Bộ Đề Ôn Tập Kiểm Tra Học kỳ 2 môn Tin Học 8 năm học 2022 -2023

Bộ Đề Ôn Tập Kiểm Tra Học kỳ 2 môn Tin Học 8 năm học 2022 -2023 được biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang. Bộ tài liệu có 6 đề giúp bạn đọc ôn tập. Mời bạn đọc đón  xem !

Trang 1
ĐỀ ÔN TP KIM TRA HC KÌ II - NĂM HC 2022-2023-ĐỀ 1
TIN HC 8
Thi gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Hc sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Hc sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1 (4đ): Để viết chương trình nhập vào từ n phm một số t nhiên n, sau đ xuất ra
màn hình bảng cửu chương n. Chương trình được ngưi lập trình viết bằng ngôn ngữ lập trình
Pascal như sau: Program Bangcuuchuong;
Var i, n: real;
Begin
Readln;
Write(‘Hay nhap bang cuu chuong muon in: ’ );
For i:=1 to n Readln(n);
Writeln(n,’x’,i, ‘ = ‘, n*i); End.
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình; xuất ra n hình một bảng cửu chương bất k mà giáo viên yêu cầu.
Câu 2 (3đ): Một ngưi lập trình viết chương trình tnh tổng giá trị các số chn của y số
nguyên A gồm n phần tử được nhập vào từ bàn phm như sau:
Program Dayso;
Var i, n, A, tong: integer;
A: Array[1..50] of real;
Begin
Write(‘Nhap n=’); Readln(n); For i:=1 to n do
Begin
Write(‘A[’, i, ‘]=’);
Readln(A);
End;
Tong:=0;
For i:=1 to n do
Begin
If (A[i] mod 2) <> 0 then Tong:= Tong + A; End;
Writeln( ‘Tong gia tri cac so chan cua day A=’, Tong); Readln; End.
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình để được kết quả đng khi nhập vào giá trị dãy số nguyên A gồm n phần tử từ bàn
phm.
dụ: y số nguyên A gồm 5 phần tử A[1]=5, A[2]=2, A[3]=4, A[4]=2, A[5]=3. Kết
quả xuất ra màn hình sẽ là: Tong gia tri cac so chan cua day A= 8
Câu 3 (3đ): Viết chương trình tnh tổng các số t nhiên đầu tiên cho đến khi tổng đ lớn
hơn 1500 thì dừng lại. Xuất ra màn hình số tư nhiên cuối cng trong tổng đ.
Trang 2
ĐỀ ÔN TP KIM TRA HC KÌ II - NĂM HC 2022-2023-ĐỀ 2
TIN HC 8
Thi gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Hc sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Hc sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 1 (4 điểm). Bạn Bình viết chương trình tnh tch của n số t nhiên đầu tiên bằng ngôn
ngữ lập trình Pascal như sau:
Program tinhtich;
Uses crt;
Var i,n,P: Real;
Begin
Clrscr;
Write (‘Nhap n=:'); Readln (n);
P:=0;
Writeln (‘Tich P=’, P);
For i=1 to n do P:=P* i;
Readln; End.
a. Em hãy sử dụng phần mềm Free Pascal để gõ chương trình trên .
b. Biên dịch, sửa lỗi và chạy chương trình trên để c kết quả đng.
c. Cho biết giá trị của Tích bằng bao nhiêu nếu n nhập vào là :
n
1
3
5
7
Tich
Câu 2 (3 điểm). Bạn An viết chương trình tnh tổng và tìm số lớn nhất của dãy số
A gồm n số nguyên được nhập vào từn phm như sau:
Program Dayso;
Uses crt;
Var i, n, A,Max, tong: Integer;
A: Array[1..50] of Real;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap n=’); Readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write(‘A[’, i, ‘]=’);
Readln(A[i]);
End;
Max:=A[1]; Tong:=A[1];
For i:=2 to n do
Begin
If A[i] < Max then Max:= A[i];
Trang 3
Tong:=Tong+A;
End;
Writeln( ‘Gia tri lon nhat cua day so A =’, Max);
Writeln( ‘Tong gia tri cua day so A=’, Tong); Readln; End.
a. Em hãy sử dụng phần mềm Free Pascal để gõ chương trình trên .
b. Biên dịch, sửa lỗi và chạy chương trình trên để c kết quả đng.
Ví dụ: y số nguyên A gồm 5 phần tử A[1]=2, A[2]=8, A[3]=-4, A[4]=14,
A[5]=10. Kết quả xuất ra màn hình sẽ là:
Gia tri lon nhat cua day so A=14
Tong gia tri cua day so A= 30
Bài 3 (3 điểm).
Viết chương trình tnh tổng của N số t nhiên đầu tiên, sao cho tổng nhỏ nhất lớn hơn
100. Xuất ra màn hình số t nhiên cuối cng trong tổng đ.
ĐỀ ÔN TP KIM TRA HC KÌ II - NĂM HC 2022-2023-ĐỀ 3
TIN HC 8
Thi gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Hc sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Hc sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1 (4đ): Để viết chương trình nhập vào từ n phm số t nhiên n. sau đ xuất ra
màn hình các số chia hết cho 5 trong n số t nhiên đầu tiên. Chương trình được ngưi lập
trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal như sau:
Program insochiahetcho5;
Begin
Var i, n: integer;
Readln;
Writeln(‘ cac so chia het cho 5 la’);
Write(‘Nhap so tu nhien n: ’ );
For i:=1 to x
If i mod 5 = 0 then Write( i); Readln(n); End.
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sa các lỗi của
chương trình; xuất ra n hình các số chia hết cho y bất kì mà giáo viên yêu cầu.
Câu 2 (3đ): Một ngưi lập trình viết chương trình thay thế các phần tử c giá trị là
3 sang giá trị là 5 của dãy số nguyên A gồm n phần tử được nhập vào từ bàn phm như sau:
Program Dayso;
Var i, n, A:integer; A: Array[1..50] of real; Begin
Write(‘Nhap n=’); Readln(n);
For i:=1 to n do Begin If A[i]:= 3 then A[i] = 5;
End;
Readln;
Trang 4
For i:=1 to n do Begin
Write(‘A[’, i, ‘]=’);
Readln(A); End;
Writeln( ‘day A sau khi doi la’);
For i:= n to 1 do write (a(i)); End.
Em y lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình để được kết quả đng khi nhập vào giá trị y số nguyên A gồm n phần tử từ n
phm.
Ví dụ: Dãy số nguyên A gồm 5 phần tử A[1]=3, A[2]=2, A[3]=3, A[4]=5, A[5]=3.
Kết quả xuất ra màn hình sẽ là: day A sau khi doi la : 52555
Câu 3 (3đ): Viết chương trình tnh tổng các số chn trong n số t nhiên đầu tiên cho đến
khi tổng đ lớn hơn 120 thì dừng lại. Xuất ra n hình giá trị tổng st nhiên cuối cng
trong tổng đ.
ĐỀ ÔN TP KIM TRA HC KÌ II - NĂM HC 2022-2023-ĐỀ 4
TIN HC 8
Thi gian: 45 phút
Hc sinh sử dụng phần mềm Free Pascal đviết chương trình. Hc sinh lưu i theo
đưng dẫn: D:\Tên hc sinh_ Tên lớp\Tên bài.pas
Ví dụ: Hc sinh Nguyễn Văn A lớp 8a1 làm câu 1 sẽ lưu:
D:\Nguyen Van A_8a1\cau1.pas
Câu 1: (4đ) Để viết chương trình nhập vào tn phm một số t nhiên n, sau đ xuất ra
màn hình các ước của n. Chương trình được ngưi lập trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
như sau: Program Cau1;
Var i, n: real;
Begin
Readln;
Write(‘Muon tim cac uoc cua so: ’ ) If n mod i =0
Write(‘Cac uoc cua ’, n, ‘: ’ );
For i:=1 to n Readln(n);
Writeln(i, ‘ ’); End.
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình; xuất ra n hình các ước của một số bất k mà giáo viên yêu cầu.
Câu 2: (3đ): Một ngưi lập trình viết chương trình tnh tổng giá trị các số lẻ của dãy số
nguyên A gồm n phần tử được nhập vào từ bàn phm như sau: Program Cau2;
Var i, n, A, tong: integer;
A: Array[1..50] of real; Begin
Write(‘Nhap n=’); Readln(n);
For i:=1 to n Begin
Write(‘A[’, i, ‘]=’);
Readln(A);
Trang 5
End;
Tong:=0;
If (A[i] mod 2) =1 then Tong:= Tong + A;
Writeln( ‘Tong gia tri cac so le cua day A=’, Tong); Readln; End.
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình để được kết quả đng khi nhập vào giá trị y số nguyên A gồm n phần tử từ bàn
phm.
Ví dụ: Dãy số nguyên A gồm 5 phần tử A[1]=5, A[2]=2, A[3]=4, A[4]=2, A[5]=3. Kết quả
xuất ra màn hình sẽ là: Tong gia tri cac so le cua day A= 8
Câu 3: (3đ): Viết chương trình tnh tch các số t nhiên lẻ đầu tiên cho đến khi tch đ lớn
hơn 1000 thì dừng lại. Xuất ra màn hình cái tch và số t nhiên đ.
ĐỀ ÔN TP KIM TRA HC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 5
TIN HC 8
Thi gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Hc sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Hc sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1 (4đ): Để viết chương trình nhập vào tn phm một số t nhiên n, sau đ
xuất ra n hình tổng bình phương. Chương trình được ngưi lập trình viết bằng ngôn
ngữ lập trình Pascal như sau: Program
tbinhphuong
;
Var i, n,S:
real;
Begin
Readln;
Write(‘nhap n: ’ ); readln(n);
For i:=1 to n do S:=S+ sqr(i);
Writeln(‘tong:’, S);
End.
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi
của chương trình; xuất ra màn hình tổng bình phương bất kì số nào được nhập vào.
Câu 2 (3đ): Viết chương trình nhập vào một mảng gồm N phần tử. y tnh và in
ra màn hình tổng của các số dương của dãy.
var i,n,s:integer;
A:array[1..100] of longint; begin
Write(‘Nhap n=’); Readln(n);
for i:=1 to n do begin
write('A[',i,']='); readln(A[i]);
end; s:=0;
for i:=1 to n do s:=s+A[i]; writeln(‘tong:’,s); end.
Trang 6
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi
của chương trình để được kết quả đng khi nhập o giá trị y số nguyên A gồm n
phần tử từ bàn phm
Câu 3 (3đ): Viết chương trình sử dụng câu lệnh với số lần chưa biết trước tnh n!
với n số t nhiên nhập từ bàn phm. Xuất ra màn hình kết quả.
ĐỀ ÔN TP KIM TRA HC KÌ II - NĂM HC 2022-2023-ĐỀ 6
TIN HC 8
Thi gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Hc sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Hc sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1 (4đ): Để viết chương trình tnh tổng các số t nhiên đầu tiên cho đến khi tổng đ bằng
100 thì dừng lại. Chương trình được ngưi lập trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal như
sau:
Program Tongcacso;
Var s,n:integer;
Begin
s:=0; n:=1;
While (s>100) do
Begin s:=s+1; n:=n+1;
End;
Writen(‘tong cac so tu nhien dau tien:’,n); Readln; End.
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình; xuất ra n hình kết quả đng theo yêu cầu của đề bài.
Câu 2 (3đ): Một ngưi lập trình viết chương trình nhập điểm kiểm tra hc k môn tin hc cho
N hc sinh và in kết quả ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra của từng hc sinh được nhập từ
bàn phm như sau:
Program Diem;
Var N, i: integer;
Diem: array[1..50] of real;
Begin
Write(‘Nhap so luong hoc sinh N = ‘); Readln(i);
Writeln(‘Nhap diem cho tung hoc sinh’);
For i := 1 to n do
Begin readln(Diem[i]);
Write(‘Diem HS ‘,i,’ = ‘);
End;
For n : = 1 to i do
Writeln(‘Diem cua HS ‘,i, ‘ = ‘,diem[i]); Readln; End.
Trang 7
Em hãy lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình để được kết quả đng.
Câu 3 (3đ): Viết chương trình cho ngưi dng nhập số nguyên N. Em hãy vẽ 1 tam giác vuông
như hình bên dưới, với N là số * trên mỗi cạnh của tam giác?
V dụ: khi ngưi dng nhập N=5, ta c tam giác được vẽ trên màn hình như sau:
*
* *
* * *
* * * *
* * * * *
---HẾT---
| 1/7

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 1 TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Học sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Học sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1 (4đ): Để viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số tự nhiên n, sau đó xuất ra
màn hình bảng cửu chương n. Chương trình được người lập trình viết bằng ngôn ngữ lập trình
Pascal như sau: Program Bangcuuchuong; Var i, n: real; Begin Readln;
Write(‘Hay nhap bang cuu chuong muon in: ’ );
For i:=1 to n Readln(n);
Writeln(n,’x’,i, ‘ = ‘, n*i); End.
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình; xuất ra màn hình một bảng cửu chương bất kỳ mà giáo viên yêu cầu.
Câu 2 (3đ): Một người lập trình viết chương trình tính tổng giá trị các số chẵn của dãy số
nguyên A gồm n phần tử được nhập vào từ bàn phím như sau: Program Dayso;
Var i, n, A, tong: integer;
A: Array[1..50] of real; Begin
Write(‘Nhap n=’); Readln(n); For i:=1 to n do Begin
Write(‘A[’, i, ‘]=’); Readln(A); End; Tong:=0; For i:=1 to n do Begin
If (A[i] mod 2) <> 0 then Tong:= Tong + A; End;
Writeln( ‘Tong gia tri cac so chan cua day A=’, Tong); Readln; End.
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình để được kết quả đúng khi nhập vào giá trị dãy số nguyên A gồm n phần tử từ bàn phím.
Ví dụ: Dãy số nguyên A gồm 5 phần tử A[1]=5, A[2]=2, A[3]=4, A[4]=2, A[5]=3. Kết
quả xuất ra màn hình sẽ là: Tong gia tri cac so chan cua day A= 8
Câu 3 (3đ): Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên đầu tiên cho đến khi tổng đó lớn
hơn 1500 thì dừng lại. Xuất ra màn hình số tư nhiên cuối cùng trong tổng đó. Trang 1
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 2 TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Học sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Học sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 1 (4 điểm). Bạn Bình viết chương trình tính tích của n số tự nhiên đầu tiên bằng ngôn
ngữ lập trình Pascal như sau: Program tinhtich; Uses crt; Var i,n,P: Real; Begin Clrscr;
Write (‘Nhap n=:'); Readln (n); P:=0; Writeln (‘Tich P=’, P); For i=1 to n do P:=P* i; Readln; End.
a. Em hãy sử dụng phần mềm Free Pascal để gõ chương trình trên .
b. Biên dịch, sửa lỗi và chạy chương trình trên để có kết quả đúng.
c. Cho biết giá trị của Tích bằng bao nhiêu nếu n nhập vào là : n 1 3 5 7 Tich
Câu 2 (3 điểm). Bạn An viết chương trình tính tổng và tìm số lớn nhất của dãy số
A gồm n số nguyên được nhập vào từ bàn phím như sau: Program Dayso; Uses crt;
Var i, n, A,Max, tong: Integer; A: Array[1..50] of Real; Begin Clrscr;
Write(‘Nhap n=’); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘A[’, i, ‘]=’); Readln(A[i]); End; Max:=A[1]; Tong:=A[1]; For i:=2 to n do Begin
If A[i] < Max then Max:= A[i]; Trang 2 Tong:=Tong+A; End;
Writeln( ‘Gia tri lon nhat cua day so A =’, Max);
Writeln( ‘Tong gia tri cua day so A=’, Tong); Readln; End.
a. Em hãy sử dụng phần mềm Free Pascal để gõ chương trình trên .
b. Biên dịch, sửa lỗi và chạy chương trình trên để có kết quả đúng.
Ví dụ: Dãy số nguyên A gồm 5 phần tử A[1]=2, A[2]=8, A[3]=-4, A[4]=14,
A[5]=10. Kết quả xuất ra màn hình sẽ là:
Gia tri lon nhat cua day so A=14
Tong gia tri cua day so A= 30 Bài 3 (3 điểm).
Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, sao cho tổng nhỏ nhất lớn hơn
100. Xuất ra màn hình số tự nhiên cuối cùng trong tổng đó.
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 3 TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Học sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Học sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1 (4đ): Để viết chương trình nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n. sau đó xuất ra
màn hình các số chia hết cho 5 trong n số tự nhiên đầu tiên. Chương trình được người lập
trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal như sau:
Program insochiahetcho5; Begin Var i, n: integer; Readln;
Writeln(‘ cac so chia het cho 5 la’);
Write(‘Nhap so tu nhien n: ’ ); For i:=1 to x
If i mod 5 = 0 then Write( i); Readln(n); End.
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình; xuất ra màn hình các số chia hết cho y bất kì mà giáo viên yêu cầu.
Câu 2 (3đ): Một người lập trình viết chương trình thay thế các phần tử có giá trị là
3 sang giá trị là 5 của dãy số nguyên A gồm n phần tử được nhập vào từ bàn phím như sau: Program Dayso;
Var i, n, A:integer; A: Array[1..50] of real; Begin
Write(‘Nhap n=’); Readln(n);
For i:=1 to n do Begin If A[i]:= 3 then A[i] = 5; End; Readln; Trang 3
For i:=1 to n do Begin
Write(‘A[’, i, ‘]=’); Readln(A); End;
Writeln( ‘day A sau khi doi la’);
For i:= n to 1 do write (a(i)); End.
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình để được kết quả đúng khi nhập vào giá trị dãy số nguyên A gồm n phần tử từ bàn phím.
Ví dụ: Dãy số nguyên A gồm 5 phần tử A[1]=3, A[2]=2, A[3]=3, A[4]=5, A[5]=3.
Kết quả xuất ra màn hình sẽ là: day A sau khi doi la : 52555
Câu 3 (3đ): Viết chương trình tính tổng các số chẵn trong n số tự nhiên đầu tiên cho đến
khi tổng đó lớn hơn 120 thì dừng lại. Xuất ra màn hình giá trị tổng và số tự nhiên cuối cùng trong tổng đó.
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 4 TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút
Học sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.  Học sinh lưu bài theo
đường dẫn: D:\Tên học sinh_ Tên lớp\Tên bài.pas
Ví dụ: Học sinh Nguyễn Văn A lớp 8a1 làm câu 1 sẽ lưu: D:\Nguyen Van A_8a1\cau1.pas
Câu 1: (4đ) Để viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số tự nhiên n, sau đó xuất ra
màn hình các ước của n. Chương trình được người lập trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
như sau: Program Cau1; Var i, n: real; Begin Readln;
Write(‘Muon tim cac uoc cua so: ’ ) If n mod i =0
Write(‘Cac uoc cua ’, n, ‘: ’ );
For i:=1 to n Readln(n);
Writeln(i, ‘ ’); End.
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình; xuất ra màn hình các ước của một số bất kỳ mà giáo viên yêu cầu.
Câu 2: (3đ): Một người lập trình viết chương trình tính tổng giá trị các số lẻ của dãy số
nguyên A gồm n phần tử được nhập vào từ bàn phím như sau: Program Cau2;
Var i, n, A, tong: integer;
A: Array[1..50] of real; Begin
Write(‘Nhap n=’); Readln(n); For i:=1 to n Begin
Write(‘A[’, i, ‘]=’); Readln(A); Trang 4 End; Tong:=0;
If (A[i] mod 2) =1 then Tong:= Tong + A;
Writeln( ‘Tong gia tri cac so le cua day A=’, Tong); Readln; End.
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình để được kết quả đúng khi nhập vào giá trị dãy số nguyên A gồm n phần tử từ bàn phím.
Ví dụ: Dãy số nguyên A gồm 5 phần tử A[1]=5, A[2]=2, A[3]=4, A[4]=2, A[5]=3. Kết quả
xuất ra màn hình sẽ là: Tong gia tri cac so le cua day A= 8
Câu 3: (3đ): Viết chương trình tính tích các số tự nhiên lẻ đầu tiên cho đến khi tích đó lớn
hơn 1000 thì dừng lại. Xuất ra màn hình cái tích và số tự nhiên đó.
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 5 TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
Học sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
Học sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1 (4đ): Để viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số tự nhiên n, sau đó
xuất ra màn hình tổng bình phương. Chương trình được người lập trình viết bằng ngôn
ngữ lập trình Pascal như sau: Program tbinhphuong ; Var i, n,S: real; Begin Readln;
Write(‘nhap n: ’ ); readln(n);
For i:=1 to n do S:=S+ sqr(i);
Writeln(‘tong:’, S); End.
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi
của chương trình; xuất ra màn hình tổng bình phương bất kì số nào được nhập vào.
Câu 2 (3đ): Viết chương trình nhập vào một mảng gồm N phần tử. Hãy tính và in
ra màn hình tổng của các số dương của dãy. var i,n,s:integer;
A:array[1..100] of longint; begin
Write(‘Nhap n=’); Readln(n);
for i:=1 to n do begin
write('A[',i,']='); readln(A[i]); end; s:=0;
for i:=1 to n do s:=s+A[i]; writeln(‘tong:’,s); end. Trang 5
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi
của chương trình để được kết quả đúng khi nhập vào giá trị dãy số nguyên A gồm n phần tử từ bàn phím
Câu 3 (3đ): Viết chương trình sử dụng câu lệnh với số lần chưa biết trước tính n!
với n số tự nhiên nhập từ bàn phím. Xuất ra màn hình kết quả.
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 6 TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút
Thực hành trên máy tính:
✓ Học sinh sử dụng phần mềm Free Pascal để viết chương trình.
✓ Học sinh lưu bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Câu 1 (4đ): Để viết chương trình tính tổng các số tự nhiên đầu tiên cho đến khi tổng đó bằng
100 thì dừng lại. Chương trình được người lập trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal như sau: Program Tongcacso; Var s,n:integer; Begin s:=0; n:=1; While (s>100) do Begin s:=s+1; n:=n+1; End;
Writen(‘tong cac so tu nhien dau tien:’,n); Readln; End.
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình; xuất ra màn hình kết quả đúng theo yêu cầu của đề bài.
Câu 2 (3đ): Một người lập trình viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn tin học cho
N học sinh và in kết quả ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra của từng học sinh được nhập từ bàn phím như sau: Program Diem; Var N, i: integer; Diem: array[1..50] of real; Begin
Write(‘Nhap so luong hoc sinh N = ‘); Readln(i);
Writeln(‘Nhap diem cho tung hoc sinh’); For i := 1 to n do Begin readln(Diem[i]);
Write(‘Diem HS ‘,i,’ = ‘); End; For n : = 1 to i do
Writeln(‘Diem cua HS ‘,i, ‘ = ‘,diem[i]); Readln; End. Trang 6
Em hãy gõ lại chương trình trên phần mềm Free Pascal, biên dịch và sửa các lỗi của
chương trình để được kết quả đúng.
Câu 3 (3đ): Viết chương trình cho người dùng nhập số nguyên N. Em hãy vẽ 1 tam giác vuông
như hình bên dưới, với N là số * trên mỗi cạnh của tam giác?
Ví dụ: khi người dùng nhập N=5, ta có tam giác được vẽ trên màn hình như sau: * * * * * * * * * * * * * * * ---HẾT--- Trang 7