Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm Sinh lý bệnh- Miễn dịch | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Sinh lý bệnh là môn học:A. Môn học về chức năng các cơ quan.B. Môn học về hình thái của các cơ quan khi bị bệnh.C. Môn học về sự thay đổi chức năng hoạt động của cơ thể, cơ quan khi bị bệnhD. Môn học trang bị lý luận Y học.E. Môn học về cơ chế các biểu hiện của bệnh.(ĐA: C).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
45 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm Sinh lý bệnh- Miễn dịch | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Sinh lý bệnh là môn học:A. Môn học về chức năng các cơ quan.B. Môn học về hình thái của các cơ quan khi bị bệnh.C. Môn học về sự thay đổi chức năng hoạt động của cơ thể, cơ quan khi bị bệnhD. Môn học trang bị lý luận Y học.E. Môn học về cơ chế các biểu hiện của bệnh.(ĐA: C).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

79 40 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
1
PHẦN SLB
1. Sinh lý bệnh là môn học:
A. Môn học về chức năng các cơ quan.
B. Môn học về hình thái của các cơ quan khi bị bệnh.
C. Môn học về sự thay đổi chức năng hoạt động của cơ thể, cơ quan khi bị bệnh
D. Môn học trang bị lý luận Y học.
E. Môn học về cơ chế các biểu hiện của bệnh.
(ĐA: C)
2. Sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên.
A. Các nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
B. Vì sao bị bệnh, bệnh diễn biến thế nào.
C. Phương pháp phát hiện bệnh.
D. Phương pháp xử trí bệnh.
E. Phương pháp phòng bệnh.(ĐA: B)
3. Nội dung môn Sinh lý bệnh.
A. Chỉ gồm một số khái niệm đại cương về bệnh.
B. Chỉ gồm một số khái niệm về bệnh lý điển hình.
C. Gồm một số khái niệm bệnh, bệnh điển hình, bệnh các cơ quan.
D. Chỉ gồm bệnh lý các cơ quan cụ thể.
E. Chỉ gồm các bệnh lý của các hệ thống cơ quan(ĐA: C)
4. Môn Sinh lý bệnh cần được học (thời điểm học trong khóa
trình đào tạo). A. Học cùng với các môn khoa học cơ bản.
B. Học cùng với môn Sinh lý học, Hóa sinh.
C. Học sau môn Dược lý, Phẫu thuật thực hành.
D. Học trước các môn lâm sàng Nội, Ngoại Sản, Nhi…
E. Học sau môn Giải phẫu bệnh
(ĐA: D)
5. Mục tiêu môn học Sinh lý bệnh. A. Trang bị lý luận Y học.
B. Trang bị kiến thức Y học cơ sở trước khi học các môn lâm sàng.
C. Soi sáng công tác chẩn đoán bệnh khi hành nghề.
D. Rèn luện y đức cho sinh viên.
E. Trang bị kiến thức để nghiên cứu khoa học
(ĐA: B)
6. Bước quan trọng nhất trong các bước của phương pháp thực
nghiệm. A. Quan sát các hiện tượng xẩy ra để thu thập
thông tin tư liệu.
B. Nêu các giả thuyết tại sao lại xuất hiện các hiện tượng mà ta quan sát được.
C. Làm các thí nghiệm chứng minh để tìm ra giả thuyết nào là hợp lý hất.
D. A, B là quan trọng nhất.
E. Cả A, B, C quan trọng như nhau(ĐA: E)
lOMoARcPSD| 45619127
2
7. Phương pháp thực nghiệm áp dụng trong. A. Chỉ áp dụng
trong Sinh lý bệnh.
B. Chỉ áp dụng trong nghiên cứu dược liệu
C. Chỉ áp dụng trong khám chữa bệnh.
D. Thường áp dụng trong khám bệnh, nghiên cứu Y và Dược
E. Áp dụng trong tất cả các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
(ĐA: D)
8. Trong lĩnh vực Y-Dược, phương pháp thực nghiệm thường
để. A. Để nghiên cứu các dược liệu, hóa dược.
B. Để nghiên cứu các biện pháp của y học dự phòng.
C. Để nghiên cứu các phương pháp khám và điều trị bệnh.
D. Để nghiên cứu B và C E. Để nghiên cứu cả A, B, C.
(ĐA: E)
9. Học xong Sinh lý bệnh, sinh viên cần phải.
A.Trình bày được tất cả các nguyên nhân gây bệnh
B. Mô tả được các triệu chứng của bệnh
C. Trình bày được bệnh nguyên bệnh sinh một số bệnh thường gặp trong cộng đồng.
D. Trình bày được nguyên lý và giá trị các xét nghiệm cận lâm sàng.
E. Trình bày được quá trình diễn biến của các bệnh.
(ĐA: C)
10. Hiểu bệnh là gì phụ thuộc chủ yếu vào. A. Sự phát triển
kinh tế xã hội.
B. Sự phát triển dân trí.
C. Sự phát triển khoa học kỹ thuật của từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử.
D. Thế giới quan khoa học (quan điểm triết học) của từng thời đại.
E. Phong tục tập quán của từng khu vực, từng vùng miền, từng dân tộc.
(ĐA: D)
11. Quan niệm bệnh quá lạc hậu của thời kỳ cổ đại trước công
nguyên do. A. Do nền kinh tế quá nghèo nàn.
B. Do phong tục tập quán lạc hậu.
C. Do triết học duy tâm.
D. Do chưa có khoa học soi sáng
E. Do thầy thuốc là các thầy tu, thầy bói… chữa bệnh bằng pháp thuật mê tín
(ĐA: C)
12. Nền Y học cổ truyền phương Đông.
A. Thực chất là nền Y học cổ truyền Trung Hoa.
B. Tổng hợp tinh hoa Y học của nhiều nước thuộc phương Đông.
C. Dựa vào nền Y học cổ truyền của phương Tây.
D. Dừa vào kinh nghiệm gia truyền của Nhân dân phương Đông.
lOMoARcPSD| 45619127
3
E. Dựa vào Y học hiện đại của phương Tây.
(ĐA: A)
13. Nền Y học dân tộc(Y học cổ truyền) của nước ta.
A. Độc lập với nền Y học cổ truyền Trung Hoa.
B. Ra đời cùng lúc với Y học cổ truyền Trung Hoa
C. Thực chất là bắt nguồn từ nền Y học cổ truyền Trung Hoa.
D. Tiếp thu một phần nhỏ của Y học cổ truyền Trung Hoa.
E. Từ kinh nghiệm chữa bệnh dân gian của Nhân dân ta.
(ĐA: C)
14. Sự phát triển của Y học dân tộc nước ta hiện nay.
A. Do sự phát triển của khoa học duy vật biện chứng.
B. Do sự phát triển của khoa học.
C. Do sự hòa đồng được với Y học hiện đại.
D. Do áp dụng phương pháp thực nghiệm.
E. Cơ bản vẫn là Y học cổ truyền dân tộc nhưng đã có thực nghiệm khoa học, ứng dụng
một số kỹ thuật y sinh học hiện đại.
(ĐA: E)
15. Các nước phương Tây ít sử dụng nguyên bản Y học cổ
truyền dân tộc phương Đông trong chữabệnh.
A. Vì họ không có nền Y học dân tộc.
B. Vì họ cho nền Y học dân tộc phương Đông lạc hậu.
C. Vì từ lâu họ đã có nền Y học hiện đại phát triển.
D. Vì họ cho nền Y học phương Đông mang tính chất kinh nghiệm trong dân gian.
E. Vì họ cho: Y học phương Đông không có thực nghiệm khoa học kiểm chứng.
(ĐA: C)
16. Y học dân tộc nước ta tiến bộ nhanh chóng như hiện nay.
A. Nhờ cải tiến phương pháp khám bệnh.
B. Nhờ thay đổi phương pháp điều trị.
C. Nhờ sự phát triển cuả khoa học kỹ thuật nói chung.
D. Nhờ ứng dụng thực nghiệm khoa học vào Y học dân tộc. E. Nhờ có thế giới quan khoa
học tiên tiến (ĐA: D)
17. Định nghĩa về bệnh phải.
A. Phải khái quát trừu tượng.
B. Phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh.
C. Phải căn cứ vào hậu quả của bệnh
D. Phải căn cứ vào biến chứng của bệnh
E. Phải dựa vào sự thay đổi cấu trúc, thay đổi chức năng của các cơ quan khi bị bệnh.
(ĐA: E)
18. Định nghĩa nào về bệnh được ứng dụng trong thực tiễn.
lOMoARcPSD| 45619127
4
A. Định nghĩa bệnh phải có tính khái quát, ứng dụng được vào công tác phòng và chữa
bệnh.
B. Định nghĩa bệnh phải xếp loại được bệnh.
C. Định nghĩa bệnh phải chỉ một trạng thái bệnh lý.
D. Định nghĩa bệnh phải mang tính triết học.
(ĐA: A)
19. Vấn đề nào là quan trọng nhất mà người cán bY tế cần tập
trung giải quyết trước một bệnh. A. Bệnh làm mất sự cân
bằng sinh lý của cơ thể.
B. Bệnh làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể.
C. Bệnh làm giảm khả năng lao động và năng suất lao động xã hội.
D. Bệnh làm thay đổi cấu trúc và chức năng sinh lý của các cơ quan.
E. Bệnh làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể.
(ĐA: D)
20. Bệnh nguyên (nguyên nhân gây bệnh) là yếu tố. A. Quyết
định đăc điểm của bệnh
B. Quyết định bệnh nặng hay nhẹ.
C. Quyết định sự diễn biến phức tạp hoặc đơn giản của bệnh.
D. Quyết định chính gây ra bệnh.
E. Quyết định hậu quả của bệnh.
(ĐA: D)
21. Vai trò chủ yếu nhất của bệnh nguyên (nguyên nhân). A.
Quyết định tính đặc trưng của bệnh.
B. Quyết định sự biểu hiện các triệu chứng lâm sàng của bệnh
C. Vừa quyết định gây ra bệnh vừa quyết định đặc điểm của từng bệnh
D. Quyết định biến chứng của bệnh.
E. A, B, C, D đều có vai trò như nhau.
(ĐA: C)
22. Vai trò của yếu tố xã hội.
A. Là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh.
B. Là yếu tố tạo thuận lợi cho nguyên nhân phát huy tác dụng.
C. Là yếu tố làm thay đổi vai trò của nguyên nhân gây bệnh.
D. Là yếu tố làm thay đổi quá trình bệnh lý.
E. Là yếu tố không liên quan gì đến sự phát sinh, phát triển của bệnh.
(ĐA: B)
23. Vai trò của nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
A. Nguyên nhân và điều kiện hoàn toàn độc lập, không liên quan gì với nhau.
B. Nguyên nhân và điều kiện có vai trò gây bệnh như nhau.
C. Nguyên nhân và điều kiện đồng thời tham gia gây ra bệnh.
lOMoARcPSD| 45619127
5
D. Nguyên nhân và điều kiện luôn hoán đổi cho nhau.
E. Nguyên nhân quyết định gây ra bệnh, điều kiện hỗ trợ nguyên nhân phát huy.
(ĐA: E)
24. Vai trò của thể tạng.
A. Làm thay đổi tính đặc trưng của bệnh.
B. Làm thay đổi đặc tính của nguyên nhân gây bệnh.
C. Làm bệnh dễ hoặc khó phát sinh.
D. Làm bệnh khó phát sinh.
E. Làm bệnh dễ phát sinh.
(ĐA: C)
25. Bệnh di truyền.
A. Là bệnh không có nguyên nhân.
B. Là bệnh do sai sót, đột biến trong cấu trúc ADN.
C. Là bệnh có tính định mệnh (luôn xẩy ra cho những người cùng huyết thống)
D. Là bệnh do rối loạn cấu trúc ARN.
E. Là bẹnh do rối loạn số lượng nhiễm sắc thể.
(ĐA: B)
26. Nguyên nhân gây bệnh chính cho Nhân dân vùng nhiệt đới
như nước ta. A. Yếu tố cơ học.
B. Yếu tố vật lý.
C. Yếu tố hóa học.
D. Yếu tồ sinh học.
E. Yếu tố môi trường và dinh dưỡng
(ĐA: D)
27. Vai trò của bệnh nguyên (nguyên nhân) đối với bệnh. A.
Làm nhiệm vụ mở màn.
B. Làm nhiệm vụ dẫn dắt.
C. Quyết định khâu kết thúc của bệnh.
D. Quyết định gây ra bệnh.
(ĐA: D)
28. Quá trình bệnh sinh bị chi phối bởi. A. Nguyên nhân gây
bệnh.
B. Thể lực, sức khỏe người bệnh.
C. Trạng thái thần kinh, tâm thần, nội tiết của từng người bệnh.
D. Tuổi tác, chế độ dinh dưỡng.
E. Tất cả A, B, C, D đều đúng.
(ĐA: E)
29. Nguyên nhân gây sốc nào tồn tại suốt với quá trình bệnh
sinh. A. Sốc do chấn thương.
lOMoARcPSD| 45619127
6
B. Sốc do bỏng nhiệt.
C. Sốc do điện.
D. Sốc do nhiễm khuẩn.
E. Sốc do phản vệ
(ĐA: D)
30. Quá trình bệnh sinh phụ thuộc chủ yếu vào. A. Nguyên
nhân gây bệnh.
B. Môi trường.
C. Di truyền.
D. Phản ứng tính của từng cá thể.
E. Nguyên nhân gây bệnh và trạng thái cơ thể người bệnh.
(ĐA: E)
31. Yếu tố nào của nguyên nhân quyết định quá trình bệnh sinh
A. Liều lượng bệnh nguyên (nguyên nhân).
B. Cường độ, độc lực của bệnh nguyên.
C. Đường bệnh nguyên xâm nhập và cơ quan bị tác động.
D. Thời gian tiếp xúc bệnh nguyên..
E. Tùy theo mức độ, tính chất của A, B, C, D mà bệnh sinh diễn ra nhẹ hay nặng.
(ĐA: E)
32. Hai người cùng giới, cùng tuổi bị nhiễm lạnh như nhau
nhưng chỉ có một người bị viêm phổi vì. A. Thể lực người
đó yếu.
B. Sức đề kháng của người đó kém.
C. Người đó ít rèn luyện thể lực.
D. Người đó vừa yếu thể lưc, sức khỏe vừa kém sức đề kháng.
E. Người đó có chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, không hợp lý, nghiện thuốc lá...
(ĐA: D)
33. Yếu tố quyết định mức độ diễn biến của bệnh sinh. A.
Phản ứng tính của từng cá thể.
B. Độc tính của chủng vi sinh gây bệnh.
C. Có được tiêm chủng vacxin tổng hợp (đa giá) hay không.
D. Chế độ dnh dưỡng.
E. Sức đề kháng của từng cá thể.
(ĐA: A)
34. Vòng xoắn bệnh lý.
A. Chỉ có trong bệnh cấp tính.
B. Chỉ có trong bệnh mạn tính.
C. Chỉ có ở người suy kiệt.
D. Chỉ có ở bệnh lây nhiễm.
lOMoARcPSD| 45619127
7
E. Có ở cả bệnh cấp tính, mạn tính, bệnh lây nhiễm.
(ĐA: E)
35. Tác nhân nào trong các tác nhân sau đây không gây được
bệnh. A. Oxy.
B. Vitamin.
C. Các muối. D. Đạm
E. .Yếu tố nào cũng có thể gây được bệnh tùy độ tinh khiết,liều lượng, nồng độ.
(ĐA: E)
36. Thầy thuốc thường chỉ chẩn đoán được chính xác bệnh ở.
A: Thời kỳ ủ bệnh.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ lui bệnh.
(ĐA: C)
37. Tế bào nào muốn nhận được Glucose thì phải có mặt
Insulin. A. Tế bào cơ vân.
B. Tế bào não.
C. Tế bào cơ trơn.
D. Tế bào gan.
E. Trừ tế bào não và tế bào gan.
(ĐA: E)
38. Các biểu hiện lâm sàng khi giảm Glucose máu do. A. Giảm
hoạt hóa Hexokinase.
B. Giảm Kali và Phosphat vô cơ thấm vào tế bào.
C. Giảm các enzym tân tạo đường (do bị ức chế).
D. Chủ yếu do giảm G6P trong tế bào.
(ĐA: D)
39. Gan cung cấp Glucose cho máu chủ yếu bằng cách. A. Tân
tạo Glucose từ Protid.
B. Tân tạo Glucose từ các acid béo.
C. Thoái hóa Glycogen.
D. Tân tạo Glucose từ acid lactic E. Huy động Glucose dự trữ của gan.
(ĐA: C)
40. Triệu chứng xuất hiện sớm nhất khi giảm Glucose máu. A.
Mất thăng bằng, chóng mặt.
B. Đói cồn cào do dạ dày tăng co bóp.
C. Tim đập nhanh.
D. Vã mồ hôi, run tay chân.
lOMoARcPSD| 45619127
8
E. Ngất xỉu.
(ĐA: D)
41. Biểu hiện lâm sàng nặng nhất khi Glucose máu giảm xuống
dưới 0,6g/L. A. Mất trương lực cơ.
B. Giảm thân nhiệt.
C. Rối loạn ý thức.
D. Rối loạn nhịp tim.
E. Rói loạn hô hấp.
(ĐA: C)
42. Yếu tố chủ yếu làm tăng Glucose máu trong bệnh đái tháo
đường type I. A. Thoái hóa mạnh Glycogen ở gan.
B. Ăn nhiều Carbohydrat
C. Tăng mạnh tân tạo Glucose từ Protid, Lipid.
D. Glucose không vào được tế bào do thiếu Insulin
E. Tăng hoạt hóa G6 phosphatase chuyển G6P thành Glucose.
(ĐA: D)
43. Đái tháo đường type I (đái đường phụ thuộc Insulin) thường
xẩy ra ở. A. Ở người trẻ.
B. Tổn thương tụy đảo.
C. Có tính di truyền.
D. Điều trị bằng Insulin có kết quả.
E. Các tình trạng trên đều nổi bật ở người đái tháo đường type I.
(ĐA: E)
44. Yếu tố chính gây đái tháo đường type II.(đái tháo đường ở
người cao tuổi, đái tháo đường khôngphụ thuộc Insulin.
A. Bệnh tụy mạn tính.
B. Tăng tự kháng thể chống Insulin.
C. Chế độ ăn uống không hợp lý.
D. Tăng glucocorticoid.
E. Tụy bị xơ.
(ĐA: C)
45. Cơ chế chính gây đái nhiều trong bệnh đái tháo đường. A.
Máu qua thận nhiều làm thận tăng lọc.
B. Khát nên bệnh nhân uống nhiều.
C. Nhiễm toan nên thận phải tăng đào thải các acid.
D. Glucose chiếm thụ thể của ADH.
E. Đường đào thải qua nước tiểu kéo theo nước.
(ĐA: E)
lOMoARcPSD| 45619127
9
46. Nguyên nhân chính gây hôn mê trong bệnh đái tháo đường.
A. Thiếu năng lượng.
B. Rối loạn chuyển hóa nước.
C. Giảm sức đề kháng.
D. Nhiễm độc, nhiễm toan, suy kiệt cơ thể.
E. Nhiễm khuẩn.
(ĐA: D)
47. Protid huyết tương phản ánh.
A. Áp lực keo loại của huyết tương.
B. Lượng Protid của toàn cơ thể.
C. ợng dự trữ Protid của cơ thể.
D. Khả năng đề kháng của cơ thể E. Khả năng tổng hợp Protid của gan.
(ĐA: B)
48. Tăng tổng hợp chung Protid thường xẩy ra trong. A. Thời
kỳ bình phục bệnh.
B. Cường tuyến yên.
C. Thời kỳ sinh trưởng.
D. Khi thiếu máu.
E. U tủy.
(ĐA: C)
49. Giảm Albumin huyết tương thường dẫn đến. A. Tỷ lệ A/G
giảm.
B. Dễ bị phù.
C. Tốc độ lắng máu giảm.
D. Huyết tương dễ bị vón tụ khi gặp kim loại nặng.
E. Cả 4 ý A, B, C, D đều đúng.
(ĐA: E)
50. Protid huyết tương giảm nặng nhất trong. A. Ung thư.
B. Sốt kéo dài.
C. Bỏng.
D. Thận hư nhiễm mỡ.
E. Đói trường diễn.
(ĐA: D)
51. Hậu quả dễ phát hiện khi giảm Protid huyết tương. A.
Phù.
B. Khả năng đề kháng của cơ thể giảm.
C. Thiếu máu,
D. Chậm phát triển.
E. Huyết tương dễ bị tủa.
(ĐA: A)
lOMoARcPSD| 45619127
10
52. Giảm Protid huyết tương ảnh hưởng đến A. Chức năng
gan.
B. Tốc độ tạo hồng cầu.
C. Thời gian lành vết thương.
D. Chỉ B, C đúng.
E. Cả A, B, C đều đúng
(ĐA: E)
53. Nhiệm vụ chủ yếu của Protid huyết tương. A. Bảo vệ cơ
thể (kháng thể).
B. Đảm bảo áp lực keo.
C. Cung cấp acid amin cho cơ thể.
D. Vận chuyển các chất: Lipid, Fe, Cu…..
E. Tham gia chức năng chuyển hóa các chát (Enzym).(ĐA: C)
54. Bệnh thường gặp khi bị rối loạn gen cấu trúc Hb. A. HbC.
B. HbE
C. HbG.
D. HbM (Boston).
E. HbS.
(ĐA: E)
55. Bệnh thường gặp do rối loạn gen điều hòa. A. Bệnh huyết
sắc tố Bart.
B. Bệnh huyết sắc tố H.
C. Bệnh Porphyrin niệu.
D. Bệnh huyết sắc tố F
(ĐA: D)
56. Nội tiết tố có vai trò thoái hóa mạnh Lipid. A. Thyroxin.
B. ACTH.
C. Adrenalin.
D. Glucocorticoid
E. Noradrenalin.
(ĐA: C)
57. Huyết tương bị đục sau khi ăn Lipid do tăng nhiều. A.
Triglycerid.
B. Monoglycerid.
C. Acid béo tự do.
D. Chylomicron
E. Cholesterol
(ĐA: D)
lOMoARcPSD| 45619127
11
58. Dạng Lipid nhũ tương được ruột hấp thu nhiều nhất. A.
Monoglycerid.
B. Diglycerid.
C. Triglycerid
D. Acid béo.
E. Cholesterol.
(ĐA: C)
59. Tăng huy động dự trữ mỡ thường gặp khi. A. Đói.
B. Sốt.
C. Lao động.
D. Đái tháo đường.
E. Ưu năng tuyến giáp trạng.(ĐA: D)
60. Lipid giảm trong đói kéo dài xuất hiện rõ và sớm ở. A. Tổ
chức thần kinh.
B. Dưới da.
C. Tuyến sinh dục.
D. Cơ bắp.
(ĐA: B)
61. Hậu quả thường xẩy ra do tăng Lipid máu. A.Thận hư
nhiễm mỡ.
B. Gan nhiễm mỡ.
C. Tăng cân béo phì.
D. Vân động khó khăn nặng nề.
E. Xơ vữa động mạch.
(ĐA: C)
62. Thông số xét nghiệm có giá trị dự đoán bệnh xơ vữa động
mạch. A. Tăng Cholesterol máu.
B. Tăng Triglycerid máu.
C. Giảm HDL.
D. Tăng LDL
E. Cả 4 thông số A, B, C ,D.
(ĐA: E)
63. Cơ chế gây xơ vữa động mạch của LDL. A. Tồn tại lâu
trong máu.
B. LDL vận chuyển cholesterol từ gan đến các mô.
C. Trong thành phần LDL chứa tỷ lệ lipid cao.
D. LDL khó bị phá hủy.
E. Các tế bào có ít thụ thể tiếp nhận LDL để đưa LDL vào trong nội bào xử lý.
(ĐA: B)
lOMoARcPSD| 45619127
12
64. Hiện tượng xẩy ra sớm thường gặp ở người béo phì. A.
Hoạt động nặng nề, chậm chạp.
B. Nhiễm khuẩn
C. Tích mỡ ở các mô.
D. Loãng xương.
E. Đái tháo đường.
(ĐA: C)
65. Yếu tố làm cholesterol tăng lắng đọng ở nội mạc mạch A.
Huyết áp cao.
B. Đái tháo đường.
C. Tăng LDL trong máu.
D. Nghiện rượu, thuốc lá.
E. Cả 4 tình trạng trên.
(ĐA: E)
66. Khu vực có tỷ lệ nước cao nhất trong cơ thể. A. Gian bào.
B. Trong hệ động mạch.
C. Trong hệ tĩnh mạch..
D. Trong tế bào.
E. Trong hệ bạch huyết.
(ĐA: D)
67. Phù mềm, phù toàn thân thường gặp trong. A. Xơ gan.
B. Suy dinh dưỡng.
C. Thận hư nhiễm mỡ.
D. Bệnh viêm cầu thận mạn tính.
E. Bệnh dị ứng.
(ĐA: C)
68. Cơ chế chủ yếu phù trong viêm ở giai đoạn đầu sung huyết
động mạch. A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch.
B. Tăng tính thấm thành mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào.
D. Giảm áp lực keo trong lòng mạch.
(ĐA: B)
69. Cơ chế chủ yếu gây báng nước trong xơ gan.
A. Tăng áp lực máu (áp lực thủy tĩnh) của hệ tĩnh mạch cửa.
B. Giảm áp lực keo, tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
C. Giảm hủy ADH.
D. Tăng tính thấm thành mạch.
E. Giảm hủy Aldosterom.
(ĐA: B)
lOMoARcPSD| 45619127
13
70. Bệnh thận gây phù rõ nhất. A. Viêm cầu thận mạn.
B. Viêm ống thận.
C. Thận nhiễm mỡ.
D. Viêm bể thận.
E. Viêm thân ngược dòng.
(ĐA: C)
71. Phù xuất hiện nhanh nhất trong. A. Phù do bệnh tim.
B. Phù do bệnh thận.
C. Phù do suy dinh dưỡng.
D. Phù do bệnh gan.
E. Phù do dị ứng.
(ĐA : E)
72. Hậu quả cần xử trí (điều trị) sớm trong bệnh tiêu chảy cấp.
A. Rối loạn huyết động học.
B. Nhiễm toan.
C. Nhiễm độc.
D. Mất nước, mất muối kiềm.
E. Ruột giảm hấp thu.
(ĐA: D)
73. Phù trong xơ gan chủ yếu do.
A. Ứ máu ở khu vực tĩnh mạch (tăng áp lực thủy tĩnh).
B. Do gan không hủy được ADH, không khử được các chất độc.
C. Do gan giảm tổng hợp Protein (áp lực keo giảm).
D. Do cả A, B và C.
E. Do AC.
(ĐA: E)
74. Trẻ em bị mất nước thường rất nặng do.
A. Nước chiếm tỷ lệ cao trong cơ thể.
B. Nhu cầu nước ở trẻ em cao hơn các lứa tuổi khác.
C. Ở trẻ em quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
D. Khả năng tái hấp thu nước của thận chưa hoàn thiện.
(ĐA: A)
75. Tăng kali máu thường xẩy ra trong. A. Mất máu.
B. Phản vệ.
C. Chấn thương dập nát.
D. Tan máu.
E. Nhiễm khuẩn nhiễm độc.
(ĐA: D)
lOMoARcPSD| 45619127
14
76. Hệ đệm giữ vai trò quan trọng nhất trong cơ thể. A. H-
Proteinat/ Na-Proteinat.
B. NaH2PO4/Na2HPO4.
C. H2CO3/NaHCO3.
D. H2CO3/KHCO3.
E. H-HbO2/K-HbO2.
(ĐA: C)
77. Nhiễm kiềm xẩy ra sớm thường gặp trong A. Nôn do tắc
môn vị.
B. Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài.
C. Hô hấp nhân tạo.
D. Lên cao.
(ĐA: A)
78. Giảm dự trử kiềm nặng thường gặp nhất trong. A. Nôn
trong tắc ruột.
B. Giai đoạn cuối của viêm cầu thận, thiểu niệu.
C. Giai đoạn cuối bệnh nhân đái tháo đường.
D. Bệnh nhân sốt kéo dài.
E. Tăng thông khí.
(ĐA: C)
79. Kiềm thực tế (AB) giảm rõ nhất trong bệnh. A. Phế quản
phế viêm.
B. Tiêu chảy cấp.
C. Đường dẫn khí bị hẹp, tắc.
D. Nôn kéo dài.
E. Đái tháo đường.
(ĐA: B)
80. Thông số ít thay đổi nhất khi lên cao A. Số nhịp thở/phút
(tần số hô hấp).
B. pO2 máu.
C. pCO2 máu.
D. pH máu.
E. Kiềm thực tế (AB).
(ĐA: D)
81. pCO2 máu tăng cao kéo dài nhất trong. A. Chướng phế
nang.
B. Xơ phổi.
C. Cơn hen.
lOMoARcPSD| 45619127
15
D. Phù phổi cấp.
E. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD (chronic obstructive pulmonary disease).
(ĐA: E)
82. Nhiễm toan (acid) trong ỉa chảy chủ yếu do. A. Mất nước.
B. Mất muối kiềm.
C. Rối loạn chuyển hóa làm tăng tạo acid.
D. Thiểu niệu, thận giảm bài tiết acid.
E. Chậm oxy hóa thể cetonic.
(ĐA: B)
83. Bệnh phổi làm pO2 máu giảm kéo dài nhất. A. Hen suyễn.
B. Xơ phổi.
C. Chướng phế nang.
D. Bệnh phế quản phế viêm mạn tính.
E. Phù phổi.
(ĐA: D)
84. Biểu hiện thấy rõ nhất tại ổ viêm cấp ở thời kỳ sung huyết
động mạch. A. Sưng.
B. Đau.
C. Nóng
D. Đỏ.
E. Cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm.
(ĐA: D)
85. Cơ chế chính gây đau của ổ viêm , A. Tổn thương mô.
B. Các yếu tố gây viêm.
C. Các sản phẩm tạo ra tại ổ viêm. D. Do phù nề chèn ép thần kinh.
(ĐA: D)
86. Tác dụng có ích nhất ở giai đoạn sung huyết động mạch của
ổ viêm cấp. A. Kháng thể đến nhiều.
B. Bổ thể đến nhiều.
C. Bạch cầu đến nhiều.
D. Oxy đến nhiều tăng chuyển hóa .
E. Tăng điều kiện để bạch cầu xuyên mạch thực bào xử lý đối tượng gây viêm.
(ĐA: E)
87. Yếu tố giúp bạch cầu tăng khả năng thực bào tốt nhất. A.
Đủ oxy.
B. Đủ kháng thể và bổ thể.
C. Đủ năng lượng.
D. Nhiệt độ ở mức thích hợp.
lOMoARcPSD| 45619127
16
E. pH tại ổ viêm ở khoảng trung tính..
(ĐA: B)
88. Yếu tố chính làm tăng nhiệt độ ở giai đoạn đầu của ổ viêm.
A. Sung huyết động mạch.
B. Máu ở ổ viêm nhiều oxy.
C. Xuất hiện các chất gây sốt nội sinh.
D. Tăng chuyển hóa tại ổ viêm.
E. Bạch cầu tăng hoạt động.
(ĐA: D)
89. Cơ chế chủ đạo hình thành dịch rỉ viêm.
A. Tăng áp lực máu (áp lực thủy tĩnh) trong lòng mạch.
B. Giảm áp lục keo (lượng Protein) trong lòng mạch.
C. Dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch.
D. Tăng ấp lực thẩm thấu tại gian bào.
(ĐA: C)
90. Yếu tố có vai trò tốt nhất giúp ổ viêm không lan rộng. A.
Bạch cầu trung tính.
B. Albumin.
C. Globulin (kháng thể)
D. Bạch cầu lympho, momo (Bạch cầu đơn nhân).
E. Fibrinogen.
(ĐA: E)
91. Tăng sinh loại tế bào có vai trò hơn cả trong hàn gắn vết
thương viêm.
A. Tế bào nội mạc mạch B.
Nguyên bào xơ (Fbroblast).
C. Tế bào hạt.
D. Cả ba loại tế bào A, B, C.
(ĐA: B)
92. Hậu quả tại chỗ nặng nề nhất của ổ viêm. A. Tạo giả mạc.
B. Gây dính.
C. Gây tắc các mạch máu..
D. Gây hang hốc.
E. Cả A, B, C, D.
(ĐA: E)
93. Cơ thể tăng sản nhiệt nhiều nhất trong. A. Lao động.
B. Luyện tập thể thao.
lOMoARcPSD| 45619127
17
C. Tăng oxy hóa Glucid, Lipid.
D. Giai đoạn đầu của sốt.
(ĐA: D)
94. Cơ chế trực tiếp nhất để tăng sản nhiệt trong sốt. A. Run.
B. Tăng tiết Thyroxin, Adrenalin.
C. Tăng cường độ Oxy hóa các chất.
D. Tăng trương lực cơ, tăng co bóp ruột.
(ĐA: C)
95. Biện pháp tăng thải nhiệt hữu hiệu nhất của cơ thể khi bị
sốt. A. Khuếch tán nhiệt ra môi trường.
B. Truyền nhiệt vào các vật tiếp xúc như áo quần.
C. Dãn mạch ngoài da.
D. Ra mồ hôi, tăng cường hô hấp (tăng thở). (ĐA: D)
96. Sốt xuất hiện sớm thường gặp trong. A. Lỵ trực trùng.
B. Sốt rét.
C.Viêm phổi cấp do nhiễm khuẩn.
D. Viêm gan do virus.
E. Sốt xuất huyết.
(ĐA: C)
97. Sốt cao nguy hiểm nhất trong bệnh. A. Sốt phát ban.
B. Sốt do viêm não.
C. Sốt xuất huyết.
D. Cúm.
E. Sốt rét.
98. Hoạt động thần kinh quan trọng nhất để chống hạ thân nhiệt
khi nhiễm lạnh. A. Phản xạ co mạch ngoại vi.
B. Phản xạ ngừng tiết mồ hôi.
C. Hưng phấn hệ giao cảm.
D. Ức chế hệ phó giao cảm.
(ĐA: C)
99. Cơ chế mất nước trong sốt nhẹ nhưng kéo dài (sốt dai dẳng
mạn tính). A. Tiết mồ hôi.
B. Tiểu nhiều.
C. Tăng thông khí (thải nước qua hơi thở).
D. Thượng thận tăng tiết Aldosteron.
E. Tuyến yên giảm tiết ADH.
(ĐA: C)
100. Tác dụng sớm và tích cực nhất của sốt.
A. Tăng chức năng chuyển hóa của cơ thể.
B. Tăng chức năng chống độc của gan.
lOMoARcPSD| 45619127
18
C. Tăng sản xuất kháng thể, bổ thể.
D. Tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch cầu.
E. Hạn chế sự nhân lên của virus. (ĐA: D)
101. Có hại nhất khi sốt kéo dài. A. Nhiễm toan.
B. Giảm chức năng hoạt động các cơ quan.
C. Giảm khả năng đề kháng.
D. Giảm khả năng lao động, học tập.
E. Suy mòn, cạn kiệt dự trữ năng lượng của cơ thể.
(ĐA: E)
102. Trước một bệnh nhân sốt, việc trước nhất người thầy thuốc
nên làm gì. A. Chườm lạnh.
B. Cho thuốc hạ sốt.
C. Tôn trọng cơn sốt, theo dõi và chỉ can thiệp khi sốt cao hoặc có biến chứng
D. Cho kháng sinh.
(ĐA: C)
103. Định nghĩa nào đầy đủ nhất trong định nghĩa thiếu máu.
A. Giảm số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu.
B. Giảm thể tích hồng cầu.
C. Giảm hematocrit.
D. Giảm số lượng hồng cầu và lượng hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu.
E. Giảm lượng hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu.(ĐA: D)
104. Ý nghĩa quan trọng nhất của chỉ số nhiễm sắc. A. Cho biết
chất lượng của hemoglobin.
B. Cho biết số lượng hemoglobin trong hồng cầu.
C. Cho biết thiếu máu thuộc loại ưu sắc, đẳng sắc hay nhược sắc.
D. Cho biết mức độ thiếu máu.
105. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá mực độ thiếu máu
là. A. Mức độ nhợt nhạt, xanh xao của da, niêm mạc. .
B. Số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu.
C. Lượng hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu.
D. Hematocrit.
E. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu.
(ĐA: C)
106. Các thông số nào nên kết hợp để đánh giá thiếu máu. A. Số
lượng HC và chỉ số nhiễm sắc
B. Số lượng HC và hematocrit.
C. Số lượng HC và lượng sắt trong huyết thanh.
D. Số lượng HC, lượng hemoglobin, chỉ số nhiễm sắc.
E. Số lượng HC trưởng thành và tỷ lệ hồng cầu lưới ở máu ngoại vi.
(ĐA: D)
107. Nguyên nhân chính thường gặp của thiếu máu do thiếu sắt.
lOMoARcPSD| 45619127
19
A. Cung cấp không đủ sắt cho cơ thể (thiếu máu dinh dưỡng).
B. Không hấp thu được sắt.
C. Rối loạn vận chuyển sắt (do thiếu Protein).
D. Mất ra ngoài do mất máu mạn tính (trĩ, giun móc…)
(ĐA: A)
108. Thiếu máu ít liên quan nhất đến thiếu sắt. A. Viêm teo niêm
mạc dai dày.
B. Suy tủy.
C. Viêm gan mạn tính.
D. Suy dinh dưỡng.
E. Đái huyết sắc tố.
(ĐA: B)
109. Cơ chế chính làm da và niêm mạc nhợt nhạt xanh xao khi
thiếu máu. A. Số lượng hồng cầu giảm.
B. Nồng độ HbO2 trong máu thấp.
C. Giảm số lượng mao mạch hoạt động.
D. Giảm lượng hemoglobin.
E. Giảm số lượng hồng cầu, giảm lượng HbO2.
(ĐA: E)
110. Tiêu chuẩn thường dùng nhất để nói: thiếu máu do tan máu.
A. Da vàng nhẹ, nước tiểu vàng đậm.
B. Bilirubin tự do trong máu tăng cao.
C. Sắt trong huyết thanh tăng cao.
D. Lượng hemoglobin tự do và sắt trong máu tăng cao.
E. Tỷ lệ hồng cầu lưới tăng cao.
(ĐA: D)
111. Xét nghiệm có giá trị hơn cả trong chẩn đoán thiếu máu do
tan máu. A. Urobilinogen trong nước tiểu.
B. Bilirubin tự do trong huyết thanh.
C. Kháng thể chống hồng cầu trong huyết thanh.
D. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu.
E. .Bilirubin tự do và sắt trong huyết thanh.
(ĐA: E)
112. Hậu quả chính dẫn đến các hậu quả khác trong suy cơ tim.
A. Khó thở.
B. Thiếu oxy.
C. Giảm cung lượng và lưu lượng máu.
D. Ứ trệ máu ở vòng đại tuần hoàn.
E. Huyết áp giảm.
lOMoARcPSD| 45619127
20
(ĐA: C)
113. Biểu hiện sớm và dễ thấy khi bị suy tim trái. A.Ứ máu ở
phổi.
B. Khó thở.
C. Phù phổi.
D. Hen tim.
E. Giảm huyết áp động mạch.
(ĐA: B)
114. Hậu quả nặng nhất khi bị suy tim trái. A. Giảm dung tích
sống.
B. Ứ trệ máu ở phổi.
C. Phù phổi cấp.
D. Giảm công và hiệu suất của tim.(ĐA: C)
115. Biểu hiện chính nhất của suy tim phải. A. Gan to.
B. Tím tái
C. Tăng áp lực động mạch phổi.
D. Phù ngoại biên.
E. Giảm lượng nước tiểu.
(ĐA: D)
116. Nguyên nhân dẫn đến suy tim toàn bộ sớm và nhanh nhất.
A. Sốc.
B. Thiếu vitamin B1 trầm trọng.
C. Nhịp nhanh kịch phát.
D. Sốt cao.
E. Mất máu.
(ĐA: C)
117. Nguyên nhân thường gặp nhất gây tăng huyết áp thứ phát
trong cộng đồng. A. Thận thiếu máu tăng tiết renin.
B. U vỏ tượng thận.
C. Tăng sức co bóp của thất trái.
D. Xơ vữa động mạch.
E. Tăng chức năng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm.
(ĐA: D)
118. Biểu hiện xẩy ra sớm nhất khi bị ngất. A. Giảm huyết áp.
B. Xây xẩm mặt mũi.
C. Vã mồ hôi.
D. Hoảng hốt.
E. Mất tri giác đột ngột bất chợt.
| 1/45

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127 PHẦN SLB
1. Sinh lý bệnh là môn học:
A. Môn học về chức năng các cơ quan.
B. Môn học về hình thái của các cơ quan khi bị bệnh.
C. Môn học về sự thay đổi chức năng hoạt động của cơ thể, cơ quan khi bị bệnh
D. Môn học trang bị lý luận Y học.
E. Môn học về cơ chế các biểu hiện của bệnh. (ĐA: C)
2. Sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên.
A. Các nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
B. Vì sao bị bệnh, bệnh diễn biến thế nào.
C. Phương pháp phát hiện bệnh.
D. Phương pháp xử trí bệnh.
E. Phương pháp phòng bệnh.(ĐA: B)
3. Nội dung môn Sinh lý bệnh.
A. Chỉ gồm một số khái niệm đại cương về bệnh.
B. Chỉ gồm một số khái niệm về bệnh lý điển hình.
C. Gồm một số khái niệm bệnh, bệnh điển hình, bệnh các cơ quan.
D. Chỉ gồm bệnh lý các cơ quan cụ thể.
E. Chỉ gồm các bệnh lý của các hệ thống cơ quan(ĐA: C)
4. Môn Sinh lý bệnh cần được học (thời điểm học trong khóa
trình đào tạo). A. Học cùng với các môn khoa học cơ bản.
B. Học cùng với môn Sinh lý học, Hóa sinh.
C. Học sau môn Dược lý, Phẫu thuật thực hành.
D. Học trước các môn lâm sàng Nội, Ngoại Sản, Nhi…
E. Học sau môn Giải phẫu bệnh (ĐA: D)
5. Mục tiêu môn học Sinh lý bệnh. A. Trang bị lý luận Y học.
B. Trang bị kiến thức Y học cơ sở trước khi học các môn lâm sàng.
C. Soi sáng công tác chẩn đoán bệnh khi hành nghề.
D. Rèn luện y đức cho sinh viên.
E. Trang bị kiến thức để nghiên cứu khoa học (ĐA: B)
6. Bước quan trọng nhất trong các bước của phương pháp thực
nghiệm. A. Quan sát các hiện tượng xẩy ra để thu thập thông tin tư liệu.
B. Nêu các giả thuyết tại sao lại xuất hiện các hiện tượng mà ta quan sát được.
C. Làm các thí nghiệm chứng minh để tìm ra giả thuyết nào là hợp lý hất.
D. A, B là quan trọng nhất.
E. Cả A, B, C quan trọng như nhau(ĐA: E) 1 lOMoAR cPSD| 45619127
7. Phương pháp thực nghiệm áp dụng trong. A. Chỉ áp dụng trong Sinh lý bệnh.
B. Chỉ áp dụng trong nghiên cứu dược liệu
C. Chỉ áp dụng trong khám chữa bệnh.
D. Thường áp dụng trong khám bệnh, nghiên cứu Y và Dược
E. Áp dụng trong tất cả các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. (ĐA: D)
8. Trong lĩnh vực Y-Dược, phương pháp thực nghiệm thường
để. A. Để nghiên cứu các dược liệu, hóa dược.
B. Để nghiên cứu các biện pháp của y học dự phòng.
C. Để nghiên cứu các phương pháp khám và điều trị bệnh.
D. Để nghiên cứu B và C E. Để nghiên cứu cả A, B, C. (ĐA: E)
9. Học xong Sinh lý bệnh, sinh viên cần phải.
A.Trình bày được tất cả các nguyên nhân gây bệnh
B. Mô tả được các triệu chứng của bệnh
C. Trình bày được bệnh nguyên bệnh sinh một số bệnh thường gặp trong cộng đồng.
D. Trình bày được nguyên lý và giá trị các xét nghiệm cận lâm sàng.
E. Trình bày được quá trình diễn biến của các bệnh. (ĐA: C)
10. Hiểu bệnh là gì phụ thuộc chủ yếu vào. A. Sự phát triển kinh tế xã hội.
B. Sự phát triển dân trí.
C. Sự phát triển khoa học kỹ thuật của từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử.
D. Thế giới quan khoa học (quan điểm triết học) của từng thời đại.
E. Phong tục tập quán của từng khu vực, từng vùng miền, từng dân tộc. (ĐA: D)
11. Quan niệm bệnh quá lạc hậu của thời kỳ cổ đại trước công
nguyên do. A. Do nền kinh tế quá nghèo nàn.
B. Do phong tục tập quán lạc hậu.
C. Do triết học duy tâm.
D. Do chưa có khoa học soi sáng
E. Do thầy thuốc là các thầy tu, thầy bói… chữa bệnh bằng pháp thuật mê tín (ĐA: C)
12. Nền Y học cổ truyền phương Đông.
A. Thực chất là nền Y học cổ truyền Trung Hoa.
B. Tổng hợp tinh hoa Y học của nhiều nước thuộc phương Đông.
C. Dựa vào nền Y học cổ truyền của phương Tây.
D. Dừa vào kinh nghiệm gia truyền của Nhân dân phương Đông. 2 lOMoAR cPSD| 45619127
E. Dựa vào Y học hiện đại của phương Tây. (ĐA: A)
13. Nền Y học dân tộc(Y học cổ truyền) của nước ta.
A. Độc lập với nền Y học cổ truyền Trung Hoa.
B. Ra đời cùng lúc với Y học cổ truyền Trung Hoa
C. Thực chất là bắt nguồn từ nền Y học cổ truyền Trung Hoa.
D. Tiếp thu một phần nhỏ của Y học cổ truyền Trung Hoa.
E. Từ kinh nghiệm chữa bệnh dân gian của Nhân dân ta. (ĐA: C)
14. Sự phát triển của Y học dân tộc nước ta hiện nay.
A. Do sự phát triển của khoa học duy vật biện chứng.
B. Do sự phát triển của khoa học.
C. Do sự hòa đồng được với Y học hiện đại.
D. Do áp dụng phương pháp thực nghiệm.
E. Cơ bản vẫn là Y học cổ truyền dân tộc nhưng đã có thực nghiệm khoa học, ứng dụng
một số kỹ thuật y sinh học hiện đại. (ĐA: E)
15. Các nước phương Tây ít sử dụng nguyên bản Y học cổ
truyền dân tộc phương Đông trong chữabệnh.
A. Vì họ không có nền Y học dân tộc.
B. Vì họ cho nền Y học dân tộc phương Đông lạc hậu.
C. Vì từ lâu họ đã có nền Y học hiện đại phát triển.
D. Vì họ cho nền Y học phương Đông mang tính chất kinh nghiệm trong dân gian.
E. Vì họ cho: Y học phương Đông không có thực nghiệm khoa học kiểm chứng. (ĐA: C)
16. Y học dân tộc nước ta tiến bộ nhanh chóng như hiện nay.
A. Nhờ cải tiến phương pháp khám bệnh.
B. Nhờ thay đổi phương pháp điều trị.
C. Nhờ sự phát triển cuả khoa học kỹ thuật nói chung.
D. Nhờ ứng dụng thực nghiệm khoa học vào Y học dân tộc. E. Nhờ có thế giới quan khoa học tiên tiến (ĐA: D)
17. Định nghĩa về bệnh phải.
A. Phải khái quát trừu tượng.
B. Phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh.
C. Phải căn cứ vào hậu quả của bệnh
D. Phải căn cứ vào biến chứng của bệnh
E. Phải dựa vào sự thay đổi cấu trúc, thay đổi chức năng của các cơ quan khi bị bệnh. (ĐA: E)
18. Định nghĩa nào về bệnh được ứng dụng trong thực tiễn. 3 lOMoAR cPSD| 45619127
A. Định nghĩa bệnh phải có tính khái quát, ứng dụng được vào công tác phòng và chữa bệnh.
B. Định nghĩa bệnh phải xếp loại được bệnh.
C. Định nghĩa bệnh phải chỉ một trạng thái bệnh lý.
D. Định nghĩa bệnh phải mang tính triết học. (ĐA: A)
19. Vấn đề nào là quan trọng nhất mà người cán bộ Y tế cần tập
trung giải quyết trước một bệnh. A. Bệnh làm mất sự cân
bằng sinh lý của cơ thể.
B. Bệnh làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể.
C. Bệnh làm giảm khả năng lao động và năng suất lao động xã hội.
D. Bệnh làm thay đổi cấu trúc và chức năng sinh lý của các cơ quan.
E. Bệnh làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể. (ĐA: D)
20. Bệnh nguyên (nguyên nhân gây bệnh) là yếu tố. A. Quyết
định đăc điểm của bệnh
B. Quyết định bệnh nặng hay nhẹ.
C. Quyết định sự diễn biến phức tạp hoặc đơn giản của bệnh.
D. Quyết định chính gây ra bệnh.
E. Quyết định hậu quả của bệnh. (ĐA: D)
21. Vai trò chủ yếu nhất của bệnh nguyên (nguyên nhân). A.
Quyết định tính đặc trưng của bệnh.
B. Quyết định sự biểu hiện các triệu chứng lâm sàng của bệnh
C. Vừa quyết định gây ra bệnh vừa quyết định đặc điểm của từng bệnh
D. Quyết định biến chứng của bệnh.
E. A, B, C, D đều có vai trò như nhau. (ĐA: C)
22. Vai trò của yếu tố xã hội.
A. Là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh.
B. Là yếu tố tạo thuận lợi cho nguyên nhân phát huy tác dụng.
C. Là yếu tố làm thay đổi vai trò của nguyên nhân gây bệnh.
D. Là yếu tố làm thay đổi quá trình bệnh lý.
E. Là yếu tố không liên quan gì đến sự phát sinh, phát triển của bệnh. (ĐA: B)
23. Vai trò của nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
A. Nguyên nhân và điều kiện hoàn toàn độc lập, không liên quan gì với nhau.
B. Nguyên nhân và điều kiện có vai trò gây bệnh như nhau.
C. Nguyên nhân và điều kiện đồng thời tham gia gây ra bệnh. 4 lOMoAR cPSD| 45619127
D. Nguyên nhân và điều kiện luôn hoán đổi cho nhau.
E. Nguyên nhân quyết định gây ra bệnh, điều kiện hỗ trợ nguyên nhân phát huy. (ĐA: E)
24. Vai trò của thể tạng.
A. Làm thay đổi tính đặc trưng của bệnh.
B. Làm thay đổi đặc tính của nguyên nhân gây bệnh.
C. Làm bệnh dễ hoặc khó phát sinh.
D. Làm bệnh khó phát sinh.
E. Làm bệnh dễ phát sinh. (ĐA: C) 25. Bệnh di truyền.
A. Là bệnh không có nguyên nhân.
B. Là bệnh do sai sót, đột biến trong cấu trúc ADN.
C. Là bệnh có tính định mệnh (luôn xẩy ra cho những người cùng huyết thống)
D. Là bệnh do rối loạn cấu trúc ARN.
E. Là bẹnh do rối loạn số lượng nhiễm sắc thể. (ĐA: B)
26. Nguyên nhân gây bệnh chính cho Nhân dân vùng nhiệt đới
như nước ta. A. Yếu tố cơ học. B. Yếu tố vật lý. C. Yếu tố hóa học.
D. Yếu tồ sinh học.
E. Yếu tố môi trường và dinh dưỡng (ĐA: D)
27. Vai trò của bệnh nguyên (nguyên nhân) đối với bệnh. A. Làm nhiệm vụ mở màn.
B. Làm nhiệm vụ dẫn dắt.
C. Quyết định khâu kết thúc của bệnh.
D. Quyết định gây ra bệnh. (ĐA: D)
28. Quá trình bệnh sinh bị chi phối bởi. A. Nguyên nhân gây bệnh.
B. Thể lực, sức khỏe người bệnh.
C. Trạng thái thần kinh, tâm thần, nội tiết của từng người bệnh.
D. Tuổi tác, chế độ dinh dưỡng.
E. Tất cả A, B, C, D đều đúng. (ĐA: E)
29. Nguyên nhân gây sốc nào tồn tại suốt với quá trình bệnh
sinh. A. Sốc do chấn thương. 5 lOMoAR cPSD| 45619127 B. Sốc do bỏng nhiệt. C. Sốc do điện.
D. Sốc do nhiễm khuẩn. E. Sốc do phản vệ (ĐA: D)
30. Quá trình bệnh sinh phụ thuộc chủ yếu vào. A. Nguyên nhân gây bệnh. B. Môi trường. C. Di truyền.
D. Phản ứng tính của từng cá thể.
E. Nguyên nhân gây bệnh và trạng thái cơ thể người bệnh. (ĐA: E)
31. Yếu tố nào của nguyên nhân quyết định quá trình bệnh sinh
A. Liều lượng bệnh nguyên (nguyên nhân).
B. Cường độ, độc lực của bệnh nguyên.
C. Đường bệnh nguyên xâm nhập và cơ quan bị tác động.
D. Thời gian tiếp xúc bệnh nguyên..
E. Tùy theo mức độ, tính chất của A, B, C, D mà bệnh sinh diễn ra nhẹ hay nặng. (ĐA: E)
32. Hai người cùng giới, cùng tuổi bị nhiễm lạnh như nhau
nhưng chỉ có một người bị viêm phổi vì. A. Thể lực người đó yếu.
B. Sức đề kháng của người đó kém.
C. Người đó ít rèn luyện thể lực.
D. Người đó vừa yếu thể lưc, sức khỏe vừa kém sức đề kháng.
E. Người đó có chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, không hợp lý, nghiện thuốc lá... (ĐA: D)
33. Yếu tố quyết định mức độ diễn biến của bệnh sinh. A.
Phản ứng tính của từng cá thể.
B. Độc tính của chủng vi sinh gây bệnh.
C. Có được tiêm chủng vacxin tổng hợp (đa giá) hay không. D. Chế độ dnh dưỡng.
E. Sức đề kháng của từng cá thể. (ĐA: A) 34. Vòng xoắn bệnh lý.
A. Chỉ có trong bệnh cấp tính.
B. Chỉ có trong bệnh mạn tính.
C. Chỉ có ở người suy kiệt.
D. Chỉ có ở bệnh lây nhiễm. 6 lOMoAR cPSD| 45619127
E. Có ở cả bệnh cấp tính, mạn tính, bệnh lây nhiễm. (ĐA: E)
35. Tác nhân nào trong các tác nhân sau đây không gây được bệnh. A. Oxy. B. Vitamin. C. Các muối. D. Đạm
E. .Yếu tố nào cũng có thể gây được bệnh tùy độ tinh khiết,liều lượng, nồng độ. (ĐA: E)
36. Thầy thuốc thường chỉ chẩn đoán được chính xác bệnh ở. A: Thời kỳ ủ bệnh. B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát. D. Thời kỳ lui bệnh. (ĐA: C)
37. Tế bào nào muốn nhận được Glucose thì phải có mặt
Insulin. A. Tế bào cơ vân. B. Tế bào não. C. Tế bào cơ trơn. D. Tế bào gan.
E. Trừ tế bào não và tế bào gan. (ĐA: E)
38. Các biểu hiện lâm sàng khi giảm Glucose máu do. A. Giảm hoạt hóa Hexokinase.
B. Giảm Kali và Phosphat vô cơ thấm vào tế bào.
C. Giảm các enzym tân tạo đường (do bị ức chế).
D. Chủ yếu do giảm G6P trong tế bào. (ĐA: D)
39. Gan cung cấp Glucose cho máu chủ yếu bằng cách. A. Tân tạo Glucose từ Protid.
B. Tân tạo Glucose từ các acid béo.
C. Thoái hóa Glycogen.
D. Tân tạo Glucose từ acid lactic E. Huy động Glucose dự trữ của gan. (ĐA: C)
40. Triệu chứng xuất hiện sớm nhất khi giảm Glucose máu. A.
Mất thăng bằng, chóng mặt.
B. Đói cồn cào do dạ dày tăng co bóp. C. Tim đập nhanh.
D. Vã mồ hôi, run tay chân. 7 lOMoAR cPSD| 45619127 E. Ngất xỉu. (ĐA: D)
41. Biểu hiện lâm sàng nặng nhất khi Glucose máu giảm xuống
dưới 0,6g/L. A. Mất trương lực cơ. B. Giảm thân nhiệt.
C. Rối loạn ý thức. D. Rối loạn nhịp tim. E. Rói loạn hô hấp. (ĐA: C)
42. Yếu tố chủ yếu làm tăng Glucose máu trong bệnh đái tháo
đường type I. A. Thoái hóa mạnh Glycogen ở gan. B. Ăn nhiều Carbohydrat
C. Tăng mạnh tân tạo Glucose từ Protid, Lipid.
D. Glucose không vào được tế bào do thiếu Insulin
E. Tăng hoạt hóa G6 phosphatase chuyển G6P thành Glucose. (ĐA: D)
43. Đái tháo đường type I (đái đường phụ thuộc Insulin) thường
xẩy ra ở. A. Ở người trẻ.
B. Tổn thương tụy đảo. C. Có tính di truyền.
D. Điều trị bằng Insulin có kết quả.
E. Các tình trạng trên đều nổi bật ở người đái tháo đường type I. (ĐA: E)
44. Yếu tố chính gây đái tháo đường type II.(đái tháo đường ở
người cao tuổi, đái tháo đường khôngphụ thuộc Insulin. A. Bệnh tụy mạn tính.
B. Tăng tự kháng thể chống Insulin.
C. Chế độ ăn uống không hợp lý. D. Tăng glucocorticoid. E. Tụy bị xơ. (ĐA: C)
45. Cơ chế chính gây đái nhiều trong bệnh đái tháo đường. A.
Máu qua thận nhiều làm thận tăng lọc.
B. Khát nên bệnh nhân uống nhiều.
C. Nhiễm toan nên thận phải tăng đào thải các acid.
D. Glucose chiếm thụ thể của ADH.
E. Đường đào thải qua nước tiểu kéo theo nước. (ĐA: E) 8 lOMoAR cPSD| 45619127
46. Nguyên nhân chính gây hôn mê trong bệnh đái tháo đường. A. Thiếu năng lượng.
B. Rối loạn chuyển hóa nước. C. Giảm sức đề kháng.
D. Nhiễm độc, nhiễm toan, suy kiệt cơ thể. E. Nhiễm khuẩn. (ĐA: D)
47. Protid huyết tương phản ánh.
A. Áp lực keo loại của huyết tương.
B. Lượng Protid của toàn cơ thể.
C. Lượng dự trữ Protid của cơ thể.
D. Khả năng đề kháng của cơ thể E. Khả năng tổng hợp Protid của gan. (ĐA: B)
48. Tăng tổng hợp chung Protid thường xẩy ra trong. A. Thời kỳ bình phục bệnh. B. Cường tuyến yên.
C. Thời kỳ sinh trưởng. D. Khi thiếu máu. E. U tủy. (ĐA: C)
49. Giảm Albumin huyết tương thường dẫn đến. A. Tỷ lệ A/G giảm. B. Dễ bị phù.
C. Tốc độ lắng máu giảm.
D. Huyết tương dễ bị vón tụ khi gặp kim loại nặng.
E. Cả 4 ý A, B, C, D đều đúng. (ĐA: E)
50. Protid huyết tương giảm nặng nhất trong. A. Ung thư. B. Sốt kéo dài. C. Bỏng.
D. Thận hư nhiễm mỡ. E. Đói trường diễn. (ĐA: D)
51. Hậu quả dễ phát hiện khi giảm Protid huyết tương. A. Phù.
B. Khả năng đề kháng của cơ thể giảm. C. Thiếu máu, D. Chậm phát triển.
E. Huyết tương dễ bị tủa. (ĐA: A) 9 lOMoAR cPSD| 45619127
52. Giảm Protid huyết tương ảnh hưởng đến A. Chức năng gan.
B. Tốc độ tạo hồng cầu.
C. Thời gian lành vết thương. D. Chỉ B, C đúng.
E. Cả A, B, C đều đúng (ĐA: E)
53. Nhiệm vụ chủ yếu của Protid huyết tương. A. Bảo vệ cơ thể (kháng thể).
B. Đảm bảo áp lực keo.
C. Cung cấp acid amin cho cơ thể.
D. Vận chuyển các chất: Lipid, Fe, Cu…..
E. Tham gia chức năng chuyển hóa các chát (Enzym).(ĐA: C)
54. Bệnh thường gặp khi bị rối loạn gen cấu trúc Hb. A. HbC. B. HbE C. HbG. D. HbM (Boston). E. HbS. (ĐA: E)
55. Bệnh thường gặp do rối loạn gen điều hòa. A. Bệnh huyết sắc tố Bart.
B. Bệnh huyết sắc tố H. C. Bệnh Porphyrin niệu.
D. Bệnh huyết sắc tố F (ĐA: D)
56. Nội tiết tố có vai trò thoái hóa mạnh Lipid. A. Thyroxin. B. ACTH. C. Adrenalin. D. Glucocorticoid E. Noradrenalin. (ĐA: C)
57. Huyết tương bị đục sau khi ăn Lipid do tăng nhiều. A. Triglycerid. B. Monoglycerid. C. Acid béo tự do. D. Chylomicron E. Cholesterol (ĐA: D) 10 lOMoAR cPSD| 45619127
58. Dạng Lipid nhũ tương được ruột hấp thu nhiều nhất. A. Monoglycerid. B. Diglycerid. C. Triglycerid D. Acid béo. E. Cholesterol. (ĐA: C)
59. Tăng huy động dự trữ mỡ thường gặp khi. A. Đói. B. Sốt. C. Lao động.
D. Đái tháo đường.
E. Ưu năng tuyến giáp trạng.(ĐA: D)
60. Lipid giảm trong đói kéo dài xuất hiện rõ và sớm ở. A. Tổ chức thần kinh. B. Dưới da. C. Tuyến sinh dục. D. Cơ bắp. (ĐA: B)
61. Hậu quả thường xẩy ra do tăng Lipid máu. A.Thận hư nhiễm mỡ. B. Gan nhiễm mỡ.
C. Tăng cân béo phì.
D. Vân động khó khăn nặng nề. E. Xơ vữa động mạch. (ĐA: C)
62. Thông số xét nghiệm có giá trị dự đoán bệnh xơ vữa động
mạch. A. Tăng Cholesterol máu. B. Tăng Triglycerid máu. C. Giảm HDL. D. Tăng LDL
E. Cả 4 thông số A, B, C ,D. (ĐA: E)
63. Cơ chế gây xơ vữa động mạch của LDL. A. Tồn tại lâu trong máu.
B. LDL vận chuyển cholesterol từ gan đến các mô.
C. Trong thành phần LDL chứa tỷ lệ lipid cao. D. LDL khó bị phá hủy.
E. Các tế bào có ít thụ thể tiếp nhận LDL để đưa LDL vào trong nội bào xử lý. (ĐA: B) 11 lOMoAR cPSD| 45619127
64. Hiện tượng xẩy ra sớm thường gặp ở người béo phì. A.
Hoạt động nặng nề, chậm chạp. B. Nhiễm khuẩn
C. Tích mỡ ở các mô. D. Loãng xương. E. Đái tháo đường. (ĐA: C)
65. Yếu tố làm cholesterol tăng lắng đọng ở nội mạc mạch A. Huyết áp cao. B. Đái tháo đường. C. Tăng LDL trong máu.
D. Nghiện rượu, thuốc lá.
E. Cả 4 tình trạng trên. (ĐA: E)
66. Khu vực có tỷ lệ nước cao nhất trong cơ thể. A. Gian bào. B. Trong hệ động mạch. C. Trong hệ tĩnh mạch.. D. Trong tế bào. E. Trong hệ bạch huyết. (ĐA: D)
67. Phù mềm, phù toàn thân thường gặp trong. A. Xơ gan. B. Suy dinh dưỡng.
C. Thận hư nhiễm mỡ.
D. Bệnh viêm cầu thận mạn tính. E. Bệnh dị ứng. (ĐA: C)
68. Cơ chế chủ yếu phù trong viêm ở giai đoạn đầu sung huyết
động mạch. A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch.
B. Tăng tính thấm thành mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào.
D. Giảm áp lực keo trong lòng mạch. (ĐA: B)
69. Cơ chế chủ yếu gây báng nước trong xơ gan.
A. Tăng áp lực máu (áp lực thủy tĩnh) của hệ tĩnh mạch cửa.
B. Giảm áp lực keo, tăng áp lực tĩnh mạch cửa. C. Giảm hủy ADH.
D. Tăng tính thấm thành mạch. E. Giảm hủy Aldosterom. (ĐA: B) 12 lOMoAR cPSD| 45619127
70. Bệnh thận gây phù rõ nhất. A. Viêm cầu thận mạn. B. Viêm ống thận.
C. Thận nhiễm mỡ. D. Viêm bể thận.
E. Viêm thân ngược dòng. (ĐA: C)
71. Phù xuất hiện nhanh nhất trong. A. Phù do bệnh tim. B. Phù do bệnh thận. C. Phù do suy dinh dưỡng. D. Phù do bệnh gan. E. Phù do dị ứng. (ĐA : E)
72. Hậu quả cần xử trí (điều trị) sớm trong bệnh tiêu chảy cấp.
A. Rối loạn huyết động học. B. Nhiễm toan. C. Nhiễm độc.
D. Mất nước, mất muối kiềm. E. Ruột giảm hấp thu. (ĐA: D)
73. Phù trong xơ gan chủ yếu do.
A. Ứ máu ở khu vực tĩnh mạch (tăng áp lực thủy tĩnh).
B. Do gan không hủy được ADH, không khử được các chất độc.
C. Do gan giảm tổng hợp Protein (áp lực keo giảm). D. Do cả A, B và C. E. Do A và C. (ĐA: E)
74. Trẻ em bị mất nước thường rất nặng do.
A. Nước chiếm tỷ lệ cao trong cơ thể.
B. Nhu cầu nước ở trẻ em cao hơn các lứa tuổi khác.
C. Ở trẻ em quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
D. Khả năng tái hấp thu nước của thận chưa hoàn thiện. (ĐA: A)
75. Tăng kali máu thường xẩy ra trong. A. Mất máu. B. Phản vệ.
C. Chấn thương dập nát. D. Tan máu.
E. Nhiễm khuẩn nhiễm độc. (ĐA: D) 13 lOMoAR cPSD| 45619127
76. Hệ đệm giữ vai trò quan trọng nhất trong cơ thể. A. H- Proteinat/ Na-Proteinat. B. NaH2PO4/Na2HPO4. C. H2CO3/NaHCO3. D. H2CO3/KHCO3. E. H-HbO2/K-HbO2. (ĐA: C)
77. Nhiễm kiềm xẩy ra sớm thường gặp trong A. Nôn do tắc môn vị.
B. Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài. C. Hô hấp nhân tạo. D. Lên cao. (ĐA: A)
78. Giảm dự trử kiềm nặng thường gặp nhất trong. A. Nôn trong tắc ruột.
B. Giai đoạn cuối của viêm cầu thận, thiểu niệu.
C. Giai đoạn cuối bệnh nhân đái tháo đường.
D. Bệnh nhân sốt kéo dài. E. Tăng thông khí. (ĐA: C)
79. Kiềm thực tế (AB) giảm rõ nhất trong bệnh. A. Phế quản phế viêm. B. Tiêu chảy cấp.
C. Đường dẫn khí bị hẹp, tắc. D. Nôn kéo dài. E. Đái tháo đường. (ĐA: B)
80. Thông số ít thay đổi nhất khi lên cao A. Số nhịp thở/phút (tần số hô hấp). B. pO2 máu. C. pCO2 máu. D. pH máu. E. Kiềm thực tế (AB). (ĐA: D)
81. pCO2 máu tăng cao kéo dài nhất trong. A. Chướng phế nang. B. Xơ phổi. C. Cơn hen. 14 lOMoAR cPSD| 45619127 D. Phù phổi cấp.
E. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD (chronic obstructive pulmonary disease). (ĐA: E)
82. Nhiễm toan (acid) trong ỉa chảy chủ yếu do. A. Mất nước.
B. Mất muối kiềm.
C. Rối loạn chuyển hóa làm tăng tạo acid.
D. Thiểu niệu, thận giảm bài tiết acid.
E. Chậm oxy hóa thể cetonic. (ĐA: B)
83. Bệnh phổi làm pO2 máu giảm kéo dài nhất. A. Hen suyễn. B. Xơ phổi. C. Chướng phế nang.
D. Bệnh phế quản phế viêm mạn tính. E. Phù phổi. (ĐA: D)
84. Biểu hiện thấy rõ nhất tại ổ viêm cấp ở thời kỳ sung huyết động mạch. A. Sưng. B. Đau. C. Nóng D. Đỏ.
E. Cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm. (ĐA: D)
85. Cơ chế chính gây đau của ổ viêm , A. Tổn thương mô.
B. Các yếu tố gây viêm.
C. Các sản phẩm tạo ra tại ổ viêm. D. Do phù nề chèn ép thần kinh. (ĐA: D)
86. Tác dụng có ích nhất ở giai đoạn sung huyết động mạch của
ổ viêm cấp. A. Kháng thể đến nhiều. B. Bổ thể đến nhiều.
C. Bạch cầu đến nhiều.
D. Oxy đến nhiều tăng chuyển hóa .
E. Tăng điều kiện để bạch cầu xuyên mạch thực bào xử lý đối tượng gây viêm. (ĐA: E)
87. Yếu tố giúp bạch cầu tăng khả năng thực bào tốt nhất. A. Đủ oxy.
B. Đủ kháng thể và bổ thể. C. Đủ năng lượng.
D. Nhiệt độ ở mức thích hợp. 15 lOMoAR cPSD| 45619127
E. pH tại ổ viêm ở khoảng trung tính.. (ĐA: B)
88. Yếu tố chính làm tăng nhiệt độ ở giai đoạn đầu của ổ viêm.
A. Sung huyết động mạch.
B. Máu ở ổ viêm nhiều oxy.
C. Xuất hiện các chất gây sốt nội sinh.
D. Tăng chuyển hóa tại ổ viêm.
E. Bạch cầu tăng hoạt động. (ĐA: D)
89. Cơ chế chủ đạo hình thành dịch rỉ viêm.
A. Tăng áp lực máu (áp lực thủy tĩnh) trong lòng mạch.
B. Giảm áp lục keo (lượng Protein) trong lòng mạch.
C. Dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch.
D. Tăng ấp lực thẩm thấu tại gian bào. (ĐA: C)
90. Yếu tố có vai trò tốt nhất giúp ổ viêm không lan rộng. A. Bạch cầu trung tính. B. Albumin. C. Globulin (kháng thể)
D. Bạch cầu lympho, momo (Bạch cầu đơn nhân). E. Fibrinogen. (ĐA: E)
91. Tăng sinh loại tế bào có vai trò hơn cả trong hàn gắn vết thương viêm.
A. Tế bào nội mạc mạch B.
Nguyên bào xơ (Fbroblast). C. Tế bào hạt.
D. Cả ba loại tế bào A, B, C. (ĐA: B)
92. Hậu quả tại chỗ nặng nề nhất của ổ viêm. A. Tạo giả mạc. B. Gây dính.
C. Gây tắc các mạch máu.. D. Gây hang hốc. E. Cả A, B, C, D. (ĐA: E)
93. Cơ thể tăng sản nhiệt nhiều nhất trong. A. Lao động. B. Luyện tập thể thao. 16 lOMoAR cPSD| 45619127
C. Tăng oxy hóa Glucid, Lipid.
D. Giai đoạn đầu của sốt. (ĐA: D)
94. Cơ chế trực tiếp nhất để tăng sản nhiệt trong sốt. A. Run.
B. Tăng tiết Thyroxin, Adrenalin.
C. Tăng cường độ Oxy hóa các chất.
D. Tăng trương lực cơ, tăng co bóp ruột. (ĐA: C)
95. Biện pháp tăng thải nhiệt hữu hiệu nhất của cơ thể khi bị
sốt. A. Khuếch tán nhiệt ra môi trường.
B. Truyền nhiệt vào các vật tiếp xúc như áo quần. C. Dãn mạch ngoài da.
D. Ra mồ hôi, tăng cường hô hấp (tăng thở). (ĐA: D)
96. Sốt xuất hiện sớm thường gặp trong. A. Lỵ trực trùng. B. Sốt rét.
C.Viêm phổi cấp do nhiễm khuẩn. D. Viêm gan do virus. E. Sốt xuất huyết. (ĐA: C)
97. Sốt cao nguy hiểm nhất trong bệnh. A. Sốt phát ban.
B. Sốt do viêm não. C. Sốt xuất huyết. D. Cúm. E. Sốt rét.
98. Hoạt động thần kinh quan trọng nhất để chống hạ thân nhiệt
khi nhiễm lạnh. A. Phản xạ co mạch ngoại vi.
B. Phản xạ ngừng tiết mồ hôi.
C. Hưng phấn hệ giao cảm.
D. Ức chế hệ phó giao cảm. (ĐA: C)
99. Cơ chế mất nước trong sốt nhẹ nhưng kéo dài (sốt dai dẳng
mạn tính). A. Tiết mồ hôi. B. Tiểu nhiều.
C. Tăng thông khí (thải nước qua hơi thở).
D. Thượng thận tăng tiết Aldosteron.
E. Tuyến yên giảm tiết ADH. (ĐA: C)
100. Tác dụng sớm và tích cực nhất của sốt.
A. Tăng chức năng chuyển hóa của cơ thể.
B. Tăng chức năng chống độc của gan. 17 lOMoAR cPSD| 45619127
C. Tăng sản xuất kháng thể, bổ thể.
D. Tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch cầu.
E. Hạn chế sự nhân lên của virus. (ĐA: D)
101. Có hại nhất khi sốt kéo dài. A. Nhiễm toan.
B. Giảm chức năng hoạt động các cơ quan.
C. Giảm khả năng đề kháng.
D. Giảm khả năng lao động, học tập.
E. Suy mòn, cạn kiệt dự trữ năng lượng của cơ thể. (ĐA: E)
102. Trước một bệnh nhân sốt, việc trước nhất người thầy thuốc
nên làm gì. A. Chườm lạnh. B. Cho thuốc hạ sốt.
C. Tôn trọng cơn sốt, theo dõi và chỉ can thiệp khi sốt cao hoặc có biến chứng D. Cho kháng sinh. (ĐA: C)
103. Định nghĩa nào đầy đủ nhất trong định nghĩa thiếu máu.
A. Giảm số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu.
B. Giảm thể tích hồng cầu. C. Giảm hematocrit.
D. Giảm số lượng hồng cầu và lượng hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu.
E. Giảm lượng hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu.(ĐA: D)
104. Ý nghĩa quan trọng nhất của chỉ số nhiễm sắc. A. Cho biết
chất lượng của hemoglobin.
B. Cho biết số lượng hemoglobin trong hồng cầu.
C. Cho biết thiếu máu thuộc loại ưu sắc, đẳng sắc hay nhược sắc.
D. Cho biết mức độ thiếu máu.
105. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá mực độ thiếu máu
là. A. Mức độ nhợt nhạt, xanh xao của da, niêm mạc. .
B. Số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu.
C. Lượng hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu. D. Hematocrit.
E. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu. (ĐA: C)
106. Các thông số nào nên kết hợp để đánh giá thiếu máu. A. Số
lượng HC và chỉ số nhiễm sắc
B. Số lượng HC và hematocrit.
C. Số lượng HC và lượng sắt trong huyết thanh.
D. Số lượng HC, lượng hemoglobin, chỉ số nhiễm sắc.
E. Số lượng HC trưởng thành và tỷ lệ hồng cầu lưới ở máu ngoại vi. (ĐA: D)
107. Nguyên nhân chính thường gặp của thiếu máu do thiếu sắt. 18 lOMoAR cPSD| 45619127
A. Cung cấp không đủ sắt cho cơ thể (thiếu máu dinh dưỡng).
B. Không hấp thu được sắt.
C. Rối loạn vận chuyển sắt (do thiếu Protein).
D. Mất ra ngoài do mất máu mạn tính (trĩ, giun móc…) (ĐA: A)
108. Thiếu máu ít liên quan nhất đến thiếu sắt. A. Viêm teo niêm mạc dai dày. B. Suy tủy. C. Viêm gan mạn tính. D. Suy dinh dưỡng. E. Đái huyết sắc tố. (ĐA: B)
109. Cơ chế chính làm da và niêm mạc nhợt nhạt xanh xao khi
thiếu máu. A. Số lượng hồng cầu giảm.
B. Nồng độ HbO2 trong máu thấp.
C. Giảm số lượng mao mạch hoạt động.
D. Giảm lượng hemoglobin.
E. Giảm số lượng hồng cầu, giảm lượng HbO2. (ĐA: E)
110. Tiêu chuẩn thường dùng nhất để nói: thiếu máu do tan máu.
A. Da vàng nhẹ, nước tiểu vàng đậm.
B. Bilirubin tự do trong máu tăng cao.
C. Sắt trong huyết thanh tăng cao.
D. Lượng hemoglobin tự do và sắt trong máu tăng cao.
E. Tỷ lệ hồng cầu lưới tăng cao. (ĐA: D)
111. Xét nghiệm có giá trị hơn cả trong chẩn đoán thiếu máu do
tan máu. A. Urobilinogen trong nước tiểu.
B. Bilirubin tự do trong huyết thanh.
C. Kháng thể chống hồng cầu trong huyết thanh.
D. Tỷ lệ hồng cầu lưới trong máu.
E. .Bilirubin tự do và sắt trong huyết thanh. (ĐA: E)
112. Hậu quả chính dẫn đến các hậu quả khác trong suy cơ tim. A. Khó thở. B. Thiếu oxy.
C. Giảm cung lượng và lưu lượng máu.
D. Ứ trệ máu ở vòng đại tuần hoàn. E. Huyết áp giảm. 19 lOMoAR cPSD| 45619127 (ĐA: C)
113. Biểu hiện sớm và dễ thấy khi bị suy tim trái. A.Ứ máu ở phổi. B. Khó thở. C. Phù phổi. D. Hen tim.
E. Giảm huyết áp động mạch. (ĐA: B)
114. Hậu quả nặng nhất khi bị suy tim trái. A. Giảm dung tích sống. B. Ứ trệ máu ở phổi. C. Phù phổi cấp.
D. Giảm công và hiệu suất của tim.(ĐA: C)
115. Biểu hiện chính nhất của suy tim phải. A. Gan to. B. Tím tái
C. Tăng áp lực động mạch phổi. D. Phù ngoại biên.
E. Giảm lượng nước tiểu. (ĐA: D)
116. Nguyên nhân dẫn đến suy tim toàn bộ sớm và nhanh nhất. A. Sốc.
B. Thiếu vitamin B1 trầm trọng.
C. Nhịp nhanh kịch phát. D. Sốt cao. E. Mất máu. (ĐA: C)
117. Nguyên nhân thường gặp nhất gây tăng huyết áp thứ phát
trong cộng đồng. A. Thận thiếu máu tăng tiết renin. B. U vỏ tượng thận.
C. Tăng sức co bóp của thất trái.
D. Xơ vữa động mạch.
E. Tăng chức năng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm. (ĐA: D)
118. Biểu hiện xẩy ra sớm nhất khi bị ngất. A. Giảm huyết áp. B. Xây xẩm mặt mũi. C. Vã mồ hôi. D. Hoảng hốt.
E. Mất tri giác đột ngột bất chợt. 20