Các dạng bài tập tổ hợp – xác suất

Tài liệu gồm 38 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn Toán học tại trường THPT Marie Curie, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, phân dạng và tuyển chọn các bài toán trắc nghiệm + tự luận chuyên đề tổ hợp – xác suất, giúp học sinh lớp 11 tự học chương trình Đại số và Giải tích 11 chương 2.

Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
38
Chuyên đề 2: TỔ HỢP - XÁC SUẤT
VẤN ĐỀ 1
HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN
1. QUY TẮC CỘNG
Một công việc
X
được hoàn thành bởi một trong hai công việc
A
hoặc
B
. Nếu
A
m
cách
thực hiện
B
n
cách thực hiện (không trùng với bất cách thực hiện nào của
A
) thì
công việc
X
có
cách thực hiện.
Quy tắc cộng thực chất chia một bài toán thành nhiều trường hợp khác nhau không
trùng lập. Khi đó đáp số của bài toán bằng tổng đáp số của các trường hợp.
Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
BÀI TOÁN MẪU
Bài mẫu 1: Từ các chữ số 0;
1;
2;
3;
5
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm hai
chữ số khác nhau?
Bài giải
Gọi
12
x a a
là số cần tìm.
x
là số chẵn nên
2
a
chỉ có thể bằng 0 hoặc bằng 2.
-Trường hợp 1. Nếu
2
0a
thì
1
a
có 4 cách lựa chọn từ các chữ số
1;
2;
3;
5
.
-Trường hợp 2. Nếu
2
2a
t
1
a
3 cách lựa chọn từ các chữ số
1;
3;
5
(do
1
0a
và
12
aa
).
- Hai trường hợp này không số
x
nào trùng nhau. Do đó, theo quy tắc cộng ta
4 3 7
số các số cần tìm.
Bài mẫu 2: Ti một buổi l 13 cp v chng tham d, mi ông bt tay vi mọi người tr
v mình và các bà không ai bt tay vi nhau. Hi có bao nhiêu cái bt tay?
Bài giải
Bui l có 13 cp v chồng tương ứng với 26 người.
Trường THPT MARIE CURIE
39
Gi
1
,A
2
,A
…,
13
A
lần lượt là 13 ông tham gia cùng vi v ca mình trong bui l.
Do
1
A
không bắt tay với vợ mình không bắt tay với chính mình nên
1
A
26 2 24
cái bắt tay với 24 người còn lại.
2
A
không bắt tay với vợ mình, không bắt tay với chính mình và đã bắt tay với
1
A
n
2
A
26 3 23
cái bắt tay với 23 người còn lại.
3
A
không bắt tay với vợ mình, không bắt tay với chính mình và đã bắt tay với
1
A
2
A
nên
3
A
26 4 22
cái bắt tay với 22 người còn lại.
Tương tự như vậy ta có:
4
A
có 21 cái bắt tay.
5
A
có 20 cái bắt tay.
12
A
có 13 cái bắt tay.
13
A
có 12 cái bắt tay.
Theo quy tắc cộng, ta có
12 13 14 ... 24 234
cái bắt tay trong buổi lễ.
2. QUY TẮC NHÂN
Một công việc
X
được hoàn thành bởi liên tiếp hai công việc
A
B
. Nếu
A
m
cách
thực hiện ứng với mỗi cách thực hiện
A
đó,
n
cách thực hiện
B
thì công việc
X
mn
cách thực hiện.
Ghi chú
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
BÀI TOÁN MẪU
Bài mẫu 3: Một người có 12 quyển sách khác nhau, gồm 5 quyển sách toán, 4 quyển sách lý
3 quyển sách hóa. Người ấy muốn chọn ra 1 quyển sách toán, 1 quyển sách 1
quyển sách hóa từ 12 quyển sách trên để tặng một người bạn. Hỏi người ấy bao nhiêu
cách chọn?
Bài giải
Để chọn được một bộ sách tặng bạn, người ấy phải thực hiện liên tiếp ba công việc sau:
Công việc thứ 1: Chọn 1 trong 5 quyển sách toán, có 5 cách chọn.
Công việc thứ 2: Chọn 1 trong 4 quyển sách lý, có 4 cách chọn.
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
40
Công việc thứ 3: Chọn 1 trong 3 quyển sách hóa, có 3 cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có
5 4 3 60
cách chọn theo yêu cầu bài toán.
Cách giải trên được hiểu theo sơ đồ sau
Bài mẫu 4: Trong một trường THPT, khối 11 280 học sinh nam 325 học sinh nữ. Nhà
trường cần chọn hai học sinh trong đó một nam một nữ đi dự trại của học sinh
thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
Bài giải
-Số cách chọn một trong 280 học sinh nam là 280 cách.
-Ứng với mỗi cách chọn một học sinh nam, số cách chọn một trong 325 học sinh nữ 325
cách.
-Theo quy tắc nhân ta
280 325 91000
cách lựa chọn hai học sinh trong đó một nam
và một nữ đi dự trại hè của học sinh thành phố.
Bài mẫu 5: Trong mt phng
Oxy
, cho hình ch nht
OABC
vi
0;10A
,
100;10B
100;0C
. Gi
S
tp hp tt c các điểm
;M a b
,
;ab
nm bên trong (k c trên
cnh) ca hình ch nht
OABC
. S phn t ca
S
bng
Bài giải
Số phần tử của
S
là số cặp
;ab
.
Đim
;M a b
nm bên trong (k c trên cnh)
ca hình ch nht
OABC
nên
0 100
a
a


a
có 101 cách chọn.
Toán
Toán 3
Toán 1
Toán 2
Toán 5
Toán 4
Lý 1
Lý 2
Lý 3
Lý 4
Hóa
Hóa 1
Hóa 2
Hóa 3
10
100
O
A
B
C
x
y
b
M
a
Trường THPT MARIE CURIE
41
0 10
b
b


b
có 11 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, số cặp
;ab
thỏa yêu cầu bài toán là
101 11 1111
Suy ra
S
1111
phần tử.
Bài mẫu 6: Xét mạng đường nối các tỉnh
,A
,B
,C
D
,
E
,
,F
G
, trong đó số viết trên một
cạnh cho biết số con đường nối hai tỉnh nằm ở hai đầu mút của cạnh như hình bên dưới.
Có bao nhiêu cách đi từ tỉnh
A
đến tỉnh
G
?
Bài giải
Cách 1
Có 4 lộ trình đi từ
A
đến
G
như sau:
Trường hợp 1: Đi theo lộ trình
A
-
B
-
D
-
E
-
G
.
-Số cách đi từ
A
đến
B
là 2 cách.
-Số cách đi từ
B
đến
D
là 3 cách.
-Số cách đi từ
D
đến
E
là 2 cách.
-Số cách đi từ
E
đến
G
là 5 cách.
Theo quy tắc nhân, trường hợp 1 có
2 3 2 5 60
cách đi.
Trường hợp 2: Đi theo lộ trình
A
-
B
-
D
-
F
-
G
.
Tương tự như trên trường hợp 2 có
2 3 2 2 24
cách đi.
Trường hợp 3: Đi theo lộ trình
A
-
C
-
D
-
F
-
G
.
Tương tự như trên trường hợp 3 có
3 4 2 2 48
cách đi.
Trường hợp 4: Đi theo lộ trình
A
-
C
-
D
-
E
-
G
.
Tương tự như trên trường hợp 4 có
3 4 2 5 120
cách đi.
Theo quy tắc cộng, số cách đi từ tỉnh
A
đến tỉnh
G
60 24 48 120 252
cách.
Cách 2
Đi từ
A
đến
G
được thực hiện bởi hai công đoạn liên tiếp như sau:
Công đoạn 1: Đi từ
A
đến
D
Có 2 lộ trình đi từ
A
đến
D
như sau:
Trường hợp 1: Đi theo lộ trình
A
-
B
-
D
2 3 6
cách đi.
Trường hợp 2: Đi theo lộ trình
A
-
C
-
D
3 4 12
cách đi.
Theo quy tắc cộng, công đoạn 1 có
6 12 18
cách đi.
Công đoạn 2: Đi từ
D
đến
G
A
B
C
D
G
E
F
2
2
2
2
5
3
3
4
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
42
Có 2 lộ trình đi từ
D
đến
G
như sau:
Trường hợp 1: Đi theo lộ trình
D
-
E
-
G
2 5 10
cách đi.
Trường hợp 2: Đi theo lộ trình
D
-
F
-
G
2 2 4
cách đi.
Theo quy tắc cộng, công đoạn 2 có
10 4 14
cách đi.
Theo quy tắc nhân, số cách đi từ tỉnh
A
đến tỉnh
G
18 14 252
cách.
Bài mẫu 7: Xét đồ mạng điện 6 công tắc khác nhau, trong đó mỗi công tắc có hai
trạng thái đóng và mở như hình bên dưới.
bao nhiêu cách đóng - mở 6 công tắc trên để mạng điện thông mạch từ
P
đến
Q
(nghĩa
là có dòng điện từ
P
đến
Q
)?
Bài giải
Để mạng điện thông mạch từ
P
đến
Q
có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1. 3 công tắc của mạng điện từ
A
đến
B
là đóng và 3 công tắc của mạng điện
từ
C
đến
D
đóng - mở tùy ý.
- Số cách đóng 3 công tắc của mạng điện từ
A
đến
B
là 1 cách.
- Có 8 cách đóng (Đ) - mở (M) tùy ý 3 công tắc của mạng điện từ
C
đến
D
được mô tả bằng
sơ đồ sau:
Đ-Đ-M Đ-M-Đ M-Đ-Đ
M-M-Đ M-Đ-M Đ-M-M
Đ-Đ-Đ M-M-M
Theo quy tắc nhân, trường hợp 1 có
1 8 8
cách.
Trường hợp 2. 3 công tắc của mạng điện t
C
đến
D
đóng 3 công tắc của mạng
điện từ
A
đến
B
đóng - mở tùy ý.
Tương tự như trên, trường hợp 2 có
1 8 8
cách.
Để ý rằng trường hợp 1 có trường hợp 6 công tắc đều đóng và trường hợp 2 cũng có trường
hợp 6 công tắc đều đóng.
Do vậy số cách để mạng điện thông mạch từ
P
đến
Q
8 8 1 15
cách.
BÀI TẬP
Bài 1. Một người muốn mua một áo mi cỡ 39 hoặc 40. Áo cỡ 39 5 màu khác nhau, áo
cỡ 40 4 màu khác nhau. Hỏi bao nhiêu cách người đó thể lựa chọn để mua
một áo sơ mi (về màu và cỡ áo)?
A
B
C
D
P
Q


Trường THPT MARIE CURIE
43
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2. Lớp 11A có 18 học sinh nam và 12 học sinh nữ.
a. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn làm lớp trưởng?
b. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai bạn gồm 1 nam làm lớp trưởng và 1 nữ làm lớp phó?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. Khối 11 trường MC có 280 đoàn viên nam và 225 đoàn viên nữ.
a. Có mấy cách chọn 1 đoàn viên khối 11 làm bí thư đoàn trường?
b. mấy cách chọn 1 đoàn viên nam 1 đoàn viên nữ của khối 11 để đi dự đại hội
Đoàn trường?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. Một hộp chứa 10 viên bi gồm 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. bao nhiêu cách lấy ra
2 viên bi khác màu từ hộp đó?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 5. Một hội nghị 3 nước Đông Dương số đại biểu gồm: 10 đại biểu Việt Nam; 8 đại
biểu Campuchia và 6 đại biểu Lào.
a. Có bao nhiêu cách chọn một vị đại biểu để đọc diễn văn khai mạc?
b. Có bao nhiêu cách chọn 3 vị đại biểu của 3 nước khác nhau làm thư ký đoàn?
c. Có bao nhiêu cách chọn 2 vị đại biểu của 2 nước khác nhau để họp báo?
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
44
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 6. 10 đôi vợ chồng đi dự tiệc. Có bao nhiêu cách chọn một căp nam nữ sao cho:
a.
Hai người đó là vợ chồng
?
b. Hai người đó không là vợ chồng
?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. Ông A mặc áo mi cỡ M quần tây cỡ 30. Khi vào cửa hàng thì ông thấy 20 áo
cỡ M màu khác nhau và 11 quần cỡ 30 kiểu khác nhau. Hỏi ông A bao nhiêu
cách chọn 1 bộ quần-áo đúng cỡ của mình?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 8. 3 kiểu mặt đồng hồ (vuông, tròn elip) và 4 loại dây (xanh, đỏ, tím vàng).
mấy cách chọn một chiếc đồng hồ gồm 1 mặt và 1 dây?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
45
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 9. một hộp bút màu gồm 12 màu khác nhau một bản đồ 5 quốc gia. mấy
cách tô màu bản đồ này sao cho mỗi quốc gia tô 1 màu khác nhau?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Một nhân viên bưu điện 6 bao thư mang màu sắc khác nhau và 6 con tem mệnh
giá khác nhau. bao nhiêu cách khác nhau để người này m ra các bao thư dán
tem và trên mỗi bao thư chỉ dán 1 tem?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 11. Trường MC 5 cổng. Học sinh X dự tính mỗi ngày đi học sẽ vào trường bằng 1
cổng và ra về theo 1 cổng khác. Có bao nhiêu cách vào và ra mà X có thể làm được?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 12. bao nhiêu cách sắp xếp 6 người vào 6 i ghế xếp thành hàng dọc mỗi người
chỉ ngồi một ghế?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
46
Bài 13.
bao
nhiêu
ch
sp
xếp
m
bạn
học
sinh
A,
B,
C,
D,
E
vào
một chiếc
ghế
i
để
:
a.
Bn
C
ngồi
chính
giữa?
b.
Hai
bạn
A
E
ngồi
hai
đầu
ghế?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 14. Hằng ngày giữa TP HCM Nội 4 chuyến máy bay, 6 chuyến xe lửa và 10
chuyến xe khách.
a. Một người muốn đi từ TP HCM ra Hà Nội thì có mấy cách lựa chọn phương tiện?
b. Một người muốn đi du lịch từ TP HCM ra Hà Nội thì mấy cách lựa chọn để khi đi
và về bằng 2 phương tiện khác nhau?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 15. Các thành phố
,A
,B
,C
D
được nối với nhau bởi các con đường như hình bên
dưới.
Có bao nhiêu cách đi từ
A
đến
D
,
qua
B
C
chỉ một lần?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
A
B
C
D
Trường THPT MARIE CURIE
47
Bài 16. 2 đường thẳng
a
b
song song. Trên đường thẳng
a
12 điểm phân biệt
trên đường thẳng
b
9 điểm phân biệt. Hỏi bao nhiêu tam giác các đỉnh 3
điểm trong các điểm này?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 17. Xét sơ đồ mạng điện có 9 công tắc khác nhau, trong đó mỗi công tắc có hai trạng thái
đóng và mở như hình bên dưới.
Có bao nhiêu cách đóng-mở 9 công tắc trên để mạng điện thông mạch từ
A
đến
B
?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 18. Từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
A
B


Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
48
Bài 19. Từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số
khác nhau?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 20. Từ các số 0; 1; 2; 3; 4; 5, có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 21. Từ các số 0; 1; 2; 3; 4; 5, thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số
khác nhau?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 22. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 23. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số khác nhau?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
49
Bài 24. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 25. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số khác nhau?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 26. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 5?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 27. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và không có chữ số 6?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 28. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và chữ số 6 luôn có mặt?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
50
Bài 29. Từ các chữ số
0;
1;
2;
5;
7;
9
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số
khác nhau và nhỏ hơn
100
?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 30. Từ các chữ số
1;
2;
5;
7;
8
thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số
khác nhau và nhỏ hơn
278
?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
VẤN ĐỀ 2
HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
1. HOÁN VỊ
Mỗi cách sắp xếp
n
1n
phần tử nào đó theo một thứ tự ta gọi một hoán vị của
n
phần tử đó.
Số hoán vị của
n
phần tử là
! 1.2.3...
n
P n n
1n
.
Ví dụ
Có 3 bạn
,A
B
,
C
.
Sắp xếp cho 3 bạn đó ngồi vào 3 ghế (mỗi bạn 1 ghế) theo hàng ngang
Chẳng hạn
A C B
, cách xếp đó cho ta một hoán vị.
Trường THPT MARIE CURIE
51
Tổng số cách sắp xếp chỗ ngồi cho 3 bạn là số hoán vị của 3 phần tử:
3
3! 6P 
(cách)
Dưới đây là liệt kê tất cả các hoán vị về chỗ ngồi của 3 bạn
,A
B
,
C
.
A B C
A C B
B A C
B C A
C A B
C B A
Ghi chú
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2. CHỈNH HỢP
Mỗi cách chọn
k
phần tử của
n
phần tnào đó xếp
k
phần tvừa chọn theo một
thứ tự ta gọi là một chỉnh hợp chập
k
của
n
phần tử.
Số các chỉnh hợp chập
k
của
n
phần tử là
!
. 1 . 2 ... 1
!
k
n
n
A n n n n k
nk
1 kn
.
Ví dụ
Cho tập
1;2;3;4S
.
Để biết bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau được chọn từ tập
S
, ta thực
hiện như sau:
Chọn ra
2
trong
4
chữ số trong tập
S
Xếp
2
chữ số vừa chọn theo một thứ tự
Chẳng hạn chọn ra hai chữ số 1 4 trong tập
S
, sau đó xếp chúng thành số 41 (hoặc xếp
thành số 14)
Cách làm đó cho ta một chỉnh hợp chập
2
của
4
phần tử.
Do vậy, số các số tự nhiên cần đếm số các chỉnh hợp chập
2
của
4
phần tử:
2
4
12A
(số)
Dưới đây là liệt kê tất cả các chỉnh hợp chập
2
của
4
phần tử trong tập
S
.
12
13
14
21
23
24
31
32
34
41
42
43
Chú ý: Hiển nhiên
n
nn
AP
.
Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
3. TỔ HỢP
Mỗi cách chọn
k
phần tử (không cần sắp xếp theo thứ tự) của
n
phần tử nào đó gọi
một tổ hợp chập
k
của
n
phần tử.
Số tổ hợp chập
k
của
n
phần tử là
!
!
!!
k
k
n
n
A
n
C
k
k n k

1 kn
.
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
52
Ví dụ
Một tổ có 5 học sinh
1 2 3 4 5
; ; ; ;A A A A A
.
Mỗi cách chọn 3 học sinh trong tổ để trực nhậtmột tổ hợp chập 3 của 5 phần tử.
Tổng số các cách chọn 3 học sinh trong tổ để trực nhật số tổ hợp chập 3 của 5 phần t
3
5
10C
(cách).
Dưới đây là liệt kê tất cả các cách chọn 3 học sinh trong tổ để trực nhật.
1 2 3
;;A A A
1 2 4
;;A A A
1 2 5
;;A A A
1 3 4
;;A A A
1 3 5
;;A A A
1 4 5
;;A A A
2 3 4
;;A A A
2 3 5
;;A A A
245
;;AAA
3 4 5
;;A A A
.
Chú ý: Các hoán vị của các phần tử trong mỗi tập hợp trên chỉ cho 1 cách chọn. Chẳng
hạn trong tập hợp
1 2 3
;;A A A
, hoán v
1 2 3
;;A A A
cho nhau, thì đó cũng chỉ công
việc chọn 3 học sinh
1 2 3
;;A A A
để trực nhật.
Một cách hiểu khác về chỉnh hợp
Cho tập
X
n
phần tử.
Số cách chọn
k
phần tử của tập
X
là:
k
n
C
Số cách xếp
k
phần tử vừa chọn theo một thứ tự nào đó là:
!k
Theo quy tắc nhân, số cách chọn
k
phần tử của tập
X
xếp
k
phần tử vừa chọn theo
một thứ tự nào đó là:
!
kk
nn
C k A
.
Ghi chú
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4. PHÂN BIỆT TỔ HỢP VÀ CHỈNH HỢP
Cho tập
X
n
phần tử.
Số cách chọn
k
phần tử của tập
X
là:
k
n
C
.
Scách chọn
k
phần tử của tập
X
xếp
k
phần tử vừa chọn theo một thứ tự nào đó
là:
k
n
A
.
BÀI TẬP
Bài 1. bao nhiêu cách xếp 4 người thành một hàng dọc?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
53
Bài 2. Một giải bóng đá 12 đội thi đấu, bao nhiêu khả năng xếp hạng từ 1 đến 12 cho
c đội này (Giả sử không có các đội đồng hạng)?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ các số 1; 2; 3; 4; 5?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau từ các số 1; 2; 3; 4; 5?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 5. bao nhiêu cách xếp 3 bạn vào 7 ghế xếp thành hàng ngang?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 6. Có 8 vận động viên chạy thi ng chung kết. Hỏi bao nhiêu khả năng đạt bộ huy
chương gồm 1 vàng, 1 bạc và 1 đồng với 8 vận động viên này?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. bao nhiêu tập con gồm 3 phần tử của tập hợp
0;1;2;3;4;5;6;7 ?A
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
54
Bài 8. Lớp 11A 38 học sinh. Hỏi bao nhiêu cách chọn 4 học sinh của lớp đó tham gia
ngoại khóa của nhà trường?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 9. Một học sinh có 10 cây viết khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn:
a. 4 cây để làm bài kiểm tra?
b. 4 cây để tặng 4 bạn, mỗi bạn 1 cây?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho 10 điểm trong đó không 3 điểm nào thẳng hàng.
thể lập được:
a. bao nhiêu đoạn thẳng?
b. bao nhiêu véctơ khác
0
?
c. bao nhiêu tam giác?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 11. Lớp 11A có 30 học sinh, có bao nhiêu cách chọn:
a. 3 học sinh làm ban cán sự lớp?
b. 3 học sinh làm ban cán sự lớp, trong đó có 1 lớp trưởng, 1 lớp phó và 1 thư ký?
c. 3 học sinh làm ban cán sự lớp, trong đó có 1 lớp trưởng và 2 lớp phó?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
55
Bài 12. Đội văn nghệ của lớp 11A có 8 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
lập một đội tốp ca gồm 3 nam và 2 nữ từ đội văn nghệ đó?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 13. Lớp 11A 30 học sinh gồm 20 nam và 10 nữ, hỏi có bao nhiêu cách chọn
a. 4 học sinh làm trực nhật?
b. 6 học sinh làm trực nhật trong đó số nam và nữ bằng nhau?
c. 5 học sinh làm trực nhật trong đó có đúng 1 nữ?
d. 6 học sinh làm trực nhật trong đó không có nữ?
e. 7 học sinh làm trực nhật trong đó có ít nhất 1 nữ?
f. 8 học sinh làm trực nhật trong đó có cả nam và nữ?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 14. Một hộp chứa 16 viên bi gồm 7 bi xanh, 6 bi đỏ 3 bi vàng. bao nhiêu cách lấy
ra 3 viên bi từ hộp đó 3 viên bi này có cùng màu?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
56
Bài 15. Một hộp chứa 10 viên bi gồm 6 viên bi đỏ 4 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra
3 viên bi từ hộp đó và 3 viên bi này có đủ 2 màu?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 16. Một hộp chứa 18 viên bi gồm 8 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ 4 viên bi vàng. bao
nhiêu cách lấy ra 3 viên bi từ hộp đó và 3 viên bi này có đúng 2 viên bi vàng?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 17. Một hộp chứa 20 viên bi gồm 10 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ 4 viên bi vàng. Có bao
nhiêu cách lấy ra 3 viên bi từ hộp đó và 3 viên bi này có ít nhất 2 viên bi vàng?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
57
Bài 18. bao nhiêu cách xếp 2 quyển sách toán, 4 quyển sách văn, 6 quyển sách ngoại ngữ
vào 1 kệ dài theo từng môn?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 19. Trong tổ Toán
25
giáo viên. Ngày họp đầu năm, mỗi giáo viên trong tổ chào
nhau bằng một i bắt tay một lần với tất cả giáo viên trong tổ. Hỏi tất cả bao
nhiêu cái bắt tay.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 20. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 nam và 4 nữ đứng thành một hàng ngang sao cho:
a. Nữ đứng cạnh nhau?
b. Nam đứng cạnh nhau?
c. Nam đứng cạnh nhau và nữ cũng đứng cạnh nhau?
d. Nam và nữ đứng xen kẽ nhau?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
58
Bài 21. Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên
x
gồm 5 chữ số khác nhau sao cho:
a.
x
là số chẵn?
b.
x
là số lẻ?
c.
x
không có chữ số 1?
d.
x
phải có chữ số 1?
e.
x
phải có chữ số 1 và chữ số 2?
f.
x
phải có hai chữ số 1 và 2 đồng thời hai chữ số này đứng cạnh nhau?
g.
x
phải có ba chữ số 1; 2 và 3 đồng thời ba chữ số này đứng cạnh nhau?
h.
x
có 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 22. Một đoàn tàu 3 toa chở khách ( Toa 1, 2, 3). Trên sân ga 4 hành khách chuẩn b
lên tàu. Biết mỗi toa còn ít nhất 4 ghế trống. Hỏi bao nhiêu cách sắp xếp 4 vị khách
lên 3 toa đó?
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
59
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: T các s
1,2,3,4,5,6,7
lập được bao nhiêu s t nhiên gm 4 ch s khác nhau s
chn
A. 360. B. 343. C. 523. D. 347.
Câu 2: T các s
1,2,3,4,5,6,7
lập được bao nhiêu s t nhiên gm 4 ch s khác nhau s
l
A. 360. B. 343. C. 480. D. 347.
Câu 3: Cho các s
1,5,6,7
có th lập đưc bao nhiêu s t nhiên
4
ch s vi các ch s khác
nhau
A.
12
. B.
24
. C.
64
. D.
256
.
Câu 4: T các ch s
2,3,4,5
có th lập được bao nhiêu s gm
4
ch s:
A.
256
. B.
120
. C.
24
. D.
16
.
Câu 5: bao nhiêu ch s chn gm bn ch s đôi một khác nhau được lp t các s
0,1,2,4,5,6,8
.
A. 252. B. 520. C. 480. D. 368.
Câu 6: Cho
6
chữ số
2,3,4,5,6,7
số các số tự nhiên chẵn có
3
chữ số lập thành từ
6
chữ số đó:
A.
36
. B.
18
. C.
256
. D.
108
.
Câu 7: bao nhiêu s t nhiên hai ch s các ch s hàng chc lớn hơn chữ s hàng đơn
v?
A.
40
. B.
45
. C.
50
. D.
55
.
Câu 8: Có bao nhiêu s t nhiên có chín ch s mà các ch s ca nó viết theo th t gim dn:
A.
5
. B.
15
. C.
55
. D.
10
.
Câu 9: Có bao nhiêu s t nhiên có
3
ch s:
A.
900
. B.
901
. C.
899
. D.
999
.
Câu 10: Cho các ch s 1, 2, 3,., 9. T các s đó có thể lập được bao nhiêu s
a) Có 4 ch s đôi một khác nhau
A. 3024. B. 2102. C. 3211. D. 3452
b) S chn gm 4 ch s khác nhau và không vượt quá 2011.
A. 168. B. 170. C. 164. D. 172.
Câu 11: bao nhiêu s t nhiên
3
ch s lp t các s
0,2,4,6,8
với điều các ch s đó
không lp li:
A.
60
. B.
40
. C.
48
. D.
10
.
Câu 12: Cho hai tập hợp
,,{},A a b c d
;
,{},B c d e
. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định
sau:
A.
4NA
. B.
3NB
. C.
()7N A B
. D.
()2N A B
.
Câu 13: Cho các s
1,2,3,4,5,6,7
. S các s t nhiên gm
5
ch s ly t
7
ch s trên sao cho
ch s đầu tiên bng
3
là:
A.
5
7
. B.
7!
. C.
240
. D.
2401
.
Câu 14: T các s
1,3,5
có th lập được bao nhiêu s t nhiên có
3
ch s:
A.
6
. B.
8
. C.
12
. D.
27
.
Câu 15: Có bao nhiêu s
2
ch s, mà tt c các ch s đều l:
A.
25
. B.
20
. C.
30
. D.
10
.
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
60
Câu 16: Có bao nhiêu s t nhiên gm
5
ch s lớn hơn
4
và đôi một khác nhau:
A.
240
. B.
120
. C.
360
. D.
24
.
Câu 17: Cho tp. T tp A ta th lập được bao nhiêu s t nhiên l gm 4 ch s đôi một khác
nhau
A. 720. B. 261. C. 235. D. 679.
Câu 18: T các s
1,2,3
th lập được bao nhiêu s t nhiên khác nhau mi s các ch s
khác nhau:
A.
15
. B.
20
. C.
72
. D.
36
.
Câu 19: T tp A th lập được bao nhiêu s gm 8 ch s đôi mt khác nhau sao ch s đầu
chn ch s đứng cui l.
A. 11523. B. 11520. C. 11346. D. 22311.
Câu 20: Tính tng các ch s gm 5 ch s khác nhau được lp t các s 1, 2, 3, 4, 5?
A. 3999960. B. 33778933. C. 4859473. D. 3847294.
Câu 21: Có 100000 vé được đánh s t 00000 đến 99999. Hi s vé gm 5 ch s khác nhau.
A. 30240. B. 32212. C. 23460. D. 32571.
Câu 22: Có bao nhiêu s t nhiên nh hơn
100
chia hết cho
2
3
.
A.
12
. B.
16
. C.
17
. D.
20
.
Câu 23: Cho tp
1,2,3,4,5,6,7,8A
. T tp A th lập được bao nhiêu s gm 8 ch s đôi
mt khác nhau sao các s này l không chia hết cho 5.
A. 15120. B. 23523. C. 16862. D. 23145.
Câu 24: T các s
1,2,3,4,5,6,7
lập được bao nhiêu s t nhiên gm 4 ch s khác nhau s
chia hết cho 5
A. 360. B. 120. C. 480. D. 347.
Câu 25: Cho tp
0,1,2,3,4,5,6A
. T tp A có th lập được bao nhiêu s t nhiên gm 5 ch s
và chia hết cho 5.
A. 660. B. 432. C. 679. D. 523.
Câu 26: Số các số tự nhiên gồm
5
chữ số chia hết cho
10
là:
A.
3260
. B.
3168
. C.
9000
. D.
12070
.
Câu 27: Cho tp hp s:
0,1,2,3,4,5,6A
.Hi th thành lp bao nhiêu s4 chữ s khác
nhau và chia hết cho 3.
A. 114. B. 144. C. 146. D. 148.
Câu 28: Hi tt c bao nhiêu s t nhiên chia hết cho
9
mi s
2011
ch s trong đó
ít nht hai ch s
9
.
A.
2011 2010
9 2019.9 8
9

. B.
2011 2010
9 2.9 8
9

.
C.
2011 2010
9 9 8
9

. D.
2011 2010
9 19.9 8
9

.
Câu 29: T thành ph
A
đến thành ph B 6 con đưng, t thành ph B đến thành ph C 7
con đường. bao nhiêu cách đi từ thành ph A đến thành ph C, biết phải đi qua thành
ph. B.
A. 42. B. 46. C. 48. D. 44.
Trường THPT MARIE CURIE
61
Câu 30: T thành ph A đến thành ph B
3
con đường, t thành ph A đến thành ph C
2
con đường, t thành ph B đến thành ph D
2
con đường, t thành ph C đến thành
ph D có
3
con đường, không có con đường nào ni t thành ph C đến thành ph. B.
Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ thành ph A đến thành ph. D.
A.
6
. B.
12
. C.
18
. D.
36
.
Câu 31: T thành ph A 10 con đường đi đến thành ph B, t thành ph A 9 con đường đi
đến thành ph C, t B đến D 6 con đường, t C đến D 11 con đường không
con đường nào ni B vi. C. Hi có bao nhiêu cách đi từ A đến. D.
A. 156. B. 159. C. 162. D. 176.
Câu 32: Trong mt giải thi đấu bóng đá 20 đội tham gia vi th thức thi đấu vòng tròn. C hai
đội thì gặp nhau đúng một ln. Hi có tt c bao nhiêu trận đấu xy ra.
A. 190. B. 182. C. 280. D. 194.
Câu 33:
10
cp v chồng đi d tic. Tng s cách chn một người đàn ông một người ph
n trong ba tic phát biu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chng:
A.
100
. B.
91
. C.
10
. D.
90
.
Câu 34: Hội đồng qun tr ca công ty X gồm 10 người. Hi có bao nhiêu cách bầu ra ba người vào
ba v trí ch tch, phó ch tịch và thư kí, biết kh năng mỗi người là như nhau.
A. 728. B. 723. C. 720. D. 722.
Câu 35: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm
1
món ăn trong
5
món,
1
loi
qu tráng ming trong
5
loi qu tráng ming một nước ung trong
3
loại nước ung.
Có bao nhiêu cách chn thực đơn:
A.
25
. B.
75
. C.
100
. D.
15
.
Câu 36: Bạn muốn mua một y bút mực một cây t chì. Các y bút mực
8
màu khác
nhau, các cây bút chì cũng có
8
màu khác nhau. Như vậy bạn có bao nhiêu cách chọn
A.
64
. B.
16
. C.
32
. D.
20
.
Câu 37: Trong mt tun, bn A d định mỗi ngày đi thăm một người bn trong
12
người bn ca
mình. Hi bn A th lập được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn ca mình (Có th thăm
mt bn nhiu ln).
A.
7!
. B.
35831808
. C.
12!
. D.
3991680
.
Câu 38: bao nhiêu cách sp xếp
3
n sinh,
3
nam sinh thành mt hàng dc sao cho các bn
nam và n ngi xen k:
A.
6
. B.
72
. C.
720
. D.
144
.
Câu 39: S điện thoi Huyn C Chi
7
ch s bắt đầu bi
3
ch s đầu tiên
790
. Hi
Huyn C Chi có tối đa bao nhiêu máy điện thoi:
A.
1000
. B.
100000
. C.
10000
. D.
1000000
.
Câu 40: Có bao nhiêu cách xếp 4 người A,B,C,D lên 3 toa tàu, biết mi toa có th chứa 4 người.
A. 81. B. 68. C. 42. D. 98.
Câu 41: 3 nam 3 n cn xếp ngi vào mt hàng ghế. Hi my cách xếp sao cho Nam, n
ngi xen k?
A. 72. B. 74. C. 76. D. 78.
Câu 42: 3 nam 3 n cn xếp ngi vào mt hàng ghế. Hi my cách xếp sao cho Nam, n
ngi xen k và có một người nam A, một người n B phi ngi k nhau?
A. 40. B. 42. C. 46. D. 70.
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
62
Câu 43: 3 nam 3 n cn xếp ngi vào mt hàng ghế. Hi my cách xếp sao cho Nam, n
ngi xen k và có một người nam C, một người n D không được ngi k nhau?
A. 32. B. 30. C. 35. D. 70.
Câu 44: Mt bàn dài 2 y ghế đối din nhau, mi dãy gm 6 ghế. Người ta mun xếp ch
ngi cho 6 hc sinh trường A 6 hc sinh trường B vào bàn nói trên. Hi bao nhiêu
cách xếp ch ngi trong mỗi trường hp sau bt 2 hc sinh nào ngi cnh nhau hoặc đối
diện nhau thì khác trường nhau.
A. 1036800. B. 234780. C. 146800. D. 2223500.
Câu 45: Mt bàn dài 2 y ghế đối din nhau, mi dãy gm 6 ghế. Người ta mun xếp ch
ngi cho 6 hc sinh trường A 6 hc sinh trường B vào bàn nói trên. Hi bao nhiêu
cách xếp ch ngi trong mỗi trường hp sau bt 2 hc sinh nào ngồi đi din nhau thì
khác trường nhau.
A.
33177610
. B.
34277600
. C.
33176500
. D.
33177600
.
Ni dung
Li gii
Câu 1: Cho tập hợp
M
10
phần tử. Số tập con gồm
2
phần
tử của
M
A.
8
10
A
. B.
2
10
A
.
C.
2
10
C
. D.
2
10
.
Câu 2: Cho tp hp
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9M
10
phn t. S
tp con gm
2
phần t ca
M
và không cha phn t
1
bng
A.
2
9
A
. B.
2
9
.
C.
2
10
C
. D.
2
9
C
.
Câu 3: Cho tập hợp
M
có
10
phần tử. Stập con không quá
2
phần tử của
M
A.
57
. B.
54
.
C.
55
. D.
56
.
Câu 4: Cho tập hợp
M
10
phần tử. tất cả bao nhiêu cách
sắp xếp 10 phần tử này theo một thứ tự?
A.
10
. B.
10
P
.
C.
10
10
C
. D.
10
10
.
Câu 5: Cho tập hợp
M
10
phần tử. tất cả bao nhiêu cách
sắp xếp 3 phần tử lấy từ
M
theo một thứ tự?
A.
7
10
A
. B.
3
10
C
.
C.
3
10
A
. D.
3
10
.
Câu 6: Cho tập hợp
M
10
phần tử. tất cả bao nhiêu cách
lấy ra 3 phần tử từ
M
?
Trường THPT MARIE CURIE
63
A.
7
10
A
. B.
3
10
.
C.
3
10
A
. D.
3
10
C
.
Câu 7: bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm
34 học sinh?
A.
34
2
. B.
2
34
A
.
C.
2
34
. D.
2
34
C
.
Câu 8: Một nhóm 25 người cần chọn một ban chủ nhiệm gồm 1
chủ tịch,1 phó chủ tịch và 1 thư ký. Hỏi có bao nhiêu cách?
A. 1380. B. 13800.
C. 460. D. 4600.
Câu 9: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 lập được bao nhiêu số tự
nhiên gồm hai chữ số khác nhau?
A.
2
8
. B.
2
8
C
.
C.
2
8
A
. D.
8
2
.
Câu 10: bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số được thành lập
từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8?
A.
4
8
C
. B.
4
8
.
C.
4
8
A
. D.
8
4
.
Câu 11: Từ c chữ số 1; 5; 6; 7 thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên gồm 4 chữ số khác nhau đôi một?
A. 12. B. 256.
C. 64. D. 24.
Câu 12: bao nhiêu cách thành lập một ban cán sự lớp gồm 3
người được chọn từ 16 học sinh trong lớp?
A.
3
16
A
. B.
3
16
.
C.
16
3
. D.
3
16
C
.
Câu 13: Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban,
một phó ban và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là
A.
3
16
A
. B.
3
16
.
C.
16
3
. D.
3
16
C
.
Câu 14: Một tổ 7 học sinh. bao nhiêu cách chọn 3 học sinh
từ tổ đó đi trực nhật?
A.
4
7
A
. B.
3
7
C
.
C.
3
7
A
. D.
3
7
.
Câu 15: Một cửa hàng 8 chiếc áo màu khác nhau 8 chiếc
quần cũng có màu khác nhau. Một người muốn mua một bộ quần
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
64
áo từ cửa hàng đó. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 64. B. 16.
C. 32. D. 20.
Câu 16: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn
gồm 1 món ăn trong 5 món, 1 loại quả tráng miệng trong 5 loại
quả tráng miệng một nước uống trong 3 loại nước uống.
bao nhiêu cách chọn thực đơn?
A. 25. B. 75.
C. 100. D. 15.
Câu 17: An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà
Cường. Từ nhà An đến nhà Bình 4 con đường đi, từ nhà Bình
tới nhà Cường 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn
đường đi đến nhà Cường?
A. 6. B. 4.
C. 10. D. 24.
Câu 18: Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau. bao nhiêu cách
chọn đồng thời 4 viên bi từ hộp đó?
A. 4!. B. 15!.
C. 1365. D. 32760.
Câu 19: Một sinh viên phải chọn 10 trong số 20 học phần để học.
Hỏi sinh viên đó bao nhiêu cách chọn, nếu trong 20 học phần
đó; có 3 học phần mà nhà trường bắt buộc phải học?
A.
10
20
C
. B.
10
17
C
.
C.
73
10 10
.CC
. D.
7
17
C
.
Câu 20: Kiểm tra Học gồm 5 môn: Văn, Ngoại ngữ, Toán, Lý,
Hóa. bao nhiêu cách xếp lịch kiểm tra cho 5 môn này, sao cho
môn Văn được kiểm tra đầu tiên?
A. 4. B. 20.
C. 24. D. 120.
Câu 21: Một tổ gồm 12 học sinh trong đó bạn An. Số cách
chọn 4 học sinh từ tổ đó đi trực trong đó phải có An là
A. 990. B. 495.
C. 220. D. 165.
Câu 22: Mười hai đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao
điểm?
A. 12. B. 66.
C. 132. D. 144.
Câu 23: Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10
Trường THPT MARIE CURIE
65
cạnh là
A. 35. B. 120. C. 240. D. 720.
Câu 24: Số đoạn thẳng xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều
12 cạnh là
A. 6. B.
2
12
C
. C.
2
12
A
. D.
6!
.
Câu 25: Số véctơ xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 12
cạnh là
A. 6. B.
2
12
C
. C.
2
12
A
. D.
6!
.
Câu 26: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng,
thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các
điểm đó?
A.
3
. B.
4
. C.
2
. D.
6
.
VẤN ĐỀ 3
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CÓ CHỨA
n
P
,
k
n
A
,
k
n
C
Công thức và điều kiện
! 1.2.3... 2 1
n
P n n n n
Điều kiện:
n
là số tự nhiên và
1n
!
. 1 . 2 ... 1
!
k
n
n
A n n n n k
nk
Điều kiện:
n
,
k
là số tự nhiên
1 kn
.
!
!
!!
k
k
n
n
A
n
C
k
k n k

Điều kiện:
n
,
k
là số tự nhiên và
1 kn
. (Quy ước:
0
1
n
C
)
Phân tích giai thừa lớn theo giai thừa bé
soá sau = soá tröôùc +1
! 3 ! 2 1n n n n n
soá sau = soá tröôùc +1
4 ! 1 ! 2 3 4n n n n n
3 !. 2 . 1 .
!
21
3 ! 3 !
n n n n
n
n n n
nn

Chú ý
0! 1
,
1! 1
1
n
An
,
2
1
n
A n n
,
3
12
n
A n n n
,
4
1 2 3
n
A n n n n
,…
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
66
1
n
Cn
,
2
1
2!
n
nn
C
,
3
12
3!
n
n n n
C

,
4
1 2 3
4!
n
n n n n
C
,…
k n k
nn
CC
,
1
11
k k k
n n n
C C C


,
.!
kk
nn
A C k
Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
67
BÀI TẬP
Bài 1. Giải phương trình
1
1
1
6
nn
n
PP
P
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2. Giải phương trình
2
4
13
210
.
n
n
n
P
AP
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. Giải phương trình
42
30
nn
AA
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. Giải phương trình
22
2
3 42 0
nn
AA
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
68
Bài 5. Giải phương trình
1 2 3
7
2
n n n
n
C C C
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 6. Giải phương trình
21
14 14 14
14
k k k
C C C


.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. Giải phương trình
21
1
2 79
xx
CC

.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 8. Giải phương trình
32
14
x
xx
A C x

.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
69
Bài 9. Giải phương trình
1 2 3 2
6 6 9 14
x x x
C C C x x
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Giải phương trình
2 2 2 3 3 3
2 100
nn
n n n n n n
C C C C C C

.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 11. Giải bất phương trình
4
4
15
2 ! 1 !
n
A
nn

.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 12. Giải bất phương trình
32
5 21
xx
A A x
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
70
Bài 13. Giải bất phương trình
32
29
x
xx
A C x

.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 14. Giải bất phương trình
2 2 3
2
16
10
2
x x x
A A C
x
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 15. Giải bất phương trình
3
23
! . . 720
n n n
n n n
n C C C
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 16. Giải bất phương trình
4 3 2
1 1 2
5
4
n n n
C C A

.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
71
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Ni dung
Li gii
Câu 1: Với
k
n
hai số nguyênơng y ý thỏa mãn
kn
,
mệnh đ nào dưới đây đúng?
A.
!
!!
k
n
n
C
k n k
. B.
!
!
k
n
n
C
k
.
C.
!
!
k
n
n
C
nk
. D.
!!
!
k
n
k n k
C
n
.
Câu 2: Với
k
n
hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn
kn
,
mệnh đ nào dưới đây đúng?
A.
!
!!
k
n
n
A
k n k
. B.
!
!
k
n
n
A
k
.
C.
!
!
k
n
n
A
nk
. D.
!!
!
k
n
k n k
A
n
.
Câu 3: Với
n
là số nguyên ơng y ý, mệnh đề o ới đây
đúng?
A.
n
n
Pn
. B.
n
Pn
.
C.
2
n
n
P
. D.
!
n
Pn
.
Câu 4: S chnh hp chp 4 ca 7 phn t
A. 24. B. 720.
C. 840. D. 35.
Câu 5: S t hp chp 3 ca 10 phn t
A. 24. B. 30.
C. 720. D. 120.
Câu 6: S hoán v ca 6 phn t
A. 36. B. 720.
C. 46656. D. 64.
Câu 7: Cho
n
số nguyên dương thỏa
10 9 8
9
n n n
A A A
. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A.
07n
. B.
7 12n
.
C.
12 25n
. D.
25n
.
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
72
Câu 8: Cho
n
số nguyên dương thỏa
1 2 4
3
55 2 12
n n n
A A C

.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
07n
. B.
7 12n
.
C.
12 25n
. D.
25n
.
Câu 9: Cho
n
số nguyên dương thỏa
2 3 2
22
12
20 .
n n n
A C P A
n
.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
07n
. B.
7 12n
.
C.
12 25n
. D.
25n
.
Câu 10: Cho
n
số nguyên dương thỏa
4 3 2
1 1 2
5
2
n n n
C C A

.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
07n
. B.
7 12n
.
C.
12 25n
. D.
25n
.
VẤN ĐỀ 4
NHỊ THỨC NEWTON
0 1 1 1 1
.... ...
n
n n k n k k n n n n
n n n n n
a b C a C a b C a b C ab C b
0 1 1
.... 1 ... 1
n k n
n n k n k k n n
n n n n
a b C a C a b C a b C b

Số hạng tổng quát trong khai triển
n
ab
k n k k
n
C a b
Số hạng tổng quát trong khai triển
n
ab
1
k
k n k k
n
C a b
QUY TẮC LŨY THỪA
.
n
nn
a b a b
,
n
n
n
aa
b
b



,
.
m n m n
a a a
,
m
mn
n
a
a
a
,
1
n
n
a
a
,
.
n
m m n
aa
Chú ý:
0
1a
,
1
aa
Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
73
BÀI TẬP
Bài 1. Khai triển nhị thức
5
2ab
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2. Khai triển nhị thức
6
2a
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. Khai triển nhị thức
7
1
x
x



.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. Khai triển nhị thức
4
32xy
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 5. Khai triển nhị thức
5
3
2x
x



.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
74
Bài 6. Khai triển nhị thức
4
2
32xy
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. Tìm số hạng không chứa
x
trong khai triển nhị thức
8
3
3
2
x
x



.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 8. Tìm số hạng không chứa
x
trong khai triển nhị thức
12
3
x
x



.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 9. Tìm hệ số của
7
x
trong khai triển nhị thức
15
32x
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Tìm số hạng chứa
7
x
trong khai triển nhị thức
11
24x
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
75
Bài 11. Tìm hệ số của
3
x
trong khai triển nhị thức
5
2
2x
x



.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 12. Tìm số hạng chứa
8
x
trong khai triển nhị thức
10
2
3
2x
x



.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 13. Tìm số hạng chứa
3
x
trong khai triển nhị thức
12
23
5
x
x



.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 14. Tìm hệ số của
25 10
xy
trong khai triển nhị thức
15
3
2x xy
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 15. Tìm số hạng chứa
101 99
xy
trong khai triển nhị thức
200
23xy
.
Lời giải
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
76
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 16. Tìm số hạng có số mũ của
x
gấp 2 lần số mũ của
y
trong khai triển
30
3
y
x
x



.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 17. Biết hệ số của
2
x
trong khai triển nhị thức
13
n
x
là 90. Tìm
.n
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 18. Tìm số hạng không chứa
x
trong khai triển nhị thức
2
3
2
3
n
x
x



, biết
13
13
nn
C C n
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 19. Biết
2
0 1 2
1 2 . .
n
n
n
x a a x a x a x
0 1 2
71a a a
. Tìm số hạng chứa
5
x
của
khai triển.
Trường THPT MARIE CURIE
77
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 20. Tìm hệ số của số hạng chứa
3
x
của khai triển
47
3 2 5 .xx
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 21. Tìm hệ số chứa
8
x
của khai triển thành đa thức của
5 10
2
1 2 1 3 .x x x x
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 22. Tìm số hạng không chứa
x
của khai triển thành đa thức của



5
10
1
12x
x
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
78
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Ni dung
Li gii
Câu 1: Hsố của
31
x
trong khai triển
40
2
1
x
x



bằng
A.
322560
. B.
780
.
C.
91390
. D.
9880
.
Câu 2: Cho
x
số thực dương. Số hạng chứa
2
x
trong khai
triển của biểu thức
18
3
3
x
x



A.
153
. B.
2
153x
.
C.
1377
. D.
2
1377x
.
Câu 3: Hệ số của số hạng s của
x
bng s của
y
trong khai triển của biểu thức
14
2
2y
x
x



0x
bằng
A.
7
14
.C
B.
7
14
2.C
C.
77
14
2.C
D.
7 14
14
2.C
Câu 4: Hệ số của s hạng chứa
9
x
trong khai triển của biểu
thức
11
1 2 3xx
bng
A.
4620.
B.
C.
9405.
D.
Câu 5: Số hạng chứa
7
x
trong khai triển của biểu thức
6
72
42x x x
A.
16
. B.
7
16x
.
C.
8
. D.
7
8x
.
Câu 6: Hệ số của
5
x
trong khai triển biểu thức
68
2 1 3 1x x x
bằng
A.
13368
. B.
13368
.
C.
13848
. D.
13848
.
Câu 7: Hệ số của
5
x
trong khai triển biểu thức
68
3 1 2 1x x x
bằng
A.
3007
. B.
577
.
C.
3007
. D.
577
.
Câu 8: Hệ số của
5
x
trong khai triển biểu thức
68
2 3 1x x x
bằng
Trường THPT MARIE CURIE
79
A.
13548
. B. 13548.
C.
13668
. D. 13668.
Câu 9: Với
n
số nguyên dương thỏa mãn
12
55
nn
CC
. Số
hạng không chứa
x
trong khai triển của biểu thức
3
2
2
n
x
x



bằng
A.
322560
. B.
3360
.
C.
80640
. D.
13440
.
Câu 10: Với
n
số nguyên ơng thỏa mãn
0 1 2
11
n n n
C C C
.
Hệ số của số hạng chứa
2
x
trong khai triển của biểu thức
3
2
1
n
x
x



bằng
A. 6. B. 8.
C. 10. D. 12.
Câu 11: Với
n
số nguyên dương thỏa mãn
1
43
73
nn
nn
C C n

. Hệ số của số hạng chứa
8
x
trong khai triển
của biểu thức
5
3
1
n
x
x



(với
0x
) bằng
A. 792. B. 495.
C. 220. D. 169.
VẤN ĐỀ 5
PHÉP THỬ - BIẾN CỐ - XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
1. PHÉP THỬ
Phép thử được kí hiệu
T
, là một thí nghiệm hay một hành động mà:
Kết quả của nó không dự đoán trước được.
Xác định được tập hợp tất cả các kết quả xảy ra của thí nghiệm hoặc hành động đó.
2. KHÔNG GIAN MẪU
Không gian mẫu được kí hiệu , là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép
thử.
Số các phần tử của
được kí hiệu là
n
(hay
).
3. BIẾN CỐ
Một sự kiện
A
tương ứng với một chỉ một tập con của không gian mẫu của phép thử
T
thì sự kiện đó là biến cố
A
liên quan đến phép thử
T
.
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
80
Mỗi kết quả của phép thử
T
làm cho
A
xảy ra gọi là một kết quả thuận lợi cho
A
.
Tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho
A
được kí hiệu là
A
.
Số các phần tử của
A
được kí hiệu là
nA
(hay
A
).
Như vậy
A
n A n
.
Nếu
A
thì
A
gọi là biến cố không thể và
0nA
.
Nếu
A
thì
A
gọi là biến cố chắc chắn
n A n
.
4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Xác suất của biến cố
A
hiệu
PA
được định nghĩa
nA
PA
n
, với tập
hợp hữu hạn và các kết quả của phép thử là đồng khả năng xảy ra.
Như vậy:
0P 
,
1P 
01PA
.
5. BIẾN CỐ ĐỐI
Cho
A
một biến cố. Khi đó biến cố Không xảy ra
A
gọi biến cố đối của
A
hiệu là
A
.
Như vậy:
A
A
,
A
A
\
A
A
6. ĐỊNH LÝ
1P A P A
7. CH TÍNH XÁC SUẤT CỦA MỘT BIẾN CỐ A.
Cách 1
Tìm số phần tử của không gian mẫu (Nghĩa là tính
n
).
Tìm số phần tử của biến cố
A
(Nghĩa là tính
nA
).
Xác suất của biến cố
A
nA
PA
n
.
Cách 2
Tìm số phần tử của không gian mẫu (Nghĩa là tính
n
).
Tìm số phần tử của biến cố
A
(Nghĩa là tính
nA
).
Xác suất của biến cố
A
1
nA
PA
n

.
Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
81
BÀI TOÁN MẪU
Bài mẫu 1: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 50.
1. Mô tả không gian mẫu và tính
n
.
2. Gọi
A
là biến cố: “Số được chọn nhỏ hơn 4”. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi cho
A
.
3. Tính xác suất của
A
.
4. Gọi
B
là biến cố: “Số được chọn là số nguyên tố”. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi cho
B
.
5. Tính xác suất của
B
.
Bài giải
Câu 1. Không gian mẫu bao gồm 50 số nguyên dương không lớn 50 được liệt kê dưới đây:
1;2;3;4;5;6;...;50 50n
.
Câu 2.
A
là biến cố: “Số được chọn nhỏ hơn 4”
1;2;3A
.
Câu 3.
1;2;3 3A n A
, do đó
3
50
nA
PA
n

.
Câu 4. Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 và có ước số là 1 hoặc chính (Nghĩa là số chỉ
chia hết cho 1 hoặc chia hết cho chính nó)
B
là biến cố: “Số được chọn là số nguyên tố
2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41;43;47
B
Câu 5.
2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41;43;47 15
B
nB
,
do đó
15 3
50 10
nB
PB
n
.
Bài mẫu 2: Gieo hai con súc sắc cân đối.
1. Mô tả không gian mẫu và tính
n
.
2. Gọi
A
biến cố: Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng
7”. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho
A
và tính
PA
.
3. Tính xác suất để có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm.
4. Tính xác suất để có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm.
Bài giải
Câu 1. Mỗi con súc sắc6 mặt mỗi mặt có số chấm từ 1 đến 6 chấm. Do đó không gian
mẫu có thể được mô tả như sau:
; / 1 ; 6i j i j
với
i
là số chấm trên mặt của con súc
sắc thứ nhất và
j
là số chấm trên mặt của con súc sắc thứ hai.
Hoặc không gian mẫu được mô tả dưới dạng một bảng liệt kê như sau:
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
82
j
i
1
2
3
4
5
6
1
1;1
1;2
1;3
1;4
1;5
1;6
2
2;1
2;2
2;3
2;4
2;5
2;6
3
3;1
3;2
3;3
3;4
3;5
3;6
4
4;1
4;2
4;3
4;4
4;5
4;6
5
5;1
5;2
5;3
5;4
5;5
5;6
6
6;1
6;2
6;3
6;4
6;5
6;6
Do
i
có 6 cách chọn và
j
có 6 cách chọn nên
6 6 36n
.
Câu 2.
A
là biến cố: “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 7”.
Suy ra
7ij
, nên
A
là tập hợp gồm các phần tử sau:
1;1
1;2
1;3
1;4
1;5
1;6
2;1
2;2
2;3
2;4
2;5
3;1
3;2
3;3
3;4
4;1
4;2
4;3
4;1
4;2
4;3
5;1
5;2
6;1
Suy ra
21nA
. Vậy
21 7
36 12
nA
PA
n
.
Câu 3. Gọi
B
là biến cố: “có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm
Suy ra
B
là tập hợp gồm các phần tử sau:
6;1
,
6;2
,
6;3
,
6;4
,
6;5
,
6;6
,
1;6
,
2;6
,
3;6
,
4;6
,
5;6
Suy ra
11nB
. Vậy
11
36
nB
PB
n

.
Câu 4. Gọi
C
là biến cố: “có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”
Suy ra
C
là tập hợp gồm các phần tử sau:
6;1
,
6;2
,
6;3
,
6;4
,
6;5
,
1;6
,
2;6
,
3;6
,
4;6
,
5;6
Suy ra
10nC
. Vậy
10 5
36 18
nC
PC
n
.
Trường THPT MARIE CURIE
83
Bài mẫu 3: ba hộp, mỗi hộp chứa 5 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên tmỗi
hộp một tấm thẻ. Tính xác suất để tổng số ghi trên ba tấm thẻ rút ra không nhỏ hơn 4.
Bài giải
Ta có
; ; / 1 ; ; 5i j k i j k
, suy ra
5 5 5 125n
.
Gọi
A
là biến cố:
4i j k
, suy ra
A
là biến cố
4i j k
4i j k
nên chỉ có một khả năng xảy ra là
1,i
1,j
1k
. Suy ra
1nA
Vậy
1 124
11
125 125
nA
PA
n
.
Bài mẫu 4: Chon ngẫu nhiên 5 người tên trong danh sách 20 người được đánh số từ 1
đến 20. Tính xác suất để 5 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10.
Bài giải
Số cách chọn 5 trong 20 người là
5
20
C
cách.
Chỉ 10 người số thứ tự không lớn hơn 10, nên số cách chọn 5 trong số 10 người đó
5
10
C
cách.
Vậy xác suất cần tính là
5
10
5
20
21
1292
C
C
.
Chú thích bài mẫu 3.
5
20
nC
Nếu gọi
A
là biến cố: “5 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10” thì
5
10
n A C
Do đó
21
1292
nA
PA
n

.
Bài mẫu 5: Một người 10 đôi giày khác nhau trong lúc đi du lịch vội lấy ngẫu
nhiên 4 chiếc. Tính xác suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi.
Bài giải
Mỗi đôi giày có 2 chiếc nên 10 đôi giày có 20 chiếc.
Số cách chọn 4 trong 20 chiếc giày là
4
20
nC
cách.
Gọi
A
là biến cố: “4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi
Suy ra
A
là biến cố: “4 chiếc giày lấy ra không có đôi nào
Số cách chọn 4 trong 10 đôi giày là
4
10
C
cách.
Gọi 4 đôi giày vừa chọn mang tên
,A
,B
C
D
.
Số cách chọn một trong hai chiếc giày của đôi
A
là 2 cách
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
84
Số cách chọn một trong hai chiếc giày của đôi
B
là 2 cách
Số cách chọn một trong hai chiếc giày của đôi
C
là 2 cách
Số cách chọn một trong hai chiếc giày của đôi
D
là 2 cách
Suy ra
44
10 10
2 2 2 2 16.n A C C
.
Vậy
4
10
4
20
16.
99
11
323
nA
C
PA
n
C
.
BÀI TẬP
Bài 1. Một hộp chứa 4 thẻ ghi số 1; 2; 3; 4. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 2 thẻ.
1. Lập không gian mẫu.
2. Xác định các biến cố sau:
:A
”Tổng các số trên 2 thẻ là chẵn.”
:B
”Tích các số trên 2 thẻ là chẵn.”
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2. Một hộp chứa 5 quả cầu ghi số 1; 2; 3; 4; 5. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó liên tiếp 2 lần,
mỗi lần 1 quả và xếp thành hàng ngang.
1. Lập không gian mẫu.
2. Xác định các biến cố sau:
:A
”Quả cầu bên phải có số lớn hơn cầu bên trái.”
:B
”Quả cầu bên trái có số gấp đôi cầu bên phải.”
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. Gieo một con súc sắc. Tính xác suất của các biến cố sau:
1.
:A
”Xuất hiện mặt có số chấm là chẵn”
2.
:B
”Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”
3.
:C
”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 3”
Trường THPT MARIE CURIE
85
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. 30 người trong đó 20 nam 10 nữ. Chọn ngẫu nhiên 6 trong 30 người đó.
Tính xác suất sao cho trong năm người đó:
1. đều là nữ. 2. đều là nam.
3. có đúng một nữ. 4. có đúng một nam.
5. có ít nhất một nữ. 6. có ít nhất một nam.
7. có cả nam và nữ. 8. số nam và nữ bằng nhau.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 5. Một hộp chứa 7 viên bi trắng 5 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 3 viên bi.
Tính xác suất để:
1. 3 viên bi cùng màu trắng.
2. 3 viên bi cùng màu đỏ.
3. 3 viên bi cùng màu.
4. 3 viên bi khác màu.
Lời giải
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
86
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 6. Một thùng 15 bóng đèn trong đó 8 bóng còn tốt 7 bóng bị hư. Lấy ngẫu
nhiên 4 bóng từ hộp đó. Tính xác suất để:
1. 4 bóng đều tốt.
2. 4 bóng đều hư.
3. có ít nhất một bóng tốt.
4. bóng tốt nhiều hơn bóng hư.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. Danh sách lớp 11A được đánh số t1 đến 30. Bạn
A
thứ t12. Giáo viên chủ
nhiệm chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp.
1. Tính xác suất để
A
được chọn.
2. Tính xác suất để
A
không được chọn.
3. Tính xác suất để học sinh được chọn có số thứ tự nhỏ hơn số của
A
.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Trường THPT MARIE CURIE
87
Bài 8. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong một danh sách lớp số thứ tt1 đến 20. Tính
xác suất để 5 học sinh này đều có số thứ tự không lớn hơn 10.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 9. 4 tấm bìa ghi số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10. Rút ngẫu nhiên 3 tấm từ 4 tấm bìa đó.
1. Tính xác suất để tổng 3 số của 3 tấm thẻ đó bằng 8.
2. Tính xác suất để 3 số của 3 tấm thẻ đó là 3 số liên tiếp.
3. Tính xác suất để 3 số của 3 tấm thẻ đó không có 2 s liên tiếp.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Một lớp 60 sinh viên trong đó 40 sinh viên học tiếng Anh, 30 sinh viên học
tiếng Pháp 20 sinh viên học cả Anh Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên từ lớp
đó. Tính sác xuất để:
1. sinh viên này học tiếng Anh.
2. sinh viên này chỉ học tiếng Pháp.
Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
88
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Ni dung
Li gii
Câu 1: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ 4 quả cầu u
xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để 3 quả cầu
màu xanh bằng
A.
33
91
. B.
24
455
.
C.
4
165
. D.
4
455
.
Câu 2: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ 5 quả cầu màu
xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để 3 quả cầu
màu xanh bằng
A.
5
12
. B.
7
44
.
C.
1
22
. D.
2
7
.
Câu 3: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ 5 quả cầu u
xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để 3 quả cầu
màu xanh bằng
A.
24
91
. B.
1
12
.
C.
2
91
. D.
12
91
.
Câu 4: Một hộp chứa
11
quả cầu gồm
5
quả cầu màu xanh
6
quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời
2
quả cầu từ hộp
đó. Xác suất để
2
quả cầu chọn ra cùng màu bằng
A.
5
22
. B.
6
11
.
C.
5
11
. D.
8
11
.
Câu 5: Một hộp đựng 5 quả cầu xanh 4 quả cầu đỏ 3 quả
cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 3
quả cầu chọn ra khác màu bằng
A.
3
5
. B.
3
7
.
C.
3
11
. D.
3
14
.
Câu 6: Một hộp chứa ba quả cầu trắng hai quả cầu đen. Lấy
ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả
Trường THPT MARIE CURIE
89
trắng bằng
A.
2
10
. B.
3
10
.
C.
4
10
. D.
5
10
.
Câu 7: Một hộp chứa 15 viên bi gồm 7 bi xanh, 5 bi đỏ 3 bi
vàng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 viên bi từ hộp đó. Xác xuất để
3 viên bi lấy ra cùng màu bằng
A.
48
455
. B.
46
455
.
C.
45
455
. D.
44
455
.
Câu 8: Một hộp chứa 15 viên bi gồm 7 bi xanh, 5 bi đỏ 3 bi
vàng. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 viên bi từ hộp đó. Xác suất để
3 viên bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng bằng
A.
37
455
. B.
22
455
.
C.
50
455
. D.
121
455
.
Câu 9: Một hộp chứa 6 viên bi gồm 3 bi xanh, 2 bi vàng 1 bi
trắng. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 3 bi và không để lại. Xác suất để
bi lấy ra lần thứ nhất là bi xanh, lần thứ hai là bi trắng lần thứ
ba là bi vàng bằng
A.
1
60
. B.
1
20
.
C.
1
120
. D.
1
2
.
Câu 10: Một người 7 bông hng đỏ, 8 bông hng vàng 10
bông hng trắng. Người đó chn ngẫu nhiên 3 bông để cm vào
mt cái bình. Xác sut để 3 bông được chọn có đủ ba màu bng
A.
28
115
. B.
2089
2300
.
C.
1529
2300
. D.
1
92
.
Câu 11: Trên giá sách 4 quyn sách toán, 3 quyn sách lý, 2
quyn sách hóa. Ly ngu nhiên 3 quyn sách. Xác suất để 3
quyển được ly ra có ít nht mt quyn là toán bng
A.
1
21
. B.
2
7
.
C.
5
42
. D.
37
42
.
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
90
Câu 12: Thy giáo 10 câu hi trc nghiệm, trong đó 6 câu
đại s và 4 câu hình hc. Thy gi bn Nam lên tr bài bng cách
chn ly ngu nhiên 3 câu hi trong 10 câu hỏi trên để tr li. Hi
xác sut bn Nam chn ít nht mt câu hình hc bng bao
nhiêu?
A.
1
.
30
B.
5
6
.
C.
1
.
6
D.
29
.
30
Câu 13: Một nhóm học sinh gồm 12 nam 3 nữ. Chọn ngẫu
nhiên 7 học sinh từ nhóm đó. Xác suất để 7 học sinh đó ít nhất
một nữ bằng
A.
28
65
. B.
6
11
.
C.
57
65
. D.
792
6435
.
Câu 14: Trong mt lp hc 20 hc sinh gii, trong đó đếm
đưc 17 hc sinh gii toán, 7 hc sinh giỏi văn. Chọn ngu nhiên
4 hc sinh ca lp. c suất để trong 4 em đó ít nhất 2 em gii
c văn và toán bằng
A.
317
4845
. B.
157
969
.
C.
299
4845
. D.
784
4845
.
Câu 15: Một đoàn gồm 30 người Việt Nam đi du lịch, biết rẳng
trong đoàn có 12 người biết tiếng Anh, 8 người biết tiếng Pháp
17 người chỉ biết tiếng Việt. Cần chọn ngẫu nhiên ra 4 người.
Xác suất trong 4 người được chọn 2 người biết cả 2 thứ tiếng
Anh và Pháp bằng
A.
34392
888030
. B.
41
9867
.
C.
253
1305
. D.
37842
888030
.
Câu 16: Một lớp 22 nam 20 nữ. Giáo viên chnhiệm chọn
ngẫu nhiên 6 học sinh trong lớp để đi trực nhật. Xác suất để 6 học
sinh được chọn có số học sinh nam và nữ bằng nhau là
A.
6600
19721
. B.
33
20 22
3
42
CC
C
.
C.
3
42
33
20 22
.
C
CC
. D.
330
19721
.
Trường THPT MARIE CURIE
91
Câu 17: Một tổ 5 học sinh nam 6 học sinh nữ. Giáo viên
chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật. Xác suất để 3 học
sinh được chọn có cả nam và nữ bằng
A.
3
8
. B.
24
25
.
C.
9
11
. D.
3
4
.
Câu 18:
13
học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học
sinh xuất sắc trong đó khối
12
8
học sinh nam
3
học sinh
nữ, khối
11
2
học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên
3
học sinh bất
kỳ để trao thưởng, xác suất để
3
học sinh được chọn cả nam
và nữ đồng thời có cả khối
11
và khối
12
bằng
A.
57
286
. B.
24
143
.
C.
27
143
. D.
229
286
.
Câu 19: Một tổ có 12 học sinh gồm 9 nam và 3 nữ. Giáo viên chia
ngẫu nhiên tổ đó thành 3 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh. Xác
suất để nhóm nào cũng có nữ bằng
A.
292
34650
. B.
8
55
.
C.
292
1080
. D.
16
55
.
Câu 20: 6 cái th được đánh số t 1 đến 6 được đựng trong
mt cái hp. Người ta chn ngu nhiên 3 th cùng mt lúc. Xác
suất để 3 th đưc chn tng các s ghi trên th chia hết cho 2
bng
A.
1
42
. B.
1
3
.
C.
1
4
. D.
1
2
.
Câu 21: Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu
nhiên một quả từ hộp đó. Xác suất của biến cố nhận được quả cầu
ghi số chia hết cho 3 bằng
A.
1
3
. B.
12
20
.
C.
3
10
. D.
3
30
.
Câu 22: Gọi
S
tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác
nhau đôi một được lấy từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Chọn
ngẫu nhiên một phần tử thuộc
S
. Xác suất để phần tử đó một
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
92
số chia hết cho 5 bằng
A.
5
16
. B.
13
98
.
C.
1
4
. D.
13
49
.
Câu 23: 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu
nhiên ra 10 thẻ. Xác suất để 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ
mang số chẵn trong đó có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10
bằng
A.
17
156
. B.
99
667
.
C.
17
100
. D.
97
256
.
Câu 24: Gọi M tập hợp các số 4 chữ số đôi một khác nhau
lập từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Lấy ra ttập M một số bất kỳ.
Xác suất để lấy được số có tổng các chữ số là số lẻ bằng
A.
17
156
. B.
48
105
.
C.
17
100
. D.
97
256
.
Câu 25: Một hộp chứa
11
quả cầu gồm
5
quả cầu màu xanh
được đánh số t
1
đến
5
6
quả cầu màu đỏ được đánh số từ
1
đến
6
. Chọn ngẫu nhiên đồng thời
2
quả cầu thộp đó. Xác
suất để
2
quả cầu chọn ra khác màu và tích các số ghi trên hai
quả cầu là số chẵn bằng
A.
14
55
. B.
46
55
.
C.
21
55
. D.
30
55
.
Câu 26: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không quá 20.
Xác suất để số được chọn là số nguyên tố bằng
A.
2
5
. B.
7
20
.
C.
1
2
. D.
9
20
.
Câu 27: Bạn A mua một số 6 chữ số. Biết điều lệ giải
thưởng như sau: Giải đặc biệt trúng 6 số. Biết rằng chỉ một số
cho giải đặc biệt. Xác suất để A trúng giải đặc biệt bằng
A.
6
2
10
. B.
6
1
10
.
Trường THPT MARIE CURIE
93
C.
6
48
10
. D.
6
54
10
.
Câu 28: Ném ngẫu nhiên 1 đồng xu 3 lần. Xác suất để đúng
hai lần xuất hiện mặt ngửa bằng
A.
3
7
. B.
3
8
.
C.
3
4
. D.
5
8
.
Câu 29: Cho tam giác
ABC
. Xét tập hợp 4 đường thẳng song
song với
AB
, 5 đường thẳng song song với
BC
và 6 đường thẳng
song song với
CA
sao cho không 3 đường thẳng nào đồng qui.
Hỏi các đường thẳng này tạo được bao nhiêu tam giác?
A. 130. B. 125.
C. 118 . D.
120
.
Câu 30: bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau 7 sách
Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp
kề nhau?
A. 5!.7!. B. 2.5!.7! .
C. 5!.8! . D. 12! .
Câu 31: Lp s 9 ch s, mi ch s thuc thuc tp hp
1;2;3;4
, trong đó chữ s 4 có mt 4 ln, ch s 3 mt 3 ln, các
ch s còn li có mặt đúng một ln. S các s lập được bng
A. 362880. B. 120860.
C. 2520. D. 15120.
Câu 32: hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy ba ghế. Xếp
ngẫu nhiên
6
học sinh, gồm
3
nam
3
nữ, ngồi vào hai dãy
ghế đó sao cho mỗi ghế đúng một học sinh ngồi. Xác suất để
mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
A.
2
5
. B.
1
20
.
C.
3
5
. D.
1
10
.
Câu 33: Xếp ngẫu nhiên
10
học sinh gồm
2
học sinh lớp
12A
,
3
học sinh lớp
12B
,
5
học sinh lớp
12C
thành một hàng ngang.
Xác suất để trong
10
học sinh trên không
2
học sinh ng lớp
đứng cạnh nhau bằng
A.
11
630
. B.
1
126
.
C.
1
105
. D.
1
42
.
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
94
Câu 34: Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi vào sáu
ghế theo hàng ngang. Xác suất sao cho nam nữ ngồi xen kẽ
nhau bằng
A.
1
12
. B.
1
6
.
C.
1
10
. D.
1
5
.
Câu 35:
5
học sinh lớp
A
,
5
học sinh lớp
B
được xếp ngẫu
nhiên vào hai dãy ghế đối diện nhau mỗi dãy
5
ghế (xếp mỗi học
sinh một ghế). Xác suất để xếp được
2
học sinh bất cạnh nhau
và đối diện nhau đều khác lớp bằng
A.
1
252
. B.
1
30240
.
C.
1
126
. D.
8
63
.
Câu 36: Xếp ngẫu nhiên 12 người vào 2 dãy ghế đối diện nhau,
mỗi dãy 6 ghễ mỗi người ngồi một ghế. Xác suất để 2 bạn
A
B
ngồi kế nhau hoặc đối diện nhau bằng
A.
24
33
. B.
8
33
.
C.
4
33
. D.
16
33
.
Câu 37:
10
học sinh lớp
A
8
học sinh lớp
B
được xếp
ngẫu nhiên thành ng ngang. Xác suất để không hai học sinh
bất kì nào của lớp
B
đứng cạnh nhau bằng
A.
1
43758
. B.
1
2574
.
C.
5
1326
. D.
.
Câu 38: Ông A bốn đôi giày khác nhau gồm bốn màu: đen,
trắng, nâu đỏ. Ông A lấy ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi
giày đó. Xác suất để ông A lấy được hai chiếc giày cùng màu
bằng
A.
1
7
. B.
2
7
.
C.
1
14
. D.
1
4
.
Câu 39: Ba bạn
, , A B C
mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một
số tự nhiên thuộc đoạn
1;19 .

Xác suất để ba số được viết ra
tổng chia hết cho 3 bằng
Trường THPT MARIE CURIE
95
A.
1027
6859
. B.
2539
6859
.
C.
2287
6859
. D.
109
323
.
Câu 40: Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên
dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số tổng một số
chẵn bằng
A.
11
21
. B.
1
2
.
C.
221
441
. D.
10
21
.
Câu 41: Tính số chỉnh hợp chập
4
của
7
phần tử ?
A.
24
. B.
720
.
C.
840
. D.
35
.
Câu 42: Từ thành phố
A
tới thành phố
B
3
con đường, từ thành
phố
B
tới thành phố
C
4
con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ
A
tới
C
qua
B
?
A.
24
. B.
7
.
C.
6
. D.
12
.
Câu 43: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A. Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra
của phép thử.
B. Gọi
PA
là xác suất của biến cố
A
ta luôn có
01PA
.
C. Biến cố là tập con của không gian mẫu.
D. Phép thử ngẫu nhiên phép thử ta không biết được
chính xác kết quả của nó nhưng ta thể biết được tập hợp
tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
Câu 44: Danh sách lớp của bạn Nam đánh số từ
1
đến
45
. Nam số
thứ tự
21
. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp để trực nhật. Tính xác
suất để chọn được bạn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của Nam.
A.
7
5
. B.
1
45
.
C.
4
5
. D.
24
45
.
Câu 45: Một tổ có
6
học sịnh nam và
9
học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn
6
học sinh đi lao động, trong đó có đúng
2
học sinh nam?
A.
24
69
CC
. B.
24
6 13
CC
.
C.
24
69
AA
. D.
24
69
CC
.
| 1/58

Preview text:

Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Chuyên đề 2: TỔ HỢP - XÁC SUẤT VẤN ĐỀ 1
HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN 
1. QUY TẮC CỘNG
Một công việc X được hoàn thành bởi một trong hai công việc A hoặc B . Nếu A m cách
thực hiện và B n cách thực hiện (không trùng với bất kì cách thực hiện nào của A ) thì
công việc X m n cách thực hiện.
 Quy tắc cộng thực chất là chia một bài toán thành nhiều trường hợp khác nhau không
trùng lập
. Khi đó đáp số của bài toán bằng tổng đáp số của các trường hợp. Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. BÀI TOÁN MẪU
Bài mẫu 1: Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm hai chữ số khác nhau? Bài giải
Gọi x a a là số cần tìm. 1 2
x là số chẵn nên a chỉ có thể bằng 0 hoặc bằng 2. 2
-Trường hợp 1. Nếu a  0 thì a có 4 cách lựa chọn từ các chữ số 1; 2; 3; 5 . 2 1
-Trường hợp 2. Nếu a  2 thì a có 3 cách lựa chọn từ các chữ số 1; 3; 5 (do a  0 và 2 1 1 a a ). 1 2
- Hai trường hợp này không có số x nào trùng nhau. Do đó, theo quy tắc cộng ta có
4  3  7 số các số cần tìm.
Bài mẫu 2: Tại một buổi lễ có 13 cặp vợ chồng tham dự, mỗi ông bắt tay với mọi người trừ
vợ mình và các bà không ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay? Bài giải
Buổi lễ có 13 cặp vợ chồng tương ứng với 26 người. 38 Trường THPT MARIE CURIE
Gọi A , A , …, A lần lượt là 13 ông tham gia cùng với vợ của mình trong buổi lễ. 1 2 13
Do A không bắt tay với vợ mình và không bắt tay với chính mình nên A có 26  2  24 1 1
cái bắt tay với 24 người còn lại.
A không bắt tay với vợ mình, không bắt tay với chính mình và đã bắt tay với A nên 2 1
A có 26  3  23 cái bắt tay với 23 người còn lại. 2
A không bắt tay với vợ mình, không bắt tay với chính mình và đã bắt tay với A A 3 1 2
nên A có 26  4  22 cái bắt tay với 22 người còn lại. 3
Tương tự như vậy ta có:
A có 21 cái bắt tay. 4
A có 20 cái bắt tay. 5 …
A có 13 cái bắt tay. 12
A có 12 cái bắt tay. 13
Theo quy tắc cộng, ta có 12 13 14 ...  24  234 cái bắt tay trong buổi lễ.
2. QUY TẮC NHÂN
Một công việc X được hoàn thành bởi liên tiếp hai công việc A B . Nếu A m cách
thực hiện và ứng với mỗi cách thực hiện A đó, có n cách thực hiện B thì công việc X
m n cách thực hiện. Ghi chú
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... BÀI TOÁN MẪU
Bài mẫu 3: Một người có 12 quyển sách khác nhau, gồm 5 quyển sách toán, 4 quyển sách lý
và 3 quyển sách hóa. Người ấy muốn chọn ra 1 quyển sách toán, 1 quyển sách lý và 1
quyển sách hóa từ 12 quyển sách ở trên để tặng một người bạn. Hỏi người ấy có bao nhiêu cách chọn? Bài giải
Để chọn được một bộ sách tặng bạn, người ấy phải thực hiện liên tiếp ba công việc sau:
Công việc thứ 1: Chọn 1 trong 5 quyển sách toán, có 5 cách chọn.
Công việc thứ 2: Chọn 1 trong 4 quyển sách lý, có 4 cách chọn. 39
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Công việc thứ 3: Chọn 1 trong 3 quyển sách hóa, có 3 cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có 543  60 cách chọn theo yêu cầu bài toán.
Cách giải trên được hiểu theo sơ đồ sau Hóa 1 Lý 1 Hóa Hóa 2 Lý 2 Hóa 3 Toán 1 Lý Lý 3 Toán 2 Lý 4 Toán Toán 3 Toán 4 Toán 5
Bài mẫu 4: Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà
trường cần chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của học sinh
thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn? Bài giải
-Số cách chọn một trong 280 học sinh nam là 280 cách.
-Ứng với mỗi cách chọn một học sinh nam, số cách chọn một trong 325 học sinh nữ là 325 cách.
-Theo quy tắc nhân ta có 280325  91000 cách lựa chọn hai học sinh trong đó có một nam
và một nữ đi dự trại hè của học sinh thành phố.
Bài mẫu 5: Trong mặt phẳng Oxy , cho hình chữ nhật OABC với A0;10 , B100;10 và
C 100;0 . Gọi S là tập hợp tất cả các điểm M a;b,  ;
a b  nằm bên trong (kể cả trên
cạnh) của hình chữ nhật OABC . Số phần tử của S bằng Bài giải
Số phần tử của S là số cặp  ; a b . y
Điểm M a;b nằm bên trong (kể cả trên cạnh) A B 10 M
của hình chữ nhật OABC nên b C aO a 100 x
a có 101 cách chọn. 0  a   100 40 Trường THPT MARIE CURIE b 
b có 11 cách chọn. 0  b   10
Theo quy tắc nhân, số cặp  ;
a b thỏa yêu cầu bài toán là 10111  1111
Suy ra S có 1111 phần tử.
Bài mẫu 6: Xét mạng đường nối các tỉnh A, B, C, D , E , F , G , trong đó số viết trên một
cạnh cho biết số con đường nối hai tỉnh nằm ở hai đầu mút của cạnh như hình bên dưới. E B 5 2 3 2 D G A 2 2 4 3 F C
Có bao nhiêu cách đi từ tỉnh A đến tỉnh G ? Bài giải Cách 1
Có 4 lộ trình đi từ A đến G như sau:
Trường hợp 1: Đi theo lộ trình A - B - D - E - G .
-Số cách đi từ A đến B là 2 cách.
-Số cách đi từ B đến D là 3 cách.
-Số cách đi từ D đến E là 2 cách.
-Số cách đi từ E đến G là 5 cách.
Theo quy tắc nhân, trường hợp 1 có 2325  60 cách đi.
Trường hợp 2: Đi theo lộ trình A - B - D - F - G .
Tương tự như trên trường hợp 2 có 2322  24 cách đi.
Trường hợp 3: Đi theo lộ trình A - C - D - F -G .
Tương tự như trên trường hợp 3 có 3422  48 cách đi.
Trường hợp 4: Đi theo lộ trình A - C - D - E -G .
Tương tự như trên trường hợp 4 có 3425  120 cách đi.
Theo quy tắc cộng, số cách đi từ tỉnh A đến tỉnh G là 60  24  48 120  252 cách.  Cách 2
Đi từ A đến G được thực hiện bởi hai công đoạn liên tiếp như sau:
Công đoạn 1: Đi từ A đến D
Có 2 lộ trình đi từ A đến D như sau:
Trường hợp 1: Đi theo lộ trình A - B - D có 23  6 cách đi.
Trường hợp 2: Đi theo lộ trình A - C - D có 34  12 cách đi.
Theo quy tắc cộng, công đoạn 1 có 6 12  18 cách đi.
Công đoạn 2: Đi từ D đến G 41
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Có 2 lộ trình đi từ D đến G như sau:
Trường hợp 1: Đi theo lộ trình D - E -G có 25  10 cách đi.
Trường hợp 2: Đi theo lộ trình D - F -G có 2  2  4 cách đi.
Theo quy tắc cộng, công đoạn 2 có 10  4  14 cách đi.
Theo quy tắc nhân, số cách đi từ tỉnh A đến tỉnh G là 1814  252 cách.
Bài mẫu 7: Xét sơ đồ mạng điện có 6 công tắc khác nhau, trong đó mỗi công tắc có hai
trạng thái đóng và mở như hình bên dưới. A B   P Q C D
Có bao nhiêu cách đóng - mở 6 công tắc trên để mạng điện thông mạch từ P đến Q (nghĩa
là có dòng điện từ P đến Q )? Bài giải
Để mạng điện thông mạch từ P đến Q có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1. 3 công tắc của mạng điện từ A đến B là đóng và 3 công tắc của mạng điện
từ C đến D đóng - mở tùy ý.
- Số cách đóng 3 công tắc của mạng điện từ A đến B là 1 cách.
- Có 8 cách đóng (Đ) - mở (M) tùy ý 3 công tắc của mạng điện từ C đến D được mô tả bằng sơ đồ sau: Đ-Đ-M Đ-M-Đ M-Đ-Đ M-M-Đ M-Đ-M Đ-M-M Đ-Đ-Đ M-M-M
Theo quy tắc nhân, trường hợp 1 có 18  8 cách.
Trường hợp 2. 3 công tắc của mạng điện từ C đến D là đóng và 3 công tắc của mạng
điện từ A đến B đóng - mở tùy ý.
Tương tự như trên, trường hợp 2 có 18  8 cách.
Để ý rằng trường hợp 1 có trường hợp 6 công tắc đều đóng và trường hợp 2 cũng có trường
hợp 6 công tắc đều đóng.
Do vậy số cách để mạng điện thông mạch từ P đến Q là 8  8 1  15 cách. BÀI TẬP
Bài 1. Một người muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo
cỡ 40 có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách mà người đó có thể lựa chọn để mua
một áo sơ mi (về màu và cỡ áo)? 42 Trường THPT MARIE CURIE Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2. Lớp 11A có 18 học sinh nam và 12 học sinh nữ.
a. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn làm lớp trưởng?
b. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai bạn gồm 1 nam làm lớp trưởng và 1 nữ làm lớp phó? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. Khối 11 trường MC có 280 đoàn viên nam và 225 đoàn viên nữ.
a. Có mấy cách chọn 1 đoàn viên khối 11 làm bí thư đoàn trường?
b. Có mấy cách chọn 1 đoàn viên nam và 1 đoàn viên nữ của khối 11 để đi dự đại hội Đoàn trường? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. Một hộp chứa 10 viên bi gồm 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra
2 viên bi khác màu từ hộp đó? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 5. Một hội nghị 3 nước Đông Dương có số đại biểu gồm: 10 đại biểu Việt Nam; 8 đại
biểu Campuchia và 6 đại biểu Lào.
a. Có bao nhiêu cách chọn một vị đại biểu để đọc diễn văn khai mạc?
b. Có bao nhiêu cách chọn 3 vị đại biểu của 3 nước khác nhau làm thư ký đoàn?
c. Có bao nhiêu cách chọn 2 vị đại biểu của 2 nước khác nhau để họp báo? 43
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 6. Có 10 đôi vợ chồng đi dự tiệc. Có bao nhiêu cách chọn một căp nam nữ sao cho:
a. Hai người đó là vợ chồng?
b. Hai người đó không là vợ chồng? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. Ông A mặc áo sơ mi cỡ M và quần tây cỡ 30. Khi vào cửa hàng thì ông thấy có 20 áo
cỡ M có màu khác nhau và 11 quần cỡ 30 có kiểu khác nhau. Hỏi ông A có bao nhiêu
cách chọn 1 bộ quần-áo đúng cỡ của mình? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 8. Có 3 kiểu mặt đồng hồ (vuông, tròn và elip) và 4 loại dây (xanh, đỏ, tím và vàng). Có
mấy cách chọn một chiếc đồng hồ gồm 1 mặt và 1 dây? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 44 Trường THPT MARIE CURIE
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 9. Có một hộp bút màu gồm 12 màu khác nhau và một bản đồ có 5 quốc gia. Có mấy
cách tô màu bản đồ này sao cho mỗi quốc gia tô 1 màu khác nhau? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Một nhân viên bưu điện có 6 bao thư mang màu sắc khác nhau và 6 con tem mệnh
giá khác nhau. Có bao nhiêu cách khác nhau để người này làm ra các bao thư có dán
tem và trên mỗi bao thư chỉ dán 1 tem? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 11. Trường MC có 5 cổng. Học sinh X dự tính mỗi ngày đi học sẽ vào trường bằng 1
cổng và ra về theo 1 cổng khác. Có bao nhiêu cách vào và ra mà X có thể làm được? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 12. Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 người vào 6 cái ghế xếp thành hàng dọc và mỗi người chỉ ngồi một ghế? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 45
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Bài 13. Có bao nhiêu cách sắp xếp năm bạn học sinh A, B, C, D, E vào một chiếc ghế dài để:
a. Bạn C ngồi chính giữa?
b. Hai bạn A và E ngồi ở hai đầu ghế? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 14.
Hằng ngày giữa TP HCM và Hà Nội có 4 chuyến máy bay, 6 chuyến xe lửa và 10 chuyến xe khách.
a. Một người muốn đi từ TP HCM ra Hà Nội thì có mấy cách lựa chọn phương tiện?
b. Một người muốn đi du lịch từ TP HCM ra Hà Nội thì có mấy cách lựa chọn để khi đi
và về bằng 2 phương tiện khác nhau? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 15. Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình bên dưới.
Có bao nhiêu cách đi từ A đến D , A B C D
qua B C chỉ một lần? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 46 Trường THPT MARIE CURIE
Bài 16. Có 2 đường thẳng a b song song. Trên đường thẳng a có 12 điểm phân biệt và
trên đường thẳng b có 9 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3
điểm trong các điểm này? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 17. Xét sơ đồ mạng điện có 9 công tắc khác nhau, trong đó mỗi công tắc có hai trạng thái
đóng và mở như hình bên dưới. A B  
Có bao nhiêu cách đóng-mở 9 công tắc trên để mạng điện thông mạch từ A đến B ? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 18. Từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 47
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Bài 19. Từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 20. Từ các số 0; 1; 2; 3; 4; 5, có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 21. Từ các số 0; 1; 2; 3; 4; 5, có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 22. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 23. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số khác nhau? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 48 Trường THPT MARIE CURIE
Bài 24. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 25. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số khác nhau? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 26. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 5? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 27. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và không có chữ số 6? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 28. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và chữ số 6 luôn có mặt? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 49
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Bài 29. Từ các chữ số 0; 1; 2; 5; 7; 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số
khác nhau và nhỏ hơn 100 ? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 30. Từ các chữ số 1; 2; 5; 7; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số
khác nhau và nhỏ hơn 278 ? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... VẤN ĐỀ 2
HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP 
1. HOÁN VỊ
 Mỗi cách sắp xếp n n  
1 phần tử nào đó theo một thứ tự ta gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
 Số hoán vị của n phần tử là P n!  1.2.3...n n   1 . n Ví dụ
Có 3 bạn A, B , C .
Sắp xếp cho 3 bạn đó ngồi vào 3 ghế (mỗi bạn 1 ghế) theo hàng ngang
Chẳng hạn A C B , cách xếp đó cho ta một hoán vị. 50 Trường THPT MARIE CURIE
Tổng số cách sắp xếp chỗ ngồi cho 3 bạn là số hoán vị của 3 phần tử: P  3!  6 (cách) 3
Dưới đây là liệt kê tất cả các hoán vị về chỗ ngồi của 3 bạn A, B , C .
A B C A C B B A C B C A C A B C B A Ghi chú
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2. CHỈNH HỢP
 Mỗi cách chọn k phần tử của n phần tử nào đó và xếp k phần tử vừa chọn theo một
thứ tự ta gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử.
 Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là k n! A   n n n n k
1  k n . nnk . 1. 2... 1 !  Ví dụ
 Cho tập S  1; 2; 3;  4 .
 Để biết có bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau được chọn từ tập S , ta thực hiện như sau:
Chọn ra 2 trong 4 chữ số trong tập S
Xếp 2 chữ số vừa chọn theo một thứ tự
Chẳng hạn chọn ra hai chữ số 1 và 4 trong tập S , sau đó xếp chúng thành số 41 (hoặc xếp thành số 14)
Cách làm đó cho ta một chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử.
Do vậy, số các số tự nhiên cần đếm là số các chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử: 2 A  12 4 (số)
Dưới đây là liệt kê tất cả các chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử trong tập S .
12 13 14 21 23 24 31 32 34 41 42 43
Chú ý: Hiển nhiên n A P . n n Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
3. TỔ HỢP
 Mỗi cách chọn k phần tử (không cần sắp xếp theo thứ tự) của n phần tử nào đó gọi là
một tổ hợp chập k của n phần tử. k A k n!
 Số tổ hợp chập k của n phần tử là n C  
1  k n . n k!
k!n k! 51
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT  Ví dụ
Một tổ có 5 học sinh A ; A ; A ; A ; A . 1 2 3 4 5
Mỗi cách chọn 3 học sinh trong tổ để trực nhật là một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử.
Tổng số các cách chọn 3 học sinh trong tổ để trực nhật là số tổ hợp chập 3 của 5 phần tử là 3 C  10 (cách). 5
Dưới đây là liệt kê tất cả các cách chọn 3 học sinh trong tổ để trực nhật.
A ; A ; A A ; A ; A A ; A ; A A ; A ; A A ; A ; A 1 3 5  1 3 4  1 2 5  1 2 4  1 2 3 
A ; A ; A A ; A ; A A ; A ; A A ; A ; A A ; A ; A . 3 4 5  2 4 5 2 3 5  2 3 4  1 4 5 
Chú ý: Các hoán vị của các phần tử trong mỗi tập hợp trên chỉ cho 1 cách chọn. Chẳng
hạn trong tập hợp A ; A ; A , dù có hoán vị A ; A ; A cho nhau, thì đó cũng chỉ là công 1 2 3  1 2 3
việc chọn 3 học sinh A ; A ; A để trực nhật. 1 2 3
Một cách hiểu khác về chỉnh hợp
 Cho tập X n phần tử.
Số cách chọn k phần tử của tập X là: k C n
Số cách xếp k phần tử vừa chọn theo một thứ tự nào đó là: k!
Theo quy tắc nhân, số cách chọn k phần tử của tập X và xếp k phần tử vừa chọn theo
một thứ tự nào đó là: k C k! kA . n nGhi chú
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4. PHÂN BIỆT TỔ HỢP VÀ CHỈNH HỢP
Cho tập X n phần tử.
 Số cách chọn k phần tử của tập X là: k C . n
 Số cách chọn k phần tử của tập X và xếp k phần tử vừa chọn theo một thứ tự nào đó là: k A . n BÀI TẬP
Bài 1. Có bao nhiêu cách xếp 4 người thành một hàng dọc? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 52 Trường THPT MARIE CURIE
Bài 2. Một giải bóng đá có 12 đội thi đấu, có bao nhiêu khả năng xếp hạng từ 1 đến 12 cho
các đội này (Giả sử không có các đội đồng hạng)? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ các số 1; 2; 3; 4; 5? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau từ các số 1; 2; 3; 4; 5? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 5. Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn vào 7 ghế xếp thành hàng ngang? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 6. Có 8 vận động viên chạy thi vòng chung kết. Hỏi có bao nhiêu khả năng đạt bộ huy
chương gồm 1 vàng, 1 bạc và 1 đồng với 8 vận động viên này? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. Có bao nhiêu tập con gồm 3 phần tử của tập hợp A  0;1; 2; 3; 4; 5;6;  7 ? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 53
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Bài 8. Lớp 11A có 38 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh của lớp đó tham gia
ngoại khóa của nhà trường? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 9. Một học sinh có 10 cây viết khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn:
a. 4 cây để làm bài kiểm tra?
b. 4 cây để tặng 4 bạn, mỗi bạn 1 cây? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Trong mặt phẳng Oxy , cho 10 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có thể lập được:
a. bao nhiêu đoạn thẳng?
b. bao nhiêu véctơ khác 0 ? c. bao nhiêu tam giác? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 11. Lớp 11A có 30 học sinh, có bao nhiêu cách chọn:
a. 3 học sinh làm ban cán sự lớp?
b. 3 học sinh làm ban cán sự lớp, trong đó có 1 lớp trưởng, 1 lớp phó và 1 thư ký?
c. 3 học sinh làm ban cán sự lớp, trong đó có 1 lớp trưởng và 2 lớp phó? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 54 Trường THPT MARIE CURIE
Bài 12. Đội văn nghệ của lớp 11A có 8 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
lập một đội tốp ca gồm 3 nam và 2 nữ từ đội văn nghệ đó? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 13. Lớp 11A có 30 học sinh gồm 20 nam và 10 nữ, hỏi có bao nhiêu cách chọn
a. 4 học sinh làm trực nhật?
b. 6 học sinh làm trực nhật trong đó số nam và nữ bằng nhau?
c. 5 học sinh làm trực nhật trong đó có đúng 1 nữ?
d. 6 học sinh làm trực nhật trong đó không có nữ?
e. 7 học sinh làm trực nhật trong đó có ít nhất 1 nữ?
f. 8 học sinh làm trực nhật trong đó có cả nam và nữ? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 14. Một hộp chứa 16 viên bi gồm 7 bi xanh, 6 bi đỏ và 3 bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy
ra 3 viên bi từ hộp đó và 3 viên bi này có cùng màu? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 55
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Bài 15. Một hộp chứa 10 viên bi gồm 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra
3 viên bi từ hộp đó và 3 viên bi này có đủ 2 màu? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 16. Một hộp chứa 18 viên bi gồm 8 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Có bao
nhiêu cách lấy ra 3 viên bi từ hộp đó và 3 viên bi này có đúng 2 viên bi vàng? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 17. Một hộp chứa 20 viên bi gồm 10 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Có bao
nhiêu cách lấy ra 3 viên bi từ hộp đó và 3 viên bi này có ít nhất 2 viên bi vàng? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 56 Trường THPT MARIE CURIE
Bài 18. Có bao nhiêu cách xếp 2 quyển sách toán, 4 quyển sách văn, 6 quyển sách ngoại ngữ
vào 1 kệ dài theo từng môn? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 19. Trong tổ Toán có 25 giáo viên. Ngày họp đầu năm, mỗi giáo viên trong tổ chào
nhau bằng một cái bắt tay một lần với tất cả giáo viên trong tổ. Hỏi có tất cả có bao nhiêu cái bắt tay. Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 20. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 nam và 4 nữ đứng thành một hàng ngang sao cho: a. Nữ đứng cạnh nhau? b. Nam đứng cạnh nhau?
c. Nam đứng cạnh nhau và nữ cũng đứng cạnh nhau?
d. Nam và nữ đứng xen kẽ nhau? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 57
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Bài 21. Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên x
gồm 5 chữ số khác nhau sao cho: a. x là số chẵn? b. x là số lẻ?
c. x không có chữ số 1?
d. x phải có chữ số 1?
e. x phải có chữ số 1 và chữ số 2?
f. x phải có hai chữ số 1 và 2 đồng thời hai chữ số này đứng cạnh nhau?
g. x phải có ba chữ số 1; 2 và 3 đồng thời ba chữ số này đứng cạnh nhau?
h. x có 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 22. Một đoàn tàu có 3 toa chở khách ( Toa 1, 2, 3). Trên sân ga có 4 hành khách chuẩn bị
lên tàu. Biết mỗi toa còn ít nhất 4 ghế trống. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 4 vị khách lên 3 toa đó? Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 58 Trường THPT MARIE CURIE
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1:
Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số chẵn A. 360. B. 343. C. 523. D. 347. Câu 2:
Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số lẻ A. 360. B. 343. C. 480. D. 347. Câu 3:
Cho các số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các chữ số khác nhau A. 12 . B. 24 . C. 64 . D. 256 . Câu 4:
Từ các chữ số 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số: A. 256 . B. 120. C. 24 . D. 16 . Câu 5:
Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,1, 2, 4, 5, 6,8 . A. 252. B. 520. C. 480. D. 368. Câu 6:
Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7 số các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số lập thành từ 6 chữ số đó: A. 36 . B. 18 . C. 256 . D. 108 . Câu 7:
Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị? A. 40 . B. 45 . C. 50 . D. 55 . Câu 8:
Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần: A. 5 . B. 15 . C. 55 . D. 10 . Câu 9:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số: A. 900 . B. 901. C. 899 . D. 999 .
Câu 10: Cho các chữ số 1, 2, 3,., 9. Từ các số đó có thể lập được bao nhiêu số
a) Có 4 chữ số đôi một khác nhau A. 3024. B. 2102. C. 3211. D. 3452
b) Số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau và không vượt quá 2011. A. 168. B. 170. C. 164. D. 172.
Câu 11: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số lập từ các số 0, 2, 4, 6,8 với điều các chữ số đó không lặp lại: A. 60 . B. 40 . C. 48 . D. 10 .
Câu 12: Cho hai tập hợp A  {a, b, c, d}; B  {c, d , }
e . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. N A  4 .
B. N B  3 .
C. N ( A B)  7 .
D. N ( A B)  2 .
Câu 13: Cho các số1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ 7 chữ số trên sao cho
chữ số đầu tiên bằng 3 là: A. 5 7 . B. 7!. C. 240 . D. 2401.
Câu 14: Từ các số 1, 3, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số: A. 6 . B. 8 . C. 12 . D. 27 .
Câu 15: Có bao nhiêu số có 2 chữ số, mà tất cả các chữ số đều lẻ: A. 25 . B. 20 . C. 30 . D. 10 . 59
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Câu 16: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số lớn hơn 4 và đôi một khác nhau: A. 240 . B. 120. C. 360 . D. 24 .
Câu 17: Cho tập. Từ tập A ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số đôi một khác nhau A. 720. B. 261. C. 235. D. 679.
Câu 18: Từ các số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên khác nhau và mỗi số có các chữ số khác nhau: A. 15 . B. 20 . C. 72 . D. 36 .
Câu 19: Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi một khác nhau sao chữ số đầu
chẵn chữ số đứng cuối lẻ. A. 11523. B. 11520. C. 11346. D. 22311.
Câu 20: Tính tổng các chữ số gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 2, 3, 4, 5? A. 3999960. B. 33778933. C. 4859473. D. 3847294.
Câu 21: Có 100000 vé được đánh số từ 00000 đến 99999. Hỏi số vé gồm 5 chữ số khác nhau. A. 30240. B. 32212. C. 23460. D. 32571.
Câu 22: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 100 chia hết cho 2 và 3 . A. 12 . B. 16 . C. 17 . D. 20 .
Câu 23: Cho tập A  1, 2,3, 4,5,6,7, 
8 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi
một khác nhau sao các số này lẻ không chia hết cho 5. A. 15120. B. 23523. C. 16862. D. 23145.
Câu 24: Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số chia hết cho 5 A. 360. B. 120. C. 480. D. 347.
Câu 25: Cho tập A  0,1, 2,3, 4,5, 
6 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số và chia hết cho 5. A. 660. B. 432. C. 679. D. 523.
Câu 26: Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 10 là: A. 3260. B. 3168. C. 9000. D. 12070.
Câu 27: Cho tập hợp số: A  0,1, 2,3, 4,5, 
6 .Hỏi có thể thành lập bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3. A. 114. B. 144. C. 146. D. 148.
Câu 28: Hỏi có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 9 mà mỗi số 2011 chữ số và trong đó có ít nhất hai chữ số 9 . 2011 2010 9  2019.9  8 2011 2010 9  2.9  8 A. . B. . 9 9 2011 2010 9  9  8 2011 2010 9 19.9  8 C. . D. . 9 9
Câu 29: Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7
con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải đi qua thành phố. B. A. 42. B. 46. C. 48. D. 44. 60 Trường THPT MARIE CURIE
Câu 30: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố A đến thành phố C có 2
con đường, từ thành phố B đến thành phố D có 2 con đường, từ thành phố C đến thành
phố D có 3 con đường, không có con đường nào nối từ thành phố C đến thành phố. B.
Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ thành phố A đến thành phố. D. A. 6 . B. 12 . C. 18 . D. 36 .
Câu 31: Từ thành phố A có 10 con đường đi đến thành phố B, từ thành phố A có 9 con đường đi
đến thành phố C, từ B đến D có 6 con đường, từ C đến D có 11 con đường và không có
con đường nào nối B với. C. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến. D. A. 156. B. 159. C. 162. D. 176.
Câu 32: Trong một giải thi đấu bóng đá có 20 đội tham gia với thể thức thi đấu vòng tròn. Cứ hai
đội thì gặp nhau đúng một lần. Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu xảy ra. A. 190. B. 182. C. 280. D. 194.
Câu 33: Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người phụ
nữ trong bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng: A. 100. B. 91. C. 10 . D. 90 .
Câu 34: Hội đồng quản trị của công ty X gồm 10 người. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra ba người vào
ba vị trí chủ tịch, phó chủ tịch và thư kí, biết khả năng mỗi người là như nhau. A. 728. B. 723. C. 720. D. 722.
Câu 35: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món, 1 loại
quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng và một nước uống trong 3 loại nước uống.
Có bao nhiêu cách chọn thực đơn: A. 25 . B. 75. C. 100. D. 15 .
Câu 36: Bạn muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu khác
nhau, các cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Như vậy bạn có bao nhiêu cách chọn A. 64 . B. 16 . C. 32 . D. 20 .
Câu 37: Trong một tuần, bạn A dự định mỗi ngày đi thăm một người bạn trong 12 người bạn của
mình. Hỏi bạn A có thể lập được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn của mình (Có thể thăm một bạn nhiều lần). A. 7!. B. 35831808 . C. 12!. D. 3991680.
Câu 38: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn
nam và nữ ngồi xen kẽ: A. 6 . B. 72 . C. 720 . D. 144 .
Câu 39: Số điện thoại ở Huyện Củ Chi có 7 chữ số và bắt đầu bởi 3 chữ số đầu tiên là 790 . Hỏi ở
Huyện Củ Chi có tối đa bao nhiêu máy điện thoại: A. 1000 . B. 100000. C. 10000. D. 1000000.
Câu 40: Có bao nhiêu cách xếp 4 người A,B,C,D lên 3 toa tàu, biết mỗi toa có thể chứa 4 người. A. 81. B. 68. C. 42. D. 98.
Câu 41: Có 3 nam và 3 nữ cần xếp ngồi vào một hàng ghế. Hỏi có mấy cách xếp sao cho Nam, nữ ngồi xen kẽ? A. 72. B. 74. C. 76. D. 78.
Câu 42: Có 3 nam và 3 nữ cần xếp ngồi vào một hàng ghế. Hỏi có mấy cách xếp sao cho Nam, nữ
ngồi xen kẽ và có một người nam A, một người nữ B phải ngồi kề nhau? A. 40. B. 42. C. 46. D. 70. 61
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Câu 43: Có 3 nam và 3 nữ cần xếp ngồi vào một hàng ghế. Hỏi có mấy cách xếp sao cho Nam, nữ
ngồi xen kẽ và có một người nam C, một người nữ D không được ngồi kề nhau? A. 32. B. 30. C. 35. D. 70.
Câu 44: Một bàn dài có 2 dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm có 6 ghế. Người ta muốn xếp chỗ
ngồi cho 6 học sinh trường A và 6 học sinh trường B vào bàn nói trên. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp chỗ ngồi trong mỗi trường hợp sau bất kì 2 học sinh nào ngồi cạnh nhau hoặc đối
diện nhau thì khác trường nhau. A. 1036800. B. 234780. C. 146800. D. 2223500.
Câu 45: Một bàn dài có 2 dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm có 6 ghế. Người ta muốn xếp chỗ
ngồi cho 6 học sinh trường A và 6 học sinh trường B vào bàn nói trên. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp chỗ ngồi trong mỗi trường hợp sau bất kì 2 học sinh nào ngồi đối diện nhau thì khác trường nhau. A. 33177610 . B. 34277600 . C. 33176500 . D. 33177600 . Nội dung Lời giải
Câu 1: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần
tử của M A. 8 A . B. 2 A . 10 10 C. 2 C . D. 2 10 . 10
Câu 2: Cho tập hợp M  0;1; 2; 3; 4; 5;6;7;8;  9 có 10 phần tử. Số
tập con gồm 2 phần tử của M và không chứa phần tử 1 bằng A. 2 A . B. 2 9 . 9 C. 2 C . D. 2 C . 10 9
Câu 3: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con có không quá
2 phần tử của M A. 57 . B. 54 . C. 55 . D. 56 .
Câu 4: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Có tất cả bao nhiêu cách
sắp xếp 10 phần tử này theo một thứ tự? A. 10 . B. P . 10 C. 10 C . D. 10 10 . 10
Câu 5: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Có tất cả bao nhiêu cách
sắp xếp 3 phần tử lấy từ M theo một thứ tự? A. 7 A . B. 3 C . 10 10 C. 3 A . D. 3 10 . 10
Câu 6: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Có tất cả bao nhiêu cách
lấy ra 3 phần tử từ M ? 62 Trường THPT MARIE CURIE A. 7 A . B. 3 10 . 10 C. 3 A . D. 3 C . 10 10
Câu 7: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh? A. 34 2 . B. 2 A . 34 C. 2 34 . D. 2 C . 34
Câu 8: Một nhóm 25 người cần chọn một ban chủ nhiệm gồm 1
chủ tịch,1 phó chủ tịch và 1 thư ký. Hỏi có bao nhiêu cách? A. 1380. B. 13800. C. 460. D. 4600.
Câu 9: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 lập được bao nhiêu số tự
nhiên gồm hai chữ số khác nhau? A. 2 8 . B. 2 C . 8 C. 2 A . D. 8 2 . 8
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số được thành lập
từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8? A. 4 C . B. 4 8 . 8 C. 4 A . D. 8 4 . 8
Câu 11: Từ các chữ số 1; 5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên gồm 4 chữ số khác nhau đôi một? A. 12. B. 256. C. 64. D. 24.
Câu 12: Có bao nhiêu cách thành lập một ban cán sự lớp gồm 3
người được chọn từ 16 học sinh trong lớp? A. 3 A . B. 3 16 . 16 C. 16 3 . D. 3 C . 16
Câu 13: Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban,
một phó ban và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là A. 3 A . B. 3 16 . 16 C. 16 3 . D. 3 C . 16
Câu 14: Một tổ có 7 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh
từ tổ đó đi trực nhật? A. 4 A . B. 3 C . 7 7 C. 3 A . D. 3 7 . 7
Câu 15: Một cửa hàng có 8 chiếc áo có màu khác nhau và 8 chiếc
quần cũng có màu khác nhau. Một người muốn mua một bộ quần 63
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
áo từ cửa hàng đó. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn? A. 64. B. 16. C. 32. D. 20.
Câu 16: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn
gồm 1 món ăn trong 5 món, 1 loại quả tráng miệng trong 5 loại
quả tráng miệng và một nước uống trong 3 loại nước uống. Có
bao nhiêu cách chọn thực đơn? A. 25. B. 75. C. 100. D. 15.
Câu 17: An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà
Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có 4 con đường đi, từ nhà Bình
tới nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn
đường đi đến nhà Cường? A. 6. B. 4. C. 10. D. 24.
Câu 18: Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau. Có bao nhiêu cách
chọn đồng thời 4 viên bi từ hộp đó? A. 4!. B. 15!. C. 1365. D. 32760.
Câu 19: Một sinh viên phải chọn 10 trong số 20 học phần để học.
Hỏi sinh viên đó có bao nhiêu cách chọn, nếu trong 20 học phần
đó; có 3 học phần mà nhà trường bắt buộc phải học? A. 10 C . B. 10 C . 20 17 C. 7 3 C .C . D. 7 C . 10 10 17
Câu 20: Kiểm tra Học kì gồm 5 môn: Văn, Ngoại ngữ, Toán, Lý,
Hóa. Có bao nhiêu cách xếp lịch kiểm tra cho 5 môn này, sao cho
môn Văn được kiểm tra đầu tiên? A. 4. B. 20. C. 24. D. 120.
Câu 21: Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có bạn An. Số cách
chọn 4 học sinh từ tổ đó đi trực trong đó phải có An là A. 990. B. 495. C. 220. D. 165.
Câu 22: Mười hai đường thẳng có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm? A. 12. B. 66. C. 132. D. 144.
Câu 23: Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 64 Trường THPT MARIE CURIE cạnh là A. 35. B. 120. C. 240. D. 720.
Câu 24: Số đoạn thẳng xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 12 cạnh là A. 6. B. 2 C . C. 2 A . D. 6!. 12 12
Câu 25: Số véctơ xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 12 cạnh là A. 6. B. 2 C . C. 2 A . D. 6!. 12 12
Câu 26: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có
thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó? A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 . VẤN ĐỀ 3
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
CÓ CHỨA P , k A , k C n n n 
Công thức và điều kiện
P n!  1.2.3...n  2n 1 n Điều kiện: n là số tự nhiên và n  1 nk n!  A   n n n n k
Điều kiện: n , k là số tự nhiên và 1  k n . nnk . 1. 2... 1 ! k A k n!  n C  
Điều kiện: n , k là số tự nhiên và 1  k n . (Quy ước: 0 C  1 ) n k!
k!n k! n
Phân tích giai thừa lớn theo giai thừa bé
n!  n  3!n  2n 1n soá sau = soá tröôùc +1
 n  4!  n  
1 !n  2n  3n  4 soá sau = soá tröôùc +1
n3!.n2.n1. ! n n     n n n n  3! n3  2 1 !  Chú ý  0!  1 , 1!  1  1 A n , 2
A nn  1 , 3
A nn  1n  2 , 4
A nn  1n  2n  3 ,… nnnn 65
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT n n  1
n n  1 n  2
n n  1 n  2 n  3 4     3    2    1
C n , C  , C  , C  ,… n n 2! n 3! n 4!  k n k C C   , k 1  k k C
C C , k k
A C .k! n n n 1  n 1  n n n Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 66 Trường THPT MARIE CURIE BÀI TẬP P P  1
Bài 1. Giải phương trình n n 1  . P 6 n1 Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... P
Bài 2. Giải phương trình n2  210 . n4 A .P n1 3 Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. Giải phương trình 4 2 A  30A . n n Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. Giải phương trình 2 2
3A A  42  0 . n 2n Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 67
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT n
Bài 5. Giải phương trình 1 2 3 7
C C C  . n n n 2 Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 6. Giải phương trình k k2 k1 C C  14C . 14 14 14 Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. Giải phương trình 2 1 2CC  79. x1 x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 8. Giải phương trình 3 x2 A C  14x . x x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 68 Trường THPT MARIE CURIE
Bài 9. Giải phương trình 1 2 3 2
C  6C  6C  9x  14x . x x x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Giải phương trình 2 n2 2 3 3 n3 C C  2C C C C  100 . n n n n n n Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 4 A  15
Bài 11. Giải bất phương trình  n 4  .
n  2! n  1! Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 12. Giải bất phương trình 3 2
A  5A  21x . x x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 69
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Bài 13. Giải bất phương trình 3 x2 A  2C  9x . x x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 1 6
Bài 14. Giải bất phương trình 2 2 3
A A C  10 . 2 2 x x x x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 15. Giải bất phương trình n!3 n C . n C . n C  720 . n 2n 3n Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 5
Bài 16. Giải bất phương trình 4 3 2 CC A . n1 n1 n2 4 Lời giải
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 70 Trường THPT MARIE CURIE
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Nội dung Lời giải Câu 1:
Với k n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k n ,
mệnh đề nào dưới đây đúng? k n! k n! A. C  . B. C  . n
k!n k! n k!
k! n k k  ! k n! C. C  . D. C  . nnk! n n! Câu 2:
Với k n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k n ,
mệnh đề nào dưới đây đúng? k n! k n! A. A  . B. A  . n
k!n k! n k!
k! n k k  ! k n! C. A  . D. A  . nnk! n n! Câu 3:
Với n là số nguyên dương tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng? A. n P n .
B. P n . n n
C. P  2n .
D. P n! . n n Câu 4:
Số chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử là A. 24. B. 720. C. 840. D. 35. Câu 5:
Số tổ hợp chập 3 của 10 phần tử là A. 24. B. 30. C. 720. D. 120. Câu 6:
Số hoán vị của 6 phần tử là A. 36. B. 720. C. 46656. D. 64.
Câu 7: Cho n là số nguyên dương thỏa 10 9 8
A A  9A . Mệnh n n n đề nào sau đây đúng?
A. 0  n  7 .
B. 7  n  12 .
C. 12  n  25. D. n  25. 71
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Câu 8: Cho n là số nguyên dương thỏa 55 1 2 2A A  4  12C . n n n3
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0  n  7 .
B. 7  n  12 .
C. 12  n  25.
D. n  25. 12
Câu 9: Cho n là số nguyên dương thỏa 2 3 2 A  20 
C P .A . 2n n 2 n n
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0  n  7 .
B. 7  n  12 .
C. 12  n  25.
D. n  25. 5
Câu 10: Cho n là số nguyên dương thỏa 4 3 2 CC A . n 1  n 1  n2 2
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0  n  7 .
B. 7  n  12 .
C. 12  n  25. D. n  25. VẤN ĐỀ 4 NHỊ THỨC NEWTON  n
 a b 0 n 1 n1 k nk k n1 n1
C a C a b  .... C a b  ... n n
C ab C b n n n n n n k n
 a b 0 n 1 n1
C a C a b  .... 1 k nk k C a
b  ...  1 n n C b n n n n
Số hạng tổng quát trong khai triển   n a b k nk k C a b n k
Số hạng tổng quát trong khai triển   n a b là 1 k nk k C a b n
QUY TẮC LŨY THỪA n n m na a a  1 n  .  n n a ba b ,    , m. n m n a a a   , m na , n
a ,  m m.n aa nb b n a n a Chú ý: 0 a  1 , 1 a a Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 72 Trường THPT MARIE CURIE BÀI TẬP
Bài 1. Khai triển nhị thức a b5 2 . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2. Khai triển nhị thức a  6 2 . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 7  1 
Bài 3. Khai triển nhị thức x    .  x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. Khai triển nhị thức  x y4 3 2 . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 5  3 
Bài 5. Khai triển nhị thức 2x    .  x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 73
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Bài 6. Khai triển nhị thức  x y 4 2 3 2 . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 8  2 
Bài 7. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức 3 x    . 3  x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 12  3 
Bài 8. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức x    .  x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 9. Tìm hệ số của 7
x trong khai triển nhị thức   15 3 2x . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Tìm số hạng chứa 7
x trong khai triển nhị thức   11 2 4x . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 74 Trường THPT MARIE CURIE 5  2 
Bài 11. Tìm hệ số của 3
x trong khai triển nhị thức 2x    .  x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 10  
Bài 12. Tìm số hạng chứa 8
x trong khai triển nhị thức 2 3 2x    .  x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 12  2x 3 
Bài 13. Tìm số hạng chứa 3
x trong khai triển nhị thức    .  5 x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 14. Tìm hệ số của 25 10
x y trong khai triển nhị thức x xy15 3 2 . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 15. Tìm số hạng chứa 101 99
x y trong khai triển nhị thức  x y200 2 3 . Lời giải 75
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 30  y
Bài 16. Tìm số hạng có số mũ của x gấp 2 lần số mũ của y trong khai triển 3 x    .  x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... n
Bài 17. Biết hệ số của 2
x trong khai triển nhị thức 1  3x là 90. Tìm . n Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... n  2 
Bài 18. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức 2 3x    , biết 1 3
C C  13n . 3  x n n Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... n
Bài 19. Biết 1 – 2x 2
a a xa .x  a . n
x a a a  71 . Tìm số hạng chứa 5 x của 0 1 2 n 0 1 2 khai triển. 76 Trường THPT MARIE CURIE Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 4 7
Bài 20. Tìm hệ số của số hạng chứa 3
x của khai triển 3x  2  x – 5 . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 5 10
Bài 21. Tìm hệ số chứa 8
x của khai triển thành đa thức của x   x 2 1 2
x 1 3x . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 5 10 1
Bài 22. Tìm số hạng không chứa x của khai triển thành đa thức của x 1     2    x Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 77
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Nội dung Lời giải 40  1 
Câu 1: Hệ số của 31
x trong khai triển x    bằng 2  x A. 322560 . B. 780 . C. 91390 . D. 9880 .
Câu 2: Cho x là số thực dương. Số hạng chứa 2 x trong khai 18  3  triển của biểu thức x    là 3  x A. 153 . B. 2 153x . C. 1377 . D. 2 1377x .
Câu 3: Hệ số của số hạng có số mũ của x bằng số mũ của y 14  2y
trong khai triển của biểu thức 2 x  
 x  0 bằng  x A. 7 C . B. 7 2C . 14 14 C. 7 7 C 2 . D. 7 14 C 2 . 14 14
Câu 4: Hệ số của số hạng chứa 9
x trong khai triển của biểu
thức   x  x11 1 2 3 bằng A. 4620. B. 1380. C. 9405. D. 2890.
Câu 5: Số hạng chứa 7
x trong khai triển của biểu thức
x x x  6 7 2 4 2 là A. 16 . B. 7 16x . C. 8  . D. 7 8  x .
Câu 6: Hệ số của 5
x trong khai triển biểu thức x x 6  x 8 2 – 1 3 – 1 bằng A. 13368  . B. 13368 . C. 13848  . D. 13848 .
Câu 7: Hệ số của 5
x trong khai triển biểu thức x x 6  x 8 3 – 1 2 – 1 bằng A. 3007  . B. 577  . C. 3007 . D. 577 .
Câu 8: Hệ số của 5
x trong khai triển biểu thức x x 6  x 8 – 2 3 – 1 bằng 78 Trường THPT MARIE CURIE A. 13548  . B. 13548. C. 13668  . D. 13668.
Câu 9: Với n là số nguyên dương thỏa mãn 1 2
C C  55 . Số n n n  2 
hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức 3 x    2  x  bằng A. 322560 . B. 3360 . C. 80640 . D. 13440 .
Câu 10: Với n là số nguyên dương thỏa mãn 0 1 2
C C C  11. n n n
Hệ số của số hạng chứa 2
x trong khai triển của biểu thức n   3 1 x    bằng 2  x A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 11: Với n là số nguyên dương thỏa mãn n1 n CC
 7 n 3 . Hệ số của số hạng chứa 8 x trong khai triển n4 n3   n  1  của biểu thức 5  
x  (với x  0 ) bằng 3  xA. 792. B. 495. C. 220. D. 169. VẤN ĐỀ 5
PHÉP THỬ - BIẾN CỐ - XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ  1. PHÉP THỬ
Phép thử được kí hiệu T , là một thí nghiệm hay một hành động mà:
Kết quả của nó không dự đoán trước được.
Xác định được tập hợp tất cả các kết quả xảy ra của thí nghiệm hoặc hành động đó.
2. KHÔNG GIAN MẪU
Không gian mẫu được kí hiệu , là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử.
Số các phần tử của  được kí hiệu là n (hay  ).  3. BIẾN CỐ
Một sự kiện A tương ứng với một và chỉ một tập con của không gian mẫu của phép thử
T thì sự kiện đó là biến cố A liên quan đến phép thử T . 79
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra gọi là một kết quả thuận lợi cho A .
Tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là  . A
Số các phần tử của  được kí hiệu là nA (hay A ). A
Như vậy    và nA  n . A
Nếu    thì A gọi là biến cố không thể và nA  0 . A
Nếu    thì A gọi là biến cố chắc chắn và nA  n . A
4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ n A
Xác suất của biến cố A kí hiệu là P A và được định nghĩa P A    , với  là tập n
hợp hữu hạn và các kết quả của phép thử là đồng khả năng xảy ra.
Như vậy: P   0 , P   1 và 0  PA  1 .  5. BIẾN CỐ ĐỐI
Cho A là một biến cố. Khi đó biến cố “Không xảy ra A ” gọi là biến cố đối của A và kí hiệu là A .
Như vậy:      ,      và   \ A A A A A A6. ĐỊNH LÝ
P A  1 P A
7. CÁCH TÍNH XÁC SUẤT CỦA MỘT BIẾN CỐ A.Cách 1
Tìm số phần tử của không gian mẫu  (Nghĩa là tính n ).
Tìm số phần tử của biến cố A (Nghĩa là tính nA ). n A
Xác suất của biến cố A P A    . n  Cách 2
Tìm số phần tử của không gian mẫu  (Nghĩa là tính n ).
Tìm số phần tử của biến cố A (Nghĩa là tính nA ). nA
Xác suất của biến cố A P A  1 . n Ghi chú
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 80 Trường THPT MARIE CURIE BÀI TOÁN MẪU
Bài mẫu 1: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 50.
1. Mô tả không gian mẫu và tính n .
2. Gọi A là biến cố: “Số được chọn nhỏ hơn 4”. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi cho A .
3. Tính xác suất của A .
4. Gọi B là biến cố: “Số được chọn là số nguyên tố”. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi cho B .
5. Tính xác suất của B . Bài giải
Câu 1. Không gian mẫu bao gồm 50 số nguyên dương không lớn 50 được liệt kê dưới đây:
  1; 2; 3; 4; 5;6;...; 5 
0  n  50 .
Câu 2. A là biến cố: “Số được chọn nhỏ hơn 4”  A  1; 2;  3 . n A 3
Câu 3. A  1; 2; 
3  nA  3, do đó PA     . n 50
Câu 4. Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 và có ước số là 1 hoặc chính nó (Nghĩa là số chỉ
chia hết cho 1 hoặc chia hết cho chính nó)
B là biến cố: “Số được chọn là số nguyên tố
   2; 3; 5;7;11;13;17;19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 4  7 B
Câu 5.   2; 3; 5;7;11;13;17;19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 4 
7  nB  15 , B n B 15 3
do đó P B      . n 50 10
Bài mẫu 2: Gieo hai con súc sắc cân đối.
1. Mô tả không gian mẫu và tính n .
2. Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng
7”. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho A và tính P A .
3. Tính xác suất để có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm.
4. Tính xác suất để có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm. Bài giải
Câu 1. Mỗi con súc sắc có 6 mặt và mỗi mặt có số chấm từ 1 đến 6 chấm. Do đó không gian
mẫu có thể được mô tả như sau:   
i; j/1 i; j  6 với i là số chấm trên mặt của con súc
sắc thứ nhất và j là số chấm trên mặt của con súc sắc thứ hai.
Hoặc không gian mẫu được mô tả dưới dạng một bảng liệt kê như sau: 81
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT j 1 2 3 4 5 6 i 1 1; 1 1;2 1;3 1;4 1;5 1;6 2 2;1 2;2 2;3 2;4 2;5 2;6 3 3; 1 3;2 3;3 3;4 3;5 3;6 4 4;1 4;2 4;3 4;4 4;5 4;6 5 5; 1 5;2 5;3 5;4 5;5 5;6 6 6; 1 6;2 6;3 6;4 6;5 6;6
Do i có 6 cách chọn và j có 6 cách chọn nên n  66  36 .
Câu 2. A là biến cố: “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 7”.
Suy ra i j  7 , nên  là tập hợp gồm các phần tử sau: A 1; 1 1;2 1;3 1;4 1;5 1;6 2;1 2;2 2;3 2;4 2;5 3; 1 3;2 3;3 3;4 4;1 4;2 4;3 4;1 4;2 4;3 5; 1 5;2 6; 1 n A 21 7
Suy ra nA  21. Vậy PA      . n 36 12
Câu 3. Gọi B là biến cố: “có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm
Suy ra  là tập hợp gồm các phần tử sau: B
6; 1, 6;2, 6;3, 6;4, 6;5 , 6;6 , 1;6, 2;6, 3;6 , 4;6, 5;6 n B 11
Suy ra nB  11. Vậy PB     . n 36
Câu 4. Gọi C là biến cố: “có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”
Suy ra  là tập hợp gồm các phần tử sau: C
6; 1, 6;2, 6;3, 6;4, 6;5 , 1;6, 2;6, 3;6 , 4;6, 5;6 n C 10 5
Suy ra nC  10. Vậy PC      . n 36 18 82 Trường THPT MARIE CURIE
Bài mẫu 3: Có ba hộp, mỗi hộp chứa 5 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên từ mỗi
hộp một tấm thẻ. Tính xác suất để tổng số ghi trên ba tấm thẻ rút ra không nhỏ hơn 4. Bài giải Ta có   
i; j;k/1 i; j;k  5, suy ra n  555125.
Gọi A là biến cố: i j k  4 , suy ra A là biến cố i j k  4
Vì i j k  4 nên chỉ có một khả năng xảy ra là i  1, j  1, k  1. Suy ra nA  1 nA 1 124
Vậy P A  1    . n 1 125 125
Bài mẫu 4: Chon ngẫu nhiên 5 người có tên trong danh sách 20 người được đánh số từ 1
đến 20. Tính xác suất để 5 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10. Bài giải
Số cách chọn 5 trong 20 người là 5 C cách. 20
Chỉ có 10 người có số thứ tự không lớn hơn 10, nên số cách chọn 5 trong số 10 người đó là 5 C cách. 10 5 C 21
Vậy xác suất cần tính là 10  . 5 C 1292 20
Chú thích bài mẫu 3.  n 5  C 20
Nếu gọi A là biến cố: “5 người được chọn có số thứ tự không lớn hơn 10” thì nA 5  C 10 n A 21
Do đó P A     . n 1292
Bài mẫu 5: Một người có 10 đôi giày khác nhau và trong lúc đi du lịch vội vã lấy ngẫu
nhiên 4 chiếc. Tính xác suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi. Bài giải
Mỗi đôi giày có 2 chiếc nên 10 đôi giày có 20 chiếc.
Số cách chọn 4 trong 20 chiếc giày là n 4  C cách. 20
Gọi A là biến cố: “4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi
Suy ra A là biến cố: “4 chiếc giày lấy ra không có đôi nào
Số cách chọn 4 trong 10 đôi giày là 4 C cách. 10
Gọi 4 đôi giày vừa chọn mang tên A, B, C D .
Số cách chọn một trong hai chiếc giày của đôi A là 2 cách 83
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
Số cách chọn một trong hai chiếc giày của đôi B là 2 cách
Số cách chọn một trong hai chiếc giày của đôi C là 2 cách
Số cách chọn một trong hai chiếc giày của đôi D là 2 cách
Suy ra nA 4 4
C  2 2 2 2  16.C . 10 10 nA 4 16.C 99
Vậy P A  1    . n 10 1 4 C 323 20 BÀI TẬP
Bài 1. Một hộp chứa 4 thẻ ghi số 1; 2; 3; 4. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 2 thẻ. 1. Lập không gian mẫu.
2. Xác định các biến cố sau:
A : ”Tổng các số trên 2 thẻ là chẵn.”
B : ”Tích các số trên 2 thẻ là chẵn.” Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 2. Một hộp chứa 5 quả cầu ghi số 1; 2; 3; 4; 5. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó liên tiếp 2 lần,
mỗi lần 1 quả và xếp thành hàng ngang. 1. Lập không gian mẫu.
2. Xác định các biến cố sau:
A : ”Quả cầu bên phải có số lớn hơn cầu bên trái.”
B : ”Quả cầu bên trái có số gấp đôi cầu bên phải.” Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 3. Gieo một con súc sắc. Tính xác suất của các biến cố sau:
1. A : ”Xuất hiện mặt có số chấm là chẵn”
2. B : ”Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”
3. C :”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 3” 84 Trường THPT MARIE CURIE Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 4. Có 30 người trong đó có 20 nam và 10 nữ. Chọn ngẫu nhiên 6 trong 30 người đó.
Tính xác suất sao cho trong năm người đó:
1. đều là nữ. 2. đều là nam.
3. có đúng một nữ. 4. có đúng một nam.
5. có ít nhất một nữ. 6. có ít nhất một nam.
7. có cả nam và nữ. 8. số nam và nữ bằng nhau. Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 5. Một hộp chứa 7 viên bi trắng và 5 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 3 viên bi. Tính xác suất để:
1. 3 viên bi cùng màu trắng.
2. 3 viên bi cùng màu đỏ. 3. 3 viên bi cùng màu. 4. 3 viên bi khác màu. Lời giải 85
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 6. Một thùng có 15 bóng đèn trong đó có 8 bóng còn tốt và 7 bóng bị hư. Lấy ngẫu
nhiên 4 bóng từ hộp đó. Tính xác suất để: 1. 4 bóng đều tốt. 2. 4 bóng đều hư.
3. có ít nhất một bóng tốt.
4. bóng tốt nhiều hơn bóng hư. Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 7. Danh sách lớp 11A được đánh số từ 1 đến 30. Bạn A có thứ tự là 12. Giáo viên chủ
nhiệm chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp.
1. Tính xác suất để A được chọn.
2. Tính xác suất để A không được chọn.
3. Tính xác suất để học sinh được chọn có số thứ tự nhỏ hơn số của A . Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 86 Trường THPT MARIE CURIE
Bài 8. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong một danh sách lớp có số thứ tự từ 1 đến 20. Tính
xác suất để 5 học sinh này đều có số thứ tự không lớn hơn 10. Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 9. Có 4 tấm bìa ghi số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10. Rút ngẫu nhiên 3 tấm từ 4 tấm bìa đó.
1. Tính xác suất để tổng 3 số của 3 tấm thẻ đó bằng 8.
2. Tính xác suất để 3 số của 3 tấm thẻ đó là 3 số liên tiếp.
3. Tính xác suất để 3 số của 3 tấm thẻ đó không có 2 số liên tiếp. Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Bài 10. Một lớp có 60 sinh viên trong đó có 40 sinh viên học tiếng Anh, 30 sinh viên học
tiếng Pháp và 20 sinh viên học cả Anh và Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên từ lớp
đó. Tính sác xuất để:
1. sinh viên này học tiếng Anh.
2. sinh viên này chỉ học tiếng Pháp. Lời giải
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 87
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Nội dung Lời giải Câu 1:
Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu
xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để 3 quả cầu màu xanh bằng 33 24 A. . B. . 91 455 4 4 C. . D. . 165 455 Câu 2:
Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu
xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để 3 quả cầu màu xanh bằng 5 7 A. . B. . 12 44 1 2 C. . D. . 22 7 Câu 3:
Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu
xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để 3 quả cầu màu xanh bằng 24 1 A. . B. . 91 12 2 12 C. . D. . 91 91 Câu 4:
Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và
6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp
đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng 5 6 A. . B. . 22 11 5 8 C. . D. . 11 11 Câu 5:
Một hộp đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả
cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 3
quả cầu chọn ra khác màu bằng 3 3 A. . B. . 5 7 3 3 C. . D. . 11 14 Câu 6:
Một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen. Lấy
ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả 88 Trường THPT MARIE CURIE trắng bằng 2 3 A. . B. . 10 10 4 5 C. . D. . 10 10 Câu 7:
Một hộp chứa 15 viên bi gồm 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi
vàng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 viên bi từ hộp đó. Xác xuất để
3 viên bi lấy ra cùng màu bằng 48 46 A. . B. . 455 455 45 44 C. . D. . 455 455 Câu 8:
Một hộp chứa 15 viên bi gồm 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi
vàng. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 viên bi từ hộp đó. Xác suất để
3 viên bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng bằng 37 22 A. . B. . 455 455 50 121 C. . D. . 455 455 Câu 9:
Một hộp chứa 6 viên bi gồm 3 bi xanh, 2 bi vàng và 1 bi
trắng. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 3 bi và không để lại. Xác suất để
bi lấy ra lần thứ nhất là bi xanh, lần thứ hai là bi trắng và lần thứ ba là bi vàng bằng 1 1 A. . B. . 60 20 1 1 C. . D. . 120 2 Câu 10:
Một người có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10
bông hồng trắng. Người đó chọn ngẫu nhiên 3 bông để cắm vào
một cái bình. Xác suất để 3 bông được chọn có đủ ba màu bằng 28 2089 A. . B. . 115 2300 1529 1 C. . D. . 2300 92 Câu 11:
Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2
quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Xác suất để 3
quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán bằng 1 2 A. . B. . 21 7 5 37 C. . D. . 42 42 89
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT Câu 12:
Thầy giáo có 10 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có 6 câu
đại số và 4 câu hình học. Thầy gọi bạn Nam lên trả bài bằng cách
chọn lấy ngẫu nhiên 3 câu hỏi trong 10 câu hỏi trên để trả lời. Hỏi
xác suất bạn Nam chọn ít nhất có một câu hình học là bằng bao nhiêu? 1 5 A. . B. . 30 6 1 29 C. . D. . 6 30 Câu 13:
Một nhóm học sinh gồm 12 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu
nhiên 7 học sinh từ nhóm đó. Xác suất để 7 học sinh đó có ít nhất một nữ bằng 28 6 A. . B. . 65 11 57 792 C. . D. . 65 6435 Câu 14:
Trong một lớp học có 20 học sinh giỏi, trong đó đếm
được 17 học sinh giỏi toán, 7 học sinh giỏi văn. Chọn ngẫu nhiên
4 học sinh của lớp. Xác suất để trong 4 em đó có ít nhất 2 em giỏi cả văn và toán bằng 317 157 A. . B. . 4845 969 299 784 C. . D. . 4845 4845 Câu 15:
Một đoàn gồm 30 người Việt Nam đi du lịch, biết rẳng
trong đoàn có 12 người biết tiếng Anh, 8 người biết tiếng Pháp và
có 17 người chỉ biết tiếng Việt. Cần chọn ngẫu nhiên ra 4 người.
Xác suất trong 4 người được chọn có 2 người biết cả 2 thứ tiếng Anh và Pháp bằng 34392 41 A. . B. . 888030 9867 253 37842 C. . D. . 1305 888030 Câu 16:
Một lớp có 22 nam và 20 nữ. Giáo viên chủ nhiệm chọn
ngẫu nhiên 6 học sinh trong lớp để đi trực nhật. Xác suất để 6 học
sinh được chọn có số học sinh nam và nữ bằng nhau là 6600 3 3 C C A. . B. 20 22 . 19721 3 C42 3 C 330 C. 42 . D. . 3 3 C .C 19721 20 22 90 Trường THPT MARIE CURIE Câu 17:
Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên
chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật. Xác suất để 3 học
sinh được chọn có cả nam và nữ bằng 3 24 A. . B. . 8 25 9 3 C. . D. . 11 4 Câu 18:
Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học
sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8 học sinh nam và 3 học sinh
nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất
kỳ để trao thưởng, xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam
và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12 bằng 57 24 A. . B. . 286 143 27 229 C. . D. . 143 286 Câu 19:
Một tổ có 12 học sinh gồm 9 nam và 3 nữ. Giáo viên chia
ngẫu nhiên tổ đó thành 3 nhóm và mỗi nhóm 4 học sinh. Xác
suất để nhóm nào cũng có nữ bằng 292 8 A. . B. . 34650 55 292 16 C. . D. . 1080 55 Câu 20:
Có 6 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 6 được đựng trong
một cái hộp. Người ta chọn ngẫu nhiên 3 thẻ cùng một lúc. Xác
suất để 3 thẻ được chọn có tổng các số ghi trên thẻ chia hết cho 2 bằng 1 1 A. . B. . 42 3 1 1 C. . D. . 4 2 Câu 21:
Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu
nhiên một quả từ hộp đó. Xác suất của biến cố nhận được quả cầu
ghi số chia hết cho 3 bằng 1 12 A. . B. . 3 20 3 3 C. . D. . 10 30 Câu 22:
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác
nhau đôi một được lấy từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Chọn
ngẫu nhiên một phần tử thuộc S . Xác suất để phần tử đó là một 91
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT số chia hết cho 5 bằng 5 13 A. . B. . 16 98 1 13 C. . D. . 4 49 Câu 23:
Có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu
nhiên ra 10 thẻ. Xác suất để có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ
mang số chẵn trong đó có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 bằng 17 99 A. . B. . 156 667 17 97 C. . D. . 100 256 Câu 24:
Gọi M là tập hợp các số có 4 chữ số đôi một khác nhau
lập từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Lấy ra từ tập M một số bất kỳ.
Xác suất để lấy được số có tổng các chữ số là số lẻ bằng 17 48 A. . B. . 156 105 17 97 C. . D. . 100 256 Câu 25:
Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh
được đánh số từ 1 đến 5 và 6 quả cầu màu đỏ được đánh số từ
1 đến 6 . Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác
suất để 2 quả cầu chọn ra khác màu và tích các số ghi trên hai
quả cầu là số chẵn bằng 14 46 A. . B. . 55 55 21 30 C. . D. . 55 55 Câu 26:
Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không quá 20.
Xác suất để số được chọn là số nguyên tố bằng 2 7 A. . B. . 5 20 1 9 C. . D. . 2 20 Câu 27:
Bạn A mua một vé số có 6 chữ số. Biết điều lệ giải
thưởng như sau: Giải đặc biệt trúng 6 số. Biết rằng chỉ có một số
cho giải đặc biệt. Xác suất để A trúng giải đặc biệt bằng 2 1 A. . B. . 6 10 6 10 92 Trường THPT MARIE CURIE 48 54 C. . D. . 6 10 6 10
Câu 28: Ném ngẫu nhiên 1 đồng xu 3 lần. Xác suất để có đúng
hai lần xuất hiện mặt ngửa bằng 3 3 A. . B. . 7 8 3 5 C. . D. . 4 8
Câu 29: Cho tam giác ABC . Xét tập hợp 4 đường thẳng song
song với AB , 5 đường thẳng song song với BC và 6 đường thẳng
song song với CA sao cho không có 3 đường thẳng nào đồng qui.
Hỏi các đường thẳng này tạo được bao nhiêu tam giác? A. 130. B. 125. C. 118 . D. 120 .
Câu 30: Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách
Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau? A. 5!.7!. B. 2.5!.7! . C. 5!.8! . D. 12! .
Câu 31: Lập số có 9 chữ số, mỗi chữ số thuộc thuộc tập hợp 1;2;3; 
4 , trong đó chữ số 4 có mặt 4 lần, chữ số 3 có mặt 3 lần, các
chữ số còn lại có mặt đúng một lần. Số các số lập được bằng A. 362880. B. 120860. C. 2520. D. 15120.
Câu 32: Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp
ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 nam và 3 nữ, ngồi vào hai dãy
ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để
mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng 2 1 A. . B. . 5 20 3 1 C. . D. . 5 10 Câu 33:
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A , 3
học sinh lớp 12B , 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang.
Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp
đứng cạnh nhau bằng 11 1 A. . B. . 630 126 1 1 C. . D. . 105 42 93
Chuyên đề 2: TỔ HỢP-XÁC SUẤT Câu 34:
Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi vào sáu
ghế theo hàng ngang. Xác suất sao cho nam và nữ ngồi xen kẽ nhau bằng 1 1 A. . B. . 12 6 1 1 C. . D. . 10 5 Câu 35:
Có 5 học sinh lớp A , 5 học sinh lớp B được xếp ngẫu
nhiên vào hai dãy ghế đối diện nhau mỗi dãy 5 ghế (xếp mỗi học
sinh một ghế). Xác suất để xếp được 2 học sinh bất kì cạnh nhau
và đối diện nhau đều khác lớp bằng 1 1 A. . B. . 252 30240 1 8 C. . D. . 126 63 Câu 36:
Xếp ngẫu nhiên 12 người vào 2 dãy ghế đối diện nhau,
mỗi dãy có 6 ghễ và mỗi người ngồi một ghế. Xác suất để 2 bạn
A B ngồi kế nhau hoặc đối diện nhau bằng 24 8 A. . B. . 33 33 4 16 C. . D. . 33 33 Câu 37:
Có 10 học sinh lớp A và 8 học sinh lớp B được xếp
ngẫu nhiên thành hàng ngang. Xác suất để không có hai học sinh
bất kì nào của lớp B đứng cạnh nhau bằng 1 1 A. . B. . 43758 2574 5 1 C. . D. . 1326 4862
Câu 38: Ông A có bốn đôi giày khác nhau gồm bốn màu: đen,
trắng, nâu và đỏ. Ông A lấy ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi
giày đó. Xác suất để ông A lấy được hai chiếc giày cùng màu bằng 1 2 A. . B. . 7 7 1 1 C. . D. . 14 4
Câu 39: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một
số tự nhiên thuộc đoạn 1  ;19. 
 Xác suất để ba số được viết ra có
tổng chia hết cho 3 bằng 94 Trường THPT MARIE CURIE 1027 2539 A. . B. . 6859 6859 2287 109 C. . D. . 6859 323 Câu 40:
Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên
dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng 11 1 A. . B. . 21 2 221 10 C. . D. . 441 21
Câu 41: Tính số chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử ? A. 24 . B. 720 . C. 840 . D. 35 .
Câu 42: Từ thành phố
A tới thành phố B có 3 con đường, từ thành
phố B tới thành phố C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A
tới C qua B ? A. 24 . B. 7 . C. 6 . D. 12 . Câu 43:
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A. Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
B. Gọi P A là xác suất của biến cố A ta luôn có
0  P A  1.
C. Biến cố là tập con của không gian mẫu.
D. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không biết được
chính xác kết quả của nó nhưng ta có thể biết được tập hợp
tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
Câu 44: Danh sách lớp của bạn Nam đánh số từ 1 đến 45 . Nam có số
thứ tự là 21. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp để trực nhật. Tính xác
suất để chọn được bạn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của Nam. 7 1 A. . B. . 5 45 4 24 C. . D. . 5 45
Câu 45: Một tổ có
6 học sịnh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn 6 học sinh đi lao động, trong đó có đúng 2 học sinh nam? A. 2 4 C C . B. 2 4 C C . 6 9 6 13 C. 2 4 A A . D. 2 4 C C . 6 9 6 9 95