Các câu hỏi vận dụng Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, hình thái kinh tế - xã hội là gì,kết cấu của nó? Tại sao sự phát triển, thay thế nhau của các hình thái kinh tế- xã hội lại bắt nguồn từ sự thay đổi, phát triển của lực lượng sản xuất? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Theo quan điểm của Triết học Mác Lênin, hình thái kinh tế - hội gì,
kết cấu của nó? Tại sao sự phát triển, thay thế nhau của các hình thái kinh tế
- xã hội lại bắt nguồn từ sự thay đổi, phát triển của lực lượng sản xuất?
-Trả lời: Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, hình thái kinh tế - xã hội là
nội dung bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra những quy luật bản
của sự vận động phát triển hội, phương pháp luận khoa hoc để nhận
thức, cải tạo xã hội.
-Công cụ lao động là phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tạo
ra của cải, vật chất. giữ vai trò quyết định năng suất lao động. Công cụ lao
động yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, nguyên
nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế - hội trong lịch sử, là thước đo trình độ
tác động, cải biến tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các triều đại
kinh tế khác nhau.
2. Phân tích nguồn gốc, đặc trưng của giai cấp và đấu tranh giai cấp theo quan
điểm của Triết học Mác – Lênin. Đấu tranh giai cấp có phải là động lực duy
nhất của sự vận động và phát triển của xã hội không, tại sao?
- Trả lời: Giai cấp một hiện tượng hội xuất hiện lâu dài trong lịch sử gắn
với điều kiện sản xuất vật chất nhất định của xã hội. Các nhà kinh điểm của chủ
nghĩa Mác Lenin đã chứng minh rằng, sự xuất hiện mất đi của giai cấp đều
dựa trên tính tất yếu kinh tế. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự
phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện
“của dư”, làm tiền đề nảy sinh giai cấp: chủvà nô lệ, kẻ bóc lột và kẻ bị bóc
lột. Nguyên nhân trực tiếp chế độ hữu về liệu sản xuất. Chừng nào còn
tồn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì còn giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Theo định nghĩa của V.I.Leenin đã chỉ ra các đặc trưng bản của giai cấp như
sau:
+ Giai cấp những tập đoàn người địa vị kinh tế - hội khác nhau, tức
khác nhau về vị trí, vai trò trong một hệ thống sản xuất hội nhất định trong
lịch sử.
+ Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kinh tế - hội của các giai cấp các mối
quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong phương thức sản xuất.
+ tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối
lập về địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
- Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội nhưng không phải là động lực
duy nhất mà là động lực trực tiếp quan trọng. Sự phát triển hội kết quả
của sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Khi lực
lượng sản xuất có sự phát triển cả về tính chất và trình độ mâu thuẫn với quan hệ
sản xuất lỗi thời, đòi hỏi phải phá bỏ quan hệ sản xuất cũ. Mâu thuẫn này về mặt
hội mâu thuẫn giữa các giai cấp bản lợi ích đối lập nhau trong một
phương thức sản xuất. Các giai cấp thống trị ngày càng trở nên giàu qua sự
chiếm đoạt giá trị thặng của giai cấp bị bóc lột. Do đó giai cấp bị bóc lột, bị
thống trị lúc này đãnhận thức về quyền lợi của mình đứng lên đấu tranh đòi
xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, dựng quan hệ sản xuất mới, tạo điều kiện phát triển
cho lực lượng sản xuất. Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách
mạng xã hội. Qua đó sở kinh tế mới được hình thành,hội chuyển từ hình
thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, tiến bộ hơn.
3. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, mấy hình thức tổ chức cộng
đồng người trong lịch sử? Nêu khái niệm, đặc trưng của dân tộc? Phân
tích tính phổ biến và tính đặc thù của sự hình thành dân tộc trong lịch sử thế
giới? Nêu mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại.
- Theo quan điểm của Triết học Mác Lênin, 4 hình thức tổ chức cộng
đồng người trong lịch sử: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc dân tộc.
- Dân tộc hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất, được sử dụng
theo hai nghĩa. Nghĩa rộng dùng để chỉ quốc gia ( Việt Nam, Anh, Pháp,…).
Nghĩa hẹp dùng để chỉ cộng đồng tộc người- các dân tộc đa số thiểu số
trong một quốc gia ( dân tộc Kinh, Ê- đê, Tày, Nùng,..)
- Đặc trưng của dân tộc:
+ Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất
+ Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
+ Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế
+ Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý, tính cách
+ Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và một pháp luật thống
nhất
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Leenin, dân tộc là hình thức cộng
đồng người gắng liền với xã hội có giai cấp, có nhà nước và các thể chế
chính trị. Lịch sử cho thấy, dân tộc có thể hình thành từ bộ tộc rồi phát triển
lên. Song đa số trường hợp được hình thành trên cơ sở nhiều bộ tộc và tộc
người hợp lại.
- Ở châu Âu, tính đặc thù của sự hình thành dân tộc ở châu Âu thể hiện qua
hai phương thức gắn liền với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư
bản. Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau
trong một quốc gia. Quá trình hình thành ở đây vừa là một quá trình thống
nhất lãnh thổ, thống nhất thị trường; đồng thời là quá trình đồng hóa các bộ
tộc khác nhau thành một dân tộc duy nhất (Đức, Pháp,..). Phương thức thứ
hai, do chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư bản phát triển còn
yếu, dân tôc được hình thành từ một bộ tộc. Ở đây không có quá trình đồng
hóa các bộ tộc mà chỉ có thống nhất các lãnh thổ phong kiến thành một quốc
gia gồm nhiều dân tộc, trong đó mỗi dân tộc hình thành từ một bộ tộc riêng (
Nga, Áo, Hungary,..).
- Ở châu Á, dân tộc được hình thành từ rất sớm, không gắn với sự ra đời của
chủ nghĩa tư bản. Dân tộc Việt Nam được hình thành gắn liền với nhu cầu
dựng nước và giữ nước, với uqs trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cải
tạo thiên nhiên. Điều này tạo nên nét độc đáo trong sự đoàn kết của cộng
đồng dân tộc.
- Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong
xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loai không tách rời với ích giai cấp, lợi ích
dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc.
4. Nêu khái niệm, nguyên nhân vai trò của cách mạng hội đối với hội
có đối kháng giai cấp theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin,?
- Cách mạng khái niệm chỉ sự thay đổi căn bản về chất của một sự vật, hiện
tượng nào đó trong thế giới. Từ đó, cách mạng xã hội được hiểu theo học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác là bước chuyển từ một hình thái kinh tế - xã
hội này lên một hình thái kinh tế - hội khác tiến bộ hơn.
- Cách mạng hội một hiện tượng lịch sử, nguyên nhân sâu xa từ mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ đòi được giải phóng, phát triển với quan
hệ sản xuất đã lỗi thời, làm trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội do mâu thuẫn giữa giai cấp
thống trị và bị thống trị
- Cách mạng hội giữ vai trò động lực, phương thức để phát triển hội.
Mỗi cuộc cách mạng hội nổ ra đều nhằm đánh đổ giai cấp thống trị để giành
lấy chính quyền, thiết lập một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn.
5. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, nêu khái niệm và lấy ví dụ về tồn
tại xã hội và ý thức xã hội. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, lấy
ví dụ?
- Tồn tại hội toàn bộ sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật
chất của hội. Tồn tại hội của con người thực tại hội khách quan,
một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản
ánh. dụ: trao đổi, buôn bán hàng hóa; sử dụng công nghệ robot trong dây
chuyền sản xuất,..
- Ý thức xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng để giải
quyết các vấn đề bản của triết học trong lĩnh vực hội. Ý thức xã hội
hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại hội của mình về hiện thực xung
quanh mình. Ví dụ: Dân tộc Việt Nam truyền thống “uống nước nhớ nguồn”
qua việc thờ phụng tổ tiên chung chính là các vua Hùng vào ngày mùng 10/3 âm
lịch hằng năm.
- Quan điểm duy vật lịch sử khẳng định, ý thức hội tồn tại hội mối
quan hệ biện chứng:
+ Tồn tại hội quyết định tính chất, nội dung, đặc điểm, xu hướng vận động,
sự biến đổi sự phát triển của hình thái ý thức hội. Tồn tại hội như thế
nào thìý thức xã hội ấy. dụ: Trước đây khi nền kinh tế Việt Nam còn lạc
hậu, môi trường chưa bị ô nhiễm nhiều nên con người vẫn chưa quan tâm nhiều
đến bảo vệ môi trường. Hiện tại, do môi trường đang chịu nhiều tác động xấu từ
hoạt động công nghiệp nên con người chú trọng hơn đến bảo vệ môi trường như
tuyên truyền lối sống xanh, sử dụng đồ tái chế,..
+ Hình thái ý thức xã hội không phải là những yếu tố thụ động mà mỗi hình thái
ý thức hội đều tác động trở lại tồn tại hội bởi tính độc lập tương đối của
nó. Ý thức hội thể tác động lại tồn tại hội theo hai hướng: tiêu cực
tích cực. dụ: con người nhận thức đúng đắn toàn diện về các vấn đề môi
trường để từ đó, đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường để ngăn các ảnh hưởng
tiêu cực đến đời sống cộng đồng.
6. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, bản chất của con người là như thế
nào, bản chất con người có thay đổi không,sao? Hãy giải thích: con người
một thực thể tự nhiên mang bản chất xã hội?
- Trong luận cương về Feuerbach, K.Marx đã viết: Bản chất của con người
không phải một cái gì đó chung chung trừu tượng. Trong tính hiện thực của nó,
bản chất của con người tổng hòa các quan hệ hội.”
- Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người nên khi quan hệ xã hội thay đổi
thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo.
Trong các quan hệ hội cụ thể, xác định, con người mới thể bộc lộ được
bản chất thật sự của mình, cũng trong những mối quan hệ hội đó thì bản
chất con người mới được phát triển.
-Theo C.Mác, con ngườimột sinh vật có tính hộitrình độ phát triển cao
nhất của giới tự nhiên lịch sử xã hội. Về phương diện sinh học, con người
một thực thể sinh vật, cũng như mọi động vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nước
uống, phải “đấu tranh sinh tồn” để tồn tại phát triển. Con người phải phục
tùng các quy luật của tự nhiên, quy luật sinh học như di truyền, tiến hóa.
Tuy nhiên, không được xem đặc tính sinh học, bản năng sinh học, sự sinh tồn
thể xác là cái duy nhất tạo nên bản chất của con người, mà con người còn là một
thực thể xã hội nhờ vào tính ý thức và quan hệ giữa người với người. Con người
là một thực thể có tri thức, sự hiểu biết và sáng tạo, biết lao động sản xuất để tạo
ra các vật phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình. Con người không chỉ quan hệ
lẫn nhau trong sản xuất, còn hàng loạt các quan hệ hội khác. Những
quan hệ này đa dạng, phong phú, thể hiện qua những tác động qua lại giữa họ
với nhau. Tính hội của con người chỉ trong hội loài người, con người
không thể tách khỏi hội đó điểm bản làm cho con người khác với
những động vật khác. thế, con người sự thống nhất giữa hai phương diện
sinh học hội, một thực thể tự nhiên mang bản chất hội.
| 1/6

Preview text:

BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, hình thái kinh tế - xã hội là gì,
kết cấu của nó? Tại sao sự phát triển, thay thế nhau của các hình thái kinh tế
- xã hội lại bắt nguồn từ sự thay đổi, phát triển của lực lượng sản xuất?
-Trả lời: Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, hình thái kinh tế - xã hội là
nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản
của sự vận động và phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa hoc để nhận
thức, cải tạo xã hội.
-Công cụ lao động là phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tạo
ra của cải, vật chất. Nó giữ vai trò quyết định năng suất lao động. Công cụ lao
động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên
nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế - xã hội trong lịch sử, là thước đo trình độ
tác động, cải biến tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân biệt các triều đại kinh tế khác nhau.
2. Phân tích nguồn gốc, đặc trưng của giai cấp và đấu tranh giai cấp theo quan
điểm của Triết học Mác – Lênin. Đấu tranh giai cấp có phải là động lực duy
nhất của sự vận động và phát triển của xã hội không, tại sao?
- Trả lời: Giai cấp là một hiện tượng xã hội xuất hiện lâu dài trong lịch sử gắn
với điều kiện sản xuất vật chất nhất định của xã hội. Các nhà kinh điểm của chủ
nghĩa Mác Lenin đã chứng minh rằng, sự xuất hiện và mất đi của giai cấp đều
dựa trên tính tất yếu kinh tế. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự
phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện
“của dư”, làm tiền đề nảy sinh giai cấp: chủ nô và nô lệ, kẻ bóc lột và kẻ bị bóc
lột. Nguyên nhân trực tiếp là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Chừng nào còn
tồn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì còn giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Theo định nghĩa của V.I.Leenin đã chỉ ra các đặc trưng cơ bản của giai cấp như sau:
+ Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau, tức là
khác nhau về vị trí, vai trò trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
+ Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp là các mối
quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong phương thức sản xuất.
+ Là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối
lập về địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
- Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội nhưng không phải là động lực
duy nhất mà là động lực trực tiếp và quan trọng. Sự phát triển xã hội là kết quả
của sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Khi lực
lượng sản xuất có sự phát triển cả về tính chất và trình độ mâu thuẫn với quan hệ
sản xuất lỗi thời, đòi hỏi phải phá bỏ quan hệ sản xuất cũ. Mâu thuẫn này về mặt
xã hội là mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản có lợi ích đối lập nhau trong một
phương thức sản xuất. Các giai cấp thống trị ngày càng trở nên giàu có qua sự
chiếm đoạt giá trị thặng dư của giai cấp bị bóc lột. Do đó giai cấp bị bóc lột, bị
thống trị lúc này đã có nhận thức về quyền lợi của mình đứng lên đấu tranh đòi
xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, dựng quan hệ sản xuất mới, tạo điều kiện phát triển
cho lực lượng sản xuất. Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách
mạng xã hội. Qua đó cơ sở kinh tế mới được hình thành, xã hội chuyển từ hình
thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, tiến bộ hơn.
3. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, có mấy hình thức tổ chức cộng
đồng người ở trong lịch sử? Nêu khái niệm, đặc trưng của dân tộc? Phân
tích tính phổ biến và tính đặc thù của sự hình thành dân tộc trong lịch sử thế
giới? Nêu mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại.
- Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, có 4 hình thức tổ chức cộng
đồng người ở trong lịch sử: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
- Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất, được sử dụng
theo hai nghĩa. Nghĩa rộng dùng để chỉ quốc gia ( Việt Nam, Anh, Pháp,…).
Nghĩa hẹp dùng để chỉ cộng đồng tộc người- các dân tộc đa số và thiểu số
trong một quốc gia ( dân tộc Kinh, Ê- đê, Tày, Nùng,..)
- Đặc trưng của dân tộc:
+ Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất
+ Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
+ Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế
+ Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý, tính cách
+ Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và một pháp luật thống nhất
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Leenin, dân tộc là hình thức cộng
đồng người gắng liền với xã hội có giai cấp, có nhà nước và các thể chế
chính trị. Lịch sử cho thấy, dân tộc có thể hình thành từ bộ tộc rồi phát triển
lên. Song đa số trường hợp được hình thành trên cơ sở nhiều bộ tộc và tộc người hợp lại.
- Ở châu Âu, tính đặc thù của sự hình thành dân tộc ở châu Âu thể hiện qua
hai phương thức gắn liền với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư
bản. Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau
trong một quốc gia. Quá trình hình thành ở đây vừa là một quá trình thống
nhất lãnh thổ, thống nhất thị trường; đồng thời là quá trình đồng hóa các bộ
tộc khác nhau thành một dân tộc duy nhất (Đức, Pháp,..). Phương thức thứ
hai, do chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư bản phát triển còn
yếu, dân tôc được hình thành từ một bộ tộc. Ở đây không có quá trình đồng
hóa các bộ tộc mà chỉ có thống nhất các lãnh thổ phong kiến thành một quốc
gia gồm nhiều dân tộc, trong đó mỗi dân tộc hình thành từ một bộ tộc riêng ( Nga, Áo, Hungary,..).
- Ở châu Á, dân tộc được hình thành từ rất sớm, không gắn với sự ra đời của
chủ nghĩa tư bản. Dân tộc Việt Nam được hình thành gắn liền với nhu cầu
dựng nước và giữ nước, với uqs trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cải
tạo thiên nhiên. Điều này tạo nên nét độc đáo trong sự đoàn kết của cộng đồng dân tộc.
- Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong
xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loai không tách rời với ích giai cấp, lợi ích
dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc.
4. Nêu khái niệm, nguyên nhân và vai trò của cách mạng xã hội đối với xã hội
có đối kháng giai cấp theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin,?
- Cách mạng là khái niệm chỉ sự thay đổi căn bản về chất của một sự vật, hiện
tượng nào đó trong thế giới. Từ đó, cách mạng xã hội được hiểu theo học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác là bước chuyển từ một hình thái kinh tế - xã
hội này lên một hình thái kinh tế - xã hội khác tiến bộ hơn.
- Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, có nguyên nhân sâu xa từ mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ đòi được giải phóng, phát triển với quan
hệ sản xuất đã lỗi thời, làm trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội là do mâu thuẫn giữa giai cấp
thống trị và bị thống trị
- Cách mạng xã hội giữ vai trò là động lực, phương thức để phát triển xã hội.
Mỗi cuộc cách mạng xã hội nổ ra đều nhằm đánh đổ giai cấp thống trị để giành
lấy chính quyền, thiết lập một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn.
5. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, nêu khái niệm và lấy ví dụ về tồn
tại xã hội và ý thức xã hội. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, lấy ví dụ?
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội. Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là
một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản
ánh. Ví dụ: trao đổi, buôn bán hàng hóa; sử dụng công nghệ robot trong dây chuyền sản xuất,..
- Ý thức xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng để giải
quyết các vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội. Ý thức xã hội là xã
hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và về hiện thực xung
quanh mình. Ví dụ: Dân tộc Việt Nam có truyền thống “uống nước nhớ nguồn”
qua việc thờ phụng tổ tiên chung chính là các vua Hùng vào ngày mùng 10/3 âm lịch hằng năm.
- Quan điểm duy vật lịch sử khẳng định, ý thức xã hội và tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng:
+ Tồn tại xã hội quyết định tính chất, nội dung, đặc điểm, xu hướng vận động,
sự biến đổi và sự phát triển của hình thái ý thức xã hội. Tồn tại xã hội như thế
nào thì có ý thức xã hội ấy. Ví dụ: Trước đây khi nền kinh tế Việt Nam còn lạc
hậu, môi trường chưa bị ô nhiễm nhiều nên con người vẫn chưa quan tâm nhiều
đến bảo vệ môi trường. Hiện tại, do môi trường đang chịu nhiều tác động xấu từ
hoạt động công nghiệp nên con người chú trọng hơn đến bảo vệ môi trường như
tuyên truyền lối sống xanh, sử dụng đồ tái chế,..
+ Hình thái ý thức xã hội không phải là những yếu tố thụ động mà mỗi hình thái
ý thức xã hội đều tác động trở lại tồn tại xã hội bởi tính độc lập tương đối của
nó. Ý thức xã hội có thể tác động lại tồn tại xã hội theo hai hướng: tiêu cực và
tích cực. Ví dụ: con người nhận thức đúng đắn và toàn diện về các vấn đề môi
trường để từ đó, đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường để ngăn các ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống cộng đồng.
6. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, bản chất của con người là như thế
nào, bản chất con người có thay đổi không, vì sao? Hãy giải thích: con người là
một thực thể tự nhiên mang bản chất xã hội?
- Trong luận cương về Feuerbach, K.Marx đã viết: “ Bản chất của con người
không phải một cái gì đó chung chung trừu tượng. Trong tính hiện thực của nó,
bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.”
- Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người nên khi quan hệ xã hội thay đổi
thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo.
Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được
bản chất thật sự của mình, và cũng trong những mối quan hệ xã hội đó thì bản
chất con người mới được phát triển.
-Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao
nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội. Về phương diện sinh học, con người là
một thực thể sinh vật, cũng như mọi động vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nước
uống, phải “đấu tranh sinh tồn” để tồn tại và phát triển. Con người phải phục
tùng các quy luật của tự nhiên, quy luật sinh học như di truyền, tiến hóa.
Tuy nhiên, không được xem đặc tính sinh học, bản năng sinh học, sự sinh tồn
thể xác là cái duy nhất tạo nên bản chất của con người, mà con người còn là một
thực thể xã hội nhờ vào tính ý thức và quan hệ giữa người với người. Con người
là một thực thể có tri thức, sự hiểu biết và sáng tạo, biết lao động sản xuất để tạo
ra các vật phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình. Con người không chỉ có quan hệ
lẫn nhau trong sản xuất, mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Những
quan hệ này đa dạng, phong phú, thể hiện qua những tác động qua lại giữa họ
với nhau. Tính xã hội của con người chỉ có trong xã hội loài người, con người
không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với
những động vật khác. Vì thế, con người là sự thống nhất giữa hai phương diện
sinh học và xã hội, là một thực thể tự nhiên mang bản chất xã hội.