Bộ đề kiểm tra giữa HK2 môn KHTN 7 năm học 2022-2023 (có đáp án)

Bộ đề kiểm tra giữa HK2 môn KHTN 7 năm học 2022 - 2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Trường THCS ……. I KIM TRA GIA HC KÌ II
H Tên: ……………………… Môn: KHTN 7
Lp: …….. Thi gian: 90 phút
Kim trao tiết……..Th…….Ngày…..Tháng…….Năm………
Đim
Nhn xét ca go viên
Chọn phương án tr lời đúng nht rồi ghi đáp án vào ô tướng ng cho mi câu
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
Câu 1: Đơn chất là những cht được tạo nên từ bao nhiêu ngun tố hóa học?
A. Từ 1 nguyên t B. Từ 2 nguyên tố.
C. Từ 3 nguyên t trở lên D. Từ 4 ngun tố.
Câu 2: Mt phân tử nưc chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nưc là
A. một đơn chất. B. một hợp chất.
C. một hỗn hợp. D. một nguyên tố hóa học.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử luôn là đơn chất. B. Phân tử luôn là hợp chất.
C. Pn tử luôn là hỗn hợp. D. Phân tử có thể là đơn chất hoặc hợp chất.
Câu 4: Cho công thức phân tử calcium hydroxide: Ca(OH)
2
Nhận định nào sau đây sai?
A. Calcium hydroxide tạo bởi ba nguyên tố Ca, H và O.
B. Calcium hydroxide gồm 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H.
C. Calcium hydroxide có khối lượng phân tử là 57 amu. (biết Ca = 40; H = 1; O = 16)
D. Calcium hydroxide là hợp chất.
Câu 5: Phân tử carbon dioxide được cấu tạo từ 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen. Biết
khối lượng ngun tử carbon oxygen lần t là 12 amu và 16 amu. Khối lượng phân tử của
carbon dioxide là
A. 44 amu. B. 28 amu. C. 40 amu. D. 20 amu.
Câu 6: Cho các phân tử sau: CO
2
, H
2
O, NaCl, O
2
. (Biết C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23;
Cl = 35,5) Phân tử có khối lượng lớn nhất là
A. CO
2
. B. H
2
O. C. NaCl. D. O
2
.
Câu 7: Vnguyên tử ca các nguyên tố khiếm thưng cha bao nhiêu electron ở lớp ngoài
cùng?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 8: Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngoài cùng
giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng
A. nhường các electron lp ngoài cùng.
B. nhn thêm electron vào lp electron ngoài cùng.
C. nhường electron hoc nhn electron hoc góp chung electron.
D. nhường electron hoc nhn electron để lớp electron ngoài cùng đt trng thái bn (8
electron).
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trang 2
A. Hp cht ch có liên kết cng hóa tr là cht cng hóa tr.
B. Hp cht ch có liên kết ion là cht ion.
C. Mt s hp cht có c liên kết ion và liên kết cng hóa tr.
D. điu kiện thường, hp cht th rn là cht ion.
Câu 10: Phân tử nưc gồm mt nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen. Khi hình
thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử ớc, nguyên tử oxygen góp chung bao nhiêu electron
với mỗi ngun tử hygrogen?
A. Nguyên t oxygenp chung 4 electron vi mi nguyên t hygrogen.
B. Nguyên t oxygen góp chung 3 electron vi mi nguyên t hygrogen.
C. Nguyên t oxygen góp chung 2 electron vi mi nguyên t hygrogen.
D. Nguyên t oxygenp chung 1 electron vi mi nguyên t hygrogen.
Câu 11: Sinh trưởng sinh vt là:
A.quá trình tăngn kích thước cơ thể dong lên v kích thước và s ng tếo.
B.quá trìnhng lên kích thước cơ thể do tăng lên v kích thước và s ng mô.
C.quá trìnhng lên kích thước cơ thể do tăng lên v kích thước và s ng tế bào và .
D.quá trình tăngn kích thước cơ thể dong lên v kích thước và phân hóa tế bào.
Câu 12. Phát trin sinh vt là:
A.quá trình tăngn kích thước cơ thể dong lên v kích thước và s ng tế bào.
B.nhng biến đổi của cơ th sinh vt bao gồm sinh trưng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái
cơ quan và cơ th.
C.nhng biến đổi của cơ th sinh vt bao gồm sinh trưng, phân hóa tế bào.
D.nhng biến đổi của cơ thể sinh vt bao gm phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ
th.
Câu 13. Mô phân sinh đnh có chức năng gì?
A. Gp thân, cành, r ng trưởng v chiu dài. B. Giúp lá to ra
C. Gp thân, cành, r ng trưởng v chiu ngang. D. Gp qu to ra.
Câu 14. Mô phân sinh bên có chức năng gì?
A. Gp lá dài. B. Giúp thân, cành, r tăng trưởng v chiu ngang.
C. Gp r dài ra. D. Gp thân, cành, r tăng trưởng v chiu dài.
Câu 15: Tm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối ( ánh sáng yếu) có lợi cho sự sinh trưởng và
phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò
A. chuyển a photpho đhình thành xương
B. chuyển hóa Ca để hình thành xương
C. cung cấp vitamin D tham gia cấu tạo xương
D. oxi hóa để hình thành xương
Câu 16: Đi với gia súc, khi đến mùa lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có
khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì:
A. Thân nhiệt giảmm cho sự chuyển a, sinh sản giảm.
B. Cơ thể mất nhiều năng lưng để duy trì thân nhiệt
C. Thân nhiệt giảmm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảmm hạn chế tu thụ năng lượng
D. Thân nhiệt giảmm cho sự chuyển a trong cơ thể giảm, sinh sảnng.
Câu 17: y sống vùng khô hạn, mt trên của thường không khí khổng. Hiện tượng
không có khí khổng trên mt lá củay có tác dụng nào sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hi các tế bào bên trong lá.
B. Gim s thoát hơi nước ca cây.
C. Gim ánh nng gay gt ca mt tri.
D. Tăng tế s ng khí khng mặti ca .
Câu 18: Ti sao thân cây to ra được?
A. Nh mô phân sinh bên. B. Nh mô pn sinh lóng.
C. Nh mô pn sinh đnh. D. Nh mô phân sinh ngn.
Câu 19: Khi bo quản khoai y (chưa nu chín), không nên làm điều gì sau đây?
Trang 3
A. Để khoai nơi ti.
B. Ra sch khoai.
C. Để khoai nơi có nhiều không khí lưu thông.
D. Để khoai nơi có độ m cao, nhiệt độ thp.
Câu 20: sao nuôi cá rô phi nên thu hoạch sau 1 năm mà không để lâu hơn?
A. Sau 1 năm cá đã đạt kích thưc ti đa.
B. Cá nuôi lâu thịt sẽ dai và không ngon, tốn kém thức ăn.
C. Tốc độ ln ca rô phi nhanh nhất ở năm đầu sau đó sgiảm.
D. Cá rô phi có tui th ngắn.
Câu 21: Chuyn đng qua li quanh mt v t cân bằng được gi là gì?
A. Chuyển đng. B. Dao đng. C. Sóng D. Chuyển động lp li
Câu 22: Ki nim o v sóng là đúng?
A. Sóng s lan truyn âm thanh.
B. Sóng s lan truyn chuyển động cơ trong môi trường.
C. Sóng s lp li ca một dao động.
D. Sóng s lan truyền dao động trong môi trường.
Câu 23:u phát biểu nào sau đây sai?
A. Tn s dao đngng nh, âm phát ra càng bé.
B. Tn s s dao động trong mt giây.
C. Tn s dao động càng nh, âm phát ra càng trm.
D. Tn s dao đngng ln, âm phát ra càng cao.
Câu 24: Biên đ dao đng là gì ?
A. Là s dao động trong mt giây.
B. Là đ lch ca vt so vi v tcân bng.
C. Là khongch ln nht gia hai v trí mà vật dao động thc hin được.
D. Là đ lch ln nht so vi v trí cân bng khi vật dao đng.
Câu 25: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng còi xe cứu thương. B. Loa phát thanh vào bui sáng.
C. Tiếng sm di ti tai ngưi trưởng thành. D. Bnh vin, trm xá cnh ch.
Câu 26: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thi gian ngắn nhất 1/15 giây.
C. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
D. Âm phát ra và âm phản xđến tay ta ng một lúc.
Câu 27: Có my loi chùm sáng
A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 28: Phn x ánh sáng là hin tưng
A. ánh sáng b ht lại môi trường cũ khi gặp b mt nhn bóng.
B. ánh sáng b ht li môi trường cũ khi gặp b cong và nhám.
C. ánh sáng tiếp tc truyền theo đường thng khi gp b mt nhn bóng.
D. ánh sáng tiếp tc truyền theo đưng thng khi gp b cong và nhám
Câu 29: Âm thanh không th truyn trong
A. cht lng. B. cht rn. C. cht khí. D. chân không.
Câu 30: Đ cao ca âm ph thuc vào yếu t nào ca âm?
A. Độ đàn hồi ca âm. B. Biên độ dao động ca ngun âm.
C. Tn s ca ngun âm. D. Đồ th dao động ca ngun âm
Câu 31: Khi em nghe đưc tiếng i của mình vang lại trong hang đng nhiều lần, điều đó có ý
nghĩa gì?
A. Trong hang đng có mi nguy him.
B. Có người trong hang cũng đang nói to.
C. Sóng âm truyền đi trong hang quá nhanh.
Trang 4
D. Tiếng nói ca em gp vt cn b phn x và lp li.
Câu 32: Trong nhng vt sau đây: Miếng xp, ghế nm mút, mặt ơng, tấm kim loi, áo len,
cao su
xp, mt đá hoa, tưng gch. Vt phn x âm tt là:
A. miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương.
B. tấm kim loại, áo len, cao su.
C. mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch.
D. miếng xốp, ghế nệm mút, cao su xốp.
Câu 33: Mt vt thc hin đưc 6000 dao đng trong 2 phút. Tn s dao động ca vt:
A. 50Hz. B. 3000Hz. C. 5Hz. D. 12000Hz
u 34: Vt pt ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
A. Khi kéo căng vt. B. Khi un cong vt.
C. Khi nén vt. D. Khi làm vật dao động.
u 35: Mt vt dao động càng chm thì âm phát ra như thế nào?
A. Càng trm. B. Càng bng. C. Càng vang. D. Truyền đi càng xa.
u 36: Trong những trưng hợp dưới đây, hiện tượng nào ng dng phn x âm?
A. Xác định đ sâu của đáy biển.
B. Nói chuyện qua điện thoi.
C. Nói trong phòng thu âm qua h thng loa.
D. Nói trong hội trường thông qua h thng loa.
u 37: Khi s dng bình c ng năng ng mt trời t năng ợng ánh sáng được
chuyn hóa thành dạng năng lượng nào?
A. Điện Năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D Năng lượng âm
Câu 38: vùng ti là gì?
A. Là vùng nằm trước và cm nhận được ánh sáng t ngun sáng
B. Là Vùng nm gia ngun sáng và vt cn
C. Là vùng năm sau vt cn không nhận được ánh sáng t ngun sáng
D. Là vùng nm sau vt cn nhận được mt phn ánh sáng t ngun sáng
Câu 39: Âm phản xạ là:
A. Âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm truyền đi qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên
Câu 40: Vật liệu nào dưi đây thường không được dùngm vật ngăn cách âm giữa các phòng?
A. Tưng bê tông B. Cửa kính hai lớp C. Tấm rèm vải. D. Cửa gỗ
ĐÁP ÁN
1.A
2. B
3.D
4.C
5.A
6.C
7.D
8.C
9.D
10.D
11.A
12.B
13.A
14.B
15.B
16.B
17.B
18.A
19.B
20.B
21.B
22.C
23.A
24.D
25.D
26.C
27.C
28.A
29.D
30.C
31.D
32.C
33.C
34.A
35.A
36.A
37.C
38.C
39.A
40.C
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUI HC KÌ II
Môn: Khoa hc t nhiên 7
(Thi gianm bài: 90 phút)
Trang 5
Phn 1: Trc nghiệm khách quan: (4 đim)
Câu 1. Pn tử Nitrogen được tạo bởi 2 nguyên tử Nitrogen. Khối lượng phân tử Nitrogen:
A. 24
B. 26
C. 28
D. 30
Câu 2. Phân tử glucose cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose là:
A.đơn chất
B. hợp chất
C. kim loại
D. phi kim
Câu 3. Cho các phân tử sau: CO
2
, O
2
, NaCl, H
2
O. Phân tử có khối lượng lớn nhất
A. CO
2
B. O
2
C. NaCl
D. H
2
O.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về chất?
A. Đơn chất là chất được cấu tạo từ một nguyên tố hóa hc.
B. Hợp chất là chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hóa hc trở lên.
C.Đơn chất chất cấu tạo bởi mt chất tinh khiết
D. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm mt s nguyên tử liên kết với nhau, thể hiện đy đủ tính chất
a học của chất.
Câu 5. Cm ng sinh vt là phn ng ca sinh vt vi các kích thích
A. T môi trường.
B. T môi trường ngoài cơ thể.
C. T môi trường trong cơ thể.
D. T các sinh vt khác.
Câu 6. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật đưc gi là gì?
A. Các nhn biết.
B. Các kích thích.
C. Các cm ng.
D. Các phn ng.
Câu 7. Tập tính động vt là
A. mt s phn ng tr li các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ th), nh đó
mà động vt thích nghi với môi trường sng và tn ti.
B. chui nhng phn ng tr li các kích thích của i trường bên ngoài thể, nh đó động
vt thích nghi với môi trường sng và tn ti.
C. nhng phn ng tr li các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ th), nh đó
mà động vt thích nghi với môi trường sng và tn ti.
D. chui phn ng tr li các kích thích của môi trường (bên trong hoc bên ngoài th), nh đó
mà động vt thích nghi với môi trường sng và tn ti.
Câu 8. Tnghim chng minh tính hướng nưc ca cây:
Trang 6
1. Theo i s ny mm ca ht thành cây có t 3 ti 5 lá.
2. Đặt chậu nước có l thng nh vào trong mt chu cây sao cho nước ngm vào đt mà kng gây
ngp úng cây.
3. Gieo hạt đ vào hai chậu, tưới nước đ m.
4. Sau 3 đến 5 ngày (k t khi đt chu nước), nh nhàng nh cây ra khi chậu quan t hướng
mc ca ry.
Th t c bước thí nghiệm đúng:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 3, 1, 2, 4.
C. 4, 2, 3, 1.
D. 3, 2, 1, 4.
Câu 9. thc vt có hai loi mô phân sinh
A. pn sinh đnh và mô phân sinh bên.
B. phân sinh cành phân sinh r.
C. phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. pn sinh ngn và mô pn sinh r.
Câu 10. Cho sơ đồ quá trình sinh trưng và phát trin trong vòng đi ca ếch như sau:
Th t c giai đon phát triển đúng:
A. ếch trưởng thành, trng, nòng nc, ếch con.
B. nòng nc, ếch trưởng thành, trng, ếch con.
C. trng, ếch con, nòng nc, ếch trưng thành.
D, trng, nòng nc, ếch con, ếch trưởng thành.
Câu 11. Các nhân t ch yếu nh hưởng đến sinh trưng và phát trin sinh vt là:
A. nhiệt độ, ánhng, nước.
B. nhiệt độ, ánhng, chất dinh dưỡng.
C. nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng.
D. nhiệt độ, ánhng, nước, chất dinh dưỡng.
Trang 7
Câu 12. thc vt, ánh ng nhân t nh hưởng trc tiếp hoc gn tiếp đến bao nhiêu quá trình
ới đây?
a) Sinh trưng
b) Th phn
c) Quang hp
d) Thoát hơi nước
e) Phát trin
f) Ra hoa
g) Hình thành qu
A. 6
B. 3
C. 7
D. 4
Câu 13: Khi nào ta nói âm phát ra âm cao?
A. Khi âm phát ra có tn s thp.
B. Khi biên đ dao đng ln.
C. Khi biên đ dao đng nh.
D. Khi âm nghe to.
Câu 14: Trong các trường hp dưới đây, khi nào vật phát ra âm ton?
A.khi tn s dao đng ln hơn.
B.khi vật dao động mạnh hơn.
C. khi vật dao đng nhanh hơn.
D. khi vật dao đng yếu hơn.
Câu 15: Vt phn x âm tt là:
A. Tm g.
B. Tm kim loi.
C. ng gch.
D. Tm nha.
Câu 16: Vt phn x âm kém là
A. Tm g.
B. Rèm nhung.
C. Tm kim loi.
D. Tấm gương.
Phn II: T lun: (6,0 đim)
Câu 1. (1,0đ). Nêu vai trò ca tp tính đi với đng vt.
Câu 2. (1,): Cho sơ đ vòng đời ca mui:
Trang 8
Em hãy k n các giai đoạn sinh trưng và phát trin ca mui?
Câu 3. (1,0 đ) u khái niệm sinh trưởng, phát trin sinh vt và mi quan h giữa sinh trưởng, phát
trin.
Câu 4 (0,75đ):
a. Hình 3.1 mô t mt ngun t oxygen. y cho biết s đơn v đin tích
ht nhân, s p, s e ca ngun t oxygen?
b. Hãy cho biết các hình a,b,c,d dưới đây biểu din nguyên t ca nguyên t nào?
Câu 5 (0,75 đ): Nguyên tố X (Z = 11) là nguyên tố có trong thành phần của muối ăn. Hãy cho biết tên
nguyên tố X ? X có bao nhiêu lớp electron, bao nhu electron ở lớp ngoài cùng? Từ đó cho biết X
thuộc chu kì o, nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Câu 6(0,75đ): Khi con ong đi tìm mật thì đp cánh 880 ln trong 2 giây, con rui v cánh
khong 21000 ln trong 1 phút.
a. Tính tần số dao động trong 2 trường hợp.
b. Con nào phát ra âm trầm hơn, con nào phát ra âm bổng hơn. Vì sao?
Câu 7(0,75đ): Một con tàu neo đậu sát p hòn đảo, khi tàu còi, thuyền trưởng nghe thấy
âm phản xạ cách âm trực tiếp 16s. Tính khoảng ch từ mép hòn đảo đến vách núi. Biết tốc độ
truyền âm trong không khí là 340m/s.
NG DN CHM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HC KÌ II
Môn: Khoa hc t nhiên 7
Phn 1: Trc nghim khách quan: (4 điểm)
(Mi câu tr lời đúng được 0,25 điểm)
1C
2B
3C
4C
5A
6B
7D
8B
(a)
Trang 9
9A
10D
11D
12A
13D
14B
15B
16B
Câu 1
(1,0)
Vai trò ca tp tính đối với đng vt:
- Hình thành tp tính tt cho vt nuôi: ăn, ng đúng giờ, đi vệ
sinh đúng ch, nghe hiu lnh đến ăn
- Giúp ng dng vào các công vic trong sn xut ca con
người như: đánh bắt, hun luyện động vt
0,5
0,5
Câu 2
(1,0)
Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của muỗi: Gm 4 giai đoạn
phát triển:
Giai đoạn 1: Đẻ trứng
Giai đoạn 2: Ấu trùng (lăng quăng)
Giai đoạn 3: Nhộng (cung qng)
Giai đoạn 4: Muỗi trưởng thành
0,5
0,5
Câu 3
(1,0
điểm)
- Sinh trưởng sựtăng lên v kích thước và khi lượng cơ th dos
ngn về s ng và kích thước tế bào.
- Phát trin là nhng biến đổi din ra trong đời sng ca mt cá th.
Phát trin gm ba quá trình liên quan đến nhau là sinh trưởng, phân
hoá tế bào, phát sinhnh thái cơ quan và cơ th.
- Sinh trưng phát trin hai quá trình có quan h qua li cht
ch vi nhau.
- Sinh trưởng là tiền đề ca phát trin, phát trin lại làm thay đổi tc
độ của sinh trưởng.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(0,75
điểm)
Z= p = e = 8
a. Be
b.B
c.Mg
d. P
0,25
0,5
Câu 5
(0,75
điểm)
X là sodium hay natri, kí hiệu hóa học là Na.
Na có 3 lớp electron, 1 electron ở lớp ngoài cùng.
Na thuộc chu kì 3, nhóm IA
0,75
Câu 6
(0,75
đ)
n
o
= 880 lần
t
o
= 2s
n
r
= 21000 lần
t
r
=1’ = 60s
a. f
o
=? Hz
f
r
=? Hz
b. Âm nào cao, thấp?sao?
Giải
a. Tần số dao động của (cánh) con ong là:
880
440
2
o
o
o
n
f Hz
t
= = =
Tần số dao động của (cánh) con ruồi là:
0,75 điểm
Trang 10
21000
350
60
r
r
r
n
f Hz
t
= = =
b. Con ruồi phát ra âm trầm (thấp) hơn, con ong phát ra âm
bổng (cao) hơn.
Vì tần số dao động do nh con ong lớn hơn tần số dao động do
cánh con ruồi. tần số dao động càng lớn thì âm ng bổng
(cao) và ngược li.
Câu 7
(0,75
đ)
Quãng đường âm thanh đã di chuyển là:
1
. 340.16 5440s v t m= = =
Âm đi ttàu đến gặp vách núi bị phản xạ và truyền đến tai
thuyền trưởng. Quãng đường đi của âm hai lần khoảng ch
từ từ tàu (mép đảo) đến gặp vách núi.
Vậy khoảng cách từ mép đảo đến vách núi là:
1
2
5440
2720
22
s
sm= = =
0,75 điểm
| 1/10

Preview text:

Trường THCS ……. BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Họ Và Tên:
……………………… Môn: KHTN 7
Lớp:
…….. Thời gian: 90 phút
Kiểm tra vào tiết……..Thứ…….Ngày…..Tháng…….Năm……… Điểm
Nhận xét của giáo viên
Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi đáp án vào ô tướng ứng cho mỗi câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án
Câu 1: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Từ 1 nguyên tố B. Từ 2 nguyên tố.
C. Từ 3 nguyên tố trở lên D. Từ 4 nguyên tố.
Câu 2: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là A. một đơn chất. B. một hợp chất. C. một hỗn hợp.
D. một nguyên tố hóa học.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử luôn là đơn chất. B. Phân tử luôn là hợp chất.
C. Phân tử luôn là hỗn hợp. D. Phân tử có thể là đơn chất hoặc hợp chất.
Câu 4: Cho công thức phân tử calcium hydroxide: Ca(OH)2
Nhận định nào sau đây sai?
A. Calcium hydroxide tạo bởi ba nguyên tố Ca, H và O.
B. Calcium hydroxide gồm 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H.
C. Calcium hydroxide có khối lượng phân tử là 57 amu. (biết Ca = 40; H = 1; O = 16)
D. Calcium hydroxide là hợp chất.
Câu 5: Phân tử carbon dioxide được cấu tạo từ 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen. Biết
khối lượng nguyên tử carbon và oxygen lần lượt là 12 amu và 16 amu.
Khối lượng phân tử của carbon dioxide là
A. 44 amu. B. 28 amu. C. 40 amu. D. 20 amu.
Câu 6: Cho các phân tử sau: CO2, H2O, NaCl, O2. (Biết C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23;
Cl = 35,5) Phân tử có khối lượng lớn nhất là
A. CO2. B. H2O. C. NaCl. D. O2.
Câu 7: Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 8: Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngoài cùng
giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng

A. nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
B. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng.
C. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.
D. nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (8 electron).
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trang 1
A. Hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị.
B. Hợp chất chỉ có liên kết ion là chất ion.
C. Một số hợp chất có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. Ở điều kiện thường, hợp chất ở thể rắn là chất ion.
Câu 10: Phân tử nước gồm một nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen. Khi hình
thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử nước, nguyên tử oxygen góp chung bao nhiêu electron
với mỗi nguyên tử hygrogen?

A. Nguyên tử oxygen góp chung 4 electron với mỗi nguyên tử hygrogen.
B. Nguyên tử oxygen góp chung 3 electron với mỗi nguyên tử hygrogen.
C. Nguyên tử oxygen góp chung 2 electron với mỗi nguyên tử hygrogen.
D. Nguyên tử oxygen góp chung 1 electron với mỗi nguyên tử hygrogen.
Câu 11: Sinh trưởng ở sinh vật là:
A.quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào.
B.quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng mô.
C.quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào và mô.
D.quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và phân hóa tế bào.
Câu 12. Phát triển ở sinh vật là:
A.quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào.
B.những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
C.những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào.
D.những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
Câu 13. Mô phân sinh đỉnh có chức năng gì?
A. Giúp thân, cành, rễ tăng trưởng về chiều dài. B. Giúp lá to ra
C. Giúp thân, cành, rễ tăng trưởng về chiều ngang. D. Giúp quả to ra.
Câu 14. Mô phân sinh bên có chức năng gì? A. Giúp lá dài.
B. Giúp thân, cành, rễ tăng trưởng về chiều ngang. C. Giúp rễ dài ra.
D. Giúp thân, cành, rễ tăng trưởng về chiều dài.
Câu 15: Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối ( ánh sáng yếu) có lợi cho sự sinh trưởng và
phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò

A. chuyển hóa photpho để hình thành xương
B. chuyển hóa Ca để hình thành xương
C. cung cấp vitamin D tham gia cấu tạo xương
D. oxi hóa để hình thành xương
Câu 16: Đối với gia súc, khi đến mùa lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có
khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì:

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm.
B. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt
C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng
D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
Câu 17: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng
không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá.
B. Giảm sự thoát hơi nước của cây.
C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời.
D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá.
Câu 18: Tại sao thân cây to ra được? A. Nhờ mô phân sinh bên.
B. Nhờ mô phân sinh lóng.
C. Nhờ mô phân sinh đỉnh.
D. Nhờ mô phân sinh ngọn.
Câu 19: Khi bảo quản khoai tây (chưa nấu chín), không nên làm điều gì sau đây? Trang 2
A. Để khoai ở nơi tối. B. Rửa sạch khoai.
C. Để khoai nơi có nhiều không khí lưu thông.
D. Để khoai nơi có độ ẩm cao, nhiệt độ thấp.
Câu 20: Vì sao nuôi cá rô phi nên thu hoạch sau 1 năm mà không để lâu hơn?
A. Sau 1 năm cá đã đạt kích thước tối đa.
B. Cá nuôi lâu thịt sẽ dai và không ngon, tốn kém thức ăn.
C. Tốc độ lớn của cá rô phi nhanh nhất ở năm đầu sau đó sẽ giảm.
D. Cá rô phi có tuổi thọ ngắn.
Câu 21: Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là gì? A. Chuyển động. B. Dao động. C. Sóng
D. Chuyển động lặp lại
Câu 22: Khái niệm nào về sóng là đúng?
A. Sóng là sự lan truyền âm thanh.
B. Sóng là sự lan truyền chuyển động cơ trong môi trường.
C. Sóng là sự lặp lại của một dao động.
D. Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường.
Câu 23: Câu phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng bé.
B. Tần số là số dao động trong một giây.
C. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
D. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
Câu 24: Biên độ dao động là gì ?
A. Là số dao động trong một giây.
B. Là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng.
C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
Câu 25: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng còi xe cứu thương.
B. Loa phát thanh vào buổi sáng.
C. Tiếng sấm dội tới tai người trưởng thành.
D. Bệnh viện, trạm xá cạnh chợ.
Câu 26: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
C. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
D. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.
Câu 27: Có mấy loại chùm sáng A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 28: Phản xạ ánh sáng là hiện tượng
A. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề cong và nhám.
C. ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
D. ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề cong và nhám
Câu 29: Âm thanh không thể truyền trong A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chân không.
Câu 30: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của âm.
B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm
Câu 31: Khi em nghe được tiếng nói của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Trong hang động có mối nguy hiểm.
B. Có người ở trong hang cũng đang nói to.
C. Sóng âm truyền đi trong hang quá nhanh. Trang 3
D. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phản xạ và lập lại.
Câu 32: Trong những vật sau đây: Miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương, tấm kim loại, áo len, cao su
xốp, mặt đá hoa, tường gạch. Vật phản xạ âm tốt là:
A. miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương.
B. tấm kim loại, áo len, cao su.
C. mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch.
D. miếng xốp, ghế nệm mút, cao su xốp.
Câu 33: Một vật thực hiện được 6000 dao động trong 2 phút. Tần số dao động của vật: A. 50Hz. B. 3000Hz. C. 5Hz. D. 12000Hz
Câu 34: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nén vật.
D. Khi làm vật dao động.
Câu 35: Một vật dao động càng chậm thì âm phát ra như thế nào? A. Càng trầm. B. Càng bổng. C. Càng vang. D. Truyền đi càng xa.
Câu 36: Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm?
A. Xác định độ sâu của đáy biển.
B. Nói chuyện qua điện thoại.
C. Nói trong phòng thu âm qua hệ thống loa.
D. Nói trong hội trường thông qua hệ thống loa.
Câu 37: Khi sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời thì năng lượng ánh sáng được
chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?

A. Điện Năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D Năng lượng âm
Câu 38: vùng tối là gì?
A. Là vùng nằm trước và cảm nhận được ánh sáng từ nguồn sáng
B. Là Vùng nằm giữa nguồn sáng và vật cản
C. Là vùng năm sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng
D. Là vùng nằm sau vật cản nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng
Câu 39: Âm phản xạ là:
A. Âm dội lại khi gặp vật chắn.
B. Âm truyền đi qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên
Câu 40: Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Tường bê tông B. Cửa kính hai lớp C. Tấm rèm vải. D. Cửa gỗ ĐÁP ÁN
Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1.A 2. B 3.D 4.C 5.A 6.C 7.D 8.C 9.D 10.D 11.A 12.B 13.A 14.B 15.B 16.B 17.B 18.A 19.B 20.B 21.B 22.C 23.A 24.D 25.D 26.C 27.C 28.A 29.D 30.C 31.D 32.C 33.C 34.A 35.A 36.A 37.C 38.C 39.A 40.C
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Khoa học tự nhiên 7
(Thời gian làm bài: 90 phút) Trang 4
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1. Phân tử Nitrogen được tạo bởi 2 nguyên tử Nitrogen. Khối lượng phân tử Nitrogen là: A. 24 B. 26 C. 28 D. 30
Câu 2. Phân tử glucose cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose là: A.đơn chất B. hợp chất C. kim loại D. phi kim
Câu 3. Cho các phân tử sau: CO2, O2, NaCl, H2O. Phân tử có khối lượng lớn nhất là A. CO2 B. O2 C. NaCl D. H2O.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về chất?
A. Đơn chất là chất được cấu tạo từ một nguyên tố hóa học.
B. Hợp chất là chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
C.Đơn chất là chất cấu tạo bởi một chất tinh khiết
D. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Câu 5. Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích A. Từ môi trường.
B. Từ môi trường ngoài cơ thể.
C. Từ môi trường trong cơ thể.
D. Từ các sinh vật khác.
Câu 6. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì? A. Các nhận biết. B. Các kích thích. C. Các cảm ứng. D. Các phản ứng.
Câu 7. Tập tính động vật là
A. một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó
mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
B. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà động
vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
C. những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó
mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
D. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó
mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Câu 8. Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây: Trang 5
1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây có từ 3 tới 5 lá.
2. Đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cây.
3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm.
4. Sau 3 đến 5 ngày (kể từ khi đặt chậu nước), nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ cây.
Thứ tự các bước thí nghiệm đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 9. Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là
A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.
Câu 10. Cho sơ đồ quá trình sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của ếch như sau:
Thứ tự các giai đoạn phát triển đúng là:
A. ếch trưởng thành, trứng, nòng nọc, ếch con.
B. nòng nọc, ếch trưởng thành, trứng, ếch con.
C. trứng, ếch con, nòng nọc, ếch trưởng thành.
D, trứng, nòng nọc, ếch con, ếch trưởng thành.
Câu 11. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật là:
A. nhiệt độ, ánh sáng, nước.
B. nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng.
C. nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng.
D. nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng. Trang 6
Câu 12. Ở thực vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây? a) Sinh trưởng b) Thụ phấn c) Quang hợp d) Thoát hơi nước e) Phát triển f) Ra hoa g) Hình thành quả A. 6 B. 3 C. 7 D. 4
Câu 13: Khi nào ta nói âm phát ra âm cao?
A. Khi âm phát ra có tần số thấp.
B. Khi biên độ dao động lớn.
C. Khi biên độ dao động nhỏ. D. Khi âm nghe to.
Câu 14: Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?
A.khi tấn sổ dao động lớn hơn.
B.khi vật dao động mạnh hơn.
C. khi vật dao động nhanh hơn.
D. khi vật dao động yếu hơn.
Câu 15: Vật phản xạ âm tốt là: A. Tấm gỗ. B. Tấm kim loại. C. Tường gạch. D. Tấm nhựa.
Câu 16: Vật phản xạ âm kém là A. Tấm gỗ. B. Rèm nhung. C. Tấm kim loại. D. Tấm gương.
Phần II: Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 1. (1,0đ).
Nêu vai trò của tập tính đối với động vật.
Câu 2.
(1,0đ): Cho sơ đồ vòng đời của muỗi: Trang 7
Em hãy kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của muỗi?
Câu 3. (1,0 đ) Nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển ở sinh vật và mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển. Câu 4 (0,75đ):
a. Hình 3.1 mô tả một nguyên tử oxygen. Hãy cho biết số đơn vị điện tích
hạt nhân, số p, số e của nguyên tử oxygen?
b. Hãy cho biết các hình a,b,c,d dưới đây biểu diễn nguyên tử của nguyên tố nào? (a)
Câu 5 (0,75 đ): Nguyên tố X (Z = 11) là nguyên tố có trong thành phần của muối ăn. Hãy cho biết tên
nguyên tố X ? X có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Từ đó cho biết X
thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Câu 6(0,75đ): Khi con ong đi tìm mật thì đập cánh 880 lần trong 2 giây, con ruồi vỗ cánh
khoảng 21000 lần trong 1 phút.
a. Tính tần số dao động trong 2 trường hợp.
b. Con nào phát ra âm trầm hơn, con nào phát ra âm bổng hơn. Vì sao?
Câu 7(0,75đ): Một con tàu neo đậu sát mép hòn đảo, khi tàu hú còi, thuyền trưởng nghe thấy
âm phản xạ cách âm trực tiếp 16s. Tính khoảng cách từ mép hòn đảo đến vách núi. Biết tốc độ
truyền âm trong không khí là 340m/s.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) 1C 2B 3C 4C 5A 6B 7D 8B Trang 8 9A 10D 11D 12A 13D 14B 15B 16B Câu 1
Vai trò của tập tính đối với động vật: (1,0)
- Hình thành tập tính tốt cho vật nuôi: ăn, ngủ đúng giờ, đi vệ 0,5
sinh đúng chỗ, nghe hiệu lệnh đến ăn 0,5
- Giúp ứng dụng vào các công việc trong sản xuất của con
người như: đánh bắt, huấn luyện động vật Câu 2
Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của muỗi: Gồm 4 giai đoạn (1,0) phát triển: Giai đoạn 1: Đẻ trứng 0,5
Giai đoạn 2: Ấu trùng (lăng quăng)
Giai đoạn 3: Nhộng (cung quăng) 0,5
Giai đoạn 4: Muỗi trưởng thành
- Sinh trưởng là sựtăng lên vể kích thước và khối lượng cơ thể dosự 0,25 Câu 3
tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. (1,0
- Phát triển là những biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá thể.
điểm) Phát triển gồm ba quá trình liên quan đến nhau là sinh trưởng, phân 0,25
hoá tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
- Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình có quan hệ qua lại chặt 0,25 chẽ với nhau. 0,25
- Sinh trưởng là tiền đề của phát triển, phát triển lại làm thay đổi tốc độ của sinh trưởng. Câu 4 Z= p = e = 8 0,25 (0,75 a. Be điểm) b.B 0,5 c.Mg d. P Câu 5
X là sodium hay natri, kí hiệu hóa học là Na. 0,75 (0,75
Na có 3 lớp electron, 1 electron ở lớp ngoài cùng. điểm)
Na thuộc chu kì 3, nhóm IA Câu 6 no = 880 lần (0,75 to = 2s 0,75 điểm đ) nr = 21000 lần tr =1’ = 60s a. fo =? Hz fr =? Hz
b. Âm nào cao, thấp? Vì sao? Giải
a. Tần số dao động của (cánh) con ong là: n 880 o f = = = 440Hz o t 2 o
Tần số dao động của (cánh) con ruồi là: Trang 9 n 21000 r f = = = 350Hz r t 60 r
b. Con ruồi phát ra âm trầm (thấp) hơn, con ong phát ra âm bổng (cao) hơn.
Vì tần số dao động do cánh con ong lớn hơn tần số dao động do
cánh con ruồi. Mà tần số dao động càng lớn thì âm càng bổng (cao) và ngược lại. Câu 7 Quãng đường âm thanh đã di chuyển là: 0,75 điểm s = .
v t = 340.16 = 5440m (0,75 1 đ
Âm đi từ tàu đến gặp vách núi bị phản xạ và truyền đến tai )
thuyền trưởng. Quãng đường đi của âm là hai lần khoảng cách
từ từ tàu (mép đảo) đến gặp vách núi.
Vậy khoảng cách từ mép đảo đến vách núi là: s 5440 1 s = = = 2720m 2 2 2 Trang 10