Bộ tài liệu ôn thi HSG Ngữ Văn 6 năm 2022-2023 (có đáp án)

Bộ tài liệu ôn thi HSG Ngữ Văn 6 năm 2022-2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 149 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
149 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ tài liệu ôn thi HSG Ngữ Văn 6 năm 2022-2023 (có đáp án)

Bộ tài liệu ôn thi HSG Ngữ Văn 6 năm 2022-2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 149 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

132 66 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BỘ TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ N 6
Cấu trúc:
Phần 1: Văn tự sự………………………………..01
Phần 2: Văn miêu tả…………………….………….41
Phần 3: Cảm thụ văn học……………………….68
Phần 4: Chun đề các biện pháp tu từ…………135
Phần 5: Các đề thi …………………………………148
PHẦN I: PHẦN VĂN TỰ SỰ
A. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
1.Khái niệm
a. Khái niệm: Tự sự phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, th hiện mt ý nghĩa. Tự sự giúp
người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê.
b.S việc nn vật trong văn tự sự: Sự việc trong văn tự sự được trình bày một
cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực
hiện, nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo
một trật tự, diễn biến sao cho th hiện được tưởng người kể muốn biểu đạt. Nhân
yật trong văn tự sự người thực hiện các sự việc người được thể hiện trong văn
bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tưởng của văn bản.
Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được th hiện qua các mặt:
tên gi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,
c.Lời văn đoạn văn tự sự: n tự sự ch yếu kể người kể việc. Khi kể người thì
thể giới thiệu họ tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi
kể việc, thì kể các hành động, việc làm, kết quả sự thay đổi do các hành động đem
lại. Mỗi đoạn văn thường một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi câu ch đề.
Các câu khác giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi hẳn lên.
d.Ngôi kể trong văn tự sự
Trang 2
Ngôi kể vị trí giao tiếp người kể sử dụng để kể chuyện. Khi gọi các nhân vật
bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức kể theo ngôi thứ ba, người kể
thể linh hoạt, tự do kể những diễn ra với nhân vật. Khi tự xưng “tôi”, kể theo
ngôi thứ nhất, người kể thể trực tiếp kể ra những mình nghe, mình thấy, mình trải
qua, th trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ, cảm xúc của mình. Để kể chuyện cho
linh hoạt, thú vị, người kể th lựa chọn ngôi kể thích hợp. Người kể xưng “tôi”
trong tác phẩm không nhất thiết phải chính tác giả.
2.Các dạng i tự sự
a. Kể chuyện đời thường: kể những câu chuyện hằng ngày từng trải qua, từng gặp
với những người quen hay lạ nhưng để lại ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. Yêu
cầu của kể chuyện đời thường nhân vật sự việc cần phải hết sức chân thực, không
nên bịa đặt thêm thắt tu ý.
b. Kể chuyện tưởng tượng: kể những chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng
tượng của mình, không sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng một ý nghĩa
nào đó. Chuyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điểu thật, rồi
tưởng tượng thêm cho thú vị, làm cho ý nghĩa câu chuyện nổi bật, sinh đng.
Bao gồm: Kể chuyện tưởng tượng về số phận m tính một sự vật; Kể chuyện đã
biết theo một kết cục mới; Kể một chuyện theo ngôi kể mới.
3.Yêu cầu của mộti văn tự sự lớp 6
a. Kể chuyện đời thường
Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự nhằmm nổi bật ý nghĩa câu chuyện.
Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.
Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống sắp xếp sự việc ý nghĩa.
b. Kể chuyện tưởng tượng
Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lí.
Câu chuyện tưởng tượng phải ý nga bố cục ràng. (Theo kết cấu 3 phần của
bài tự sự)
4. Cách làm một bài văn tự sự lớp 6
Tuỳ theo từng dạng bài tự sự để cách trình bày dàn ý viết bài cho phù hợp.
a. Kể chuyện theo cốt truyện sẵn
Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.
Chú ý phần sáng tạo trong mở bài kết luận.
Diễn đạt sự việc bằng lời văn cho linh hoạt, trong sáng.
b. Kể chuyện đời thường
Hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế.
Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhm nổi bật ý nghĩa câu chuyện.
Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn.
Trang 3
c. Kể chuyện tưởng tượng
Các dạng tự sự tưởng tượng lớp 6:
+ Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian.
+ Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.
+ Tưởng tượng gặp gỡ những người thân trong giấc mơ…
Cách làm:
+ Xác định được đối tượng cần kể sự việc hay con người.
+ Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.
+ Tưởng tượng các sự việc, hoạt động của nhân vật thể xảy ra trong không gian cụ
thể.
5. Các bướcm bài văn tự sự
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:
Tìm hiểu để văn: Tìm hiểu lời văn của đề để nm vững yêu cầu của đề bài.
Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của Đề bài: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết
quả, ý nghĩa của câu chuyện.
Sắp xếp việc kể trước, việc kể sau để người đc theo dõi được câu chuyện
hiểu được ý định của người viết.
Bước 2: lập dàn ý mt bài văn tự sự
Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh, tình huống phát sinh câu chuyện.
Giới thiệu nhân vật (nhân vật chính nhân vật phụ ).
Giới thiệu sự việc.
Thân bài: Diễn biến các sự việc.
Sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Tình tiết 1:
+ Tình tiết 2:
+ Tình tiết n…
Sự việc thắt nút (sự việc cao trào).
+ Tình tiết 1:
+ Tình tiết 2:
+ Tình tiết n…
Sự việc kết thúc câu chuyện:
+ Tình tiết 1:
+ Tình tiết 2:
+ Tình tiết n…
Kết luận:
Kết thúc, khép lại câu chuyện.
Trang 4
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nêu cảm nghĩ chung.
Lưu ý: Khi triển khai làm bài văn tự sự học sinh thể vận dng mt cách linh hoạt
các dạng khác nhau tu thuộc vào cách kể chuyện, nội dung câu chuyện yêu cầu của
các dạng để khác nhau.
5.Tham khảo một số dàn ý
1)Đề i: Một đêm trăng ng, kể chuyện đời xưa cho mọi người trong gia
đình nghe. Em hãy kể lại một kỷ niệm về đêm hôm đó.
(Kiểu bài Kể chuyện đời thường)
Mở bài: (Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh).
Một đêm trăng tuyệt diệu.
Không khí gia đình em (tôi) thật đầm m.
Thân bài: (Phát triển câu chuyện).
Sau bữa cơm chiều, mọi người trong gia đình ngồi nghỉ ngơi uống nước. nằm
võng nhai trầu.
nội đố chị em i ai ngồi trên mặt trăng? Ch em đoán mỗi người một khác, nội
trả lời đó chú Cui.
nội kể chuyện chú Cui trên cung trăng.
Ba tôi chăm chú nghe quên cả hút thuốc, mẹ ngồi bên im lặng.
Câu chuyện hấp dẫn cuốn t.
u chuyện kết thúc, ch em tôi nhìn lên mặt trăng thấy hình chú Cuội hiện trên
đó.
Kết luận: (Khép lại sự việc).
Trăng sáng soi vào chiếc võng nằm, trông như một tiên cổch.
Tôi mong sao mãi không gđể kể cho chúngi những câu chuyện hay như vậy.
2)Đềi: Emy kể lại lờim sự của một cái giường bị bỏ đi.
Mở bài: Cái giường tự giới thiệu về thân phận của mình.
Thân bài: Diễn biến sự việc:
Niềm tự hào của cái giường khi cửa hàng.
Niềm kiêu hãnh của cái giường trên đường về nhà.
Cái giường bắt đầu cuộc sống mới.
Cái giường gắn phục vụ cuộc sống của con người.
Tâm sự đau buồn của cái giường lúc bị rung bỏ.
Kết bài: Ước nguyện cuốing của cái giường.
3)Đềi: Emy viết đon kết mới cho truyện Ông o đánh con vàng”.
Mở bài: Giới thiệu sự việc nhân vật.
Trang 5
nữ hoàng được một thời gian, mụ vợ lại bắt ồng lão phải đi gặp vàng
Thân bài: Diễn biến các sự việc.
Ông lão ra biển rẽ sóng đi vào biển cả.
Ông lão trở thành khách qcủa Long vương.
Mụ vợ ch mãi không thấy chồng về, mụ đi tìm ông lão.
Ông lão đánh muốn trở về nhà.
Kết luận: Kết thúc câu chuyện.
Ông lão trở về nhà hạnh phúc với người vợ nghèo năm xưa.
KỂ CHUYỆN TƯỞNGỢNG
I. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC
1. Trong phân loại các thể tự sự, khôngloại gi là “truyện tưởng tượng”. Tuy nhiên,
đối với hc sinh p 6, khi người viết mới tập viết, thì “truyện tưởng tượng” nhằm
phân biệt với “truyện đời thường”. Truyện tưởng tượng dùng trí tưởng tượng để xây
dựng những sự việc, những nhân vật đời sống thực tế không xảy ra (ví dụ c
truyện yếu tố thần tiên, ma quỷ, pphép hoặc các chuyện về tương lai tính chất
dự cảm, khnăng xảy ra không nhiều (ví dụ, các truyện khoa học viễn tưởng). Nhưng
câu chuyện lại nhm nói lên một ý nghĩa .nào đó, tức sự thực phần bản chất, ch
không phải các sự việc và nhân vật.
2. Sự việc, nhân vật tưởng tượng, i nôm na là “bịa đặt”, nhưng bịa phải như thật,
phải cái “lí” của nó. Nghĩa kinh nghiệm cuộc sống cho thấy, tuy bịa nhưng là
điều thể xảy ra. Đối với những yếu tố như thần tiên, ma quỷ, phù phép,… hay
chuyện về c con vật, tuy không thể thực nhưng vẫn phải -gíc họp lí. Dế Mèn
phiêu lưu chuyện về con dế cùng thế giới các loài vật sng nước đng cỏ,
chúng đi lại, nói năng ncon người, hình ảnh phản chiếu cuộc sống con người, với
các vấn đ của con người; tuy nhiên, dế vẫn phải là dế (làm t dưới đất, ăn cỏ ướt,
uống sương đọng…), châu chấu vẫn phải là châu chấu (sống đồng c, di chết
hàng loạt về mùa đông,…), v.v
II. LUYỆN TẬP
Bài tập
Trang 6
1. Đọc lại truyện Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự ch Hồ Gươm, thống kê các
tình tiết hoang đường (tưởng tượng, kì ảo). Hình ảnh Rùa ng (Thần Kim Quy) xuất
hiệncả truyện An Dương Vương và Sự tích Hồ Gươm nói lên điều gì?
2. Đọc trích đoạn sau cho biết: những đứa trẻ thích nghe chuyện ma quỷ, thần tiên
có phải do tin ma quỷ, thần tiên có thật? Nếu không phải, tại sao chúng thích nghe?
i rất thích bác Phó Uyển. c một người kể chuyện tài tình.
Chuyện của bác toàn chuyện ma. Nghe quen tôi chẳng sợ cả. Bác dặn tôi: “Hễ đi
trongng thy trờn trợn thì nắm chặt hai bàn tay lại, ngón cái quay vào giữang
bàn tay, tự nhiên mạnh dạn ngay”. Hồi đó tôi biết đường làng ban đêm thế nào đâu,
nhưng đi vào vườn sau nhà khi mới chập, tối, tôi nắm chặt tay, quả thy hết sợ.
Bây giờ thành phố, chúng ta đèn điện, ban đêm sáng như ban ngày. Con cháu
chúng ta lại được đi đây đi đó, không ru trong nhà như chúng ta thuở xưa. c em
được xem nhiều thứ, nhìn thấy nhiều việc, nhiều cảnh, nghe nhiều điều thời xưa
chúng ta không thể nào biết được.
Bây giờ, các em nghe truyện cổ tích t ng không phải như tôi nghe tôi kể thời
xưa, thời còn nhiều bóng tối xung quanh con người trong đầu óc con người.
(TheoNgọc Phan, Những năm tháng ấy)
3. Những chi tiết nào trong câu chuyện sau đây tuy rằng bịa nhưng vẫn hp lí? Chi tiết
nào bịa không hợp lí?
KHỈ RÙA
Mộtm, Kh mời tất cả bạn đến nhà chơi. Rùa cũng đến.
Khỉ nói lời chúc mừng rồi mời các bạn ngồi vào bàn tiệc. Chúng ăn uống thoả thích,
hết chạm cốc lại gắp thịt rất ồn ào.
Rùa loay hoay mãi không sao leo lên được ghế ngi, liền nhờ Kh giúp. Kh nhìn
Rùa cười giễu cợt:
Ha! Ha! Ai bảo chân cậu ngắn thế?
Rùa tủi thân, không nói gì, nhn đói bỏ về.
Mộtm, Rùa ng mòi tất cả các bạn đến dự tiệc. Khỉ ta cũng mặt.
Thịt rượu đã bày lên bàn. Đọi các bạn ngồi vào bàn xong, Rùa nói vài lời rồi tuyên bố
tiệc rượu bắt đầu. Rùa đến bên Khỉ, ngắm nghía tay Khỉ, nói:
Thưa, anh, xin lỗi, tay anh bẩn quá! Ăn uống thế này thì tht mất vệ sinh, mời anh ra
rửa tay đã.
Khí vội đi rửa, nhưng taỵ vẫn đen. tìm giẻ lau, nhưng lau thế nào thì tay vẫn đen
thui. hỏi a phảim thế nao. Rùa cười to:
Ha! Ha! Ai bảo tay anh đen thế?
c ấy Khỉ mới nhớ đến việc hôm trước. xấu hổ, chuồn thẳng.
GỢI Ý
Trang 7
3. Khi con vật hành động hoàn toàn như người t không con vật nữa. Hãy tìm
những chi tiết đó.
B. CÁC DẠNG Đ C TH
ĐỀ BÀI
Vào mt buổi trưa hè, có một con trâu đang nm ngh ni dưới mái nhà ca mt
khóm tre và con trâu đó cùng khóm tre đã nói chuyn vi nhau v cuc sng ca
h luôn gn bó vi con người đt nước Vit Nam.
Em hãy tưởng tượng mình là mt khóm tre và k li câu chuyện đó.
NG DN LÀM I
I. M bài
- Giới thiệu hoàn cnh cuc gp ggiữa chú trâu khóm tre...
+ Buổi trưa hè : Nng ng, không gian yên tĩnh
+ Lũy tre đang rào ca hát
+ Trâu nm dưi ng tre chđộng trò chuyện với tre
II.
Thân bài
Chú trâu trò chuyn với tre về cuc sng lợi ích của trâu:
-
Hhàng nhà trâu trất xa xưaTrong nhng u chuyện c tích,
nhng câu ca dao…đã xuất hin.
-
Trâu có mt trên khp đất nưc Việt Nam, là ngưi bn thân thiết của
ngưi ng dân...
-
Trâu có vai trò vô cùng quan trọng với con người đặc biệt người
ng dân:
+ Trong ng vic ca nhà nông : Đm bo sc cày kéo trên đng rung, trên
đưng....
+ Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Thịt, sa ngun thc phm giàu giá
trị dinh dưỡng; sừng làm lược, da làm trng, xương,phân...
+ Trong đời sống văn hóa tinh thn : Trong tca, nhc ha, trâu là đtài gần
gũi, quen thuc; lhội một số ng min không ththiếu hhàng nhà trâu
(Chọi trâu Hi Png, Đâm trâu Tây Nguyên…) ; Trâu là con vật đứng
Trang 8
th2 trong mưi hai con giáp; là con vật linh thiêng trong SEGAME 22 tại
Việt Nam.
+ Trâu gn vi làng quê và kí c tuổi thơ...
+ Trâu mang trong mình nhiu phm chất tốt đp của con người Việt Nam...
2.
Khóm tre trò chuyện với trâu về cuc sng lợi ích của tre:
-
Sinh ra trên đất nước Việt Nam, tre ng có mt t lâu đời...
Tre đoàn kết tạo nên y thành. Tre gn bó với con ngưi từ lúc lọt ng cho
đến c mt; thủy chung với con ngưi c hoạn nạn, khó khăn cũng như lúc
thanh nh, nhàn hạ...
-
Tre mang lại cho con người biết bao lợi ích trong cuc sng :
+ Trong công cuc gi nưc : Gậy tre, chông tre, tên tre nỗi khiếp sợ của
quân thù, tre ôm ấp bo vệ m làng...
+ Trong lao động xây dựng đất nước : Nhiều dụng cụ lao động được
m t tre
+ Trong đời sng sinh hoạt hàng ngày : T nhng vật dụng nh nhất đến
nhng th ln lao đều sự p sc ca tre ...................., những
n ăn... Tre còn là vthuc dân gian...
+ Trong đi sng văn hóa tinh thần : Trong thơ ca, nhạc ha. .......... ,
búp măng non trên huy hiệu của Đội TNTP HCM. , tre biểu tượng
cho vđp ca con ngưi và đất nước Việt nam...
* Lưu ý:
Trong quá trình viết bài, đcho bài văn sinh động hp dẫn, tránh sự
đơn điệu HS phi ng hình thc đối thoại. Khi kể, không nên đtng nhân
vật i hết vmình mà đan xen lời trò chuyn.
III.
Kết bài
-
Cm ng chung ca trâu và khóm tre vcon ngưi và quê hương Việt
Nam (thân thin , nghĩa tình. ); tự hào biu tưng ca
con người và đất nước Việt Nam.
Nguyn sng một cuc đi thy chung, cống hiến hết mình cho con ngưi
xs yêu q này.
ĐỀ BÀI
Một người hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bnứt nên khi
nh từ giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình nh rất tự hào
Trang 9
về shoàn hảo của mình, còn chiếc nh nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt không
hoàn thành nhiệm vụ.
Mt ngày n, chiếc bình nt nói với người ch:…
Em hãy tưởng tượng và viết tiếp câu chuyn trên.
NG DN LÀM I
a. Mở i: Giới thiệu tình huống, nhân vật theo đề bài.
b. Thân bài:
*Cách 1:
- Bình nt m s chân thành vi ông ch v khiếm khuyết ca mình, t trách mình
trong sut thời gian qua không giúp ích đưc gì cho ông ch. m trng bun bã, tht
vng v bn thân.
- Rt may mn gặp được ông ch tt bng, biết cm thông chia s, biết c vũ đ
c gng.
- Ông ch m mt cuc thi gia chiếc bình lành và chiếc bình nt.
- Diễn biến cuộc thi kết qucuộc thi: bình nứt luôn cần mẫn, nỗ lực cố gắng vươn
lên và chiến thắng, nh lành quá tự tin về bản thân nên chủ quan kiêu ngạo và thất bại.
* Cách 2:
- Bình nt tâm s chân thành vi ông ch v khiếm khuyết ca mình, t trách mình
trong sut thời gian qua không giúp ích đưc gì cho ông ch. m trng bun bã, tht
vng v bn thân.
- Ông ch tt bng, mt tinh tế và óc sáng tạo đã biết cách chuyn hn chế ca nh
nt thành thế mnh bng cách gieo ht ging hoa bên v đưng hng ngày bình nt
vn qua. (Hoc ông ch trng hoa trên chính chiếc bình nt).
- Ngày qua ngày, tháng qua tháng... nhng cây hoa mc lên, đón nng mai, khí tri ri
kết n, n hoa làm đẹp cho con đường, làm đẹp cho ni nhà.
-> Bình nứt yêu đi, t tin, luôn n lực vươn lên, nhn ra v đẹp, ý nghĩa của cuc
sng.
- Còn chiếc bình lành luôn tự tin về bản thân, coi mình hoàn hảo, không nỗ lực vươn
lên, không cẩn trọng. Một ngày kia gặp tình huống không may bị nứt, mẻ, xấu
xí,...sống buông xuôi, bất lực, thu mình.
c. Kết bài:
Nêu kết tc truyện hoặc bài học rút ra: Mỗi người chúng ta đều có những hạn chế
riêng, hãy luôn nỗ lực vươn lên, hoàn thiện bản thân để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Trang 10
ĐỀ BÀI
Suốt đêm mưa to, gln. Sáng ra, t chim chót vót trên cây cao, chim m kh
giũng cánh cho khô ri nh nhàng nhích ra ngoài. Tia nng m áp va vn rơi
xung ch chú chim non đang ngái ng, lông cánh hu như vẫn khô nguyên.
Chim m mt mỏi nhưngng ngập tràn hnh phúc. Âu yếm nn chim con, chim
m nh li….
T đoạn văn trên, em hãy tưng tượng và k li câu chuyện đã xy ra vi hai m
con chú chim trong mt đêm mưa gió.
NG DN LÀM I
*M truyn: dùng đúng ng liệu đã cho trong đ (nếu m truyn khác thì không
cho đim)
*Thân truyn:
- Cảnh mưa to, g lớn trong đêm: bầu tri đen kịt, mưa như trút c, gió ln qut
từng cơn, sm chp d di…
- S mong manh ca t chim chót vót trên cành cây cao; ni lo lng ca chim m, s
s hãi ca chim con…(tp trung k v nh động, tâm trng ca chim m trong hoàn
cnh nguy him này)
- Nhng nguy him xy ra vi t chim trong đêm mưa gió; s chng đ, bo v
chim con ca chim mẹ…(tập trung k v hành đng,m trng ca chim m trong vic
bo v chim con)
- Nguy hiểm qua đi, chim con ng yên trong lòng m, ng cánh vn k nguyên.
Chim m mt mỏi nhưng thy hạnh phúc…
*Kết truyn: Nêu cảm nghĩ v tình mu t thiêng liêng qua câu chuyn trên
ĐỀ BÀI
Quê em có một ng sông chảy quanh cánh đồng làng. Trước đây sông trong
xanh vời vợi tưới mát cho đồng quê, nhưng giờ đây dòng ng đã bô nhiễm,
nước ng không còn trong xanh nữa...Có mt lần em đã được nghe ng ng
tâm sự về nỗi lòng của sông. Em hãy kể lại câu chuyện ấy.
Trang 11
NG DN LÀM I
1.Mở bài .
- Giới thiệu tình huống em được nghe lời m sự của ng sông và cảm nghĩ chung v
tâm sự ấy ( chẳng hạn em cùng bra sông đánh cá, hoặc em đi thả diều cùng bạn...)
2. Thân bài.
*Xây dựng tình huống: em đi đến dòng sông bỗng nghe tiếng khóc tấm tức lẫn trong
tiếng g, hỏi ra em biết tiếng khóc đó của ng sông. Sông nức nkể cho em nghe
về nỗi ng mình
*Sông buồn bã kể về thực trạng ô nhiễm của mình
- Mặt sông rác nổi lềnh bềnh, nước sông đục ngàu bc mùi hôi thối, bờng lở loét.....
- Cảm xúc đau đớn, ngột ngạt, uất ức...
*Sông kiêu hãnh kể về những cống hiến của nó cho con người
- Đem phù sa bồi đắp cho cánh đồng quê hương.
- Đem nước tưới cho những cánh đồng thêm màu mỡ.
- Tạo ra mạng lưới giao thông đường thủy quan trọng.
- Cung cấp thực phẩm.
- Cùng dân tộc Việt Nam đánh giặc.
- Góp phần cân bằng môi trường (khi thời tiết quá nóng sông bốc hơi nước làm dịu mát
bầu không khí)
- Tạo nguồn cảm hứng cho thơ ca, nhạc, họa...
*Những uất ức của sông khi bị con người gây ô nhiễm cho mình
- Một số người đã lợi ích cá nhân triệt prừng đầu nguồn làm nước dồn về quá
nhanh, gây lũ lụt.
- Những hành vi thiếu ý thức của con người: đổ rác thải bừa bãi, xả thải chưa qua xử lý
xuống ng làm nguồn nước bị ô nhiễm, dùng thuốc nổ đánh bắt cá...
*Nỗi bun của sông khi bị ô nhiễm
- không còn xinh đẹp, khe mạnh để phục v con người, các loài thủy sinh trốn biệt đi
i khác, con người cũng xa lánh vì không chịu được mùi hôi thối...
*Mong ước của dòngng
- Con người hãy hiểu, thấy được vai tcông sức của dòng sông trong cuộc sống con
người.
- Hãy yêu quý bảo vdòng sông và môi trường thiên nhiên bởi bảo vệ môi trường
bảo vệ chính cuộc sống của loài người.
3. Kết bài.
- Kết thúc câu chuyện và rút ra bài hc cho bản thân.
ĐỀ BÀI
Trang 12
Trong khu vườn nhỏ bé, một bông hoa hng nhung va hé n. Nó đp rc r,
lng ly và kiêu sa. Những cô bướm xinh đẹp bay lượn xung quanh, nhng loài
hoa khác trm tr khen ngi.Bên dưới gc hoa hng nhung, mt khóm hoa di
cũng vừa chớm n. Và tại đây, một câu chuyn gia hoa hng nhung và khóm
hoa dại đã diễn ra….
Em hãy tưởng tượng và kể lại.
NG DN LÀM I
1. M đu:
- Gii thiu, miêu t khung cnh n hoa.
- S xut hin ca hoa hồng nhung (miêu t hình ảnh hoa hng nhung rực rỡ, lộng lẫy,
kiêu sa…), khóm hoa dại (nhnhoi…)
2. Ni dung chính: Kể diễn biến câu chuyn gia hoa hng nhung và khóm hoa di
- Không áp đt cng nhc mt ni dung c th nào, do đây là dạng đề m nên để HS
xây dng, min là hp lí, có ý nghĩa, th hiện được s sáng to ca HS.
- Truyện nên kịch nh, có biến cố. Câu chuyn ca hoa hng nhung và khóm hoa
di có th xoay quanh v cuc sng, ý thích, ước mơ, về những người chủ đáng
mến…Những chi tiết được k phi phù hp vi hai loài hoa này trong thc tế.
- Có th làm ni bt bài hc v l sng: coi trng đc tính nlực, phấn đấu, đương đầu
với thử thách, dũng cảm trải nghiệm, trân trọng hạnh phúc mà mình đang có…
3. Kết thúc u chuyn: Tình hung kết thúc phi hp lí vi din biến ni dung câu
chuyện trước đó và phi có ý nghĩa, gửi gắm thông điệp của mình.
ĐỀ BÀI
Mt bui sáng, em đến trường sớm đ ới nước cho bồn hoa trước ca lp. Mt
cây hoa đang vì b ai đó làm gãy cành, rng hết cánh hoa, hay toàn thân khô
héo. Em nghe như nó th th k vi em v chuyện đó….
Hãy k li câu chuyn bt hnh ca cây hoa.
NG DN LÀM I
- do đến trường sớm: chăm sóc bn hoa ca lp.
- Em thy mt cây hoa rũ, gãy cành… đến xem c th, nghe hoa kể…
- Em th chn các tình hung y hoa b hại: do con người ( cu hc trò đá
ng, chy nhy lung tung, nghịch đùn đẩy…Do mưa, nắng, bão gió…Hay do u
b đc gc, cn rễ…)
Trang 13
- Vết thương ảnh hưởng đến cây hoa, làm nó đau đn, kh sở,….
- Em ra sức chăm sóc cây hoa…kết qu: cây hoa dn phc hồi, tươi đẹp tr li ( hoc
cây hoa b xâm hi quá nặng đã không qua khi)
- Suy nghĩ của bn thân
ĐỀ BÀI
Kìa chúchú ếch con hai là hai mt tròn
Chú ngi hc bài mt mình bên h bom k n xoan
Bao nhiêu cô cá trê non cùng bao nhiêu chú cá rô ron
Tung tăng chiếc vây son nhp theo tiếng ếch vang giòn !
Kìa chú là ếch con bé ngoan là ngoan nht nhà
Chú hc thuc bài xong ri chú hát thi cùng ha mi
Bao nhiêu chú chim ri cùng bao cô cá rô phi
Nghe tiếng hát mê ly cùng vui thích chí cưi khì !
Da vào ni dung bài thơ Chú ếch con của Phan Nhân, em hãy tưởng tượng
và xây dng mt câu chuyn v thế gii các loài vt (có s dng yếu t miêu t).
NG DN LÀM I
1/ Mi:
-Gii thiu chung v nhân vt, s vic…
VD: Trong một khu vườn xoan rp ng, bên cạnh đó một h sen rng mênh mông,
đó có một thế gii kì diu ca ếch con và các loài vt…
2/ Thân bài:
*Hoàn cnh:
Va mi sáng sm thôi, nhng hạt sương đêm vẫn còn đu đưa trên thân cỏ non mm,
nhng git sương khác còn ng quên trên lá sen…Bầy chim chưa kp thc gic…
*Nhân vt:
Chú ếch:
-Mt chú ếch con, có đôi mắt tròn, đáng yêu…
-Ếch con nhà ta đã thc dy t bao giờ…Chú t ra mt, tp th dục, soi gương, chải
đầu, nhy tót lên cnh h bom k n xoan ngi hc bài.
-Chú đánh vần “o, a”. Giọng chú vang xa đánh thc muôn vt.
*Cnh vt:
Trang 14
-Mt h c hin lành, êm ả, đôi chút gợn sóng lăn tăn khi gió thi.
-Mt tri tnh dy chiếu nhng tia nắng đầu tiên làm nước trong h lp nh, ng lên
l thường.
-Nhng chiếc lá sen choãi mình ra khoe khuôn mt tròn tra, mn màng.
-Nhng n sen hng c lp ló, nửa như mun khoe khuôn mt hng tươi, láu lỉnh, na
như tinh nghch mun trn ánh mt tri…
-i h sen, thế gii các loài cá, tôm bng tnh gic:
+Các cô cá trê non va ng dậy đã tung tăng bơi li, do mt vòng bng một vũ điệu
un do quen thuc.
+Góc kia, bao chú ron…dù vn còn ngái ng nhưng ng đã kp bt nhp ngay
vi nhịp điệu sôi đng ca cuc sng, tung tang chiếc vây son tp th dc.
+Cô cá rô phi phấn khích cười đến rách c ming khi thy bn tr vui v nói cười.
+ My bác ếch già ngi chm ch trên gc cây ven b ung nước trà ngm ngợi điu gì
đó.
+Các ch m, tép ơi i gi nhau đi ch,…
*Tình hung: Nhp sống như ngưng lại khi nghe tiếng ếch con hc bài, tt c đu im
lng, lng nghe.
- Nhng chú cá rô ron mt tròn, mt dt.
- Nhữngcá trê non đng im, nghiêng tai lng nghe.
- Mấy cô phi đưc dp nhc nh các con mình: “Sp thi hc ri đấy nhé, các con
cn phi hc tp bn ếch kia kìa. Bn y chú ếch con ngoan nhất đấy. Mi sáng sm
đã chăm ch hc bài. Thật là đáng khen.”
- cá nh im thít ra chiu lng nghe.
- C bn nhao lên mặt nước, đem theo ánh mắt ngưỡng m, ng ct tiếng “o, ahọc
bài cùng tiếng ếch vang gn.
- C ếch già gt gù khen ngi ếch con.
- ch con khoái lm càng cao ging đọc to hơn làm vang đng c khu vườn “o, a, o,
a…”
- Trên nhng cành cây:
+ Nhng ha mi ng muốn thi đua cùng bn ếch nên ng cm ch luyn thanh.
Nhng âm thanh ngt lm rung lên làm c khu vườn tràn đầy năng lượng.
+ Bao chú chim ri ríu rít hết ngi khen ging ca vàng ca làng ca hát li trm tr trước
giọng đọc bài to, rõ ca ếch con.
- Trên ming h bom:
+ Hc bài xong, ếch con hng chí li vui v hát cùng ha mi.
- i h c: Nghe tiếng hát mê ly, tt c đều thích chí cười kvui v.
3/ Kết bài:
Trang 15
K kết cc ca s vic.
VD: Trên khu vườn, dưới h c, loài vt vui mừng như mở hi. Mt bui sm tht
vui v.
ĐỀ BÀI
Vào trong png triển m ở Vườn Quốc gia Cúc Phương (huyn Nho Quan, tỉnh
Ninh Bình), em sthấy trên tường một ô cửa bằng g gắn tấm biển ghi ng
chữ Kẻ tcủa rừng xanh, m cánh cửa ra là một tấm gương soi chính nh
ảnh của con người.
Từ chi tiết trên, em hãy viết lời tâm sự của Rừng Xanh.
NG DN LÀM I
* Mở i: Rừng Xanh tự giới thiệu bản thân hoặc tình huống nảy sinh câu
chuyện.
* Thân i: Diễn biến câu chuyện m scủa Rừng và Gửi lời mong muốn
tới con người.
+ Rừng Xanh kvngun gốc của mình: Sinh ra khi trái đất còn hoang vu, thủa
muôn loài sống với nhau chan a, gắn bó....
+ Tự hào vì đã góp phần điều hòa khí hậu, cung cấp sự sống cho con người.
Sẵn sáng cho con người bao lâm sản: gỗ, dược liệu, thú, chim quý... Là nơi du
lịch gp con người nghỉ ngơi thư giãn ...
+ Đau đớn khí bị tàn phá không thương tiếc, những cánh rừng bị chặt phá, đốt
làm nương rẫy ...làm Rừng Xanh sắp chết, mình thương tích...
+ Kẻ thù của Rừng Xanh chính con người ý thức không biết trân trọng điều
quý gtạo a ban tặng, không biết khai thác Rừng Xanh kế hoạch, không biết
bảo vệ rừng.
* Kết bài: Mong muốn của Rừng Xanh: Con người hãy trông cây gây rừng, kng
chặt phá bừa bãi, nghiêm trị lâm tặc, kng làm cho Rừng Xanh bị tổn thương.
ĐỀ BÀI
Dựa vào bài thơ ‘’ Đêm nay Bác kng ngủ’’ của nhà thơ Minh Huệ (ch Ng
Trang 16
văn 6, tập hai), em hãy viết bài văn bằng lời của người chiến sĩ kể về kniệm
một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
NG DN LÀM I
A. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện:
- Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, không gian nơi xảy ra câu chuyện.
- Giới thiệu nhân vật trong câu chuyện: tôi (t giới thiệu) được cùng Bác Hồ trong
mái lều tranh xác vào một đêm mưa lạnh trên đường đi chiến dịch
B. Thân bài:
- Kể lại diễn biến câu chuyện, trong đó kết hợp giữa kể chuyện vi miêu tả bộc
lộ cảm xúc, câu chuyện được kể lại qua lời kể của anh đội viên (nhân vật i: vừa
người chứng kiến, vừa người tham gia vào câu chuyện).
+ Lần đầu thức giấc, tôi ngạc nhiên trời đã khuya lắm rồi Bác vẫn ngồi “trầm
ngâm” bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động khi i hiểu rằng Bác vẫn ngồi đốt
lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ. Niềm xúc động càng lớn khi được i chứng kiến cảnh
Bác đi dém chăn” cho từng chiến với bước chân nhẹ nhàng
+ Tâm trạng màng: c vừa lớn lao, đại, vừa gần i, thân thương như một
người Cha đối với chúng tôi - những người chiến sĩ... Trong sự xúc động cao độ, thầm
thì, tôi hỏi nhỏ: Bác ơi ! c chưa ngủ ? Bác lạnh lắm không ?” Bác ân cần trả
lời: Chú cứ việc ngủ ngon / Ngày mai đi đánh giặc (anh đội viên tự bộc lộ tâm
trạng …)
+ Lần th ba thức dậy, trời sắp sáng, i “hốt hoảng giật mình” vẫn thấy Bác vẫn
“ngôi đinh ninh chòm râu im phăng phắc”.
- Kể lại diễn biến câu chuyện qua lời đối thoại giữa anh với Bác Hồ,
đồng thi tự bộc lộ diễn biến tâm trạng qua đó nêu bật được hình tượng Bác Hồ:
giản dị, gần gũi nhưng cũng thật đại, lớn lao…
- Được tiếp cận, được thấu hiểu tình thương yêu củac với bộ đội nhân dân ta, i
như lớn thêm n về tâm hồn, như được hưởng một niềm hạnh phúc lớn lao, bởi thế
nên: “Lòng vui sướng mênh mông”,i “thức luôn cùng Bác”.
C. Kết bài:
- Cảm nhận ca người chiến sĩ: đêm không ngủ được kể lại trên đây chỉ mt trong
vàn đêm không ngủ củac. Việcc không ngủ lo việc nước thương bộ đội,
dân công một “lẽ thường nh “Bác Hồ Chí Minh”.
- Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của c Hồ trên đưng đi chiến dịch, thể
hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội nhân dân, đồng
Trang 17
thời thể hiện tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân ta đối vi
Bác Hồ….
ĐỀ BÀI
Tưởng tượng em được vào thế giới cổ tích diệu. đó, em gặp chàng dũng
Thạch Sanh chàng tặng cho em cây đàn thần. Với cây đàn thần trong tay, em
đã làm được nhiều việc có ích cho cuộc sống . Hãy klại câu chuyện cổ tích của
riêng em.
NG DN LÀM I
1- Mở i :
Giới thiệu nhân vật, sự việc (giới thiệu tình hung gặp gỡ)
2-Thâni:
Kể diễn biến câu chuyện:
- Cuộc gặp g, trò chuyện vớiThạch Sanh (tạo được điểm nhấn cho nhân vật về hình
dáng, lời i, hành động)
- Tâm trạng vui mừng khi được Thạch Sanh tặng cây đàn thần.
- Những việc làm có ích khi ng y đàn thần: Giúp người khó khăn, hoạn nạn; đẩy
lùi thiên tai, dịch bệnh; đánh đuổi i xấu, cái ác; mang đến những điều may mắn, tốt
lành
- Cảm xúc của em mỗi khi làm được việc có ích.
3- Kết bài:
- Kết thúc câu chuyện.
- Mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với những người hiềnnh, thật thà, tốt bụng.
ĐỀ BÀI
Trong mơ, em được gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã
học. Hãy kể tả lại một nhân vật em cho ấn tượng nhất trong thế giới
huyền diệu ấy.
NG DN LÀM I
- Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ.
- Diễn biến của cuộc gặp gỡ:
Trang 18
+ Miêu tả được chân dung của nhân vật cổ tích (nhân vật phải được bộc lộ tính cách
thông qua các hoạt động ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng.)
+ Xây dựng được những chi tiết, nh ảnh đẹp và thật sự ấn tượng trong cuộc gặp gỡ.
+ Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ về nhân vật.
- Nêu ấn tượng về nhân vật.
ĐỀ BÀI
Sau i chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã những ngày tháng phiêu lưu đầy mạo
hiểm nhưng cũng hết sức thú v. Tuy vậy, bài hc đường đi đầu tiên sau sự vic
xảy ra với Dế Choắt vẫn ám ảnh Dế Mèn.
Em hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc i chuyện ca
Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt.
NG DN LÀM I
A.Mở i: Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: thi gian, khung cảnh, các nhân
vật tham gia.
(Học sinh có thể sáng tạo ra một tình hung đgiới thiệu về câu chuyện được kể)
B.Thân bài:
Đây một đề văn mở yêu cầu hc sinh vận dụng kiến thức về văn tự sự để chuyển vai
kể một câu chuyện theo tưởng tượng vì thế nên sự sáng tạo của học sinh trong việc vận
dụng kiến thức đã học với việc liên hthực tế cùng quan trọng. Dế Choắt tuy mt
nhân vật chính trong cuộc nói chuyện tuy nhiên là một nhân vật không còn tồn tại. Học
sinh thể sáng tạo tm các nhân vật khác cùng tham gia o câu chuyện cho sinh
động, hấp dn…
- Kể lại cuộc nói chuyện giữa Dế Mèn và Dế Choắt kết hợp việc miêu tcảnh vật thiên
nhiên xung quanh qua đó bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của Dế Mèn:
- Dế Mèn nhắc lại chuyện cũ đã gây ra với Dế Choắt: bài hc đường đi đầu tiên đy
ăn năn, hối hn.
- Dế Mèn kcho Dế Choắt nghe những tháng ngày phiêu lưu mạo hiểm với những
chiến tích và những thất bại của mình cùng những người bạn khác.
- Tâm svnhững dự định trong tương lai ca Dế Mèn những lời hứa hẹn vi Dế
Chot.
Khuyến khích những bài làm của học sinh giàu tính sáng tạo, có thể kể một câu chuyn
cụ thể, sinh đng, ấn tượng, giàu ý nghĩa.
C.Kết bài: Tình cảm, lời nhắn nh của Dế Mèn:
Trang 19
- Bài học về sự gắn , yêu thương, đùm bc, giúp đ nhau trong cuc sống.
- Kêu gọi niềm đam nhiệt huyết của tui trẻ khám phá cuc sống, khám phá thế
giới xung quanh.
ĐỀ BÀI
Trong thiên nhiên, những sự biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, lá ng chuyển
sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú n, tràn trề
nhựa sống.
Em hãy tưởng tượng và viết thành mt câu chuyện c nhân vật: Cây ng,
Đất Mẹ, Lão già a Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của
thiên nhiên.
NG DN LÀM I
a) Mở bài
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện.
b) Thâni
Số lượng nhân vật chỉ cần đúng theo gợi ý của đề (Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão gMùa
Đông, Nàng tiên a Xuân).
+ Các nhân vật phải được đặt trong tình huống cụ thvới sự dẫn dắt câu chuyện: từ
mùa đông chuyển sanga xuân, cây cối như được tiếp thêm sức sống mới
+ Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả các nhân vật, khung cảnh:
- Cây Bàng về a đông: trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ.
- Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên y Bàng dũng cảm chờ đợi a Xuân và
dồn chất cho cây.
- Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh...
- Nàng tiên a Xuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng....
+ Thông qua câu chuyện (có thmâu thuẫn, lời thoại…), làm sự tương phản giữa
một bên sự biến đổi diệu ca thiên nhiên, của ssống (Cây Bàng, Đất Mẹ, a
Xuân) và một bên sự khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đông)…
c) Kết bài
- Khẳng định lại sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên
- thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của em về mua xuân, về thiên nhiên
Trang 20
ĐỀ BÀI
Chiếc bình nứt
Một người hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bnứt nên khi
nh từ giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình nh rất tự hào
về shoàn hảo của mình, còn chiếc nh nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt không
hoàn thành nhiệm vụ.
Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ:…
Em hãy tưởng tượng và viết tiếp câu chuyện trên.
NG DN LÀM I
1. Mở i:
Chiếc bình nứt
Mt người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Mt chiếc bình b nt nên khi gánh
t giếng v, c trong nh ch còn mt na. Chiếc bình lành rt t hào v s hoàn
ho ca mình, n chiếc bình nt luôn thy dn vt, cn rt không hoàn thành
nhim v.
2. Thân bài:
Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ: ……
* Cách 1:
- Bình nứt tâm sự chân thành với ông chủ về khuyết điểm của mình, tự trách
mình vì trong suốt thời gian qua kng giúp ích được cho ông chủ. Tâm trạng buồn
bã, thất vọng về bản thân.
- Rất may mắn gặp được ông chtốt bụng, biết cảm thông chia sẻ, biết cổ vũ
động viên khích lệ để bình nứt cố gắng.
- Ông chủ đng viên khích lệ bằng cách: Mmột cuộc thi tài giữa chiếc bình nứt
và chiếc bình lành.
- Diễn biến cuộc thi.
- Kết qucuộc thi: Bình nứt luôn cần mẫn, n lực cố gắng vươn lên chiến
thắng, nh lành quá tự tin về bản thân nên chủ quan kiêu ngạo thất bại.
* Cách 2:
- Bình nứt tâm sự chân thành với ông chủ về khuyết điểm của mình, tự trách
mình trong suốt thời gian qua không giúp ích được gì cho ông chủ.
- Ông chtt bụng, mắt tinh tế óc sáng tạo ng mạn đã biết cách chuyển
điều hạn chế của bình nứt thành thế mạnh bằng ch gieo hạt giống hoa bên phía con
Trang 21
đường chiếc bình nứt hàng ngày vẫn qua (Hoặc ông chủ trồng hoa trên chính chiếc
bình nứt).
- Ngày qua ngày, tháng qua tháng …..những cây hoa mọc lên, đón nắng mai,
khí trời rồi kết nụ, nở hoa làm đẹp cho con đường, làm đẹp cho ngôi nhà -> bình nứt
yêu đời, tự tin, luôn nỗ lực vươn lên, nhận ra vẻ đẹp, ý nga của cuộc sống.
- n chiếc bình lành luôn tự tin về bản thân, coi mình hoàn hảo, không n lực
vươn lên, không cẩn trọng. Một ngày kia gặp tình huống không may bị nứt, mẻ, xấu xí.
Sống buông xuôi, bất lực, thu mình.
3. Kết bài:Mỗi người trong chúng ta đều có những hạn chế riêng, ln nỗ lực vươn lên
để hoàn thiện bản thân làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp n.
ĐỀ BÀI
Sau đây các nhân vật chính, những chi tiết bản, nh huống của một câu
chuyện:
Một bé đi xe đp vào chợ mua rau. dừng trước ng rau hỏi mua.
cụ bán rau khen cô xinh. tỏ thái độ khó chịu trả tiền. cụ đưa lại
tiền thừa, cô bé này nng nguẩy nguýt dài rồi đạp xe đi.
Em hãy căn cứ vào các yếu tố trên đkthành một câu chuyện hoàn chỉnh (theo
ngôi kể thứ nhất). Từ câu chuyện trên em rút ra bài hc gì?
NG DN LÀM I
Đây là kiểu bài tự sự sáng tạo:
Học sinh dựa vào các dkiện đã cho đxây dựng thành một câu chuyện hợp . Các
yếu tố đã cho khá đầy đủ vnhân vật, tình tiết. c em phải ng tượng: miêu tả, bổ
sung chi tiết, liên kết các sự kiện lại để tạo thành một câu chuyn hoàn chỉnh. Học sinh
thc cách kể khác nhau nhưng phải làm nổi bật được nội dung theo hướng:
Nhân vật “tôi” - người k- chứng kiến, ghi lại câu chuyện xảy ra giữa bà cụ bán rau và
gái đi xe đạp. đây muốn phê phán thái độ khinh người, thiếu lễ độ của gái. T
câu chuyện này các em t ra cho mình bài học về ứng xtrong giao tiếp: Phê phán
thói lễ, lạnh ng, coi thường người khác; biết thông cảm với hoàn cảnh n
trọng người trên; phi lịch sự trong giao tiếp.
ĐỀ BÀI
Trang 22
Sau mười năm xa cách, em trở về thăm trường- nơi đã gắn nhiều kỉ niệm
tuổi hoc trò. Em hãy tưởng tượng lần về thăm trường đó.
HƯỚNG DẪN LÀM I
I. Mởi:
- Giới thiệu về ngôi trường nơi gắn bó kỉ niệm tuổi học trò của em.
- Em về thăm trường trong hoàn cảnh nào?( Xã quê lâu ngày về thăm quê, thăm trường
hoặc trường kỉ niệm 20/10, kỉ niệm ngày thành lập trường hoặc qua truyền hình biết tin
về trường, nhớ trường và về thăm trường)
- Cảm xúc trước về trường: Bồi hồi, xao xuyến, bâng khuâng háo hức.
II. Thân Bài:
+ Cảm c trước khi về trường
- Trên đường về thăm trường nhìn quê hương thay đổi –> cảm xúc vui, mong muốn về
trường thật nhanh....
- Đến trường : chứng kiến sự thay đổi khác xưa nhiều...
Quan sát từ xa:
+ Trường xây dựng trên bạt đất cũ, rộng hơn ,đẹp khang trang, số tầng?
+ Từ xa nổi bật dòng chữ, khẩu hiệu.....? Trường xây dựng theo hình.....? có những
phòng nào?
+ Sân trường cây cối, bồn hoa trang trí ra sao?
Quant gần
+ Png hc sử dụng trang thiết bị dạy học đổi mới như thế nào?
+ Các em hc sinh vui chơi, học tập có gì giống và khác mình ngày xưa?
+ Thầy cô có gì thay đổi khác xưa,cuộc gặp gỡ tình cảm thầy trò như thế nào? Trò
chuyện điều gì?
+ Bạn bè có gì thay đổi sau 10 năm xa cách, tình cảm của bạn bè khi gặp lại nhau....
Nhớ, ôn lại những kỉ niệm nào của tuổi hc trò?
* Lưu ý: Kể, tả đan xen tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn thầy cô, mái trường yêu dấu
này ni nhà thứ hai của em, nơi chắp cánh ước mơ của em.
III. Kết bài:
- Tình cảm suy nghĩ của em ngôi trường...biết ơn thầy cô, tự hào , yêu quý ngôi
trường.
- Lời mong muốn( lời hứa) của bản thân.....
Trang 23
ĐỀ BÀI
Để ủng h đồng bào miền Trung trong đợt lụt lịch sử trong năm vừa qua,
trường em đã tchức một bui quyênp, ủng hộ với chủ đThương lắm miền
Trung ơi!”. người được chứng kiến tham gia, em hãy kể lại buổi quyên
p, ủng hộ đó.
HƯỚNG DẪN LÀM I
I. Mởi:
- Giới thiệu sơ qua về nguyên nhân buổi quyên góp.
II. Thân i:
- Tiến trình bui quyên góp:
+ hiệu trưởng đc diễn văn. Học sinh cần phải k được một số chi tiết quan
trọng của bài diễn văn, liên quan đến mục đích, ý nga của việc tổ chc bui quyên
p cho các bạn học sinh miền Trung.
+ Thầy thư Chi đoàn trường, Tổng phụ trách Đội trình chiếu hình nh lụt
miền Trung (HS cần chọn các chi tiết, hình nh tiêu biểu để kể, nh ảnh nào trong số
đóm em ấn tượng, xúc đng nhất, nêu đưc cảm xúc của em trước hìnhnh đó).
+ Phần ủng hquyên góp của ác thầy giáo, các bạn hc sinh. (Học sinh cần phi
diễn đt được chân thực hình nh của các thầy các bn khi thực hiện quyên góp,
từ thái độ, nét mặt, cử chỉ, tâm trạng thể hiện được tình cảm xúc đng, sẻ chia với
những khó khăn, bất hạnh của các bạn nhỏ miền Trung khi gặp thiên tai).
- Kết quả thu được qua buổi quyên góp (học sinh cần phải m nổi bt được các vật
dụng các bạn học sinh quyên góp, dù những vật giá trị hết sức nhvề vật
chất, như: chiếc thước kẻ, cái compa, hay một viên tẩy... nhưng qua tình cảm của
các bạn học sinh, sự tương thân tương ái đã m cho kết qucủa buổi quyên p thật
có ý nghĩa), nêu được cảm c của em khi tham ra buổi ủng hộ.
III. Kết bài:
- Ý nga của việc làm, mong muốn của em…
ĐỀ BÀI
Em hãy da vào bài thơm ca T Hu, thay li chú Hà Ni k li câu
chuyn v chú bé m.
Trang 24
NG DN LÀM I
a.Mở bài: Gii thiu câu chuyn và nhân vật Lượm.
b.Thâni:
Hình ảnh Lượm trong cuc gp tình c ca hai chú cháu
+ Trang phc: cái sc, mũ ca lô.
+ Dáng điu: lot choắt nhưng nhanh nhn và tinh nghch.
+ C ch: nhanh nhn, hn nhiên yêu đi.
+ Li nói: t nhiên, chân tht.
- Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lc cui cùng (3 điểm)
+ Tình thế khó khăn trong chuyến đi liên lc cui cùng.
+ S hi sinh ca Lượm- Cảm xúc đối với Lượm
Liên hệ những tấm gương nhtuổi đã hi sinh vì Tổ Quốc
c.Kết bài: Suy nghĩ ca người k.
ĐỀ BÀI
Trang 25
Chúng ta đang bước vào cuộc sống với công nghệ máy móc tự động a cao.
Một trong những điển hình tiêu biểu của khoa học công ngh phát minh ra
người máy (robot). Từ phòng thí nghiệm cho đến c nhà y, nhàng, bệnh
viện,... rất nhiều robot đang hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là hai
dụ tiêu biểu:
người máy Chihira Aico -
Nhật Bản trông sống động như
thật với làn da silicon mịn màng.
gái robot này hiện đang m
nhân viên lễ tân mitsukoshi, cửa
hàng bách hóa lâu đời nhất của
Nhật Bản. Với n cười thường
trực trên môi Chihira Aico
không bao giờ tỏ vchán nản khi
chào đón khách hàng tới cửa
hiệu.”
“Chú robot Pepper chiều
cao 140 cm được trang b c
bánh xe với khung thân hình màu
trắng, một màn nh gắn trên
ngực đầu tròn. Mặc phát
âm vẫn còn đôi chút rời rạc và các
bước di chuyển chưa thật dứt
khoát, nhưng người y Pepper
thể nhận biết giọng nói của con
người với 20 ngôn ngkhác nhau,
cũng như phân biệt được giọng
i của nam giới, nữ giới và tr
nhỏ. Robot chịu trách nhiệm
tiếp đón người bệnh trẻ em và
người già nhà tại 2 Bệnh viện lớn là Estend và Liege của nước Bỉ”
Em hãy tưởng tượng mình được đến nơi làm việc một trong hai người máy đáng
yêu này và viết bài văn miêu tả lại hình ảnh của người máy và không khí i làm
việc của họ?
NG DN LÀM I
Trang 26
1. Mở i: giới thiệu chung về người máy và hoàn cảnh mình được gặp một trong hai
người máy.
2. Thân i:
- do em được đến nơi làm việc của một trong hai người máy.
- Tả kng gian i làm việc của người y: i cửa hàng ( nếu viết về người máy
Chihira Aicô hoặc nơi đón tiếp bệnh nhân Bệnh viện ( nếu viết về robot pepper)
+ Tên cửa hàng bách hóa/ bệnh viện
+ Miêu tả kng gian, không khí i làm việc.
- Tả khái quát v người y: Học sinh giới thiệu khái quát v người máy i theo sự
hiểu biết của mình, có thể theo hướng sau:
+ Người máy robot: sản phẩm khoa học ng nghcủa ngành công nghiệp tự động
a.
+ Người máy được phỏng nh dáng giống với con người, thhiểu và i
được nhiều ngôn ngkhác nhau, sau làm được nhiều công việc như con người khi
chẳng hạn như bán hàng, đón tiếp bệnh nhân... người máy còn được công nhận
quyền công dân.
- Tả chi tiết:
+ Hình dáng, hành động, ch người máy giao tiếp với mọi người khi làm việc:
cụ thể:
+ Chiều cao, khn mặt, c, cách ăn mặc,...
+ Hành đng, cử chỉ cách giao tiếp:
.) Nếu tả Chihira Aicô: tự di chuyển, ln niềm nở, tươi cười chào khách hàng
.) Nếu tả Pepper: cchcòn gượng gạo chưa tự nhiên, bước đi chưa dứt khoát nhưng
thể nhận biết được giọng nói con người, khi tiếp đón bệnh nhân trẻ em người
già…. đặc biệt người y Chihira Aicô / Pepper luôn hiểu được và hướng dẫn tận nh
khách hàng/ bệnh nhân.
.) Cô người máy Chihira Aico - Nhật Bản trông sống động như thật với làn da silicon
mịn ng. gái robot này hiện đang làm nhân viên lễ tân Mitsukoshi, cửa hàng bách
a lâu đời nhất của Nhật Bản. Với n cười thường trực trên môi Chihira Aico không
bao giờ tỏ vẻ chán nản khi chào đón khách hàng tới cửa hiệu.
.) Chú robot Pepper chiều cao 140 cm và được trang bcác bánh xe với khung thân
hình màu trắng, một màn hình gắn trên ngực và đầu tròn. Mặc phát âm vẫn
còn đôi chút rời rạc các bước di chuyển chưa thật dứt khoát, nhưng người máy
Pepper thể nhận biết giọng nói của con người với 20 ngôn ngữ khác nhau, cũng như
phân biệt được giọng i của nam giới ngiới trẻ nhỏ. Robot chịu trách nhiệm tiếp
đón người bệnh là trẻ em và người già nhà tại Bệnh viện.
Trang 27
- Sự giao tiếp hoặc tình cảm thái độ của mi người với ngườiy
+ Khách hàng/ Bệnh nhân đều coi người máy Chihira Aico/ Pepper đều được coi
những nhân viên thực sự
+ Khách hàng/ Bệnh nhân rất tin tưởng, ảnh tự nguyện xếp hàng để được phục v
+ Khách hàng/ Bệnh nhân ai cũng cảm thấy hài ng khi ra về hkhông quên gửi
lời chào, lời cảm ơn.
- Cảm xúc sự giao tiếp của em với ngườiy.
+ Em rất ngưỡng mộ cô (chú) người máy Chihira Aico/ Pepper.
+ Cảm xúc của em khi được nói chuyện với người máy lần đầu tiên. (học sinh tạo tình
huống để giao tiếp với người máy)
+ Em yêu q và mong muốn được nói chuyện với người máy Chihira Aico/ pepper
ước sau này thchế tạo được những người máy tuyệt vời nvậy Việt
Nam.
3. Kết bài: Cm nghĩ về người máy, cái suy nghĩ về sự tiến b của khoa học kthuật,
mong ước của bản thân...
ĐỀ BÀI
Em hãy nàng tiên Mùa Xuân đ k v thiên nhiên con người mi khi Tết
đến, xuân v.
NG DN LÀM I
* M i:
- Gii thiu chung v nhân vt s việc (hóa thân thành nàng tiên Mùa xuân đ k v
thiên nhiên và con ngưi dp Tết đến, xuân v).
* Thân bài:
- Mùa xuân mang li v đẹp, khơi dy sc sống cho thiên nhiên, đt tri:
+ a xuân đến, tiết tri ấm áp hơn, bu tri trong ng n, mặc dù, thnh thong,
trong mưa xuân vn có c cái lành lnh ca mùa đông mang li.
+ Cm nhận được s sống đang sinh sôi, ny n ca ht mm, nhìn thy s vươn dậy
ca lc non, chi biếc, nhìn thy sc màu rc r ca những cành đào, nhng bông hoa
ngày Tết và cm nhận được cái ngào ngt của hương xuân.
- Mùa xuân mang li nim vui cho con ni:
Trang 28
+ Cm thy rt vui mi dp Tết đến vì được tn mt chng kiến biết bao nim vui,
nim hnh phúc của con người: gia đình đoàn t, sum hp sau một m tất bt, rn
ràng vi công việc làm ăn, vi cuc sng.
+ Cm thấy vui hơn khi biết rằng mình đã khơi dy sc sống trongng ngưi, làm cho
con người thêm yêu cnh vt, làm chom hn con người trong sáng hơn, ấm áp hơn.
+ Mùa xuân còn biết gieo vàong người mơ ước v mt tương lai tươi sáng, mt ngày
mai tốt đẹp.
* Kết bài:
- Tình cm ca Mùa xuân với thiên nhiên và con ngưi
ĐỀ BÀI
Sau những ngày mùa đông lạnh lẽo, âm u, mùa xuân tươi đẹp đã về trên quê
hương em. Mùa xuân du ngoạn khắp i: dòng sông, cánh đồng, làng mạc...hãy
đóng vai mình là Mùa Xuân để kể và tả lại chuyến du ngoạn đó.
NG DN LÀM I
1. Mở i.
- Giới thiệu chung về nhân vật mùa Xuân “ tôi” và sự việc (câu chuyện của Mùa Xuân
du ngoạn khắp nới: dòng sông, cánh đồng, làng mạc).
2. Thân bài.
* Mùa xuân tự giới thiệu về mình.
- Sự thay đổi của thiên nhiên, đất trời, mây, g, nắng, cây cối, hoa lá, chim chóc..
- Niềm vui của con người khi chào đón năm mới: sự sum vầy, đoàn tự, những cuộc du
xuân...
* Mùa xuân kể và tả về cuộc du ngoạn khắp nơi, được chiêm ngưỡng những cảnh nước
non thú như: dòng sông, cánh đồng, làng mạc....
- Mùa xuân tả về những cảnh quan trên con đường du ngoạn..
+ Kể lại một cuộc gặp g bất ngthú vị mà Mùa Xuân ấn tượng nhất.
* Mùa xuân rút ra bài hc bổ ích nhất sau chuyến đi.( về tình bạn, tình yêu quê hương
đất nước, tinh thần đoàn kết, sự sẻ chia, cống hiến..)
3. Kết bài.
- Cảm nghĩ của Mùa Xuân sau mỗi chuyến du ngoạn.
- Mong ước được đi du ngoạn khắpi để có những trải nghiệm phong phú..
Trang 29
ĐỀ BÀI
Chiến thắng được Thần Nước, n Tinh hết sc t hào, ngo ngh còn Thy
Tinh thì hm hc nuôi chí báo thù. Chuyn s xảy ra sau đó? Em hãy tưởng
ng và k li.
NG DN LÀM I
a. M bài:
- Gii thiu bi cnh câu chuyn, gii thiu nhân vật Sơn
Tinh và Thy Tinh nhiều năm về sau.
b. Thân bài:
* V phían Tinh: Sau nhiu ln chiến thng, nhiều năm sau
cũng không thy Thủy Tinh động tĩnh gì nên Sơn Tinh sinh ra
ch quan, kiêu ngo.
- Sơn Tinh ch say sưa vi chiến thng huy hoàng trong quá kh mà quên đi hiện ti.
Lúc nào Sơn Tinh cũng thái đ t hào ngo nghễ, coi thường Thy Tinh, cho rng
Thy Tinh quá s mình mà không dám ct quân na.
- Vic quâni lng, quân đi không được rèn luyện thường xuyên nên ý thc k lut
cũng không nghiêm.
- Hàng ngày,n Tinh ch ham thích nhng thú vui tầm thường như chọi gà, đánh c...
- Không chu khó rèn luyn, sc khe của n Tinh đã gim sút rt nhiu. Thân hình
tr nên to béo, nng n, kng còn linh hoạt như trước.
* Còn v phía Thy Tinh:
- Sau bao ln xuất quân nhưng đu b thua, Thy Tinh rt tc gin hm hc, âm
thm nuôi chí báo thù.
- Thy Tinh âm thm cng c lực lượng, chun b binh k ch hi. Hàng ngày,
quân đi ca Thủy Tinh đu tích cc tp luyn.
- Lực lượng quân đi ngày càng đông, quân s và ý chí ngày càng tăng cao.
- Thy Tinh quyết tâm đánh thắng Sơn Tinh và giành li M Nương.
* Cuc báo thù din ra:
Trang 30
- Thy Tinh tn công bt ng, sc mnh như vũ bão;n Tinh vào tình thế b động,
không th chng đ nổi đành ngi ch chết.
- Ri điều bt ng xy ra: Mt viên tướng của n Tinh đã dẫn quân đến ng p kp
thi, giải vây cho n Tinh. (Trước kia, viên tướng này khuyên can Sơn Tinh nhiu ln
nhưng Sơn Tinh không nghe b đuổi đi. Vào rừng sâu, viên tướng tp hp qn li
và hàng ngày đu tp luyn...)
- n Tinh thoát chết nhưng b tn tht nng n.
c. Kết bài:
- T đó, Sơn Tinh đã rút ra bài học cho mình: không dám lơ là vic quân việc nước,
luôn cảnh giác và chăm ch tp luyn hàng ngày.
- HS có th liên h và rút ra bài hc cho bn thân và cho mi người
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ sau:
“Mm non va nghe thy
Vi bt chiếc v rơi
Nó đng dy gia tri
Khoác áo màu xanh biếc.”
(“Mm non- Võ Qung)
Dựa vào ý đoạn t trên, kết hp vi trí tưởng tượng ca mình, em hãy nhp
vai mm non k li cuộc đi mình khi b mt s bn hc sinh c nh gim
đạp lên.
NG DN LÀM I
1. M bài: Mm non gii thiu v bn thân và hoàn cnh.
Trang 31
2. Thân bài:
(Dựa o ý thơ trên: Mm non n một con người, nó biết lng nghe nhng rung
động ca cuc sng vui tươi. mang trong mình sức sng căng trào. ln lên
yêu đời, lc quan, đường hoàng (nó đng dy gia tri).
- Mm non kdo b mt s bn hc sinh giẫm đạp? Tình hung như thế nào?
- Li k ca mm non v li ích ca mình đi với môi trưng sống, con người.
- Tâm trạng đau đớn, xót xa khi mm non b thương oán trách nhng hành vi nhn
tâm phá hoại i trường, hy hoi cây xanh ca mt s hc sinh.
- Li nhc nh mong mun ca mm non vi mt s bn hc sinh nói trên và con
ngưi nói chung.
3. Kết bài: Rút ra bài hc cho bn thân và mi người v ý thc trng, chăm sóc cây
xanh, bo v và gi gìni trưng xanh - sch - đẹp
ĐỀ BÀI
Gia bn b ca cuc sng hiện đi, ta vn thy lp lánh ta sáng nhng câu
chuyện đẹp v tình người, tình đời.
Hãy k li mt câu chuyn sâu sc, xúc đng v tình người mà em tng
tri qua hoc chng kiến trong cuc sng
NG DN LÀM I
- Hoàn cnh din ra u chuyn: thi gian, không gian, cnh vt…
- Din biến câu chuyện: Hành đng, c ch, li i, tâm trng ca các nhân vt
khi làm vic tt, khi th hin tấm lòng yêu thương với người xung quanh
- Kết thúc ý nga của câu chuyn. Cm xúc, m trng ca người đón nhn hành
động yêu thương mà người khác đã trao tng…
Trang 32
- (Hc sinh th xây dng thêm các chi tiết, s vic ph, li thoi ca nhân
vật đ to thêm hp dn)
ĐỀ BÀI
ởng tượng cuc thi ca các loài hoa trong vai mt loài hoa, em hãy k li
cuộc thi đó.
NG DN LÀM I
I- Mi:
- Loài hoa t gii thiu v mình: Tôi là hoa (hng, cúc, hướng dương...). Tôi đến t...
- Lí do đến vi cuc thi này... cảm xúc chung khi đến vinmhi thi...
II- Thân i:
1- K v không khí hi thi:
- Các thành viên tham gia: Tham gia cuc thi năm nay rt nhiu loài hoa, h đi
din tiêu biu nht ca mi h, mi tc hoa như: hng nhung, cúc vàng, hoa violet, hoa
lay ơn, hoa thược dược hay hoa cm chướng, hu trắng…. H đu nhng ng c
viên sáng giá, tim năng nht ca cuc thi ngày hôm nay, không ch s rc rỡ, đằm
thm ca sc hoa còn sc sống căng tràn, dt dào h mang li cho cuc thi
na. Nhng ng c viên ca cuc thi cùng nhau trình din, khoe sc làm cho hi thi
thc sng n, mọi người ai cũng vui v, mong ch...
- Các c động viên: Bên ngoài rt nhiu c động viên hò reo hưởng ng. Nhng
ngưi thân ca chúng tôi luôn theo dõi mi hoạt động, c nhiệt nh không ch cho
thí sinh ca h mình mà còn ng h cho tt c c thí sinh khác na. H chính đng
lực để i cũng ntất c các thí sinh khác th hin hết mình trong cuc thi...
- Các thành viên ban giám kho: ...
- Loài hoa dẫn chương trình: ...
2- Din biến hi thi: Cuc thi bắt đầu:
- Loài hoa dẫn chương trình gii thiu danh sách d thi...
Trang 33
- Các loài hoa lần lượt lên sân khu biu din: gii thiu v bn thân, lí do tham gia
tham gia và t nhn xét v những ưu điểm ca bản thâncũng như h hàng ca mình ...
- Các phn thi: Sắc đẹp... tài năng...
- Ban giám kho nhn xét: loài hoa rc r nht...loài hoa có màn biu din ng x xut
sc nht...
- Khán gi hò reo, v tay tán thưởng....
3. Kết thúc cuc thi:
- Giám kho công b kết qu cuc thi: danh hiu hoa hu thuc v loài hoa...
- Lễ đăng quang
III. Kết bài:
- Tôi (loài hoa k chuyn) bc l cm xúc v cuc thi...
- Những suy ng, mong ưc ca “ tôi” được gi ra t cuc thi này...
ĐỀ BÀI
mt ln, Thy Tinh gặp được M Nương, chàng hội đ thanh minh
chuyện việc m nào cũng tr thù Sơn Tinh. Da vào truyn thuyết n
Tinh, Thy Tinh (Ng văn 6, tập 1), em hãy thay li Thy Tinh đ k li cuc
gp g và trò chuyện đó.
NG DN LÀM I
I. M bài: Thy Tinh gii thiu câu chuyn s k
II. Thân bài: K li c th cuc gp g và trò chuyn gia Thy Tinh và M Nương:
- Hoàn cnh ca cuc gp g, miêu t hình nh M Nương.
- Thy Tinh k cho M Nương nghe din biến u chuyn( li đi thoi gia hai
nhân vt xen vào câu chuyn k ca Thy Tinh vi mục đích tạo điều kin cho Thy
Tinh thanh minh v mình,..): Màn th tài; thách cưới ca vua ng; cuc giao tranh
gia hai v thn chuyện hàng năm Thy Tinh vẫn đánh Sơn Tinh (có th liên h đến
vic tàn phá rừng và môi trường sng ca con người hin nay).
Trang 34
- T nét mt, c ch ca M Nương sau khi nghe câu chuyn ca Thy Tinh và m
trng ca Thy Tinh; có th gợi đến li tchuyn ca M Nương và Thy Tinh nhm
ng ti cuc sng tốt đẹp, hn chế thiên tai lũ lt cho nhân dân.
III. Kết bài: kết thúc cuc gp g ấn tượng ca Thy Tinh
ĐỀ BÀI
Đóng vai ht mm k v ngày đầu tiên được ny mm lên mặt đt vào mt ngày
đẹp tri.
NG DN LÀM I
I. M bài: -Ht mm gii thiu v mình: ngun gốc, địa điểm…
II. Thân bài:
-Tâm trng ca ht mm khi chun b lên mặt đt: hi hp, ch đi, lo lng…
-Khi lên khi mặt đt:
+Khung cnh hiện lên trước mt ht mầm (vào ngày đp tri) …
+S vic mà ht mm chng kiến
+Suy ng của ht mm v những đang diễn ra trước mt, v ý nghĩa cuc
sng…
III. Kết bài: Mong ước ca ht mm khi sng trên mặt đt…
ĐỀ BÀI
Câu chuyn ca mùa xuân quê hương; v thiên nhiên, v con người mi khi Tết
đến, xuân v.
Trang 35
NG DN LÀM I
I. M bài
Gii thiu nhân vt "tôi" - mùa xuân, k s vic đến khp mọi nơi làm cho thiên nhiên
và con nời thêm tươi đp và hnh phúc.
II. Thân bài
- T v đẹp và k t vic mang li v đẹp, khơi dy sc sống cho thiên nhiên đt tri:
Mi khi Mùa xuân (tôi) đến đt tri bng tỉnh chào đón tôi khơi dậy đim cho thiên
nhiên đt tri c cây hoa lá.
- Mùa xuân mang li nim vui hnh pc cho cuc sống con ngưi:
+ Không khí chun b đón tết mùa xuân. Nim vui hnh phúc của con người, gia
đình sum hp sau một m lao đng vt v. Ông bà t tiên v ăn tết vi con cháu, con
cháu kính trng th t tiên trang hoàng bàn th ngày tết.
+ Mùa xuân khơi dy sc sng tình yêu ca con người đi vi cnh vt thiên nhiên làm
tâm hn tình cảm con người trong sáng ấm áp hơn.
+ Mùa xuân đem đến cho con ngưi m no hạnh phúc đầy đ v cuc sng tinh thn và
vt cht rau hoa c qu ...
+Mùa xuân khơi dậy ước mơ v tương lại tươi sáng, v ngày mai tt đp.
III. Kết bài
a xuân là quy luật vĩnh hằng tun hoàn ca trời đt.
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau hóa thân thành hạt mưa mùa xuân k chuyện đời mình:
"Mưa a xuân xôn xao phơi phi. Nhng hạt mưa bé nh mm mi rơi như
nhy nt. Ht n tiếp ht kia đan xung mặt đất... Mt đất đã kiệt sc bng
thc dy, âu yếm đón lấy nhng hạt mưa ấm áp trongnh. Đt tri li du mm,
li cn mn tiếp nha cho cây c. Mưa mùa xuân đã đem li cho chúng cái sc
sng đầy, tràn lên các nhánh mm non. cây tr nga cho mưa bng c
mùa hoa thơm trái ngọt."
(Nguyn Th Thu Trang, Tiếng mưa)
Trang 36
NG DN LÀM I
I. M bài:
Gii thiu v mùa xuân, a thân thành nhng hạt mưa bé nhỏ, ngây thơ, trong
sáng, tư, hn nhiên,
II. Thân bài:
- a đông, n mình trong những đám mây…
- Xuân v, theo g m và nhng lung không khí m áp bay đi khp
i, tiếp sc cho
mặt đất, c cây hoa lá,
- Mặt đất đang kiệt sc cn khô, cây ci trơ trụi, khng khiu, cành xám xt, sông sui
khô cạn trơ đáy… bắt đu biến đi khi mưa xung. (Miêu t c th).
- Hóa thân vào màu xanh, vào hoa lá, vào sông sui, đất
đai đ bắt đu mt cuộc đi
mới đầy ý nghĩa.
- Xúc đng, t hào…
- Gi li nhn nh vi cây trái, vi nhng bạn mưa mùa xuân của những mùa sau
III. Kết bài: mong ước được cng hiến cho thiên nhiên và con ngưi…
ĐỀ BÀI
a xuân, tm hoa đua n, bạn Ong chăm ch đi kiếm mật hoa làm đẹp cho đi.
Trên hành trình đi m mật, bạn Ong đã rất nhiu cuc gp g thú vị... Đóng
vai ni chng kiến, em hãy k lại hành trình đó của bn Ong.
NG DN LÀM I
I. M bài: - Gii thiệu được nhân vt và cuc hành trình.
Trang 37
II. Thân bài: - K đưc v công vic ca bn Ong.
- K đưc v cuc gp g ca Ong vi c nhân vt khác (xây dựng được tình hung
truyn, chui s vic; xây dựng được li thoi ca các nhân vât; cảm xúc, suy nghĩ...
ca các nhân vt...)
(Chng hn: Cuc gp g, trò chuyn vi loại bướm ch biết rong chơi, lêu lng, ích
kỉ…)
+ Cuc gp g vi các loài hoa lng l tỏa hương và đẹp cho đi và ban mt ngt...
Trong các cuc trò chuyn HS th ng ng ra công vic ca các loài hoa, các
loài vật trên hành trình đi tìm mật, đ t ra được bài hc và ý nghãi ca lao đng, s hi
sinh đ làm đẹp cho đi, cho cuc sng này...
III. Kết bài: - Nêu dược ý nghĩa truyn hoc bài hc được gi gm t truyn...
ĐỀ BÀI
Trong gia đình, mẹ luôn người yêu thương và gần gũi vi em nht. Nhng ln
nhìn thy m khóc đu gn vi nhng k nim vui bun trong c thi thơ u
ca em.
T nhng n tượng sâu sắc đó, em hãy t k câu chuyn v giọt nước mt ca
m.
NG DN LÀM I
I. M bài
- Gii thiệu được khái quát hoàn cnh xut hin, nhng nhân vật chính liên quan đến
câu chuyn v giọt nước mt ca m.
II. Thân bài:
- Git nước mt ca m xut hin trong hoàn cnh (tình hung c th như:
+ Khi đau bun
+ Khi quá vui mừng và xúc đng
- Lí gii v hoàn cnh khiến m rơi nước mt
Trang 38
+ khi thương xót mun chia s vi mt ai đó
+ Khi m gp chuyện đau bun
+ Khi m b hiu lm, kng đưc cm thông chia s.
+ Khi mình làm đưc một điều gì đó khiến m t hào, hnh phúc.
+ Khi mình làm điều đó khiến m lo lng, bun, gin
- Din biến câu chuyn: (k và miêu t t m hình nh ca m vi nhng git nước mt
trong tình huống đó) :
+ Khi đó nhng c chỉ, hành đng, cm xúc ca m như thế nào?
+ Bn thân em và những người chng kiến có hành động, thái độ, cm c gì?
+ Nhng git nước mt y ca m có ki dy hay làm thc tỉnh điều không?
+ Em đã và s phi làm gì sau khi chng kiến nhng giọt nước mt y ca m.
III. Kết bài:
- Khái quát li câu chuyn mà em va k
- Gi gm đến cho nời đọc mt li nhn nh hoc một thông điệp nào đó qua câu
chuyn (v tình cảm gia đình, tình mu t thiêng liêng....)
ĐỀ BÀI
ởng tượng em được gp trò chuyn ng chàng Lang Liêu trong truyn
“Bánh chưng, bánh giầy”. Cuc gp g đã giúp em hiểu thêm được nhiều điều
đáng quý v nhng phong tc, truyn thng tốt đẹp ca dân tc... Hãy k li cuc
gặp đó của em.
NG DN LÀM I
I. M bài:
- Nêu được tình hung gp g vi nhân vt Lang Liêu
- Cm xúc v cuc gặp đó.
Trang 39
II. Thân bài:
* S vic m đầu: Gp g nhân vt Lang Liêu, nhn ra Lang Liêu...
* S vic phát trin:
+ Trò chuyn cùng Lang Liêu vi tt c s vui mng, kính trng. Hi chuyn v vic
làm bánh chưng, bánh giày. Lang Liêu k cho nghe v vic quyết tâm sáng to hai loi
bánh dâng vua cha, v quá trình lên làm vua tr đất nước, m mang nghng, phát
trin sn xuất, chăn nuôi; dạy dân cách làm bánh chưng.... th hin s đ cao sn xut
ng nghip, trân quý ht go, kính trng và biết ơn công lao ca t tiên , . ..
+ Bản thân cũng nói chuyn vi Lang Liêu v vic hc trường, v cuc sng gia
đình, v phong tục gói bánh chưng, th bánh chưng mà Lang Liêu đã to dng, v thay
đổi ca cuc sng m nay, s thích ca gii tr....
* S vic cao trào:
- Đưc Lang Liêu dạy gói bánh nhưng gói không thành, khi luc xong thì bánhhình
dáng méo mó, nhân bên trong b đo ln.
- Thy mình còn vng v, cn hc s khéo léo trong công vic, nhn thức được cn
thiết phi gìn gi truyn thống văn hóa của t tiên đ lại. Đó cũng gi gìn bn sc
văn a của dân tc, không nên bắt chước văn hóa ngoi lai không phù hp vi mình...
* S vic kết thúc:
- Chia tay vi Lang Liêu, trongng thấy lưu luyến, tiếc nui, mong có ngày gp li.
III. Kết bài: - Những suy nghĩ, mong ưc ca bn thân...
- Bài hc thm thía t cuc gp g: Càng nh công ơn của c vua Hùng, thy trách
nhim ca người hc sinh phi hc tập, tu ỡng đ tr thanh những con người tài đc,
p phn xây dựng quê hương đất nước giàu đp.
PHẦN II: PHẦN VĂN MIÊU TẢ
PHƯƠNG PHÁPM N MIÊU TẢ
A. Đặc điểm của văn miêu tả
Trang 40
1.Văn miêu tả gì?
Văn miêu tả loại văn giúp người đc, người nghe nh dung những đặc
điểm, tính cht nổi bt của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.. làm
cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Hoặc
cũng thể hiểu văn miêu tả chính tái tạo lại hình ảnh của đối tượng
thông qua những cảm nhận ch quan, thông qua những năng lực quan t,
liên tưởng so sánh…
2.Những ng lực cần khi làm văn miêu tả
Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật. năng này thường bị học sinh bỏ
qua nên khi làm bài các em thiếu vốn sống thực tế, bài văn nghèo về nội
dung ý nghĩa, thiếu sức thuyết phục. Phải thấy những nét chính, thấy những
đặc điểm riêng để tìm ra được những ngóc ngách của sự vật, vấn đề. Nhiều
khi không cần liệt đẩy đủ sự việc ch cần ghi li những nét đặc sắc
mình cảm nhận được, như một câu nói, nét mặt lột tả được tính nết một
người, hoặc một tiếng động, một ánh đèn, một trạng thái tưởng,
Nói như Hoài, từ ch tìm bới trong la liệt hiện tượng quanh nh
phát hiện ra bản chất quy luật hin tượng chính, tránh lối phỏng đoán sai
lầm, công thức, đơn giản loá mắt không tách bạch được đâu ch yếu,
thứ yếu. (Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục, 2000)
Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật
xung quanh. Vai trò của trí tưởng tượng rất lớn. không ch yếu tố
tạo nên sự phong phú cho các hình ảnh trong bức tranh miêu tả còn giúp
cho HS tìm được những từ ngữ biện pháp nghệ thuật phù hợp để bài văn
tả hấp dẫn hơn.
von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình
dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả. Chất lượng của bài miêu tả
“nói ít gợi nhiều”, chi tiết đưa ra không cần nhiều nhưng phi gợi được cảm
giác mãnh liệt nhất, những hình ảnh sinh động hiện lên trước mắt người
đọc, khiến họ nhìn rất rất ấn tượng. thể so sánh vật vi vật, cảnh
với cảnh, so sánh vật với con người, so sánh theo hướng thu nhỏ lại, so sánh
theo hướng phóng đi lên, so sánh theo hướng cụ thể hoặc trừu tượng hoá.
B.c dạng văn miêu tả lớp 6
Trang 41
1.Tả cảnh
Tả cảnh gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra
trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
Yêu cầu:
Xác định đối tượng miêu t: Cảnh nào? đâu? Vào thời điểm nào?
Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
Trình bày những điu quan sát được theo một thứ tự.
Bố cụci văn tả cảnh:
- Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
- Thân bài: Tập trung tả cảnh vt chi tiết theo một thứ tự nhất định, thể
một số trường hợp sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại).
+ Không gian từ trong tới ngoài (hoặc ngược lại).
+ Không gian từ trên xuống dưói (hoặc ngược lại).
- Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
dụ: Đon văn miêu tả dòng sông rừng đước Năm Căn: Thuyền chúng
tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Ln, xuôi về Năm Căn.
ng sồng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như
thác, nước i hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng conng rộng hơn ngàn
thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
thành tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng
tăm tắp, lớp này chổng lên lp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu
xanh mạ, màu xanh rều, màu xanh chai lọ,… loà nhoà ẩn hiện trong
sương khói sóng ban mai.
(Đoàn Giỏi)
2.Tả người
Tả người gợi tả về các nét ngoi nh, tính cách, thế, hành động, lời
i,… của nhân vật được miêu tả.
Phân biệt đối tương miêu tả theo yêu cầu:
Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết…)
Tả người trong thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi
tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc).
Trang 42
Cách miêu tả:
Mở bài: Giới thiu người được tả (chú ý đến mối quan hệ của người viết
với nhân vật được tả, tên, giới tính ấn tượng chung về người đó).
Thân bài:
+ Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghip
+ Tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, (chú ý: tả người
trong công việc cần quan sát tinh tế, tả các động tác của từng bộ phận:
khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảmc, ánh mắt..
dụ: Đoạn văn miêu tả nh ảnh dượng Hương Thư lái thuyền vượt thác:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,
hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào
giống như một hip của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
(Võ Qung)
+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết, người đọc
thể cảm nhận được tính cách của đối tượng thái độ của người viết đối
với đối tượng đó.
Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được miêu
tả.
3.Miêu tảng tạo
* Đối tượng miêu tả thường xuất hiện trong hình dung tưởng tượng thể
bắt nguồn từ một sở thực tế nào đó.
* Đối tượng: Người hay cảnh vật.
* Yêu cầu khi miêu tả:
Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sng. dụ khi tả một
phiên chợ, trong tưởng tượng ca em cần dựa trên những đặc điểm thường
xảy ra của cảnh đó làm sở tưởng tượng như: không khí của buổi chợ, số
lượng người với những lứa tuổi, tầng lớp nào? Ch diễn ra địa điểm nào?
Thời tiết khậu ra sao?… Những sở đó thực tế để tưởng tượng theo ý
định củanh.
Tả người trong tưởng tượng: Nhân vật thường những người đặc
điểm khác bit với người thường như các nhân vật ông Tiên, ông Bt trong
cổ tích hay một người anh hùng trong truyền thuyết… Cần dựa vào đặc
Trang 43
điểm tính bản chất để tưởng tượng những nét ngoại hình cho phù hợp,
tạo sự hấp dẫn.
u ý: miêu tả theo cách nào đối tượng nào thì cũng cần chú ý vn
dụng lối von so sánh để bài văn miêu tả nét độc đáo mang tính nhân
rệt.
C.Cách làm một bài văn miêu tả
1.Trong văn miêu tả, năng lực quant của người viết, ngườii thường bộc lộ
nhất. Muốnm văn tả cảnh, người viết cần phải:
Xác định dược đối tượng miêu tả.
Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
Trình bày những điểm quan sát được theo một thứ tự.
2.Bố cục của một bài văn tả cảnh thường ba phần:
Mở bài: Giới thiu cảnh được tả.
Thân bài: Tập trung tả cảnh vt chi tiết theo một thứ tự.
Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật được miêu tả.
3.Cần chú chi tiết khi miêu tả. dụ:
a.Về cảnh mùa đông, thể nêu những đặc điểm sau:
Bầu trời âm u, nhiều mây.
Gió lạnh, mưa phùn.
Cây cối rụng trơ cành
b.Vẽ khuôn mặt mẹ thể chú ý tới các đặc điểm:
nh dáng khuôn mặt (tròn, trái xoan.. )
Tóc ôm khuôn mặt (hoặc được búi lên).
Đôi mắt, má, miệng.
Nước da, vẻ mặt (hiền hậu, tươi tắn..)
c.Tả một cụ già:
Râu, tóc trắng, da mồi.
Cặp mắt tinh anh (hoặc lờ đờ).
Dáng vẻ nhanh nhẹn (hoặc chậm chạp).
Giọng nói trầm ấm…
d.Tả giáo đang say sưa ging bài trên lớp: giọng nói trong trẻo, cử chỉ âu
yếm, ân cần, đôi mắt lấp lánh đầy khích lệ…
4.Chú ý thứ tự khi miêu tả:
Trang 44
dụ:
a.Tả quang cảnh lp học trong giờ viết bài tập làm văn:
thể theo thời gian: từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc giờ học: Trống
vào lớp. giáo (thầy giáo) cho chép đề. Các bạn bắt tay vào làm bài. Kết
thúc buổi làm bài, thu, nộp bài cho thầy,
thể theo trình tự quan sát: từ gần đến xa hoặc ngược lại; hoặc theo
không gian: bên ngoài lớp; trên bảng, (thầy) ngồi trên bàn giáo viên; các
bạn trong lớp bắt tay vào làm bài
b.Tả sân trường giờ ra chơi:
Miêu tả theo không gian:
+ Từ xa tới gần
+ Miêu tả theo thời gian: trước, trong sau khi ra chơi.
Miêu tả theo thứ tự thời gian:
+ Sân trường vắng lặng trong giờ học.
+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi người ùa ra.
+ tốp chơi đá cẩu, nhảy dây, đá bóng, tốp ch đứng xem, hoặc tranh
cãi nhau vê’ điểu đó
+ thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cười nói, reo,…
Miêu tả kết hợp cả không gian thời gian: Trước hết, cần chọn trật tự
miêu tả. Sau đó chọn cảnh sân trường giờ ra chơi để viết thành đoạn văn.
Chú ý miêu tả các chi tiết như: bầu trời, mở đầu giờ ra chơi như thế nào,
mỗi khoảng sân các hoạt động vui chơi ra sao
C DẠNG Đ C TH
ĐỀ BÀI
Đồng lng l sươngbuôngt ngát,
Ao âm thm mây ti ngp mênh mang.
Trang 45
Gió im vng, t tng không man mác,
y bay, trăng nhè nh dệt tơ vàng.
nhè nh trong tơ trăng phơ pht
Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn.
ng xóm lng say đi trong gic ngát,
Những hương đào, hương lý dy miên man.
(Anh Thơ, Đêm trăng xuân)
Em hãy viết bài văn miêu t da theo ý đoạn thơ trên.
NG DN LÀM I
a. M bài:
- Dn dt và gii thiệu đối tượng miêu t: Cnh làng quê trong đêm trăng mùa xuân.
- Ấn tượng khái quát v cnh.
b. Thân bài: (Dựa vào ý đoạn thơ) .
- T khái quát: Mt vài nét ni bt ca khung cảnh làng quê trong đêm mùa xuân trưc
khi trăng lên.
+ Đêm xung nhanh, sương mù buông to, lng gió, se lnh.
+ Ngoài đng vng vẻ, trong làng nhà nhà lên đèn, mi vật nhoà đi trong bóng ti
mênh mang.
+ Trên bu tri những đám mây đui nhau gia tng không.
- T chi tiết: Miêu t c th cảnh làng quê trong đêm mùa xuân theo trình t thi gian:
Khi trăng bắt đầu lên, khi trăng lên cao, trăng v khuya…qua nhng hình nh ni bt
ca cảnh như:
+ Bu trời, ánh trăng, mây… vi những đặc điểm ni bt v màu sc, hình dáng,
chuyển đng.
Trang 46
+ Vườn cây trong đêm mùa xuân hương hoa ngt ngào to hương.
+ Rặng tre lướt theo chiu g tạo lên cung đàn, khúc nhạc đồng quê.
+ Làng xóm yên tĩnh chìm trong gic ng say.
+ Có th miêu t mt s hình nh khác của làng quê như: Ngoài cánh đng làng, dòng
sông, h ớc…với nhng v đẹp riêng trong đêm trăng mùa xuân.
c. Kết bài: Tình cảm, suy ng của em v khung cảnh làng quê trong đêm trăng mùa
xuân đẹp, yên tĩnh: Yêu quý, gắn bó để li bao cm xúc k quên.
ĐỀ BÀI
Đàn chim se s
Hót trên cánh đng
Bạn ơi biết không
Hè v ri đó.
Chiu nay bn gió
Mang nm v đây
Ôi mới đp thay!
Phượng hng m mt
Dòng sông trong vt
Trườn lên bãi xa
Mt chuyến đò qua
Mang theo lũ bưm
Cánh diều bay lượn
Thênh thang lúa đồng
Bạn ơi thích không?
Hè v ri đó!
(Hè v - Nguyn Lãm Thng)
T nội dung bài thơ trên, em hãy miêu t v đẹp ca mùa hè trên quê hương
em.
NG DN LÀM I
I. Mởi:
Trang 47
- Giới thiệu chung về mùa hè về trên quê hương em
II. Thân bài: Tả cảnh mùa
(Dựa vào ni dung bài thơ và tên bài thơ tập trung miêu tả cảnh hè về quê hương
em)
Cách 1: Lập ý theo trình tự thời gian:
*Tả bao quat mùa hè về.
- Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9
- Bầu trời cao xanh, mây trắng xp như bông
- Phượng nở báo hiệu mùa hè đến.
- Ve kêu rộn raz
- Nắng chối chang trùm lên cảnh vật.
*Tả chi tiết về mùa hè.
- Con người:
+ Học sinh nghỉ hè, nô đùa vui nhộn nơi đường làng, góc ph....
+ Mọi người tập thể dục lúc sáng sớm tại nơi công cộng
- Tả cảnh buổi sáng a hè.
+ Sáng sớm, gió thổi mát rượi. Ai cũng muốn hít căng lồng ngựci hương của hoa
cỏ, g mát lành...
+ Mặt trời lên từ rất sớm, những tia nắng đã chiếu xung khắp mặt đất, nhảy nt tinh
nghịch trên những tán cây bàng, cây phượng....
+ Dòng sông hiền hoà, gió từ mặt sông thổi lên mát rượi...
+ Cây cối dường như được hồi sinh qua một đêm nên lại tươi xanh.
+ Những chú chim hót ríu ran
+ Những chú ve kêu rộn
- Tả cảnh buổi trưa hè
Trang 48
+Trời nắng gắt hơnc sáng. Khắp kng gian vàng rực màu nắng. Cánh đng lúa ng
màu vàng chín, sónga xô vờn đi nhau...
+ Cái nắng rất chói chang và oi bức. Người đi đường vi vã như chạy trốn.
+ Cây cối đang đứng hiên ngang dưới nắng
+ Những chú ve dường như thấy moit vì trưa hè oi ng. Chùm hoa phượng như rực rỡ
chói chang hơn, tựa như đang thắp lửa trên cây.
- Tả cảnh buổi chiều hè.
+Mặt trời dần tắt, nắng bớt dần
+Thời tiết bắt dầu dịu lại
+Nhưng chú chim nhảy nhót chuyền cành
+Mọi người tụ tập hóng gió phía đầu làng, bên hồ nước, nơi công viên, tán lá cây xanh
chuyện trò...
+Trên đường làng, ngoài bãi đất rộng, trên cánh đồng, nhưng đa trẻ chơi trò chơi vui
vẻ. Nhưng cánh diều sáo vi vu chao liệng trên bầu trời cao.
3/Kết bài:
- u cảm ng của e về mùa hè
- Mùa hè mang lại sức sống mới, những niềm vui cho tâm hồn.
Cách 2: Lập ý theo trình tự không gian
*tả bao quát mùa hè về
*tả chi tiết mùa hè về
+Bầu trời
+Trên cánh đng
+Dòng sông
+Hàng cây bên đường
+Trong xóm làng, trên đường phố
+Trong sân trường
Trang 49
III. Kết bài: Nêu cm ng của em va
Thân bài (4,)
ĐỀ BÀI
Nhạc của trúc, nhc của tre khúc nhạc của đồng quê. Nhmt buổi
trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man c kc nhc
của đng quê...
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Hãy tả lại buổi trưa ấy theo tưởng tượng của em.
NG DN LÀM I
A. Mở bài: Giới thiệu được thời gian, không gian của cảnh và đối tượng miêu tả: Buổi
trưa hè yên tĩnh trong khúc nhạc đồng quê.
B. Thân i:
- Tả khái quát: Một vài nét nổi bật của khung cảnh buổi trưa hè đồng quê:Yên
tĩnh,Gió nm nam nhẹ thổi,rặng tre xạc xào trong g,diều sáo vi vu lưng trời…
- Tả chi tiết: (Miêu tả theo một trình tự nhất định.)
+ Trung tâm bức tranh đồng quê luỹ tre làng( HS biết tưởng tượng để miêu tả được
vẻ đẹp của lu tre làng,của đồng quê vmàu sắc,hình dáng,chuyển đngtả cảnh
trong thế “độnggió nồm nam đã làm cho khóm tre làng rung lên khúc nhạc của đồng
quê hoà cùng tiếng sáo diều réo rắt trên không trung…Gợi khung cảnh đồng quê yên
tĩnh,thanh bình.)
+ Miêu tmột số hình ảnh khác của cảnh:Dưới bóng tre trâu nằm nhai cỏ,trẻ con đùa
nghịch,ngoài cánh đồng làng pa xa ng a từng đợt cuộn lên theo gió đưa mùi
hương lúa chín vào làng,trong vườn y trái vào mùa quchín,âm thanh tiếng ve,tu hú
râm ran…
C. Kết bài:Tình cảm,suy nghĩ của em về khung cảnh trưa đồng quê yên ả,thanh
bình:Yêu q, gắn bó để lại bao cảmc k quên.
ĐỀ BÀI
Miêu tả cảnh lũy tre làng em vào một ngày giông bão.
NG DN LÀM I
Trang 50
A. Mở bài:
Giới thiệuy tre làng
B. Thân bài:
- Cảnh luỹ tre làng trước khi giông bão: Trời xanh trong, gnhẹ, luỹ tre
rào ca hát... (2 đim)
- Cảnh luỹ tre làng trong giông bão: (6 điểm) Cần tập trung miêu tả những hình
ảnh, màu sắc và âm thanh chủ đạo như:
+ Hình ảnh: Thân tre lắc lư, ngọn tre vút cong, những cành tre đan vào nhau
chống chọi với cơn bão tố.
+ Âm thanh: Sấm chớp, g rít, nước chảy, mưa…
+ Một số cây khác gẫy cành, đổ gục, riêng lũy tre vẫn kiên cường tựa vào nhau
vững chắc như một bức tường thành. (cần kết hợp tả cảnh chung và riêng).
- Cảnh luỹ tre sau cơn mưa: Con người tiếp tục làm việc, mọi vật nđổi thay,
riêng luỹ tre một sự thay đi kỳ diệu, tươi mới, màu sắc nxanh hơn, những p
măng ncao hơn, lutre lại rì rào như ca hát... (2 điểm)
C. kết bài: Cm nhn của em….
ĐỀ BÀI
Sân trường của em vào buổi sáng mùa xuân.
NG DN LÀM I
a, Mở bài:
Giới thiệu trường em. Khung cảnh xuân khắp nơi nói chung và trường em nói riêng.
(Tả khi đi hc sớm trực nhật)
b, Thân i:
* Tả 1 chút về cảnh vật xung quanh:
+ Bầu trời trong xanh
+ Cô cậu mây bồng bềnh như những que kẹo bông đang chơi đùa với g.
+ Ông mặt trời vàng rực chiếu những tia nắng vàng ấm áp,mượt xung mặt đất.
* Tả bao quát:
Trang 51
- Từ xa trong trường giống đứa bé khổng lồ đang nằm dài trên đất như cố lưu gigiấc
ngủ.
* Đền gần, tả chi tiết:
- Chỉ có lác đác vài bạn đến lớp sớm để trực nhật
- Vừa đến gần nh cổng trường em đã cảm thấy trong lòng vui rạo rực m nay
ngày đầu tiên sau nghỉ Tết dài em đi hc trở lại
- Vẫn là cánh cổng xanh ấy nhưng sao hôm nay em thấy đáng yêu đến thế. Cánh cổng
như người bảo vệ dang tay đón em đến lớp, nghiêm khắc với những bạn đi muộn
- Vào trường cây cối đều đâm chồi, nảy lộc, những chồi non như những ngọn lửa tí xíu
màu xanh
- Cờ đỏ sao vàng bay phấp phới
- Khu vườn hoa ở giữa sân trường thu hút đầy ong bướm
- Một lúc sau, các bạn đã lũ lượt đến.
+ Ai gặp nhau cũng chúc năm mới vui vẻ, hạnh phúc,…
+ Những bao lì xì không đáng giá nhưng là món quà lớn về tình bạn
- Chim kéo đến t vang
* Trong lớp:
+ Bàn ghế ngay ngắn, sạch sẽ hơn mọi ngày
+ Ảnh Bác Hồ nhìn bác tươi cười hơn mọim
c, Kếti:
Trống vào lớp - một năm mới bắt đầu
ĐỀ BÀI
Từ những cuộc vận động ng hộ đồng bào blụt”, Giúp đnạn nhân
chất độc da cam”, “ủng hộ nhân dan Nhật Bản”… và những chương trình truyền
hình “Trái tim cho em”, “Thắp sáng ước mơ”. Em hãy phát biểu cảm nghĩ của
mình bằng bài văn ngắn với nội dung: Sự sẻ chia và tình yêu thương điều quý
giá nhất trên đời.
NG DN LÀM I
A. Mởi: giới thiệu chương trình, khái quát cảm nghĩ...
B. Thân i:
Trang 52
- Nêu cảm nghĩ chung: Nội dung của các chương trình truyền hình các cuộc vận
động nêu trên nhằm mục đích sẻ chia, giúp đỡ những người gặp khó khăn. Việc m
này thhiện tinh thần yêu thương, đùm bọc, thinh thần đoàn kết, nhân ái của nhân dân
ta.
- Hiểu được sẻ chia và tình yêu thương nghĩa cử cao đẹp, thể hiện mối quan tâm
giữa người với người trong cuộc sống.
- Hiểu được sẻ chia và tình yêu thương sẽ đem lại hạnh pc cho những ai được nhận,
giúp họ vượt qua khó khăn, hoạn nạn, bù đắp cho họ những gì còn thiếu hụt, mất mát.
- Sẻ chia nh yêu thương không chỉ đem lại hạnh pc cho người khác còn
đem lại hạnh phúc cho chính người cho. Cho đi là để nhận lại những tấm lòng.
Như vậy: Sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời. (1 điểm)
- Pphán: Thói thờ ơ, cảm trước những rủi ro, bất hạnh, mất mát, đau thương của
người khác
- Liên hệ: Với bản thân, với các hoạt động tập thể của lớp, ca trườngtrong các
phong trào nói trên.
C.kết bài: Cảm ng, tình cảm…
ĐỀ BÀI
Em có nghe tiếng xuân v g ca
Mang nng nàn theo gió đón mùa sang
Tiếng by chim đang ríu rít gi đàn
Tng nhành lá t non màu áo mi
Em có nghe xuân v vui phơi phi
Bao n i tươi mới rng trên môi
Khp không gian rn rã như gi mi
Ph náo nc dòng người như trẩy hi
( Nguyễn Hưng, Tiếng xuân về )
Dựa vào ý bài thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết
thành một bài văn miêu tả: Buổi sáng a xuân.
NG DN LÀM I
Trang 53
1. Mở bài:
Giới thiệu chung về cảm nhận của bản thân về buổi sáng mùa xuân trên quê hương.
2.Thân bài:
(Dựa vào ý bài thơ và tên bài thơ để tập trung miêu tả cảnh buổi sáng mùa xuân trên
quê hương.).
* Cảnh vật a xuân
- Bầu trời trong xanh: cao hơn, rộng hơn sau những ngày động âm u, lạnh giá.
- Những đám mây xanh vắt bay lượn trên bầu trời.
- Không khí: ấm áp
- Mưa xuân: lất phất, dịu dàng/ (Hoặc: Nắng xuân: ấm áp chiếu xuống vạn vất như
muốn đánh thức tất cả...)
- Gió xuân: nhẹ nhẹ, mơn man,...
* Tả bao qt mùa xuân
- Nhìn đâu đâu cũng thấy phấn khỏi và tươi vui
- Con đường trải dài sắc xuân
- Không gian như chìm đắm trong hương xuân
* Tả chi tiết mùa xuân
- Con người ai cũng vui vẻ, phấn khởi, tràn đầy ước mơ, hi vọng,...
- Ai ai cũng ra đường với tâm trạng mừng vui
- Cây cối đua nhau nở rộng
- Chim choc ríut kêu
- Khắpi đều rộn rang sắc xuân
- Những cô cậu nhỏ háo hứng được mặc đ mới
- Những người lao đng sẽ có một kì nghĩ dài
3. Kết bài
- Nhận xét và cảm ngvề bức tranh buổi sánga xuân trên quê hương.
ĐỀ BÀI
Ngày khai giảng ny đánh du mt năm học mi bt đầu. Đã trải
qua nhiu ln khai giảng, nhưng ngày khai ging của m hc lp 6 đánh du
m hc đu tiên em được hc tp ngôi trường Trung hc sở. Em hãy t
li quang cnh ngày khai giảng đó.
Trang 54
NG DN LÀM I
I. M bài:
Gii thiu chung quang cnh bui l khai
ging: Thời gian, địa điểm, thi tiết và kng khí bui khai giảng….
II. Thân bài:
1. T bao quát:
- Cảnh sân trường trước lúc tp trung hc sinh n ào, náo nhit
- Hình nh các lp nhanh chóng n định n nếp và v trí ca lp mình (nghiêm túc,
hàng ngũ ngay ngn, chnh t)
2. T chi tiết:
a. T con ni trong l khai ging:
- M đầu chương trình khai giảng màn chào đón hc sinh lp 6.( Vi nhng lá c đ
sao vàng nh nhn trên tay diễu hành qua khán đài, nhng ánh mt, khuôn mt ngây
thơ, ngp ngng, b ng, e s )
- Các hc sinh đàn anh đàn ch th hin s trưởng thành.
- Các thy cô giáo ch nhim ch đạo tng lp của mình đy nhiệt tình, yêu thương và
trách nhim. b. T hoạt đng trong bui l khai ging
- Đội trng đã chun b sn sàng
- Nhng tiết mục văn ngh đặc sc chào mừng năm học mi ( tiết mục nào đ li n
ng trong em)
- Hình nh thy hiệu trưởng đánh hồi trng chào mừng năm hc mới đy khí thế.
c. T khung cnh trong bui l khai ging
- Khung cnh thiên nhiên:
+ Bu tri trong xanh, nhng tia nng xuyên qua tng k
+ Những cơn gió heo may mùa thu mang đến s thoi mái và d chu cho mọi người.
+ Cây ci trên sân trường vn xanh tt, xum xuê như ngày hè, vn ta cành lá che
mát cho chúng em.
- Âm thanh:
Trang 55
+ Chim hót kêu vang khắp nơi
+ Tiếng nhc, tiếng hát vi nhng ca t ngày tựu trường làm naong bao thế h hc
sinh.
III. Kết bài:
Nêu cm nhn ca em v bui l khai ging
ĐỀ BÀI
Bằng trí tưởng tượng và nhng hiu biết t văn bn Sông c Mau, em hãy
k li chuyến du hành thú v ca bản thân đến vi thiên nhiên con người x
Cà Mau.
NG DN LÀM I
I. M bài: Gii thiu, dn dt vào chuyến hành trình
II. Thân bài: K và t li chuyến đi theo mt trình t p hp:
- Ấn tượng ban đu v vùng sông c Mau: sông ngòi chng cht, không
gian rng ln, mênh mông (trời, nước, rng cây)
- Trình bày được nét đc sc trong tên gi mt s conng, vùng đt xut phát t đc
đim riêng ca chúng: rch Mái Gim, kênh B Mt, kênh Ba Khía, Năm Căn, Cà
Mau…
- Miêu t được dòng sông Năm Căn rng ln, hùng : ớc đ m ầm, cá bơi
ng đàn, rừng đước xanh mênh mông hai bên bờ…
- Cnh ch m Căn:
+ S tphú th hin qua khung cnh rng ln, tp np, hàng hóa phong phú, thuyn
bè san sát
+ Nét độc đáo là ch họp ngay trên sông nưc (vi những nhà bè như nhng khu ph
ni và nhng con thuyn bán hàng len li mi nơi)
Trang 56
+ Người tham gia đến t nhiu dân tc vi trang phc, tiếng nói, sc màu khác nhau:
người Hoa, nời Miên, nời Chà Châu Giang…
III. Kết bài:
- Ý nghĩa tri nghim ca chuyến đi,
- Vai trò ca Cà Mau vi T quc…
ĐỀ BÀI
“Mt tri n lên dn dn, ri n cho hết. Tròn trĩnh phúc hậu như
lòng đ mt qu trứng thiên nhiên đy đn. Qu trng hng o thăm thm và
đưng b đt lên mt mâm bc đường kính m rng bng c mt cái chân
tri màu ngc trai nước bin ng hng”.
Dựa vào văn bn Tô” ca nhà văn Nguyễn Tuân, bằng trí ng
ng em hãy t li cnh bình minh trên bin Tô.
NG DN LÀM I
I. M bài: Gii thiu chung v cnh bình minh trên bin Cô.
II. Thân bài: T khung cnh thiên nhiên lúc bình minh trên bin Cô Tô theo mt trình
t hp lí:
- T khung cnh chung.
- T c th cnh bình minh trên bin:
+ Hình nh mt tri (miêu t rõ s vận đng ca mt tri t khi xut hin rạng đông
đến khi mt tri chiếu ánh nng xung).
+ Hình nh mt bin (vn dng phương pháp miêu t miêu t cnh t gần đến xa hoc
ngưc li; hoc miêu t t chi tiết đến khái quát hoặc ngược lại đ làm ni bt các hình
nh: gió, con sóng, con tàu, những cánh chim, ….
- Hình ảnh con ni khi bình minh lên.
III. Kết bài: Cm nhận, thái đ ca bn thân v vùng biển i này: yêu mến, gn
vi v đp thiên nhiên, T quốc,
ĐỀ BÀI
Trang 57
Quê hương em đang ngày càng tươi đp, hãy miêu t bui sáng mùa xn trên
quê hương em.
NG DN LÀM I
I. M bài: Dn dt, gii thiu bui sáng mùa xuân đẹp trên quê hương.
II. Thân bài:
* Cnh bu tri: Cao, trong xanh, đám y trng bng bnh trôi; ông mt tri bt
đầu xut hin chiếu nhng tia nng m áp xung trần gian ….
* Cnh mặt đt: hình ảnh quê hương trong mt bui sáng mùa xuân hin lên tht
đẹp………
- Cánh đồng: Rng bát ngát, mát mt vi màu xanh ca a, ca c non; nhng git
sương đọng trên lúa, trên c non như nhng hạt kim cương lóng lánh sắc màu dưới
ánh ban mai; không khí trong lành, m áp thoang thoảng hương hoa cỏ dại…thánh thót
trên các cành cây là tiếng chim hót chào đón nàng xuân duyên dáng đã tr li…
- Dòngng: Dòng sông còn mơ màng trong tấm màn sương m o.
+ ng bng tnh giấc khi đưc nhng tia nng tinh nghịch đánh thc.
+ Làn nước trong xanh như tấm gương khổng l, cánh lc bình xanh biếc... Vài chú
con nghch ngm tung mình lên cao ri đánh tõm xung mt ng tht vui mt, tiếng
lanh canh ca bác thuyền chài đi cất m tôm sm làm cho cnh dòng ng qem
càng tr lên sinh động. Cây ci hai bên b xanh mượt đu đưa theo làn g, đùa vui vi
nng sm…
(Hoc hc sinh có th t v núi, ao h …)
- Con đường: tp np, tiếng người gi nhau đi ch hoc ra đồng thăm a…tiếng bíp
bíp ca những phương tin giao thông hiện đi có vic phi di chuyn sm …
- Khu vườn nhà em: khu vườn đẹp. Ông mt trời đã lên cao, nng chan hòa tri
rng khắp khu vườn.Chi non trên các cành cây cao đua nhau hé mt ngc ung nng
xuân cho mau ln, tiếng chim chuyn cành lnh lót khắp khu vườn. Thược dược, hng
nhung, cúc vn th… đua nhau bung nở. Rau xà lách xanh mướt, su hào căng tròn, bp
ci chc nch, ci chíp b bm, ci ngng vàng rộm…làm khu vưn tht bt mắt và đầy
sc sng; đàn gà con theo m bắt đầu đi tìm mồi, chú mèo p cun tròn mt góc
sân tm nng; chú cún con ve vẩy cái đuôi lăng xăng đui theo những chú bướm đủ
màu... tht tuyt diu biết bao!
Trang 58
III. Kết bài: Cm xúc của em (Được ngm cnh trong mt bui sáng mùa 0,5 xuân
đẹp tri, em càng thêm yêu và gn bó với quê hương…)
ĐỀ BÀI
Văn bản Vượt tháccủa nhà văn Võ Qung cho em thy v đẹp phong phú, hùng vĩ
ca thiên nhiên trênng Thu Bn và v đẹp của người lao động tài hoa.
Bằng bài văn miêu t, em hãy dng li bức tranh đó.
NG DN LÀM I
A, M bài:
Gii thiu cnh ng sông Thu Bn nhân vật dượng ơng Thư trong cuộc vượt
thác.
B, Thân i:
* Bc tranh thiên nhiên: Cảnh thiên nhiên i dòng ng Thu Bn được tri dài theo
hành trình ca con thuyn nên có s biến đi phong phú:
- Quang cảnh đon ng khu vực đồng bằng: êm đềm, hiền a, thơ mộng,
thuyn bè tp np, hai bên b rng rãi, tphú vi nhng bãi dâu tri ra bt
ngàn...
- Sắp đến đon thác ghềnh: vườn tược càng um tùm, nhng chòm c th dáng
mãnh liệt, đng trm ngâm lng nhìn xung nước; núi non ......
- Đon sông nhiu thác dữ: dòng nước t trên cao phóng giữa hai vách đá
dựng đng chảy đứt đi rắn.
- t qua thác d: dòng sông chy quanh co, nhng bụi cây to, vùng đng bng mênh
mông, bng phng....
* Hình nh dượng ơng Thư trong cảnh vượt thác: Trên nền thiên nhiên hùng vĩ
đó, con người lao động hin lên vi nhng v đp v:
+ Ngoại hình: Dượng Hương Thư cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bp tht
ni cun cuộn, hai hàm răng nghiến cht, quai hàm bnh ra, cp mt ny la v đp
của con người lao đng vùng sông nưc khe mạnh, cường tráng.
Trang 59
+ Độngc: co người phóng chiếc sào xung lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, đng tác
rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Tư thế: vng vàng, làm ch thiên nhiên.
+ Tính cách: c nhà nói năng nhỏ nh, tính nết nhu mì. Khi làm việc: ni ch
huy thuyền vượt thác dày dn kinh nghim vi s quyết lit, rn ri.
Lưu ý: HS biết s dng các hình nh so sánh, nhân hóa....trong quá trình miêu t, s
dng ngôn ng giàu hình nh, sáng to; vn dng tt các thao tác làm bài văn t cnh
kết hp t ngưi.
C, Kết bài:
HS trình bày cảm nghĩ của mình v cảnh thiên nhiên và con ni qua bức tranh đó.
ĐỀ BÀI
Mt bui ti, sau khi đã hc bài xong, em bưc ra sân, hít th kng khí
trong lành ca màn đêm yên tĩnh. Hãy t li khung cảnh quanh em lúc đó.
NG DN LÀM I
I. M bài: Gii thiu hoàn cảnh và đối tượng miêu t: khung cảnh màn đêm yên tĩnh.
II. Thân bài:
*Lúc bước ra sân: bao quát không gian
- Màn đêm thăm thm, vầng trăng tròn nho nh. Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng
cây...
- Gió thi, lá cây xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan to ngào ngt. Tiếng côn
trùng r rích kêu...
*Ngi lng ngm cnh vt xung quanh:
- Gió thi nh, tiếng lá xào xạc nghe rõ hơn. Không gian mát m, trong lành...
- Các nhà trongm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười i vui v, tiếng ru êm đềm
ngt ngào...
Trang 60
- Ánh trăng càng v khuya càng lung linh soi sáng không gian, cnh vt.
*Lúc bước vào nhà:
- Qua khung ca s: vầng trăng tròn, ánh trăng huyn o, tiếng chim đêm khc khoi
trong k lá. Tt c dần đi vào tĩnh lng.
III. Kết bài: Cảm ng v đối tượng miêu t. Liên h vi tình yêu thiên nhn, q
hương.
ĐỀ BÀI
Em hãy t li bài cnh chuyn a t cui xuân sang h.
NG DN LÀM I
* M i: Gii thiu chung v cnh vt giao mùa t xuân sang h.
* Tn bài:
- Thi gian: Cui tháng 3 đu tháng 4.
- Tiết tri khi chuyn mùa: m hơn nhưng vn thnh thong vn có những đt rét…
- Các cnh vt và hoạt đng trong không gian giao mùa:
+ Bu tri (cnh sc)
+ Cây ci
+ Chim chóc
+ Con người
* Kết bài: Ấn tượng, cm xúc v cnh giao mùa.
ĐỀ BÀI
Em hãy t li một đêm trăng mà em ấn tượng nht.
NG DN LÀM I
Trang 61
1. M bài:
- Gii thiu v đêm trăng, khái quát v v đp ca đêm trăng.
2. Thân bài:
- Tri va ti:
+ Bóng đêm bao trùm cnh vt.
+ Những ngôi nhà đã lên đèn.
+ Trăng t t lên cao.
- Tri ti hn.
+ Không gian trong vt.
+ Cnh vt trang nghiêm ch trăng lên đnh tri.
- Trong đêm.
+ Trăng càng lên cao, càng sáng.
+ Lá xanh ngi.
+ Nước ao ng lánh, cá đớp bóng trăng, gn sóng phn chiếu ánh sáng.
+ Tiếng côn trùng vui sướng ca ngợi trăngvà sau đó im bt mi mê ngm trăng.
- Đêm khuya.
+ Trăng lung linh huyn o.
+ Mùi thơm của hoa nhài, hoa qunh ...
+ Mi vt sng đng gây nhiu o giác.
+ Trăng vut tóc em như tình thương ca mẹ, trăng nh nhàng êm ái như ru em vào
gic ng say.
3. Kết bài.
- Nêu cảm nghĩ của em v đêm trăng.
- Tình cm ca em đối vi thiên nhiên, càng thêm yêu quê hương, đt nước.
- Ước của em trong tương lai.
ĐỀ BÀI
Đồng lng l sươngbuôngt ngát,
Ao âm thm mây ti ngp mênh mang.
Trang 62
Gió im vng, t tng không man mác,
y bay, trăng nhè nh dệt tơ vàng.
nhè nh trong tơ trăng phơ pht
Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn.
ng xóm lng say đi trong gic ngát,
Những hương đào, hương lý dy miên man.
(Anh Thơ, Đêm trăng xuân)
Em hãy viết bài văn miêu t da theo ý đoạn thơ trên.
NG DN LÀM I
a. M bài:
- Dn dt và gii thiệu đối tượng miêu t: Cảnh làng quê trong đêm trăng mùa xuân.
- Ấn tượng khái quát v cnh.
b. Thân bài: (Dựa vào ý đoạn thơ) .
- T khái quát: Mt vài nét ni bt ca khung cảnh làng quê trong đêm mùa xn trước khi
trăng lên.
+ Đêm xuống nhanh, sương mù buông toả, lng gió, se lnh.
+ Ngoài đồng vng vẻ, trong làng nhà nhà lên đèn, mọi vật nhoà đi trong bóng tối mênh
mang.
+ Trên bu tri nhng đám mây đui nhau gia tng không.
- T chi tiết: Miêu t c th cảnh làng quê trong đêm mùa xuân theo trình t thi gian: Khi
trăng bắt đầu lên, khi tngn cao, trăng về khuya…qua nhngnh nh ni bt ca cnh
như:
+ Bu trời, ánh trăng, mây… với nhng đặc điểm ni bt v màu sc, hình dáng, chuyn
động.
Trang 63
+ Vườn cây trong đêm a xuân hương hoa ngt ngào to hương.
+ Rặng tre lướt theo chiu gió tạo lên cung đàn, khúc nhạc đng quê.
+ Làng xóm yên tĩnh chìm trong gic ng say.
+ Có th miêu t mt s hình nh khác của làng qnhư: Ngoài cánh đồng làng, dòng sông,
h c…với nhng v đẹp riêng trong đêm trăng mùa xuân.
c. Kết bài: Tình cm, suy nghĩ của em v khung cnh làng quê trong đêm trăng a xuân
đẹp, yên tĩnh: Yêu quý, gn bó để li bao cm xúc khó quên.
ĐỀ BÀI
Cơn dông vừa dứt cũng là lúc ny khép lại . Vầng trăng lên, đêm m ra. Cảnh vật đẹp
lung linhi trăng. Hãy tả lại cảnh đó và phát biểu cảm nghĩ của em.
HƯỚNG DẪN LÀM I
* Mở bài:
- Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng khi cơn giông vừa dứt.
- Cảm xúc chung của em về cảnh đó.
* Thân bài:
- Thời gian:Ngày khép lại, đêm m ra
- Không gian:cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều và dần m ra để rồi đắm mình dưới trăng.
- Tập trung miêu tả sự thay đổi và vẻ đẹp của cảnh vật trong sự chuyển hóa của đất trời và
đặc biệt là vẻ đẹp của ánh trăng.
- Cảm nghĩ phải chân thật sâu sắc và có chiều sâu cảm xúc.
- Cần sử dụng một số biện pháp tu từ đãhc như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… để cảnh được
miêu tả cụ thể hơn, sinh động và gi sự liên tưởng.
*Kết bài:
Cảm xúc của em về cảnh
ĐỀ BÀI
Trang 64
Dựa vào ý thơ sau:
“ Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lng thi cánh diều xa
Hoa lựu nđy mt vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua”
( Anh Thơ- Ngữ văn 6 tập 2)
Hãy miêu tả bức tranh thiên nhn buổi trưa hè ở làng quê Việt Nam từ nhng
rung cảm riêng của tâm hồn em.
HƯỚNG DẪN LÀM I
I. Mở bài :
- Giới thiệu về bức tranh bui trưa: ở đâu ? có điểm gì đặc sắc ?
- Ấn tượng ban đầu của em về bức tranh : đómột bức tranh đẹp , thanhnh ...
II. Thân bài :
Miêu t theo trình tự sau
* Tả khái quát : Bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè, bầu trời xanh , dải mây trắng, ánh nắng
vàng, hoa lựu đỏ, vài chú bướm bay lượn.......
* Tả chi tiết : (Có thể mu tả theo trình tự không gian : Từ cao xuống thp, từ xa đến gần, từ
khái quát đến cụ thể)
- Bầu trời cao vời vợi, trong xanh, mt màu xanh biếc ánh lên vẻ tươing trong trẻo.
- Những dải mây trắng đang nhẹ lướt trên nền trời xanh cao bao la
- Ánh nắng trưa hè chói chang gay gắt, nắng như đổ lửa rải khắp không gian .
- Trong cái nắng đổ lửa ấy, từng cơn gió nồm nam xuất hiện mang theo i mát mơn man của
gió biển làm dịu đi cái nắng ta hè.
- Từng rặng tre đầu làng đu đưa theo gvài cánh diều bay cao , tiếng o diều vi vu, khoan
nhặt, phá vỡ i n tĩnh của buổi trưa hè nhìn cánh diều chao nghiêng trong nắng thấy vui
mắt.
- Trong vườn, hoa trái bước vào độ chín, i thơm thoang thong bay khắp không gian ( tả
một vài loài cây tiêu biểu)
- Đẹp nhất vẫn chùm hoa lựu màu hoa đ như những đốm lửa hồng cháy rực cả một c
vườn.
- điểm cho khu ờn thêm sống đng bướm vàng đang mải mê bay đi tìm hoa hút
mật. Tất cả làm cho khu vườn bng lên sức sống.
-> Cảnhng qvào buổi trưa hè thật đẹp độc đáo với những hìnhnh bình dị, quen thuộc,
gắn với mỗi ngưi dân, tạo nên cái hồn riêng của quê hương.
III. Kết bài : Tình cảm, suy nghĩ của em về cảnh làng quê o buổi trưa hè :Yêu quý, gắn bó,
để lại bao cảm c khó quên....
Trang 65
ĐỀ BÀI
a thu về, đất trời như khoác lên mình chiếc áo mới. Hăy tả lại vẻ đẹp của đất
trời khi vào thu.
HƯỚNG DẪN LÀM I
I. MB: Gii thiu cnh đất tri vào thu. Cm xúc khi mùa thu ti
II. TB:
1. T bao quát cnh:
- Không gian: như rộng hơn
- Tiết tri: mát m, se se lnh, d chu
2. T c th:
a. Trong vườn:
- Sương sớm bao trùm cnh vt
- Nng nh rơi, sương tan
- Bu tri xanh trong ,cao vi vi
- Gió mát du
- My đóa hng nhung còn e p chưa mun n
- Cây hng lúc lu qu chín đỏ như những chiếc đèn lng
b. Ngoài đưng:
- Hương hoa sữa n sm nng nàn khu ph
- Gánh hàng hoa kĩu kịt, hoa cúc vàng tươi như n i cô thôn n
- Các em bé đến trường trong nim vui hân hoan ca ngày khai trường rn rã
- Nng hanh hao, vàng như rót mt
III. KB: Cm xúc v mùa thu, s kì diu ca thiên nhiên to vt.
Trang 66
PHẦN III: CÁC DẠNG ĐỀ CẢM THVH
ĐỀ BÀI
Chú bé liên lạc Lượm đã hi sinh nhưng hình nh chú vn sng mãi trongm
ởng nhà thơ và trong trái tim bạn đc. Có l vì thế, khi kết thúc bài t, sau câu
hi "Lượm ơi, còn không?" Hu li viết:
Chú bé lot choåt
Cái xc xinh xinh
Cái chân thoăn thot
Cái đu nghênh nghênh
Ca đi lch
Mm huýt so vang
Như con chim chích
Nhy trên đường vàng...
Da vào 2 kh thơ trên, em hãy viết mt doạn văn (khong 10- 15 dòng) t li
hình ảnh Lượm như chú b còn sng mãi trong em, trong s dng phép tu
t so snh.
NG DN LÀM I
Trang 67
*V hình thc: Viết đúng qui ưc vnh thc ca một đoạn văn: Lùi vào 1 ô, kết thúc
đoạn văn phi du chm u. S câu theo hạn đnh, th hơn hoc kém 1-2 câu.
Diễn đt tt, kng mc li chính t, dùng từ, đặt câu.
*V ni dung: Hc sinh cn da vào ni dung hai kh thơ cuối để miêu t ch
m. Có th miêu t theo trình t khác nhau nhưng cần đám bo nhng ni dung sau:
- ợm đã hi sinh nhưng hình nh chú liên lc nh b, nhanh nhn, hn nhiên, đáng
yêu s còn sống mãi trongng nhà thơ và trong lòng mi người:
- Hình ảnh Lượm rất đáng yêu đáng mến.
+ Ngoi hình : lot chot, xinh xinh, ca-lô đi lệch, như con chim chích nhảy thoăn
thoắt, má đ b quân.
- > Biu hin s d thương, hn nhiên và nét đp khe mnh làn da tiếp xúc vi
nhiu ánh nng, khí tri.
+ C ch : Cái đu nghênh nghênh, mm ht sáo vang, chy nhy hot bát trên
đường, cười híp mí.
- > Biu hin s hn nhiên nhanh nhy. l do công vic làm liên lạc đã tạo nên
những nét như vy.
+ Li nói : Cháu đi liên lc Vui lm chú à
- > Là li m s vi chú rt vui v, thoi mái, t hào. Lượm không h quan tâm ti
nhng nguy him trong ng việc đi mặt thường trc vi cái chết này.
- Đặc bit khi miêu t phi thế hin được tình cm yêu mn, nh thương, cảm phc, t
ho v m.
- Ngh thut: S dng ngh thut so snh , th thơ 4 ch vi nhiu t láy, nhịp thơ
nhanh và gp.
ĐỀ BÀI
Nhà thơ Minh Hutừng tâm sự: Trong bài thơ Đêm nay c không ng ,
bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa một nn vật kng thể thiếu”. Qua
bài thơ Đêm nay Bác kng ngủ, em hãy:
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ?.
b) Hình ảnh ngọn lửa trong c câu thơ vừa chép tác gi sử dụng biện
pháp nghệ thuật tu từ gì ?
c) Viết đoạn văn nêu cảm nhận ca em vý nghĩa ca hình nh ngn lửa
trong bài thơ?
Trang 68
NG DN LÀM I
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa.
Yêu cầu học sinh ghi đủ và chính xác 2 câu thơ có nh ảnh ngọn lửa:
- Ấm hơn ngọn lửa hồng (1)
- Bác nhìn ngọn lửa hồng (2)
(Nếu mỗi câu sai 1 lỗi chính tả, nét chữ, dấu thì trừ hết điểm)
b) Hình ảnh ngọn lửa trong c câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
tu từ so sánh, n d
c)
* Yêu cầu về kỹ ng:
+ Học sinh trình bày dưới dạng một đoạn văn cảm nhận.
+ Lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, giàu cảmc
+ Đoạn văn kng mắc các lỗi dùng từ, diễn đạt, viết câu, chính tả chữ viết
ràng, sạch đẹp.
Yêu cầu vkiến thức: Đoạn văn đảm bảo các ý sau:
A. Mở đon:
- Câu chủ đề giới thiệu: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh ngọn lủa
rất nhiều ý nga.
B. Thân đoạn: Nêu cảm nhận của em về ý nga của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ:
+ Trước hết đó hình ảnh thực rất đẹp, ngọn lửa tự tay Bác đt lên, tỏa sáng, tỏa
ấm giữa rừng khuya giá lạnh.
+ Ngọn lửa soi sáng bức chân dung Bác - v lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những
nét thật gần gũi, giản d nhưng rất đỗi thiêng liêng (Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm
cho c anh, đi dém chăn cho từng người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo
ng,...)
+ Hình ảnh ngọn lửa còn biểu tượng cho tình yêu thương của c dành cho
các anh đội viên.
+ Nhà thơ đã ng hình ảnh ngọn lửa để so sánh: Bóng c cao lồng lộng/ Ấm
hơn ngọn lửa hồng. So sánh Bác với sức ấm của ngọn lửa hồng vừa đgợi tđược
sự lớn lao bao trùm cả kng gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh sự vĩ đại của Bác, đồng
thời ngợi ca tình yêu thương của Người dành cho c anh đi viên thật m áp, mạnh
mẽ hơnngọn lửa hng”....
+ Hình ảnh ngn lửa cuối bài thơ: Anh đội viên nhìn c- Bác nhìn ngọn lửa
hồnghình ảnh ẩn d tuyệt đẹp biểu tượng cho niềm tin vào tương lai ngày mai của
đất nước - một tương lai rực sáng....
Trang 69
C. Phần kết đon:
- Nêu cảm nghĩ về Bác và liên hệ bản thân.
ĐỀ BÀI
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
….“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, i hoảng hốt
quỳ xuống, nâng đầu Chot lên mà than rằng:
- o i đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi y! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm!
Anh chết chỉ tại cái tội ngông cung dại dột của tôi. Tôi biết m thế nào
y giờ?
i không ngờ Dế Choắti với tôi một câu như thế này:
- Ti, tôi m yếu quá rồi, chết ng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi
khuyên anh: đời thói hung hăng bậy bạ, óc không biết nghĩ, sớm
muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. i thương lắm. Vừa thương vừa ăn n tội
mình…”
( Trích “ Bài hc đường đời đầu tiên”- Dế Mèn phiêu lưu kí Hoài)
a) Tìm các t láy và xác đnh bin pháp tu t đưc s dng trong đoạn văn
trên. Trình bày tác dng ca các t láy và bin pháp tu t đó.
b. Gi s em là nhân vt Dế Mèn, đứng trước m ca Dế Chot, em s suy
ng gì?
c. Căn cứ vào đâu Dế Choắt đưa ra li khuyên vi Dế Mèn: “… đi
ti hung hăng by b, óc không biết nghĩ, sớm mun ri cũng
mang v vào mình đấy ”? Em suy ng gì v li khuyên ca Dế Chot và t
ra bài hc cho bn thân ( hãy trình bày bằng đoạn văn ngn)
NG DN LÀM I
a. ( 1,5 đim)
+ Chỉ ra các từ láy và biện pháp tu từ:
- Các từ láy trong đoạn văn: thoi thóp, hoảng ht, nông nỗi, dại dt, hi hận, hung
ng, bậy bạ, ăn năn
- Bin pháp tu t: Nhân a.
+ Tác dng ca t láy và bin pháp tu t nhân hoá:
Trang 70
- Các t láy đã miêu t một cách sinh đng, c th hình dáng ca Dế Chot tâm
trng lo lng, s hãi, ăn năn, hi hn ca Dế Mèn sau khi trêu ch Cốc đ Dế Chot b
tn công.
- Bin pháp tu t nhân hoá khiến các Dế Mèn và Dế Chot vn là các loài vt tr nên
gần i với con ngưi, hiện ra như những con người biết hành đng, suy nghĩ, có tình
cm, cm xúc...m cho câu chuyn din ra chân thc, sinh đng, hp dn.
b. ( 1.5 đim)
HS có th viết v suy ngcủa mình là:
- ng ân hn vì thói ngông cung, di dt ca mình khiến dẫn đến cái chết thương
tâm ca Dế Chot.
- Ha vi Dế Chot, t ha c vi ng mình s b thói hung hăng, by b, óc
không biết nghĩ” của mình.
- Cu xin Dế Chot tha th.
c. ( 2.0 đim)
+ Dế Choắt đã căn c vào đặc điểm tính ch ca Dế Mèn đầu đoạn trích đc bit
là hành đng đứng trước ca hang trêu ch Cc ca Dế Mèn dẫn đến hu qu tai hi.
+ Suy nghĩ về li khuyên ca Dế Chot: Li khuyên ca Dế Choắt hoàn toàn đúng.
Không ch đúng với nhân vt Dế Mèn còn đúng vi tt c các bn tr đặc điểm
tính cách như Dế Mèn.
+ Bài hc:
- Không nên hung hăng, hống hách, bậy bạ, không nên kiêu căng, tự phụ, coi thường
người khác,…
- Cần đoàn kết, yêu thương giúp đ nhau trong hc tp và trong mi lĩnh vc cuc
sng
- Cn khiêm tn, chng nhng biu hin tiêu cc, chng bo lc học đường….
ĐỀ BÀI
Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình
muốn bay trở lại cành.
Từ ý u văn trên hãy viết một đoạn văn khoảng 200 từ về tác hại của sự
Trang 71
rụt rè, nhút nhát trong cuộc sống.
NG DN LÀM I
- Dẫn dắt từ ý của câu văn để giới thiệu vấn đề cần triển khai trong đoạn văn: Sự nhút
nhát, rụt rè của con người trong cuộc sống và tác hại của nó.
- Triển khai đoạn văn:
+ Giải thích ngắn gọn rụt rè, nhút nhát là gì?
+ Phân tích tác hại của rụt rè, nhút nhát trong cuộc sống (Lấy một số dẫn chứng minh
họa)
+ Mở rộng và rút ra bài hc
- Khái quát lại và liên hệ bản thân.
ĐỀ BÀI
Viết bài đoạn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“...Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi.
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho khết. Tròn trĩnh phúc hậu nng đỏ
một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hng hào thăm thẳm đường bệ
đặt lên mt mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một i chân trời màu ngọc
trai nước biển hửng hồng. Y như một m lễ phẩm tiến ra từ trong nh minh để
mừng cho sự trường thcủa tất cnhững người chài lưới trên muôn thuở biển
Đông. Vài cánh nhạn a thu chao đi chao lại trên mâm bsáng dần lên cái chất
bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh...”
( Trích Tô - Nguyễn Tuân Ngữ văn 6, tập
2)
NG DN LÀM I
1. Mở đoạn
- Giới thiệu xuất xứ đoạn văn.
- Nêu cảm nhận khái quát: đoạn văn bức tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo
Cô Tô vi vẻ đẹp rạng rỡ, tinh khôi, tráng lệ và dồi dào sự sống.
2. Thân đoạn: Trình bày cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn.
- Mđầu đoạn văn cảnh đảo Tô sau cơn bão trong trẻo, tinh khôi, cảnh mặt trời
mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la, trong sáng.
Trang 72
- Với tài năng quan sát, năng lực liên tưởng phong phúkhnăng mẫn cảm ngôn từ,
Nguyễn Tuân đã tạo ra một loạt những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, giàu sức gợi hình, gợi
cảm giúp cho cảnh được tả sống động và rất có hồn.
- Phân tích một số hình ảnh tiêu biểu gắn với các biện pháp tu từ đặc sắc
+So sánh chân trời, ngấn bsạch như tấm kính lau hết y hết bụi đã tạo ấn tượng,
gợi cm nhận cthể v sự trong ng tinh khôi của chân trời, ngấn bể c bình minh;
hình ảnh so sánh mặt trời tròn trĩnh pc hậu như ng đ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn gợi vẻ đẹp tròn đầy, rực rỡ tráng lệ và sự sống di dào của mặt trời...
+Nhân hóa: mặt trời pc hậu, ẩn d(quả trứng mặt trời) hồng hào thăm thẳm
đường bệ, một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thcủa
tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Biện pháp nhân hóa tạo nên
những hình ảnh thiên nhiên sống động, tràn đầy sự sống và m áp gần i với con
người.
+Đoạn văn không chỉ ban tặng cho ta một bức tranh thiên nhiên đất nước tươi đẹp mà
còn ban tặng cho ta một tâm hồn đep, một tình yêu thiên nhiên đất nước nồng đượm
của nhà văn Nguyễn Tuân.
3. Kết đoạn
- Khẳng định lại cái hay cái đẹp của đoạn văn và ý nghĩa của đoạn văn với bản thân
mình.
ĐỀ BÀI
Dựa vào ý t sau:
“ Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đ nắng
Lũ bướm vàng đãng lướt bay qua”
( Anh T- Ngữ văn 6 tập 2)
Hãy viết đoạn văn miêu tả bc tranh thiên nhiên buổi trưa hè ở làng q
Trang 73
Việt Nam từ những rung cảm riêng của tâm hồn em.
NG DN LÀM I
- Mở đon : Giới thiệu ấn tượng của em về bức tranh buổi trưa hè từ ý thơ: đó là một
bức tranh đẹp, thanh bình
- Thân đon :
+ Bầu trời cao vời vợi, trong xanh, một màu xanh biếc ánh lên vẻ tươi sáng trong trẻo.
+ Những dải mây trắng đang nhẹ lướt trên nền trời xanh cao bao la
+ Ánh nắng trưa hè chói chang gay gắt, nắng như đ lửa rải khp không gian .
+ Trong cái nắng đổ lửa ấy, từng cơn gió nồm nam xuất hiện mang theo cái mát mơn
man của gbiển làm dịu đi cái nắng trưa hè.
+ Từng rặng tre đầu làng đu đưa theo gió vài cánh diều bay cao , tiếng sáo diều vi vu,
khoan nhặt, pvỡ cái yên tĩnh của buổi trưa nhìn cánh diều chao nghiêng trong
nắng thấy vui mắt.
+ Trong vườn, hoa trái bước vào độ chín, mùi thơm thoang thoảng bay khắp không
gian ( tả một vài loài cây tiêu biểu)
+ Đẹp nhất vẫn chùm hoa lựu màu hoa đ như những đốm lửa hồng cháy rực cả
một góc vườn.
+ Tô điểm cho khu vườn thêm sống động là lũ bướm vàng đang mải bay đi tìm hoa
t mật. Tất cả làm cho khu vườn bừng lên sức sống.
+ Cảnh làng quê vào bui trưa hè thật đẹp đc đáo với những hình ảnh bình dị, quen
thuc, gắn bó với mỗi người dân, tạo nên cái hồn riêng của quê hương.
- Kết đoạn : nh cảm, suy nghĩ của em về cảnh làng quê vào buổi trưa hè :Yêu q,
gắn , để lại bao cảm xúc khó quên....
ĐỀ BÀI
Những vết đinh
Một cậu nọ tính xấu rất hay nổi nóng. Một m, cha cậu đưa một
túi đinh cho cậu rồi nói: Mỗi khi con ni nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà
và đóng một cây đinh lên cái hàng rào gỗ”.
Trang 74
Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cây đinh. Nhưng sau vài tuần, cậu
tập kiềm chế dần cơn giận của mình số lượng đinh đóng n hàng rào ngày
một ít đi. Cậu bé nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình dhơn phải đi
đóng một cây đinh lên hàng rào.
Đến một ngày, cậu bé đã không ni giận một lần nào trong suốt cả ngày.
Cậu đến ta với cha và ông bảo: Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày con
không hề nổi giận với ai dù chmột lần, con hãy nhmột cây đinh ra khỏi hàng
rào”.
Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến mt hôm cậu vui mừng hãnh diện
tìm cha mình báo rằng đã không n cây đinh nào trên hàng rào nữa cả. Người
cha liền đến bên hàng rào. đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: Con đã làm rất tốt,
nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn đlại trên hàng rào xem. Hàng rào đã
không giống như xưa nữa rồi. Nếu con nói điều trong cơn giận dữ, những lời
i y cũng giống như các lỗ đinh này, chúng đlại vết thương khó lành trong
lòng người khác. cho sau đó con nói lời xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết
thương đó vẫnn lại mãi.…
(Hạt giống tâm hồn-NXB Tổng hợp Thành phố Hồ
Chí Minh)
Trình bày cảm nhận của em về câu chuyện trên bằng một bài văn ngắn
không quá một trang giấy thi.
NG DN LÀM I
ĐỀ BÀI
Trang 75
Đọc hai khổ thơ sau và tr lời câu hỏi:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ng
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnhng
Chim bắt đu vội vã
đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(Hu Thỉnh, Sang thu)
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 3. Giải thích nghĩa của từ chùng chình trong hai câu thơ sau và cho biết
ch giải nghĩa:
Sương chùng chình qua ng
Hình như thu đã về
Câu 4. Pn tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong lời thơ:
đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Câu 5.
Từ nội dung hai khổ thơ phần I, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh sắc thiên
nhn khi tiết trời vào thu.
NG DN LÀM I
Câu 1 -Thể thơ: năm chữ
Câu 2 -Nội dung chính của đoạn thơ: Miêu tả cảnh vật thiên nhn lúc thu sang và cảm
c ngngàng của nhà thơ.
Câu 3 Chùng chình:
- Cố ý đi chậm lại.
- Cách giải thích nghĩa của từ: trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Hoặc hc sinh thđưa ra cách giải thích khác nhưng phù hp giáo viên vẫn linh
hoạt cho điểm.
Trang 76
Câu 4
- Biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh: đám mây a h vắt
nửa mình sang thu
- Tác dụng: Nghthuật nhân hóa khiến cho hình ảnh đám mây trở nên sống động,
hồn, nên t. Diễn tả được cảm giác bịn rịn, lưu luyến mùa hchưa nỡ sang thu. T
đó gp chúng ta càng thêm yêu quý những khoảnh khắc giao mùa trên quê hương.
Câu 5: Học sinh lựa chọn các chi tiết, hình ảnh, trình tự miêu tả khác nhau nhưng
thể theo gi ý sau:
-Mở đon:
Khái quát cảnh sắc thiên nhiên quê hương lúc thu sang.
-Thân đoạn:
+ Tcảnh bầu trời trong xanh, mát lành, trong không gian giăng mắc làn sương mỏng
manh.
+ Những cánh chim vội vã bay về phương nam tránh rét.
+ Hươngi, hương cốm…lan tỏa trong gió se.
+ Nước ng lững lờ trôi.
-Kết đoạn:
Cảm xúc của cá nhân.
ĐỀ BÀI
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy ng của em về nhân vật người
Anh (Truyện Bc tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập I) qua
đoạn văn sau:
"Tôi không trả lời mtôi muốn khóc quá. Bởi nếu nói được với mẹ,
tôi sẽ nói rằng: Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và ng nhân hậu của em
con đy".
NG DN LÀM I
* Về hình thức: Nêu đúng yêu cầu 1 đoạn văn. (1,0 điểm)
* Về nội dung:
- Người anh không trả lời mẹ quá ngạc nhiên bất ngờ trước vẻ đẹp của bức
tranh và tài năng của em gái mình.
- Người anh muốn khóc vì quá xúc động xấu h với sự đkỵ, cố tình xa lánh
của mình đối với em gái trước đây.
- Người anh cảm thấy đó không phải bức tranh vẽ mình hình nh trong bức
tranh quá đẹp, trong sáng và ngoài sức tưởng tượng của người anh.
Trang 77
- Người anh hiểu rằng chính ng nhân hậu của em gái sở đtạo nên tài
năng.
- Câu nói thầm ca người anh thhiện sự hi hận chân thành, ăn năn, bthuyết
phục, tự nhận thức về bản thân cũng như về em gái của mình.
ĐỀ BÀI
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !”
(Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
NG DN LÀM I
- Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi
cuộc kháng chiến chng M cứu nước của dân tộc ta đang giai đoạn quyết liệt nhất,
phải tập trung sức người, sức của, ý chí tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để
chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.
- Tác giả m đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong ctích để
khẳng định cây tre đã gắn bao đi với con người Việt Nam:
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
- Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng lẽ chỉ có cây tre là gần
i, thân thuộc nhất đi với con người. Tre gắn , hữu ích và trở thành hình ảnh
thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình d
có sức sống mãnh liệt:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
sao nên luỹ nên thành tre ơi
- Vượt n những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc
màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, dựng nên thành lu
vững bền không sức mạnh nào thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu
nhất về phẩm chất của con người Việt Nam:
Trang 78
“Ở đâu tre cũng xanh tươi
Dù cho đt sỏi đất vôi bạc màu”
- Ý khái quát: Chn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên
những phẩm chất tốt đẹp, qbáu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được
chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Đối lập với sự nhỏ mong manh về th
chất, vật chất là vđẹp m hn, sức mạnh tinh thần. Không chdừng lại đó, đoạn
thơ đã thể hiện hình ảnh giản dmộc mạc cụ thsinh động của y tre mang ý
nga biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam
ĐỀ BÀI
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy ng của em về nhân vật người
anh (Truyện Bức tranh của em gáii - Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập II) qua
đoạn văn sau:
"Tôi không trả lời mẹ i muốn khóc q. Bởi nếu i được với mẹ, tôi
sẽ i rằng: Không phải con đâu. Đấy m hn ng nhân hu của em con
đấy".
NG DN LÀM I
* Về hình thức: Nêu đúng yêu cầu 1 đoạn văn.
* Về nội dung:
- Người anh không trả lời mẹ quá ngạc nhiên bất ngờ trước vẻ đẹp của bức
tranh và tài năng của em gái mình.
- Người anh muốn khóc vì quá xúc động xấu h với sự đkỵ, cố tình xa lánh
của mình đối với em gái trước đây.
- Người anh cảm thấy đó không phải bức tranh vẽ mình hình nh trong bức
tranh quá đẹp, trong sáng và ngoài sức tưởng tượng của người anh.
- Người anh hiểu rằng chính ng nhân hậu của em gái sở đtạo nên tài
năng.
- Câu nói thầm ca người anh thhiện sự hi hận chân thành, ăn năn, bthuyết
phục, tự nhận thức về bản thân cũng như về em gái của mình.
ĐỀ BÀI
Cho đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con nggiấc tròn
Trang 79
Mẹ là ngn gió của con suốt đời
(Mẹ - Trần Quốc Minh)
a. Ch ra các phép so sánh trong đoạn t trên. Cho biết chúng thuộc
những loại so sánh nào?
b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em vc dụng gi hình, gợi
cảm của những phép so sánh ấy.
NG DN LÀM I
a. Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn t trên. Cho biết chúng thuộc những loại so
sánh nào?
- Chỉ đúng các phép so sánh
+ Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
+ Mẹ là ngn gió của con suốt đời
- Xác định đúng kiểu so sánh
+ Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con: là kiểu so sánh hơn kém
+ Mẹ là ngn gió của con suốt đời: là kiểu so sánh ngang bằng
b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em vtác dụng gợi hình, gợi cảm
của những phép so sánh ấy
- Yêu cầu học sinh viết đúng một đoạn văn cảm nhận với ni dung cơ bản sau:
+Phép so sánh hơn kém Những ngôi sao thức ngoài kia”/ Chẳng bằng m đã
thức chúng con nhấn mạnh thời gian thức con nhiều hơn thời gian thức” của
ngôi sao, của thiên nhiên.
+ Phép so sánh ngang bằngMẹ là ngọn g của con suốt đời” khẳng địnhnh mẹ,
vai trò quan trọng của mẹ với cuộc đời của con.
+ Lòng biết ơn mẹ sâu sắc của con.
ĐỀ BÀI
Em hãy viết một đon n t 10 - 12 câu nói v cái hay của trích đoạn sau:
Gii chm hè. Cây ci um tùm. C làng thơm. Cây hoa lan n hoa trng
xóa. Hoa gi tng chùm mnh d. Hoa móng rng b bm thơm như i mít
chín góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò v, ong mt đánh ln nhau đ hút
mt hoa. Chúng đui c m. Bướm hin lành b ch lao xao. Từng đàn r
nhau lng l bay đi...”.
Trang 80
( Lao xao- Duy Khán)
NG DN LÀM I
- Giới thiệu tác gi, tác phm, khái quát ni dung ca đon trích: Khung cnh làng quê
lúc bui sm chm hè có y, hoa cùng ong , bướm..
- Ch ra được nhng nét đc sc ngh thuật được dùng trong đoạn văn: ch viết câu
ngn, cách miêu t đặc điểm, hoạt động của ong, bướm bng t láy, tính từ, đng t...
và các biện pháp tu từ giàu sc gi:
+ So sánh: hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín
+ Nhân hóa: ong ớm đánh ln nhau, bướm hin lành b ch lao xao, r nhau bay đi .
+ Hoán d: c làng thơm.
- Những đặc sc ngh thuật đã góp phn khc ha rõ nét v khung cnh mt làng quê
mát m, thanh bình, vi nhiu màu sắc, hương thơm của các loài hoa và lao xao tiếng
ong bướm. Bc tranh thiên nhiên hiện lên sinh đng, giàu sc sng, gn gũi thân
thương vi con ngưi.
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ sau:
Khi b tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chp chn connhy
Bn bè tôi tm năm tm by
Bầy chim non bơi li trên sông
i giơ tay ôm nưc vàong
ng m c ôm tôi vào d
(Tế Hanh- nh con sông quê hương)
Viết đon văn t 10 câu tr lên,i lên nhn xét ca em v ngh thut s dng
t ng, hình nh các bin pháp tu t trong đon thơ trên.
NG DN LÀM I
Trang 81
- T ợng hình, tượng thanh: ríu rít , chp chn
- Hình nh: b tre, mặt nước, dòng sông, tm năm, tm by, by chim non….
- Ngh thut: n d: By chim non bơi li trên sông
nhân a: By chim non bơi lội trên sông
Sông m c ôm tôi vào d
=> Nhà thơ cm nhận được mt s giao hòa thm kín gia mình và con sông, to thành
mt k nim sâu sc.
BÀI LÀM MẪU
Có người một tác phm văn học như con người nội dung thxác, ngh
thuật tâm hn. Nếu qunhư vậy thì đoạn thơ trên con người-thơ” thực sự, kết
hợp bởi cả thxác tâm hồn. Đoạn thơ in dấu ấn trong người đọc chính vì “tâm hồn
nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng:
Khi btre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Lối dùng từ láy và đảo ngtạo cho hai câu thơ trên sự nhịp nhàng, uyển chuyển như
nhịp đi của cảm c tâm trạng tác giả. Hơn thế na, lối đảo ngđó n chạm khắc rất
rõ nét trước mắt ta, hình ảnh bên conng. Cảnh sinh động, rộn rã lạ thường:
.... ríu rít tiếng chim kêu
.... chập chờn con cá nhảy
Cuộc sống của chim trên cạn, dưới nước được tái hiện linh hoạt, giàu hình ảnh. Từ
láy “ríu rítgợi ra âm thanh trong trẻo, đông vui, “chập chờnghi lại hình ảnh từng
chú cá nhảy lên rồi lại lặn xuống. Cảnh thật vui tươi, sống động.
Bầy chim non bơi lội trên sông
Trang 82
Lối vật hóa kết hợp cùng ẩn dụ một cách hài hòa, nhuần nhị đã diễn đạt khá thành công
ý nghĩ về sự thơ ngây, hồn nhiên của tuổi ttác giả. Trong hồi ức của ông, ngày đó,
ông bạn bè hết sức vô và non dại, cứ ngây thơ như “bầy chim non”. Nghthuật
đó còn bộc lộ cả tình yêu, thái độ trìu mến của nhà thơ với những kniệm thời niên
thiếu. Chỉ một khthơ bn câu nhưng đã i với chúng ta bao điều về tuổi thơ tác giả.
Đó tuổi thơ hòa mình với tiếng chim trong veo, hót “ríu rít”, gắn với con cá, mặt
nước, bạn bè... thật đẹp, thật đáng nh, đáng yêu:
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
ng mở nước ôm tôi vào d
Thật khó tìm được bài thơ nào viết về con sông những hình nh tuyệt đẹp, hết
sức độc đáo đó. Nghthuật nhân hóa, ẩn dụ kết hợp nhuần nhuyễn. Thình ảnh thực:
tác giả ôm nước và tắm giữa ng sông, nthơ đã nâng lên thành hình ảnh đặc sắc,
tầm nga khái quát cao n. Đó là con người tác giả con sông rất gắn với nhau,
mật thiết như anh em, máu thịt của nhau. Cả hai đến với nhau ng nhau giao hòa
cộng hưởng, dành cho nhau khoảnh khắc tuyệt diệu nhất của tuổi trẻ. Phải yêu sông
lắm, thực sự gắn với sông, Tế Hanh mới có được kỉ niệm, và lưu giữ được những k
niệm đó, gửi gắm được vào những dòng thơ tuyệt vời, giàu hình ảnh đến như vậy.
ĐỀ BÀI
Cho đoạn thơ:
a hạ đi rồi em ở đây,
Con ve kêu nát cả thân gầy.
Sông Hương như mới vừa say khướt,
Tỉnh lại trôi về trong gió mây.
( Chia tay mùa h- Nguyễn Thị Kim Chi)
Chỉ ra các biện pháp tu từ đã học. Nêu c dụng của các biện pháp tu từ ấy?
NG DN LÀM I
a. Chỉ ra được các biện pháp tu tđược sử dụng trong khổ thơ
- Biện pháp nói quá: Con ve kêu nát cả thân gầy.
Trang 83
- Phép so nh, nhân a: Sông Hương như người say rượu, biết tỉnh, biết say, biết đi
về trong g mây.
b. Yêu cầu: Nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ t:
- Nói quá nhấn mạnh, làm rõ hơn gây ấn tượng với người đọc về âm thanh tiếng ve kêu
suốt mùa hè.
- Phép so sánh, nhân hóa: làm cho hình ảnh thơ trở nên cụ thể, gợi cảm, cảnh vật trở
nên sống động có hồn đồng thời p phần bộc lộ cảm xúc của người viết với cảnh vật.
ĐỀ BÀI
Hãy phân tích bin pháp tu t trong đoạn trích sau:
" Nh Ngưi nhng ng tinh sương
Ung dung yên nga trên đưng suối reo
Nh chân Người bước lên đèo
Ngưi đi rừng núi trông theo bóng Ngưi."
( Tố Hu- Vit Bắc)
NG DN LÀM I
- Bin pháp nhân a: "Ngưi đi rng núi trông theo bóng Ngưi." -> i lên tm
lòng yêu mến ca nhân dân Việt Bắc đi với c Hồ ( rng núi đây không ch là
rng núi thiên nhiên Vit Bắc , mà n là đồng bào Vit Bc . Rng núi tượng
trưng cho ngưi dân Vit Bc.)
- Điệp t "nh" u th nht và câu th ba đ i rõ hơn tm lòng nh mong
Bác( nh mong tha thiết, khôn nguôi) đi với Bác.
ĐỀ BÀI
Chỉ rõ và nêu giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
thơ sau:
Trang 84
“Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian?
Sống chăng một đm lửa tàn mà thôi”.
(Trích Tiếng ru Tố Hữu)
NG DN LÀM I
- Điệp từ: một, chẳng
-> Nhấn mạnh cái đơn lẻ, cá nhân không thể làm được những việc lớn lao, có ích cho
cộng đng và xã hội.
- Ẩn dụ: một ngôi sao, một thân lúa chín, một đốm lửa tàn
-> Vừa là hình ảnh thực, vừa là ẩn dụ để nói đến con người nhằm tăng sức gợi nh,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
ĐỀ BÀI
Phân tích giá trbiểu cảm của các biện pháp nghệ thuật trong đon thơ sau:
Trong làn nắng ửng, khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử)
NG DN LÀM I
- Đoạn thơ trích trong bài “Mùa xuân chín” của Hàn Mc T đã vẽ ra trước mắt ta
một bức tranh xuân với các hình ảnh không gian rộng tràn ngập sắc màu tươi tắn:
Nắng, khói mơ, mái tranh, giàn thiên lí.
- Hình ảnh “nắng ửng”: nắng màu tươi mơn mởn ntrái y vừa chín. Đó cũng là
tín hiệu của mùa xuân, xua đi khói mơ”, đánh thức chồi p ngọt ngào trên tàn đông
lạnh giá.
- “Lấm tấm” là từ láy tượng hình: miêu tả những sự vật nhỏ, hình chấm, rải c trên bề
mặt -> tái hiện vẻ đẹp của những giọt nắng rải qua vòm lá, in trên mái nhà tranh.
- “Sột soạtlà từ láy tượng thanh: gợi âm thanh của những s vật nhỏ, k va chạm
vào nhau phát ra tiếng động -> Âm thanha xuân sống đng.
Trang 85
- Dấu chấm ngắt đôi câu thơ, hình ảnh nhân hoá gió trêu áo biếc”, n d“tà áo
biếc” chỉ cái dáng xanh mềm mại của giàn thiên -> những cảm nhận lắng đng vsự
chuyển động đầy sức sống của mùa xuân.
=> Đoạn thơ đã gợi vẻ đẹp giản dị của một bui mai ấm áp, bình yên của mùa xuân i
làng quê VN, làm toát lên tm tình của thi nhân .
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn t sau và trả lời các câu hỏi:
Trên đường ta đi đánh giặc
Ta về Nam hay ta lên Bắc,
Ở đâu
Cũng gặp
Những ngọn đèn dầu
Chong mắt
Đêm thâu
Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt
Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt...
Soi cho ta đi
Đánh trận trường kỳ
Đèn ta thắp niềm vui theo di
Đèn ta thắp những lời kêu gọi.
Đi nhanh đi nhanh
Chiến trường đã giục
Đầy núi đầy sông
Đèn ta đã mọc.
Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía tớc.
(Trích Ngọn đèn đứng gác, Chính Hữu,
In trong tập thơ Đầu súng trăng treo, Nhà xuất bản Văn học năm 1972)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
b. Xác định thể thơ của đoạn ttrên. Kn một bài thơ khác đã học cũng
được viết theo thể t này
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu cảm của chúng trong
đoạn t. Em suy nghĩ gì về hình ảnh “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm
Trang 86
mắt/ Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt”?
NG DN LÀM I
a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm
b. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. Kể tên mt bài thơ khác đã học cũng được viết theo
thể thơ này.
Thể thơ của đoạn thơ trên: thể thơ tự do.
Một bài thơ khác đã học cũng được biết theo thể tự do, Ví dụ: Mưa (Trần Đăng Khoa)
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ và giá tr biểu cảm của chúng trong đoạn thơ.
-Điệp từ Ta: Trên đường ta đi đánh giặc/ Ta về Nam hay ta lên Bắc,/... Soi cho ta đi/Đánh
trận trường kỳ /Đèn ta thắp niềm vui theo dõi /Đèn ta thắp những lời kêu gọi. ../Đèn ta đã
mọc. ...
đại từ chỉ những người chiến sĩ ra trận, đồng bào cả nước -> muôn lớp người đang trên
đường chiến đấu hoặc hướng về tiền tuyến.
- Em hiểu gì về nh ảnh Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt/ Như những tâm hồn
không bao giờ biết tắt”?
Hình ảnh ngọn đèn (không bao giờ nhắm mắt) ẩn dụ cho ý chí (tâm hồn) chiến đấu bất
diệt (không bao giờ biết tắt) của con người Việt Nam.
Hình ảnh Những ngọn đèn không bao gi nhắm mắt hình ảnh nhân hóa gợi ra hình
ảnh những con người thao thức, những con người đêm ngày hành quân không nghỉ trên
con đường vào Nam chiến đấu.
Những ngọn đèn soi đường ra tiền tuyến, nhng ngọn đèn thao thức cùng con người trăn
trở, nung nấu tưởng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc trong nhng m tháng
cả nước miền Nam lúc nào cũng thức. Hình ảnh ngọn đèn cũng ẩn dụ cho tâm hồn bất
diệt và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của con người Việt Nam.
-> “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt” mang tính biểu tượng- đó là niềm tin, là hi
vọng không bao giờ tắt của muôn lớp người đang trên đường chiến đấu hoặc hướng về
tiền tuyến trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
ĐỀ BÀI
Phân tích giá trị biểu đạt của ngôn ngữ c biện pháp tu từ trong đoạn
thơ sau:
Sương trắng rỏ đầunh như giọt sữa
Tia nắng a nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh nh minh.
(Đoàn Văn Cừ, Ch tết )
NG DN LÀM I
Trang 87
- Giới thiệu: bốn câu thơ của Đoàn Văn Cừ trong bài thơ Chợ tết: miêu tả bức tranh
thiên nhiên vùng đồi núi trung du khi tết đến, xuân về với các biện pháp nghệ thuật đặc
sắc.
- Chỉ ra phân tích gtrị biểu đạt của ngôn ngữ các biện pháp tu từ:
+ Biện pháp so nh: Sương trắng rỏ đầu nh như giọt sữa”: Hình nh giọt sương
rỏ” xuống được so sánh như giọt sa”. Gợi dáng vẻ, sự ngọt ngào, thơm mát, tinh
khiết… của giọt sương ban mai.
+ Biện pháp nhân hoá: Tia nắng “nháy , núi uốn mình , trong chiếc áo the xanh”,
đồi thoa son” –“ nằm”: Cảnh vật tri trở nên sống động như con người: tia nắng
như đứa trẻ tinh nghịch, reo vui, núi đồi như thiếu nữ đang trang điểm, làm duyên
làm dáng muốn hoà vào dòng người đi chợ tết.
+ Từ ngữ giàu nh ảnh, các tính từ chỉ màu sắc: trắng, tía, xanh, đỏ ( son), hồng (
bình minh) các động từ nháy, uốn, thoa, nằm…: Góp phần tạo nên một bức tranh
rộn rịp những hình sắc tươi vui.
- c biện pháp nghệ thuật đã tạo nên bức tranh sinh động, tươi tắn, hồn rực rỡ
đầy sức sống của thiên nhiên, gợi được cả cái náo nức, vui vẻ của thiên nhiên trong
buổi sáng mùa xuân tươi đẹp. Đoạn thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương
đất nước tha thiết của nhà thơ…
ĐỀ BÀI
Cảm nhận của em về đoạn thơ:
“Đồng chm phả nắng lên không
Cánh dẫn gió qua thunga vàng
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.
(Trích “Tiếng hát mùa gặt Nguyễn Duy)
NG DN LÀM I
Bài làm th trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý bản
sau:
- Đoạn thơ đã khắc họa được một bc tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó hình ảnh
đồnga chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng
hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh
dẫn gió qua thunga vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).
- Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội
Trang 88
thu.
- Bức tranh đồng quê mùa gặt được khắc họa bằng những nét nghệ thuật đặc sắc: hình
ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên
không, cánh dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời);
thể t lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm).
ĐỀ BÀI
Cảm nhận của em về khổ thơ sau:
“ Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đung đưa
t rượi lòng ta , ngân nga tiếng hát”
( Tố Hữu- Mẹ Tơm)
NG DN LÀM I
- 2 u thơ đầu lời giới thiệu vkhông gian , thời gian ( một buổi trưa miền Trung
đầy nắng và gió biển) , sự mênh ng của k niệm xưa được trải ra trong sự mênh
mông của không gian miền Duyên Hải ngập nắng , lộng gió biển ki.
- 2 câu thơ cuối không chcó nắng, có g còn âm vang một tấm ng- tấm ng
náo nức xôn xao của người con trở về quê mẹ - i đã nuôi mình.
cách ngắt nhịp 3/4 ( 2 câu đầu ) ; 4/4( 2 câu cuối) kết hợp các từ láy xôn xao , ngân
nga ,đung đưa -> tạo nhp bi hồi như những conng
- ch gieo vần linh hoạt xưa- đưa”,cát-hát” tạo nên sự hài a giữa thiên nhiên và
lòng người.
-> Ty qhương, ng biết ơn chân thành của Người con nuôi - người chiến Cách
mạng với mẹ Tơm.
ĐỀ BÀI
Chỉ rõ nêu giá trị của các biện pp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
sau:
“Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Trang 89
Một người đâu phải nhân gian?
Sống chăng một đm lửa tàn mà thôi”.
(Trích Tiếng ru Tố Hữu)
NG DN LÀM I
- Điệp từ: một, chẳng
-> Nhấn mạnh cái đơn lẻ, cá nhân không thể làm được những việc lớn lao, có ích cho
cộng đng và xã hội.
- Ẩn dụ: một ngôi sao, một thân lúa chín, một đốm lửa tàn
-> Vừa là hình ảnh thực, vừa là ẩn dđể nói đến con người nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
ĐỀ BÀI
Cho đoạn thơ:
a hạ đi rồi em ở đây,
Con ve kêu nát cả thân gầy.
Sông Hương như mới vừa say khướt,
Tỉnh lại trôi về trong gió mây.
( Chia tay mùa h- Nguyễn Thị Kim Chi)
Chỉ ra các biện pháp tu từ đã học. Nêu c dụng của các biện pháp tu từ ấy?
NG DN LÀM I
* Về nội dung:
a.Chỉ ra được c biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ t
- Biện pháp nói quá: Con ve kêu nát cả thân gầy.
- Phép so sánh , nhân a: ng Hương nngười say rượu, biết tỉnh, biết say, biết đi
về trong g mây.
b, Yêu cầu: Nêu được tác dng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ:
- Nói quá nhấn mạnh, làm rõ hơn gây ấn tượng với người đọc về âm thanh tiếng ve kêu
suốt mùa hè.
- Phép so sánh, nhân a: làm cho hình ảnh thơ trở nên cụ thể, gợi cảm, cảnh vật trở
nên sống động có hồn đồng thời p phần bộc lộ cảm xúc của người viết với cảnh vật.
Trang 90
* Về mặt hình thức: học sinh trình bày được đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt đúng, đ
nội dung.
ĐỀ BÀI
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trích Trong lời m hát,Trương Nam
Hương)
chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xung
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
(Trích Mvà quả, Nguyễn Khoa Điềm)
Đọc hai đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Làm hiệu quả nghệ thuật của phép nn a đưc sdụng trong u thơ:
Thời
gian chy qua tóc mẹ.
b. Chỉ ra phân tích hiu quả của nghệ thut tương phn trong hai đon thơ trên?
Hai đon thơ có những điểm gặp gỡ gì?
NG DN LÀM I
a. Phép nhân hóa thời gian chạy đã cho thấy tốc độ chảy ti mau chóng của thời gian, đó
i nhìn phát hiện, tinh tế của tác giả đng thời làm u sắc hơn nỗi xót xa của con khi cảm
nhn được tui già của mẹ.
b. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản:
- Đon t thứ nht, ngh thut tương phn thể hin trong hai câu: ng mẹ ccòng dần xuống/
Cho con ngày một thêm cao; tương phản gia lưng mẹ còng dần (tuổi già) con tm cao (s
trưởng thành) đã nhấn mạnh những gian nan, knhọc, sự hi sinh thầm lặng, lớn lao của mẹ; tình
cm t thương biết ơn ca con.
- Đoạn thơ thứ hai, nghệ thuật tương phản thể hiện trong hai câu: Lũ chúng i từ tay mẹ lớn
n/Còn những và bầu thì lớn xuống; tương phản giữa việc con cái được mẹ chăm bẵm lớn
Trang 91
n, còn bầu bí mẹ ươm trồng ln xuống đã tạo được vế đối cả hai chiều thời gian và không
gian, chiều nào cũng in dấun tay mẹ, công sức thầm lặng, lớn lao của mẹ.
c. Điểm gặp gỡ, tương đồng của hai đoạn thơ:
- Về ni dung: Bộc lộ sự xót xa thấm thía, ng biết ơn bờ trước nỗi vất vả, hi sinh thầm
lặng của mẹ.
- Về nghệ thuật: Cùng sử dụng nghệ thuật tương phản, nhân a độc đáo.
ĐỀ BÀI
Tuổi thơ củai được nâng lên t nhng cánh diu.
Chiu chiu, trên bãi th, đám trẻ mục đồng chúng tôi hét nhau th diu thi.
Cánh diu mm mại n cánh bướm. Chúng i vui ớng đến pt di nhìn lên
tri. Tiếng o diu vi vu trm bng. Sáo đơn, rồi sảo kép, o bè,... như gi thp
xung nhng vì sao sm.
Ban đêm, trên bãi th diu tht không còn huyn o hơn. cảm giác điều đang
trôi trên dai Ngân Hà. Bu tri t do đẹp như một thm nhung khng l. cái gì
c cháy lên, cháy mãi trong m hn chúng tôi. Sau này i mi hiểu đy khát
vọng. Tôi đã nga c sut mt thi mi lớn để ch đi mt nàng tiên áo xanh bay
xung t tri bao gi ng hi vọng khi tha thiết câu xin: “Bay đi diều ơi! Bay
đi!”nh diu tui ngọc ngà bay đi, mang theo ni khát khao cai.
(Cánh diu tui thơ - T Duy Anh, Tiếng Vit 4, tp 1, NXB Giáo dc Vit Nam,
2017)
Câu 1. Xác đnh những phương thc biểu đạt được s dụng trong văn bn.
Câu 2. Tác gi đã chọn nhng chi tiết nào đ t cánh diu?
Câu 3. Nêu tác dng ca bin pháp tu t đưc s dng trong câu: Bu tri t do
đẹp như một thm nhung khng l.
Câu 4. Theo em, tác gi mun i điều qua hình nh cánh diu? Tr li trong
khoảng 3 đến 5 dòng.
NG DN LÀM I
Câu 1: Phương thc biểu đt chính: Miêu t
Câu 2: Chi tiết t cánh diu:
- Mm mại như cách bướm
- Tiếng sáo diu vi vu trm bng.
- Sáo đơn, ri sảo kép, sáo bè,... như gi thp xung nhng sao sm.
Câu 3: Bin pháp tu t: So sánh. Giúp din t hình nh bu trời đp mm mi, mn
màng tựa như một thm nhung .
Câu 4: Viết thành đoạn văn :
Trang 92
Câu ch đ: Thông qua hình nh cánh diu c gi muốn i đến khát vng ca cuc
sng: "Hi vng khi tha thiết câu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diu tui ngc ngà
bay đi, mang theo ni khát khao ca tôi.
- Để sống một cuộc đời có ý nghĩa, con người không thể thiếu đi những khát vọng ,lý
ng sng cho riêng mình.
- Khát vng sng như cánh diu bay trên bu tri rng ln, tha sc mình, n lc
chiến đu cho cuộc đi chúng ta.
- Khác với tham vọng, khát vọng chính mong muốn hướng tới những điều lớn lao,
tốt đẹp với sự thôi thúc mãnh liệt đến từ sâu thẳm trái tim con người.
- đem đến một mục đích sống cao đẹp, trở thành động lực giúp ta vượt qua k
khăn trên đường đi.
- Đồng thời, nó cũng nâng ta lên khi những cái tầm thường, vươn tới cái cao cả, thuần
khiết hơn, trở thành nền tảng quan trọng đ thkiến tạo nên lợi ích cho gia đình
xã hội.
=> i tóm lại, tất cả chúng ta, trong đó i, hãy xây dựng cho mình một khát vng
cao cvà nỗ lực hết sức đ biến thành hiện thực. Bởi nếu cuộc đời này bầu trời
rộng lớn, khát vọng chính là đôi cánh giúp ta có thể bay xa.
ĐỀ BÀI
Cho đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con nggiấc tròn
Mẹ là ngn gió của con suốt đời
(Mẹ - Trần Quốc Minh)
a. Chra các phép so sánh trong đoạn t trên. Cho biết chúng thuộc những
loại so sánh nào?
b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cm nhận của em vc dng gi hình, gi
cảm của những phép so sánh ấy.
NG DN LÀM I
a. - Các phép so sánh :
+ Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con -> là kiểu so sánh hơn kém
+ Mẹ là ngn gió của con suốt đời -> là kiểu so sánh ngang bằng
Trang 93
b. Viết một đoạn văn ngắn :
- Khái quát nội dung đoạn t: ……….
+Phép so sánh hơn kém Những ngôi sao thức ngoài kia”/ Chẳng bằng m đã
thức chúng con nhấn mạnh thời gian thức con nhiều hơn thời gian thức” của
ngôi sao, của thiên nhiên.
+ Phép so sánh ngang bằngMẹ là ngọn g của con suốt đời” khẳng địnhnh mẹ,
vai trò quan trọng của mẹ với cuộc đời của con.
+ Lòng biết ơn mẹ sâu sắc của con.
ĐỀ BÀI
Tìm và nêu rõ hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
(“ Bà em” – Nguyễn Thụy Kha )
NG DN LÀM I
* Yêu cầu về hình thức:
- HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt mạch lạc, có cảm c, không mắc
lối chính tả, dùng từ, câu.
* Yêu cầu về ni dung:
- Chỉ ra được phép tu từ so sánh và hình ảnh so sánh:
(Nếu chỉ gi tên phép so sánh mà không chỉ ra được hình ảnh so sánh:
- Hiệu quả của phép tu từ so sánh:)
+ Mái tóc trắng của được so nh với hình ảnh đám mây bôngtrên trời gợi
hình ảnh người bà tuổi đã cao, mái tóc bạc trắng, mái tóc ấy tạo nên vẻ đẹp hiền từ, cao
quý và đáng kính trọng…
+ Chuyện của bà k(cho cháu nghe) được so sánh với hình ảnh i giếng thân
thuc làng quê Việt Nam cứ cạn xong lại đầy, ý i: “khochuyện của bà rất nhiều,
không bao giờ hết, đó là những câu chuyện dành kể cho cháu nghe với tình yêu thương
không bao giờ vơi cạn…
- Tác dụng chung:
Nhà thơ vận dụng hai hình ảnh so sánh đặc sắc-> Hình ảnh người bà hiền từ, cao
quý, đáng trân trọng -> tình yêu thương, sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc của
người cháu.
Trang 94
ĐỀ BÀI
Trong bài thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu đã viết:
…Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Lượm ơi, còn kng?
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
NG DN LÀM I
- Tác giả sử dụng các đng từ, tính tgợi tả đkhắc ha đậm nét tư thế hi sinh
của Lượm vừa hiện thc, vừa lãng mạn
- Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bông lúa nmuốn
níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình.
- Đất quê hương, “lúa thơm i sữa” của quê hương như ôm ấp, ru giấc ng
dài cho Lượm. Linh hn bé nhvà anh hùng ấy đã hóa thân vào qhương, đất
nước.
- Câu thơ “Lượm ơi, còn không?” được tách thành một kh thơ riêng, ngang
hàng với các khổ thơ 4 câu trước và sau đó, cách dùng hô ngữ và câu hỏi tu từ.
+ Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước cái chết của
Lượm, như không tin đó là sự thật.
+ Sự hi sinh của chú bé liên lạc đã trở thành bất tử trong lòng tác giả và mỗi
chúng ta.
ĐỀ BÀI
Xác định và nói tác dụng của phép tu từ trong các câu t sau:
c vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, ng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
(Khánh Chi, Biển)
NG DN LÀM I
- c định được các phép so sánh, nhân hoá:
+ So sánh: Biển như người khổng lồ; Biển như trẻ con
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền
- Nêu được tác dụng:
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.
Trang 95
+ Biển được nhà thơ cảm nhận nnhững con người cụ thể: khi thì to lớn, hung d
như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu như trẻ con.
- Nhcác biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã gi rõ, cụ thể màu sắc, ánh sáng theo
thời tiết, thời gian mà tạo nên những bức tranh khác nhau về biển .
ĐỀ BÀI
“Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong g tre đu
Cây kham kh vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm…”
Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy
Sách Ngữ văn 6, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
NG DN LÀM I
a) Biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên:
- Nhân a: Cây tre vốn là một sự vật tri vô giác được nhà thơ miêu tả nmột con
người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây
tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
- Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
b) Trình bày cảm nhận của em về những ng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất x của đoạn t, giới thiệu đôi nét
về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
- Cảm nhận về kh thơ:
+ Nằm trong mạch t được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đi thường;
ngôn ngữ t cũng rất mộc mạc, giản dị.
+ Đoạn thơ trước hết v n trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời
xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên
bình, êm ả thân thuc nơi làng quê Việt Nam.
+ Khéo léo tinh tế trong việc sử dụng biện pháp ngh thuật nhân a, n thơ
Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt
Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
Trang 96
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
“Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
“Vươn mình trong g tre đu
Cây kham kh vẫn hát ru lá cành”
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
“Yêu nhiều nắng n trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”
+ Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.
ĐỀ BÀI
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !”
(Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
NG DN LÀM I
Học sinh thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được
những ý cơ bản như sau:
- Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi
cuộc kháng chiến chng M cứu nước của dân tộc ta đang giai đoạn quyết liệt nhất,
phải tập trung sức người, sức của, ý chí tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để
chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.
- Tác giả m đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong ctích để
khẳng định cây tre đã gắn bao đi với con người Việt Nam:
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Trang 97
- Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng lẽ chỉ có cây tre là gần
i, thân thuộc nhất đi với con người. Tre gắn , hữu ích và trở thành hình ảnh
thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình d
có sức sống mãnh liệt:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
sao nên luỹ nên thành tre ơi
- Vượt n những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc
màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, dựng nên thành lu
vững bền không sức mạnh nào thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu
nhất về phẩm chất của con người Việt Nam:
“Ở đâu tre cũng xanh tươi
Dù cho đt sỏi đất vôi bạc màu”
- Ý khái quát: Chn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên
những phẩm chất tốt đẹp, qbáu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được
chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Đối lập với sự nhỏ mong manh về th
chất, vật chất là vđẹp m hn, sức mạnh tinh thần. Không chdừng lại đó, đoạn
thơ đã thể hiện hình ảnh giản dmộc mạc cụ thsinh động của y tre mang ý
nga biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam
ĐỀ BÀI
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa..."
(Rừng- Trần Lê Văn)
NG DN LÀM I
* Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh rừng đẹp, thơ mộng, đầy hấp dẫn trong
một buổi chiều:
- Với nghthuật nhân hóa “rừng ôm lấy núi” đã gợi tả hình nh mt rừng bạt
ngàn, bao trùm ôm ấp lên tất cả ngọn núi tưởng như nh rừng mênh mông bất
tận.
Trang 98
- Câu thơ thứ 2 lẽ câu thơ hay nhất trong đoạn. Bằng nghệ thuật liên tưởng n
thơ vra một hình ảnh thật thơ mộng: u trắng của hoa hòa vào màu trắng của mây
trời tưởng như những đám y trắng trên trời đậu xuống, kết đọng thành muôn
ngn bông hoa mơ trắng tinh khôi...
- Từ láy “gờn gợn” gợi cơn gió nhẹ nhàng lướt qua m crừng trắng bạt ngàn
đong đưa theo chiều gió, gmang hương thơm lan tỏa khắp núi rừng “bay gần bay
xa” khiến không gian như tràn ngập mùi hương.
* Từ vđẹp của thiên nhiên rừng mơ, ta thấy được tâm hồn nhạy cảm tinh tế của nhà
thơ trước vẻ đẹp ca đất trời, từ đó gửi gắm tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự gắn bó
với quê hương, đất nước. Đoạn t bồi đắp cho ta tình yêu và niềm tự hào trước vẻ đẹp
của đất nước mình
ĐỀ BÀI
Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn sau:
“Mt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho hết. Tròn trĩnh, phúc hậu nng đỏ mt
qutrứng thiên nhiên đy đặn. Qutrứng hồng hào, thăm thẳm đường b đặt lên
một m bạc, đường kính m rộng bằng cả một cái chân trời mầu ngọc trai c
biển hửng hồng. Y nmột m lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh đmừng cho s
trường thcủa tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
(Trích “ Nguyễn Tuân Ngữ văn 6, tập II)
NG DN LÀM I
+ Biện pháp so sánh
* "Tròn trĩnh, pc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn
* " Y như một mâm lễ phẩm....biển Đông"
+ c từ láy gợi tả: tròn trĩnh, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm. Đặc biệt hình ảnh ẩn
dụ" quả trứng hồng hào, thăm thẳm....
Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ
+ Cảnh mặt trời mọc trên đảo thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đó một bức tranh thiên
nhiên đầy mầu sắc kì ảo nhưng lại chân thực và sống đng.
+ Diễn đạt lưu loát tác dụng của việc sử dụng nghthuật so nh, n dụ, lời văn đậm
chất trữ tình.
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ:
Trang 99
“Biển giấu mặt trời
Sáng ra mới th
Quả cầu bằng lửa
Bay trên sóng xanh."
(Trích trong bài thơ”Buổi Sáng” của Lam Giang)
Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ trên,
trong đó có một phép so sánh?
NG DN LÀM I
- Hình ảnh biển nhân a như người, giấu cmặt trời, chỉ th vào buổi sáng mai, như
thả cả niềm tin, ánh sáng của hy vọng vào mỗi buổi bình minh. Đánh thức cả vạn vật
muôn loài
- Như quả cầu bằng lửa: sức ng của tự nhiên khiến người đọc liên tưởng tới sức
mạnh, ý chí vươn lên của tuổi trẻ thời đại ngày nay.
- Dồn hết cảm c để bay: Sức sống mãnh liệt vượt lên tự nhn, bay vào trụ, bay
theo những ước mơ, bay trong những hy vọng của những cơn sóng mầu xanh.
Về hình thức:
- Đoạn văn có hình thức đúng quy ước. Viết rành mạch, chữ viết sạch sẽ.
- một phép so sánh
ĐỀ BÀI
Phân tích tác dụng của phép so sánh trong bài ca dao sau:
“Trên trời mây trắng như bông,
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây,
Đội bông như thể đội mây về làng .
(Ngôn Phú)
NG DN LÀM I
* Chỉ ra các phép so sánh được sử dụng trong bài ca dao: y trắng như bông, bông
trắng như mây, đi bông như thể đi mây.
* Phân tích tác dụng:
- Mây trắng như bông: Câu m đầu miêu tcảnh những đám mây trắng, xốp trôi
nhẹ nhàng trên bầu trời.
Trang 100
- ng trắng như mây: Cảnh mặt đất: Những “núi” bông nối tiếp nhau như
những đám mây bng bềnh trắng xp.
2 câu ca dao sử dụng 2 phép so sánh tạo sự đối chiếu từ trên tri xuống mặt đất,
từ mặt đất đến bầu trời. Ckng gian rộng lớn tràn ngập 1 màu trắng tinh khiết, tuy
nhiên 2 phép so sánh tập trung nhấn mạnh 1 vụ mùa bông bi thu.
- Trên nền màu trắng của bông và mây, xuất hiện màu đỏ trên sắc c
gái, màu đ trở nên nổi bật và tràn đầy sức sống, đó chính vẻ đẹp của người lao
động.
- Đội bông như đội y: Hình ảnh con người lao động đang chuyển bông về
làng một cách nhanh nhẹn, thanh thoát. Công việc lao động không những không phải
gánh nặng của con người, không đè bẹp con người mà trái lại, như nâng tầm vóc và
vẻ đẹp con người, hình nh những cô gái đội bông như những nàng tiên nxinh đẹp
đang bay lượn trong không gian tràn ngập màu trắng đó.
Bài ca dao bài ca vtình yêu thiên nhiên, tình yêu qhương đất nước và trân
trọng đối với người lao động.
ĐỀ BÀI
Phân tích tác dụng của vic sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” trong các trường hợp
sau:
Ai đi muôn dm non sông
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.
(Ca dao)
Người về rừng núi nhai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
(Việt Bắc - Tố Hữu)
NG DN LÀM I
- Trongu ca dao:
+ “Aitrong câu lục chỉ người đi, trong câu bát chỉ người ở lại.
+ Tác dụng: bày tỏ nỗi nhớ thương trong tình yêu tha thiết, tế nhị.
- Trongu tcủa Tố Hữu:
+ “Aichỉ người cán b về xuôi (chỉ người về)
+ Tác dụng: bc lộ nỗi nhớ thương, sự lưu luyến trong lòng người đi, kẻ ở.
Việc sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” khiến những câu t trên vừa mang ý nghĩa cụ thể,
vừa mang tính khái quát cao, thể hiện tình cảm một chân thực, sâu sắc mà kín đáo, tinh
tế.
Trang 101
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trên đường ta đi đánh giặc
Ta về Nam hay ta lên Bắc,
Ở đâu
Cũng gặp
Những ngọn đèn dầu
Chong mắt
Đêm thâu
Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt
Như những tâm hn không bao giờ biết tắt...
Soi cho ta đi
Đánh trận trường kỳ
Đèn ta thắp niềm vui theo di
Đèn ta thắp những lời kêu gọi.
Đi nhanh đi nhanh
Chiến trường đã giục
Đầy núi đầy sông
Đèn ta đã mọc.
Trong gtrong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thng lợi, nối theo nhau
Đang nh quân đi lên phía trước.
(Trích Ngọn đèn đứng gác, Chính Hữu,
In trong tập thơ Đầu súng trăng treo, Nhà xuất bảnn học năm 1972)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
b. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. Kể tên một bài thơ khác đã hc cũng
được viết theo thể thơ này.
c. Chỉ ra các biện pháp tu tphân tích giá trị biểu cảm của chúng trong
đoạn thơ. Em suy nghĩ gì về hình nh Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt/
Như những tâm hn không bao giờ biết tắt”?
NG DN LÀM I
a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm
b. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. Kể tên mt bài thơ khác đã học cũng được viết
theo thể thơ này.
Trang 102
Thể thơ của đoạn thơ trên: thể thơ tự do.
Một bài thơ khác đã học cũng được biết theo thể tự do, Ví dụ: Mưa (Trần Đăng Khoa)
c. Chỉ ra c biện pháp tu từ và gtrị biểu cảm của chúng trong đon thơ.
-Điệp t Ta: Trên đường ta đi đánh giặc/ Ta vNam hay ta lên Bắc,/... Soi cho ta
đi/Đánh trận trường k /Đèn ta thắp niềm vui theo dõi /Đèn ta thắp những lời kêu
gọi. ../Đèn ta đã mọc. ...đại từ chỉ những người chiến ra trận, đồng bào cả nước ->
muôn lớp người đang trên đường chiến đấu hoặc hướng về tiền tuyến.
- Em hiểu gì về hình nh Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt/ Nnhững
tâm hn không bao giờ biết tắt”?
+ Hình ảnh ngọn đèn (không bao giờ nhm mắt) n dụ cho ý chí (m hồn) chiến đấu
bất diệt (không bao giờ biết tắt) của con người Việt Nam.
+ Hình ảnh Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt hình ảnh nhân hóa gợi ra
hình ảnh những con người thao thức, những con người đêm ny nh quân không
nghỉ trên con đường vào Nam chiến đấu.
+ Những ngọn đèn soi đường ra tiền tuyến, những ngọn đèn thao thức cùng con người
trăn trở, nung nấu lí tưởng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc trong những năm
tháng cả nước và miền Nam c nào cũng thức. Hình ảnh ngọn đèn cũng ẩn d chom
hồn bất diệt và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của con người Việt Nam.
-> “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt” mang tính biểu tượng- đó niềm tin,
hi vọng không bao giờ tắt của muôn lớp người đang trên đường chiến đấu hoặc
hướng về tiền tuyến trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước của dân tộc
ta.
(HS có thể không trình y như trên nhưng cần chỉ ra và nêu giá trị biểu cảm của các
biện pháp tu từ trên)
ĐỀ BÀI
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của bốn câu t sau:
"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đờic có ngủ yên đâu
Nay Bác ng, chúng ta canh giấc ngủ"
("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).
NG DN LÀM I
1. Về hình thc: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết
có cảm xúc.
2. Về nội dung: Cần nêu và pn tích được những đặc sắc nghệ thuật cũng như giá trị
diễn đạt nội dung trong đoạn thơ:
Trang 103
+ Nhân a: trăng được gọi như người (trăng ơi trăng), trăng cũng "bước nhẹ chân",
"yên lặng cúi đu", "canh giấc ngủ" --> Trăng cũng như con người, cùng nhà thơ và
ng người vào lăng viếng Bác.; Trăng là người bạn thu chung suốt chặng đường dài
bất tử của Người
+ Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng"
- "Nhẹ": nhấn mạnh, thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết ca mọi người muốn giữ
yên giấc ngủ cho Bác.
- "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với người
+ Ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) --> Tấm lòng lo lắng cho dân cho nước suốt
cuộc đời của Bác --> Ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác.
+ Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ tư) --> làm giảm sự đau thương khi
i về việc Bác đã mất --> Ca ngợi sự bất tử, Bác còn sống mãi.
* Đoạn thơ là cách i rất riêng và giàu cảm xúc về tình cảm của nhà thơ i riêng
của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ.
ĐỀ BÀI
Đọc bài t sau và thc hin các yêu cu:
QUÁN HÀNG PHÙ THU
Mt p thu
M quán hàng nho nh
Mời vào đây
Ai mun mua gì cũng có!
Tôi là khách đu tiên
T bên trong
Phù thu ra nhìn:
Anh mun gì ?
Tôi mun mua tình yêu,
Mua hnh phúc, s bình yên, tình bn…
Hàng chúngi ch bán cây non
Còn qu chín, anh phi trng, không bán!
(K. Badjadjo Pradip - Thái Bá Tân dch)
Câu 1. Bài thơ trên có s kết hp những phương thc biểu đt nào?
Câu 2. Câu i “Mi vào đây - Ai mun mua gì cũng có!” cho thấy điu gì phù
thu?
Câu 3. Mong mun ca v khách “Tôi mun mua tình yêu - Mua hnh pc, s
Trang 104
bình yên, tình bạn” cho thy v khách là con người như thế nào?
Câu 4. Em có đng tình với quan đim ca phù thu hai câu thơ cui bài không?
Vì sao?
Câu 5: Đó là quan điểm đúng đắn, hướng con người to nên nhng giá tr tinh thn
tốt đp trong cuc sng. T ni dung ca bài thơ Quán hàng phù thy phần Đọc
hiu, em hãy viết 01 đoạn văn (khong 200 chữ) trình bày suy nghĩ ca mình v
vấn đ: Làm thế o đ có hnh pc?
NG DN LÀM I
Câu 1. Bài thơ trên có s kết hp những phương thc biểu đt o?
Bài thơ trên có s kết hp những phương thc biu cm và t s.
Câu 2. Câui “Mi vào đây - Ai mun mua gì cũng có!” cho thấy điu gì p
thu?
Câu nói: “Mời vào đây - Ai muốn mua gì cũng có!” cho thy phù thy có quyền năng
hn, có th đáp ứng được tt c các nhu cu, mong mun ca “khách hàng”.
Câu 3. Mong mun ca v khách “Tôi mun mua tình yêu - Mua hnh phúc, s
bình yên, tình bạncho thy v khách là con nời như thế nào?
Mong mun ca v khách “Tôi mun mua tình yêu - Mua hnh phúc, s bình yên, tình
bn…” cho thy v khách là nời đang khao khát có được những điu tốt đp nht
trên đi. Đặt trong tình hung này, đó cũng là ngưi khôn ngoan và hóm hnh, mong
mun mà v khách đưa ra là phép th kh năng của p thy.
Câu 4. Anh/Ch đồng tình với quan điểm ca phù thu hai câu thơ cui i
không? Vì sao?
Hai câu cui bài Hàng chúng tôi ch n cây non - Còn qu chín, anh phi trng.
Không bán!” nói đến quan điểm: Tình yêu, hnh phúc, s bình yên, tình bn - n
nhng qu chín mà quán hàng phù thy li ch bán cây non. Muốn được nhng qu
chín đó khách hàng” phi thi gian, công sức đ trồng. Người quyền năng vô
hạn như p thủy cũng không tạo nên được nhng giá tr tt đp y.
Câu 5: Đó là quan điểm đúng đắn, hướng con người to nên nhng g tr tinh
thn tốt đẹp trong cuc sng. T ni dung của bài thơ Quánng p thy
phần Đọc hiu, anh/ch hãy viết 01 đon văn (khong 200 ch) trình y suy ng
ca mình v vn đ: m thế o đ có hnh phúc?
1. Gii thích:
- Hnh phúc là mt trng thái cm xúc của con người khi được tha mãn mt nhu cu
nào đó trong cuộc sng.
Trang 105
- Ý kiến bàn đến con đường đi tìm hnh phúc của con người trong cuc sng, bi hnh
phúc không có sn, không t nhiên đến vi mỗi người.
2. Bàn lun:
- Mi người cn hiu hết g tr ca hnh phúc: Hnh pc mang lại cho con ngưi
cuc sng ý nghĩa, cho con ngưi cm giác vui v, đng lực vượt qua khó khăn…
- Để tìm đưc hnh phúc, mi người phi biết xác đnh mục tiêu, ng, phi c
gng, n lực đạt được điều mình mong mun.
- Hạnh phúc có được là khi chúng ta đem li nim vui cho ni khác.
- Phê phán thc trạng con người ch biết kiếm tìm hạnh phúc khi đưc tha n v
điu kin vt cht
3. Bài hc rút ra:
- Phi biết giá tr ca hạnh phúc đ luôn kiếm tìm nó trong cuc sng.
- Biết đem nim vui và hạnh phúc đn cho mi người đ hạnh phúc được lan ta.
ĐỀ BÀI
Hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn trích sau?
“Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người
(Tố Hữu-Việt Bắc)
NG DN LÀM I
- Biện pháp nhân hoá: Người đi rừng i trông theo bóng Người”->Nói lên tấm lòng
yêu mến của nhân dân Việt Bắc đối với Bác Hồ (Rừng i ở đây không chrừng núi
thiên nhiên Việt Bắc, mà còn đồng bào Việt Bắc. Rừng núi tượng trưng cho người
dân Việt Bắc).
-Điệp từ “nhớ câu thứ nhất câu thứ ba đnói hơn tấm lòng nhớ mong c (
nhmong tha thiết, khôn nguôi) đối với Bác.
Mẫu :
Bức chân dung Ông Cụ được vbằng những nét vẽ đng và sự phi sắc thần
tình. Lãnh tụ xuất hiện trên yên ngựa, "trên đường suối reo" với phong thái ung dung,
Trang 106
với thế đĩnh đạc "bước lên đèo". Cái nền của bc tranh rất đẹp. màu trắng nhạt
của "tinh ơng". màu lóng lánh trong xanh của "suối reo". màu rất đất đỏ của
con "đèo". có màu xanh ca rừng núi Việt Bắc. Điệp ngữ "nhớ" tâm trạng nghệ
thuật đồng hiện trong một không gian nghệ thuật đầy u sắc âm thanh (suối reo).
Núi rừng được nhân a nói lên thật cảm động tình lưu luyến của đồng bào Việt Bắc
đối với Bác Hồ kính yêu: "Người đi rừng núi trông theo bóng Người". Đoạn thơ trên
đây bức tranh lụa truyền thần tuyệt c về lãnh tụ Hồ Chí Minh. Tài trí thông minh,
giản dị, ung dung tự tại là cái thần của bức chân dung Ông Cụ. Điệp ng"nhớ" được
kết hợp với các từ ng biểu cảm khác như: "không nguôi nhớ Người", "trông theo
ng Người" đã diễn tmột cách chân thật cảm động mối quan hthân thiết tốt đẹp
giữa lãnh tvới nhân dân, giữa Bác Hồ với đồng bào Việt Bắc. Ngòi bút Tố Hữu rất
giàu khi nói về lãnh tụ: c, Người, Ông Cụ, một cách i vừa thành kính trang
trọng, vừa dân đã bình dị. Tình cảm suối nguồn tận ca thi ca. Tình cảm tạo
nên hồn t, hương vthơ. Tố Hữu đã viết lên những vần thơ dung dị, đậm đà ca ngợi
những phẩm chất cao quý của lãnh tụ thiên tài của dân tộc với tất cniềm kính yêu và
lòng thào u sắc. Hình nh Bác Hồ ng trở nên thân thiết yêu thương đối với mỗi
con người Việt Nam. Đoạn thơ biểu hiện cao đ vẻ đẹp nghthuật tính dân tộc
trong thơ Tố Hữu.
ĐỀ BÀI
Đọc văn bn sau và thc hin các yêu cu:
Cô ơi !
không phi người ng n mt nng hai sương làm ra ht thóc, nhưng
dy con biết qt cơm chan cha m i. không phải người công nhân
kĩ sư kiến thiết mọi nơi, nhưng cô xây cho đi một tương lai phía trưc.
Cha m người cho con cuc sng, bn nhng ch da nim tin, th
thách ri nhng tht bi đã cho con trưởng tnh n thì chính ngưi dy
con vượt qua khó khăn vấp ngã trên đường đi.
Chính người nâng niu, un nn cho con tng lời ăn tiếng nói, tng c
ch dáng đi. Con lớn dần trong vòng tay yêu thương ca cô kng hay rng
m hc đã sắp kết thúc. Con sp phi xa tht ri sao? Con ch mun mãi là
cô trò nh đưc cp sách v đến trường, ngày ngày được nghe cô ging bài.
Nhưng con phải đi đ còn nhường ch cho thế h các em hc sinh mới. Đây
Trang 107
cũng lúc con vận dng nhng i hc v cuc đi ca ngôi trường khác,
to lớn hơn trường mình.
(Trích Tgi cô ny tri ân, http://giaoducthoidai.vn,3-6-2014)
Câu 1: Xác định phương thc biểu đt chính.
Câu 2: Ch ra mt phép tu t và cho biết giá tr biểu đt ca pp tu t đó?
Câu 3: Ch ra và nêu ý nghĩa của mt thành ng xut hin trong phn trích.
Câu 4: Ni dung ca văn bn.
NG DN LÀM I
Câu 1: Phương thc biểu đt chính: Biu cm
Câu 2: Bin pháp tu t Đip ng : Cô không phi
- Tác dng:
+ Nhn mnh: không ging nnhững người nh thường khác ( nông dân,
công nhân…) mà người dy d con nhng hay l phi, ngưi xây dựng tương lai
cho đi.
+ Th hin tình cm biết ơn với người đã dạy d “con nên người.
Lưu ý: Ngoài ra hc sinh có th ch ra điệp t “con”, “côđu tác dng nhn
mnh th hin tình cm chân thành, sâu sc của người học trò đối với người đã dy
d mình.
Câu 3: Thành ng: Mt nng hai sương. Ý nghĩa: Ch s gian nan, vt v.
Câu 4: Ni dung văn bn: Bày t lòng biết ơn chân thành, sâu sắc của người hc trò
đối vi người cô đã có công lao dy d mình nên ngưi.
Trang 108
ĐỀ BÀI
Đọc đon thơ sau thc hin yêu cu:
Chng ai mun làm hành kht
Ti trời đày ở nn gian
Con không được cười giu h
Dù h hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đưng, h đến
Con cho thì có bao
Con không bao gi đưc hi
Quê hương h nơi nào.
Con chó n mình rất hư
C thy ăny là cắn
Con phải răn dy nó đi
Nếu không tcon đem bán.
Mình tm gi là no m
Ai biết cơ tri vn xoay
ng tt gi vào thiên h
Biết đâu nuôi b sau này.
(Trn Nhun Minh Dn con)
Câu 1: Xác định th thơ và phương thc biu đt chính của bài thơ?
Câu 2: Cho biết thái đ của người cha trong bài thơ qua cách nói vi
Trang 109
con: Con không được, con không bao gi đưc, con phi?
Câu 3: Tìm ít nht 03 t Hán Việt được s dng trong bài t? Vì sao c gi
li dùng t nh kht” mà không dùng t “người ăny” trong câu thơ đu?
Câu 4: Theo em người cha mun dn con điều gì?
NG DN LÀM I
Câu 1: - Th thơ: sáu chữ
- Phương thc biểu đt chính: Biu cm
Câu 2: - Qua cách nói vi con: Con không đưc, con không bao gi đưc, con phi,
th hiện thái đ nghiêm khc ca ngưi cha vi con, mong mun con mình thu hiu
sống đúng với đạo lí làm ngưi.
Câu 3: - T Hán Vit: Hành kht, nn gian, thiên h.
- Tác gi li dùng t “hành khất” mà không dùng t người ăn mày” :
+ “Hành kht”, ăny”: đu ch ngưi kém may mn trong cuc sng, phải đi lang
thang xin ăn.
+ T Hành khất” là mt t Hán Vit th hiện thái đn trng ca tác gi đi vi
những người không may cơ nh trong cuc sng.
Câu 4: - Người cha mun nói vi con: Cnn trng, đng cm, s chia, giúp đ
những người không may mn trong cuc sng.
ĐỀ BÀI
Trong bài “Mùa thu mới”, nhà thơ T Hu viết:
Yêu biết my nhng dòng sông t ngát
Giữa đôi bo dt a ngô non
Yêu biết my, những con đường ca hát
Qua công trường mi dng mái nhà son!
Theo em, kh thơ trên đã bc l cm xúc ca tác gi trước nhng v đp trên
đất nước chúng ta?
NG DN LÀM I
Trang 110
- Qua kh thơ, tác gi đã bộc l cm xúc t hào thiết tha trước v đẹp của quê hương
đất nước.
- V đẹp ca những “dòng sông bát ngát” đang chy giữa “đôi b dào dạt lúa non”.
Nhng v đẹp đã ha hn mt cuc sng m no.
- V đp ca những con đường ca hátchạy qua công trường đang xây dng nhng
mái nhà ngói mới. Đó v đẹp ca hạnh phúc đầy ha hn vi nhân dân ta. T đó ta
thấy được c nim vui phn khi của con người.
ĐỀ BÀI
Trong bài “Việt Nam thân yêu” (Tiếng Vit 5 tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi
có viết:
Việt Nam đt nước ta ơi!
Mênhng biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay l dp dn,
y m che đỉnh Trường Sơn sớm chiu.
Nêu nhng cm nhn ca em khi đc đoạn thơ trên.
NG DN LÀM I
- Đoạn thơ bc l cm xúc dt dào ca tác gi trước nhng v đp quen thuc, bình d
trên đất nước Vit Nam.
- Hình ảnh “biển arng mênh mông gi cho ta nim t hào v s giàu đẹp, trù phú
của quê hương.
- Hình ảnh “cánh bay l dp dn” gi v nên thơ, bình n của xóm làng, đng
rung.
- Đất nước hùng vi “đỉnh Trường Sơn” cao vi vi sm chiu mây ph.
- Đoạn thơ đã giúp ta cm nhận được tình cm thiết tha yêu quý và đy t hào ca tác
gi Nguyễn Đình Thi với đất nước thân yêu.
ĐỀ BÀI
Trong cuốn Hi c H, hai n văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả
phong cnh quê hương Bác như sau:
“Trước mt chúng tôi, gia hai dãy núi nhà Bác vi cánh đng quê
Bác. Nhìn xung cánh đồng đ các màu xanh, xanh pha ng ca rung mía,
xanh rt mượt ca lúa đương thi con i, xanh đm ca nhng rng tre;
Trang 111
đây đómột vài cây phi lao xanh biếc và nhiu màu xanh khác nữa”.
Đọc đoạn văn trên, em nhn xét v ch ng t ng ch u xanh?
Cách dùng t ng như vậy đã góp phn gi t điu gì v cnh vt trên quê Bác?
NG DN LÀM I
- Đoạn văn dùng t ng ch màu xanh thật đa dng và php vi tng cnh vt: Nhìn
xanh pha vàng ca rung mía, xanh rất mượt của lúa đương thi con i (lúa đang
giai đon phát trin mnh), xanh đậm ca nhng rặng tre; đây đó một vài cây phi
lao xanh biếc và nhiu màu xanh khác nữa”.
- Cách dùng t ng nvậy p phn gi t v đẹp bình yên, nên t và tràn đy sc
sng ca cnh vt trên quê Bác.
ĐỀ BÀI
Đọc bài t
Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia cánh đng liên chân mây
Xóm làng xanh t bóng cây
ng xa trng cánh buồm bay lưng trời…
(Trần Đăng Khoa)
Em hình dung đưc cảnh quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa như thế nào?
NG DN LÀM I
- Bài thơ cho ta thấy quê hương của nthơ Trần Đăng Khoa thật đp. Đó v đp
vừa bình yên, thơ mng, hùng vĩ, trù phú.
- Một bên ng ngọn i uy nghiêm như đứng đó từ bao đời nay. Mt bên mênh
mông vi cánh đồng tri dài tít tp. giữa là m làng thân u trù phú đưc che ph
bi bóng cây xanh t. Xa xa, hình nh dòng sông hin trng nhng cánh bum, trông
như những cánh chim bay lưng tri.
- V tr tình, thơ mộng ca qhương của qhương nhà thơ càng khiến ta thêm yêu,
thêm quý đất nước đp giàu.
ĐỀ BÀI
Trang 112
Trong bài thơ « TIếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà », nhà thơ Quang Huy đã
miêu t một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà
như sau :
c y
C công trường say ng cnh dòng sông
Nhng tháp khoan nhô lên tri ngm nghĩ
Nhng xe i, xe ben sóng vai nhau nm ngh
Ch còn tiếng đàn ngân nga
Vi một ng trăng lấp loáng sông Đà.
Em thích nht hình nh nào trong kh thơ trên ? Vì sao ?
NG DN LÀM I
Hc sinh th la chn hình nh:
Ch còn tiếng đàn ngân nga
Vi một ng trăng lấp loáng sông Đà.
- Đây là hình nh mang ý nghĩa v s gn bó, hòa quyn thật đẹp đẽ giữa con ni
vi thiên nhiên, giữa ánh trăng và dòng sông.
- Tiếng đàn ngân nga lan tỏa trong đêm trăng như lay đng c mặt nước sông Đà, làm
cho ng sông nhuốm đầy bóng trăng y tr nên lp loáng, lung linh.
- ng người như đang đm chìm trong khung cnh tr tình, trm lng.
ĐỀ BÀI
Trong bài “Bài ca v trái đất”, nhà thơ Đnh Hi có viết:
Trái đt này là ca chúng mình
Qu ng xanh bay gia tri xanh
B câu ơi, cánh chim gù thương mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sang biển
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Đoạn t trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu?
NG DN LÀM I
Cảm nhận về trái đất thân yêu:
- Trái đất là tài sản giá của tất cả mọi người.
Trang 113
- Trái đất được so sánh vớinh ảnh qubóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vđẹp
của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên.
- Trái đất hoà bình luôn m áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu thường dùng làm
biểu tượng của hoà bình).
- Trái đất đẹp và nên t với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóng biển.
Từ đó nhà thơ khơi gợi ở mỗi chúng ta mong muốn và ý thức gìn giữ hòa bình trên trái
đất thương yêu.
ĐỀ BÀI
Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt go làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên b
Mẹ em xuống cấy
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho
em những suy nghĩ gì?
NG DN LÀM I
- Đoạn thơ i về sự vất vả của người nông dân nói chung và người mẹ ng dân nói
riêng để làm ra hạt gạo.
- Hạt gạo ca làng quê được kết tinh từ bao nhiêu khó khăn ththách to lớn ca thiên
nhiên: nào bão tháng bảy (thường bão to), nào mưa tháng ba (thường a
lớn).
- Hạt gạo còn được làm ra từ những giọt mồ hôi của người mẹ hiền trên cánh đng
nắng lửa.
- Hình ảnh đối lập của hai dòng cuối: Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy” gợi cho
ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân ca người mẹ khó gì so sánh nổi. Càng cảm nhận
sâu sắc được nỗi vất vả của người mẹ đlàm ra hạt gạo, ta càng thêm thương yêu m
biết bao nhiêu.
Trang 114
ĐỀ BÀI
Tả vđẹp của rừng ơng Sơn (Hà Tây), trong bài Rừng của nhà t
Trần Lê Văn có đoạn:
Rừng mơ ôm lấy núi
y trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa...
Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em khi đọc đoạn t trên.
NG DN LÀM I
- Đoạn thơ gp ta cảm nhận được vẻ đẹp của rừng Hương Sơn. Rừng được
nhân hoá “ôm lấy núi” không chỉ gợi ra hình ảnh rừng mc bao trùm lấy núi mà
còn nhấn mạnh không khí ấm áp, yên nh bởi cảnh vật gắn , quấn quýt, rừng núi
tạo ra vẻ đẹp hài hòa, duyên dáng.
- Trên nền cảnh i cao, hoa mơ nở trắng như y trên trời đọng “kết” lại. Gió chiều
đông nhnhàng gờn gợn đưa hương hoa lan toả khắp nơi. thnói: đoạn thơ đã
vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hquyện trong rừng mơ ơng
Sơn.
ĐỀ BÀI
Trong bài Trên hồ Ba B, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba B
Trên cả mây trời, trên núi xanh
y trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
i chèo khua ng núi rung rinh
Theo em, đoạn t trên đã bộc l những cảm xúc của c giả khi đi thuyền
trên hBa Bể như thế nào?
Trang 115
NG DN LÀM I
- Khi con thuyền lướt nhẹ trên Ba Bể, nn thấy cả mây trời, núi xanh in bang trên mặt
nước, tác gicảm thấy mình được đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngn
i cao, mái chèo khua nước làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên t.
- Tác giả như đang đắm chìm trong khung cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng. Ta cảm
nhận rõ sự gắn bó thiết tha của tác giả đối vi thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
ĐỀ BÀI
Kết thúc bài thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết:
Đêm đêm tôi vừa chip mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những qutrứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếngn như đá lở trên ngàn.
Đoạn thơ cho thấy những âm thanh nh nh nào đã để lại n tượng u
sắc trongm trí c giả? Vì sao như vậy?
NG DN LÀM I
- Đoạn thơ cho ta thấy những âm thanh và hình nh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong
tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhnhư cầu mong sự giúp đtrong
đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không chim mẹ ấp sẽ mãi mãi
không nở thành chim non được.
- Những nh ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi
băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.
ĐỀ BÀI
Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong thảo qu
như sau:
Gió tây lướt thướt ba qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền i,
đưa hương thảo quả ngọt lung, thơm nồng vào những thôn m Chin San. Gió
thơm. y cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi rừng tho quả về, hương thơm đm
ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Hãy nêu nhận xét vcách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm
của thảo quả chín trong đoạn văn trên.
Trang 116
NG DN LÀM I
- Tác giđã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” (điệp từ), dùng các từ thơm nồng, thơm
đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín.
- Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cm từ diễn tcơn g
mien man kng dứt mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng.
- Ba câu ngắn tiếp nhấn mạnh, tạo ấn tượng về hương thơm của thảo quchín như lan
toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp trong
từng nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, tm mãi với thời gian.
ĐỀ BÀI
Trong bài Mặt trời xanh của tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình viết:
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
đẹp, lá ngời ngời
i yêu thường vẫn gi
Mặt trời xanh của i.
Theo em, khthơ trên đã bộc ltình cảm của tác giả đi vi q hương như
thế nào?
NG DN LÀM I
- Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương.
- Tác gitrò chuyện với rừng cọ ntchuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng
cọ!”), tnhững chiếc cọ va đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh
của i” câu thơ cuối không chnói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác gi
(lá cọ xòe những cánh nh dài trông xa như “mặt trời” tỏa chiếu những “tia nắng
xanh”) mà còn bộc ltình cảm yêu mến và tự hào của tác giả vrừng cọ ca quê
hương.
ĐỀ BÀI
Kết bài Hành trình của by ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết:
Bầy ong giữ hcho người
Những loài hoa đã tàn phai tháng ngày.
Qua hai dòng thơ trên, em hiểu công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Trang 117
NG DN LÀM I
- Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong ý nghĩa thật đẹp đẽ bởi đó là công
việc có ích.
- Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, t nhuỵ, mang vlàm thành những giọt mật
thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương tm vị ngọt
của những loài hoa. Do vậy, hoa đã n phai theo thời gian nhưng ta vẫn cm thấy
những mùa hoa được “giữ lại” trong hương tm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy
ong đã gigìn được vđẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống
của con người thêm hạnh phúc.
ĐỀ BÀI
Trong bà Tấm của mẹ, nhà thơ Lê Hồng Thiện có viết:
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan.
Đoạn t trên giúp em thấy được những đièu gì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu?
NG DN LÀM I
- Đoạn thơ cho thấy những điều đẹp đẽ đáng yêu: âm thầm, lặng lẽ m nhiều
công việc đỡ đần cho cha mẹ, học hành giỏi giang, xử tốt với mọi người (tính nết
tốt).
- bé là xứng đáng cô Tấm trong gia đình, là con ngoan của cha mẹ, luôn đem đến
niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
ĐỀ BÀI
Ca ngi cuộc sống cao đẹp của bác Hồ, trong bài t c ơi!”, nhà thơ Tố Hữu
có viết:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu được những nét đẹp trong cuc sống của
Bác Hồ kính yêu ?
Trang 118
NG DN LÀM I
- Đoạn thơ cho thấy nét đẹp trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu.
- Bác sống tự nhiên, giản dị, gần i, quan tâm với tất cả mọi người “ntrời đất của
ta”. Tấm lòng Bác tràn đầy tình yêu thương đến “từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa”
- Cảm động nhất Bác luôn sống người khác, vì hạnh phúc của nhân dân, niềm
vui của mọi người, vì độc lập tự do cho “mỗi đời lệ” c đã hi sinh cả cuộc đời
mình.
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ sau và tr li các yêu cầu bên dưới
Cha li dt con đi trên cát mn,
Ánh nng chy đầy vai
Cha trm nm nhìn mãi cui chân tri
Con li trnh bum xa hi kh:
Cha mượn cho con cánh bum trng nhé,
Để con đi!”
(Trích Nhng cánh bum Hoàng Trung Thông)
a.Em hãy giải thích nghĩa ca t đi trong câu t “Để con đi”. T “đi”
đưc dung vi nghĩa gốc hay nghĩa chuyn?
b.Hãy ch ra và phân tíchc dng ca bin pháp tu t trong hai câu t:
Cha li dt con đi trên cát mn,
Ánh nng chy đầy vai
c.Em cm nhận được gì trong lời i ngây thơ của người con nói vi
người cha trong đoạn thơ:
Con li trnh bum xa hi kh:
Cha mượn cho con cánh bum trng nhé,
Để con đi!”
NG DN LÀM I
Câu a
Trang 119
-đi (Để con đi...) Chhoạt động của người đến một nơi khác, hoặc tiến đến một mục
đích, một kết quả nào đó...không kể bằng cách gì, phương tiện gì.
-Dùng theo nghĩa chuyển
(Hc sinh không gii thích mà ch nêu nghĩa chuyển vẫn cho đim tuyệt đi)
Câu b.
- Bin pháp tu t s dng trong đoạn thơ:
+ n d chuyển đi cm giác: Ánh nng chy đy vai.
- Tác dng:
+ Gi t sinh đng hình nh ánh nng hin hữu n một th cht lng thành ng,
thành git chy tràn xung cnh vật, con người. Giúp người đọc hình dung cnh hai
cha con dắt nhau đi trên bãi bin vào mt buổi ng đp tri vi ánh nng mm mi,
du dàng và tràn ngp khắp nơi làm sáng đp lên nh nh ca h.
+ Cm nhn tình cm cha con m áp và nim vui sướng của nời con đi do bên cha.
+ Thấy được s quan sát, cm nhn tinh tế, trí tưởng tượng phong phú và tình yêu q
hương đất nước vi nhng cánh bum tuổi thơ của tác gi.
Câu c.
- Li nói ngây thơ của người con vi cha trong đoạn thơ:
Cha mượn cho con cánh bum trng nhé,
Để con đi ...”
- Cm nhận được:
+ Mt ước mơ rất trong sáng, đẹp đ đáng trân trng và ngi ca.
+ Ước đó gn lin vi cánh bum trng, vi khát vọng đi xa đến những nơi chưa
biết, đến nhng chân tri mi.
+ Đó là ước của mt tâm hn tr thơ, ham hiu biết mun khám phá, chinh phc
nhng bí n ca thế gii.
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau và tr li câu hi:
Trang 120
“… Sau trận bão, chân tri, ngn b sạch như tm kính lau hết mây hết
bi. Mt tri nhú lên dn dn, ri lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hu như lòng
đỏ mt qu trứng thiên nhiên đy đặn. Qu trng hng hào thăm thm
đưng b đt lên mt m bc đường kính mâm rng bng c mt cái chân
tri u ngc trai nước bin ng hng. Y n một mâm l phm tiến ra t
trong bình minh đ mng cho s trường th ca tt c những người chài lưới
trên muôn thu biển Đông…
(SGK Ng văn 6, Tập II, trang 89, NXBGD)
Câu 1. Cho biết tên tác giả, tên văn bản có đon trích trên.
Câu 2. Đặc sc ngh thut ca đon trên.
Câu 3. Đoạn văn tả cnh gì? Cảnh được hin lên vi v đẹp như thế nào?
Câu 4. Xác đnh ch ng, v ng của u văn in đậm trong đon trên. Cho
biết câu văn đó thuc loi câu nào và có tác dng gì?
NG DN LÀM I
Câu 1: - Cô
- Nguyn Tuân
Câu 2: - Ngh thut ca đon trích:
+ S dng ngôn t chính xác, tinh tế, giàu sc gi hình, biu cm.
+ Hình ảnh so sánh độc đáo và phép nhân hóa…
+ Th hiện tài quan sát, liên tưng sáng to khi miêu t cnh.
Câu 3: - Đoạn văn tả cnh mt tri mc trên bin đo Cô.
- Cnh hiện lên đẹp như một bc tranh huy hoàng, tráng l, rc rỡ, tươi sáng, tinh khôi,
rng ln…
Câu 4 :
CN: Qu trng hng o thăm thẳm và đường b
VN: đặt lên mt mâm bc đường kính mâm rng bng c mt cái chân tri màu ngc
trai nước bin ng hng
- Kiu câu: Câu trn thut đơn
- Tác dụng: dùng đ miêu t
Trang 121
ĐỀ BÀI
Nhớ lại bài thơ
Đêm nay Bác không ngủ
” của Minh Huệ, trong hai lần thức
dậy, anh đội viên đã thưa với Bác:
Mi Bác ngBác ơi!
c ơi! Mời Bác ng!
Em y trả lời câu hỏi: Cấu to hai câu thơ trên khác nhau điểm nào?
Skhác nhau đó giúp ta hiểu được điều về tâm trạng của người chiến
sĩ?
NG DN LÀM I
- Cấu tạo hai câu t khác nhau ở chỗ : Câu thứ hai đảo lại trật tự
của câu thứ nhất
và ngt thành hai câu riêng biệt.
- Điều đó cho ta hiểu tâm trạng của người chiến : Lo lắng cho sức khe của bác,
lần sau mức độ lo lắng cao n lần trước. Anh thiết tha
mong Bác chợp mắt để đm
bảo sức khỏe.
ĐỀ BÀI
Đọc hai đoạn n tả con ng Thu Bồn của nhà văn Quảng ri tr lời u
hỏi:
“… vung vẩy, nhy nt, chc chc lại chơi t nhào lộn. Những con
ng lực lưỡng, qut thẳngo vách đá. Chúng nhy chm lên, tung bt,
o rống, rồi
kéo nhau vụt chạy.
Con ng Thu Bồn tả xung hu đột ra khi phường Rạch mi th phào, xả
i, bưc những bưc khoan thai, lượn giữa những ngàn dâu bãi u xanh
xuống
n Phước, dang đôi tay ôm vào ng thơm đất Nổi”.
Cảm nhn của em về cái hay trongch dùng từ, đt u việc sử
dụng biện pháp tu từ của nhà văn Quảng trong hai đoạn văn trên
NG DN LÀM I
- Cách dùng từ ng :
+ Đoạn văn 1 : Dùng nhiều động từ, cụm động từ mạnh : vung
Trang 122
vẩy, nhảy nhót, chơi trò nhào lộn, quất, nhẩy chồm, tung bọt, gào rống, kéo, vụt
chạy.
+ Đon văn 2 : ng nhiều đng t, cụm đng từ nhẹ nhàng,
khoan thai : ra, thở phào, xả hơi, bước.. khoan thai, lượn, dang tay, ôm.
- Đặt câu :
+ Đoạn văn 1 : Các câu văn ngắn, nhiều vị ngữ nối tiếp nhau tạo nhịp điệu gấp
gáp, mạnh m
+ Đoạn văn : Là một câu văn dài với nhịp điệu dàn trải, nhẹ nhàng.
- Biện pháp tu từ
:
Cả hai đoạn văn đều sử dụng biện pháp tu từ nhân
hóa.
+ Nó (Con sông Thu Bn): vung vẩy, nhảy nhót, chơi trò nhào
lộn.
+ Những con sóng : lc lưỡng, nhẩy chm lên, gào rống,o nhau vụt chạy.
+ Con ng Thu Bồn : th phào, x hơi, bước khoan thai, lượn,
dang tay, ôm.
- Cảm nhận cái hay : ng viết vcon sông Thu Bồn nhưng bằng tài năng ngôn ng
của mình, Võ Quảng đã giúp người đc cảm nhận về
con sông những trạng thái khác nhau, trong những không gian khác
nhau :
+ Đoạn văn 1 : Các động từ mạnh đã diễn tả được những động tác,
hành động nhanh , mạnh dứt khoát. Câu văn ngn tạo nên nhp
điệu khẩn trương, vội vã, hối h Cùng với biện pháp ngh thuật nhân hóa, con
sông đã mang tâm trạng của con người . Con sông c này đang tung bọt gào thét,
giận dữ. Người đọc cảm nhận được con sông Thu Bồn đang cuồn cuộn chảy gia
những vùng núi đồi lắm thác ghềnh.
+ Đoạn văn 2 : Không ng những động từ mạnh, không viết câu ngắn, ngắt nhịp
dồn dập mà dùng từ ngữ nhnhàng, câu văn dài tạo nên sự nhịp nhàng, khoan thai.
Con sông Thu Bn được nhân a như một con người. Sau những pt giây giận dữ
len lách nơi núi đồi, dòng sông c này thật hiền a, thơ mộng. Nó như đang th
mình đtận hưởng vẻ đẹp của một vùng đồng bằng trù phú với những bãi dâu xanh
ngát đôi bờ. đang nh nhàng ôm p như không muốn rời xa mảnh đất Nổi
thân yêu.
ĐỀ BÀI
a.
c từ
tm
”,
ngàn
trong hai câu thơ sau có phải số từ
không? Giải thích tại sao?
“Con đi trăm i ngàn khe,
Chưa bng muôn ni tái tê lòng bm”
Trang 123
(Bầm ơi – Tố Hữu)
b.
Vẽ đồ nhn xét cấu tạo của phép so sánh trong hai câu ca dao sau:
Tròng trành như nón không quai,
Như thuyền khôngi, như ai không chồng”.
NG DN LÀM I
- c t
trăm”,
ngàn
vốn là số từ . Cng ta thể nói một trăm
(một ngàn) người hay nời thmột trăm (một ngàn).
- Trong hai câu thơ của Tố Hữu,
trăm
”,
nn
kng ý nghĩa chsố ợng hay
số th tự chính xác, cụ th chỉ lượng nhiều của sự
vật. Nói “trăm núi ngàn
khe để chỉ nhiều núi, nhiều khe chkhông
phải chỉ chính xác một trăm núi, một
ngàn khe. Vì vậy, trong câu thơ
này,
trăm
”, “
ngàn
” được dùng như lượng từ.
- V đồ cấu tạo :
Vế A
PD so sánh
Từ so sánh
Vế B
-Ai không
tròng trành
Như
- nón không
chồng
quai
- thuyền
không lái
-Nhận xét : Phép so sánh có cấu tạo đặc biệt
+ một vế A, hai vế B.
+ Đảo vế B lên tc vế A.
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hi bên dưới:
a thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những ng hoa
cúc xinh dịu ng, lung linh như từng hạt tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc
n nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tậno lớp học. Tiếng đọc
i ngân nga vang ra ngi cửa lớp, khiến chú chim u đang nghiêng chiếc đầu
nhxinh tìm u trong kẽ cũng lích rích hót theo. Giọt nng sớm mai như
tình đu lên trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ.”
(Theo Hunh Thị Thu Hương)
Trang 124
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
b. Chỉ ra phó ttrong câu văn “Mùa thu, vạt hoa cúc di cũng nbung hai bên
đường.và cho biết ý nghĩa của phó từ vừa tìm được.
c. Xác định thành phần câu và nêu cấu tạo của vị ngữ cho câu văn sau:
“ Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường.”
d. Xác địnhc từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên.
NG DN LÀM I
a. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
b. Phó từ: cũng
- Ý nga: chỉ sự tiếp diễn tương tự
- a thu, vt hoa cúc dại// cũng n bung hai bên đưng.
TN CN VN
- Cu to v ng: VN có cu to là mt cụm đng t.
c. Các từ láy: dịu dàng, lung linh, nôn nao, ch rích.
ĐỀ BÀI
Đọc câu chuyn sau và tr li câu hi:
Bàn tay yêu thương
Trong mt tiết dy v, cô giáo bo các em hc sinh lp mt v v điu gì làm
các em thích nhất trong đi. giáo thầm nghĩ: “Rồi các em s li v nhng
i quà, nhng li kem hoc những n đồ chơi, quyn truyện tranh…”. Thế
nhưng đã hoàn toàn ngc nhiên trước mt bc tranh l ca mt em hc
sinh tê Nhưng đây là bàn tay ca ai? C lp b lôi cun bi mt hình ảnh đy
tính biểu tượng này. Mt em phán đoán :“Đó là bàn tay ca bác ng dân”.
Mt em khác c lại: “Bàn tay thon th thế này hn là bàn tay ca mt bác
phu thuật”…Cô giáo đi c lp btn xao dn ri mi hi tác gi. Đc-g-
lốt cười ngượng nghịu: “Thưa cô, đó là bàn tay ca cô !”
giáo ngẩn ngơ. thưng nh những phút ra chơi thường dùng bàn tay đ
dắt Đc-g-lt ra sân, bi em là mt khuyết tt, khuôn mặt không đưc
xinh xắn như những đa tr khác, gia cnh t lâu lâm vào nh cnh ngt nghèo.
Trang 125
Cô cht hiu ra rng tuy vẫn m điều tương t vi các em khác, nhưng hoá ra
vi Đắc-g-lt, bàn tay lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu ng ca nh yêu
thương”.
(Trích Quà tng cuc sng, dn theo Ng văn 6, tp mt)
Câu 1: Giải nga từ “biểu tượng”.
Đặt mt câu có s dng t này b phn v ng.
Câu 2: Trong câu chuyn trên, nhân vật Đắc-g-lt được miêu t như thế nào?
Bức tranh Đắc-g-lt vkhác l so vi tranh ca các bn?
Câu 3: sao bc tranh y lại được coi là mt biểu tượng ca tình yêu
thương”?
Câu 4: “Cô chợt hiu ra rng tuy vẫn m điều tương t vi các em khác,
nhưng h ra với Đắc-g-lt, n tay li mang ý nghĩa u xa, mt biu
ng củanh yêu thương”.
Còn em t câu chuyn trên, em hiểu ra điều gì? Em thy mình cn phi làm
khi gp những người khuyết tt, những người hoàn cnh bt hnh trong cuc
sng?
NG DN LÀM I
Câu 1: - Giải nghĩa “biểu tượng”: là hình nh sáng to ngh thuật mang ý nga
ợng trưng.
- Đặt câu đúng vi yêu cu
Ví d: Chim b u là biểu tượng ca hoà bình.
Câu 2: - Nhân vật Đắc-g-lt được miêu t qua các chi tiết: mt cô bé khuyết tt,
khuôn mt không được xinh xắn như những đứa tr khác, gia cnh t lâu lâm vào tình
cnh ngt nghèo.
- Các bn em v nhng i quà, li kem hoc những món đ chơi mà các bn yêu thích,
còn bc trnah em v là một bàn tay. Đó là một bc tranh rt khác l gây mò cho c
lp.
Câu 3: HS có th viết thành đon hoc th hin riêng tng ý, có thnhiu cm nhn
nhưng cần đảm bảo các ý cơ bn sau:
Trang 126
Bức tranh đưc coi là biểu tượng của tình yêu thương vì:
- Bc tranh v điều mà Đắc-g-lt yêu thích nht: bàn tay cô giáo;
- Bc tranh bày tng biết ơn, tình yêu thương của Đắc-g-lt ti cô giáo;
- Bc tranh th hinnh cm, s dìu dắt yêu thương của cô giáo dành cho hc sinh ca
mình.
Câu 4:
- HS t do th hiện điều ý nghĩa mà mình cm nhận được t câu chuyn
- Vic cn làm vi những người khuyết tt, những người hoàn cảnh kkhăn
không kì th, xa lánh; luôn cm thông, chia sẻ, gp đ h….
ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Mỗi chiếc rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác
riêng. chiếc tựa i tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đt như cho
xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không
do dự vẩn vơ. chiếc như con chim blảo đảo mấy ng trên không, rồi c
gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nm phơi trên
mặt đất. chiếc nh nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn g
thong, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ hiện tại: cả một thời quá
khứ dài dng dc của chiếc trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn,
nếu sự bay lượn ấy vẻ đẹp nên thơ. chiếc như sợ hãi, ngần ngại rụt rè,
rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. chiếc đầy âu
yếm rơi m vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngn cỏ xanh mềm
mại.
(Khái Hưng)
a. Nêu ngắn gon ni dung của đoạn văn.
b. Xác định các cụm danh từ trong câu văn: chiếc đy âu yếm rơi
m vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngn cỏ xanh mềm
mại.
c. Qua việc miêu tả chiếc nhà văn muốn gửi đến chúng ta thông điệp
của cuộc sống con người?
d. Chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn văn trên.
NG DN LÀM I
a. Xác định đúng nội dung của đoạn văn:Sự lìa cành đẹp, nên thơ của từng chiếc lá
b. Các cụm danh từ: một bông hoa thơm, một ngn cỏ xanh mềm mại.
Trang 127
c. Qua việc miêu tả chiếc lá nhà văn muốn gửi đến chúng ta thông điệp của cuộc
sống con người về: Sự sống và cái chết.
d. *Chỉ ra phép so sánh
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong
chuyện ... vẩn vơ.
- chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không...
- chiếc lá nhẹ nhàng ... như thm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại : c
mt thi quá kh dài dng dc ca chiếc lá không bng mt vài giây bay lượn.
- chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn
bay trở lại cành.
* Tác dụng:
- Giúp người đc hình dung những chiếc lá rụng một cách cụ thể , sinh động.
- Từ đó thể hiện sự tinh tế của tác giả khi miêu tả mỗi chiếc lá rơi đều khác nhau
bộc lộ những suy nghĩ sâu sắc của tác giả về sự sống, sinh tồn và cái chết
ĐỀ BÀI
Hãy trình bày cm nhn ca em v cái hay của phép tu từ được sdụng trong đoạn
thơ dưới đây:
“Mây không bao giờ lớn được
Suốt ngày làm nũng mẹ Trời
ng ra mặc đồ xanh biếc
Trưa thay áo trắng tinh khôi”
(Nguyễn Lãm Thắng Mây trẻ con)
NG DN LÀM I
- HS phát hin và gi tên đúng bin pháp tu t nhân hóa.
Trang 128
- Ch ra được hình nh nhân hóa: Hình nh "Mây" và mt s t ng tiêu biu có tác
dng nhân hóa: không bao gi ln được, làm nũng, mặc đồ xanh biếc, thay áo trng
tinh khôi.
- Ch rõ tác dng ca bin pháp tu t nhân hóa:
* Bin pháp tu t nhân hóa khiến hình nh những đám mây hin lên ấn tượng vi nét
ngh nghĩnh, xinh đp:
- Những đám mây tr nên sống đng, có hn, giống như mt em bé: bé bng, nũng nu,
hn nhiên... Tuy còn nh nhưng Mây rất điệu, thích mc qun áo đp, nhng tm áo y
được thay đi liên tc khiến Mây biến hóa bt ng, mỗi lần li mang mt sc màu lung
linh, rc r.
- Xut phát t thc tế: màu mây trời ln thay đi theo các thời điểm trong ngày, ph
thuc vào lượng mây trên bầu trời nhiều hay ít tác đng của ánh sáng mặt trời chiếu
rọi. Tác gi đã liên tưởng, đã nhân hóa hình ảnh đám mây ging như một em bé xúng
xính trong nhng b qun áo mi...
* Những đám mây vn là nh quen thuc trong cuc sng, nhưng nh bin pháp nhân
hóa, tác gi giúp người đc cm nhận được những đám mây đy màu sc, vừa xinh đp
va duyên dáng, đáng yêu như một con người.
* Bin pháp nhân hóa th hin cái nhìn, s quan sát vô cùng tinh tế, tài tình ca nhà
thơ v cnh vt và ta cũng thấy được tâm hn yêu thiên nhiên ca nhà thơ.
ĐỀ BÀI
Trong khổ thơ sau, tại sao tác giả không dùng từ “lao xao”, "rì o lại viết “G
lộng xôn xao”. Em hãy lí giải?
i lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.
(Mẹ Tơm - Tố Hữu)
Trang 129
NG DN LÀM I
- Đoạn thơ gơi ttâm trạng của người cán b trở lại nơi từng nuôi giấu mình với tam
trạng bồi hồi, xúc động.
- Lao xao, rào: Chuyển động và Âm thanh nhẹ nhàng của gió, của sóng, của
nắng vào buổi trưa hè ở vùng miền biển.
- Xôn xao: Âm vang của một tấm lòng bâng khuâng, náo nức, bồi hồi.
- Cách ng ttinh tế, cho thấy đoạn thơ không chỉ âm vang của sóng, của g
mà còn âm vang của tấm ng người con trở về qsau bao năm rời xa mảnh đất
từng ni giấu khi xưa với biết bao ki niệm.
ĐỀ BÀI
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
MẸ ỐM
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
Khắp người đau buốt,ng ran
Mẹ ơi! bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
anh y đã mang thuốc vào.
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
Cả đời đi g đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.
Mẹ vui con quản
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.
con, mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khỏe dần dần
Trang 130
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.
Rồi ra đọc sách, cấyy
Mẹ đất nước, tng ngày của con ...
(Trần Đăng Khoa)
Câu 1: (1.0điểm) Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản trên?
Câu 2: (1.0điểm)
“Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu t trên?
Câu 3: (2.0điểm) Tác dụng của biện pháp tu từ thể hiện trong hai câu thơ trên.
Câu 4: (2.0 điểm) Tình cảm của tác giđối với mẹ thể hiện như thế nào trong
bài thơ?
Câu 5: T ni dung trên, em hãy viết một đoạn văn (khong 10 đến 15 dòng)
trình bày cảm nghĩ v m ca em
NG DN LÀM I
Câu 1: - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp biểu cảm.
Câu 2: - Biện pháp tu từ ẩn dụ.
Câu 3: - Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ qua từ ‘’lặn’’ trong câu thơ thứ hai.
Hs viết một đoạn văn thể nêu các ý kiến khác nhau nhưng phải làm được nét
đặc sắc NT dùng từ ‘’lặn’’ trong câu thơ với nội dung bản như sau:
- Với việc sử dụng từ ‘’lặn’, câu thơ thể hiện được sự gian lao vất vả của người mẹ
trong cuộc sống.
- Thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ kng thể thay đổi, bù đắp ... (nếu
thay các tngấm, thấm, ... chỉ nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi ...)
- Qua đó thêm yêu quý, kính trng người mẹ hơn.
Câu 4 Tình cảm của tác giả đối với mẹ trong bài thơ:
c giả đã bộc ltình cảm của một người con với mẹ - một tình cảm rất hồn nhiên
của tuổi niên thiếu.
- Thấu hiểu nỗi vất vả cực nhc của mtrong cuộc sống lam em đã từng chứng
kiến và cảm nhận.
Trang 131
- Nhìn những nếp nhăn hằn trên khuôn mặt mẹ, nhà thơ cảm đng thấy cùng
biết ơn mẹ, đó cũng chính tình cảm của mỗi chúng ta khi nghĩ vmẹ: Con yêu m
nhất trên đời, con yêu mẹ như yêu đất nước mẹ cũng chính Tổ quốc của riêng
con!
Trong cuộc sống lao động cực nhọc, mẹ đã từng trải qua và vượt lên tất cả để vì
cuộc sống và vì tương lai tốt đẹp của các con.
Câu 5:
Hs có thể trình bày bng nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu khái quát về mẹ.
- Biểu cảm cụ thể vmẹ: ngoại hình, tính nh, tài năng (nét tiêu biểu) -> yêu, quý,
khâm phục.
- Vai trò của mẹ đối với mình (quan trọng thế nào, nếu có, nếu không).
- Khẳng định tình cảm yêu q của mình về mẹ.
ĐỀ BÀI
Trong bài thơ Đêm nay c không ngcủa Minh Huệ, ta thấy một sự kết
hợp tuyệt đẹp giữa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng. Em hãy chỉ ra v
đẹp của sự kết hợp này.
NG DN LÀM I
- Học sinh trình bày dưới dạng đoạn văn, lời văn trong sáng, không mắc lỗi dùng từ,
ngữ pháp.
- Viết lại được những câu thơ có sự kết hợp giữa hình nh Bác và hình ảnh ngọn lửa
hồng
- “Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
- “Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
- “Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
- Vẻ đẹp của sự kết hợp giữa hìnhnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng:
+ Ngọn lửa hình nh thực rất đẹp, ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm
giữa rừng khuya glạnh, sưởi ấm các chiến trong đêm lạnh. Ngọn lửa soi sáng bức
chân dung Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét thật gần i, giản dị …
Trang 132
+ Nhà thơ còn dùng nh ảnh ngọn lửa để so sánh: Bác Hồ một ngọn lửa, vừa gần
i, vừa vĩ đại, một nguồn tình cảm ấp áp của toàn dân, toàn quân ta trong những ngày
đầu của cuộc kháng chiến gian nan, thiếu thốn. Qua đó tôn vinh sự đại của Bác và
ngợi ca tình yêu thương Người dành cho c chiến ấm áp, mạnh mẽ hơn ngn lửa
hồng”.
ĐỀ BÀI
Trong bài tM m, Trần Đăng Khoa viết:
Nng mưa từ nhng ngày xưa
Lặn trong đời m bây gi chưa tan
a. Em hiểu nghĩa của t “nắng mưa“ trong câu thơ trên như thế nào?
b. Nêu nét đặc sc ca vic s dng t “lặn” trong câu thơ thứ 2?
NG DN LÀM I
a.- Nghĩa gốc: Ch hiện tượng khc nghit ca thi tiết.
- Nghĩa chuyn: Nhng gian lao, khó nhc, vt v ca cuc đi.
b. Nêu nét đặc sc ca vic s dng t “ln”: Giữ nguyên đưc cái khc nghit ca thi tiết…
(nếu dùng ngm, thấm,… thì nỗi vt v ch thong qua, có th tan biến đi…)
Qua đó thấy đưc ni gian truân, cc nhc ca đi m, không th thay đổi, bù đắp…
ĐỀ BÀI
Cho đoạn thơ:
Trang 133
Dòng sông mới điệu làm sao
Nng lên mc áo lụa đào thướt tha
Trưa v tri rng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Tri chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây rángng
Rèm thêu trước ngc vng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
(Nguyn Trng To)
a. Dòng sông bài thơ trên đưc miêu t theo trình t nào? Theo em, trình t miêu t y có tác
dng như thế nào?
b. Dựa vào đoạn thơ, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng miêu t hình nh dòng sông
theo trí tưởng tưng ca em.
NG DN LÀM I
* V đẹp của dòng sông được thay đổi theo trình t ca thi gian:
+ Hình nh dòngng khoác lên mình mt màu lụa đào khi ánh mt tri n.
+ Trưa v, bu tri cao, trong xanh, dòng sông li đưc thay áo mi vi mt màu xanh trong
tươi mát.
+ Nhng áng mây ráng vàng ca bui chiu tà lại điểm thêm cho chiếc áo ca dong sông mt
màu hoa sc s.
+ Bui tối, dòng sông như lung linh kỳ diu nht bởi dòngng đượci lên ngc mt bông
hoa ca vầng trăng lung linh tỏa sángng vi muôn vàn vì sao lp lánh trên bu tri chiếu
di xuông dòngng…
ĐỀ BÀI
Văn bảnBức thư của th lĩnh da đỏkhép lại là li ca th lĩnh Xi- at- tơn nói
Trang 134
vi Tng thng th 14 của nước Mĩ Phreng - klin Pi-ơ- xơ:
Đt là Mẹ. Điều gì xy ra với đất đai tc là xy ra vi nhng đa con ca
Đất. Con người chưa biết làm t đ sống, con người gin đơn là một sợi tơ trong cái tổ
sống đó mà thôi. Điều gì con ngưi làm cho t sng đó, tức là làm cho chính mình”.
( Ng văn 6, tập hai, NXB Giáo dc, 2004)
Suy nghĩ của em v li nói trên.
NG DN LÀM I
Cn đảm bo các ý sau
- Đt m thiên nhiên hin t, bao dung che ch, cung cp cho con người nhng th cn
thiết trong cuc sng. Đất s yêu thương, đùm bc, mi đứa con ca mình.
- Ngưi Đất có quan h gn kết ( M- Con) không th tách ri, đó quan h cng sinh
gia con người vi môi trường.
- Li cnh báo : Điu gì xy ra vi đt tc xy ra vi con người. Thc tế tài nguyên thiên
nhn đang b khai thác cn kit,i trường b ô nhiếm, lụt, hn hán...
- ý thc bo v môi trường t nhn : Bo v đt bo v chính mình. Con người mun tn
ti phi da vào thiên nhiên.
Trang 135
CHUYÊN Đ: CÁC BIN PHÁP TU T
I. BIN PHÁP SO SÁNH
1. Thế nào sonh?
So sánh là đối chiếu s vt, s vic này vi s vt s vic khác có nét tương đng
để m tăng sức gi hình, gi cm cho s diễn đạt.
VD:
- Trong như tiếng hc bay qua
Đục như tiếng sui mi sa na vi.
(Nguyn Du)
- M Cốc như cái dùi sắt, chc xuyên c đt
(Tô Hoài)
2. Cu to ca phép so sánh
So sánh là cách công khai đi chiếu các s vt vi nhau, qua đó nhn thức được s vt
mt cách d dàng c th hơn. Vì vy mt phép so sánh thông thường gm 3 yếu t:
(1). Vế A : Đối tượng ( là s vt, hoc phương diện ...) đưc so sánh.
(2). T so sánh.
(3). Vế B : S vt làm chuẩn đ so sánh.
Phương diện so
sánh
T so sánh
Vế B (s vt dùng
để so sánh)
Trang 136
(Bt buc phi có)
thánh tt
như
( như, ging, ta,
khác nào, tựa như,
giống như, , bao
nhiêu,…by nhiêu,
hơn, kém )
mưa rung cày
+ Trong 3 yếu t trên đây yếu t (1) và yếu t (3) phi có mt. Nếu vng mt c yếu t
(1) tgia yếu t (1) và yếu t (3) phải có đim tương đng quen thuc. Lúc đó ta có
n d.
VD: Khi ta nói : i đp như hoa là so sánh. Còn khi nói : Hoanli thêm
tươi (Nguyn Du) thì hoa đây là ẩn d.
+ Yếu t (2) có th là các t : như, ging, ta, khác nào, tựa như, giống như, là, bao
nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, kém … Mi yếu t đm nhn mt sc thái biu cm khác
nhau:
- Như có sc thái gi đnh
- Là sc thái khẳng đnh
- Ta th hin mc đ chưa hoàn hảo,…
+ Trt t của phép so sánh có khi được thay đi.
VD:
Như chiếc đảo bn b chao mt sóng
Hni vang tiếng vng ca hai min.
3. Các kiu so sánh
Da vào mc đích và c từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiu:
Kiu 1: So sánh ngang bng
- Phép so sánh ngang bng thường được th hin bi các t so sánh sau đây: là, như, y
như, tựa như, ging như hoc cặp đại t bao nhiêu…by nhiêu.
Mc đích của so sánh nhiu khi không phi là tìm s ging nhau hay khác nhau
nhm din t mt hình nh mt b phn hay đặc điểm nào đó của s vt gp người
nghe, người đc có cm giác hiu biết s vt mt cách c th sinh đng. Vì thế phép so
Trang 137
sánh thường mang tính cht cường điệu.
VD: Cao như núi, dài như sông (T Hu)
Kiu 2: So sánh hơn kém
Trong so sánh n kém t so sánh được s dng là các t : n, hơn là, kém, kém gì…
VD:
- Ngôi nhà sàn dài hơn c tiếng chiêng
Mun chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bng người ta thêm mt trong các
t ph đnh: Không, chưa, chng... vào trong câu và ngược li.
VD:
Bóng đá quyến rũi hơn nhng công thc toán hc.
Bóng đá quyến rũi không hơn nhng công thc toán hc.
4. Tác dng ca so sánh
+ So sánh to ra nhngnh nh c th sinh đng. Phn lớn các phép so sánh đu
ly cái c th so sánh vi cái không c th hoc kém c th hơn, gp mọi người hình
dung được s vt, s vic cn nói ti và cn miêu t.
VD:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong ngun chy ra. (Ca dao)
+ So sánh còn giúp cho câu n m súc gi trí tưởng tượng ca ta baybng.
thế trong thơ thể hin nhiu phép so sánh bt ng.
VD:
u da chiếc lược chi vàoy xanh
Cách so sánh đây tht bt ng, tht gi cm. Yếu t (3) b lược b. Người đc người
nghe tha h mà tưởng tượng ra các mt so sánh khác nhaum cho hình tượng so sánh
được nhân lên nhiu ln.
Bài tp vn dng
Bài 1. Phép so sánh sau đây đặc bit:
M già như chui ba hương
Như xôi nếp mt, như đường mía lau.
Trang 138
(Ca dao)
Gi ý:
Chú ý nhng ch đặc biệt sau đây:
- T ng ch phương diện so sánh b lược b.
Vế (B) là chun so sánh không phi có mt mà ba: chui và hương xôi nếp mt -
đường mía lau là nhm mc đích ca ngi người m v nhiu mt, mặt nào cũng
nhiu ưu điểm đáng quý.
Bài 2.m và pn tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ
sau:
a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mng như rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
b) Quê hương chùm khế ngot
Cho con chèo hái mi ngày
Quê hương đường đi hc
Con v rp bướm vàng bay.
Trung Quân)
Gi ý:
Chú ý đến các so sánh
a) Tiếngi rất mỏng như là rơi nghiêng
b) Quê hương là chùm khế ngt
Quê hương là đường đi hc
Bài 3: Ch ra và nêu tác dng ca phép so sánh trong vic din đt của các câu văn
sau:
a) i quên thế nào được nhng cm gc trong sáng y ny n trong lòng tôi như
mấy cành hoa tươi mỉm cười gia bu trời quang đãng.
=>c giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh đc đáo giàu chất thơ, giàu cảm xúc
nhằm diễn tả cụ thể, sôi động, chân thành cảm c của mình.
Trang 139
b)Tôi có ngay cái ý ng va non nt vừa thơ ngây này: chc ch ngưi tho mi cm
ni bút thước. Ý nghĩ y thoáng qua trong trí tôi nh nng như một làny lướt
ngang trên ngn núi
c)Cũng như tôi, my cu hc trò mi b ng đứng nép bên người thân, ch dám nn
mt nửa hay dám đi từng bước nh. H như con chim con đng bên b t, nhìn quãng
tri rng muốn bay, nhưng còn ngp ngng e s. ( i đi hc )
=> Tác gi s dng hàng lot t ng gi t trng thái hoạt đng c th phù hp vi tâm
tr thơ hình ảnh so sánh độc đáo thc tế đã diễn t rt chân thc, cảm đng nhng
sôi đng, din biến tâm lí ca nhng cu hc trò mi cùng b ng, hi hp. Mái
trường đẹp như một t m, nhng hc tngây thơ hồn nhiên như một nh chim đy
khát vng và biết bao lo lng nhìn bu tri rng nghĩ ti chân tri hc vn mênh mang.
- Giá nhng c tục đã đày đọa mi mt vt như hòn đá hay cục thu tinh, đu
mu g, tôi quyết v ngay ly mà cn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vn mi thôi.(
Trongng m - Nguyên Hng )
=> Đến đây, niềm tin, tình yêu thương m đã xui khiến con người hiếu l ấy suy nghĩ
sâu n, xúc cảm rng hơn. T cnh ng riêng ca người m, t nhng li nói kích
động của người cô, Hồng nghĩ ti 2 h tc, căm giận cái XH đầy đ k, thành
kiến độc ác đi với người ph n gp h/c éo le. T câu chuyn riêng ca đời mình, NH
đã truyn tới người đc 2 ND mang ý nghĩa XH bằng 2 dòng văn giàu cảm xúc, h/ n
ng.
Bài 4:Ch ra và nêu tác dng ca phép so sánh
a) Hoa tay tho nhng nét
Như phượnga rng bay.
=>Hình ảnh so sánh độc đáogi lên h/a trong niềm vui đông khách, tay ông đ càng
dẻo múa hơn, chữ ch đen nhánh hin lên trên giấy đỏ tươi thm càng đẹp như mun
Trang 140
bay mun lượn:" Như phượng múa rng bay", mọi người tm tc ngi khen tài hoa thư
pháp ca ông, xuýt xa trưc ngn bút thn ca ông.
b) Chiếc thuyn nh ng như con tuấn
Phăng mái chèo, mạnh m t trường giang
Cánh bum giương to như mnh hn làng
n thân trng bao la thâu góp g
+ Chiếc thuyền được so sánh ncon tuấn mã đưc miu t bng nhng đng t
mnh: hăng, phăng, vượt.
+ So sánh con thuyn 1 vt tri vi tun vn 1 thc th sng, kho đp, nhanh
nhn làm ni bt v đẹp dũng mãnh, mạnh m, k thế hăm hở, hào hứng ra khơi.
+ Miêu t cánh bum căng gió rất đp, rt lãng mn bng mt so sánh, liên tưởng độc
đáo, mới l, t vị: Cánh bum…như mảnh hn ng”. Cánh bum vt hu hình,
gần i thân quen đó đưc so sánh vi cái trừu tượng, vô hình và thiêng liêng “mnh
hn làng”. Nh thế cái trừu tượng vô hình đó tr thành cái c th, hu hình, sng động.
Bài 5: Hãy s dng ngh thut so sánh đ viết lại đon văn sau đây sao cho to
thành mt đoạn văn mi giàu hình nhgiàu sc gợi hơn.
a. Trướcn trườngmt cây bàng to ln. Dưới gcy bàng ni lên nhiu cái u rt
to. Cành lá bàng xòe ra rt rng. Mùa đông bàng màu đ. Mùa hè, bàng màu
xanh.
b. Đêm đã về khuya. Gió bc thi hun hút. Cái lnh bao trùm khpi. Cây cối im lìm
trong giá rét. Thnh thong có tiếng côn trùng r rích nghe càng thêm não nùng.
II. BIN PHÁP NHÂN HÓA
1. Thếo nhân hoá ?
Nhân hoá là cách gi hoc t con vt, cây cối, đ vt, hin tượng thiên nhiên
bng nhng t ng vốn được dùng đ gi hoc t con người; làm cho thế gii loài
vt, cây cối đồ vật, … trở nên gn i với con người, biu th được những suy nghĩ
tình cm ca con người.
Trang 141
T nhân hoá nghĩa là tr thành người. Khi gi t s vt người ta thường gán cho s vt
đặc tính ca con người. Cách làm như vậy được gi là phép nhân hoá.
VD:
Cây da
Si tay
Bơi
Ngn mùng tơi
Nhy múa (Trần Đăng Khoa)
2. Các kiu nhân hoá
Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây:
+ Gi s vt bng nhng t vn gi người
VD:
Dế Chot ra ca, hé mt nn ch Cc. Ri hi tôi :
- Ch Cc béo xù đng trước cửa n ta đy h ?
(Tô Hoài)
+ Nhng t ch hoạt động, tính cht ca con người được dùng đ ch hot đng,
tính cht s vt.
VD :
Muôn nghìn cây mía
a gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
(Trần Đăng Khoa)
+ Nhng t ch hoạt động, tính cht ca con người được dùng đ ch hot đng
tính cht ca thiên nhiên
VD :
Ông tri
Mc áo gp đen
Ra trn
(Trần Đăng Khoa)
Trang 142
+ Trò chuyn tâm s vi vt như đối vi người
VD :
Khăn thương nh ai
Khăn rơi xung đt ?
Khăn thương nh ai
Khăn vắt trên vai
(Ca dao)
Em hỏi cây kơ nia
Gió mày thi v đâu
V phương mặt tri mc...
(Bóng cây kơ nia)
3. c dng ca phép nhân hoá
Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn tm c thể, sinh đng, gi cm ; làm cho thế
giới đ vt, cây ci, con vật được gần gũi vi con người hơn.
VD :
Bác giun đào đt sut ngày
Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà. (Trần Đăng Khoa)
II/ Bài tp:
Bài 1: Hai câu thơ sau s dng nhng bin pháp tu t nào ?
“Mt tri xung biển như hòn la
ng đã cài then đêm sp ca”
A. Nhân hoá và so sánh C. n d và hoán d.
B. Nói quá và lit kê. D. Chơi ch và đip t.
Gi ý: A
Bài 2. Trong câu ca dao sau đây:
Trâu ơi ta bo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày vi ta
Cách trò chuyn vi trâu trong bài ca dao trên cho em cm nhn gì ?
Gi ý:
- Chú ý cách xưng ca người đi vi trâu. Cách xưng hô như vy th hiện thái đ
Trang 143
tình cm gì ? Tm quan trng ca con trâu đi vi nhà nông như thế nào ? Theo đó em
s tr lời được câu hi.
Bài 3.m phép nhân hoá và nêu tác dng ca chúng trong nhng câu t sau:
Trong gtrong mưa
Ngn đèn đng gác
Cho thng li, ni theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.
(Ngn đèn đng c- Chính Hu)
Gi ý:
Chú ý cách dùng các t vn ch hoạt đng ca người như:
- Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trước.
III. BIN PHÁP N D
1. Thếo n d ?
n d cách gi tên s vt, hin tượng này bng tên s vt hin kc có nét
tương đng quen thuc nhm tăng sc gi hình, gi cm cho s diễn đt.
n d thc cht mt kiu so sánh ngm trong đó yếu t so sánh giảm đi chỉ còn
yếu t m chun so sánh được nêu lên.
* LƯU Ý: Mun có phép n d thì gia hai s vt hin tượng được so sánh ngm phi
có nét tương đng quen thuc nếu không s tr nên khó hiu.
Câu thơ:
Ngày ngày mt trời đi qua trên lăng
Thy mt mt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
Mt tri dòng thơ th hai chínhn d.
Hoc
Mt tri ca bp thì nm trên đi
Mt tri ca m em nm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm)
Ca dao có câu:
Thuyn v nh bến chăng ?
Bến thì mt d khăng khăng đi thuyn.
Trang 144
Bến được lym n d đ lâm thi biu th người có tm lòng thu chung ch đi, bi
nhng hình ảnh cây đa, bến nước thường gn vi những không thay đổi là đặc điểm
quen thuc nhng có người có tm lòng thu chung.
n d chính là mt phép chuyển nghĩa lâm thời khác vi phép chuyển nghĩa thường
xuyên trong t vng. Trong phép n d, t ch được chuyển nghĩa lâm thi mà thôi.
2. Các kiu n d
Da vào bn cht s vt hin tượng được đưa ra so sánh ngm, ta chia n d thành các
loi sau:
+ n dnh tượng là cách gi s vt A bng s vt B.
VD:
Người Chai tóc bc
(Minh Hu)
Ly hình tượng Người Cha đ gi tên Bác H.
+ n d cách thc ch gi hin tượng A bng hin tượng B.
VD:
V thăm quê Bác làng Sen
Có hàngm bt thp lên la hng.
(Nguyễn Đức Mu)
Nhìn “hàng râm bt” vi những ng hoa đ rc tác gi tưởng như nhng ngn đèn
“thắp lên la hng”.
+ n d phm cht là cách ly phm cht ca s vt A đ ch phm cht ca s
vt B.
VD:
bu thì tròn, ng thì dài.
Tròn và dài được lâm thi ch nhng phm cht ca s vt B.
+ n d chuyển đổi cm giác là nhng n d trong đó B là một cm giác vn
thuc mt loi gc quan dùng đ ch nhng cm giác A vn thuc các loi gc
quan khác hoc cm xúc ni tâm. Nói gn là ly cm giác A đ ch cm gc B.
VD:
Mới được nghe ging hn du ngt
Huế gii png nhanh mà anh li mun v.
Trang 145
(T Hu)
Hay:
Đã nghe rét mướt lun trong g
Đã vắng người sang nhng chuyến đò
(Xuân Diu)
3. c dng ca n d
n d làm cho câu văn thêm giàu hình nh và mang tính hàm súc. Sc mnh ca n
d chính là mt biu cm. Cùng mt đi tượng nhưng ta có nhiu cách thc diễn đt
khác nhau. (thuyn bin, mn - đào, thuyn bến, bin b) cho nên mt n d
th dùng cho nhiều đi tượng khác nhau. n d luôn biu hin nhng hàm ý mà
phi suy ra mi hiu. Chính vì thế n d làm cho câu văn giàu hình nh và hàm
súc, lôi cun người đc người nghe.
VD :
Trong câu : Người Cha mái tóc bc
nếu thay c H mái tóc bc thì tính biu cm s mất đi.
II. Bài tp
Bài 1:
Phân tích ngh thut n d trong câu thơ sau:
"Thân em va trng li va tròn" (Bánh trôi c - H Xuân
Hương)
* Gi ý:
- Nghĩa đen: Bánh trôi c v màu sc và hình dáng
- Nghĩa bóng : Hình nh v v đẹp người ph n có làn da trắng và thân hình đầy đn .
Khi phân tích ta làm n sau : Cách s dng ngh thut n d ca nthơ tht tài
tình qua hình ảnh cái bánh nhà t đã gi cho người đọc hình dung đưc mt hình
nh khác thật sâu săc kín đáo đó hình nh ... (nghĩa bóng) - t đó gợi cm xúc cho
người đọc v ngưi ph n xưa ...
Bài 2:
Ngày ngày mt trời đi qua trên lăng
Trang 146
Thy mt mt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương - Viếng lăng
Bác)
- Ch ra bin pháp tu t trong hai câu thơ ?
- Phân tích giá tr biu cm ?
* Gi ý:
- Phép tu t n d: Mượn hình nh mt tri đ ch Bác H
- ch s dng ngh thut n d của n thơ tht tài tình vì qua hình ảnh “mặt trờilà
mt vầng thái dương “nghĩa đen”, tác gi to ra mt hình nh so sánh ngm sâu sc, tế
nh làm cho người đoc suy nghĩ và hình dung ra đưc hình nh ca Bác H (nghĩa
ng) một con người rc r ấm áp như mặt tri dn dt n tộc ta trên con đường
giành t do và đc lp xây dng t quc công bng dân ch văn minh t đó tạo cho
người đọc mt tình cm yêu mến khâm phc v lãnh t kính yêu ca dân tc chúng ta.
IV. BIN PHÁP HOÁN D:
1.Khái nim
- Hoán d tên gi s vt, hiện tượng, khái nim bng tên ca s vt hiện ng, khái
nim khác có quan h gần gũi vi nó nhằm tăng sức gi hình, gi cm cho s diễn đt.
2. bn kiu hoán d thường gp:
+ Ly mt b phận đ gi toàn th.
+ Ly vt cha đựng đ gi vt b chứa đng.
+ Ly du hiu ca s vật đ gi s vt.
+ Ly cái c th đ gi cái trừu tượng.
*.Bài tp.
Tìm và phân tích các hoán d trong các ví d sau:
a. Chng ta áo rách ta thương
Chng người áo gấm sông hương mặc người.
(Ca dao)
b. Sen tàn cúc li n hoa
Trang 147
Su dài ngày ngắn đông đà sang xuân
(Nguyn Du)
c. Mt viên gch hng, Bác chng li c mt mùa băng giá...
(Ch Lan Viên)
Gi ý:
* a. áo rách” hoán d ly quần áo (áo rách) đ thay cho con người (người nghèo
kh).
“áo gm” cũng hoán dụ ly qun áo (áo gấm) để thay cho con người( người giàu
sang, quyn quí).
* b. “ Sen” là hoán d lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) đ ch mùa (mùa h).
Cúc” là hoán d lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) đ cha (mùa thu).
- Ch vi hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt được bn mùa chuyn tiếp trong
một năm, mùa h đi qua mùa thu lại đến ri mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông
tàn, xuân li ng tr.
* c. “Viên gch hng” là hoán d lấy đ vt (viên gch hng) đ biểu trưng cho ngh
lc thép, ý chí thép ca con người. (Bác H vĩ đi).
- “ Băng giá” là hoán d ly hiện tượng tiêu biu (cái lnh Pa-ri) đ gi thay cho mùa
(mùa đông)
d, Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm tay bút dựng xây nước mình (T Hu)
đ, Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa lim không s súng gươm bo tàn! (T Hu)
IV. BIỆN PP ĐIỆP NGỮ:
1. Khái niệm.
- Điệp ng nhắc đi nhắc lại một từ, một ngtrong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn
thơ...
- Điệp ngữ vừa đnhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu
âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hoặc hào hùng mạnh mẽ.
Ví dụ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Nhữngnh đồng thơm ngát
Trang 148
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
- Các loi điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ nối tiếp.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Ví dụ:
Anh đã tìm em rất u, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
ch giấy mở tung trắng cả rừng chiều.
= ĐN cách qng
Chuyện kể từ những nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
= ĐN nối tiếp
( Phạm Tiến Duật)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy nn dâu
Ngàn u xanh ngắt một màu
ng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
= ĐN vòng tròn
(Chinh phụ ngâm)
* Lưu ý: Điệp ngkhác với ch nói, cách viết lặp do nghèo nàn về vốn từ, do không
nắm chắc cú pháp nên nói và viết lặp, đó là một trong những lỗi cơ bản về câu.
VI. BIỆN PP CHƠI CHỮ:
1.Khái niệm.
- Chơi chcách vận dụng ngâm, ng nghĩa của từ để tạo ra những cách hiểu bất
ngờ, thú vị.
2. Một số kiểu chơi chữ thường gặp:
* Dùng từ gần nga, đồng nghĩa để chơi chữ...
Nửa đêm, giờ tí, canh ba
Vợ tôi, con gái, đàn , nữ nhi
* Dùng từ đồng nghĩa, trái nga:
Trăng bao nhiêu tui trăng già
i bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
Trang 149
* Dùng lối i lái:
Mang theo một cái phong
Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên.
Hay: Con gái là i bòn...
* Dùng từ đồng âm:
g đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn!
Hoặc:
Hỡi cô cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây (Ca dao)
- Từ tên một loại nhãn nổi tiếng ngon, ngt, t b (nn lồng) thế chàng trai m
lỉnh nọ đã khéo léo vận dng để trêu chọc cô bạn gái rằng hãy chạy tế sang đây (lồng
sang sông!) anh mới cho ăn nhãn... Ca dao xưa hóm thật!
- c lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao, chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều
lối chơi chữ rất độc đáo.
7. i quá bin pháp tu t png đi mức đ, qui mô, tính cht ca s vt, hin
ợng được miêu t đ nhn mnh, gây ấn tượng, tăng sc biu cm.
VD: L mũi i tám gánhng
Chng khen chng bo râu rng tri cho.
8 Nói gim, nói tránh là mt bin pháp tu t dùng ch diễn đạt tế nh, uyn chuyn,
tránh gây cm giác quá đau bun, ghê s, nng n; tránh thô tc, thiếu lch s.
| 1/149

Preview text:

BỘ TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6 Cấu trúc:
Phần 1: Văn tự sự…………………………………..01
Phần 2: Văn miêu tả…………………….………….41
Phần 3: Cảm thụ văn học………………………….68
Phần 4: Chuyên đề các biện pháp tu từ……………135
Phần 5: Các đề thi …………………………………148
PHẦN I: PHẦN VĂN TỰ SỰ
A. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1.Khái niệm
a. Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp
người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê.
b.Sự việc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc trong văn tự sự được trình bày một
cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực
hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo
một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. Nhân
yật trong văn tự sự là người thực hiện các sự việc và là người được thể hiện trong văn
bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản.
Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt:
tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…
c.Lời văn đoạn văn tự sự: Văn tự sự chủ yếu là kể người và kể việc. Khi kể người thì
có thể giới thiệu họ tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi
kể việc, thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động đem
lại. Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.
Các câu khác giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi hẳn lên.
d.Ngôi kể trong văn tự sự Trang 1
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Khi gọi các nhân vật
bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể
có thể linh hoạt, tự do kể những gì diễn ra với nhân vật. Khi tự xưng là “tôi”, kể theo
ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải
qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ, cảm xúc của mình. Để kể chuyện cho
linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp. Người kể xưng “tôi”
trong tác phẩm không nhất thiết phải là chính tác giả.
2.Các dạng bài tự sự
a. Kể chuyện đời thường: Là kể những câu chuyện hằng ngày từng trải qua, từng gặp
với những người quen hay lạ nhưng để lại ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. Yêu
cầu của kể chuyện đời thường là nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thực, không
nên bịa đặt thêm thắt tuỳ ý.
b. Kể chuyện tưởng tượng:Là kể những chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng
tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa
nào đó. Chuyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điểu có thật, rồi
tưởng tượng thêm cho thú vị, làm cho ý nghĩa câu chuyện nổi bật, sinh động.
Bao gồm: Kể chuyện tưởng tượng về số phận và tâm tính một sự vật; Kể chuyện đã
biết theo một kết cục mới; Kể một chuyện cũ theo ngôi kể mới.
3.Yêu cầu của một bài văn tự sự lớp 6
a. Kể chuyện đời thường
– Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự nhằm làm nổi bật ý nghĩa câu chuyện.
– Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.
– Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa.
b. Kể chuyện tưởng tượng
– Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lí.
– Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (Theo kết cấu 3 phần của bài tự sự)
4. Cách làm một bài văn tự sự lớp 6
Tuỳ theo từng dạng bài tự sự để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp.
a. Kể chuyện theo cốt truyện có sẵn
– Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.
– Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận.
– Diễn đạt sự việc bằng lời văn cho linh hoạt, trong sáng.
b. Kể chuyện đời thường
– Hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế.
– Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện.
– Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn. Trang 2
c. Kể chuyện tưởng tượng
– Các dạng tự sự tưởng tượng ở lớp 6:
+ Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian.
+ Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.
+ Tưởng tượng gặp gỡ những người thân trong giấc mơ… – Cách làm:
+ Xác định được đối tượng cần kể là sự việc hay con người.
+ Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.
+ Tưởng tượng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể.
5. Các bước làm bài văn tự sự
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:
– Tìm hiểu để văn: Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.
– Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của Đề bài: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết
quả, ý nghĩa của câu chuyện.
– Sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và
hiểu được ý định của người viết.
Bước 2: lập dàn ý một bài văn tự sự Mở bài:
– Giới thiệu hoàn cảnh, tình huống phát sinh câu chuyện.
– Giới thiệu nhân vật (nhân vật chính – nhân vật phụ ).
– Giới thiệu sự việc.
Thân bài: Diễn biến các sự việc.
– Sự việc mở đầu câu chuyện. + Tình tiết 1: + Tình tiết 2: + Tình tiết n…
– Sự việc thắt nút (sự việc cao trào). + Tình tiết 1: + Tình tiết 2: + Tình tiết n…
– Sự việc kết thúc câu chuyện: + Tình tiết 1: + Tình tiết 2: + Tình tiết n… Kết luận:
– Kết thúc, khép lại câu chuyện. Trang 3
– Nêu ý nghĩa câu chuyện. – Nêu cảm nghĩ chung.
Lưu ý: Khi triển khai làm bài văn tự sự học sinh có thể vận dụng một cách linh hoạt
các dạng khác nhau tuỳ thuộc vào cách kể chuyện, nội dung câu chuyện và yêu cầu của các dạng để khác nhau.
5.Tham khảo một số dàn ý

1)Đề bài: Một đêm trăng sáng, bà kể chuyện đời xưa cho mọi người trong gia
đình nghe. Em hãy kể lại một kỷ niệm về đêm hôm đó.

(Kiểu bài Kể chuyện đời thường)
Mở bài: (Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh).
– Một đêm trăng tuyệt diệu.
– Không khí gia đình em (tôi) thật đầm ấm.
Thân bài: (Phát triển câu chuyện).
– Sau bữa cơm chiều, mọi người trong gia đình ngồi nghỉ ngơi và uống nước. Bà nằm võng nhai trầu.
– Bà nội đố chị em tôi ai ngồi trên mặt trăng? Chị em đoán mỗi người một khác, bà nội
trả lời đó là chú Cuội.
– Bà nội kể chuyện chú Cuội trên cung trăng.
– Ba tôi chăm chú nghe quên cả hút thuốc, mẹ ngồi bên im lặng.
– Câu chuyện hấp dẫn và cuốn hút.
– Câu chuyện kết thúc, chị em tôi nhìn lên mặt trăng thấy hình chú Cuội hiện rõ trên đó.
Kết luận: (Khép lại sự việc).
– Trăng sáng soi vào chiếc võng bà nằm, trông bà như một bà tiên cổ tích.
– Tôi mong sao bà mãi không già để kể cho chúng tôi những câu chuyện hay như vậy.
2)Đề bài: Em hãy kể lại lời tâm sự của một cái giường bị bỏ đi.
Mở bài: Cái giường tự giới thiệu về thân phận của mình.
Thân bài: Diễn biến sự việc:
– Niềm tự hào của cái giường khi ở cửa hàng.
– Niềm kiêu hãnh của cái giường trên đường về nhà.
– Cái giường bắt đầu cuộc sống mới.
– Cái giường gắn bó và phục vụ cuộc sống của con người.
– Tâm sự đau buồn của cái giường lúc bị ruồng bỏ.
Kết bài: Ước nguyện cuối cùng của cái giường.
3)Đề bài: Em hãy viết đoạn kết mới cho truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Mở bài: Giới thiệu sự việc và nhân vật. Trang 4
Là nữ hoàng được một thời gian, mụ vợ lại bắt ồng lão phải đi gặp cá vàng
Thân bài: Diễn biến các sự việc.
– Ông lão ra biển rẽ sóng đi vào biển cả.
– Ông lão trở thành khách quý của Long vương.
– Mụ vợ chờ mãi không thấy chồng về, mụ đi tìm ông lão.
– Ông lão đánh cá muốn trở về nhà.
Kết luận: Kết thúc câu chuyện.
Ông lão trở về nhà hạnh phúc với người vợ nghèo năm xưa.
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. – CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC

1. Trong phân loại các thể tự sự, không có loại gọi là “truyện tưởng tượng”. Tuy nhiên,
đối với học sinh lóp 6, khi người viết mới tập viết, thì “truyện tưởng tượng” nhằm
phân biệt với “truyện đời thường”. Truyện tưởng tượng dùng trí tưởng tượng để xây
dựng những sự việc, những nhân vật mà đời sống thực tế không xảy ra (ví dụ các
truyện có yếu tố thần tiên, ma quỷ, phù phép hoặc các chuyện về tương lai có tính chất
dự cảm, khả năng xảy ra không nhiều (ví dụ, các truyện khoa học viễn tưởng). Nhưng
câu chuyện lại nhằm nói lên một ý nghĩa .nào đó, tức là sự thực ở phần bản chất, chứ
không phải các sự việc và nhân vật.
2. Sự việc, nhân vật tưởng tượng, nói nôm na là “bịa đặt”, nhưng bịa phải như thật,
phải có cái “lí” của nó. Nghĩa là kinh nghiệm cuộc sống cho thấy, tuy bịa nhưng là
điều có thể xảy ra. Đối với những yếu tố như thần tiên, ma quỷ, phù phép,… hay
chuyện về các con vật, tuy không thể có thực nhưng vẫn phải có lô-gíc họp lí. Dế Mèn
phiêu lưu kí là chuyện về con dế cùng thế giới các loài vật sống ở nước và đồng cỏ,
chúng đi lại, nói năng như con người, là hình ảnh phản chiếu cuộc sống con người, với
các vấn đề của con người; tuy nhiên, dế vẫn phải là dế (làm tổ dưới đất, ăn cỏ ướt,
uống sương đọng…), châu chấu vẫn phải là châu chấu (sống ở đồng cỏ, di cư và chết
hàng loạt về mùa đông,…), v.v… II. – LUYỆN TẬP Bài tập Trang 5
1. Đọc lại truyện Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm, thống kê các
tình tiết hoang đường (tưởng tượng, kì ảo). Hình ảnh Rùa Vàng (Thần Kim Quy) xuất
hiện ở cả truyện An Dương Vương và Sự tích Hồ Gươm nói lên điều gì?
2. Đọc trích đoạn sau và cho biết: những đứa trẻ thích nghe chuyện ma quỷ, thần tiên
có phải do tin ma quỷ, thần tiên có thật? Nếu không phải, tại sao chúng thích nghe?
Tôi rất thích bác Phó Uyển. Bác là một người kể chuyện tài tình.
Chuyện của bác toàn chuyện ma. Nghe quen tôi chẳng sợ gì cả. Bác dặn tôi: “Hễ đi
trong làng mà thấy trờn trợn thì nắm chặt hai bàn tay lại, ngón cái quay vào giữa lòng
bàn tay, tự nhiên mạnh dạn ngay”. Hồi đó tôi có biết đường làng ban đêm thế nào đâu,
nhưng đi vào vườn sau nhà khi mới chập, tối, tôi nắm chặt tay, quả thấy hết sợ.

Bây giờ ở thành phố, chúng ta có đèn điện, ban đêm sáng như ban ngày. Con cháu
chúng ta lại được đi đây đi đó, không ru rú trong nhà như chúng ta thuở xưa. Các em
được xem nhiều thứ, nhìn thấy nhiều việc, nhiều cảnh, nghe nhiều điều mà thời xưa
chúng ta không thể nào biết được.

Bây giờ, các em có nghe truyện cổ tích thì cũng không phải như tôi nghe bà tôi kể thời
xưa, thời còn nhiều bóng tối xung quanh con người và trong đầu óc con người.

(Theo Vũ Ngọc Phan, Những năm tháng ấy)
3. Những chi tiết nào trong câu chuyện sau đây tuy rằng bịa nhưng vẫn hợp lí? Chi tiết nào bịa không hợp lí? KHỈ VÀ RÙA
Một hôm, Khỉ mời tất cả bạn bè đến nhà chơi. Rùa cũng đến.
Khỉ nói lời chúc mừng rồi mời các bạn ngồi vào bàn tiệc. Chúng ăn uống thoả thích,
hết chạm cốc lại gắp thịt rất là ồn ào.

Rùa loay hoay mãi không sao leo lên được ghế ngồi, nó liền nhờ Khỉ giúp. Khỉ nhìn
Rùa cười giễu cợt:

– Ha! Ha! Ai bảo chân cậu ngắn thế?
Rùa tủi thân, không nói gì, nhịn đói bỏ về.
Một hôm, Rùa cũng mòi tất cả các bạn đến dự tiệc. Khỉ ta cũng có mặt.
Thịt rượu đã bày lên bàn. Đọi các bạn ngồi vào bàn xong, Rùa nói vài lời rồi tuyên bố
tiệc rượu bắt đầu. Rùa đến bên Khỉ, ngắm nghía tay Khỉ, nói:

– Thưa, anh, xin lỗi, tay anh bẩn quá! Ăn uống thế này thì thật mất vệ sinh, mời anh ra rửa tay đã.
Khí vội đi rửa, nhưng taỵ vẫn đen. Nó tìm giẻ lau, nhưng lau thế nào thì tay nó vẫn đen
thui. Nó hỏi Rùa phải làm thế nao. Rùa cười to:

– Ha! Ha! Ai bảo tay anh đen thế?
Lúc ấy Khỉ mới nhớ đến việc hôm trước. Nó xấu hổ, chuồn thẳng. GỢI Ý Trang 6
3. Khi con vật mà hành động hoàn toàn như người thì không là con vật nữa. Hãy tìm những chi tiết đó.
B. CÁC DẠNG ĐỀ CỤ THỂ ĐỀ BÀI
Vào một buổi trưa hè, có một con trâu đang nằm nghỉ ngơi dưới mái nhà của một
khóm tre và con trâu đó cùng khóm tre đã nói chuyện với nhau về cuộc sống của
họ luôn gắn bó với con người và đất nước Việt Nam.

Em hãy tưởng tượng mình là một khóm tre và kể lại câu chuyện đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài
- Giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ giữa chú trâu và khóm tre...
+ Buổi trưa hè : Nắng nóng…, không gian yên tĩnh…
+ Lũy tre đang rì rào ca hát…
+ Trâu nằm dười bóng tre chủ động trò chuyện với tre… II. Thân bài
Chú trâu trò chuyện với tre về cuộc sống và lợi ích của trâu:
- Họ hàng nhà trâu có từ rất xa xưa… Trong những câu chuyện cổ tích,
những câu ca dao…đã xuất hiện.
- Trâu có mặt trên khắp đất nước Việt Nam, là người bạn thân thiết của người nông dân...
- Trâu có vai trò vô cùng quan trọng với con người đặc biệt là người nông dân:
+ Trong công việc của nhà nông : Đảm bảo sức cày kéo trên đồng ruộng, trên đường....
+ Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Thịt, sữa là nguồn thực phẩm giàu giá
trị dinh dưỡng; sừng làm lược…, da làm trống, xương,phân...
+ Trong đời sống văn hóa tinh thần : Trong thơ ca, nhạc họa, trâu là đề tài gần
gũi, quen thuộc; lễ hội ở một số vùng miền không thể thiếu họ hàng nhà trâu
(Chọi trâu ở Hải Phòng, Đâm trâu ở Tây Nguyên…) ; Trâu là con vật đứng Trang 7
thứ 2 trong mười hai con giáp; là con vật linh thiêng trong SEGAME 22 tại Việt Nam.
+ Trâu gắn với làng quê và kí ức tuổi thơ...
+ Trâu mang trong mình nhiều phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam...
2. Khóm tre trò chuyện với trâu về cuộc sống và lợi ích của tre:
- Sinh ra trên đất nước Việt Nam, tre cũng có mặt từ lâu đời...
Tre đoàn kết tạo nên lũy thành. Tre gắn bó với con người từ lúc lọt lòng cho
đến lúc mất; thủy chung với con người lúc hoạn nạn, khó khăn cũng như lúc thanh bình, nhàn hạ...
- Tre mang lại cho con người biết bao lợi ích trong cuộc sống :
+ Trong công cuộc giữ nước : Gậy tre, chông tre, tên tre là nỗi khiếp sợ của
quân thù, tre ôm ấp bảo vệ xóm làng... +
Trong lao động xây dựng đất nước : Nhiều dụng cụ lao động được làm từ tre…
+ Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Từ những vật dụng nhỏ nhất đến
những thứ lớn lao đều có sự góp sức của tre ...................., những
món ăn... Tre còn là vị thuốc dân gian...
+ Trong đời sống văn hóa tinh thần : Trong thơ ca, nhạc họa. .......... ,
búp măng non trên huy hiệu của Đội TNTP HCM. , tre là biểu tượng
cho vẻ đẹp của con người và đất nước Việt nam...
* Lưu ý: Trong quá trình viết bài, để cho bài văn sinh động hấp dẫn, tránh sự
đơn điệu HS phải dùng hình thức đối thoại. Khi kể, không nên để từng nhân
vật nói hết về mình mà đan xen lời trò chuyện. III. Kết bài
- Cảm nghĩ chung của trâu và khóm tre về con người và quê hương Việt
Nam (thân thiện , nghĩa tình. ); tự hào là biểu tượng của
con người và đất nước Việt Nam.
Nguyện sống một cuộc đời thủy chung, cống hiến hết mình cho con người và xứ sở yêu quý này. ĐỀ BÀI
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi
gánh từ giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào
Trang 8
về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không
hoàn thành nhiệm vụ.

Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ:…
Em hãy tưởng tượng và viết tiếp câu chuyện trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a. Mở bài: Giới thiệu tình huống, nhân vật theo đề bài. b. Thân bài: *Cách 1:
- Bình nứt tâm sự chân thành với ông chủ về khiếm khuyết của mình, tự trách mình vì
trong suốt thời gian qua không giúp ích được gì cho ông chủ. Tâm trạng buồn bã, thất vọng về bản thân.
- Rất may mắn nó gặp được ông chủ tốt bụng, biết cảm thông chia sẻ, biết cổ vũ để nó cố gắng.
- Ông chủ mở một cuộc thi giữa chiếc bình lành và chiếc bình nứt.
- Diễn biến cuộc thi và kết quả cuộc thi: bình nứt luôn cần mẫn, nỗ lực cố gắng vươn
lên và chiến thắng, bình lành quá tự tin về bản thân nên chủ quan kiêu ngạo và thất bại. * Cách 2:
- Bình nứt tâm sự chân thành với ông chủ về khiếm khuyết của mình, tự trách mình vì
trong suốt thời gian qua không giúp ích được gì cho ông chủ. Tâm trạng buồn bã, thất vọng về bản thân.
- Ông chủ tốt bụng, có mắt tinh tế và óc sáng tạo đã biết cách chuyển hạn chế của bình
nứt thành thế mạnh bằng cách gieo hạt giống hoa bên vệ đường hằng ngày bình nứt
vẫn qua. (Hoặc ông chủ trồng hoa trên chính chiếc bình nứt).
- Ngày qua ngày, tháng qua tháng... những cây hoa mọc lên, đón nắng mai, khí trời rồi
kết nụ, nở hoa làm đẹp cho con đường, làm đẹp cho ngôi nhà.
-> Bình nứt yêu đời, tự tin, luôn nỗ lực vươn lên, nhận ra vẻ đẹp, ý nghĩa của cuộc sống.
- Còn chiếc bình lành luôn tự tin về bản thân, coi mình hoàn hảo, không nỗ lực vươn
lên, không cẩn trọng. Một ngày kia gặp tình huống không may bị nứt, mẻ, xấu
xí,...sống buông xuôi, bất lực, thu mình. c. Kết bài:
Nêu kết thúc truyện hoặc bài học rút ra: Mỗi người chúng ta đều có những hạn chế
riêng, hãy luôn nỗ lực vươn lên, hoàn thiện bản thân để cuộc sống tốt đẹp hơn. Trang 9 ĐỀ BÀI
Suốt đêm mưa to, gió lớn. Sáng ra, tổ chim chót vót trên cây cao, chim mẹ khẽ
giũ lông cánh cho khô rồi nhẹ nhàng nhích ra ngoài. Tia nắng ấm áp vừa vặn rơi
xuống chỗ chú chim non đang ngái ngủ, lông cánh hầu như vẫn khô nguyên.
Chim mẹ mệt mỏi nhưng lòng ngập tràn hạnh phúc. Âu yếm nhìn chim con, chim
mẹ nhớ lại….”
Từ đoạn văn trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ
con chú chim trong một đêm mưa gió.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
*Mở truyện: dùng đúng ngữ liệu đã cho trong đề (nếu là mở truyện khác thì không cho điểm) *Thân truyện:
- Cảnh mưa to, gió lớn trong đêm: bầu trời đen kịt, mưa như trút nước, gió lớn quật
từng cơn, sấm chớp dữ dội…
- Sự mong manh của tổ chim chót vót trên cành cây cao; nỗi lo lắng của chim mẹ, sự
sợ hãi của chim con…(tập trung kể về hành động, tâm trạng của chim mẹ trong hoàn cảnh nguy hiểm này)
- Những nguy hiểm xảy ra với tổ chim trong đêm mưa gió…; sự chống đỡ, bảo vệ
chim con của chim mẹ…(tập trung kể về hành động, tâm trạng của chim mẹ trong việc bảo vệ chim con)
- Nguy hiểm qua đi, chim con ngủ yên trong lòng mẹ, lông cánh vẫn khô nguyên.
Chim mẹ mệt mỏi nhưng thấy hạnh phúc…
*Kết truyện: Nêu cảm nghĩ về tình mẫu tử thiêng liêng qua câu chuyện trên ĐỀ BÀI
Quê em có một dòng sông chảy quanh cánh đồng làng. Trước đây sông trong
xanh vời vợi tưới mát cho đồng quê, nhưng giờ đây dòng sông đã bị ô nhiễm,
nước sông không còn trong xanh nữa...Có một lần em đã được nghe dòng sông
tâm sự về nỗi lòng của sông. Em hãy kể lại câu chuyện ấy. Trang 10
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1.Mở bài .
- Giới thiệu tình huống em được nghe lời tâm sự của dòng sông và cảm nghĩ chung về
tâm sự ấy ( chẳng hạn em cùng bố ra sông đánh cá, hoặc em đi thả diều cùng bạn...) 2. Thân bài.
*Xây dựng tình huống: em đi đến dòng sông bỗng nghe tiếng khóc tấm tức lẫn trong
tiếng gió, hỏi ra em biết tiếng khóc đó là của dòng sông. Sông nức nở kể cho em nghe về nỗi lòng mình
*Sông buồn bã kể về thực trạng ô nhiễm của mình
- Mặt sông rác nổi lềnh bềnh, nước sông đục ngàu bốc mùi hôi thối, bờ sông lở loét.....
- Cảm xúc đau đớn, ngột ngạt, uất ức...
*Sông kiêu hãnh kể về những cống hiến của nó cho con người
- Đem phù sa bồi đắp cho cánh đồng quê hương.
- Đem nước tưới cho những cánh đồng thêm màu mỡ.
- Tạo ra mạng lưới giao thông đường thủy quan trọng. - Cung cấp thực phẩm.
- Cùng dân tộc Việt Nam đánh giặc.
- Góp phần cân bằng môi trường (khi thời tiết quá nóng sông bốc hơi nước làm dịu mát bầu không khí)
- Tạo nguồn cảm hứng cho thơ ca, nhạc, họa...
*Những uất ức của sông khi bị con người gây ô nhiễm cho mình
- Một số người đã vì lợi ích cá nhân mà triệt phá rừng đầu nguồn làm nước dồn về quá nhanh, gây lũ lụt.
- Những hành vi thiếu ý thức của con người: đổ rác thải bừa bãi, xả thải chưa qua xử lý
xuống sông làm nguồn nước bị ô nhiễm, dùng thuốc nổ đánh bắt cá...
*Nỗi buồn của sông khi bị ô nhiễm
- không còn xinh đẹp, khỏe mạnh để phục vụ con người, các loài thủy sinh trốn biệt đi
nơi khác, con người cũng xa lánh vì không chịu được mùi hôi thối...
*Mong ước của dòng sông
- Con người hãy hiểu, thấy được vai trò công sức của dòng sông trong cuộc sống con người.
- Hãy yêu quý bảo vệ dòng sông và môi trường thiên nhiên bởi bảo vệ môi trường là
bảo vệ chính cuộc sống của loài người. 3. Kết bài.
- Kết thúc câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân. ĐỀ BÀI Trang 11
Trong khu vườn nhỏ bé, một bông hoa hồng nhung vừa hé nở. Nó đẹp rực rỡ,
lộng lẫy và kiêu sa. Những cô bướm xinh đẹp bay lượn xung quanh, những loài
hoa khác trầm trồ khen ngợi.Bên dưới gốc hoa hồng nhung, một khóm hoa dại
cũng vừa chớm nở. Và tại đây, một câu chuyện giữa hoa hồng nhung và khóm hoa dại đã diễn ra….
Em hãy tưởng tượng và kể lại.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Mở đầu:
- Giới thiệu, miêu tả khung cảnh vườn hoa.
- Sự xuất hiện của hoa hồng nhung (miêu tả hình ảnh hoa hồng nhung rực rỡ, lộng lẫy,
kiêu sa…), khóm hoa dại (nhỏ nhoi…)
2. Nội dung chính: Kể diễn biến câu chuyện giữa hoa hồng nhung và khóm hoa dại
- Không áp đặt cứng nhắc một nội dung cụ thể nào, do đây là dạng đề mở nên để HS
xây dựng, miễn là hợp lí, có ý nghĩa, thể hiện được sự sáng tạo của HS.
- Truyện nên có kịch tính, có biến cố. Câu chuyện của hoa hồng nhung và khóm hoa
dại có thể xoay quanh về cuộc sống, ý thích, ước mơ, về những người chủ đáng
mến…Những chi tiết được kể phải phù hợp với hai loài hoa này trong thực tế.
- Có thể làm nổi bật bài học về lẽ sống: coi trọng đức tính nỗ lực, phấn đấu, đương đầu
với thử thách, dũng cảm trải nghiệm, trân trọng hạnh phúc mà mình đang có…
3. Kết thúc câu chuyện: Tình huống kết thúc phải hợp lí với diễn biến nội dung câu
chuyện trước đó và phải có ý nghĩa, gửi gắm thông điệp của mình. ĐỀ BÀI
Một buổi sáng, em đến trường sớm để tưới nước cho bồn hoa trước cửa lớp. Một
cây hoa đang ủ rũ vì bị ai đó làm gãy cành, rụng hết cánh hoa, hay toàn thân khô
héo. Em nghe như nó thủ thỉ kể với em về chuyện đó….
Hãy kể lại câu chuyện bất hạnh của cây hoa.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Lý do đến trường sớm: chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Em thấy một cây hoa ủ rũ, gãy cành… đến xem cụ thể, nghe hoa kể…
- Em có thể chọn các tình huống mà cây hoa bị hại: do con người ( cậu học trò đá
bóng, chạy nhảy lung tung, nô nghịch đùn đẩy…Do mưa, nắng, bão gió…Hay do sâu
bọ đục gốc, cắn rễ…) Trang 12
- Vết thương ảnh hưởng đến cây hoa, làm nó đau đớn, khổ sở,….
- Em ra sức chăm sóc cây hoa…kết quả: cây hoa dần phục hồi, tươi đẹp trở lại ( hoặc
cây hoa bị xâm hại quá nặng nó đã không qua khỏi) - Suy nghĩ của bản thân ĐỀ BÀI
Kìa chú là chú ếch con có hai là hai mắt tròn
Chú ngồi học bài một mình bên hố bom kề vườn xoan
Bao nhiêu cô cá trê non cùng bao nhiêu chú cá rô ron
Tung tăng chiếc vây son nhịp theo tiếng ếch vang giòn !
Kìa chú là ếch con bé ngoan là ngoan nhất nhà
Chú học thuộc bài xong rồi chú hát thi cùng họa mi
Bao nhiêu chú chim ri cùng bao cô cá rô phi
Nghe tiếng hát mê ly cùng vui thích chí cười khì !
Dựa vào nội dung bài thơ Chú ếch con của Phan Nhân, em hãy tưởng tượng
và xây dựng một câu chuyện về thế giới các loài vật (có sử dụng yếu tố miêu tả).
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1/ Mở bài:
-Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc…
VD: Trong một khu vườn xoan rợp bóng, bên cạnh đó là một hồ sen rộng mênh mông,
ở đó có một thế giới kì diệu của ếch con và các loài vật… 2/ Thân bài: *Hoàn cảnh:
Vừa mới sáng sớm thôi, những hạt sương đêm vẫn còn đu đưa trên thân cỏ non mềm,
những giọt sương khác còn ngủ quên trên lá sen…Bầy chim chưa kịp thức giấc… *Nhân vật: Chú ếch:
-Một chú ếch con, có đôi mắt tròn, đáng yêu…
-Ếch con nhà ta đã thức dậy từ bao giờ…Chú tự rửa mặt, tập thể dục, soi gương, chải
đầu, nhảy tót lên cạnh hố bom kề vườn xoan ngồi học bài.
-Chú đánh vần “o, a”. Giọng chú vang xa đánh thức muôn vật. *Cảnh vật: Trang 13
-Mặt hồ nước hiền lành, êm ả, đôi chút gợn sóng lăn tăn khi gió thổi.
-Mặt trời tỉnh dậy chiếu những tia nắng đầu tiên làm nước trong hồ lấp lánh, sáng lên lạ thường.
-Những chiếc lá sen choãi mình ra khoe khuôn mặt tròn trịa, mịn màng.
-Những nụ sen hồng cứ lấp ló, nửa như muốn khoe khuôn mặt hồng tươi, láu lỉnh, nửa
như tinh nghịch muốn trốn ánh mặt trời…
-Dưới hồ sen, thế giới các loài cá, tôm bừng tỉnh giấc:
+Các cô cá trê non vừa ngủ dậy đã tung tăng bơi lội, dạo một vòng bằng một vũ điệu uốn dẻo quen thuộc.
+Góc kia, bao chú cá rô ron…dù vẫn còn ngái ngủ nhưng cũng đã kịp bắt nhập ngay
với nhịp điệu sôi động của cuộc sống, tung tang chiếc vây son tập thể dục.
+Cô cá rô phi phấn khích cười đến rách cả miệng khi thấy bọn trẻ vui vẻ nói cười.
+ Mấy bác ếch già ngồi chễm chệ trên gốc cây ven bờ uống nước trà ngẫm ngợi điều gì đó.
+Các chị tôm, tép ơi ới gọi nhau đi chợ,…
*Tình huống: Nhịp sống như ngưng lại khi nghe tiếng ếch con học bài, tất cả đều im lặng, lắng nghe.
- Những chú cá rô ron mắt tròn, mắt dẹt.
- Những cô cá trê non đứng im, nghiêng tai lắng nghe.
- Mấy cô rô phi được dịp nhắc nhở các con mình: “Sắp thi học kì rồi đấy nhé, các con
cần phải học tập bạn ếch kia kìa. Bạn ấy là chú ếch con ngoan nhất đấy. Mới sáng sớm
đã chăm chỉ học bài. Thật là đáng khen.”
- Lũ cá nhỏ im thít ra chiều lắng nghe.
- Cả bọn nhao lên mặt nước, đem theo ánh mắt ngưỡng mộ, cùng cất tiếng “o, a” học
bài cùng tiếng ếch vang giòn.
- Cụ ếch già gật gù khen ngợi ếch con.
- Ếch con khoái lắm càng cao giọng đọc to hơn làm vang động cả khu vườn “o, a, o, a…” - Trên những cành cây:
+ Những bé họa mi cũng muốn thi đua cùng bạn ếch nên cũng chăm chỉ luyện thanh.
Những âm thanh ngọt lịm rung lên làm cả khu vườn tràn đầy năng lượng.
+ Bao chú chim ri ríu rít hết ngợi khen giọng ca vàng của làng ca hát lại trầm trồ trước
giọng đọc bài to, rõ của ếch con. - Trên miệng hố bom:
+ Học bài xong, ếch con hứng chí lại vui vẻ hát cùng họa mi.
- Dưới hồ nước: Nghe tiếng hát mê ly, tất cả đều thích chí cười khì vui vẻ. 3/ Kết bài: Trang 14
Kể kết cục của sự việc.
VD: Trên khu vườn, dưới hồ nước, loài vật vui mừng như mở hội. Một buổi sớm thật vui vẻ. ĐỀ BÀI
Vào trong phòng triển lãm ở Vườn Quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh
Ninh Bình),
em sẽ thấy trên tường có một ô cửa bằng gỗ gắn tấm biển ghi dòng
chữ “Kẻ thù của rừng xanh”, mở cánh cửa ra là một tấm gương soi chính hình ảnh của con người.
Từ chi tiết trên, em hãy viết lời tâm sự của Rừng Xanh.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
* Mở bài: Rừng Xanh tự giới thiệu bản thân hoặc tình huống nảy sinh câu chuyện.
* Thân bài: Diễn biến câu chuyện là tâm sự của Rừng và Gửi lời mong muốn tới con người.
+ Rừng Xanh kể về nguồn gốc của mình: Sinh ra khi trái đất còn hoang vu, thủa
muôn loài sống với nhau chan hòa, gắn bó....
+ Tự hào vì đã góp phần điều hòa khí hậu, cung cấp sự sống cho con người.
Sẵn sáng cho con người bao lâm sản: gỗ, dược liệu, thú, chim quý... Là nơi du
lịch giúp con người nghỉ ngơi thư giãn ...
+ Đau đớn khí bị tàn phá không thương tiếc, những cánh rừng bị chặt phá, đốt
làm nương rẫy ...làm Rừng Xanh sắp chết, mình thương tích...
+ Kẻ thù của Rừng Xanh là chính con người vô ý thức không biết trân trọng điều
quý giá mà tạo hóa ban tặng, không biết khai thác Rừng Xanh có kế hoạch, không biết bảo vệ rừng.
* Kết bài: Mong muốn của Rừng Xanh: Con người hãy trông cây gây rừng, không
chặt phá bừa bãi, nghiêm trị lâm tặc, không làm cho Rừng Xanh bị tổn thương. ĐỀ BÀI
Dựa vào bài thơ ‘’ Đêm nay Bác không ngủ’’ của nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ Trang 15
văn 6, tập hai), em hãy viết bài văn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm
một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
A. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện:
- Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, không gian nơi xảy ra câu chuyện.
- Giới thiệu nhân vật trong câu chuyện: tôi (tự giới thiệu) được ở cùng Bác Hồ trong
mái lều tranh xơ xác vào một đêm mưa lạnh trên đường đi chiến dịch B. Thân bài:
- Kể lại diễn biến câu chuyện, trong đó có kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và bộc
lộ cảm xúc, câu chuyện được kể lại qua lời kể của anh đội viên (nhân vật tôi: vừa là
người chứng kiến, vừa là người tham gia vào câu chuyện).
+ Lần đầu thức giấc, tôi ngạc nhiên vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi “trầm
ngâm” bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động khi tôi hiểu rằng Bác vẫn ngồi đốt
lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ. Niềm xúc động càng lớn khi được tôi chứng kiến cảnh
Bác đi “dém chăn” cho từng chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng…
+ Tâm trạng mơ màng: Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, thân thương như một
người Cha đối với chúng tôi - những người chiến sĩ... Trong sự xúc động cao độ, thầm
thì, tôi hỏi nhỏ: “Bác ơi ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh lắm không ?” Bác ân cần trả
lời: “ Chú cứ việc ngủ ngon / Ngày mai đi đánh giặc” (anh đội viên tự bộc lộ tâm trạng …)
+ Lần thứ ba thức dậy, trời sắp sáng, tôi “hốt hoảng giật mình” vì vẫn thấy Bác vẫn
“ngôi đinh ninh – chòm râu im phăng phắc”.
- Kể lại diễn biến câu chuyện qua lời đối thoại giữa anh với Bác Hồ,
đồng thời tự bộc lộ diễn biến tâm trạng … qua đó nêu bật được hình tượng Bác Hồ:
giản dị, gần gũi nhưng cũng thật vĩ đại, lớn lao…
- Được tiếp cận, được thấu hiểu tình thương yêu của Bác với bộ đội và nhân dân ta, tôi
như lớn thêm lên về tâm hồn, như được hưởng một niềm hạnh phúc lớn lao, bởi thế
nên: “Lòng vui sướng mênh mông”, tôi “thức luôn cùng Bác”. C. Kết bài:
- Cảm nhận của người chiến sĩ: đêm không ngủ được kể lại trên đây chỉ là một trong
vô vàn đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội,
dân công là một “lẽ thường tình” vì “Bác là Hồ Chí Minh”.
- Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, thể
hiện rõ tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng Trang 16
thời thể hiện tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân ta đối với Bác Hồ…. ĐỀ BÀI
Tưởng tượng em được vào thế giới cổ tích kì diệu. Ở đó, em gặp chàng dũng sĩ
Thạch Sanh và chàng tặng cho em cây đàn thần. Với cây đàn thần trong tay, em
đã làm được nhiều việc có ích cho cuộc sống . Hãy kể lại câu chuyện cổ tích của riêng em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1- Mở bài :
Giới thiệu nhân vật, sự việc (giới thiệu tình huống gặp gỡ) 2-Thân bài:
Kể diễn biến câu chuyện:
- Cuộc gặp gỡ, trò chuyện vớiThạch Sanh (tạo được điểm nhấn cho nhân vật về hình
dáng, lời nói, hành động)
- Tâm trạng vui mừng khi được Thạch Sanh tặng cây đàn thần.
- Những việc làm có ích khi dùng cây đàn thần: Giúp người khó khăn, hoạn nạn; đẩy
lùi thiên tai, dịch bệnh; đánh đuổi cái xấu, cái ác; mang đến những điều may mắn, tốt lành…
- Cảm xúc của em mỗi khi làm được việc có ích. 3- Kết bài:
- Kết thúc câu chuyện.
- Mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với những người hiền lành, thật thà, tốt bụng. ĐỀ BÀI
Trong mơ, em được gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã
học. Hãy kể và tả lại một nhân vật mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ.
- Diễn biến của cuộc gặp gỡ: Trang 17
+ Miêu tả được chân dung của nhân vật cổ tích (nhân vật phải được bộc lộ tính cách
thông qua các hoạt động ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng.)
+ Xây dựng được những chi tiết, hình ảnh đẹp và thật sự ấn tượng trong cuộc gặp gỡ.
+ Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ về nhân vật.
- Nêu ấn tượng về nhân vật. ĐỀ BÀI
Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những ngày tháng phiêu lưu đầy mạo
hiểm nhưng cũng hết sức thú vị. Tuy vậy, bài học đường đời đầu tiên sau sự việc
xảy ra với Dế Choắt vẫn ám ảnh Dế Mèn.
Em hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của
Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
A.Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: thời gian, khung cảnh, các nhân vật tham gia.
(Học sinh có thể sáng tạo ra một tình huống để giới thiệu về câu chuyện được kể) B.Thân bài:
Đây là một đề văn mở yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về văn tự sự để chuyển vai
kể một câu chuyện theo tưởng tượng vì thế nên sự sáng tạo của học sinh trong việc vận
dụng kiến thức đã học với việc liên hệ thực tế vô cùng quan trọng. Dế Choắt tuy là một
nhân vật chính trong cuộc nói chuyện tuy nhiên là một nhân vật không còn tồn tại. Học
sinh có thể sáng tạo thêm các nhân vật khác cùng tham gia vào câu chuyện cho sinh động, hấp dẫn…
- Kể lại cuộc nói chuyện giữa Dế Mèn và Dế Choắt kết hợp việc miêu tả cảnh vật thiên
nhiên xung quanh qua đó bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của Dế Mèn:
- Dế Mèn nhắc lại chuyện cũ đã gây ra với Dế Choắt: bài học đường đời đầu tiên đầy ăn năn, hối hận.
- Dế Mèn kể cho Dế Choắt nghe những tháng ngày phiêu lưu mạo hiểm với những
chiến tích và những thất bại của mình cùng những người bạn khác.
- Tâm sự về những dự định trong tương lai của Dế Mèn và những lời hứa hẹn với Dế Choắt.
Khuyến khích những bài làm của học sinh giàu tính sáng tạo, có thể kể một câu chuyện
cụ thể, sinh động, ấn tượng, giàu ý nghĩa.
C.Kết bài: Tình cảm, lời nhắn nhủ của Dế Mèn: Trang 18
- Bài học về sự gắn bó, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
- Kêu gọi niềm đam mê nhiệt huyết của tuổi trẻ khám phá cuộc sống, khám phá thế giới xung quanh. ĐỀ BÀI
Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, lá bàng chuyển
sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống
.
Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng,
Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của thiên nhiên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a) Mở bài
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện. b) Thân bài
Số lượng nhân vật chỉ cần đúng theo gợi ý của đề (Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa
Đông, Nàng tiên Mùa Xuân).
+ Các nhân vật phải được đặt trong tình huống cụ thể với sự dẫn dắt câu chuyện: từ
mùa đông chuyển sang mùa xuân, cây cối như được tiếp thêm sức sống mới…
+ Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả các nhân vật, khung cảnh:
- Cây Bàng về mùa đông: trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ.
- Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân và dồn chất cho cây.
- Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh...
- Nàng tiên Mùa Xuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng....
+ Thông qua câu chuyện (có thể có mâu thuẫn, lời thoại…), làm rõ sự tương phản giữa
một bên là sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên, của sự sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, Mùa
Xuân) và một bên là sự khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đông)… c) Kết bài
- Khẳng định lại sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên …
- Có thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của em về mua xuân, về thiên nhiên… Trang 19 ĐỀ BÀI Chiếc bình nứt
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi
gánh từ giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào
về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ.
Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ:…
Em hãy tưởng tượng và viết tiếp câu chuyện trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Mở bài: Chiếc bình nứt
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh
từ giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hoàn
hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ.
2. Thân bài:
Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ: …… * Cách 1:
- Bình nứt tâm sự chân thành với ông chủ về khuyết điểm của mình, tự trách
mình vì trong suốt thời gian qua không giúp ích được gì cho ông chủ. Tâm trạng buồn
bã, thất vọng về bản thân.
- Rất may mắn nó gặp được ông chủ tốt bụng, biết cảm thông chia sẻ, biết cổ vũ
động viên khích lệ để bình nứt cố gắng.
- Ông chủ động viên khích lệ bằng cách: Mở một cuộc thi tài giữa chiếc bình nứt và chiếc bình lành. - Diễn biến cuộc thi.
- Kết quả cuộc thi: Bình nứt luôn cần mẫn, nỗ lực cố gắng vươn lên và chiến
thắng, bình lành quá tự tin về bản thân nên chủ quan kiêu ngạo và thất bại. * Cách 2:
- Bình nứt tâm sự chân thành với ông chủ về khuyết điểm của mình, tự trách
mình vì trong suốt thời gian qua không giúp ích được gì cho ông chủ.
- Ông chủ tốt bụng, có mắt tinh tế và óc sáng tạo lãng mạn đã biết cách chuyển
điều hạn chế của bình nứt thành thế mạnh bằng cách gieo hạt giống hoa bên phía con Trang 20
đường chiếc bình nứt hàng ngày vẫn qua (Hoặc ông chủ trồng hoa trên chính chiếc bình nứt).
- Ngày qua ngày, tháng qua tháng …..những cây hoa mọc lên, đón nắng mai,
khí trời rồi kết nụ, nở hoa làm đẹp cho con đường, làm đẹp cho ngôi nhà -> bình nứt
yêu đời, tự tin, luôn nỗ lực vươn lên, nhận ra vẻ đẹp, ý nghĩa của cuộc sống.
- Còn chiếc bình lành luôn tự tin về bản thân, coi mình hoàn hảo, không nỗ lực
vươn lên, không cẩn trọng. Một ngày kia gặp tình huống không may bị nứt, mẻ, xấu xí.
Sống buông xuôi, bất lực, thu mình.
3. Kết bài:Mỗi người trong chúng ta đều có những hạn chế riêng, luôn nỗ lực vươn lên
để hoàn thiện bản thân làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. ĐỀ BÀI
Sau đây là các nhân vật chính, những chi tiết cơ bản, tình huống của một câu chuyện:
Một cô bé đi xe đạp vào chợ mua rau. Cô dừng trước hàng rau và hỏi mua. Bà
cụ bán rau khen cô bé xinh. Cô bé tỏ thái độ khó chịu và trả tiền. Bà cụ đưa lại
tiền thừa, cô bé này ngúng nguẩy nguýt dài rồi đạp xe đi.

Em hãy căn cứ vào các yếu tố trên để kể thành một câu chuyện hoàn chỉnh (theo
ngôi kể thứ nhất). Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Đây là kiểu bài tự sự sáng tạo:
Học sinh dựa vào các dữ kiện đã cho để xây dựng thành một câu chuyện hợp lí. Các
yếu tố đã cho khá đầy đủ về nhân vật, tình tiết. Các em phải tưởng tượng: miêu tả, bổ
sung chi tiết, liên kết các sự kiện lại để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Học sinh
có thể có các cách kể khác nhau nhưng phải làm nổi bật được nội dung theo hướng:
Nhân vật “tôi” - người kể - chứng kiến, ghi lại câu chuyện xảy ra giữa bà cụ bán rau và
cô gái đi xe đạp. Ở đây muốn phê phán thái độ khinh người, thiếu lễ độ của cô gái. Từ
câu chuyện này các em rút ra cho mình bài học về ứng xử trong giao tiếp: Phê phán
thói vô lễ, lạnh lùng, coi thường người khác; biết thông cảm với hoàn cảnh và tôn
trọng người trên; phải lịch sự trong giao tiếp.
ĐỀ BÀI Trang 21
Sau mười năm xa cách, em trở về thăm trường cũ - nơi đã gắn bó nhiều kỉ niệm
tuổi hoc trò. Em hãy tưởng tượng lần về thăm trường đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài:
- Giới thiệu về ngôi trường nơi gắn bó kỉ niệm tuổi học trò của em.
- Em về thăm trường trong hoàn cảnh nào?( Xã quê lâu ngày về thăm quê, thăm trường
hoặc trường kỉ niệm 20/10, kỉ niệm ngày thành lập trường hoặc qua truyền hình biết tin
về trường, nhớ trường và về thăm trường)
- Cảm xúc trước về trường: Bồi hồi, xao xuyến, bâng khuâng háo hức. II. Thân Bài:
+ Cảm xúc trước khi về trường
- Trên đường về thăm trường nhìn quê hương thay đổi –> cảm xúc vui, mong muốn về trường thật nhanh....
- Đến trường : chứng kiến sự thay đổi khác xưa nhiều... Quan sát từ xa:
+ Trường xây dựng trên bạt đất cũ, rộng hơn ,đẹp khang trang, số tầng?
+ Từ xa nổi bật dòng chữ, khẩu hiệu.....? Trường xây dựng theo hình.....? có những phòng nào?
+ Sân trường cây cối, bồn hoa trang trí ra sao? Quan sát gần
+
Phòng học sử dụng trang thiết bị dạy học đổi mới như thế nào?
+ Các em học sinh vui chơi, học tập có gì giống và khác mình ngày xưa?
+ Thầy cô có gì thay đổi khác xưa,cuộc gặp gỡ tình cảm thầy trò như thế nào? Trò chuyện điều gì?
+ Bạn bè có gì thay đổi sau 10 năm xa cách, tình cảm của bạn bè khi gặp lại nhau....
Nhớ, ôn lại những kỉ niệm nào của tuổi học trò?
* Lưu ý: Kể, tả đan xen tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn thầy cô, mái trường yêu dấu
này – ngôi nhà thứ hai của em, nơi chắp cánh ước mơ của em. III. Kết bài:
- Tình cảm suy nghĩ của em ngôi trường...biết ơn thầy cô, tự hào , yêu quý ngôi trường.
- Lời mong muốn( lời hứa) của bản thân..... Trang 22 ĐỀ BÀI
Để ủng hộ đồng bào miền Trung trong đợt lũ lụt lịch sử trong năm vừa qua,
trường em đã tổ chức một buổi quyên góp, ủng hộ với chủ đề “Thương lắm miền
Trung ơi!
”. Là người được chứng kiến và tham gia, em hãy kể lại buổi quyên góp, ủng hộ đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài:
- Giới thiệu sơ qua về nguyên nhân buổi quyên góp. II. Thân bài:
- Tiến trình buổi quyên góp:
+ Cô hiệu trưởng đọc diễn văn. Học sinh cần phải kể được một số chi tiết quan
trọng của bài diễn văn, liên quan đến mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức buổi quyên
góp cho các bạn học sinh miền Trung.
+ Thầy Bí thư Chi đoàn trường, cô Tổng phụ trách Đội trình chiếu hình ảnh lũ lụt
miền Trung (HS cần chọn các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để kể, hình ảnh nào trong số
đó làm em ấn tượng, xúc động nhất, nêu được cảm xúc của em trước hình ảnh đó).

+ Phần ủng hộ quyên góp của ác thầy cô giáo, các bạn học sinh. (Học sinh cần phải
diễn đạt được chân thực hình ảnh của các thầy cô và các bạn khi thực hiện quyên góp,
từ thái độ, nét mặt, cử chỉ, tâm trạng thể hiện được tình cảm xúc động, sẻ chia với
những khó khăn, bất hạnh của các bạn nhỏ miền Trung khi gặp thiên tai).
- Kết quả thu được qua buổi quyên góp (học sinh cần phải làm nổi bật được các vật
dụng mà các bạn học sinh quyên góp, dù là những vật có giá trị hết sức nhỏ về vật
chất, như: chiếc thước kẻ, cái compa, hay là một viên tẩy... nhưng qua tình cảm của
các bạn học sinh, sự tương thân tương ái đã làm cho kết quả của buổi quyên góp thật
có ý nghĩa)
, nêu được cảm xúc của em khi tham ra buổi ủng hộ. III. Kết bài:
- Ý nghĩa của việc làm, mong muốn của em…
ĐỀ BÀI
Em hãy dựa vào bài thơ Lượm của Tố Hữu, thay lời chú Hà Nội kể lại câu
chuyện về chú bé Lượm. Trang 23
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a.Mở bài: Giới thiệu câu chuyện và nhân vật Lượm. b.Thân bài:
Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ của hai chú cháu
+ Trang phục: cái sắc, mũ ca lô.
+ Dáng điệu: loắt choắt nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch.
+ Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên yêu đời.
+ Lời nói: tự nhiên, chân thật.
- Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng (3 điểm)
+ Tình thế khó khăn trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.
+ Sự hi sinh của Lượm- Cảm xúc đối với Lượm
Liên hệ những tấm gương nhỏ tuổi đã hi sinh vì Tổ Quốc
c.Kết bài: Suy nghĩ của người kể. ĐỀ BÀI Trang 24
Chúng ta đang bước vào cuộc sống với công nghệ máy móc tự động hóa cao.
Một trong những điển hình tiêu biểu của khoa học công nghệ là phát minh ra
người máy (robot). Từ phòng thí nghiệm cho đến các nhà máy, nhà hàng, bệnh
viện,... rất nhiều robot đang hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là hai ví dụ tiêu biểu:
“ Cô người máy Chihira Aico -
Nhật Bản trông sống động như
thật với làn da silicon mịn màng.
Cô gái robot này hiện đang làm
nhân viên lễ tân mitsukoshi, cửa
hàng bách hóa lâu đời nhất của
Nhật Bản. Với nụ cười thường
trực trên môi Chihira Aico
không bao giờ tỏ vẻ chán nản khi
chào đón khách hàng tới cửa hiệu.”
“Chú robot Pepper có chiều
cao 140 cm và được trang bị các
bánh xe với khung thân hình màu
trắng, có một màn hình gắn trên
ngực và có đầu tròn. Mặc dù phát
âm vẫn còn đôi chút rời rạc và các
bước di chuyển chưa thật dứt
khoát, nhưng người máy Pepper
có thể nhận biết giọng nói của con
người với 20 ngôn ngữ khác nhau,
cũng như phân biệt được giọng
nói của nam giới, nữ giới và trẻ
nhỏ. Robot chịu trách nhiệm
tiếp đón người bệnh là trẻ em và
người già nhà tại 2 Bệnh viện lớn là Estend và Liege của nước Bỉ”
Em hãy tưởng tượng mình được đến nơi làm việc một trong hai người máy đáng
yêu này và viết bài văn miêu tả lại hình ảnh của người máy và không khí nơi làm việc của họ?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trang 25
1. Mở bài: giới thiệu chung về người máy và hoàn cảnh mình được gặp một trong hai người máy. 2. Thân bài:
- Lý do em được đến nơi làm việc của một trong hai người máy.
- Tả không gian nơi làm việc của người máy: nơi cửa hàng ( nếu viết về cô người máy
Chihira Aicô hoặc nơi đón tiếp bệnh nhân Bệnh viện ( nếu viết về robot pepper)
+ Tên cửa hàng bách hóa/ bệnh viện
+ Miêu tả không gian, không khí nơi làm việc.
- Tả khái quát về người máy:
Học sinh giới thiệu khái quát về người máy cái theo sự
hiểu biết của mình, có thể theo hướng sau:
+ Người máy robot: là sản phẩm khoa học công nghệ của ngành công nghiệp tự động hóa.
+ Người máy được mô phỏng có hình dáng giống với con người, có thể hiểu và nói
được nhiều ngôn ngữ khác nhau, sau làm được nhiều công việc như con người khi
chẳng hạn như bán hàng, đón tiếp bệnh nhân... có người máy còn được công nhận quyền công dân. - Tả chi tiết:
+ Hình dáng, hành động, cách người máy giao tiếp với mọi người khi làm việc: cụ thể:
+ Chiều cao, khuôn mặt, tóc, cách ăn mặc,...
+ Hành động, cử chỉ cách giao tiếp:
.) Nếu tả Chihira Aicô: tự di chuyển, luôn niềm nở, tươi cười chào khách hàng…
.) Nếu tả Pepper: cử chỉ còn gượng gạo chưa tự nhiên, bước đi chưa dứt khoát nhưng
có thể nhận biết được giọng nói con người, khi tiếp đón bệnh nhân là trẻ em và người
già…. đặc biệt người máy Chihira Aicô / Pepper luôn hiểu được và hướng dẫn tận tình khách hàng/ bệnh nhân.
.) Cô người máy Chihira Aico - Nhật Bản trông sống động như thật với làn da silicon
mịn màng. Cô gái robot này hiện đang làm nhân viên lễ tân Mitsukoshi, cửa hàng bách
hóa lâu đời nhất của Nhật Bản. Với nụ cười thường trực trên môi Chihira Aico không
bao giờ tỏ vẻ chán nản khi chào đón khách hàng tới cửa hiệu.
.) Chú robot Pepper có chiều cao 140 cm và được trang bị các bánh xe với khung thân
hình màu trắng, có một màn hình gắn trên ngực và có đầu tròn. Mặc dù phát âm vẫn
còn đôi chút rời rạc và các bước di chuyển chưa thật dứt khoát, nhưng người máy
Pepper có thể nhận biết giọng nói của con người với 20 ngôn ngữ khác nhau, cũng như
phân biệt được giọng nói của nam giới nữ giới và trẻ nhỏ. Robot chịu trách nhiệm tiếp
đón người bệnh là trẻ em và người già nhà tại Bệnh viện. Trang 26
- Sự giao tiếp hoặc tình cảm thái độ của mọi người với người máy
+ Khách hàng/ Bệnh nhân đều coi người máy Chihira Aico/ Pepper đều được coi là
những nhân viên thực sự
+ Khách hàng/ Bệnh nhân rất tin tưởng, ảnh tự nguyện xếp hàng để được phục vụ
+ Khách hàng/ Bệnh nhân ai cũng cảm thấy hài lòng và khi ra về họ không quên gửi lời chào, lời cảm ơn.
- Cảm xúc sự giao tiếp của em với người máy.
+ Em rất ngưỡng mộ cô (chú) người máy Chihira Aico/ Pepper.
+ Cảm xúc của em khi được nói chuyện với người máy lần đầu tiên. (học sinh tạo tình
huống để giao tiếp với người máy)
+ Em yêu quý và mong muốn được nói chuyện với người máy Chihira Aico/ pepper và
có ước mơ sau này có thể chế tạo được những người máy tuyệt vời như vậy ở Việt Nam.
3. Kết bài: Cảm nghĩ về người máy, cái suy nghĩ về sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật,
mong ước của bản thân... ĐỀ BÀI
Em hãy là nàng tiên Mùa Xuân để kể về thiên nhiên và con người mỗi khi Tết
đến, xuân về.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Mở bài:
- Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc (hóa thân thành nàng tiên Mùa xuân để kể về
thiên nhiên và con người dịp Tết đến, xuân về). * Thân bài:
- Mùa xuân mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiên nhiên, đất trời:
+ Mùa xuân đến, tiết trời ấm áp hơn, bầu trời trong sáng hơn, mặc dù, thỉnh thoảng,
trong mưa xuân vẫn có cả cái lành lạnh của mùa đông mang lại.
+ Cảm nhận được sự sống đang sinh sôi, nảy nở của hạt mầm, nhìn thấy sự vươn dậy
của lộc non, chồi biếc, nhìn thấy sắc màu rực rỡ của những cành đào, những bông hoa
ngày Tết và cảm nhận được cái ngào ngạt của hương xuân.
- Mùa xuân mang lại niềm vui cho con người: Trang 27
+ Cảm thấy rất vui mỗi dịp Tết đến vì được tận mắt chứng kiến biết bao niềm vui,
niềm hạnh phúc của con người: gia đình đoàn tụ, sum họp sau một năm tất bật, rộn
ràng với công việc làm ăn, với cuộc sống.
+ Cảm thấy vui hơn khi biết rằng mình đã khơi dậy sức sống trong lòng người, làm cho
con người thêm yêu cảnh vật, làm cho tâm hồn con người trong sáng hơn, ấm áp hơn.
+ Mùa xuân còn biết gieo vào lòng người mơ ước về một tương lai tươi sáng, một ngày mai tốt đẹp. * Kết bài:
- Tình cảm của Mùa xuân với thiên nhiên và con người ĐỀ BÀI
Sau những ngày mùa đông lạnh lẽo, âm u, mùa xuân tươi đẹp đã về trên quê
hương em. Mùa xuân du ngoạn khắp nơi: dòng sông, cánh đồng, làng mạc...hãy
đóng vai mình là Mùa Xuân để kể và tả lại chuyến du ngoạn đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Mở bài.
- Giới thiệu chung về nhân vật mùa Xuân “ tôi” và sự việc (câu chuyện của Mùa Xuân
du ngoạn khắp nới: dòng sông, cánh đồng, làng mạc). 2. Thân bài.
* Mùa xuân tự giới thiệu về mình.
- Sự thay đổi của thiên nhiên, đất trời, mây, gió, nắng, cây cối, hoa lá, chim chóc..
- Niềm vui của con người khi chào đón năm mới: sự sum vầy, đoàn tự, những cuộc du xuân...
* Mùa xuân kể và tả về cuộc du ngoạn khắp nơi, được chiêm ngưỡng những cảnh nước
non kì thú như: dòng sông, cánh đồng, làng mạc....
- Mùa xuân tả về những cảnh quan trên con đường du ngoạn..
+ Kể lại một cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị mà Mùa Xuân ấn tượng nhất.
* Mùa xuân rút ra bài học bổ ích nhất sau chuyến đi.( về tình bạn, tình yêu quê hương
đất nước, tinh thần đoàn kết, sự sẻ chia, cống hiến..) 3. Kết bài.
- Cảm nghĩ của Mùa Xuân sau mỗi chuyến du ngoạn.
- Mong ước được đi du ngoạn khắp nơi để có những trải nghiệm phong phú.. Trang 28 ĐỀ BÀI
Chiến thắng được Thần Nước, Sơn Tinh hết sức tự hào, ngạo nghễ còn Thủy
Tinh thì hậm hực nuôi chí báo thù. Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Em hãy tưởng tượng và kể lại.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a. Mở bài:
- Giới thiệu bối cảnh câu chuyện, giới thiệu nhân vật Sơn
Tinh và Thủy Tinh nhiều năm về sau. b. Thân bài:
* Về phía Sơn Tinh: Sau nhiều lần chiến thắng, nhiều năm sau
cũng không thấy Thủy Tinh động tĩnh gì nên Sơn Tinh sinh ra chủ quan, kiêu ngạo.
- Sơn Tinh chỉ say sưa với chiến thắng huy hoàng trong quá khứ mà quên đi hiện tại.
Lúc nào Sơn Tinh cũng có thái độ tự hào ngạo nghễ, coi thường Thủy Tinh, cho rằng
Thủy Tinh quá sợ mình mà không dám cất quân nữa.
- Việc quân lơi lỏng, quân đội không được rèn luyện thường xuyên nên ý thức kỉ luật cũng không nghiêm.
- Hàng ngày, Sơn Tinh chỉ ham thích những thú vui tầm thường như chọi gà, đánh cờ...
- Không chịu khó rèn luyện, sức khỏe của Sơn Tinh đã giảm sút rất nhiều. Thân hình
trở nên to béo, nặng nề, không còn linh hoạt như trước.
* Còn về phía Thủy Tinh:
- Sau bao lần xuất quân nhưng đều bị thua, Thủy Tinh rất tức giận và hậm hực, âm thầm nuôi chí báo thù.
- Thủy Tinh âm thầm củng cố lực lượng, chuẩn bị binh khí chờ cơ hội. Hàng ngày,
quân đội của Thủy Tinh đều tích cực tập luyện.
- Lực lượng quân đội ngày càng đông, quân số và ý chí ngày càng tăng cao.
- Thủy Tinh quyết tâm đánh thắng Sơn Tinh và giành lại Mị Nương.
* Cuộc báo thù diễn ra: Trang 29
- Thủy Tinh tấn công bất ngờ, sức mạnh như vũ bão; Sơn Tinh ở vào tình thế bị động,
không thể chống đỡ nổi đành ngồi chờ chết.
- Rồi điều bất ngờ xảy ra: Một viên tướng của Sơn Tinh đã dẫn quân đến ứng phó kịp
thời, giải vây cho Sơn Tinh. (Trước kia, viên tướng này khuyên can Sơn Tinh nhiều lần
nhưng Sơn Tinh không nghe và bị đuổi đi. Vào rừng sâu, viên tướng tập hợp quân lại
và hàng ngày đều tập luyện...)

- Sơn Tinh thoát chết nhưng bị tổn thất nặng nề. c. Kết bài:
- Từ đó, Sơn Tinh đã rút ra bài học cho mình: không dám lơ là việc quân việc nước,
luôn cảnh giác và chăm chỉ tập luyện hàng ngày.
- HS có thể liên hệ và rút ra bài học cho bản thân và cho mọi người ĐỀ BÀI Đọc đoạn thơ sau:
“Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.”
(“Mầm non” - Võ Quảng)
Dựa vào ý đoạn thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy nhập
vai là mầm non kể lại cuộc đời mình khi bị một số bạn học sinh cố tình giẫm đạp lên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
1. Mở bài: Mầm non giới thiệu về bản thân và hoàn cảnh. Trang 30 2. Thân bài:
(Dựa vào ý thơ trên: Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những rung
động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống căng trào. Và nó lớn lên
yêu đời, lạc quan, đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).

- Mầm non kể lí do bị một số bạn học sinh giẫm đạp? Tình huống như thế nào?
- Lời kể của mầm non về lợi ích của mình đối với môi trường sống, con người.
- Tâm trạng đau đớn, xót xa khi mầm non bị thương và oán trách những hành vi nhẫn
tâm phá hoại môi trường, hủy hoại cây xanh của một số học sinh.
- Lời nhắc nhở và mong muốn của mầm non với một số bạn học sinh nói trên và con người nói chung.
3. Kết bài: Rút ra bài học cho bản thân và mọi người về ý thức trồng, chăm sóc cây
xanh, bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp ĐỀ BÀI
Giữa bộn bề của cuộc sống hiện đại, ta vẫn thấy lấp lánh tỏa sáng những câu
chuyện đẹp về tình người, tình đời.

Hãy kể lại một câu chuyện sâu sắc, xúc động về tình người mà em từng
trải qua hoặc chứng kiến trong cuộc sống
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện: thời gian, không gian, cảnh vật…
- Diễn biến câu chuyện: Hành động, cử chỉ, lời nói, tâm trạng của các nhân vật
khi làm việc tốt, khi thể hiện tấm lòng yêu thương với người xung quanh
- Kết thúc và ý nghĩa của câu chuyện. Cảm xúc, tâm trạng của người đón nhận hành
động yêu thương mà người khác đã trao tặng… Trang 31
- (Học sinh có thể xây dựng thêm các chi tiết, sự việc phụ, lời thoại của nhân
vật để tạo thêm hấp dẫn) ĐỀ BÀI
Tưởng tượng cuộc thi của các loài hoa và trong vai một loài hoa, em hãy kể lại cuộc thi đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I- Mở bài:
- Loài hoa tự giới thiệu về mình: Tôi là hoa (hồng, cúc, hướng dương...). Tôi đến từ...
- Lí do đến với cuộc thi này... cảm xúc chung khi đến vớinmhội thi... II- Thân bài:
1- Kể về không khí hội thi:
- Các thành viên tham gia: Tham gia cuộc thi năm nay có rất nhiều loài hoa, họ là đại
diện tiêu biểu nhất của mỗi họ, mỗi tộc hoa như: hồng nhung, cúc vàng, hoa violet, hoa
lay ơn, hoa thược dược hay hoa cẩm chướng, huệ trắng…. Họ đều là những ứng cử
viên sáng giá, tiềm năng nhất của cuộc thi ngày hôm nay, không chỉ ở sự rực rỡ, đằm
thắm của sắc hoa mà còn ở sức sống căng tràn, dạt dào mà họ mang lại cho cuộc thi
nữa. Những ứng cử viên của cuộc thi cùng nhau trình diễn, khoe sắc làm cho hội thi
thực sự bùng nổ, mọi người ai cũng vui vẻ, mong chờ...
- Các cổ động viên: Bên ngoài là rất nhiều cổ động viên hò reo hưởng ứng. Những
người thân của chúng tôi luôn theo dõi mọi hoạt động, cổ vũ nhiệt tình không chỉ cho
thí sinh của họ mình mà còn ủng hộ cho tất cả các thí sinh khác nữa. Họ chính là động
lực để tôi cũng như tất cả các thí sinh khác thể hiện hết mình trong cuộc thi...
- Các thành viên ban giám khảo: ...
- Loài hoa dẫn chương trình: ...
2- Diễn biến hội thi: Cuộc thi bắt đầu:
- Loài hoa dẫn chương trình giới thiệu danh sách dự thi... Trang 32
- Các loài hoa lần lượt lên sân khấu biểu diễn: giới thiệu về bản thân, lí do tham gia
tham gia và tự nhận xét về những ưu điểm của bản thâncũng như họ hàng của mình ...
- Các phần thi: Sắc đẹp... tài năng...
- Ban giám khảo nhận xét: loài hoa rực rỡ nhất...loài hoa có màn biểu diễn ứng xử xuất sắc nhất...
- Khán giả hò reo, vỗ tay tán thưởng.... 3. Kết thúc cuộc thi:
- Giám khảo công bố kết quả cuộc thi: danh hiệu hoa hậu thuộc về loài hoa... - Lễ đăng quang III. Kết bài:
- Tôi (loài hoa kể chuyện) bộc lộ cảm xúc về cuộc thi...
- Những suy nghĩ, mong ước của “ tôi” được gợi ra từ cuộc thi này... ĐỀ BÀI
Có một lần, Thủy Tinh gặp được Mị Nương, chàng có cơ hội để thanh minh
chuyện cũ và việc năm nào cũng trả thù Sơn Tinh. Dựa vào truyền thuyết Sơn
Tinh, Thủy Tinh
(Ngữ văn 6, tập 1), em hãy thay lời Thủy Tinh để kể lại cuộc
gặp gỡ và trò chuyện đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài: Thủy Tinh giới thiệu câu chuyện sẽ kể
II. Thân bài: Kể lại cụ thể cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa Thủy Tinh và Mị Nương:
- Hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ, miêu tả hình ảnh Mị Nương.
- Thủy Tinh kể cho Mị Nương nghe diễn biến câu chuyện( Có lời đối thoại giữa hai
nhân vật xen vào câu chuyện kể của Thủy Tinh với mục đích tạo điều kiện cho Thủy
Tinh thanh minh về mình,..): Màn thử tài; thách cưới của vua Hùng; cuộc giao tranh
giữa hai vị thần và chuyện hàng năm Thủy Tinh vẫn đánh Sơn Tinh (có thể liên hệ đến
việc tàn phá rừng và môi trường sống của con người hiện nay). Trang 33
- Tả nét mặt, cử chỉ của Mị Nương sau khi nghe câu chuyện của Thủy Tinh và tâm
trạng của Thủy Tinh; có thể gợi đến lời trò chuyện của Mị Nương và Thủy Tinh nhằm
hướng tới cuộc sống tốt đẹp, hạn chế thiên tai lũ lụt cho nhân dân.
III. Kết bài: kết thúc cuộc gặp gỡ ấn tượng của Thủy Tinh ĐỀ BÀI
Đóng vai hạt mầm kể về ngày đầu tiên được nảy mầm lên mặt đất vào một ngày đẹp trời.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài: -Hạt mầm giới thiệu về mình: nguồn gốc, địa điểm… II. Thân bài:
-Tâm trạng của hạt mầm khi chuẩn bị lên mặt đất: hồi hộp, chờ đợi, lo lắng…
-Khi lên khỏi mặt đất:
+Khung cảnh hiện lên trước mắt hạt mầm (vào ngày đẹp trời) …
+Sự việc mà hạt mầm chứng kiến
+Suy nghĩ của hạt mầm về những gì đang diễn ra trước mắt, về ý nghĩa cuộc sống…
III. Kết bài: Mong ước của hạt mầm khi sống trên mặt đất… ĐỀ BÀI
Câu chuyện của mùa xuân quê hương; về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về. Trang 34
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài
Giới thiệu nhân vật "tôi" - mùa xuân, kể sự việc đến khắp mọi nơi làm cho thiên nhiên
và con người thêm tươi đẹp và hạnh phúc. II. Thân bài
- Tả vẻ đẹp và kể tả việc mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiên nhiên đất trời:
Mỗi khi Mùa xuân (tôi) đến đất trời bừng tỉnh chào đón tôi khơi dậy tô điểm cho thiên
nhiên đất trời cỏ cây hoa lá.
- Mùa xuân mang lại niềm vui hạnh phúc cho cuộc sống con người:
+ Không khí chuẩn bị đón tết và mùa xuân. Niềm vui hạnh phúc của con người, gia
đình sum họp sau một năm lao động vất vả. Ông bà tổ tiên về ăn tết với con cháu, con
cháu kính trọng thờ tổ tiên trang hoàng bàn thờ ngày tết.
+ Mùa xuân khơi dậy sức sống tình yêu của con người đối với cảnh vật thiên nhiên làm
tâm hồn tình cảm con người trong sáng ấm áp hơn.
+ Mùa xuân đem đến cho con người ấm no hạnh phúc đầy đủ về cuộc sống tinh thần và
vật chất rau hoa củ quả ...
+Mùa xuân khơi dậy ước mơ về tương lại tươi sáng, về ngày mai tốt đẹp. III. Kết bài
Mùa xuân là quy luật vĩnh hằng tuần hoàn của trời đất. ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau và hóa thân thành hạt mưa mùa xuân kể chuyện đời mình:
"Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại rơi mà như
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất... Mặt đất đã kiệt sức bỗng
thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm,
lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã đem lại cho chúng cái sức

sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt."
(Nguyễn Thị Thu Trang, Tiếng mưa) Trang 35
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài:
Giới thiệu về mùa xuân, hóa thân thành những hạt mưa bé nhỏ, ngây thơ, trong
sáng, vô tư, hồn nhiên, … II. Thân bài:
- Mùa đông, ẩn mình trong những đám mây…
- Xuân về, theo gió ẩm và những luồng không khí ấm áp bay đi khắp nơi, tiếp sức cho
mặt đất, cỏ cây hoa lá,…
- Mặt đất đang kiệt sức cằn khô, cây cối trơ trụi, khẳng khiu, cành xám xịt, sông suối
khô cạn trơ đáy… bắt đầu biến đổi khi mưa xuống. (Miêu tả cụ thể).
- Hóa thân vào màu xanh, vào hoa lá, vào sông suối, đất đai để bắt đầu một cuộc đời mới đầy ý nghĩa. - Xúc động, tự hào…
- Gửi lời nhắn nhủ với cây trái, với những bạn mưa mùa xuân của những mùa sau…
III. Kết bài: mong ước được cống hiến cho thiên nhiên và con người… ĐỀ BÀI
Mùa xuân, trăm hoa đua nở, bạn Ong chăm chỉ đi kiếm mật hoa làm đẹp cho đời.
Trên hành trình đi tìm mật, bạn Ong đã có rất nhiều cuộc gặp gỡ thú vị... Đóng
vai người chứng kiến, em hãy kể lại hành trình đó của bạn Ong.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài: - Giới thiệu được nhân vật và cuộc hành trình. Trang 36
II. Thân bài: - Kể được về công việc của bạn Ong.
- Kể được về cuộc gặp gỡ của Ong với các nhân vật khác (xây dựng được tình huống
truyện, chuỗi sự việc; xây dựng được lới thoại của các nhân vât; cảm xúc, suy nghĩ... của các nhân vật...)
(Chẳng hạn: Cuộc gặp gỡ, trò chuyện với loại bướm chỉ biết rong chơi, lêu lổng, ích kỉ…)
+ Cuộc gặp gỡ với các loài hoa lặng lẽ tỏa hương và đẹp cho đời và ban mật ngọt...
Trong các cuộc trò chuyện HS có thể tưởng tượng ra công việc của các loài hoa, các
loài vật trên hành trình đi tìm mật, để rút ra được bài học và ý nghãi của lao động, sự hi
sinh để làm đẹp cho đời, cho cuộc sống này...
III. Kết bài: - Nêu dược ý nghĩa truyện hoặc bài học được gửi gắm từ truyện... ĐỀ BÀI
Trong gia đình, mẹ luôn là người yêu thương và gần gũi với em nhất. Những lần
nhìn thấy mẹ khóc đều gắn với những kỷ niệm vui buồn trong kí ức thời thơ ấu của em.
Từ những ấn tượng sâu sắc đó, em hãy tự kể câu chuyện về giọt nước mắt của mẹ.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài
- Giới thiệu được khái quát hoàn cảnh xuất hiện, những nhân vật chính liên quan đến
câu chuyện về giọt nước mắt của mẹ. II. Thân bài:
- Giọt nước mắt của mẹ xuất hiện trong hoàn cảnh (tình huống cụ thể như: + Khi đau buồn
+ Khi quá vui mừng và xúc động
- Lí giải về hoàn cảnh khiến mẹ rơi nước mắt Trang 37
+ khi thương xót muốn chia sẻ với một ai đó
+ Khi mẹ gặp chuyện đau buồn
+ Khi mẹ bị hiểu lầm, không được cảm thông chia sẻ.
+ Khi mình làm được một điều gì đó khiến mẹ tự hào, hạnh phúc.
+ Khi mình làm điều gì đó khiến mẹ lo lắng, buồn, giận
- Diễn biến câu chuyện: (kể và miêu tả tỉ mỉ hình ảnh của mẹ với những giọt nước mắt trong tình huống đó) :
+ Khi đó những cử chỉ, hành động, cảm xúc của mẹ như thế nào?
+ Bản thân em và những người chứng kiến có hành động, thái độ, cảm xúc gì?
+ Những giọt nước mắt ấy của mẹ có khơi dậy hay làm thức tỉnh điều gì không?
+ Em đã và sẽ phải làm gì sau khi chứng kiến những giọt nước mắt ấy của mẹ. III. Kết bài:
- Khái quát lại câu chuyện mà em vừa kể
- Gửi gắm đến cho người đọc một lời nhắn nhủ hoặc một thông điệp nào đó qua câu
chuyện (về tình cảm gia đình, tình mẫu tử thiêng liêng....) ĐỀ BÀI
Tưởng tượng em được gặp và trò chuyện cùng chàng Lang Liêu trong truyện
“Bánh chưng, bánh giầy”. Cuộc gặp gỡ đã giúp em hiểu thêm được nhiều điều
đáng quý về những phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc... Hãy kể lại cuộc gặp đó của em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài:
- Nêu được tình huống gặp gỡ với nhân vật Lang Liêu
- Cảm xúc về cuộc gặp đó. Trang 38 II. Thân bài:
* Sự việc mở đầu: Gặp gỡ nhân vật Lang Liêu, nhận ra Lang Liêu...
* Sự việc phát triển:
+ Trò chuyện cùng Lang Liêu với tất cả sự vui mừng, kính trọng. Hỏi chuyện về việc
làm bánh chưng, bánh giày. Lang Liêu kể cho nghe về việc quyết tâm sáng tạo hai loại
bánh dâng vua cha, về quá trình lên làm vua trị vì đất nước, mở mang nghề nông, phát
triển sản xuất, chăn nuôi; dạy dân cách làm bánh chưng.... thể hiện sự đề cao sản xuất
nông nghiệp, trân quý hạt gạo, kính trọng và biết ơn công lao của tổ tiên , . ..
+ Bản thân cũng nói chuyện với Lang Liêu về việc học ở trường, về cuộc sống gia
đình, về phong tục gói bánh chưng, thờ bánh chưng mà Lang Liêu đã tạo dựng, về thay
đổi của cuộc sống hôm nay, sở thích của giới trẻ....
* Sự việc cao trào:
- Được Lang Liêu dạy gói bánh nhưng gói không thành, khi luộc xong thì bánh có hình
dáng méo mó, nhân bên trong bị đảo lộn.
- Thấy mình còn vụng về, cần học sự khéo léo trong công việc, nhận thức được cần
thiết phải gìn giữ truyền thống văn hóa của tổ tiên để lại. Đó cũng là giữ gìn bản sắc
văn hóa của dân tộc, không nên bắt chước văn hóa ngoại lai không phù hợp với mình...
* Sự việc kết thúc:
- Chia tay với Lang Liêu, trong lòng thấy lưu luyến, tiếc nuối, mong có ngày gặp lại.
III. Kết bài: - Những suy nghĩ, mong ước của bản thân...
- Bài học thấm thía từ cuộc gặp gỡ: Càng nhớ công ơn của các vua Hùng, thấy trách
nhiệm của người học sinh phải học tập, tu dưỡng để trở thanh những con người tài đức,
góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.
PHẦN II: PHẦN VĂN MIÊU TẢ
PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN MIÊU TẢ
A. Đặc điểm của văn miêu tả
Trang 39
1.Văn miêu tả là gì?
Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc
điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.. làm
cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Hoặc
cũng có thể hiểu văn miêu tả chính là tái tạo lại hình ảnh của đối tượng
thông qua những cảm nhận chủ quan, thông qua những năng lực quan sát, liên tưởng so sánh…
2.Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả
– Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật. Kĩ năng này thường bị học sinh bỏ
qua nên khi làm bài các em thiếu vốn sống thực tế, bài văn nghèo về nội
dung ý nghĩa, thiếu sức thuyết phục. Phải thấy những nét chính, thấy những
đặc điểm riêng để tìm ra được những ngóc ngách của sự vật, vấn đề. Nhiều
khi không cần liệt kê đẩy đủ sự việc mà chỉ cần ghi lại những nét đặc sắc
mà mình cảm nhận được, như một câu nói, nét mặt lột tả được tính nết một
người, hoặc một tiếng động, một ánh đèn, một trạng thái tư tưởng, …
Nói như Tô Hoài, … từ chỗ tìm bới trong la liệt hiện tượng quanh mình mà
phát hiện ra bản chất và quy luật hiện tượng chính, tránh lối phỏng đoán sai
lầm, công thức, đơn giản và loá mắt không tách bạch được đâu là chủ yếu,
thứ yếu. (Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục, 2000)
– Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật
xung quanh. Vai trò của trí tưởng tượng là rất lớn. Nó không chỉ là yếu tố
tạo nên sự phong phú cho các hình ảnh trong bức tranh miêu tả mà còn giúp
cho HS tìm được những từ ngữ và biện pháp nghệ thuật phù hợp để bài văn tả hấp dẫn hơn.
– Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình
dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả. Chất lượng của bài miêu tả là
“nói ít gợi nhiều”, chi tiết đưa ra không cần nhiều nhưng phải gợi được cảm
giác mãnh liệt nhất, những hình ảnh sinh động hiện lên trước mắt người
đọc, khiến họ nhìn rất rõ và rất có ấn tượng. Có thể so sánh vật với vật, cảnh
với cảnh, so sánh vật với con người, so sánh theo hướng thu nhỏ lại, so sánh
theo hướng phóng đại lên, so sánh theo hướng cụ thể hoặc trừu tượng hoá.
B. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6 Trang 40 1.Tả cảnh
Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra
trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh. Yêu cầu:
– Xác định đối tượng miêu tả: Cảnh nào? Ở đâu? Vào thời điểm nào?
– Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
– Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
Bố cục bài văn tả cảnh:
- Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
- Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở
một số trường hợp sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại).
+ Không gian từ trong tới ngoài (hoặc ngược lại).
+ Không gian từ trên xuống dưói (hoặc ngược lại).
- Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
Ví dụ: Đoạn văn miêu tả dòng sông và rừng đước Năm Căn: Thuyền chúng
tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.
Dòng sồng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như
thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn
thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường
thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng
tăm tắp, lớp này chổng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu
xanh lá mạ, màu xanh rều, màu xanh chai lọ,… loà nhoà ẩn hiện trong
sương mù và khói sóng ban mai. (Đoàn Giỏi) 2.Tả người
Tả người là gợi tả về các nét ngoại hình, tính cách, tư thế, hành động, lời
nói,… của nhân vật được miêu tả.
Phân biệt đối tương miêu tả theo yêu cầu:
– Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết…)
– Tả người trong tư thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi
tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc). Trang 41 Cách miêu tả:
– Mở bài: Giới thiệu người được tả (chú ý đến mối quan hệ của người viết
với nhân vật được tả, tên, giới tính và ấn tượng chung về người đó). – Thân bài:
+ Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp…
+ Tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói,… (chú ý: tả người
trong công việc cần quan sát tinh tế, tả các động tác của từng bộ phận:
khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt..
Ví dụ: Đoạn văn miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư lái thuyền vượt thác:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,
hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào
giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. (Võ Quảng)
+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết, người đọc
có thể cảm nhận được tính cách của đối tượng và thái độ của người viết đối với đối tượng đó.
– Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được miêu tả.
3.Miêu tả sáng tạo
* Đối tượng miêu tả thường xuất hiện trong hình dung tưởng tượng có thể
bắt nguồn từ một cơ sở thực tế nào đó.
* Đối tượng: Người hay cảnh vật. * Yêu cầu khi miêu tả:
– Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một
phiên chợ, trong tưởng tượng của em cần dựa trên những đặc điểm thường
xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tưởng tượng như: không khí của buổi chợ, số
lượng người với những lứa tuổi, tầng lớp nào? Chợ diễn ra ở địa điểm nào?
Thời tiết khí hậu ra sao?… Những cơ sở đó là thực tế để tưởng tượng theo ý định của mình.
– Tả người trong tưởng tượng: Nhân vật thường là những người có đặc
điểm khác biệt với người thường như các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong
cổ tích hay một người anh hùng trong truyền thuyết… Cần dựa vào đặc Trang 42
điểm có tính bản chất để tưởng tượng những nét ngoại hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn.
Lưu ý: Dù miêu tả theo cách nào và đối tượng nào thì cũng cần chú ý vận
dụng lối ví von so sánh để bài văn miêu tả có nét độc đáo mang tính cá nhân rõ rệt.
C.Cách làm một bài văn miêu tả
1.Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ
nhất. Muốn làm văn tả cảnh, người viết cần phải:

– Xác định dược đối tượng miêu tả.
– Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
– Trình bày những điểm quan sát được theo một thứ tự.
2.Bố cục của một bài văn tả cảnh thường có ba phần:
– Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
– Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
– Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật được miêu tả.
3.Cần chú ỷ chi tiết khi miêu tả. Ví dụ:
a.Về cảnh mùa đông, có thể nêu những đặc điểm sau:
– Bầu trời âm u, nhiều mây. – Gió lạnh, mưa phùn.
– Cây cối rụng lá trơ cành
b.Vẽ khuôn mặt mẹ có thể chú ý tới các đặc điểm:
– Hình dáng khuôn mặt (tròn, trái xoan.. )
– Tóc ôm khuôn mặt (hoặc được búi lên).
– Đôi mắt, má, miệng.
– Nước da, vẻ mặt (hiền hậu, tươi tắn..) c.Tả một cụ già:
– Râu, tóc trắng, da mồi.
– Cặp mắt tinh anh (hoặc lờ đờ).
– Dáng vẻ nhanh nhẹn (hoặc chậm chạp).
– Giọng nói trầm ấm…
d.Tả cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp: giọng nói trong trẻo, cử chỉ âu
yếm, ân cần, đôi mắt lấp lánh đầy khích lệ…
4.Chú ý thứ tự khi miêu tả: Trang 43 Ví dụ:
a.Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn:
– Có thể theo thời gian: từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc giờ học: Trống
vào lớp. Cô giáo (thầy giáo) cho chép đề. Các bạn bắt tay vào làm bài. Kết
thúc buổi làm bài, thu, nộp bài cho thầy, cô…
– Có thể theo trình tự quan sát: từ gần đến xa hoặc ngược lại; hoặc theo
không gian: bên ngoài lớp; trên bảng, cô (thầy) ngồi trên bàn giáo viên; các
bạn trong lớp bắt tay vào làm bài…
b.Tả sân trường giờ ra chơi:
– Miêu tả theo không gian: + Từ xa tới gần
+ Miêu tả theo thời gian: trước, trong và sau khi ra chơi.
– Miêu tả theo thứ tự thời gian:
+ Sân trường vắng lặng trong giờ học.
+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi người ùa ra.
+ Có tốp chơi đá cẩu, nhảy dây, đá bóng, có tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh
cãi nhau vê’ điểu gì đó…
+ Có thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cười nói, hò reo,…
– Miêu tả kết hợp cả không gian và thời gian: Trước hết, cần chọn trật tự
miêu tả. Sau đó chọn cảnh sân trường giờ ra chơi để viết thành đoạn văn.
Chú ý miêu tả các chi tiết như: bầu trời, mở đầu giờ ra chơi như thế nào, ở
mỗi khoảng sân các hoạt động vui chơi ra sao…
CÁC DẠNG ĐỀ CỤ THỂ ĐỀ BÀI
Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát,
Ao âm thầm mây tối ngập mênh mang. Trang 44
Gió im vắng, tự từng không man mác,
Mây bay, trăng nhè nhẹ dệt tơ vàng.
Và nhè nhẹ trong tơ trăng phơ phất
Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn.
Làng xóm lặng say đi trong giấc ngát,
Những hương đào, hương lý dậy miên man.
(Anh Thơ, Đêm trăng xuân)
Em hãy viết bài văn miêu tả dựa theo ý đoạn thơ trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a. Mở bài:
- Dẫn dắt và giới thiệu đối tượng miêu tả: Cảnh làng quê trong đêm trăng mùa xuân.
- Ấn tượng khái quát về cảnh.
b. Thân bài: (Dựa vào ý đoạn thơ) .
- Tả khái quát: Một vài nét nổi bật của khung cảnh làng quê trong đêm mùa xuân trước khi trăng lên.
+ Đêm xuống nhanh, sương mù buông toả, lặng gió, se lạnh.
+ Ngoài đồng vắng vẻ, trong làng nhà nhà lên đèn, mọi vật nhoà đi trong bóng tối mênh mang.
+ Trên bầu trời những đám mây đuổi nhau giữa tầng không.
- Tả chi tiết: Miêu tả cụ thể cảnh làng quê trong đêm mùa xuân theo trình tự thời gian:
Khi trăng bắt đầu lên, khi trăng lên cao, trăng về khuya…qua những hình ảnh nổi bật của cảnh như:
+ Bầu trời, ánh trăng, mây… với những đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dáng, chuyển động. Trang 45
+ Vườn cây trong đêm mùa xuân hương hoa ngạt ngào toả hương.
+ Rặng tre lướt theo chiều gió tạo lên cung đàn, khúc nhạc đồng quê.
+ Làng xóm yên tĩnh chìm trong giấc ngủ say.
+ Có thể miêu tả một số hình ảnh khác của làng quê như: Ngoài cánh đồng làng, dòng
sông, hồ nước…với những vẻ đẹp riêng trong đêm trăng mùa xuân.
c. Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về khung cảnh làng quê trong đêm trăng mùa
xuân đẹp, yên tĩnh: Yêu quý, gắn bó để lại bao cảm xúc khó quên. ĐỀ BÀI Đàn chim se sẻ Hót trên cánh đồng Bạn ơi biết không Hè về rồi đó. Chiều nay bạn gió Mang nồm về đây Ôi mới đẹp thay!
Phượng hồng mở mắt

Dòng sông trong vắt Trườn lên bãi xa Một chuyến đò qua Mang theo lũ bướm Cánh diều bay lượn Thênh thang lúa đồng Bạn ơi thích không? Hè về rồi đó!
(Hè về - Nguyễn Lãm Thắng)
Từ nội dung bài thơ trên, em hãy miêu tả vẻ đẹp của mùa hè trên quê hương em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài: Trang 46
- Giới thiệu chung về mùa hè về trên quê hương em
II. Thân bài: Tả cảnh mùa hè
(Dựa vào nội dung bài thơ và tên bài thơ tập trung miêu tả cảnh hè về quê hương em)
Cách 1: Lập ý theo trình tự thời gian:
*Tả bao quat mùa hè về.
- Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9
- Bầu trời cao xanh, mây trắng xốp như bông
- Phượng nở báo hiệu mùa hè đến. - Ve kêu rộn raz
- Nắng chối chang trùm lên cảnh vật.
*Tả chi tiết về mùa hè. - Con người:
+ Học sinh nghỉ hè, nô đùa vui nhộn nơi đường làng, góc phố....
+ Mọi người tập thể dục lúc sáng sớm tại nơi công cộng
- Tả cảnh buổi sáng mùa hè.
+ Sáng sớm, gió thổi mát rượi. Ai cũng muốn hít căng lồng ngực mùi hương của hoa cỏ, gió mát lành...
+ Mặt trời lên từ rất sớm, những tia nắng đã chiếu xuống khắp mặt đất, nhảy nhót tinh
nghịch trên những tán cây bàng, cây phượng....
+ Dòng sông hiền hoà, gió từ mặt sông thổi lên mát rượi...
+ Cây cối dường như được hồi sinh qua một đêm nên lại tươi xanh.
+ Những chú chim hót ríu ran
+ Những chú ve kêu rộn rã
- Tả cảnh buổi trưa hè Trang 47
+Trời nắng gắt hơn lúc sáng. Khắp không gian vàng rực màu nắng. Cánh đồng lúa ngả
màu vàng chín, sóng lúa xô vờn đuôi nhau...
+ Cái nắng rất chói chang và oi bức. Người đi đường vội vã như chạy trốn.
+ Cây cối đang đứng hiên ngang dưới nắng
+ Những chú ve dường như thấy moit vì trưa hè oi nóng. Chùm hoa phượng như rực rỡ
chói chang hơn, tựa như đang thắp lửa trên cây.
- Tả cảnh buổi chiều hè.
+Mặt trời dần tắt, nắng bớt dần
+Thời tiết bắt dầu dịu lại
+Nhưng chú chim nhảy nhót chuyền cành
+Mọi người tụ tập hóng gió phía đầu làng, bên hồ nước, nơi công viên, tán lá cây xanh chuyện trò...
+Trên đường làng, ngoài bãi đất rộng, trên cánh đồng, nhưng đứa trẻ chơi trò chơi vui
vẻ. Nhưng cánh diều sáo vi vu chao liệng trên bầu trời cao. 3/Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của e về mùa hè
- Mùa hè mang lại sức sống mới, những niềm vui cho tâm hồn.
Cách 2: Lập ý theo trình tự không gian
*tả bao quát mùa hè về
*tả chi tiết mùa hè về +Bầu trời +Trên cánh đồng +Dòng sông +Hàng cây bên đường
+Trong xóm làng, trên đường phố +Trong sân trường Trang 48
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về mùa hè Thân bài (4,0đ) ĐỀ BÀI
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi
trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc
của đồng quê...

( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Hãy tả lại buổi trưa ấy theo tưởng tượng của em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
A. Mở bài: Giới thiệu được thời gian, không gian của cảnh và đối tượng miêu tả: Buổi
trưa hè yên tĩnh trong khúc nhạc đồng quê. B. Thân bài:
- Tả khái quát: Một vài nét nổi bật của khung cảnh buổi trưa hè ở đồng quê:Yên
tĩnh,Gió nồm nam nhẹ thổi,rặng tre xạc xào trong gió,diều sáo vi vu lưng trời…
- Tả chi tiết: (Miêu tả theo một trình tự nhất định.)
+ Trung tâm bức tranh đồng quê là luỹ tre làng( HS biết tưởng tượng để miêu tả được
vẻ đẹp của luỹ tre làng,của đồng quê về màu sắc,hình dáng,chuyển động… và tả cảnh
trong thế “động” gió nồm nam đã làm cho khóm tre làng rung lên khúc nhạc của đồng
quê hoà cùng tiếng sáo diều réo rắt trên không trung…Gợi khung cảnh đồng quê yên tĩnh,thanh bình.)
+ Miêu tả một số hình ảnh khác của cảnh:Dưới bóng tre trâu nằm nhai cỏ,trẻ con đùa
nghịch,ngoài cánh đồng làng phía xa sóng lúa từng đợt cuộn lên theo gió đưa mùi
hương lúa chín vào làng,trong vườn cây trái vào mùa quả chín,âm thanh tiếng ve,tu hú râm ran…
C. Kết bài:Tình cảm,suy nghĩ của em về khung cảnh trưa hè ở đồng quê yên ả,thanh
bình:Yêu quý, gắn bó để lại bao cảm xúc khó quên. ĐỀ BÀI
Miêu tả cảnh lũy tre làng em vào một ngày giông bão.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trang 49 A. Mở bài:
Giới thiệu lúy tre làng… B. Thân bài:
- Cảnh luỹ tre làng trước khi có giông bão: Trời xanh trong, gió nhẹ, luỹ tre rì rào ca hát... (2 điểm)
- Cảnh luỹ tre làng trong giông bão: (6 điểm) Cần tập trung miêu tả những hình
ảnh, màu sắc và âm thanh chủ đạo như:
+ Hình ảnh: Thân tre lắc lư, ngọn tre vút cong, những cành tre đan vào nhau
chống chọi với cơn bão tố.
+ Âm thanh: Sấm chớp, gió rít, nước chảy, mưa…
+ Một số cây khác gẫy cành, đổ gục, riêng lũy tre vẫn kiên cường tựa vào nhau
vững chắc như một bức tường thành. (cần kết hợp tả cảnh chung và riêng).
- Cảnh luỹ tre sau cơn mưa: Con người tiếp tục làm việc, mọi vật như đổi thay,
riêng luỹ tre có một sự thay đổi kỳ diệu, tươi mới, màu sắc như xanh hơn, những búp
măng như cao hơn, luỹ tre lại rì rào như ca hát... (2 điểm)
C. kết bài:
Cảm nhận của em…. ĐỀ BÀI
Sân trường của em vào buổi sáng mùa xuân.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a, Mở bài:
Giới thiệu trường em. Khung cảnh xuân ở khắp nơi nói chung và trường em nói riêng.
(Tả khi đi học sớm trực nhật) b, Thân bài:
* Tả 1 chút về cảnh vật xung quanh: + Bầu trời trong xanh
+ Cô cậu mây bồng bềnh như những que kẹo bông đang chơi đùa với gió.
+ Ông mặt trời vàng rực chiếu những tia nắng vàng ấm áp,mượt mà xuống mặt đất. * Tả bao quát: Trang 50
- Từ xa trong trường giống đứa bé khổng lồ đang nằm dài trên đất như cố lưu giữ giấc ngủ.
* Đền gần, tả chi tiết:
- Chỉ có lác đác vài bạn đến lớp sớm để trực nhật
- Vừa đến gần cánh cổng trường em đã cảm thấy trong lòng vui rạo rực vì hôm nay là
ngày đầu tiên sau kì nghỉ Tết dài em đi học trở lại
- Vẫn là cánh cổng xanh ấy nhưng sao hôm nay em thấy đáng yêu đến thế. Cánh cổng
như người bảo vệ dang tay đón em đến lớp, nghiêm khắc với những bạn đi muộn
- Vào trường cây cối đều đâm chồi, nảy lộc, những chồi non như những ngọn lửa tí xíu màu xanh
- Cờ đỏ sao vàng bay phấp phới
- Khu vườn hoa ở giữa sân trường thu hút đầy ong bướm
- Một lúc sau, các bạn đã lũ lượt đến.
+ Ai gặp nhau cũng chúc năm mới vui vẻ, hạnh phúc,…
+ Những bao lì xì không đáng giá nhưng là món quà lớn về tình bạn - Chim kéo đến hót vang * Trong lớp:
+ Bàn ghế ngay ngắn, sạch sẽ hơn mọi ngày
+ Ảnh Bác Hồ nhìn bác tươi cười hơn mọi hôm c, Kết bài:
Trống vào lớp - một năm mới bắt đầu ĐỀ BÀI
Từ những cuộc vận động “ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt”, “ Giúp đỡ nạn nhân
chất độc da cam”, “ủng hộ nhân dan Nhật Bản”… và những chương trình truyền
hình “Trái tim cho em”, “Thắp sáng ước mơ”. Em hãy phát biểu cảm nghĩ của
mình bằng bài văn ngắn với nội dung: Sự sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
A. Mở bài: giới thiệu chương trình, khái quát cảm nghĩ... B. Thân bài: Trang 51
- Nêu cảm nghĩ chung: Nội dung của các chương trình truyền hình và và các cuộc vận
động nêu trên là nhằm mục đích sẻ chia, giúp đỡ những người gặp khó khăn. Việc làm
này thể hiện tinh thần yêu thương, đùm bọc, thinh thần đoàn kết, nhân ái của nhân dân ta.
- Hiểu được sẻ chia và tình yêu thương là nghĩa cử cao đẹp, thể hiện mối quan tâm
giữa người với người trong cuộc sống.
- Hiểu được sẻ chia và tình yêu thương sẽ đem lại hạnh phúc cho những ai được nhận,
giúp họ vượt qua khó khăn, hoạn nạn, bù đắp cho họ những gì còn thiếu hụt, mất mát.
- Sẻ chia và tình yêu thương không chỉ đem lại hạnh phúc cho người khác mà còn là
đem lại hạnh phúc cho chính người cho. Cho đi là để nhận lại những tấm lòng.
Như vậy: Sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời. (1 điểm)
- Phê phán: Thói thờ ơ, vô cảm trước những rủi ro, bất hạnh, mất mát, đau thương của người khác
- Liên hệ: Với bản thân, với các hoạt động tập thể của lớp, của trường… trong các phong trào nói trên.
C.kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm… ĐỀ BÀI
Em có nghe tiếng xuân về gõ cửa
Mang nồng nàn theo gió đón mùa sang
Tiếng bầy chim đang ríu rít gọi đàn
Từng nhành lá mướt non màu áo mới

Em có nghe xuân về vui phơi phới
Bao nụ cười tươi mới rạng trên môi
Khắp không gian rộn rã như gọi mời
Phố náo nức dòng người như trẩy hội

( Nguyễn Hưng, Tiếng xuân về )
Dựa vào ý bài thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết
thành một bài văn miêu tả: Buổi sáng mùa xuân.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trang 52 1. Mở bài:
Giới thiệu chung về cảm nhận của bản thân về buổi sáng mùa xuân trên quê hương. 2.Thân bài:
(Dựa vào ý bài thơ và tên bài thơ để tập trung miêu tả cảnh
buổi sáng mùa xuân trên quê hương.). * Cảnh vật mùa xuân
- Bầu trời trong xanh: cao hơn, rộng hơn sau những ngày động âm u, lạnh giá.
- Những đám mây xanh vắt bay lượn trên bầu trời. - Không khí: ấm áp
- Mưa xuân: lất phất, dịu dàng/ (Hoặc: Nắng xuân: ấm áp chiếu xuống vạn vất như
muốn đánh thức tất cả...)
- Gió xuân: nhẹ nhẹ, mơn man,...
* Tả bao quát mùa xuân
- Nhìn đâu đâu cũng thấy phấn khỏi và tươi vui
- Con đường trải dài sắc xuân
- Không gian như chìm đắm trong hương xuân
* Tả chi tiết mùa xuân
- Con người ai cũng vui vẻ, phấn khởi, tràn đầy ước mơ, hi vọng,...
- Ai ai cũng ra đường với tâm trạng mừng vui
- Cây cối đua nhau nở rộng - Chim choc ríu tít kêu
- Khắp nơi đều rộn rang sắc xuân
- Những cô cậu nhỏ háo hứng được mặc đồ mới
- Những người lao động sẽ có một kì nghĩ dài 3. Kết bài
- Nhận xét và cảm nghĩ về bức tranh buổi sáng mùa xuân trên quê hương. ĐỀ BÀI
Ngày khai giảng là ngày đánh dấu một năm học mới bắt đầu. Đã trải
qua nhiều lần khai giảng, nhưng ngày khai giảng của năm học lớp 6 đánh dấu
năm học đầu tiên em được học tập ở ngôi trường Trung học cơ sở. Em hãy tả
lại quang cảnh ngày khai giảng đó.
Trang 53
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài:
Giới thiệu chung quang cảnh buổi lễ khai
giảng: Thời gian, địa điểm, thời tiết và không khí buổi khai giảng…. II. Thân bài: 1. Tả bao quát:
- Cảnh sân trường trước lúc tập trung học sinh ồn ào, náo nhiệt
- Hình ảnh các lớp nhanh chóng ổn định nề nếp và vị trí của lớp mình (nghiêm túc,
hàng ngũ ngay ngắn, chỉnh tề) 2. Tả chi tiết:
a. Tả con người trong lễ khai giảng:
- Mở đầu chương trình khai giảng là màn chào đón học sinh lớp 6.( Với những lá cờ đỏ
sao vàng nhỏ nhắn trên tay diễu hành qua khán đài, những ánh mắt, khuôn mặt ngây
thơ, ngập ngừng, bỡ ngỡ, e sợ )
- Các học sinh đàn anh đàn chị thể hiện sự trưởng thành.
- Các thầy cô giáo chủ nhiệm chỉ đạo từng lớp của mình đầy nhiệt tình, yêu thương và
trách nhiệm. b. Tả hoạt động trong buổi lễ khai giảng
- Đội trống đã chuẩn bị sẵn sàng
- Những tiết mục văn nghệ đặc sắc chào mừng năm học mới ( tiết mục nào để lại ấn tượng trong em)
- Hình ảnh thầy hiệu trưởng đánh hồi trống chào mừng năm học mới đầy khí thế.
c. Tả khung cảnh trong buổi lễ khai giảng - Khung cảnh thiên nhiên:
+ Bầu trời trong xanh, những tia nắng xuyên qua từng kẽ lá
+ Những cơn gió heo may mùa thu mang đến sự thoải mái và dễ chịu cho mọi người.
+ Cây cối trên sân trường vẫn xanh tốt, xum xuê như ngày hè, vẫn tỏa cành lá che mát cho lũ chúng em. - Âm thanh: Trang 54
+ Chim hót kêu vang khắp nơi
+ Tiếng nhạc, tiếng hát với những ca từ ngày tựu trường làm nao lòng bao thế hệ học sinh. III. Kết bài:
Nêu cảm nhận của em về buổi lễ khai giảng ĐỀ BÀI
Bằng trí tưởng tượng và những hiểu biết từ văn bản Sông nước Cà Mau, em hãy
kể lại chuyến du hành thú vị của bản thân đến với thiên nhiên và con người xứ Cà Mau.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vào chuyến hành trình
II. Thân bài: Kể và tả lại chuyến đi theo một trình tự phù hợp:
- Ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau: sông ngòi chằng chịt, không
gian rộng lớn, mênh mông (trời, nước, rừng cây)
- Trình bày được nét đặc sắc trong tên gọi một số con sông, vùng đất xuất phát từ đặc
điểm riêng của chúng: rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía, xã Năm Căn, Cà Mau…
- Miêu tả được dòng sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ: nước đổ ầm ầm, cá bơi
hàng đàn, rừng đước xanh mênh mông hai bên bờ… - Cảnh chợ Năm Căn:
+ Sự trù phú thể hiện qua khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát
+ Nét độc đáo là chợ họp ngay trên sông nước (với những nhà bè như những khu phố
nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi) Trang 55
+ Người tham gia đến từ nhiều dân tộc với trang phục, tiếng nói, sắc màu khác nhau:
người Hoa, người Miên, người Chà Châu Giang… III. Kết bài:
- Ý nghĩa trải nghiệm của chuyến đi,
- Vai trò của Cà Mau với Tổ quốc… ĐỀ BÀI
“Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như
lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và
đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân
trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng”.

Dựa vào văn bản “Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân, bằng trí tưởng
tưởng em hãy tả lại cảnh bình minh trên biển Cô Tô.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh bình minh trên biển Cô Tô.
II. Thân bài: Tả khung cảnh thiên nhiên lúc bình minh trên biển Cô Tô theo một trình tự hợp lí: - Tả khung cảnh chung.
- Tả cụ thể cảnh bình minh trên biển:
+ Hình ảnh mặt trời (miêu tả rõ sự vận động của mặt trời từ khi xuất hiện rạng đông
đến khi mặt trời chiếu ánh nắng xuống).
+ Hình ảnh mặt biển (vận dụng phương pháp miêu tả miêu tả cảnh từ gần đến xa hoặc
ngược lại; hoặc miêu tả từ chi tiết đến khái quát hoặc ngược lại để làm nổi bật các hình
ảnh: gió, con sóng, con tàu, những cánh chim, ….
- Hình ảnh con người khi bình minh lên.
III. Kết bài: Cảm nhận, thái độ của bản thân về vùng biển nơi này: yêu mến, gắn bó
với vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ quốc, … ĐỀ BÀI Trang 56
Quê hương em đang ngày càng tươi đẹp, hãy miêu tả buổi sáng mùa xuân trên quê hương em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu buổi sáng mùa xuân đẹp trên quê hương. II. Thân bài:
* Cảnh bầu trời: Cao, trong xanh, đám mây trắng bồng bềnh trôi; ông mặt trời bắt
đầu xuất hiện chiếu những tia nắng ấm áp xuống trần gian ….
* Cảnh mặt đất: hình ảnh quê hương trong một buổi sáng mùa xuân hiện lên thật đẹp………
- Cánh đồng: Rộng bát ngát, mát mắt với màu xanh của lúa, của cỏ non; những giọt
sương đọng trên lá lúa, trên cỏ non như những hạt kim cương lóng lánh sắc màu dưới
ánh ban mai; không khí trong lành, ấm áp thoang thoảng hương hoa cỏ dại…thánh thót
trên các cành cây là tiếng chim hót chào đón nàng xuân duyên dáng đã trở lại…
- Dòng sông: Dòng sông còn mơ màng trong tấm màn sương mờ ảo.
+ Sông bừng tỉnh giấc khi được những tia nắng tinh nghịch đánh thức.
+ Làn nước trong xanh như tấm gương khổng lồ, cánh lục bình xanh biếc... Vài chú cá
con nghịch ngợm tung mình lên cao rồi đánh tõm xuống mặt sông thật vui mắt, tiếng
lanh canh của bác thuyền chài đi cất mẻ cá tôm sớm làm cho cảnh dòng sông quê em
càng trở lên sinh động. Cây cối hai bên bờ xanh mượt đu đưa theo làn gió, đùa vui với nắng sớm…
(Hoặc học sinh có thể tả về núi, ao hồ …)
- Con đường: tấp nập, tiếng người gọi nhau đi chợ hoặc ra đồng thăm lúa…tiếng bíp
bíp của những phương tiện giao thông hiện đại có việc phải di chuyển sớm …
- Khu vườn nhà em: khu vườn đẹp. Ông mặt trời đã lên cao, nắng chan hòa và trải
rộng khắp khu vườn.Chồi non trên các cành cây cao đua nhau hé mắt ngọc uống nắng
xuân cho mau lớn, tiếng chim chuyền cành lảnh lót khắp khu vườn. Thược dược, hồng
nhung, cúc vạn thọ… đua nhau bung nở. Rau xà lách xanh mướt, su hào căng tròn, bắp
cải chắc nịch, cải chíp bụ bẫm, cải ngồng vàng rộm…làm khu vườn thật bắt mắt và đầy
sức sống; đàn gà con theo mẹ bắt đầu đi tìm mồi, chú mèo mướp cuộn tròn một góc
sân tắm nắng; chú cún con ve vẩy cái đuôi lăng xăng đuổi theo những chú bướm đủ
màu... thật tuyệt diệu biết bao! Trang 57
III. Kết bài: Cảm xúc của em (Được ngắm cảnh trong một buổi sáng mùa 0,5 xuân
đẹp trời, em càng thêm yêu và gắn bó với quê hương…) ĐỀ BÀI
Văn bản “ Vượt thác” của nhà văn Võ Quảng cho em thấy vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ
của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động tài hoa.
Bằng bài văn miêu tả, em hãy dựng lại bức tranh đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI A, Mở bài:
Giới thiệu cảnh dòng sông Thu Bồn và nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. B, Thân bài:
* Bức tranh thiên nhiên: Cảnh thiên nhiên nơi dòng sông Thu Bồn được trải dài theo
hành trình của con thuyền nên có sự biến đổi phong phú:
- Quang cảnh đoạn sông ở khu vực đồng bằng: êm đềm, hiền hòa, thơ mộng,
thuyền bè tấp nập, hai bên bờ rộng rãi, trù phú với những bãi dâu trải ra bạt ngàn...
- Sắp đến đoạn thác ghềnh: vườn tược càng um tùm, những chòm cổ thụ dáng
mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước; núi non ......
- Đoạn sông có nhiều thác dữ: dòng nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá
dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
- Vượt qua thác dữ: dòng sông chảy quanh co, những bụi cây to, vùng đồng bằng mênh mông, bằng phẳng....
* Hình ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác: Trên nền thiên nhiên hùng vĩ
đó, con người lao động hiện lên với những vẻ đẹp về:
+ Ngoại hình: Dượng Hương Thư cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt
nổi cuồn cuộn, hai hàm răng nghiến chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa – vẻ đẹp
của con người lao động vùng sông nước khỏe mạnh, cường tráng. Trang 58
+ Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, động tác
rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Tư thế: vững vàng, làm chủ thiên nhiên.
+ Tính cách: lúc ở nhà nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì. Khi làm việc: là người chỉ
huy thuyền vượt thác dày dạn kinh nghiệm với sự quyết liệt, rắn rỏi.
Lưu ý: HS biết sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa....trong quá trình miêu tả, sử
dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, sáng tạo; vận dụng tốt các thao tác làm bài văn tả cảnh
kết hợp tả người.
C, Kết bài:
HS trình bày cảm nghĩ của mình về cảnh thiên nhiên và con người qua bức tranh đó. ĐỀ BÀI
Một buổi tối, sau khi đã học bài xong, em bước ra sân, hít thở không khí
trong lành của màn đêm yên tĩnh. Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và đối tượng miêu tả: khung cảnh màn đêm yên tĩnh. II. Thân bài:
*Lúc bước ra sân: bao quát không gian
- Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng tròn nho nhỏ. Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng cây...
- Gió thổi, lá cây xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt. Tiếng côn trùng rả rích kêu...
*Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh:
- Gió thổi nhẹ, tiếng lá xào xạc nghe rõ hơn. Không gian mát mẻ, trong lành...
- Các nhà trong xóm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngọt ngào... Trang 59
- Ánh trăng càng về khuya càng lung linh soi sáng không gian, cảnh vật. *Lúc bước vào nhà:
- Qua khung cửa sổ: vầng trăng tròn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải
trong kẽ lá. Tất cả dần đi vào tĩnh lặng.
III. Kết bài: Cảm nghĩ về đối tượng miêu tả. Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương. ĐỀ BÀI
Em hãy tả lại bài cảnh chuyển mùa từ cuối xuân sang hạ.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
* Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh vật giao mùa từ xuân sang hạ. * Thân bài:
- Thời gian: Cuối tháng 3 đầu tháng 4.
- Tiết trời khi chuyển mùa: ấm hơn nhưng vẫn thỉnh thoảng vẫn có những đợt rét…
- Các cảnh vật và hoạt động trong không gian giao mùa: + Bầu trời (cảnh sắc) + Cây cối + Chim chóc + Con người
* Kết bài: Ấn tượng, cảm xúc về cảnh giao mùa. ĐỀ BÀI
Em hãy tả lại một đêm trăng mà em ấn tượng nhất.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trang 60 1. Mở bài:
- Giới thiệu về đêm trăng, khái quát về vẻ đẹp của đêm trăng. 2. Thân bài: - Trời vừa tối:
+ Bóng đêm bao trùm cảnh vật.
+ Những ngôi nhà đã lên đèn. + Trăng từ từ lên cao. - Trời tối hẳn. + Không gian trong vắt.
+ Cảnh vật trang nghiêm chờ trăng lên đỉnh trời. - Trong đêm.
+ Trăng càng lên cao, càng sáng. + Lá xanh ngời.
+ Nước ao lóng lánh, cá đớp bóng trăng, gợn sóng phản chiếu ánh sáng.
+ Tiếng côn trùng vui sướng ca ngợi trăngvà sau đó im bặt mải mê ngắm trăng. - Đêm khuya.
+ Trăng lung linh huyền ảo.
+ Mùi thơm của hoa nhài, hoa quỳnh ...
+ Mọi vật sống động gây nhiều ảo giác.
+ Trăng vuốt tóc em như tình thương của mẹ, trăng nhẹ nhàng êm ái như ru em vào giấc ngủ say. 3. Kết bài.
- Nêu cảm nghĩ của em về đêm trăng.
- Tình cảm của em đối với thiên nhiên, càng thêm yêu quê hương, đất nước.
- Ước mơ của em trong tương lai. ĐỀ BÀI
Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát,
Ao âm thầm mây tối ngập mênh mang. Trang 61
Gió im vắng, tự từng không man mác,
Mây bay, trăng nhè nhẹ dệt tơ vàng.
Và nhè nhẹ trong tơ trăng phơ phất
Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn.
Làng xóm lặng say đi trong giấc ngát,
Những hương đào, hương lý dậy miên man.
(Anh Thơ, Đêm trăng xuân)
Em hãy viết bài văn miêu tả dựa theo ý đoạn thơ trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a. Mở bài:
- Dẫn dắt và giới thiệu đối tượng miêu tả: Cảnh làng quê trong đêm trăng mùa xuân.
- Ấn tượng khái quát về cảnh.
b. Thân bài: (Dựa vào ý đoạn thơ) .
- Tả khái quát: Một vài nét nổi bật của khung cảnh làng quê trong đêm mùa xuân trước khi trăng lên.
+ Đêm xuống nhanh, sương mù buông toả, lặng gió, se lạnh.
+ Ngoài đồng vắng vẻ, trong làng nhà nhà lên đèn, mọi vật nhoà đi trong bóng tối mênh mang.
+ Trên bầu trời những đám mây đuổi nhau giữa tầng không.
- Tả chi tiết: Miêu tả cụ thể cảnh làng quê trong đêm mùa xuân theo trình tự thời gian: Khi
trăng bắt đầu lên, khi trăng lên cao, trăng về khuya…qua những hình ảnh nổi bật của cảnh như:
+ Bầu trời, ánh trăng, mây… với những đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dáng, chuyển động. Trang 62
+ Vườn cây trong đêm mùa xuân hương hoa ngạt ngào toả hương.
+ Rặng tre lướt theo chiều gió tạo lên cung đàn, khúc nhạc đồng quê.
+ Làng xóm yên tĩnh chìm trong giấc ngủ say.
+ Có thể miêu tả một số hình ảnh khác của làng quê như: Ngoài cánh đồng làng, dòng sông,
hồ nước…với những vẻ đẹp riêng trong đêm trăng mùa xuân.
c. Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về khung cảnh làng quê trong đêm trăng mùa xuân
đẹp, yên tĩnh: Yêu quý, gắn bó để lại bao cảm xúc khó quên. ĐỀ BÀI
Cơn dông vừa dứt cũng là lúc ngày khép lại . Vầng trăng lên, đêm mở ra. Cảnh vật đẹp
lung linh dưới trăng. Hãy tả lại cảnh đó và phát biểu cảm nghĩ của em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Mở bài:
- Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng khi cơn giông vừa dứt.
- Cảm xúc chung của em về cảnh đó. * Thân bài:
- Thời gian:Ngày khép lại, đêm mở ra
- Không gian:cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều và dần mở ra để rồi đắm mình dưới trăng.
- Tập trung miêu tả sự thay đổi và vẻ đẹp của cảnh vật trong sự chuyển hóa của đất trời và
đặc biệt là vẻ đẹp của ánh trăng.
- Cảm nghĩ phải chân thật sâu sắc và có chiều sâu cảm xúc.
- Cần sử dụng một số biện pháp tu từ đãhọc như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… để cảnh được
miêu tả cụ thể hơn, sinh động và gợi sự liên tưởng. *Kết bài:
Cảm xúc của em về cảnh ĐỀ BÀI Trang 63
Dựa vào ý thơ sau:
“ Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua”
( Anh Thơ- Ngữ văn 6 tập 2)
Hãy miêu tả bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè ở làng quê Việt Nam từ những
rung cảm riêng của tâm hồn em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài :
- Giới thiệu về bức tranh buổi trưa hè : ở đâu ? có điểm gì đặc sắc ?
- Ấn tượng ban đầu của em về bức tranh : đó là một bức tranh đẹp , thanh bình ... II. Thân bài :
Miêu tả theo trình tự sau
* Tả khái quát
: Bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè, bầu trời xanh , dải mây trắng, ánh nắng
vàng, hoa lựu đỏ, vài chú bướm bay lượn.......
* Tả chi tiết : (Có thể miêu tả theo trình tự không gian : Từ cao xuống thấp, từ xa đến gần, từ
khái quát đến cụ thể)
- Bầu trời cao vời vợi, trong xanh, một màu xanh biếc ánh lên vẻ tươi sáng trong trẻo.
- Những dải mây trắng đang nhẹ lướt trên nền trời xanh cao bao la
- Ánh nắng trưa hè chói chang gay gắt, nắng như đổ lửa rải khắp không gian .
- Trong cái nắng đổ lửa ấy, từng cơn gió nồm nam xuất hiện mang theo cái mát mơn man của
gió biển làm dịu đi cái nắng trưa hè.
- Từng rặng tre đầu làng đu đưa theo gió vài cánh diều bay cao , tiếng sáo diều vi vu, khoan
nhặt, phá vỡ cái yên tĩnh của buổi trưa hè nhìn cánh diều chao nghiêng trong nắng thấy vui mắt.
- Trong vườn, hoa trái bước vào độ chín, mùi thơm thoang thoảng bay khắp không gian ( tả
một vài loài cây tiêu biểu)
- Đẹp nhất vẫn là chùm hoa lựu màu hoa đỏ như những đốm lửa hồng cháy rực cả một góc vườn.
- Tô điểm cho khu vườn thêm sống động là lũ bướm vàng đang mải mê bay đi tìm hoa hút
mật. Tất cả làm cho khu vườn bừng lên sức sống.
-> Cảnh làng quê vào buổi trưa hè thật đẹp độc đáo với những hình ảnh bình dị, quen thuộc,
gắn bó với mỗi người dân, tạo nên cái hồn riêng của quê hương.
III. Kết bài : Tình cảm, suy nghĩ của em về cảnh làng quê vào buổi trưa hè :Yêu quý, gắn bó,
để lại bao cảm xúc khó quên.... Trang 64 ĐỀ BÀI
Mùa thu về, đất trời như khoác lên mình chiếc áo mới. Hăy tả lại vẻ đẹp của đất trời khi vào thu.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. MB: Giới thiệu cảnh đất trời vào thu. Cảm xúc khi mùa thu tới II. TB: 1. Tả bao quát cảnh:
- Không gian: như rộng hơn
- Tiết trời: mát mẻ, se se lạnh, dễ chịu 2. Tả cụ thể: a. Trong vườn:
- Sương sớm bao trùm cảnh vật
- Nắng nhẹ rơi, sương tan
- Bầu trời xanh trong ,cao vời vợi - Gió mát dịu
- Mấy đóa hồng nhung còn e ấp chưa muốn nở
- Cây hồng lúc lỉu quả chín đỏ như những chiếc đèn lồng b. Ngoài đường:
- Hương hoa sữa nở sớm nồng nàn khu phố
- Gánh hàng hoa kĩu kịt, hoa cúc vàng tươi như nụ cười cô thôn nữ
- Các em bé đến trường trong niềm vui hân hoan của ngày khai trường rộn rã
- Nắng hanh hao, vàng như rót mật
III. KB: Cảm xúc về mùa thu, sự kì diệu của thiên nhiên tạo vật. Trang 65
PHẦN III: CÁC DẠNG ĐỀ CẢM THỤ VH ĐỀ BÀI
Chú bé liên lạc Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh chú vẫn sống mãi trong tâm
tưởng nhà thơ và trong trái tim bạn đọc. Có lẽ vì thế, khi kết thúc bài thơ, sau câu
hỏi "Lượm ơi, còn không?" Tô Hữu lại viết: Chú bé loắt choåt Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch
Mồm huýt sảo vang Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Dựa vào 2 khổ thơ trên, em hãy viết một doạn văn (khoảng 10- 15 dòng) tả lại
hình ảnh Lượm như chú bẻ còn sống mãi trong em, trong dó có sử dụng phép tu từ so sảnh.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trang 66
*Về hình thức: Viết đúng qui ước về hình thức của một đoạn văn: Lùi vào 1 ô, kết thúc
đoạn văn phải có dấu chấm câu. Số câu theo hạn định, có thể hơn hoặc kém 1-2 câu.
Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
*Về nội dung: Học sinh cần dựa vào nội dung hai khổ thơ cuối để miêu tả chủ bé
Lượm. Có thể miêu tả theo trình tự khác nhau nhưng cần đám bảo những nội dung sau:
- Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh chú liên lạc nhỏ bẻ, nhanh nhẹn, hồn nhiên, đáng
yêu sẽ còn sống mãi trong lòng nhà thơ và trong lòng mọi người:
- Hình ảnh Lượm rất đáng yêu đáng mến.
+ Ngoại hình : loắt choắt, xinh xinh, ca-lô đội lệch, như con chim chích nhảy thoăn
thoắt, má đỏ bồ quân.
- > Biểu hiện sự dễ thương, hồn nhiên và nét đẹp khỏe mạnh ở làn da tiếp xúc với
nhiều ánh nắng, khí trời.
+ Cử chỉ : Cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, chạy nhảy hoạt bát trên đường, cười híp mí.
- > Biểu hiện sự hồn nhiên nhanh nhạy. Có lẽ do công việc làm liên lạc đã tạo nên những nét như vậy.
+ Lời nói : Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à
- > Là lời tâm sự với chú rất vui vẻ, thoải mái, tự hào. Lượm không hề quan tâm tới
những nguy hiểm trong công việc đối mặt thường trực với cái chết này.
- Đặc biệt khi miêu tả phải thế hiện được tình cảm yêu mền, nhớ thương, cảm phục, tự hảo về Lượm.
- Nghệ thuật: Sử dụng nghệ thuật so sảnh , thể thơ 4 chữ với nhiều từ láy, nhịp thơ nhanh và gấp. ĐỀ BÀI
Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ,
bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu”. Qua
bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy:
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ?.
b) Hình ảnh ngọn lửa trong các câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật tu từ gì ?
c) Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ? Trang 67
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa.
Yêu cầu học sinh ghi đủ và chính xác 2 câu thơ có hình ảnh ngọn lửa:
- Ấm hơn ngọn lửa hồng (1)
- Bác nhìn ngọn lửa hồng (2)
(Nếu mỗi câu sai 1 lỗi chính tả, nét chữ, dấu thì trừ hết điểm)
b) Hình ảnh ngọn lửa trong các câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
tu từ so sánh, ẩn dụ c)
* Yêu cầu về kỹ năng:
+ Học sinh trình bày dưới dạng một đoạn văn cảm nhận.
+ Lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, giàu cảm xúc
+ Đoạn văn không mắc các lỗi dùng từ, diễn đạt, viết câu, chính tả chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
Yêu cầu về kiến thức: Đoạn văn đảm bảo các ý sau: A. Mở đoạn:
- Câu chủ đề giới thiệu: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh ngọn lủa có rất nhiều ý nghĩa.
B. Thân đoạn: Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ:
+ Trước hết đó là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa
ấm giữa rừng khuya giá lạnh.
+ Ngọn lửa soi sáng bức chân dung Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những
nét thật gần gũi, giản dị nhưng rất đỗi thiêng liêng (Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm
cho các anh, đi dém chăn cho từng người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo nghĩ,...)
+ Hình ảnh ngọn lửa còn là biểu tượng cho tình yêu thương của Bác dành cho các anh đội viên.
+ Nhà thơ đã dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh: “Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm
hơn ngọn lửa hồng”. So sánh Bác với sức ấm của ngọn lửa hồng vừa là để gợi tả được
sự lớn lao bao trùm cả không gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh sự vĩ đại của Bác, đồng
thời ngợi ca tình yêu thương của Người dành cho các anh đội viên thật ấm áp, mạnh
mẽ hơn “ngọn lửa hồng”....
+ Hình ảnh ngọn lửa ở cuối bài thơ: “Anh đội viên nhìn Bác- Bác nhìn ngọn lửa
hồng” là hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp biểu tượng cho niềm tin vào tương lai ngày mai của
đất nước - một tương lai rực sáng.... Trang 68
C. Phần kết đoạn:
- Nêu cảm nghĩ về Bác và liên hệ bản thân. ĐỀ BÀI
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
….“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt
quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm!
Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi

khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm
muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình…”
( Trích “ Bài học đường đời đầu tiên”- Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
a) Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn
trên. Trình bày tác dụng của các từ láy và biện pháp tu từ đó.
b. Giả sử em là nhân vật Dế Mèn, đứng trước mộ của Dế Choắt, em sẽ suy nghĩ gì?
c. Căn cứ vào đâu mà Dế Choắt đưa ra lời khuyên với Dế Mèn: “…Ở đời
mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy
”? Em có suy nghĩ gì về lời khuyên của Dế Choắt và rút
ra bài học cho bản thân ( hãy trình bày bằng đoạn văn ngắn)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a. ( 1,5 điểm)
+ Chỉ ra các từ láy và biện pháp tu từ:
- Các từ láy trong đoạn văn: thoi thóp, hoảng hốt, nông nỗi, dại dột, hối hận, hung hăng, bậy bạ, ăn năn
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa.
+ Tác dụng của từ láy và biện pháp tu từ nhân hoá: Trang 69
- Các từ láy đã miêu tả một cách sinh động, cụ thể hình dáng của Dế Choắt và tâm
trạng lo lắng, sợ hãi, ăn năn, hối hận của Dế Mèn sau khi trêu chị Cốc để Dế Choắt bị tấn công.
- Biện pháp tu từ nhân hoá khiến các Dế Mèn và Dế Choắt vốn là các loài vật trở nên
gần gũi với con người, hiện ra như những con người biết hành động, suy nghĩ, có tình
cảm, cảm xúc... Làm cho câu chuyện diễn ra chân thực, sinh động, hấp dẫn. b. ( 1.5 điểm)
HS có thể viết về suy nghĩ của mình là:
- Vô cùng ân hận vì thói ngông cuồng, dại dột của mình khiến dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt.
- Hứa với Dế Choắt, tự hứa cả với lòng mình sẽ bỏ “ thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà
không biết nghĩ” của mình.
- Cầu xin Dế Choắt tha thứ. c. ( 2.0 điểm)
+ Dế Choắt đã căn cứ vào đặc điểm tính cách của Dế Mèn ở đầu đoạn trích và đặc biệt
là hành động đứng trước của hang trêu chị Cốc của Dế Mèn dẫn đến hậu quả tai hại.
+ Suy nghĩ về lời khuyên của Dế Choắt: Lời khuyên của Dế Choắt là hoàn toàn đúng.
Không chỉ đúng với nhân vật Dế Mèn mà còn đúng với tất cả các bạn trẻ có đặc điểm tính cách như Dế Mèn. + Bài học:
- Không nên hung hăng, hống hách, bậy bạ, không nên kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác,…
- Cần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong học tập và trong mọi lĩnh vực cuộc sống
- Cần khiêm tốn, chống những biểu hiện tiêu cực, chống bạo lực học đường…. ĐỀ BÀI
Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình
muốn bay trở lại cành
.
Từ ý câu văn trên hãy viết một đoạn văn khoảng 200 từ về tác hại của sự Trang 70
rụt rè, nhút nhát trong cuộc sống.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Dẫn dắt từ ý của câu văn để giới thiệu vấn đề cần triển khai trong đoạn văn: Sự nhút
nhát, rụt rè của con người trong cuộc sống và tác hại của nó. - Triển khai đoạn văn:
+ Giải thích ngắn gọn rụt rè, nhút nhát là gì?
+ Phân tích tác hại của rụt rè, nhút nhát trong cuộc sống (Lấy một số dẫn chứng minh họa)
+ Mở rộng và rút ra bài học
- Khái quát lại và liên hệ bản thân. ĐỀ BÀI
Viết bài đoạn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“...Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi.
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ
một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ
đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc
trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để
mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển
Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất
bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh...”
( Trích Cô Tô - Nguyễn Tuân – Ngữ văn 6, tập 2)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Mở đoạn
- Giới thiệu xuất xứ đoạn văn.
- Nêu cảm nhận khái quát: đoạn văn là bức tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo
Cô Tô với vẻ đẹp rạng rỡ, tinh khôi, tráng lệ và dồi dào sự sống.
2. Thân đoạn: Trình bày cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn.
- Mở đầu đoạn văn là cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão trong trẻo, tinh khôi, cảnh mặt trời
mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la, trong sáng. Trang 71
- Với tài năng quan sát, năng lực liên tưởng phong phú và khả năng mẫn cảm ngôn từ,
Nguyễn Tuân đã tạo ra một loạt những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, giàu sức gợi hình, gợi
cảm giúp cho cảnh được tả sống động và rất có hồn.
- Phân tích một số hình ảnh tiêu biểu gắn với các biện pháp tu từ đặc sắc
+So sánh chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi đã tạo ấn tượng,
gợi cảm nhận cụ thể về sự trong sáng tinh khôi của chân trời, ngấn bể lúc bình minh;
hình ảnh so sánh mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn gợi vẻ đẹp tròn đầy, rực rỡ tráng lệ và sự sống dồi dào của mặt trời...
+Nhân hóa: mặt trời phúc hậu, ẩn dụ(quả trứng – mặt trời) hồng hào thăm thẳm và
đường bệ, một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của
tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Biện pháp nhân hóa tạo nên
những hình ảnh thiên nhiên sống động, tràn đầy sự sống và ấm áp gần gũi với con người.
+Đoạn văn không chỉ ban tặng cho ta một bức tranh thiên nhiên đất nước tươi đẹp mà
còn ban tặng cho ta một tâm hồn đep, một tình yêu thiên nhiên đất nước nồng đượm
của nhà văn Nguyễn Tuân. 3. Kết đoạn
- Khẳng định lại cái hay cái đẹp của đoạn văn và ý nghĩa của đoạn văn với bản thân mình. ĐỀ BÀI Dựa vào ý thơ sau:
“ Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua”
( Anh Thơ- Ngữ văn 6 tập 2)
Hãy viết đoạn văn miêu tả bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè ở làng quê Trang 72
Việt Nam từ những rung cảm riêng của tâm hồn em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Mở đoạn : Giới thiệu ấn tượng của em về bức tranh buổi trưa hè từ ý thơ: đó là một
bức tranh đẹp, thanh bình … - Thân đoạn :
+ Bầu trời cao vời vợi, trong xanh, một màu xanh biếc ánh lên vẻ tươi sáng trong trẻo.
+ Những dải mây trắng đang nhẹ lướt trên nền trời xanh cao bao la
+ Ánh nắng trưa hè chói chang gay gắt, nắng như đổ lửa rải khắp không gian .
+ Trong cái nắng đổ lửa ấy, từng cơn gió nồm nam xuất hiện mang theo cái mát mơn
man của gió biển làm dịu đi cái nắng trưa hè.
+ Từng rặng tre đầu làng đu đưa theo gió vài cánh diều bay cao , tiếng sáo diều vi vu,
khoan nhặt, phá vỡ cái yên tĩnh của buổi trưa hè nhìn cánh diều chao nghiêng trong nắng thấy vui mắt.
+ Trong vườn, hoa trái bước vào độ chín, mùi thơm thoang thoảng bay khắp không
gian ( tả một vài loài cây tiêu biểu)
+ Đẹp nhất vẫn là chùm hoa lựu màu hoa đỏ như những đốm lửa hồng cháy rực cả một góc vườn.
+ Tô điểm cho khu vườn thêm sống động là lũ bướm vàng đang mải mê bay đi tìm hoa
hút mật. Tất cả làm cho khu vườn bừng lên sức sống.
+ Cảnh làng quê vào buổi trưa hè thật đẹp độc đáo với những hình ảnh bình dị, quen
thuộc, gắn bó với mỗi người dân, tạo nên cái hồn riêng của quê hương.
- Kết đoạn : Tình cảm, suy nghĩ của em về cảnh làng quê vào buổi trưa hè :Yêu quý,
gắn bó, để lại bao cảm xúc khó quên.... ĐỀ BÀI Những vết đinh
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu đưa một
túi đinh cho cậu rồi nói: “Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà
và đóng một cây đinh lên cái hàng rào gỗ
”. Trang 73
Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cây đinh. Nhưng sau vài tuần, cậu
bé tập kiềm chế dần cơn giận của mình và số lượng đinh đóng lên hàng rào ngày
một ít đi. Cậu bé nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình dễ hơn là phải đi
đóng một cây đinh lên hàng rào.
Đến một ngày, cậu bé đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày.
Cậu đến thưa với cha và ông bảo: “Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con
không hề nổi giận với ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào
”.
Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé vui mừng hãnh diện
tìm cha mình báo rằng đã không còn cây đinh nào trên hàng rào nữa cả. Người
cha liền đến bên hàng rào. Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con đã làm rất tốt,
nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào xem. Hàng rào đã
không giống như xưa nữa rồi. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời
nói ấy cũng giống như các lỗ đinh này, chúng để lại vết thương khó lành trong
lòng người khác. Dù cho sau đó con có nói lời xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết
thương đó vẫn còn lại mãi.…

(Hạt giống tâm hồn-NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)
Trình bày cảm nhận của em về câu chuyện trên bằng một bài văn ngắn
không quá một trang giấy thi.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ĐỀ BÀI Trang 74
Đọc hai khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

(Hữu Thỉnh, Sang thu)
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 3. Giải thích nghĩa của từ chùng chình có trong hai câu thơ sau và cho biết cách giải nghĩa:
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Câu 4. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong lời thơ: Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Câu 5.
Từ nội dung hai khổ thơ ở phần I, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh sắc thiên
nhiên khi tiết trời vào thu.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1 -Thể thơ: năm chữ
Câu 2 -Nội dung chính của đoạn thơ: Miêu tả cảnh vật thiên nhiên lúc thu sang và cảm
xúc ngỡ ngàng của nhà thơ.
Câu 3
Chùng chình:
- Cố ý đi chậm lại.
- Cách giải thích nghĩa của từ: trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Hoặc học sinh có thể đưa ra cách giải thích khác nhưng phù hợp giáo viên vẫn linh hoạt cho điểm. Trang 75 Câu 4
- Biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh: đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu
- Tác dụng: Nghệ thuật nhân hóa khiến cho hình ảnh đám mây trở nên sống động, có
hồn, nên thơ. Diễn tả được cảm giác bịn rịn, lưu luyến mùa hạ chưa nỡ sang thu. Từ
đó giúp chúng ta càng thêm yêu quý những khoảnh khắc giao mùa trên quê hương.
Câu 5: Học sinh lựa chọn các chi tiết, hình ảnh, trình tự miêu tả khác nhau nhưng có thể theo gợi ý sau: -Mở đoạn:
Khái quát cảnh sắc thiên nhiên quê hương lúc thu sang. -Thân đoạn:
+ Tả cảnh bầu trời trong xanh, mát lành, trong không gian giăng mắc làn sương mỏng manh.
+ Những cánh chim vội vã bay về phương nam tránh rét.
+ Hương ổi, hương cốm…lan tỏa trong gió se.
+ Nước sông lững lờ trôi. -Kết đoạn:
Cảm xúc của cá nhân. ĐỀ BÀI
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật người
Anh (Truyện Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập I) qua đoạn văn sau:
"Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ,
tôi sẽ nói rằng: Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy".
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
* Về hình thức: Nêu đúng yêu cầu 1 đoạn văn. (1,0 điểm) * Về nội dung:
- Người anh không trả lời mẹ vì quá ngạc nhiên và bất ngờ trước vẻ đẹp của bức
tranh và tài năng của em gái mình.
- Người anh muốn khóc vì quá xúc động và xấu hổ với sự đố kỵ, cố tình xa lánh
của mình đối với em gái trước đây.
- Người anh cảm thấy đó không phải là bức tranh vẽ mình vì hình ảnh trong bức
tranh quá đẹp, trong sáng và ngoài sức tưởng tượng của người anh. Trang 76
- Người anh hiểu rằng chính lòng nhân hậu của em gái là cơ sở để tạo nên tài năng.
- Câu nói thầm của người anh thể hiện sự hối hận chân thành, ăn năn, bị thuyết
phục, tự nhận thức về bản thân cũng như về em gái của mình. ĐỀ BÀI “Tre xanh Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !”

(Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất,
phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để
chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.
- Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong cổ tích để
khẳng định cây tre đã gắn bó bao đời với con người Việt Nam: “Tre xanh Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh”

- Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽ chỉ có cây tre là gần
gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hình ảnh
thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình dị mà
có sức sống mãnh liệt:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi”

- Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc
màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thành luỹ
vững bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu
nhất về phẩm chất của con người Việt Nam: Trang 77
“Ở đâu tre cũng xanh tươi
Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu”

- Ý khái quát: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên
những phẩm chất tốt đẹp, quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được
chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể
chất, vật chất là vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần. Không chỉ dừng lại ở đó, đoạn
thơ đã thể hiện hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động của cây tre mang ý
nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam… ĐỀ BÀI
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật người
anh (Truyện Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập II) qua đoạn văn sau:
"Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi
sẽ nói rằng: Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy".
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
* Về hình thức: Nêu đúng yêu cầu 1 đoạn văn. * Về nội dung:
- Người anh không trả lời mẹ vì quá ngạc nhiên và bất ngờ trước vẻ đẹp của bức
tranh và tài năng của em gái mình.
- Người anh muốn khóc vì quá xúc động và xấu hổ với sự đố kỵ, cố tình xa lánh
của mình đối với em gái trước đây.
- Người anh cảm thấy đó không phải là bức tranh vẽ mình vì hình ảnh trong bức
tranh quá đẹp, trong sáng và ngoài sức tưởng tượng của người anh.
- Người anh hiểu rằng chính lòng nhân hậu của em gái là cơ sở để tạo nên tài năng.
- Câu nói thầm của người anh thể hiện sự hối hận chân thành, ăn năn, bị thuyết
phục, tự nhận thức về bản thân cũng như về em gái của mình. ĐỀ BÀI Cho đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn Trang 78
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời (Mẹ - Trần Quốc Minh)
a. Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn thơ trên. Cho biết chúng thuộc những loại so sánh nào?
b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tác dụng gợi hình, gợi
cảm của những phép so sánh ấy.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a. Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn thơ trên. Cho biết chúng thuộc những loại so sánh nào?
- Chỉ đúng các phép so sánh
+ Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- Xác định đúng kiểu so sánh
+ Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con: là kiểu so sánh hơn kém
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời: là kiểu so sánh ngang bằng
b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tác dụng gợi hình, gợi cảm
của những phép so sánh ấy
- Yêu cầu học sinh viết đúng một đoạn văn cảm nhận với nội dung cơ bản sau:
+Phép so sánh hơn kém “Những ngôi sao thức ngoài kia”/ Chẳng bằng mẹ đã
thức vì chúng con nhấn mạnh thời gian thức vì con nhiều hơn thời gian “ thức” của
ngôi sao, của thiên nhiên.
+ Phép so sánh ngang bằng “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” khẳng định tình mẹ,
vai trò quan trọng của mẹ với cuộc đời của con.
+ Lòng biết ơn mẹ sâu sắc của con. ĐỀ BÀI
Em hãy viết một đoạn văn từ 10 - 12 câu nói về cái hay của trích đoạn sau:
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng
xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít
chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút
mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ
nhau lặng lẽ bay đi...”.
Trang 79
( Lao xao- Duy Khán)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát nội dung của đoạn trích: Khung cảnh làng quê
lúc buổi sớm chớm hè có cây, hoa cùng ong , bướm..
- Chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật được dùng trong đoạn văn: cách viết câu
ngắn, cách miêu tả đặc điểm, hoạt động của ong, bướm bằng từ láy, tính từ, động từ...
và các biện pháp tu từ giàu sức gợi:
+ So sánh: hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín
+ Nhân hóa: ong bướm đánh lộn nhau, bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao, rủ nhau bay đi .
+ Hoán dụ: cả làng thơm.
- Những đặc sắc nghệ thuật đã góp phần khắc họa rõ nét về khung cảnh một làng quê
mát mẻ, thanh bình, với nhiều màu sắc, hương thơm của các loài hoa và lao xao tiếng
ong bướm. Bức tranh thiên nhiên hiện lên sinh động, giàu sức sống, gần gũi thân thương với con người. ĐỀ BÀI Đọc đoạn thơ sau:
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
(Tế Hanh- nhớ con sông quê hương)
Viết đoạn văn từ 10 câu trở lên, nói lên nhận xét của em về nghệ thuật sử dụng
từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trang 80
- Từ tượng hình, tượng thanh: ríu rít , chập chờn
- Hình ảnh: bờ tre, mặt nước, dòng sông, tụm năm, tụm bảy, bầy chim non….
- Nghệ thuật: ẩn dụ: Bầy chim non bơi lội trên sông
nhân hóa: Bầy chim non bơi lội trên sông
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
=> Nhà thơ cảm nhận được một sự giao hòa thầm kín giữa mình và con sông, tạo thành một kỉ niệm sâu sắc. BÀI LÀM MẪU
Có người ví một tác phẩm văn học như con người mà nội dung là thể xác, nghệ
thuật là tâm hồn. Nếu quả như vậy thì đoạn thơ trên là “con người-thơ” thực sự, kết
hợp bởi cả thể xác và tâm hồn. Đoạn thơ in dấu ấn trong người đọc chính vì “tâm hồn”
nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng:
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Lối dùng từ láy và đảo ngữ tạo cho hai câu thơ trên sự nhịp nhàng, uyển chuyển như
nhịp đi của cảm xúc tâm trạng tác giả. Hơn thế nữa, lối đảo ngữ đó còn chạm khắc rất
rõ nét trước mắt ta, hình ảnh bên con sông. Cảnh sinh động, rộn rã lạ thường:
.... ríu rít tiếng chim kêu
.... chập chờn con cá nhảy
Cuộc sống của chim trên cạn, cá dưới nước được tái hiện linh hoạt, giàu hình ảnh. Từ
láy “ríu rít” gợi ra âm thanh trong trẻo, đông vui, “chập chờn” ghi lại hình ảnh từng
chú cá nhảy lên rồi lại lặn xuống. Cảnh thật vui tươi, sống động.
Bầy chim non bơi lội trên sông Trang 81
Lối vật hóa kết hợp cùng ẩn dụ một cách hài hòa, nhuần nhị đã diễn đạt khá thành công
ý nghĩ về sự thơ ngây, hồn nhiên của tuổi thơ tác giả. Trong hồi ức của ông, ngày đó,
ông và bạn bè hết sức vô tư và non dại, cứ ngây thơ như “bầy chim non”. Nghệ thuật
đó còn bộc lộ cả tình yêu, thái độ trìu mến của nhà thơ với những kỉ niệm thời niên
thiếu. Chỉ một khổ thơ bốn câu nhưng đã nói với chúng ta bao điều về tuổi thơ tác giả.
Đó là tuổi thơ hòa mình với tiếng chim trong veo, hót “ríu rít”, gắn với con cá, mặt
nước, bạn bè... thật đẹp, thật đáng nhớ, đáng yêu:
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Thật khó tìm được bài thơ nào viết về con sông mà có những hình ảnh tuyệt đẹp, hết
sức độc đáo đó. Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ kết hợp nhuần nhuyễn. Từ hình ảnh thực:
tác giả ôm nước và tắm giữa lòng sông, nhà thơ đã nâng lên thành hình ảnh đặc sắc, có
tầm nghĩa khái quát cao hơn. Đó là con người tác giả và con sông rất gắn bó với nhau,
mật thiết như là anh em, máu thịt của nhau. Cả hai đến với nhau cùng nhau giao hòa
cộng hưởng, dành cho nhau khoảnh khắc tuyệt diệu nhất của tuổi trẻ. Phải yêu sông
lắm, thực sự gắn bó với sông, Tế Hanh mới có được kỉ niệm, và lưu giữ được những kỉ
niệm đó, gửi gắm được vào những dòng thơ tuyệt vời, giàu hình ảnh đến như vậy. ĐỀ BÀI Cho đoạn thơ:
Mùa hạ đi rồi em ở đây,
Con ve kêu nát cả thân gầy.
Sông Hương như mới vừa say khướt,
Tỉnh lại trôi về trong gió mây.
( Chia tay mùa hạ- Nguyễn Thị Kim Chi)
Chỉ ra các biện pháp tu từ đã học. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a. Chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ
- Biện pháp nói quá: Con ve kêu nát cả thân gầy. Trang 82
- Phép so sánh, nhân hóa: Sông Hương như người say rượu, biết tỉnh, biết say, biết đi về trong gió mây.
b. Yêu cầu: Nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ:
- Nói quá nhấn mạnh, làm rõ hơn gây ấn tượng với người đọc về âm thanh tiếng ve kêu suốt mùa hè.
- Phép so sánh, nhân hóa: làm cho hình ảnh thơ trở nên cụ thể, gợi cảm, cảnh vật trở
nên sống động có hồn đồng thời góp phần bộc lộ cảm xúc của người viết với cảnh vật. ĐỀ BÀI
Hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn trích sau:
" Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người."
( Tố Hữu- Việt Bắc)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Biện pháp nhân hóa: "Người đi rừng núi trông theo bóng Người." -> Nói lên tấm
lòng yêu mến của nhân dân Việt Bắc đối với Bác Hồ ( rừng núi ở đây không chỉ là
rừng núi thiên nhiên Việt Bắc , mà còn là đồng bào Việt Bắc . Rừng núi tượng
trưng cho người dân Việt Bắc.)
- Điệp từ "nhớ" ở câu thứ nhất và câu thứ ba để nói rõ hơn tấm lòng nhớ mong
Bác( nhớ mong tha thiết, khôn nguôi) đối với Bác. ĐỀ BÀI
Chỉ rõ và nêu giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: Trang 83
“Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian?
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi”.
(Trích Tiếng ru – Tố Hữu)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Điệp từ: một, chẳng
-> Nhấn mạnh cái đơn lẻ, cá nhân không thể làm được những việc lớn lao, có ích cho cộng đồng và xã hội.
- Ẩn dụ: một ngôi sao, một thân lúa chín, một đốm lửa tàn
-> Vừa là hình ảnh thực, vừa là ẩn dụ để nói đến con người nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt. ĐỀ BÀI
Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Trong làn nắng ửng, khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn thơ trích trong bài “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử đã vẽ ra trước mắt ta
một bức tranh xuân với các hình ảnh không gian rộng tràn ngập sắc màu tươi tắn:
Nắng, khói mơ, mái tranh, giàn thiên lí.
- Hình ảnh “nắng ửng”: nắng có màu tươi mơn mởn như trái cây vừa chín. Đó cũng là
tín hiệu của mùa xuân, xua đi “khói mơ”, đánh thức chồi búp ngọt ngào trên tàn đông lạnh giá.
- “Lấm tấm” là từ láy tượng hình: miêu tả những sự vật nhỏ, hình chấm, rải rác trên bề
mặt -> tái hiện vẻ đẹp của những giọt nắng rải qua vòm lá, in trên mái nhà tranh.
- “Sột soạt” là từ láy tượng thanh: gợi âm thanh của những sự vật nhỏ, khô va chạm
vào nhau phát ra tiếng động -> Âm thanh mùa xuân sống động. Trang 84
- Dấu chấm ngắt đôi câu thơ, hình ảnh nhân hoá “gió trêu tà áo biếc”, ẩn dụ “tà áo
biếc” chỉ cái dáng xanh mềm mại của giàn thiên lý-> những cảm nhận lắng đọng về sự
chuyển động đầy sức sống của mùa xuân.
=> Đoạn thơ đã gợi vẻ đẹp giản dị của một buổi mai ấm áp, bình yên của mùa xuân nơi
làng quê VN, làm toát lên tấm tình của thi nhân . ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trên đường ta đi đánh giặc
Ta về Nam hay ta lên Bắc, Ở đâu Cũng gặp Những ngọn đèn dầu Chong mắt Đêm thâu
Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt
Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt... Soi cho ta đi Đánh trận trường kỳ
Đèn ta thắp niềm vui theo dõi
Đèn ta thắp những lời kêu gọi. Đi nhanh đi nhanh Chiến trường đã giục Đầy núi đầy sông Đèn ta đã mọc. Trong gió trong mưa Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.

(Trích Ngọn đèn đứng gác, Chính Hữu,
In trong tập thơ Đầu súng trăng treo, Nhà xuất bản Văn học năm 1972)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
b. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. Kể tên một bài thơ khác đã học cũng
được viết theo thể thơ này
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu cảm của chúng trong
đoạn thơ. Em suy nghĩ gì về hình ảnh “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm Trang 85
mắt/ Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt”?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm
b. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. Kể tên một bài thơ khác đã học cũng được viết theo thể thơ này.
Thể thơ của đoạn thơ trên: thể thơ tự do.
Một bài thơ khác đã học cũng được biết theo thể tự do, Ví dụ: Mưa (Trần Đăng Khoa)
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ và giá trị biểu cảm của chúng trong đoạn thơ.
-Điệp từ Ta: Trên đường ta đi đánh giặc/ Ta về Nam hay ta lên Bắc,/... Soi cho ta đi/Đánh
trận trường kỳ /Đèn ta thắp niềm vui theo dõi /Đèn ta thắp những lời kêu gọi. ../Đèn ta đã mọc. ...
đại từ chỉ những người chiến sĩ ra trận, đồng bào cả nước -> muôn lớp người đang trên
đường chiến đấu hoặc hướng về tiền tuyến.
- Em hiểu gì về hình ảnh “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt/ Như những tâm hồn
không bao giờ biết tắt
”?
Hình ảnh ngọn đèn (không bao giờ nhắm mắt) ẩn dụ cho ý chí (tâm hồn) chiến đấu bất
diệt (không bao giờ biết tắt) của con người Việt Nam.
Hình ảnh “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt” là hình ảnh nhân hóa gợi ra hình
ảnh những con người thao thức, những con người đêm ngày hành quân không nghỉ trên
con đường vào Nam chiến đấu
.
Những ngọn đèn soi đường ra tiền tuyến, những ngọn đèn thao thức cùng con người trăn
trở, nung nấu lí tưởng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc trong những năm tháng
cả nước và miền Nam lúc nào cũng thức. Hình ảnh ngọn đèn cũng ẩn dụ cho tâm hồn bất
diệt và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của con người Việt Nam.
-> “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt” mang tính biểu tượng- đó là niềm tin, là hi
vọng không bao giờ tắt của muôn lớp người đang trên đường chiến đấu hoặc hướng về
tiền tuyến trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước của dân tộc ta. ĐỀ BÀI
Phân tích giá trị biểu đạt của ngôn ngữ và các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
“ Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.”
(Đoàn Văn Cừ, Chợ tết )
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trang 86
- Giới thiệu: bốn câu thơ của Đoàn Văn Cừ trong bài thơ Chợ tết: miêu tả bức tranh
thiên nhiên vùng đồi núi trung du khi tết đến, xuân về với các biện pháp nghệ thuật đặc sắc.
- Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của ngôn ngữ và các biện pháp tu từ:
+ Biện pháp so sánh: “ Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa”: Hình ảnh giọt sương “
rỏ” xuống được so sánh như “ giọt sữa”. Gợi dáng vẻ, sự ngọt ngào, thơm mát, tinh
khiết… của giọt sương ban mai.
+ Biện pháp nhân hoá: Tia nắng “nháy” , “ núi uốn mình” , trong chiếc “ áo the xanh”,
“ đồi thoa son” –“ nằm”: Cảnh vật vô tri trở nên sống động như con người: tia nắng
như đứa trẻ tinh nghịch, reo vui, núi đồi như cô thiếu nữ đang trang điểm, làm duyên
làm dáng muốn hoà vào dòng người đi chợ tết.
+ Từ ngữ giàu hình ảnh, các tính từ chỉ màu sắc: trắng, tía, xanh, đỏ ( son), hồng (
bình minh) và các động từ nháy, uốn, thoa, nằm…: Góp phần tạo nên một bức tranh
rộn rịp những hình sắc tươi vui.
- Các biện pháp nghệ thuật đã tạo nên bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ
đầy sức sống của thiên nhiên, gợi được cả cái náo nức, vui vẻ của thiên nhiên trong
buổi sáng mùa xuân tươi đẹp. Đoạn thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương
đất nước tha thiết của nhà thơ… ĐỀ BÀI
Cảm nhận của em về đoạn thơ:
“Đồng chiêm phả nắng lên không
Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.”
(Trích “Tiếng hát mùa gặt” – Nguyễn Duy)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Bài làm có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh
đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng
hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò
dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).
- Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội Trang 87 thu.
- Bức tranh đồng quê mùa gặt được khắc họa bằng những nét nghệ thuật đặc sắc: hình
ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên
không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời);
thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm). ĐỀ BÀI
Cảm nhận của em về khổ thơ sau:
“ Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đung đưa
Mát rượi lòng ta , ngân nga tiếng hát” ( Tố Hữu- Mẹ Tơm)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- 2 câu thơ đầu là lời giới thiệu về không gian , thời gian ( một buổi trưa miền Trung
đầy nắng và gió biển) , sự mênh mông của kỉ niệm xưa được trải ra trong sự mênh
mông của không gian miền Duyên Hải ngập nắng , lộng gió biển khơi.
- 2 câu thơ cuối không chỉ có nắng, có gió mà còn âm vang một tấm lòng- tấm lòng
náo nức xôn xao của người con trở về quê mẹ - nơi đã nuôi mình.
cách ngắt nhịp 3/4 ( 2 câu đầu ) ; 4/4( 2 câu cuối) kết hợp các từ láy xôn xao , ngân
nga ,đung đưa
-> tạo nhịp bồi hồi như những con sóng
- Cách gieo vần linh hoạt “xưa- đưa”, “cát-hát” tạo nên sự hài hòa giữa thiên nhiên và lòng người.
-> Ty quê hương, lòng biết ơn chân thành của Người con nuôi - người chiến sĩ Cách mạng với mẹ Tơm. ĐỀ BÀI
Chỉ rõ và nêu giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng Trang 88
Một người đâu phải nhân gian?
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi”.
(Trích Tiếng ru – Tố Hữu)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Điệp từ: một, chẳng
-> Nhấn mạnh cái đơn lẻ, cá nhân không thể làm được những việc lớn lao, có ích cho cộng đồng và xã hội.
- Ẩn dụ: một ngôi sao, một thân lúa chín, một đốm lửa tàn
-> Vừa là hình ảnh thực, vừa là ẩn dụ để nói đến con người nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt. ĐỀ BÀI Cho đoạn thơ:
Mùa hạ đi rồi em ở đây,
Con ve kêu nát cả thân gầy.
Sông Hương như mới vừa say khướt,
Tỉnh lại trôi về trong gió mây.
( Chia tay mùa hạ- Nguyễn Thị Kim Chi)
Chỉ ra các biện pháp tu từ đã học. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Về nội dung:
a.Chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ
- Biện pháp nói quá: Con ve kêu nát cả thân gầy.
- Phép so sánh , nhân hóa: Sông Hương như người say rượu, biết tỉnh, biết say, biết đi về trong gió mây.
b, Yêu cầu: Nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ:
- Nói quá nhấn mạnh, làm rõ hơn gây ấn tượng với người đọc về âm thanh tiếng ve kêu suốt mùa hè.
- Phép so sánh, nhân hóa: làm cho hình ảnh thơ trở nên cụ thể, gợi cảm, cảnh vật trở
nên sống động có hồn đồng thời góp phần bộc lộ cảm xúc của người viết với cảnh vật. Trang 89
* Về mặt hình thức: học sinh trình bày được đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt đúng, đủ nội dung. ĐỀ BÀI
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.

(Trích Trong lời mẹ hát,Trương Nam Hương)
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

(Trích Mẹ và quả, Nguyễn Khoa Điềm)
Đọc hai đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Làm rõ hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa được sử dụng trong câu thơ: Thời
gian chạy qua tóc mẹ.
b. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản trong hai đoạn thơ trên?
Hai đoạn thơ có những điểm gặp gỡ gì?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a. Phép nhân hóa thời gian chạy đã cho thấy tốc độ chảy trôi mau chóng của thời gian, đó là
cái nhìn phát hiện, tinh tế của tác giả đồng thời làm sâu sắc hơn nỗi xót xa của con khi cảm
nhận được tuổi già của mẹ.
b. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản:
- Đoạn thơ thứ nhất, nghệ thuật tương phản thể hiện trong hai câu: Lưng mẹ cứ còng dần xuống/
Cho con ngày một thêm cao
; tương phản giữa lưng mẹ còng dần (tuổi già) và con thêm cao (sự
trưởng thành) đã nhấn mạnh những gian nan, khó nhọc, sự hi sinh thầm lặng, lớn lao của mẹ; tình
cảm xót thương và biết ơn của con.
- Đoạn thơ thứ hai, nghệ thuật tương phản thể hiện trong hai câu: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn
lên/Còn những bí và bầu thì lớn
xuống; tương phản giữa việc con cái được mẹ chăm bẵm lớn Trang 90
lên, còn bầu bí mẹ ươm trồng lớn xuống đã tạo được vế đối ở cả hai chiều thời gian và không
gian, chiều nào cũng in dấu bàn tay mẹ, công sức thầm lặng, lớn lao của mẹ.
c. Điểm gặp gỡ, tương đồng của hai đoạn thơ:
- Về nội dung: Bộc lộ sự xót xa thấm thía, lòng biết ơn vô bờ trước nỗi vất vả, hi sinh thầm lặng của mẹ.
- Về nghệ thuật: Cùng sử dụng nghệ thuật tương phản, nhân hóa độc đáo. ĐỀ BÀI
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên
trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sảo kép, sáo bè,... như gọi thấp
xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác điều đang
trôi trên dai Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì

cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát
vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay
xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết câu xin: “Bay đi diều ơi! Bay
đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.

(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Bầu trời tự do
đẹp như một thảm nhung khổng lồ.
Câu 4. Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh cánh diều? Trả lời trong khoảng 3 đến 5 dòng.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Câu 2: Chi tiết tả cánh diều:
- Mềm mại như cách bướm
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Sáo đơn, rồi sảo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Câu 3: Biện pháp tu từ: So sánh. Giúp diễn tả hình ảnh bầu trời đẹp mềm mại, mịn
màng tựa như một thảm nhung .
Câu 4: Viết thành đoạn văn : Trang 91
Câu chủ đề: Thông qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng của cuộc
sống: "Hi vọng khi tha thiết câu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà
bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
- Để sống một cuộc đời có ý nghĩa, con người không thể thiếu đi những khát vọng ,lý
tưởng sống cho riêng mình.
- Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực
chiến đấu cho cuộc đời chúng ta.
- Khác với tham vọng, khát vọng chính là mong muốn hướng tới những điều lớn lao,
tốt đẹp với sự thôi thúc mãnh liệt đến từ sâu thẳm trái tim con người.
- Nó đem đến một mục đích sống cao đẹp, trở thành động lực giúp ta vượt qua khó khăn trên đường đời.
- Đồng thời, nó cũng nâng ta lên khỏi những cái tầm thường, vươn tới cái cao cả, thuần
khiết hơn, trở thành nền tảng quan trọng để có thể kiến tạo nên lợi ích cho gia đình và xã hội.
=> Nói tóm lại, tất cả chúng ta, trong đó có tôi, hãy xây dựng cho mình một khát vọng
cao cả và nỗ lực hết sức để biến nó thành hiện thực. Bởi nếu cuộc đời này là bầu trời
rộng lớn, khát vọng chính là đôi cánh giúp ta có thể bay xa. ĐỀ BÀI Cho đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Mẹ - Trần Quốc Minh)
a. Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn thơ trên. Cho biết chúng thuộc những loại so sánh nào?
b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tác dụng gợi hình, gợi
cảm của những phép so sánh ấy.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a. - Các phép so sánh :
+ Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con -> là kiểu so sánh hơn kém
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời -> là kiểu so sánh ngang bằng Trang 92
b. Viết một đoạn văn ngắn :
- Khái quát nội dung đoạn thơ: ……….
+Phép so sánh hơn kém “Những ngôi sao thức ngoài kia”/ Chẳng bằng mẹ đã
thức vì chúng con nhấn mạnh thời gian thức vì con nhiều hơn thời gian “ thức” của
ngôi sao, của thiên nhiên.
+ Phép so sánh ngang bằng “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” khẳng định tình mẹ,
vai trò quan trọng của mẹ với cuộc đời của con.
+ Lòng biết ơn mẹ sâu sắc của con. ĐỀ BÀI
Tìm và nêu rõ hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.”
(“ Bà em” – Nguyễn Thụy Kha )
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
* Yêu cầu về hình thức:
- HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc, không mắc
lối chính tả, dùng từ, câu.
* Yêu cầu về nội dung:
- Chỉ ra được phép tu từ so sánh và hình ảnh so sánh:
(Nếu chỉ gọi tên phép so sánh mà không chỉ ra được hình ảnh so sánh:
- Hiệu quả của phép tu từ so sánh:)
+ Mái tóc trắng của bà được so sánh với hình ảnh đám “mây bông” trên trời gợi
hình ảnh người bà tuổi đã cao, mái tóc bạc trắng, mái tóc ấy tạo nên vẻ đẹp hiền từ, cao
quý và đáng kính trọng…
+ Chuyện của bà kể (cho cháu nghe) được so sánh với hình ảnh cái giếng thân
thuộc ở làng quê Việt Nam cứ cạn xong lại đầy, ý nói: “kho” chuyện của bà rất nhiều,
không bao giờ hết, đó là những câu chuyện dành kể cho cháu nghe với tình yêu thương
không bao giờ vơi cạn… - Tác dụng chung:
Nhà thơ vận dụng hai hình ảnh so sánh đặc sắc-> Hình ảnh người bà hiền từ, cao
quý, đáng trân trọng -> tình yêu thương, sự kính trọng và lòng biết ơn bà sâu sắc của người cháu. Trang 93 ĐỀ BÀI
Trong bài thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu đã viết: …Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng … Lượm ơi, còn không?
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Tác giả sử dụng các động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư thế hi sinh
của Lượm vừa hiện thực, vừa lãng mạn
- Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bông lúa như muốn
níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình.
- Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” của quê hương như ôm ấp, ru giấc ngủ
dài cho Lượm. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hóa thân vào quê hương, đất nước.
- Câu thơ “Lượm ơi, còn không?” được tách thành một khổ thơ riêng, ngang
hàng với các khổ thơ 4 câu trước và sau đó, cách dùng hô ngữ và câu hỏi tu từ.
+ Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước cái chết của
Lượm, như không tin đó là sự thật.
+ Sự hi sinh của chú bé liên lạc đã trở thành bất tử trong lòng tác giả và mỗi chúng ta. ĐỀ BÀI
Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ trong các câu thơ sau:
Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc. (Khánh Chi, Biển)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Xác định được các phép so sánh, nhân hoá:
+ So sánh: Biển như người khổng lồ; Biển như trẻ con
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền - Nêu được tác dụng:
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau. Trang 94
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ
như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu như trẻ con.
- Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã gợi rõ, cụ thể màu sắc, ánh sáng theo
thời tiết, thời gian mà tạo nên những bức tranh khác nhau về biển . ĐỀ BÀI
“Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm…”
Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy
Sách Ngữ văn 6, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a) Biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên:
- Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con
người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây
tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
- Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét
về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
- Cảm nhận về khổ thơ:
+ Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường;
ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
+ Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời
xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên
bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
+ Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ
Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt
Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý: Trang 95
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
“Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
“Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
“Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”
+ Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam. ĐỀ BÀI “Tre xanh Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !”

(Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được
những ý cơ bản như sau:
- Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất,
phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để
chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.
- Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong cổ tích để
khẳng định cây tre đã gắn bó bao đời với con người Việt Nam: “Tre xanh Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh”
Trang 96
- Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽ chỉ có cây tre là gần
gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hình ảnh
thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình dị mà
có sức sống mãnh liệt:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi”

- Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc
màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thành luỹ
vững bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu
nhất về phẩm chất của con người Việt Nam:
“Ở đâu tre cũng xanh tươi
Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu”

- Ý khái quát: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên
những phẩm chất tốt đẹp, quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được
chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể
chất, vật chất là vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần. Không chỉ dừng lại ở đó, đoạn
thơ đã thể hiện hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động của cây tre mang ý
nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam… ĐỀ BÀI
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: "Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa..."
(Rừng mơ - Trần Lê Văn)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
* Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh rừng mơ đẹp, thơ mộng, và đầy hấp dẫn trong một buổi chiều:
- Với nghệ thuật nhân hóa “rừng mơ ôm lấy núi” đã gợi tả hình ảnh một rừng mơ bạt
ngàn, mơ bao trùm ôm ấp lên tất cả ngọn núi tưởng như là cánh rừng mênh mông bất tận. Trang 97
- Câu thơ thứ 2 có lẽ là câu thơ hay nhất trong đoạn. Bằng nghệ thuật liên tưởng nhà
thơ vẽ ra một hình ảnh thật thơ mộng: màu trắng của hoa hòa vào màu trắng của mây
trời tưởng như là những đám mây trắng trên trời đậu xuống, kết đọng thành muôn
nghìn bông hoa mơ trắng tinh khôi...
- Từ láy “gờn gợn” gợi cơn gió nhẹ nhàng lướt qua làm cả rừng mơ trắng bạt ngàn
đong đưa theo chiều gió, gió mang hương thơm lan tỏa khắp núi rừng “bay gần bay
xa” khiến không gian như tràn ngập mùi hương.
* Từ vẻ đẹp của thiên nhiên rừng mơ, ta thấy được tâm hồn nhạy cảm tinh tế của nhà
thơ trước vẻ đẹp của đất trời, từ đó gửi gắm tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự gắn bó
với quê hương, đất nước. Đoạn thơ bồi đắp cho ta tình yêu và niềm tự hào trước vẻ đẹp của đất nước mình ĐỀ BÀI
Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn sau:
“Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một
quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên
một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời mầu ngọc trai nước
biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự
trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông”
.
(Trích “Cô Tô” – Nguyễn Tuân – Ngữ văn 6, tập II)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI + Biện pháp so sánh
* "Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn
* " Y như một mâm lễ phẩm....biển Đông"
+ Các từ láy gợi tả: tròn trĩnh, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm. Đặc biệt là hình ảnh ẩn
dụ" quả trứng hồng hào, thăm thẳm....
Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ
+ Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đó là một bức tranh thiên
nhiên đầy mầu sắc kì ảo nhưng lại chân thực và sống động.
+ Diễn đạt lưu loát tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, lời văn đậm chất trữ tình. ĐỀ BÀI Đọc đoạn thơ: Trang 98 “Biển giấu mặt trời Sáng ra mới thả Quả cầu bằng lửa Bay trên sóng xanh."
(Trích trong bài thơ”Buổi Sáng” của Lam Giang)
Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ trên,
trong đó có một phép so sánh?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Hình ảnh biển nhân hóa như người, giấu cả mặt trời, chỉ thả vào buổi sáng mai, như
thả cả niềm tin, ánh sáng của hy vọng vào mỗi buổi bình minh. Đánh thức cả vạn vật muôn loài
- Như quả cầu bằng lửa: sức nóng của tự nhiên khiến người đọc liên tưởng tới sức
mạnh, ý chí vươn lên của tuổi trẻ thời đại ngày nay.
- Dồn hết cảm xúc để bay: Sức sống mãnh liệt vượt lên tự nhiên, bay vào vũ trụ, bay
theo những ước mơ, bay trong những hy vọng của những cơn sóng mầu xanh. Về hình thức:
- Đoạn văn có hình thức đúng quy ước. Viết rành mạch, chữ viết sạch sẽ. - Có một phép so sánh ĐỀ BÀI
Phân tích tác dụng của phép so sánh trong bài ca dao sau:
“Trên trời mây trắng như bông,
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây,
Đội bông như thể đội mây về làng .” (Ngô Văn Phú)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
* Chỉ ra các phép so sánh được sử dụng trong bài ca dao: Mây trắng như bông, bông
trắng như mây, đội bông như thể đội mây
. * Phân tích tác dụng:
- Mây trắng như bông: Câu mở đầu miêu tả cảnh những đám mây trắng, xốp trôi
nhẹ nhàng trên bầu trời. Trang 99
- Bông trắng như mây: Cảnh mặt đất: Những “núi” bông nối tiếp nhau như
những đám mây bồng bềnh trắng xốp.
2 câu ca dao sử dụng 2 phép so sánh tạo sự đối chiếu từ trên trời xuống mặt đất,
từ mặt đất đến bầu trời. Cả không gian rộng lớn tràn ngập 1 màu trắng tinh khiết, tuy
nhiên 2 phép so sánh tập trung nhấn mạnh 1 vụ mùa bông bội thu.
- Trên nền màu trắng của bông và mây, xuất hiện màu đỏ trên sắc má các cô
gái, màu đỏ trở nên nổi bật và tràn đầy sức sống, đó chính là vẻ đẹp của người lao động.
- Đội bông như đội mây: Hình ảnh con người lao động đang chuyển bông về
làng một cách nhanh nhẹn, thanh thoát. Công việc lao động không những không phải
là gánh nặng của con người, không đè bẹp con người mà trái lại, như nâng tầm vóc và
vẻ đẹp con người, hình ảnh những cô gái đội bông như những nàng tiên nữ xinh đẹp
đang bay lượn trong không gian tràn ngập màu trắng đó.
Bài ca dao là bài ca về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước và trân
trọng đối với người lao động. ĐỀ BÀI
Phân tích tác dụng của việc sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” trong các trường hợp sau:
Ai đi muôn dặm non sông
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy. (Ca dao)
Người về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
(Việt Bắc - Tố Hữu)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Trong câu ca dao:
+ “Ai” trong câu lục chỉ người đi, trong câu bát chỉ người ở lại.
+ Tác dụng: bày tỏ nỗi nhớ thương trong tình yêu tha thiết, tế nhị.
- Trong câu thơ của Tố Hữu:
+ “Ai” chỉ người cán bộ về xuôi (chỉ người về)
+ Tác dụng: bộc lộ nỗi nhớ thương, sự lưu luyến trong lòng người đi, kẻ ở.
Việc sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” khiến những câu thơ trên vừa mang ý nghĩa cụ thể,
vừa mang tính khái quát cao, thể hiện tình cảm một chân thực, sâu sắc mà kín đáo, tinh tế. Trang 100 ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trên đường ta đi đánh giặc
Ta về Nam hay ta lên Bắc, Ở đâu Cũng gặp Những ngọn đèn dầu Chong mắt Đêm thâu
Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt
Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt... Soi cho ta đi Đánh trận trường kỳ
Đèn ta thắp niềm vui theo dõi
Đèn ta thắp những lời kêu gọi. Đi nhanh đi nhanh Chiến trường đã giục Đầy núi đầy sông Đèn ta đã mọc. Trong gió trong mưa Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.

(Trích Ngọn đèn đứng gác, Chính Hữu,
In trong tập thơ Đầu súng trăng treo, Nhà xuất bản Văn học năm 1972)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
b. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. Kể tên một bài thơ khác đã học cũng
được viết theo thể thơ này.
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu cảm của chúng trong
đoạn thơ. Em suy nghĩ gì về hình ảnh “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt/
Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt
”?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm
b. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. Kể tên một bài thơ khác đã học cũng được viết theo thể thơ này. Trang 101
Thể thơ của đoạn thơ trên: thể thơ tự do.
Một bài thơ khác đã học cũng được biết theo thể tự do, Ví dụ: Mưa (Trần Đăng Khoa)
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ và giá trị biểu cảm của chúng trong đoạn thơ.
-Điệp từ Ta: Trên đường ta đi đánh giặc/ Ta về Nam hay ta lên Bắc,/... Soi cho ta
đi/Đánh trận trường kỳ /Đèn ta thắp niềm vui theo dõi /Đèn ta thắp những lời kêu
gọi. ../Đèn ta đã mọc. ...đại từ chỉ những người chiến sĩ ra trận, đồng bào cả nước ->
muôn lớp người đang trên đường chiến đấu hoặc hướng về tiền tuyến.
- Em hiểu gì về hình ảnh “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt/ Như những
tâm hồn không bao giờ biết tắt
”?
+ Hình ảnh ngọn đèn (không bao giờ nhắm mắt) ẩn dụ cho ý chí (tâm hồn) chiến đấu
bất diệt (không bao giờ biết tắt) của con người Việt Nam.
+ Hình ảnh “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt” là hình ảnh nhân hóa gợi ra
hình ảnh những con người thao thức, những con người đêm ngày hành quân không
nghỉ trên con đường vào Nam chiến đấu
.
+ Những ngọn đèn soi đường ra tiền tuyến, những ngọn đèn thao thức cùng con người
trăn trở, nung nấu lí tưởng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc trong những năm
tháng cả nước và miền Nam lúc nào cũng thức. Hình ảnh ngọn đèn cũng ẩn dụ cho tâm
hồn bất diệt và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của con người Việt Nam.
-> “Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt” mang tính biểu tượng- đó là niềm tin,
là hi vọng không bao giờ tắt của muôn lớp người đang trên đường chiến đấu hoặc
hướng về tiền tuyến trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
(HS có thể không trình bày như trên nhưng cần chỉ ra và nêu giá trị biểu cảm của các
biện pháp tu từ trên) ĐỀ BÀI
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của bốn câu thơ sau:
"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"

("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như).
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
1. Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết có cảm xúc.
2. Về nội dung: Cần nêu và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật cũng như giá trị
diễn đạt nội dung trong đoạn thơ:
Trang 102
+ Nhân hóa: trăng được gọi như người (trăng ơi trăng), trăng cũng "bước nhẹ chân",
"yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ"
--> Trăng cũng như con người, cùng nhà thơ và
dòng người vào lăng viếng Bác.; Trăng là người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài bất tử của Người
+ Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng"
- "Nhẹ": nhấn mạnh, thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết của mọi người muốn giữ
yên giấc ngủ cho Bác.
- "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với người
+ Ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) --> Tấm lòng lo lắng cho dân cho nước suốt
cuộc đời của Bác --> Ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác.
+ Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ tư) --> làm giảm sự đau thương khi
nói về việc Bác đã mất --> Ca ngợi sự bất tử, Bác còn sống mãi.
* Đoạn thơ là cách nói rất riêng và giàu cảm xúc về tình cảm của nhà thơ nói riêng và
của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ. ĐỀ BÀI
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: QUÁN HÀNG PHÙ THUỶ Một phù thuỷ Mở quán hàng nho nhỏ Mời vào đây Ai muốn mua gì cũng có! Tôi là khách đầu tiên Từ bên trong Phù thuỷ ló ra nhìn: Anh muốn gì ? Tôi muốn mua tình yêu,
Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn…
Hàng chúng tôi chỉ bán cây non
Còn quả chín, anh phải trồng, không bán!
(K. Badjadjo Pradip - Thái Bá Tân dịch)
Câu 1. Bài thơ trên có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. Câu nói “Mời vào đây - Ai muốn mua gì cũng có!” cho thấy điều gì ở phù thuỷ?
Câu 3. Mong muốn của vị khách “Tôi muốn mua tình yêu - Mua hạnh phúc, sự Trang 103
bình yên, tình bạn” cho thấy vị khách là con người như thế nào?
Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm của phù thuỷ ở hai câu thơ cuối bài không? Vì sao?
Câu 5: Đó là quan điểm đúng đắn, hướng con người tạo nên những giá trị tinh thần
tốt đẹp trong cuộc sống. Từ nội dung của bài thơ Quán hàng phù thủy ở phần Đọc
hiểu, em hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về
vấn đề: Làm thế nào để có hạnh phúc?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1. Bài thơ trên có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
Bài thơ trên có sự kết hợp những phương thức biểu cảm và tự sự.
Câu 2. Câu nói “Mời vào đây - Ai muốn mua gì cũng có!” cho thấy điều gì ở phù thuỷ?
Câu nói: “Mời vào đây - Ai muốn mua gì cũng có!” cho thấy phù thủy có quyền năng
vô hạn, có thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu, mong muốn của “khách hàng”.
Câu 3. Mong muốn của vị khách “Tôi muốn mua tình yêu - Mua hạnh phúc, sự
bình yên, tình bạn” cho thấy vị khách là con người như thế nào?
Mong muốn của vị khách “Tôi muốn mua tình yêu - Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình
bạn…”
cho thấy vị khách là người đang khao khát có được những điều tốt đẹp nhất
trên đời. Đặt trong tình huống này, đó cũng là người khôn ngoan và hóm hỉnh, mong
muốn mà vị khách đưa ra là phép thử khả năng của phù thủy.
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan điểm của phù thuỷ ở hai câu thơ cuối bài không? Vì sao?
Hai câu cuối bài “Hàng chúng tôi chỉ bán cây non - Còn quả chín, anh phải trồng.
Không bán!”
nói đến quan điểm: Tình yêu, hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn - như
những quả chín mà quán hàng phù thủy lại chỉ bán cây non. Muốn có được những quả
chín đó “khách hàng” phải có thời gian, công sức để trồng. Người có quyền năng vô
hạn như phù thủy cũng không tạo nên được những giá trị tốt đẹp ấy.
Câu 5: Đó là quan điểm đúng đắn, hướng con người tạo nên những giá trị tinh
thần tốt đẹp trong cuộc sống. Từ nội dung của bài thơ Quán hàng phù thủy

phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ
của mình về vấn đề: Làm thế nào để có hạnh phúc?
1. Giải thích:
- Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu
nào đó trong cuộc sống. Trang 104
- Ý kiến bàn đến con đường đi tìm hạnh phúc của con người trong cuộc sống, bởi hạnh
phúc không có sẵn, không tự nhiên đến với mỗi người. 2. Bàn luận:
- Mỗi người cần hiểu hết giá trị của hạnh phúc: Hạnh phúc mang lại cho con người
cuộc sống ý nghĩa, cho con người cảm giác vui vẻ, động lực vượt qua khó khăn…
- Để tìm được hạnh phúc, mỗi người phải biết xác định mục tiêu, lí tưởng, phải cố
gắng, nỗ lực đạt được điều mình mong muốn.
- Hạnh phúc có được là khi chúng ta đem lại niềm vui cho người khác.
- Phê phán thực trạng con người chỉ biết kiếm tìm hạnh phúc khi được thỏa mãn về điều kiện vật chất 3. Bài học rút ra:
- Phải biết giá trị của hạnh phúc để luôn kiếm tìm nó trong cuộc sống.
- Biết đem niềm vui và hạnh phúc đễn cho mọi người để hạnh phúc được lan tỏa. ĐỀ BÀI
Hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn trích sau?
“Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người” (Tố Hữu-Việt Bắc)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Biện pháp nhân hoá: “Người đi rừng núi trông theo bóng Người”->Nói lên tấm lòng
yêu mến của nhân dân Việt Bắc đối với Bác Hồ (Rừng núi ở đây không chỉ là rừng núi
thiên nhiên Việt Bắc, mà còn là đồng bào Việt Bắc. Rừng núi tượng trưng cho người dân Việt Bắc).
-Điệp từ “nhớ” ở câu thứ nhất và câu thứ ba để nói rõ hơn tấm lòng nhớ mong Bác (
nhớ mong tha thiết, khôn nguôi) đối với Bác. Mẫu :
Bức chân dung Ông Cụ được vẽ bằng những nét vẽ động và sự phối sắc thần
tình. Lãnh tụ xuất hiện trên yên ngựa, "trên đường suối reo" với phong thái ung dung, Trang 105
với tư thế đĩnh đạc "bước lên đèo". Cái nền của bức tranh rất đẹp. Có màu trắng nhạt
của "tinh sương". Có màu lóng lánh trong xanh của "suối reo". Có màu rất đất đỏ của
con "đèo". Và có màu xanh của rừng núi Việt Bắc. Điệp ngữ "nhớ" là tâm trạng nghệ
thuật đồng hiện trong một không gian nghệ thuật đầy màu sắc và âm thanh (suối reo).
Núi rừng được nhân hóa nói lên thật cảm động tình lưu luyến của đồng bào Việt Bắc
đối với Bác Hồ kính yêu: "Người đi rừng núi trông theo bóng Người". Đoạn thơ trên
đây là bức tranh lụa truyền thần tuyệt tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh. Tài trí thông minh,
giản dị, ung dung tự tại là cái thần của bức chân dung Ông Cụ. Điệp ngữ "nhớ" được
kết hợp với các từ ngữ biểu cảm khác như: "không nguôi nhớ Người", "trông theo
bóng Người" đã diễn tả một cách chân thật cảm động mối quan hệ thân thiết tốt đẹp
giữa lãnh tụ với nhân dân, giữa Bác Hồ với đồng bào Việt Bắc. Ngòi bút Tố Hữu rất
giàu có khi nói về lãnh tụ: Bác, Người, Ông Cụ, một cách nói vừa thành kính trang
trọng, vừa dân dã đã bình dị. Tình cảm là suối nguồn vô tận của thi ca. Tình cảm tạo
nên hồn thơ, hương vị thơ. Tố Hữu đã viết lên những vần thơ dung dị, đậm đà ca ngợi
những phẩm chất cao quý của lãnh tụ thiên tài của dân tộc với tất cả niềm kính yêu và
lòng tự hào sâu sắc. Hình ảnh Bác Hồ càng trở nên thân thiết yêu thương đối với mỗi
con người Việt Nam. Đoạn thơ biểu hiện cao độ vẻ đẹp nghệ thuật và tính dân tộc trong thơ Tố Hữu. ĐỀ BÀI
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Cô ơi !
Cô không phải người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt thóc, nhưng
cô dạy con biết quý bát cơm chan chứa mồ hôi. Cô không phải người công nhân
kĩ sư kiến thiết mọi nơi, nhưng cô xây cho đời một tương lai phía trước.

Cha mẹ là người cho con cuộc sống, bạn bè là những chỗ dựa niềm tin, thử
thách rồi những thất bại đã cho con trưởng thành hơn thì chính cô là người dạy
con vượt qua khó khăn vấp ngã trên đường đời.

Chính cô là người nâng niu, uốn nắn cho con từng lời ăn tiếng nói, từng cử
chỉ dáng đi. Con lớn dần trong vòng tay yêu thương của cô mà không hay rằng
năm học đã sắp kết thúc. Con sắp phải xa cô thật rồi sao? Con chỉ muốn mãi là
cô trò nhỏ được cắp sách vở đến trường, ngày ngày được nghe cô giảng bài.

Nhưng con phải đi để còn nhường chỗ cho thế hệ các em học sinh mới. Đây Trang 106
cũng là lúc con vận dụng những bài học về cuộc đời của cô ở ngôi trường khác,
to lớn hơn trường mình.

(Trích Thư gửi cô ngày tri ân, http://giaoducthoidai.vn,3-6-2014)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Chỉ ra một phép tu từ và cho biết giá trị biểu đạt của phép tu từ đó?
Câu 3: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của một thành ngữ xuất hiện trong phần trích.
Câu 4: Nội dung của văn bản.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu 2: Biện pháp tu từ Điệp ngữ : Cô không phải là - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh: Cô không giống như những người bình thường khác (là nông dân, là
công nhân…)
mà là người dạy dỗ con những hay lẽ phải, là người xây dựng tương lai cho đời.
+ Thể hiện tình cảm biết ơn với người đã dạy dỗ “con” nên người.
Lưu ý: Ngoài ra học sinh có thể chỉ ra điệp từ “con”, “cô” đều có tác dụng và nhấn
mạnh thể hiện tình cảm chân thành, sâu sắc của người học trò đối với người cô đã dạy dỗ mình.
Câu 3: Thành ngữ: Một nắng hai sương. Ý nghĩa: Chỉ sự gian nan, vất vả.
Câu 4: Nội dung văn bản: Bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc của người học trò
đối với người cô đã có công lao dạy dỗ mình nên người. Trang 107 ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến
Con cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào.
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán.
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh – Dặn con)
Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 2: Cho biết thái độ của người cha trong bài thơ qua cách nói với Trang 108
con: Con không được, con không bao giờ được, con phải?
Câu 3: Tìm ít nhất 03 từ Hán Việt được sử dụng trong bài thơ? Vì sao tác giả
lại dùng từ “hành khất” mà không dùng từ “người ăn mày” trong câu thơ đầu?
Câu 4: Theo em người cha muốn dặn con điều gì?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1: - Thể thơ: sáu chữ
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu 2: - Qua cách nói với con: Con không được, con không bao giờ được, con phải,
thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha với con, mong muốn con mình thấu hiểu
sống đúng với đạo lí làm người.
Câu 3: - Từ Hán Việt: Hành khất, nhân gian, thiên hạ.
- Tác giả lại dùng từ “hành khất” mà không dùng từ “người ăn mày” vì:
+ “Hành khất”,ăn mày”: đều chỉ người kém may mắn trong cuộc sống, phải đi lang thang xin ăn.
+ Từ “Hành khất” là một từ Hán Việt thể hiện thái độ tôn trọng của tác giả đối với
những người không may cơ nhỡ trong cuộc sống.
Câu 4: - Người cha muốn nói với con: Cần tôn trọng, đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ
những người không may mắn trong cuộc sống. ĐỀ BÀI
Trong bài “Mùa thu mới”, nhà thơ Tố Hữu viết:
Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy, những con đường ca hát
Qua công trường mới dựng mái nhà son!
Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp gì trên đất nước chúng ta?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trang 109
- Qua khổ thơ, tác giả đã bộc lộ cảm xúc tự hào thiết tha trước vẻ đẹp của quê hương đất nước.
- Vẻ đẹp của những “dòng sông bát ngát” đang chảy giữa “đôi bờ dào dạt lúa non”.
Những vẻ đẹp đã hứa hẹn một cuộc sống ấm no.
- Vẻ đẹp của những “con đường ca hát” chạy qua công trường đang xây dựng những
mái nhà ngói mới. Đó là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn với nhân dân ta. Từ đó ta
thấy được cả niềm vui phấn khởi của con người. ĐỀ BÀI
Trong bài “Việt Nam thân yêu” (Tiếng Việt 5 – tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả dập dờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp quen thuộc, bình dị
trên đất nước Việt Nam.
- Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương.
- Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, bình yên của xóm làng, đồng ruộng.
- Đất nước hùng vĩ với “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ.
- Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và đầy tự hào của tác
giả Nguyễn Đình Thi với đất nước thân yêu. ĐỀ BÀI
Trong cuốn “Hồi kí Bác Hồ”, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả
phong cảnh quê hương Bác như sau:
“Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê
Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía,
xanh rất mượt mà của lúa đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre;
Trang 110
đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa”.
Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ chỉ màu xanh?
Cách dùng từ ngữ như vậy đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật trên quê Bác?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn văn dùng từ ngữ chỉ màu xanh thật đa dạng và phù hợp với từng cảnh vật: Nhìn
xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà của lúa đương thời con gái
(lúa đang
giai đoạn phát triển mạnh), xanh đậm của những rặng tre; đây đó có một vài cây phi
lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa”.
- Cách dùng từ ngữ như vậy góp phần gợi tả vẻ đẹp bình yên, nên thơ và tràn đầy sức
sống của cảnh vật trên quê Bác. ĐỀ BÀI Đọc bài thơ Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liên chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời… (Trần Đăng Khoa)
Em hình dung được cảnh quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa như thế nào?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Bài thơ cho ta thấy quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa thật đẹp. Đó là vẻ đẹp
vừa bình yên, thơ mộng, hùng vĩ, trù phú.
- Một bên hùng vĩ có ngọn núi uy nghiêm như đứng đó từ bao đời nay. Một bên mênh
mông với cánh đồng trải dài tít tắp. Ở giữa là xóm làng thân yêu trù phú được che phủ
bởi bóng cây xanh mát. Xa xa, hình ảnh dòng sông hiện trắng những cánh buồm, trông
như những cánh chim bay lưng trời.
- Vẻ trữ tình, thơ mộng của quê hương của quê hương nhà thơ càng khiến ta thêm yêu,
thêm quý đất nước đẹp giàu. ĐỀ BÀI Trang 111
Trong bài thơ « TIếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà », nhà thơ Quang Huy đã
miêu tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà như sau : Lúc ấy
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga

Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
Em thích nhất hình ảnh nào trong khổ thơ trên ? Vì sao ?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Học sinh có thể lựa chọn hình ảnh:
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
- Đây là hình ảnh mang ý nghĩa về sự gắn bó, hòa quyện thật đẹp đẽ giữa con người
với thiên nhiên, giữa ánh trăng và dòng sông.
- Tiếng đàn ngân nga lan tỏa trong đêm trăng như lay động cả mặt nước sông Đà, làm
cho dòng sông nhuốm đầy bóng trăng ấy trở nên lấp loáng, lung linh.
- Lòng người như đang đắm chìm trong khung cảnh trữ tình, trầm lắng. ĐỀ BÀI
Trong bài “Bài ca về trái đất”, nhà thơ Định Hải có viết:
Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi, cánh chim gù thương mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sang biển

Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Cùng bay nào, cho trái đất quay!

Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Cảm nhận về trái đất thân yêu:
- Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi người. Trang 112
- Trái đất được so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẻ đẹp
của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên.
- Trái đất hoà bình luôn ấm áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu thường dùng làm
biểu tượng của hoà bình).
- Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóng biển.
Từ đó nhà thơ khơi gợi ở mỗi chúng ta mong muốn và ý thức gìn giữ hòa bình trên trái đất thương yêu. ĐỀ BÀI
Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn thơ nói về sự vất vả của người nông dân nói chung và người mẹ nông dân nói
riêng để làm ra hạt gạo.
- Hạt gạo của làng quê được kết tinh từ bao nhiêu khó khăn thử thách to lớn của thiên
nhiên: nào là bão tháng bảy (thường là bão to), nào là mưa tháng ba (thường là mưa lớn).
- Hạt gạo còn được làm ra từ những giọt mồ hôi của người mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa.
- Hình ảnh đối lập của hai dòng tơ cuối: “Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy” gợi cho
ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân của người mẹ khó có gì so sánh nổi. Càng cảm nhận
sâu sắc được nỗi vất vả của người mẹ để làm ra hạt gạo, ta càng thêm thương yêu mẹ biết bao nhiêu. Trang 113 ĐỀ BÀI
Tả vẻ đẹp của rừng mơ ở Hương Sơn (Hà Tây), trong bài Rừng mơ của nhà thơ Trần Lê Văn có đoạn: Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa...

Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn. Rừng mơ được
nhân hoá “ôm lấy núi” không chỉ gợi ra hình ảnh rừng mơ mọc bao trùm lấy núi mà
còn nhấn mạnh không khí ấm áp, yên bình bởi cảnh vật gắn bó, quấn quýt, rừng và núi
tạo ra vẻ đẹp hài hòa, duyên dáng.
- Trên nền cảnh núi cao, hoa mơ nở trắng như mây trên trời đọng “kết” lại. Gió chiều
đông nhẹ nhàng gờn gợn đưa hương hoa mơ lan toả khắp nơi. Có thể nói: đoạn thơ đã
vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hoà quyện trong rừng mơ Hương Sơn. ĐỀ BÀI
Trong bài Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời, trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh

Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền
trên hồ Ba Bể như thế nào? Trang 114
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Khi con thuyền lướt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bang trên mặt
nước, tác giả cảm thấy mình được đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn
núi cao, mái chèo khua nước làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ.
- Tác giả như đang đắm chìm trong khung cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng. Ta cảm
nhận rõ sự gắn bó thiết tha của tác giả đối với thiên nhiên đất nước tươi đẹp. ĐỀ BÀI
Kết thúc bài thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết:
Đêm đêm tôi vừa chip mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.

Đoạn thơ cho thấy những âm thanh và hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu
sắc trong tâm trí tác giả? Vì sao như vậy?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn thơ cho ta thấy những âm thanh và hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong
tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong
đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi
không nở thành chim non được.
- Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi
băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả. ĐỀ BÀI
Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong thảo quả như sau:
Gió tây lướt thướt ba qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi,
đưa hương thảo quả ngọt lung, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió
thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi rừng thảo quả về, hương thơm đạm
ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm
của thảo quả chín trong đoạn văn trên. Trang 115
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” (điệp từ), dùng các từ thơm nồng, thơm
đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín.
- Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió
mien man không dứt mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng.
- Ba câu ngắn tiếp nhấn mạnh, tạo ấn tượng về hương thơm của thảo quả chín như lan
toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong
từng nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian. ĐỀ BÀI
Trong bài Mặt trời xanh của tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình viết:
Rừng cọ ơi! Rừng cọ! Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.

Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương.
- Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng
cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh
của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả
(lá cọ xòe những cánh nhỏ dài trông xa như “mặt trời” tỏa chiếu những “tia nắng
xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương. ĐỀ BÀI
Kết bài Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết:
Bầy ong giữ hộ cho người
Những loài hoa đã tàn phai tháng ngày.
Qua hai dòng thơ trên, em hiểu công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ? Trang 116
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ bởi đó là công việc có ích.
- Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật
thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt
của những loài hoa. Do vậy, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng ta vẫn cảm thấy
những mùa hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy
ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống
của con người thêm hạnh phúc. ĐỀ BÀI
Trong bà Cô Tấm của mẹ, nhà thơ Lê Hồng Thiện có viết:
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan.

Đoạn thơ trên giúp em thấy được những đièu gì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn thơ cho thấy những điều đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu: âm thầm, lặng lẽ làm nhiều
công việc đỡ đần cho cha mẹ, học hành giỏi giang, cư xử tốt với mọi người (tính nết tốt).
- Cô bé là xứng đáng là cô Tấm trong gia đình, là con ngoan của cha mẹ, luôn đem đến
niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. ĐỀ BÀI
Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của bác Hồ, trong bài thơ “Bác ơi!”, nhà thơ Tố Hữu có viết:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.

Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu được những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu ? Trang 117
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn thơ cho thấy nét đẹp trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu.
- Bác sống tự nhiên, giản dị, gần gũi, quan tâm với tất cả mọi người “như trời đất của
ta”. Tấm lòng Bác tràn đầy tình yêu thương đến “từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa”
- Cảm động nhất là Bác luôn sống vì người khác, vì hạnh phúc của nhân dân, vì niềm
vui của mọi người, vì độc lập tự do cho “mỗi đời nô lệ” Bác đã hi sinh cả cuộc đời mình. ĐỀ BÀI
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu bên dưới
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi!”
(Trích Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)
a.Em hãy giải thích nghĩa của từ đi trong câu thơ “Để con đi”. Từ “đi”
được dung với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
b.Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai
c.Em cảm nhận được gì trong lời nói ngây thơ của người con nói với
người cha trong đoạn thơ:
Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi!”
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu a Trang 118
-đi (Để con đi...) Chỉ hoạt động của người đến một nơi khác, hoặc tiến đến một mục
đích, một kết quả nào đó...không kể bằng cách gì, phương tiện gì.
-Dùng theo nghĩa chuyển
(Học sinh không giải thích mà chỉ nêu nghĩa chuyển vẫn cho điểm tuyệt đối) Câu b.
- Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Ánh nắng chảy đầy vai. - Tác dụng:
+ Gợi tả sinh động hình ảnh ánh nắng hiện hữu như một thứ chất lỏng thành dòng,
thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật, con người. Giúp người đọc hình dung cảnh hai
cha con dắt nhau đi trên bãi biển vào một buổi sáng đẹp trời với ánh nắng mềm mại,
dịu dàng và tràn ngập khắp nơi làm sáng đẹp lên hình ảnh của họ.
+ Cảm nhận tình cảm cha con ấm áp và niềm vui sướng của người con đi dạo bên cha.
+ Thấy được sự quan sát, cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng phong phú và tình yêu quê
hương đất nước với những cánh buồm tuổi thơ của tác giả. Câu c.
- Lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn thơ:
Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi ...” - Cảm nhận được:
+ Một ước mơ rất trong sáng, đẹp đẽ đáng trân trọng và ngợi ca.
+ Ước mơ đó gắn liền với cánh buồm trắng, với khát vọng đi xa đến những nơi chưa
biết, đến những chân trời mới.
+ Đó là ước mơ của một tâm hồn trẻ thơ, ham hiểu biết muốn khám phá, chinh phục
những bí ẩn của thế giới. ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trang 119
“… Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết
bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng
đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và
đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân
trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng
. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ
trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới
trên muôn thuở biển Đông…”

(SGK Ngữ văn 6, Tập II, trang 89, NXBGD)
Câu 1. Cho biết tên tác giả, tên văn bản có đoạn trích trên.
Câu 2. Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trên.
Câu 3. Đoạn văn tả cảnh gì? Cảnh được hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?
Câu 4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn in đậm trong đoạn trên. Cho
biết câu văn đó thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1: - Cô Tô - Nguyễn Tuân
Câu 2: - Nghệ thuật của đoạn trích:
+ Sử dụng ngôn từ chính xác, tinh tế, giàu sức gợi hình, biểu cảm.
+ Hình ảnh so sánh độc đáo và phép nhân hóa…
+ Thể hiện tài quan sát, liên tưởng sáng tạo khi miêu tả cảnh.
Câu 3: - Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển ở đảo Cô Tô.
- Cảnh hiện lên đẹp như một bức tranh huy hoàng, tráng lệ, rực rỡ, tươi sáng, tinh khôi, rộng lớn… Câu 4 :
CN: Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ
VN: đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc
trai nước biển ửng hồng

- Kiểu câu: Câu trần thuật đơn
- Tác dụng: dùng để miêu tả Trang 120 ĐỀ BÀI
Nhớ lại bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, trong hai lần thức
dậy, anh đội viên đã thưa với Bác:
Mời Bác ngủ Bác ơi!
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
Em hãy trả lời câu hỏi: Cấu tạo hai câu thơ trên khác nhau ở điểm nào?
Sự khác nhau đó giúp ta hiểu được điều gì về tâm trạng của người chiến sĩ?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Cấu tạo hai câu thơ khác nhau ở chỗ : Câu thứ hai đảo lại trật tự của câu thứ nhất
và ngắt thành hai câu riêng biệt.
- Điều đó cho ta hiểu rõ tâm trạng của người chiến sĩ : Lo lắng cho sức khỏe của bác,
lần sau mức độ lo lắng cao hơn lần trước. Anh thiết tha mong Bác chợp mắt để đảm bảo sức khỏe. ĐỀ BÀI
Đọc hai đoạn văn tả con sông Thu Bồn của nhà văn Võ Quảng rồi trả lời câu hỏi:
“… Nó vung vẩy, nhảy nhót, chốc chốc lại chơi trò nhào lộn. Những con
sóng lực lưỡng, quất thẳng vào vách đá. Chúng nhảy chồm lên, tung bọt,
gào rống, rồi kéo nhau vụt chạy.

… Con sông Thu Bồn tả xung hữu đột ra khỏi phường Rạch mới thở phào, xả
hơi, bước những bước khoan thai, lượn giữa những ngàn dâu và bãi dâu xanh
xuống Hòn Phước, dang đôi tay ôm vào lòng thơm đất Gò Nổi”.

Cảm nhận của em về cái hay trong cách dùng từ, đặt câu và việc sử
dụng biện pháp tu từ của nhà văn Võ Quảng trong hai đoạn văn trên
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Cách dùng từ ngữ :
+ Đoạn văn 1 : Dùng nhiều động từ, cụm động từ mạnh : vung Trang 121
vẩy, nhảy nhót, chơi trò nhào lộn, quất, nhẩy chồm, tung bọt, gào rống, kéo, vụt chạy.
+ Đoạn văn 2 : Dùng nhiều động từ, cụm động từ nhẹ nhàng,
khoan thai : ra, thở phào, xả hơi, bước.. khoan thai, lượn, dang tay, ôm. - Đặt câu :
+ Đoạn văn 1 : Các câu văn ngắn, có nhiều vị ngữ nối tiếp nhau tạo nhịp điệu gấp gáp, mạnh mẽ…
+ Đoạn văn : Là một câu văn dài với nhịp điệu dàn trải, nhẹ nhàng.
- Biện pháp tu từ : Cả hai đoạn văn đều sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
+ Nó (Con sông Thu Bồn): vung vẩy, nhảy nhót, chơi trò nhào lộn.
+ Những con sóng : lực lưỡng, nhẩy chồm lên, gào rống, kéo nhau vụt chạy.
+ Con sông Thu Bồn : thở phào, xả hơi, bước khoan thai, lượn, dang tay, ôm.
- Cảm nhận cái hay : Cùng viết về con sông Thu Bồn nhưng bằng tài năng ngôn ngữ
của mình, Võ Quảng đã giúp người đọc cảm nhận về
con sông ở những trạng thái khác nhau, trong những không gian khác nhau :
+ Đoạn văn 1 : Các động từ mạnh đã diễn tả được những động tác,
hành động nhanh , mạnh và dứt khoát. Câu văn ngắn tạo nên nhịp
điệu khẩn trương, vội vã, hối hả… Cùng với biện pháp nghệ thuật nhân hóa, con
sông đã mang tâm trạng của con người . Con sông lúc này đang tung bọt gào thét,
giận dữ. Người đọc cảm nhận được con sông Thu Bồn đang cuồn cuộn chảy giữa
những vùng núi đồi lắm thác ghềnh.
+ Đoạn văn 2 : Không dùng những động từ mạnh, không viết câu ngắn, ngắt nhịp
dồn dập mà dùng từ ngữ nhẹ nhàng, câu văn dài tạo nên sự nhịp nhàng, khoan thai.
Con sông Thu Bồn được nhân hóa như một con người. Sau những phút giây giận dữ
len lách nơi núi đồi, dòng sông lúc này thật hiền hòa, thơ mộng. Nó như đang thả
mình để tận hưởng vẻ đẹp của một vùng đồng bằng trù phú với những bãi dâu xanh
ngát đôi bờ. Nó đang nhẹ nhàng ôm ấp như không muốn rời xa mảnh đất Gò Nổi thân yêu. ĐỀ BÀI
a. Các từ “trăm”, “ngàn” trong hai câu thơ sau có phải là số từ
không? Giải thích tại sao?
“Con đi trăm núi ngàn khe,
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm” Trang 122
(Bầm ơi – Tố Hữu)
b. Vẽ sơ đồ và nhận xét cấu tạo của phép so sánh trong hai câu ca dao sau:
Tròng trành như nón không quai,
Như thuyền không lái, như ai không chồng”.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Các từ “trăm”, ngàn” vốn là số từ . Chúng ta có thể nói một trăm
(một ngàn) người hay người thứ một trăm (một ngàn).
- Trong hai câu thơ của Tố Hữu, “trăm”, “ngàn” không có ý nghĩa chỉ số lượng hay
số thứ tự chính xác, cụ thể mà chỉ lượng nhiều của sự vật. Nói “trăm núi ngàn
khe” là để chỉ nhiều núi, nhiều khe chứ không phải chỉ chính xác một trăm núi, một
ngàn khe. Vì vậy, trong câu thơ
này, “trăm”, “ngàn” được dùng như lượng từ.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo : Vế A PD so sánh Từ so sánh Vế B -Ai không tròng trành Như - nón không chồng quai - thuyền không lái
-Nhận xét : Phép so sánh có cấu tạo đặc biệt
+ Có một vế A, hai vế B.
+ Đảo vế B lên trước vế A. ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa
cúc xinh dịu dàng, lung linh như từng hạt tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc
nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp học. Tiếng đọc
bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếc đầu
nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lá cũng lích rích hót theo. Giọt nắng sớm mai như vô
tình đậu lên trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ.”

(Theo Huỳnh Thị Thu Hương) Trang 123
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
b. Chỉ ra phó từ trong câu văn “Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên
đường.”
và cho biết ý nghĩa của phó từ vừa tìm được.
c. Xác định thành phần câu và nêu cấu tạo của vị ngữ cho câu văn sau:
“ Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường.”
d. Xác định các từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
b. Phó từ: cũng
- Ý nghĩa: chỉ sự tiếp diễn tương tự
- Mùa thu, vạt hoa cúc dại// cũng nở bung hai bên đường. TN CN VN
- Cấu tạo vị ngữ: VN có cấu tạo là một cụm động từ.
c. Các từ láy: dịu dàng, lung linh, nôn nao, lích rích. ĐỀ BÀI
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi: Bàn tay yêu thương
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm
các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: “Rồi các em sẽ lại vẽ những
gói quà, những li kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh…”. Thế
nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học
sinh tê Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy
tính biểu tượng này. Một em phán đoán :“Đó là bàn tay của bác nông dân”.
Một em khác cự lại: “Bàn tay thon thả thế này hẳn là bàn tay của một bác sĩ
phẫu thuật”…Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Đắc-gờ-
lốt cười ngượng nghịu: “Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!”
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô thường nhớ những phút ra chơi thường dùng bàn tay để
dắt Đắc-gờ-lốt ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được
xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Trang 124
Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hoá ra
với Đắc-gờ-lốt, bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương”.
(Trích Quà tặng cuộc sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập một)
Câu 1: Giải nghĩa từ “biểu tượng”.
Đặt một câu có sử dụng từ này ở bộ phận vị ngữ.
Câu 2: Trong câu chuyện trên, nhân vật Đắc-gờ-lốt được miêu tả như thế nào?
Bức tranh Đắc-gờ-lốt vẽ có gì khác lạ so với tranh của các bạn?
Câu 3: Vì sao bức tranh ấy lại được coi là “một biểu tượng của tình yêu thương”?
Câu 4: “Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác,
nhưng hoá
ra với Đắc-gờ-lốt, bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu
tượng của tình yêu thương”.

Còn em từ câu chuyện trên, em hiểu ra điều gì? Em thấy mình cần phải làm gì
khi gặp những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc sống?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1: - Giải nghĩa “biểu tượng”: là hình ảnh sáng tạo nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng.
- Đặt câu đúng với yêu cầu
Ví dụ: Chim bồ câu là biểu tượng của hoà bình.
Câu 2: - Nhân vật Đắc-gờ-lốt được miêu tả qua các chi tiết: là một cô bé khuyết tật,
khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình
cảnh ngặt nghèo.
- Các bạn em vẽ những gói quà, li kem hoặc những món đồ chơi mà các bạn yêu thích,
còn bức trnah em vẽ là một bàn tay. Đó là một bức tranh rất khác lạ gây tò mò cho cả lớp.
Câu 3: HS có thể viết thành đoạn hoặc thể hiện riêng từng ý, có thể có nhiều cảm nhận
nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: Trang 125
Bức tranh được coi là biểu tượng của tình yêu thương vì:
- Bức tranh vẽ điều mà Đắc-gờ-lốt yêu thích nhất: bàn tay cô giáo;
- Bức tranh bày tỏ lòng biết ơn, tình yêu thương của Đắc-gờ-lốt tới cô giáo;
- Bức tranh thể hiện tình cảm, sự dìu dắt yêu thương của cô giáo dành cho học sinh của mình. Câu 4:
- HS tự do thể hiện điều ý nghĩa mà mình cảm nhận được từ câu chuyện
- Việc cần làm với những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh khó khăn là
không kì thị, xa lánh; luôn cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ họ…. ĐỀ BÀI
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác
riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho
xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không
do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố
gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên
mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió
thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá
khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn,
nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè,
rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu
yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
(Khái Hưng)
a. Nêu ngắn gon nội dung của đoạn văn.
b. Xác định các cụm danh từ có trong câu văn: Có chiếc lá đầy âu yếm rơi
bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
c. Qua việc miêu tả chiếc lá nhà văn muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì
của cuộc sống con người?
d. Chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn văn trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a. Xác định đúng nội dung của đoạn văn:Sự lìa cành đẹp, nên thơ của từng chiếc lá
b.
Các cụm danh từ: một bông hoa thơm, một ngọn cỏ xanh mềm mại. Trang 126
c. Qua việc miêu tả chiếc lá nhà văn muốn gửi đến chúng ta thông điệp của cuộc
sống con người về: Sự sống và cái chết.
d. *Chỉ ra phép so sánh
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện ... vẩn vơ.
- Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không...
- Có chiếc lá nhẹ nhàng ... như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại : cả
một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá không bằng một vài giây bay lượn.
- Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.
* Tác dụng:
- Giúp người đọc hình dung những chiếc lá rụng một cách cụ thể , sinh động.
- Từ đó thể hiện sự tinh tế của tác giả khi miêu tả mỗi chiếc lá rơi đều khác nhau và
bộc lộ những suy nghĩ sâu sắc của tác giả về sự sống, sinh tồn và cái chết ĐỀ BÀI
Hãy trình bày cảm nhận của em về cái hay của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
“Mây không bao giờ lớn được
Suốt ngày làm nũng mẹ Trời
Sáng ra mặc đồ xanh biếc
Trưa thay áo trắng tinh khôi”

(Nguyễn Lãm Thắng – Mây trẻ con)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- HS phát hiện và gọi tên đúng biện pháp tu từ nhân hóa. Trang 127
- Chỉ ra được hình ảnh nhân hóa: Hình ảnh "Mây" và một số từ ngữ tiêu biểu có tác
dụng nhân hóa: không bao giờ lớn được, làm nũng, mặc đồ xanh biếc, thay áo trắng tinh khôi.
- Chỉ rõ tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa:
* Biện pháp tu từ nhân hóa khiến hình ảnh những đám mây hiện lên ấn tượng với nét nghộ nghĩnh, xinh đẹp:
- Những đám mây trở nên sống động, có hồn, giống như một em bé: bé bỏng, nũng nịu,
hồn nhiên... Tuy còn nhỏ nhưng Mây rất điệu, thích mặc quần áo đẹp, những tấm áo ấy
được thay đổi liên tục khiến Mây biến hóa bất ngờ, mỗi lần lại mang một sắc màu lung linh, rực rỡ.
- Xuất phát từ thực tế: màu mây trời luôn thay đổi theo các thời điểm trong ngày, phụ
thuộc vào lượng mây trên bầu trời nhiều hay ít và tác động của ánh sáng mặt trời chiếu
rọi. Tác giả đã liên tưởng, đã nhân hóa hình ảnh đám mây giống như một em bé xúng
xính trong những bộ quần áo mới...
* Những đám mây vốn là ảnh quen thuộc trong cuộc sống, nhưng nhờ biện pháp nhân
hóa, tác giả giúp người đọc cảm nhận được những đám mây đầy màu sắc, vừa xinh đẹp
vừa duyên dáng, đáng yêu như một con người.
* Biện pháp nhân hóa thể hiện cái nhìn, sự quan sát vô cùng tinh tế, tài tình của nhà
thơ về cảnh vật và ta cũng thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên của nhà thơ. ĐỀ BÀI
Trong khổ thơ sau, tại sao tác giả không dùng từ “lao xao”, "rì rào” mà lại viết “Gió
lộng xôn xao”. Em hãy lí giải?
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.
(Mẹ Tơm - Tố Hữu) Trang 128
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Đoạn thơ gơi tả tâm trạng của người cán bộ trở lại nơi từng nuôi giấu mình với tam
trạng bồi hồi, xúc động.
- Lao xao, rì rào: Chuyển động và Âm thanh nhẹ nhàng của gió, của sóng, của
nắng vào buổi trưa hè ở vùng miền biển.
- Xôn xao: Âm vang của một tấm lòng bâng khuâng, náo nức, bồi hồi.
- Cách dùng từ tinh tế, cho thấy đoạn thơ không chỉ có âm vang của sóng, của gió
mà còn có âm vang của tấm lòng người con trở về quê cũ sau bao năm rời xa mảnh đất
từng nuôi giấu khi xưa với biết bao ki niệm. ĐỀ BÀI
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: MẸ ỐM
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.

Khắp người đau buốt, nóng ran
Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.

Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.

Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.

Vì con, mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Con mong mẹ khỏe dần dần Trang 129
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.
Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
... (Trần Đăng Khoa)
Câu 1: (1.0điểm) Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản trên?
Câu 2: (1.0điểm)
“Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên?
Câu 3: (2.0điểm) Tác dụng của biện pháp tu từ thể hiện trong hai câu thơ trên.
Câu 4: (2.0 điểm) Tình cảm của tác giả đối với mẹ thể hiện như thế nào trong bài thơ?
Câu 5: Từ nội dung trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 15 dòng)
trình bày cảm nghĩ về mẹ của em
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1: - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp biểu cảm.
Câu 2: - Biện pháp tu từ ẩn dụ.
Câu 3: - Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ qua từ ‘’lặn’’ trong câu thơ thứ hai.
Hs viết một đoạn văn có thể nêu các ý kiến khác nhau nhưng phải làm rõ được nét
đặc sắc NT dùng từ ‘’lặn’’ trong câu thơ với nội dung cơ bản như sau:
- Với việc sử dụng từ ‘’lặn’, câu thơ thể hiện được sự gian lao vất vả của người mẹ trong cuộc sống.
- Thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp ... (nếu
thay các từ ngấm, thấm, ... chỉ nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi ...)
- Qua đó thêm yêu quý, kính trọng người mẹ hơn.
Câu 4 Tình cảm của tác giả đối với mẹ trong bài thơ:
Tác giả đã bộc lộ tình cảm của một người con với mẹ - một tình cảm rất hồn nhiên của tuổi niên thiếu.
- Thấu hiểu nỗi vất vả cực nhọc của mẹ trong cuộc sống lam lũ mà em đã từng chứng kiến và cảm nhận. Trang 130
- Nhìn những nếp nhăn hằn trên khuôn mặt mẹ, nhà thơ cảm động và thấy vô cùng
biết ơn mẹ, đó cũng chính là tình cảm của mỗi chúng ta khi nghĩ về mẹ: Con yêu mẹ
nhất trên đời, con yêu mẹ như yêu đất nước và mẹ cũng chính là Tổ quốc của riêng con!
Trong cuộc sống lao động cực nhọc, mẹ đã từng trải qua và vượt lên tất cả để vì
cuộc sống và vì tương lai tốt đẹp của các con. Câu 5:
Hs có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu khái quát về mẹ.
- Biểu cảm cụ thể về mẹ: ngoại hình, tính tình, tài năng (nét tiêu biểu) -> yêu, quý, khâm phục.
- Vai trò của mẹ đối với mình (quan trọng thế nào, nếu có, nếu không).
- Khẳng định tình cảm yêu quý của mình về mẹ. ĐỀ BÀI
Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, ta thấy có một sự kết
hợp tuyệt đẹp giữa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng. Em hãy chỉ ra vẻ
đẹp của sự kết hợp này.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- Học sinh trình bày dưới dạng đoạn văn, lời văn trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp.
- Viết lại được những câu thơ có sự kết hợp giữa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng
- “Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
- “Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
- “Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng”
- Vẻ đẹp của sự kết hợp giữa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng:
+ Ngọn lửa là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm
giữa rừng khuya giá lạnh, sưởi ấm các chiến sĩ trong đêm lạnh. Ngọn lửa soi sáng bức
chân dung Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét thật gần gũi, giản dị … Trang 131
+ Nhà thơ còn dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh: Bác Hồ là một ngọn lửa, vừa gần
gũi, vừa vĩ đại, một nguồn tình cảm ấp áp của toàn dân, toàn quân ta trong những ngày
đầu của cuộc kháng chiến gian nan, thiếu thốn. Qua đó tôn vinh sự vĩ đại của Bác và
ngợi ca tình yêu thương Người dành cho các chiến sĩ ấm áp, mạnh mẽ hơn “ngọn lửa hồng”. ĐỀ BÀI
Trong bài thơ Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa viết:
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan
a. Em hiểu nghĩa của từ “nắng mưa“ trong câu thơ trên như thế nào?
b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ “lặn” trong câu thơ thứ 2?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
a.- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệt của thời tiết.
- Nghĩa chuyển: Những gian lao, khó nhọc, vất vả của cuộc đời.
b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ “lặn”: Giữ nguyên được cái khắc nghiệt của thời tiết…
(nếu dùng ngấm, thấm,… thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi…)
Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ, không thể thay đổi, bù đắp… ĐỀ BÀI Cho đoạn thơ: Trang 132
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Trời chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên (Nguyễn Trọng Tạo)
a. Dòng sông ở bài thơ trên được miêu tả theo trình tự nào? Theo em, trình tự miêu tả ấy có tác dụng như thế nào?
b. Dựa vào đoạn thơ, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả hình ảnh dòng sông
theo trí tưởng tượng của em.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
* Vẻ đẹp của dòng sông được thay đổi theo trình tự của thời gian:
+ Hình ảnh dòng sông khoác lên mình một màu lụa đào khi ánh mặt trời lên.
+ Trưa về, bầu trời cao, trong xanh, dòng sông lại được thay áo mới với một màu xanh trong tươi mát.
+ Những áng mây ráng vàng của buổi chiều tà lại điểm thêm cho chiếc áo của dong sông một màu hoa sặc sỡ.
+ Buổi tối, dòng sông như lung linh kỳ diệu nhất bởi dòng sông được cài lên ngực mọt bông
hoa của vầng trăng lung linh tỏa sáng cùng với muôn vàn vì sao lấp lánh trên bầu trời chiếu dọi xuông dòng sông… ĐỀ BÀI
Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” khép lại là lời của thủ lĩnh Xi- at- tơn nói Trang 133
với Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ Phreng - klin Pi-ơ- xơ:
“ Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của
Đất. Con người chưa biết làm tổ để sống, con người giản đơn là một sợi tơ trong cái tổ
sống đó mà thôi. Điều gì con người làm cho tổ sống đó, tức là làm cho chính mình”.

( Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục, 2004)
Suy nghĩ của em về lời nói trên.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Cần đảm bảo các ý sau
- Đất là bà mẹ thiên nhiên hiền từ, bao dung che chở, cung cấp cho con người những thứ cần
thiết trong cuộc sống. Đất sẽ yêu thương, đùm bọc, mọi đứa con của mình.
- Người và Đất có quan hệ gắn kết ( Mẹ- Con) không thể tách rời, đó là quan hệ cộng sinh
giữa con người với môi trường.
- Lời cảnh báo : Điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với con người. Thực tế tài nguyên thiên
nhiên đang bị khai thác cạn kiệt, môi trường bị ô nhiếm, lũ lụt, hạn hán...
- ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên : Bảo vệ đất là bảo vệ chính mình. Con người muốn tồn
tại phải dựa vào thiên nhiên. Trang 134
CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
I. BIỆN PHÁP SO SÁNH
1. Thế nào là so sánh?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:
- Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
(Nguyễn Du)
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất (Tô Hoài)
2. Cấu tạo của phép so sánh
So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức được sự vật
một cách dễ dàng cụ thể hơn. Vì vậy một phép so sánh thông thường gồm 3 yếu tố:
(1). Vế A : Đối tượng ( là sự vật, hoặc phương diện ...) được so sánh. (2). Từ so sánh.
(3). Vế B : Sự vật làm chuẩn để so sánh.
Vế A (sự vật được
Phương diện so Từ so sánh
Vế B (sự vật dùng so sánh) sánh để so sánh) Trang 135
(Bắt buộc phải có)
(Bắt buộc phải có) Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
( như, giống, tựa,
khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, kém … )
+ Trong 3 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (3) phải có mặt. Nếu vắng mặt cả yếu tố
(1) thì giữa yếu tố (1) và yếu tố (3) phải có điểm tương đồng quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ.
VD: Khi ta nói : Cô gái đẹp như hoa là so sánh. Còn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm
tươi (Nguyễn Du) thì hoa ở đây là ẩn dụ.
+ Yếu tố (2) có thể là các từ : như, giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao
nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, kém … Mỗi yếu tố đảm nhận một sắc thái biểu cảm khác nhau:
- Như có sắc thái giả định
- Là sắc thái khẳng định
- Tựa thể hiện mức độ chưa hoàn hảo,…
+ Trật tự của phép so sánh có khi được thay đổi. VD:
Như chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng
Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền.
3. Các kiểu so sánh
Dựa vào mục đích và các từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu:
Kiểu 1: So sánh ngang bằng
- Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau đây: là, như, y
như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu.
Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà
nhằm diễn tả một hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người
nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh động. Vì thế phép so Trang 136
sánh thường mang tính chất cường điệu.
VD: Cao như núi, dài như sông (Tố Hữu)
Kiểu 2: So sánh hơn kém
Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì… VD:
- Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng
Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng người ta thêm một trong các
từ phủ định: Không, chưa, chẳng... vào trong câu và ngược lại. VD:
Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học.
Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học.

4. Tác dụng của so sánh
+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều
lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình
dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả. VD:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta baybổng.
thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ. VD:
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Cách so sánh ở đây thật bất ngờ, thật gợi cảm. Yếu tố (3) bị lược bỏ. Người đọc người
nghe tha hồ mà tưởng tượng ra các mặt so sánh khác nhau làm cho hình tượng so sánh
được nhân lên nhiều lần.
Bài tập vận dụng
Bài 1. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt:
Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau. Trang 137 (Ca dao) Gợi ý:
Chú ý những chỗ đặc biệt sau đây:
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh bị lược bỏ.
Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và hương – xôi nếp mật -
đường mía lau là nhằm mục đích ca ngợi người mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có
nhiều ưu điểm đáng quý.
Bài 2. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)
b) Quê hương là chùm khế ngot
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay. (Đỗ Trung Quân) Gợi ý:
Chú ý đến các so sánh
a) Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Quê hương là đường đi học
Bài 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh trong việc diễn đạt của các câu văn sau:
a) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
=>Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh độc đáo giàu chất thơ, giàu cảm xúc
nhằm diễn tả cụ thể, sôi động, chân thành cảm xúc của mình. Trang 138
b)Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa thơ ngây này: chắc chỉ người thạo mới cầm
nổi bút thước. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt
ngang trên ngọn núi
c)Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn
một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng
trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. ( Tôi đi học )
=> Tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ gợi tả trạng thái hoạt động cụ thể phù hợp với tâm
lí trẻ thơ và hình ảnh so sánh độc đáo thực tế đã diễn tả rất chân thực, cảm động những
sôi động, diễn biến tâm lí của những cậu học trò mới vô cùng bỡ ngỡ, hồi hộp. Mái
trường đẹp như một tổ ấm, những học trò ngây thơ hồn nhiên như một cánh chim đầy
khát vọng và biết bao lo lắng nhìn bầu trời rộng nghĩ tới chân trời học vấn mênh mang.
- Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu
mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.(
Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng )
=> Đến đây, niềm tin, tình yêu thương mẹ đã xui khiến con người hiếu lễ ấy suy nghĩ
sâu hơn, xúc cảm rộng hơn. Từ cảnh ngộ riêng của người mẹ, từ những lời nói kích
động của người cô, bé Hồng nghĩ tới 2 hủ tục, căm giận cái XH cũ kĩ đầy đố kị, thành
kiến độc ác đối với người phụ nữ gặp h/c éo le. Từ câu chuyện riêng của đời mình, NH
đã truyền tới người đọc 2 ND mang ý nghĩa XH bằng 2 dòng văn giàu cảm xúc, h/ả ấn tượng.
Bài 4:Chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh
a) Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.
=>Hình ảnh so sánh độc đáogợi lên h/a trong niềm vui đông khách, tay ông đồ càng
dẻo múa hơn, chữ chữ đen nhánh hiện lên trên giấy đỏ tươi thắm càng đẹp như muốn Trang 139
bay muốn lượn:" Như phượng múa rồng bay", mọi người tấm tắc ngợi khen tài hoa thư
pháp của ông, xuýt xa trước ngọn bút thần của ông.
b) Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
+ Chiếc thuyền được so sánh như con tuấn mã và được miểu tả bằng những động từ
mạnh: hăng, phăng, vượt.
+ So sánh con thuyền 1 vật vô tri với tuấn mã vốn là 1 thực thể sống, khoẻ đẹp, nhanh
nhẹn làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh, mạnh mẽ, khí thế hăm hở, hào hứng ra khơi.
+ Miêu tả cánh buồm căng gió rất đẹp, rất lãng mạn bằng một so sánh, liên tưởng độc
đáo, mới lạ, thú vị: “Cánh buồm…như mảnh hồn làng”. Cánh buồm là vật hữu hình,
gần gũi thân quen đó được so sánh với cái trừu tượng, vô hình và thiêng liêng “mảnh
hồn làng”. Nhờ thế cái trừu tượng vô hình đó trở thành cái cụ thể, hữu hình, sống động.
Bài 5: Hãy sử dụng nghệ thuật so sánh để viết lại đoạn văn sau đây sao cho tạo
thành một đoạn văn mới giàu hình ảnh và giàu sức gợi hơn.
a. Trước sân trường có một cây bàng to lớn. Dưới gốc cây bàng nổi lên nhiều cái u rất
to. Cành lá bàng xòe ra rất rộng. Mùa đông lá bàng màu đỏ. Mùa hè, lá bàng màu xanh.
b. Đêm đã về khuya. Gió bấc thổi hun hút. Cái lạnh bao trùm khắp nơi. Cây cối im lìm
trong giá rét. Thỉnh thoảng có tiếng côn trùng rả rích nghe càng thêm não nùng.
II. BIỆN PHÁP NHÂN HÓA
1. Thế nào là nhân hoá ?
Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên
bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài
vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ
tình cảm của con người. Trang 140
Từ nhân hoá nghĩa là trở thành người. Khi gọi tả sự vật người ta thường gán cho sự vật
đặc tính của con người. Cách làm như vậy được gọi là phép nhân hoá. VD: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi
Nhảy múa (Trần Đăng Khoa)
2. Các kiểu nhân hoá
Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây:
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người VD:
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi :
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ? (Tô Hoài)
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động,
tính chất sự vật. VD : Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa)
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động
tính chất của thiên nhiên VD : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận (Trần Đăng Khoa) Trang 141
+ Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người VD : Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất ? Khăn thương nhớ ai Khăn vắt trên vai (Ca dao) Em hỏi cây kơ nia
Gió mày thổi về đâu
Về phương mặt trời mọc... (Bóng cây kơ nia)
3. Tác dụng của phép nhân hoá
Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế
giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn. VD :
Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà. (Trần Đăng Khoa) II/ Bài tập:
Bài 1: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa” A. Nhân hoá và so sánh C. Ẩn dụ và hoán dụ. B. Nói quá và liệt kê.
D. Chơi chữ và điệp từ. Gợi ý: A
Bài 2. Trong câu ca dao sau đây: Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ? Gợi ý:
- Chú ý cách xưng hô của người đối với trâu. Cách xưng hô như vậy thể hiện thái độ Trang 142
tình cảm gì ? Tầm quan trọng của con trâu đối với nhà nông như thế nào ? Theo đó em
sẽ trả lời được câu hỏi.
Bài 3. Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau: Trong gió trong mưa Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.
(Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu) Gợi ý:
Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của người như:
- Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trước.
III. BIỆN PHÁP ẨN DỤ
1. Thế nào là ẩn dụ ?
Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện khác có nét
tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh giảm đi chỉ còn

yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên.
* LƯU Ý: Muốn có phép ẩn dụ thì giữa hai sự vật hiện tượng được so sánh ngầm phải
có nét tương đồng quen thuộc nếu không sẽ trở nên khó hiểu. Câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương)
Mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ. Hoặc
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu:
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Trang 143
Bến được lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có tấm lòng thuỷ chung chờ đợi, bởi
những hình ảnh cây đa, bến nước thường gắn với những gì không thay đổi là đặc điểm
quen thuộc ở những có người có tấm lòng thuỷ chung.
Ẩn dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường
xuyên trong từ vựng. Trong phép ẩn dụ, từ chỉ được chuyển nghĩa lâm thời mà thôi.
2. Các kiểu ẩn dụ
Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đưa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:
+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B. VD:
Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ)
Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B. VD:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu)
Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực tác giả tưởng như những ngọn đèn
“thắp lên lửa hồng”.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B. VD:
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Tròn và dài được lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn
thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác
quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B. VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về. Trang 144 (Tố Hữu) Hay:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò (Xuân Diệu)
3. Tác dụng của ẩn dụ
Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn
dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều cách thức diễn đạt
khác nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có
thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. Ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà
phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm
súc, lôi cuốn người đọc người nghe. VD :
Trong câu : Người Cha mái tóc bạc
nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc thì tính biểu cảm sẽ mất đi. II. Bài tập Bài 1:
Phân tích nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ sau:
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn" (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) * Gợi ý:
- Nghĩa đen: Bánh trôi nước về màu sắc và hình dáng
- Nghĩa bóng : Hình ảnh về vẻ đẹp người phụ nữ có làn da trắng và thân hình đầy đặn .
Khi phân tích ta làm như sau : Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài
tình vì qua hình ảnh cái bánh nhà thơ đã gợi cho người đọc hình dung được một hình
ảnh khác thật sâu săc kín đáo đó là hình ảnh ... (nghĩa bóng) - từ đó gợi cảm xúc cho
người đọc về người phụ nữ xưa ... Bài 2:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Trang 145
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương - Viếng lăng Bác)
- Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ ?
- Phân tích giá trị biểu cảm ? * Gợi ý:
- Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ
- Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình vì qua hình ảnh “mặt trời” là
một vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giả tạo ra một hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế
nhị làm cho người đoc suy nghĩ và hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ (nghĩa
bóng) một con người rực rỡ và ấm áp như mặt trời dẫn dắt dân tộc ta trên con đường
giành tự do và độc lập xây dựng tổ quốc công bằng dân chủ văn minh từ đó tạo cho
người đọc một tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc chúng ta.
IV. BIỆN PHÁP HOÁN DỤ:
1.Khái niệm
- Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật hiện tượng, khái
niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. *.Bài tập.
Tìm và phân tích các hoán dụ trong các ví dụ sau:
a. Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm sông hương mặc người. (Ca dao)
b. Sen tàn cúc lại nở hoa Trang 146
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du)
c. Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá... (Chể Lan Viên) Gợi ý:
* a. “ áo rách” là hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho con người (người nghèo khổ).
“áo gấm” cũng là hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho con người( người giàu sang, quyền quí).
* b. “ Sen” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để chỉ mùa (mùa hạ).
Cúc” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) để chỉ mùa (mùa thu).
- Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong
một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông
tàn, xuân lại ngự trị.
* c. “Viên gạch hồng” là hoán dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị
lực thép, ý chí thép của con người. (Bác Hồ vĩ đại).
- “ Băng giá” là hoán dụ lấy hiện tượng tiêu biểu (cái lạnh ở Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) d, Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm tay bút dựng xây nước mình (Tố Hữu)
đ, Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn! (Tố Hữu)
IV. BIỆN PHÁP ĐIỆP NGỮ:
1. Khái niệm.

- Điệp ngữ là nhắc đi nhắc lại một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ...
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu
âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hoặc hào hùng mạnh mẽ. Ví dụ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm ngát
Trang 147
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa

- Các loại điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng. + Điệp ngữ nối tiếp.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Ví dụ:
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều.
= ĐN cách quãng
Chuyện kể từ những nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
= ĐN nối tiếp ( Phạm Tiến Duật)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
= ĐN vòng tròn (Chinh phụ ngâm)
* Lưu ý: Điệp ngữ khác với cách nói, cách viết lặp do nghèo nàn về vốn từ, do không
nắm chắc cú pháp nên nói và viết lặp, đó là một trong những lỗi cơ bản về câu. VI. BIỆN PHÁP CHƠI CHỮ: 1.Khái niệm.
- Chơi chữ là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa của từ để tạo ra những cách hiểu bất ngờ, thú vị.
2. Một số kiểu chơi chữ thường gặp:
* Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ...
Nửa đêm, giờ tí, canh ba
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi
* Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
Trang 148 * Dùng lối nói lái:
Mang theo một cái phong bì
Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên.
Hay: Con gái là cái bòn
... * Dùng từ đồng âm:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn!
Hoặc:
Hỡi cô cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
(Ca dao)
- Từ tên một loại nhãn nổi tiếng ngon, ngọt, mát bổ (nhãn lồng) thế mà chàng trai lém
lỉnh nọ đã khéo léo vận dụng để trêu chọc cô bạn gái rằng hãy chạy tế sang đây (lồng
sang sông!)
anh mới cho ăn nhãn... Ca dao xưa hóm thật!
- Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao, chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều
lối chơi chữ rất độc đáo.
7. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Trang 149