Bộ đề thi giữa kì 1 GDCD 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 1 | Chân trời sáng tạo

Bộ đề thi giữa kì 1 GDCD 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 1 | Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Giáo dục công dân tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi giữa kì 1 GDCD 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 1 | Chân trời sáng tạo

Bộ đề thi giữa kì 1 GDCD 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 1 | Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Giáo dục công dân tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

87 44 lượt tải Tải xuống
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TT
Ch đề
Ni dung
Mc đ nhn
thc
Tng
Nhâ bit
Tng hiu
V
â
n
d
u
n
g cao
Tng
đim
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Giáo dục đạo
đức
Bài 1: Tự hào về truyền
thống quê hương. (3 tit)
3 câu
1 câu
1 câu
1 câu
3 câu
2 câu
3,75
Quan tâm, cảm thông và chia
sẻ (2 tit)
1/2 câu
1/2 câu
1 câu
2,5
Học tập tự giác, tích cực.
(2 tit)
5 câu
5 câu
1 câu
2,75
Giữ chữ tín. (1 tit)
4 câu
4 câu
1,0
Tng
12
1,5
1,5
1
12
4
10 điểm
T
%
30%
30%
10%
30%
70%
T
chung
60%
40%
2. BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ .
TT
Mch
nội
Nội dung
Mc đ đánh giá
Câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
dung
cao
1
Giáo dc
đạo đức
1. T hào v
truyn thng
quê hương
Nhận bit:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá của
quê hương.
3TN
(C1,C3,C9)
- Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc
ngoại m của quê hương.
Vận dụng:
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền
thống tốt đẹp của quê hương.
1TL (C15)
- Xác định được những việc cần làm phù hợp
với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống
quê hương.
Vận dụng cao:
Thực hiện được những việc làm phù hợp để
giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
1TL (C16)
2
2. Quan tâm,
cm thông và
chia s
Nhận bit:
Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm
thông chia sẻ với người khác.
Thông hiu:
Giải thích được sao mọi người phải quan
tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau.
½ TL
(C14a)
Vận dụng:
- Đưa ra lời nói, cử chỉ động viên bạn bè quan
tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
½ TL
(14b)
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn,
mất mát của người khác.
Vận dụng cao:
Thường xuyên những lời nói, việc làm thể
hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi
người.
3
3 Học tập tự
giác, tích cực
Nhận bit:
Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích
cực.
5TN (C2,C4,
C6,C8,C11)
Thông hiu:
Giải thích được sao phải học tập tự giác, tích
cực.
1TL (C13)
Vận dụng:
Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích
cực học tập để khắc phục hạn chế này.
Vận dụng cao:
Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
4
4. Gi ch tín
Nhận bit:
-
Trình bày được chữ tín gì.
2TN
(C12,C10)
-
Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín.
2TN (C5,C7)
Thông hiu:
- Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín.
Vận dụng:
Phê phán những người không biết giữ chữ tín.
Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn
người có trách nhiệm.
Tng
12
1,5
1,5
1
T
%
30
30
30
10
T
chung
60
40
I. PHN TRC NGHIM (3,0 đim)
Khoanh tròn vào ch cái trước phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1: Truyn thống nào sau đây th hin s kính trng, biết ơn với những người đã tng dy
d mình?
A. Yêu nưc chng ngoi xâm.
B. Hiếu tho.
C. Uống nước nh ngun.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 2: Biu hiện nào sau đây là không gi ch tín ?
A. Gi đúng lời ha.
B. Quyết tâm làm cho đến cùng.
C. Nói mt đng làm mt no.
D. Không buôn bán hàng kém chất lưng.
Câu 3: Nhng món quà quyên góp ca người dân đến đồng bào min Trung chu thit hi v
bão lũ là xuất phát t truyn thống nào sau đây?
A. Tương thân, tương ái.
B. Cần cù lao động.
C. Đoàn kết, dũng cm.
D. Yêu nưc chng ngoi xâm.
Câu 4: Gi ch tín là
A. biết gi li ha.
B. tin tưng li ngưi khác nói tuyt đi.
C. không trng li nói ca nhau.
D. không tin tưng.
Câu 5: Biu hiện nào sau đây không th hiện thái đ hc tp t giác, tích cc?
A. Không làm bài tp nhà.
B. Hc xong ri mới chơi.
C. Nghe nhc tiếng anh để hc t mi.
D. Chun b bài trước khi đến lp.
Câu 6: Tích cc, t giác là:
A. ch động có trách nhim, hăng say trong công vic.
B. ch làm nhng vic d.
C. có người giám sát, theo dõi thì làm không thì chơi.
D. lưi biếng, nnh h cho ngưi khác.
Câu 7: Hành động nào sau đây là biu hin ca hc tp t giác, tích cc?
A. Luôn đ b m gi dậy đi học.
B. Trưc gi đi học mi son sách, v.
C. Luôn c gắng, vượt khó, kiên trì trong hc tp.
D. Trong gi kim tra, nhìn bài bạn để đạt được đim cao.
Câu 8: Biu hin ca nhân vật nào dưới đây không th hiện đức tính t giác, tích cc trong
hc tp?
A. Mỗi ngày S đều dành 1 gi để đọc sách, m mang tri thc.
B. Mi khi có bài tp khó, Q s nh cô giáo hưng dn, ging gii.
C. Trong gi hc T luôn tích cc xây dng bài và làm bài cô giao.
D. Mi khi làm bài kim tra, A thưng chép bài ca các bn khác.
Câu 9: Coi trng lòng tin ca mọi ngưi đi vi mình, biết trng li ha và tin tưng nhau
được gi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bng.
C. L phi.
D. Gi ch tín.
Câu 10: Hành vi nào sau đây là không gi ch tín?
A. Luôn đến hẹn đúng giờ.
B. Thường đến tr các bui din.
C. Luôn hoàn thành nhim v đúng hẹn
D. Luôn gi đúng lời ha vi mọi người
Câu 11: L hi “Cng chiêng múa xoang” là nét đp truyn thng ca tỉnh nào sau đây?
A. Hi Phòng.
B. Kon Tum
C. Bc Ninh.
D. Hải Dương.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây là biu hin ca hc tp t giác, tích cc?
A. Xác định đúng mục đích học tp.
B. Không làm bài tp v nhà.
C. Không chun b bài trưc khi đến lp.
D. Thưng xuyên ngh hc đ đi chơi.
II. PHN T LUN (7,0 đim)
Câu 13: (1,5 điểm) Em hãy cho biết vì sao chúng ta phi hc tp t giác, tích cc?
Câu 14: (2,5 điểm)
a/ Theo em, vì sao trong cuc sng, chúng ta cn phi quan tâm, cm thông và chia s? Em
hãy nêu 2 ví d.
b/ Em s làm gì trong các tình hung sau để th hin s quan tâm, cm thông và chia s vi
mi ngưi xung quanh?
1/ Tri nng nóng, b mới đi làm về, m hôi nh nhi.
2/ Bn ca em có chuyn bun.
Câu 15: (2,0 điểm) X lí tình hung sau:
Qua li k ca ông nội, Sơn được biết đến phong trào “Ba sẵn sàng” và rất t hào v tinh
thn sn sàng khi T quc cn, dù trong thi chiến hay thi bình của người dân quê hương
mình. Nhưng mấy hôm trưc, anh trai của Sơn nhận được lnh gi nhp ngũ, Sơn thấy anh có
v do d, tâm trng nng n không vui. Sơn rất mun nói những suy nghĩ của mình vi anh
trai.
a/ Em hãy nhn xét biu hin của Sơn.
b/ Nếu em là Sơn, em s nói như thế nào vi anh trai ca mình?
Câu 16: (1,0 điểm) Em hãy nêu mt s truyn thng của quê hương em và hãy lit kê những
việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống đó.
--------------Hết----------------
B. ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 đim)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất : (12.0,25 = 3,0 điểm)
Câu
Đáp
án
1
D
2
C
3
A
4
A
5
A
6
A
7
C
8
D
9
D
10
B
11
B
12
A
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 đim)
Câu
Đáp án
Biu đim
Câu 13
(1,5 đim)
Nêu được ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.
+ Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng
tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập.
0,5
+ Đạt được kết quả và mục tiêu học tập đề ra.
0,5
+ Được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến.
0,5
a/ + Quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp con người gần gũi,
gắn bó với nhau hơn.
0,5
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp có thêm sức mạnh để
vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
0,5
Câu 14
(2,5 đim)
Ví dụ: - Nam thường quyên góp đồ dùng học tập để giúp đỡ
những bạn nghèo trong lớp. Việc làm đó làm cho Nam và các
bạn gần guĩ, gắn bó với nhau hơn.
0,25
- Khi bạn gặp chuyện buồn mình quan tâm, sẻ chia nổi buồn
cùng bạn sẽ giúp bạn đó sẽ vượt qua khó khăn để vui vẻ trở lại.
0,25
b/ - Th hiện được s quan tâm, cm thông và chia s vi b
bng lời nói, thái đ và vic làm.
0,5
- Th hiện được s quan tâm, cm thông và chia s vi ni
bun ca bn bng s động viên, an i.
0,5
Câu 15
(2,0 đim)
Mục a: Nêu được nhận xét phù hợp về bạn Sơn và giải thích
được các lời nhận xét đó.
1,0
Mc b: Nói được một số nét đẹp của truyền thống yêu nước
của dân tộc ta.
0,5
- Động viên anh trai cn phi vui v tham gia để phát huy
truyn thng tt đp đó.
0,5
Câu 16
(1,0 đim)
- Nêu đưc ít nht 2 truyn thng của quê hương em.
0,5
- Liệt kê được 2 việc mà em đã làm để giữ gìn và phát huy
truyền thống đó.
0,5
| 1/12

Preview text:


1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Mức độ nhận Tổng TT Chủ đề Nội dung thức Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dung Vâṇ duṇ g cao Tỉ lệ Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1
Giáo dục đạo Bài 1: Tự hào về truyền 3 câu 1 câu 1 câu 3 câu đức thống 1 câu 2 câu 3,75
quê hương. (3 tiết)
Quan tâm, cảm thông và chia 2,5 sẻ (2 tiết) 1/2 câu 1/2 câu 1 câu Học
tập tự giác, tích cực. 5 câu 5 câu 1 câu 2,75 (2 tiết)
Giữ chữ tín. (1 tiết)
4 câu 4 câu 1,0 Tổng 12 1,5 1,5 1 12 4 Tỉ lê ̣% 30% 30% 30% 10% 30% 70% Tỉ lê ̣chung 60% 40% 100% 10 điểm
2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ .
Mạch
Câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ đánh giá TT nội Nội dung Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung cao Nhận biết: 3TN
- Nêu được một số truyền thống văn hoá của (C1,C3,C9) quê hương.
- Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại
xâm của quê hương. Vận dụng: 1TL (C15) 1. Tự hào về
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền 1 truyền thống thống quê hương
tốt đẹp của quê hương.
- Xác định được những việc cần làm phù hợp
với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: 1TL (C16)
Thực hiện được những việc làm phù hợp để
giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. Giáo dục Nhận biết: đạo đức
Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm
thông và chia sẻ với người khác. Thông hiểu: ½ TL
Giải thích được vì sao mọi người phải quan (C14a)
tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. 2. Quan tâm, Vận dụng: ½ TL 2 cảm thông và
- Đưa ra lời nói, cử chỉ động viên bạn bè quan (14b) chia sẻ
tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn,
mất mát của người khác. Vận dụng cao:
Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể
hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Nhận biết: 5TN (C2,C4,
Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích C6,C8,C11) cực. Thông hiểu: 1TL (C13)
Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. 3 Học tập tự giác, tích cực Vận dụng:
Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích
cực học tập để khắc phục hạn chế này. 3 Vận dụng cao:
Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Nhận biết: 2TN
- Trình bày được chữ tín là gì. (C12,C10) 4. Giữ chữ tín
- Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. 2TN (C5,C7) 4 Thông hiểu:
- Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. Vận dụng:
Phê phán những người không biết giữ chữ tín.
Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn
bè và người có trách nhiệm. Tổng 12 1,5 1,5 1
Tỉ lê ̣% 30 30 30 10 Tỉ lê ̣chung 60 40
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1:
Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình?
A. Yêu nước chống ngoại xâm. B. Hiếu thảo.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây là không giữ chữ tín ? A. Giữ đúng lời hứa.
B. Quyết tâm làm cho đến cùng.
C. Nói một đằng làm một nẻo.
D. Không buôn bán hàng kém chất lượng.
Câu 3: Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Trung chịu thiệt hại về
bão lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây?
A. Tương thân, tương ái. B. Cần cù lao động. C. Đoàn kết, dũng cảm.
D. Yêu nước chống ngoại xâm.
Câu 4: Giữ chữ tín là A. biết giữ lời hứa.
B. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối.
C. không trọng lời nói của nhau. D. không tin tưởng.
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực?
A. Không làm bài tập ở nhà.
B. Học xong rồi mới chơi.
C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
D. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Câu 6: Tích cực, tự giác là:
A. chủ động có trách nhiệm, hăng say trong công việc.
B. chỉ làm những việc dễ.
C. có người giám sát, theo dõi thì làm không thì chơi.
D. lười biếng, nạnh hẹ cho người khác.
Câu 7: Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học.
B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở.
C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập.
D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao.
Câu 8: Biểu hiện của nhân vật nào dưới đây không thể hiện đức tính tự giác, tích cực trong học tập?
A. Mỗi ngày S đều dành 1 giờ để đọc sách, mở mang tri thức.
B. Mỗi khi có bài tập khó, Q sẽ nhờ cô giáo hướng dẫn, giảng giải.
C. Trong giờ học T luôn tích cực xây dựng bài và làm bài cô giao.
D. Mỗi khi làm bài kiểm tra, A thường chép bài của các bạn khác.
Câu 9: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Giữ chữ tín.
Câu 10: Hành vi nào sau đây là không giữ chữ tín?
A. Luôn đến hẹn đúng giờ.
B. Thường đến trễ các buổi diễn.
C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn
D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người
Câu 11: Lễ hội “Cồng chiêng múa xoang” là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hải Phòng. B. Kon Tum C. Bắc Ninh. D. Hải Dương.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Xác định đúng mục đích học tập.
B. Không làm bài tập về nhà.
C. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
D. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (1,5 điểm) Em hãy cho biết vì sao chúng ta phải học tập tự giác, tích cực? Câu 14: (2,5 điểm)
a/ Theo em, vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Em hãy nêu 2 ví dụ.
b/ Em sẽ làm gì trong các tình huống sau để thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người xung quanh?
1/ Trời nắng nóng, bố mới đi làm về, mồ hôi nhễ nhại.
2/ Bạn của em có chuyện buồn.
Câu 15: (2,0 điểm) Xử lí tình huống sau:
Qua lời kể của ông nội, Sơn được biết đến phong trào “Ba sẵn sàng” và rất tự hào về tinh
thần sẵn sàng khi Tổ quốc cần, dù trong thời chiến hay thời bình của người dân quê hương
mình. Nhưng mấy hôm trước, anh trai của Sơn nhận được lệnh gọi nhập ngũ, Sơn thấy anh có
vẻ do dự, tâm trạng nặng nề không vui. Sơn rất muốn nói những suy nghĩ của mình với anh trai.
a/ Em hãy nhận xét biểu hiện của Sơn.
b/ Nếu em là Sơn, em sẽ nói như thế nào với anh trai của mình?
Câu 16: (1,0 điểm) Em hãy nêu một số truyền thống của quê hương em và hãy liệt kê những
việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống đó.
--------------Hết---------------- B. ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất : (12.0,25 = 3,0 điểm) Đáp Câu án 1 D 2 C 3 A 4 A 5 A 6 A 7 C 8 D 9 D 10 B 11 B 12 A
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 13
Nêu được ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực. (1,5 điểm)
+ Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng 0,5
tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập.
+ Đạt được kết quả và mục tiêu học tập đề ra. 0,5
+ Được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến. 0,5
a/ + Quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp con người gần gũi, 0,5 gắn bó với nhau hơn.
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp có thêm sức mạnh để 0,5
vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Câu 14 (2,5 điểm)
Ví dụ: - Nam thường quyên góp đồ dùng học tập để giúp đỡ 0,25
những bạn nghèo trong lớp. Việc làm đó làm cho Nam và các
bạn gần guĩ, gắn bó với nhau hơn.
- Khi bạn gặp chuyện buồn mình quan tâm, sẻ chia nổi buồn 0,25
cùng bạn sẽ giúp bạn đó sẽ vượt qua khó khăn để vui vẻ trở lại.
b/ - Thể hiện được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với bố 0,5
bằng lời nói, thái độ và việc làm.
- Thể hiện được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nỗi 0,5
buồn của bạn bằng sự động viên, an ủi. Câu 15
Mục a: Nêu được nhận xét phù hợp về bạn Sơn và giải thích 1,0 (2,0 điểm)
được các lời nhận xét đó.
Mục b: Nói được một số nét đẹp của truyền thống yêu nước 0,5 của dân tộc ta.
- Động viên anh trai cần phải vui vẻ tham gia để phát huy 0,5
truyền thống tốt đẹp đó. Câu 16
- Nêu được ít nhất 2 truyền thống của quê hương em. 0,5 (1,0 điểm)
- Liệt kê được 2 việc mà em đã làm để giữ gìn và phát huy truyền thống đó. 0,5