Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 10 Cánh diều

Giới thiệu tài liệu Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 10 Cánh diều, cung cấp một số đề đọc hiểu thuộc chương trình học môn Ngữ văn 10. Tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải ngay sau đây. Hãy cùng theo dõi để biết thêm nội dung chi tiết

B đề đọc hiu Ng văn 10 Cánh diu
Đề s 1
“Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chòm.
Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om
Trước nghe nhng tiếng thêm rầu rĩ,
Sau giận vì duyên để mõm mòm.
Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom”
(T tình I, Hồ Xuân Hương)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Văn bản được sáng tác theo thể thơ?
A. Thất ngôn bát cú
B. T do
C. Lục bát
D. Thất ngôn tứ tuyt
Câu 2. Biện pháp tu từ s dụng trong câu thơ:
“Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om”
A. So sánh
B. Đối
C. Điệp ng
D. n d
Câu 3. Bài thơ thể hiện khát vọng gì của nhân vật tr tình?
A. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
B. Khát vọng công danh sự nghip
C. Khát vọng cuc sống đầy đủ, m no
D. Khát vọng thiên hạ thái bình
Câu 4. Từ rầu rĩ là từ loại gì?
A. Danh t
B. Động t
C. Tính từ
D. Phó từ
Câu 5. Nêu cách hiểu v nhan đề “T tình”.
Câu 6. Anh/chị hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về ngưi ph n trong xã
hi phong kiến.
Đáp án
Câu 1. Văn bản được sáng tác theo thể thơ?
A. Thất ngôn bát cú
Câu 2. Biện pháp tu từ s dụng trong câu thơ:
B. Đối
Câu 3. Bài thơ thể hiện khát vọng gì của nhân vật tr tình?
A. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
Câu 4. Từ rầu rĩ là từ loại gì?
C. Tính từ
Câu 5. Cách hiểu v nhan đề: t bc l tâm tư, tình cảm một cách trực tiếp. Đó là
li t bch, t trải lòng mình của H Xuân Hương.
Câu 6.
- M đon: gii thiu v vấn đề người ph n trong xã hội phong kiến.
- Thân đoạn:
Ngưi ph n đẹp đẽ, tài hoa nhưng bạc mnh.
H phi chu nhiều định kiến xã hội, không được làm chủ s phn.
Nhưng họ vẫn khao khát hạnh phúc
- Kết đoạn: khẳng định thái độ trân trọng với người ph n.
Đề s 2
“Có đất nào như đất ấy không?
Ph phường tiếp giáp với b sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
M n chanh chua v chi chng.
Keo cú người đâu như cứt st,
Tham lam chuyn th rặt hơi đồng.
Bc Nam hi khp người bao tnh,
Có đất nào như đất ấy không?”
t V Hoàng, Trần Tế Xương)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyt
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyt
D. Ngũ ngôn bát cú
Câu 2. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ ngh thut
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ khoa hc
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Câu 3. Bài thơ có giọng điệu chính là gì?
A. Trào phúng, mỉa mai
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc tr tình
C. Tr tình sâu lắng
D. Tr tình vẫn mang màu sắc tếu táo, đùa vui
Câu 4. Thói hư, tật xấu nào được tác giả phê phán?
A. Tham lam, ăn của đút lót
B. Ngu ngốc, gàn dở, làm những chuyện ngược đời
C. Bt hiếu, lỗi đạo, keo kit, tham lam
D. Hèn nhát, nhu nhược để người khác đè đầu cưỡi c.
Câu 5. Biện pháp nghệ thuật được s dụng trong hai câu thơ dưới đây là gì?
“Keo cú người đâu như cứt st
Tham lam chuyn th rặt hơi đồng”
Câu 6. Anh/chị hãy viết đoạn văn nêu cảm nhn v bài thơ.
Đáp án
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
B. Thất ngôn bát cú
Câu 2. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ ngh thut
Câu 3. Bài thơ có giọng điệu chính là gì?
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc tr tình
Câu 4. Thói hư, tật xấu nào được tác giả phê phán?
C. Bt hiếu, lỗi đạo, keo kit, tham lam
Câu 5.
Biện pháp tu từ: đối (như cứt st - rặt hơi đồng) và phép so sánh (như cứt st)
Câu 6.
- M đoạn: nêu cảm nhn chung v bài thơ.
- Thân đoạn: trình bày ấn tượng v ni dung của bài thơ, hình thức của bài thơ.
- Kết đoạn: khẳng đnh lại thái độ, tình cảm dành cho bài thơ.
Đề s 3
“N thn Mt Trời Mặt Trăng hai ch em, con ca Trời. Công việc ca Tri
giao phó hàng ngày phải thay phiên nhau đi xem xét thế gian. Bọn khiêng kiệu
gồm có hai lớp gvà trẻ thay phiên nhau. Gặp phi bọn khiêng kiệu già đi chậm,
Mặt Tri phi ngồi lâu, ngày i trần hóa dài ra. Đến lượt bn tr khiêng
kiệu đi mau, cô Mặt Trời được chóng công việc v sớm thì ngày ngắn li.
em Mặt Trăng tính tình nóng nảy không kém chị làm cho thiên h mt
đất sut c ngày đã phải chịu nóng bức vì cô chị, đến đêm lại cũng phải khó chịu vì
em. Loài người than th đến tai nhà Trời, bà mẹ mi lấy tro trát vào mặt cô Mặt
Trăng. T đó, em đổi tính ra hết sc dịu dàng, khác hẳn với chị, nên được
người dưới trần ai cũng thích. Mỗi khi ngonh mặt nhìn xuống trần lúc đó
trăng rằm, ngoảnh lưng lại ba mươi, ngonh sang phải, sang trái là trăng thượng
huyn hay h huyền. Hôm nào trăng quầng là lúc vết tro trát mặt hin ra.
Người ta nghe nói rằng chng ca hai n thn Mt Trời và Mặt Trăng một con
gu. Mi ln gấu đến vi v sinh ra nguyệt thc hay nht thực, lúc đó ngưi
i trần làm ầm ĩ lên đánh trống, khua chiêng, gõ mõ, đ cho gấu xa ra, gấu đi
li vi v, che lp Mt Tri, Mặt Trăng làm hại cho mùa màng.”
(N thn Mt Trời và Mặt Trăng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Văn bản trên thuộc th loại gì?
A. Thn thoi
B. Truyn thuyết
C. Truyn c tích
D. Truyện cười
Câu 2. Nhân vật trong văn bản là?
A. Mt Tri
B. Mặt Trăng
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 3. Công việc ca thn Mt Trời và Mặt Trăng là gì?
A. Chiếu sáng cho nhân gian.
B. Hàng ngày thay phiên nhau đi xem xét thế gian.
C. Tạo ra mưa, g
D. Khiêng kiệu
Câu 4. Nội dung bao quát của truyn N thn Mt Trời và Mặt Trăng là gì?
A. Lý giải v hiện tượng nht thc, nguyt thc
B. Lý giải v hiện tượng ngày, đêm
C. Lí giải các hiện tượng t nhiên gắn vi mt trời và mặt trăng
D. Lí giải hiện tượng thy triu
Câu 5. Biện pháp tu từ đưc s dng ch yếu trong văn bản là gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. n d
D. Đối
Câu 6. Hình tượng n thn Mt Trời Mặt Trăng phản ánh quan niệm, nhn thc
gì của người xưa về thế gii t nhiên?
Câu 7. Dấu hiu cho thấy văn bn N thn Mt Trời và Mặt Trăng một truyn
thn thoi?
Đáp án
Câu 1. Văn bản trên thuộc th loại gì?
A. Thn thoi
Câu 2. Nhân vật trong văn bản là?
C. C A, B đều đúng
Câu 3. Công việc ca thn Mt Trời và Mặt Trăng là gì?
B. Hàng ngày thay phiên nhau đi xem xét thế gian
Câu 4. Nội dung bao quát của truyn N thn Mt Trời và Mặt Trăng là gì?
C. giải các hiện tượng t nhiên gắn vi mt trời ánh sáng gay gắt vào ban
ngày và mặt trăng có ánh sáng dịu dàng vào ban đêm
Câu 5. Biện pháp tu từ đưc s dng ch yếu trong văn bản là gì?
B. Nhân hóa
Câu 6. Hình tượng n thn Mt Trời Mặt Trăng phản ánh quan niệm, nhn thc
của người xưa về thế gii t nhiên:
Thế gii t nhiên một thế lực siêu nhiên chi phi thế giới cuộc sng ca
con người.
Khát vọng chinh phc thế gii t nhiên của người xưa.
Câu 7.
Nhân vật là các v thn: thn Mt Tri, thn Mt Trăng
Không gian: vũ trụ không xác định
Thời gian: không xác định
Ct truyn: nhng s kin xoay quanh việc sáng tạo thế gii (nhng hiện tượng
t nhiên xuất hin do Mặt Trăng, Mặt Trăng)
| 1/11

Preview text:


Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 10 Cánh diều Đề số 1
“Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chòm.
Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om
Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩ,
Sau giận vì duyên để mõm mòm.
Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom”
(Tự tình I, Hồ Xuân Hương)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Văn bản được sáng tác theo thể thơ? A. Thất ngôn bát cú B. Tự do C. Lục bát D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 2. Biện pháp tu từ sử dụng trong câu thơ:
“Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om” A. So sánh B. Đối C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
Câu 3. Bài thơ thể hiện khát vọng gì của nhân vật trữ tình?
A. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
B. Khát vọng công danh sự nghiệp
C. Khát vọng cuộc sống đầy đủ, ấm no
D. Khát vọng thiên hạ thái bình
Câu 4. Từ rầu rĩ là từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Phó từ
Câu 5. Nêu cách hiểu về nhan đề “Tự tình”.
Câu 6. Anh/chị hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đáp án
Câu 1. Văn bản được sáng tác theo thể thơ? A. Thất ngôn bát cú
Câu 2. Biện pháp tu từ sử dụng trong câu thơ: B. Đối
Câu 3. Bài thơ thể hiện khát vọng gì của nhân vật trữ tình?
A. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
Câu 4. Từ rầu rĩ là từ loại gì? C. Tính từ
Câu 5. Cách hiểu về nhan đề: tự bộc lộ tâm tư, tình cảm một cách trực tiếp. Đó là
lời tự bạch, tự trải lòng mình của Hồ Xuân Hương. Câu 6.
- Mở đoạn: giới thiệu về vấn đề người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Thân đoạn:
⚫ Người phụ nữ đẹp đẽ, tài hoa nhưng bạc mệnh.
⚫ Họ phải chịu nhiều định kiến xã hội, không được làm chủ số phận.
⚫ Nhưng họ vẫn khao khát hạnh phúc
- Kết đoạn: khẳng định thái độ trân trọng với người phụ nữ. Đề số 2
“Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
Keo cú người đâu như cứt sắt,
Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng.
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,
Có đất nào như đất ấy không?”
(Đất Vị Hoàng, Trần Tế Xương)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Ngũ ngôn bát cú
Câu 2. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ khoa học
D. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Câu 3. Bài thơ có giọng điệu chính là gì? A. Trào phúng, mỉa mai
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình C. Trữ tình sâu lắng
D. Trữ tình vẫn mang màu sắc tếu táo, đùa vui
Câu 4. Thói hư, tật xấu nào được tác giả phê phán?
A. Tham lam, ăn của đút lót
B. Ngu ngốc, gàn dở, làm những chuyện ngược đời
C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam
D. Hèn nhát, nhu nhược để người khác đè đầu cưỡi cổ.
Câu 5. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây là gì?
“Keo cú người đâu như cứt sắt
Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng”
Câu 6. Anh/chị hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ. Đáp án
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? B. Thất ngôn bát cú
Câu 2. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Câu 3. Bài thơ có giọng điệu chính là gì?
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình
Câu 4. Thói hư, tật xấu nào được tác giả phê phán?
C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam Câu 5.
Biện pháp tu từ: đối (như cứt sắt - rặt hơi đồng) và phép so sánh (như cứt sắt) Câu 6.
- Mở đoạn: nêu cảm nhận chung về bài thơ.
- Thân đoạn: trình bày ấn tượng về nội dung của bài thơ, hình thức của bài thơ.
- Kết đoạn: khẳng định lại thái độ, tình cảm dành cho bài thơ. Đề số 3
“Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng là hai chị em, con của Trời. Công việc của Trời
giao phó hàng ngày phải thay phiên nhau đi xem xét thế gian. Bọn khiêng kiệu
gồm có hai lớp già và trẻ thay phiên nhau. Gặp phải bọn khiêng kiệu già đi chậm,
cô Mặt Trời phải ngồi lâu, ngày ở dưới trần hóa dài ra. Đến lượt bọn trẻ khiêng
kiệu đi mau, cô Mặt Trời được chóng công việc về sớm thì ngày ngắn lại.
Cô em Mặt Trăng tính tình nóng nảy không kém gì cô chị làm cho thiên hạ ở mặt
đất suốt cả ngày đã phải chịu nóng bức vì cô chị, đến đêm lại cũng phải khó chịu vì
cô em. Loài người than thở đến tai nhà Trời, bà mẹ mới lấy tro trát vào mặt cô Mặt
Trăng. Từ đó, cô em đổi tính ra hết sức dịu dàng, khác hẳn với cô chị, nên được
người dưới trần ai cũng thích. Mỗi khi cô ngoảnh mặt nhìn xuống trần là lúc đó
trăng rằm, ngoảnh lưng lại là ba mươi, ngoảnh sang phải, sang trái là trăng thượng
huyền hay hạ huyền. Hôm nào trăng quầng là lúc vết tro trát mặt hiện ra.
Người ta nghe nói rằng chồng của hai nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng là một con
gấu. Mỗi lần gấu đến với vợ là sinh ra nguyệt thực hay nhật thực, lúc đó người
dưới trần làm ầm ĩ lên đánh trống, khua chiêng, gõ mõ, để cho gấu xa ra, vì gấu đi
lại với vợ, che lấp Mặt Trời, Mặt Trăng làm hại cho mùa màng.”
(Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Thần thoại B. Truyền thuyết C. Truyện cổ tích D. Truyện cười
Câu 2. Nhân vật trong văn bản là? A. Mặt Trời B. Mặt Trăng C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Công việc của thần Mặt Trời và Mặt Trăng là gì?
A. Chiếu sáng cho nhân gian.
B. Hàng ngày thay phiên nhau đi xem xét thế gian. C. Tạo ra mưa, gió D. Khiêng kiệu
Câu 4. Nội dung bao quát của truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng là gì?
A. Lý giải về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
B. Lý giải về hiện tượng ngày, đêm
C. Lí giải các hiện tượng tự nhiên gắn với mặt trời và mặt trăng
D. Lí giải hiện tượng thủy triều
Câu 5. Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản là gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Đối
Câu 6. Hình tượng nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng phản ánh quan niệm, nhận thức
gì của người xưa về thế giới tự nhiên?
Câu 7. Dấu hiệu cho thấy văn bản Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng là một truyện thần thoại? Đáp án
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Thần thoại
Câu 2. Nhân vật trong văn bản là? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Công việc của thần Mặt Trời và Mặt Trăng là gì?
B. Hàng ngày thay phiên nhau đi xem xét thế gian
Câu 4. Nội dung bao quát của truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng là gì?
C. Lí giải các hiện tượng tự nhiên gắn với mặt trời có ánh sáng gay gắt vào ban
ngày và mặt trăng có ánh sáng dịu dàng vào ban đêm
Câu 5. Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản là gì? B. Nhân hóa
Câu 6. Hình tượng nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng phản ánh quan niệm, nhận thức
của người xưa về thế giới tự nhiên:
⚫ Thế giới tự nhiên là một thế lực siêu nhiên chi phối thế giới và cuộc sống của con người.
⚫ Khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên của người xưa. Câu 7.
⚫ Nhân vật là các vị thần: thần Mặt Trời, thần Mặt Trăng
⚫ Không gian: vũ trụ không xác định
⚫ Thời gian: không xác định
⚫ Cốt truyện: những sự kiện xoay quanh việc sáng tạo thế giới (những hiện tượng
tự nhiên xuất hiện do Mặt Trăng, Mặt Trăng)