Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2024 - 2025

Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lịch sử & Địa lí 6 166 tài liệu

Thông tin:
22 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2024 - 2025

Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
Bộ đề thi giữa học 1 môn Lịch sử - Địa 6 năm 2024 - 2025
(Sách mới) 26 đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 6 môn Lịch sử - Địa (Có đáp án + Ma
trận)
1. Đề thi giữa học kì 1 Lịch sử - Địa lí 6 sách Kết nối tri thức
1.1. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Trường THCS.............
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I
Năm học 2024-2025
Môn: Lịch sửĐịa 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Phần Lịch sử
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra.
C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian.
D. Sự bái vọng đối với tổ tiên.
Câu 2. Người xưa làm ra lịch bằng cách:
A. Quan sát tính toán được quy luật chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất.
B. Quan sát được sự chuyển động của các vì sao.
C. Quan sát tính toán được quy luật chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 3. Quá trình tiến ha của loài người diễn ra như thế nào?
A. Người tối cổ - Người cổ – Người tinh khôn.
B. Vượn - Tinh Tinh - Người tinh khôn.
C. Vượn người - Người tối cổ - Người tinh khôn.
D. Vượn người - Người tinh khôn - Người tối cổ.
Câu 4. Vượn người xuất hiện cách ngày nay:
A. Khoảng 3 triệu năm.
B. Khoảng 5-6 triệu năm.
C. Khoảng 6-7 triệu năm.
D. Khoảng 150 000 năm trước.
Câu 5. Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm công cụ lao động là gì?
A. Vỏ ốc.
B. Đồ gốm.
C. Đá.
D. Gỗ, xương, sừng.
Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Câu 7. Các con sông c tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là:
A. Sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát.
B. Sông Ấn và sông Hằng.
C. Hoàng Hà và Trường Giang.
D. Sông Nin, sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát.
Câu 8. Chữ Phạn ở Ấn Độ cổ đại còn được gọi là:
A. Chữ viết trên giấy Pa-pi-rút.
B. Chữ viết trên đất sét.
C. San- krít. D. Chữ hình nêm.
B. Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Lao động c vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống
của người nguyên thuỷ? Em hãy liên hệ vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội
ngày nay?
Câu 2 (1 điểm): Theo em, điều kiện tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành các nền
văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà?
1.2. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
A. Trắc nghiệm Sử
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 8
A
D
C
B
C
D
C
B. Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của người nguyên thủy
dần trở nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao
động. Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình.
0.75
Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được
nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã gp phần quan trọng khích thích
sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người…
0.75
- b) HS tự liên hệ
- Gợi ý:
· - Giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình,
gp phần xây dựng xã hội phát triển.
· - Giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, đem đến
cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống.
0.5
2
-Theo em, điều kiện tự nhiên quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành các nền văn
minh Ai Cập và Lưỡng Hà là đều nằm cạnh những con sông lớn.
Ngoài việc cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất và sinh hoạt, hằng năm các dòng
sông còn bồi đắp thêm phù sa màu mỡ phát triển nông nghiệp. Ngoài ra, chính các
con sống là những con đường giao thông quan trọng gắn kết các vùng, tạo nên một
nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà
0.5
0,5
1.3. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
STT
Chương/chủ
đề
Nội dung/ đơn vị
kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng %
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TNTL
1
1. Chương 1:
sao cần học
LS?
1. LS là gì?
1
2, thời gian
trong lịch sử.
1
2
2. Chương 2:
hội nguyên
thủy
1.Nguồn gốc loài
người.
1
1
2. Xã hội nguyên
thủy.
2
3. Chuyển biến về
KT, XH cuối thời
nguyên thủy.
1
3
3. Chương
3. hội cổ
đại
1. Ai Cập và Lưỡng
Hà cổ đại.
2. Ấn Độ cổ đại
3.TQ từ thời cổ đại
đến TK VII.
2
1
Tổng
8
1
1
Tỉ lệ
20%
15%
10%
5%
50%
Tỉ lệ chung
35%
15%
50%
1.4. Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
TT
Chương/chủ đề
Nội dung/
Đơn vị kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận
dụng cao
1
Chương 1
sao phải học
Lịch sử
1. Lịch sử
gì?
Nhận biết
Trình bày được lịch sử
là gì?Người xưa làm ra
lịch bằng cách nào?
2 TN
Chương 2
Thời nguyên
thuỷ
1.Nguồn gốc
loài người.
2. Xã hội
nguyên thủy.
3. Chuyển
biến về KT,
XH cuối thời
nguyên thủy.
Nhận biết
-Biết được quá trình tiến
ha từ vượn thành người
trên Trái đất lần lượt trải
qua các giai đoạn
nào.Vượn người xuất
hiện cách ngày nay bao
nhiêu triệu năm.
Công cụ lao động của
người nguyên thuỷ và
các giai đoạn phát triển
của xh nguyên thuỷ
Thông hiểu
-Hiểu được vai trò của
lao động đối với đời
sống người nguyên thuỷ
Vận dụng cao
Liên hệ vai trò của lao
động trong xã hội hiện
nay
4 TN
½ TL
½ TL
Chương 3
hội cổ đại
1. Ai Cập
Lưỡng
Nhận biết
-Trình bày được điều
2 TN
1TL
2. Ấn Độ cổ
đại
3.TQ từ thời
cổ đại đến
TK VII.
kiện tự nhiên hình thành
nên nền văn minh Ai
Cập và Lưỡng Hà.
-Chữ viết của Ấn Độ,
thời gian nhà Tần Thống
nhất TQ.
Thông hiểu
Nêu được tác động của
điều kiện tự nhiên (các
dòng sông, đất đai màu
mỡ) đối với sự hình
thành nền văn minh Ai
Cập và Lưỡng Hà.
Vận dụng
Phân tích được điều kiện
tự nhiên hình thành nên
nền văn minh Ai Cập và
Lưỡng Hà.
Tổng
8
1/2
1
1/2
Tỉ lệ %
20%
15%
10%
5%
Tỉ lệ chung
35%
15%
2. Đề thi giữa học kì 1 Lịch sử - Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo
2.1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận
thức
Mức độ
Tổng
% tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Số CH
Thời
gian
(phút
Số
CH
Thời gian
(phút)
Số
CH
Thời gian
(phút)
Số
CH
Thời gian
(phút)
TN
1
Tại sao
Lịch sử là gì?
1
1
2
0.5
cần học
lịch sử
Dựa vào đâu để
dựng lịch sử
1
1
2
0.5
Thời gian trong
lịch sử
1
1
2
0.5
2
Thời
nguyên
thủy
Nguồn gốc loài
người
1
1
2
1.25
Xã hội nguyên
thủy
1
1
2
Tổng số câu
4
4
2
10
5.0
Tổng số điểm
1
1
3
5
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)
2.2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến
thức
Mức độ kiến thức, năng cần kiểm
tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận
dụng
1
2
Tại sao cần
học lịch sử
Lịch sử là gì?
Nhận biết:
Nêu được khái niệm lịch sử, môn lịch
sử
Thông hiểu:
Hiểu được câu ni nổi tiếng của Bác
Hồ về lịch sử
Vận dụng: Lý giải được vì sao cần
1
(câu 1)
1
(câu 5)
học lịch sử và phân tích ý nghĩa của bộ
môn lịch sử
Dựa vào đâu
để dựng lịch
sử
Nhận biết:
Nêu được tên các nguồn tư liệu
Thông hiểu:
giải thế nào là "tư liệu lịch sử", "tư
liệu truyền miệng", "tư liệu hiện vật"
và "tư liệu chữ viết"
1
(câu 2)
2
(câu 6)
Thời gian
trong lịch sử
Nhận biết:
Nêu được cách tính thời gian trong
lịch sử: thập niên, thế kỉ, thiên niên kỉ
và cách tính thời gian trước và sau CN
Thông hiểu:
Hiểu nguyên tắc của phép làm lịch :
dựa vào chu kì vòng quay của Trái Đất
quanh trục của n, của Mặt Trăng
quanh Trái Đất, của Trái Đất quanh
Mặt Trời, tạo nên ngày, đêm, tháng
mùa trong năm
Vận dụng cao: Giải thích được các
vấn đề liên quan trong thực tế
3
(Câu 3)
1
(Câu 7)
Thời nguyên
thủy
Nguồn gốc
loài người
Nhận biết:
- Nêu được nguồn gốc của loài người
- Thời gian xuất hiện của các dạng
người
Thông hiểu:
- Trình bày được quá trình tiến ha
2
(câu 4)
1
Câu 9
của loài người
Xã hội nguyên
thủy
Nhận biết:
- Nêu được các mốc phát triển của xã
hội nguyên thủy
Thông hiểu:
- Trình bày được các giai đoạn phát
triển của xã hội nguyên thủy
Vận dụng cao: Thực nghiệm quy
trình chế tác công cụ của người
nguyên thủy
1
(Câu 8)
1
(Câu 10)
Sự chuyển
biến và phân
ha của xã hội
nguyên thủy
Vận dụng: phân tích được nguyên
nhân tan rã của xã hội nguyên thủy
Tổng
4
4
2
2.3. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Phần I. Trắc nghiệm (2.0đ)
Em hãy khoanh vào ý đúng nhất
Câu 1. Lịch sử là
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. những gì đã diễn ra hiện tại.
C. những gì đã diễn ra.
D. bài học của cuộc sống.
Câu 2. Truyện “Thánh Ging” thuộc nguồn tư liệu nào?
A.Truyền miệng.
B. Chữ viết.
C. Hiện vật.
D. Không thuộc các tư liệu trên.
Câu 3. Năm 179 TCN cách ngày nay (năm 2021) bao nhiêu năm?
A. 1839 năm.
B. 1840 năm.
C. 2195 năm.
D. 2200 năm.
Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến ha từ
A. Người tối cổ
B. Vượn
C. Vượn người
D. Người tinh khôn
Câu 5: “Dân ta phải biết sử ta"
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là câu ni của ai:
A. Phạm Văn Đồng
B. Tôn Đức Thắng
C. Võ Nguyên Giáp
D. Hồ Chí Minh
Câu 6. Tư liệu hiện vật là
A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại
C. đồ dùng mà thấy cô giáo em sử dụng để dạy học
D. bản ghi chép, nhật ký hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ
Câu 7. Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch?
A. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Sự chuyển động lên xuống của thủy triều
C. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Câu 8: Công xã thị tộc là
A. một nhm người không cùng huyết thống, sống cạnh nhau.
B. một nhm người c quan hệ huyết thống, sinh sống cùng nhau
C. một nhm người không cùng huyết thống, sống cách xa nhau.
D. một nhm người sống chung với nhau.
Phần II: Tự luận (3.0đ)
Câu 9: (1.0đ) Nêu tên gọi và thời gian các giai đoạn tiến ha của loài người?
Câu 10: (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người
nguyên thủy trên đất nước ta?
2.4. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Phần I. Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. ( 2.0đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
A
A
D
C
D
A
D
B
Phần II: Tự luận ( 3.0 đ)
Câu
Đáp án
Điểm
9
Quá trình tiến hóa của loài người trải qua 3 giai đoạn :
Vượn người (Cách ngày nay 6 triệu năm)
Người tối cổ (Cách ngày nay 4 triệu năm)
Người tinh khôn (Cách ngày nay 15 vạn năm)
0.5
0.5
10
Trình bày đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên
đất nước ta.
- Về đời sống vật chất:
+ Biết ghè đẽo, mài đá làm một số công cụ lao động: rìu, cuốc, chày, bôn…
- Về đời sống tinh thần:
+ Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung c dùi lỗ và xâu thành
chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, c thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
đá, vòng tay,...
+ Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, c chôn theo công cụ và đồ
trang sức.
+ Tình cảm gia đình, cộng đồng gắn b, c đời sống tâm linh
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, c chôn theo công cụ và đồ
trang sức.
3. Đề thi giữa học kì 1 Lịch sử - Địa lí 6 sách Cánh diều
3.1. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lịch s- Địa lí 6
TT
Chương/chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhân thức
Tổng %
điểm
Nhận biết
(TNKQ)
Thông
hiểu
(TL)
Vận dụng
(TL)
Vận
dụng cao
(TL)
PHẦN LỊCH SỬ
1
Chương I:
sao cần học
Lịch sử
Lịch sử là gì?
2TN
Thời gian trong lịch sử
1TN
1TL
2
Chương II.
Thời nguyên
thủy
Nguồn gốc loài người
1TN
Xã hội nguyên thủy
2TN
Chuyển biến về kinh tế, xã
hội cuối thời nguyên thủy
2TN
1TL
1TL
3
Chương III.
hội cổ đại
Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
1TL
Tỉ lệ
40%
15%
10%
5%
70%
PHẦN ĐỊA
4
Chương I:Bản
đồ
Các câu hỏi chủ yếu khi học
địa lí
1TN
Các yếu tố cơ bản của bản đồ
1TN
1TN+ 1TL
1TN+ 1TL
Tỉ lệ
5%
12,5%
12,5%
30%
Tổng hợp phần Địa
5%
12,5%
12,5%
0
30%
Tổng hợp chung
45%
27.5%
22.5%
5%
100%
3.2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
TT
Chương/chủ
đề
Nội dung/đơn vị
kiến thức
Mức độ cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
PHẦN LỊCH SỬ
1
Chương I:
sao cần học
Lịch sử
1. Lịch sử gì?
Nhận biết
- Trình bày được khái niệm
lịch sử.
- Trình bày được các nguồn sử
liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của
các nguồn sử liệu (tư liệu gốc,
truyền miệng, hiện vật, chữ
viết,…).
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị
của các nguồn sử liệu
Thông hiểu
- Lý giải nguyên nhân vì sao phải
học lịch sử?
2TN
1TL
2. Thời gian
trong lịch sử
Nhận biết
- Trình bày được khái niệm âm
lịch trong lịch sử:
1TN
2
Chương II.
Thời nguyên
thủy
1. Nguồn gốc loài
người
Nhận biết
- Kể được tên được những địa
điểm tìm thấy dấu tích của người
tối cổ trên đất nước Việt Nam.
- Nêu được quá trình tiến hoá từ
vượn người thành người trên Trái
Đất.
1 TN
1 TL
2. hội nguyên
thuỷ
Nhận biết
Trình bày được những nét chính
về đời sống của người thời
nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần,
tổ chức xã hội,...) trên Trái đất.
Nêu được đôi nét về đời sống
của người nguyên thuỷ trên đất
nước Việt Nam
2 TN
3. Sự chuyển biến
từhội nguyên
thuỷ sang xã hội
giai cấpsự
chuyển biến,
phân hóa của
hội nguyên thuỷ
Nhận biết
Trình bày được quá trình phát
hiện ra kim loại đối với sự chuyển
biến và phân ha từ xã hội nguyên
thuỷ sang xã hội c giai cấp.
Vận dụng thấp
- Đánh giá được vai trò của kim
loại đối với đời sống của con
người trong xã hội nguyên thuỷ.
2 TN*
1
TL(a)
1TL (b)
Vận dụng cao
- Liên hệ được những nguyên liệu
đồng sử dụng để chế tạo những
công cụ, vật dụng hiện nay.
Chương III:
hội cổ đại
1. Ai Cập
Lưỡng cổ đại
Nhận biết
Nêu được những thành tựu văn
hoá tiêu biểu của Ai Cập và
Lưỡng Hà
1TL
Số câu/loại câu
8 câu
TNKQ
1TL
1 câu TL
1 câu
TL
1 câu
TL
Tỉ lệ %
40%
15
10
5
PHẦN ĐỊA
3
Chương
I:Bản đồ
Các câu hỏi chủ
yếu khi học địa lí
Nhận biết
- Nêu được các câu hỏi chủ yếu
khi học địa lí
1TN
Các yếu tố cơ bản
của bản đồ
Nhận biết
- Nắm được các nội dung kiến
thức về các yếu tố cơ bản của bản
đồ
Vận dụng thấp
- Nắm được các thao tác đo
khoảng cách giữa 2 điểm;
- Tính được khoảng cách trên thực
tế giữa 2 điểm
1TN
1TN+
1TL
1TN+
1TL
Số câu/loại câu
2 câu
TNKQ
1TN+
1TL
1TN+
1TL
Tỉ lệ
5%
12,5%
12,5%
Tổng
45%
27.5%
22,5%
5%
3.3. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN……
TRƯỜNG THCS……….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA I
Năm học: 2024 - 2025
Môn Lịch sửĐịa - Lớp 6
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu sau: (Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Là sự hiểu biết của con người về quá khứ.
B. Là những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. Là ghi chép lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra.
D. Là quá trình hình thành, phát triển của lịch sử tự nhiên.
Câu 2: Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần
A. c tư liệu lịch sử.
B. c phòng thí nghiệm.
C. tham gia các chuyến đi điền dã.
D. tham gia vào các sự kiện.
Câu 3: Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh
A. Trái Đất.
B. Mặt Trời.
C. Sao Hỏa.
D. Sao Thiên vương.
Câu 4: Cách ngày nay 15 vạn năm là niên đại xuất hiện của
A. Vượn người.
B. Người tối cổ.
C. Người tinh khôn.
D. Bầy người nguyên thủy.
Câu 5: Ở Việt Nam, răng ha thạch của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
A. Núi Đọ (Thanh Ha).
B. An Khê (Gia Lai)
C. Xuân Lộc (Đồng Nai)
D. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Câu 6: Đâu là tổ chức xã hội đầu tiên của xã hội loài người?
A. Công xã.
B. Bầy người.
C. Thị tộc và bộ lạc.
D. Cộng đồng.
Câu 7: Con người phát hiện ra sắt vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng cuối TNK IV TCN
B. Khoảng cuối TNK III TCN
C. Khoảng đầu TNK II TCN
D. Khoảng cuối TNK II TCN
Câu 8: Công cụ bằng kim loại đầu tiên được con người phát hiện và chế tác là?
A. đồng thau
B. sắt
C. đồng đỏ
D. thép
Câu 9: Khi tìm hiểu khái niệm, đặc điểm phân bố của các hiện tượng địa lý người ta thường
dùng mẫu câu hỏi:
A. cái gì, ở đâu?
B. vì sao?
C. như thế nào?
D. bao nhiêu?
Câu 10: Trong bản đồ, các loại khoáng sản thường được kí hiệu bằng:
A. Hình học
B. Chữ
C. Kí hiệu đường
D. Hình học và chữ
Câu 11: Việt Nam c đường kinh tuyến 105°Đ đi qua, Phi líp pin c đường kinh tuyến 120°Đ đi
qua, vậy Phi líp pin nằm ở phía bên nào của Việt Nam?
A. Bắc
B. Nam
C. Tây
D. Đông
Câu 12: Trong các bản đồ địa hình, đường đồng mức là đường:
A. Nối các điểm c cùng một nhiệt độ
B. Nối các điểm c cùng một độ cao
C. Nối các điểm c cùng một độ sâu.
D. Nối các điểm c cùng một kiểu địa hình.
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Vì sao chúng ta phải học lịch sử?.
Câu 2 (1,5 điểm): Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy:
a. Trình bày vai trò của công cụ bằng kim loại đối với đời sống của con người trong xã hội
nguyên thủy?
b. Em hãy liên hệ hiện nay nguyên liệu đồng còn được sử dụng để chế tạo những công cụ, vật
dụng gì?
Câu 3 (2 điểm): Hoàn thành những thành tựu văn ha của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại theo bảng
sau:
Lĩnh vực
Ai Cập
Lưỡng
Lịch
Chữ viết
Toán học
Kiến trúc
Câu 4 (2 điểm):
a. Em hãy mô tả lại các bước để đo khoảng cách giữa 2 điểm trên bản đồ.
b. Biết bản đồ c ti lệ : 1:200 000, từ A đến B trên bản đồ dài 5 cm. Vậy từ A đến B trên thực tế
dài bao nhiêu km
3.4. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Phân môn Lịch sử
Phần I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
A
C
D
B
D
C
A
D
D
B
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1 (1,5
điểm)
Nguyên nhân cần phải học lịch sử?
- Học lịch sử giúp chúng ta hiểu biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất
nước.
- Lịch sử giúp chúng ta hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh
như thế nào để c được đất nước ngày nay
- Học lịch sử giúp chúng ta đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ nhằm
phục vụ cho hiện tại và tương lai
0,5
0,5
0,5
Câu 2 (1,5
điểm)
a. Vai trò của công cụ bằng kim loại đối với đời sống của con người trong xã hội
nguyên thủy:
- Sự xuất hiện của kim loại giúp con người c thể khai phá những vùng đất
mới…Con người c thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên
- Nhờ c kim loại giúp đời sống văn ha, tinh thần của con người ngày càng được
nâng cao: con người biết dùng đồ trang sức như hoa tai, vòng tai, vòng cổ…bằng
kim loại.
b. Liên hệ hiện nay nguyên liệu đồng còn được sử dụng để chế tạo những công
cụ, vật dụng.
HS liên hệ theo ý hiểu, tuy nhiên c thể nêu được những công cụ, vật dụng sau:
Dây điện, lư đồng, nồi đồng, tượng thờ bằng đồng, trống đồng, kèn đồng…
0,5
0,5
0.5
| 1/22

Preview text:

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2024 - 2025
(Sách mới) 26 đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 6 môn Lịch sử - Địa lí (Có đáp án + Ma trận)
1. Đề thi giữa học kì 1 Lịch sử - Địa lí 6 sách Kết nối tri thức
1.1. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Trường THCS............. Năm học 2024-2025
Môn: Lịch sử và Địa lí 6
Thời gian làm bài: 90 phút I. Phần Lịch sử A. Trắc nghiệm
Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra.
C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian.
D. Sự bái vọng đối với tổ tiên.
Câu 2. Người xưa làm ra lịch bằng cách:
A. Quan sát tính toán được quy luật chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất.
B. Quan sát được sự chuyển động của các vì sao.
C. Quan sát tính toán được quy luật chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 3. Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như thế nào?
A. Người tối cổ - Người cổ – Người tinh khôn.
B. Vượn - Tinh Tinh - Người tinh khôn.
C. Vượn người - Người tối cổ - Người tinh khôn.
D. Vượn người - Người tinh khôn - Người tối cổ.
Câu 4. Vượn người xuất hiện cách ngày nay: A. Khoảng 3 triệu năm. B. Khoảng 5-6 triệu năm. C. Khoảng 6-7 triệu năm.
D. Khoảng 150 000 năm trước.
Câu 5. Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm công cụ lao động là gì? A. Vỏ ốc. B. Đồ gốm. C. Đá. D. Gỗ, xương, sừng.
Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Câu 7. Các con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là:
A. Sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát.
B. Sông Ấn và sông Hằng.
C. Hoàng Hà và Trường Giang.
D. Sông Nin, sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát.
Câu 8. Chữ Phạn ở Ấn Độ cổ đại còn được gọi là:
A. Chữ viết trên giấy Pa-pi-rút.
B. Chữ viết trên đất sét.
C. San- krít. D. Chữ hình nêm.
B. Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống
của người nguyên thuỷ? Em hãy liên hệ vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay?
Câu 2 (1 điểm): Theo em, điều kiện tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành các nền
văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà?
1.2. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
A. Trắc nghiệm Sử Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D C B C D A C B. Tự luận Câu Đáp án Điểm
a) Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của người nguyên thủy 1
dần trở nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao 0.75
động. Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình.
Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được
nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích 0.75
sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người…
- b) HS tự liên hệ - Gợi ý:
· - Giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, 0.5
góp phần xây dựng xã hội phát triển.
· - Giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, đem đến
cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống.
-Theo em, điều kiện tự nhiên quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành các nền văn
minh Ai Cập và Lưỡng Hà là đều nằm cạnh những con sông lớn. 0.5 2
Ngoài việc cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất và sinh hoạt, hằng năm các dòng
sông còn bồi đắp thêm phù sa màu mỡ phát triển nông nghiệp. Ngoài ra, chính các 0,5
con sống là những con đường giao thông quan trọng gắn kết các vùng, tạo nên một
nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà
1.3. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Mức độ nhận thức Tổng % Vận dụng
Chương/chủ Nội dung/ đơn vị
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm STT cao đề kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL TNTL 1. LS là gì? 1 1. Chương 1: 1
Vì sao cần học 2, thời gian LS? 1 trong lịch sử. 1.Nguồn gốc loài 1 1 người.
2. Chương 2: 2. Xã hội nguyên 2 2
Xã hội nguyên thủy. thủy 3. Chuyển biến về KT, XH cuối thời 1 nguyên thủy. 1. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. 3. Chương 3 3. Xã hội cổ 2. Ấn Độ cổ đại 2 1 đại 3.TQ từ thời cổ đại đến TK VII. Tổng 8 1 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 35% 15% 50%
1.4. Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 Nội dung/
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT Chương/chủ đề Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Thông Vận Nhận biết Vận dụng thức hiểu dụng cao Nhận biết Chương 1 1. Lịch sử
– Trình bày được lịch sử 1 Vì sao phải học 2 TN là gì? là gì?Người xưa làm ra Lịch sử lịch bằng cách nào? Nhận biết
-Biết được quá trình tiến
hóa từ vượn thành người
trên Trái đất lần lượt trải qua các giai đoạn nào.Vượn người xuất
1.Nguồn gốc hiện cách ngày nay bao loài người. nhiêu triệu năm. Công cụ lao động của 2. Xã hội Chương 2 người nguyên thuỷ và nguyên thủy. Thời nguyên
các giai đoạn phát triển 4 TN ½ TL ½ TL 3. Chuyển của xh nguyên thuỷ thuỷ
biến về KT, Thông hiểu
XH cuối thời -Hiểu được vai trò của
nguyên thủy. lao động đối với đời
sống người nguyên thuỷ Vận dụng cao Liên hệ vai trò của lao
động trong xã hội hiện nay Chương 3
1. Ai Cập và Nhận biết 2 TN 1TL
Xã hội cổ đại Lưỡng Hà
-Trình bày được điều
2. Ấn Độ cổ kiện tự nhiên hình thành đại nên nền văn minh Ai
3.TQ từ thời Cập và Lưỡng Hà. cổ đại đến
-Chữ viết của Ấn Độ, TK VII.
thời gian nhà Tần Thống nhất TQ. Thông hiểu
– Nêu được tác động của
điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. Vận dụng
Phân tích được điều kiện tự nhiên hình thành nên nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. Tổng 8 1/2 1 1/2 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 35% 15%
2. Đề thi giữa học kì 1 Lịch sử - Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo
2.1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 Mức độ Đơn Tổng Nội vị kiến thức dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH Thời % tổng TT Mức kiến độ nhận thức
Số Thời gian Số Thời gian Số Thời gian gian điểm thức TN CH (phút) CH (phút) CH (phút) (phút
1 Tại sao Lịch sử là gì? 1 1 2 0.5
cần học Dựa vào đâu để lịch sử 1 1 2 0.5 dựng lịch sử Thời gian trong 1 1 2 0.5 lịch sử Nguồn gốc loài 1 1 2 1.25 Thời người 2 nguyên thủy Xã hội nguyên 1 1 2 thủy Tổng số câu 4 4 2 10 5.0 Tổng số điểm 1 1 3 5 Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%)
2.2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm thức TT
kiến thức thức tra, đánh giá Nhận Vận Thông hiểu biết dụng Nhận biết:
Nêu được khái niệm lịch sử, môn lịch sử 1 Tại sao cần 1 1
Lịch sử là gì? Thông hiểu: 2 học lịch sử (câu 1) (câu 5)
Hiểu được câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về lịch sử
Vận dụng: Lý giải được vì sao cần
học lịch sử và phân tích ý nghĩa của bộ môn lịch sử Nhận biết:
Nêu được tên các nguồn tư liệu Dựa vào đâu 1 2
để dựng lịch Thông hiểu: sử
Lý giải thế nào là "tư liệu lịch sử", "tư (câu 2) (câu 6)
liệu truyền miệng", "tư liệu hiện vật" và "tư liệu chữ viết" Nhận biết:
Nêu được cách tính thời gian trong
lịch sử: thập niên, thế kỉ, thiên niên kỉ
và cách tính thời gian trước và sau CN Thông hiểu: Thời gian
Hiểu nguyên tắc của phép làm lịch : 3 1
trong lịch sử dựa vào chu kì vòng quay của Trái Đất (Câu 3) (Câu 7)
quanh trục của nó, của Mặt Trăng
quanh Trái Đất, của Trái Đất quanh
Mặt Trời, tạo nên ngày, đêm, tháng và mùa trong năm
Vận dụng cao: Giải thích được các
vấn đề liên quan trong thực tế Nhận biết:
- Nêu được nguồn gốc của loài người Thời nguyên Nguồn gốc 2 1
- Thời gian xuất hiện của các dạng thủy loài người người (câu 4) Câu 9 Thông hiểu:
- Trình bày được quá trình tiến hóa của loài người Nhận biết:
- Nêu được các mốc phát triển của xã hội nguyên thủy Xã hội nguyên 1 1 Thông hiểu: thủy
- Trình bày được các giai đoạn phát (Câu 8) (Câu 10)
triển của xã hội nguyên thủy
Vận dụng cao: Thực nghiệm quy
trình chế tác công cụ của người nguyên thủy Sự chuyển
biến và phân Vận dụng: phân tích được nguyên
hóa của xã hội nhân tan rã của xã hội nguyên thủy nguyên thủy Tổng 4 4 2
2.3. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Phần I. Trắc nghiệm (2.0đ)
Em hãy khoanh vào ý đúng nhất
Câu 1. Lịch sử là
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. những gì đã diễn ra hiện tại.
C. những gì đã diễn ra.
D. bài học của cuộc sống.
Câu 2. Truyện “Thánh Gióng” thuộc nguồn tư liệu nào? A.Truyền miệng. B. Chữ viết. C. Hiện vật.
D. Không thuộc các tư liệu trên.
Câu 3. Năm 179 TCN cách ngày nay (năm 2021) bao nhiêu năm? A. 1839 năm. B. 1840 năm. C. 2195 năm. D. 2200 năm.
Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ A. Người tối cổ B. Vượn C. Vượn người D. Người tinh khôn
Câu 5: “Dân ta phải biết sử ta"
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là câu nói của ai: A. Phạm Văn Đồng B. Tôn Đức Thắng C. Võ Nguyên Giáp D. Hồ Chí Minh
Câu 6. Tư liệu hiện vật là
A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại
C. đồ dùng mà thấy cô giáo em sử dụng để dạy học
D. bản ghi chép, nhật ký hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ
Câu 7. Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch?
A. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Sự chuyển động lên xuống của thủy triều
C. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Câu 8: Công xã thị tộc là
A. một nhóm người không cùng huyết thống, sống cạnh nhau.
B. một nhóm người có quan hệ huyết thống, sinh sống cùng nhau
C. một nhóm người không cùng huyết thống, sống cách xa nhau.
D. một nhóm người sống chung với nhau.
Phần II: Tự luận (3.0đ)
Câu 9: (1.0đ) Nêu tên gọi và thời gian các giai đoạn tiến hóa của loài người?
Câu 10: (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người
nguyên thủy trên đất nước ta?
2.4. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Phần I. Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. ( 2.0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA A A D C D A D B
Phần II: Tự luận ( 3.0 đ) Câu Đáp án Điểm
Quá trình tiến hóa của loài người trải qua 3 giai đoạn :
Vượn người (Cách ngày nay 6 triệu năm) 0.5 9
Người tối cổ (Cách ngày nay 4 triệu năm) 0.5
Người tinh khôn (Cách ngày nay 15 vạn năm)
Trình bày đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên 0.5 đất nước ta. 0.5
- Về đời sống vật chất: 10
+ Biết ghè đẽo, mài đá làm một số công cụ lao động: rìu, cuốc, chày, bôn… 0.25 0.25
- Về đời sống tinh thần:
+ Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành 0.5
chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,...
+ Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.
+ Tình cảm gia đình, cộng đồng gắn bó, có đời sống tâm linh
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.
3. Đề thi giữa học kì 1 Lịch sử - Địa lí 6 sách Cánh diều
3.1. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
Mức độ nhân thức Thông Vận Tổng %
TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Vận dụng hiểu
dụng cao điểm (TNKQ) (TL) (TL) (TL) PHẦN LỊCH SỬ
Chương I: Vì Lịch sử là gì? 2TN 1 sao cần học Lịch sử Thời gian trong lịch sử 1TN 1TL Nguồn gốc loài người 1TN Chương II. Xã hội nguyên thủy 2TN 2 Thời nguyên thủy
Chuyển biến về kinh tế, xã 2TN 1TL 1TL
hội cuối thời nguyên thủy Chương III. 3
Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại 1TL Xã hội cổ đại Tỉ lệ 40% 15% 10% 5% 70% PHẦN ĐỊA LÍ
Các câu hỏi chủ yếu khi học 1TN Chương I:Bản địa lí 4 đồ
Các yếu tố cơ bản của bản đồ 1TN 1TN+ 1TL 1TN+ 1TL Tỉ lệ 5% 12,5% 12,5% 30%
Tổng hợp phần Địa lí 5% 12,5% 12,5% 0 30% Tổng hợp chung 45% 27.5% 22.5% 5% 100%
3.2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức
Chương/chủ Nội dung/đơn vị TT
Mức độ cần kiểm tra, đánh giá Vận đề kiến thức
Nhận Thông Vận dụng biết hiểu
dụng cao PHẦN LỊCH SỬ Nhận biết
- Trình bày được khái niệm lịch sử.
- Trình bày được các nguồn sử
liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của
các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, Chương I: Vì
truyền miệng, hiện vật, chữ 1 sao cần học
1. Lịch sử là gì? 2TN 1TL viết,…). Lịch sử
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị
của các nguồn sử liệu Thông hiểu
- Lý giải nguyên nhân vì sao phải học lịch sử? Nhận biết 2. Thời gian
- Trình bày được khái niệm âm 1TN trong lịch sử lịch trong lịch sử: Nhận biết
- Kể được tên được những địa
điểm tìm thấy dấu tích của người
1. Nguồn gốc loài tối cổ trên đất nước Việt Nam. 1 TN 1 TL người
- Nêu được quá trình tiến hoá từ
vượn người thành người trên Trái Đất. Nhận biết
– Trình bày được những nét chính
về đời sống của người thời
nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần,
Chương II. 2. Xã hội nguyên tổ chức xã hội,...) trên Trái đất. 2 TN 2 Thời nguyên thuỷ thủy
– Nêu được đôi nét về đời sống
của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam Nhận biết
3. Sự chuyển biến – Trình bày được quá trình phát
từ xã hội nguyên hiện ra kim loại đối với sự chuyển
thuỷ sang xã hội biến và phân hóa từ xã hội nguyên 1
có giai cấp và sự thuỷ sang xã hội có giai cấp. 2 TN* 1TL (b) TL(a) chuyển biến, Vận dụng thấp
phân hóa của xã - Đánh giá được vai trò của kim
hội nguyên thuỷ loại đối với đời sống của con
người trong xã hội nguyên thuỷ. Vận dụng cao
- Liên hệ được những nguyên liệu
đồng sử dụng để chế tạo những
công cụ, vật dụng hiện nay. Nhận biết
Chương III: 1. Ai Cập và
– Nêu được những thành tựu văn 1TL
Xã hội cổ đại Lưỡng Hà cổ đại hoá tiêu biểu của Ai Cập và Lưỡng Hà 8 câu 1 câu 1 câu Số câu/loại câu TNKQ 1 câu TL TL TL 1TL Tỉ lệ % 40% 15 10 5 PHẦN ĐỊA LÍ Nhận biết Các câu hỏi chủ 1TN
yếu khi học địa lí - Nêu được các câu hỏi chủ yếu khi học địa lí Nhận biết
- Nắm được các nội dung kiến
thức về các yếu tố cơ bản của bản Chương 3 đồ I:Bản đồ
Các yếu tố cơ bản Vận dụng thấp 1TN+ 1TN+ 1TN của bản đồ
- Nắm được các thao tác đo 1TL 1TL
khoảng cách giữa 2 điểm;
- Tính được khoảng cách trên thực tế giữa 2 điểm 2 câu 1TN+ 1TN+ Số câu/loại câu TNKQ 1TL 1TL Tỉ lệ 5%
12,5% 12,5% Tổng 45%
27.5% 22,5% 5%
3.3. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN……
Năm học: 2024 - 2025
TRƯỜNG THCS……….
Môn Lịch sử và Địa lí - Lớp 6
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu sau: (Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Là sự hiểu biết của con người về quá khứ.
B. Là những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. Là ghi chép lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra.
D. Là quá trình hình thành, phát triển của lịch sử tự nhiên.
Câu 2: Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần
A. có tư liệu lịch sử. B. có phòng thí nghiệm.
C. tham gia các chuyến đi điền dã.
D. tham gia vào các sự kiện.
Câu 3: Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh A. Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Sao Hỏa. D. Sao Thiên vương.
Câu 4: Cách ngày nay 15 vạn năm là niên đại xuất hiện của A. Vượn người. B. Người tối cổ. C. Người tinh khôn.
D. Bầy người nguyên thủy.
Câu 5: Ở Việt Nam, răng hóa thạch của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? A. Núi Đọ (Thanh Hóa). B. An Khê (Gia Lai) C. Xuân Lộc (Đồng Nai)
D. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Câu 6: Đâu là tổ chức xã hội đầu tiên của xã hội loài người? A. Công xã. B. Bầy người.
C. Thị tộc và bộ lạc. D. Cộng đồng.
Câu 7: Con người phát hiện ra sắt vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng cuối TNK IV TCN
B. Khoảng cuối TNK III TCN C. Khoảng đầu TNK II TCN D. Khoảng cuối TNK II TCN
Câu 8: Công cụ bằng kim loại đầu tiên được con người phát hiện và chế tác là? A. đồng thau B. sắt C. đồng đỏ D. thép
Câu 9: Khi tìm hiểu khái niệm, đặc điểm phân bố của các hiện tượng địa lý người ta thường dùng mẫu câu hỏi: A. cái gì, ở đâu? B. vì sao? C. như thế nào? D. bao nhiêu?
Câu 10: Trong bản đồ, các loại khoáng sản thường được kí hiệu bằng: A. Hình học B. Chữ C. Kí hiệu đường D. Hình học và chữ
Câu 11: Việt Nam có đường kinh tuyến 105°Đ đi qua, Phi líp pin có đường kinh tuyến 120°Đ đi
qua, vậy Phi líp pin nằm ở phía bên nào của Việt Nam? A. Bắc B. Nam C. Tây D. Đông
Câu 12: Trong các bản đồ địa hình, đường đồng mức là đường:
A. Nối các điểm có cùng một nhiệt độ
B. Nối các điểm có cùng một độ cao
C. Nối các điểm có cùng một độ sâu.
D. Nối các điểm có cùng một kiểu địa hình.
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Vì sao chúng ta phải học lịch sử?.
Câu 2 (1,5 điểm): Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy:
a. Trình bày vai trò của công cụ bằng kim loại đối với đời sống của con người trong xã hội nguyên thủy?
b. Em hãy liên hệ hiện nay nguyên liệu đồng còn được sử dụng để chế tạo những công cụ, vật dụng gì?
Câu 3 (2 điểm): Hoàn thành những thành tựu văn hóa của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại theo bảng sau: Lĩnh vực Ai Cập Lưỡng Hà Lịch Chữ viết Toán học Kiến trúc Câu 4 (2 điểm):
a. Em hãy mô tả lại các bước để đo khoảng cách giữa 2 điểm trên bản đồ.
b. Biết bản đồ có ti lệ : 1:200 000, từ A đến B trên bản đồ dài 5 cm. Vậy từ A đến B trên thực tế dài bao nhiêu km
3.4. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 Phân môn Lịch sử
Phần I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A C D B D C A D D B
Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm
Nguyên nhân cần phải học lịch sử?
- Học lịch sử giúp chúng ta hiểu biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước. 0,5 Câu 1 (1,5 0,5 điểm)
- Lịch sử giúp chúng ta hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh
như thế nào để có được đất nước ngày nay 0,5
- Học lịch sử giúp chúng ta đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ nhằm
phục vụ cho hiện tại và tương lai
a. Vai trò của công cụ bằng kim loại đối với đời sống của con người trong xã hội nguyên thủy:
- Sự xuất hiện của kim loại giúp con người có thể khai phá những vùng đất
mới…Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên… 0,5
- Nhờ có kim loại giúp đời sống văn hóa, tinh thần của con người ngày càng được
Câu 2 (1,5 nâng cao: con người biết dùng đồ trang sức như hoa tai, vòng tai, vòng cổ…bằng 0,5 điểm) kim loại. 0.5
b. Liên hệ hiện nay nguyên liệu đồng còn được sử dụng để chế tạo những công
cụ, vật dụng.
HS liên hệ theo ý hiểu, tuy nhiên có thể nêu được những công cụ, vật dụng sau:
Dây điện, lư đồng, nồi đồng, tượng thờ bằng đồng, trống đồng, kèn đồng…