Bộ đề luyện đọc hiểu viết ngữ văn 10 phần truyện ngắn và tiểu thuyết (Có đáp án)

Bộ đề luyện đọc hiểu viết Ngữ văn 10 phần Truyện ngắn và tiểu thuyết có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 31 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 

CH ĐỀ: TRUYN NGN VÀ TIU THUYT
ĐỀ LUYN S 1
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Cp mt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dn nga ra.
Da mt tôi c dày lên. Tôi nhm mt, ri m mt. Mi lúc m mt, tôi không th nhìn đi đâu
khác cp mt anh. Trời ơi, l tôi ngi trên ghế ct tóc cái quán này đã một na thế k?
Chc na, sp ti, anh s làm gì tôi đây?
- Đồ di trá, mày hãy nhìn coi, m tao khóc đã lòa cả hai mt kia! Bây gi thì tm hình
tao đã được trưng trên các tạp chí hi ha ca khắp các nước. Người ta đã trân trng ghi tên
mày bên dưới, bên cnh my ch: "Chân dung chiến sĩ giải phóng". Tht là danh tiếng quá!
- Tôi mt ngh chứphải đâu một anh th v truyn thn, công vic ngh phục
v c mt s đông ngưi, ch không phi ch phc v một ngưi! Anh ch là mt cá nhân, vi
mt cái chuyn riêng ca anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phc v cho cái đích lớn
lao hơn. Anh đã thấy đấy, bc "chân dung chiến giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào
công vic làm cho thế gii hiu cuc kháng chiến ca chúng ta thêm!
"A ha! Vì mục đích phục v s đông của người ngh sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyn
la di hả? Thôi, anh bước khi mắt tôi đi. Anh cút đi!".
Mt bận, đến hai ngày lin tôi không thy anh th ca tôi làm vic. Cái quán ct tóc
b vng hai ngày lin. Sáng ngày th ba vn thế. li thy một người đàn ra dọn dp,
ch không phi bà c già lòa như mọi ngày. Tôi chy sang. Chiếc ghế ct tóc không còn na.
Ch còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:
- Bác đến ct tóc?
- Vâng.
- Nhà em mấy hôm nay đang dn cái ch làm mi ph ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mi
bác đến.
V anh v trc tui gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn hiền lành. Ch va nói va bóc
tm tranh ca tôi ra. Tôi gi chuyn.
- Bức tranh đẹp đấy ch, ch nh?
Người đàn bà hơi đỏ mt, cun tm tranh li mt cách cn thn. Lâu sau mới đáp:
- Anh nhà tôi bo: Anh b đội trong t tranh này chính là ngưi ta v anh y. Hi anh y còn
b đội trong B. Cho nên mi mua v treo.
- Anh y nói vi ch thế?
- Vâng.
- Hôm trước tôi đến ct tóc đây có thấy mt bà c...
- Là m anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?
- Vâng. Bà c b tật lâu chưa?
- Thưa đã lâu. Đã chín năm nay.
- Vì sao?
- c lòa đi cũng anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên tin ra nhà tôi hy sinh. c đâm
m. Anh y con mt. c nh anh y, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc
hoài...
- Bà c lòa t năm nào, chị biết không?
- T 69.
- T tháng my?
- Tôi cũng không nhớ tht rõ, có l khong giữa năm.
Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng ba năm y. Nếu tôi là một người t tế ra thì không khéo bà
c không b lòa, không nhng thế tôi còn th làm cho c khỏe ra! Chính tôi đã làm
cho bà m anh tr thành mù lòa?
[…] Tôi quyết định phi tr li cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mt mình ra,
ch không được ln tránh. Tôi không cho phép tôi chy trn. c lại ngưc mt lên nhìn
tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan h:
- Thưa ông đến ct tóc?
- Vâng !
Anh th ct tóc nghe m lên tiếng mới quay ngưi li. Tôi va kp nhận ra được t
nơi cặp mt vn còn tr ca anh chiếu thng v phía tôi một cái nhìn ban đầu soi mói, ngc
nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những din biến phn ng trên cái mặt người th ch
diễn ra nhanh như một cái chp mắt. Ngay sau đó anh li tr li cái v mt c ch t tn,
điềm đạm, ân cn ca một người th cắt tóc đứng đắn và yêu ngh.
Da mt tôi t nhiên dày cm lên.
- Mi bác ngi!
Tôi c trấn tĩnh để khi run lp cập, bước ti ngi vào cái ghế g như một cái ghế tra điện.
- Bác vn cắt như cũ?
- Vâng.
"Ln này anh lại đối x với tôi như lần trước đây?"
"Phi".
"Anh cũng không trách mng, ch trán ch mt tôi?"
"Không! Anh c yên tâm. Trưc sau tôi vn coi anh là mt ngh tài năng đã nhiều cng
hiến cho xã hi".
"Bây gi anh nói vi tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!"
"Không".
"Tôi có phi cút khỏi đây không?"
"Không. Anh c đến đây. Tôi cắt cho anh k lm, anh biết đấy!"
Gn nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn mài tất c công sc s suy nghĩ,
trong sut thi gian y, một đôi lần tôi cũng gợi li chuyện cũ nhưng ngưi th vn mt mc
c t ra chưa h bao gi quen biết tôi. Tr v làm mt anh th cắt tóc cũng như lúc b đội,
anh vn lng lng sống như vậy để cho người chung quanh t phán xét ly nhng công vic
đã làm. Lời đề ngh rt rè ca anh: Xin mọi người hãy tm ngng mt phút cái nhp sng bn
bu, chen lấn, để t suy nghĩ về chính mình.
Bây gi thì cái tác phm mi của tôi đã hoàn thành. Tôi đang đi mt với chính mình, để viết
những dòng này, như nhng li chú gii cho mt tác phm hi ha th hin mt cái mt
người rt ln: nhng lung ánh sáng hàng nghìn nến t phía trước trên đầu chiếu thng
xung mt nửa mái đầu tóc tt rợp như một khu rừng đen n, mt nửa mái tóc đã cắt,
thoạt trông như một phn b óc mu xám va b m phanh ra. Phần bên i khuôn mặt như
vẫn đang được giu kín dưi mt cái mt nạ: dưới cm và hai bên mép ph kín bt xà phòng.
Không trông rõ ming, ch thy mt vt mầu đen l m ni bng bnh trên những đám bọt
phòng. ni bt trên cái khuôn mặt đôi mắt m to, khc khoi, bn chồn, đầy nghiêm
khắc, đang nhìn vào ni tâm.
(Trích truyn ngn Bc tranh, Nguyn Minh Châu, tp Người đàn bà trên chuyến tàu tc
hành,1983)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích được k theo ngôi th my?
A. Ngôi th nht B. Ngôi th hai
C. Ngôi th ba D. Ngôi th hai và ngôi th ba
Câu 2. Đon trích trên có s xut hin ca my nhân vt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Bc tranh của người họa sĩ vẽ có tên là gì?
A. “Chân dung người chiến sĩ”
B. “Chân dung anh bộ đội c Hồ”
C. “Chân dung người chiến sĩ quả cm”
D. “Chân dung chiến sĩ giải phóng"
Câu 4. Câu sâu thuc kiu câu nào phân theo mục đích nói?
“Đ di trá, mày hãy nhìn coi, bà m tao khóc đã lòa cả hai mắt kia!”
A. Câu đơn
B. Câu ghép
C. Câu cm thán
D. Câu cu khiến
Câu 5. Vì sao bà m (bà c) b mù lòa c hai mt?
A. Bà c m mt trn rt nng ri hai mắt lòa đi.
B. Bà c khóc thương tới lòa hai mt khi nghe tin con trai hy sinh.
C. Bà c b mù lòa hai mt bm sinh.
D. Bà c gp tai nn khiến hai mt b mù lòa.
Câu 6. Trên cương vị là một người họa sĩ, nhân vật “tôi” là người như thế nào?
A. Là mt ngh sĩ tài năng, anh ta vốn nghiêm túc vi ngh thut và công vic.
B. Là mt ngh sĩ nổi tiếng, vi mong mun v được bức tranh để đời.
C. Là ngh sĩ vẽ tranh kém ni, sng nh ngh v tranh.
D. Là ngh sĩ tài ba, được hc qua nhiều trường lp và các họa sĩ nổi tiếng.
Câu 7. Sau khi biết do m ca anh th ct tóc b mù, nhân vật “tôi” thái độ như thế
nào?
A. Nhn ra li lm ca bn thân và cm thy day dứt, trăn trở.
B. Chưa nhận ra li lầm nhưng cảm thy buồn thương.
C. Cm thy lo lng, s hãi.
D. Cm thy hong ht, hi hp.
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Em hãy nhn xét v s thay đổi cách xưng hô của anh th ct tóc vi nhân vật “tôi”.
Câu 9. Em hiểu như thế nào v lời đề ngh rt ca anh th ct c trong quá kh đưc gi
li t dòng hồi tưởng ca nhân vật “tôi”: Xin mọi người hãy tm ngng mt phút cái nhp
sng bn bu, chen lấn, để t suy nghĩ về chính mình.
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của em v người th ct
tóc trong đoạn trích “Bức tranh” của tác gi Nguyn Minh Châu.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Truyn ngn “Bức tranh” đánh dấu bước ngot quan trng trong sáng tác ca Nguyn Minh
Châu khi ông chuyển hướng sáng tác sang kiu nhân vật tưởng. Dựa vào đon trích trên,
em hãy viết bài văn nghị lun phân tích, đánh giá về các nhân vt trong truyn ngắn “Bức
tranh” của Nguyn Minh Châu.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
A
0.5
2
D
0.5
3
D
0.5
4
C
0.5
5
B
0.5
6
A
0.5
7
A
0.5
8
+ Xưng- hô: tao- mày
Th hin s tc giận khi người họa đã gián tiếp khiến cho bà m ca
anh b mù lòa c hai con mắt vì tưởng rằng anh đã hy sinh.
+ Xưng hô: tôi- bác/anh
Thái độ tôn trng, khẳng định tài năng của người họa sĩ.
0.5
9
HS đưa ra suy nghĩa của mình t lời đề ngh ca anh th ct tóc trong quá
kh khi anh còn là một người chiến sĩ.
1.0
10
Học sinh đưa ra ý kiến ca mình v nhân vật người th cắt tóc trong đoạn
trích “Bức tranh” của Nguyn Minh Châu
Hc sinh trình bày trong một đoạn văn, thể trin khai theo các kiu
đoạn văn diễn dch, quy np, tng phân hp, móc xích, song hành.
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phm
văn học
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
Phân tích truyn ngắn “Bức tranh” của Nguyn Minh Châu.
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
2.5
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được tác gi,
tác phm; tiến hành phân tích những hành động, suy nghĩ của nhân vt
được th hin thông qua nhng chi tiết trong văn bản; đưa ra giá trị ni
dung, ngh thut và tư tưởng, thông điệp ca tác gi.
Sau đây là một hướng gi ý:
- Gii thiu hai nhân vt chính:
+ Người họa sĩ, đó một anh chàng ngh tài năng, anh ta vn nghiêm
túc vi ngh thut và công vic.
+ Người th làm ngh ct tóc sau thời gian đi bộ đội tr v.
- Bc tranh truyn thần chân dung người chiến sĩ: chính bức ha
người chiến sĩ, anh họa sĩ đã vẽ bng c tài năng, tấm lòng và cm xúc ca
mình
- Li ha ca anh ngh sĩ với người chiến sĩ: anh ta đã không còn nh đến
li ha
- S nhn li ca anh họa với người chiến sĩ: Sau một quá trình đấu
tranh d di phi trái, đúng sai, nói ra giấu kín, anh ta đã quyết định
nhn li với người chiến sĩ.
- Nhận xét đánh giá về ý nghĩa trong việc xây dựng hai hình tượng
nhân vật: Đề cao s chính trực, đạo đức của con người. Ngh thut phi
sinh ra trong đạo đức và duy trì đạo đức để làm ngh thut
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng to, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: TRUYN NGN VÀ TIU THUYT
ĐỀ LUYN S 2
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Anh béo và anh gy
Hai người bạn cũ gp nhau trên sân ga. Một người béo, một người gy. Anh béo va
ăn nhà ga xong, người toát ra mùi u nho loi nng. Còn anh gy va mi xung tàu,
lnh kỉnh hành lý, người toát ra mùi thịt ướp, mùi phê. Sau ng anh gy v gy
gò và mt cu con trai cao lêu nghêu.
- Porpphiri đy ? - Anh béo kêu lên - Đúng là bạn thân mến ca tôi! Ôi, biết bao lâu
chúng mình không gặp nhau…
- Tri, Misa! Bn t thu nh ca tôi! - Anh gy sng st, mng r.
Hai người bạn ôm hôn nhau đến ba ln, mắt rưng rưng, chăm chú nhìn nhau.
- Mình qu tht không ng - anh gy lên tiếng. Nào, cu thẳng người, mình xem nào.
Ôi, trông cu vẫn đẹp trai, vn lch thiệp như xưa. À, cậu bây gi thế nào ri? Giàu
không? Ly v chưa? Mình thì vợ rồi…Đây, v mình đây! Còn đây con trai mình. Này
con, đây là bạn hi hc ph thông vi b đấy!
Khi cu con trai b mũ ra chào, anh gầy nói tiếp:
- Bác bn cùng hc vi b đấy! - Anh gy quay sang bn - À này, cu còn nh cu
b chúng nó trêu chc thế nào không? Chúng nó gi cậu Gêrôxtơrát Ba cậu ly thuc
châm cháy mt quyn sách; còn mình thì chúng gi Ephian Bn mình hay mách...Do y
mình tr con tht! - anh gy li nói vi con trai - Đừng s con! Con li gn bác thêm chút
nữa nào! Còn đây là v mình…
Anh béo hoan h lên tiếng:
- Bây gi anh sng ra sao? Làm đâu? Thành đạt ri ch?
- Mình cũng đi làm. Hai năm nay nhân viên bậc 8, cũng được m đay hạng năm.
V mình dy nhc. Mình còn làm thêm tu thuc bng g. Tẩu đẹp lm, mình bán 1 rúp 1
cái. Cũng cố sng tàm tm cu ạ. Trước đây mình làm cc, gi mình được chuyn v đây,
được thăng lên 1 bậc. Còn cu sao ri? Chc là viên chc c bc 5 ri ch, phi không?
- Không đâu, anh bạn ạ, cao hơn thế na. Mình là viên chc bc 3 có hai m đay của
nhà nước.
Anh gy bng tái mặt, ngây người ra, nhưng lát sau thì toét miệng cười, mt sáng lên,
toàn thân li co rúm, so vai rt c, khúm núm:
- D, bẩm quan trên… tôi… tôi rt ly làm hân hnh . Bạn… nghĩa bạn t nh,
thế ri, bng nhiên bn làm chc to thế…
Anh béo cau mt:
- Cu nói thế? Sao cu li nói cái giọng đó? Mình với cu bn t thu nh mà,
vic gì cu li gi cái ging quan chc thế?
Anh gầy cười hì hì:
- D, bẩm quan… Quan ln dy ? - anh gy càng rúm - quan ln chiếu c cho
như thế này, k bần dân này đội ơn lắm lm. D, bm quan lớn, thưa đây con trai tôi,
Naphanain… và đây là vợ tôi, Luida.
Anh béo bực mình định qu trách thêm. Tuy nhiên khi nhn thy trên mt anh gy
toát ra v l kính cẩn đến mc làm cho anh béo va tht vng va bun nôn. Anh béo vi
ngonh mặt đi và đưa tay chào từ bit anh gy.
Anh gầy sung sướng nm my ngón tay anh béo, cúi gập người xuống chào, cười
hì. C v và con anh gầy cũng ngạc nhiên đầy thú v.
(Tuyn tp truyn ngn ca Sê khp)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Truyện được k theo ngôi th my?
A. Ngôi th nht B. Ngôi th ba
C. Ngôi th hai D. Ngôi th
Câu 2. Nhân vt chính trong truyn ngn trên là
A. Anh béo B. Gia đình anh gầy
C. Anh gy D. Anh béo và anh gy
Câu 3. Thái độ ban đầu ca anh gy khi gp anh béo là gì?
A. L lm, bt ng B. Lo lng, s st
C. Sng st, mng r D. Sng st, chán ghét
Câu 4. Ti sao anh gy bng tái mặt, ngây người ra, nhưng lát sau thì toét miệng cười,
mt sáng lên, toàn thân li co rúm, so vai rt c, khúm núm”?
A. Anh béo tiết l mình là quan chc bc ba và có hai m đay của nhà nước.
B. Anh béo tiết l mình là quan chc bậc năm và có hai m đay của nhà nưc.
C. Anh béo tiết lnh có chc v cao hơn anh gầy rt nhiu quyn hn cao trong nhà
nước.
D. Anh béo tiết l mình đã có chức v và c cơ ngơi đồ s.
Câu 5. Vì sao anh béo bng cm thấy “va tht vng va bun nôn”?
A. Khi nhn thy trên mt anh gy toát ra v nô l kính cn ca anh gy.
B. Khi anh gy bng quay ngoắt thái độ, gi anh béo quan lớn trên gương mt anh gy
toát ra v nô l, kính cn.
C. Khi anh gy bng nhiên tr nên xa cách và có thái độ nh v anh béo.
D. Khi thy anh gầy không còn vô tư, hồn nhiên như xưa khi làm bạn vi anh béo.
Câu 6. Hình tượng hai nhân vt anh béo và anh gầy có ý nghĩa gì?
A. Tác gi đã thể hin s châm biếm mt cách tinh tế qua hai nhân vt béo và gy. Một người
là k trên nhưng vẫn gi thái độnim vui khi gp bn bè. Một người là đại din cho tng
lớp lao động nghèo t bán bn thân mình cho quyn lc.
B. Tác gi đã thể hin s châm biếm mt cách tinh tế qua hai nhân vt béo gy. Người to
béo thì cuc sng nh nhàng, không phi lo toan cuc sống đầy đủ, sung túc. Ngược li,
anh gy li là nô l ca quyn lc.
C. Tác gi đã th hin s châm biếm mt cách tinh tế qua hai nhân vt béo gy. Thái độ
phóng khoáng, nim n hết lòng vì tình nghĩa của anh béo. Và s đối lp mang tính t ti, tâm
lí nô l, khut phục trước quyn lc ca anh gầy cũng là tâm lí của nhiều người Nga thời đó.
D. Tác gi đã thể hin s châm biếm mt cách tinh tế qua hai nhân vt béo gy. Người to
béo thì có cuc sng nh nhàng, không phi lo toan cuc sống đy đ, sung túc. Người gy là
đại din cho tng lớp lao động nghèo t bán bn thân mình cho quyn lc.
Câu 7. Ch đề ca truyn ngn trên là gì?
A. Lên án hi Nga lúc by gi vi nhiều con người tâm lê, tính cách què qut
đang ngày càng thu mình trong bóng tối, không có ánh sáng ca s chân thành.
B. Lên án xã hi Nga lúc by gi vi nhiều con người khinh tình nghĩa trọng quyn lc.
C. Lên án hi Nga lúc by gi vi nhiều con người sng gi to, tho mai ch ham
quyn lc.
D. Lên án xã hi Nga lúc by gi vi nhiều con người coi trng quyn lc, ra v giàu sang và
quên đi tình nghĩa xưa.
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. S khác bit gia anh béo và anh gầy được th hin qua nhng chi tiết nào?
Câu 9. Chi tiết My th vali, hp túi của anh ta cũng co rúm lại, nhăn nhó” gợi t điều gì?
Nêu ý nghĩa của chi tiết đó.
Câu 10. T nội dung đoạn trích phần Đọc hiu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu)
trình bày v ngh thut truyn ngn Anh béo và anh gy.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Da vào ni dung ca văn bn trên, em hãy viết một bài văn ngh luận phân tích, đánh giá
hình tượng hai nhân vật “anh béo” và “anh gầy” trong tác phẩm Anh béo và anh gy ca Sê
khp.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
B
0.5
2
D
0.5
3
C
0.5
4
A
0.5
5
B
0.5
6
C
0.5
7
A
0.5
8
HS th linh hot lit nhiu chi tiết khác nhau, tham kho mt s chi
tiết:
0.75
Anh béo
+ điều kin sng tt Anh béo
vừa ăn nhà ga xong, môi láng
nhẫy như quả đào chín. Người
anh ta toát ra mùi u nho loi
nặng, mùi nước hoa cam
+ không coi thường bn bè
+ khi gp li bn bè, anh mng r
reo lên.
+ tâm trng trùng xung khi bn
mình thay đi, t hào hng vui v
thành bun nôn, chán nn
Anh gy
+ nhom nhem Người anh ta toát
ra mùi thịt ướp, mùi bã cà phê
+ lnh kỉnh đồ đạc, gánh nng
+ anh gy tái mét khi nhn ra bn
địa v cao hơn mình
mắt anh ta sáng lên, sau đó li
cung quýt mâu thun
+ cách xưng trở nên min
ỡng, hoa xa cách sau khi
biết bạn có địa v cao hơn mình
9
- Chi tiết My th vali, hp túi của anh ta cũng co rúm lại, nhăn nhó
nó gi t xã hi Nga b bao trùm bi ni s, s e dè quyn lc.
- Bóng ti y không ch xut hin con người t thế h ln tuổi đến thế
h mm non mà ngay c cnh vật cũng bị nhum màu.
- ờng như cả hội Nga đang bị ngập chìm trong đó, không ánh
sáng ca s chân thành.
0.75
10
- Học sinh đưa ra suy nghĩ ca mình, tuy nhiên phi nhắc đến được: Ngh
thut trong anh béo và anh gầy” là ngh thuật tương phản đối lp.
- Biu hin: (HS có th nêu được t 2 3 ý đạt tối đa 0.75 điểm)
+ Ngay t nhan đề của bài, đặt giữa hai hình tượng anh béo- anh gy
tác gi đã dự đoán trước được s phn của hai con người này.
+ Người to béo thì cuc sng nh nhàng, không phải lo toan, ngưc li
anh gy li t l nghch vi ngoi hình ca anh gy
+ Điều đó còn đưc th hin qua việc đầu thì anh gy vui v, nim n vi
người bạn cũ, khi biết được anh béo viên chc bc ba, anh li t thái độ
khúm lúm trước quyn lc, tâm lý nô l. Không khí khi mi gp li thì sôi
ni, lúc chia tay li trùng xung.
+ Ni bật hai tính cách, hai thái độ để cho thấy được tâm l, ph
0.25
0.75
thuc, thiếu đi sự chân thành của người lao động nghèo Nga lúc by gi.
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phm
văn học
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
Phân ch ni dung ngh thut trên bình din nhân vt trong truyn
ngn.
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các lun điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được tác gi,
tác phẩm và các nét đặc sắc trong bài thơ
- Sau đây là một hướng gi ý:
V ni dung: Phân tích nội dung và ý nghĩa của từng hình tượng
a. Anh béo
+ có điều kin sng tt
+ không coi thường bn bè
+ khi gp li banjbef, anh mng r reo lên.
+ nhn ra bn ngay khi thy bóng dáng ri ôm hôn nhau cảm động ngc
nhiên
=> luôn coi anh gy là bn bè thân thiết
+ tâm trng trùng xung khi bạn mình thay đổi, t hào hng vui v thành
bun nôn, chán nn
=> Tác gi đã diễn t tinh tế cm xúc của anh béo. anh béo no đủ vô tư,
nhưng rồi cũng vì sự thay đổi miễn cưỡng và gượng ép ca bạn thân xưa
mà bun phin
b. Anh gy
+ nhom nhem
+ lnh kỉnh đồ đạc, gánh nng
2.5
+ anh gy tái mét khi nhn ra bạn có địa v cao hơn mình
=> mắt anh ta sáng lên, sau đó lại cung quýt mâu thun
+ cách xưng hô trở nên miễn cưỡng, hoa mĩ và xa cách
=> anh gầy lúc đầu vn thân thiết, hnh phúc vì gp li bạn, nhưng rồi li
s hãi và khúm núm trước quyn lc.
=> anh tr nên xu nịnh trước quyn lc khiến anh béo khó chu bun nôn
c. Ch đề, tư tưởng được th hin qua hai nhân vt: Lên án xã hi Nga
lúc by gi vi nhiều con người tâm lê, tính cách què quặt đang
ngày càng thu mình trong bóng ti, không có ánh sáng ca s chân thành.
V ngh thut: Ch ra ngh thuật đối lp trong khc họa hình ng nhân
vt
+ Ngay t nhan đề của bài, đặt giữa hai hình tượng anh béo- anh gy
tác gi đã dự đoán trước được s phn của hai con người này.
+ Người to béo thì cuc sng nh nhàng, không phải lo toan, ngưc li
anh gy li t l nghch vi ngoi hình ca anh gy
+ Điều đó còn đưc th hin qua việc đầu thì anh gy vui v, nim n vi
người bạn cũ, khi biết được anh béo viên chc bc ba, anh li t thái độ
khúm lúm trước quyn lc, tâm lý nô l. Không khí khi mi gp li thì sôi
ni, lúc chia tay li trùng xung.
+ Ni bật hai tính cách, hai thái độ để cho thấy được tâm lí nô l, ph
thuc, thiếu đi sự chân thành của người lao động nghèo Nga lúc by gi.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: TRUYN NGN VÀ TIU THUYT
ĐỀ LUYN S 3
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Máy bay cất cánh trong mưa. Tiếng càng bánh xe gp li có v mạnh hơn bình thường dội độ
rung vào thân máy bay. Tôi tiếc đã không nghe lời vợ. Đáng nên tr vé, đừng theo
chuyến này. Ngày xu, gi xu, thi tiết xu.
Máy bay hng một cái như hụt bước. Tay vn complet ngi bên cnh tôi mt nhợt đi, mắt
nhm nghin, cp môi run run. Tôi bu cht các ngón tay vào thành ghế. Con ngưi tôi
hin treo trên vực sâu đang càng lúc càng sâu thẳm.
- Mây ngay ngoài, các bác kìa! - bà c ngi ghế trong cùng, k ca s, tht kêu lên.
Chiếc TU đã lấy được đ cao cn thiết, bắt đầu bay bng. Hàng ch điện “Cài thắt lưng an
toàn” đã được tắt đi. Nhưng ngoài ca s vn cun cun mây.
- Mây cn quá, bác nh, vi tay ra là với được - Bà c nói - Y th cây lá ngoài vưn.
Tay vn complet nhc mi mt lên. Môi y mím cht, v căng thẳng đổi thành quàu quu.
- Vy mà sao nhiều người h kháo là tàu bay tri cao được hơn mây bác nhỉ?
Tay n làm thinh.
- Ch biết đâu trời đâu đất thế này biết li nào mà v bến, thưa các bác?
Không đưc tr li, c chng dám hi han thêm. ngi im, ôm cht trong lòng mt
chiếc làn y. Hình vóc nh, teo tóp của như chìm lp vào thân ghế. Khi tiếp viên
đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, không mun nhận khay đ ăn. bảo cơm nước l kiu
chẳng đũa bát chẳng quen, my lại đã ăn no bng hi sm, my lại cũng thực tình già
chng lm tin. gái ân cn gii thích đ c yên tâm rng giá ca suất ăn này đã
được tính gp trong tin vé.
- Thảo nào hai lượt tàu bay nhng triu bc - bà c nói - Vy mà lúc biếu già tm vé các chú
không quân cùng đơn vị vi con trai già ngày n bo tốn trăm ngàn. Các chú y cho
già thì có, ch còn tính quê đừng nói triu với trăm ngàn, ngàn với trăm cũng khó.
c h chiếc bàn gp xung song không bày bữa ăn lên đy. Tt c các th hp th gói
trên khay dn hết vào chiếc làn mây. chẳng ăn chút gì. Lúc người ta mang đồ ung
đến, bà cũng chỉ xin mt cốc nước lc.
[...]Tay vn complet xoè diêm châm thuc. dân nghiện nhưng lúc này tôi thy gai vi
khói. L ra y nên xung phía dưới th khí ch chng nên pht l hàng ch “không hút
thuốc” sáng nay trước mũi y như vậy, tôi s u oi thầm nghĩ, đậy t báo lên mt nhm
mt li.
Gic ng thiu thiu chm chậm trườn ti.
- Làm cái gì vy? H! Cái bà già này!
Tôi git bn mình. Tôi b ging khi gic ng không phi tiếng quát, tay ngi cnh tôi
không quát to tiếng, ch nt, nt kh thôi, đủ nghe. Nhưng âm hưởng ca ni hong ht và s
cc cn trong giọng y như tát vào mặt ngưi ta. Thn trng, tôi liếc nhìn. Khói thuc cp
vai to đùng của y che khut c bà c già, c ô ca s.
- Này, kia, nhân viên! - Y sang trọng đng dy mng - Tới nhìn! Đây hàng
không hay là cái xô bếp? Là phi cơ hay là cái miếu th thế này, h?
- Van bác... - Bà c s st - Bác ơi, van bác... Chẳng là, bác , ba nay gi thng c nhà tôi.
Non ba chục năm rồi, bác ơi, tôi mới lên được đến min cháu khut.
Tay n gần như bước xéo lên đùi tôi, xấn ra lối đi. Bộ mt hng hào bng bng gin d
khinh mit.
c ngi, lng phắt, lưng còng xuống, hai bàn tay chp li, gy guc. Trên chiếc bàn gp
bày đĩa hoa cúng, nải chui xanh, my cái phm on ba cây nhang cm trong chiếc cc
thu tinh đựng go. Mt bc nh ép trong tm kính c bàn tay để dng vào thành cc.
tiếp viên vội đi tới. Cô đứng sng bên cnh i. Không h kêu lên, không tht mt li,
lng nhìn.
Máy bay vươn mình nâng độ cao vượt qua trn mây. Sàn khoang dc lên. Cái bàn th nh
bng ca bà c già hơi nghiêng đi. Tôi xoài người sang gi ly cái khung nh. Tm ảnh được
ct ra t mt t báo, đã cũ xưa, nhưng người phi công trong nh còn rt tr.
Khói nhang nh nhè nh, bc lên dìu du, m mng trong bu không khí lành lnh ca
khoang máy bay. Nhng cây nhang trên tri thm to hương thơm ngát. Ngoài cửa s đại
dương khí quyển ngi sáng.
(Trích Mây trng còn bay, Bo Ninh)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là:
A. Miêu t B. T s
C. Ngh lun D. Biu cm
Câu 2. Theo em, ai là nhân vt chính trong câu chuyn trên?
A. Nhân vt tôi B. Cô tiếp viên hàng không
C. Bà c D. Tay vn complet
Câu 3. Không gian din ra câu chuyn trên đâu?
A. Ti sân bay
B. Ti cng bin
C. Trong khoang máy bay
D. Trên mt chuyến tàu
Câu 4. Người con c đã mất ca bà c đã hi sinh bao lâu?
A. Gần ba mươi năm
B. Hơn ba mươi năm
C. Ba mươi năm chẵn
D. Khong bn mươi năm
Câu 5. Tác dng ca du gch ngang trong câu:
Mây ngay ngoài, các bác kìa! - bà c ngi ghế trong cùng, k ca s, thốt kêu lên” là:
A. Đánh dấu ch bắt đầu li nói ca nhân vật trong đối thoi.
B. Đánh dấu phn chú thích, gii thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn lit kê.
D. Ni các t nm trong mt liên danh.
Câu 6. T nào sau đây đồng nghĩa với t “tàu bay”?
A. máy bay
B. xe la
C. sân bay
D. phi thuyn
Câu 7. Theo em, ý nghĩa, thông điệp chính ca câu chuyn trên là gì?
A. S đồng cm giữa con người vi nhau
B. S mt mát, kh đau mà chiến tranh mang li
C. S biết ơn, ghi nhớ công ơn với người có công hi sinh vì đất nước
D. Tình yêu thương của con người
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Theo em, vì sao cô tiếp viên lại có hành đng “đng sng bên cnh tôi. Không h kêu
lên, không tht mt li, cô lặng nhìn.” ?
Câu 9. Theo em chi tiết “Tm ảnh được ct ra t mt t báo, đã xưa, nhưng ngưi phi
công trong nh còn rt trẻ.” phi mt chi tiết quan trng trong văn bản hay không?
sao?
Câu 10. T nội dung đoạn trích phần Đọc hiu, hãy viết một đoạn n (khong 5-7 câu)
trình bày suy nghĩ của em v nhân vt bà c trong văn bản trên.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Da vào ni dung ca văn bn trên, em hãy viết bài n ngh lun phân tích, đánh giá mt
nhân vt xut hiện trong trích đoạn “Mây trắng còn bay” của tác gi Bo Ninh.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
B
0.5
2
C
0.5
3
C
0.5
4
A
0.5
5
B
0.5
6
A
0.5
7
C
0.5
8
Cô tiếp viên mun th hiện thái độ tôn kính, nghiêng mình trước vong linh
của người chiến sĩ đã khuất và th hin s xót xa trước nỗi đau của bà c.
0.5
9
Chi tiết “Tm ảnh được ct ra t mt t báo, đã xưa, nhưng người phi
công trong nh còn rt trẻ.” là mt chi tiết quan trọng trong văn bản.
chi tiết cho thy tình cm, s trân trng, nâng niu k vt ca con;
cũng như lòng thương nhớ luôn hướng v đứa con trai c của bà. Đồng
thời cũng tố o ti ác chiến tranh khiến người chiến ra đi khi tuổi độ
đôi mươi.
1.0
10
Học sinh đưa ra suy nghĩ của mình v nhân vt bà c trong văn bản trên.
Hc sinh trình bày trong một đoạn văn, thể trin khai theo các kiu
đoạn văn diễn dch, quy np, tng phân hp, móc xích, song hành.
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phm
văn học
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
Phân tích mt nhân vật trong “Mây trắng con bay”
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được tác gi,
tác phm và nhân vt la chọn để phân tích (cô tiếp viên, tay vn complet,
c, nhân vt tôi); tiến hành phân tích những hành động, suy nghĩ của
nhân vật được th hin thông qua nhng chi tiết trong văn bản; đưa ra giá
tr ni dung, ngh thuật và tư tưởng, thông điệp ca tác gi.
- Sau đây là một hướng gi ý: Phân tích nhân vt bà c
- Khi chuyến bay gp thi tiết xu: Bình thn, ngc nhiên ngm nhìn mây.
Do c chưa đi máy bay bao giờ nên c không biết thi tiết xu nh
hưởng đến s an toàn ca chuyển bay để mà lo s
- Khi nhìn thy những đám mây:
+ Lời nói: “thốt kêu lên” một cách ngạc nhiên “Mây ngay ngoài, các bác
kìa!”
2.5
“Vy sao nhiều người h kháo tàu bay tri cao được hơn mây bác
nh?”
“Chả biết đâu trời đâu đất thế này biết li nào mà v bến, thưa các bác?”
+ Cách so sánh gin d, thân thuc vi những người dân quê
“Mây cận quá, bác nh, vi tay ra là với được - Y th cây lá ngoài vườn.”
- Hành động ca bà c:
+ Lp mt cái bàn th nh trên máy bay.
+Dáng người c: Bà c ngi, lng phắt, lưng còng xuống, hai bàn tay chp
li, gy guc.
+ Khi b nhng hành khách phàn nàn, c: Van bác... - c s st -
Bác ơi, van bác... Chẳng là, bác , ba nay gi thng c nhà tôi. Non ba
chục năm rồi, bác ơi, tôi mới lên được đến min cháu khut.
🡪S đau đớn của người m mt con
+ Giá tr ngh thut, giá tr ni dung.
+ Tình cm ca tác gi đi vi tác phẩm, thông điệp nhà văn mun chia s
tới độc gi.
- Tình cm, cảm xúc, thái độ của em đối vi nhn vt.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: TRUYN NGN VÀ TIU THUYT
ĐỀ LUYN S 4
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
“...Đến cui ch đã thấy trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng thy ch em
Sơn đến đều l v vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám v vập. Chúng như biết
cái phn nghèo hèn ca chúng vậy, tuy Sơn và ch vn thân mật chơi đùa với, ch không kiêu
k và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngm b qun áo mi
của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thưng, vn nhng b qun áo nâu
bạc đã rách nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng tím li, qua nhng ch áo rách,
da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thng Xuân đến vào chiếc áo của Sơn, chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn
lt vt áo thâm, chìa áo v sinh và áo d cho c bn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mc thì nóng lm. Chc mua phải đến một đồng bc ch không ít, chúng mày
nh.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, v sau bán cho ông lý mt.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cu mua tn Hà Ni phi không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ni, ch đây làm có. Mẹ tôi còn hn mua cho tôi mt cái áo len nhiu tiền hơn
na kia.
Ch Lan bỗng giơ tay vẫy mt con bé, t nãy vẫn đứng da vào ct quán, gi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên đứa con gái bên hàng xóm, bn với Lan Duyên. Sơn thy ch gi không li,
bước gần đến trông thấy con bé co ro đng bên ct quán, ch mc có manh áo rách t tơi, hở
c lưng và tay. Chị Lan cũng đến hi:
- Sao áo ca mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc?
Con bé bu xu nói:
- Hết áo ri, ch còn cái này.
- Sao không bo u mày may cho?
Sơn bây gi mi cht nh ra m cái Hiên rt nghèo, ch ngh đi cua bắt c thì còn
lấy đâu ra tiền sm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn
đã nhớ thương đến em Duyên ngày trưc vn cùng nói với Hiên đùa nghch n nhà. Mt
ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gn ch thì thm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị .
- , phải đấy. Để ch v ly.
Với lòng ngây thơ của tui tr, ch Lan hăm hở chy v nhà lấy áo. Sơn đứng lng yên
đợi, trong lòng t nhiên thy ấm áp vui vui”…
(Trích Gió lạnh đầu mùa, Thch Lam)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích được k theo ngôi th my?
A. Ngôi th nht B. Ngôi th hai
C. Ngôi th ba D. Ngôi th hai và ngôi th ba
Câu 2. Đon trích trên có nhng nhân vt chính nào?
A. Lan, con Xuân, con Tý, con Túc
B. Hiên, Lan, đám bạn
C. Sơn, Lan
D. Sơn, Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc
Câu 3. Trong văn bản trên có bao nhiêu t láy ?
A. 12 t
B. 10 t
C. 9 t
D. 11 t
Câu 4. Thái độ ca ch em Sơn với những đứa tr trong xóm ch là:
A. Thân mật, hòa đồng, vui v
B. Khinh khỉnh, kiêu căng
C. Coi thường, ghét b
D. Xa lánh, coi thường
Câu 5. Trong văn bản, nhân vật Hiên được miêu t như thế nào?
A. Là mt cô bé có hoàn cnh khá gi mi may mt chiếc áo bông đẹp.
B. Là mt cô bé nhà nghèo, ch mc có manh áo rách t tơi, hở c lưng và tay.
C. Là một cô bé nhà nghèo nhưng được bà ch cho một đôi giày rất đẹp
D. Là mt cô bé tính tình nóng nảy, kiêu căng
Câu 6. Phó t trong câu:
“Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nh thương đến em Duyên ngày
trước vn cùng nói với Hiên đùa nghịch ờn nhà.” là:
A. Thương
B. Em
C. Như
D. Cũng
Câu 7. Sau hành động v nhà ly áo cho Hiên ca ch Lan, Sơn cảm thấy như thế nào?
A. Cm thy lòng m áp, vui vui
B. Cm thy bc mình vì mt thời gian đi chơi
C. Cm thy mi m, l lm
D. Cm thy bt ng, thú v
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Qua đoạn trích, em cm nhận được nhân vật Sơn và chị Lan là người như thế nào?
Câu 9. Em đã gp tình huống tương t Sơn ch Lan chưa. Nếu em, trong hoàn cảnh đó
em s làm gì?
Câu 10. T nội dung đoạn trích phần Đọc hiu, hãy viết một đoạn n (khong 5-7 câu)
trình bày suy nghĩ của em v truyn thống tương thân tương ái của con người Vit Nam.
II. VIẾT (4.0 điểm)
T trích đoạn truyn ngắn “Gió lạnh đầu mùa” ca tác gi Thch Lam, em hãy viết bài văn
ngh lun phân tích, đánh giá những hành động, suy nghĩ của hai nhân vật Lan và Sơn.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
C
0.5
2
C
0.5
3
A
0.5
4
A
0.5
5
B
0.5
6
D
0.5
7
A
0.5
8
Nhân vật Sơn và ch Lan những người tt bng, trong sáng giàu tình
yêu thương..
0.5
9
HS tr li theo tri nghiệm và suy nghĩ của bn thân.
1.0
10
Học sinh đưa ra ý kiến ca mình v truyn thống tương thân tương ái của
con người Vit Nam.
Hc sinh trình bày trong một đoạn văn, thể trin khai theo các kiu
đoạn văn diễn dch, quy np, tng phân hp, móc xích, song hành.
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phm
văn học
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
Hành động, suy nghĩ của nhân vật Lan và Sơn
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được tác gi,
2.5
tác phm hai nhân vật Lan Sơn; tiến hành phân tích nhng hành
động, suy nghĩ của nhân vật được th hin thông qua nhng chi tiết trong
văn bản; đưa ra giá tr ni dung, ngh thuật và tư tưởng, thông điệp ca
tác gi.
Sau đây là một hướng gi ý:
- Quan h: Nhân vật Sơn và Lan là hai chị em rut
+ Hoàn cảnh gia đình: hai chị em sng trong một gia đình có điều kin.
+ Nhân vt Lan: một người ch đảm đang, tháo vát, rất yêu thương gia
đình, đặc bit là cu em trai ca mình.
+ Nhân vật Sơn: ngưi nhy cm, giàu tình cảm, được mọi người hết
mực thương yêu và chăm sóc.
+ Hai ch em rt thân thiết với nhỏ nghèo xóm trọ, thường xuyên ti
chơi cùng chúng.
+ Hành động Lan và Sơn cho Hiên chiếc áo ca bé Duyên
Là người có lòng nhân ái, biết quan tâm tới người khác.
+ Giá tr ngh thut, giá tr ni dung.
+ Tình cm ca tác gi đi vi tác phẩm, thông điệp nhà văn mun chia s
tới độc gi.
- Tình cm, cảm xúc, thái độ của em đối vi hai nhn vt Lan và Sơn.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: TRUYN NGN VÀ TIU THUYT
ĐỀ LUYN S 5
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Những ngày đầu tiên trên đảo
(Trích tiu thuyết “ROBINSON CRUSOE
(1)
ca Daniel Defoe
(2)
)
Thc tế hiện ra trước mt tôi tht khng khiếp: sau một cơn bão d di trên mt
chiếc tàu b trôi git, tôi b ném vào hòn đảo hoang vu, cách xa những đường hàng hi hàng
trăm dặm. Tôi cm thy cuộc đời tôi s măi mãi b chôn vùi trong cnh ng éo le bi thm
này. Nghĩ như thế, nhiều lúc hai dòng nước mt chy dài xung than thân trách phn,
bun thay mình phải đày đa thng kh ti nông nỗi này. Nhưng tiếp theo những ý nghĩ yếu
đuối y, bao gi cũng có ngay những ý nghĩ lạc quan hơn. Một buổi đi dạo trên bãi bin,
súng cắp dưới cánh tay, con chó chậm rãi đi theo sau từng bước, tôi suy nghĩ rt nhiu v
hoàn cnh hin ti của mình. Ngay lúc đó, trí vốn biết cân nhắc điều hơn lẽ thiệt, đã nổi
dy chng li nhng lời than vãn bi quan đó. Tôi tự nh: " Này, mình hiện đương ở trong mt
hoàn cảnh bi đát, đúng thế! Nhưng những bn cùng tàu ca mình hin nay nơi nào! Chng
phi là tt c có mưi một người trên tàu đó sao. Vậy thì mười người kia đâu rồi? C sao h
li không sng sót, mình li không chết? sao ch mt mình ta thoát nn? Đàng nào
hơn? đây hay dưới đó? ng thi, tôi ch tay xung bin). Liu nên nhìn nhn mi
s vic c mt tt ln mt xu không? Chng l những điu may mắn đã được hưởng li
không th an i ta v những điều đau lòng được sao? Hơn nữa, nhìn li, tôi thấy mình đã
được thừa hưởng mt tài sn khá ln. S phn tôi s ra sao nếu không chiếc tàu đã mắc
cn trên gii cát ngm gia bin, khiến tôi th ra ly tt c tài sản đó đem về ct trong
kho? Không có s may mắn đó thì tôi biết làm thế nào mà t to ly nhng vt dng cn thiết
cho đời sng. Bt giác tôi nói to lên: "Mình s ra sao? , mình s ra sao nếu không khu
súng này, không có đạn dược để săn bắn, không có đồ dùng để làm vic, không có quần áo để
che thân, không có giường để nm, không có lều để ở?”. Nghĩ thế, tôi li thy phn khởi hơn.
Tôi được hưởng tt c nhng th đó, dật đến mc một ngày nào đó hết thuốc đạn, khu
súng tr thành ích. Khi đó, chắc chn tôi vẫn đủ mi th để sng trong nhiều năm.
Ngay t buổi đầu, tôi đã tính trước cách đối phó vi mi tr ngại khó khăn th xảy đến,
không nhng ch ti ngày thuốc đạn thiếu hn, mà c đến khi sc tôi b yếu, lc tôi b hao.
(Trích Robinson Crusoe - Nhà xut bản Kim Đồng)
Chú thích:
(1)
Tóm tt tiu thuyết ROBINSON CRUSOE: Sau v đắm tàu, Robinson b dt vào mt đảo hoang ch nơi
thuyn qua lại hàng trăm cây số. Đ tránh thú d, anh phi làm nhà, dựng lũy, đào hang. Đ lương thực,
anh tìm cách bn chim, săn thú, câu trng lúa ch mới mười hai ht thóc, rồi dùng da thú đ làm qun áo,
đin lch bng cách vch lên khúc cây, ri t làm đ gốm, đa lát rổ, thúng… Cứ như thế, cho đến khi tr v quê
hương, Robinson đã trải qua hai mươi tám năm trên đo.
Da vào mt s vic có thật đương thời, Defoe đã viết nên mt tiu thuyết đầy sc hp dn, với văn phong trong
sáng, gin d tình tiết cùng kì thú. Ngay khi ra đi vào năm 1719, Robinson Crusoe đã được đón nhận
ph biến rng rãi. Ch trong năm đu tiên, cun truyện đã được tái bn ti bn ln. Ti cui thế k XIX, với hơn
700 phiên bn, k c truyện tranh, chưa cuốn sách nào trong lch s văn học phương Tây lại có nhiu n bn, thu
đưc nhiu li nhun và có nhiu bn dịch hơn tác phẩm này.
(2)
Daniel Defoe: Daniel Defoe, sinh vào khong năm 1659/1661 tại London. Ban đầu, ông đã được giáo dục để
tr thành mục sư nhưng v sau li theo nghip kinh doanh và cui cùng là viết lách.
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định lời người k chuyện trong đoạn trích trên:
A. Li người k chuyn hn tri
B. Lời người k chuyn toàn tri
C. Lời người k chuyn biết tut
D. Lời người k chuyn có gii hn
Câu 2. Thc tế khng khiếp mà nhân vt tôi phải đối mt là gì?
A. Sau một cơn bão dữ di trên mt chiếc tàu b trôi dt, nhân vật tôi người duy nht li
trên tàu, còn tt c bạn đồng hành đã bị chìm sâu dưới đáy biển.
B. Sau một cơn bão dữ di trên mt chiếc tàu b trôi dt, nhân vt tôi b ném vào hòn đảo
hoang vu, cách xa những đường hàng hải hàng trăm dặm.
C. Sau một cơn bão dữ di trên mt chiếc tàu b trôi dt, nhân vật tôi đã bị bọn cướp bin
chiếm tàu và bt gi.
D. Sau một cơn bão dữ di trên mt chiếc tàu b trôi dt, nhân vật tôi đã b bọn cướp bin
chiếm tàu và là người duy nht sng sót trên bin.
Câu 3. Cm xúc ca nhân vt tôi khi phải đối mt vi nhng điều khng khiếp xy ra là gì?
A. Nhân vật tôi đã khóc và tuyệt vng rt nhiu khi tình hung khng khiếp đó xảy ra.
B. Nhân vt tôi vui v vì đã rời xa được áp lc và s sắp đặt của gia đình.
C. Nhân vật tôi đã khóc, than thân trách móc thiên nhiên, s phn những người đồng
hành.
D. Nhân vt tôi nhiều lúc hai dòng nước mt chy dài xung than thân trách phn, bun
thay mình phải đày đọa thng kh ti nông ni này
Câu 4. Ngay sau những “suy nghĩ yếu đuối” sao nhân vật tôi đã cách nhìn lạc quan”
hơn (Lựa chn những đáp án đúng)
A. Bi nhân vt tôi nhận ra, mình ngưi duy nht sống sót trong 11 người đồng hành trên
thuyn.
B. Bi nhân vt tôi nhận ra, mình đã được thừa hưởng toàn b “gia sản” còn sót li trên tàu
để tiếp tc duy trì s sng trong nhiều năm.
C. Bi nhân vt tôi nhận ra, mình đã được Chúa phù h để thoát nn.
D. Bi nhân vt tôi nhn ra, so vi vic nhà để chu s áp đặt ca cha m thì vic sng t
do trên đảo là việc sung sướng hơn.
Câu 5. Các li dn trong ngoc kép là li nhân vật “tôi” nói với ai?
A. Vi bạn đọc
B. Với người bạn đồng hành đã chết
C. Vi chính bn thân mình
D. Vi tác gi
Câu 6. Theo em, điều đáng quý ở nhân vật “tôi” được th hiện trong đoạn trích trên là gì?
A. Nhân vt tôi biết xoay s tình thế để thích nghi vi cuc sng.
B. Nhân vật tôi là người tài gii có th chế ra súng đn và các thiết b cn thiết cho cuc sng
một mình trên đảo.
C. Nhân vật tôi người suy nghĩ tích cực, lc quan, luôn tin tìm thy tia hi vng trong
khó khăn.
D. Nhân vật tôi là người mnh m và có tinh thn chiến đấu gan d.
Câu 7. Ch đề tư tưởng được th hiện trong trích đoạn trên:
A. S tích cc, lc quan n lc thích nghi s giúp chúng ta vượt qua nhng hoàn cnh khó
khăn.
B. S thông minh, tài trí kh năng thích nghi sẽ giúp chúng ta vượt qua nhng hoàn cnh
khó khăn.
C. S mnh m, sc khe tt s giúp chúng ta vượt qua nhng hoàn cảnh khó khăn.
D. S cu nguyện, than vãn đổ li s giúp chúng ta bớt đau khổ vượt qua hoàn cnh
khó khăn.
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Theo em, vì sao nhân vật tôi đã biến chuyn những “ý nghĩ yếu đui” trở thành nhng
suy nghĩ lạc quan?
Câu 9. Ngh thut trn thuật trong đoạn trích trên có gì đặc sc?
Câu 10. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) để bàn lun v mt bài học ý nghĩa rút
ra được t trong đoạn trích.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn nghị lun khong 1,5 trang giy bàn lun v: Giá tr ca s lc quan
trong cuc sng.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
A
0.5
2
B
0.5
3
D
0.5
4
A B
0.5
5
C
0.5
6
C
0.5
7
A
0.5
8
Hc sinh dựa vào văn bản để gii sao nhân vật tôi đã lạc quan hơn,
bi:
- Bi nhân vt tôi cm thy may mắn khi mình người duy nht sng
0.5
sót trong 11 người đồng hành trên thuyn.
- Bi nhân vt tôi nhận ra, mình đã đưc thừa hưởng toàn b “gia sản”
n sót lại trên tàu để tiếp tc duy trì s sng trong nhiều năm.
9
- Ngh thut trn thut:
+ Người k ngôi th nht, hn tri: Thut lại được nhng tri nghim
nhân mt cách chân thc và sâu sc
+ Điểm nhìn t bên trong nhân vt: D dàng bc lc cm xúc nhân, li
t nh, li bc bch một mình khi đang trong hoàn cảnh sng đơn trên
đảo
+ Thi gian: Tuyến tính (theo tng ngày tháng nhân vt tôi sng sót trên
đảo)
+ Không gian: Đảo hoang nhân vt tôi tri nghim mt mình
+ Ngôn ng giọng điệu: t thut, lạc quan, bình tĩnh kể li nhng trái
nghim giá tr ca mình.
1.0
10
- Học sinh trình bày được những suy nghĩ v bài hc rút ra
+ S lc quan tích cc
+ Kh năng nhìn nhận tương lai và chuẩn b đón nhận
+ Kh năng thích nghi và thay đổi
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cu trúc bài ngh lun v mt vấn đề xã hi.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
Giá tr ca tinh thn lc quan trong cuc sng
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được vấn đề
cn bàn luận, nêu do quan điểm ca bn thân, h thng luận điểm
cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
2.5
1 Lc quan là gì?
- Lạc quan là thái độ sng
- Lạc quan là luôn vui tươi, vui cười dù có bt kì chuyn gì xy ra
- Lạc quan như là một liu thuc b cho cuc sống tươi đẹp hơn.
2. Ý nghĩa của tinh thn lc quan
- Lc quan s to nên cuc sống tươi đẹp cho tt c mọi người
- Giúp chúng ta biết sng một cách có ý nghĩa hơn
- Giúp con người tránh khi nhng him ha trong cuc sng
- Những người lạc quan thường thành công trong cuc sng và công vic
3. Biu hin ca tinh thn lc quan
- Luôn tươi cười dù có chuyn gì xy ra
- Luôn yêu đời
- Luôn bình tĩnh xử lí mi tình hung dù có chuyn gì xy ra
4. Mt s tấm gương về tinh thn lc quan
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
| 1/31

Preview text:

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT ĐỀ LUYỆN SỐ 1
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra.
Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu
khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một nửa thế kỷ?
Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?
- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình
tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước. Người ta đã trân trọng ghi tên
mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ giải phóng". Thật là danh tiếng quá!
- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc nghệ sĩ là phục
vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với
một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn
lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức "chân dung chiến sĩ giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào
công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm!
"A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyền
lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!".
Một bận, đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán cắt tóc
bỏ vắng hai ngày liền. Sáng ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp,
chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang. Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa.
Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:
- Bác đến cắt tóc? - Vâng.
- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.
Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa nói vừa bóc
tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện.
- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?
Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:
- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn
ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.
- Anh ấy nói với chị thế? - Vâng.
- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...
- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?
- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?
- Thưa đã lâu. Đã chín năm nay. - Vì sao?
- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra nhà tôi hy sinh. Bà cụ đâm
ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc hoài...
- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không? - Từ 69. - Từ tháng mấy?
- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.
Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà
cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra! Chính tôi đã làm
cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?
[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra,
chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn
tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:
- Thưa ông đến cắt tóc? - Vâng ạ!
Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra được từ
nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu soi mói, ngạc
nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ
diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn,
điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.
Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên. - Mời bác ngồi!
Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện.
- Bác vẫn cắt như cũ? - Vâng.
"Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?" "Phải".
"Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?"
"Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng đã có nhiều cống hiến cho xã hội".
"Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!" "Không".
"Tôi có phải cút khỏi đây không?"
"Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!"
Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn mài tất cả công sức và sự suy nghĩ, và
trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ nhưng người thợ vẫn một mực
cố tỏ ra chưa hề bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội,
anh vẫn lẳng lặng sống như vậy để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc
đã làm. Lời đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận
bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.
Bây giờ thì cái tác phẩm mới của tôi đã hoàn thành. Tôi đang đối mặt với chính mình, để viết
những dòng này, như những lời chú giải cho một tác phẩm hội họa thể hiện một cái mặt
người rất lớn: những luồng ánh sáng hàng nghìn nến từ phía trước và trên đầu chiếu thẳng
xuống một nửa mái đầu tóc tốt rợp như một khu rừng đen bí ẩn, và một nửa mái tóc đã cắt,
thoạt trông như một phần bộ óc mầu xám vừa bị mổ phanh ra. Phần bên dưới khuôn mặt như
vẫn đang được giấu kín dưới một cái mặt nạ: dưới cằm và hai bên mép phủ kín bọt xà phòng.
Không trông rõ miệng, chỉ thấy một vệt mầu đen lờ mờ nổi bồng bềnh trên những đám bọt xà
phòng. Và nổi bật trên cái khuôn mặt là đôi mắt mở to, khắc khoải, bồn chồn, đầy nghiêm
khắc, đang nhìn vào nội tâm.
(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành,1983)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
Câu 2. Đoạn trích trên có sự xuất hiện của mấy nhân vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Bức tranh của người họa sĩ vẽ có tên là gì?
A. “Chân dung người chiến sĩ”
B. “Chân dung anh bộ đội cụ Hồ”
C. “Chân dung người chiến sĩ quả cảm”
D. “Chân dung chiến sĩ giải phóng"
Câu 4. Câu sâu thuộc kiểu câu nào phân theo mục đích nói?
“Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia!” A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến
Câu 5. Vì sao bà mẹ (bà cụ) bị mù lòa cả hai mắt?
A. Bà cụ ốm một trận rất nặng rồi hai mắt lòa đi.
B. Bà cụ khóc thương tới lòa hai mắt khi nghe tin con trai hy sinh.
C. Bà cụ bị mù lòa hai mắt bẩm sinh.
D. Bà cụ gặp tai nạn khiến hai mắt bị mù lòa.
Câu 6. Trên cương vị là một người họa sĩ, nhân vật “tôi” là người như thế nào?
A. Là một nghệ sĩ tài năng, anh ta vốn nghiêm túc với nghệ thuật và công việc.
B. Là một nghệ sĩ nổi tiếng, với mong muốn vẽ được bức tranh để đời.
C. Là nghệ sĩ vẽ tranh kém nổi, sống nhờ nghề vẽ tranh.
D. Là nghệ sĩ tài ba, được học qua nhiều trường lớp và các họa sĩ nổi tiếng.
Câu 7. Sau khi biết lí do mẹ của anh thợ cắt tóc bị mù, nhân vật “tôi” có thái độ như thế nào?
A. Nhận ra lỗi lầm của bản thân và cảm thấy day dứt, trăn trở.
B. Chưa nhận ra lỗi lầm nhưng cảm thấy buồn thương.
C. Cảm thấy lo lắng, sợ hãi.
D. Cảm thấy hoảng hốt, hồi hộp.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Em hãy nhận xét về sự thay đổi cách xưng hô của anh thợ cắt tóc với nhân vật “tôi”.
Câu 9. Em hiểu như thế nào về lời đề nghị rụt rè của anh thợ cắt tóc trong quá khứ được gợi
lại từ dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp
sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về người thợ cắt
tóc trong đoạn trích “Bức tranh” của tác giả Nguyễn Minh Châu.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Truyện ngắn “Bức tranh” đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sáng tác của Nguyễn Minh
Châu khi ông chuyển hướng sáng tác sang kiểu nhân vật tư tưởng. Dựa vào đoạn trích trên,
em hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về các nhân vật trong truyện ngắn “Bức
tranh” của Nguyễn Minh Châu.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 A 0.5 2 D 0.5 3 D 0.5 4 C 0.5 5 B 0.5 6 A 0.5 7 A 0.5 8 + Xưng- hô: tao- mày
→ Thể hiện sự tức giận khi người họa sĩ đã gián tiếp khiến cho bà mẹ của
anh bị mù lòa cả hai con mắt vì tưởng rằng anh đã hy sinh. 0.5 + Xưng hô: tôi- bác/anh
→ Thái độ tôn trọng, khẳng định tài năng của người họa sĩ. 9
HS đưa ra suy nghĩa của mình từ lời đề nghị của anh thợ cắt tóc trong quá 1.0
khứ khi anh còn là một người chiến sĩ. 10
Học sinh đưa ra ý kiến của mình về nhân vật người thợ cắt tóc trong đoạn
trích “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu 1.0
Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các kiểu
đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm 0.25 văn học
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.5
Phân tích truyện ngắn “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được tác giả,
tác phẩm; tiến hành phân tích những hành động, suy nghĩ của nhân vật
được thể hiện thông qua những chi tiết trong văn bản; đưa ra giá trị nội
dung, nghệ thuật và tư tưởng, thông điệp của tác giả.
Sau đây là một hướng gợi ý:
- Giới thiệu hai nhân vật chính:
+ Người họa sĩ, đó là một anh chàng nghệ sĩ tài năng, anh ta vốn nghiêm
túc với nghệ thuật và công việc.
+ Người thợ làm nghề cắt tóc sau thời gian đi bộ đội trở về.
- Bức tranh truyền thần chân dung người chiến sĩ: chính là bức kí họa
người chiến sĩ, anh họa sĩ đã vẽ bằng cả tài năng, tấm lòng và cảm xúc của mình
- Lời hứa của anh nghệ sĩ với người chiến sĩ: anh ta đã không còn nhớ đến lời hứa
- Sự nhận lỗi của anh họa sĩ với người chiến sĩ: Sau một quá trình đấu
tranh dữ dội phải – trái, đúng – sai, nói ra – giấu kín, anh ta đã quyết định
nhận lỗi với người chiến sĩ.
- Nhận xét và đánh giá về ý nghĩa trong việc xây dựng hai hình tượng
nhân vật: Đề cao sự chính trực, đạo đức của con người. Nghệ thuật phải
sinh ra trong đạo đức và duy trì đạo đức để làm nghệ thuật
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT ĐỀ LUYỆN SỐ 2
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Anh béo và anh gầy
Hai người bạn cũ gặp nhau trên sân ga. Một người béo, một người gầy. Anh béo vừa
ăn ở nhà ga xong, người toát ra mùi rượu nho loại nặng. Còn anh gầy vừa mới xuống tàu,
lỉnh kỉnh hành lý, người toát ra mùi thịt ướp, mùi bã cà phê. Sau lưng anh gầy là cô vợ gầy
gò và một cậu con trai cao lêu nghêu.
- Porpphiri đấy ứ? - Anh béo kêu lên - Đúng là bạn thân mến của tôi! Ôi, biết bao lâu
chúng mình không gặp nhau…
- Trời, Misa! Bạn từ thuở nhỏ của tôi! - Anh gầy sững sốt, mừng rỡ.
Hai người bạn ôm hôn nhau đến ba lần, mắt rưng rưng, chăm chú nhìn nhau.
- Mình quả thật không ngờ - anh gầy lên tiếng. Nào, cậu thẳng người, mình xem nào.
Ôi, trông cậu vẫn đẹp trai, vẫn lịch thiệp như xưa. À, mà cậu bây giờ thế nào rồi? Giàu
không? Lấy vợ chưa? Mình thì có vợ rồi…Đây, vợ mình đây! Còn đây là con trai mình. Này
con, đây là bạn hồi học phổ thông với bố đấy!
Khi cậu con trai bỏ mũ ra chào, anh gầy nói tiếp:
- Bác là bạn cùng học với bố đấy! - Anh gầy quay sang bạn - À này, cậu còn nhớ cậu
bị chúng nó trêu chọc thế nào không? Chúng nó gọi cậu là Gêrôxtơrát Ba vì cậu lấy thuốc lá
châm cháy một quyển sách; còn mình thì chúng gọi Ephian Bốn vì mình hay mách...Dạo ấy
mình trẻ con thật! - anh gầy lại nói với con trai - Đừng sợ con! Con lại gần bác thêm chút
nữa nào! Còn đây là vợ mình…
Anh béo hoan hỉ lên tiếng:
- Bây giờ anh sống ra sao? Làm ở đâu? Thành đạt rồi chớ?
- Mình cũng đi làm. Hai năm nay là nhân viên bậc 8, cũng được mề đay hạng năm.
Vợ mình dạy nhạc. Mình còn làm thêm tẩu thuốc bằng gỗ. Tẩu đẹp lắm, mình bán 1 rúp 1
cái. Cũng cố sống tàm tạm cậu ạ. Trước đây mình làm ở cục, giờ mình được chuyển về đây,
được thăng lên 1 bậc. Còn cậu sao rồi? Chắc là viên chức cỡ bậc 5 rồi chớ, phải không?
- Không đâu, anh bạn ạ, cao hơn thế nữa. Mình là viên chức bậc 3 có hai mề đay của nhà nước.
Anh gầy bỗng tái mặt, ngây người ra, nhưng lát sau thì toét miệng cười, mắt sáng lên,
toàn thân lại co rúm, so vai rụt cổ, khúm núm:
- Dạ, bẩm quan trên… tôi… tôi rất lấy làm hân hạnh ạ. Bạn… nghĩa là bạn từ nhỏ,
thế rồi, bỗng nhiên bạn làm chức to thế… Anh béo cau mặt:
- Cậu nói gì thế? Sao cậu lại nói cái giọng đó? Mình với cậu là bạn từ thuở nhỏ mà,
việc gì cậu lại giở cái giọng quan chức thế?
Anh gầy cười hì hì:
- Dạ, bẩm quan… Quan lớn dạy gì ạ? - anh gầy càng rúm ró - quan lớn chiếu cố cho
như thế này, kẻ bần dân này đội ơn lắm lắm. Dạ, bẩm quan lớn, thưa đây là con trai tôi,
Naphanain… và đây là vợ tôi, Luida.
Anh béo bực mình định quở trách thêm. Tuy nhiên khi nhận thấy trên mặt anh gầy
toát ra vẻ nô lệ kính cẩn đến mức làm cho anh béo vừa thất vọng vừa buồn nôn. Anh béo vội
ngoảnh mặt đi và đưa tay chào từ biệt anh gầy.
Anh gầy sung sướng nắm mấy ngón tay anh béo, cúi gập người xuống chào, cười hì
hì. Cả vợ và con anh gầy cũng ngạc nhiên đầy thú vị.
(Tuyển tập truyện ngắn của Sê – khốp)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ tư
Câu 2. Nhân vật chính trong truyện ngắn trên là A. Anh béo B. Gia đình anh gầy C. Anh gầy D. Anh béo và anh gầy
Câu 3. Thái độ ban đầu của anh gầy khi gặp anh béo là gì? A. Lạ lẫm, bất ngờ B. Lo lắng, sợ sệt
C. Sửng sốt, mừng rỡ D. Sửng sốt, chán ghét
Câu 4. Tại sao anh gầy “bỗng tái mặt, ngây người ra, nhưng lát sau thì toét miệng cười,
mắt sáng lên, toàn thân lại co rúm, so vai rụt cổ, khúm núm”?
A. Anh béo tiết lộ mình là quan chức bậc ba và có hai mề đay của nhà nước.
B. Anh béo tiết lộ mình là quan chức bậc năm và có hai mề đay của nhà nước.
C. Anh béo tiết lộ mình có chức vụ cao hơn anh gầy rất nhiều và có quyền hạn cao trong nhà nước.
D. Anh béo tiết lộ mình đã có chức vụ và cả cơ ngơi đồ sộ.
Câu 5. Vì sao anh béo bỗng cảm thấy “vừa thất vọng vừa buồn nôn”?
A. Khi nhận thấy trên mặt anh gầy toát ra vẻ nô lệ kính cẩn của anh gầy.
B. Khi anh gầy bỗng quay ngoắt thái độ, gọi anh béo là quan lớn và trên gương mặt anh gầy
toát ra vẻ nô lệ, kính cẩn.
C. Khi anh gầy bỗng nhiên trở nên xa cách và có thái độ nhờ vả anh béo.
D. Khi thấy anh gầy không còn vô tư, hồn nhiên như xưa khi làm bạn với anh béo.
Câu 6. Hình tượng hai nhân vật anh béo và anh gầy có ý nghĩa gì?
A. Tác giả đã thể hiện sự châm biếm một cách tinh tế qua hai nhân vật béo và gầy. Một người
là kẻ ở trên nhưng vẫn giữ thái độ và niềm vui khi gặp bạn bè. Một người là đại diện cho tầng
lớp lao động nghèo tự bán bản thân mình cho quyền lực.
B. Tác giả đã thể hiện sự châm biếm một cách tinh tế qua hai nhân vật béo và gầy. Người to
béo thì có cuộc sống nhẹ nhàng, không phải lo toan cuộc sống đầy đủ, sung túc. Ngược lại,
anh gầy lại là nô lệ của quyền lực.
C. Tác giả đã thể hiện sự châm biếm một cách tinh tế qua hai nhân vật béo và gầy. Thái độ
phóng khoáng, niềm nở hết lòng vì tình nghĩa của anh béo. Và sự đối lập mang tính tự ti, tâm
lí nô lệ, khuất phục trước quyền lực của anh gầy cũng là tâm lí của nhiều người Nga thời đó.
D. Tác giả đã thể hiện sự châm biếm một cách tinh tế qua hai nhân vật béo và gầy. Người to
béo thì có cuộc sống nhẹ nhàng, không phải lo toan cuộc sống đầy đủ, sung túc. Người gầy là
đại diện cho tầng lớp lao động nghèo tự bán bản thân mình cho quyền lực.
Câu 7. Chủ đề của truyện ngắn trên là gì?
A. Lên án xã hội Nga lúc bấy giờ với nhiều con người có tâm lí nô lê, tính cách què quặt
đang ngày càng thu mình trong bóng tối, không có ánh sáng của sự chân thành.
B. Lên án xã hội Nga lúc bấy giờ với nhiều con người khinh tình nghĩa trọng quyền lực.
C. Lên án xã hội Nga lúc bấy giờ với nhiều con người sống giả tạo, thảo mai và chỉ ham mê quyền lực.
D. Lên án xã hội Nga lúc bấy giờ với nhiều con người coi trọng quyền lực, ra vẻ giàu sang và quên đi tình nghĩa xưa.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Sự khác biệt giữa anh béo và anh gầy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Câu 9. Chi tiết “Mấy thứ vali, hộp túi của anh ta cũng co rúm lại, nhăn nhó” gợi tả điều gì?
Nêu ý nghĩa của chi tiết đó.
Câu 10. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu)
trình bày về nghệ thuật truyện ngắn Anh béo và anh gầy.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Dựa vào nội dung của văn bản trên, em hãy viết một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá
hình tượng hai nhân vật “anh béo” và “anh gầy” trong tác phẩm Anh béo và anh gầy của Sê – khốp. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 D 0.5 3 C 0.5 4 A 0.5 5 B 0.5 6 C 0.5 7 A 0.5 8
HS có thể linh hoạt liệt kê nhiều chi tiết khác nhau, tham khảo một số chi 0.75 tiết: Anh béo Anh gầy
+ có điều kiện sống tốt Anh béo + nhom nhem Người anh ta toát
vừa ăn ở nhà ga xong, môi láng ra mùi thịt ướp, mùi bã cà phê
nhẫy bơ như quả đào chín. Người + lỉnh kỉnh đồ đạc, gánh nặng
anh ta toát ra mùi rượu nho loại + anh gầy tái mét khi nhận ra bạn
nặng, mùi nước hoa cam
có địa vị cao hơn mình
+ không coi thường bạn bè
➔ mắt anh ta sáng lên, sau đó lại
+ khi gặp lại bạn bè, anh mừng rỡ cuống quýt mâu thuẫn reo lên.
+ cách xưng hô trở nên miễn
+ tâm trạng trùng xuống khi bạn cưỡng, hoa mĩ và xa cách sau khi
mình thay đổi, từ hào hứng vui vẻ biết bạn có địa vị cao hơn mình
thành buồn nôn, chán nản 9
- Chi tiết “Mấy thứ vali, hộp túi của anh ta cũng co rúm lại, nhăn nhó”
nó gợi tả xã hội Nga bị bao trùm bởi nỗi sợ, sự e dè quyền lực.
- Bóng tối ấy không chỉ xuất hiện ở con người từ thế hệ lớn tuổi đến thế 0.75
hệ mầm non mà ngay cả cảnh vật cũng bị nhuốm màu.
- Dường như cả xã hội Nga đang bị ngập chìm trong đó, không có ánh
sáng của sự chân thành. 10
- Học sinh đưa ra suy nghĩ của mình, tuy nhiên phải nhắc đến được: Nghệ
thuật trong “anh béo và anh gầy” là nghệ thuật tương phản đối lập.
- Biểu hiện: (HS có thể nêu được từ 2 – 3 ý đạt tối đa 0.75 điểm)
+ Ngay từ nhan đề của bài, đặt giữa hai hình tượng “anh béo” - “anh gầy”
tác giả đã dự đoán trước được số phận của hai con người này. 0.25
+ Người to béo thì có cuộc sống nhẹ nhàng, không phải lo toan, ngược lại
anh gầy lại tỉ lệ nghịch với ngoại hình của anh gầy 0.75
+ Điều đó còn được thể hiện qua việc đầu thì anh gầy vui vẻ, niềm nở với
người bạn cũ, khi biết được anh béo là viên chức bậc ba, anh lại tỏ thái độ
khúm lúm trước quyền lực, tâm lý nô lệ. Không khí khi mới gặp lại thì sôi
nổi, lúc chia tay lại trùng xuống.
+ Nổi bật hai tính cách, hai thái độ để cho thấy được tâm lí nô lệ, phụ
thuộc, thiếu đi sự chân thành của người lao động nghèo ở Nga lúc bấy giờ. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm 0.25 văn học
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
Phân tích nội dung và nghệ thuật trên bình diện nhân vật trong truyện 0.5 ngắn.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được tác giả,
tác phẩm và các nét đặc sắc trong bài thơ
- Sau đây là một hướng gợi ý:
Về nội dung: Phân tích nội dung và ý nghĩa của từng hình tượng a. Anh béo
+ có điều kiện sống tốt
+ không coi thường bạn bè
+ khi gặp lại banjbef, anh mừng rỡ reo lên.
+ nhận ra bạn ngay khi thấy bóng dáng rồi ôm hôn nhau cảm động ngạc 2.5 nhiên
=> luôn coi anh gầy là bạn bè thân thiết
+ tâm trạng trùng xuống khi bạn mình thay đổi, từ hào hứng vui vẻ thành buồn nôn, chán nản
=> Tác giả đã diễn tả tinh tế cảm xúc của anh béo. anh béo no đủ vô tư,
nhưng rồi cũng vì sự thay đổi miễn cưỡng và gượng ép của bạn thân xưa mà buồn phiền b. Anh gầy + nhom nhem
+ lỉnh kỉnh đồ đạc, gánh nặng
+ anh gầy tái mét khi nhận ra bạn có địa vị cao hơn mình
=> mắt anh ta sáng lên, sau đó lại cuống quýt mâu thuẫn
+ cách xưng hô trở nên miễn cưỡng, hoa mĩ và xa cách
=> anh gầy lúc đầu vẫn thân thiết, hạnh phúc vì gặp lại bạn, nhưng rồi lại
sợ hãi và khúm núm trước quyền lực.
=> anh trở nên xu nịnh trước quyền lực khiến anh béo khó chịu buồn nôn
c. Chủ đề, tư tưởng được thể hiện qua hai nhân vật: Lên án xã hội Nga
lúc bấy giờ với nhiều con người có tâm lí nô lê, tính cách què quặt đang
ngày càng thu mình trong bóng tối, không có ánh sáng của sự chân thành.
Về nghệ thuật: Chỉ ra nghệ thuật đối lập trong khắc họa hình tượng nhân vật
+ Ngay từ nhan đề của bài, đặt giữa hai hình tượng “anh béo” - “anh gầy”
tác giả đã dự đoán trước được số phận của hai con người này.
+ Người to béo thì có cuộc sống nhẹ nhàng, không phải lo toan, ngược lại
anh gầy lại tỉ lệ nghịch với ngoại hình của anh gầy
+ Điều đó còn được thể hiện qua việc đầu thì anh gầy vui vẻ, niềm nở với
người bạn cũ, khi biết được anh béo là viên chức bậc ba, anh lại tỏ thái độ
khúm lúm trước quyền lực, tâm lý nô lệ. Không khí khi mới gặp lại thì sôi
nổi, lúc chia tay lại trùng xuống.
+ Nổi bật hai tính cách, hai thái độ để cho thấy được tâm lí nô lệ, phụ
thuộc, thiếu đi sự chân thành của người lao động nghèo ở Nga lúc bấy giờ.
d. Chính tả, ngữ pháp
0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT ĐỀ LUYỆN SỐ 3
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
Máy bay cất cánh trong mưa. Tiếng càng bánh xe gấp lại có vẻ mạnh hơn bình thường dội độ
rung vào thân máy bay. Tôi tiếc là đã không nghe lời vợ. Đáng lý nên trả vé, đừng theo
chuyến này. Ngày xấu, giờ xấu, thời tiết xấu.
Máy bay hẫng một cái như hụt bước. Tay vận complet ngồi bên cạnh tôi mặt nhợt đi, mắt
nhắm nghiền, cặp môi run run. Tôi bấu chặt các ngón tay vào thành ghế. Con người tôi bé tí
hin treo trên vực sâu đang càng lúc càng sâu thẳm.
- Mây ngay ngoài, các bác kìa! - bà cụ ngồi ở ghế trong cùng, kề cửa sổ, thốt kêu lên.
Chiếc TU đã lấy được độ cao cần thiết, bắt đầu bay bằng. Hàng chữ điện “Cài thắt lưng an
toàn” đã được tắt đi. Nhưng ngoài cửa sổ vẫn cuồn cuộn mây.
- Mây cận quá, bác nhỉ, với tay ra là với được - Bà cụ nói - Y thể cây lá ngoài vườn.
Tay vận complet nhấc mi mắt lên. Môi y mím chặt, vẻ căng thẳng đổi thành quàu quạu.
- Vậy mà sao nhiều người họ kháo là tàu bay trỗi cao được hơn mây bác nhỉ? Tay nọ làm thinh.
- Chả biết đâu trời đâu đất thế này biết lối nào mà về bến, thưa các bác?
Không được trả lời, bà cụ chẳng dám hỏi han gì thêm. Bà ngồi im, ôm chặt trong lòng một
chiếc làn mây. Hình vóc bé nhỏ, teo tóp của bà như chìm lấp vào thân ghế. Khi cô tiếp viên
đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, bà không muốn nhận khay đồ ăn. Bà bảo cơm nước lạ kiểu
chẳng đũa bát gì chẳng quen, mấy lại đã ăn no bụng hồi sớm, mấy lại cũng thực tình là già
chẳng có lắm tiền. Cô gái ân cần giải thích để bà cụ yên tâm rằng giá của suất ăn này đã
được tính gộp trong tiền vé.
- Thảo nào hai lượt tàu bay những triệu bạc - bà cụ nói - Vậy mà lúc biếu già tấm vé các chú
không quân cùng đơn vị với con trai già ngày nọ bảo là tốn có trăm ngàn. Các chú ấy cho
già thì có, chứ còn tính ở quê đừng nói triệu với trăm ngàn, ngàn với trăm cũng khó.
Bà cụ hạ chiếc bàn gấp xuống song không bày bữa ăn lên đấy. Tất cả các thứ hộp thứ gói
trên khay bà dồn hết vào chiếc làn mây. Bà chẳng ăn chút gì. Lúc người ta mang đồ uống
đến, bà cũng chỉ xin một cốc nước lọc.
[...]Tay vận complet xoè diêm châm thuốc. Là dân nghiện nhưng lúc này tôi thấy gai với
khói. Lẽ ra y nên xuống phía dưới mà thả khí chứ chẳng nên phớt lờ hàng chữ “không hút
thuốc” sáng nay trước mũi y như vậy, tôi sẽ uể oải thầm nghĩ, đậy tờ báo lên mặt và nhắm mắt lại.
Giấc ngủ thiu thiu chầm chậm trườn tới.
- Làm cái gì vậy? Hả! Cái bà già này!
Tôi giật bắn mình. Tôi bị giằng khỏi giấc ngủ không phải vì tiếng quát, tay ngồi cạnh tôi
không quát to tiếng, chỉ nạt, nạt khẽ thôi, đủ nghe. Nhưng âm hưởng của nỗi hoảng hốt và sự
cục cằn trong giọng y như tát vào mặt người ta. Thận trọng, tôi liếc nhìn. Khói thuốc và cặp
vai to đùng của y che khuất cả bà cụ già, cả ô cửa sổ.
- Này, cô kia, cô nhân viên! - Y sang trọng đứng dậy mắng - Tới mà nhìn! Đây là hàng
không hay là cái xô bếp? Là phi cơ hay là cái miếu thờ thế này, hả?
- Van bác... - Bà cụ sợ sệt - Bác ơi, van bác... Chẳng là, bác ạ, bữa nay giỗ thằng cả nhà tôi.
Non ba chục năm rồi, bác ơi, tôi mới lên được đến miền cháu khuất.
Tay nọ gần như bước xéo lên đùi tôi, xấn ra lối đi. Bộ mặt hồng hào bừng bừng giận dữ và khinh miệt.
Bà cụ ngồi, lặng phắt, lưng còng xuống, hai bàn tay chắp lại, gầy guộc. Trên chiếc bàn gấp
bày đĩa hoa cúng, nải chuối xanh, mấy cái phẩm oản và ba cây nhang cắm trong chiếc cốc
thuỷ tinh đựng gạo. Một bức ảnh ép trong tấm kính cỡ bàn tay để dựng vào thành cốc.
Cô tiếp viên vội đi tới. Cô đứng sững bên cạnh tôi. Không hề kêu lên, không thốt một lời, cô lặng nhìn.
Máy bay vươn mình nâng độ cao vượt qua trần mây. Sàn khoang dốc lên. Cái bàn thờ nhỏ bé
bỏng của bà cụ già hơi nghiêng đi. Tôi xoài người sang giữ lấy cái khung ảnh. Tấm ảnh được
cắt ra từ một tờ báo, đã cũ xưa, nhưng người phi công trong ảnh còn rất trẻ.
Khói nhang nhả nhè nhẹ, bốc lên dìu dịu, mờ mỏng trong bầu không khí lành lạnh của
khoang máy bay. Những cây nhang trên trời thẳm toả hương thơm ngát. Ngoài cửa sổ đại
dương khí quyển ngời sáng.
(Trích Mây trắng còn bay, Bảo Ninh)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là: A. Miêu tả B. Tự sự
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Theo em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện trên?
A. Nhân vật tôi B. Cô tiếp viên hàng không C. Bà cụ D. Tay vận complet
Câu 3. Không gian diễn ra câu chuyện trên ở đâu? A. Tại sân bay B. Tại cảng biển C. Trong khoang máy bay D. Trên một chuyến tàu
Câu 4. Người con cả đã mất của bà cụ đã hi sinh bao lâu? A. Gần ba mươi năm B. Hơn ba mươi năm C. Ba mươi năm chẵn D. Khảong bốn mươi năm
Câu 5. Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu:
Mây ngay ngoài, các bác kìa! - bà cụ ngồi ở ghế trong cùng, kề cửa sổ, thốt kêu lên” là:
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích, giải thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Nối các từ nằm trong một liên danh.
Câu 6. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “tàu bay”? A. máy bay B. xe lửa C. sân bay D. phi thuyền
Câu 7. Theo em, ý nghĩa, thông điệp chính của câu chuyện trên là gì?
A. Sự đồng cảm giữa con người với nhau
B. Sự mất mát, khổ đau mà chiến tranh mang lại
C. Sự biết ơn, ghi nhớ công ơn với người có công hi sinh vì đất nước
D. Tình yêu thương của con người
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Theo em, vì sao cô tiếp viên lại có hành động “đứng sững bên cạnh tôi. Không hề kêu
lên, không thốt một lời, cô lặng nhìn.” ?
Câu 9. Theo em chi tiết “Tấm ảnh được cắt ra từ một tờ báo, đã cũ xưa, nhưng người phi
công trong ảnh còn rất trẻ.” có phải là một chi tiết quan trọng trong văn bản hay không? Vì sao?
Câu 10. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu)
trình bày suy nghĩ của em về nhân vật bà cụ trong văn bản trên.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Dựa vào nội dung của văn bản trên, em hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một
nhân vật xuất hiện trong trích đoạn “Mây trắng còn bay” của tác giả Bảo Ninh. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 C 0.5 3 C 0.5 4 A 0.5 5 B 0.5 6 A 0.5 7 C 0.5 8
Cô tiếp viên muốn thể hiện thái độ tôn kính, nghiêng mình trước vong linh 0.5
của người chiến sĩ đã khuất và thể hiện sự xót xa trước nỗi đau của bà cụ. 9
Chi tiết “Tấm ảnh được cắt ra từ một tờ báo, đã cũ xưa, nhưng người phi
công trong ảnh còn rất trẻ.” là một chi tiết quan trọng trong văn bản.
Vì chi tiết cho thấy rõ tình cảm, sự trân trọng, nâng niu kỉ vật của con; 1.0
cũng như là lòng thương nhớ luôn hướng về đứa con trai cả của bà. Đồng
thời cũng tố cáo tội ác chiến tranh khiến người chiến sĩ ra đi khi tuổi độ đôi mươi. 10
Học sinh đưa ra suy nghĩ của mình về nhân vật bà cụ trong văn bản trên.
Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các kiểu 1.0
đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm 0.25 văn học
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.5
Phân tích một nhân vật trong “Mây trắng con bay”
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được tác giả,
tác phẩm và nhân vật lựa chọn để phân tích (cô tiếp viên, tay vận complet,
bà cụ, nhân vật tôi); tiến hành phân tích những hành động, suy nghĩ của
nhân vật được thể hiện thông qua những chi tiết trong văn bản; đưa ra giá
trị nội dung, nghệ thuật và tư tưởng, thông điệp của tác giả.
- Sau đây là một hướng gợi ý: Phân tích nhân vật bà cụ 2.5
- Khi chuyến bay gặp thời tiết xấu: Bình thản, ngạc nhiên ngắm nhìn mây.
Do bà cụ chưa đi máy bay bao giờ nên cụ không biết thời tiết xấu ảnh
hưởng đến sự an toàn của chuyển bay để mà lo sợ
- Khi nhìn thấy những đám mây:
+ Lời nói: “thốt kêu lên” một cách ngạc nhiên “Mây ngay ngoài, các bác kìa!”
“Vậy mà sao nhiều người họ kháo là tàu bay trỗi cao được hơn mây bác nhỉ?”
“Chả biết đâu trời đâu đất thế này biết lối nào mà về bến, thưa các bác?”
+ Cách so sánh giản dị, thân thuộc với những người dân quê
“Mây cận quá, bác nhỉ, với tay ra là với được - Y thể cây lá ngoài vườn.”
- Hành động của bà cụ:
+ Lập một cái bàn thờ nhỏ trên máy bay.
+Dáng người cụ: Bà cụ ngồi, lặng phắt, lưng còng xuống, hai bàn tay chắp lại, gầy guộc.
+ Khi bị những hành khách phàn nàn, bà cụ: Van bác... - Bà cụ sợ sệt -
Bác ơi, van bác... Chẳng là, bác ạ, bữa nay giỗ thằng cả nhà tôi. Non ba
chục năm rồi, bác ơi, tôi mới lên được đến miền cháu khuất.
🡪Sự đau đớn của người mẹ mất con
+ Giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung.
+ Tình cảm của tác giả đối với tác phẩm, thông điệp nhà văn muốn chia sẻ tới độc giả.
- Tình cảm, cảm xúc, thái độ của em đối với nhận vật.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT ĐỀ LUYỆN SỐ 4
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
“...Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em
Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết
cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với, chứ không kiêu
kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới
của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu
bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách,
da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn
lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ. Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia.
Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại,
bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở
cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc?
Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn
lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn
đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà. Một
ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên
đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui”…
(Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
Câu 2. Đoạn trích trên có những nhân vật chính nào?
A. Lan, con Xuân, con Tý, con Túc B. Hiên, Lan, đám bạn C. Sơn, Lan
D. Sơn, Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc
Câu 3. Trong văn bản trên có bao nhiêu từ láy ? A. 12 từ B. 10 từ C. 9 từ D. 11 từ
Câu 4. Thái độ của chị em Sơn với những đứa trẻ trong xóm chợ là:
A. Thân mật, hòa đồng, vui vẻ B. Khinh khỉnh, kiêu căng C. Coi thường, ghét bỏ D. Xa lánh, coi thường
Câu 5. Trong văn bản, nhân vật Hiên được miêu tả như thế nào?
A. Là một cô bé có hoàn cảnh khá giả mới may một chiếc áo bông đẹp.
B. Là một cô bé nhà nghèo, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay.
C. Là một cô bé nhà nghèo nhưng được bà chủ cho một đôi giày rất đẹp
D. Là một cô bé tính tình nóng nảy, kiêu căng
Câu 6. Phó từ trong câu:
“Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày
trước vẫn cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà.” là: A. Thương B. Em C. Như D. Cũng
Câu 7. Sau hành động về nhà lấy áo cho Hiên của chị Lan, Sơn cảm thấy như thế nào?
A. Cảm thấy lòng ấm áp, vui vui
B. Cảm thấy bực mình vì mất thời gian đi chơi
C. Cảm thấy mới mẻ, lạ lẫm
D. Cảm thấy bất ngờ, thú vị
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Qua đoạn trích, em cảm nhận được nhân vật Sơn và chị Lan là người như thế nào?
Câu 9. Em đã gặp tình huống tương tự Sơn và chị Lan chưa. Nếu là em, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì?
Câu 10. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu)
trình bày suy nghĩ của em về truyền thống tương thân tương ái của con người Việt Nam.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Từ trích đoạn truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả Thạch Lam, em hãy viết bài văn
nghị luận phân tích, đánh giá những hành động, suy nghĩ của hai nhân vật Lan và Sơn. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 C 0.5 2 C 0.5 3 A 0.5 4 A 0.5 5 B 0.5 6 D 0.5 7 A 0.5 8
Nhân vật Sơn và chị Lan là những người tốt bụng, trong sáng và giàu tình 0.5 yêu thương.. 9
HS trả lời theo trải nghiệm và suy nghĩ của bản thân. 1.0 10
Học sinh đưa ra ý kiến của mình về truyền thống tương thân tương ái của con người Việt Nam. 1.0
Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các kiểu
đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm 0.25 văn học
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.5
Hành động, suy nghĩ của nhân vật Lan và Sơn
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được tác giả,
tác phẩm và hai nhân vật Lan và Sơn; tiến hành phân tích những hành
động, suy nghĩ của nhân vật được thể hiện thông qua những chi tiết trong
văn bản; đưa ra giá trị nội dung, nghệ thuật và tư tưởng, thông điệp của tác giả.
Sau đây là một hướng gợi ý:
- Quan hệ: Nhân vật Sơn và Lan là hai chị em ruột
+ Hoàn cảnh gia đình: hai chị em sống trong một gia đình có điều kiện.
+ Nhân vật Lan: Là một người chị đảm đang, tháo vát, rất yêu thương gia
đình, đặc biệt là cậu em trai của mình.
+ Nhân vật Sơn: Là người nhạy cảm, giàu tình cảm, được mọi người hết
mực thương yêu và chăm sóc.
+ Hai chị em rất thân thiết với lũ nhỏ nghèo ở xóm trọ, thường xuyên tới chơi cùng chúng.
+ Hành động Lan và Sơn cho Hiên chiếc áo của bé Duyên
→ Là người có lòng nhân ái, biết quan tâm tới người khác.
+ Giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung.
+ Tình cảm của tác giả đối với tác phẩm, thông điệp nhà văn muốn chia sẻ tới độc giả.
- Tình cảm, cảm xúc, thái độ của em đối với hai nhận vật Lan và Sơn.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT ĐỀ LUYỆN SỐ 5
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Những ngày đầu tiên trên đảo
(Trích tiểu thuyết “ROBINSON CRUSOE” (1) của Daniel Defoe (2) )
Thực tế hiện ra trước mắt tôi thật là khủng khiếp: sau một cơn bão dữ dội trên một
chiếc tàu bị trôi giạt, tôi bị ném vào hòn đảo hoang vu, cách xa những đường hàng hải hàng
trăm dặm. Tôi cảm thấy cuộc đời tôi sẽ măi mãi bị chôn vùi trong cảnh ngộ éo le bi thảm
này. Nghĩ như thế, nhiều lúc hai dòng nước mắt chảy dài xuống má than thân trách phận,
buồn thay mình phải đày đọa thống khổ tới nông nỗi này. Nhưng tiếp theo những ý nghĩ yếu
đuối ấy, bao giờ cũng có ngay những ý nghĩ lạc quan hơn. Một buổi đi dạo trên bãi biển,
súng cắp dưới cánh tay, con chó chậm rãi đi theo sau từng bước, tôi suy nghĩ rất nhiều về
hoàn cảnh hiện tại của mình. Ngay lúc đó, lý trí vốn biết cân nhắc điều hơn lẽ thiệt, đã nổi
dậy chống lại những lời than vãn bi quan đó. Tôi tự nhủ: " Này, mình hiện đương ở trong một
hoàn cảnh bi đát, đúng thế! Nhưng những bạn cùng tàu của mình hiện nay ở nơi nào! Chẳng
phải là tất cả có mười một người trên tàu đó sao. Vậy thì mười người kia đâu rồi? Cớ sao họ
lại không sống sót, mà mình lại không chết? Vì sao chỉ có một mình ta thoát nạn? Đàng nào
hơn? ở đây hay là dưới đó? (đồng thời, tôi chỉ tay xuống biển). Liệu có nên nhìn nhận mọi
sự việc cả mặt tốt lẫn mặt xấu không? Chẳng lẽ những điều may mắn đã được hưởng lại
không thể an ủi ta về những điều đau lòng được sao? Hơn nữa, nhìn lại, tôi thấy mình đã
được thừa hưởng một tài sản khá lớn. Số phận tôi sẽ ra sao nếu không có chiếc tàu đã mắc
cạn trên giải cát ngầm giữa biển, khiến tôi có thể ra lấy tất cả tài sản đó đem về cất trong
kho? Không có sự may mắn đó thì tôi biết làm thế nào mà tự tạo lấy những vật dụng cần thiết
cho đời sống. Bất giác tôi nói to lên: "Mình sẽ ra sao? ừ, mình sẽ ra sao nếu không có khẩu
súng này, không có đạn dược để săn bắn, không có đồ dùng để làm việc, không có quần áo để
che thân, không có giường để nằm, không có lều để ở?”. Nghĩ thế, tôi lại thấy phấn khởi hơn.
Tôi được hưởng tất cả những thứ đó, dư dật đến mức một ngày nào đó hết thuốc đạn, khẩu
súng trở thành vô ích. Khi đó, chắc chắn tôi vẫn có đủ mọi thứ để sống trong nhiều năm.
Ngay từ buổi đầu, tôi đã tính trước cách đối phó với mọi trở ngại khó khăn có thể xảy đến,
không những chỉ tới ngày thuốc đạn thiếu hẳn, mà cả đến khi sức tôi bị yếu, lực tôi bị hao.
(Trích Robinson Crusoe - Nhà xuất bản Kim Đồng) Chú thích:
(1) Tóm tắt tiểu thuyết ROBINSON CRUSOE: Sau vụ đắm tàu, Robinson bị dạt vào một đảo hoang cách nơi
thuyền bè qua lại hàng trăm cây số. Để tránh thú dữ, anh phải làm nhà, dựng lũy, đào hang. Để có lương thực,
anh tìm cách bắn chim, săn thú, câu cá và trồng lúa chỉ mới mười hai hạt thóc, rồi dùng da thú để làm quần áo,
điền lịch bằng cách vạch lên khúc cây, rồi tự làm đồ gốm, đa lát rổ, thúng… Cứ như thế, cho đến khi trở về quê
hương, Robinson đã trải qua hai mươi tám năm trên đảo.
Dựa vào một sự việc có thật đương thời, Defoe đã viết nên một tiểu thuyết đầy sức hấp dẫn, với văn phong trong
sáng, giản dị và tình tiết vô cùng kì thú. Ngay khi ra đời vào năm 1719, Robinson Crusoe đã được đón nhận và
phổ biến rộng rãi. Chỉ trong năm đầu tiên, cuốn truyện đã được tái bản tới bốn lần. Tới cuối thế kỉ XIX, với hơn
700 phiên bản, kể cả truyện tranh, chưa cuốn sách nào trong lịch sử văn học phương Tây lại có nhiều ấn bản, thu
được nhiều lợi nhuận và có nhiều bản dịch hơn tác phẩm này.
(2) Daniel Defoe: Daniel Defoe, sinh vào khoảng năm 1659/1661 tại London. Ban đầu, ông đã được giáo dục để
trở thành mục sư nhưng về sau lại theo nghiệp kinh doanh và cuối cùng là viết lách.
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định lời người kể chuyện trong đoạn trích trên:
A. Lời người kể chuyện hạn tri
B. Lời người kể chuyện toàn tri
C. Lời người kể chuyện biết tuốt
D. Lời người kể chuyện có giới hạn
Câu 2. Thực tế khủng khiếp mà nhân vật tôi phải đối mặt là gì?
A. Sau một cơn bão dữ dội trên một chiếc tàu bị trôi dạt, nhân vật tôi là người duy nhất ở lại
trên tàu, còn tất cả bạn đồng hành đã bị chìm sâu dưới đáy biển.
B. Sau một cơn bão dữ dội trên một chiếc tàu bị trôi dạt, nhân vật tôi bị ném vào hòn đảo
hoang vu, cách xa những đường hàng hải hàng trăm dặm.
C. Sau một cơn bão dữ dội trên một chiếc tàu bị trôi dạt, nhân vật tôi đã bị bọn cướp biển chiếm tàu và bắt giữ.
D. Sau một cơn bão dữ dội trên một chiếc tàu bị trôi dạt, nhân vật tôi đã bị bọn cướp biển
chiếm tàu và là người duy nhất sống sót trên biển.
Câu 3. Cảm xúc của nhân vật tôi khi phải đối mặt với những điều khủng khiếp xảy ra là gì?
A. Nhân vật tôi đã khóc và tuyệt vọng rất nhiều khi tình huống khủng khiếp đó xảy ra.
B. Nhân vật tôi vui vẻ vì đã rời xa được áp lực và sự sắp đặt của gia đình.
C. Nhân vật tôi đã khóc, than thân và trách móc thiên nhiên, số phận và những người đồng hành.
D. Nhân vật tôi nhiều lúc hai dòng nước mắt chảy dài xuống má than thân trách phận, buồn
thay mình phải đày đọa thống khổ tới nông nỗi này
Câu 4. Ngay sau những “suy nghĩ yếu đuối” vì sao nhân vật tôi đã có cách nhìn “lạc quan”
hơn (Lựa chọn những đáp án đúng)
A. Bởi nhân vật tôi nhận ra, mình là người duy nhất sống sót trong 11 người đồng hành trên thuyền.
B. Bởi nhân vật tôi nhận ra, mình đã được thừa hưởng toàn bộ “gia sản” còn sót lại trên tàu
để tiếp tục duy trì sự sống trong nhiều năm.
C. Bởi nhân vật tôi nhận ra, mình đã được Chúa phù hộ để thoát nạn.
D. Bởi nhân vật tôi nhận ra, so với việc ở nhà để chịu sự áp đặt của cha mẹ thì việc sống tự
do trên đảo là việc sung sướng hơn.
Câu 5. Các lời dẫn trong ngoặc kép là lời nhân vật “tôi” nói với ai? A. Với bạn đọc
B. Với người bạn đồng hành đã chết
C. Với chính bản thân mình D. Với tác giả
Câu 6. Theo em, điều đáng quý ở nhân vật “tôi” được thể hiện trong đoạn trích trên là gì?
A. Nhân vật tôi biết xoay sở tình thế để thích nghi với cuộc sống.
B. Nhân vật tôi là người tài giỏi có thể chế ra súng đạn và các thiết bị cần thiết cho cuộc sống một mình trên đảo.
C. Nhân vật tôi là người có suy nghĩ tích cực, lạc quan, luôn tin và tìm thấy tia hi vọng trong khó khăn.
D. Nhân vật tôi là người mạnh mẽ và có tinh thần chiến đấu gan dạ.
Câu 7. Chủ đề tư tưởng được thể hiện trong trích đoạn trên:
A. Sự tích cực, lạc quan và nỗ lực thích nghi sẽ giúp chúng ta vượt qua những hoàn cảnh khó khăn.
B. Sự thông minh, tài trí và khả năng thích nghi sẽ giúp chúng ta vượt qua những hoàn cảnh khó khăn.
C. Sự mạnh mẽ, sức khỏe tốt sẽ giúp chúng ta vượt qua những hoàn cảnh khó khăn.
D. Sự cầu nguyện, than vãn và đổ lỗi sẽ giúp chúng ta bớt đau khổ và vượt qua hoàn cảnh khó khăn.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Theo em, vì sao nhân vật tôi đã biến chuyển những “ý nghĩ yếu đuối” trở thành những suy nghĩ lạc quan?
Câu 9. Nghệ thuật trần thuật trong đoạn trích trên có gì đặc sắc?
Câu 10. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) để bàn luận về một bài học có ý nghĩa rút
ra được từ trong đoạn trích.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn nghị luận khoảng 1,5 trang giấy bàn luận về: Giá trị của sự lạc quan trong cuộc sống. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 A 0.5 2 B 0.5 3 D 0.5 4 A – B 0.5 5 C 0.5 6 C 0.5 7 A 0.5 8
Học sinh dựa vào văn bản để lí giải vì sao nhân vật tôi đã lạc quan hơn, bởi: 0.5
- Bởi nhân vật tôi cảm thấy may mắn khi mình là người duy nhất sống
sót trong 11 người đồng hành trên thuyền.
- Bởi nhân vật tôi nhận ra, mình đã được thừa hưởng toàn bộ “gia sản”
còn sót lại trên tàu để tiếp tục duy trì sự sống trong nhiều năm. 9
- Nghệ thuật trần thuật:
+ Người kể ngôi thứ nhất, hạn tri: Thuật lại được những trải nghiệm cá
nhân một cách chân thực và sâu sắc
+ Điểm nhìn từ bên trong nhân vật: Dễ dàng bộc lộc cảm xúc cá nhân, lời
tự nhủ, lời bộc bạch một mình khi đang trong hoàn cảnh sống cô đơn trên đảo 1.0
+ Thời gian: Tuyến tính (theo từng ngày tháng nhân vật tôi sống sót trên đảo)
+ Không gian: Đảo hoang – nhân vật tôi trải nghiệm một mình
+ Ngôn ngữ và giọng điệu: tự thuật, lạc quan, bình tĩnh kể lại những trái
nghiệm giá trị của mình. 10
- Học sinh trình bày được những suy nghĩ về bài học rút ra + Sự lạc quan tích cực 1.0
+ Khả năng nhìn nhận tương lai và chuẩn bị đón nhận
+ Khả năng thích nghi và thay đổi II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một vấn đề xã hội. 0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.5
Giá trị của tinh thần lạc quan trong cuộc sống
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề
cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm 2.5
chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý: 1 Lạc quan là gì?
- Lạc quan là thái độ sống
- Lạc quan là luôn vui tươi, vui cười dù có bất kì chuyện gì xảy ra
- Lạc quan như là một liều thuốc bổ cho cuộc sống tươi đẹp hơn.
2. Ý nghĩa của tinh thần lạc quan
- Lạc quan sẽ tạo nên cuộc sống tươi đẹp cho tất cả mọi người
- Giúp chúng ta biết sống một cách có ý nghĩa hơn
- Giúp con người tránh khỏi những hiểm họa trong cuộc sống
- Những người lạc quan thường thành công trong cuộc sống và công việc
3. Biểu hiện của tinh thần lạc quan
- Luôn tươi cười dù có chuyện gì xảy ra - Luôn yêu đời
- Luôn bình tĩnh xử lí mọi tình huống dù có chuyện gì xảy ra
4. Một số tấm gương về tinh thần lạc quan
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0