Bộ đề đánh giá chất lượng Toán 11 chủ đề quan hệ song song trong không gian
Tài liệu Bộ đề đánh giá chất lượng Toán 11 chủ đề quan hệ song song trong không gian gồm 63 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Từ Tâm, tuyển tập bộ đề đánh giá chất lượng theo bài học môn Toán 11 chủ đề quan hệ song song trong không gian, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018.Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Chủ đề: Chương 4: Quan hệ song song trong không gian (KNTT)
Môn: Toán 11
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ttt TOÁN TỪ TÂM QUAN HỆ SONG SONG TÁC GIẢ TOÁN TỪ TÂM
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11 MỤC LỤC
Bài 1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG
ĐỀ SỐ 01 .......................................................................................................................................................2
ĐỀ SỐ 02 .......................................................................................................................................................7
Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
ĐỀ SỐ 01 .....................................................................................................................................................11
ĐỀ SỐ 02 .....................................................................................................................................................16
Bài 3. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNG
ĐỀ SỐ 01 .....................................................................................................................................................21
ĐỀ SỐ 02 .....................................................................................................................................................26
Bài 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
ĐỀ SỐ 01 .....................................................................................................................................................30
ĐỀ SỐ 02 .....................................................................................................................................................35
Bài 5. LĂNG TRỤ & HÌNH HỘP
ĐỀ SỐ 01 .....................................................................................................................................................39
ĐỀ SỐ 02 .....................................................................................................................................................42
Bài 6. PHÉP CHIẾU SONG SONG
ĐỀ SỐ 01 .....................................................................................................................................................46
ĐỀ SỐ 02 .....................................................................................................................................................50 TỔNG KẾT CHƯƠNG
ĐỀ SỐ 01 .....................................................................................................................................................55
ĐỀ SỐ 02 .....................................................................................................................................................59 » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 1
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11 Kiểm tra bài
ĐIỂM – ĐƯỜNG & MẶT PHẲNG
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn ĐỀ 01
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... PHẦN ĐỀ
A. Câu hỏi – Trả lời trắc nghiệm
» Câu 1. Cho biết mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc nó xác định duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua ba điểm xác định duy nhất một mặt phẳng.
D. Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.
» Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt thuộc cạnh AB và CD . Mặt phẳng qua MN
cắt AD và BC lần lượt tại P , Q . Biết MP cắt NQ tại I . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. I , A , C .
B. I , B , D .
C. I , A , B .
D. I , C , D .
» Câu 3. Cho ba đường thẳng a, b, c . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu a và b cùng song song với c thì a song song với b .
B. Nếu a và b cùng chéo nhau với c thì a và b chéo nhau.
C. Nếu a song song với b , b và c chéo nhau thì a và c chéo nhau hoặc cắt nhau.
D. Nếu a và b cắt nhau, b và c cắt nhau thì a và c cắt nhau.
» Câu 4. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi là giao tuyến chung
của hai mặt phẳng SAD và SBC . Đường thẳng song song với đường thẳng nào dưới đây?
A. Đường thẳng AB .
B. Đường thẳng AD .
C. Đường thẳng AC .
D. Đường thẳng SA .
» Câu 5. Cho khối Rubic có dạng khối tứ diện ABCD có I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABC, ABD . Xác định vị trí tương đối của đường thẳng IJ và CD
A. IJ và CD chéo nhau.
B. IJ // CD .
C. IJ và CD trùng nhau.
D. IJ và CD cắt nhau.
» Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Nếu 3 điểm phân biệt A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q thì
A, B, C thẳng hàng.
B. Nếu 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng và P , Q có điểm chung là A thì B, C
cũng là 2 điểm chung của P và Q .
C. 3 điểm phân biệt A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q phân biệt thì
A, B, C không thẳng hàng.
D. Nếu 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của P và Q
thì C cũng là điểm chung của P và Q .
» Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 2
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q thì A, B, C thẳng hàng .
B. Nếu A, B, C thẳng hàng và P , Q có điểm chung là A thì B, C cũng là 2 điểm
chung của P và Q .
C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q phân biệt thì
A, B, C không thẳng hàng.
D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của P và Q thì C cũng là điểm
chung của P và Q .
» Câu 8. Cho hình chóp .
S ABCD có ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho
SM 3MC , N là giao điểm của SD và MAB . Gọi O là giao điểm của AC và BD .
Khi đó ba đường thẳng nào đồng quy?
A. AB , MN , CD .
B. SO, BD , AM .
C. SO, AM , BN .
D. SO, AC , BN .
» Câu 9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì trùng nhau.
C. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau hoặc trùng nhau.
D. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng lần lượt
nằm trên hai mặt phẳng song song.
» Câu 10. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của
cạnh SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng MCD . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. MN và SD cắt nhau. B. MN CD .
C. MN và SC cắt nhau.
D. MN và CD chéo nhau.
» Câu 11. Một tấm bảng hình chữ nhật được đặt dựa vào tường như trong hình dưới đây. Khi đó
đường thẳng là mép trên của tấm bảng sẽ như thế nào đối với mặt đất và đường thẳng
là mép dưới của tấm bảng như thế nào đối với mặt tường? A. Chéo nhau.
B. Cắt nhau và vuông góc.
C. Cắt nhau và không vuông góc. D. song song.
» Câu 12. Cho hai đường thẳng song song a và b . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 3
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
B. Câu hỏi – Trả lời đúng/sai
» Câu 13. Cho bốn điểm A, B,C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC
và BC . Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP 2PD , E CDNP . Khi đó: Mệnh đề Đúng Sai
(a) NM là giao tuyến của hai mặt phẳng MNP ,(ABC)
(b) DC là giao tuyến của hai mặt phẳng BCD ,(ADC)
(c) Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP) là điểm E
Giao điểm của đường thẳng AD và mặt phẳng (MNP) là giao điểm
(d) của đường thẳng AD với đường thẳng MP
» Câu 14. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Lấy điểm I trên đoạn SI 2 SO sao cho
, BI cắt SD tại M , DI cắt SB tại N , AI cắt SC tại P và CI cắt SO 3
SA tại Q . H là trung điểm của SO. DH cắt SB tại K . Mệnh đề Đúng Sai
(a) MN//BD
(b) PQAC là hình thang
(c) MQNP là hình vuông 7
(d) SB SK 2
» Câu 15. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và . AB Mệnh đề Đúng Sai
Giao tuyến của hai mặt phẳng BMC và SAD . là đường thẳng
(a) qua M và song song với . AD
Giao tuyến của hai mặt phẳng MNC và SBC là đường thẳng qua
(b) C và song song với . MN
Gọi P là trung điểm của .
CD Khi đó các giao tuyến của mặt phẳng
(c) MNP với các mặt của hình chóp .
S ABCD tạo thành một đa giác và
đa giác đó là một hình bình hành.
Đa giác tạo thành là hình chữ nhật khi tứ giác ABCD là một hình (d) vuông » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 4
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
» Câu 16. Cho hình chóp .
S ABCDcó đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AB , AD và G là trọng tâm tam giác SBD . Mệnh đề Đúng Sai
(a) Đường thẳng MN song song với đường thẳng CD .
Giao tuyến giữa hai mặt phẳng MNG và SBD là đường thẳng
(b) song song với đường thẳng BD. EA 1
(c) Gọi E là giao điểm của AC với MNG . Khi đó tỉ số . EC 3 SH a
Mặt phẳng MNG cắt SC tại điểm H . Tỉ số với (d) SC b
a,b ; a,b 1. Khi đó a b 8
C. Câu hỏi – Trả lời ngắn
» Câu 17. Cho tứ diện ABCD và 2 điểm M , N lần lượt lấy trên 2 cạnh AB, AD sao cho
AM 2MB ; AN 4ND. Gọi I là giao của đường thẳng MN và mặt phẳng BCD . Xét các mệnh đề:
1, IABD
2, IBCD
3, IACD
4, IABC
Số các mệnh đề đúng là
Điền đáp số:
» Câu 18. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm
của SC , G là trọng tâm tam giác ABC , K là giao điểm của đường thẳng SD và mặt KS a
phẳng AGM . Biết tỷ số
. Khi đó a 2b bằng KD b
Điền đáp số:
» Câu 19. Nhà bạn An có một cửa sổ hình chữ nhật. Khi hai cánh cửa được mở hãy xác định vị trí
tương đối của hai mép ngoài hai cánh cửa sổ. Nếu cắt nhau thì chọn 1, song song thì
chọn 2 , chéo nhau thì chọn 3 , không nằm ở trường hợp nào của các lựa chọn trước thì chọn 4 .
Lời giải
» Câu 20. Cho tứ diện ABCD có CD 6 . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD và AC , G là
trọng tâm của tam giác BCD . Biết GIJ cắt BC , BD lần lượt tại M và N . Khi đó BM a a
với là phân số tối giản, a,b ; b 0 . Tính a b . BC b b
Điền đáp số: » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 5
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
» Câu 21. Cho hình chóp .
S ABCD có ABCD là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD . Gọi
I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB
. Giao tuyến của mặt phẳng IJG với các mặt của hình chóp .
S ABCD tạo thành một
hình bình hành. Biết AB 1, khi đó độ dài 6CD bằng?
Điền đáp số:
» Câu 22. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình thang AD//BC . Gọi M là một điểm di
động bên trong hình thang ABCD . Qua M vẽ các đường thẳng song song với SA, SB MN MP
và lần lượt cắt các mặt phẳng SBC và SAD theo thứ tự tại N và P . Tính SA SB
Điền đáp số:
------------------------------- Hết ------------------------------- » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 6
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11 Kiểm tra bài
ĐIỂM – ĐƯỜNG & MẶT PHẲNG
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn ĐỀ 02
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... PHẦN ĐỀ
A. Câu hỏi – Trả lời trắc nghiệm
» Câu 1. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước? A. 0 . B. 1. C. 2 . D. vô số.
» Câu 2. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định khi đi qua:
A. Hai điểm phân biệt.
B. Ba điểm phân biệt.
C. Ba điểm không thẳng hàng.
D. Bốn điểm phân biệt.
» Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hai mặt phẳng có thể không có điểm chung.
B. Hai mặt phẳng có thể chỉ có một điểm chung.
C. Hai mặt phẳng có thể chung nhau một đường thẳng.
D. Hai mặt phẳng có thể có vô số điểm chung.
» Câu 4. Cho hình chóp .
S ABCD, đáy ABCD là hình bình hành ABCD tâm O . Giao tuyến của
hai mặt phẳng SAC và SAD là A. SO. B. SD. C. SA . D. SB .
» Câu 5. Cho hình chóp .
S ABCD.Gọi O là giao điểm của AC và BD , M là giao điểm của AB
và CD , N là giao điểm của AD và BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC vàSBD là đường thẳng A. SM . B. SO. C. SN . D. MN .
» Câu 6. Cho hình chóp .
S ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm
của SB. Giao điểm của DM và SAC là
A. Giao điểm của DM và SA .
B. Giao điểm của DM và SC .
C. Giao điểm của DM và SO.
D. Giao điểm của DM và BD .
» Câu 7. Cho bốn điểm không đồng phẳng S, A, B,C . Gọi H, K lần lượt là hai điểm trên hai cạnh S ; A SC ( H ;
A H S và K S,K C ) sao cho HK không song song với AC . Gọi I là
trung điểm của BC . Giao điểm của đường thẳng BK và mặt phẳng SAI là
A. J với J SI BK .
B. J với J SI BH .
C. J với J SI HK .
D. J với J SI HK .
» Câu 8. Cho hình chóp .
S ABCD có ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho
SM 3MC , N là giao điểm của SD và MAB . Gọi O là giao điểm của AC và BD .
Khi đó ba đường thẳng nào đồng quy?
A. AB , MN , CD .
B. SO, BD , AM .
C. SO, AM , BN .
D. SO, AC , BN .
» Câu 9. Cho hình chóp .
S ABC . Các điểm M, N, P tương ứng trên các cạnh SA,S , B SC sao cho
AB cắt MN tại D ; BC cắt NP tại E , CA cắt MP tại F . Khi đó có thể kết luận gì về ba
điểm D, E, F . » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 7
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
A. D, E, F thẳng hàng
B. D, E, F là ba đỉnh của một tam giác.
C. E là trung điểm của đoạn thẳng DF .
D. D, E, F không cùng thuộc một mặt phẳng.
» Câu 10. Cho bốn điểm A , B , C , D không đồng phẳng. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AC và BC . Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP 2PD . Giao điểm của đường thẳng
CD và mặt phẳng MNP là giao điểm của
A. CD và NP .
B. CD và MN .
C. CD và MP .
D. CD và AP .
» Câu 11. Cho tứ diện ABC .
D Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm tam giác BC .
D Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ACD là A. Điểm F .
B. Giao điểm của đường thẳng EG và AC
C. Giao điểm của đường thẳng EG và AF .
D. Giao điểm của đường thẳng EG và CD
» Câu 12. Trong xây dựng, người ta thường dùng máy quét tia laser để kẻ các đường thẳng trên
tường hoặc trên sàn nhà. Đoạn thẳng nào sau đây là giao tuyến của mặt phẳng tạo bởi
các tia laser OA và OB với các mặt tường trong hình vẽ sau?
A. OA, OB.
B. AC, BC .
C. AB, AC .
D. AB, AC .
B. Câu hỏi – Trả lời đúng/sai
» Câu 13. Cho tứ diện ABCD Mệnh đề Đúng Sai (a) A BCD
(b) Có vô số mặt phẳng chứa 4 điểm A, B,C, D
(c) CD ACDBCD
(d) Tứ diện ABCD có 4 cạnh
» Câu 14. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD, BC , M là một điểm trên
cạnh AB, N là một điểm trên cạnh AC . Khi đó: Mệnh đề Đúng Sai
(a) ND là giao tuyến của hai mặt phẳng MND , ADC
(b) BI là giao tuyến của hai mặt phẳng BCI , ABD
(c) IJ là giao tuyến của hai mặt phẳng IBC , JAD » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 8
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
Giao tuyến của hai mặt phẳng IBC ,DMN song song với đường
(d) thẳng IJ .
» Câu 15. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy là tứ giác lồi có các cặp cạnh đối không song song với
nhau. Giao của AC và BD là . O Mệnh đề Đúng Sai
(a) Giao điểm của AC và SBD là điểm . O
(b) Giao điểm của AB và SCD chính là giao điểm của AD và . BC
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và .
SC Khi đó giao điểm
(c) của MN và SBD chính là trung điểm của . SO
Nếu ABCD là hình bình hành thì giao điểm của SD và BMN là (d) SE 1
điểm E nằm trên đoạn thẳng SD và . ED 3
» Câu 16. Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AB , AC , BD lần lượt lấy ba điểm E , F , G sao cho
AB 3AE; AC 2AF ;GB 4GD . Mệnh đề Đúng Sai
(a) Giao tuyến của hai mặt phẳng EFG và ABC là đường thẳng EF .
Giao điểm của đường thẳng BC và mặt phẳng EFG là điểm M với (b)
M EF BC .
Nếu điểm H là giao điểm của CD với EFG thì 3 điểm H,G, M
(c) thẳng hàng. IA 7
(d) Gọi I là giao điểm của đường thẳng AD và EFG . Tỉ số . ID 3
C. Câu hỏi – Trả lời ngắn
» Câu 17. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi I là trung điểm của AD , J là điểm đối
xứng với D qua C , K là điểm đối xứng với D qua B . Gọi d là giao tuyến của hai mặt
phẳng IJK và ABC . Gọi E,F lần lượt là giao điểm của đường thẳng d với AB, AC AE . Tính tỉ số . BE
Điền đáp số:
» Câu 18. Cho hình chóp . S AB .
C Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC . P là điểm AP 1
nằm trên cạnh AB sao cho
. Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng AB 3 SQ a
MNP. Biết tỉ số
( là phân số tối giản, a b * ,
). Tính tổng S a b. SC b
Điền đáp số:
» Câu 19. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm của SC . IA
Gọi I là giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng SBD . Tính tỉ số . IM
Điền đáp số: » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 9
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
» Câu 20. Cho tứ diện ABCD . Gọi E, F,G lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, AC, BD sao cho
EF cắt BC tại I , EG cắt AD tại H . Nếu ba đường thẳng CD, IG, HF đồng quy thì
chọn 1, không đồng quy thì chọn 2, song song thì chọn 3, chéo nhau thì chọn 4, không
nằm ở trường hợp nào của các lựa chọn trước thì chọn 5.
Điền đáp số:
» Câu 21. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . M là trung điểm của
SC , N là trung điểm của OB . Gọi E giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng SE AMN . Tỉ số bằng? SD
Điền đáp số:
» Câu 22. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 3 . Gọi I là trung điểm của AD , J là
điểm đối xứng của D qua C và K là điểm đối xứng với D qua B . Giao tuyến của mặt
phẳng IJK với các mặt của tứ diện ABCD tạo thành một hình phẳng, tính diện tích của hình phẳng đó.
Điền đáp số:
------------------------------- Hết ------------------------------- » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 10
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11 Kiểm tra bài
HAI ĐƯỜNG SONG SONG
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn ĐỀ 01
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... PHẦN ĐỀ
A. Câu hỏi – Trả lời trắc nghiệm
» Câu 1. Xét các đường thẳng chứa các cạnh của một hình tứ diện, có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau? A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.
» Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
» Câu 3. Cho tứ diện ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. GE và CD chéo nhau.
B. GE//CD .
C. GE cắt AD .
D. GE cắt CD .
» Câu 4. Cho tứ diện ABC .
D Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD và AB . C Chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. IJ song song với . CD
B. IJ song song với . AB C. IJ chéo . CD D. IJ cắt . AB
» Câu 5. Cho hình chóp .
S ABCDcó đáy là hình bình hành. Gọi F,G lần lượt là trung điểm của
SBvà SC . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? S F G B C A D
A. FG//AD .
B. FG và SA cắt nhau.
C. FG//CD .
D. FG và BC chéo nhau.
» Câu 6. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn CD . Gọi M là trung điểm của
cạnh SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng MCD . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. MN và SD cắt nhau.
B. MN // CD .
C. MN và SC cắt nhau.
D. MN và CD chéo nhau.
» Câu 7. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I, J lần lượt là
trung điểm của SA và SC . Đường thẳng IJ song song với đường thẳng nào? A. BC . B. AC . C. SO. D. BD . » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 11
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
» Câu 8. Cho tứ diện ABC .
D Gọi I và J theo thứ tự là trung diểm của AC, A ; D G là trọng tâm
tam giác BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ và BCD là đường thẳng
A. Qua I và song song với AB .
B. Qua J và song song với BD .
C. Qua G và song song với CD .
D. Qua G và song song với BC .
» Câu 9. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Giao tuyến của hai
mặt phẳng SAD và SBC là
A. Đường thẳng qua S và song song với AB .
B. Đường thẳng SO.
C. Đường thẳng qua S và song song với AD .
D. Không có giao tuyến.
» Câu 10. Cho tứ diện ABC .
D Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, C .
D Giao tuyến của hai
mặt phẳng MBD và ABN là: A. đường thẳng . MN B. đường thẳng . AM
C. đường thẳng BG (G là trọng tâm tam giác ACD).
D. đường thẳng AH (H là trực tâm tam giác ACD).
» Câu 11. Một số chiếc bàn có thiết kế khung sắt là hai hình chữ nhật có thể xoay quanh một trục,
mặt bàn là một tấm gỗ phẳng được đặt lên phần khung như trong hình. Tính chât hình
học nào giải thích việc mặt bàn có thể được giữ cố định bởi khung sắt? (Giả sử khung
sắt chắc chắn và được đặt cân đối).
A. Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
B. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
C. Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng.
D. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung thì các điềm chung của hai mặt phẳng
là một đường thẳng đi qua điểm chung đó.
» Câu 12. Một chiếc bình nước hình trụ được đặt trên bàn, lượng nước trong bình bằng đúng một
nửa dung tích của bình. Hoàng đặt một chiếc ống hút bằng nhựa mỏng vào trong bình
sao cho một đầu của ống hút vào đáy bình còn một đầu chạm vào miệng bình và không
làm thay đổi mực nước trong bình. Mệnh đề nào sau đúng?
A. Độ dài của phần ống hút bị ướt bằng độ dài của toàn bộ ống hút. 1
B. Độ dài của phần ống hút bị ướt bằng
độ dài của toàn bộ ống hút. 2 1
C. Độ dài của phần ống hút bị ướt bằng độ dài của toàn bộ ống hút. 3 1
D. Độ dài của phần ống hút bị ướt bằng
độ dài của toàn bộ ống hút. 4 » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 12
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
B. Câu hỏi – Trả lời đúng/sai
» Câu 13. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mệnh đề Đúng Sai
Giao tuyến của SAB và SCD là đường thẳng đi qua S và song
(a) song với AB.
Giao tuyến SAD và SBC là đường thẳng đi qua S và song song
(b) với AB.
Gọi MSC , giao tuyến của ABM và SCD là đường thẳng đi
(c) qua M và song song AB.
Gọi N SB, giao tuyến của SAB và NCD là đường thẳng đi qua
(d) N và song song AB.
» Câu 14. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SA , điểm E và
F lần lượt là trung điểm của AB và BC . Mệnh đề Đúng Sai
(a) EF // AC
Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD là đường thẳng qua
(b) S và song song với AC .
Giao tuyến của hai mặt phẳng MBC và SAD đường thẳng qua
(c) M và song song với BC.
Giao tuyến của hai mặt phẳng MEF và SAC là đường thẳng qua
(d) Mvà song song vớiAC .
» Câu 15. Cho hình chóp .
S ABCD cóđáy là hình bình hành. Gọi N, P lần lượt là trung điểm các
cạnh AB,CD , M trên cạnh SA sao cho 2SM 5MA . Mệnh đề Đúng Sai
(a) ABCD SAD AD
(b) ABCD MNP NP
(c) M SAD MNP
d là giao tuyến của hai mặt phẳng MNP và SAD thì d đi qua
(d) điểm M và song song với đường thẳng AD
» Câu 16. Cho hình chóp .
S ABCD, có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O . Gọi I,K lần lượt
là trung điểm của SB và SD. Mệnh đề Đúng Sai
(a) SO là giao tuyến của SAC và SBD
Giao điểm J của SA với CKB thuộc đường thẳng đi qua K và song
(b) song với DC.
Giao tuyến của OIA và SCD là đường thẳng đi qua C và song
(c) song với SD.
(d) CD//IJ .
C. Câu hỏi – Trả lời ngắn » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 13
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
» Câu 17. Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q, R lần lượt lấy trên 3 cạnh A ,
B CD, BC sao cho AP CR 1
; CR RD. Gọi S là giao của đường thẳng AD và mặt phẳng PQR . Tỷ AB BC 3 AS số bằng? AD
Điền đáp số:
» Câu 18. Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N , P,Q lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD . Tìmtỉ AB số
trong tứ diện ABCD để MNPQ là hình thoi. CD
Điền đáp số:
» Câu 19. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. G là trọng tâm của tam giác IS
SCD . Mặt phẳng GAB cắt đường thẳng SC tại I . Tính tỉ số . IC
Điền đáp số:
» Câu 20. Cho tứ diện đều ABCD có I , J lần lượt là trung điểm của AC, BC . K là điểm nằm trên AH
cạnh BD sao cho KB 3KD. Mặt phẳng IJK cắt AD tại H . Tính . AD
Điền đáp số:
» Câu 21. Cho cái thang như hình vẽ, có thể xác định được bao nhiêu cặp đường thẳng song song
với nhau? Biết rằng A // B CD .
Điền đáp số:
» Câu 22. Một khối gỗ có các mặt là một phần của mặt phẳng với ABCD / / EFMH , CK / /DH
và tứ giác ABCD hình chữ nhật. Khối gỗ bị hỏng một góc như hình bên dưới. Bác thợ
muốn làm đẹp khối gỗ bằng cách cắt khối gỗ theo mặt phẳng R qua K và song song
với CD, AD . Gọi I , J lần lượt là giao điểm của DH, BF với R . Biết BF 60c , m DH 75c ,
m CK 40cm . Độ dài đoạn thẳng FJ bằng ( đơn vị cm ) » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 14
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
Điền đáp số:
------------------------------- Hết ------------------------------- » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 15
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11 Kiểm tra bài
HAI ĐƯỜNG SONG SONG
Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn ĐỀ 02
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... PHẦN ĐỀ
A. Câu hỏi – Trả lời trắc nghiệm
» Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng .
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng .
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
» Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q thì A, B, C thẳng hàng .
B. Nếu A, B, C thẳng hàng và P , Q có điểm chung là A thì B, C cũng là 2 điểm
chung của P và Q .
C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q phân biệt thì
A, B, C không thẳng hàng.
D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của P và Q thì C cũng là
điểm chung của P và Q .
» Câu 3. Cho đường thẳng a chứa trong mặt phẳng P . Có bao nhiêu đường thẳng chứa trong
P và song song với đường thẳng a ? A. 0 . B. 1. C. 2 . D. Vô số.
» Câu 4. Cho hình chóp .
S ABCDcó đáy ABCD là hình bình hành(tham khảo hình vẽ).
Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và(SBC) là
A. đường thẳng SE với AC BD E .
B. đường thẳng SE với AD BC E .
C. đường thẳng d đi qua S và song song với AD
D. đường thẳng d đi qua S và song song với AB .
» Câu 5. Quan sát một phần cầu thang như hình vẽ dưới đây:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. a,b cắt nhau.
B. a,d chéo nhau.
C. a,d cắt nhau.
D. b,d chéo nhau. » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 16
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
» Câu 6. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( ) . Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Nếu a //( ) và b //( ) thì a //b .
B. Nếu a //( ) và b ( ) thì a b .
C. Nếu a //( ) và b a thì b ( ).
D. Nếu a //( ) và b a thì b //( ).
» Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng .
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng .
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
» Câu 8. Cho tứ diện ABC .
D Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và .
CD Mặt phẳng
qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. I, A, C.
B. I, B, . D
C. I, A, . B
D. I, C, . D
» Câu 9. Cho hình chóp .
S ABCD có AD không song song với .
BC Gọi M, N, P,Q, R,T lần lượt
là trung điểm AC, BD, BC,CD,SA,S .
D Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau?
A. MP và RT.
B. MQ và RT.
C. MN và RT.
D. PQ và RT.
» Câu 10. Cho hình chóp . S AB D
C có đáy là hình bình hành. Tìm giao tuyển
của mặt phẳng SAD và SBC .
A. Là đường thẳng đi qua S và song song với AB .
B. Là đường thẳng đi qua S và song song với DC .
C. Là đường thẳng đi qua S và song song với AD .
D. Là đường thẳng đi qua S và song song với AC .
» Câu 11. Quan sát các vạch chỉ đường cho người đi bộ sang đường, hãy cho biết vị trí tương đối của các vạch đó. A. Trùng nhau. B. Song song. C. Cắt nhau. D. Chéo nhau.
» Câu 12. Cho tam giác ABC , lấy điểm M sao cho C là trung điểm của BM . Tìm khẳng định đúng:
A. M ABC .
B. AM ABC .
C. AM ABC .
D. AM ABC .
B. Câu hỏi – Trả lời đúng/sai
» Câu 13. Cho hình chóp .
S ABCD, biết AB cắt CD tại E, AC cắt BD tại F . Khi đó: Mệnh đề Đúng Sai
(a) Đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng (ABCD) .
(b) SF là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
(c) SE là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 17
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
Giao điểm của đường thẳng EF và mặt phẳng (SAD) là một điểm
(d) nằm trên đường thẳng SA.
» Câu 14. Cho hình chóp .
S ABCD, có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O . Gọi I,K lần lượt
là trung điểm của SB và SD. Khi đó: Mệnh đề Đúng Sai
(a) SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD)
Giao điểm J của SA với (CKB) thuộc đường thẳng đi qua K và
(b) song song với DC
Giao tuyến của (OIA) và (SCD) là đường thẳng đi qua C và song
(c) song với SD
(d) CD / /IJ
» Câu 15. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy AB và CD . Gọi I , J lần
lượt là trung điểm của AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB . Mệnh đề Đúng Sai
Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD là đường thẳng qua
(a) S song song với . AB
Giao tuyến của SAB và IJG là đường thẳng qua G và song song (b) với . AC
Các giao tuyến của mặt phẳng IJG và các mặt của hình chóp (c) .
S ABCD tạo thành một đa giác và đa giác đó là tứ giác.
(d) Đa giác tạo thành là hình bình hành khi AB 3D . C
» Câu 16. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của SA, A ,
B SD . Các mệnh đề sau đúng hay sai? Mệnh đề Đúng Sai
(a) MP không song song với AD
Giao tuyến của MNP và ABCD là đường thẳng không đi qua
(b) điểm N .
Giao tuyến của MNP và ABCD là đường thẳng song song với (c) BC.
(d) Gọi H là giao điểm của MN và SCD . Khi đó SH / /CD .
C. Câu hỏi – Trả lời ngắn
» Câu 17. Cho tứ diện ABCD trong đó có tam giác BCD không cân. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A ;
B CD và G là trung điểm của đoạn MN . Gọi A là giao điểm của AG và 1 BA
BCD . Khi đó tỷ số 1 3 là BN
Điền đáp số:
» Câu 18. Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC; BC . Trên đoạn BD lấy
điểm K sao cho BK 2KD . Gọi I là giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng AE a
MNK. Gọi E là giao điểm của AD và ME . Biết tỷ số
. Khi đó ba là AD b » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 18
ĐỀ ÔN TẬP
QUAN HỆ SONG SONG – KHỐI 11
Điền đáp số:
» Câu 19. Hình bên dưới là hình ảnh khung của một ngôi nhà gỗ Bắc Bộ. Ta coi các cột, các thanh
xà là các đường thẳng.
Hỏi trong các thanh xà (2), (3), (4), (5) có bao nhiêu đường thẳng nằm ở vị trí chéo nhau so với cột nhà (1).
Điền đáp số:
» Câu 20. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD // BC , AD 3BC . Gọi M là MN
trung điểm của SA . Mặt phẳng MBC cắt SD tại N . Tính tỉ số . BC
Điền đáp số:
» Câu 21. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA,SB ; P là điểm thuộc đoạn BC sao cho BP 3PC . Giao điểm của SD và HS
mặt phẳng MNP là điểm H . Tính tỉ số HD
Điền đáp số:
» Câu 22. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AM BN
cạnh AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm N sao cho
k . Tìm k để AC BF
MN// DE . Khi đó 3k bằng » TOÁN TỪ T ÂM – 0901.837.432 Trang 19