Bộ đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn Sinh học năm học 2023 - 2024

Đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn Sinh học năm 2023 bao gồm 4 đề thi Sinh học 9 có đáp án và ma trận, là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho bài thi giữa kì 1 sắp tới đạt kết quả cao. Đây cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về xem trọn bộ tài liệu.

Chủ đề:
Môn:

Sinh Học 9 182 tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn Sinh học năm học 2023 - 2024

Đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn Sinh học năm 2023 bao gồm 4 đề thi Sinh học 9 có đáp án và ma trận, là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho bài thi giữa kì 1 sắp tới đạt kết quả cao. Đây cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về xem trọn bộ tài liệu.

67 34 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN …………..
KIM TRA GIA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học 9
I. MA TRẬN ĐỀ KIM TRA:
Ch đề
T l
Đơn vị kiến thc
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Đim
s
Nhn biết
Vn dng
Vn dng cao
T
lun
Trc
nghi
m
T
lun
Trc
nghi
m
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
Chương I. Các
thí nghiệm
của Menđen
(6 tiết)
35%
Menđen và di truyền hc
2
2
4
1.0
Lai 1 cặp tính trạng
1
1
1
1
2.25
Lai 2 cặp tính trạng
1
1
0.25
Chương II.
Nhim sc th
(8 tiết)
65%
Nhim sc th
4
4
1.0
Nguyên phân
3
2
5
1.25
Giảm phân
3
2
5
1.25
Phát sinh giao tử và thụ
tinh
2
1
1
1
3
1.75
Cơ chế xác định giới tính
1
1
1
1
1.25
S câu
16
1
8
1
1
3
24
10
Đim s
4
1
2
2
1
4
6
10
Tng s đim
4 điểm
2 điểm
1 điểm
10
10
II. BẢNG ĐẶC T:
TT
Ni dung
kiến
thc
Đơn vị kiến thc
Mức độ kiến thc, k năng cần kiểm tra đánh giá
Mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thôn
g
hiu
Vn
dng
thp
Vn
dng
cao
1
Chương
I. Các thí
nghim
ca
Menđen
Menđen di truyền
hc
*Nhn biết:
- Nêu được các đặc điểm của Đậu Hà Lan thuận li cho vic
nghiên cứu di truyn
- Nêu được khái niệm tính trạng, kiểu hình, nhân tố di truyn,
ging thun chng
*Thông hiểu:
- Phân biệt được cặp tính trạng tương phản.
- Hiểu và biết sp xếp trình tự nội dung phương pháp nghiên
cu di truyn
2
2
Lai 1 cặp tính trạng
*Nhn biết:
- Nêu được định nghĩa lai phân tích
- Chọn được phép lai phân tích
*Vn dng:
Vn dng kiến thc lai mt cặp tính trạng giải bài tập tìm kiểu
gen, kiểu hình của b m biết t l phân li kiểu gen, kiểu hình
của đời con và ngược li
1
1
Lai 2 cặp tính trạng
Nhn biết:
- Nêu nội dung quy luật phân li độc lp
1
2
Chương
II. Nhim
Nhim sc th
*Nhn biết:
- Nêu được v trí tồn ti NST tế bào
4
sc th
- Biết mô tả hình thái NST
- Nêu được thành phần hoá học ca NST
- Nêu được định nghĩa cặp NST tương đồng
- Nêu được cấu trúc của NST kì giữa
- Nêu được chức năng của NST
Nguyên phân
*Nhn biết:
- Nêu được kết qu của quá trình nguyên phân.
- Nêu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
- Nêu được nhng biến đổi v hình thái của NST qua các kì của
nguyên phân
*Thông hiểu:
- Xác định được hình thái NST ở tng k trong nguyên phân
- Xác định được s tế bào con tạo qua các lần nguyên phân liên
tiếp.
3
2
Giảm phân
*Nhn biết:
- Nêu được s lần phân bào trong giảm phân
- Nêu được các sự kin xy ra ca NST trong giảm phân I, II
- Nêu được loi tế bào có khả năng tham gia vào quá trình giảm
phân.
*Thông hiểu:
- Nêu được điểm khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân.
- Kết qu ca giảm phân I và giảm phân II.
3
2
Phát sinh giao tử
th tinh
*Nhn biết:
- Nêu được kết qu của quá trình phát sinh giao tử đực, cái
*Thông hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
*Vn dng cao:
- Biết tính số tinh nguyên bào, noãn nguyên bào qua các lần
2
1
1
nguyên phân.
- Biết tính số tinh trùng, số trứng và thể cc tạo ra sau quá
trình giảm phân.
chế xác định gii
tính
*Nhn biết:
- Nêu được cơ chế xác định giới tính ở người.
- Nêu được các yếu t ảnh hưởng đến s phân hóa giới tính.
*Thông hiểu:
- Giải thích được ti sao trong cấu trúc dân số t l nam: n xp
x 1:1
- Hiểu được ý nghĩa của vic hiu biết các yếu t ảnh hưởng
đến s phân hóa giới tính của sinh vt trong trng trọt, chăn
nuôi.
2
Tng
16
9
1
1
III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA:
PHN I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 6 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hi sau:
Câu 1. Đậu Hà Lan có đặc điểm nào thuận li cho việc nghiên cứu di truyn?
1. Bộ NST đơn giản.
2. Mang 7 cặp tính trạng tương phản rõ rệt.
3. Là dòng giao phối bắt buộc.
4. Là dòng tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.
Phương án đúng là:
A. 1,2.
B. 1, 2, 4.
C. 1,2, 3.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 2. Tính trạng là gì?
A. Là những biu hin ca kiểu gen thành kiểu hình.
B. Là các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vt.
C. Là kiểu hình bên ngoài cơ thể sinh vt.
D. Là những đặc điểm v hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
Câu 3. Cặp tính trạng nào sau đây không đưc gọi là cặp tính trạng tương phản?
A. Trắng và đen.
B. Béo và lùn.
C. Cao và thấp.
D. Béo và gầy.
Câu 4. Lai phân tích là phép lai giữa:
A. 2 cá thể mang tính trạng tri
B. 2 cá thể mang tính trạng lặn
C. Cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn
D. Cá thể mang tính trạng tri cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng ln
Câu 5. Cho các nội dung trong phương pháp nghiên cứu di truyn của Men Đen:
(I) Theo dõi sự di truyền riêng rẽ ca tng cặp tính trạng.
(II) Dùng toán xác suất thống kê để phân tích số liệu thu được
(III) Lai các cặp b m khác nhau về mt hay mt s cặp tính trạng thun chủng tương phn
(IV) Rút ra quy luật di truyn
Th t đúng là:
A. III, I, II, IV.
B. I, III, IV, II.
C. III, II. I. IV.
D. III, IV, II, I.
Câu 6. Chn cm t điền vào chỗ trống trong câu sau: Các cặp nhân tố di truyền đã …. Trong quá trình phát sinh giao
t.
A. phân li
B. phân chia
C. phân li độc lập
D. tổ hợp
Câu 7. NST là cấu trúc tập chung ch yếu đâu?
A. Bên ngoài tế bào.
B. Trong các bào quan.
C. Trong nhân tế o.
D. Trên màng tế bào.
Câu 8. Đặc điểm ca NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ.
B. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
C. luôn co ngắn li.
D. luôn luôn duỗi ra.
Câu 9. Thành phần hoá học ca NST bao gm:
A. phân tử Prôtêin.
B. phân tử ADN.
C. phân tử ADN và Prôtêinloại histon
D. axit và bazơ.
Câu 10. Trong quá trình phân bào, nhiễm sc th co ngn cc đại tại kì nào?
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
Câu 11. Kết thúc quá trình nguyên phân, từ mt tế bào mẹ to ra my tế bào con?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Điều nào đúng khi nói về quá trình giảm phân ở tế bào?
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần.
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần.
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần.
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần.
Câu 13. Các hoạt đng xảy ra trong quá trình giảm phân I:
(I) NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể xy ra s trao đổi chéo
(II) Các NST dãn xoắn. Mi tế bào chứa n NST kép.
(III) Các NST kép co xoắn cc đại và xếp thành hai hàng ở mt phẳng xích đạo.
(IV) Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập đi về 2 cc ca tế bào
(V) NST bắt đầu co xon
Trình tự ca din biến các hoạt động trong quá trình giảm phân I là:
A. I,III,IV,II,V
B. I,V,III,IV,II .
C. V,I,III,IV,II
D. V,I,IV,III,II.
Câu 14. những loài sinh sản hữu tính trong quá trình phát sinh giao t đực, mỗi tinh bào bậc I qua giảm phân cho
ra bao nhiêu tinh trùng?
A. 4 tinh trùng.
B. 3 tinh trùng .
C. 2 tinh trùng.
D. 1 tinh trùng.
Câu 15. những loài sinh sản hữu tính trong quá trình phát sinh giao tử cái, mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho
ra kết qu cuối cùng là:
A. 1 trứng và 3 thể cc.
B. 2 trứng và 2 thể cc.
C. 3 trứng và 1 thể cc.
D. 1 trứng và 1 thể cc.
Câu 16. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. S phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con
B. S sao chép nguyên vẹn b NST ca tế bào mẹ cho hai tế bào con
C. S phân ly đồng đu của các cromatit về hai tế bào con
D. S phân chia đồng đều cht tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con
Câu 17. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra loi tế bào bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dc
D. Hp t và tế bào sinh dưỡng
Câu 18. Cặp NST tương đồng gồm:
A. hai NST đơn có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
B. hai NST đơn giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
C. hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 19. Kết thúc quá trình giảm phân II, số ng và trạng thái NST có trong mỗi tế bào con là như thế nào?
A. lưỡng bi trạng thái đơn.
B. đơn bội trạng thái đơn.
C. lưỡng bi trạng thái kép.
D. đơn bội trạng thái kép.
Câu 20. Có bao nhiêu phát đúng khi nói về: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
(I) Nguyên phân chỉ xy ra tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai còn giảm phân xy ra tế bào sinh dục tại vùng
chin.
(II) Nguyên phân gồm 1 lần phân bào còn giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp
(III) Nguyên phân có 1 lần NST được nhân đôi, giảm phân có 2 lần NST được nhân đôi.
(IV) Qua nguyên phân, 1tế bào mẹ qua nguyên phân cho 2 tế bào con có bộ NST ging tế bào mẹ, còn qua giảm phân cho 4
tế bào con có bộ NST giảm đi ½ so với tế bào ban đầu.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21. Khi biết được chế xác định giới tính các yếu t ảnh hưởng ti s phân hóa giới tính sinh vt, con
người đã vận dụng điều đó vào thực tế nhm mục đích gì?
A. Điều chnh s ợng cá thể đực theo ý muốn.
B. Điều chnh s ợng cá thể cái theo ý muốn.
C. Điều chnh t l thể đực: cái theo ý muốn.
D. Duy trì tỉ l 1 đực: 1 cái.
Câu 22. Có một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì tạo ra bao nhiêu số tế bào con?
A. 3 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 23. S duy trì ổn đnh b nhim sc th đặc trưng của những loài sinh sn hữu tính qua các thế h thể là nhờ
những quá trình nào?
A. Nguyên phân, giảm phân.
B. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
C. Giảm phân, thụ tinh.
D. Nguyên phân, thụ tinh.
Câu 24. Trong quá trình nguyên phân, nhiễm sc th đơn tồn ti kì nào?
A. Kì sau và kì cuối.
B. Kì cuối và kì đầu.
C. Kì đầu và kì sau.
D. Kì trung gian và kì đầu.
PHẦN II. TỰ LUẬN: 4 điểm
Câu 1.(2 đim). chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho chó lông ngn thun chng lai với chó lông dài, thu
đưc F1 gồm toàn chó lông ngắn. Cho chó lông ngn F1 giao phi với nhau thì tỉ l kiểu gen kiểu hình F2 như thế nào?
Viết sơ đồ lai?
Câu 2.(1 điểm). Ti sao t l con trai và con gái sơ sinh là xp x 1: 1 ?
Câu 3. (1 điểm). T mt tế bào mầm, qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các noãn nguyên bào. Các noãn nguyên bào đu
trải qua vùng chín trở thành noãn bào bậc 1 và quá trình quá trình giảm phân hình thành trứng.
a. Tính số noãn nguyên bào tạo thành?
b. Theo lí thuyết, quá trình này có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trứng, bao nhiêu thể cực thứ 2 ?
IV. HƯỚNG DN CHM
PHN I. TRC NGHIỆM: 6 điểm (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đán án
B
D
B
D
A
C
C
B
C
C
B
A
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đán án
C
A
A
B
B
B
B
C
C
D
B
A
PHN II. T LUẬN: 2 điểm
Câu
Đáp án
Đim
Câu 1
2 điểm
Quy ước: Lông ngắn: A
Lông dài: a
🡺 Kiểu gen của chó lông ngắn thuần chủng: AA
Kiểu gen của chó lông dài: aa
Sơ đồ lai
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (lông ngắn)
F1xF1: Aa x Aa
G
F1
: A, a A, a
F2: AA (lông ngắn); Aa (lông ngắn); Aa (lông ngắn); aa (lông dài)
Kết luận:
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: AA : Aa : aa = 1:2:1
2 điểm
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2: Lông ngắn: lông dài = 3: 1
Câu 2
1 điểm
Ti sao t l con trai và con gái sơ sinh là xấp x 1: 1
- Người bố tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X và Y với tỉ lệ 1: 1
- Khẳ năng thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với tế bào trứng là ngang nhau
1 điểm
Câu 3
1 điểm
- Số noãn nguyên bào tạo ra sau 5 lần nguyên phân liên tiếp = 25 = 32
- Số tế bào trứng tạo ra sau giảm phân = 32
- Số thể cực thứ 2 = 32.3 = 96
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
| 1/14

Preview text:

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN …………..
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Sinh học 9
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tỉ lệ
Đơn vị kiến thức Trắc Trắc Tự Tự Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số nghiệ nghiệ luận luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm m m Chương I. Các Menđen và di truyền học 2 2 4 1.0 thí nghiệm
35% Lai 1 cặp tính trạng 1 1 1 1 2.25 của Menđen (6 tiết) Lai 2 cặp tính trạng 1 1 0.25 Nhiễm sắc thể 4 4 1.0 Nguyên phân 3 2 5 1.25 Chương II.
Nhiễm sắc thể 65% Giảm phân 3 2 5 1.25 (8 tiết)
Phát sinh giao tử và thụ 2 1 1 1 3 1.75 tinh
Cơ chế xác định giới tính 1 1 1 1 1.25 Số câu 16 1 8 1 1 3 24 10 Điểm số 4 1 2 2 1 4 6 10 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 10 II. BẢNG ĐẶC TẢ:
Mức độ nhận thức Nội dung TT kiến
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra đánh giá Thôn Vận Vận Nhận thức g dụng dụng biết hiểu thấp cao *Nhận biết:
- Nêu được các đặc điểm của Đậu Hà Lan thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền
- Nêu được khái niệm tính trạng, kiểu hình, nhân tố di truyền,
Menđen và di truyền giống thuần chủng 2 2 học *Thông hiểu:
- Phân biệt được cặp tính trạng tương phản. Chương
- Hiểu và biết sắp xếp trình tự nội dung phương pháp nghiên I. Các thí cứu di truyền 1 nghiệm *Nhận biết: của
- Nêu được định nghĩa lai phân tích Menđen
- Chọn được phép lai phân tích Lai 1 cặp tính trạng *Vận dụng: 1 1
Vận dụng kiến thức lai một cặp tính trạng giải bài tập tìm kiểu
gen, kiểu hình của bố mẹ biết tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình
của đời con và ngược lại Nhận biết: Lai 2 cặp tính trạng 1
- Nêu nội dung quy luật phân li độc lập Chương *Nhận biết: 2 Nhiễm sắc thể 4 II. Nhiễm
- Nêu được vị trí tồn tại NST ở tế bào sắc thể
- Biết mô tả hình thái NST
- Nêu được thành phần hoá học của NST
- Nêu được định nghĩa cặp NST tương đồng
- Nêu được cấu trúc của NST ở kì giữa
- Nêu được chức năng của NST *Nhận biết:
- Nêu được kết quả của quá trình nguyên phân.
- Nêu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
- Nêu được những biến đổi về hình thái của NST qua các kì của Nguyên phân nguyên phân 3 2 *Thông hiểu:
- Xác định được hình thái NST ở từng kỳ trong nguyên phân
- Xác định được số tế bào con tạo qua các lần nguyên phân liên tiếp. *Nhận biết:
- Nêu được số lần phân bào trong giảm phân
- Nêu được các sự kiện xảy ra của NST trong giảm phân I, II
- Nêu được loại tế bào có khả năng tham gia vào quá trình giảm Giảm phân 3 2 phân. *Thông hiểu:
- Nêu được điểm khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân.
- Kết quả của giảm phân I và giảm phân II. *Nhận biết:
- Nêu được kết quả của quá trình phát sinh giao tử đực, cái
Phát sinh giao tử và *Thông hiểu: 2 1 1 thụ tinh
- Hiểu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. *Vận dụng cao:
- Biết tính số tinh nguyên bào, noãn nguyên bào qua các lần nguyên phân.
- Biết tính số tinh trùng, số trứng và thể cực tạo ra sau quá trình giảm phân. *Nhận biết:
- Nêu được cơ chế xác định giới tính ở người.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. *Thông hiểu: Cơ chế xác định giới
- Giải thích được tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp 2 tính xỉ 1:1
- Hiểu được ý nghĩa của việc hiểu biết các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phân hóa giới tính của sinh vật trong trồng trọt, chăn nuôi. Tổng 16 9 1 1
III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 6 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Đậu Hà Lan có đặc điểm nào thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền? 1. Bộ NST đơn giản.
2. Mang 7 cặp tính trạng tương phản rõ rệt.
3. Là dòng giao phối bắt buộc.
4. Là dòng tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.
Phương án đúng là: A. 1,2. B. 1, 2, 4. C. 1,2, 3. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 2. Tính trạng là gì?

A. Là những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình.
B. Là các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật.
C. Là kiểu hình bên ngoài cơ thể sinh vật.
D. Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
Câu 3. Cặp tính trạng nào sau đây không
được gọi là cặp tính trạng tương phản? A. Trắng và đen. B. Béo và lùn. C. Cao và thấp. D. Béo và gầy.
Câu 4. Lai phân tích là phép lai giữa:

A. 2 cá thể mang tính trạng trội
B. 2 cá thể mang tính trạng lặn
C. Cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn
D. Cá thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn
Câu 5. Cho các nội dung trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen:

(I) Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng.
(II) Dùng toán xác suất thống kê để phân tích số liệu thu được
(III) Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hay một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản
(IV) Rút ra quy luật di truyền
Thứ tự đúng là:
A. III, I, II, IV. B. I, III, IV, II. C. III, II. I. IV. D. III, IV, II, I.
Câu 6. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống trong câu sau: Các cặp nhân tố di truyền đã …. Trong quá trình phát sinh giao tử.
A. phân li B. phân chia C. phân li độc lập D. tổ hợp
Câu 7. NST là cấu trúc tập chung chủ yếu ở đâu?
A. Bên ngoài tế bào. B. Trong các bào quan. C. Trong nhân tế bào. D. Trên màng tế bào.
Câu 8. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

A. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ.
B. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. luôn co ngắn lại. D. luôn luôn duỗi ra.
Câu 9. Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. phân tử Prôtêin. B. phân tử ADN.
C. phân tử ADN và Prôtêinloại histon D. axit và bazơ.
Câu 10. Trong quá trình phân bào, nhiễm sắc thể co ngắn cực đại tại kì nào? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 11. Kết thúc quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Điều nào đúng khi nói về quá trình giảm phân ở tế bào?
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần.
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần.
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần.
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần.
Câu 13. Các hoạt động xảy ra trong quá trình giảm phân I:

(I) NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể xảy ra sự trao đổi chéo
(II) Các NST dãn xoắn. Mỗi tế bào chứa n NST kép.
(III) Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.
(IV) Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập đi về 2 cực của tế bào
(V) NST bắt đầu co xoắn

Trình tự của diễn biến các hoạt động trong quá trình giảm phân I là: A. I,III,IV,II,V B. I,V,III,IV,II . C. V,I,III,IV,II D. V,I,IV,III,II.
Câu 14. Ở những loài sinh sản hữu tính trong quá trình phát sinh giao tử đực, mỗi tinh bào bậc I qua giảm phân cho
ra bao nhiêu tinh trùng?
A. 4 tinh trùng. B. 3 tinh trùng . C. 2 tinh trùng. D. 1 tinh trùng.
Câu 15. Ở những loài sinh sản hữu tính trong quá trình phát sinh giao tử cái, mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho
ra kết quả cuối cùng là:

A. 1 trứng và 3 thể cực.
B. 2 trứng và 2 thể cực.
C. 3 trứng và 1 thể cực.
D. 1 trứng và 1 thể cực.
Câu 16. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con
C. Sự phân ly đồng đều của các cromatit về hai tế bào con
D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con
Câu 17. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục
D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 18. Cặp NST tương đồng gồm:

A. hai NST đơn có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
B. hai NST đơn giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
C. hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 19. Kết thúc quá trình giảm phân II, số lượng và trạng thái NST có trong mỗi tế bào con là như thế nào?

A. lưỡng bội ở trạng thái đơn.
B. đơn bội ở trạng thái đơn.
C. lưỡng bội ở trạng thái kép.
D. đơn bội ở trạng thái kép.
Câu 20. Có bao nhiêu phát đúng khi nói về: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?

(I) Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục tại vùng chin.
(II) Nguyên phân gồm 1 lần phân bào còn giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp
(III) Nguyên phân có 1 lần NST được nhân đôi, giảm phân có 2 lần NST được nhân đôi.
(IV) Qua nguyên phân, 1tế bào mẹ qua nguyên phân cho 2 tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ, còn qua giảm phân cho 4
tế bào con có bộ NST giảm đi ½ so với tế bào ban đầu. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21. Khi biết được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính ở sinh vật, con
người đã vận dụng điều đó vào thực tế nhằm mục đích gì?

A. Điều chỉnh số lượng cá thể đực theo ý muốn.
B. Điều chỉnh số lượng cá thể cái theo ý muốn.
C. Điều chỉnh tỉ lệ cá thể đực: cái theo ý muốn.
D. Duy trì tỉ lệ 1 đực: 1 cái.
Câu 22. Có một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì tạo ra bao nhiêu số tế bào con?
A. 3 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 23. Sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể là nhờ những quá trình nào?

A. Nguyên phân, giảm phân.
B. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. C. Giảm phân, thụ tinh.
D. Nguyên phân, thụ tinh.
Câu 24. Trong quá trình nguyên phân, nhiễm sắc thể đơn tồn tại ở kì nào?
A. Kì sau và kì cuối. B. Kì cuối và kì đầu. C. Kì đầu và kì sau.
D. Kì trung gian và kì đầu.
PHẦN II. TỰ LUẬN: 4 điểm

Câu 1.(2 điểm). Ở chó, lông ngắn là trội hoàn toàn so với lông dài. Cho chó lông ngắn thuần chủng lai với chó lông dài, thu
được F1 gồm toàn chó lông ngắn. Cho chó lông ngắn F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 như thế nào? Viết sơ đồ lai?
Câu 2.(1 điểm). Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1: 1 ?
Câu 3. (1 điểm). Từ một tế bào mầm, qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các noãn nguyên bào. Các noãn nguyên bào đều
trải qua vùng chín trở thành noãn bào bậc 1 và quá trình quá trình giảm phân hình thành trứng.
a. Tính số noãn nguyên bào tạo thành?
b. Theo lí thuyết, quá trình này có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trứng, bao nhiêu thể cực thứ 2 ? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đán án B D B D A C C B C C B A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đán án C A A B B B B C C D B A
PHẦN II. TỰ LUẬN: 2 điểm
Câu Đáp án Điểm 2 điểm Quy ước: Lông ngắn: A Lông dài: a
🡺 Kiểu gen của chó lông ngắn thuần chủng: AA
Kiểu gen của chó lông dài: aa ● Sơ đồ lai Câu 1 P: AA x aa 2 điểm G: A a F1: Aa (lông ngắn) F1xF1: Aa x Aa GF1: A, a A, a
F2: AA (lông ngắn); Aa (lông ngắn); Aa (lông ngắn); aa (lông dài) ● Kết luận:
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: AA : Aa : aa = 1:2:1
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2: Lông ngắn: lông dài = 3: 1
Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1: 1 1 điểm Câu 2
- Người bố tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X và Y với tỉ lệ 1: 1 1 điểm
- Khẳ năng thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với tế bào trứng là ngang nhau
- Số noãn nguyên bào tạo ra sau 5 lần nguyên phân liên tiếp = 25 = 32 0,5 điểm Câu 3
- Số tế bào trứng tạo ra sau giảm phân = 32 0,25 điểm 1 điểm 0,25 điểm
- Số thể cực thứ 2 = 32.3 = 96