Đề thi Vật lý 9 học kì 1 Trường THCS Yên Sơn năm học 2020 - 2021

Đề thi Vật lý 9 học kì 1 Trường THCS Yên Sơn năm học 2020 - 2021 được sưu tầm và đăng tải. Nội dung đề thi gồm có 15 câu hỏi với tổng thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút, sẽ giúp ích cho các bạn học sinh ôn tập thử sức với các đề thi khác nhau. Sau đây là nội dung đề thi mời các bạn tham khảo

Đề thi Vật lý 9 học kì 1 Trường THCS Yên Sơn năm học 2020 - 2021
I. Chn một phương án A, B, C, D … cho phù hp nht.
Câu 1: H thc ca đnh luật Ôm là:
A. R= U/I.
B. I= U/R
C. I= R/U
D. U = I.R.
Câu 2: Mt dây dn có chiều dài l và đin tr R. Nếu mc ni tiếp 4 dây dẫn trên
vi nhau thì dây mới có điện tr R’ là :
A. R’ = 4R.
B. R’= R/4.
C. R’= R+ 4.
Câu 3: Đi với hai dây dẫn có cùng chiều dài và đưc làm t cùng mt loi vt liu
thì:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Mt dây dn bằng đồng có chiều dài l = 10m , tiết din 2 mm
2
, điện tr sut
r =1 ,7.10
-8
Wm. Đin tr của dây dẫn là :
A. 8,5.10
-2
W.
B. 0,85.10
-2
W.
C. 85.10
-2
W.
D. 0,085.10
-2
W.
Câu 5: Công thức tính công của dòng điện sn ra trong mt đon mạch là:
A. A = I
.
R.t
B. A = U
2
.I.t
C. A = U.I.t
D. A = R
2
.I.t
Câu 6: Hai đèn Đ1(6V 6W), Đ2(6V 3W) đang sáng bình thường. T s dòng
điện I
1
:I
2
hai dây tóc đèn trên là:
A. 4 : 1
B. 2 : 1
C. 1: 4
D. 1 : 2
Câu 7: Khi quạt điện hot động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành:
A. quang năng.
B. nhiệt năng.
C. cơ năng.
D. hóa năng.
Câu 8: Điều nào sau đây không nên làm khi sửa cha bóng điện trong nhà:
A. Rút phích cắm ra khi cm đin.
B. ngt cầu dao điện chính.
C. đứng trên bục cách điện.
D. thay bóng đèn, không cần ngắt đin.
Câu 9: Đưa từ cc của hai nam châm lại gần nhau thì:
A. các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.
B. các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau.
C. cc nam và cc bắc đảy nhau.
D. cc bc và cc bắc hút nhau.
Câu 10: Các đường sc t ca mt ống dây có dòng điện mt chiều không đổi chy
qua có chiều:
A. t cc Nam đến cc Bc ngoài ống dây.
B. t cc Bc đến cực Nam địa lí.
C. t cc Bc đến cc Nam trong ống dây.
D. t cc Bc đến cc Nam ngoài ống dây.
Câu 11: Lõi sắt trong nam châm điện thường làm bng:
A. Nhôm.
B. Thép.
C. St non.
D. Đồng.
Câu 12: Theo quy tc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90
0
ch chiều nào dưới
đây:
A. Chiều dòng điện chạy qua dây dn.
B. Chiu t cc Bc đến cc Nam của nam châm.
C. Chiu t cực Nam đến cc Bc của nam châm.
D. Chiu ca lc t tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chy qua.
II. Câu hi t lun.
Câu 13: Phát biểu định lut Jun Lenxơ. Viết h thc và cho biết tên, đơn vị các
đại lưng trong h thc.
Câu 14: T trường là gì? Làm thế nào để nhn biết đưc t trưng?
Câu 15: Cho hai bóng đèn dây tóc, đèn Đ
1
loi 12V 12W, đèn Đ
2
loi 6V 3W.
a) Tính đin tr và cường độ dòng điện đnh mc ca các đèn.
b) Mc ni tiếp hai bóng đèn vào mạch đin có hiệu điện thế U
AB
= 18V, các đèn
sáng như thế nào?
c) Đ các đèn sáng bình thường phi mắc thêm một đin tr:
V sơ đồ mạch đin
Tính giá tr ca đin tr.
*Đáp án trắc nghim
1B, 2A, 3B, 4A, 5C, 6D, 7C, 8D, 9A, 10D, 11C, 12D,
| 1/2

Preview text:

Đề thi Vật lý 9 học kì 1 Trường THCS Yên Sơn năm học 2020 - 2021
I. Chọn một phương án A, B, C, D … cho phù hợp nhất.
Câu 1: Hệ thức của định luật Ôm là: A. R= U/I. B. I= U/R C. I= R/U D. U = I.R.
Câu 2: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu mắc nối tiếp 4 dây dẫn trên
với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : A. R’ = 4R. B. R’= R/4. C. R’= R+ 4. D. R’ = R – 4 .
Câu 3: Đối với hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì: A. B. C. D.
Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 10m , tiết diện 2 mm2, điện trở suất
r =1 ,7.10 -8 Wm. Điện trở của dây dẫn là : A. 8,5.10 -2 W. B. 0,85.10-2W. C. 85.10-2 W. D. 0,085.10-2W.
Câu 5: Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là: A. A = I.R.t B. A = U2.I.t C. A = U.I.t D. A = R2.I.t
Câu 6: Hai đèn Đ1(6V – 6W), Đ2(6V – 3W) đang sáng bình thường. Tỉ số dòng
điện I1:I2 hai dây tóc đèn trên là: A. 4 : 1 B. 2 : 1 C. 1: 4 D. 1 : 2
Câu 7: Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành: A. quang năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng. D. hóa năng.
Câu 8: Điều nào sau đây không nên làm khi sửa chữa bóng điện trong nhà:
A. Rút phích cắm ra khỏi ổ cắm điện.
B. ngắt cầu dao điện chính.
C. đứng trên bục cách điện.
D. thay bóng đèn, không cần ngắt điện.
Câu 9: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì:
A. các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.
B. các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau.
C. cực nam và cực bắc đảy nhau.
D. cực bắc và cực bắc hút nhau.
Câu 10: Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có chiều:
A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây.
B. từ cực Bắc đến cực Nam địa lí.
C. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây.
D. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.
Câu 11: Lõi sắt trong nam châm điện thường làm bằng: A. Nhôm. B. Thép. C. Sắt non. D. Đồng.
Câu 12: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều nào dưới đây:
A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm.
C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
II. Câu hỏi tự luận.
Câu 13: Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức và cho biết tên, đơn vị các
đại lượng trong hệ thức.
Câu 14: Từ trường là gì? Làm thế nào để nhận biết được từ trường?
Câu 15: Cho hai bóng đèn dây tóc, đèn Đ1 loại 12V – 12W, đèn Đ2 loại 6V – 3W.
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các đèn.
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạch điện có hiệu điện thế UAB = 18V, các đèn sáng như thế nào?
c) Để các đèn sáng bình thường phải mắc thêm một điện trở:
– Vẽ sơ đồ mạch điện
– Tính giá trị của điện trở.
*Đáp án trắc nghiệm
1B, 2A, 3B, 4A, 5C, 6D, 7C, 8D, 9A, 10D, 11C, 12D,