-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ đề thi học kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024
Bộ đề thi cuối học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 bao gồm 3 đề thi có đáp án và ma trận, được biên soạn bám sát chương trình Khoa học tự nhiên 7 sách mới. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho thầy cô tham khảo ra đề
Đề thi Khoa học Tự nhiên 7 14 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Bộ đề thi học kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024
Bộ đề thi cuối học kì 1 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 bao gồm 3 đề thi có đáp án và ma trận, được biên soạn bám sát chương trình Khoa học tự nhiên 7 sách mới. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho thầy cô tham khảo ra đề
Chủ đề: Đề thi Khoa học Tự nhiên 7 14 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 7-Sách CTST a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc chủ đề 6: Ánh sáng
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN KHTN 7 MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Tổng số ý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề TL số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận
nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu ( 5t) 1 1 0,25
1. Nguyên tử, nguyên tố
hóa học, sơ lược về bảng 2 2 4 1,0
tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (15t)
3. Phân tử - Đơn chất – 2 ý 1 2 1 1,25 Hợp chất (13 t) 4. Tốc độ (11t) 2 2 2 ý 2 4 3 5. Âm thanh ( 10t) 2 ý 1 1 1 2 2,5 6. Ánh sáng( 9t ) 2 2 2 ý 2 4 2
Tổng số câu TN/Tổng số 2 ý ý TL (Số 8 2 ý 8 2 ý 0 2 ý 0 8 16 10 YCCĐ) Điểm số 2 2 1 2 2 0 1 0 6 4 10 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 b) Bản đặc tả
KHUNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI KÌ I MÔN KHTN 7
Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Câu số) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1. Mở đầu ( 5 t) Nhận biết
Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng 1 C1
trong học tập môn Khoa học tự nhiên. Thông hiểu
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, Mở đầu
phân loại, liên kết, đo, dự báo.
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa họ c tự nhiên 7). Vận dụng
Làm được báo cáo, thuyết trình
2. Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15t) Nhận biết Nhận biết 1 C2
- Nêu được cấu tạo sơ lược nguyên tử
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C3 Thông hiểu
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm
nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên 2 C4,C5
tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
3. Phân tử - đơn chất – hợp chất (13 t) 3.1. Phân tử; Nhận biết
- Nêu được khái niệm hợp chất. đơn chất; hợp Thông hiểu
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. chất
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1 C6
- * Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ
nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình
thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng
chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên 3.2. Giới thiệu
tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn về liên kết hoá Thông hiểu
giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). học (ion, cộng
- * Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo hoá trị)
nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp
vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho
phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của
chất ion và chất cộng hoá trị. 3.3. Hoá trị;
- Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng công thức hoá Nhận biết
hoá trị). Cách viết công thức hoá học. học
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố
với công thức hoá học. Thông hiểu
- Viết được công thức hoá học của một số chất và 2 C17
hợp chất đơn giản thông dụng.
- Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất
khi biết công thức hoá học của hợp chất. Vận dụng
Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa
vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 4. Tốc độ (11t) Nhận biết
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C7
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C8 Thông hiểu
Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng 4.1.Tốc độ 1 C9 đường đó. chuyển động Vận dụng
Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được 2 C18
trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng cao
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Thông hiểu
- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ 4.2. Đo tốc độ
bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở 1 C10
nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm
tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo
luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông Thông hiể 4.3. Đồ u
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho thị quãng đườ
chuyển động thẳng. ng – Vận dụng
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm thời gian
được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian
chuyển động của vật). 5. Âm thanh (10 t) Nhận biết
- Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là 5.1. Mô tả Hz). sóng Thông hiể âm u
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo
sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...).
- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng
- Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn,
gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm
có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. Nhận biết
- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên 1 C11 độ âm. Vận dụng
- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứ 5.2. Độ
ng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần to và độ số âm. cao của âm Vận dụng cao
- Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù
hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám
(ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và
sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. Nhận biết
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ 2 C19 âm kém. 5.3. Phản xạ âm Thông hiểu
- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản thường 1 C12
gặp trong thực tế về sóng âm. Vận dụng
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng
ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ 6. Ánh sáng (9 t) Nhận biết
- Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. Thông hiểu
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra 6.1. Sự truyền
được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song ánh sáng song. Vận dụng
- Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.
- Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằ
ng một chùm sáng hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và nguồn sáng hẹ p. Nhận biết
- Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản
xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, 2 C13,C14 ảnh.
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. 6.2. Sự phản xạ Thông hiểu Phân biệt đượ ánh sáng
c phản xạ và phản xạ khuếch tán 2 C15, C16 Vận dụng
- Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng.
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một
số trường hợp đơn giản. Nhận biết
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. Vận dụng
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 6.3. Ảnh của vật tạo bởi gương Vận dụng cao
- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương 2 C20 phẳng phẳng.
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng
dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của
vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) c) Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài 90 phút
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên khi nghiên cứu về sự sinh trưởng của thực vật gồm mấy bước:. A. 4 bước B. 3 bước C. 2 bước D. 5 bước
Câu 2. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 3. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng: A. Số lớp e .
B. Số e lớp ngoài cùng.
C. Số hiệu nguyên tử. D. Số proton.
Câu 4. Một nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân là 12, nguyên tố đó ở Ô nguyên tố thứ mấy A. 6 B. 12 C. 24 D. 1
Câu 5. Một nguyên tố ở chu kì 3 nhóm II. Nguyên tử của nguyên tố đó có cấu tạo:
A. 3 lớp e, 2e lớp ngoài cùng
B. 3e lớp ngoài cùng, 2 lớp e
C. 1 lớp e, 2e lớp ngoài cùng
D. 2 lớp e, 2e lớp ngoài cùng
Câu 6. Chất A có thành phần phân tử gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Phân tử khối của A là: A. 34amu B. 32amu C. 31amu D. 68amu
Câu 7. Tốc độ cho biết
A. hướng của chuyển động.
B. vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. nguyên nhân vì sao vật chuyển động.
Câu 8. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? A. m.s B. km/h C. km.h D. h/km
Câu 9. Muốn xác định tốc độ chuyển động của vật ta phải biết
A. quãng đường vật đi và hướng của chuyển động.
B. quãng đường vật đi và thời điểm vật xuất phát.
C. quãng đường vật đi và thời gian đi hết quãng đường đó.
D. thời điểm xuất phát và hướng của chuyển động.
Câu 10. Cảnh sát giao thông thường sử dụng thiết bị gì để xác định tốc độ của các phương tiện đang lưu thông trên đường? A. Đồng hồ bấm giây. B. Cổng quang điện.
C. Thiết bị cảm biến chuyển động.
D. Thiết bị “bắn tốc độ”.
Câu 11. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Tần số dao động.
B. Biên độ dao động.
C. Thời gian dao động. D. Tốc độ dao động.
Câu 12. Vật nào sau đây phản xạ âm kém nhất? A. Tường bê tông. B. Sàn đá hoa cương. C. Cửa kính. D. Tấm xốp bọt biển
Câu 13. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng chứa
A. tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. tia tới và pháp tuyến với gương.
C. đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
D. tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới
Câu 14. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự phản xạ ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời tạo ra hiện tượng quang hợp.
B. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.
C. Ánh sáng mặt trời làm pin quang điện hoạt động.
D. Ánh sáng mặt trời làm nóng bếp mặt trời
Câu 15. Hãy cho biết hiện tượng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán sẽ xảy ra khi có 1 chùm sáng chiếu tới 1 bề mặt vật nào
trong trường hợp sau đây.
A. Đáy chậu bằng nhôm, bóng
C. Bề mặt ví da đã cũ B. Tấm vải D. Tấm gỗ cứng
Câu 16..Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán?
A. Ánh sáng chiếu đến mặt gương.
B. Ánh sáng chiếu đến mặt hồ phẳng lặng.
C. Ánh sáng chiếu đến mặt hồ gợn sóng.
D. Ánh sáng chiếu đến tấm bạc láng, phẳng B. Tự luận (6,0điểm) Câu 17. (1,0điểm)
a) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm C (IV) với O (II).
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất. Câu 18. (2,0điểm)
Tính tốc độ theo đơn vị m/s trong các trường hợp sau:
a) Một vận động viên thực hiện cuộc thi chạy cự li 100 m trong 10,5 giây.
b) Một con dế mèn chuyển động trên đoạn đường 10 m trong 1 phút 30 giây Câu 19. (2,0điểm)
Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm. Câu 20. (1,0điểm)
Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600.
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.
b. Chiếu 1 tia sáng trùng với vật sáng AB. Hãy tính số đo góc tới.
d) Đáp án, hướng dẫn chấm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D B A B A A C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C D B D D B A C
B.TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 17
a) Có thể lập nhanh hoặc theo từng bước 0,5
(1,0điểm) Công thức hóa học: CO2 b) % C = 12/44 x 100% = 27% 0,5 % O = 100% - 27% = 73% Câu 18 1
(2,0điểm) a) Tốc độ của vận động viên: 1
b) Tốc độ của con dế mèn:
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm. 0,5 Ví dụ:
- Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền 0,5 Câu 19
trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn. (2,0điểm)
- Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong (ngăn thấm nước) vào trong bể nước. Ta vẫn nghe 0,5
được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.
- Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong 0,5
không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.
a. Vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua gương 0,5 Câu 20 (1,0điểm)
b. Tính được số đo góc tới là 300 0,5