Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm học 2023 - 2024

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm học 2023 - 2024 được  sưu tầm và đăng tải bao gồm 7 đề thi khác nhau có đáp án, là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho thầy cô trong quá trình giảng dạy, ôn luyện kiến thức đã học cho các em đồng thời cũng giúp học sinh làm quen nhiều dạng đề kiểm tra Vật lý lớp 9 khác nhau. Mời các em tham khảo.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 9 135 tài liệu

Thông tin:
23 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm học 2023 - 2024

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm học 2023 - 2024 được  sưu tầm và đăng tải bao gồm 7 đề thi khác nhau có đáp án, là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho thầy cô trong quá trình giảng dạy, ôn luyện kiến thức đã học cho các em đồng thời cũng giúp học sinh làm quen nhiều dạng đề kiểm tra Vật lý lớp 9 khác nhau. Mời các em tham khảo.

83 42 lượt tải Tải xuống
B ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
ĐỀ S 1
PHN I: TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đim)
Chn ch cái đứng trước câu trả lời là đúng.
Câu 1(0,5 điểm): Đin tr của dây dẫn không ph thuc vào yếu t nào dưới đây?
A.Khi lưng của dây dẫn. B. Tiết din của dây dẫn.
C. Chiều dài của dây dẫn. D. Vt liệu làm dây dn.
Câu 2(0,5 điểm): Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gn nhau, hiện tượng xảy ra là:
A. cùng cực thì đẩy nhau
B. đẩy nhau hút nhau
C. khác cực thì đẩy nhau D. không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 3(0,5 điểm): Trên bóng đèn có ghi (12V - 6W). Khi đèn sáng bình thường thì dòng
điện chạy qua đèn có cường độ là:
A. 2A. B. 0,5A. C. 1,8A. D. 1,5A
Câu 4(0,5 điểm): Cho đoạn mch gồm 2 đin tr R
1
= 40; R
2
= 60 mc song song vi
nhau. Điện tr tương đương của đon mạch có giá trị là:
A. 1,5. B. 100. C. 24. D. 2400.
Câu 5(0,5 điểm): Định lut Jun - len cho biết điện năng biến đổi thành dạng năng
ợng nào:
A. Quang năng B. Hoá năng C. Cơ năng D. Nhiệt năng
Câu 6(0,5 điểm): T trưng không tn ti đâu?
A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh điện tích
đứng yên.
C. Xung quanh dòng đin. D. Xung quanh
Trái Đất.
Câu 7(0,5 điểm): Lc do dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó
được gi là:
A. lc hp dn . B. Lực điện C. lc t
D. lc đin t.
Câu 8: (0,5 điểm) Vật nào dưới đây sẽ tr thành nam châm vĩnh cửu khi đưc đt trong
lòng mt ống dây có dòng điện chy qua ?
A. Thanh nhôm. B. Thanh đồng.
C. Thanh st non. D. Thanh thép.
PHN II: T LUN (6 đim)
Câu 1(2,0 điểm): Người ta mc ni tiếp hai điện tr R
1
= 14Ω, R
2
= 6Ω vào hai đim AB
hiệu đin thế U
AB
= 4V. Tính đin tr tương đương ờng độ dòng đin chy qua 2
điện tr
Câu 2 (2,0 điểm): Phát biểu qui tc nm tay phi. Vn dụng xác định tên các cực t ca
ống dây mang dòng điện trong hình 2.
b)
F
I
I
A B
a)
h×nh 3
Hình 2.
Câu 3 (1,0 điểm): Mt cuộn dây điện tr trị s 10Ω được cun bằng dây Nikêlin
tiết diện 0,2mm
2
điện tr suất 0,4.10
- 6
Ωm. Tính chiều dài của dây Nikêlin
dùng để qun cuộn dây điện tr này ?
Câu 4 (1,0 điểm) Mt h gia đình có các dng c điện sau đây: 1 bếp đin 220V 600W;
4 quạt điện 220V 110W; 6 bóng đèn 220V – 100W. Tt c đều được s dng hiệu điện
thế 220V, trung bình mỗi ngày bếp dùng 4 giờ, quạt dùng 10 giờ (Mùa hè) đèn dùng 6
gi.
a) Tính tổng công suất điện s dng ca dng c điện trong h gia đình này.
b) Tính điện năng tiêu thụ trong tháng 6 số tiền điện phi tr trong tháng 6 đó (tính
c thuế sut GTGT 10%).Biết giá điện tính theo 6 bậc như sau:
Bc 1 cho kWh t 00 kWh đến 50 kWh giá 1678 đồng/kWh
Bc 2 cho kWh t 51 kWh đến 10 kWh có giá 1734 đồng/kWh
Bc 3 cho kWh t 101 kWh đến 200 kWh có giá 2014 đồng/kWh
Bc 4 cho kWh t 201 kWh đến 300 kWh có giá 2536 đồng/kWh
Bc 5 cho kWh t 301 kWh đến 400 kWh có giá 2834 đồng/kWh
Bâc 6 cho kWh từ trên 401 kWh có giá 2927 đồng/kWh
-------------------HT-------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ S 1
I/ PHN I: TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đim) : Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
7
8
Đáp án
A
A
B
C
D
C
C
II/ T LUN (6.0 điểm)
Câu
ý
Ni dung
Đim
Câu 1
( 2,0đ)
a) (1,0đ)
R
1
nt R
2
nên R
=R
1
+R
2
0,5 đ
Thay s : R
= 14+6 = 20 Ω
0,5 đ
b) (1,0đ)
Áp dụng định luật Ôm
U
I=
R
.
0,5 đ
Thay s I= 4 : 20 = 0,2 A
0,5 đ
Câu 2
( 2,0đ)
a) (1,0đ)
Qui tc nm tay phi: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bn
ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
thì ngón tay cái choãi ra ch chiu của đường sc t trong
lòng ống dây.
1,0 đ
b) (1,0đ)
Vn dụng: Đầu A ca ng dây: là cực Nam (S)
Đầu B ca ống dây : Là cực Bc (N)
1,0 đ
Câu 3
( 1,0đ)
Đổi 0,2 mm
2
= 0,2.10
-6
m
2
0,25 đ
Áp dụng công thức:
.
l
R
s
=
0,25 đ
Suy ra chiều dài dây
.Rs
l
=
0,25 đ
Thay s: l=5m
0,25 đ
Câu 4
( 1,0đ)
a)(0,5đ)
Tính tổng công suất điện s dng ca thiết b điện trong h
gia đình này.
600+4.110+6.100=
1640(W)
0,5 đ
b)(0,5đ)
Điện năng tiêu thụ trong tháng 6 (tháng mùa 30 ngày)
A= (600x4+110x4x10 +6x100x6)x30/1000=312 kWh
0,25 đ
Tính s tiền điện phi tr trong tháng 6 đó là:
50x1678+50x1734+100x2014+100x2536 +12x2834=659608
ng)
Tính cả 10% thuế GTGT: s tiền điện gia đình phải tr
trong tháng 6 là: 659 608+ 0,1x659 608= 725 568,8 (đng).
0,25 đ
-------------------HT-------------------
Chú ý:- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho đim tối đa, điểm thành phần giám kho t
phân chia trên cơ sở tham khảo điểm thành phn của đáp án.
- Đối vi
câu ......................................................................................................................
- Đối vi
câu ...: ...............................................................................................................
ĐỀ S 2
I. MA TRN ĐỀ KIM TRA MÔN VẬT LÍ 9
II. Đề kim tra
I. Trc nghim:( 3,0 điểm).
* Khoanh tròn chỉ mt ch cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Môi trường nào sau đây có từ trường ?
A. Xung quanh vt nhiễm điện B. Xung quanh viên pin
C. Xung quanh thanh nam châm D. Xung quanh một dây
đồng.
TT
Phn/
Chương/
Ch đề/
Bài
Ni dung kim tra
S ợng câu hi cho tng mức đ
nhn thc
Tng s
câu
Nhn
biết
Thông
hiu
VDT
VDC
TN
TL
TN
T
L
T
N
T
L
T
N
TL
TN
T
L
1
Ch đề 1:
Điên từ
Nhn biết được công thức
tính đin tr tương đương
-Phát biểu,viết h thc
đinh luật ôm.
Nhn biết được đoạn mch
mc ni tiếp, song song.
- Nhn biết được công suất
tiêu thụ của đèn
- Tính được điện tr ca
dng c điện
- Tính được điện năng
tiêu thụ, tiền điện
C2
13
C9.
10.
11.
12
15
14
2
Ch đề 2 :
Đin t
hc
Nhn biết được Môi
trường nào từ trường,
s cc của nam châm vĩnh
cu, t ph
Xác định được chiu ca
đường sc t, s tn ti
ca t trường
-xác định chiu của đường
sc t trong lòng ống dây
C1,
3,4
,5,
6,
7,8
16
Tng s câu
8
4
0,5
12
3
Tng s đim
2,0
2,0
1.0
2,
0
2,
0
1,0
3,0
7,
0
T l %
40
30
20
10
Câu 2. Đon mch gồm 2 điện tr R
1
, R
2
mc ni tiếp có điện tr tương đương là
A . R
1
- R
2
B.
12
2
RR+
C.
R
1
+R
2
D.
12
12
.RR
RR+
Câu 3. Chiu của đưng sc t ca ống dây dẫn có dòng điện chy qua ph thuc
vào yếu t nào ?
A.Chiu của dòng điện chạy qua dây dẫn
B.Chiu ca lc t
C.Chiu chuyển động của dây dẫn
D.Chiu của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sc t.
Câu 4: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Mt cc
B. Hai cc
C. Ba cc
D. Bn cc
Câu 5: Để kim tra xem một dây dn chạy qua nhà dòng điện hay không
không dùng dụng c đo điện, ta có thể dùng dụng c nào dưới đây?
A. Mt cục nam châm vĩnh cửu. B. Điện tích
th.
C. Kim nam châm. D.
Điện tích đứng yên.
Câu 6. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cc Bắc để gn nhau. B. Khi để hai cực khác
tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gn nhau. D. Khi để hai cực cùng
tên gần nhau.
Câu 7. Quy tắc nào sau đây xác định được chiu của đường sc t trong lòng
mt ống dây có dòng điện mt chiu chy qua?
A. Quy tắc n tay phải. B. Quy tắc n
tay trái.
C. Quy tc nm tay phi. D. Quy tc nm
tay trái.
Câu 8. T ph là hình ảnh c th v:
A. các đường sức điện. B. các đường
sc t.
C. cường độ đin trường. D. cm ng t.
Câu 9. Đin tr tương đương của đoạn mch gồm hai điện tr R
1
= 3Ω R
2
= 5Ω
mc ni tiếp nhau là:
A. 8Ω
B. 4Ω
C. 9Ω
D. 2Ω
Câu 10: Đon mch gồm các điện tr mc ni tiếp đoạn mạch không đặc
điểm nào dưới đây?
A. Đon mạch có những điểm ni chung ca nhiều điện tr.
B. Đoạn mạch có những điểm ni chung ch của hai điện tr.
C. Dòng điện chạy qua các điện tr của đoạn mạch có cùng cường đ.
D. Đoạn mạch có những điện tr mắc liên tiếp với nhau và không có mạch r.
Câu 11. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vt liu, nếu chiều dài dây dẫn tăng
gp 3 lần và tiết din giảm đi 3 lần thì điện tr của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 ln. C. giảm đi 3
ln.
B. tăng gấp 9 ln. D. không
thay đổi.
Câu 12. Đặt mt hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện tr của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
C. t l thun vi dòng điện qua dây dẫn
D. ph thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
II. T lun: ( 7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm): Phát biểu viết h thc của định lut Jun-Lenxo ? Nêu
hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 14. (2,0 điểm): Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V 100W. Khi chúng
hoạt động bình thường.
a) Tính điện tr của bóng đèn?
b)Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phi tr khi s dng dng c trên trong 20
gi, biết giá 1kWh là 1500 đồng.
Câu 15. (1,5 đim).Tính din tr ca si dây dẫn bng nikêin dài 8m tiết din
1mm
2
. Biết điện tr sut ca nikêin 0,40.10
-6
m
.
Câu 16(1,5 điểm):
Đưng sc t có chiều đi vào và đi ra từ cực nào của
thanh nam châm? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiu
các đường sc t của thanh nam vào hình vẽ bên.
Đáp án
I.Trc nghiệm khách quan ( 4 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
A
B
C
B
C
B
A
A
B
A
II. T lun: ( 6 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
Câu 13
(2,0điểm)
-Định lut Jun-Lenxo: Nhiệt lượng tỏa ra trên một đoạn dây
dn t l đin tr của dây dẫn, với bình phương cường độ dòng
điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn.
-Biu thc: Q= I
2
Rt
1,0
0,5
-Trong đó: I là cường độ dòng điện(A); R là điện tr của dây
dẫn, đo bằng ôm (Ω); t là thời gian dòng điện chạy qua dây
dẫn, đo bằng giây(s)
0,5
Câu 14
(2,0điểm)
- Ghi tóm tắt:
- tóm tắt: U
đm
=220V ;P
đm
=100W
U= 220V, t=20h ; T
1
=1500 đồng.
Tính a) R=?
b) A =?; T= ? đồng,
a) Khi đèn hoạt động bình thường thì U = U
đm
=220V
=> P = P
đm
=100W
P =
2
U
R
=> R
2
U
P
=
=> R
đèn
2
220
100
=
= 484 (Ω )
b) Tính điện năng tiêu thụ: A = P . t = 0,1 .20 = 2(kW.h)
=> S tiền điện phi tr : T = 1500 . 2 = 3000 (đồng)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 15
(1,5điểm)
Tóm tắt:
2 6 2
1 10S mm m
==
;
6
0,40.10 .m
=
; l = 8 m
R = ?
GIẢI : Điện tr ca sợi dây nikêin đó là:
6
6
8
0,40.10 . 3,2( )
10
l
R
S
= = =
Đáp số R
3,2( )=
0,25
1,0
Câu 16
(1,5điểm)
dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sc t ca thanh nam
Bên ngoài thanh nam châm, các đường sc t có chiều đi ra từ
cc bắc, đi vào cực nam.
0,75
0,75
Đề s 3
I/ Trc nghim: (3,0 đim)
Câu 1. Định lut Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đi thành:
A. Cơ năng B. Hóa năng C. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng
Câu 2. Biu thức nào dưới đây là ca định lut Ôm:
A. I = U.R B.
U
R
I
=
C.
U
I
R
=
D. U = I.R
Câu 3. Trong mch gm các điện tr R
1
= 6
; R
2
= 12
mc ni tiếp. Điện tr tương
đương của đon mạch là:
A. 4
B. 6
C. 9
D. 18
Câu 4. Vt nào sau đây ng dng hot đng t ca dòng đin?
A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Động cơ điện D. Nồi cơm điện
Câu 5. Chọn câu sai: Các đặc đim ca t ph của nam châm là:
A. Càng gần nam châm các đường sc t càng gần nhau hơn.
B. Các đường sc t là các đường cong khép kín.
C. Mi mt điểm có nhiều đường sc t đi qua.
D. Ch nào đường sc t dày thì từ trưng mnh, ch nào đường sc t thưa thì từ trưng
yếu.
Câu 6. Nam châm điện được s dụng trong các dụng c nào dưới đây?
A. Chuông điện B. Máy tính bỏ túi C. Bóng đèn điện D. Đồng h đeo tay
II/ T lun (7,0 đim)
Câu 7 (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm b hút vào ống dây.
a, Hãy v các đường sc t bên trong ống dây và chiều các đường sc t.
b, Xác định t cc ca ống dây và kim nam châm .
c, Nêu các cách đ làm tăng từ trưng ca ống dây. V lại hình vào bài làm
Câu 8 (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ
Bóng đèn ghi 12V - 6W; R
2
= R
3
= 20
, U
AB
= 15V
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn tính
điện tr của bóng đèn.
b) Tính điện tr tương đương của đon mch
và số ch ca ampe kế.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
Câu
ng dn chm
Đim
1...6
1
2
3
4
5
6
D
C
D
C
C
A
3,0
7
a, V đúng chiều của dòng đin trong mạch điện t cực (+) qua các
vt dẫn đến cc (-) nguồn điện
- Xác định đúng chiu ca đưng sc t
b, Xác định đúng từ cc ca ống dây
- Xác định đúng từ cc ca kim nam châm
c, Tăng cường độ dòng điện chy qua ống dây
- Tăng s vòng dây
1,0
1,0
1,0
8
a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức công suất định mc ca
bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế
định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất
định mc.
b, Điện tr R
1
của bóng đèn là:
T công thc: P =
2
U
R
=> R
1
=
2
U
P
= 12
2
: 6 = 24
Đin tr tương đương ca đon mạch là:
1,0
1,0
1,0
A
A
B
R
3
R
1
R
3
R
2
Vì R
1
nt ( R
2
//R
3
) nên R
t đ
= R
1
+
23
23
.RR
RR+
= 24 +
20.20
20 20+
= 34
S ch ca ampe kế là: I =
U
R
= 15: 34 = 0,44A
1,0
ĐỀ S 4
I. TRC NGHIM: Chọn ý đúng (3,0 đim)
Câu 1: H thc ca đnh luật Ôm là
A. I = U.R B. I =
R
U
C. R =U.I D. U = I.R
Câu 2: Mắc hai điện tr 10Ω và 20Ω nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V.
ờng độ dòng điện trong mạch là.
A. 0,4A B. 0,3A C. 0,6A D. 12A
Câu 3: Hai bóng đèn mc song song ri mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình
thưng, phi chọn hai bóng đèn:
A. Có cùng hiệu điện thế định mc.
B. Có cùng cường đ dòng điện định mc.
C. Có cùng điện tr.
D. Có cùng công sut đnh mc.
Câu 4: Một dây dẫn bng Nikenli dài 20m, tiết din 0,05mm
2
. Điện tr sut ca Nikenli
0,4.10
-6
Ωm. Đin tr ca dây dẫn là
A. 40Ω B. 80Ω C. 160Ω D. 180Ω
Câu 5: Ký hiệu đơn vị đo công của dòng điện là
A. J B. kW.h C. W D. V
Câu 6: Mạch điện gm mt bếp điện điện tr R
b
(R
b
thể thay đổi) mc ni tiếp vi
một điện tr r = 30Ω. Biết hiệu điện thế giữa hai đu mch bằng 220V. Để công suất tiêu
th ca bếp bằng 320W, thì điện tr R
b
có giá tr bng:
A. 220Ω B. 30Ω C. 11,25Ω D. 80Ω
II. T LUN: (7,0 đim)
Câu 1: (1,0 đim) Trình bày cấu to của nam châm điện nêu cách làm tăng lực t ca
nam châm điện.
Câu 2: (1,0 đim) Phát biểu quy tc bàn tay trái.
Câu 3: (2,0 đim): Cho đồ mạch điện như hình v
(Hình 1)
Biết: R
1
= 8Ω; R
2
= 20Ω; R
3
= 30Ω; Ampe kế ch 1,5A
Tính R
AB
, U
2
và U
AB
.
Câu 4: (3,0 đim) Mt quạt điện dùng trên xe ôtô
ghi 12V - 15W
a/ Cho biết ý nhĩa của ca các s ghi này.
b/ Tính cường độ dòng điện chy qua qut khi qut hot động bình thường.
c/ Tính điện năng quạt s dng trong mt gi khi chạy bình thường.
d/ Tính đin tr ca qut. Biết hiu sut ca qut là 85%.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
I/ TRC NGHIM (3,0 đim)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
A
C
A, B
C, D
R
1
R
2
R
3
A
A+
+
-
U
AB
B
(Hình 1)
Đim
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II/ T LUN (7,0 đim)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 1
Cu to: Gm mt ống dây dẫn trong có lõi sắt non
0,5
Cách làm tăng lực t của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện
chạy qua các cuộn dây hoặc tăng s vòng ca ống dây.
0,5
Câu 2
GSK trang 74
1,0
Câu 3
R
23
= Error! Reference source not found. 12Ω
R
AB
= R
1
+ R
23
= 8 + 12 = 20Ω
1,0
U
2
= I
A
.R
2
= 1,5.20 = 30V
0,5
Error!
Reference source not found.50V
0,5
Câu 4
a/ 12V là hiệu điện thế định mc ca qut
0,5
15W là công suất đnh mc ca qut
0,5
b/ Cường độ dòng điện chy qua qut: I = 15/12 = 1,25A
0,5
c/ Điện năng quạt s dng trong mt gi
A = P.t = 15.3600 = 54000J
1,0
d/ Công suất hao phí bằng 15% công suất toàn phần
I
2
R = 0,15UI => R = 0,15U/I = 0,15.12/1,25 = 1,44Ω
0,5
ĐỀ S 5
I. TRC NGHIM (2,0 đim)
Câu 1. Hai bóng đèn có ghi (220V 50 W) và (220V – 60W) đưc mc vào mạng điện có
hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng
A. Khi mắc song song thì đèn 50W sáng hơn đèn 60W.
B. Khi mắc song song thì đèn 60W sáng hơn đèn 50W.
C. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bng nhau.
D. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 50W lớn hơn.
Câu 2. ờng độ dòng điện chạy qua điện tr 8
20mA trong thời gian 1 phút thì
công thc hin của dòng điện là bao nhiêu?
A. 0,192J
B. 1,92J
C. 1,92W
D. 0,192W
Câu 3. một thanh sắt một nam châm hoàn toàn giống nhau. Để xác định thanh nào
thanh nam châm ,thanh nào sắt, ta đặt mt thanh nằm ngang, thanh còn lại cm
trên tay đặt một đầu vào giữa ca thanh nằm ngang thì thấy hút rất mnh. Kết luận nào
đúng?
A. Thanh cm trên tay là thanh nam châm.
B. Không thể xác định được thannh nào là nam châm, thanh nào là thanh st.
C. Phải hoán đổi hai thanh mt ln na mới xác định được.
D. Thanh nằm ngang là thanh nam châm.
Câu 4. Cho hai đin tr R
1
= 20
mc ni tiếp với điện tr R
2
= 30
vào một hiệu đin
thế, nếu hiệu điện thế hai đâu R
1
là 10V thì hiệu điện thế hai đầu R
2
là:
A. 20V
B. 40V
C. 30V
D. 15V
II/ T LUN. (8,0 đim)
Bài 1. (3,0 điểm) hai đèn ghi Đ
1
(12V 12W), Đ
2
(6V 9W) nguồn điện hiệu
điện thế không đổi U = 18V.
a) Tính cường độ dòng điện định mc của hai đèn?
b) Để đèn sáng bình thưng khi mắc vào hiệu điện thế U thì phải dùng biến tr R thì biến
tr được mắc như thế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện?
c) Nếu ch hai bóng đèn mắc nói tiếp với nhau thì hiệu điện thế ln nht của đoạn
mch là bao nhiêu? Tính công sut ca mỗi đèn?
Bài 2. (3,0 điểm) Mt cuộn dây nikêlin tiết din 0,2mm
2
; chiều dài 10m đin tr
sut là 0,4.10
m đưc mc vào hiệu điện thế 40V.
a) Tính đin tr ca cuộn dây
b) Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây.
c) Xác đnh cc ca ống dây .Vẽ và xác định chiều đường sc t .
Bài 3. (2,0 đim) Xác định lực điện t tác dụng lên dây dẫn dòng điện, hoặc xác định
cc ca nam châm cho bi các hình v sau:
Hình 1:
Hình 2:
N
S
+
+
-
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
I/ Trc nghim: (2,0 đim) Mi câu: 0, 5đim
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
A
D
II/ T lun (8,0 đim)
Bài 1. (3,0 điểm) Mỗi ý 1,0 điểm
a)
I
1
= P
đm1
/U
đm1
= 1A
I
2
= P
đm2
/U
đm2
= 1,5A
a) b)
b) Gii thích
V đúng sơ đồ
c) c)
d) Hiệu điện thế của đoạn mch khi cường độ dòng điện ln nht qua mch là
I
max
= I
1
= 1A
Đin tr các đèn là
R
1
= U
2
đm1
/P
đm1
= 12
R
2
= U
2
đm2
/P
đm2
= 4
Hiệu điện thế tối đa của đon mạch khi hai đèn mắc ni tiếp là:
U
max
= I
max
.(R
1
+ R
2
) = 16V
Công sut của đèn 1 là 12W
Công suất đèn 1 là I
max
.R
2
= 1.4 = 4W
0,5
0,5
0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2 (3,0 điểm) Mỗi ý 1 điểm.
Đin tr ca cuồn dây là:
== 20
.
S
l
R
1,0
ờng độ dòng điện qua cuộn dây là:
A
R
U
I 2==
V hai đường cong khép kín và đối xng.
Xác đnh cc ca ca ng dây.
Xác đnh chiều đường sc t.
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3 (2,0 điểm)
Hình 1. Đặt bàn tay trái sao cho đường sc t đi vào lòng bàn tay
Chiu t c tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện.
V đúng lực t F chiu t phi sang trái .
0,5
0,5
Hình 2.
Xác định đúng chiều đường sc t (trái sang phi)
Xác định đúng cực của nam châm: Trái (N); Phải (S).
0,5
0,5
ĐỀ S 6
I. Trc nghiệm (2,0 đim). Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả li sau.
Câu 1. H thc nào sau đây là h thc cua đnh luật ôm:
A. R =
I
U
B. I =
R
U
C. U = I. R
D. I = U.I
Câu 2. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mnh nht?
A. Phn gia ca thanh.
B. Ch có t cc bc.
C. C hai t cc.
D. Mi ch đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 3. T trưng không tn ti đâu?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng đin.
C. Xung quanh đin tích đứng yên.
D. Xung quanh Trái Đt.
Câu 4. Hai đèn Đ1(6V - 6W), Đ2(6V - 3W) đang sáng bình thưng. T s ng điện I
1
:I
2
chạy qua hai dây tóc đèn trên là:
A. 4 : 1
B. 2 : 1
C. 1: 4
D. 1 : 2
I. T luận (8,0 đim)
Câu 5. Giữa hai điểm A, B hiệu điện thế không đổi U = 12 V, ngưi ta mc ni tiếp
điện tr R
1
= 25
và một biến tr có điện tr ln nht R
2
= 15
.
a) Khi R
2
= 15
. Tính điện tr tương đương ca mạch ờng đ dòng điện chy qua
mi đin tr khi đó.
b) Biến tr R
2
là một dây dẫn đồng chất có tiết din S = 0,06 mm
2
và có điện tr sut
=
0,5.10
-6
m. Hãy tính chiều dài của dây dẫn qun biến tr.
c) Mắc thêm một bóng đèn Đ(6V - 3W) song song với điện tr R
1
trong mạch trên. Điu
chnh biến tr để đèn sáng bình thường.Tính điện tr ca biến tr khi đó.
Câu 6. Mt bếp điện khi hoạt động bình thường điện tr R = 80
ờng độ dòng
điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A.
a. Tính công suất ta nhit ca bếp.
b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước nhiệt độ ban đu 25
o
C thì thời gian đun
nước 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cp để đun sôi nước ích. Tính hiệu sut
ca bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
Câu 7.
a) Phát biểu qui tc nm tay phi?
b) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên).
Hiện tượng s xy ra với kim nam châm khi ta đóng
khoá K?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
I. Trc nghiệm (2,0 điểm). Mi câu tr lời đúng được 0,5 đim
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
C
B
II. T luận (8,0 điểm).
Câu
Ni dung cn đt
Đim
5
(3,0 đim)
a. Đin tr tương đương của mạch là: R
td
= R
1
+ R
2
= 40
ờng độ dòng điện qua mi đin tr là:
I =
A
RR
U
3.0
1525
12
21
=
+
=
+
b. Đổi S = 0,06 mm
2
= 0,06.10
-6
m
2
Công thức tính điện tr:
RS
l
S
l
R ==
Thay s vào: l = (15.0,06.10
-6
)/0,5.10
-6
= 9/5 = 1,8 m.
c. Cường độ dòng điện định mc của đèn: I
đm
=
U
P
=
6
3
= 0,5A
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế gia hai đu R
1
là 6V
Vy hiệu điện thế hai đầu biến tr là: U
b
= U - U
đ
= 12- 6 = 6V
ờng điện dòng điện chy qua R
1
là: I
1
= 6/25 = 0,24A
ờng điện dòng điện chy qua biến tr là: I
b
= I
1
+ I
đm
= 0,74 A
Vậy điện tr biến tr khi đó là: R
b
=
b
I
U
b
=
0,74
6
= 8,12
1,0
1,0
1,0
6
(3,0 đim)
Đổi 1,5 l = 1,5.10
-3
m
3
=> m = D.V = 1000.1,5.10
-3
= 1,5 kg
Đổi 20 phút = 1200 giây
0,75
N
S
K
+
_
a) Công suất ta nhit ca bếp là: P = I
2
.R = 2,5
2
.80 = 500 (W)
b) Nhit lượng thu vào của nưc t 25
0
C đến 100
0
C là:
Q
1
= m.c.(t
o
2
-
t
o
1
) = 1,5.4200.(100 - 25) = 472500 (J)
Nhit lượng mà bếp ta ra trong 20 phút là:
Q
tp
= I
2
R.t = 2,5
2
.80.1200 = 600000(J)
Hiu sut ca bếp là: H =
1
472500
100% 100% 78,75%
600000
tp
Q
Q
= =
0,75
0,75
0,75
ĐỀ S 7
I. Phn trc nghim (4,0 đim)
Câu 1. Đơn vị nào dưi đây là đơn v đo điện năng tiêu thụ?
A . J/s. B. W/s. C. Jun. D. kW/h.
Câu 2. Định lut Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Hoá năng. D. Cơ năng.
Câu 3. Một đèn ghi 220V - 100W. Điện tr của dây tóc bóng đèn khi hoạt động
bình thường là:
A. 22
B. 484
C. 5/11
D. 480
Câu 4. Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện qua dây dẫn
ờng độ 0,4 A. Nếu tăng hiệu điện thế này thành 9V thì dòng điện qua dây dẫn có cưng
độ là:
A. 0,6A. B. 0,7 A. C. 0,8 A. D. 0,9 A.
Câu 5. Lõi của nam châm điện thường làm bng:
A. Gang. B. Sắt già. C. Thép. D. St non.
Câu 6. Ta nói rằng ti mt điểm A trong không gian có từ trưng khi:
A. Mt vt nh để gn A hút về phía A.
B. Một thanh đồng để gn A b đẩy ra xa A.
C. Một thanh nam châm đặt ti A b quay lch khi hưng Nam - Bc.
D. Một thanh nam châm đặt ti A b nóng lên.
Câu 7. Theo quy tc nm tay phải thì:
A.Chiu t c tay đến ngón tay giữa hưng theo chiều dòng điện
B. Ngón tay cái choãi ra 90
0
ch chiu ca đưng sc t trong lòng ống dây
C. Bốn ngón tay hưng theo chiều dòng đin chạy qua các vòng dây
D. Nắm và đặt bàn tay phải sao cho chiều đường sc t hướng vào lòng bàn tay
Câu 8. Đon mch gm hai đèn mắc song song thì:
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mch bng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.
B. Cường độ dòng điện trên các đèn là bng nhau.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng nhau.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế ca mi đèn.
II. Phn t lun (6,0 đim)
Câu 9. (1,0 đim) Cho hai điện tr R
1
= 30
; R
2
= 20
. Tính điện tr của đoạn mch
khi mắc song song và mắc ni tiếp?
Câu 10. (2,0 đim)
a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b/ Hãy xác đnh chiu ca dòng đin hoc chiu ca lc đin t trong hình vẽ sau.
Câu 11. (2,0 điểm). Một bóng đèn ghi 220V - 100 W được mắc vào hiệu điện thế
220V.
a/ Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn khi bóng sáng bình thường?
b/ Tính điện năng bóng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày dùng trung bình 4
gi.
Câu 12. (1,0 đim)
Khi mc ni tiếp hai điện tr R
1
R
2
vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng
ờng độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện tr này cũng vào hiệu điện thế 12V thì
dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Hãy tính R
1
và R
2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
I. Phn trc nghim (4,0 đim)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
C
A
B
A
D
C
C
C
II. Phn t lun (6,0 đim)
Câu
Đáp án
Đim
9
Đon mch gm R
1
//R
2
nên:
0,5
R
= (R
1
.R
2
)/(R
1
+ R
2
). Thay s:
R
=(30.20)/(30 + 20) = 12
Đon mch gm R
1
nt R
2
R
= R
1
+ R
2
= 30 = 20 = 50
0,5
10
a/ Phát biểu đúng quy tc bàn tay trái
b/ Lc đin t hướng sang phi.
Dòng điện đi sau ra trưc.
1,0
0,5
0,5
11
a/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
I = P/U = 100/220 = 0,45 A.
b/ Điện năng bóng đèn tiêu thụ là:
A = P.t = 100(30.4.3600) = 43200000J
1,0
1,0
12
R
1
+ R
2
= U/I = 40
(R
1
.R
2
)/(R
1
+ R
2
) = U/I’ =7,5
Gii h pt theo R
1
; R
2
ta được R
1
= 30
; R
2
= 10
Hoc R
1
= 10
; R
2
= 30
0,25
0,25
0,25
0,25
| 1/23

Preview text:

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ 1
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời là đúng.
Câu 1(0,5 điểm): Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A.Khối lượng của dây dẫn. B. Tiết diện của dây dẫn.
C. Chiều dài của dây dẫn. D. Vật liệu làm dây dẫn.
Câu 2(0,5 điểm): Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:
A. cùng cực thì đẩy nhau B. đẩy nhau và hút nhau
C. khác cực thì đẩy nhau D. không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 3(0,5 điểm): Trên bóng đèn có ghi (12V - 6W). Khi đèn sáng bình thường thì dòng
điện chạy qua đèn có cường độ là: A. 2A. B. 0,5A. C. 1,8A. D. 1,5A
Câu 4(0,5 điểm): Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 40; R2 = 60 mắc song song với
nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là: A. 1,5. B. 100. C. 24. D. 2400.
Câu 5(0,5 điểm): Định luật Jun - len xơ cho biết điện năng biến đổi thành dạng năng lượng nào: A. Quang năng B. Hoá năng C. Cơ năng D. Nhiệt năng
Câu 6(0,5 điểm): Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh điện tích đứng yên.
C. Xung quanh dòng điện. D. Xung quanh Trái Đất.
Câu 7(0,5 điểm): Lực do dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là:
A. lực hấp dẫn . B. Lực điện C. lực từ D. lực điện từ.
Câu 8: (0,5 điểm) Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt trong
lòng một ống dây có dòng điện chạy qua ? A. Thanh nhôm. B. Thanh đồng. C. Thanh sắt non. D. Thanh thép.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1(2,0 điểm): Người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 14Ω, R2 = 6Ω vào hai điểm AB
có hiệu điện thế UAB= 4V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua 2 điện trở
Câu 2 (2,0 điểm): Phát biểu qui tắc nắm tay phải. Vận dụng xác định tên các cực từ của
ống dây mang dòng điện trong hình 2. A B I F I Hình 2.
Câu 3 (1,0 điểm): Một cuộn dây điện trở có trị số là 10Ω được cuốn bằng dây Nikêlin có
tiết diện là 0,2mm2 và có điện trở suất là a
0,)4.10 - 6Ωm. Tính chiều dài củb) a dây Nikêlin
dùng để quấn cuộn dây điện trở này ? h×nh 3
Câu 4 (1,0 điểm) Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V – 600W;
4 quạt điện 220V – 110W; 6 bóng đèn 220V – 100W. Tất cả đều được sử dụng ở hiệu điện
thế 220V, trung bình mỗi ngày bếp dùng 4 giờ, quạt dùng 10 giờ (Mùa hè) và đèn dùng 6 giờ.
a) Tính tổng công suất điện sử dụng của dụng cụ điện trong hộ gia đình này.
b) Tính điện năng tiêu thụ trong tháng 6 và số tiền điện phải trả trong tháng 6 đó (tính
cả thuế suất GTGT 10%).Biết giá điện tính theo 6 bậc như sau:
Bậc 1 cho kWh từ 00 kWh đến 50 kWh có giá 1678 đồng/kWh
Bậc 2 cho kWh từ 51 kWh đến 10 kWh có giá 1734 đồng/kWh
Bậc 3 cho kWh từ 101 kWh đến 200 kWh có giá 2014 đồng/kWh
Bậc 4 cho kWh từ 201 kWh đến 300 kWh có giá 2536 đồng/kWh
Bậc 5 cho kWh từ 301 kWh đến 400 kWh có giá 2834 đồng/kWh
Bâc 6 cho kWh từ trên 401 kWh có giá 2927 đồng/kWh
-------------------HẾT------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I/ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A B C D B C C
II/ TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu ý Nội dung Điểm a) (1,0đ) R1 nt R2 nên Rtđ =R1+R2 0,5 đ Thay số : R Câu 1 tđ= 14+6 = 20 Ω 0,5 đ U 0,5 đ ( 2,0đ) b) (1,0đ) I = . Áp dụng định luật Ôm R Thay số I= 4 : 20 = 0,2 A 0,5 đ
Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn 1,0 đ
a) (1,0đ) ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây Câu 2
thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ( 2,0đ) lòng ống dây.
b) (1,0đ) Vận dụng: Đầu A của ống dây: là cực Nam (S) 1,0 đ
Đầu B của ống dây : Là cực Bắc (N) Câu 3 Đổi 0,2 mm2= 0,2.10-6 m2 0,25 đ ( 1,0đ) 0,25 đ Áp dụng công thứ l c: R = . s . R s = 0,25 đ l Suy ra chiều dài dây  Thay số: l=5m 0,25 đ Câu 4
Tính tổng công suất điện sử dụng của thiết bị điện trong hộ 0,5 đ ( 1,0đ) gia đình này. a)(0,5đ) 600+4.110+6.100= 1640(W)
Điện năng tiêu thụ trong tháng 6 (tháng mùa hè có 30 ngày) 0,25 đ là
A= (600x4+110x4x10 +6x100x6)x30/1000=312 kWh Tính số 0,25 đ b)(0,5đ)
tiền điện phải trả trong tháng 6 đó là:
50x1678+50x1734+100x2014+100x2536 +12x2834=659608 (đồng)
Tính cả 10% thuế GTGT: số tiền điện gia đình phải trả
trong tháng 6 là: 659 608+ 0,1x659 608= 725 568,8 (đồng).
-------------------HẾT-------------------
Chú ý:- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự
phân chia trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án. - Đối với
câu ...................................................................................................................... - Đối với
câu ...: ............................................................................................................... ĐỀ SỐ 2
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 9 TT Phần/ Nội dung kiểm tra
Số lượng câu hỏi cho từng mức độ Tổng số Chương/ nhận thức câu Chủ đề/ Nhận Thông VDT VDC Bài biết hiểu TN TL TN T T T T TL TN T L N L N L 1 Chủ đề 1:
Nhận biết được công thức C2 C9. Điên từ
tính điện trở tương đương 10.
-Phát biểu,viết hệ thức 13 11. đinh luật ôm. 12
Nhận biết được đoạn mạch
mắc nối tiếp, song song.
- Nhận biết được công suất tiêu thụ của đèn
- Tính được điện trở của dụng cụ điện 15
- Tính được điện năng 14 tiêu thụ, tiền điện 2 Chủ đề 2 : Nhận biết được Môi C1, Điện từ
trường nào có từ trường, 3,4 học
số cực của nam châm vĩnh ,5, cửu, từ phổ 6,
Xác định được chiều của đườ 7,8
ng sức từ, sự tồn tại của từ trường
-xác định chiều của đường 16
sức từ trong lòng ống dây Tổng số câu 8 4 0,5 12 3 Tổng số điểm 2,0 2,0 1.0 2, 2, 1,0 3,0 7, 0 0 0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 II. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm).
* Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Môi trường nào sau đây có từ trường ?
A. Xung quanh vật nhiễm điện B. Xung quanh viên pin
C. Xung quanh thanh nam châm D. Xung quanh một dây đồng.
Câu 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là R + R A . R 1 2 1- R2 B. C. R1+R2 2 R .R D. 1 2 R + R 1 2
Câu 3. Chiều của đường sức từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A.Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn B.Chiều của lực từ
C.Chiều chuyển động của dây dẫn
D.Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Câu 4: Nam châm vĩnh cửu có: A. Một cực B. Hai cực C. Ba cực D. Bốn cực
Câu 5: Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà
không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây?
A. Một cục nam châm vĩnh cửu. B. Điện tích thử. C. Kim nam châm. D. Điện tích đứng yên.
Câu 6. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau. D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.
Câu 7. Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng
một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái.
C. Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc nắm tay trái.
Câu 8. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
A. các đường sức điện. B. các đường sức từ.
C. cường độ điện trường. D. cảm ứng từ.
Câu 9. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 5Ω mắc nối tiếp nhau là: A. 8Ω B. 4Ω C. 9Ω D. 2Ω
Câu 10: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.
C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.
D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Câu 11. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng
gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. C. giảm đi 3 lần.
B. tăng gấp 9 lần. D. không thay đổi.
Câu 12. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
II. Tự luận: ( 7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxo ? Nêu rõ ký
hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 14. (2,0 điểm): Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W. Khi chúng
hoạt động bình thường.
a) Tính điện trở của bóng đèn?
b)Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả khi sử dụng dụng cụ trên trong 20
giờ, biết giá 1kWh là 1500 đồng.
Câu 15. (1,5 điểm).Tính diện trở của sợi dây dẫn bằng nikêin dài 8m có tiết diện
1mm2 . Biết điện trở suất của nikêin là 0,40.10-6 m  .
Câu 16(1,5 điểm):
Đường sức từ có chiều đi vào và đi ra từ cực nào của
thanh nam châm? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều
các đường sức từ của thanh nam vào hình vẽ bên. Đáp án
I.Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C A B C B C B A A B A
II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 13
-Định luật Jun-Lenxo: Nhiệt lượng tỏa ra trên một đoạn dây
(2,0điểm) dẫn tỉ lệ điện trở của dây dẫn, với bình phương cường độ dòng 1,0
điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. -Biểu thức: Q= I2Rt 0,5
-Trong đó: I là cường độ dòng điện(A); R là điện trở của dây 0,5
dẫn, đo bằng ôm (Ω); t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng giây(s) Câu 14 - Ghi tóm tắt: 0,25
(2,0điểm) - tóm tắt: Uđm =220V ;Pđm =100W
U= 220V, t=20h ; T1 =1500 đồng. Tính a) R=? b) A =?; T= ? đồng,
a) Khi đèn hoạt động bình thường thì U = Uđm =220V 0,25 => P = Pđm =100W 2 U 2 U 0,25 P = => R = R P 2 220 => R 0,25 đèn = = 484 (Ω ) 100
b) Tính điện năng tiêu thụ: A = P . t = 0,1 .20 = 2(kW.h) 0 ,5
=> Số tiền điện phải trả là : T = 1500 . 2 = 3000 (đồng) 0,5 Câu 15 Tóm tắt: (1,5điểm) 2 6 − 2
S = 1mm = 10 m ; 6  0,40.10− = .  m ; l = 8 m 0,25 R = ?
GIẢI : Điện trở của sợi dây nikêin đó là: l − 8 1,0 6 R =  = 0, 40.10 . = 3, 2() 6 S 10− Đáp số R = 3,2() Câu 16
dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ của thanh nam 0,75 (1,5điểm)
Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ 0,75
cực bắc, đi vào cực nam. Đề số 3
I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu 1. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Hóa năng C. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng
Câu 2. Biểu thức nào dưới đây là của định luật Ôm: U U A. I = U.R B. R = C. I = D. U = I.R I R
Câu 3. Trong mạch gồm các điện trở R1 = 6  ; R2 = 12  mắc nối tiếp. Điện trở tương
đương của đoạn mạch là:
A. 4  B. 6  C. 9  D. 18 
Câu 4. Vật nào sau đây ứng dụng hoạt động từ của dòng điện?
A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Động cơ điện D. Nồi cơm điện
Câu 5. Chọn câu sai: Các đặc điểm của từ phổ của nam châm là:
A. Càng gần nam châm các đường sức từ càng gần nhau hơn.
B. Các đường sức từ là các đường cong khép kín.
C. Mỗi một điểm có nhiều đường sức từ đi qua.
D. Chỗ nào đường sức từ dày thì từ trường mạnh, chỗ nào đường sức từ thưa thì từ trường yếu.
Câu 6. Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây?
A. Chuông điện B. Máy tính bỏ túi C. Bóng đèn điện D. Đồng hồ đeo tay
II/ Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7 (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây.
a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm .
c, Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. Vẽ lại hình vào bài làm
Câu 8 (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ Bóng đèn ghi 12V R2
- 6W; R2 = R3 = 20  , UAB = 15V R1
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính R3 điệ R n trở của bóng đèn. 3
b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch A
và số chỉ của ampe kế. A B
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 2 3 4 5 6 1...6 3,0 D C D C C A
a, Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các
vật dẫn đến cực (-) nguồn điện
- Xác định đúng chiều của đường sức từ 1,0 7
b, Xác định đúng từ cực của ống dây
- Xác định đúng từ cực của kim nam châm 1,0
c, Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây - Tăng số vòng dây 1,0
a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của
bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế
định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất 1,0 định mức. 8
b, Điện trở R1 của bóng đèn là: 2 U 2 U 1,0 Từ công thức: P = => R1 = = 122: 6 = 24  R P
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 1,0 Vì R R .R 20.20
1 nt ( R2//R3) nên Rt đ = R1 + 2 3 = 24 + = 34  R + R 20 + 20 2 3 1,0
Số chỉ của ampe kế là: I = U = 15: 34 = 0,44A R ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn ý đúng (3,0 điểm)
Câu 1: Hệ thức của định luật Ôm là U A. I = U.R B. I = C. R =U.I D. U = I.R R
Câu 2: Mắc hai điện trở 10Ω và 20Ω nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V.
Cường độ dòng điện trong mạch là. A. 0,4A B. 0,3A C. 0,6A D. 12A
Câu 3: Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình
thường, phải chọn hai bóng đèn:
A. Có cùng hiệu điện thế định mức.
B. Có cùng cường độ dòng điện định mức. C. Có cùng điện trở.
D. Có cùng công suất định mức.
Câu 4: Một dây dẫn bằng Nikenli dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của Nikenli
0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là
A. 40Ω B. 80Ω C. 160Ω D. 180Ω
Câu 5: Ký hiệu đơn vị đo công của dòng điện là A. J B. kW.h C. W D. V
Câu 6: Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở Rb (Rb có thể thay đổi) mắc nối tiếp với
một điện trở r = 30Ω. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu
thụ của bếp bằng 320W, thì điện trở Rb có giá trị bằng:
A. 220Ω B. 30Ω C. 11,25Ω D. 80Ω
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Trình bày cấu tạo của nam châm điện và nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Câu 3: (2,0 điểm): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ (Hình 1) R2 R A Biết: R 1
1 = 8Ω; R2 = 20Ω; R3 = 30Ω; Ampe kế chỉ 1,5A A+ UAB Tính R + - B AB, U2 và UAB .
Câu 4: (3,0 điểm) Một quạt điện dùng trên xe ôtô có R3 (Hình 1) ghi 12V - 15W
a/ Cho biết ý nhĩa của của các số ghi này.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi quạt hoạt động bình thường.
c/ Tính điện năng quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường.
d/ Tính điện trở của quạt. Biết hiệu suất của quạt là 85%.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A A C A, B C, D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
II/ TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non 0,5
Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện 0,5
chạy qua các cuộn dây hoặc tăng số vòng của ống dây. Câu 2 GSK trang 74 1,0
Câu 3 R23 = Error! Reference source not found. 12Ω 1,0
RAB = R1 + R23 = 8 + 12 = 20Ω U2 = IA.R2 = 1,5.20 = 30V 0,5 0,5 Error!
Reference source not found.50V
Câu 4 a/ 12V là hiệu điện thế định mức của quạt 0,5
15W là công suất định mức của quạt 0,5
b/ Cường độ dòng điện chạy qua quạt: I = 15/12 = 1,25A 0,5
c/ Điện năng quạt sử dụng trong một giờ là 1,0 A = P.t = 15.3600 = 54000J
d/ Công suất hao phí bằng 15% công suất toàn phần 0,5
I2R = 0,15UI => R = 0,15U/I = 0,15.12/1,25 = 1,44Ω ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1. Hai bóng đèn có ghi (220V – 50 W) và (220V – 60W) được mắc vào mạng điện có
hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng
A. Khi mắc song song thì đèn 50W sáng hơn đèn 60W.
B. Khi mắc song song thì đèn 60W sáng hơn đèn 50W.
C. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau.
D. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 50W lớn hơn.
Câu 2. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 8  là 20mA trong thời gian 1 phút thì
công thực hiện của dòng điện là bao nhiêu? A. 0,192J B. 1,92J C. 1,92W D. 0,192W
Câu 3. Có một thanh sắt và một nam châm hoàn toàn giống nhau. Để xác định thanh nào
là là thanh nam châm ,thanh nào là sắt, ta đặt một thanh nằm ngang, thanh còn lại cầm
trên tay đặt một đầu vào giữa của thanh nằm ngang thì thấy hút rất mạnh. Kết luận nào đúng?
A. Thanh cầm trên tay là thanh nam châm.
B. Không thể xác định được thannh nào là nam châm, thanh nào là thanh sắt.
C. Phải hoán đổi hai thanh một lần nữa mới xác định được.
D. Thanh nằm ngang là thanh nam châm.
Câu 4. Cho hai điện trở R1 = 20  mắc nối tiếp với điện trở R2 = 30  vào một hiệu điện
thế, nếu hiệu điện thế hai đâu R1 là 10V thì hiệu điện thế hai đầu R2 là: A. 20V B. 40V C. 30V D. 15V
II/ TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
Bài 1. (3,0 điểm) Có hai đèn ghi Đ1 (12V – 12W), Đ2 (6V – 9W) và nguồn điện có hiệu
điện thế không đổi U = 18V.
a) Tính cường độ dòng điện định mức của hai đèn?
b) Để đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U thì phải dùng biến trở R thì biến
trở được mắc như thế nào? Vẽ sơ đồ mạch điện?
c) Nếu chỉ có hai bóng đèn mắc nói tiếp với nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của đoạn
mạch là bao nhiêu? Tính công suất của mỗi đèn?
Bài 2. (3,0 điểm) Một cuộn dây nikêlin có tiết diện 0,2mm2; chiều dài 10m và có điện trở
suất là 0,4.10  m được mắc vào hiệu điện thế 40V.
a) Tính điện trở của cuộn dây
b) Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây.
c) Xác định cực của ống dây .Vẽ và xác định chiều đường sức từ . + -
Bài 3. (2,0 điểm) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định
cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau: Hình 1: Hình 2: N • + S
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
I/ Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Mỗi câu: 0, 5điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B A A D
II/ Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (3,0 điểm) Mỗi ý 1,0 điểm a) I1 = Pđm1/Uđm1 = 1A 0,5 I2 = Pđm2/Uđm2 = 1,5A 0,5 a) b) b) Giải thích 0,25 Vẽ đúng sơ đồ 0,75 c) c)
d) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là 0,25 Imax = I1 = 1A Điện trở các đèn là 0,25 R1 = U2đm1/Pđm1 = 12  R2 = U2đm2/Pđm2 = 4 
Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là: 0,25 Umax = I max.(R1 + R2) = 16V
Công suất của đèn 1 là 12W 0,25
Công suất đèn 1 là Imax.R2 = 1.4 = 4W
Bài 2 (3,0 điểm) Mỗi ý 1 điểm.  Điệ .l 1,0
n trở của cuồn dây là: R = = 20 S Cường độ U
dòng điện qua cuộn dây là: I = = 2A R 0,5
Vẽ hai đường cong khép kín và đối xứng. 0,5
Xác định cực của của ống dây. Xác đị 0,5
nh chiều đường sức từ. 0,5
Bài 3 (2,0 điểm)
Hình 1. Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ đi vào lòng bàn tay
Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện. 0,5
Vẽ đúng lực từ F chiều từ phải sang trái . 0,5 Hình 2.
Xác định đúng chiều đường sức từ (trái sang phải) 0,5
Xác định đúng cực của nam châm: Trái (N); Phải (S). 0,5 ĐỀ SỐ 6
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau.
Câu 1. Hệ thức nào sau đây là hệ thức cua định luật ôm: U U A. R = B. I = C. U = I. R D. I = U.I I R
Câu 2. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 3. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất.
Câu 4. Hai đèn Đ1(6V - 6W), Đ2(6V - 3W) đang sáng bình thường. Tỉ số dòng điện I1:I2
chạy qua hai dây tóc đèn trên là: A. 4 : 1 B. 2 : 1 C. 1: 4 D. 1 : 2
I. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 5. Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12 V, người ta mắc nối tiếp
điện trở R1 = 25  và một biến trở có điện trở lớn nhất R2 = 15  .
a) Khi R2 = 15  . Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi đó.
b) Biến trở R2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06 mm2 và có điện trở suất  =
0,5.10-6  m. Hãy tính chiều dài của dây dẫn quấn biến trở.
c) Mắc thêm một bóng đèn Đ(6V - 3W) song song với điện trở R1 trong mạch trên. Điều
chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường.Tính điện trở của biến trở khi đó.
Câu 6. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80  và cường độ dòng
điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A.
a. Tính công suất tỏa nhiệt của bếp.
b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 25oC thì thời gian đun
nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất
của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K Câu 7.
a) Phát biểu qui tắc nắm tay phải? N S
b) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên).
Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng K _ + khoá K?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B C C B
II. Tự luận (8,0 điểm). Câu
Nội dung cần đạt Điểm 5
a. Điện trở tương đương của mạch là: Rtd = R1 + R2 = 40  1,0
(3,0 điểm) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: U 12 I = = = 3 . 0 A R + R 25 + 15 1 2
b. Đổi S = 0,06 mm2 = 0,06.10-6 m2 1,0 Công thức tính điệ l n trở: R =  RSl = S
Thay số vào: l = (15.0,06.10-6 )/0,5.10-6 = 9/5 = 1,8 m. c. Cường độ P 3
dòng điện định mức của đèn: I đm = = = 0,5A 1,0 U 6
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: Ub = U - Uđ = 12- 6 = 6V
Cường điện dòng điện chạy qua R1 là: I1 = 6/25 = 0,24A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: Ib = I1 + Iđm = 0,74 A U 6
Vậy điện trở biến trở khi đó là: R b b = = = 8,12  I 0,74 b 6
Đổi 1,5 l = 1,5.10-3 m3 => m = D.V = 1000.1,5.10-3 = 1,5 kg 0,75
(3,0 điểm) Đổi 20 phút = 1200 giây
a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = I2.R = 2,52.80 = 500 (W) 0,75
b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 250C đến 1000C là:
Q1 = m.c.(to2 - to1) = 1,5.4200.(100 - 25) = 472500 (J) 0,75
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:
Qtp = I2 R.t = 2,52.80.1200 = 600000(J) 0,75 Q 472500
Hiệu suất của bếp là: H = 1 100% = 100% = 78,75% Q 600000 tp ĐỀ SỐ 7
I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện năng tiêu thụ?
A . J/s. B. W/s. C. Jun. D. kW/h.
Câu 2. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Hoá năng. D. Cơ năng.
Câu 3. Một đèn có ghi 220V - 100W. Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nó hoạt động bình thường là:
A. 22  B. 484  C. 5/11  D. 480
Câu 4. Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện qua dây dẫn có
cường độ 0,4 A. Nếu tăng hiệu điện thế này thành 9V thì dòng điện qua dây dẫn có cường độ là:
A. 0,6A. B. 0,7 A. C. 0,8 A. D. 0,9 A.
Câu 5. Lõi của nam châm điện thường làm bằng:
A. Gang. B. Sắt già. C. Thép. D. Sắt non.
Câu 6. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên.
Câu 7. Theo quy tắc nắm tay phải thì:
A.Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
B. Ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
C. Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
D. Nắm và đặt bàn tay phải sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay
Câu 8. Đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song thì:
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.
B. Cường độ dòng điện trên các đèn là bằng nhau.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng nhau.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế của mỗi đèn.
II. Phần tự luận (6,0 điểm)
Câu 9. (1,0 điểm) Cho hai điện trở R1 = 30  ; R2 = 20  . Tính điện trở của đoạn mạch
khi mắc song song và mắc nối tiếp? Câu 10. (2,0 điểm)
a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b/ Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong hình vẽ sau.
Câu 11. (2,0 điểm). Một bóng đèn có ghi 220V - 100 W được mắc vào hiệu điện thế 220V.
a/ Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn khi bóng sáng bình thường?
b/ Tính điện năng mà bóng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày dùng trung bình 4 giờ. Câu 12. (1,0 điểm)
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có
cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì
dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Hãy tính R1 và R2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9
I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án C A B A D C C C
II. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 9
Đoạn mạch gồm R1//R2 nên: 0,5
Rtđ = (R1.R2)/(R1 + R2). Thay số:
Rtđ =(30.20)/(30 + 20) = 12  Đoạn mạch gồm R1 nt R2 0,5
Rtđ = R1 + R2 = 30 = 20 = 50  10
a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái 1,0
b/ Lực điện từ hướng sang phải. 0,5
Dòng điện đi sau ra trước. 0,5 11
a/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: 1,0 I = P/U = 100/220 = 0,45 A.
b/ Điện năng bóng đèn tiêu thụ là: 1,0
A = P.t = 100(30.4.3600) = 43200000J 12 R1 + R2 = U/I = 40 0,25
(R1.R2)/(R1 + R2) = U/I’ =7,5 0,25
Giải hệ pt theo R1; R2 ta được R1 = 30  ; R2 = 10  0,25
Hoặc R1 = 10  ; R2 = 30  0,25