Các dạng bài tập đường tiệm cận của đồ thị hàm số Toán 12 KNTTVCS

Tài liệu gồm 126 trang, tổng hợp các dạng bài tập chuyên đề đường tiệm cận của đồ thị hàm số môn Toán 12 bộ sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTVCS), có đáp án và lời giải chi tiết. Các bài tập trong tài liệu được biên soạn dựa trên định dạng trắc nghiệm mới nhất, với cấu trúc gồm 03 phần: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; Câu trắc nghiệm đúng sai; Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Toán 12 3.8 K tài liệu

Thông tin:
126 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các dạng bài tập đường tiệm cận của đồ thị hàm số Toán 12 KNTTVCS

Tài liệu gồm 126 trang, tổng hợp các dạng bài tập chuyên đề đường tiệm cận của đồ thị hàm số môn Toán 12 bộ sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTVCS), có đáp án và lời giải chi tiết. Các bài tập trong tài liệu được biên soạn dựa trên định dạng trắc nghiệm mới nhất, với cấu trúc gồm 03 phần: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; Câu trắc nghiệm đúng sai; Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.. Mời bạn đọc đón xem!

110 55 lượt tải Tải xuống
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
BÀI 3
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
2 . Đường tim cn đứng
Đưng thng
0
xx=
được gi là đưng tim cn đng (hay tim cn đng) ca đ th m s
(
)
y fx
=
nếu ít nht mt trong các điều kiện sau được tha mãn:
( ) ( ) ( ) ( )
0000
lim ; lim ; lim ; lim
xx xx xx xx
fx fx fx fx
++−−
→→→→
= +∞ = −∞ = +∞ = −∞
Nhn xét: Gi s đường thng
0
xx=
tim cận đứng ca đ th m s
( )
y fx=
. Lấy điểm
(
)
;M xy
thuc đ th m s. Gi
MH
là khong cách t điểm
M
đến đường thng
0
xx=
. Khi đó, độ dài
MH
tiến ti
0
khi
(hình
,
ac
) hay khi
(hình
,
bd
)
2 . Đường tim cn ngang
Đưng thng
0
yy=
được gi là đưng tim cn ngang (hay tim cn ngang) ca đ th m s
( )
y fx=
nếu:
( )
0
lim
x
fx y
+∞
=
hoc
( )
0
lim
x
fx y
−∞
=
.
Nhn xét: Gi s đường thng
0
yy=
tim cn ngang ca đ th m s
( )
y fx=
. Lấy điểm
( )
;M xy
thuc đ th m s. Gi
MH
khong cách t điểm
M
đến đường thng
0
yy=
. Khi đó, độ
dài
MH
tiến ti
0
khi
x +∞
(hình
a
) hay khi
x −∞
(hình
b
)
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
3 . Đường tim cn xiên
Đưng thng
( )
0y ax b a=+≠
đưc gi là đưng tim cn xiên (hay tim cn xiên) ca đ th
m s
( )
y fx=
nếu:
(
) (
)
lim 0
x
f x ax b
+∞
−+=


hoc
(
) (
)
lim 0
x
f x ax b
−∞
−+=


.
Nhn xét: Gi s đường thng
( )
0y ax b a=+≠
tim cn xiên ca đ thm s
(
)
y fx
=
. Lấy điểm
M
thuc đ th m s
(
)
y fx=
điểm
N
thuộc đường thng
y ax b= +
cùng hoành độ
x
. Khi
đó, độ dài
MN
tiến ti
0
khi
x +∞
(hình
a
) hay khi
x −∞
(hình
b
)
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
CHỦ ĐỀ 1
TÌM TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
( )
y fx=
KHI BIẾT HÀM SỐ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN
THIÊN CỦA HÀM SỐ
( )
y fx=
I . Tiệm cn của đồ th hàm s
1. Đường thng
0
xx=
được gi là đưng tim cn đng ca đ th m s
( )
y fx=
nếu ít nht
mt trong các điều kiện sau được tha mãn:
( )
( )
( )
( )
0
0
0
0
lim
lim
lim
lim
xx
xx
xx
xx
fx
fx
fx
fx
+
+
= +∞
= −∞
= +∞
= −∞
tim cn đng
0
xx
=
.
2. Đường thng
0
yy
=
được gi là đưng tim cn ngang ca đ th m s
(
)
y fx=
nếu ít
nht 1 trong các điều kiện sau đây được tha mãn:
( )
( )
0
0
lim
lim
x
x
fx y
fx y
+∞
−∞
=
=
tim cn ngang
0
yy=
.
3. Đường thng
( )
0y ax b a=+≠
được gi là đưng tim cn xiên (hay tim cn xiên) ca đ
th m s
( )
y fx=
nếu ít nht 1 trong các điều kiện sau đây được tha mãn:
( ) ( )
( ) (
)
lim 0
lim 0
x
x
f x ax b
f x ax b
+∞
−∞
−+=


−+=


tim cn xiên
y ax b= +
.
II. Quy tc tìm giới hạn vô cc
1. Quy tắc tìm giới hạn của tích
().()f x gx
Nếu
0
lim ( ) 0
=
xx
fx L
0
lim ( )
= +∞
xx
gx
(hoc
−∞
) thì
0
lim ().()
xx
f x gx
được tính theo quy tc cho trong
bng sau:
2. Quy tắc tìm giới hạn của thương
()
()
fx
gx
0
lim ( )
xx
fx
0
lim ( )
xx
gx
0
lim ()()
xx
f xgx
0>L
+∞
+∞
−∞
−∞
0<L
+∞
−∞
−∞
+∞
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
(Du ca
()gx
xét trên mt khong
K
nào đó đang tính giới hạn, với
0
xx
)
Chú ý: Các quy tc trên vẫn đúng cho các trường hp
00
,,
+−
+∞xxxxx
−∞
x
.
III. K năng dùng Casio
Gi s cn tính
lim ( )
xa
fx
ta dùng chức năng CALC đ tính giá tr ca
()fx
ti các giá tr ca
x
rt gn
a.
1. Giới hạn của hàm số tại một điểm
lim ( )
+
xa
fx
thì nhp
()fx
và CALC
9
10
= +
xa
.
lim ( )
xa
fx
thì nhp
()
fx
và CALC
9
10
= xa
.
lim ( )
xa
fx
thì nhp
()fx
và CALC
9
10
= +xa
hoc
9
10
= xa
.
2. Giới hạn của hàm số tại vô cực
lim ( )
+∞x
fx
thì nhp
()fx
và CALC
10
10=
x
.
lim ( )
−∞x
fx
thì nhp
()fx
và CALC
10
10= x
.
DẠNG 1
BIẾT ĐỒ THỊ HOẶC BẢNG BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
( )
y fx=
0
lim ( )
xx
fx
0
lim ( )
xx
gx
Du ca
()gx
0
()
lim
()
xx
fx
gx
L
±∞
Tùy ý
0
0>L
0
+
+∞
−∞
0<L
+
−∞
+∞
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi tsinh chỉ chọn một phương
án.
Câu 1. Cho hàm s
( )
y fx
=
có đồ th như hình v.
Đồ thm s đã cho có đường tim cận đứng bằng:
A.
1x =
. B.
1x =
. C.
0x =
. D.
1
y =
.
Câu 2. Cho hàm s
( )
y fx=
có đồ th như hình v.
Đồ thm s đã cho có bao nhiêu đường tim cn?
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Câu 3. Cho hàm s
( )
y fx=
có đồ th như hình v.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Đồ thm s đã cho có bao nhiêu đường tim cn?
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Câu 4. Cho hàm s
( )
y fx=
có đồ th như hình v.
Đồ thm s đã cho có bao nhiêu đường tim cn?
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Câu 5. Cho hàm s
( )
y fx=
có đồ th như hình vẽ dưới đây.
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
( )
y fx=
là:
A.
4
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Câu 6. Cho hàm s
( )
y fx=
đồ th như hình vẽ. Phương trình đường tim cận đứng đường tim
cn ngang của đồ th hàm s
A. Tiệm cận đứng
2x =
, tiệm cận ngang
1y =
. B. Tiệm cận đứng
2x =
, tiệm cận ngang
1y =
.
C. Tiệm cận đứng
1x =
, tiệm cận ngang
2y =
.
D. Tiệm cận đứng
1x =
, tiệm cận ngang
2y
=
.
Câu 7. Cho hàm số
(
)
y fx=
có báng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 8. Cho hàm số
( )
y fx=
có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A.
4
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 9. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình sau
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
( )
y fx=
A.
3
. B.
2
. C.
4
. D.
1
.
Câu 10. Cho hàm số
(
)
fx
có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A.
4
. B.
3
. C.
1
. D.
2
.
Câu 11. Cho hàmsố
()fx
có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A.
4
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 12. Cho hàm số
(
)
y fx=
liên tục trên
{ }
\1
bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm
cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
( )
y fx=
A.
1
. B.
4
. C.
2
. D.
3.
Câu 13. Cho hàm số
( )
y fx=
có bảng biến thiên như sau
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A.
4
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A), B), C), D) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai.
Câu 14. Cho đồ th hàm s
(
)
=y fx
như hình bên.
x
y
-2
1
-1
0
1
A. Đồ th hàm s
( )
=y fx
ch có một đường tim cn.
B. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có đường tim cận đứng
0
=x
, đường tim cn ngang
1=y
.
C. Hàm s
( )
=y fx
không có cực tr.
D. Hàm s
( )
=y fx
nghch biến trong khong
( )
;0−∞
( )
0; +∞
.
Câu 15. Cho đồ th hàm s
( )
=y fx
như hình bên.
A. Hàm s
(
)
=y fx
nghch biến trong khong
( )
;0−∞
( )
2;
+∞
.
B. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có tiệm cận đứng và tim cn xiên.
C. Hàm s
( )
=y fx
điểm cực đại
( )
2; 7
và điểm cc tiu
( )
0;1
.
D. Hàm s
( )
=y fx
đồng biến trong khong
( )
0; 2
Câu 16. Cho đồ th hàm s
( )
=y fx
như hình bên.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
A. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có tiệm cận đứng
1
x
=
B. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có tiệm cn xiên
2yx=
.
C. Hàm s
(
)
=
y fx
điểm cực đại
( )
3; 3
và điểm cc tiu
( )
1; 5−−
.
D. Hàm s
( )
=y fx
đồng biến trong khong
( )
;3−∞
( )
3; +∞
Câu 17. Cho đồ th hàm s
(
)
=y fx
như hình bên.
A. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có tiệm cận đứng
1x =
B. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có tiệm cn ngang
3yx=
.
C. Hàm s
( )
=y fx
một điểm cc tiu
1
2;
2



.
D. Hàm s
( )
=y fx
đồng biến trong khong
( )
;1−∞
( )
2; +∞
Câu 18. Cho đồ th hàm s
( )
=y fx
như hình bên.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
A. Đồ th hàm s
(
)
=
y fx
không có tiệm cận đứng
B. Đồ th hàm s
( )
=
y fx
hai tim cn xiên
1
2
yx=
và .
1
2
yx=−+
C. Hàm s
( )
=y fx
không cc tr.
D. Hàm s
(
)
=y fx
có giá trị nh nht là
1
min
2
y =
Câu 19. Cho hàm s
( )
y fx=
. Có đồ th như hình vẽ.
A. Đồ th hàm s
( )
=y fx
hai đường tim cận đứng
1x =
1x =
B. Đồ th hàm s
(
)
=y fx
có một đường tiệm cn ngang là
1y =
.
C. Hàm s
( )
=y fx
nghch biến trong khong
( )
;1−∞
;
( )
1; 0
;
( )
1; 2
( )
2;
+∞
D. Hàm s
( )
=y fx
không có cực tr.
Câu 20. Cho đồ th hàm s
( )
y fx=
có hình vẽ dưới đây.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
A. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số bằng 3.
B. Hàm s
( )
=y fx
có giá trị nh nht
min 0y =
.
C. Hàm s
( )
=y fx
đồng biến trong khong
( )
;1−∞
( )
1; +∞
D. Hàm s
( )
=y fx
có ba điểm cc tr.
Câu 21. Cho hàm số
( )
y fx=
có bảng biến thiên như sau:
A. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có đường tiệm cận đứng
1x =
B. Đồ th hàm s
( )
=y fx
có đường tiệm cận ngang
1y =
C. Hàm s
( )
=y fx
nghch biến trong khong
( )
;2
−∞
(
)
2; +∞
D. Hàm s
( )
=
y fx
không có điểm cc tr.
Câu 22. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên các khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
A. S đường tim cận đứng của đồ th m s đã cho là 2
B. Đồ th hàm s
( )
=y fx
ba đường tiệm cận ngang
1; 2; 3yy y= = =
C. Hàm s
( )
=y fx
nghch biến trong khong
( )
1; +∞
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
D. Hàm s
( )
=
y fx
có hai điểm cc tr.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ trả lời đáp án.
Câu 23. Cho hàm s
( )
y fx
=
có bảng biến thiên như sau
Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là bao nhiêu?
Câu 24. S tim cận đứng và s tim cn ngang của đồ th m s
()y fx=
có bng biến thiên sau là
S đường tim cận đứng của đồ th m s đã cho là bao nhiêu?
Câu 25. Cho hàm số
y fx
có bảng biến như sau:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là bao nhiêu?
DẠNG 2
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
BIẾT HÀM SỐ
( )
y fx=
Trưng hp
()
()
()
Px
y fx
Qx

là hàm s phân thức hu t.
+ Nếu
() 0Qx
có nghim
0
x
thì đồ th có tim cận đứng
o
xx
(
o
x
điểm tại đóm s không
c định
o
xx
tim cận đứng).
+ Nếu bc
()Px
bc
()Qx
thì đồ th có tim cn ngang.
+ Nếu bc
()Px
bc
() 1Qx
thì đồ th có tim cn xiên.
+ S tim cận đứng ca hàm s phân thức
()
()
Px
y
Qx
là s nghim ca h
() 0
() 0
Qx
Px
+ Đồ th có tim cn ngang thì không có tim cn xiên và ngược li.
Đểc định các h s
,ab
trong phương trình ca đưng tim cn xiên, ta có th áp dng các công
thc:
()
lim ; lim ( )
()
lim ; lim ( )
xx
xx
fx
a b f x ax
x
fx
a b f x ax
x
 
 


.
Thông thường đối vi hàm dng:
2
ax bx c
y
dx e

thì ta tìm cn xiên bng cách chia đa thức, lấy
phn nguyên là tim cn xiên do
lim
x
(phn dư) = 0.
m s bc ba và bc bn không cóc đường tim cn.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi tsinh chỉ chọn một phương
án.
Câu 26. Tim cận đứng của đồ th hàm s
32
2
x
y
x
+
=
là đưng thẳng có phương trình:
A.
2x
=
. B.
1x =
. C.
3x =
. D.
2x =
.
Câu 27. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
1
2
x
y
x
+
=
là đường thẳng có phương trình:
A.
1x
=
. B.
2x =
. C.
2x =
. D.
1x =
.
Câu 28. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
2
1
x
y
x
=
+
A.
2y =
. B.
1y
=
. C.
1x =
. D.
2x =
.
Câu 29. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
1
3
x
y
x
=
A.
3x =
. B.
1x =
. C.
1x =
. D.
3x =
.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Câu 30. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
22
1
x
y
x
=
+
A.
2x =
. B.
1x =
. C.
1x =
. D.
2
x =
.
Câu 31. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
A.
2
32
1
−+
=
xx
y
x
B.
2
2
1
=
+
x
y
x
C.
2
1
= yx
D.
1
=
+
x
y
x
Li gii
Chn D.
Ta có
11
lim , lim
11
−+
→− →−
= +∞ = −∞
++
xx
xx
xx
nên đường thẳng
1x =
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Câu 32. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
2
2
5 41
1
xx
y
x

A.
0.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 33. Đồ thị hàm số
2
2
4
x
y
x
=
có mấy tiệm cận.
A.
3
B.
1
C.
2
D.
0
Câu 34. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2
42x
y
xx
+−
=
+
A.
2
B.
1
C.
3
D.
0
Câu 35. Đồ th hàm s
( )
2
1
1
x
fx
x
+
=
có tất c bao nhiêu tim cận đứng và tim cn ngang?
A.
4
. B.
3
. C.
1
. D.
2
.
Câu 36. Cho hàm số
2
42
23
32
xx
y
xx
++
=
−+
. Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A.
4
. B.
5
. C.
3
. D.
6
.
Câu 37. Gọi
,nd
lần lượt số đường tiệm cận ngang và số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
1
1
x
y
xx
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
0, 2nd
. B.
1nd
. C.
1, 2nd
. D.
0, 1nd
.
Câu 38. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
1
43 1 3 5
x
y
xx
=
+−
.
A.
2
. B.
3
. C.
1
. D.
0
.
Câu 39. Đồ thị hàm số
2
4 21
1
xx x
y
x
+ −+
=
+
có bao nhiêu đường tiệm cận?
A.
1
. B.
0
. C.
2
. D.
3
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A), B), C), D) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Câu 40. Cho hàm s
( )
y fx=
(
)
lim 2
x
fx
+∞
=
,
( )
lim
x
fx
−∞
= +∞
.
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang phân biệt.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng
2x =
.
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang
Câu 41. Cho hàm s
(
)
y fx=
đồ th đường cong
( )
C
và các gii hn
(
)
2
lim 1
x
fx
+
=
;
( )
2
lim 1
x
fx
=
;
( )
lim 2
x
fx
−∞
=
;
( )
lim 2
x
fx
+∞
=
.
A. Đưng thng
2y =
tim cn ngang ca
( )
C
.
B. Đưng thng
1
y =
là tim cn ngang ca
( )
C
.
C. Đưng thng
2x =
là tim cn ngang ca
( )
C
.
D. Đưng thng
2
x =
là tim cận đứng ca
( )
C
.
Câu 42. Cho đồ thị hàm số
21
24
x
y
x
=
+
có đồ thị
( )
C
.
A. Đưng thng
2y
=
là tim cn ngang ca
( )
C
.
B. Đưng thng
1y =
là tim cn ngang ca
( )
C
.
C. m s
21
24
x
y
x
=
+
nghch biến trong khong
( )
;10−∞
( )
10; +∞
.
D. Đưng thng
2x =
là tim cận đứng ca
( )
C
.
Câu 43. Cho đồ thị hàm số
2
16 4x
y
xx
+−
=
+
có đồ thị
( )
C
.
A. Đưng thng
1x
=
0x =
là hai tim cận đứng ca
( )
C
.
B. Đưng thng
0y =
là tim cn ngang ca
( )
C
.
C. m s có ba đường tiệm cận.
D. Đưng thng
1x
=
là tim cận đứng ca
( )
C
.
Câu 44. Cho đồ thị hàm số
2
2
31
x xx
y
x
+−
=
+
có đồ thị
( )
C
.
A. Đưng thng
1
3
y =
là tim cn ngang ca
( )
C
.
B. Đưng thng
1y =
là tim cn ngang ca
( )
C
.
C. m s có ba đường tiệm cận.
D. Đưng thng
1
3
x =
là tim cận đứng ca
( )
C
.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ trả lời đáp án.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Câu 45. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
21
1
x
y
x
=
.
Câu 46. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
21
1
x
y
x
+
=
.
Câu 47. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
2
4x
y
x
+
=
.
Câu 48. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
2
25
1
xx
y
x
++
=
+
.
Câu 49. Tìm tt c các tim cận đứng của đồ th hàm s
2
2
21 3
56
−− + +
=
−+
x xx
y
xx
.
A.
3=x
2=x
. B.
3=x
. C.
3= x
2= x
. D.
3= x
.
Câu 50. Tìm đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
2
21
32
−+
=
−+
x
y
xx
.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
BÀI 3
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
2 . Đường tim cn đứng
Đưng thng
0
xx=
được gi là đưng tim cn đng (hay tim cn đng) ca đ th m s
(
)
y fx
=
nếu ít nht mt trong các điều kiện sau được tha mãn:
( ) ( ) ( ) ( )
0000
lim ; lim ; lim ; lim
xx xx xx xx
fx fx fx fx
++−−
→→→→
= +∞ = −∞ = +∞ = −∞
Nhn xét: Gi s đường thng
0
xx=
tim cận đứng ca đ th m s
( )
y fx=
. Lấy điểm
(
)
;M xy
thuc đ th m s. Gi
MH
là khong cách t điểm
M
đến đường thng
0
xx=
. Khi đó, độ dài
MH
tiến ti
0
khi
(hình
,
ac
) hay khi
(hình
,
bd
)
2 . Đường tim cn ngang
Đưng thng
0
yy=
được gi là đưng tim cn ngang (hay tim cn ngang) ca đ th m s
( )
y fx=
nếu:
( )
0
lim
x
fx y
+∞
=
hoc
( )
0
lim
x
fx y
−∞
=
.
Nhn xét: Gi s đường thng
0
yy=
tim cn ngang ca đ th m s
( )
y fx=
. Lấy điểm
( )
;M xy
thuc đ th m s. Gi
MH
khong cách t điểm
M
đến đường thng
0
yy=
. Khi đó, độ
dài
MH
tiến ti
0
khi
x +∞
(hình
a
) hay khi
x −∞
(hình
b
)
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
3 . Đường tim cn xiên
Đưng thng
( )
0y ax b a=+≠
được gi là đưng tim cn xiên (hay tim cn xiên) ca đ th
m s
( )
y fx=
nếu:
(
) (
)
lim 0
x
f x ax b
+∞
−+=


hoc
(
) (
)
lim 0
x
f x ax b
−∞
−+=


.
Nhn xét: Gi s đường thng
( )
0y ax b a=+≠
tim cn xiên ca đ thm s
(
)
y fx
=
. Lấy điểm
M
thuc đ th m s
(
)
y fx=
điểm
N
thuộc đường thng
y ax b= +
cùng hoành độ
x
. Khi
đó, độ dài
MN
tiến ti
0
khi
x +∞
(hình
a
) hay khi
x −∞
(hình
b
)
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
CHỦ ĐỀ 1
TÌM TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
( )
y fx=
KHI BIẾT HÀM SỐ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN
THIÊN CỦA HÀM SỐ
( )
y fx=
I . Tiệm cn của đồ th hàm s
1. Đường thng
0
xx=
được gi là đưng tim cn đng ca đ th m s
( )
y fx=
nếu ít nht
mt trong các điều kiện sau được tha mãn:
( )
( )
( )
( )
0
0
0
0
lim
lim
lim
lim
xx
xx
xx
xx
fx
fx
fx
fx
+
+
= +∞
= −∞
= +∞
= −∞
tim cn đng
0
xx
=
.
2. Đường thng
0
yy
=
được gi là đưng tim cn ngang ca đ th m s
(
)
y fx=
nếu ít
nht 1 trong các điều kiện sau đây được tha mãn:
( )
( )
0
0
lim
lim
x
x
fx y
fx y
+∞
−∞
=
=
tim cn ngang
0
yy=
.
3. Đường thng
( )
0y ax b a=+≠
được gi là đưng tim cn xiên (hay tim cn xiên) ca đ
th m s
( )
y fx=
nếu ít nht 1 trong các điều kiện sau đây được tha mãn:
( ) ( )
( ) (
)
lim 0
lim 0
x
x
f x ax b
f x ax b
+∞
−∞
−+=


−+=


tim cn xiên
y ax b= +
.
II. Quy tc tìm giới hạn vô cc
1. Quy tắc tìm giới hạn của tích
().()f x gx
Nếu
0
lim ( ) 0
=
xx
fx L
0
lim ( )
= +∞
xx
gx
(hoc
−∞
) thì
0
lim ().()
xx
f x gx
được tính theo quy tc cho trong
bng sau:
2. Quy tắc tìm giới hạn của thương
()
()
fx
gx
0
lim ( )
xx
fx
0
lim ( )
xx
gx
0
lim ()()
xx
f xgx
0>L
+∞
+∞
−∞
−∞
0<L
+∞
−∞
−∞
+∞
| 1/126

Preview text:

Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS BÀI 3
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
2 . Đường tiệm cận đứng
Đường thẳng x = x được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số 0
y = f (x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: lim f (x) = ; +∞ lim f (x) = ;
−∞ lim f (x) = ;
+∞ lim f (x) = −∞ x + + − − → 0 x x→ 0 x x→ 0 x x→ 0 x
Nhận xét: Giả sử đường thẳng x = x là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) . Lấy điểm M ( ; x y) 0
thuộc đồ thị hàm số. Gọi MH là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng x = x . Khi đó, độ dài MH 0 tiến tới 0 khi x x
→ (hình a,c ) hay khi x x+ → (hình , b d ) 0 0
2 . Đường tiệm cận ngang
Đường thẳng y = y được gọi là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số 0
y = f (x) nếu: lim f (x) = y hoặc lim f (x) = y . 0 x→+∞ 0 x→−∞
Nhận xét: Giả sử đường thẳng y = y là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) . Lấy điểm 0 M ( ;
x y) thuộc đồ thị hàm số. Gọi MH là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng y = y . Khi đó, độ 0
dài MH tiến tới 0 khi x → +∞ (hình a ) hay khi x → −∞ (hình b )
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
3 . Đường tiệm cận xiên
Đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) được gọi là đường tiệm cận xiên (hay tiệm cận xiên) của đồ thị
hàm số y = f (x) nếu: lim  f
 ( x) − (ax + b) = 0  hoặc lim  f
 ( x) − (ax + b) = 0  . x→+∞ x→−∞
Nhận xét: Giả sử đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f (x) . Lấy điểm
M thuộc đồ thị hàm số y = f (x) và điểm N thuộc đường thẳng y = ax + b có cùng hoành độ x . Khi
đó, độ dài MN tiến tới 0 khi x → +∞ (hình a ) hay khi x → −∞ (hình b )
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS CHỦ ĐỀ 1
TÌM TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = f (x) KHI BIẾT HÀM SỐ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN
THIÊN CỦA HÀM SỐ y = f (x)
I . Tiệm cận của đồ thị hàm số
1. Đường thẳng x = x được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) nếu ít nhất 0 lim f (x) = +∞ x + → 0 x
lim f (x) = −∞ +
một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: x→ 0x
tiệm cận đứng x = x . lim f (x) = +∞ 0 x − → 0 x
lim f (x) = −∞ x − → 0 x
2. Đường thẳng y = y được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) nếu ít 0
lim f (x) = y0
nhất 1 trong các điều kiện sau đây được thỏa mãn: x→+∞
tiệm cận ngang y = y .
lim f (x) = y 0 0 x→−∞
3. Đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) được gọi là đường tiệm cận xiên (hay tiệm cận xiên) của đồ
thị hàm số y = f (x) nếu ít nhất 1 trong các điều kiện sau đây được thỏa mãn: lim  f
 ( x) − (ax + b) = 0  x→+∞
tiệm cận xiên y = ax + b . lim  f
 ( x) − (ax + b) = 0  x→−∞
II. Quy tắc tìm giới hạn vô cực
1. Quy tắc tìm giới hạn của tích
f (x).g(x)
Nếu lim f (x) = L ≠ 0 và lim g(x) = +∞ (hoặc −∞ ) thì lim f (x).g(x) được tính theo quy tắc cho trong x→ 0 x x→ 0 x x→ 0 x bảng sau:
lim f (x)
lim g(x)
lim f (x)g(x) x→ 0 x x→ 0 x x→ 0 x +∞ +∞ L > 0 −∞ −∞ +∞ −∞ L < 0 −∞ +∞
2. Quy tắc tìm giới hạn của thương f (x) g(x)
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS f (x) lim f (x) lim g(x)
Dấu của g(x) lim x→ 0 x x→ 0 x x→ 0 x g(x) L ±∞ Tùy ý 0 + +∞ L > 0 − −∞ 0 + −∞ L < 0 − +∞
(Dấu của g(x) xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với x x ) 0
Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp + x x , − →
x x , x → +∞ và x → −∞ . 0 0
III. Kỹ năng dùng Casio
Giả sử cần tính lim f (x) ta dùng chức năng CALC để tính giá trị của f (x) tại các giá trị của x rất gần xa a.
1. Giới hạn của hàm số tại một điểm
• lim f (x) thì nhập f (x) và CALC 9 x a 10− = + . + xa
• lim f (x) thì nhập f (x) và CALC 9 x a 10− = − . − xa
• lim f (x) thì nhập f (x) và CALC 9 x a 10− = + hoặc 9 x a 10− = − . xa
2. Giới hạn của hàm số tại vô cực
• lim f (x) thì nhập f (x) và CALC 10 x =10 . x→+∞
• lim f (x) thì nhập f (x) và CALC 10 x = 10 − . x→−∞ DẠNG 1
BIẾT ĐỒ THỊ HOẶC BẢNG BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ y = f (x)
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
Đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng bằng: A. x =1. B. x = 1 − . C. x = 0 . D. y = 1 − .
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận? A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3.
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận? A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3.
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận? A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3.
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) là: A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 1.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình đường tiệm cận đứng và đường tiệm
cận ngang của đồ thị hàm số là
A. Tiệm cận đứng x = 2
− , tiệm cận ngang y =1. B. Tiệm cận đứng x = 2 , tiệm cận ngang y = 1 − .
C. Tiệm cận đứng x =1, tiệm cận ngang y = 2
− . D. Tiệm cận đứng x = 1
− , tiệm cận ngang y = 2 .
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có báng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là: A. 4 . B. 1. C. 3. D. 2 .
Câu 9. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình sau
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) là A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
Câu 10. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là: A. 4 . B. 3. C. 1. D. 2 .
Câu 11. Cho hàmsố f (x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là A. 4 . B. 1. C. 3. D. 2 .
Câu 12. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  \{ }
1 có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm
cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) A. 1. B. 4 . C. 2 . D. 3.
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A), B), C), D) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 14.
Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình bên. y 1 x -2 -1 0 1
A. Đồ thị hàm số y = f (x) chỉ có một đường tiệm cận.
B. Đồ thị hàm số y = f (x) có đường tiệm cận đứng x = 0 , đường tiệm cận ngang y =1.
C. Hàm số y = f (x) không có cực trị.
D. Hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng ( ;0 −∞ ) và (0;+∞).
Câu 15. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình bên.
A. Hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng ( ;0 −∞ ) và (2;+∞) .
B. Đồ thị hàm số y = f (x) có tiệm cận đứng và tiệm cận xiên.
C. Hàm số y = f (x) có điểm cực đại (2; 7
− ) và điểm cực tiểu (0; ) 1 .
D. Hàm số y = f (x) đồng biến trong khoảng (0;2)
Câu 16. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình bên.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
A. Đồ thị hàm số y = f (x) có tiệm cận đứng x =1
B. Đồ thị hàm số y = f (x) có tiệm cận xiên y = x − 2 .
C. Hàm số y = f (x) có điểm cực đại (3;3) và điểm cực tiểu ( 1; − 5 − ).
D. Hàm số y = f (x) đồng biến trong khoảng ( ; −∞ 3 − ) và (3;+∞)
Câu 17. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình bên.
A. Đồ thị hàm số y = f (x) có tiệm cận đứng x =1
B. Đồ thị hàm số y = f (x) có tiệm cận ngang y = x − 3 .
C. Hàm số y = f (x) có một điểm cực tiểu  1 2;  −  . 2   
D. Hàm số y = f (x) đồng biến trong khoảng ( ) ;1 −∞ và (2;+∞)
Câu 18. Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình bên.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
A. Đồ thị hàm số y = f (x) không có tiệm cận đứng
B. Đồ thị hàm số y = f (x) có hai tiệm cận xiên 1 y = x − và . 1 y = −x + 2 2
C. Hàm số y = f (x) không cực trị.
D. Hàm số y = f (x) có giá trị nhỏ nhất là 1 min y =  2
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) . Có đồ thị như hình vẽ.
A. Đồ thị hàm số y = f (x) có hai đường tiệm cận đứng x = 1 − và x =1
B. Đồ thị hàm số y = f (x) có một đường tiệm cận ngang là y =1.
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng ( ) ;1 −∞ ;( 1; − 0) ;(1;2) và (2;+∞)
D. Hàm số y = f (x) không có cực trị.
Câu 20. Cho đồ thị hàm số y = f (x) có hình vẽ dưới đây.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
A. Đồ thị hàm số y = f (x) có tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số bằng 3.
B. Hàm số y = f (x) có giá trị nhỏ nhất min y = 0 . 
C. Hàm số y = f (x) đồng biến trong khoảng ( ; −∞ − ) 1 và (1;+∞)
D. Hàm số y = f (x) có ba điểm cực trị.
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
A. Đồ thị hàm số y = f (x) có đường tiệm cận đứng x = 1 −
B. Đồ thị hàm số y = f (x) có đường tiệm cận ngang y = 1 −
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng ( ; −∞ 2 − ) và ( 2; − +∞)
D. Hàm số y = f (x) không có điểm cực trị.
Câu 22. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên các khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
A. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là 2
B. Đồ thị hàm số y = f (x) có ba đường tiệm cận ngang y =1; y = 2; y = 3
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng (1;+∞)
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
D. Hàm số y = f (x) có hai điểm cực trị.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ trả lời đáp án.
Câu 23.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là bao nhiêu?
Câu 24.
Số tiệm cận đứng và số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau là
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là bao nhiêu?
Câu 25. Cho hàm số yf x  có bảng biến như sau:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là bao nhiêu? DẠNG 2
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
BIẾT HÀM SỐ y = f (x) • Trường hợp P(x)
y f (x) 
là hàm số phân thức hữu tỷ. Q(x)
+ Nếu Q(x)  0 có nghiệm x thì đồ thị có tiệm cận đứng x x (x là điểm tại đó hàm số không 0 o o
xác định ⇒ x x là tiệm cận đứng). o
+ Nếu bậc P(x )  bậc Q(x ) thì đồ thị có tiệm cận ngang.
+ Nếu bậc P(x ) bậc Q(x ) 1 thì đồ thị có tiệm cận xiên. Q  (x)  0
+ Số tiệm cận đứng của hàm số phân thức P(x) y
là số nghiệm của hệ  Q(x) P  (x)  0 
+ Đồ thị có tiệm cận ngang thì không có tiệm cận xiên và ngược lại.
• Để xác định các hệ số a,b trong phương trình của đường tiệm cận xiên, ta có thể áp dụng các công  f (x) a   lim
; b  lim f (x) ax  thức:  x x x   .  f (x) a   lim
; b  lim f (x) ax x xx  2
• Thông thường đối với hàm dạng:
ax bx c y
thì ta tìm cận xiên bằng cách chia đa thức, lấy dx e
phần nguyên là tiệm cận xiên do lim (phần dư) = 0. x
• Hàm số bậc ba và bậc bốn không có các đường tiệm cận.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. +
Câu 26. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 3x 2 y =
là đường thẳng có phương trình: x − 2 A. x = 2 . B. x = 1 − . C. x = 3. D. x = 2 − .
Câu 27. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số x +1 y =
là đường thẳng có phương trình: x − 2 A. x = 1 − . B. x = 2 − .
C. x = 2 . D. x =1. x − 2
Câu 28. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là x +1 A. y = 2 − . B. y =1. C. x = 1 − .
D. x = 2 .
Câu 29. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số x −1 y = là x − 3 A. x = 3 − . B. x = 1 − . C. x =1. D. x = 3.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Câu 30. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2x 2 y = là x +1 A. x = 2 − . B. x =1. C. x = 1 − . D. x = 2 .
Câu 31. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng? 2 2 A. x − 3x + 2 y = B. = x y C. 2
y = x −1 D. = x y x −1 2 x +1 x +1 Lời giải Chọn D.
Ta có lim x = +∞, lim x = −∞ nên đường thẳng x = 1
− là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. x 1− x + x 1 1 + →− →− x +1 2
Câu 32. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 5x 4x 1 y  là 2 x 1 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. x − 2
Câu 33. Đồ thị hàm số y = có mấy tiệm cận. 2 x − 4 A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Câu 34. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số x + 4 − 2 y = là 2 x + x A. 2 B. 1 C. 3 D. 0 Câu 35. +
Đồ thị hàm số f (x) x 1 =
có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang? 2 x −1 A. 4 . B. 3. C. 1. D. 2 . 2 Câu 36. Cho hàm số x + 2x + 3 y =
. Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận? 4 2 x − 3x + 2 A. 4 . B. 5. C. 3. D. 6 . Câu 37. Gọi ,
n d lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 1 x y
. Khẳng định nào sau đây là đúng? x  1 x
A. n  0,d  2 .
B. n d 1.
C. n 1,d  2 .
D. n  0,d 1.
Câu 38. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số x −1 y = .
4 3x +1 − 3x − 5 A. 2 . B. 3. C. 1. D. 0 . 2
Câu 39. Đồ thị hàm số
4x + 2x −1 + x y =
có bao nhiêu đường tiệm cận? x +1 A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A), B), C), D) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Câu 40. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 2 , lim f (x) = +∞ . x→+∞ x→−∞
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang phân biệt.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng x = 2 .
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang
Câu 41. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong (C) và các giới hạn lim f (x) =1; x 2+ →
lim f (x) =1; lim f (x) = 2 ; lim f (x) = 2 . x 2− → x→−∞ x→+∞
A. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của (C).
B. Đường thẳng y =1 là tiệm cận ngang của (C).
C. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận ngang của (C).
D. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của (C).
Câu 42. Cho đồ thị hàm số 2x −1 y = có đồ thị (C). 2x + 4
A. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của (C).
B. Đường thẳng y =1 là tiệm cận ngang của (C). C. Hàm số 2x −1 y =
nghịch biến trong khoảng ( ;
−∞ 10) và (10;+∞). 2x + 4
D. Đường thẳng x = 2
− là tiệm cận đứng của (C). Câu 43. + − Cho đồ thị hàm số x 16 4 y = có đồ thị (C). 2 x + x
A. Đường thẳng x = 1
− và x = 0 là hai tiệm cận đứng của (C).
B. Đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của (C).
C. Hàm số có ba đường tiệm cận.
D. Đường thẳng x = 1
− là tiệm cận đứng của (C). 2
Câu 44. Cho đồ thị hàm số
2x + x x y = có đồ thị (C). 3x +1 A. Đường thẳng 1
y = là tiệm cận ngang của (C). 3
B. Đường thẳng y =1 là tiệm cận ngang của (C).
C. Hàm số có ba đường tiệm cận. D. Đường thẳng 1
x = − là tiệm cận đứng của (C). 3
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ trả lời đáp án.

Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
Câu 45. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2x −1 y = . x −1 +
Câu 46. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2x 1 y = . x −1 2 +
Câu 47. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số x 4 y = . x 2 + +
Câu 48. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số x 2x 5 y = . x +1 2
Câu 49. Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2x −1− x + x + 3 y = . 2 x − 5x + 6
A. x = 3 và x = 2 .
B. x = 3. C. x = 3 − và x = 2 − . D. x = 3 − .
Câu 50. Tìm đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x − 2 +1 y = . 2 x − 3x + 2
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS BÀI 3
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
2 . Đường tiệm cận đứng
Đường thẳng x = x được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số 0
y = f (x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: lim f (x) = ; +∞ lim f (x) = ;
−∞ lim f (x) = ;
+∞ lim f (x) = −∞ x + + − − → 0 x x→ 0 x x→ 0 x x→ 0 x
Nhận xét: Giả sử đường thẳng x = x là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) . Lấy điểm M ( ; x y) 0
thuộc đồ thị hàm số. Gọi MH là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng x = x . Khi đó, độ dài MH 0 tiến tới 0 khi x x
→ (hình a,c ) hay khi x x+ → (hình , b d ) 0 0
2 . Đường tiệm cận ngang
Đường thẳng y = y được gọi là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số 0
y = f (x) nếu: lim f (x) = y hoặc lim f (x) = y . 0 x→+∞ 0 x→−∞
Nhận xét: Giả sử đường thẳng y = y là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) . Lấy điểm 0 M ( ;
x y) thuộc đồ thị hàm số. Gọi MH là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng y = y . Khi đó, độ 0
dài MH tiến tới 0 khi x → +∞ (hình a ) hay khi x → −∞ (hình b )
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS
3 . Đường tiệm cận xiên
Đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) được gọi là đường tiệm cận xiên (hay tiệm cận xiên) của đồ thị
hàm số y = f (x) nếu: lim  f
 ( x) − (ax + b) = 0  hoặc lim  f
 ( x) − (ax + b) = 0  . x→+∞ x→−∞
Nhận xét: Giả sử đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f (x) . Lấy điểm
M thuộc đồ thị hàm số y = f (x) và điểm N thuộc đường thẳng y = ax + b có cùng hoành độ x . Khi
đó, độ dài MN tiến tới 0 khi x → +∞ (hình a ) hay khi x → −∞ (hình b )
Đại số 12 - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đò thị hàm số - Bài tập theo CT mới 2025 KNTTVCS CHỦ ĐỀ 1
TÌM TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = f (x) KHI BIẾT HÀM SỐ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN
THIÊN CỦA HÀM SỐ y = f (x)
I . Tiệm cận của đồ thị hàm số
1. Đường thẳng x = x được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) nếu ít nhất 0 lim f (x) = +∞ x + → 0 x
lim f (x) = −∞ +
một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: x→ 0x
tiệm cận đứng x = x . lim f (x) = +∞ 0 x − → 0 x
lim f (x) = −∞ x − → 0 x
2. Đường thẳng y = y được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) nếu ít 0
lim f (x) = y0
nhất 1 trong các điều kiện sau đây được thỏa mãn: x→+∞
tiệm cận ngang y = y .
lim f (x) = y 0 0 x→−∞
3. Đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) được gọi là đường tiệm cận xiên (hay tiệm cận xiên) của đồ
thị hàm số y = f (x) nếu ít nhất 1 trong các điều kiện sau đây được thỏa mãn: lim  f
 ( x) − (ax + b) = 0  x→+∞
tiệm cận xiên y = ax + b . lim  f
 ( x) − (ax + b) = 0  x→−∞
II. Quy tắc tìm giới hạn vô cực
1. Quy tắc tìm giới hạn của tích
f (x).g(x)
Nếu lim f (x) = L ≠ 0 và lim g(x) = +∞ (hoặc −∞ ) thì lim f (x).g(x) được tính theo quy tắc cho trong x→ 0 x x→ 0 x x→ 0 x bảng sau:
lim f (x)
lim g(x)
lim f (x)g(x) x→ 0 x x→ 0 x x→ 0 x +∞ +∞ L > 0 −∞ −∞ +∞ −∞ L < 0 −∞ +∞
2. Quy tắc tìm giới hạn của thương f (x) g(x)