Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học lớp 11| Kết nối tri thức

Đây là đề kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 11 nhằm đánh giá chất lượng học sinh. Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học lớp 11 có đáp án chi tiết kèm theo sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tập môn Sinh học chuẩn bị cho bài thi khảo sát chất lượng đầu năm. 

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học lớp 11| Kết nối tri thức

Đây là đề kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 11 nhằm đánh giá chất lượng học sinh. Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học lớp 11 có đáp án chi tiết kèm theo sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tập môn Sinh học chuẩn bị cho bài thi khảo sát chất lượng đầu năm. 

96 48 lượt tải Tải xuống
ĐỀ SỐ 1
Trường THPT ………
Họ tên: ……………………….
Lớp: 11C…
KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN SINH HỌC 11 CƠ BẢN
Thời gian: ….. phút
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1. Mạch gỗ được cấu tạo
1. Gồm các tế bào chết 2. Gồm các quản bào 3. Gồm các mạch ống
4. Gồm các tế bào sống 5. Gồm các tế bào hình rây 6. Gồm các tế bào kèm
A. 1-2-4 B. 1-2-3 C. 1-3-5 D. 1-3-6
Câu 2. Các nguyên tố đại lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
Câu 3. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ o cây theo cách chủ động diễn ra theo phương
thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể, cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao rể, không cần tiêu hao năng
lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể, cần tiêu hao năng lượng.
Câu 4. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí
III. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi nên đã
thành giọt ở mép lá
A. I, II B. I, III C. II, IV
D. II, III
Câu 5. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 6. Nơi cuối cùng nước và các ion khoáng đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A. Tế bào lông hút. B. Tế bào nội bì. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào vỏ.
II – PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước? (3đ)
Câu 2: Hãy cho biết hậu quả của việc bón phân với liều lượng quá cao? (2đ)
Câu 3: Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng? (2đ)
-------------------------------------
ĐÁP ÁN KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM MÔN SINH 11
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
1B, 2D, 3D, 4C, 5A, 6B
II – PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước? (3đ)
- động lực đầu trên giúp vận chuyển nước ion khoáng từ rễ n các quan, bộ phân của
cây.
- Giúp khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
- Giúp hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng.
Câu 2: Hãy cho biết hậu quả của việc bón phân với liều lượng quá cao? (2đ)
Bón phân với liều lượng quá cao sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi
trường đất và nước.
Câu 3: Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng? (2đ)
Cơ chế đóng mở khí khổng:
+ Khi no nước: thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra à thành dày cong theo à khí khổng mở.
+ Khi mất nước: thành mỏng hết căng à thành dày duỗi thẳng à khí khổng đóng.
----------------------------------------------
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo
lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế
bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội.
B. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
C. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
D. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8.
Câu 2: Một phân tử mARN có 300U chiếm 20%, trong quá trình dịch mã có 5RbX tham gia và chỉ trượt
qua 1 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được giải phóng?
A. 2495 B. 2485 C. 2490
D. 2500
Câu 3: Nội dung nào sau đây là sai ?
A. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ
NST lưỡng bội cho hợp tử.
B. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ tinh với trứng để tạo hợp tử
C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con
D. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử
Câu 4: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế.
A. nhân đôi ADN. B. dịch mã.
C. phiên mã. D. giảm phân và thụ tinh.
Câu 5: Để tạo ra 16 hợp tử, từ 1 tế bào sinh dục khai cái nguyên phân liên tiếp 7 đợt, 50% số tế bào
con trở thành tế bào sinh trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng trong trường hợp này bằng:
A. 25% B. 50% C. 12,5 % D. 100%
Câu 6: Ở gà 2n = 78, có 60 tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân tạo giao tử. Số tinh trùng được tạo thành
và tổng số nguyên liệu tương đương NST đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình này là:
A. 240 tinh trùng, 2340 NST đơn B. 60 tinh trùng, 2340 NST đơn C. 60 tinh trùng,
4680 NST đơn D. 240 tinh trùng, 4680 NST đơn
Câu 7: ADN của tế bào nhân thực chiều dài 0,051mm, 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki
1.000 nuclêôtit. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái
bản sẽ là:
A. 165 B. 180 C. 330 D. 315
Câu 8: Khi nói về sự giống nhau của quá trình tái bản ADN, phiên dịch mã, một học sinh đưa ra
các nhận định sau đây
(1) Đều xảy ra theo nguyên tắc khuôn mẫu
(2) Đều có thể xảy ra trong tế bào chất của tế bào
(3) Đều có thể xảy ra trong nhân của tế bào
(4) Trong cả ba quá trình trên , đều diễn ra hiện tượng bắt cặp bổ sung giữa các nucleotit
Trang 1/5 - Mã đề thi 132
Trong các nhận định trên, các nhận định đúng là:
A. 1;2;3 B. 1;3;4
Câu 9: Người ta sử dụng 1 chuỗi polinucleotit có
T
X
A G
C. 1;2;4 D. 2,3;4
= 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo 1 chuỗi
bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do
cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A.A+G=75%;T+X=25%. B.A+G=80%;T+X=20%
C.A+G=20%;T+X=80%. D.A+G=25%;T+X=75%.
Câu 10: Trong số các cặp phép lai dưới đây có bao nhiêu cặp là lai thuận nghịch:
(1). ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂aa. (2). ♀Aa x ♂aa và ♀ aa x ♂ AA. (3). ♀AA x ♂aa và ♀aa
x ♂AA.
(4). ♀aa x ♂Aa và ♀Aa x ♂aa. (5). ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBB.
(6). ♀AABbdd x ♂aabbDd và ♀aabbDd x ♂AABbdd. (7). ♀AABB x ♂aabb và ♀ aabb x
♂AABB.
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi:
1.Số lượng nuclêôtit; 2.Thành phần nuclêôtit;
3. Trình tự các nuclêôtit; 4. Số lượng liên kết photphodieste.
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 4. B. 3 và 4. C. 1, 2 và 3. D. 2và 3.
Câu 12: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
AB
Câu 13: Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất
ab
Dd , tế bào
AB
thứ hai:
aB
Dd . Khi cả hai tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế
A. Số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ hai sinh.
B. Số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh.
C. Số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ hai là 8 loại.
D. Số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ hai sinh.
Câu 14: Ở các loài sinh sản vô tính bộ NST ổn định và duy trì không đổi qua các thế hệ tế bào và thế hệ
cơ thể nhờ quá trình:
A. Thụ tinh B. Nguyên phân
C. Giảm phân và thụ tinh D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 15: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hoá của mã di truyền?
A. Bộ ba 5
UUX3
quy định tổng hợp phêninalanin
B. Bộ ba 5
UUA3
, 5
XUG3
cùng quy định tổng hợp Lơxin
C. Bộ ba 5
AGU3
quy định tổng hợp sêrin.
D. Bộ ba 5
AUG3
quy định tổng hợp mêtiônin và mở đầu dịch mã.
Câu 16: Ở gà trống (XX) ,gà mái ( XY). Có một gà mái đẻ được một số trứng. Các trứng nở thành gà con
tổng số NST giới tính 52 với số NST giới tính X nhiều gấp 2,25 lần số NST giới tính Y. Số thể
đực và cái trong đàn gà lần lượt là:
A. 10 và 16 B. 11 và 15 C. 8 và 18 D. 16 và 10
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vật chất di truyền của sinh vật nhân
thực? A. Vật chất di truyền trong nhân ở cấp độ phân tử là ADN xoắn kép, dạng mạch thẳng.
B. Bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã nằm trong vùng mã hóa của gen.
C. Nếu biết số lượng từng loại nuclêôtit trên gen thì xác định được số lượng từng loại nuclêôtit
trên mARN.
D. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn
hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
Trang 2/5 - Mã đề thi 132
Câu 18: Xét bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 6, Kí hiệu AaBbDd. Cho biết không xảy ra trao đổi đoạn và
đột biến trong quá trình giảm phân. Kí hiệu bộ NST của tế bào vào kì trước I là:
A. AaBbDd, AaBbDd B. AAaaBBbbDDdd C. AaBbDd D. AABBDD, aabbdd
Câu 19: Mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân 3
ATGXTAG 5
. Trình tự đơn phân tương ứng trên
đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp
A. 5
UAXGAUX3
B. 3
UAXGAUX5
C. 3
ATGXTAG5
D. 5
AUGXUA3
Câu 20: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
A. Xitôzin B. Timin. C. Ađênin. D. Uraxin.
Câu 21: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu
trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép (2) phân tử tARN
(3) Phân tử prôtêin
A. (3) và (4)
B. (1) và (2)
(4) Quá trình dịch mã
C. (1) và (3)
D. (2) và (4)
Câu 22: Ở một loài có bộ NST 2n= 4. Ký hiệu A, a là cặp NST thứ nhất; B, b là cặp NST thứ hai. Bộ
NST của tế bào loài này ở kì cuối của quá trình nguyên phân là:
A. AaAaBbBb. B. AaBb AaBb. C. AaBb.
D. AAAABBBBaaaabbbb.
Câu 23: Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbEe tiến hành giảm phân bình thường để tạo tinh trùng, theo
lí thuyết số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu?
A.16 B.8 C.2 D. 6
Câu 24: Vào kỳ sau của nguyên phân , trong mỗi tế bào của người có :
A. 92 nhiễm sắc thể kép B. 46 crômatit
C. 92 tâm động D. 46 nhiễm sắc thể đơn 3
Câu 25: trâu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n= 50. Một nhóm tế bào đang giảm phân 1600 nhiễm
sắc thể đơn đang phân li về 2 cực tế bào. Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu?
A. 32 tế bào. B. 16 tế bào.
C. 24 tế bào. D. 28 tế bào.
Câu 26: Gen hóa cho một phân tử protein hoàn chỉnh 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho
gen mất 3 cặp nucleotit những vị trí khác nhau trong cấu trúc gen nhưng không liên quan đến bộ ba
khởi đầu bộ ba mã kết thúc. Trong quá trình phiên mã môi trường nội bào cung cấp 5382 ribonucleotit
tự do. Hãy cho biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp?
A. 8 mARN B. 6 mARN C. 4 mARN D. 5 mARN
Câu 27: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là:
A. Về cấu trúc của gen. B. Về vị trí phân bố của gen
C. Chức năng của prôtêin do gen tổng hợp. D. Về khả năng phiên mã của gen.
Câu 28: Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã làm hình thành được 3800 liên kết hidro. Trong số
liên kết hidro đó, số liên kết hidro trong các cặp G, X nhiều hơn số liên kết hidro trong các cặp A,T
1000. Chiều dài của gen là:
A. 3570 A
0
B. 0,255mm
C. 2550 A
0
D. 5100 A
0
Câu 29: Xét 3 tế bào x, y, z đều nguyên phân. Số đợt nguyên phân của tế bào z gấp đôi tế bào y và gấp 4
lần tế bào x đã phá hủy tất cả 273 thoi vô sắc. Mỗi tế bào trên nguyên phân với số đợt lần lượt là:
A. 4, 2 và 1 B. 1,2 và 4 C. 2, 4 và 8 D. 2, 4 và 1
Câu 30: Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở :
A. Kỳ đầu và kỳ cuối B. Kỳ cuối và kỳ giữa
C. Kỳ sau và kỳ giữa D. Kỳ sau và kỳ cuối
Câu 31: Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số crômatit
A. 160. B. 40. C. 120. D. 80.
Câu 32: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U G. Số loại bộ
ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:
A.27 B.9 C.24 D.61
Trang 3/5 - Mã đề thi 132
Câu 33: Một gen tổng số 4256 liên kết hidro. Trên mạch hai của gen số nucleotit loại T bằng số
nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleptit loại G gấp 3 lần số nucleotit
loại A . Số nucleotit loại T của gen là
A. 448 B. 224 C. 112 D. 336
Câu 34: Một tế bào sinh dục sơ khai của người bình thường đang ở kì sau của giảm phân I. Số nhiễm sắc
thể, số cromatit, số tâm động có trong tế bào đó lần lượt là
A. 46 NST đơn, 0 cromatit, 46 tâm động. B. 0 NST đơn, 92 cromatit, 46 tâm động.
C. 0 NST kép, 46 cromatit, 46 tâm động. D. 23 NST kép, 46 cromatit, 23 tâm động.
Câu 35: Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là :
A. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
C. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể
D. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài
Câu 36: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Bộ ba mở đầu ở hầu hết các sinh vật là
AUG. C. Mã di truyền có tính thoái hoá.
B. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Có 61 bộ ba mã hóa axit amin.
Câu 37: Ở sinh vật nhân thực, sau khi phiên mã xong thì phân tử mARN được cắt bỏ đoạn intron và nối
đoạn exon để tạo mARN trưởng thành. Quá trình này diễn ra ở
A. trên màng nhân. B. tế bào chất. C. trên màng tế bào. D. trong nhân tế bào.
Câu 38: Đặc điểm nào không phải của mã di
truyền? A. Đặc trưng cho loài
C. Mang tính đặc hiệu.
B. Mang tính thoái hoá.
D. Có tính phổ biến.
Câu 39: Biết hàm lượng ADN trong nhân 1 tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội X. Trong trường hợp
phân chia bình thường, hàm lượng ADN trong nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là:
A. 4X B. 1X C. 0,5X D. 2X
Câu 40: Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào?
A. Pha G1 B. Pha S C. Kì đầu D. Pha G2
Câu 41: Phân tử mARN của vi rut khảm thuốc lá 70%U và 30%X. Tỉ lệ các bộ basao chứa 2U
1X trên mARN là:
A. 44,1% B. 2,7% C. 18,9% D. 34,3%
Câu 42: Vì sao trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào của giảm phân rất khó quan sát ?
A. NST tồn tại ở dạng sợi rất mảnh
B. NST chưa tự nhân đôi
C. NST ra khỏi nhân và phân tán trong tế bào chất D.
Các NST tương đồng chưa liên kết thành từng cặp
Câu 43: Một gen của Vi khuẩn dài 510(nm), mạch 1 A1: T1: G1: X1 = 1:2:3:4. Gen phiên tạo ra
một mARN có nucleotit loại A là 150. Số nucleotit loại G môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã
A. 900 B. 1200. C. 600. D. 450
Câu 44: Một gen dài 3060A
0
khi thực hiện 1 lần nhân đôi đã đòi hỏi môi trường cung cấp cho mạch 1
A = 200, cho mạch 2 là G = 450, X = 100. Số nu các loại trên mạch 2 của gen là
A.A=200,T=150,G=100,X=450 B.A=150,T=200,G=450,X=100
C.A=150,T=200,G=100,X=450` D.A=200,T=150,G=450,X=100
Câu 45: Sự tiếp hợp và TĐC giữa các cặp NST tương đồng xảy ra ở kì nào trong quá trình giảm phân?
A. Kì sau của GP I B. Kì đầu của GP I C. Kì đầu của GP II D. Kì giữa của GP I
Câu 46: Xét 1 tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6.10
9
cặp nu. Khi bước
vào kì đầu của quá trình nguyên phân thì tế bào này có hàm lượng ADN là:
A. 12.10
9
cặp nu B. 6.10
9
cặp nu C. 24.10
9
cặp nu D. 18.10
9
cặp nu
Câu 47: Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển axit amin metionin là:
A. 3
'
XAU5
'
B. 5
'
XAU3
'
C. 3
'
AUG5
'
D. 5
'
AUG3'
Câu 48: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử
ARN được gọi là
Trang 4/5 - Mã đề thi 132
A. anticodon. B. gen. C. mã di truyền. D. codon.
Câu 49: Nội dung nào sau đây đúng ?
Các tế bào con sinh ra qua giảm phân
A. Giống nhau về cấu trúc còn hình thái và chức năng thì khác
nhau B. Đều phát triển thành tế bào đơn bội
C. Giống nhau về chức năng, khác nhau về hình thái và cấu
trúc D. Giống nhau vè hình thái, cấu trúc và chức năng.
Câu 50: Cho các dữ kiện sau:
1- enzim ligaza nối các đoạn exon;
2- mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã;
3- enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon;
4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3
/
-OH ở mạch gốc của gen;
5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng
xoắn lại đến đó.
Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ là
A. 3 B. 4 C. 2
D. 5
----------- HẾT ----------
Trang
| 1/9

Preview text:

ĐỀ SỐ 1
Trường THPT ………
KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Họ tên: ……………………….
MÔN SINH HỌC 11 CƠ BẢN Lớp: 11C…
Thời gian: ….. phút
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1. Mạch gỗ được cấu tạo 1. Gồm các tế bào chết 2. Gồm các quản bào 3. Gồm các mạch ống 4. Gồm các tế bào sống
5. Gồm các tế bào hình rây 6. Gồm các tế bào kèm A. 1-2-4 B. 1-2-3 C. 1-3-5 D. 1-3-6
Câu 2. Các nguyên tố đại lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
Câu 3. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể, cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể, không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể, cần tiêu hao năng lượng.
Câu 4. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí
III. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi nên đã ứ thành giọt ở mép lá A. I, II B. I, III C. II, IV D. II, III
Câu 5. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 6. Nơi cuối cùng nước và các ion khoáng đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: A. Tế bào lông hút. B. Tế bào nội bì. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào vỏ.
II – PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước? (3đ)
Câu 2: Hãy cho biết hậu quả của việc bón phân với liều lượng quá cao? (2đ)
Câu 3: Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng? (2đ)
-------------------------------------
ĐÁP ÁN KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM MÔN SINH 11
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) 1B, 2D, 3D, 4C, 5A, 6B
II – PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước? (3đ)
- Là động lực đầu trên giúp vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên các cơ quan, bộ phân của cây.
- Giúp khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
- Giúp hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng.
Câu 2: Hãy cho biết hậu quả của việc bón phân với liều lượng quá cao? (2đ)
Bón phân với liều lượng quá cao sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước.
Câu 3: Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng? (2đ)
Cơ chế đóng mở khí khổng:
+ Khi no nước: thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra à thành dày cong theo à khí khổng mở.
+ Khi mất nước: thành mỏng hết căng à thành dày duỗi thẳng à khí khổng đóng.
---------------------------------------------- ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo
lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế
bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội.
B. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
C. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
D. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8.
Câu 2: Một phân tử mARN có 300U chiếm 20%, trong quá trình dịch mã có 5RbX tham gia và chỉ trượt
qua 1 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được giải phóng? A. 2495 B. 2485 C. 2490 D. 2500
Câu 3: Nội dung nào sau đây là sai ?
A. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ
NST lưỡng bội cho hợp tử.
B. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ tinh với trứng để tạo hợp tử
C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con
D. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử
Câu 4: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế. A. nhân đôi ADN. B. dịch mã. C. phiên mã.
D. giảm phân và thụ tinh.
Câu 5: Để tạo ra 16 hợp tử, từ 1 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân liên tiếp 7 đợt, 50% số tế bào
con trở thành tế bào sinh trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng trong trường hợp này bằng: A. 25% B. 50% C. 12,5 % D. 100%
Câu 6: Ở gà 2n = 78, có 60 tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân tạo giao tử. Số tinh trùng được tạo thành
và tổng số nguyên liệu tương đương NST đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình này là:
A. 240 tinh trùng, 2340 NST đơn B. 60 tinh trùng, 2340 NST đơn C. 60 tinh trùng,
4680 NST đơn D. 240 tinh trùng, 4680 NST đơn
Câu 7: ADN của tế bào nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki có
1.000 nuclêôtit. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản sẽ là: A. 165 B. 180 C. 330 D. 315
Câu 8: Khi nói về sự giống nhau của quá trình tái bản ADN, phiên mã và dịch mã, một học sinh đưa ra các nhận định sau đây
(1) Đều xảy ra theo nguyên tắc khuôn mẫu
(2) Đều có thể xảy ra trong tế bào chất của tế bào
(3) Đều có thể xảy ra trong nhân của tế bào
(4) Trong cả ba quá trình trên , đều diễn ra hiện tượng bắt cặp bổ sung giữa các nucleotit Trang 1/5 - Mã đề thi 132
Trong các nhận định trên, các nhận định đúng là: A. 1;2;3 B. 1;3;4 C. 1;2;4 D. 2,3;4 T X
Câu 9: Người ta sử dụng 1 chuỗi polinucleotit có = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo 1 chuỗi A G
bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do
cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A.A+G=75%;T+X=25%. B.A+G=80%;T+X=20% C.A+G=20%;T+X=80%. D.A+G=25%;T+X=75%.
Câu 10: Trong số các cặp phép lai dưới đây có bao nhiêu cặp là lai thuận nghịch:
(1). ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂aa.
(2). ♀Aa x ♂aa và ♀ aa x ♂ AA. (3). ♀AA x ♂aa và ♀aa x ♂AA.
(4). ♀aa x ♂Aa và ♀Aa x ♂aa.
(5). ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBB.
(6). ♀AABbdd x ♂aabbDd và ♀aabbDd x ♂AABbdd.
(7). ♀AABB x ♂aabb và ♀ aabb x ♂AABB. A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi: 1.Số lượng nuclêôtit; 2.Thành phần nuclêôtit;
3. Trình tự các nuclêôtit;
4. Số lượng liên kết photphodieste. Câu trả lời đúng là: A. 1 và 4. B. 3 và 4. C. 1, 2 và 3. D. 2và 3.
Câu 12: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.AB
Câu 13: Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất ab Dd , tế bào AB
thứ hai: aB Dd . Khi cả hai tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế
A. Số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ hai sinh.
B. Số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh.
C. Số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ hai là 8 loại.
D. Số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ hai sinh.
Câu 14: Ở các loài sinh sản vô tính bộ NST ổn định và duy trì không đổi qua các thế hệ tế bào và thế hệ
cơ thể nhờ quá trình: A. Thụ tinh B. Nguyên phân
C. Giảm phân và thụ tinh
D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 15: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hoá của mã di truyền?
A. Bộ ba 5’UUX3’ quy định tổng hợp phêninalanin
B. Bộ ba 5’UUA3’, 5’XUG3’ cùng quy định tổng hợp Lơxin
C. Bộ ba 5’AGU3’ quy định tổng hợp sêrin.
D. Bộ ba 5’AUG3’ quy định tổng hợp mêtiônin và mở đầu dịch mã.
Câu 16: Ở gà trống (XX) ,gà mái ( XY). Có một gà mái đẻ được một số trứng. Các trứng nở thành gà con
có tổng số NST giới tính là 52 với số NST giới tính X nhiều gấp 2,25 lần số NST giới tính Y. Số cá thể
đực và cái trong đàn gà lần lượt là: A. 10 và 16 B. 11 và 15 C. 8 và 18 D. 16 và 10
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vật chất di truyền của sinh vật nhân
thực? A. Vật chất di truyền trong nhân ở cấp độ phân tử là ADN xoắn kép, dạng mạch thẳng.
B. Bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã nằm trong vùng mã hóa của gen.
C. Nếu biết số lượng từng loại nuclêôtit trên gen thì xác định được số lượng từng loại nuclêôtit trên mARN.
D. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã
hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Trang 2/5 - Mã đề thi 132
Câu 18: Xét bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 6, Kí hiệu AaBbDd. Cho biết không xảy ra trao đổi đoạn và
đột biến trong quá trình giảm phân. Kí hiệu bộ NST của tế bào vào kì trước I là: A. AaBbDd, AaBbDd B. AAaaBBbbDDdd C. AaBbDd D. AABBDD, aabbdd
Câu 19: Mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân 3’ATGXTAG 5’. Trình tự đơn phân tương ứng trên
đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp A. 5’UAXGAUX3’ B. 3’UAXGAUX5’ C. 3’ATGXTAG5’ D. 5’AUGXUA3’
Câu 20: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A. Xitôzin B. Timin. C. Ađênin. D. Uraxin.
Câu 21: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu
trúc phân tử và quá trình nào sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép (2) phân tử tARN (3) Phân tử prôtêin (4) Quá trình dịch mã A. (3) và (4) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (2) và (4)
Câu 22: Ở một loài có bộ NST 2n= 4. Ký hiệu A, a là cặp NST thứ nhất; B, b là cặp NST thứ hai. Bộ
NST của tế bào loài này ở kì cuối của quá trình nguyên phân là: A. AaAaBbBb. B. AaBb AaBb. C. AaBb. D. AAAABBBBaaaabbbb.
Câu 23: Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbEe tiến hành giảm phân bình thường để tạo tinh trùng, theo
lí thuyết số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu? A.16 B.8 C.2 D. 6
Câu 24: Vào kỳ sau của nguyên phân , trong mỗi tế bào của người có :
A. 92 nhiễm sắc thể kép B. 46 crômatit C. 92 tâm động
D. 46 nhiễm sắc thể đơn 3
Câu 25: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n= 50. Một nhóm tế bào đang giảm phân có 1600 nhiễm
sắc thể đơn đang phân li về 2 cực tế bào. Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu? A. 32 tế bào. B. 16 tế bào. C. 24 tế bào. D. 28 tế bào.
Câu 26: Gen mã hóa cho một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho
gen mất 3 cặp nucleotit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc gen nhưng không liên quan đến bộ ba mã
khởi đầu và bộ ba mã kết thúc. Trong quá trình phiên mã môi trường nội bào cung cấp 5382 ribonucleotit
tự do. Hãy cho biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp? A. 8 mARN B. 6 mARN C. 4 mARN D. 5 mARN
Câu 27: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là:
A. Về cấu trúc của gen.
B. Về vị trí phân bố của gen
C. Chức năng của prôtêin do gen tổng hợp.
D. Về khả năng phiên mã của gen.
Câu 28: Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã làm hình thành được 3800 liên kết hidro. Trong số
liên kết hidro đó, số liên kết hidro trong các cặp G, X nhiều hơn số liên kết hidro trong các cặp A,T là
1000. Chiều dài của gen là: A. 3570 A0 B. 0,255mm C. 2550 A0 D. 5100 A0
Câu 29: Xét 3 tế bào x, y, z đều nguyên phân. Số đợt nguyên phân của tế bào z gấp đôi tế bào y và gấp 4
lần tế bào x đã phá hủy tất cả 273 thoi vô sắc. Mỗi tế bào trên nguyên phân với số đợt lần lượt là: A. 4, 2 và 1 B. 1,2 và 4 C. 2, 4 và 8 D. 2, 4 và 1
Câu 30: Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở :
A. Kỳ đầu và kỳ cuối
B. Kỳ cuối và kỳ giữa
C. Kỳ sau và kỳ giữa
D. Kỳ sau và kỳ cuối
Câu 31: Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số crômatit A. 160. B. 40. C. 120. D. 80.
Câu 32: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U G. Số loại bộ
ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là: A.27 B.9 C.24 D.61 Trang 3/5 - Mã đề thi 132
Câu 33: Một gen có tổng số 4256 liên kết hidro. Trên mạch hai của gen có số nucleotit loại T bằng số
nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleptit loại G gấp 3 lần số nucleotit
loại A . Số nucleotit loại T của gen là A. 448 B. 224 C. 112 D. 336
Câu 34: Một tế bào sinh dục sơ khai của người bình thường đang ở kì sau của giảm phân I. Số nhiễm sắc
thể, số cromatit, số tâm động có trong tế bào đó lần lượt là
A. 46 NST đơn, 0 cromatit, 46 tâm động.
B. 0 NST đơn, 92 cromatit, 46 tâm động.
C. 0 NST kép, 46 cromatit, 46 tâm động.
D. 23 NST kép, 46 cromatit, 23 tâm động.
Câu 35: Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là :
A. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
C. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể
D. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài
Câu 36: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Bộ ba mở đầu ở hầu hết các sinh vật là
B. Mã di truyền có tính phổ biến.
AUG. C. Mã di truyền có tính thoái hoá.
D. Có 61 bộ ba mã hóa axit amin.
Câu 37: Ở sinh vật nhân thực, sau khi phiên mã xong thì phân tử mARN được cắt bỏ đoạn intron và nối
đoạn exon để tạo mARN trưởng thành. Quá trình này diễn ra ở A. trên màng nhân. B. tế bào chất.
C. trên màng tế bào.
D. trong nhân tế bào.
Câu 38: Đặc điểm nào không phải của mã di
truyền? A. Đặc trưng cho loài
B. Mang tính thoái hoá.
C. Mang tính đặc hiệu.
D. Có tính phổ biến.
Câu 39: Biết hàm lượng ADN trong nhân 1 tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là X. Trong trường hợp
phân chia bình thường, hàm lượng ADN trong nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là: A. 4X B. 1X C. 0,5X D. 2X
Câu 40: Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào? A. Pha G1 B. Pha S C. Kì đầu D. Pha G2
Câu 41: Phân tử mARN của vi rut khảm thuốc lá có 70%U và 30%X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN là: A. 44,1% B. 2,7% C. 18,9% D. 34,3%
Câu 42: Vì sao trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào của giảm phân rất khó quan sát ?
A. NST tồn tại ở dạng sợi rất mảnh
B. NST chưa tự nhân đôi
C. NST ra khỏi nhân và phân tán trong tế bào chất D.
Các NST tương đồng chưa liên kết thành từng cặp
Câu 43: Một gen của Vi khuẩn dài 510(nm), mạch 1 có A1: T1: G1: X1 = 1:2:3:4. Gen phiên mã tạo ra
một mARN có nucleotit loại A là 150. Số nucleotit loại G môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là A. 900 B. 1200. C. 600. D. 450
Câu 44: Một gen dài 3060A0 khi thực hiện 1 lần nhân đôi đã đòi hỏi môi trường cung cấp cho mạch 1 là
A = 200, cho mạch 2 là G = 450, X = 100. Số nu các loại trên mạch 2 của gen là
A.A=200,T=150,G=100,X=450
B.A=150,T=200,G=450,X=100
C.A=150,T=200,G=100,X=450`
D.A=200,T=150,G=450,X=100
Câu 45: Sự tiếp hợp và TĐC giữa các cặp NST tương đồng xảy ra ở kì nào trong quá trình giảm phân? A. Kì sau của GP I
B. Kì đầu của GP I
C. Kì đầu của GP II
D. Kì giữa của GP I
Câu 46: Xét 1 tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6.109 cặp nu. Khi bước
vào kì đầu của quá trình nguyên phân thì tế bào này có hàm lượng ADN là:
A. 12.109 cặp nu
B. 6.109 cặp nu C. 24.109cặp nu
D. 18.109 cặp nu
Câu 47: Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển axit amin metionin là: A. 3'XAU5' B. 5'XAU3' C. 3'AUG5' D. 5'AUG3'
Câu 48: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là Trang 4/5 - Mã đề thi 132 A. anticodon. B. gen. C. mã di truyền. D. codon.
Câu 49: Nội dung nào sau đây đúng ?
Các tế bào con sinh ra qua giảm phân
A. Giống nhau về cấu trúc còn hình thái và chức năng thì khác
nhau B. Đều phát triển thành tế bào đơn bội
C. Giống nhau về chức năng, khác nhau về hình thái và cấu
trúc D. Giống nhau vè hình thái, cấu trúc và chức năng.
Câu 50: Cho các dữ kiện sau:
1- enzim ligaza nối các đoạn exon;
2- mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã;
3- enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon;
4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3/-OH ở mạch gốc của gen;
5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó.
Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 ----------- HẾT ---------- Trang