Bộ phiếu bài tập ôn ở nhà môn Tiếng Việt lớp 3 - (từ 02/3 đến 07/3)

Bộ phiếu bài tập ôn ở nhà môn Tiếng Việt lớp 3 giúp các thầy cô ra bài tập về nhà môn Tiếng Việt 3 cho các em học sinh ôn tập, rèn luyện củng cố kiến thức lớp 3 trong thời gian các em được nghỉ ở nhà.

B phiếu i tp ôn nhà môn Tiếng Vit lp 3
Phiếu s 1:
TP ĐỌC LUYN T VÀ CÂU CHÍNH T
I. Đc 5 ln bài: HAI BÀ TRƯNG (SGK Tiếng Vit 3/2 trang 4)
II. Làm bài tp:
Da vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ch i đặt trưc câu tr li đúng :
Câu 1 : Nhng ti ác ca gic ngoại xâm đối vi dân ta ?
a. Chúng thng tayn sát dân lành, cưp hết ruộng nương.
b. Chúng bt n ta lên rng n thú lạ, xung bin ngc trai khiến bao ni
thit mng vì h báo . . .
c. C hai ý trên đều đúng.
Câu 2 : Mc đích chính ca câu chuyn nói v ai ?
a. Tô Đnh b. Thi Sách c. HaiTng
Câu 3 : K thế của đoàn quân khởi nghĩa được th hin qua chi tiết nào?
a. Đoàn quânng rùng lên đưng.
b. Tiếng trng đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đưng hành
quân.
c. C hai ý trên đều đúng.
Câu 4 :sao bao đời nay nn dân ta tônnh HaiTng?
a. Vì HaiTrưng đã lãnh đo nnn giải phóng đất nưc.
b. Hai Tng là hai v n anh ng chng ngoi m đu tiên trong lch s
c ta.
c. C hai ý trên đều đúng.
Câu 5 : B phn in đậm trong u ng mai, lp em tham gia hi trại.” trả li cho u hi
nào ?
a. đâu ? b. Khi nào ? c.Vì sao ?
Câu 6: Gạch dưới nhng t ng giúp em nhn biết s vật đưc nn hóa (gi hoc t con
vật, đồ đạc, cây ci….. bằng nhng t ng vn để gi t con ngưi) các kh thơ, u
văn sau:
a)
ng ngon quá
Đẫy c giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa.
nh Hi)
b) Nhng anh gng vó đen sm, gy và cao, nghênh cp chân gng vó đứng trên bãi ly bái
phc nn theo chúng tôi.
(Tô Hoài)
c) T nay, mỗi khi em Hoàng đnh chmu, anh Du Chm cn yêu cầu Hoàng đc liu
văn mt ln na.
(Trn Ninh H)
Câu 7 . Tr liu hi:
a) Nhng chú gà trng thường gáy vang “ò ó o…” khi nào?
………………………………………………………………………….......................
………………………………………………………………….........................………
b) Khi nào hoa phưng li n đỏ trên quê hương em?
…………………………………………….......................……………………………
…………………………………………………………………………
III. Chính t
1. Luyn viết i: Hai Bà Trưng (viết Đon 4 ca bài) (Sách Tiếng Vit 3 tp 2 , trang
5)
2. Luyn viết i : Trn Bình Trng (Sách Tiếng Vit 3 tp 2 , trang 11)
Phiếu s 2
I. Đc 5 ln bài: Chú n bác Hồ” (sách TV3 tp 2 trang16).
II. Da vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý tr li đúng nhất cho mi câu hi dưới đây:
1/ Chú bn Nga đi đâu ?
a. Chú đi công tác xa. b.Chú làm vic cho Bác H c. Chú đi bộ đội
2/ Nhng câu hi liên tiếp ca bn Nga kh thơ th nht và kh thơ th hai cho em thy
rng:
a. Bn Nga rt thích hi v chú.
b. Bn Nga rt mong nh chú.
c. Bn Nga mun biết chính xác chú đang ở đâu.
3/ Thái đ ca ba và m khi Nga nhc đến chú là:
a. M đỏ hoe đôi mắt,ba ngước lên bàn th.
b. Ba m ca Nga im lng, không tr li.
c. Ba, m ca Nga k chuyn v chú.
4/ Ba bn Nga bảo: “Chú ởn Bác Hồ”là ý muốn nói:
a. Chú ca Nga đã hy sinh , nng đưc mi ni nh mãi.
b. Chú ca Nga đang chiến đấu cnh Bác H.
c. Chú ca Nga đưc Bác H gi li làm vic cho Bác.
5/ Trường Sa là mt quần đảo thuc tnh :
a. Phú Yên b. Knh Hòa c. nh Đnh
6/ Theo em những người đã hy sinh vì tổ quc s luôn luôn được mi người:
a. Kính trng, quý mến b. k chuyn, nhc tên c. Biết ơn nhớ mãi
7/Câu : “M đỏ hoe đôi mắt” thuộc kiểu câu”
a. Ai làm? b. Ai là gì ? c. Ai thế nào ?
b.
8/ T cùng nghĩa với đất nước là:
a.T quc,n tc, non sông
b.T quc, giang sơn, non sông
c.T quc, giang n, dng xây
III. CHÍNH T
3. Luyn viết i: li vi chiến khu . (viết Đon 4 ca bài) (Sách Tiếng Vit 3 tp 2 ,
trang 14)
4. Luyn viết i: Trên đường mòn H Chí Minh . ( t đầu đến Nhng khuôn mt đ
bng.) (Sách Tiếng Vit 3 tp 2 , trang 19).
Phiếu s 3:
Phn 1: Luyn t và câu
Bài 1: Đặt 3 câu cho mi kiu câu sau:
a) Ai làm?
b) Ai thế nào?
b) Ai là gì?
Bài 2: Đặt 3 câu nn hóa (có hot đng, trng thái như con người)
….………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………
Bài 3: Gch chân các t ch hot đng trong đoạn văn sau bằng mt gch, t ch s vt bng
2 gch.
Tnh trì ca gic lần lượt sp đổ dưới chân ca đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu
chy v c.Đất nước ta sạch bóng quân thù.Hai Bà Tng tr thành hai vi anh hùng
chng ngoi xâm đầu tiên trong lch s c nhà.
Bài 4: Gch chân các t ch đặc đim ,tính chất trong đoạn sau:
Tiếng hát bay lưn trên mt sui, tràn qua lp cây rng, ng lên n ngọn la rc r
giữa đêm rừng lnh tối, làm cho lòng ni ch huy m hn lên.
Bài 5: Đt câu vi mi t sau:
- chăm ch:
- thông minh:
- nhanh nhn:
- ham hc:
Phn: Tp làm văn
Bài 6: Em hãy viết đon văn từ 7 đến 10 câu nói v mt loi qu em thích. (cam, a
hu, táo ....)
Phiếu s 4:
Bài 1: Tìm và gch chân t ng ng nhân hoá trong các câu thơ dưi đây:
Hoa cúc vàng
Sut c mùa đông
Nng đi đâu hết
Tri đắp chăn bông
ny chu rét.
Sm nay n hết
Đầyn cúc ng
Thy mùa xn đẹp
Nng li v chăng?
Bài 2; Gạch dưới b phnu tr liu hi Khi nào?
a. ng 9 tháng 8 âm lch hằng năm, ngườin Đ n lại t chc l hi Chi trâu.
b. Tng năm, bầu tri thành ph rực lên màu đỏ của hoa phưng .
c. Hải Phòng đưc gii png hoàn toàn vào ny 15 tháng 5 năm 1955 .
Bài 3: Tr li các câu hi:
a. Cho đến nay, d kiến khi nào lớp em đi học li?
b. Em hc lp 3 vào năm học nào?
c. ng ny, em làm bài tp ôn vào my gi?
Bài 4: Đin du chm phù hp và chép lại đoạn văn cho đúng cnh t.
Nghe ve u m ran, Nga nh mùa qu chín qnhà Nga nh mùi v thơm ngon
ca mít chín, v ngt lm ca chùm vi thiu Nga nh c v chua chua, ngt ngt ca qu
mum đầu mùa ni nh quê ca Nga gn lin vi vườn qu nhà bà.
Phiếu s 5:
Bài 1: Đin vào ch trng s/x
…a mạc; …e lạnh; …ao sa; …..a hoa; ..e chỉ; …ô n
Bài 2: Trong t T quc tiếng quốc nghĩa là nưc. m thêm các t khác tiếng
quc vi nghĩa như trên.
ví d: quc
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
Bài 3: Gch b t không cùng nhóm nghĩa với các tn li trong mi dãy:
a. quê hương, tổ quốc, nơi chôn rau cắt rn, quê m
b. nghiên cu, chế to, cày cy, sáng chế
c. nnghiên cu, nhà khoa học, công nhân, bác sĩ
d. din viên, đóng phim, diễn kịch, đàn hát
Bài 4: Gch chân các t dùng nhân hóa trong đoạn sau:
Haiy táo
Cây táo gb héo lá. y táo non nh n ca đi mời kiến đến cu. n ca thôi hót, hớt
hải bay đi. Gõ kiến nghe n ca kể, lin đến ngay. Nó ly m nhn gõ vào thân y táo già,
lôi ra my con sâu béo ú. Thế là y táo già tươi tốt tr li.
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
Phiếu s 6:
Bài 1: Đin vào ch trng x hay s
…ơ sut; ..ao …áng; …ơ mướp; ...ong cửa; …úng ….ính
Bài 2: Gch chânc t ng ng nhân hóa trong đoạn sau:
Sau n mưa, n thy Dế n Giun đi dạo. n gii thiu vi Dế n nhà
ngay trên b lá. Dế n k ndế gn nhà Giun, phía sau bãi c non. Ba bn hn s đến
chơi nnhau.
Bài 3: Tìm và gch chân các hình ảnh so sánh trong các đoạn thơ sau:
a. Nhng ngôi sao trên tri
Như cánh đồng mùa gt
ng nnhững ht thóc
Phơi trên sân nhà em.
b. Vng trăng như lưỡi lim
Ai b quên gia rung
Hay bác thn nông mượn
Ca m em lúc chiu.
Bài 4: Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu K v người m yêu quý ca em.
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
| 1/8

Preview text:

Bộ phiếu bài tập ôn ở nhà môn Tiếng Việt lớp 3 Phiếu số 1:
TẬP ĐỌC – LUYỆN TỪ VÀ CÂU – CHÍNH TẢ
I. Đọc 5 lần bài: HAI BÀ TRƯNG (SGK Tiếng Việt 3/2 trang 4) II. Làm bài tập:
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
a. Chúng thẳng tay tàn sát dân lành, cướp hết ruộng nương.
b. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai khiến bao người
thiệt mạng vì hổ báo . . .
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2 : Mục đích chính của câu chuyện nói về ai ? a. Tô Định b. Thi Sách c. Hai Bà Trưng
Câu 3 : Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa được thể hiện qua chi tiết nào?
a.  Đoàn quân rùng rùng lên đường.
b.  Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
c.  Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4 : Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
a. Vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước.
b. Vì Hai Bà Trưng là hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước ta.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5 : Bộ phận in đậm trong câu “Sáng mai, lớp em tham gia hội trại.” trả lời cho câu hỏi nào ? a. Ở đâu ? b. Khi nào ? c.Vì sao ?
Câu 6: Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa (gọi hoặc tả con
vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người) ở các khổ thơ, câu văn sau: a) Bé ngủ ngon quá Đẫy cả giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa. (Định Hải)
b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái
phục nhìn theo chúng tôi. (Tô Hoài)
c) Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa. (Trần Ninh Hồ)
Câu 7 . Trả lời câu hỏi:
a) Những chú gà trống thường gáy vang “ò ó o…” khi nào?
………………………………………………………………………….......................
………………………………………………………………….........................………
b) Khi nào hoa phượng lại nở đỏ trên quê hương em?
…………………………………………….......................……………………………
………………………………………………………………………… III. Chính tả
1. Luyện viết bài: Hai Bà Trưng (viết Đoạn 4 của bài) (Sách Tiếng Việt 3 tập 2 , trang 5)
2. Luyện viết bài : Trần Bình Trọng (Sách Tiếng Việt 3 tập 2 , trang 11) Phiếu số 2
I. Đọc 5 lần bài: “Chú ở bên bác Hồ” (sách TV3 tập 2 trang16).
II. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Chú bạn Nga đi đâu ? a. Chú đi công tác xa.
b.Chú làm việc cho Bác Hồ
c. Chú đi bộ đội
2/ Những câu hỏi liên tiếp của bạn Nga ở khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai cho em thấy rằng:
a. Bạn Nga rất thích hỏi về chú.
b. Bạn Nga rất mong nhớ chú.
c. Bạn Nga muốn biết chính xác chú đang ở đâu.
3/ Thái độ của ba và mẹ khi Nga nhắc đến chú là:
a. Mẹ đỏ hoe đôi mắt,ba ngước lên bàn thờ.
b. Ba mẹ của Nga im lặng, không trả lời.
c. Ba, mẹ của Nga kể chuyện về chú.
4/ Ba bạn Nga bảo: “Chú ở bên Bác Hồ”là ý muốn nói:
a. Chú của Nga đã hy sinh , nhưng được mọi người nhớ mãi.
b. Chú của Nga đang chiến đấu cạnh Bác Hồ.
c. Chú của Nga được Bác Hồ giữ lại làm việc cho Bác.
5/ Trường Sa là một quần đảo thuộc tỉnh : a. Phú Yên b. Khánh Hòa c. Bình Định
6/ Theo em những người đã hy sinh vì tổ quốc sẽ luôn luôn được mọi người:
a. Kính trọng, quý mến b. kể chuyện, nhắc tên
c. Biết ơn và nhớ mãi
7/Câu : “Mẹ đỏ hoe đôi mắt” thuộc kiểu câu” a. Ai làm gì? b. Ai là gì ? c. Ai thế nào ? b.
8/ Từ cùng nghĩa với đất nước là:
a.Tổ quốc, dân tộc, non sông
b.Tổ quốc, giang sơn, non sông
c.Tổ quốc, giang sơn, dựng xây III. CHÍNH TẢ
3. Luyện viết bài: Ở lại với chiến khu . (viết Đoạn 4 của bài) (Sách Tiếng Việt 3 tập 2 , trang 14)
4. Luyện viết bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh . ( từ đầu đến Những khuôn mặt đỏ
bừng.) (Sách Tiếng Việt 3 tập 2 , trang 19). Phiếu số 3:
Phần 1: Luyện từ và câu
Bài 1: Đặt 3 câu cho mỗi kiểu câu sau: a) Ai làm gì? b) Ai thế nào? b) Ai là gì?
Bài 2: Đặt 3 câu nhân hóa (có hoạt động, trạng thái như con người)
….………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………
Bài 3: Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu
chạy về nước.Đất nước ta sạch bóng quân thù.Hai Bà Trưng trở thành hai vịi anh hùng
chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Bài 4: Gạch chân các từ chỉ đặc điểm ,tính chất trong đoạn sau:
Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rờ
giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
Bài 5: Đặt câu với mỗi từ sau: - chăm chỉ: - thông minh: - nhanh nhẹn: - ham học:
Phần: Tập làm văn
Bài 6: Em hãy viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu nói về một loại quả mà em thích. (cam, dưa hấu, táo ....) Phiếu số 4:
Bài 1: Tìm và gạch chân từ ngữ dùng nhân hoá trong các câu thơ dưới đây: Hoa cúc vàng Suốt cả mùa đông Nắng đi đâu hết Trời đắp chăn bông Còn cây chịu rét. Sớm nay nở hết Đầy sân cúc vàng Thấy mùa xuân đẹp Nắng lại về chăng?
Bài 2; Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
a. Mùng 9 tháng 8 âm lịch hằng năm, người dân Đồ Sơn lại tổ chức lễ hội Chọi trâu.
b. Tháng năm, bầu trời thành phố rực lên màu đỏ của hoa phượng vĩ.
c. Hải Phòng được giải phóng hoàn toàn vào ngày 15 tháng 5 năm 1955 .
Bài 3: Trả lời các câu hỏi:
a. Cho đến nay, dự kiến khi nào lớp em đi học lại?
b. Em học lớp 3 vào năm học nào?
c. Hàng ngày, em làm bài tập ôn vào mấy giờ?
Bài 4: Điền dấu chấm phù hợp và chép lại đoạn văn cho đúng chính tả.
Nghe ve kêu râm ran, Nga nhớ mùa quả chín ở quê nhà Nga nhớ mùi vị thơm ngon
của mít chín, vị ngọt lịm của chùm vải thiều Nga nhớ cả vị chua chua, ngọt ngọt của quả
muỗm đầu mùa nỗi nhớ quê của Nga gắn liền với vườn quả nhà bà. Phiếu số 5:
Bài 1: Điền vào chỗ trống s/x
…a mạc; …e lạnh; …ao sa; …..a hoa; ..e chỉ; …ô ngã
Bài 2: Trong từ Tổ quốc tiếng quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm các từ khác có tiếng
quốc với nghĩa như trên. ví dụ: quốc kì
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
Bài 3: Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy:
a. quê hương, tổ quốc, nơi chôn rau cắt rốn, quê mẹ
b. nghiên cứu, chế tạo, cày cấy, sáng chế
c. nhà nghiên cứu, nhà khoa học, công nhân, bác sĩ
d. diễn viên, đóng phim, diễn kịch, đàn hát
Bài 4: Gạch chân các từ dùng nhân hóa trong đoạn sau: Hai cây táo
Cây táo già bị héo lá. Cây táo non nhờ sơn ca đi mời gõ kiến đến cứu. Sơn ca thôi hót, hớt
hải bay đi. Gõ kiến nghe sơn ca kể, liền đến ngay. Nó lấy mỏ nhọn gõ vào thân cây táo già,
lôi ra mấy con sâu béo ú. Thế là cây táo già tươi tốt trở lại.
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………… Phiếu số 6:
Bài 1: Điền vào chỗ trống x hay s
…ơ suất; ..ao …áng; …ơ mướp; ...ong cửa; …úng ….ính
Bài 2: Gạch chân các từ ngữ dùng nhân hóa trong đoạn sau:
Sau cơn mưa, Sên thấy Dế Mèn và Giun đi dạo. Sên giới thiệu với Dế Mèn nhà nó ở
ngay trên bẹ lá. Dế Mèn kể nhà dế ở gần nhà Giun, phía sau bãi cỏ non. Ba bạn hẹn sẽ đến chơi nhà nhau.
Bài 3: Tìm và gạch chân các hình ảnh so sánh trong các đoạn thơ sau:
a. Những ngôi sao trên trời
b. Vầng trăng như lưỡi liềm Như cánh đồng mùa gặt Ai bỏ quên giữa ruộng
Vàng như những hạt thóc Hay bác thần nông mượn Phơi trên sân nhà em. Của mẹ em lúc chiều.
Bài 4: Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu Kể về người mẹ yêu quý của em.
….……………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………