-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Các hình thái tổn thương do rối loạn chuyển hóa
Các hình thái tổn thương do rối loạn chuyển hóa
Giải phẫu đại cương( SMP2054) 2 tài liệu
Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Các hình thái tổn thương do rối loạn chuyển hóa
Các hình thái tổn thương do rối loạn chuyển hóa
Môn: Giải phẫu đại cương( SMP2054) 2 tài liệu
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG
DO RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NỞ TO Biểu hiện:
○ - Tế bào tăng thể tích so với bình thường nhưng vẫn lành mạnh.
- Số lượng bào tương, bào quan tăng lên; ít thay đổi về nhân.
- Không tăng số lượng tế bào. Nguyên nhân:
○ Tăng chuyển hóa, tăng trao đổi chất => tạo trạng thái cân bằng mới
=> chức năng tế bào nở to bình thường/tăng.
- Được xếp vào nhóm đáp ứng thích nghi: Tổn thương khả hồi hoặc bất khả hồi tùy
thuộc vào nguyên nhân (sinh lý hay bệnh lý). Một số ví dụ: ○ Sinh lý:
■ - Các cơ bắp của lực sĩ nở to vì các tế bào nở to mà không tăng số lượng.
- Tế bào cơ tử cung ở người phụ nữ đang mang thai.
● - Phì đại sinh lý tử cung khi mang thai (A)
- Tế bào cơ trơn bình thường (B)
- Tế bào cơ trơn phì đại (C) ○ Bệnh lý:
■ - Tế bào cơ tim nở to khi lỗ van tim bị hẹp, suy tim,...
- Cắt bỏ một phần tế bào gan, phần còn lại các tế bào cũng nở to.
● - Phì đại bệnh lý thất trái do cao huyết áp (A)
- Tế bào cơ tim bình thường (B)
- Tế bào cơ tim phì đại (C) TEO ĐÉT - Biểu hiện:
○ Là hiện tượng giảm kích thước và chức năng của tế bào, các tế bào không mấy lành mạnh.
- Các bào quan và thành phần cấu tạo của tế bào giảm cả về lượng và chất.
- Khi nhiều tế bào bị teo đét, mô/cơ quan cũng sẽ giảm về kích thước, khối lượng. Nguyên nhân:
○ Lão hóa, thiếu dinh dưỡng, liệt thần kinh vận động, thiếu oxy,...
- Về nguyên lý, teo đét là tổn thương không hồi phục và gắn liền với thoái hóa của tế bào. Một số ví dụ:
○ - Xơ cứng teo cơ 1 bên.
- Mô liên kết trung bì teo da do lão hóa tạo ra các nếp nhăn nheo trên da.
- Thận teo do thiếu máu nuôi dưỡng.
■ - Teo cẳng chân phải do bệnh bạ liệt (A)
- Tế bào cơ vân bình thường (B)
- Tế bào cơ vân teo đét (C) THOÁI HÓA TẾ BÀO Biểu hiện:
○ - Các thành phần của tế bào giảm sút về số lượng hoặc chất lượng hoặc cả chất và lượng => giảm chức năng.
- Kích thước, khối lượng tế bào thoái hóa có thể bình thường, tăng hoặc giảm.
- Tế bào thoái hóa có thể hồi phục hoặc không tùy thuộc vào mức độ và nguyên nhân thoái hóa. Nguyên nhân:
○ Do rối loạn chuyển hóa protein. Các loại thoái hóa: ○ 3.1. Thoái hóa đục:
(thũng đục/sưng đục tế bào) ○ 3.2. Thoái hóa hạt: ○ 3.3. Thoái hóa nước: ○ 3.4. Thoái hóa hốc: ○ 3.5. Thoái hóa mỡ: ○ 3.6. Thoái hóa kính: lOMoARcPSD|208 990 13 ○ 3.7. Thoái hóa nhầy: Ứ ĐỘNG NỘI BÀO
LẮNG ĐỌNG NGOẠI BÀO CHUYỂN DẠNG lOMoARcPSD|208 990 13
Document Outline
- NỞ TO
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
- - Được xếp vào nhóm đáp ứng thích nghi: Tổn thương khả hồi hoặc bất khả hồi tùy thuộc vào nguyên nhân (sinh lý hay bệnh lý).
- TEO ĐÉT
- - Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
- - Về nguyên lý, teo đét là tổn thương không hồi phục và gắn liền với thoái hóa của tế bào.
- THOÁI HÓA TẾ BÀO
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
- Các loại thoái hóa:
- Ứ ĐỘNG NỘI BÀO