Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới đã diễn ra trong lịch sử nhân loại | Bài tiểu luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Trước hết khái niệm cách mạng là chỉ sự thay đổi mang tính đột phá và cấp tiến. Cách mạng đã xảy ra trong suốt chiều dài lịch sử diễn ra trên nhiều phương diện về chính trị, về kinh tế và về văn hóa xã hội. Nhưng khi nói đến cách mạng công nghiệp thì người ta chủ yếu nói là phương tiện kinh tế, tuy nhiên cách mạng công nghiệp cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các phương diện khác như chính trị và văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRÊN
THGIỚI ĐÃ DIỄN RA TRONG LỊCH SỬ NHÂN
LOẠI
Tên giảng viên: Lê Văn Đại Nhóm thực
hin: Nhóm 9 Tên sinh viên:
Dương Ngọc Lan Anh BTBTIU21292
Phạm Nguyễn Bảo Tn BABAIU22371
Trần Văn Lộc BABAIU22412
Trần Thị Thu Loan BABAIU22443
Huỳnh Lê Quỳnh Hương BABAIU22451
Trần Ngọc Diệp BABAIU22402
Lê Tấn Phát BABAIU22617
Nguyễn Hào BABAIU22641
Lã Bảo Khanh BABAIU22538
Đặng Hồ Ngọc Tiên BABAIU22261
1
MỤC LỤC
I. THẾ NÀO LÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP? .......................................................... 2
1.1. Khái niệm cách mạng ........................................................................... 2
1.2. Định nghĩa cách mạng công nghiệp ...................................................... 2
II. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GII ĐÃ DIỄN RA TRONG LỊCH
SỬ NHÂN LOI? .................................................................................................... 3
2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nht ................................................... 3
2.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai .............................................. 6
2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba .................................................... 9
2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ .................................................. 11
III. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HỘI…..................................................................17 ............................................ 15
3.1. Về kinh tế ........................................................................................... 15
3.2. Về xã hội ............................................................................................ 17
3.2. Về văn hóa ......................................................................................... 19
3.4. Tác động tới an ninh - chính trị.................................22
2
MỞ ĐẦU
I. THẾ NÀO LÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP?
I.1. Khái niệm cách mạng
Trước hết khái niệm cách mạng là chỉ sự thay đổi mang nh đột phá và cp
ến. Cách mạng đã xy ra trong suốt chiều dài lịch sử diễn ra trên nhiều phương
din về chính trị, về kinh tế và về văn hóa xã hội. Nhưng khi nói đến cách mạng
công nghiệp thì người ta chủ yếu nói là phương ện kinh tế, tuy nhiên cách mạng
công nghiệp cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các phương diện khác như chính trị và
văn hóa.
I.2. Định nghĩa cách mạng công nghiệp
Còn về định nghĩa cách mạng công nghiệp hiểu một cách đơn giản đó là sự
thay đổi mang nh ến bộ của mt nền sản xuất với trình độ phát triển mi ca
lực lượng sản xuất dựa trên thành tựu của ngành công nghiệp
Hình 1 Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
ịnh nghĩa chi ết CMCN:
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhy vọt vchất trình độ
của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ
trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công
3
lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nh
áp dụng một cách phbiến những nh năng mới trong kỹ thuật- công nghệ đó vào
đời sống xã hội..
II. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI ĐÃ
DIỄN RA TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI?
2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nht
Thời gian diễn ra: vào khoảng 1784 đến khoảng 1840, bắt đầu tại nước Anh.
Đặc trưng nổi bt của cuộc cách mạng công nghiệp này là cơ khí máy móc (chạy
bằng hơi nước và sức nước) ra đi và cải ến, thay thế sức lao động thủ công, qua
đó tăng sản lưng.
Nguyên nhân
Do nhu cầu phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu vật chất và nh thần ngày
càng cao của con người. Sự ra đời và cải ến của máy móc đã giúp tăng năng suất
và giảm sức lao động thủ công
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 đã mang lại nhiều thành tựu trong các
ngành như dệt may, luyện kim và giao thông vận tải. Cuộc cách mạng này cũng có ý
nghĩa lớn trong việc mở ra một kỷ nguyên mới cho nhân loại – kỷ nguyên sản xuất
cơ khí, cơ giới hóa.
Thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 Ngành dệt may
Ngành dệt may được phát minh vào đầu thế kỷ 19 nhờ vào James Wa- ph
tá thí nghiệp ca một trường đại học đã phát minh ra máy hơi nước giúp các nhà
y dệt có thể đặt bất kỳ nơi nào. Tại thời điểm đó các máy dệt đều phải chy vào
sức nước.
Đến năm 1785, linh mục Edmund Cartwright phát minh ra máy dệt vải,
ớc ến quan trọng cho ngành dệt giúp tăng năng suất lên tới 40 ln.
4
Hình 2. Máy Dệt
Ngành luyện kim
Năm 1784, Henry Cort đã m ra cách luyện st ‘’puddling’’, mở đầu bước
ến cho ngành luyện kim. Nhưng với những phát minh đời đầu, phương pháp của
Henry Cort tuy có lượng sắt đã luyện chất lượng nhưng không đáp ứng được yêu
cầu về máy móc.
Đến năm 1885, Henry Bessemer phát minh ra lò luyện gang thành thép lỏng,
khắc phục được nhược điểm của máy trên. Thuận lợi hơn cho việc cung cấp
nguyên liệu cho các ngành khác.
Ngành giao thông vận tải
Trong ngành giao thông vận tải, sự ra đời của đầu xe lửa chy bằng hơi
ớc, tàu thủy chạy bằng hơi nước và kênh đào giao thông đã giúp thúc đẩy
thương mại và giao lưu.
Ngành giao thông vận tải cũng được ra đời vi chiếc đầu xe lửa chạy bằng
hơi nước đầu ên vào năm 1804 với vn tốc lên đến 14 dặm/h . Đến năm 1807,
Robert Fulton lại chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái
chèo và những cánh buồm.
5
Hình 3 Tàu thủy chạy bằng hơi nước
Ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1
Ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 rất lớn đi vi sự phát triển
kinh tế – xã hội của nhân loại. Một số ý nghĩa chính có thể kể đến như sau:
- Mở ra một kỷ nguyên mới cho nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới
hóa. Sự cơ giới hóa đã giúp tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất và tạo ra
nhiu sản phẩm mới.
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác nhau, nhất là ngành
luyện kim và giao thông vận tải. Sự phát triển của các ngành này đã tạo ra các
nguồn năng lượng mới, các vật liệu mới và các phương ện giao thông mới.
- Thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia và thế giới. Công nghiệp trở thành
ngành kinh tế chủ đạo, thay thế cho nông nghiệp.
Thương mại và dịch vụ cũng được phát triển mạnh mnhờ sự giao lưu và hợp tác
quốc tế.
- Góp phần nâng cao đời sống vật chất và nh thần của con người. Sản phm
êu dùng được sản xuất vi sợng lớn và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của
người dân. Cùng với đó, sự phát triển của khoa học, giáo dục, văn hóa, y tế cũng
mang lại những ến bộ cho xã hội.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 là một sự kin lịch sử quan trọng, đã thay
đổi hoàn toàn diện mo của nền kinh tế và xã hội thế giới. Nhờ cuộc cách mạng
này, nền kinh tế đã chuyển từ nông nghiệp và thủ công nghiệp sang công nghiệp và
6
chế tạo máy móc. Mang lại những ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực khác như
chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học và kỹ thuật.
2.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Thời gian diễn ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ nữa cui
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Nội dung: Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 được thể hin việc sử dụng
năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có nh chuyên
môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang
giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 là sự kết hợp ca
nhiều yếu tố, bao gồm:
- Sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực vật lý, hóa
học và sinh học.
- Sự cạnh tranh kinh tế và chính trị giữa các cường quốc công nghiệp, đặc biệt
là Anh, Đức và Hoa K.
- Sự mở rộng của thị trường toàn cầu và nhu cầu êu dùng hàng hóa.
- Sự phát triển của các nguồn năng lượng mới như than đá, dầu mỏ và điện.
- Sự phát triển của các phương ện giao thông và truyền thông như đường
sắt, ô tô, máy bay, điện n và điện thoại.
- Sự phát triển của các hình thức tổ chức sản xuất mới như dây chuyền lp
ráp, liên doanh và tập đoàn.
Thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2:
Nhiều sáng chế được ra đời trong thời kỳ này, nhưng đỉnh cao nhất thì phải
nhắc đến truyền thông và động cơ:
Truyền thông:
Phát minh cốt yếu nhất trong lĩnh vực truyền thông đầu ên là kỹ thuật in ấn
tang quay dẫn động bằng năng lượng hơi nước. Tiếp ca sự thành công máy sản
xuất giấy cuộn dựa trên kỹ thuật in ấn mà ra đời.
7
Quy trình làm giấy từ những nguồn hn chế như bông, lanh được thay thế
bằng bột gỗ. Năm 1870 vi sự truyền bá kiến thức của nước Anh thuế giấy bị xóa
bỏ kích thích sự phát triển của báo chí và tạp chí.
Thời gian này máy công cụ có khả năng chế tạo các thiết bị chính xác trong
y khác tại Mỹ có sự tăng trưởng. Dây chuyn sản xuất hàng êu dùng ra đời.
Hình 4 Máy in đầu ên
Động cơ:
cuộc cách mạng này, động cơ đốt phát triển ở một số ờng quốc lớn, họ
cùng nhau trao đổi ý tưởng và sáng chế được nhiều phát minh mới.
Động cơ đốt trong chạy trên khí than đá đầu ên đã được phát triển do
Eenne Lenoir ở Pháp, nơi mà nó đã có một số thành công hạn chế như là mt
động cơ nhỏ trong công nghiệp nhẹ.
Năm 1860 động cơ đốt đầu ên ra đời, được thử nghiệm làm động lực cho
ô tô sơ khai ở những năm 1870. Golieb Daimler người nước Đức đã sử dụng dầu
mỏ làm nhiên liệu của xe ô tô thay cho khí than. Sau đó Henry Ford đã chế tạo ra ô
tô hoạt động với động cơ đốt trong.
Động cơ xăng hai kỳ cũng được phát minh trở thành nguồn năng lượng của
người nghèo, là nguồn năng lượng n cậy của các cơ sở sản xuất trong thời điểm
này.
8
Hình 5 Ô tô sử dụng động cơ đốt trong
Ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2:
- Mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của đin
và dây chuyền lắp ráp.
- Tốc độ đô thị hóa bắt đầu gia tăng, tạo ra những thị trường êu dùng mới và
đa dạng.
- Biến khoa học thành một ngành khoa học đặc biệt, tạo ra nhiều phát minh
và sáng chế có giá trị.
- Mở rộng thị trường toàn cầu và tăng cường giao lưu văn hóa giữa các quốc
gia.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống và trình độ giáo dục của người dân.
Thách thức của cách mạng công nghiệp lần th2:
- Sự chuyển dịch của nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, gây ra sự
đô thị hóa nhanh chóng và tác động êu cực tới môi trường, sức khỏe và đời sống
của người lao động.
- Sự phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia và trong mỗi quốc gia, gây ra
những căng thẳng xã hội và chính trị.
- Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cường quốc công nghiệp vthị trường,
nguồn lực và ảnh hưởng, dẫn đến những cuộc chiến tranh và xung đột.
9
- Sự phát triển của các công nghệ mới như điện, hóa chất, vũ khí, gây ra
những nguy cơ và rủi ro về an ninh, an toàn và đạo đức
2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba
Thời gian diễn ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ
khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX.
Các giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng:
Giai đoạn 1947 – 1979
Năm 1947, bóng bán dẫn ra đời, đánh dấu sự phát triển của máy nh kỹ
thuật số hin đại. Đến năm 1950, 1960, các tổ chức quân đội, chính phủ bắt đầu s
dụng hệ thống máy nh. Vi sthịnh hành và phát triển không ngừng, mạng lưới
toàn cầu World Wide Web chính thức hình thành.
Hình 6 Máy in đầu ên
Những năm 1980s
Trong thập niên này, máy nh đã trở thành một công cụ phbiến và quen
thuộc. Chúng được sử dụng như một phương ện tt yếu cho nhiều công việc khác
nhau. Ở giai đoạn này, điện thoại di động đầu ên cũng được cho ra mắt.
10
Hình 7 Chiếc điện thoại đầu ên trên thế giới
Giai đoạn 1990 – 1992
Tại thời điểm này, Internet được ứng dụng rộng khắp trong các hoạt động
kinh doanh. Mạng toàn cầu đã trở thành một nhân tố không thể thiếu trong cuộc
sống hằng ngày của một nửa dân số mỹ vào cuối những năm 1990.
Hình 8 World Wide Web
11
Năm 2000
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 trở thành một làn sóng lớn, lan rộng đến
các nước đang phát triển. Internet ngày càng phổ biến, số ợng người sử dụng
điện thoại di động ngày càng tăng. Bên cạnh đó, truyền hình cũng bắt đầu chuyn
sang sử dụng n hiệu kỹ thuật số.
Từ năm 2010 đến nay
Đến giai đoạn này, giao ếp bằng di động đã trnên phbiến hơn, Internet
cũng chiến hơn 25% dân số thế giới. Người dùng sử dụng điện thoại ngày càng
nhiều và trở thành xu hướng chuẩn trong giao ếp. Năm 2015 là sự hứa hẹn cho
việc cải ến của máy nh bảng và dịch vđiện toán đám mây. Điều này giúp người
dùng sử dụng các phương ện và ứng dụng kinh doanh trên chính thiết bị di động
của họ.
Thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
Các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 rất đa dạng và ấn
ợng. Một số thành tựu ni bt có thể kể đến như sau:
Internet: Đây là một không gian thông n toàn cầu, cho phép truyền tải và
trao đổi dliu kỹ thuật số giữa các máy nh và thiết bị kết nối. Internet đã tạo ra
những cơ hội mới cho giao ếp, giáo dục, giải trí, kinh doanh và nghiên cứu.
SMAC: Đây là viết tắt của các cụm từ: Social Media (Mạng xã hội), Mobile
(Công nghệ di động), Analycs (Công nghệ phân ch), Cloud (Điện toán đám mây).
SMAC là một bộ công cụ giúp doanh nghiệp và cá nhân tận dụng lợi thế của công
nghệ số để tăng cường khả năng ếp cận, tương tác và phân ch khách hàng.
Big Data: Đây là thuật ngữ ch ợng dữ liệu kỹ thuật số khổng lồ, phức tạp
và đa dạng, được sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau. Big Data có thể được thu thập,
lưu trữ, xử lý và phân ch bằng các công nghệ và phương pháp mới để tạo ra
những giá trị và hiểu biết sâu sắc về thế gii.
2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ
Khái niệm: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, còn được gọi là Cách
mạng Công nghiệp 4.0 hoặc Cách mạng Công nghiệp lớn thứ 4, là một khái niệm
đang được đề cập nhiều trong thời gian gần đây. Cách mạng này tập trung vào sự
12
kết hợp của công nghệ số và tự động hóa trong các lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh.
Hình 9 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Thời gian diễn ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra từ năm
2000: cuộc cách mạng kỹ thuật số, nhưng đến năm 2013 thì” “công nghiệp 4.0”
(Industrie 4.0) bắt đầu được biết ở Đức. Hiện tại, nó đã lan rộng sang các nước
phát triển và trở thành một phần quan trọng của cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.
Thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần 4:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã mang lại nhiều thành tựu quan
trng trong các lĩnh vực công nghiệp và kinh doanh.
- Tăng cường tự động hóa: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã đẩy
mạnh sự tự động hóa trong quá trình sản xuất và vận hành. Các hệ thống tự động
và robot hóa đã được áp dụng rộng rãi, giúp tăng năng suất, chất lượng và hiệu
quả sản xuất.
- Trí tuệ nhân tạo (AI): AI đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4. Công nghệ AI được sử dụng để phân ch dữ liệu, tối ưu hóa
quy trình sản xuất và cải thiện trải nghiệm khách hàng.
Ví d: hthống chatbot và trợ lý ảo đã được phát triển để tương tác với
khách hàng và cung cấp htrợ tự động.
13
- Internet vn vật (IoT): IoT cho phép các thiết bị kết nối vi nhau và trao đi
dữ liệu thông qua internet. Điều này đã tạo ra một mạng lưới thông n rộng lớn,
giúp quản lý và kiểm soát các quy trình sản xuất và vận hành hiệu quả hơn.
Ví dụ: các cảm biến IoT được sử dụng để giám sát và điều khiển các hệ
thống tự động trong nhà máy.
Hình 10 Internet vạn vật (IoT)
- Dữ liu lớn (Big Data): là thuật ngữ dùng để chỉ một tp hp dliu rất lớn
và rất phức tạp đến mức những công cụ, ứng dụng xử lý dữ liu truyền thống
không thể nào đảm đương được. Dữ liệu lớn là yếu tố cốt lõi để sử dụng và phát
triển IoT và AI. Nó như một điều tất yếu khi công nghệ phát triển, dữ liu tạo ra
ngày càng nhiều với tốc độ rất nhanh. Do đó, cách thu nhập và khai thác dữ liu
lớn sẽ tạo ra điểm khác biệt giữa các doanh nghiệp triển khai công nghệ.
14
Hình 11 Big Data
Thách thức của thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần 4:
- Nguồn nhân lực công nghệ thông n thường đi đôi với nguồn lực công nghệ
cao, có khả năng cập nhật và học hỏi.
- Hạ tầng đi theo công nghệ phần mềm, đó là việc đáp ứng nhu cầu về hạ
tầng phần cứng, cần một hạ tầng đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu xây dựng thiết kế
những hệ thống thông minh.
- Vn đề bảo mật thông n, dữ liệu: hầu như thông n hay dữ liu đều được
lưu lại trên những đám mây dữ liệu, do đó nh an toàn thông n dữ liệu thường
không được bảo đảm.
Ý nghĩa của thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần 4:
- Tăng cường hiệu suất và năng suất: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
tạo ra sự tự động hóa và sự kết hợp của công nghệ số, giúp tăng cường hiệu suất
và năng suất sản xuất. Các quy trình sản xuất và vận hành trở nên hiệu quả hơn,
giúp ết kiệm thời gian và tài nguyên.
- Sự phát triển của công nghệ mới: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã
đem lại sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI),
internet vn vt (IoT), dữ liu lớn (Big Data) và công nghệ 3D. Các công nghệ này
mang lại những cơ hội mới và thay đổi cách chúng ta làm việc và sống.
15
- Sự thay đổi trong mô hình kinh doanh: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
4 đã tạo ra sự chuyển đổi trong mô hình kinh doanh. Các công ty phải thích nghi
với sự thay đổi và tận dụng các công nghệ mới để cải thiện quy trình sản xuất,
tương tác với khách hàng và tạo ra giá trị mới.
- Tạo ra cơ hội và thách thức: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang lại
nhiều cơ hội phát triển kinh tế và sáng tạo. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra những thách
thức về vic thích nghi với công nghệ mới và đảm bảo rằng không có sự bất bình
đẳng trong việc ếp cận và sử dụng công nghệ.
- Tác động đến nguồn nhân lực: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo ra
sự thay đổi trong yêu cu về nguồn nhân lc. Công việc truyền thống có thể bị thay
thế bởi tự động hóa và công nghệ mới, đòi hỏi người lao động phải có khả năng
thích nghi và phát triển kỹ năng mi.
III. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên
quy mô toàn cầu. Sự phát triển của một số công nghệ mang nh đột phá trong
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), công
nghệ mạng 5G, công nghệ sinh học... đã và đang tác động mạnh mẽ tới mọi khía
cạnh, từ an ninh - chính trị đến kinh tế, xã hi.
3.1. Về kinh tế
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã mang lại những bước ến vượt bậc
trong sản xuất, giao thông, thông n và năng lượng, giúp nhân loại chuyển từ nn
kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Các cuộc cách mạng công nghiệp
cũng đã kết nối các quốc gia và khu vực với nhau, tạo ra các thị trường toàn cầu và
khuyến khích sự phát triển của khoa học và kỹ thuật.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có lợi thế về dân số đông, lao
động trẻ, địa lý thuận lợi và hòa bình chính trị. Việt Nam đã và đang hội nhập sâu
rộng vào kinh tế thế giới và khu vực, tham gia vào các tổ chức và hiệp đnh quốc tế
như ASEAN, APEC,
16
WTO, CPTPP, RCEP…
Theo số liu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ tăng trưởng GDP của Vit Nam
trong giai đoạn 2010-2020 đạt trung bình 6,3%, cao hơn nhiều so với các nước
trong khu vực và thế giới. Thu nhập bình quân đầu người ca Vit Nam cũng tăng
từ 1.300 USD năm 2010 lên 2.700 USD năm 2020.
Hình 12 Số liệu tăng trưởng kinh tế Quý II trong 10 năm (2011
- 2020)
Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang phải đi mặt vi những thách thức và rủi ro
trong quá trình hội nhập và chuyển đi số, như thiếu hụt nguồn nhân lực chất
ợng cao, thiếu hụt vốn đầu tư, thiếu hụt hạ tầng kỹ thuật số, thiếu hụt an ninh
mạng và thiếu hụt chính sách phù hợp. Do đó, Việt Nam cần có những giải pháp
toàn diện và hiệu quả để tận dụng những cơ hội và giảm thiểu những rủi ro của các
cuộc cách mạng công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại cơ hội cho các nước đang
phát triển như Việt Nam. Việt Nam có ềm năng lớn để tận dụng cuộc cách mạng
này nhờ sự cải thiện trong các trụ cột chính để ếp cận như hạ tầng công ngh
thông n, nguồn nhân lực và thchế. Nhiều lĩnh vực sẽ được hưởng lợi tcuc
cách mạng này như thương mại điện tử, du lịch, công nghệ thông n, tài chính -
ngân hàng, giáo dục, y tế, chính phủ điện tử. Việt Nam tham gia nhiu hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA để tạo điều kiện ếp cận công
nghệ mới và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ 28,5 tỷ USD - 62,1 tỷ USD,
tương đương 7% - 16% GDP vào năm 2030.
17
Tuy nhiên, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra áp lực lớn
cho một số ngành và nhóm ngành, bao gồm cả năng lượng, công nghiệp chế tạo,
dệt may và điện tử trong trung hạn. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, trong khi
thế giới đang ến vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì Việt Nam vn
đang ở giai đoạn tương đương vi cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ hai, với công
nghệ lạc hậu, lao động thâm dụng và chủ yếu tham gia chuỗi giá trị khu vực và toàn
cầu ở các giai đoạn đơn giản, với giá trị gia tăng thấp như gia công, lắp ráp và các
công đoạn tương tự.
Đồng thời, hầu hết các doanh nghiệp của Việt Nam là các MSME đang phải
đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình chuyn đổi số. Theo báo cáo của Tp
đoàn Cisco năm 2018 về chỉ số phát triển kỹ thuật số của doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, các rào cản của các MSME Việt Nam bao
gồm:
Thiếu kỹ năng số và nhân lực (17%)
Thiếu nn tảng công nghệ thông n đủ mạnh để cho phép chuyển
đổi kỹ thuật số (16,7%)
Thiếu tư duy kỹ thuật số hoặc các thách thức về văn hóa kỹ thuật số
trong doanh nghiệp (15,7%)...
3.2. Về xã hội
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã gây ra những thay đổi cơ bản về kỹ
thuật, kinh tế, xã hội và văn hóa. Các cuộc cách mạng công nghiệp đã ảnh hưởng
đến sự chuyển dch dân số từ nông thôn sang thành thị, sự phân bố lại của các lớp
xã hội, sự biến đổi của các giá trị và niềm n của con người. Các cuộc cách mạng
công nghiệp cũng đã góp phần vào sự tri dy của các chủ nghĩa quốc gia, đế quc
và xã hội. Việt Nam là một quốc gia có lịch sử lâu đời, có bản sắc văn hóa riêng biệt
và giàu đa dạng.
Việt Nam đã có những nỗ lực và cam kết để bảo vệ và phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống, đồng thời học hỏi và ếp nhận các giá trị văn hóa hiện đại.
Việt Nam cũng đã có những thành tựu đáng kể trong xây dựng xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh, vi sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, sự đảm
18
bảo của các quyn tự do cơ bản, sự cải thiện của các chỉ số về giáo dục, y tế, bình
đẳng giới…
Theo Báo cáo Phát triển Con người 2020 ca Liên Hợp Quốc, chỉ số phát
triển con người (HDI) của Việt Nam đã tăng từ 0,582 năm 2010 lên 0,704 năm
2019, xếp thứ 117 trên 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, Việt Nam cũng
đang phải đối mt với những khó khăn và thách thức trong xây dựng xã hội, như sự
phân hóa giàu nghèo, sự mất cân bằng phát triển khu vực, sự suy giảm của một số
giá trị truyền thống, sự xâm hại ca một số giá trị ngoại lai…Do đó, Việt Nam cần có
những giải pháp toàn diện và hiệu quả để tạo ra một xã hội hài hòa, ến bộ và phù
hợp với xu thế của các cuộc cách mạng công nghiệp.
Tác động của Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư đến ngành dệt may và
giày dép Việt Nam
Việt Nam có đến 86% lao động trong ngành dệt may và giày dép đang đối
din với nguy cơ mất việc làm do tác động của Cách Mạng Công Nghiệp lần thứ tư.
Đáng chú ý, hai ngành này đang cung cấp việc làm cho lượng lao động lớn nht, với
hơn 2,3 triệu người trong ngành dệt may (trong đó có 78% là phụ nữ) và gần 0,98
triệu người trong ngành giày dép (trong đó có khoảng 74% là phụ nữ). Trong số đó,
có nhiều lao động thiếu k năng, bao gồm 17% và 26% lao động trong ngành dệt
may và giày dép chỉ có trình độ ểu hc. Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động trên 36 tuổi
cũng đáng lo ngại, với 35,84% trong ngành dệt may và 25,37% trong ngành giày
dép.
Mặc dù Cách Mạng Công Nghiệp lần thứ tư đã mở ra nhiều cơ hội cho các
ớc, đặc biệt là các quốc gia khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, nhờ vào vic
chuyn đi kinh tế số để rút ngắn khoảng cách phát triển, nhưng nó cũng đặt ra
nhiều thách thức cho Việt Nam. Đây là bối cnh Vit Nam đang hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế gii. Do đó, việc chọn con đường phát triển phù hợp là điều
cần thiết để tận dụng tối đa cơ hội và đồng thời tránh được các rủi ro ềm n.
19
Hình 13 Kiên quyết ngăn chặn sự xâm lăng văn hóa, xâm nhập các sản phẩm
văn hóa xấu độc. Trong ảnh: Người dân tộc Mông vẫn g
n giữ và phát huy văn
hóa truyền thống trong đời sng hằng ngày.
3.2. Về văn hóa
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo ra những sự đổi mới và đa dạng hóa
trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, giải trí và truyền thông. Các cuộc cách mạng
công nghiệp đã m rộng phạm vi và tốc độ của sự trao đổi và lan tỏa các sản phẩm
văn hóa, cũng như tăng cường sự tương tác và giao lưu giữa các nền văn hóa khác
nhau. Việt Nam là một quốc gia có lịch sử lâu đời, có bản sắc văn hóa riêng biệt và
giàu đa dạng. Việt Nam đã có những nỗ lực và cam kết để bảo vệ và phát huy các
giá trị văn hóa truyền thống, đồng thi học hỏi và ếp nhận các giá trị văn hóa hiện
đại. Việt Nam cũng đã có những thành tựu đáng kể trong phát triển các lĩnh vực
văn hóa, nghệ thuật, giải trí và truyền thông, với sự đóng góp của nhiều tác giả,
nghệ sĩ, nhà sản xuất và nhà báo tài năng.
| 1/22

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRÊN
THẾ GIỚI ĐÃ DIỄN RA TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI
Tên giảng viên: Lê Văn Đại Nhóm thực
hiện: Nhóm 9 Tên sinh viên:
Dương Ngọc Lan Anh BTBTIU21292
Phạm Nguyễn Bảo Trân BABAIU22371 Trần Văn Lộc BABAIU22412
Trần Thị Thu Loan BABAIU22443
Huỳnh Lê Quỳnh Hương BABAIU22451
Trần Ngọc Diệp BABAIU22402 Lê Tấn Phát BABAIU22617 Nguyễn Hào BABAIU22641 Lã Bảo Khanh BABAIU22538
Đặng Hồ Ngọc Tiên BABAIU22261 MỤC LỤC
I. THẾ NÀO LÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP? .......................................................... 2
1.1. Khái niệm cách mạng ........................................................................... 2
1.2. Định nghĩa cách mạng công nghiệp ...................................................... 2
II. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI ĐÃ DIỄN RA TRONG LỊCH
SỬ NHÂN LOẠI? .................................................................................................... 3
2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ................................................... 3
2.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai .............................................. 6
2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba .................................................... 9
2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư .................................................. 11
III. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI…..................................................................17 ............................................ 15
3.1. Về kinh tế ........................................................................................... 15
3.2. Về xã hội ............................................................................................ 17
3.2. Về văn hóa ......................................................................................... 19
3.4. Tác động tới an ninh - chính trị.................................22 1 MỞ ĐẦU
I. THẾ NÀO LÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP?
I.1. Khái niệm cách mạng
Trước hết khái niệm cách mạng là chỉ sự thay đổi mang tính đột phá và cấp
tiến. Cách mạng đã xảy ra trong suốt chiều dài lịch sử diễn ra trên nhiều phương
diện về chính trị, về kinh tế và về văn hóa xã hội. Nhưng khi nói đến cách mạng
công nghiệp thì người ta chủ yếu nói là phương tiện kinh tế, tuy nhiên cách mạng
công nghiệp cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các phương diện khác như chính trị và văn hóa.
I.2. Định nghĩa cách mạng công nghiệp
Còn về định nghĩa cách mạng công nghiệp hiểu một cách đơn giản đó là sự
thay đổi mang tính tiến bộ của một nền sản xuất với trình độ phát triển mới của
lực lượng sản xuất dựa trên thành tựu của ngành công nghiệp
Hình 1 Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
*Định nghĩa chi tiết CMCN:
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ
của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ
trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công 2
lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ
áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật- công nghệ đó vào đời sống xã hội..
II. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI ĐÃ
DIỄN RA TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI?
2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Thời gian diễn ra: vào khoảng 1784 đến khoảng 1840, bắt đầu tại nước Anh.
Đặc trưng nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp này là cơ khí máy móc (chạy
bằng hơi nước và sức nước) ra đi và cải tiến, thay thế sức lao động thủ công, qua đó tăng sản lượng. Nguyên nhân
Do nhu cầu phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày
càng cao của con người. Sự ra đời và cải tiến của máy móc đã giúp tăng năng suất
và giảm sức lao động thủ công
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 đã mang lại nhiều thành tựu trong các
ngành như dệt may, luyện kim và giao thông vận tải. Cuộc cách mạng này cũng có ý
nghĩa lớn trong việc mở ra một kỷ nguyên mới cho nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa.
Thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 Ngành dệt may
Ngành dệt may được phát minh vào đầu thế kỷ 19 nhờ vào James Watt- phụ
tá thí nghiệp của một trường đại học đã phát minh ra máy hơi nước giúp các nhà
máy dệt có thể đặt bất kỳ nơi nào. Tại thời điểm đó các máy dệt đều phải chạy vào sức nước.
Đến năm 1785, linh mục Edmund Cartwright phát minh ra máy dệt vải,
bước tiến quan trọng cho ngành dệt giúp tăng năng suất lên tới 40 lần. 3 Hình 2. Máy Dệt Ngành luyện kim
Năm 1784, Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt ‘’puddling’’, mở đầu bước
tiến cho ngành luyện kim. Nhưng với những phát minh đời đầu, phương pháp của
Henry Cort tuy có lượng sắt đã luyện chất lượng nhưng không đáp ứng được yêu cầu về máy móc.
Đến năm 1885, Henry Bessemer phát minh ra lò luyện gang thành thép lỏng,
khắc phục được nhược điểm của máy trên. Thuận lợi hơn cho việc cung cấp
nguyên liệu cho các ngành khác.
Ngành giao thông vận tải
Trong ngành giao thông vận tải, sự ra đời của đầu xe lửa chạy bằng hơi
nước, tàu thủy chạy bằng hơi nước và kênh đào giao thông đã giúp thúc đẩy thương mại và giao lưu.
Ngành giao thông vận tải cũng được ra đời với chiếc đầu xe lửa chạy bằng
hơi nước đầu tiên vào năm 1804 với vận tốc lên đến 14 dặm/h . Đến năm 1807,
Robert Fulton lại chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái
chèo và những cánh buồm. 4
Hình 3 Tàu thủy chạy bằng hơi nước
Ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1
Ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 rất lớn đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội của nhân loại. Một số ý nghĩa chính có thể kể đến như sau:
- Mở ra một kỷ nguyên mới cho nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới
hóa. Sự cơ giới hóa đã giúp tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất và tạo ra nhiều sản phẩm mới.
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác nhau, nhất là ngành
luyện kim và giao thông vận tải. Sự phát triển của các ngành này đã tạo ra các
nguồn năng lượng mới, các vật liệu mới và các phương tiện giao thông mới.
- Thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia và thế giới. Công nghiệp trở thành
ngành kinh tế chủ đạo, thay thế cho nông nghiệp.
Thương mại và dịch vụ cũng được phát triển mạnh mẽ nhờ sự giao lưu và hợp tác quốc tế.
- Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người. Sản phẩm
tiêu dùng được sản xuất với số lượng lớn và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của
người dân. Cùng với đó, sự phát triển của khoa học, giáo dục, văn hóa, y tế cũng
mang lại những tiến bộ cho xã hội.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 là một sự kiện lịch sử quan trọng, đã thay
đổi hoàn toàn diện mạo của nền kinh tế và xã hội thế giới. Nhờ cuộc cách mạng
này, nền kinh tế đã chuyển từ nông nghiệp và thủ công nghiệp sang công nghiệp và 5
chế tạo máy móc. Mang lại những ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực khác như
chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học và kỹ thuật.
2.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Thời gian diễn ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ nữa cuối
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Nội dung: Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 được thể hiện ở việc sử dụng
năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên
môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang
giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất. Nguyên nhân:
Nguyên nhân của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 là sự kết hợp của
nhiều yếu tố, bao gồm:
- Sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực vật lý, hóa học và sinh học.
- Sự cạnh tranh kinh tế và chính trị giữa các cường quốc công nghiệp, đặc biệt là Anh, Đức và Hoa Kỳ.
- Sự mở rộng của thị trường toàn cầu và nhu cầu tiêu dùng hàng hóa.
- Sự phát triển của các nguồn năng lượng mới như than đá, dầu mỏ và điện.
- Sự phát triển của các phương tiện giao thông và truyền thông như đường
sắt, ô tô, máy bay, điện tín và điện thoại.
- Sự phát triển của các hình thức tổ chức sản xuất mới như dây chuyền lắp
ráp, liên doanh và tập đoàn.
Thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2:
Nhiều sáng chế được ra đời trong thời kỳ này, nhưng đỉnh cao nhất thì phải
nhắc đến truyền thông và động cơ: Truyền thông:
Phát minh cốt yếu nhất trong lĩnh vực truyền thông đầu tiên là kỹ thuật in ấn
tang quay dẫn động bằng năng lượng hơi nước. Tiếp của sự thành công máy sản
xuất giấy cuộn dựa trên kỹ thuật in ấn mà ra đời. 6
Quy trình làm giấy từ những nguồn hạn chế như bông, lanh được thay thế
bằng bột gỗ. Năm 1870 với sự truyền bá kiến thức của nước Anh thuế giấy bị xóa
bỏ kích thích sự phát triển của báo chí và tạp chí.
Thời gian này máy công cụ có khả năng chế tạo các thiết bị chính xác trong
máy khác tại Mỹ có sự tăng trưởng. Dây chuyền sản xuất hàng tiêu dùng ra đời.
Hình 4 Máy in đầu tiên Động cơ:
Ở cuộc cách mạng này, động cơ đốt phát triển ở một số cường quốc lớn, họ
cùng nhau trao đổi ý tưởng và sáng chế được nhiều phát minh mới.
Động cơ đốt trong chạy trên khí than đá đầu tiên đã được phát triển do
Etienne Lenoir ở Pháp, nơi mà nó đã có một số thành công hạn chế như là một
động cơ nhỏ trong công nghiệp nhẹ.
Năm 1860 động cơ đốt đầu tiên ra đời, được thử nghiệm làm động lực cho
ô tô sơ khai ở những năm 1870. Gottlieb Daimler người nước Đức đã sử dụng dầu
mỏ làm nhiên liệu của xe ô tô thay cho khí than. Sau đó Henry Ford đã chế tạo ra ô
tô hoạt động với động cơ đốt trong.
Động cơ xăng hai kỳ cũng được phát minh trở thành nguồn năng lượng của
người nghèo, là nguồn năng lượng tin cậy của các cơ sở sản xuất trong thời điểm này. 7
Hình 5 Ô tô sử dụng động cơ đốt trong
Ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2:
- Mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp.
- Tốc độ đô thị hóa bắt đầu gia tăng, tạo ra những thị trường tiêu dùng mới và đa dạng.
- Biến khoa học thành một ngành khoa học đặc biệt, tạo ra nhiều phát minh
và sáng chế có giá trị.
- Mở rộng thị trường toàn cầu và tăng cường giao lưu văn hóa giữa các quốc gia.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống và trình độ giáo dục của người dân.
Thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ 2:
- Sự chuyển dịch của nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, gây ra sự
đô thị hóa nhanh chóng và tác động tiêu cực tới môi trường, sức khỏe và đời sống của người lao động.
- Sự phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia và trong mỗi quốc gia, gây ra
những căng thẳng xã hội và chính trị.
- Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cường quốc công nghiệp về thị trường,
nguồn lực và ảnh hưởng, dẫn đến những cuộc chiến tranh và xung đột. 8
- Sự phát triển của các công nghệ mới như điện, hóa chất, vũ khí, gây ra
những nguy cơ và rủi ro về an ninh, an toàn và đạo đức
2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba
Thời gian diễn ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ
khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX.
Các giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng:
Giai đoạn 1947 – 1979
Năm 1947, bóng bán dẫn ra đời, đánh dấu sự phát triển của máy tính kỹ
thuật số hiện đại. Đến năm 1950, 1960, các tổ chức quân đội, chính phủ bắt đầu sử
dụng hệ thống máy tính. Với sự thịnh hành và phát triển không ngừng, mạng lưới
toàn cầu World Wide Web chính thức hình thành.
Hình 6 Máy in đầu tiên Những năm 1980s
Trong thập niên này, máy tính đã trở thành một công cụ phổ biến và quen
thuộc. Chúng được sử dụng như một phương tiện tất yếu cho nhiều công việc khác
nhau. Ở giai đoạn này, điện thoại di động đầu tiên cũng được cho ra mắt. 9
Hình 7 Chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới
Giai đoạn 1990 – 1992
Tại thời điểm này, Internet được ứng dụng rộng khắp trong các hoạt động
kinh doanh. Mạng toàn cầu đã trở thành một nhân tố không thể thiếu trong cuộc
sống hằng ngày của một nửa dân số mỹ vào cuối những năm 1990. Hình 8 World Wide Web 10 Năm 2000
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 trở thành một làn sóng lớn, lan rộng đến
các nước đang phát triển. Internet ngày càng phổ biến, số lượng người sử dụng
điện thoại di động ngày càng tăng. Bên cạnh đó, truyền hình cũng bắt đầu chuyển
sang sử dụng tín hiệu kỹ thuật số.
Từ năm 2010 đến nay
Đến giai đoạn này, giao tiếp bằng di động đã trở nên phổ biến hơn, Internet
cũng chiến hơn 25% dân số thế giới. Người dùng sử dụng điện thoại ngày càng
nhiều và trở thành xu hướng chuẩn trong giao tiếp. Năm 2015 là sự hứa hẹn cho
việc cải tiến của máy tính bảng và dịch vụ điện toán đám mây. Điều này giúp người
dùng sử dụng các phương tiện và ứng dụng kinh doanh trên chính thiết bị di động của họ.
Thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
Các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 rất đa dạng và ấn
tượng. Một số thành tựu nổi bật có thể kể đến như sau:
Internet: Đây là một không gian thông tin toàn cầu, cho phép truyền tải và
trao đổi dữ liệu kỹ thuật số giữa các máy tính và thiết bị kết nối. Internet đã tạo ra
những cơ hội mới cho giao tiếp, giáo dục, giải trí, kinh doanh và nghiên cứu.
SMAC: Đây là viết tắt của các cụm từ: Social Media (Mạng xã hội), Mobile
(Công nghệ di động), Analytics (Công nghệ phân tích), Cloud (Điện toán đám mây).
SMAC là một bộ công cụ giúp doanh nghiệp và cá nhân tận dụng lợi thế của công
nghệ số để tăng cường khả năng tiếp cận, tương tác và phân tích khách hàng.
Big Data: Đây là thuật ngữ chỉ lượng dữ liệu kỹ thuật số khổng lồ, phức tạp
và đa dạng, được sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau. Big Data có thể được thu thập,
lưu trữ, xử lý và phân tích bằng các công nghệ và phương pháp mới để tạo ra
những giá trị và hiểu biết sâu sắc về thế giới.
2.3. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư
Khái niệm: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, còn được gọi là Cách
mạng Công nghiệp 4.0 hoặc Cách mạng Công nghiệp lớn thứ 4, là một khái niệm
đang được đề cập nhiều trong thời gian gần đây. Cách mạng này tập trung vào sự 11
kết hợp của công nghệ số và tự động hóa trong các lĩnh vực sản xuất và kinh doanh.
Hình 9 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Thời gian diễn ra: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra từ năm
2000: cuộc cách mạng kỹ thuật số, nhưng đến năm 2013 thì” “công nghiệp 4.0”
(Industrie 4.0) bắt đầu được biết ở Đức. Hiện tại, nó đã lan rộng sang các nước
phát triển và trở thành một phần quan trọng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần 4:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã mang lại nhiều thành tựu quan
trọng trong các lĩnh vực công nghiệp và kinh doanh.
- Tăng cường tự động hóa: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã đẩy
mạnh sự tự động hóa trong quá trình sản xuất và vận hành. Các hệ thống tự động
và robot hóa đã được áp dụng rộng rãi, giúp tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.
- Trí tuệ nhân tạo (AI): AI đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4. Công nghệ AI được sử dụng để phân tích dữ liệu, tối ưu hóa
quy trình sản xuất và cải thiện trải nghiệm khách hàng.
Ví dụ: hệ thống chatbot và trợ lý ảo đã được phát triển để tương tác với
khách hàng và cung cấp hỗ trợ tự động. 12
- Internet vạn vật (IoT): IoT cho phép các thiết bị kết nối với nhau và trao đổi
dữ liệu thông qua internet. Điều này đã tạo ra một mạng lưới thông tin rộng lớn,
giúp quản lý và kiểm soát các quy trình sản xuất và vận hành hiệu quả hơn.
Ví dụ: các cảm biến IoT được sử dụng để giám sát và điều khiển các hệ
thống tự động trong nhà máy.
Hình 10 Internet vạn vật (IoT)
- Dữ liệu lớn (Big Data): là thuật ngữ dùng để chỉ một tập hợp dữ liệu rất lớn
và rất phức tạp đến mức những công cụ, ứng dụng xử lý dữ liệu truyền thống
không thể nào đảm đương được. Dữ liệu lớn là yếu tố cốt lõi để sử dụng và phát
triển IoT và AI. Nó như một điều tất yếu khi công nghệ phát triển, dữ liệu tạo ra
ngày càng nhiều với tốc độ rất nhanh. Do đó, cách thu nhập và khai thác dữ liệu
lớn sẽ tạo ra điểm khác biệt giữa các doanh nghiệp triển khai công nghệ. 13 Hình 11 Big Data
Thách thức của thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần 4:
- Nguồn nhân lực công nghệ thông tin thường đi đôi với nguồn lực công nghệ
cao, có khả năng cập nhật và học hỏi.
- Hạ tầng đi theo công nghệ phần mềm, đó là việc đáp ứng nhu cầu về hạ
tầng phần cứng, cần một hạ tầng đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu xây dựng thiết kế
những hệ thống thông minh.
- Vấn đề bảo mật thông tin, dữ liệu: hầu như thông tin hay dữ liệu đều được
lưu lại trên những đám mây dữ liệu, do đó tính an toàn thông tin dữ liệu thường không được bảo đảm.
Ý nghĩa của thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần 4:
- Tăng cường hiệu suất và năng suất: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
tạo ra sự tự động hóa và sự kết hợp của công nghệ số, giúp tăng cường hiệu suất
và năng suất sản xuất. Các quy trình sản xuất và vận hành trở nên hiệu quả hơn,
giúp tiết kiệm thời gian và tài nguyên.
- Sự phát triển của công nghệ mới: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã
đem lại sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI),
internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data) và công nghệ 3D. Các công nghệ này
mang lại những cơ hội mới và thay đổi cách chúng ta làm việc và sống. 14
- Sự thay đổi trong mô hình kinh doanh: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
4 đã tạo ra sự chuyển đổi trong mô hình kinh doanh. Các công ty phải thích nghi
với sự thay đổi và tận dụng các công nghệ mới để cải thiện quy trình sản xuất,
tương tác với khách hàng và tạo ra giá trị mới.
- Tạo ra cơ hội và thách thức: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang lại
nhiều cơ hội phát triển kinh tế và sáng tạo. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra những thách
thức về việc thích nghi với công nghệ mới và đảm bảo rằng không có sự bất bình
đẳng trong việc tiếp cận và sử dụng công nghệ.
- Tác động đến nguồn nhân lực: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo ra
sự thay đổi trong yêu cầu về nguồn nhân lực. Công việc truyền thống có thể bị thay
thế bởi tự động hóa và công nghệ mới, đòi hỏi người lao động phải có khả năng
thích nghi và phát triển kỹ năng mới. III.
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên
quy mô toàn cầu. Sự phát triển của một số công nghệ mang tính đột phá trong
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), công
nghệ mạng 5G, công nghệ sinh học... đã và đang tác động mạnh mẽ tới mọi khía
cạnh, từ an ninh - chính trị đến kinh tế, xã hội. 3.1. Về kinh tế
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã mang lại những bước tiến vượt bậc
trong sản xuất, giao thông, thông tin và năng lượng, giúp nhân loại chuyển từ nền
kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Các cuộc cách mạng công nghiệp
cũng đã kết nối các quốc gia và khu vực với nhau, tạo ra các thị trường toàn cầu và
khuyến khích sự phát triển của khoa học và kỹ thuật.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có lợi thế về dân số đông, lao
động trẻ, địa lý thuận lợi và hòa bình chính trị. Việt Nam đã và đang hội nhập sâu
rộng vào kinh tế thế giới và khu vực, tham gia vào các tổ chức và hiệp định quốc tế như ASEAN, APEC, 15 WTO, CPTPP, RCEP…
Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam
trong giai đoạn 2010-2020 đạt trung bình 6,3%, cao hơn nhiều so với các nước
trong khu vực và thế giới. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam cũng tăng
từ 1.300 USD năm 2010 lên 2.700 USD năm 2020.
Hình 12 Số liệu tăng trưởng kinh tế Quý II trong 10 năm (2011 - 2020)
Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức và rủi ro
trong quá trình hội nhập và chuyển đổi số, như thiếu hụt nguồn nhân lực chất
lượng cao, thiếu hụt vốn đầu tư, thiếu hụt hạ tầng kỹ thuật số, thiếu hụt an ninh
mạng và thiếu hụt chính sách phù hợp. Do đó, Việt Nam cần có những giải pháp
toàn diện và hiệu quả để tận dụng những cơ hội và giảm thiểu những rủi ro của các
cuộc cách mạng công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại cơ hội cho các nước đang
phát triển như Việt Nam. Việt Nam có tiềm năng lớn để tận dụng cuộc cách mạng
này nhờ sự cải thiện trong các trụ cột chính để tiếp cận như hạ tầng công nghệ
thông tin, nguồn nhân lực và thể chế. Nhiều lĩnh vực sẽ được hưởng lợi từ cuộc
cách mạng này như thương mại điện tử, du lịch, công nghệ thông tin, tài chính -
ngân hàng, giáo dục, y tế, chính phủ điện tử. Việt Nam tham gia nhiều hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA để tạo điều kiện tiếp cận công
nghệ mới và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ 28,5 tỷ USD - 62,1 tỷ USD,
tương đương 7% - 16% GDP vào năm 2030. 16
Tuy nhiên, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra áp lực lớn
cho một số ngành và nhóm ngành, bao gồm cả năng lượng, công nghiệp chế tạo,
dệt may và điện tử trong trung hạn. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, trong khi
thế giới đang tiến vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì Việt Nam vẫn
đang ở giai đoạn tương đương với cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ hai, với công
nghệ lạc hậu, lao động thâm dụng và chủ yếu tham gia chuỗi giá trị khu vực và toàn
cầu ở các giai đoạn đơn giản, với giá trị gia tăng thấp như gia công, lắp ráp và các công đoạn tương tự.
Đồng thời, hầu hết các doanh nghiệp của Việt Nam là các MSME đang phải
đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình chuyển đổi số. Theo báo cáo của Tập
đoàn Cisco năm 2018 về chỉ số phát triển kỹ thuật số của doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, các rào cản của các MSME Việt Nam bao gồm:
• Thiếu kỹ năng số và nhân lực (17%)
• Thiếu nền tảng công nghệ thông tin đủ mạnh để cho phép chuyển
đổi kỹ thuật số (16,7%)
• Thiếu tư duy kỹ thuật số hoặc các thách thức về văn hóa kỹ thuật số
trong doanh nghiệp (15,7%)... 3.2. Về xã hội
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã gây ra những thay đổi cơ bản về kỹ
thuật, kinh tế, xã hội và văn hóa. Các cuộc cách mạng công nghiệp đã ảnh hưởng
đến sự chuyển dịch dân số từ nông thôn sang thành thị, sự phân bố lại của các lớp
xã hội, sự biến đổi của các giá trị và niềm tin của con người. Các cuộc cách mạng
công nghiệp cũng đã góp phần vào sự trỗi dậy của các chủ nghĩa quốc gia, đế quốc
và xã hội. Việt Nam là một quốc gia có lịch sử lâu đời, có bản sắc văn hóa riêng biệt và giàu đa dạng.
Việt Nam đã có những nỗ lực và cam kết để bảo vệ và phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống, đồng thời học hỏi và tiếp nhận các giá trị văn hóa hiện đại.
Việt Nam cũng đã có những thành tựu đáng kể trong xây dựng xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh, với sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, sự đảm 17
bảo của các quyền tự do cơ bản, sự cải thiện của các chỉ số về giáo dục, y tế, bình đẳng giới…
Theo Báo cáo Phát triển Con người 2020 của Liên Hợp Quốc, chỉ số phát
triển con người (HDI) của Việt Nam đã tăng từ 0,582 năm 2010 lên 0,704 năm
2019, xếp thứ 117 trên 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, Việt Nam cũng
đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức trong xây dựng xã hội, như sự
phân hóa giàu nghèo, sự mất cân bằng phát triển khu vực, sự suy giảm của một số
giá trị truyền thống, sự xâm hại của một số giá trị ngoại lai…Do đó, Việt Nam cần có
những giải pháp toàn diện và hiệu quả để tạo ra một xã hội hài hòa, tiến bộ và phù
hợp với xu thế của các cuộc cách mạng công nghiệp.
Tác động của Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư đến ngành dệt may và giày dép ở Việt Nam
Việt Nam có đến 86% lao động trong ngành dệt may và giày dép đang đối
diện với nguy cơ mất việc làm do tác động của Cách Mạng Công Nghiệp lần thứ tư.
Đáng chú ý, hai ngành này đang cung cấp việc làm cho lượng lao động lớn nhất, với
hơn 2,3 triệu người trong ngành dệt may (trong đó có 78% là phụ nữ) và gần 0,98
triệu người trong ngành giày dép (trong đó có khoảng 74% là phụ nữ). Trong số đó,
có nhiều lao động thiếu kỹ năng, bao gồm 17% và 26% lao động trong ngành dệt
may và giày dép chỉ có trình độ tiểu học. Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động trên 36 tuổi
cũng đáng lo ngại, với 35,84% trong ngành dệt may và 25,37% trong ngành giày dép.
Mặc dù Cách Mạng Công Nghiệp lần thứ tư đã mở ra nhiều cơ hội cho các
nước, đặc biệt là các quốc gia khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, nhờ vào việc
chuyển đổi kinh tế số để rút ngắn khoảng cách phát triển, nhưng nó cũng đặt ra
nhiều thách thức cho Việt Nam. Đây là bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới. Do đó, việc chọn con đường phát triển phù hợp là điều
cần thiết để tận dụng tối đa cơ hội và đồng thời tránh được các rủi ro tiềm ẩn. 18
Hình 13 Kiên quyết ngăn chặn sự xâm lăng văn hóa, xâm nhập các sản phẩm
văn hóa xấu độc. Trong ảnh: Người dân tộc Mông vẫn g n giữ và phát huy văn
hóa truyền thống trong đời sống hằng ngày.
3.2. Về văn hóa
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo ra những sự đổi mới và đa dạng hóa
trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, giải trí và truyền thông. Các cuộc cách mạng
công nghiệp đã mở rộng phạm vi và tốc độ của sự trao đổi và lan tỏa các sản phẩm
văn hóa, cũng như tăng cường sự tương tác và giao lưu giữa các nền văn hóa khác
nhau. Việt Nam là một quốc gia có lịch sử lâu đời, có bản sắc văn hóa riêng biệt và
giàu đa dạng. Việt Nam đã có những nỗ lực và cam kết để bảo vệ và phát huy các
giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời học hỏi và tiếp nhận các giá trị văn hóa hiện
đại. Việt Nam cũng đã có những thành tựu đáng kể trong phát triển các lĩnh vực
văn hóa, nghệ thuật, giải trí và truyền thông, với sự đóng góp của nhiều tác giả,
nghệ sĩ, nhà sản xuất và nhà báo tài năng. 19