Bộ ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

Trên cơ sở công cụ bằng đồng và nền kinh tế nông nghiệp, cư dân Ai Cập cổ đại từ rất sớm đã học hỏi, sáng tạo nên một nền văn minh vô cùng rực rỡ, trong đó, những thành tựu chủ yếu là chữ viết, văn học, kiến trúc và các kiếnthức khoa học tự nhiên.

Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực thiên văn của Ai Cập cổ
đại là việc đặt ra lịch.
Nền văn minh Ai Cập cổ đại hay còn được biết tới là nền văn minh sông Nile được xem là
một trong những cái nôi của văn minh nhân loại.
ghi chú: những dòng chữ khác màu không cần phải đem vào slides( để
Hoài đọc thêm thôi) nha
Phần 3. Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập
Trên cơ sở công cụ bằng đồng và nền kinh tế nông nghiệp, cư dân Ai Cập cổ
đại từ rất sớm đã học hỏi, sáng tạo nên một nền văn minh vô cùng rực rỡ,
trong đó, những thành tựu chủ yếu là chữ viết, văn học, kiến trúc và các kiến
thức khoa học tự nhiên.
Chữ viết
Kiến trúc, điêu khắc
Tôn giáo, tín ngưỡng
Khoa học tự nhiên
Thuật ướp xác
3.1. Chữ viết : Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do
thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
- Chữ viết Ai Cập cổ đại lúc đầu là chữ tượng hình.
- Đối với các khái niệm trừu tượng hoặc phức tạp thì phải dùng
phương pháp mượn ý, ví dụ muốn viết chữ khát thì vẽ hình con bò
đứng bên cạnh chữ nước, chữ chính nghĩa thì vẽ lông đà điểu, vì
lông đà điểu hầu như dài bằng nhau.
- Chữ viết cổ của Ai Cập thường được viết trên đá, gỗ, đồ gốm, vải
gai, da… nhưng chất liệu dùng để viết phổ biến nhất là giấy
papyrus (giấy cói).
( loại chữ tượng hình này chỉ đc dùng trong hơn 3000 năm sau đó
không ai biết đọc loại chữ này nữa )
Nghệ thuật kiến trúc của Ai Cập cổ đại đã đạt đến trình độ rất cao .
Không thể không kể đến các công trình kiến trúc vĩ đại như Kim Tự
tháp, tượng Nhân Sư khi nhắc tới nền văn minh Ai Cập cổ đại.
+ Nguyên liệu chủ yếu là đá (Đặc trưng của kiến trúc Ai Cập cổ
đại là sự khan hiếm gỗ. Nguyên vật liệu chính mà người Ai Cập
cổ dùng để xây dựng là gạch và đá)
+ Các công trình phục vụ tôn giáo
+ Có quy mô cao lớn
* Kiến trúc:
Nổi tiếng nhất trong số những kim tự tháp ở Ai Cập Là
khu lăng mộ Giza-một trong bảy kỳ quan thế giới cổ đại
gồm 3 kim tự tháp . Lớn nhất là kim tự tháp kheops (kê ốp)
(công trình cao nhất thế giới trong suốt 3800 năm ), bên
cạnh là 2 kim tự tháp khafre và menkaure nhỏ hơn và kiến
trúc đơn giản hơn.
Để xây Kim Tự Tháp Giza , người Ai Cập cổ sử dụng khoảng 2,3 triệu khối
đá với tổng trọng lượng lên đến 5,9 triệu tấn . Tên thời cổ của công trình vĩ đại
này là “ Chân trời của Khufu”
Có nhiều giả thuyết về việc cách mà người Ai
Cập Đã xây dựng các kim tự tháp như dùng sức nước,đắp đường
dốc,thậm chí là sự giúp đỡ từ người ngoài hành tinh. Tuy Nhiên, đến
nay các kim tự tháp được xây dựng như thế nào vẫn là bí ẩn.
Các công nhân là tầng lớp chính xây nên kim tự tháp
* Điêu khắc:
Tượng Nhân Sư Sphinx
,, dài
73,5 mét và cao 20,22 m
- là một bức làm bằng hình một con tượng đá vôi nhân sư
- Đây là bức tượng nguyên khối lớn nhất thế giới,, dài 73,5 mét và cao
20,22 m và là một trong những bức điêu khắc nguyên khối lâu đời nhất
- Gần tượng có một am thờ nhỏ lưu lại bút tích của hai vị hoàng đế cổ Ai
Cập.
- Mục đích làm tượng Sphinx là để xua đuổi tất cả những điều bạo ác, tội
lỗi khỏi khu nghĩa địa quanh kim tự tháp.
3.3. Tôn giáo , tín ngưỡng
- Đa thần giáo
- Coi trọng thần sông Nile
* giống như cư dân các quốc gia cổ đại khác, người Ai Cập trong
thời kì này thờ rất nhiều thứ: các thần tự nhiên, các thần động vật,
linh hồn người chết, thần đá, thần lửa, thần cây... Các thần tự nhiên
chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa thần và Thủy thần.
* Họ coi trọng thần Mặt trời ( ),thần sông Nile ( ) và thần Ra Anubis
cõi chết ( ). Đối với người Ai Cập, Pharaoh (vua) cũng được Osiris
xem như một vị thần (Horus) .
* Về sau cùng với sự hình thành nhà nước tập quyền trung ương,
thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất.
Tên các vị thần Ai Cập cổ đại được sùng bái nhất
3.4. Khoa học tự nhiên
- Ai Cập cổ đại cũng có nhiều thành tựu, quan trọng nhất là về thiên văn
và số học
* Thiên văn: - Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực thiên văn của
người Ai Cập cổ đại là việc làm ra lịch.
- Lịch của người Ai Cập cổ đại là một thứ lịch được phát minh rất
sớm (vào khoảng thiên kỷ thứ IV TCN) và tương đối chính xác và
thuận tiện.
- Người Ai Cập phát minh ra để đo Nhật khuê Đồng hồ nước
thời gian..( Lịch Ai Cập được đặt ra dựa trên kết quả quan sát tinh
tú và quy luật dâng nước của sông Nile)
- Lịch của người Ai Cập cổ đại là một thứ lịch được phát minh rất
sớm (vào khoảng thiên kỷ thứ IV TCN) và tương đối chính xác và
thuận tiện.
- Lịch của người Ai Cập: một năm có 365 ngày, chia làm 12 tháng,
mỗi tháng 30 ngày, 5 ngày dư vào cuối năm để ăn tết
Lịch của Người Ai Cập
Nhật Khuê Là dụng cụ đo thời gian tựa bóng của một cây gậy khi
được mặt trời chiếu sáng.
Đồng Hồ nước là một cái bình bằng đá có hình chóp nhọn, ở đó có
1 lỗ nhỏ,nước trong bình chảy qua lỗ này và vơi dần; dựa theo mực
nước trong bình để đoán thời gian.
* Toán học: Từ yêu cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nile làm ngập
và do cần phải tính toán vật liệu trong các công trình xây dựng nên từ sớm,
người Ai Cập đã có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học.
- Người Ai Cập cổ biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở, các chữ số được
dùng chữ tượng hình để biểu thị.
- Về các phép tính cơ bản, người Ai Cập chỉ mới biết phép cộng và phép
trừ. Còn nhân và chia, vì chưa biết bảng nhân nên phải dùng phương pháp
cộng và trừ liên tiếp.
Về hình học, người Ai Cập đã biết cách tính diện tích hình tam giác, diện
tích hình cầu, biết được số π là 3,16, biết tính thể tích hình tháp đáy
vuông.( Khi giải những bài toán hình học không gian phục vụ cho việc
xây dựng Kim tự tháp, họ đã biết vận dụng mầm mống của lượng giác
học.)
3.5. Thuật ướp xác:
- Thuật ướp xác là một trong những bí kíp đặc trưng, một phần quan
trọng trong văn hóa tâm linh của người Ai Cập cổ đại
- Do tục ướp xác thịnh hành từ rất sớm, người Ai Cập đã hiểu biết
tương đối về cấu tạo của cơ thể con người và đã tạo điều kiện cho y
học có thể phát triển sớm.
- Những người thực hiện thuật ướp xác chủ yếu là quan tư tế
(chuyên lo việc cúng tế) và thầy thuốc. Trong quá trình thực hiện,
họ phải đeo mặt nạ Thần Anubis - vị Thần mình người đầu chó cai
quản thế giới bên kia trong văn hóa Ai Cập cổ đại.
Những gì cần thiết cho quá trình ướp xác, bao gồm các công cụ, bốn bình chứa
nội tạng, muối natron, vải lanh,... và một thầy tu có kinh nghiệm để thực hiện
quá trình này. Bốn bước ướp xác được miêu tả qua tranh vẽ hoạt hình
-toàn bộ quá trình ướp xác mất 70 ngày được thực hiện bởi các thầy tế, bao
gồm rất nhiều công đoạn tỉ mỉ, kỳ công
Khi một người qua đời, thi thể sẽ được chuyển đến phòng chuyên ướp xác.
Nơi này có một bàn cao hơn nửa mét và các dụng cụ để ướp xác.
Tế bào thần kinh bị phân huỷ nhanh nhất, nên người Ai Cập cổ thường đục
một lỗ trên hộp sọ người đã khuất, khuấy nát bộ não và hút chúng ra qua
đường mũi. Sau khi lấy hết dịch não, họ đổ rượu vào bên trong để làm sạch
và khử trùng.
Những người ướp xác cũng lấy dạ dày, gan, phổi và ruột thông qua một vết
rạch nhỏ bên trái bụng. Người rạch bụng sau đó sẽ phải lánh ra ngoài, vì họ
cho rằng thân thể con người là rất linh thiêng nên việc gây hại đến nó là một
điều cần tránh. Các nội tạng được thầy tu loại bỏ khỏi cơ thể và đặt trong
những chiếc bình mô phỏng theo hình dạng bốn người con trai của thần
Horus để bảo vệ các nội tạng và đặt nó vào trong mộ trong thời gian diễn ra
nghi lễ chôn cất.
iêng trái tim sẽ được giữ lại vì người Ai Cập cổ đại tin rằng trái tim chứ ý
thức tính cách của một người. Nhưng theo thống kê, chỉ khoảng 25%
xác ướp được phát hiện còn giữ lại trái tim bên trong.
Bước tiếp theo, rửa sạch lại thân thể bên trong bằng rượu và hương liệu. Các
bộ phận khác nhau sẽ dùng vật liệu và cách thức khác nhau để rửa sạch, với
hộp sọ rỗng, người ta sẽ dùng nhựa cây đổ vào thông qua đường mũi. Sau
đó, người chết sẽ được "tắm rửa" lần cuối bằng nước sông nile, đây là công
đoạn mang ý nghĩa tôn giáo.
Sau quá trình trên, xác ướp được tắm dầu cọ rồi phủ một loại muối đặc biệt
trong suốt 35 ngày để bảo vệ lớp thịt bên ngoài, nhằm rút sạch nước ra khỏi
cơ thể xác ướp, để lại một khối màu nâu đã thành hình vững chắc. Lúc này,
các thầy tu sẽ đổ nước hoa và phủ một lớp nhựa cây lên cơ thể để niêm
phong, sau đó mát xa cơ thể bằng hỗn hợp sáp chứa dầu tuyết tùng. Một
miếng kim loại có hình con mắt của Horus được đặt lên trên vết rạch ở
bụng.
Bước tiếp theo, họ bọc xác ướp bằng vải lanh rồi đặt vào quan tài lồng nhau
hoặc quan tài bằng đá. Người ta cũng đặt những loại bùa chú khác nhau giữa
các lớp vải bọc của xác ướp với niềm tin rằng chúng có năng lực bảo vệ
người đã khuất.
| 1/13

Preview text:

Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực thiên văn của Ai Cập cổ
đại là việc đặt ra lịch.

Nền văn minh Ai Cập cổ đại hay còn được biết tới là nền văn minh sông Nile được xem là
một trong những cái nôi của văn minh nhân loại.

● ghi chú: những dòng chữ khác màu không cần phải đem vào slides( để
Hoài đọc thêm thôi) nha
Phần 3. Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập
Trên cơ sở công cụ bằng đồng và nền kinh tế nông nghiệp, cư dân Ai Cập cổ
đại từ rất sớm đã học hỏi, sáng tạo nên một nền văn minh vô cùng rực rỡ,
trong đó, những thành tựu chủ yếu là chữ viết, văn học, kiến trúc và các kiến
thức khoa học tự nhiên.
● Chữ viết
● Kiến trúc, điêu khắc ● Tôn giáo, tín ngưỡng ● Khoa học tự nhiên ● Thuật ướp xác

3.1. Chữ viết : Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do
thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.

- Chữ viết Ai Cập cổ đại lúc đầu là chữ tượng hình.
- Đối với các khái niệm trừu tượng hoặc phức tạp thì phải dùng
phương pháp mượn ý, ví dụ muốn viết chữ khát thì vẽ hình con bò
đứng bên cạnh chữ nước, chữ chính nghĩa thì vẽ lông đà điểu, vì
lông đà điểu hầu như dài bằng nhau.
- Chữ viết cổ của Ai Cập thường được viết trên đá, gỗ, đồ gốm, vải
gai, da… nhưng chất liệu dùng để viết phổ biến nhất là giấy papyrus (giấy cói).
( loại chữ tượng hình này chỉ đc dùng trong hơn 3000 năm sau đó
không ai biết đọc loại chữ này nữa )
Nghệ thuật kiến trúc của Ai Cập cổ đại đã đạt đến trình độ rất cao .
Không thể không kể đến các công trình kiến trúc vĩ đại như Kim Tự
tháp, tượng Nhân Sư khi nhắc tới nền văn minh Ai Cập cổ đại.

+ Nguyên liệu chủ yếu là đá (Đặc trưng của kiến trúc Ai Cập cổ
đại là sự khan hiếm gỗ. Nguyên vật liệu chính mà người Ai Cập
cổ dùng để xây dựng là gạch và đá)
+ Các công trình phục vụ tôn giáo + Có quy mô cao lớn * Kiến trúc:
Nổi tiếng nhất trong số những kim tự tháp ở Ai Cập Là
khu lăng mộ Giza-một trong bảy kỳ quan thế giới cổ đại
gồm 3 kim tự tháp . Lớn nhất là kim tự tháp kheops (kê ốp)
(công trình cao nhất thế giới trong suốt 3800 năm ), bên
cạnh là 2 kim tự tháp khafre và menkaure nhỏ hơn và kiến trúc đơn giản hơn.

Để xây Kim Tự Tháp Giza , người Ai Cập cổ sử dụng khoảng 2,3 triệu khối
đá với tổng trọng lượng lên đến 5,9 triệu tấn . Tên thời cổ của công trình vĩ đại
này là “ Chân trời của Khufu”
Có nhiều giả thuyết về việc cách mà người Ai
Cập Đã xây dựng các kim tự tháp như dùng sức nước,đắp đường
dốc,thậm chí là sự giúp đỡ từ người ngoài hành tinh. Tuy Nhiên, đến
nay các kim tự tháp được xây dựng như thế nào vẫn là bí ẩn.
Các công nhân là tầng lớp chính xây nên kim tự tháp * Điêu khắc:
Tượng Nhân Sư Sphinx , dài , 73,5 mét và cao 20,22 m
- là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư
- Đây là bức tượng nguyên khối lớn nhất thế giới,, dài 73,5 mét và cao
20,22 m và là một trong những bức điêu khắc nguyên khối lâu đời nhất
- Gần tượng có một am thờ nhỏ lưu lại bút tích của hai vị hoàng đế cổ Ai Cập.
- Mục đích làm tượng Sphinx là để xua đuổi tất cả những điều bạo ác, tội
lỗi khỏi khu nghĩa địa quanh kim tự tháp.
3.3. Tôn giáo , tín ngưỡng - Đa thần giáo
- Coi trọng thần sông Nile
* giống như cư dân các quốc gia cổ đại khác, người Ai Cập trong
thời kì này thờ rất nhiều thứ: các thần tự nhiên, các thần động vật,
linh hồn người chết, thần đá, thần lửa, thần cây... Các thần tự nhiên
chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa thần và Thủy thần.
* Họ coi trọng thần Mặt trời (Ra),thần sông Nile (Anubis) và thần
cõi chết (Osiris). Đối với người Ai Cập, Pharaoh (vua) cũng được
xem như một vị thần (Horus) .
* Về sau cùng với sự hình thành nhà nước tập quyền trung ương,
thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất.
Tên các vị thần Ai Cập cổ đại được sùng bái nhất
3.4. Khoa học tự nhiên
- Ở Ai Cập cổ đại cũng có nhiều thành tựu, quan trọng nhất là về thiên văn và số học
* Thiên văn: - Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực thiên văn của
người Ai Cập cổ đại là việc làm ra lịch.
- Lịch của người Ai Cập cổ đại là một thứ lịch được phát minh rất
sớm (vào khoảng thiên kỷ thứ IV TCN) và tương đối chính xác và thuận tiện.
- Người Ai Cập phát minh ra Nhật khuê Đồng hồ nước để đo
thời gian..( Lịch Ai Cập được đặt ra dựa trên kết quả quan sát tinh
tú và quy luật dâng nước của sông Nile)
- Lịch của người Ai Cập cổ đại là một thứ lịch được phát minh rất
sớm (vào khoảng thiên kỷ thứ IV TCN) và tương đối chính xác và thuận tiện.
- Lịch của người Ai Cập: một năm có 365 ngày, chia làm 12 tháng,
mỗi tháng 30 ngày, 5 ngày dư vào cuối năm để ăn tết
Lịch của Người Ai Cập
Nhật Khuê Là dụng cụ đo thời gian tựa bóng của một cây gậy khi
được mặt trời chiếu sáng.
Đồng Hồ nước là một cái bình bằng đá có hình chóp nhọn, ở đó có
1 lỗ nhỏ,nước trong bình chảy qua lỗ này và vơi dần; dựa theo mực
nước trong bình để đoán thời gian.
* Toán học: Từ yêu cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nile làm ngập
và do cần phải tính toán vật liệu trong các công trình xây dựng nên từ sớm,
người Ai Cập đã có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học.
- Người Ai Cập cổ biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở, các chữ số được
dùng chữ tượng hình để biểu thị.
- Về các phép tính cơ bản, người Ai Cập chỉ mới biết phép cộng và phép
trừ. Còn nhân và chia, vì chưa biết bảng nhân nên phải dùng phương pháp cộng và trừ liên tiếp.
Về hình học, người Ai Cập đã biết cách tính diện tích hình tam giác, diện
tích hình cầu, biết được số π là 3,16, biết tính thể tích hình tháp đáy
vuông.( Khi giải những bài toán hình học không gian phục vụ cho việc
xây dựng Kim tự tháp, họ đã biết vận dụng mầm mống của lượng giác học.)
3.5. Thuật ướp xác:
- Thuật ướp xác là một trong những bí kíp đặc trưng, một phần quan
trọng trong văn hóa tâm linh của người Ai Cập cổ đại
- Do tục ướp xác thịnh hành từ rất sớm, người Ai Cập đã hiểu biết
tương đối về cấu tạo của cơ thể con người và đã tạo điều kiện cho y
học có thể phát triển sớm.
- Những người thực hiện thuật ướp xác chủ yếu là quan tư tế
(chuyên lo việc cúng tế) và thầy thuốc. Trong quá trình thực hiện,
họ phải đeo mặt nạ Thần Anubis - vị Thần mình người đầu chó cai
quản thế giới bên kia trong văn hóa Ai Cập cổ đại.
Những gì cần thiết cho quá trình ướp xác, bao gồm các công cụ, bốn bình chứa
nội tạng, muối natron, vải lanh,... và một thầy tu có kinh nghiệm để thực hiện
quá trình này. Bốn bước ướp xác được miêu tả qua tranh vẽ hoạt hình

-toàn bộ quá trình ướp xác mất 70 ngày được thực hiện bởi các thầy tế, bao
gồm rất nhiều công đoạn tỉ mỉ, kỳ công
Khi một người qua đời, thi thể sẽ được chuyển đến phòng chuyên ướp xác.
Nơi này có một bàn cao hơn nửa mét và các dụng cụ để ướp xác.
Tế bào thần kinh bị phân huỷ nhanh nhất, nên người Ai Cập cổ thường đục
một lỗ trên hộp sọ người đã khuất, khuấy nát bộ não và hút chúng ra qua
đường mũi. Sau khi lấy hết dịch não, họ đổ rượu vào bên trong để làm sạch và khử trùng.
Những người ướp xác cũng lấy dạ dày, gan, phổi và ruột thông qua một vết
rạch nhỏ bên trái bụng. Người rạch bụng sau đó sẽ phải lánh ra ngoài, vì họ
cho rằng thân thể con người là rất linh thiêng nên việc gây hại đến nó là một
điều cần tránh. Các nội tạng được thầy tu loại bỏ khỏi cơ thể và đặt trong
những chiếc bình mô phỏng theo hình dạng bốn người con trai của thần
Horus để bảo vệ các nội tạng và đặt nó vào trong mộ trong thời gian diễn ra nghi lễ chôn cất.
iêng trái tim sẽ được giữ lại vì người Ai Cập cổ đại tin rằng trái tim chứ ý
thức và tính cách của một người. Nhưng theo thống kê, chỉ có khoảng 25%
xác ướp được phát hiện còn giữ lại trái tim bên trong.
Bước tiếp theo, rửa sạch lại thân thể bên trong bằng rượu và hương liệu. Các
bộ phận khác nhau sẽ dùng vật liệu và cách thức khác nhau để rửa sạch, với
hộp sọ rỗng, người ta sẽ dùng nhựa cây đổ vào thông qua đường mũi. Sau
đó, người chết sẽ được "tắm rửa" lần cuối bằng nước sông nile, đây là công
đoạn mang ý nghĩa tôn giáo.
Sau quá trình trên, xác ướp được tắm dầu cọ rồi phủ một loại muối đặc biệt
trong suốt 35 ngày để bảo vệ lớp thịt bên ngoài, nhằm rút sạch nước ra khỏi
cơ thể xác ướp, để lại một khối màu nâu đã thành hình vững chắc. Lúc này,
các thầy tu sẽ đổ nước hoa và phủ một lớp nhựa cây lên cơ thể để niêm
phong, sau đó mát xa cơ thể bằng hỗn hợp sáp chứa dầu tuyết tùng. Một
miếng kim loại có hình con mắt của Horus được đặt lên trên vết rạch ở bụng.
Bước tiếp theo, họ bọc xác ướp bằng vải lanh rồi đặt vào quan tài lồng nhau
hoặc quan tài bằng đá. Người ta cũng đặt những loại bùa chú khác nhau giữa
các lớp vải bọc của xác ướp với niềm tin rằng chúng có năng lực bảo vệ người đã khuất.