Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
Bộ đề thi giữa học 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2024 - 2025
sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7 KNTT - Đề 1
1.1 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7
PHÒNG GD & ĐT ……..
TRƯỜNG THCS ……..
BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: Khoa học tự nhiên 7
(Thời gian: 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1: Mô hình sắp xếp nguyên tử của Rơ--pho Bo có cấu tạo
A. rỗng, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
B. rỗng, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
C. đặc, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
D. đặc, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên
tắc
A. Tăng dần điện tích hạt nhân.
B. giảm dần điện tích hạt nhân.
C. các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số lớp electron trong ngun tử.
D. các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số electron trong nguyên tử.
Câu 3: Kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của Carbon, Oxygen (đơn vị amu) là
A. C; 12 và O; 16.
B. C; 16 và O; 12.
C. Ca; 12 và O; 16.
D. Cl; 12 và C; 16.
Câu 4: Cho các nguyên tố hóa học sau Na, O, S, Ca, Cl, Fe. Dãy các nguyên tố kim loại là
A. Na, Ca, Fe.
B. O, Ca, Fe, Cl.
C. O, S, Cl.
D. Ca, Fe, O, Cl.
Câu 5: Cho mô hình nguyên tử X. Tên gọi và vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Calcium (Ca), thuộc chu kì 4, nhóm IIA .
B. Lithium (Li), thuộc chu kì II, nhóm IA.
C. Iron (Fe), thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
D. Phosphorus (P), thuộc chu kì 3, nhóm VA.
Câu 6.Đơn vị tốc độ là: (NB)
A. km.h.
B. m.s.
C. km/h.
D. s/m.
Câu 7. Tốc độ có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? (NB)
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Câu 8: Xe máy đi quãng đường 72 kmtrong thời gian 2 giờ. Kết quả nào sau đây tương ứng với
tốc độ của xe? (TH)
A. 60 km/h.
B. 54 km/h.
C. 48 km/h.
D. 36 km/h.
Câu 9. Sắp xếp thứ tự các bước tìm hiểu tự nhiên:
A.Đề xuất vấn đề- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế hoạch- Viết
báo cáo.
B. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đề xuất vấn đề- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế hoạch- Viết
báo cáo.
C.Đề xuất vấn đề- Đưa ra dự đoán- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Thực hiện kế hoạch- Viết
báo cáo.
D.Viết báo cáo- Đề xuất vấn đề- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế
hoạch
Câu 10. Các bước đo khối lượng quyển sách:
A. Thực hiện phép đo-Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Nhận xét độ chính
xác của dụng cụ- Phân tích kết quả,Thảo luận.- Phân tích kết quả,Thảo luận.
B. Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Nhận xét độ chính xác của dụng cụ- Phân
tích kết quả,Thảo luận- Thực hiện phép đo
C. Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp - Thực hiện phép đo - Nhận xét độ chính
xác của dụng cụ- Phân tích kết quả,Thảo luận.
D. Nhận xét độ chính xác của dụng cụ- Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Phân
tích kết quả,Thảo luận- Thực hiện phép đo.
Câu 11: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở sinh vật?
A. Là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ
thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất
thải.
B. Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
C.Là quá trình cơ thể tổng hợp các chất từ cơ thể môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần
thiết cho cơ thể.
D. Là quá trình cơ thể phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 12: Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
A. Giúp sinh vật sinh vật phát triển và sinh sản.
B. Giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
C. Giúp sinh vật tồn tại và sinh trưởng.
D. Giúp sinh vật vận động, cảm ứng.
Câu 13: Trong các yếu tố sau đây, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của
cây xanh?
1. Ánh sáng.
2. Nhiệt độ.
3. Nước.
4. Khí carbon dioxide.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
ngoài?
A. Nước rất cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp.
B. Sự gia tăng nồng độ oxygen trong môi trường luôn làm tăng cường độ hô hấp.
C. Nồng độ carbon dioxide cao trong môi trường có thể làm ức chế hô hấp.
D.Trong giới hạn bình thường, nhiệt độ tăng làm tăng cường độ hô hấp.
Câu 15: Các sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật là:
A. Glucose, oxygen.
B. Glucose, nước.
C. Carbon dioxide, nước.
D. Nước, oxygen.
Câu 16: Cho sơ đồ của quá trình phân giải sau đây:
Thứ tự lần lượt tên các chất trong dấu ? là:
A. Glucose, oxygen, carbon dioxide, nước, ATP.
B. Glucose, carbon dioxide, oxygen, nước, ATP.
C. Oxygen, carbon dioxide, glucose, nước, ATP.
D. Carbon dioxide, nước, glucose, oxygen, ATP.
Câu 17: Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn?
A. A chạy nhanh hơn B.
B. B chạy nhanh hơn A.
C. Cả 2 bạn chạy với tốc độ bằng nhau.
D. Không xác định được
Câu 18: Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù không có
ánh nắng mặt trời?
A. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời mạnh.
B. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời yếu, thậm chí không
có ánh sáng mặt trời.
C. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện không có ánh sáng.
D. Vì chúng có khả năng quang hợp ở mọi điều kiện ánh sáng.
Câu 19: Giải thích vì saokhi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành
rongvà cây thủy sinh?
A. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này không hòa tanvào
nước.
B. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này hòa
tanvào nước. Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí carbon dioxide hơn.
C. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này không
hòa tanvào nước.
D. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này hòa tanvào nước.
Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí oxygen.
Câu 20: Giải thích tại sao ở các khu dân cư, nhà máy người ta thường trồng nhiều cây xanh?
A. Vì chúng sản sinh ra khí carbon dioxide và hấp thụ khí oxygen.
B. Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ nitrogen.
C.Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ khí carbon dioxide.
D. Vì chúng sản sinh ra khí nitrogen và hấp thụ oxygen.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 21 (TH): (2,0 điểm)
a. Đọc tên và cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học sau
STT
KHHH
Tên gọi
Khối lượng nguyên
tử(amu)
1
S
2
Cl
3
Na
4
Al
b. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxygen. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.
Em hãy cho biết tên gọi của X, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó
Câu 22 (2,0 điểm):Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể ?
Câu 23 (1,0 điểm): Tại sao muốn cất giữ các loại hạt lại cần phải phơi khô?
Câu 24 (1,0 điểm):
a. Trình bày phương pháp định phương pháp xác định khối lượng của cuốn sách Khoa học tự
nhiên 7 bằng cân điện tử.
b. Biết nữ động viên Việt Nam – Lê Tú Trinh đoạt huy chương vàng SEA Games 2019 chạy
100m hết 11,54s. Tính tốc độ của vận động viên này.
1.2 Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm, mỗi câu đúng 0,2điểm)
Câu
1
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
C
C
C
D
C
C
Câu
11
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
A
A
B
B
D
C
II. TỰ LUẬN
Câu 21. (2,0 điểm)
a. Đọc tên và cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học sau (1 điểm)
STT
KHHH
Tên gọi
Khối lượng nguyên tử
(amu)
1
S
Sulfur
32
2
Cl
Chlorine
35,5
3
Na
Sodium
23
4
Al
Aluminium
27
b. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Carbon. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.
Em hãy cho biết tên gọi của X, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. (1 điểm).
- Nguyên tử khối của C: 12 (amu)
Nguyên t khi ca X là: 2x12 = 24 (amu).
X là Magnesium; Kí hiệu hóa học Mg.
Câu 22. (2,0 điểm)
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể:
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể: Năng lượng được giải phóng từ các chất
hữu cơ được sử dụng cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ mới và thực hiện các hoạt động
sống như quá trình vận động cơ thể, vận chuyển chất trong tế bào và cơ thể, sinh sản tế bào,...
- Xây dựng cơ thể: Các chất sau khi được lấy vào cơ thể, qua quá trình biến đổi tạo thành các
chất cần thiết cho xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô và cơ quan của cơ thể. Nhờ đó,
sinh vật có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
- Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể: Các chất dư thừa, chất thải của quá trình trao đổi chất được
thải ra khỏi tế bào và cơ thể, đảm bảo duy trì cân bằng môi trường trong cơ thể. Ví dụ, quá trình
trao đổi chất ở người thải bỏ khí carbonic, mồ hôi, năng lượng nhiệt,...
Câu 23. 1,0 điểm
Vì khi hạt khô, hàm lượng nước thấp, cường độ hô hấp giảm hạn chế được sự phân hủy của chất
hữu cơ.
Câu 24. 1,0 điểm
a. (0,5 điểm):
Học sinh nêu được các bước:
- Khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 khoảng từ 1 -2 kg: sử dụng cân điện tử.
- Đặt cuốn sách lên cân điện tử và nhìn kết quả trên cân.
- Thực hiện phép đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng.
Thứ tự cân
Kết quả thu được (gam)
Nhận xét/đánh giá kết quả đo
1
2
3
Khối lượng của cuốn
sách
(kết quả trung bình)
b.( 0,5 điểm):
Tốc độ của vận động viên là: 100 ; 11,54 = 8,67 (m/s)
1.3 Ma trận đề thi giữa kì 1 KHTN 7
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học 1, khi kết thúc nội dung
Sinh: bài 28: Trao đổi khí sinh vật; Hóa: bài 3: Nguyên tố hóa học; Lý: bài 9: Đo tốc độ.
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 5 câu; vận
dụng: 5 câu), mỗi câu 0,2 điểm
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận
dụng cao: 1,0 điểm)
- Khung ma trận.
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Tổng
điểm
(%)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Mở đầu
( 4 tiết)
1
0,5
1
0,5
2
0,9
điểm
9%
Nguyên tử
- lược
về bản
tuần hoàn
các nguyên
tố hóa học
( 8 tiết)
3
1
2
1
5
3,0
điểm
30%
Tốc độ
( 4 tiết)
2
1
0,5
1
0,5
4
1,3
điểm
13%
Trao đổi
chất
chuyển
hóa năng
lượng
sinh vật
( 16 tiết)
1
4
2
3
1
2
9
4,8
điểm
48%
Tổng câu
1
10
1
5
1
5
1
4
20
24 câu
Tổng điểm
2
2
2
1
1
1
1
6,0
4,0
10
% điểm số
40%
30%
20%
10%
60%
40%
100%
Bản đặc tả
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi
Câu hỏi
TL
TN
TL
TN
1. Mở đầu (4 Tiết)
- Mở đầu
Nhận
biết
Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng
trong học tập môn Khoa học tự nhiên
1
C9
Thông
hiểu
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát,
phân loại, liên kết, đo, dự báo.
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung
môn Khoa học tự nhiên 7).
Vận
dụng
Làm được báo cáo, thuyết trình.
0,5
1
C24a
C10
2.Nguyên tử - lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (8 tiết)
- Nguyên tử.
Nguyên tố hoá
Nhận
biết
Trình bày được mô hình nguyên tử của
Rutherford Bohr (mô hình sắp xếp electron trong
1
C1
học
- Sơ lược về
bảng tuần hoàn
các nguyên tố
hoá học
các lớp vỏ nguyên tử).
Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo
đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
1
C3
Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học
và kí hiệu nguyên tố hoá học.
Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học.
1
C2
Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô,
nhóm, chu kì.
Thông
hiểu
Viết được công thức hoá học và đọc được tên của
20 nguyên tố đầu tiên.
0,5
1
C21a
C4
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm
nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên
tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm
trong bảng tuần hoàn.
0,5
1
C21b
C5
3. Tốc độ (4 tiết)
- Tốc độ chuyển
động
- Đo tốc độ
Nhận
biết
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.
1
C7
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường
dùng.
1
C6
Thông
hiểu
- Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng
đường đó.
1
C8
- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ
bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực
hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm
tra tốc độ các phương tiện giao thông.
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho
chuyển động thẳng.
Vận
dụng
Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian tương ứng.
1
C17
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
0,5
C24b
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo
luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong
an toàn giao thông.
- Từ đồ thị q- Từ đồ thị quãng đường – thời gian
cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc
độ, hay thời gian chuyển động của vật).uãng đường
thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi
(hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
4. Trao đổi chất chuyển hóa năng lượng sinh vật (16 tiết).
Khái quát trao
đổi chất và
chuyển hoá
năng lượng
+ Vai trò trao
đổi chất và
chuyển hoá
Nhận
biết
Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển
hoá năng lượng.
1
C11
Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng trong cơ thể.
1
1
C22
C12
Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến
quang hợp, hô hấp tế bào.
2
C13, 14
năng lượng
Khái quát trao
đổi chất và
chuyển hoá
năng lượng
+ Chuyển hoá
năng lượng ở tế
bào
. Quang hợp
. Hô hấp ở tế
bào
- Trao đổi chất
và chuyển hoá
năng lượng
+ Trao đổi khí
Thông
hiểu
Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang
hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với
chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên
liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương
trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả
quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan
hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
1
C15
Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp
ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái
niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể
hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
1
C16
Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao
đổi khí qua khí khổng của lá.
Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí
khổng, nêu được chức năng của khí khổng.
Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường
đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động
vật (ví dụ ở người)
Vận
dụng
Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích
được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây
xanh.
3
C18,
C19,
C20
Vận
dụng cao
Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế
bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi
khô,...).
1
C23
Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang
hợp ở cây xanh.
Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở
thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.
2. Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7 KNTT - Đề 2
2.1 Đề thi KHTN lớp 7 giữa kì 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguyên tố X có số thứ tự 15 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố đó nằm ở chu kỳ:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 2. Đơn chất là những chất được tạo nên từ:
A. 2 nguyên tố hóa học
B. 2 nguyên tử
C. nguyên tử oxi và nguyên tử hiđro
D. 1 nguyên tố hóa học
Câu 3. Một phân tử chứa 1 nguyên tử carbon, và 2 nguyên tử oxygen. CTHH của hợp chất đó là:
A. CO
2
B. CO
2
C. CO
2
D. Co
2
Câu 4. Nguyên tố X nằm ở chu kỳ II, nhóm VA trong bảng tuần hoàn, X là nguyên tố:
A. Nitrogen
B. Photphorus
C. Chlorine
D. Sulfur
Câu 5. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình
thành bằng cách:
A. Nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung proton
B. Nguyên tử oxygen nhận và nguyên tử hydrogen góp chung electron
C. Nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron
D. Nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron
Câu 6. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng
dần của
A. khối lượng
B. số neutron
C. điện tích hạt nhân nguyên tử
D. tỉ trọng
Câu 7. Trong ô nguyên tố Sodium, con số 23 cho biết điều gì sau đây?
A. Số thứ tự của nguyên tố
B. Chu kỳ của nó
C. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó
D. Số nguyên tử của nguyên tố
Câu 8. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất là:
A. con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ngun tố đó với nguyên tử khác trong phân
tử.
B. con số biểu thị khả năng liên kết của phân tử này với phân tử khác
C. chữ cái biểu thị khả năng liên kết của ngun tử ngun tố đó với nguyên tử khác trong phân
tử.
Câu 9. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng:
A. dự báo.
B. quan sát, phân loại.
C. liên kết tri thức.
D. đo.
Câu 10. Trên cơ sở phân tích các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo
hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng và nguyên nhân của hiện tượng, đó là kĩ năng:
A. dự báo
B. liên kết tri thức
C. đo
D. quan sát.
Câu 11. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua bao nhiêu bước.
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 12. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
1. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
2. Hình thành giả thuyết
3. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
4. Thực hiện kế hoạch
5. Kết luận
Thứ tự của các bước là:
A. 1-2-3-4-5
B. 4-1-3-5-2
C. 5-4-3-2-1
D. 3-4-1-5-2
Câu 13. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo từ:
A. chu kỳ, nhóm
B. chu kỳ
C. ô nguyên tố
D. ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm
Câu 14. Hợp chất là chất được tạo nên từ:
A. 2 hay nhiều nguyên tố hóa học
B. 3 nguyên tố hóa học
C. 1 nguyên tố hóa học
D. 2 nguyên tố hóa học
Câu 15. Chức năng quan trọng của dao động kí là gì?
A. Biến đổi tín hiệu âm truyền tới thành tín hiệu điện;
B. Tự động đo thời gian;
C. Hiển thị đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian.
D. Đo chuyển động của một vật trên quãng đường;
Câu 16. Chất nào sau đây là đơn chất :
A. Nước
B. Muối ăn Sodium chloride
C. Oxygen
D. Đường Sucrose
Câu 17. Để đo chính xác độ dày của quyển sách KHTN lớp 7, người ta dùng.
A. Thước đo độ chia nhỏ nhất.
B. Ước lượng bằng mắt thường
C. Nhiệt kế thủy ngân
D. Cân đồng hồ
Câu 18. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết:
A. cộng hóa trị
B. ion
C. phi kim
D. kim loại
Câu 19. Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước, bình b chứa một vật rắn không thấm nước.
Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì mức nước trong bình b được vẽ trong hình.
Thể tích của vật rắn là
A. 32,5 mL.
B. 35,2 mL.
C. 73 mL.
D. 33 mL.
Câu 20. Cách viết nào sau đây biểu diễn đúng CTHH của nguyên tố Sodium:
A. na
B. Na
C. nA
D. NA
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 21: Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn
Câu 22: Phân tử là gì?
Câu 23: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Câu 24: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sulfur và Oxygen. Biết phần trăm khối
lượng của Sulfur và Oxygen lần lượt là 40% và 60%. Khối lượng phân tử của hợp chất là 80
amu.
4
Câu 25: Cho hợp chất Fe
2
O
3
. Tính phần trăm khối lượng từng ngun tố có trong hợp chất trên.
2.2 Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 KNTN 7
Phần trắc nghiệm 20(5đ = 20x0,25)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
D
C
A
A
C
C
A
D
A
D
A
D
A
C
C
B
A
D
B
Phần tự luận
Câu 21: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn là theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử
Câu 22 (1đ = 0,25x4): Học sinh nêu được đúng và đầy đủ định nghĩa phân tử
-Phân tử là hạt đại diện cho chất
-Gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau
-Và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Câu 23 (1đ): Học sinh vẽ được như hình mô tả bên dưới
Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
2.3 Ma trận đề thi giữa kì 1 KHTN 7
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số câu
TL/Tổng số ý
TN
Điểm
số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
Chủ đề : Mở đầu (5
tiết)
2
1
1
1
3
1,75
Chủ đề: Nguyên tử
sơ lược bảng tuần
hoàn các nguyên tố
10
2
1
1
12
5,0
| 1/25

Preview text:

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2024 - 2025
sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7 KNTT - Đề 1
1.1 Đề thi giữa kì 1 KHTN 7 PHÒNG GD & ĐT ……..
BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025
TRƯỜNG THCS ……..
Môn: Khoa học tự nhiên 7
(Thời gian: 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1: Mô hình sắp xếp nguyên tử của Rơ-dơ-pho – Bo có cấu tạo
A. rỗng, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
B. rỗng, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
C. đặc, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
D. đặc, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Tăng dần điện tích hạt nhân.
B. giảm dần điện tích hạt nhân.
C. các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
D. các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số electron trong nguyên tử.
Câu 3: Kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của Carbon, Oxygen (đơn vị amu) là A. C; 12 và O; 16. B. C; 16 và O; 12. C. Ca; 12 và O; 16. D. Cl; 12 và C; 16.
Câu 4: Cho các nguyên tố hóa học sau Na, O, S, Ca, Cl, Fe. Dãy các nguyên tố kim loại là A. Na, Ca, Fe. B. O, Ca, Fe, Cl. C. O, S, Cl. D. Ca, Fe, O, Cl.
Câu 5: Cho mô hình nguyên tử X. Tên gọi và vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Calcium (Ca), thuộc chu kì 4, nhóm IIA .
B. Lithium (Li), thuộc chu kì II, nhóm IA.
C. Iron (Fe), thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
D. Phosphorus (P), thuộc chu kì 3, nhóm VA.
Câu 6.Đơn vị tốc độ là: (NB) A. km.h. B. m.s. C. km/h. D. s/m.
Câu 7. Tốc độ có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? (NB)
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Câu 8: Xe máy đi quãng đường 72 kmtrong thời gian 2 giờ. Kết quả nào sau đây tương ứng với tốc độ của xe? (TH) A. 60 km/h. B. 54 km/h. C. 48 km/h. D. 36 km/h.
Câu 9. Sắp xếp thứ tự các bước tìm hiểu tự nhiên:
A.Đề xuất vấn đề- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế hoạch- Viết báo cáo.
B. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đề xuất vấn đề- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế hoạch- Viết báo cáo.
C.Đề xuất vấn đề- Đưa ra dự đoán- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Thực hiện kế hoạch- Viết báo cáo.
D.Viết báo cáo- Đề xuất vấn đề- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế hoạch
Câu 10. Các bước đo khối lượng quyển sách:
A. Thực hiện phép đo-Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Nhận xét độ chính
xác của dụng cụ- Phân tích kết quả,Thảo luận.- Phân tích kết quả,Thảo luận.
B. Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Nhận xét độ chính xác của dụng cụ- Phân
tích kết quả,Thảo luận- Thực hiện phép đo
C. Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp - Thực hiện phép đo - Nhận xét độ chính
xác của dụng cụ- Phân tích kết quả,Thảo luận.
D. Nhận xét độ chính xác của dụng cụ- Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Phân
tích kết quả,Thảo luận- Thực hiện phép đo.
Câu 11: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở sinh vật?
A. Là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ
thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải.
B. Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
C.Là quá trình cơ thể tổng hợp các chất từ cơ thể môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.
D. Là quá trình cơ thể phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 12: Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
A. Giúp sinh vật sinh vật phát triển và sinh sản.
B. Giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
C. Giúp sinh vật tồn tại và sinh trưởng.
D. Giúp sinh vật vận động, cảm ứng.
Câu 13: Trong các yếu tố sau đây, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh? 1. Ánh sáng. 2. Nhiệt độ. 3. Nước. 4. Khí carbon dioxide. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường ngoài?
A. Nước rất cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp.
B. Sự gia tăng nồng độ oxygen trong môi trường luôn làm tăng cường độ hô hấp.
C. Nồng độ carbon dioxide cao trong môi trường có thể làm ức chế hô hấp.
D.Trong giới hạn bình thường, nhiệt độ tăng làm tăng cường độ hô hấp.
Câu 15: Các sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật là: A. Glucose, oxygen. B. Glucose, nước. C. Carbon dioxide, nước. D. Nước, oxygen.
Câu 16: Cho sơ đồ của quá trình phân giải sau đây:
Thứ tự lần lượt tên các chất trong dấu ? là:
A. Glucose, oxygen, carbon dioxide, nước, ATP.
B. Glucose, carbon dioxide, oxygen, nước, ATP.
C. Oxygen, carbon dioxide, glucose, nước, ATP.
D. Carbon dioxide, nước, glucose, oxygen, ATP.
Câu 17: Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn? A. A chạy nhanh hơn B. B. B chạy nhanh hơn A.
C. Cả 2 bạn chạy với tốc độ bằng nhau.
D. Không xác định được
Câu 18: Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù không có ánh nắng mặt trời?
A. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời mạnh.
B. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời yếu, thậm chí không có ánh sáng mặt trời.
C. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện không có ánh sáng.
D. Vì chúng có khả năng quang hợp ở mọi điều kiện ánh sáng.
Câu 19: Giải thích vì saokhi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rongvà cây thủy sinh?
A. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này không hòa tanvào nước.
B. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này hòa
tanvào nước. Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí carbon dioxide hơn.
C. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này không hòa tanvào nước.
D. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này hòa tanvào nước.
Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí oxygen.
Câu 20: Giải thích tại sao ở các khu dân cư, nhà máy người ta thường trồng nhiều cây xanh?
A. Vì chúng sản sinh ra khí carbon dioxide và hấp thụ khí oxygen.
B. Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ nitrogen.
C.Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ khí carbon dioxide.
D. Vì chúng sản sinh ra khí nitrogen và hấp thụ oxygen.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 21 (TH): (2,0 điểm)
a. Đọc tên và cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học sau
Khối lượng nguyên STT KHHH Tên gọi tử(amu) 1 S 2 Cl 3 Na 4 Al
b. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxygen. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.
Em hãy cho biết tên gọi của X, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó
Câu 22 (2,0 điểm):Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể ?
Câu 23 (1,0 điểm): Tại sao muốn cất giữ các loại hạt lại cần phải phơi khô? Câu 24 (1,0 điểm):
a. Trình bày phương pháp định phương pháp xác định khối lượng của cuốn sách Khoa học tự
nhiên 7 bằng cân điện tử.
b. Biết nữ động viên Việt Nam – Lê Tú Trinh đoạt huy chương vàng SEA Games 2019 chạy
100m hết 11,54s. Tính tốc độ của vận động viên này.
1.2 Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 7
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm, mỗi câu đúng 0,2điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A A C C C D C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B B A A B B D C II. TỰ LUẬN Câu 21. (2,0 điểm)
a. Đọc tên và cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học sau (1 điểm) Khối lượng nguyên tử STT KHHH Tên gọi (amu) 1 S Sulfur 32 2 Cl Chlorine 35,5 3 Na Sodium 23 4 Al Aluminium 27
b. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Carbon. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.
Em hãy cho biết tên gọi của X, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. (1 điểm).
- Nguyên tử khối của C: 12 (amu)
⟹ Nguyên tử khối của X là: 2x12 = 24 (amu).
⟹ X là Magnesium; Kí hiệu hóa học Mg. Câu 22. (2,0 điểm)
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể:
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể: Năng lượng được giải phóng từ các chất
hữu cơ được sử dụng cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ mới và thực hiện các hoạt động
sống như quá trình vận động cơ thể, vận chuyển chất trong tế bào và cơ thể, sinh sản tế bào,...
- Xây dựng cơ thể: Các chất sau khi được lấy vào cơ thể, qua quá trình biến đổi tạo thành các
chất cần thiết cho xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô và cơ quan của cơ thể. Nhờ đó,
sinh vật có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
- Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể: Các chất dư thừa, chất thải của quá trình trao đổi chất được
thải ra khỏi tế bào và cơ thể, đảm bảo duy trì cân bằng môi trường trong cơ thể. Ví dụ, quá trình
trao đổi chất ở người thải bỏ khí carbonic, mồ hôi, năng lượng nhiệt,... Câu 23. 1,0 điểm
Vì khi hạt khô, hàm lượng nước thấp, cường độ hô hấp giảm hạn chế được sự phân hủy của chất hữu cơ. Câu 24. 1,0 điểm a. (0,5 điểm):
Học sinh nêu được các bước:
- Khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 khoảng từ 1 -2 kg: sử dụng cân điện tử.
- Đặt cuốn sách lên cân điện tử và nhìn kết quả trên cân.
- Thực hiện phép đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng. Thứ tự cân
Kết quả thu được (gam)
Nhận xét/đánh giá kết quả đo 1 2 3 Khối lượng của cuốn sách (kết quả trung bình) b.( 0,5 điểm):
Tốc độ của vận động viên là: 100 ; 11,54 = 8,67 (m/s)
1.3 Ma trận đề thi giữa kì 1 KHTN 7
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1, khi kết thúc nội dung
Sinh: bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật; Hóa: bài 3: Nguyên tố hóa học; Lý: bài 9: Đo tốc độ.
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 5 câu; vận
dụng: 5 câu), mỗi câu 0,2 điểm

+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Khung ma trận. MỨC ĐỘ
Tổng số câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc (%)
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 0,9 Mở đầu 1 0,5 1 0,5 2 điểm ( 4 tiết) 9% Nguyên tử - Sơ lược về bản 3,0 tuần hoàn 3 1 2 1 5 điểm các nguyên 30% tố hóa học ( 8 tiết) 1,3 Tốc độ 2 1 0,5 1 0,5 4 điểm ( 4 tiết) 13% Trao đổi chất và chuyển 4,8 hóa năng 1 4 2 3 1 2 9 điểm lượng ở 48% sinh vật ( 16 tiết) Tổng câu 1 10 1 5 1 5 1 4 20 24 câu
Tổng điểm 2 2 2 1 1 1 1 6,0 4,0 10
% điểm số 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100% Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ
Yêu cầu cần đạt Nội dung TL TN TL TN
1. Mở đầu (4 Tiết) Nhận
Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng C9 biết
trong học tập môn Khoa học tự nhiên 1
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát,
phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Mở đầu Thông hiểu
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung
môn Khoa học tự nhiên 7). Vận
Làm được báo cáo, thuyết trình. 0,5 1 C24a C10 dụng
2.Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (8 tiết) - Nguyên tử. Nhận
– Trình bày được mô hình nguyên tử của C1
Nguyên tố hoá biết 1
Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong học
các lớp vỏ nguyên tử). - Sơ lược về – bảng tuần hoàn
Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo C3
đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). các nguyên tố 1 hoá học
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học
và kí hiệu nguyên tố hoá học.
– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần C2
hoàn các nguyên tố hoá học. 1
– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. 0,5 1 C21a C4 Thông
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm hiểu
nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên
tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm 0,5 1 C21b C5 trong bảng tuần hoàn.
3. Tốc độ (4 tiết)
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. C7 1 Nhận biết
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường - Tốc độ chuyển C6 động dùng. 1 - Đo tốc độ
- Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng C8 Thông đường đó. 1 hiểu
- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ
bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực
hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm
tra tốc độ các phương tiện giao thông.
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.
Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được C17
trong khoảng thời gian tương ứng. 1
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường C24b
vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 0,5
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo Vận
luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong dụng an toàn giao thông.
- Từ đồ thị q- Từ đồ thị quãng đường – thời gian
cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc
độ, hay thời gian chuyển động của vật).uãng đường
– thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi
(hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
4. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (16 tiết).
– Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển – Khái quát trao C11 hoá năng lượng. 1 đổi chất và chuyển hoá Nhận
– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng 1 1 C22 C12 biết
năng lượng trong cơ thể. + Vai trò trao đổi chất và
– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến C13, 14 chuyển hoá
quang hợp, hô hấp tế bào. 2 năng lượng
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang –
hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với Khái quát trao đổi chất và
chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên chuyển hoá
liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương C15 1 năng lượ
trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả ng
quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan + Chuyển hoá
hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. năng lượng ở tế bào
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp
ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái . Quang hợp C16 1 Thông
niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể . Hô hấp ở tế hiểu
hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. bào
– Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao - Trao đổi chất
đổi khí qua khí khổng của lá. và chuyển hoá năng lượng
– Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí + Trao đổi khí
khổng, nêu được chức năng của khí khổng.
– Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường
đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)
– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích C18, Vận
được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây C19, dụng 3 xanh. C20
– Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế Vận
bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi C23 1 dụng khô,...). cao
– Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.
– Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở
thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.
2. Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7 KNTT - Đề 2
2.1 Đề thi KHTN lớp 7 giữa kì 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguyên tố X có số thứ tự 15 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố đó nằm ở chu kỳ: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 2. Đơn chất là những chất được tạo nên từ: A. 2 nguyên tố hóa học B. 2 nguyên tử
C. nguyên tử oxi và nguyên tử hiđro D. 1 nguyên tố hóa học
Câu 3. Một phân tử chứa 1 nguyên tử carbon, và 2 nguyên tử oxygen. CTHH của hợp chất đó là: A. CO2 B. CO2 C. CO2 D. Co2
Câu 4. Nguyên tố X nằm ở chu kỳ II, nhóm VA trong bảng tuần hoàn, X là nguyên tố: A. Nitrogen B. Photphorus C. Chlorine D. Sulfur
Câu 5. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách:
A. Nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung proton
B. Nguyên tử oxygen nhận và nguyên tử hydrogen góp chung electron
C. Nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron
D. Nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron
Câu 6. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. khối lượng B. số neutron
C. điện tích hạt nhân nguyên tử D. tỉ trọng
Câu 7. Trong ô nguyên tố Sodium, con số 23 cho biết điều gì sau đây?
A. Số thứ tự của nguyên tố B. Chu kỳ của nó
C. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó
D. Số nguyên tử của nguyên tố
Câu 8. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất là:
A. con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử khác trong phân tử.
B. con số biểu thị khả năng liên kết của phân tử này với phân tử khác
C. chữ cái biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử khác trong phân tử.
Câu 9. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng: A. dự báo. B. quan sát, phân loại. C. liên kết tri thức. D. đo.
Câu 10. Trên cơ sở phân tích các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo
hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng và nguyên nhân của hiện tượng, đó là kĩ năng: A. dự báo B. liên kết tri thức C. đo D. quan sát.
Câu 11. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua bao nhiêu bước. A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 12. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
1. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu
2. Hình thành giả thuyết
3. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết 4. Thực hiện kế hoạch 5. Kết luận
Thứ tự của các bước là: A. 1-2-3-4-5 B. 4-1-3-5-2 C. 5-4-3-2-1 D. 3-4-1-5-2
Câu 13. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo từ: A. chu kỳ, nhóm B. chu kỳ C. ô nguyên tố
D. ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm
Câu 14. Hợp chất là chất được tạo nên từ:
A. 2 hay nhiều nguyên tố hóa học B. 3 nguyên tố hóa học C. 1 nguyên tố hóa học D. 2 nguyên tố hóa học
Câu 15. Chức năng quan trọng của dao động kí là gì?
A. Biến đổi tín hiệu âm truyền tới thành tín hiệu điện;
B. Tự động đo thời gian;
C. Hiển thị đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian.
D. Đo chuyển động của một vật trên quãng đường;
Câu 16. Chất nào sau đây là đơn chất : A. Nước B. Muối ăn Sodium chloride C. Oxygen D. Đường Sucrose
Câu 17. Để đo chính xác độ dày của quyển sách KHTN lớp 7, người ta dùng.
A. Thước đo độ chia nhỏ nhất.
B. Ước lượng bằng mắt thường C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cân đồng hồ
Câu 18. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết: A. cộng hóa trị B. ion C. phi kim D. kim loại
Câu 19. Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước, bình b chứa một vật rắn không thấm nước.
Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì mức nước trong bình b được vẽ trong hình.
Thể tích của vật rắn là A. 32,5 mL. B. 35,2 mL. C. 73 mL. D. 33 mL.
Câu 20. Cách viết nào sau đây biểu diễn đúng CTHH của nguyên tố Sodium: A. na B. Na C. nA D. NA II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 21: Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn
Câu 22: Phân tử là gì?
Câu 23: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Câu 24: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sulfur và Oxygen. Biết phần trăm khối
lượng của Sulfur và Oxygen lần lượt là 40% và 60%. Khối lượng phân tử của hợp chất là 80 amu. 4
Câu 25: Cho hợp chất Fe
. Tính phần trăm khối lượng từng nguyên tố có trong hợp chất trên. 2O3
2.2 Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 KNTN 7
Phần trắc nghiệm 20(5đ = 20x0,25) 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D C A A
C C A D A D A D A C C B A D B Phần tự luận
Câu 21: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn là theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử
Câu 22 (1đ = 0,25x4): Học sinh nêu được đúng và đầy đủ định nghĩa phân tử
-Phân tử là hạt đại diện cho chất
-Gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau
-Và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Câu 23 (1đ): Học sinh vẽ được như hình mô tả bên dưới
Vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
2.3 Ma trận đề thi giữa kì 1 KHTN 7 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu
Vận dụng TL/Tổng số ý Điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TN số TL TN TL TN
TL TN TL TN TL TN Chủ đề : Mở đầu (5 2 1 1 1 3 1,75 tiết) Chủ đề: Nguyên tử sơ lược bảng tuần 10 2 1 1 12 5,0 hoàn các nguyên tố