Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CD - Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CD - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CD - Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CD - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT…………
TRƯỜNG
THCS…………………
BÀI KIM TRA GIA HC K I
NĂM HỌC 2023- 2024
Môn:Giáo dc công dân Sách Cánh diu
Thi gian: 45 phút
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
A. MC TIÊU
I. V kiến thc:
- Đánh giá kiến thức của học sinh qua các bài học:
+ Tự hào về truyền thống quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
II. Năng lực
1. Năng lực chung
a. Năng lực tự chủ và tự học
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
2. Mục tiêu năng lực đặc thù:
2.1. Năng lực điu chnh hành vi
- HS củng cố, hệ thống, khái quát hóa kiến thức đã học
2.2. Năng lực phát triển bản thân
- Rèn ng thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, giải quyết tình
huống
III. Phm cht:
- Chăm học, có tinh thn t làm bài.
- Giáo dục tinh thần làm bài tự giác, sáng tạo, trung thực, có trách nhiệm.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: KH bài học, Đề, đáp án – thang điểm, ma trận đề kim tra
2. Hc sinh:
- Dng c hc tp
- Ôn tp t bài thật kĩ ở nhà
C. THC HIN TIT KIM TRA
Tiết
Ni dung
Ngày kim tra
7A1
7A2
9
Kiểm tra
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HÌNH THC KIM TRA
T lun 50%, trc nghim 50%
II. THIẾT LẬP BẢNG MÔ TẢ, MA TRẬN, TRỌNG SỐ
Đề kiểm tra giữa kì 1- Giáo dục công dân 7
Năm học 2022-2023
1.Bng mô t
Mc đ
Tên ch đề
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
Vn dng cao
1.Tự hào về
truyền
thống quê
hương
Nhn biết đưc
mt s truyn
thng tốt đẹp ca
quê hương.
Hiểu được ý
nghĩa của truyn
thng tt đp ca
quê hương
Biết thc hin
được nhng vic
làm phù hợp để
gi gìn truyn
thng ca quê
hương
Vn dng nhng
kiến thc đ phê
phán nhng vic
làm trái ngưc
vi truyn thng
tt đp ca quê
hương.
2.Bảo tồn di
sản văn hóa
- Nêu được khái
niệm di sản văn hóa
một số loại di
sản văn hóa của
Việt Nam.
- Nêu được quy
định bản của
pháp luật về quyền
nghĩa vụ của tổ
chức, nhân đối
với việc bảo vệ di
sản văn hóa.
- Nhận biết được
trách nhiệm của
học sinh trong việc
bảo tồn di sản văn
hóa.
- Liệt được các
hành vi vi phạm
pháp luật về bảo
tồn di sản văn hóa
cách đấu tranh,
ngăn chặn các
hành vi đó.
- Giải thích được
ý nghĩa của di sản
văn hóa đối với
con người
hội.
- Thực hiện
được một số
việc cần làm phù
hợp với lứa tuổi
để góp phần bản
vệ di sản văn
hóa.
Vn dng nhng
kiến thc pháp
lut đ phê phán
nhng vic làm
sai trái
3. Quan
tâm, cảm
thông và
chia sẻ
- Nhn biết
đưc thế nào
quan tâm,
thông cm,
chia s.
- Hiu được
nhng biu
hin ý
nghĩa của
quan tâm,
thông cm,
chia s vi
nhau.
- Thưng
xuyên
nhng li
nói vic
làm th
hin s
quan tâm,
chia s,
thông cm
vi mi
người.
- Khích l,
động viên
bn
quan tâm,
chia s
thông cm
với ngưi
khác
- Phê phán
nhng vic
làm không
th hin s
quan tâm,
chia s,
thông cm.
2. Ma trn, trng s
Cp đ
Ch đề
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
Cng
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
1.Tự hào về
truyền
thống quê
hương
Nhn
biết
được
khái
nim,
giá tr
truyn
thng tt
đẹp .
- Nhn
biết
được các
hành vi
đúng, sai
khi gi
gìn và
phát huy
Hiu
được ý
nghĩa
ca
câu ca
dao
nói v
truyn
thng
tt đp
Liệt
những
việc
nên
làm
để giữ
gìn và
phát
huy
truyền
thống
tốt
truyn
thng tt
đẹp ca
quê
hương
đẹp
của
quê
hương
em .
S câu
S điểm
T l
6
1,5đ
15%
1
0,25đ
2,5%
1
20%
8
3,75đ
37,5%
2.Bảo tồn
di sản văn
hóa
Nhn
din
được
khái
nim,
các loi
ca di
sản văn
hóa
Hiu
được
tên các
loi di
sn
văn
hóa
được
thế
gii
công
nhn
S câu
S điểm
T l
4
10%
2
0,5đ
5%
6
1,5đ
15%
3. Quan
tâm, cảm
thông và
chia sẻ
Nhn
biết
đưc
khái
nim
quan
tâm,
cảm
thông ,
chia sẻ
Hiu
được ý
nghĩa ,
nguyê
n nhân
ca
cm
thông
chia s
- Hiu
được ý
nghĩa
ca
câu ca
dao,
Gii
quyết
tình
hung
để th
hin
s
quan
tâm ,
cm
thông,
chia
s vi
bn
tc
ng
nói v
giá tr
này
S câu
S điểm
T l
3
0,75đ
7,5%
4
10%
1
3 đ
30%
8
4,75đ
47,5%
Tng s câu
Tng s
điểm
T l
13
3,25đ
32,5%
7
1,75đ
17,5%
1
20%
1
30%
22c
10đ
100%
3.Đề kiểm tra giữa kì 1- Giáo dục công dân 7 năm 2022
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm - Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:
A. truyền thống quê hương.
B. truyền thống gia đình.
C. truyền thống dòng họ.
D. truyền thống dân tộc.
Câu 2. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi
nào sau đây?
A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.
D. Luôn có trách nhiệm với quê hương.
Câu 3. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?
A. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh P thường bỏ cuộc.
B. Vì sự nỗ lực của bản thân nên K luôn đạt thành tích cao trong học tập
C. Anh T được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc năm vì sự chăm chỉ và sáng tạo.
D. Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
Câu 4. Truyn thng tt đp ca dân tc là nhng giá tr tinh thn hình thành trong quá
trình lch s lâu dài ca dân tc, đưc truyn t
A. thế h này sang thế h khác.
B. vùng min này sang vùng min khác.
C. đất nước này sang đất nưc khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và
phát huy?
A.Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ"; “phép vua còn thua lệ làng; “trọng
nam khinh nữ.
B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.
D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
Câu 6 .Câu ca dao “Thương người như thể thương thân” nói đến truyn thng nào sau
đây?
A. Hiếu hc
B. Yêu thương con ngưi
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lao đng cn cù
Câu 7. Di sản văn hoá là:
A. sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác.
B. sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 8. Di sản văn hoá vật thể là:
A. sản phẩm tỉnh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
B. sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
C. sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
D. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Câu 9. Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm:
A.tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, lễ hội, trang
phục,...
B. tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia,...
C. di tích lịch sử văn hoá, tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội,...
D. tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục…
Câu 10. Di sản văn hoá bao gồm:
A. di sản văn hoá tinh thần và di sản văn hoá vật thể.
B. di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.
C. di sản văn hoá vật chất và di sản văn hoá tỉnh thần.
D. di sản văn hoá thể chất và di sản văn hoá tinh thần.
Câu 11. Thành c Qung Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loi
di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vt th.
B. Di sản văn hóa phi vt th.
C. Di tích lch s.
D. Danh lam thng cnh.
Câu 12.Vịnh Hạ Long được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm
nào ?
A.1994
B. 1995
C.1996
D.1997
Câu 13. Truyn thống “Tôn sư trọng đạo” là giá trị truyn thng v
A. tín ngưng. B. làng ngh. C. đạo đức. D. ngh thut.
Câu 14. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
A. mọi người và sự việc xung quanh.
B. những vấn đề thời sự của xã hội.
C. những người thân trong gia đình.
D. một số người thân thiết của bản thân.
Câu 15. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo
A. khả năng của mình.
B. nhu cầu của mình.
C. mong muốn của mình.
D. nguyện vọng của mình.
Câu 16. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ?
A. Chỉ những người giàu có mới biết chia sẻ.
B. Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người.
C. Chia sẻ là cho hết những gì mà bản thân có.
D. Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác.
Câu 17. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái
niệm nào sau đây?
A. Quan tâm.
B. Chia sẻ.
C. Đồng cảm.
D. Thấu hiểu.
Câu 18.Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó
là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Cảm thông.
C. Chia sẻ.
D. Yêu thương.
Câu 19. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ
A. Nhường cơm, s áo
B. Có chì thì nên.
C. Một cây làm chẳng nên non- Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
D. Muốn sang thì bắc cầu Kiều -Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy..
Câu 20. Theo em, lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu ?
A. Từ ơn nghĩa.
C. Từ tiền bạc, của cải vật chất.
B. Từ động cơ vụ lợi, ích kỉ.
D. Từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.
Phần II. Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Em hãy liệt kê những việc nên làm để giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp của quê hương em .
Câu 2 (3 điểm):
D là học sinh nghèo , ngoài giờ học trên lớp bạn phải ở nhà phụ giúp cha mẹ trông em
nên ít khi đi chơi cùng bạn . Lên lớp bạn thường mặc những mặc bộ quần áo cũ ( do một
người họ hàng cho ) , D thường tỏ ra buồn bã và cũng ít tham gia các trò chơi với các bạn
, lực học của bạn chỉ ở mức trung bình. Cho nên nhiều bạn trong lớp ghét và hay nói xấu
D.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn của D ?
b) Nếu em là một người bạn cùng lớp với D em sẽ làm gì ?
4.Đáp án đề thi giữa kì 1 -Giáo dục công dân 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5đ )
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu
10
A
B
C
A
C
B
B
D
D
B
Câu11
Câu
12
Câu
13
Câu
14
Câu
15
Câu
16
Câu
17
Câu
18
Câu
19
Câu
20
A
A
C
A
A
B
A
B
A
D
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5đ)
Câu 1(2,0 điểm)
- Tìm hiểu , tham gia các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê
hương về truyền thống của quế hương mình (0,5đ)
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.(0,5đ)
- Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm như: chăm chỉ
học tập, tham gia các câu lạc bộ về nghề truyền thông, âm nhạc, nghệ thuật truyền
thống,..(0,5đ)
- Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống.(0,5đ)
Câu 2 ( 3 điểm ).
a. Việc làm của các bạn của D là không tôn trọng bạn , không biết quan tâm, cảm
thông, giúp đỡ bạn D khi bạn khó hòa nhập , khi bạn buồn,... ( 1 đ )
b. Nếu là một người bạn :
- Khuyên nhủ các bạn khác cần có thái độ thân thiện , cởi mở ,tôn trọng bạn D
(0,5 đ)
- Cùng với các bạn khác rủ , động viên để D cùng chơi với các bạn . (0,5 đ)
- Có thể tâm sự để tìm hiểu vì sao bạn hay buồn và ít chơi. (0,5 đ)
- Nếu vấn đề dễ giải quyết thì em có thể tự giúp bạn còn nếu không thì nhờ sự hỗ
trợ của thầy cô hoặc Hôi cha mẹ HS của lớp. (0,5 đ)
| 1/11

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…………
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG
THCS………………… NĂM HỌ C 2023- 2024
Môn:Giáo dục công dân Sách Cánh diều Thời gian: 45 phút
KIỂM TRA GIỮA KÌ I A. MỤC TIÊU I. Về kiến thức:
- Đánh giá kiến thức của học sinh qua các bài học:
+ Tự hào về truyền thống quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ II. Năng lực 1. Năng lực chung
a. Năng lực tự chủ và tự học
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
2. Mục tiêu năng lực đặc thù:
2.1. Năng lực điều chỉnh hành vi
- HS củng cố, hệ thống, khái quát hóa kiến thức đã học
2.2. Năng lực phát triển bản thân
- Rèn kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài, giải quyết tình huống III. Phẩm chất:
- Chăm học, có tinh thần tự làm bài.
- Giáo dục tinh thần làm bài tự giác, sáng tạo, trung thực, có trách nhiệm.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: KH bài học, Đề, đáp án – thang điểm, ma trận đề kiểm tra 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập
- Ôn tập từ bài thật kĩ ở nhà
C. THỰC HIỆN TIẾT KIỂM TRA Tiết Nội dung Ngày kiểm tra 7A1 7A2 7A3 9 Kiểm tra
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Tự luận 50%, trắc nghiệm 50%
II. THIẾT LẬP BẢNG MÔ TẢ, MA TRẬN, TRỌNG SỐ
Đề kiểm tra giữa kì 1- Giáo dục công dân 7 Năm học 2022-2023 1.Bảng mô tả Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết được Hiểu được ý Biết thực hiện Vận dụng những nghĩa củ đượ 1.Tự hào về một số truyền a truyền
c những việc kiến thức để phê truyền
thống tốt đẹp của thống tốt đẹp của làm phù hợp để phán những việc quê hương làm trái ngượ thống quê quê hương. giữ gìn truyền c hương thống của quê với truyền thống hương tốt đẹp của quê hương.
- Nêu được khái - Liệt kê được các -
Thực hiện Vận dụng những
niệm di sản văn hóa hành vi vi phạm được một số kiến thức pháp
và một số loại di pháp luật về bảo việc cần làm phù luật để phê phán
sản văn hóa của tồn di sản văn hóa hợp với lứa tuổi những việc làm Việt Nam.
và cách đấu tranh, để góp phần bản sai trái
- Nêu được quy ngăn chặn các vệ di sản văn
định cơ bản của hành vi đó. hóa.
pháp luật về quyền - Giải thích được
2.Bảo tồn di và nghĩa vụ của tổ ý nghĩa của di sản
sản văn hóa chức, cá nhân đối văn hóa đối với
với việc bảo vệ di con người và xã sản văn hóa. hội. - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa. - Nhận biết - Hiểu được - Thường - Phê phán được thế nào những biểu xuyên có những việc là quan tâm, hiện và ý những lời làm không thông cảm, nghĩa của nói việc thể hiện sự chia sẻ. quan tâm, làm thể quan tâm, thông cảm, hiện sự chia sẻ, chia sẻ với quan tâm, thông cảm. nhau. chia sẻ, 3. Quan thông cảm tâm, cảm với mọi thông và người. chia sẻ - Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, chia sẻ và thông cảm với người khác
2. Ma trận, trọng số Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TL TN TL TN TL TN TL TN 1.Tự hào về Nhận Hiểu Liệt truyền biết được ý thống quê đượ kê c nghĩa hương khái của những niệm, câu ca việc giá trị dao nên truyền nói về thống tốt truyền làm đẹp . thống để giữ - Nhận tốt đẹp gìn và biết được các phát hành vi huy đúng, sai truyền khi giữ thống gìn và phát huy tốt truyền đẹp thống tốt đẹ của p của quê quê hương hương em . Số câu 6 1 1 8 Số điểm 1,5đ 0,25đ 2đ 3,75đ
Tỉ lệ 15% 2,5% 20% 37,5% 2.Bảo tồn Nhận Hiểu di sản văn diện được hóa được tên các khái loại di niệm, sản các loại văn của di hóa sản văn được hóa thế giới công nhận Số câu 4 2 6 Số điểm 1đ 0,5đ 1,5đ
Tỉ lệ 10% 5% 15% 3. Quan Nhận Hiểu Giải tâm, cảm biết được ý quyết thông và được nghĩa , tình chia sẻ khái nguyê huống niệm n nhân để thể quan của hiện tâm, cảm sự cảm thông quan thông , chia sẻ tâm , chia sẻ - Hiểu cảm và được ý thông, nghĩa chia của sẻ với câu ca bạn dao, bè tục ngữ nói về giá trị này Số câu 3 4 1 8 Số điểm 0,75đ 1đ 3 đ 4,75đ
Tỉ lệ 7,5% 10% 30% 47,5%
Tổng số câu 13 7 1 1 22c Tổng số 3,25đ 1,75đ 2đ 3đ 10đ điểm 32,5% 17,5% 20% 30% 100%
Tỉ lệ
3.Đề kiểm tra giữa kì 1- Giáo dục công dân 7 năm 2022
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm - Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:
A. truyền thống quê hương.
B. truyền thống gia đình.
C. truyền thống dòng họ.
D. truyền thống dân tộc.
Câu 2. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.
D. Luôn có trách nhiệm với quê hương.
Câu 3. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?
A. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh P thường bỏ cuộc.
B. Vì sự nỗ lực của bản thân nên K luôn đạt thành tích cao trong học tập
C. Anh T được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc năm vì sự chăm chỉ và sáng tạo.
D. Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
Câu 4. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá
trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ
A. thế hệ này sang thế hệ khác.
B. vùng miền này sang vùng miền khác.
C. đất nước này sang đất nước khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A.Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ"; “phép vua còn thua lệ làng; “trọng nam khinh nữ.
B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.
D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
Câu 6 .Câu ca dao “Thương người như thể thương thân” nói đến truyền thống nào sau đây? A. Hiếu học B. Yêu thương con người C. Tôn sư trọng đạo D. Lao động cần cù
Câu 7. Di sản văn hoá là:
A. sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
B. sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 8. Di sản văn hoá vật thể là:
A. sản phẩm tỉnh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
B. sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
C. sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
D. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Câu 9. Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm:
A.tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, lễ hội, trang phục,...
B. tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia,...
C. di tích lịch sử văn hoá, tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội,...
D. tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục…
Câu 10. Di sản văn hoá bao gồm:
A. di sản văn hoá tinh thần và di sản văn hoá vật thể.
B. di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.
C. di sản văn hoá vật chất và di sản văn hoá tỉnh thần.
D. di sản văn hoá thể chất và di sản văn hoá tinh thần.
Câu 11. Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 12.Vịnh Hạ Long được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm nào ? A.1994 B. 1995 C.1996 D.1997
Câu 13. Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” là giá trị truyền thống về
A. tín ngưỡng.
B. làng nghề.
C. đạo đức. D. nghệ thuật.
Câu 14. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
A. mọi người và sự việc xung quanh.
B. những vấn đề thời sự của xã hội.
C. những người thân trong gia đình.
D. một số người thân thiết của bản thân.
Câu 15. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. khả năng của mình. B. nhu cầu của mình. C. mong muốn của mình.
D. nguyện vọng của mình.
Câu 16. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ?
A. Chỉ những người giàu có mới biết chia sẻ.
B. Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người.
C. Chia sẻ là cho hết những gì mà bản thân có.
D. Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác.
Câu 17. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu.
Câu 18.Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó
là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương.
Câu 19. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ A. Nhường cơm, sẻ áo B. Có chì thì nên.
C. Một cây làm chẳng nên non- Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
D. Muốn sang thì bắc cầu Kiều -Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy..
Câu 20. Theo em, lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu ? A. Từ ơn nghĩa.
C. Từ tiền bạc, của cải vật chất.
B. Từ động cơ vụ lợi, ích kỉ.
D. Từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.
Phần II. Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Em hãy liệt kê những việc nên làm để giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp của quê hương em . Câu 2 (3 điểm):
D là học sinh nghèo , ngoài giờ học trên lớp bạn phải ở nhà phụ giúp cha mẹ trông em
nên ít khi đi chơi cùng bạn . Lên lớp bạn thường mặc những mặc bộ quần áo cũ ( do một
người họ hàng cho ) , D thường tỏ ra buồn bã và cũng ít tham gia các trò chơi với các bạn
, lực học của bạn chỉ ở mức trung bình. Cho nên nhiều bạn trong lớp ghét và hay nói xấu D.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn của D ?
b) Nếu em là một người bạn cùng lớp với D em sẽ làm gì ?
4.Đáp án đề thi giữa kì 1 -Giáo dục công dân 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5đ )
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B C A C B B D D B Câu11 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A C A A B A B A D
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5đ) Câu 1(2,0 điểm)
- Tìm hiểu , tham gia các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê
hương về truyền thống của quế hương mình (0,5đ)
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.(0,5đ)
- Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm như: chăm chỉ
học tập, tham gia các câu lạc bộ về nghề truyền thông, âm nhạc, nghệ thuật truyền thống,..(0,5đ)
- Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống.(0,5đ) Câu 2 ( 3 điểm ).
a. Việc làm của các bạn của D là không tôn trọng bạn , không biết quan tâm, cảm
thông, giúp đỡ bạn D khi bạn khó hòa nhập , khi bạn buồn,... ( 1 đ )
b. Nếu là một người bạn :
- Khuyên nhủ các bạn khác cần có thái độ thân thiện , cởi mở ,tôn trọng bạn D (0,5 đ)
- Cùng với các bạn khác rủ , động viên để D cùng chơi với các bạn . (0,5 đ)
- Có thể tâm sự để tìm hiểu vì sao bạn hay buồn và ít chơi. (0,5 đ)
- Nếu vấn đề dễ giải quyết thì em có thể tự giúp bạn còn nếu không thì nhờ sự hỗ
trợ của thầy cô hoặc Hôi cha mẹ HS của lớp. (0,5 đ)
Document Outline

  • Đề kiểm tra giữa kì 1- Giáo dục công dân 7
  • Năm học 2022-2023
  • 1.Bảng mô tả
    • 3.Đề kiểm tra giữa kì 1- Giáo dục công dân 7 năm 2022
    • 4.Đáp án đề thi giữa kì 1 -Giáo dục công dân 7