Các dạng toán liên quan đến số thập phân vô hạn tuần hoàn Toán 6

Các dạng toán liên quan đến số thập phân vô hạn tuần hoàn Toán 6. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 16 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐS6. CHUYÊN Đ 10 S THP PHÂN
CH ĐỀ 2: S THP PHÂN VÔ HN TUN HOÀN
PHN I. TÓM TT LÝ THUYT
1. KHÁI NIM
a) Khái nim:
Khi viết phân s
a
b
dưới dng s thp phân ta thc hin phép chia
a
cho
b
, nếu phép chia
a
cho
b
không bao gi chm dt
Ví d:
2
0,6666...
3
=
;
17
1,5454...
11
=−
; …
Tuy phép chia không chm dứt nhưng phần thp phân ca kết qu phép chia mt nhóm ch s lp
đi lặp li hn ln. Ta nói s thập phân thu được s thp phân vô hn tun hoàn và nhóm ch s
lặp đi lặp li trong phn thp phân là chu kì ca nó.
b) Cách viết:
Để viết s thp phân vô hn tuần hoàn, người ta đặt chu trong du ngoc. Chng hn:
( )
2
0,6666... 0, 6
3
==
;
; …
( )
7
0,2121... 0, 21 ;
33
==
( )
7
0,31818... 0,3 18
22
==
Chú ý: S thp phân vô hn tun hoàn chia thành hai dng
- S thp phân vô hn tun hoàn đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau du phy.
VD:
( )
0, 6
;
( )
0, 21
;
( )
1, 54
- S thp phân vô hn tun hoàn tp nếu chu kì không bắt đầu ngay sau du phy, phn thp
phân đứng trước chu kì gi là phn bất thường,
VD:
( )
0,3 18
chu kì là 18 phn bất thưng là 3.
2. NHN BIT MT PHÂN S VIẾT ĐƯC I DNG S THP PHÂN VÔ HN TUN
HOÀN ĐƠN HAY TP.
- Nếu mt phân s ti gin mẫu ưc nguyên t khác 2 5 thì phân s đó viết thành s thp
phân vô hn tun hoàn. Đặc bit
+) Nếu mẫu không ước nguyên t 2 5 tviết được thành s thp phân hn tun hoàn
đơn.
Trang 2
+) Nếu mu một trong các ước nguyên t 2 5 thì viết được thành s thp phân hn tun
hoàn tp.
+) Ví d: khi chia
7
cho
33
được s thp phân vô hn, Ta có:
7
33
0,212121...=
( )
0, 21=
S
7
33
cũng thể viết dưới dng
( )
0, 2121
hoc
( )
0,2 12
. So vi cách viết
( )
0, 21
chu 21 thì
cách viết th hai chu lớn hơn, cách viết th ba ch s thp phân liền trước chu ch s
cui cùng ca chu kì bng nhau, ta không chn nhng cách viết này.
+) S thp phân hn tun hoàn gi đơn nếu chu bắt đầu ngay sau du phy, ví d
( )
0, 21
;
gi tp nếu chu không bắt đầu ngay sau du phy, phn thập phân đứng trước chu gi phn
bất thường, ví d
( )
0,3 18
chu kì là 18 và phn bất thưng là 3.
3. VIT S THP PHÂN HN TUN HOÀN I DNG PHÂN S:
- Quy tc viết s thp phân vô hn tuần hoàn dưới dng phân s:
+ Mun viết phn thp phân ca s thp phân hn tuần hoàn đơn dưới dng phân s, ta ly chu
kì làm t, còn mu là mt s gm các ch s 9, s ch s 9 bng s ch s ca chu kì. Ví d:
( ) ( )
6 2 21 7
0, 6 ; 0, 21
9 3 99 33
= = = =
+ Mun viết phn thp phân ca s thp phân hn tun hoàn tạp dưới dng phân s, ta ly s
gm phn bất thường chu tr đi phn bất thường làm t, còn mu là mt s gm các ch s 9
kèm theo các ch s 0, s ch s 9 bng s ch s ca chu kì, s ch s 0 bng s ch s ca phn bt
thưng. Chng hn:
( )
16 1 1
5,1 6 5 5 ;
90 6
==
( )
318 3 315 7
0,3 18
990 990 22
= = =
- Tng quát:
( )
12
12
...
0, ...
99...9
n
n
n
a a a
a a a =
.
( )
1 2 1 2
0, ... ...
kn
bb b a a a
1 2 1 2 1 2
... ... ...
99...900...0
k n k
nk
bb b a a a bb b
=
PHN II. CÁC DNG BÀI
Dng 1: Viết phân s i dng s thp phân vô hn tun hoàn
I.Phương pháp giải:
Đ viết mt t s hoc mt phân s
a
b
dưới dng s thp phân ta làm phép chia
:ab
II.Bài toán:
Bài 1:
Trang 3
Các phân s sau viết được i dng s thp phân hu hn hay hn tun hoàn? Ti sao? Hãy viết
các phân s dưới dạng đó.
10
15
;
5
11
;
2
13
;
13
22
;
5
24
.
Li gii:
a) Xét phân s
10
15
5
3
=
mu ca phân s có ưc nguyên t là
3
nên
10
15
viết đưc dưi dng s thp phân hn tun hoàn.
Vy:
10
15
0,666...=
0,(6)=
b) Xét phân s
5
11
mu ca phân s có ưc nguyên t là
11
nên
5
11
viết đưc dưi dng s thp phân vô hn tun hoàn.
Vy:
5
11
0,454545...=
0,(45)=
c) Xét phân s
2
13
mu ca phân s có ưc nguyên t là
13
nên
2
13
viết đưc i dng s thp phân vô hn tun hoàn.
Vy:
2
13
0,153846153846...=
0,(153846)=
d) Xét phân s
13 13
22 2.11
=
mu ca phân s có ưc ngun t là
11
nên
13
22
viết được dưi dng s thp pn hn tun hn.
Vy:
13
22
0,590909...=
0,5(90)=
e) Xét phân s
3
55
24 2 .3
=
mu ca phân s có ưc nguyên t là
3
nên
5
24
viết đưc dưi dng s thp phân hn tun hoàn.
Vy:
5
24
=
0,208333...=
0,208(3)=
Bài 2:
a) Khi viết phân s
5
7
dưới dng s thp phân, hi ch s th
2021
sau du phy là ch s nào?
b) Tìm ch s thp phân th
100
sau du phy ca phân s
17
900
(viết dưới dng s thp phân).
Trang 4
c) Tìm ch s thp phân th
10
2
sau du phy ca phân s
24
27
(viết dưới dng s thp phân).
Li gii:
a) Ta có:
5
7
0,714258 714258...=
( )
0, 714258=
S thp phân
( )
0, 714258
là s thp phân vô hn tun hoàn có chu kì gm
6
ch s.
Mà:
2021
6.336 5=+
, như vậy
2021
chia cho
6
5
nên ch s thp phân th
2021
sau du phy
ca
( )
0, 714258
là ch s 5.
b) Ta có:
17
0,018888...
900
=
0,01(8)=
S thp phân
0,01(8)
s thp phân hn tun hoàn tp phn bất thưng có hai ch s chu
có 1 ch s
8
.
Ta li có:
100 2
nên ch s thp phân th
100
sau du phy ca s
0,01(8)
là ch s
8
.
c) Ta có:
24
27
1,(4117647058823529)=
s thp phân hn tuần hoàn đơn chu gm 16 ch
s.
Mà:
10
2
1024 64.16==
, suy ra
10
2
chia 16 0 nên chữ s thp phân th
10
2
sau du phy là ch s 9.
Dng 2: Viết s thp phân vô hn tuần hoàn dưới dng phân s
I.Phương pháp giải:
- Mun viết phn thp phân ca s thp phânhn tuần hoàn đơn dưới dng phân s vi
+ T: là chu kì
+ Mu: là mt s gm các ch s 9, s ch s 9 bng s ch s ca chu kì.
( ) ( )
6 2 21 7
0, 6 ; 0, 21
9 3 99 33
= = = =
Tng quát:
( )
12
12
...
0, ...
99...9
n
n
n
a a a
a a a =
.
- Mun viết phn thp phân ca s thp phânhn tun hoàn tạp dưới dng phân s vi
+ T: phn bất thường và chu kì tr đi phần bất thưng.
+ Mu: mt s gm các ch s 9 kèm theo các ch s 0, s ch s 9 bng s ch s ca chu kì,
s ch s 0 bng s ch s ca phn bất thường.
( )
16 1 1
5,1 6 5 5 ;
90 6
==
( )
318 3 315 7
0,3 18
990 990 22
= = =
- Tng quát:
Trang 5
( )
1 2 1 2
0, ... ...
kn
bb b a a a
1 2 1 2 1 2
... ... ...
99...900...0
k n k
nk
bb b a a a bb b
=
II.Bài toán:
Bài 3:
Viết các s thp phân vô hn tuần hoàn sau dưới dng phân s:
( )
0, 27
;
( )
0, 703
;
( )
0, 571428
;
( )
2,01 6
;
( )
0,1 63
;
( )
2,41 3
;
( )
0,88 63
Li gii:
a)
( )
0, 27
27
99
=
3
11
=
b)
( )
0, 703
703
999
=
19
27
=
c)
( )
0, 571428
571428
999999
=
4
7
=
d)
( )
2,01 6
16 1
2
900
=
15
2
900
=
1
2
60
=
e)
( )
0,1 63
163 1
990
=
9
55
=
f)
( )
2,41 3
413 41
2
900
=
31
2
75
=
g)
( )
0,88 63
8863 88
9900
=
39
44
=
Bài 4:
Các s thp phân vô hn tun hoàn sau có bng nhau không ?
12
0,( )aa
;
1 2 1 2
0,( )a a a a
;
1 2 1
0, ( )a a a
Li gii:
Ta có:
12
0,( )aa
12
99
=
aa
1 2 1 2
0,( )a a a a
1 2 1 2
9999
=
a a a a
12
101.
101.99
=
aa
12
99
=
aa
1 2 1
0, ( )a a a
1 2 1 1
990
=
a a a a
12
0
990
=
aa
12
.10
99.10
=
aa
12
99
=
aa
Vy
12
0,( )aa
=
1 2 1 2
0,( )a a a a
=
1 2 1
0, ( )a a a
Nhn xét: Như vậy t phân s
12
99
aa
ta th viết được các dng nhiu s thp phân hn tun hoàn
khác nhau như
12
0,( )aa
;
1 2 1 2
0,( )a a a a
;
1 2 1
0, ( )a a a
;…nhưng cách viết
12
0,( )aa
thun tiện hơn, do đó
người ta chn cách viết này.
Dng 3: Tính giá tr biu thc s
Trang 6
I.Phương pháp giải:
Để thực hiện các phép nh về số thập phân vô hạn tuần hoàn trước hết ta viết chúng dưới dạng phân số
tối giản rồi thực hiện các phép toán trên phân s.
II.Bài toán:
Bài 5: Tính:
a)
( ) ( )
0,1 6 1, 3+
b)
( ) ( )
8
1, 3 0,1 2 .2
11
+
c)
( ) ( ) ( )
10, 3 0, 4 8, 6+−
d)
( ) ( ) ( )
12, 1 2,3 6 : 4, 21


Li gii:
a)
( ) ( )
0,1 6 1, 3+
16 1 3
1
90 9
=+
15 12
90 9
=+
18
66
=+
9
6
=
3
2
=
b)
( ) ( )
8
1, 3 0,1 2 .2
11
+
3 12 1 30
1.
9 90 11
=+
12 11 30
.
9 90 11
=+
12 3
99
=+
15
9
=
5
3
=
c)
( ) ( ) ( )
10, 3 0, 4 8, 6+−
3 4 6
10 8
9 9 9
= +
93 4 78
999
= +
19
9
=
d)
( ) ( ) ( )
12, 1 2,3 6 :4, 21


1 33 21
12 2 :4
9 90 99

=−


67 21
9 :4
90 99
=
877 99
.
90 417
=
9647
4170
=
Bài 6:
Tìm x, biết:
a)
( ) ( )
0, 37 0, 62 . 10+=


x
Trang 7
b)
( ) ( ) ( )
0, 12 :1, 6 :0, 4= x
c)
( ) ( )
( )
3
0, 3 0, 384615
50
13
0,0 3 13 85
++
=
+
x
Li gii:
a)
( ) ( )
0, 37 0, 62 . 10+=


x
37 62
10
99 99
x

+ =


99
10
99
x=
10x=
Vy
10=x
.
b)
( ) ( ) ( )
0, 12 :1, 6 :0, 4= x
12 6 4
:1 :
99 9 9
x=
4 12 9
:.
9 99 15
x=
44
:
9 55
x=
44
.
55 9
x=
16
496
x=
Vy
16
496
=x
c)
( ) ( )
( )
3
0, 3 0, 384615
50
13
0,0 3 13 85
++
=
+
x
3 384615 3
50
9 999999 13
3
85
13
90
x++
=
+
1 5 3
10
3 13 13
391
17
30
x++
=
28 3 10 391
.
39 13 17 30
x + =
28 3 10 391
.
39 13 17 30
x + =
Trang 8
3 23 28
13 3 39
x =
3 271
13 39
x=
271 3
:
39 13
x=
271 13
.
39 3
x=
271 1
30
99
x = =
Vy
271
.
9
=x
Bài 7:
Thay các ch cái bi các ch s thích hp:
( ) ( ) ( )
0, 0, 8.0,0 1x y y x−=
, biết rng
9xy+=
Li gii:
Ta có:
( ) ( )
0, 0, 8.0,0x y y x−=
8
90 90 90
xy x yx y−−
−=
8xy x yx y + =
10 10 8x y x y x y+ + =
10 10 8x y x y x y+ + =
8 8 8xy−=
1xy−=
9xy+=
Do đó:
5, 4==xy
.
Vy
( ) ( ) ( )
0,5 4 0,4 5 8.0,0 1−=
Bài 8:
Cho
1
1,00...01
A =
(s chia có 99 ch s 0 sau du phy). Tính
A
vi 300 ch s thp phân.
Li gii:
Ta có:
1
1,00...01
A =
=
99 0
1
1, 0...0 1
cõsoá
=
100 0
99 0
1 0...0
1 0...0 1
cõs
cõs
.
Nhân c t và mu vi
100 9
99...9
chöõs
, ta được:
A =
100 100
100 100
9...90...0
9...99...9
.
Trang 9
Theo quy tc viết s thp phân hn tuần hoàn đơn thành phân số thì s 0,
( )
100 100
9...90...0
viết thành
phân s trên.
Vy
100 100 100
0,9...90...09...9...=A
Bài 9:
Cho s
0,12345...998999x =
trong đó bên phi du phy ta viết các s t 1 đến 999 liên tiếp nhau.
Ch s th
2003
bên phi du phy là ch s my? Vì sao?
Li gii:
Xét dãy 2003 ch s đầu tiên sau du phy ca
x
. Gi ch s th
2003
a
.
Chia dãy s trên thành ba nhóm:
nhoùm I nhoùm II nhoùm III
1234567891011...99100101...x
Nhóm I có
9
ch s, nhóm II có
180
ch s, nhóm III có:
2003 9 180 1814 =
(ch s).
Ta thy
1814
chia
3
được
604
2
.
S th
604
k t
100
là:
100 604 1 703+ =
.
Hai ch s tiếp theo s
703
là ch s
7
ch s
0
(thuc s
704
).
Vy
0=a
.
Ch s th 2003 bên phi du phy là ch s
0
Bài 10:
Thay các du * bi các ch s thích hp:
Li gii:
Xét phép tr th hai, ta có:
*** ** *−=
s b tr có dng
10*
Trang 10
s b tr
***
=
100 (vì ch s đơn vị ca s b tr ch s 0 thêm vào để m các ch s thp
phân ca thương).
Đặt s chia, thương ch riêng thứ nht theo th t
ab
;
,c deg
;
mn
Ta thy
10: 0,ab deg=
nên
10000 .ab deg=
. (Vi
0d
(vì nếu
0=d
thì
. 10000ab eg
),
0g
(vì
nếu
0=d
thì thương đã dừng li
e
))
deg
là ước ca
10000
có ba ch s.
Suy ra
deg
bng
3
5 125=
hoc
4
5 625=
. Tương ứng
ab
bng
80
hoc
16
+ Tng hp
80=ab
thì
80=mn
, trái vi
80 10 ***+=
(s b chia), loi
+ Tng hp
16=ab
thì
6, 96==c mn
, s b chia là
96 10 106+=
Vy ta có
106:16 6,625=
Dng 4: Kim tra mt biu thc phân s viết dưới dng s thp phân vô hn tun hoàn (đơn hay
tp).
I.Phương pháp giải:
Đối vi các phân s đó, nếu mẫu không ước nguyên t 2 5 thì viết được thành s thp phân
hn tuần hoàn đơn, nếu mu có mt trong các ước nguyên t 2 và 5 thì viết được thành s thp phân vô
hn tun hoàn tp.
II.Bài toán
Bài 11:
Chng t rng: các phân s sau viết được dưới dng s thp phân vô hn tun hoàn.
22 5
143
+n
n
;
21 4
7
n
n
+
;
79! 79
5609
+
n
( )
n
Li gii:
a)
Trang 11
Ta có:
22 11.2 11
5
=nn
11
22 5+n 11
,
143 11.13 11=nn
, do đó
22 5
143
+n
n
rút gọn đến khi ti gin
thì mu s vn cha tha s
11
.
22 5
143
+n
n
( )
n
khi viết thành s thp phân thì dng s thp phân vô hn tun hoàn
b)
Ta có:
21 7
4
n
7
21 4n+7
,
77n
, do đó
21 4
7
n
n
+
rút gọn đến khi ti gin thì mu s vn cha
tha s
7
.
21 4
7
n
n
+
( )
n
khi viết thành s thp phân thì dng s thp phân vô hn tun hoàn.
c)
Ta có:
79! 79
5609
+
n
1.2.3...79 79
71.79.
+
=
n
1.2.3...78 1
71.
+
=
n
Ta có:
1.2.3...78 71
1 71
1.2.3...78 1+71
,
71 71n
, do đó
21 4
7
n
n
+
rút gọn đến khi ti gin thì
mu s vn cha tha s là s nguyên t
71
.
79! 79
5609
+
n
( )
n
khi viết thành s thp phân thì dng s thp phân vô hn tun hoàn.
Bài 12:
Vi mi s t nhiên
0n
, khi viết các phân s sau dưới dng s thập phân, ta được s thp phân hu
hn hay vô hn ? Nếu là s thp phân hn thì s đó là s thp phân vô hn tuần hoàn đơn hay tạp?
a)
2
33
12
nn
n
+
;
b)
61
12
n
n
+
Li gii:
a) Ta có:
( )
2
31
3 3 1
12 12 4
nn
n n n
nn
+
++
==
Vì mu ca phân s
2
42=
nên
2
33
12
+nn
n
đổi ra s thp phân hu hn.
b) Xét phân s:
61
12
n
n
+
Ta có:
63
1
n
3
61+n 3
12 3.4 3=nn
Trang 12
phân s
61
12
n
n
+
rút gn đến khi phân s ti gin, mu vẫn có ước
3
phân s
61
12
n
n
+
đổi thành s thp phân hn tun hoàn.
Mt khác:
Ta có:
62
1
n
2
61+n 2
12 2.6 2=nn
phân s
61
12
n
n
+
rút gn đến khi phân s ti gin, mu vẫn có ước
2
phân s
61
12
n
n
+
đổi thành s thp phân hn tun hoàn tp.
Bài 13:
Khi viết các phân s sau dưới dng s thập phân, ta được s thp phân hu hn, hay vô hn tun hoàn
đơn, hay hạn tun hoàn tp:
a)
( )
35 3
70
n
n
+
;
b)
( )( )( )
( )
10987654321
1 2 3
nN
n n n
+ + +
?
Li gii:
a) Ta có:
35 7
3
n
7
35 3n+7
, mà
70 7
,
do đó
35 3
70
n +
rút gọn đến khi ti gin thì mu s vn cha tha s
7
.
( )
35 3
70
n
n
+
viết thành s thp phân thì dng s thp phân vô hn tun hoàn.
Mt khác:
35 5
3
n
5
35 3n+5
,
70 5
,
do đó phân số
35 3
70
n +
rút gọn đến khi ti gin thì mu s vn cha tha s
5
.
Vy
( )
35 3
70
n
n
+
viết thành s thp phân thì dng s thp phân hn tun hoàn tp.
b) Xét phân s
( )( )( )
( )
10987654321
1 2 3
n
n n n
+ + +
Trang 13
Tng các ch s ca t s là:
1 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1+ + + + + + + + + +
46=
t s
10987654321
3
Mà mu s
( )( )( )
1 2 3n n n+ + +
là tích ca ba s t nhiên liên tiếp
( )( )( )
1 2 3n n n+ + +
3
Do đó phân số
( )( )( )
( )
10987654321
1 2 3
n
n n n
+ + +
rút gọn đến khi ti gin thì mu s vn cha tha s
3
( )
35 3
70
n
n
+
khi viết thành s thp phân thì dng s thp phân vô hn tun hoàn.
Mt khác:
10987654321
2
;
( )( )( )
1 2 3n n n+ + +
2
phân s
( )( )( )
( )
10987654321
1 2 3
n
n n n
+ + +
rút gọn đến khi ti gin thì mu s vn cha tha s
2
Vy
( )( )( )
( )
10987654321
1 2 3
n
n n n
+ + +
khi viết thành s thp phân t dng s thp phân vô hn tun hoàn
tp.
Bài 14:
Cho phân s:
32
3 2 5
( 1)( 2) 6
m m m
C
m m m
+ + +
=
+ + +
( )
m
a) Chng t C là phân s ti gin.
b) Phân s C được viết dưới dng s thp phân hu hn hay s thp phân vô hn tun hoàn.
Li gii:
a) Xét phân s:
32
3 2 5
( 1)( 2) 6
m m m
C
m m m
+ + +
=
+ + +
( )
m
Gọi ƯCLN của t s mu ca phân s
C
d
( )
,1dd
.
Ta có:
32
3 2 5
( 1)( 2) 6
m m m d
m m m d
+ + +
+ + +
( )
32
( 1)( 2) 6 3 2 5m m m m m m d + + + + + +
( )
3 2 3 2
3 2 6 3 2 5m m m m m m d+ + + + + +
1 d
1d =
ƯCLN của t s và mu ca phân s
C
1
Vy C là phân s ti gin.
b)
;( 1);( 2)m m m++
ba s t nhiên liên tiếp nên trong ba s
;( 1);( 2)m m m++
mt s chia hết
cho
2
, và mt s chia hết cho
3
.
( 1)( 2) 6m m m++
Trang 14
66
( 1)( 2) 6 6m m m + + +
( 1)( 2) 6 3m m m + + +
Phân s
32
3 2 5
( 1)( 2) 6
m m m
C
m m m
+ + +
=
+ + +
ti gin khi phân tích mu cha tha s
3
nên
C
khi viết
thành s thp phân thì dng s thp phân vô hn tun hoàn.
Dng 5: Chng minh
I.Phương pháp giải:
Sử dụng các phép biến đổi của số thập phân hạn tuần hoàn tính chất chia hết,... để chứng minh
một số bài toán.
II.Bài toán:
Bài 15:
Cho
A
là s l không tn cùng bng 5. Chng minh rng tn ti mt bi ca
A
gm toàn ch s
9
.
Li gii:
Xét phân s
1
A
, mu
A
không cha tha s nguyên t 2 5 nên
1
A
viết dưới dng s thp phân
hn tuần hoàn đơn.
12
...
1
99...9
n
n
a a a
A
=
12
9...9 . ...
n
n
Aa a a=
99...9
n
A
Vy tn ti mt bi ca
A
gm toàn ch s 9.
Bài 16:
Cho
A
là s l không tn cùng bng 5. Chng minh rng tn ti mt bi ca
A
gm toàn ch s
1
.
Li gii:
Xét phân s
1
A
, mu
A
không cha tha s nguyên t 2 5 nên
1
A
viết dưới dng s thp phân
hn tuần hoàn đơn.
Ta có:
12
...
1
99...9
n
n
a a a
A
=
12
9...9 . ...
n
n
Aa a a=
99...9
n
A
9.11...1
n
A
( )
1
Trang 15
Mà ước chung ca
A
9 ch th
1;
3;
9.
+ Nếu ƯC
( )
,9 1=A
thì t (1) suy ra
11...1
n
A
.
+ Nếu ƯC
( )
,9 3=A
thì đặt
3=AB
, ta có
( )
,3 1=B
.
T (1) suy ra
9.11...1 3
n
B
3.11...1
n
B
11...1
n
B
3
11...1 3
n
BA=
+ Nếu ƯC
( )
,9 9=A
thì đặt
9=AB
.
T (1) suy ra
9.11...1 9
n
B
11...1
n
B
9
11...1 9
n
BA=
Vy tn ti mt bi ca
A
gm toàn ch s
1
.
Bài 17:
Tìm phân s dương tối gin nh hơn 1 biết rng khi chia t cho t cho mẫu ta được mt s thp phân
vô hn tuần hoàn đơn chu kì có 3 chữ s phân s này bng lập phương của mt phân s khác.
Li gii:
Gi
abc
chu kì ca s thp phân vô hn tuần hoàn đơn
( )
0 999abc
Phân s cn tìm phi có dng:
999
abc
Ta có:
999
abc
3
3 .37
=
abc
2
33
.37
3 .37
=
abc
( )
2
3
.37
3.37
=
abc
Đặt
( ) ( )
2 3 3
33
.37 .37
3.37 3.37
=
abc x
( )
*x
2 3 3
.37 .37=abc x
3
.37=abc x
,
999abc
2
27x
hay
3x
1;2x
Vi
1=x
thì
abc
037=
, ta được phân s:
037
999
1
27
=
3
1
3

=


Vi
2=x
thì
abc
3
2 .37 296=
, ta được phân s:
296
999
8
27
=
3
2
3

=


Vy phân s cn m là
1
27
;
8
27
Trang 16
Bài 18:
Viết tiếp vào mi ch chm hai phân s theo quy lut:
a)
1 1 1 1 1 1
; ; ; ; ; ;...
2 4 5 8 10 16
.
b)
1 1 1 1 1 1
; ; ; ; ; ;...
3 6 7 9 11 12
Li gii:
a) Ta thy các phân s:
1 1 1 1 1 1
; ; ; ; ;
2 4 5 8 10 16
viết được dưới dng phân s thp phân hu hn t bng 1
và mẫu tăng dần.
Vy hai phân s điền tiếp vào ch chm là:
11
;
20 25
, ta được dãy s:
1 1 1 1 1 1 1 1
; ; ; ; ; ; ; .
2 4 5 8 10 16 20 25
b) Ta thy các phân s:
1 1 1 1 1 1
; ; ; ; ;
3 6 7 9 11 12
viết được dưới dng phân s thp phân hn tun hoàn
t bng 1 và mẫu tăng dần.
Vy hai phân s điền tiếp vào ch chm là:
11
;
13 14
, ta được dãy s:
1 1 1 1 1 1 1 1
; ; ; ; ; ; ; .
3 6 7 9 11 12 13 14
HT
| 1/16

Preview text:

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 10 – SỐ THẬP PHÂN
CHỦ ĐỀ 2: SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. KHÁI NIỆM a) Khái niệm: a Khi viết phân số
dưới dạng số thập phân ta thực hiện phép chia a cho b , nếu phép chia a cho b b
không bao giờ chấm dứt 2 17 − Ví dụ: = 0,6666...; = 1 − ,5454...; … 3 11
Tuy phép chia không chấm dứt nhưng phần thập phân của kết quả phép chia có một nhóm chữ số lặp
đi lặp lại vô hạn lần. Ta nói số thập phân thu được là số thập phân vô hạn tuần hoàn và nhóm chữ số
lặp đi lặp lại trong phần thập phân là chu kì của nó. b) Cách viết:
Để viết số thập phân vô hạn tuần hoàn, người ta đặt chu kì trong dấu ngoặc. Chẳng hạn: 2 = 0,6666... = 0,(6); 3 17 − = 1 − ,5454... = 1 − ,(54); … 11 7 = 0,2121... = 0,(2 )1; 33 7 = 0,31818... = 0,3(18) 22
Chú ý: Số thập phân vô hạn tuần hoàn chia thành hai dạng
- Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy. VD: 0,(6) ; 0,(2 ) 1 ; 1 − ,(54)
- Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp nếu chu kì không bắt đầu ngay sau dấu phảy, phần thập
phân đứng trước chu kì gọi là phần bất thường,
VD: 0,3(18) có chu kì là 18 và phần bất thường là 3.
2. NHẬN BIẾT MỘT PHÂN SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN ĐƠN HAY TẠP.
- Nếu một phân số tối giản mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết thành số thập
phân vô hạn tuần hoàn. Đặc biệt
+) Nếu mẫu không có ước nguyên tố 2 và 5 thì viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn. Trang 1
+) Nếu mẫu có một trong các ước nguyên tố 2 và 5 thì viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp. 7
+) Ví dụ: khi chia 7 cho 33 được số thập phân vô hạn, Ta có: = 0, 212121... = 0,(2 ) 1 33 7 Số
cũng có thể viết dưới dạng 0,(212 )
1 hoặc 0, 2(12) . So với cách viết 0,(2 ) 1 có chu kì 21 thì 33
cách viết thứ hai có chu kì lớn hơn, cách viết thứ ba có chữ số thập phân liền trước chu kì và chữ số
cuối cùng của chu kì bằng nhau, ta không chọn những cách viết này.
+) Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(2 ) 1 ;
gọi là tạp nếu chu kì không bắt đầu ngay sau dấu phảy, phần thập phân đứng trước chu kì gọi là phần
bất thường, ví dụ 0,3(18) có chu kì là 18 và phần bất thường là 3.
3. VIẾT SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ:
- Quy tắc viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số:
+ Muốn viết phần thập phân của số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn dưới dạng phân số, ta lấy chu
kì làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì. Ví dụ: ( ) 6 2 = = ( ) 21 7 0, 6 ; 0, 21 = = 9 3 99 33
+ Muốn viết phần thập phân của số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số
gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9
kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. Chẳng hạn: ( ) 16−1 1 5,1 6 = 5 = 5 ; 90 6 ( ) 318−3 315 7 0,3 18 = = = 990 990 22 a a ...a - Tổng quát: 0, (a a ...a = . n ) 1 2 n 1 2 99...9 n
b b ...b a a ...a b b ...b
0, b b ...b a a ...a 1 2 k 1 2 n 1 2 k = 1 2 k ( 1 2 n ) 99...9 00...0 n k
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
I.Phương pháp giải: a
Để viết một tỉ số hoặc một phân số
dưới dạng số thập phân ta làm phép chia a : b b II.Bài toán: Bài 1: Trang 2
Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Tại sao? Hãy viết
các phân số dưới dạng đó. 10 5 2 13 5 ; ; ; ; . 15 11 13 22 24 Lời giải: 10 5 a) Xét phân số = 15 3  10
mẫu của phân số có ước nguyên tố là 3 nên
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 15 10 = = Vậy: 0, 666... 0, (6) 15 5 b) Xét phân số 11  5
mẫu của phân số có ước nguyên tố là 11 nên
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 11 5 Vậy: = 0,454545... = 0,(45) 11 2 c) Xét phân số 13  2
mẫu của phân số có ước nguyên tố là 13 nên
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 13 2 Vậy:
= 0,153846153846... = 0,(153846) 13 13 13 d) Xét phân số = 22 2.11 13
 mẫu của phân số có ước nguyên tố là 11 nên
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 22 13 Vậy: = 0,590909... = 0,5(90) 22 5 5 e) Xét phân số = 3 24 2 .3  5
mẫu của phân số có ước nguyên tố là 3 nên
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 24 5 Vậy: = = 0, 208333... = 0, 208(3) 24 Bài 2: 5 a) Khi viết phân số
dưới dạng số thập phân, hỏi chữ số thứ 2021 sau dấu phẩy là chữ số nào? 7 17
b) Tìm chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy của phân số
(viết dưới dạng số thập phân). 900 Trang 3 24
c) Tìm chữ số thập phân thứ 10
2 sau dấu phẩy của phân số
(viết dưới dạng số thập phân). 27 Lời giải: 5 a) Ta có:
= 0,714258 714258... = 0,(714258 ) 7
Số thập phân 0,(714258 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì gồm 6 chữ số.
Mà: 2021 = 6.336 + 5 , như vậy 2021 chia cho 6 dư 5 nên chữ số thập phân thứ 2021 sau dấu phẩy
của 0,(714258 ) là chữ số 5. 17 b) Ta có: = 0,018888... = 0,01(8) 900
Số thập phân 0,01(8)là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp mà phần bất thường có hai chữ số và chu kì có 1 chữ số là 8 .
Ta lại có: 100  2 nên chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy của số 0,01(8) là chữ số 8 . 24 c) Ta có:
=1,(4117647058823529) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn mà chu kì gồm 16 chữ 27 số. Mà: 10 2 =1024 = 64.16 , suy ra 10
2 chia 16 dư 0 nên chữ số thập phân thứ 10
2 sau dấu phẩy là chữ số 9.
Dạng 2: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số
I.Phương pháp giải:
- Muốn viết phần thập phân của số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn dưới dạng phân số với + Tử: là chu kì
+ Mẫu: là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì. ( ) 6 2 = = ( ) 21 7 0, 6 ; 0, 21 = = 9 3 99 33 a a ...a Tổng quát: 0, (a a ...a = . n ) 1 2 n 1 2 99...9 n
- Muốn viết phần thập phân của số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số với
+ Tử: phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường.
+ Mẫu: một số gồm các chữ số 9 kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì,
số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. ( ) 16−1 1 5,1 6 = 5 = 5 ; 90 6 ( ) 318−3 315 7 0,3 18 = = = 990 990 22 - Tổng quát: Trang 4
b b ...b a a ...a b b ...b
0, b b ...b a a ...a 1 2 k 1 2 n 1 2 k = 1 2 k ( 1 2 n ) 99...9 00...0 n k II.Bài toán: Bài 3:
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số: 0,(27) ; 0,(70 ) 3 ; 0,(571428); 2,01(6); 0 ( ,1 6 ) 3 ; 2, 41(3) ; 0,88(6 ) 3 Lời giải: 27 a) 0,(27) = 3 = 99 11 703 b) 0,(70 ) 3 = 19 = 999 27 571428 c) 0,(571428) = 4 = 999999 7 16 −1 d) 2, 01(6) = 15 2 = 1 2 = 2 900 900 60 163 −1 e) 0 ( ,1 6 ) 3 = 9 = 990 55 413 − 41 f) 2, 41(3) = 31 2 = 2 900 75 8863 − 88 g) 0,88(6 ) 3 = 39 = 9900 44 Bài 4:
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau có bằng nhau không ?
0, (a a ) ; 0, (a a a a ) ; 0, a (a a ) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 Lời giải: Ta có: 0, (a a ) 1 2 = a a 1 2 99 101. 0, (a a a a ) 1 2 1 2 = a a a a 1 2 = a a 1 2 = a a 1 2 1 2 9999 101.99 99 − 0 .10 0, a (a a ) 1 2 1 1 = a a a a 1 2 = a a 1 2 = a a 1 2 = a a 1 2 1 990 990 99.10 99
Vậy 0, (a a ) = 0, (a a a a ) = 0, a (a a ) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 a a
Nhận xét: Như vậy từ phân số 1 2 ta có thể viết được các dạng nhiều số thập phân vô hạn tuần hoàn 99
khác nhau như 0,(a a ) ; 0,(a a a a ) ; 0, a (a a );…nhưng cách viết 0,(a a ) thuận tiện hơn, do đó 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2
người ta chọn cách viết này.
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức số Trang 5
I.Phương pháp giải:
Để thực hiện các phép tính về số thập phân vô hạn tuần hoàn trước hết ta viết chúng dưới dạng phân số
tối giản rồi thực hiện các phép toán trên phân số. II.Bài toán: Bài 5: Tính: a) 0 ( ,1 6) +1,( ) 3 b) ( ) + ( ) 8 1, 3 0,1 2 .2 11 c) 10,( ) 3 + 0,(4) −8,(6) d) 1  2,  ( ) 1 − 2, 3(6) : 4,  (2 ) 1 Lời giải: 16 −1 3 a) 0 ( ,1 6) +1,( ) 3 = +1 90 9 15 12 1 8 = + = + 90 9 6 6 9 3 = = 6 2 3 12 −1 30 b) ( ) + ( ) 8 1, 3 0,1 2 .2 =1 + . 11 9 90 11 12 11 30 = + . 9 90 11 12 3 = + 15 = 5 = 9 9 9 3 3 4 6 c) 10,( )
3 + 0,(4) −8,(6) = 10 + − 8 9 9 9 93 4 78 = + − 9 9 9 19 = 9  1 33 21 d) 1  2,  ( ) 1 − 2, 3(6) : 4,  (2 ) 1 = 12 − 2 : 4    9 90  99 67 21 = 9 : 4 90 99 877 99 9647 = . = 90 417 4170 Bài 6: Tìm x, biết: a) 0,  (37) + 0,(62). = 10  x Trang 6
b) 0,(12) :1,(6) = x : 0,(4) ( )+ ( ) 3 0, 3 0, 384615 + x 50 c) 13 = 0, 0(3) +13 85 Lời giải: a) 0,  (37) + 0,(62). = 10  x  37 62   + x = 10    99 99  99  x = 10 99  x =10 Vậy x = 10 .
b) 0,(12) :1,(6) = x : 0,(4) 12 6 4  :1 = x : 99 9 9 4 12 9  x : = . 9 99 15 4 4  x : = 9 55 4 4  x = . 55 9 16  x = 496 16 Vậy x = 496 ( )+ ( ) 3 0, 3 0, 384615 + x 50 c) 13 = 0, 0(3) +13 85 3 384615 3 + + x 50 9 999999 13  = 3 85 +13 90 1 5 3 + + x 10 3 13 13  = 391 17 30 28 3 10 391  + x = . 39 13 17 30 28 3 10 391  + x = . 39 13 17 30 Trang 7 3 23 28  x = − 13 3 39 3 271  x = 13 39 271 3  x = : 39 13 271 13  x = . 39 3 271 1  x = = 30 9 9 271 Vậy x = . 9 Bài 7:
Thay các chữ cái bởi các chữ số thích hợp: 0, x ( y) − 0, y ( x) = 8.0, 0( )
1 , biết rằng x + y = 9 Lời giải:
Ta có: 0, x ( y) − 0, y ( x) = 8.0, 0
xy x yx y 8 − = 90 90 90
xy x yx + y = 8
 10x + y x −10y x + y = 8
 10x + y x −10y x + y = 8
 8x −8y = 8  x y =1 Mà x + y = 9
Do đó: x = 5, y = 4 .
Vậy 0,5(4) − 0, 4(5) = 8.0,0( ) 1 Bài 8: 1 Cho A =
(số chia có 99 chữ số 0 sau dấu phảy). Tính A với 300 chữ số thập phân. 1, 00...01 Lời giải: 100 chöõso 0 á 1 1 1 0...0 Ta có: A = = = . 1, 00...01 1, 0...0 1 1 0...0 1 99chöõso 0 á 99chöõso 0 á 100 100 9...9 0...0
Nhân cả tử và mẫu với 99...9 , ta được: A = . 9...99...9 100chöõso 9 á 100 100 Trang 8
Theo quy tắc viết số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn thành phân số thì số 0, (9...9 0...0) viết thành 100 100 phân số trên.
Vậy A = 0, 9...9 0...0 9...9... 100 100 100 Bài 9:
Cho số x = 0,12345...998999 trong đó ở bên phải dấu phảy ta viết các số từ 1 đến 999 liên tiếp nhau.
Chữ số thứ 2003 ở bên phải dấu phảy là chữ số mấy? Vì sao? Lời giải:
Xét dãy 2003 chữ số đầu tiên sau dấu phẩy của x . Gọi chữ số thứ 2003là a .
Chia dãy số trên thành ba nhóm:
1234567891011...99100101...x nhoùm I nhoùm II nhoùm III
Nhóm I có 9 chữ số, nhóm II có 180 chữ số, nhóm III có:
2003 − 9 −180 = 1814 (chữ số).
Ta thấy 1814 chia 3 được 604 dư 2 .
Số thứ 604 kể từ 100 là: 100 + 604 −1 = 703 .
Hai chữ số tiếp theo số 703 là chữ số 7 và chữ số 0 (thuộc số 704 ). Vậy a = 0 .
Chữ số thứ 2003 ở bên phải dấu phảy là chữ số 0 Bài 10:
Thay các dấu * bởi các chữ số thích hợp: Lời giải:
Xét phép trừ thứ hai, ta có: *** − ** = *
 số bị trừ có dạng 10* Trang 9
 số bị trừ *** = 100 (vì chữ số đơn vị của số bị trừ là chữ số 0 thêm vào để tìm các chữ số thập phân của thương).
Đặt số chia, thương và tích riêng thứ nhất theo thứ tự là ab ; c, deg ; mn
Ta thấy 10 : ab = 0, deg nên 10 000 = ab.deg . (Với d  0 (vì nếu d = 0 thì ab.eg  10 000 ), g  0 (vì
nếu d = 0 thì thương đã dừng lại ở e ))
deg là ước của 10000 và có ba chữ số.
 Suy ra deg bằng 3 5 =125 hoặc 4
5 = 625 . Tương ứng ab bằng 80 hoặc 16
+ Trường hợp ab = 80 thì mn = 80 , trái với 80 +10 = *** (số bị chia), loại
+ Trường hợp ab = 16 thì c = 6, mn = 96 , số bị chia là 96 +10 = 106 Vậy ta có 106 :16 = 6,625
Dạng 4: Kiểm tra một biểu thức phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (đơn hay tạp).
I.Phương pháp giải:
Đối với các phân số đó, nếu mẫu không có ước nguyên tố 2 và 5 thì viết được thành số thập phân vô
hạn tuần hoàn đơn, nếu mẫu có một trong các ước nguyên tố 2 và 5 thì viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp. II.Bài toán Bài 11:
Chứng tỏ rằng: các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 22n + 5 21n + 4 79!+ 79 ; ; (n ) 143n 7n 5609n Lời giải: a) Trang 10 22n =11.2n 11 n + Ta có: 
 22n + 5 11, mà 143n =11.13n 11, do đó 22
5 rút gọn đến khi tối giản 5  11 143n
thì mẫu số vẫn chứa thừa số là 11.  22n + 5
(n ) khi viết thành số thập phân thì ở dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 143n b) 21n 7 n + Ta có: 
 21n + 4 7 , mà 7n 7 , do đó 21
4 rút gọn đến khi tối giản thì mẫu số vẫn chứa 4 7 7n thừa số là 7 .  21n + 4
(n ) khi viết thành số thập phân thì ở dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 7n c) 79!+ 79 1.2.3...79 + 79 1.2.3...78 +1 Ta có: = = 5609n 71.79.n 71.n 1  .2.3...78 71 n + Ta có: 
1.2.3...78 +1 71, mà 71n 71, do đó 21
4 rút gọn đến khi tối giản thì 1  71 7n
mẫu số vẫn chứa thừa số là số nguyên tố 71 .  79!+ 79
(n ) khi viết thành số thập phân thì ở dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 5609n Bài 12:
Với mọi số tự nhiên n  0 , khi viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu
hạn hay vô hạn ? Nếu là số thập phân vô hạn thì số đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn hay tạp? 2 3n + 3n a) ; 12n 6n +1 b) 12n Lời giải: 2 3n + 3n 3n (n + ) 1 n +1 a) Ta có: = = 12n 12n 4 2 3n + 3n
Vì mẫu của phân số là 2 4 = 2 nên
đổi ra số thập phân hữu hạn. 12n 6n +1 b) Xét phân số: 12n 6n 3 Ta có:  1  3  6n +1 3
mà 12n = 3.4n 3 Trang 11  6n +1 phân số
rút gọn đến khi phân số tối giản, mẫu vẫn có ước là 3 12n  6n +1 phân số
đổi thành số thập phân vô hạn tuần hoàn. 12n Mặt khác: 6n 2 Ta có:  1  2  6n +1 2
mà 12n = 2.6n 2  6n +1 phân số
rút gọn đến khi phân số tối giản, mẫu vẫn có ước là 2 12n  6n +1 phân số
đổi thành số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp. 12n Bài 13:
Khi viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn, hay vô hạn tuần hoàn
đơn, hay vô hạn tuần hoàn tạp: 35n + 3 a) (n ) ; 70 10987654321 b) ( + ) n N
n 1 (n + 2)(n + ? 3) ( ) Lời giải: 3  5n 7 a) Ta có:  3  7
 35n + 3 7 , mà 70 7 ,
do đó 35n + 3 rút gọn đến khi tối giản thì mẫu số vẫn chứa thừa số là 7 . 70  35n + 3
(n ) viết thành số thập phân thì ở dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 70 35  n 5 Mặt khác:  3  5
 35n + 3 5 , mà 70 5 ,
do đó phân số 35n + 3
rút gọn đến khi tối giản thì mẫu số vẫn chứa thừa số là 5 . 70 35n + 3 Vậy
(n ) viết thành số thập phân thì ở dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp. 70 10987654321 b) Xét phân số ( + ) n
n 1 (n + 2)(n + 3) ( ) Trang 12
Tổng các chữ số của tử số là: 1+ 0 + 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 +1 = 46  tử số 10987654321 3 Mà mẫu số (n + ) 1 (n + 2)(n + )
3 là tích của ba số tự nhiên liên tiếp  (n+ ) 1 (n + 2)(n + ) 3 3 10987654321 Do đó phân số ( + ) n
n 1 (n + 2)(n +
rút gọn đến khi tối giản thì mẫu số vẫn chứa thừa số là 3 3) ( )  35n + 3
(n ) khi viết thành số thập phân thì ở dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 70
Mặt khác: 10987654321 2 ; (n + ) 1 (n + 2)(n + ) 3 2  10987654321 phân số ( + ) n
n 1 (n + 2)(n +
rút gọn đến khi tối giản thì mẫu số vẫn chứa thừa số là 2 3) ( ) 10987654321 Vậy ( + ) n
n 1 (n + 2)(n +
khi viết thành số thập phân thì ở dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 3) ( ) tạp. Bài 14: 3 2
m + 3m + 2m + 5
Cho phân số: C = (m ) (
m m +1)(m + 2) + 6
a) Chứng tỏ C là phân số tối giản.
b) Phân số C được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Lời giải: 3 2
m + 3m + 2m + 5 a) Xét phân số: C = (m ) (
m m +1)(m + 2) + 6
Gọi ƯCLN của tử số và mẫu của phân số C d (d  , d  ) 1 . 3 2
m + 3m + 2m + 5 d Ta có:   (
m m +1)(m + 2) + 6 d
m m + m + + − ( 3 2 ( 1)( 2) 6
m + 3m + 2m + 5) d  3 2
m + m + m + − ( 3 2 3 2 6
m + 3m + 2m + 5) d  1 d d =1
 ƯCLN của tử số và mẫu của phân số C là 1
Vậy C là phân số tối giản. b) Vì ;
m (m +1);(m + 2) là ba số tự nhiên liên tiếp nên trong ba số ;
m (m +1);(m + 2) có một số chia hết
cho 2 , và một số chia hết cho 3 .  (
m m +1)(m + 2) 6 Trang 13 Mà 6 6  (
m m +1)(m + 2) + 6 6  (
m m +1)(m + 2) + 6 3 3 2 
m + 3m + 2m + 5 Phân số C =
tối giản khi phân tích mẫu có chứa thừa số là 3 nên C khi viết (
m m +1)(m + 2) + 6
thành số thập phân thì ở dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Dạng 5: Chứng minh
I.Phương pháp giải:
Sử dụng các phép biến đổi của số thập phân vô hạn tuần hoàn và tính chất chia hết,... để chứng minh một số bài toán. II.Bài toán: Bài 15:
Cho A là số lẻ không tận cùng bằng 5. Chứng minh rằng tồn tại một bội của A gồm toàn chữ số 9 . Lời giải: 1 1 Xét phân số
, mẫu A không chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 nên
viết dưới dạng số thập phân vô A A hạn tuần hoàn đơn. 1 a a ...a 1 2 n = A 99...9 n  9...9 = . A a a ...a 1 2 n n  99...9 A n
Vậy tồn tại một bội của A gồm toàn chữ số 9. Bài 16:
Cho A là số lẻ không tận cùng bằng 5. Chứng minh rằng tồn tại một bội của A gồm toàn chữ số 1. Lời giải: 1 1 Xét phân số
, mẫu A không chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 nên
viết dưới dạng số thập phân vô A A hạn tuần hoàn đơn. 1 a a ...a Ta có: 1 2 n = A 99...9 n  9...9 = . A a a ...a 1 2 n n  99...9 A n  9.11...1 A ( ) 1 n Trang 14
Mà ước chung của A và 9 chỉ có thể là 1; 3; 9. + Nếu ƯC ( ,
A 9) =1 thì từ (1) suy ra 11...1 A . n + Nếu ƯC ( ,
A 9) = 3 thì đặt A = 3B , ta có ( , B ) 3 = 1.
Từ (1) suy ra 9.11...1 3B  3.11...1 B n n  11...1 B n
 11...1 3B = A 3n + Nếu ƯC ( ,
A 9) = 9 thì đặt A = 9B .
Từ (1) suy ra 9.11...1 9B  11...1 B n n
 11...1 9B = A 9n
Vậy tồn tại một bội của A gồm toàn chữ số 1. Bài 17:
Tìm phân số dương tối giản nhỏ hơn 1 biết rằng khi chia tử cho tử cho mẫu ta được một số thập phân
vô hạn tuần hoàn đơn chu kì có 3 chữ số và phân số này bẳng lập phương của một phân số khác. Lời giải:
Gọi abc chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn (0  abc  999)  abc
Phân số cần tìm phải có dạng: 999 abc .37 2 .37 Ta có: = abc 2 = abc = abc 999 3 3 .37 3 3 3 .37 (3.37)3 2 3 3 Đặ ab .37 c x .37 t = x  ( ( ) * 3.37)3 (3.37)3 2 3 3  ab . c 37 = x .37  3
abc = x .37 , mà abc  999  2
x  27 hay x  3  x1;  2 3 037 1  1 
Với x = 1 thì abc = 037 , ta được phân số: = =   999 27  3  3 296 8  2 
Với x = 2 thì abc 3
2 .37 = 296 , ta được phân số: = =   999 27  3  1 8
Vậy phân số cần tìm là ; 27 27 Trang 15 Bài 18:
Viết tiếp vào mỗi chỗ chấm hai phân số theo quy luật: 1 1 1 1 1 1 a) ; ; ; ; ; ;... . 2 4 5 8 10 16 1 1 1 1 1 1 b) ; ; ; ; ; ;... 3 6 7 9 11 12 Lời giải: 1 1 1 1 1 1
a) Ta thấy các phân số: ; ; ; ; ;
viết được dưới dạng phân số thập phân hữu hạn có tử bằng 1 2 4 5 8 10 16 và mẫu tăng dần. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Vậy hai phân số điền tiếp vào chỗ chấm là: ;
, ta được dãy số: ; ; ; ; ; ; ; . 20 25 2 4 5 8 10 16 20 25 1 1 1 1 1 1
b) Ta thấy các phân số: ; ; ; ; ;
viết được dưới dạng phân số thập phân vô hạn tuần hoàn có 3 6 7 9 11 12
tử bằng 1 và mẫu tăng dần. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Vậy hai phân số điền tiếp vào chỗ chấm là: ;
, ta được dãy số: ; ; ; ; ; ; ; . 13 14 3 6 7 9 11 12 13 14  HẾT Trang 16