Bộ đề ôn thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bộ đề ôn thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

  
       
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác.
C. Ống nghiệm. D. ng t nhỏ giọt.
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. th dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Biến đổi hóa học
A. hiện ợng chất biến đổi tạo ra chất khác. B. hiện ợng chất biến đổi trạng thái
C. hiện ợng chất biến đổi hình dạng. D. hin ng cht biến đổi v ch thước
Câu 4: Th một đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần xuất
hiện bọt khí, hiện ợng trên sự biến đổi
A. vật lí. B. hóa học. C. vật hoá học. D. không phải sự biến đổi nào.
Câu 5: Điền vào chỗ trống: "Quá trình biến đổi từ …………. thành ......... được gọi phản
ứng hóa học."
A. chất lỏng, chất rắn. B. chất rắn, chất lỏng.
C.chất lỏng, chất khí. D. chất y, chất khác.
Câu 6: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất phản ứng. D. chất sản phẩm
Câu 7: Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO
3
vào bình tam giác, sau đó thêm vào bình 10
ml dung dịch CH
3
COOH. Chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi, đây phản ng:
A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt.
C. cả hai phản ứng trên. D. không phải phản ứng hóa học.
Câu 8: Đốt cháy xăng, dầu trong các động
A. phản ng thu nhiệt. B. phản ng tỏa nhiệt.
C. Phản ng phân hủy. D. phản ứng thế.
Câu 9 Thiết bị nào đồng hồ đo công suất điện mạch điện?
A. Oát kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế. D. Áp kế.
Câu 10: Bánh nướng b cháy quá trình của:
A. s biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
Câu 11: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Tổng khối ợng sản phẩm bằng tổng khối lượng c chất tham gia phản ứng.
B. Tổng khối ợng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối ợng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D. Tổng khối ợng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia
phản ứng.
Câu 12: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi Lưu huỳnh đioxit
Nếu đốt cháy 48 gam lưu huỳnh thu được 96 gam lưu huỳnh đioxit thì khối lượng oxi
đã tham gia vào phản ứng
A. 40 gam. B. 44 gam. C. 48 gam. D. 52 gam.
Câu 13: Điền o chỗ trống: .......Al + .......O2 .......Al2O3
A. 2, 3, 1. B. 4, 3, 2. C. 4, 2, 3. D. 2, 3, 2.
Câu 14. đồ phản ứng hóa học của các chất: A+B
C+D. Phương trình bảo toàn khối
lượng là:
A. mA+mC=mB+mD. B. mA+mD=mC+mB
C. mA+mB=mC+mD. D. mA+mB=mC-mD
Câu 15: Mol lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi (nguyên tử, phân tử, ...) của chất đó.
A. 6,022×10
22
B. 6,022×10
23
C. 6,022×10
24
D. 6,022×10
25
Câu 16: Khối lượng mol của một chất
A. khối ợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
B. khối ợng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
C. khối ợng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
D. khối ợng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Câu 17: Khối lượng mol hiệu
A. m. B. M. C. N. D. n.
Câu 18: Dung dịch :
A. hỗn hợp gồm dung môi chất tan.
B. hợp chất gồm dung môi chất tan.
C. hỗn hợp đồng nhất gồm nước chất tan.
D. hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi chất tan.
Câu 19: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm
nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ng một chiều. D. Phản ng thuận nghịch.
Câu 20: Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học không bị biến đổi chất được gọi là
A. Chất xúc tác B. Chất sản phẩm. C. Chất tham gia. D. Chất ức chế.
Câu 21: Điền o chỗ trống: "Acid những ... trong phân tử nguyên tử ... liên kết với gốc
acid. Khi tan trong ớc, acid tạo ra ion ..."
A. đơn chất, hydrogen, OH−. B. hợp chất, hydroxide, H+.
C. đơn chất, hydroxide, OH−. D. hợp chất, hydrogen, H+.
Câu 22: Acid trong dạ dày của người và động vật giúp tiêu hóa thức ăn
A. Sulfuric acid. B. Acetic acid. C. Acid stearic. D. Hydrochloric acid.
Câu 23: Base làm chất o từ không màu thành màu hồng?
A. Qu m. B. Tinh bột. C. Nước D. Phenolphthalein.
Câu 24: Trong các chất sau: KOH, AgCl, Ca(OH)
2
, CuSO
4
, Ba(OH)
2
, KHCO
3
. Số chất thuộc
hợp chất bazơ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
     
   Tính khối lượng ớc tạo thành khi đốt cháy hết 65 gam khí hydrogen theo
đồ phản rứng sau
2H
2
+ O
2
0
t
2H
2
O
    Cho 8,45g Zn tác dụng với 5,95 lít khí Cl
2
(đktc). Hỏi chất nào sau phản ng
còn dư?
A. Zn. B. Cl
2
. C. Cả 2 chất. D. Không chất dư.
Giải thích?
   Từ muối NaCl, nước cất những dụng c cần thiết, hãy nêu cách pha chế
150 gam NaCl nồng độ 20%
   
a) Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg khối lượng a gam o dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg khối lượng a gam o dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng hai thí nghiệm trên.
b) Tại sao trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị những hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá?
    Theo dõi thí nghiệm sau:
Cho khoảng 1 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp 1 giọt dung dịch
phenolphthalein lắc nhẹ. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm đến khi dung dịch
trong ống nghiệm mất màu thì dừng lại
a) Mô tả các hiện tượng xảy ra?
b) Giải thích sự thay đổi màu của dung dịch trong ống nghiệm trong quá trình thí nghiệm? Viết
PTHH xảy ra nếu có?
  
 





















Tự luận

 


Câu 1
(0,5
điểm
2H
2
+ O
2
0
t
2H
2
O
Số mol H
2
= 65 : 2 = 32,5 mol.
Theo PTHH : nH
2
O = nH
2
= 17,5 mol mH
2
O = n.M = 32,5.18 = 585 g


Câu 2
(1,0
điểm)
- Chọn đúng đáp án
A
- P
THH:
Zn + Cl
2
0
t
ZnCl
2
nZn = 8,45: 65= 0,13 nCl
2
= 5,95 : 71 0,08
Theo PTHH : nZn = nCl
2.
Theo đề i : nZn > nCl
2
nên Zn sau phản ứng




Câu 3
- Khối ợng chất tan là: m
NaCl
= C%.mdd/100% = 20%.150/100% = 30

(0,5
điểm)
gam. Khối lượng dung môi ớc : m
nước
= m
dd
m
ct
= 150 30 = 120 gam
- Pha chế: Cân lấy 30 gam NaCl tinh khiết cho vào cốc dung tích 200 ml.
Đong 120 ml ớc cất, đổ dần dần vào cốc khuấy nhẹ. Ta được 150 gam
dung dịch NaCl 20%.

Câu 4
(1,0
điểm
a) Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2
nồng đồ HCl thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2
b)
- Do hải sản chứa nhiều chất dinh dưỡng i trường thuận lợi cho vi
khuẩn phát triển sinh sản. Chúng sẽ phân huỷ các chất trong hải sản
hải sản bị hỏng, thối rữa gây giảm năng suất trong khi đợi đưa về đất liền
để tiêu thụ.
- Nếu nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình phân huỷ, m chậm quá trình
hỏng, phân huỷ cá…
Nên trên các u đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị
những hầm chứa đá lạnh để bảo quản bằng cách ướp lạnh, giúp ơi
lâu.




Câu 5
(1,0
điểm)
a) - Khi cho 1 giọt dung dịch phenolphthalein lắc nh dd trong ống
nghiệm chuyển màu hồng
- Cho từ từ HCl vào dung dịch NaOH có chứa phenophtalein, màu hồng của
dung dịch nhạt dần đến mất màu
b) Khi dung dịch NaOH tương tác với phenolphthalein, sẽ chuyển sang
màu hồng do sự tạo thành các ion hydroxide (OH-) từ NaOH
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch NaOH, dung dịch nhạt dần mất màu do
phản ng trung hòa xảy ra giữa axit HCl bazơ NaOH
Làm mất tính
base của dung dịch
PTHH: HCl + NaOH -> NaCl + H
2
O




  
    
*Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
  ch lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất?
A. Dùng panh, kẹp.
B. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh.
C. Dùng tay
D. Đổ trực tiếp
  Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so
với ngọn lửa từ ới lên?
B. 2/3.
C. 3/4.
D. 4/5.
  c hóa chất trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào?
A. L hở, làm bằng thủy tinh, nhựa,...
B. Lọ bất thể đựng được.
C. Không đáp án chính xác.
D. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa,...
  Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
B. Bình tam giác.
C. Ống hút nhỏ giọt.
D. Ống nghiệm.
  Khi cho một mẩu vôi sống vào ớc, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu
chứng tỏ đã phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?
A. Mẩu i sống tan ra, nước nóng lên.
B. Xuất hiện chất khí không màu.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Mẩu vôi sống tan trong nước.
  Dùng ớc mưa đun sôi rồi để nguội m nước uống, u ngày thấy trong ấm những
cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa chứa nhiều muối calcium hydro carbonate. Muối này dễ
bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide nước.
Hãy cho biết dấu hiệu phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.
A. Do tạo thành nước.
B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate.
C. Do để nguội nước.
D. Do đun sôi nước
  Sulfur cháy theo đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen sulfur dioxide
Nếu đốt cháy 24 gam sulfur thu được 48 gam sulfur dioxide thì khối lượng khí oxygen đã
tham gia vào phản ứng :
B. 22 gam
C. 24 gam
D. 26 gam
  Hợp chất khí X tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể
B. NO
C. NH
3
D. CO
2
  Hòa tan 25 gam muối ăn (sodium chloride: NaCl) vào nước thu được dung dịch nồng
độ 20%. Khối ợng dung dịch muối ăn pha chế được
B. 125 gam.
C. 150 gam.
D. 250 gam.
  Khi đốt than (thành phần chính carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:
C + O
2
CO
2
. Nếu đem đốt 2,4 gam carbon thì thể tích khí carbon dioxide (CO
2
) sinh ra sau
phản ứng 25
0
C 1 bar là?
B. 49,58 lít.
C. 4,958 lít.
D. 73,47 lít.
  Cho phương trình nung đá vôi (thành phần chính calcium carbonate) như sau:
CaCO
3
CO
2
+ CaO. Đ thu được 2,8 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO
3
?
B. 0,15 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,3 mol
  Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. do nào sau
đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn gia vị.
D. Giảm thời gian nấu ăn.
  Than (carbon) cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nào
ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than?
B. Nồng độ.
C. Vật liệu.
D. Hóa chất.
  So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện cùng nhiệt độ, khối lượng Al sử dụng
như nhau).
   

     

 
Kết quả thu được .
A. (1) nhanh hơn (2).
B. (2) nhanh hơn (1).
C. (1) (2) như nhau.
D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1).
  ng dụng của Sulfuric acid (H
2
SO
4
) là:
A. Sản xuất sơn.
B. Sản xuất chất dẻo.
C. Sản xuất phân bón.
D. Tất cả các đáp án trên.
  Một chất lỏng không màu khả ng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. tác dụng
với một số kim loại giải phóng hydrogen giải phóng khí CO
2
khi thêm vào muối hydro
carbonate. Kết luận nào dưới đây phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
B. Base.
C. Acid.
D. Muối.
  Cho các chất sau: H
2
SO
4
, HCl, NaCl, CuSO
4
, NaOH, Ca(OH)
2
. Số chất làm đổi màu
giấy quỳ m thành xanh :
B. 2
C. 3
D. 4
  Điền vào ch trống: "Acid những …….. trong phân tử nguyên tử ......... liên kết
với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..………….."
A. đơn chất, hydrogen, OH
B. hợp chất, hydroxide, OH
C. đơn chất, hydroxide, H
+
D. hợp chất, hydrogen, H
+
  Hoàn thành phương trình sau: NaOH + ...?... Na
2
SO
4
+ H
2
O
A. NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O
B. 2NaOH + SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
C. 2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
D. NaOH + SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O
  Hóa chất được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, aluminium (nhôm), chất
tẩy rửa, ... là:
B. Ba(OH)
2
C. KOH
D. NaOH
    
    Thế nào biến đổi vật lý, biến đổi hóa học ? Lấy dụ minh họa.
   
a. Nêu các bước lập phương trình hóa học.
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học ?
    Tính số mol phân tử trong 40 gam Calcium carbonat (có công thức hóa học
CaCO
3
).
   
a. 25
0
C, khi hòa tan 72 gam NaCl o 200 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan
của NaCl trong nước nhiệt độ trên.
b. Hòa tan 50 gam Sodium chloride (NaCl) vào 150 gam nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của
dung dịch Sodium chloride thu được.
    Cho Al tác dụng với dung dịch HCl loãng thì xảy ra phản ứng hoá
học: 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
Cho biết sau phản ứng thu được 14,874 lít khí H
2
(ở 25
0
C 1 bar). Hãy tính:
a. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng.
b. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng.
    Hãy trình bày các tính chất hóa học của Acid. Viết phương trình hóa học minh họa
cho các tính chất nếu có.
    Base gì? Hãy nêu một số ứng dụng của Sodium hydroxide (NaOH)?
---------- Hết ----------
   
        
          


 











 
    
 

   
- Các quá trình như hoà tan, đông đặc, nóng chảy, các chất chỉ
chuyển t trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới,
đó biến đổi vật lí.
VD: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
- Các quá trình n đốt cháy nhiên liệu, phân hu chất (VD: nung đá
vôi,…), tổng hợp chất (VD: quá trình quang hợp, …) có sự tạo thành
chất mới, đó biến đổi hoá học.
VD: Xăng dầu cháy.
0,25 điểm
0,25 điểm
   
a. Các bước lập phương trình hóa học:
Bước 1: Viết đồ phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất tham
gia các chất sản phẩm)
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố hai vế (Bằng cách
đặt các hệ số thích hợp vào trước các công thức hóa học)
Bước 3: Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học:
+ Phương trình hoá học cho biết trong phản ứng hoá học, lượng các chất
tham gia phản ứng các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.
+ Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ về hệ số của các chất trong phản ứng
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
   
Số mol phân tử trong 40 gam Calcium carbonat (CaCO
3
) :
n
CaCO3
= m
CaCO3
/M
CaCO3
= 40/100 = 0,4 (mol)
0,5 điểm
   
 Độ tan của NaCl trong nước 25
o
C là:
S
NaCl
= (m
NaCl
.100)/m
nước
= (72.100)/200 = 36g
b,
- Khối lượng dung dịch Sodium chloride là:
mddNaCl = 50 + 150 = 200(g)
- Nồng độ phần trăm của dung dịch Sodium chloride :
C%
NaCl
= (m
NaCl
.100 )/m
ddNaCl
= (50 .100 )/200 = 25%
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
   
Số mol khí H
2
là: n
H2
= V
H2
/24,79 = 14,874/24,79 = 0,6 mol
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
Theo PT: 2 6 2 3 (mol)
Theo bài: 0,6(mol)
a.
- Từ PT ta có: n
Al
= 2/3n
H2
= 2/3.0,6 = 0,4 mol.
- Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
m
Al
= n
Al
. M
Al
= 0,4 . 27 = 10,8(g)
b.
- Từ PT ta n
HCl
= 2n
H2
= 2 . 0,6 = 1,2 mol.
- Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
M
HCl
= n
HCl
. M
HCl
= 1,2 . 36,5 = 43,8(g)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
   
- Dung dịch acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Dung dịch acid phản ứng được với một s kim loại để tạo thành muối
giải phóng khí hydrogen.
VD: Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
0,25 điểm
0,25 điểm
   
- Base là những hợp chất trong phân t nguyên t kim loại liên kết
với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH
.
- Một số ứng dụng của Sodium hydroxide: Sản xuất nhôm, sản xuất
phòng, sản xuất giấy, sản xuất nhân tạo, sản xuất pin acquy…
0,25 điểm
0,25 điểm
  
       
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
  n kế dùng để làm gì?
A. Đo hiệu điện thế. B. Đo ờng độ dòng điện.
C. Đo chiều dòng điện. D. Kiểm tra điện hay không.
  Biến đổi vật ?
A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác.
B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác.
C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác.
D. Tất c các đáp trên.
  Điền vào ch trống: “Khối ợng mol (g/mol) khối lượng nguyên tử hoặc phân t của
chất đó (amu) bằng nhau về ..., khác về đơn v đo”.
A. Khối lượng. B. Trị số. C. Nguyên tử. D. Phân tử.
  Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp khoảng bao
nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống?
A. 1/2. B. 1/4. C. 1/6. D. 1/3.
  Các thí nghiệm về điện môn KHTN thường dùng nguồn điện để bộ nguồn 6V thì
dùng pin nào?
A. Một pin 3V. B. Hai pin 3V. C. Ba pin 2V. D. Bốn pin 1,5V.
  Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là?
A. Chất phản ng. B. Chất lỏng. C. Chất sản phẩm. D. Chất khí.
  Khối ợng mol chất
A. khối ợng ban đầu của chất đó.
B. khối ợng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. bằng 6.10
23.
.
D. khối ợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
  Khi dùng đèn điot phát quang cần c ý điều gì?
A. Cực (+) nối với cực dương của nguồn.
B. Cực (-) nối với cực dương của nguồn.
C. Cả A,B đều sai.
D. C A,B đều đúng.
  Dung dịch gì?
A. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan nước
B. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan dung môi
C. Hỗn hợp chất tan nước
D. Hỗn hợp chất tan dung môi
  Điền vào ch trống: "Acid những ... trong phân tử nguyên tử ... liên kết với gốc
acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..."
A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, H+
C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+
  Acid những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
  Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
A. s mol chất tan trong một lít dung dịch.
B. số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.
C. số mol chất tan trong 150 gam dung dịch.
D. s gam chất tan trong dung dịch.
  Điền vào ch trống: “Base những ... trong phân tử nguyên tử kim loại liên kết với
nhóm .... Khi tan trong nước, base tạo ra ion ...
A. Đơn chất, hydrogen, OH
B. Hợp chất, hydroxide, OH
C. Đơn chất, hydroxide, H
+
D. Hợp chất, hydrogen, H
+
  ng nước a đun i rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm những cặn
trắng. Biết rằng trong nước mưa chứa nhiều muối calcium hydrogen carbonate (Ca(HCO
3
)
2
).
Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide
ớc. Hãy cho biết dấu hiệu phản ng xảy ra khi đun nước i rồi để nguội.
A. Do tạo thành nước. B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate.
C. Do để nguội nước. D. Do đun sôi nước
  Cho tỉ khối của khí A đối với khí B 0,0625 tỉ khối của khí B đối với không khí
1,104. Khối lượng mol của khí A là:
A. 2 B. 32 C. 29 D. 16
  Tỉ khối hơi của khí sulfur dioxide (SO
2
) so với khí oxygen (O
2
)
A. 0,5 B. 1,5 C. 2,0 D. 4,0
  Sulfuric acid đặc nóng c dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO
2
. B. SO
2
. C. SO
3
. D. H
2
S.
  Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A.BaO H
2
SO
4
C. Zn H
2
SO
4
B. Ba(OH)
2
H
2
SO
4
D. Na
2
O H
2
SO
4
  Base o kiềm?
A. NaOH. B. Cu(OH)
2
. C. Mg(OH)
2
. D. Fe(OH)
2
.
  Sulfur cháy theo đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen sulfur dioxide. Nếu đốt
cháy 32 gam sulfur thì khối ợng oxygen đã tham gia vào phản ứng là:
A. 3,2 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 1,6 gam
  25
o
C 1 bar, 0,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu?
A. 22,4 l. B.24,79 l. C. 1,12 l. D. 12,395 l
  Hãy cho biết 32g khí oxi 1 bar 25
o
C thể tích là:
A. 4,958 lít. B. 24,79 lít. C. 24,79 lít. D. 2,479 lít.
  Phương trình đúng của phosphorus cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành
P
2
O
5
A. P + O
2
P
2
O
5
B. 4P + 5O
2
2P
2
O
5
C. P + 2O
2
P
2
O
5
D. P + O
2
P
2
O
3
  Trộn 10,8 gam bột nhôm (aluminium) với bột lưu huỳnh (sulfur). Cho hỗn hợp vào ống
nghiệm đun ng để phản ứng xảy ra thu được 25,5 gam Al
2
S
3
. Tính hiệu suất phản ứng?
A. 85% B. 80% C. 90% D. 92%
    
  
a. Hãy u các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. (1 đ)
b. Cho 6,5 gam zinc (Zn) tác dng vi dung dch hydrochloric acid (HCl) thu được 13,6
gam ZnCl
2
0,2 gam khí H
2
. Tính khi lượng ca HCl đã phn ng. (0,5 đ)
   Hòa tan hết 11,2 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl) 2M, sau
phản ứng thu được FeCl
2
khí H
2
.
a. Tính thể tích khí H
2
25 độ C 1 bar (0,5 đ).
b. Tinh th ch dung dịch hydrochloric acid đã dùng (0,5 đ).
   Cho dung dịch chứa 0,3 mol NaOH vào dung dịch chứa a mol H
3
PO
4
.
Sau phản ng chỉ thu được muối Na
3
PO
4
H
2
O. Giá trị của a bao nhiêu?
   Đốt 16 t CO trong bình với 6 lít O
2
. Sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp
khí. Tính hiệu suất của phản ứng.
-------------hết------------
     
       
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
A
B
D
D
C
D
D
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
B
D
B
B
B
D
A
C
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
B
C
A
C
D
B
B
A
    

   
 
 
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ng
+ Nhiệt độ.
+ Nồng độ.
+ Diện tích b mặt tiếp xúc.
+ Chất xúc tác.
1,0 đ
b. Tính khi lượng ca HCl đã phn ng:
Theo ĐLBTKL m
zn
+ m
HCl
= m
ZnCl2
+ m
H2
m
HCl
= m
ZnCl2
+ m
H2
m
Zn
= 13,6 + 0,2 6,5 = 7,3 (g)
0,5 đ
 
a. Tính thể tích khí H
2
25 độ C và 1 bar
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl
2
+ H
2
n
Fe
= m:M = 11,2: 56 = 0,2 (mol)
Theo PTHH: n
H2
= n
Fe
= 0,2 mol => V
H2
= n.24,79 = 0,2.24,79 =
4,958(l)
0,5 đ
b. Tính th ch dung dich hydrochloric acid đã ng.
Theo PTHH n
HCl
= 2n
Fe
= 2.0,2 = 0,4 (mol)
V
HCl
= n : C
M
= 0,4 : 2 = 0,2 (l)
0,5 đ
 
PTHH: 3NaOH + H
3
PO
4
-> Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
Theo PTHH:a = n
H3PO4
= 1/3n
NaOH
=0,3;3 = 0,1 (mol)
0,5 đ
 
PTHH: 2CO + O
2
2CO
2
Trước phản ứng: 16 6 0 (lít)
Phản ứng: 2x x 2x (lít)
Sau phản ứng: 16-2x 6-x 2x (lít)
Ta hỗn hợp khí sau phản ứng là 18 lít, tức là:
16-2x + 6-x +2x =18
x = 4
PTHH: 2CO + O
2
2CO
2
Thể tích (lít) 16 6
Lập tỉ lệ >
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, O
2
sẽ hết CO dư, nên tính hiệu
suất theo thể tích khí O
2
Hiệu suất của phản ứng
Vậy hiệu suất của phản ng 66,67%.
1,0đ
 
    
*Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
  ch lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất?
A. Dùng panh, kẹp.
B. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh.
C. Dùng tay
D. Đổ trực tiếp
  Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so
với ngọn lửa từ ới lên?
B. 2/3.
C. 3/4.
D. 4/5.
  c hóa chất trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào?
A. L hở, làm bằng thủy tinh, nhựa,...
B. Lọ bất thể đựng được.
C. Không đáp án chính xác.
D. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa,...
  Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
B. Bình tam giác.
C. Ống hút nhỏ giọt.
D. Ống nghiệm.
  Khi cho một mẩu vôi sống vào ớc, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu
chứng tỏ đã phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?
A. Mẩu i sống tan ra, nước nóng lên.
B. Xuất hiện chất khí không màu.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Mẩu vôi sống tan trong nước.
  Dùng ớc mưa đun sôi rồi để nguội m nước uống, u ngày thấy trong ấm những
cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa chứa nhiều muối calcium hydro carbonate. Muối này dễ
bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide nước.
Hãy cho biết dấu hiệu phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội.
A. Do tạo thành nước.
B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate.
C. Do để nguội nước.
D. Do đun sôi nước
  Sulfur cháy theo đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen sulfur dioxide
Nếu đốt cháy 24 gam sulfur thu được 48 gam sulfur dioxide thì khối lượng khí oxygen đã
tham gia vào phản ứng :
B. 22 gam
C. 24 gam
D. 26 gam
  Hợp chất khí X tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể
B. NO
C. NH
3
D. CO
2
  Hòa tan 25 gam muối ăn (sodium chloride: NaCl) vào nước thu được dung dịch nồng
độ 20%. Khối ợng dung dịch muối ăn pha chế được
B. 125 gam.
C. 150 gam.
D. 250 gam.
  Khi đốt than (thành phần chính carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:
C + O
2
CO
2
. Nếu đem đốt 2,4 gam carbon thì thể tích khí carbon dioxide (CO
2
) sinh ra sau
phản ứng 25
0
C 1 bar là?
B. 49,58 lít.
C. 4,958 lít.
D. 73,47 lít.
  Cho phương trình nung đá vôi (thành phần chính calcium carbonate) như sau:
CaCO
3
CO
2
+ CaO. Đ thu được 2,8 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO
3
?
B. 0,15 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,3 mol
  Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. do nào sau
đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn gia vị.
D. Giảm thời gian nấu ăn.
  Than (carbon) cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nào
ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than?
B. Nồng độ.
C. Vật liệu.
D. Hóa chất.
  So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện cùng nhiệt độ, khối lượng Al sử dụng
như nhau).
   

     

 
Kết quả thu được .
A. (1) nhanh hơn (2).
B. (2) nhanh hơn (1).
C. (1) (2) như nhau.
D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1).
  ng dụng của Sulfuric acid (H
2
SO
4
) là:
A. Sản xuất sơn.
B. Sản xuất chất dẻo.
C. Sản xuất phân bón.
D. Tất cả các đáp án trên.
  Một chất lỏng không màu khả ng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. tác dụng
với một số kim loại giải phóng hydrogen giải phóng khí CO
2
khi thêm vào muối hydro
carbonate. Kết luận nào dưới đây phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
B. Base.
C. Acid.
D. Muối.
  Cho các chất sau: H
2
SO
4
, HCl, NaCl, CuSO
4
, NaOH, Ca(OH)
2
. Số chất làm đổi màu
giấy quỳ m thành xanh :
B. 2
C. 3
D. 4
  Điền vào ch trống: "Acid những …….. trong phân tử nguyên tử ......... liên kết
với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..………….."
A. đơn chất, hydrogen, OH
B. hợp chất, hydroxide, OH
C. đơn chất, hydroxide, H
+
D. hợp chất, hydrogen, H
+
  Hoàn thành phương trình sau: NaOH + ...?... Na
2
SO
4
+ H
2
O
A. NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O
B. 2NaOH + SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
C. 2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
D. NaOH + SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O
  Hóa chất được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, aluminium (nhôm), chất
tẩy rửa, ... là:
B. Ba(OH)
2
C. KOH
D. NaOH
    
    Thế nào biến đổi vật lý, biến đổi hóa học ? Lấy dụ minh họa.
   
a. Nêu các bước lập phương trình hóa học.
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học ?
    Tính số mol phân tử trong 40 gam Calcium carbonat (có công thức hóa học
CaCO
3
).
   
a. 25
0
C, khi hòa tan 72 gam NaCl o 200 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan
của NaCl trong nước nhiệt độ trên.
b. Hòa tan 50 gam Sodium chloride (NaCl) vào 150 gam nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của
dung dịch Sodium chloride thu được.
    Cho Al tác dụng với dung dịch HCl loãng thì xảy ra phản ứng hoá
học: 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
Cho biết sau phản ứng thu được 14,874 lít khí H
2
(ở 25
0
C 1 bar). Hãy tính:
a. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng.
b. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng.
    Hãy trình bày các tính chất hóa học của Acid. Viết phương trình hóa học minh họa
cho các tính chất nếu có.
    Base gì? Hãy nêu một số ứng dụng của Sodium hydroxide (NaOH)?
---------- Hết ----------
        
          


 











 
    
 

   
- Các quá trình như hoà tan, đông đặc, nóng chảy, các chất chỉ
chuyển t trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới,
đó biến đổi vật lí.
VD: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
- Các quá trình n đốt cháy nhiên liệu, phân huỷ chất (VD: nung đá
vôi,…), tổng hợp chất (VD: quá trình quang hợp, …) có sự tạo thành
chất mới, đó biến đổi hoá học.
VD: Xăng dầu cháy.
0,25 điểm
0,25 điểm
   
a. Các bước lập phương trình hóa học:
Bước 1: Viết đồ phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất tham
gia các chất sản phẩm)
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố hai vế (Bằng cách
đặt các hệ số thích hợp vào trước các công thức hóa học)
Bước 3: Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học:
+ Phương trình hoá học cho biết trong phản ứng hoá học, lượng các chất
tham gia phản ứng các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.
+ Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ về hệ số của các chất trong phản ứng
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
   
Số mol phân tử trong 40 gam Calcium carbonat (CaCO
3
) :
n
CaCO3
= m
CaCO3
/M
CaCO3
= 40/100 = 0,4 (mol)
0,5 điểm
   
 Độ tan của NaCl trong nước 25
o
C là:
S
NaCl
= (m
NaCl
.100)/m
nước
= (72.100)/200 = 36g
b,
- Khối lượng dung dịch Sodium chloride là:
mddNaCl = 50 + 150 = 200(g)
- Nồng độ phần trăm của dung dịch Sodium chloride :
C%
NaCl
= (m
NaCl
.100 )/m
ddNaCl
= (50 .100 )/200 = 25%
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
   
Số mol khí H
2
là: n
H2
= V
H2
/24,79 = 14,874/24,79 = 0,6 mol
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
Theo PT: 2 6 2 3 (mol)
Theo bài: 0,6(mol)
a.
- Từ PT ta có: n
Al
= 2/3n
H2
= 2/3.0,6 = 0,4 mol.
- Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
m
Al
= n
Al
. M
Al
= 0,4 . 27 = 10,8(g)
b.
- Từ PT ta n
HCl
= 2n
H2
= 2 . 0,6 = 1,2 mol.
- Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
M
HCl
= n
HCl
. M
HCl
= 1,2 . 36,5 = 43,8(g)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
   
- Dung dịch acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Dung dịch acid phản ứng được với một s kim loại để tạo thành muối
giải phóng khí hydrogen.
VD: Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
0,25 điểm
0,25 điểm
   
- Base là những hợp chất trong phân t nguyên t kim loại liên kết
với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH
.
- Một số ứng dụng của Sodium hydroxide: Sản xuất nhôm, sản xuất
phòng, sản xuất giấy, sản xuất nhân tạo, sản xuất pin acquy…
0,25 điểm
0,25 điểm
 
    
  Khi đun nóng hóa chất lỏng trong cốc thủy tinh phải dùng lưới thép dưới cốc để:
A. Cốc không bị đ
B. Hóa chất không sôi mạnh
C. Tránh nứt vỡ cốc
D. Dẫn nhiệt tốt
  Quá trình nào sau đây xảy ra biến đổi hóa học
A. Băng tan
B. Cồn đ trong lọ không kín bị bay hơi
C. Hòa tan đường vào nước
D. Cháy rừng
  Quá trình nào sau đây là biến đổi vật lí?
A. Đun nóng đường biến đổi thành than
B. Rượu để lâu bị chua
C. Thức ăm bị ôi thiu
D. Mặt trời lên sương tan dần
  Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Magnesium trong khí oxygen thu được 8 gam Magnesium oxide.
Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
A. 3,2 gam
B. 2,4 gam
C. 4,2 gam
D. 3,6 gam
  Nước đường để lâu bị chua. Dấu hiệu để biết phản ứng hóa học đã xảy ra là:
A. Nước đường bị đục hơn
B. Nước đường vị chua
C. Nước đường bị biến đổi màu
D. Nước đường không thay đổi
   Phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt
Trong quá trình sản xuất đời sống, các phản ứng tỏa nhiệt  có ứng dụng nào?
A. Cung cấp năng lượng cho động cơ điện
B. Cung cấp năng lượng cho đun nấu, thắp sáng sưởi ấm
C. Cung cấp năng lượng cho vận hành máy c, phương tiện giao thông: ô tô, xe
máy…
D. Cung cấp năng lượng nhiệt cho các ngành công nghiệp: làm cho các động hay
máy phát điện hoạt động
  Cho các phát biểu sau:Cho vôi sống o nước tạo thành vôi tôi biến đổi vật
1. Khi nung nóng đường phn ng ta nhit
2. St tán nh thành đinh biến đi vt
3. Khi đun m
quá l
a mùi khét bi
ế
n đ
i hóa h
c
Phát biu đúng là:
A. 1,3
B. 2,3,4
C. 3,4
D. 4,2
  
Cốc 1: chứa dung dịch sulfuric acid
Cốc 2: Chứa viên ZinC (Kẽm)
Cân cả 2 cốc lên được a gam. Đổ cốc 1 vào cốc 2: Zinc đã tác dụng với sulfuric acid loãng tạo thành
Zinc sulfate khí hydrogen. Sau đó đem cân cả 2 cốc được b gam.
So sánh nào sau đây đúng?
A. 2a > b
B. a < b
C. a = b
D. a > b
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau (Mỗi câu đúng 0,5 điểm):
  Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V khối lượng riêng D của một vật là
A. D = m.V B. m = D.V C. V = m.D D. m = D/V
  Đơn vị của áp suất là:
A. N. B. Pa. C. m/s. D. kg.
  Áp lực
A. lực ép phương vuông góc với mặt bị ép.
B. lực ép phương song song với mặt bị ép.
C. lực ép phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
D. lực ép phương trùng với mặt bị ép.
  Mối liên hệ giữa áp lực F, diện tích bị ép S áp suất p
A. p = F.S B. S = p.F C. p = F/S D. F = p/S
  Áp suất tăng khi
A. diện tíc h bị ép S không đổi, áp lực tác dụng n diện tích bị ép S tăng.
B. diện tích bị ép S tăng, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S không đổi.
C. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện ch bị ép S giảm.
D. áp lực tăng bao nhiêu lần thì diện tích bị ép S cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
  Vì sao cái áo phao không chìm trong nước?
A. Vì khối lượng của áo phao nhỏ hơn khối lượng của nước.
B. khối lượng riêng của áo phao nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
C. áo phao nhẹ.
D. Vì thể tích của áo phao lớn hơn nước.
  Lực đẩy Acsimet độ lớn phụ thuộc vào
A. lượng chất lỏng trong bình khối lượng của vật.
B. thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bản chất của chất lỏng.
C. độ sâu của vật bị nhúng chìm so với đáy bình.
D. khối lượng riêng của vật.
 : Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt 2700 kg/m3, 7800 kg/m3, 11300 kg/m3,
2600 kg/m3. Một khối đồng chất thể tích 300 cm3, nặng 810g đó khối
A. Nhôm B. Sắt C. Chì D. Đá
  thể con người mấy hệ quan chính?
A. 5
B. 6
C. 7

  Vai trò lưu trữ, xử thông tin dẫn truyền xung thần kinh của h quan
nào?
A. H vận động
B. Hệ tuần hoàn
C. Hệ bài tiết
   
  Hệ vận động gồm các quan chính là:
A. Não bộ, tủy sống
B. Khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
   
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái
  Từ thí nghiệm về xương, ta chứng minh được xương chứa nước 2 thành
phần hóa học là:
A. Chất hữu vitamin
B. Chất muối khoáng
       
D. Chất cốt giao chất hữu
    
  (1,5 điểm) Khi cho sodium hydrogen carbonate (NaHCO
3
) vào dung dịch acetic acid
(CH
3
COOH) có hiện tượng sủi bọt khí.
a. Ch
ra d
u hi
u c
a ph
n
ng?
b. Vi
ế
t s
ơ
đ
ph
n
ng b
ng ch
? Ch
ra ch
t tham gia ph
n
ng ch
t s
n ph
m? (Bi
ế
t r
ng
sau phn ng to ra acetate sodium (CH
3
COONa), nước carbondioxide).
c. N
ế
u cho 8,4 gam NaHCO
3,
6 gam CH
3
COOH ph
n
ng t
o ra 1,8 gam H
2
O và 4,4 gam khí
CO
2
thì kh
i l
ượ
ng acetate sodium bao nhiêu?
  (0,5 điểm) Giải thích sao khi nung nóng Cu thì khối lượng tăng, còn khi nung nóng đường
thì khối lượng giảm?
  (1 điểm) Móc 1 quả nặng vào lực kế ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng
đó o trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
  (1 điểm) Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các chiều dài, rộng, cao lần lượt
20cm; 10cm; 5cm. Biết viên gạch nặng 1,2kg. Đặt viên trên mặt bàn nằm ngang thì áp suất nhỏ nhất
viên gạch tác dụng vào mặt bàn bao nhiêu?
  (1 điểm)
a. Em y kể tên một số bệnh tật liên quan đến hệ vận động.
b. Từ đó hãy nêu những biện pháp phòng tránh bệnh tật liên quan đến hệ vận động.
   
A. TRC NGHIM 5 đim



    
B. T
LU
N-5
đ
i
m

 

21
22
23
(1điểm)
- Số chỉ của lực kế sẽ giảm đi.
- Do tác dụng của lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật, lực này
cùng phương ngược chiều với trọng lực nên số chỉ của lực kế sẽ
giảm đi.
0,5
0,5
24
(1điểm)
- Trọng lượng của viên gạch là:
1,2.10 = 12 (N)
- Áp suất của viên gạch tác dụng lên mặt bàn nhỏ nhất khi diện tíc
tiếp xúc lớn nhất.
- Diện tích tiếp xúc lớn nhất là: 20.10 = 200 (cm2) = 0,02 (m2)
0,25
0,25
20.10 = 200 (cm2) = 0,02 (m2)
- Áp suất nhỏ nhất viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:
0,5
25
(1điểm)
a. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động thường gặp: Bong
gân, gãy xương, trật khớp, loãng xương... (lấy đúng ít nhất 3 dụ)
0,5
b. Một số biện pháp phòng tránh bệnh, tật liên quan đến h vận
động:
- Duy trì chế độ ăn uống đủ chất cân đối
- Vận động đúng cách, đúng t thế
- Điều chỉnh cân nặng p hợp
0,5
| 1/20

Preview text:

P ĐỀ ÔN SỐ 1
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan: 6,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Biến đổi hóa học là
A. hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác.
B. hiện tượng chất biến đổi trạng thái
C. hiện tượng chất biến đổi hình dạng.
D. hiện tượng chất biến đổi về kích thước
Câu 4: Thả một đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần và xuất
hiện bọt khí, hiện tượng trên là sự biến đổi
A. vật lí. B. hóa học.
C. vật lí và hoá học. D. không phải sự biến đổi nào.
Câu 5: Điền vào chỗ trống: "Quá trình biến đổi từ …………. thành . . . . . được gọi là phản ứng hóa học."
A. chất lỏng, chất rắn.
B. chất rắn, chất lỏng. C.chất lỏng, chất khí. D. chất này, chất khác.
Câu 6: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất phản ứng. D. chất sản phẩm
Câu 7: Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO3 vào bình tam giác, sau đó thêm vào bình 10
ml dung dịch CH3COOH. Chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi, đây là phản ứng:
A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt.
C. cả hai phản ứng trên.
D. không phải phản ứng hóa học.
Câu 8: Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng phân hủy. D. phản ứng thế.
Câu 9 Thiết bị nào là đồng hồ đo công suất điện ở mạch điện? A. Oát kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế. D. Áp kế.
Câu 10: Bánh mì nướng bị cháy là quá trình của:
A. sự biến đổi hóa học.
B. sự biến đổi vật lí.
C. cả hai sự biến đổi trên.
D. không phải sự biến đổi nào.
Câu 11: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Câu 12: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi → Lưu huỳnh đioxit
Nếu đốt cháy 48 gam lưu huỳnh và thu được 96 gam lưu huỳnh đioxit thì khối lượng oxi
đã tham gia vào phản ứng là
A. 40 gam. B. 44 gam. C. 48 gam. D. 52 gam.
Câu 13: Điền vào chỗ trống:
. . . .Al + . . . .O2 → . . . .Al2O3 A. 2, 3, 1. B. 4, 3, 2. C. 4, 2, 3. D. 2, 3, 2.
Câu 14. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A+BC+D. Phương trình bảo toàn khối lượng là: A. mA+mC=mB+mD. B. mA+mD=mC+mB C. mA+mB=mC+mD. D. mA+mB=mC-mD
Câu 15: Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, . .) của chất đó. A. 6,022×1022 B. 6,022×1023 C. 6,022×1024 D. 6,022×1025
Câu 16: Khối lượng mol của một chất là
A. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
B. khối lượng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
C. khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
D. khối lượng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Câu 17: Khối lượng mol có kí hiệu A. m. B. M. C. N. D. n.
Câu 18: Dung dịch là:
A. hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.
B. hợp chất gồm dung môi và chất tan.
C. hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.
D. hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Câu 19: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 20: Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà không bị biến đổi chất được gọi là A. Chất xúc tác. B. Chất sản phẩm.
C. Chất tham gia. D. Chất ức chế.
Câu 21: Điền vào chỗ trống: "Acid là những . . trong phân tử có nguyên tử . . liên kết với gốc
acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion . ."

A. đơn chất, hydrogen, OH−.
B. hợp chất, hydroxide, H+.
C. đơn chất, hydroxide, OH−. D. hợp chất, hydrogen, H+.
Câu 22: Acid có trong dạ dày của người và động vật giúp tiêu hóa thức ăn là A. Sulfuric acid. B. Acetic acid. C. Acid stearic. D. Hydrochloric acid.
Câu 23: Base làm chất nào từ không màu thành màu hồng? A. Quỳ tím. B. Tinh bột. C. Nước D. Phenolphthalein.
Câu 24: Trong các chất sau: KOH, AgCl, Ca(OH)2, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợp chất bazơ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Phần 2. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm): Tính khối lượng nước tạo thành khi đốt cháy hết 65 gam khí hydrogen theo sơ đồ phản rứng sau 2H 0 t 2 + O2   2H2O
Câu 2: (1,0 điểm) Cho 8,45g Zn tác dụng với 5,95 lít khí Cl2 (đktc). Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư?A. Zn. B. Cl2. C. Cả 2 chất. D. Không có chất dư. Giải thích?
Câu 3 (0,5 điểm) Từ muối NaCl, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy nêu cách pha chế
150 gam NaCl có nồng độ 20% Câu 4: (1,0 điểm) a) Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
b) Tại sao trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị những hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá?
Câu 5: (1,0 điểm). Theo dõi thí nghiệm sau:
Cho khoảng 1 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp 1 giọt dung dịch
phenolphthalein và lắc nhẹ. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm đến khi dung dịch
trong ống nghiệm mất màu thì dừng lại
a) Mô tả các hiện tượng xảy ra?
b) Giải thích sự thay đổi màu của dung dịch trong ống nghiệm trong quá trình thí nghiệm? Viết PTHH xảy ra nếu có? HƯỚNG DẪN CHẤM Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D C A B D D A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A A A C B C B A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA B D A A D D D C Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm. 0 Câu 1 2H t 2 + O2   2H2O (0,5
Số mol H2 = 65 : 2 = 32,5 mol. 0,25 điểm
Theo PTHH : nH2O = nH2 = 17,5 mol mH2O = n.M = 32,5.18 = 585 g 0,25 - Chọn đúng đáp án A 0,25 Câu 2 0 t 0,25 (1,0
- PTHH: Zn + Cl2  ZnCl2
điểm) nZn = 8,45: 65= 0,13 nCl 0,25 2 = 5,95 : 71 ≈ 0,08
Theo PTHH : nZn = nCl2. Theo đề bài : nZn > nCl2 nên Zn dư sau phản ứng 0,25
Câu 3 - Khối lượng chất tan là: mNaCl = C%.mdd/100% = 20%.150/100% = 30 0,25 (0,5
điểm) gam. Khối lượng dung môi nước là: mnước = mdd – mct = 150 – 30 = 120 gam
- Pha chế: Cân lấy 30 gam NaCl tinh khiết cho vào cốc có dung tích 200 ml. 0,25
Đong 120 ml nước cất, đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ. Ta được 150 gam dung dịch NaCl 20%.
a) Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2 0,25
Vì nồng đồ HCl ở thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2 0,25 b)
- Do hải sản chứa nhiều chất dinh dưỡng là môi trường thuận lợi cho vi
Câu 4 khuẩn phát triển sinh sản. Chúng sẽ phân huỷ các chất có trong hải sản 0,25 (1,0
hải sản bị hư hỏng, thối rữa gây giảm năng suất trong khi đợi đưa về đất liền điểm để tiêu thụ.
- Nếu nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình phân huỷ, làm chậm quá trình hư 0,25
hỏng, phân huỷ cá…  Nên trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị
những hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá bằng cách ướp lạnh, giúp cá tươi lâu.
a) - Khi cho 1 giọt dung dịch phenolphthalein và lắc nhẹ dd trong ống 0,25 nghiệm chuyển màu hồng
- Cho từ từ HCl vào dung dịch NaOH có chứa phenophtalein, màu hồng của 0,25
Câu 5 dung dịch nhạt dần đến mất màu (1,0
b) Khi dung dịch NaOH tương tác với phenolphthalein, nó sẽ chuyển sang 0,25
điểm) màu hồng do sự tạo thành các ion hydroxide (OH-) từ NaOH
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch NaOH, dung dịch nhạt dần và mất màu do 0,25
phản ứng trung hòa xảy ra giữa axit HCl và bazơ NaOH Làm mất tính base của dung dịch
PTHH: HCl + NaOH -> NaCl + H2O ĐỀ ÔN SỐ 2
A. TRẮC NGIỆM: 5,0 điểm
*Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Dùng panh, kẹp.
B. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. C. Dùng tay D. Đổ trực tiếp
Câu 2. Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so
với ngọn lửa từ dưới lên? A. 1/2. B. 2/3. C. 3/4. D. 4/5.
Câu 3. Các hóa chất trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào?
A. Lọ hở, làm bằng thủy tinh, nhựa,. .
B. Lọ bất kì có thể đựng được.
C. Không có đáp án chính xác.
D. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa,. .
Câu 4. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống hút nhỏ giọt. D. Ống nghiệm.
Câu 5. Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu
chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?
A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên.
B. Xuất hiện chất khí không màu.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Mẩu vôi sống tan trong nước.
Câu 6. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những
cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium hydro carbonate. Muối này dễ
bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước.
Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội. A. Do tạo thành nước.
B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate. C. Do để nguội nước. D. Do đun sôi nước
Câu 7. Sulfur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide
Nếu đốt cháy 24 gam sulfur và thu được 48 gam sulfur dioxide thì khối lượng khí oxygen đã
tham gia vào phản ứng là: A. 20 gam B. 22 gam C. 24 gam D. 26 gam
Câu 8. Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể là A. NO2 B. NO C. NH3 D. CO2
Câu 9. Hòa tan 25 gam muối ăn (sodium chloride: NaCl) vào nước thu được dung dịch có nồng
độ 20%. Khối lượng dung dịch muối ăn pha chế được là A. 100 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 250 gam.
Câu 10. Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:
C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 2,4 gam carbon thì thể tích khí carbon dioxide (CO2) sinh ra sau
phản ứng ở 250C và 1 bar là? A. 7,347 lít. B. 49,58 lít. C. 4,958 lít. D. 73,47 lít.
Câu 11. Cho phương trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate) như sau:
CaCO3 → CO2 + CaO. Để thu được 2,8 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO3? A. 0,05 mol. B. 0,15 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3 mol
Câu 12. Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lý do nào sau
đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.
D. Giảm thời gian nấu ăn.
Câu 13. Than (carbon) cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nào
ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than? A. Không khí. B. Nồng độ. C. Vật liệu. D. Hóa chất.
Câu 14. So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Al sử dụng là như nhau).
Al (bôt) + dung dịch H2SO4 1M (1)
Al (hat) + dung dịch H2SO4 1M (2) Kết quả thu được là . A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. (1) và (2) như nhau.
D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1).
Câu 15. Ứng dụng của Sulfuric acid (H2SO4) là: A. Sản xuất sơn.
B. Sản xuất chất dẻo. C. Sản xuất phân bón. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 16. Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hydrogen và nó giải phóng khí CO2 khi thêm vào muối hydro
carbonate. Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu? A. Kiềm. B. Base. C. Acid. D. Muối.
Câu 17. Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Ca(OH)2. Số chất làm đổi màu
giấy quỳ tím thành xanh là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Điền vào chỗ trống: "Acid là những ……. trong phân tử có nguyên tử . . . . . liên kết
với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion . …………. "
A. đơn chất, hydrogen, OH−
B. hợp chất, hydroxide, OH− C. đơn chất, hydroxide, H+ D. hợp chất, hydrogen, H+
Câu 19. Hoàn thành phương trình sau: NaOH + . .?. . → Na2SO4 + H2O
A. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
B. 2NaOH + SO4 → Na2SO4 + 2H2O
C. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O D. NaOH + SO4 → Na2SO4 + H2O
Câu 20. Hóa chất được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, aluminium (nhôm), chất tẩy rửa, . . là: A. Ca(OH)2 B. Ba(OH)2 C. KOH D. NaOH
II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm
Câu 21 (0,5 điểm): Thế nào là biến đổi vật lý, biến đổi hóa học ? Lấy ví dụ minh họa. Câu 22 (1,0 điểm):
a. Nêu các bước lập phương trình hóa học.
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học ?
Câu 23 (0,5 điểm): Tính số mol phân tử có trong 40 gam Calcium carbonat (có công thức hóa học là CaCO3). Câu 24 (1,0 điểm):
a. Ở 250C, khi hòa tan 72 gam NaCl vào 200 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan
của NaCl trong nước ở nhiệt độ trên.
b. Hòa tan 50 gam Sodium chloride (NaCl) vào 150 gam nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của
dung dịch Sodium chloride thu được.
Câu 25 (1,0 điểm) Cho Al tác dụng với dung dịch HCl loãng thì xảy ra phản ứng hoá
học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Cho biết sau phản ứng thu được 14,874 lít khí H2 (ở 250C và 1 bar). Hãy tính:
a. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng.
b. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng.
Câu 26 (0,5 điểm) Hãy trình bày các tính chất hóa học của Acid. Viết phương trình hóa học minh họa
cho các tính chất nếu có.
Câu 27 (0,5 điểm) Base là gì? Hãy nêu một số ứng dụng của Sodium hydroxide (NaOH)? ---------- Hết ----------
d) Hướng dẫn chấm:
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D C A B C D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B A D C B D C D
B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Đáp án Điểm Câu 21 (0,5 điểm)
- Các quá trình như hoà tan, đông đặc, nóng chảy, … các chất chỉ 0,25 điểm
chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới,
đó là biến đổi vật lí.
VD: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
- Các quá trình như đốt cháy nhiên liệu, phân huỷ chất (VD: nung đá 0,25 điểm
vôi,…), tổng hợp chất (VD: quá trình quang hợp, …) có sự tạo thành
chất mới, đó là biến đổi hoá học. VD: Xăng dầu cháy. Câu 22 (1,0 điểm)
a. Các bước lập phương trình hóa học: 0,25 điểm
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất tham
gia và các chất sản phẩm)
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế (Bằng cách 0,25 điểm
đặt các hệ số thích hợp vào trước các công thức hóa học)
Bước 3: Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học:
+ Phương trình hoá học cho biết trong phản ứng hoá học, lượng các chất 0,25 điểm
tham gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.
+ Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ về hệ số của các chất có trong phản ứng 0,25 điểm Câu 23 (0,5 điểm)
Số mol phân tử có trong 40 gam Calcium carbonat (CaCO3) là : 0,5 điểm
nCaCO3 = mCaCO3/MCaCO3 = 40/100 = 0,4 (mol) Câu 24 (1,0 điểm)
a, Độ tan của NaCl trong nước ở 25oC là: 0,5 điểm
SNaCl = (mNaCl.100)/mnước = (72.100)/200 = 36g b, 0,25 điểm
- Khối lượng dung dịch Sodium chloride là: mddNaCl = 50 + 150 = 200(g) 0,25 điểm
- Nồng độ phần trăm của dung dịch Sodium chloride là :
C%NaCl= (mNaCl .100 )/mddNaCl = (50 .100 )/200 = 25% Câu 25 (1,0 điểm)
Số mol khí H2 là: nH2 = VH2/24,79 = 14,874/24,79 = 0,6 mol 0,25 điểm PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,25 điểm Theo PT: 2 6 2 3 (mol) Theo bài: 0,6(mol) a.
- Từ PT ta có: nAl = 2/3nH2 = 2/3.0,6 = 0,4 mol. 0,25 điểm
- Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
mAl = nAl . MAl = 0,4 . 27 = 10,8(g) b.
- Từ PT ta có nHCl = 2nH2 = 2 . 0,6 = 1,2 mol. 0,25 điểm
- Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
MHCl = nHCl . MHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8(g) Câu 26 (0,5 điểm)
- Dung dịch acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 0,25 điểm
- Dung dịch acid phản ứng được với một số kim loại để tạo thành muối
và giải phóng khí hydrogen. 0,25 điểm VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 27 (0,5 điểm)
- Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết 0,25 điểm
với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH−.
- Một số ứng dụng của Sodium hydroxide: Sản xuất nhôm, sản xuất xà 0,25 điểm
phòng, sản xuất giấy, sản xuất tơ nhân tạo, sản xuất pin và acquy… ĐỀ ÔN SỐ 3
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Vôn kế dùng để làm gì? A. Đo hiệu điện thế.
B. Đo cường độ dòng điện. C. Đo chiều dòng điện.
D. Kiểm tra có điện hay không.
Câu 2: Biến đổi vật lí là gì?
A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác.
B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác.
C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác.
D. Tất cả các đáp trên.
Câu 3: Điền vào chỗ trống: “Khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của
chất đó (amu) bằng nhau về . ., khác về đơn vị đo”. A. Khối lượng. B. Trị số. C. Nguyên tử. D. Phân tử.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao
nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống? A. 1/2. B. 1/4. C. 1/6. D. 1/3.
Câu 5: Các thí nghiệm về điện ở môn KHTN thường dùng nguồn điện để có bộ nguồn 6V thì dùng pin nào? A. Một pin 3V. B. Hai pin 3V. C. Ba pin 2V. D. Bốn pin 1,5V.
Câu 6: Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là?
A. Chất phản ứng. B. Chất lỏng.
C. Chất sản phẩm. D. Chất khí.
Câu 7: Khối lượng mol chất là
A. khối lượng ban đầu của chất đó.
B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học C. bằng 6.1023..
D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Câu 8: Khi dùng đèn điot phát quang cần chú ý điều gì?
A. Cực (+) nối với cực dương của nguồn.
B. Cực (-) nối với cực dương của nguồn. C. Cả A,B đều sai. D. Cả A,B đều đúng.
Câu 9: Dung dịch là gì?
A. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và nước
B. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
C. Hỗn hợp chất tan và nước
D. Hỗn hợp chất tan và dung môi
Câu 10: Điền vào chỗ trống: "Acid là những . . trong phân tử có nguyên tử . . liên kết với gốc
acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion . ."
A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, H+
C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+
Câu 11: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây? A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 12: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
A. số mol chất tan trong một lít dung dịch.
B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch.
D. số gam chất tan có trong dung dịch.
Câu 13: Điền vào chỗ trống: “Base là những . . trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với
nhóm . . Khi tan trong nước, base tạo ra ion . .”
A. Đơn chất, hydrogen, OH−
B. Hợp chất, hydroxide, OH− C. Đơn chất, hydroxide, H+ D. Hợp chất, hydrogen, H+
Câu 14: Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn
trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium hydrogen carbonate (Ca(HCO3)2).
Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide
và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội. A. Do tạo thành nước.
B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate. C. Do để nguội nước. D. Do đun sôi nước
Câu 15: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 0,0625 và tỉ khối của khí B đối với không khí là
1,104. Khối lượng mol của khí A là: A. 2 B. 32 C. 29 D. 16
Câu 16: Tỉ khối hơi của khí sulfur dioxide (SO2) so với khí oxygen (O2) là A. 0,5 B. 1,5 C. 2,0 D. 4,0
Câu 17: Sulfuric acid đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí: A. CO2. B. SO2. C. SO3. D. H2S.
Câu 18: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí: A.BaO và H2SO4 C. Zn và H2SO4 B. Ba(OH)2 và H2SO4 D. Na2O và H2SO4
Câu 19: Base nào là kiềm? A. NaOH. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Fe(OH)2.
Câu 20: Sulfur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide. Nếu đốt
cháy 32 gam sulfur thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là: A. 3,2 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 1,6 gam
Câu 21: Ở 25 oC và 1 bar, 0,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? A. 22,4 l. B.24,79 l. C. 1,12 l. D. 12,395 l
Câu 22: Hãy cho biết 32g khí oxi ở 1 bar và 25oC có thể tích là: A. 4,958 lít. B. 24,79 lít. C. 24,79 lít. D. 2,479 lít.
Câu 23: Phương trình đúng của phosphorus cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5 A. P + O2→ P2O5 B. 4P + 5O2 → 2P2O5 C. P + 2O2 → P2O5 D. P + O2 → P2O3
Câu 24: Trộn 10,8 gam bột nhôm (aluminium) với bột lưu huỳnh (sulfur). Cho hỗn hợp vào ống
nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 25,5 gam Al2S3. Tính hiệu suất phản ứng? A. 85% B. 80% C. 90% D. 92%
Phần II. Tự luận (4,0điểm) Câu 25. (1,5điểm)
a. Hãy nêu các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. (1 đ)
b. Cho 6,5 gam zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 13,6
gam ZnCl2 và 0,2 gam khí H2. Tính khối lượng của HCl đã phản ứng. (0,5 đ)
Câu 26. (1,0điểm) Hòa tan hết 11,2 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl) 2M, sau
phản ứng thu được FeCl2 và khí H2.
a. Tính thể tích khí H2 ở 25 độ C và 1 bar (0,5 đ).
b. Tinh thể tích dung dịch hydrochloric acid đã dùng (0,5 đ).
Câu 27. (0,5điểm) Cho dung dịch chứa 0,3 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4.
Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là bao nhiêu?
Câu 28. (1,0điểm) Đốt 16 lít CO trong bình với 6 lít O2. Sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp
khí. Tính hiệu suất của phản ứng. -------------hết------------
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (6,0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A A B D D C D D Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 B D B B B D A C Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 B C A C D B B A
Phần II. Tự luận (4,0điểm) Câu Nôi dung đáp án Biểu điểm Câu 25
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là + Nhiệt độ. + Nồng độ.
+ Diện tích bề mặt tiếp xúc. 1,0 đ + Chất xúc tác.
b. Tính khối lượng của HCl đã phản ứng: 0,5 đ
Theo ĐLBTKL mzn + mHCl = mZnCl2 + mH2  mHCl = mZnCl2 + mH2 – mZn = 13,6 + 0,2 – 6,5 = 7,3 (g) Câu 26
a. Tính thể tích khí H2 ở 25 độ C và 1 bar 0,5 đ
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = m:M = 11,2: 56 = 0,2 (mol)
Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,2 mol => VH2 = n.24,79 = 0,2.24,79 = 4,958(l)
b. Tính thể tích dung dich hydrochloric acid đã dùng. 0,5 đ
Theo PTHH nHCl = 2nFe = 2.0,2 = 0,4 (mol)
 VHCl = n : CM = 0,4 : 2 = 0,2 (l) Câu 27
PTHH: 3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O 0,5 đ
Theo PTHH:a = nH3PO4 = 1/3nNaOH =0,3;3 = 0,1 (mol) Câu 28 PTHH: 2CO + O2 → 2CO2 Trước phản ứng: 16 6 0 (lít) Phản ứng: 2x x 2x (lít) Sau phản ứng: 16-2x 6-x 2x (lít) 1,0đ
Ta có hỗn hợp khí sau phản ứng là 18 lít, tức là: 16-2x + 6-x +2x =18 → x = 4 PTHH: 2CO + O2 → 2CO2 Thể tích (lít) 16 6 Lập tỉ lệ >
→ Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, O2 sẽ hết và CO dư, nên tính hiệu
suất theo thể tích khí O2
Hiệu suất của phản ứng là
Vậy hiệu suất của phản ứng là 66,67%. ĐỀ SỐ 4
A. TRẮC NGIỆM: 5,0 điểm
*Khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Dùng panh, kẹp.
B. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. C. Dùng tay D. Đổ trực tiếp
Câu 2. Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so
với ngọn lửa từ dưới lên? A. 1/2. B. 2/3. C. 3/4. D. 4/5.
Câu 3. Các hóa chất trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào?
A. Lọ hở, làm bằng thủy tinh, nhựa,. .
B. Lọ bất kì có thể đựng được.
C. Không có đáp án chính xác.
D. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa,. .
Câu 4. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống hút nhỏ giọt. D. Ống nghiệm.
Câu 5. Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu
chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?
A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên.
B. Xuất hiện chất khí không màu.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Mẩu vôi sống tan trong nước.
Câu 6. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những
cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium hydro carbonate. Muối này dễ
bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước.
Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội. A. Do tạo thành nước.
B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate. C. Do để nguội nước. D. Do đun sôi nước
Câu 7. Sulfur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide
Nếu đốt cháy 24 gam sulfur và thu được 48 gam sulfur dioxide thì khối lượng khí oxygen đã
tham gia vào phản ứng là: A. 20 gam B. 22 gam C. 24 gam D. 26 gam
Câu 8. Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể là A. NO2 B. NO C. NH3 D. CO2
Câu 9. Hòa tan 25 gam muối ăn (sodium chloride: NaCl) vào nước thu được dung dịch có nồng
độ 20%. Khối lượng dung dịch muối ăn pha chế được là A. 100 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 250 gam.
Câu 10. Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:
C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 2,4 gam carbon thì thể tích khí carbon dioxide (CO2) sinh ra sau
phản ứng ở 250C và 1 bar là? A. 7,347 lít. B. 49,58 lít. C. 4,958 lít. D. 73,47 lít.
Câu 11. Cho phương trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate) như sau:
CaCO3 → CO2 + CaO. Để thu được 2,8 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO3? A. 0,05 mol. B. 0,15 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3 mol
Câu 12. Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lý do nào sau
đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.
D. Giảm thời gian nấu ăn.
Câu 13. Than (carbon) cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nào
ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than? A. Không khí. B. Nồng độ. C. Vật liệu. D. Hóa chất.
Câu 14. So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Al sử dụng là như nhau).
Al (bôt) + dung dịch H2SO4 1M (1)
Al (hat) + dung dịch H2SO4 1M (2) Kết quả thu được là . A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. (1) và (2) như nhau.
D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1).
Câu 15. Ứng dụng của Sulfuric acid (H2SO4) là: A. Sản xuất sơn.
B. Sản xuất chất dẻo. C. Sản xuất phân bón. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 16. Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hydrogen và nó giải phóng khí CO2 khi thêm vào muối hydro
carbonate. Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu? A. Kiềm. B. Base. C. Acid. D. Muối.
Câu 17. Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Ca(OH)2. Số chất làm đổi màu
giấy quỳ tím thành xanh là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Điền vào chỗ trống: "Acid là những ……. trong phân tử có nguyên tử . . . . . liên kết
với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion . …………. "
A. đơn chất, hydrogen, OH−
B. hợp chất, hydroxide, OH− C. đơn chất, hydroxide, H+ D. hợp chất, hydrogen, H+
Câu 19. Hoàn thành phương trình sau: NaOH + . .?. . → Na2SO4 + H2O
A. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
B. 2NaOH + SO4 → Na2SO4 + 2H2O
C. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O D. NaOH + SO4 → Na2SO4 + H2O
Câu 20. Hóa chất được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, aluminium (nhôm), chất tẩy rửa, . . là: A. Ca(OH)2 B. Ba(OH)2 C. KOH D. NaOH
II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm
Câu 21 (0,5 điểm): Thế nào là biến đổi vật lý, biến đổi hóa học ? Lấy ví dụ minh họa. Câu 22 (1,0 điểm):
a. Nêu các bước lập phương trình hóa học.
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học ?
Câu 23 (0,5 điểm): Tính số mol phân tử có trong 40 gam Calcium carbonat (có công thức hóa học là CaCO3). Câu 24 (1,0 điểm):
a. Ở 250C, khi hòa tan 72 gam NaCl vào 200 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan
của NaCl trong nước ở nhiệt độ trên.
b. Hòa tan 50 gam Sodium chloride (NaCl) vào 150 gam nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của
dung dịch Sodium chloride thu được.
Câu 25 (1,0 điểm) Cho Al tác dụng với dung dịch HCl loãng thì xảy ra phản ứng hoá
học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Cho biết sau phản ứng thu được 14,874 lít khí H2 (ở 250C và 1 bar). Hãy tính:
a. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng.
b. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng.
Câu 26 (0,5 điểm) Hãy trình bày các tính chất hóa học của Acid. Viết phương trình hóa học minh họa
cho các tính chất nếu có.
Câu 27 (0,5 điểm) Base là gì? Hãy nêu một số ứng dụng của Sodium hydroxide (NaOH)? ---------- Hết ----------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D C A B C D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B A D C B D C D
B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Đáp án Điểm Câu 21 (0,5 điểm)
- Các quá trình như hoà tan, đông đặc, nóng chảy, … các chất chỉ 0,25 điểm
chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới,
đó là biến đổi vật lí.
VD: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
- Các quá trình như đốt cháy nhiên liệu, phân huỷ chất (VD: nung đá 0,25 điểm
vôi,…), tổng hợp chất (VD: quá trình quang hợp, …) có sự tạo thành
chất mới, đó là biến đổi hoá học. VD: Xăng dầu cháy. Câu 22 (1,0 điểm)
a. Các bước lập phương trình hóa học: 0,25 điểm
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất tham
gia và các chất sản phẩm)
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế (Bằng cách 0,25 điểm
đặt các hệ số thích hợp vào trước các công thức hóa học)
Bước 3: Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Ý nghĩa của phương trình hóa học:
+ Phương trình hoá học cho biết trong phản ứng hoá học, lượng các chất 0,25 điểm
tham gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.
+ Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ về hệ số của các chất có trong phản ứng 0,25 điểm Câu 23 (0,5 điểm)
Số mol phân tử có trong 40 gam Calcium carbonat (CaCO3) là : 0,5 điểm
nCaCO3 = mCaCO3/MCaCO3 = 40/100 = 0,4 (mol) Câu 24 (1,0 điểm)
a, Độ tan của NaCl trong nước ở 25oC là: 0,5 điểm
SNaCl = (mNaCl.100)/mnước = (72.100)/200 = 36g b, 0,25 điểm
- Khối lượng dung dịch Sodium chloride là: mddNaCl = 50 + 150 = 200(g) 0,25 điểm
- Nồng độ phần trăm của dung dịch Sodium chloride là :
C%NaCl= (mNaCl .100 )/mddNaCl = (50 .100 )/200 = 25% Câu 25 (1,0 điểm)
Số mol khí H2 là: nH2 = VH2/24,79 = 14,874/24,79 = 0,6 mol 0,25 điểm PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,25 điểm Theo PT: 2 6 2 3 (mol) Theo bài: 0,6(mol) a.
- Từ PT ta có: nAl = 2/3nH2 = 2/3.0,6 = 0,4 mol. 0,25 điểm
- Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
mAl = nAl . MAl = 0,4 . 27 = 10,8(g) b.
- Từ PT ta có nHCl = 2nH2 = 2 . 0,6 = 1,2 mol. 0,25 điểm
- Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
MHCl = nHCl . MHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8(g) Câu 26 (0,5 điểm)
- Dung dịch acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 0,25 điểm
- Dung dịch acid phản ứng được với một số kim loại để tạo thành muối
và giải phóng khí hydrogen. 0,25 điểm VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 27 (0,5 điểm)
- Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết 0,25 điểm
với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH−.
- Một số ứng dụng của Sodium hydroxide: Sản xuất nhôm, sản xuất xà 0,25 điểm
phòng, sản xuất giấy, sản xuất tơ nhân tạo, sản xuất pin và acquy… ĐỀ SỐ 5
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1:
Khi đun nóng hóa chất lỏng trong cốc thủy tinh phải dùng lưới thép dưới cốc để: A. Cốc không bị đổ
B. Hóa chất không sôi mạnh C. Tránh nứt vỡ cốc D. Dẫn nhiệt tốt
Câu 2: Quá trình nào sau đây xảy ra biến đổi hóa học A. Băng tan
B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
C. Hòa tan đường vào nước D. Cháy rừng
Câu 3: Quá trình nào sau đây là biến đổi vật lí?
A. Đun nóng đường biến đổi thành than
B. Rượu để lâu bị chua C. Thức ăm bị ôi thiu
D. Mặt trời lên sương tan dần
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Magnesium trong khí oxygen thu được 8 gam Magnesium oxide.
Khối lượng oxygen đã phản ứng là: A. 3,2 gam B. 2,4 gam C. 4,2 gam D. 3,6 gam
Câu 5: Nước đường để lâu bị chua. Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học đã xảy ra là:
A. Nước đường bị đục hơn
B. Nước đường có vị chua
C. Nước đường bị biến đổi màu
D. Nước đường không thay đổi
Câu 6: TH: Phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt
Trong quá trình sản xuất và đời sống, các phản ứng tỏa nhiệt Không có ứng dụng nào?
A. Cung cấp năng lượng cho động cơ điện
B. Cung cấp năng lượng cho đun nấu, thắp sáng và sưởi ấm
C. Cung cấp năng lượng cho vận hành máy móc, phương tiện giao thông: ô tô, xe máy…
D. Cung cấp năng lượng nhiệt cho các ngành công nghiệp: làm cho các động cơ hay
máy phát điện hoạt động
Câu 7: Cho các phát biểu sau:Cho vôi sống vào nước tạo thành vôi tôi là biến đổi vật lí
1. Khi nung nóng đường là phản ứng tỏa nhiệt
2. Sắt tán nhỏ thành đinh là biến đổi vật lí
3. Khi đun mỡ quá lửa có mùi khét là biến đổi hóa học Phát biểu đúng là: A. 1,3 B. 2,3,4 C. 3,4 D. 4,2 Câu 8: TH
Cốc 1: chứa dung dịch sulfuric acid
Cốc 2: Chứa viên ZinC (Kẽm)
Cân cả 2 cốc lên được a gam. Đổ cốc 1 vào cốc 2: Zinc đã tác dụng với sulfuric acid loãng tạo thành
Zinc sulfate và khí hydrogen. Sau đó đem cân cả 2 cốc được b gam.
So sánh nào sau đây đúng? A. 2a > b B. a < b C. a = b D. a > b
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau (Mỗi câu đúng 0,5 điểm):
Câu 9: Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = m.V B. m = D.V C. V = m.D D. m = D/V
Câu 10 : Đơn vị của áp suất là: A. N. B. Pa. C. m/s. D. kg. Câu 11: Áp lực là
A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
D. lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
Câu 12 : Mối liên hệ giữa áp lực F, diện tích bị ép S và áp suất p là A. p = F.S B. S = p.F C. p = F/S D. F = p/S
Câu 13: Áp suất tăng khi
A. diện tíc h bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S tăng.
B. diện tích bị ép S tăng, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S không đổi.
C. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S giảm.
D. áp lực tăng bao nhiêu lần thì diện tích bị ép S cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
Câu 14: Vì sao cái áo phao không chìm trong nước?
A. Vì khối lượng của áo phao nhỏ hơn khối lượng của nước.
B. Vì khối lượng riêng của áo phao nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. C. Vì áo phao nhẹ.
D. Vì thể tích của áo phao lớn hơn nước.
Câu 15: Lực đẩy Acsimet có độ lớn phụ thuộc vào
A. lượng chất lỏng trong bình và khối lượng của vật.
B. thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và bản chất của chất lỏng.
C. độ sâu của vật bị nhúng chìm so với đáy bình.
D. khối lượng riêng của vật.
Câu 16: Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt là 2700 kg/m3, 7800 kg/m3, 11300 kg/m3,
2600 kg/m3. Một khối đồng chất có thể tích 300 cm3, nặng 810g đó là khối A. Nhôm B. Sắt C. Chì D. Đá
Câu 17: Cơ thể con người có mấy hệ cơ quan chính? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 18: Vai trò lưu trữ, xử lí thông tin và dẫn truyền xung thần kinh là của hệ cơ quan nào? A. Hệ vận động B. Hệ tuần hoàn C. Hệ bài tiết D. Hệ thần kinh
Câu 19: Hệ vận động gồm các cơ quan chính là: A. Não bộ, tủy sống
B. Khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn C. Xương, cơ vân
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
Câu 20: Từ thí nghiệm về xương, ta chứng minh được xương có chứa nước và 2 thành phần hóa học là:
A. Chất hữu cơ và vitamin
B. Chất vô cơ và muối khoáng
C. Chất hữu cơ và chất vô cơ
D. Chất cốt giao và chất hữu cơ
B. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 21:
(1,5 điểm) Khi cho sodium hydrogen carbonate (NaHCO3) vào dung dịch acetic acid
(CH3COOH) có hiện tượng sủi bọt khí.
a. Chỉ ra dấu hiệu của phản ứng?
b. Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ? Chỉ ra chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm? (Biết rằng
sau phản ứng tạo ra acetate sodium (CH3COONa), nước và carbondioxide).
c. Nếu cho 8,4 gam NaHCO3, 6 gam CH3COOH phản ứng tạo ra 1,8 gam H2O và 4,4 gam khí
CO2 thì khối lượng acetate sodium là bao nhiêu?
Câu 22: (0,5 điểm) Giải thích vì sao khi nung nóng Cu thì khối lượng tăng, còn khi nung nóng đường thì khối lượng giảm?
Câu 23: (1 điểm) Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng
đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
Câu 24: (1 điểm) Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các chiều dài, rộng, cao lần lượt
là 20cm; 10cm; 5cm. Biết viên gạch nặng 1,2kg. Đặt viên trên mặt bàn nằm ngang thì áp suất nhỏ nhất
mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là bao nhiêu? Câu 25: (1 điểm)
a. Em hãy kể tên một số bệnh tật liên quan đến hệ vận động.
b. Từ đó hãy nêu những biện pháp phòng tránh bệnh tật liên quan đến hệ vận động.
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM – 5 điểm
Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 u 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đá D D C C p án
(Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
B. TỰ LUẬN-5 điểm Câu Nôi dung Điểm 21 22 23
- Số chỉ của lực kế sẽ giảm đi. 0,5
(1điểm) - Do có tác dụng của lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật, lực này 0,5
cùng phương ngược chiều với trọng lực nên số chỉ của lực kế sẽ giảm đi. 24
- Trọng lượng của viên gạch là: 1,2.10 = 12 (N) 0,25
(1điểm) - Áp suất của viên gạch tác dụng lên mặt bàn nhỏ nhất khi diện tíc tiếp xúc lớn nhất. 0,25
- Diện tích tiếp xúc lớn nhất là: 20.10 = 200 (cm2) = 0,02 (m2) 20.10 = 200 (cm2) = 0,02 (m2)
- Áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là: 0,5
a. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động thường gặp: Bong 0,5
gân, gãy xương, trật khớp, loãng xương. . (lấy đúng ít nhất 3 ví dụ)
b. Một số biện pháp phòng tránh bệnh, tật liên quan đến hệ vận 0,5 25 động:
(1điểm) -Duytrìchếđộănuốngđủchấtvàcânđối
- Vận động đúng cách, đúng thư thế
- Điều chỉnh cân nặng phù hợp
Document Outline

  • A. hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác.B. h
  • A. thu nhiệt.B. tỏa nhiệt.
  • C. cả hai phản ứng trên.D. không phải phản ứng
  • A. Oát kế.B. Vôn kế.C. Ampe kế.D. Áp kế.
  • A. sự biến đổi hóa học.B. sự biến đổi vật lí.
  • A. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc p
  • A. Tốc độ phản ứng.B. Cân bằng hoá học.
  • A. Chất xúc tác.B. Chất sản phẩm.C. Chất tham g
  • a) Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí ng
  • Vì nồng đồ HCl ở thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2
  • Câu 6. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước
  • Câu 10. Khi đốt than (thành phần chính là carbon),
  • Câu 12. Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng đ
  • D. Giảm thời gian nấu ăn.
  • Câu 15. Ứng dụng của Sulfuric acid (H2SO4) là:
  • A. Sản xuất sơn.
  • B. Sản xuất chất dẻo.
  • C. Sản xuất phân bón.
  • D. Tất cả các đáp án trên.
  • A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác.
  • B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác.
  • D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc p
  • B. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
  • B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
  • A. NaOH. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Fe(OH)2.
  • A. 85% B. 80% C. 90% D. 92%
  • Câu 6. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước
  • Câu 10. Khi đốt than (thành phần chính là carbon),
  • Câu 12. Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng đ
  • D. Giảm thời gian nấu ăn.
  • Câu 15. Ứng dụng của Sulfuric acid (H2SO4) là:
  • A. Sản xuất sơn.
  • B. Sản xuất chất dẻo.
  • C. Sản xuất phân bón.
  • D. Tất cả các đáp án trên.
  • D. 8
  • D. Hệ thần kinh
  • C. Xương, cơ vân
  • C. Chất hữu cơ và chất vô cơ