Các hình thức cơ bản của tư duy - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gi? Chọn một câu trả lời: a. Nhu cầu của đời sống tinh thần b. Nhận thức phiến diện c. Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột d. Con người không có khả năng nhận thức thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Triết Học _ Mác Lênin
Các hình thức cơ bản của tư duy là: Khái niệm, phán đoán và suy
Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gi?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhu cầu của đời sống tinh thần
b. Nhận thức phiến diện
c. Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
d. Con người không có khả năng nhận thức thế giới.
Đáp án đúng là: Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
Vì : chủ nghĩa duy tâm thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột.
Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm là gì?
Chọn một câu trả lời:
d. Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận
thức.
Đáp án đúng là: Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình
nhận thức
Vì: nguồn gốc nhận thức của hủ nghĩa duy tâm là sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt,
một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức.
Quan điểm triết học nào khẳng định bản chất thế giới là tinh thần?
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa bất khả tri
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Chủ nghĩa duy vật
d. Chủ nghĩa duy lý
Đáp án đúng là: Chủ nghĩa duy tâm
Vì: chủ nghĩa duy tâm khẳng định bản chất thế giới là tinh thần.
Ai là tác giả của khái quát sau: “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học…là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”?
Chọn một câu trả lời:
a. Lênin
b. Mác
c. Hêghen
d. Ăngghen
Đáp án đúng là: Ăngghen
Vì: Ăngghen khái quát: “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học…là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống lại cái gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa vô thần
b. Phương pháp biện chứng
c. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
d. Phương pháp siêu hình
Đáp án đúng: Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
Vì: Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Nếu hình thức không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.
b. Không có hình thức nào không chứa đựng nội dung và ngược lại.
c. Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức
d. Hình thức quyết định nội dung.
Đáp án đúng là: Hình thức quyết định nội dung
Vì: Nội dung quyết định hình thức.
Ai là tác giả của định nghĩa: “phép biện chứng …là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và
phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
Chọn một câu trả lời:
a. Mác
b. Ăngghen
c. Hêghen
d. Lênin
Đáp án đúng là: Ăngghen
Vì: Ăngghen cho rằng: “phép biện chứng là môn khoa hoch về những quay luật phổ biến của sự vận động và phát
Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Mâu thuẫn là đấu tranh của các mặt đối lập.
b. Mâu thuẫn cản trở sự phát triển.
c. Mâu thuẫn chỉ có trong tư duy sai lầm, chủ quan.
d. Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau.
Đáp án đúng là: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau.
Vì: Mỗi sự vật hiện tượng, quá trình có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau.
Thực tiễn là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong lịch sử.
b. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến
thế giới.
c. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người nhằm nhận thức, cải tạo thế giới.
d. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người.
Đáp án đúng là: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm
cải biến thế giới
Vì: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế
giới.
Trong các yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, yếu tố nào cơ bản và trực tiếp nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Giá tri văn hóa
b. Kinh nghiệm và tập quán
c. Giao tiếp và ngôn ngữ
d. Lao động và ngôn ng
Đáp án đúng là: Lao động và ngôn ngữ
Vì: Lao động và ngôn ngữ là những yếu tố có vai trò cơ bản và trực tiếp đến sự hình thành ý thức.
Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Mang tính trực quan
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa kinh nghiêm
d. Biện chứng tự phát
Đáp án đúng là: Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Vì: Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Vì sao có thể nói chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác phù hợp với lợi ích của giai cấp tiến bộ.
b. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
c. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thưc lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật.
d. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác có lien hệ mật thiết với khoa học.
Đáp án đúng là: Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên
Vì: chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng vì nó đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều khả năng.
b. Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau.
c. Khả năng chỉ trở thành hiện thực khi có các điều kiên tương ứng.
d. Mọi khả năng đều trở thành hiện thực.
Đáp án đúng là: Mọi khả năng đều trở thành hiện thực
Vì: Khả năng chỉ trở thành hiện thực khi có các điều kiên tương ứng.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Không có cái ngẫu nhiên thuần túy. (Sai)
b. Ngẫu nhiên là cái không có nguyên nhân.
c. Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên.
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan.
Trong các yếu tố cấu thành ý thức, yếu tó nào quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Tình cảm
b. Tri thức
c. Ý chí
d. Niềm tin
Đáp án đúng là: Tri thức
Vì: Trong các yếu tố cấu thành ý thức, tri thức là yếu tố quan trọng nhất.
Quy luật chuyến hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất là quy luật về:
Chọn một câu trả lời:
a. Động lực của vận động và phát triển.
b. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
c. Nguồn gốc của vận động và phát triển.
d. Phương thức chung của vận động và phát triển.
Đáp án đúng là: Phương thức chung của vận động và phát triển
Vì: Quy luật chuyến hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất là quy luật về phương thức
chung của vận động và phát triển.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, tương đối.
b. Phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập.
c. Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến.
d. Mâu thuẫn không có sự thống nhất của các mặt đối lập
Đáp án đúng là: Mâu thuẫn không có sự thống nhất của các mặt đối lập
Vì: Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của lý luận luận thức duy vật biện chứng?
Chọn một câu trả lời:
a. Thực tiễn là cơ sở, động lưc, mục đích của nhận thức.
b. Lý luận quyết định thực tiễn.
c. Thực tiễn mà không có lý luận thì quáng ( Sai)
d. Lý luận mà không có nhận thức là lý luận suông
Ai là tác giả của khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận
về nhận thức”?
Chọn một câu trả lời:
a. Hồ Chí Minh
b. Ăngghen
c. Lênin
d. Mác
Vì: Lênin khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về
nhận thức”.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Không có bản chất thuần túy tách rời hiện tượng. ( Sai)
b. Hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của một bản chất nhất định.
c. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan.
d. Bản chất không bao giờ thay đổi. (Đ)
Bộ phận nào trong “kiến trúc thượng tầng” của xã hội có vai trò quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Tư tưởng đạo đức
b. Tư tưởng triết học
c. Các tổ chức tôn giáo
d. Thiết chế chính trị
Đáp án đúng là: Thiết chế chính trị
Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mặt nào giữ vai trò quyết định?
Chọn một câu trả lời:
a. Quan hệ sản xuất
b. Tùy từng phương thức sản xuất
c. Lực lượng lượng sản xuất
d. Cả hai có vai trò ngang nhau
Đáp án đúng là: Lực lượng lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất như thế nào thì là “hình thức phát triển” thúc đẩy lực lượng sản xuất?
Chọn một câu trả lời:
a. Dựa trên chế độ tư hữu
b. Phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
c. Dựa trên chế độ công hữu
d. Tiên tiến, vượt trước tình độ của lực lượng sản xuất
Đáp án đúng là: Phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
Quy luật tự nhiên khác gì so với quy luật xã hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Quy luật tự nhiên mang tính khách quan; quy luật xã hội mang tính chủ quan.
b. Quy luật tự nhiên hoàn toàn mang tính tất nhiên; quy luật xã hội mang tính ngẫu nhiên.
c. Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có thông qua
hoạt động có ý thức của con người
d. Không khác nhau.
Đáp án đúng là: Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có
thông qua hoạt động có ý thức của con người
Vì: Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có thông qua
hoạt động có ý thức của con người.
Ý thức xã hội nào thì có khả năng vượt trước tồn tại xã hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Tiến bộ (khoa học, cách mạng)
b. Của những người trẻ tuổi
c. Phù hợp với thời đại
d. Của giai cấp thống trị
Đáp án đúng là: Tiến bộ (khoa học, cách mạng)
“Tồn tại khách quan” nghĩa là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tồn tại ngoài ý thức, độc lâp, không phụ thuôc vào ý thức của con người.
b. Tồn tại cảm tính.
c. Tồn tại trong không gian và thời gian.
d. Tồn tại trong những hoàn cảnh nhất định.
Đáp án đúng là: Tồn tại ngoài ý thức, độc lâp, không phụ thuôc vào ý thức của con người
Vì: Tồn tại hách quan có nghĩa là tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Trong các yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, yếu tố nào cơ bản và trực tiếp nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Kinh nghiệm và tập quán
b. Giá tri văn hóa
c. Lao động và ngôn ng
d. Giao tiếp và ngôn ngữ
Đáp án đúng là: Lao động và ngôn ngữ
Vì: Lao động và ngôn ngữ là những yếu tố có vai trò cơ bản và trực tiếp đến sự hình thành ý thức.
Ai là tác giả của khẳng định: “… trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã
hội”?
Chọn một câu trả lời:
a. Phoiơbăc
b. Ăngghen
c. Lênin
d. Mác
Đáp án đúng là: Mác
Trong hệ thống các quan hệ sản xuất, quan hệ nào có vai trò quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Tất cả các quan hệ có vai trò ngang nhau
b. Quan hệ tổ chức
c. Quan hệ phân phối
d. Quan hệ sở hữu
Đáp án đúng là: Quan hệ sở hữu
Lực lượng sản xuất gồm:
Chọn một câu trả lời:
a. Công cụ sản xuất và đối tượng lao động
b. Tư liệu sản xuất và nguyên nhiên vật liệu
c. Tư liệu sản xuất và sản phẩm được làm ra
d. Tư liệu sản xuất và người lao động
Đáp án đúng là: Tư liệu sản xuất và người lao động
Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gi?
Chọn một câu trả lời:
a. Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
b. Nhận thức phiến diện
c. Nhu cầu của đời sống tinh thần
d. Con người không có khả năng nhận thức thế giới.
Đáp án đúng là: Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
Vì : chủ nghĩa duy tâm thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột.
Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Niềm tin tôn giáo
b. Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận
thức.
c. Khoa học chưa phát triển đầy đủ.
d. Chính sách ngu dân của các giai cấp thống trị
Đáp án đúng là: Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình
nhận thức
Vì: nguồn gốc nhận thức của hủ nghĩa duy tâm là sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt,
một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức.
Những hình thức lịch sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
c. Chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc.
d. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Đáp án đúng là: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vì: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứnglà ba hình thức lịch
sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật.
Chức năng cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chức năng phê phán và chức năng khoa học
b. Chức năng nhận thức và chức năng khái quát
c. Chức năng phản biện và chức năng tuyên truyền
d. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
Đáp án đúng là: Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Sáng tao ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
b. Xây dựng và phát triển phép biện chứng
c. Phát triển chủ nghĩa vô thần khoa học
d. Gán bó lý luận với thực tiễn
Đáp án đúng là: Sáng tao ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định.
b. Phủ định biện chứng tạo điều kiện và tiền đề cho sự phát triển.
c. Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình dộ cao
hơn.
d. Phủ định biện chứng là sự phủ định sạch trơn.
Đáp án đúng là: Phủ định biện chứng là sự phủ định sạch trơn
Vì: Phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn cái cũ.
Trong các yếu tố cấu thành ý thức, yếu tó nào quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Ý chí
b. Niềm tin
c. Tri thức
d. Tình cảm
Đáp án đúng là: Tri thức
Vì: Trong các yếu tố cấu thành ý thức, tri thức là yếu tố quan trọng nhất.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.
b. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung.
c. Cái chung bao quát toàn bộ cái riêng.
d. Cái chung và cái riêng và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan.
Đáp án đúng là: Cái chung bao quát toàn bộ cái riêng
Vì: Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ.
Ai là tác giả của khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận
về nhận thức”?
Chọn một câu trả lời:
a. Hồ Chí Minh
b. Mác
c. Ăngghen
d. Lênin
Đáp án đúng là: Lênin
Vì: Lênin khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về
nhận thức”.
Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về:
Chọn một câu trả lời:
a. Phương thức chung của vận động và phát triển.
b. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
c. Động lực của vận động và phát triển.
d. Nguồn gốc của vận động và phát triển.
Đáp án đúng là: Khuynh hướng chung của vận động và phát triển
Vì: Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vật chất là gì?:
Chọn một câu trả lời:
a. Cho rằng vật chất là hữu hạn trong không gian và thời gian.
b. Cho rằng vật chất là đem lại cho con người trong cảm giác.
c. Cho rằng vật chất là bất biến(không vận động).
d. Đồng nhất vật chất với vật thể.
Đáp án đúng là: Đồng nhất vật chất với vật thể
Vì: Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vật chất là nó đồng nhất vật chất
với vật thể.
Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa kinh nghiêm
b. Mang tính trực quan
c. Biện chứng tự phát
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Đáp án đúng là: Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Vì: Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Thực tiễn là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến
thế giới.
b. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong lịch sử.
c. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người.
d. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người nhằm nhận thức, cải tạo thế giới.
Đáp án đúng là: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm
cải biến thế giới
Vì: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế
giới.
Cụm từ “trực quan sinh động” dùng để chỉ loại nhận thức nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhận thức thông thường.
b. Nhận thức lý tính.
c. Nhận thức kinh nghiệm.
d. Nhận thức cảm tính thức
Đáp án đúng là: Nhận thức cảm tính thức
Vì:“Trực quan sinh động” là tên gọi khác của nhận thức cảm tính.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phản ánh là thuộc tính của:
Chọn một câu trả lời:
a. Một dạng vật chất đặc biệt.
b. Một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.
c. Mọi dạng vật chất.
d. vật chất hữu sinh(vật chất có sự sống).
Đáp án đúng là: Mọi dạng vật chất
Vì: Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất
1) Ai là người xây dựng và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin?
a. Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển. (Đ)
b. Mác và Lênin xây dựng, Ăngghen phát triển.
c. Mác và Lênin xây dựng.
d. Mác xây dựng và Lênin phát triển.
2) Ai là tác giả của khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý
luận về nhận thức”?
a. Ăngghen
b. Hồ Chí Minh
c. Mác
d. Lênin (Đ)
3) Bộ phận nào trong “kiến trúc thượng tầng” của xã hội có vai trò quan trọng nhất?
a. Thiết chế chính trị (Đ)
b. Các tổ chức tôn giáo
c. Tư tưởng đạo đức
d. Tư tưởng triết học
4) Các hình thức vận động cơ bản của vật chất sắp xếp theo hứ tự từ thấp đến cao là:
a. Vận động cơ học, vận đông vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội. (Đ)
b. Vận động cơ học, vận động sinh học, vận đông vật lý, vận động hóa học và vận động xã hội.
c. Vận động cơ học, vận động hóa học, vận đông vật lý, vận động sinh học và vận động xã hội.
d. Vận đông vật lý, vận động cơ học, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.
5) Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức
b. Nếu hình thức không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.
c. Hình thức quyết định nội dung. (Đ)
d. Không có hình thức nào không chứa đựng nội dung và ngược lại.
6) Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên.
b. Ngẫu nhiên là cái không có nguyên nhân. (Đ)
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan.
d. Không có cái ngẫu nhiên thuần túy.
7) Các giai cấp được xác định dựa trên sự khác biệt cơ bản nào?
a. Chức năng xã hội
b. Địa vị kinh tế (Đ)
c. Thu nhập và mức sống
d. Tâm lý tư tưởng
8) Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung.
b. Cái chung bao quát toàn bộ cái riêng. (Đ)
c. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.
d. Cái chung và cái riêng và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan.
9) Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
b. Phủ định biện chứng là phủ định có tính kế thừa. (Đ)
c. Phủ định là xóa bỏ, thay thế hoàn toàn cái cũ.
d. Phủ định là chủ quan đồng nghĩa với tiêu diệt sự vật.
10) Cụm từ “trực quan sinh động” dùng để chỉ loại nhận thức nào?
a. Nhận thức cảm tính thức (Đ)
b. Nhận thức thông thường.
c. Nhận thức lý tính.
d. Nhận thức kinh nghiệm.
11) Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Đầu thế kỷ XIX
b. Những năm 40 của thế kỷ XIX (Đ)
c. Cuối thế kỷ XIX
d. Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
12) Lực lượng sản suất thể hiện quan hệ của con người với
a. Tự nhiên (Đ)
b. Sản phẩm được tạo ra
c. Con người
d. Tư liệu sản xuất
13) Lực lượng sản xuất gồm:
a. Tư liệu sản xuất và người lao động (Đ)
b. Tư liệu sản xuất và nguyên nhiên vật liệu
c. Công cụ sản xuất và đối tượng lao động
d. Tư liệu sản xuất và sản phẩm được làm ra
14) Mác và Ăngghen đã kế thừa gì ở Hêghen?
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Phép biện chứng (Đ)
c. Phương pháp siêu hình
d. Chủ nghĩa duy tâm
15) Nhận thức cảm tính bao gồm hình thức cơ bản nào?
a. Hình tượng, ấn tượng, tưởng tượng
b. Cảm giác, tri giác, biểu tượng. (Đ)
c. Tri giác, ý niệm, cảm xúc.
d. Cảm giác, tri giác, ấn tượng
16) Những hoạt động nào được xem là các hình thức cơ bản của thực tiễn?
a. Hoạt động thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị và hoạt động nhận thức.
b. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động khoa học và hoạt động chính trị.
c. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học.
d. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị- xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. (Đ)
17) Những quan hệ xã hội nào được Mác coi là “cơ sở hạ tầng” của xã hội và vì sao?
a. Những quan hệ sản xuất, vì chúng là những quan hệ vật chất (Đ)
b. Những quan hệ đạo đức, vì chúng là những quan hệ nhân văn nhất
c. Những quan hệ chính trị, vì chúng quan trọng nhất
d. Những quan hệ tôn giáo, vì chúng là những quan hệ thiêng liêng nhất
18) Nhân tố nào là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội?
a. Chính trị
b. Sản xuất vật chất (Đ)
c. Đạo đức và nghệ thuật
d. Tôn giáo
19) Những yếu nào làm thành các mặt cơ bản của một “hình thái kinh tế - xã hội”?
a. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng (Đ)
b. Kinh tế, chính trị và văn hóa- xã hội
c. Đời sống vật chất, đời sống tinh thần và trật tự an toàn xã hội
d. Sản xuất, trao đổi và tiêu dùng
20) Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý vận động.
b. Nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý thống nhất vật chất.
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về tính chỉnh thể.
d. Nguyên về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. (Đ)
21) Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản nào?
a. Quan hệ trao đổi, quan hệ tín dụng và quan hệ tiền tệ
b. Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức và quan hệ phân phối (Đ)
c. Quan hệ sở hữu, quan hệ mua bán và quan hệ tiêu dùng
d. Quan hệ kỹ thuật, quan hệ phân công và quan hệ quản lý
22) Quy luật tự nhiên khác gì so với quy luật xã hội?
a. Không khác nhau.
b. Quy luật tự nhiên mang tính khách quan; quy luật xã hội mang tính chủ quan.
c. Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có thông qua
hoạt động có ý thức của con người (Đ)
d. Quy luật tự nhiên hoàn toàn mang tính tất nhiên; quy luật xã hội mang tính ngẫu nhiên.
23) Quan điểm cho rằng các giai cấp tồn tại trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử là đúng hay sai?
a. Vừa đúng vừa sai
b. Đúng
c. Sai (Đ)
d. Không xác định
24) Trong các yếu tố cấu thành ý thức, yếu tó nào quan trọng nhất?
a. Tri thức (Đ)
b. Tình cảm
c. Ý chí
d. Niềm tin
25) Trong các yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, yếu tố nào cơ bản và trực tiếp nhất?
a. Giá tri văn hóa
b. Giao tiếp và ngôn ngữ
c. Lao động và ngôn ngữ (Đ)
d. Kinh nghiệm và tập quán
26) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động của vật chất là do đâu?
a. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. (Đ)
b. Tác động của lực cơ học.
c. Không xác định!
d. Do “cái đẩy đầu tiên”.
27) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở:
a. Tính thứ nhất của vật chất so với tinh thần.
b. Tính vật chất của thế giới. (Đ)
c. Tính đa dạng của vật chất.
d. Sự tồn tại của vật chất.
28) Thực tiễn là gì?
a. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người nhằm nhận thức, cải tạo thế giới.
b. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế
giới. (Đ)
c. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người.
d. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong lịch sử.
29) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phản ánh là thuộc tính của:
a. Mọi dạng vật chất. (Đ)
b. Một dạng vật chất đặc biệt.
c. vật chất hữu sinh(vật chất có sự sống).
d. Một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.
a. Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, học thuyết giá trị và biện chứng của triết học cổ điển Đức.
b. Triết học cổ điển Đức, lý luận về giá trị lao động của Ricácđô và chủ nghĩa xã hội của Phuriê.
c. Triết học cổ điển Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh, Pháp. (Đ)
d. Chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hôi không tưởng.
31) Vì sao phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm?
a. Vì ông coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan. (Đ)
b. Vì Hêghen cho rằng sự phát triển chỉ có trong lĩnh vực tinh thần.
c. Vì ông cho rằng tự nhiên không tồn tại khách quan.
d. Vì Hêghen cho rằng “ý niệm tuyệt đối” là cao nhất.
32) Yếu tố nào là quan trọng nhất của tồn tại xã hội?
a. Hoàn cảnh địa lý
b. Dân cư
c. Sản xuất vật chất (Đ)
d. Quốc phòng an ninh
33) Ý thức xã hội nào thì có khả năng vượt trước tồn tại xã hội?
a. Tiến bộ (khoa học, cách mạng) (Đ)
b. Của những người trẻ tuổi
c. Của giai cấp thống trị
d. Phù hợp với thời đại
34) Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?
a. Biện chứng tự phát
b. Chủ nghĩa kinh nghiêm
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình (Đ)
d. Mang tính trực quan
35) Đặc trưng của ý thức với tư cách một dạng phản ánh là gì?
a. Mang tính năng động và sáng tạo (Đ)
b. Mang tính khách quan
c. Mang tính chủ động và tích cực
d. Mang tính chủ quan
1.Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gi?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhu cầu của đời sống tinh thần
b. Con người không có khả năng nhận thức thế giới.
c. Nhận thức phiến diện
d. Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
Đáp án đúng là: Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
Vì : chủ nghĩa duy tâm thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột.
2.Mác và Ăngghen đã kế thừa gì ở Hêghen?
Chọn một câu trả lời:
a. Phép biện chứng
b. Phương pháp siêu hình
c. Chủ nghĩa duy tâm
d. Chủ nghĩa duy vật
Đáp án đúng: Phép biện chứng
Vì:Mác và Ăngghen đã kế thừa phép biện chứng ở Hêghen.
3. Việc chia triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là tùy thuộc vào câu trả lời
cho câu hỏi:
Chọn một câu trả lời:
a. Thế giới được sáng tạo ra hay có sẵn từ trước?
b. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
c. Bản chất của con người là gì?
d. Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Đáp án đúng là: Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Vì: Việc chia triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là tùy thuộc vào câu trả lời
cho câu hỏi: Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết
4.Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác -Lênin là những gì?
a. Triết học Mác- Lênin, kinh tế học chính trị Mác- Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.
b. Triết học Mác-Lênin, chủ nghĩa duy vật và kinh tế học chính trị.
c. Triết học Mác- Lênin, phép biện chứng và chủ nghĩa xã hội khoa học.
d. Triết học Mác- Lênin, phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật.
Đáp án đúng: Triết học Mác- Lênin, kinh tế học chính trị Mác- Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Vì: Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác- Lênin là Triết học Mác- Lênin, kinh tế học chính trị Mác- Lênin và chủ
nghĩa xã hội khoa học.
5.Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
b. Cuối thế kỷ XIX
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX
d. Đầu thế kỷ XIX
Đáp án đúng: Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Vì :Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX.
6.Chức năng cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
b. Chức năng phản biện và chức năng tuyên truyền
c. Chức năng nhận thức và chức năng khái quát
d. Chức năng phê phán và chức năng khoa học
Đáp án đúng là: Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
7.Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống lại cái gì?
a. Chủ nghĩa vô thần
b. Phương pháp biện chứng
c. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
d. Phương pháp siêu hình
Đáp án đúng: Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
Vì: Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
8.Ai là người xây dựng và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin?
Chọn một câu trả lời:
a. Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển.
b. Mác và Lênin xây dựng.
c. Mác xây dựng và Lênin phát triển.
d. Mác và Lênin xây dựng, Ăngghen phát triển.
Đáp án đúng: Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển.
Vì: Chủ nghĩa Mác Lênin là do Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển.
9.Vì sao có thể nói chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
b. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác có lien hệ mật thiết với khoa học.
c. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thưc lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật.
d. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác phù hợp với lợi ích của giai cấp tiến bộ.
Đáp án đúng là: Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên
Vì: chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng vì nó đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
10.Tiền đề lý luận trực tiếp của của Chủ nghĩa Mác là gì?
| 1/29

Preview text:

Triết Học _ Mác Lênin
Các hình thức cơ bản của tư duy là: Khái niệm, phán đoán và suy lý
Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gi?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhu cầu của đời sống tinh thần
b. Nhận thức phiến diện
c. Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
d. Con người không có khả năng nhận thức thế giới.
Đáp án đúng là: Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
Vì : chủ nghĩa duy tâm thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột.
Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm là gì?
Chọn một câu trả lời:
d. Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức.
Đáp án đúng là: Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức
Vì: nguồn gốc nhận thức của hủ nghĩa duy tâm là sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt,
một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức.
Quan điểm triết học nào khẳng định bản chất thế giới là tinh thần?
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa bất khả tri b. Chủ nghĩa duy tâm c. Chủ nghĩa duy vật d. Chủ nghĩa duy lý
Đáp án đúng là: Chủ nghĩa duy tâm
Vì: chủ nghĩa duy tâm khẳng định bản chất thế giới là tinh thần.
Ai là tác giả của khái quát sau: “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học…là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”?
Chọn một câu trả lời: a. Lênin b. Mác c. Hêghen d. Ăngghen
Đáp án đúng là: Ăngghen
Vì: Ăngghen khái quát: “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học…là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống lại cái gì?
Chọn một câu trả lời: a. Chủ nghĩa vô thần
b. Phương pháp biện chứng
c. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo d. Phương pháp siêu hình
Đáp án đúng: Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
Vì: Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Nếu hình thức không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.
b. Không có hình thức nào không chứa đựng nội dung và ngược lại.
c. Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức
d. Hình thức quyết định nội dung.
Đáp án đúng là: Hình thức quyết định nội dung
Vì: Nội dung quyết định hình thức.
Ai là tác giả của định nghĩa: “phép biện chứng …là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và
phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
Chọn một câu trả lời: a. Mác b. Ăngghen c. Hêghen d. Lênin
Đáp án đúng là: Ăngghen
Vì: Ăngghen cho rằng: “phép biện chứng là môn khoa hoch về những quay luật phổ biến của sự vận động và phát
Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Mâu thuẫn là đấu tranh của các mặt đối lập.
b. Mâu thuẫn cản trở sự phát triển.
c. Mâu thuẫn chỉ có trong tư duy sai lầm, chủ quan.
d. Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau.
Đáp án đúng là: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau.
Vì: Mỗi sự vật hiện tượng, quá trình có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau. Thực tiễn là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong lịch sử.
b. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế giới.
c. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người nhằm nhận thức, cải tạo thế giới.
d. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người.
Đáp án đúng là: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế giới
Vì: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế giới.
Trong các yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, yếu tố nào cơ bản và trực tiếp nhất?
Chọn một câu trả lời: a. Giá tri văn hóa
b. Kinh nghiệm và tập quán
c. Giao tiếp và ngôn ngữ
d. Lao động và ngôn ngữ
Đáp án đúng là: Lao động và ngôn ngữ
Vì: Lao động và ngôn ngữ là những yếu tố có vai trò cơ bản và trực tiếp đến sự hình thành ý thức.
Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?
Chọn một câu trả lời: a. Mang tính trực quan
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình c. Chủ nghĩa kinh nghiêm d. Biện chứng tự phát
Đáp án đúng là: Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Vì: Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Vì sao có thể nói chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác phù hợp với lợi ích của giai cấp tiến bộ.
b. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
c. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thưc lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật.
d. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác có lien hệ mật thiết với khoa học.
Đáp án đúng là: Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên
Vì: chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng vì nó đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều khả năng.
b. Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau.
c. Khả năng chỉ trở thành hiện thực khi có các điều kiên tương ứng.
d. Mọi khả năng đều trở thành hiện thực.
Đáp án đúng là: Mọi khả năng đều trở thành hiện thực
Vì: Khả năng chỉ trở thành hiện thực khi có các điều kiên tương ứng.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Không có cái ngẫu nhiên thuần túy. (Sai)
b. Ngẫu nhiên là cái không có nguyên nhân.
c. Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên.
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan.
Trong các yếu tố cấu thành ý thức, yếu tó nào quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời: a. Tình cảm b. Tri thức c. Ý chí d. Niềm tin
Đáp án đúng là: Tri thức
Vì: Trong các yếu tố cấu thành ý thức, tri thức là yếu tố quan trọng nhất.
Quy luật chuyến hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất là quy luật về:
Chọn một câu trả lời:
a. Động lực của vận động và phát triển.
b. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
c. Nguồn gốc của vận động và phát triển.
d. Phương thức chung của vận động và phát triển.
Đáp án đúng là: Phương thức chung của vận động và phát triển
Vì: Quy luật chuyến hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất là quy luật về phương thức
chung của vận động và phát triển.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, tương đối.
b. Phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập.
c. Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến.
d. Mâu thuẫn không có sự thống nhất của các mặt đối lập
Đáp án đúng là: Mâu thuẫn không có sự thống nhất của các mặt đối lập
Vì: Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của lý luận luận thức duy vật biện chứng?
Chọn một câu trả lời:
a. Thực tiễn là cơ sở, động lưc, mục đích của nhận thức.
b. Lý luận quyết định thực tiễn.
c. Thực tiễn mà không có lý luận thì quáng ( Sai)
d. Lý luận mà không có nhận thức là lý luận suông
Ai là tác giả của khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”?
Chọn một câu trả lời: a. Hồ Chí Minh b. Ăngghen c. Lênin d. Mác
Vì: Lênin khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Không có bản chất thuần túy tách rời hiện tượng. ( Sai)
b. Hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của một bản chất nhất định.
c. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan.
d. Bản chất không bao giờ thay đổi. (Đ)
Bộ phận nào trong “kiến trúc thượng tầng” của xã hội có vai trò quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời: a. Tư tưởng đạo đức b. Tư tưởng triết học
c. Các tổ chức tôn giáo d. Thiết chế chính trị
Đáp án đúng là: Thiết chế chính trị
Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mặt nào giữ vai trò quyết định?
Chọn một câu trả lời: a. Quan hệ sản xuất
b. Tùy từng phương thức sản xuất
c. Lực lượng lượng sản xuất
d. Cả hai có vai trò ngang nhau
Đáp án đúng là: Lực lượng lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất như thế nào thì là “hình thức phát triển” thúc đẩy lực lượng sản xuất?
Chọn một câu trả lời:
a. Dựa trên chế độ tư hữu
b. Phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
c. Dựa trên chế độ công hữu
d. Tiên tiến, vượt trước tình độ của lực lượng sản xuất
Đáp án đúng là: Phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
Quy luật tự nhiên khác gì so với quy luật xã hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Quy luật tự nhiên mang tính khách quan; quy luật xã hội mang tính chủ quan.
b. Quy luật tự nhiên hoàn toàn mang tính tất nhiên; quy luật xã hội mang tính ngẫu nhiên.
c. Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có thông qua
hoạt động có ý thức của con người d. Không khác nhau.
Đáp án đúng là: Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có
thông qua hoạt động có ý thức của con người
Vì: Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có thông qua
hoạt động có ý thức của con người.
Ý thức xã hội nào thì có khả năng vượt trước tồn tại xã hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Tiến bộ (khoa học, cách mạng)
b. Của những người trẻ tuổi
c. Phù hợp với thời đại
d. Của giai cấp thống trị
Đáp án đúng là: Tiến bộ (khoa học, cách mạng)
“Tồn tại khách quan” nghĩa là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tồn tại ngoài ý thức, độc lâp, không phụ thuôc vào ý thức của con người. b. Tồn tại cảm tính.
c. Tồn tại trong không gian và thời gian.
d. Tồn tại trong những hoàn cảnh nhất định.
Đáp án đúng là: Tồn tại ngoài ý thức, độc lâp, không phụ thuôc vào ý thức của con người
Vì: Tồn tại hách quan có nghĩa là tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Trong các yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, yếu tố nào cơ bản và trực tiếp nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Kinh nghiệm và tập quán b. Giá tri văn hóa
c. Lao động và ngôn ngữ
d. Giao tiếp và ngôn ngữ
Đáp án đúng là: Lao động và ngôn ngữ
Vì: Lao động và ngôn ngữ là những yếu tố có vai trò cơ bản và trực tiếp đến sự hình thành ý thức.
Ai là tác giả của khẳng định: “… trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”?
Chọn một câu trả lời: a. Phoiơbăc b. Ăngghen c. Lênin d. Mác Đáp án đúng là: Mác
Trong hệ thống các quan hệ sản xuất, quan hệ nào có vai trò quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời:
a. Tất cả các quan hệ có vai trò ngang nhau b. Quan hệ tổ chức c. Quan hệ phân phối d. Quan hệ sở hữu
Đáp án đúng là: Quan hệ sở hữu
Lực lượng sản xuất gồm:
Chọn một câu trả lời:
a. Công cụ sản xuất và đối tượng lao động
b. Tư liệu sản xuất và nguyên nhiên vật liệu
c. Tư liệu sản xuất và sản phẩm được làm ra
d. Tư liệu sản xuất và người lao động
Đáp án đúng là: Tư liệu sản xuất và người lao động
Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gi?
Chọn một câu trả lời:
a. Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
b. Nhận thức phiến diện
c. Nhu cầu của đời sống tinh thần
d. Con người không có khả năng nhận thức thế giới.
Đáp án đúng là: Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
Vì : chủ nghĩa duy tâm thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột.
Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm là gì?
Chọn một câu trả lời: a. Niềm tin tôn giáo
b. Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức.
c. Khoa học chưa phát triển đầy đủ.
d. Chính sách ngu dân của các giai cấp thống trị
Đáp án đúng là: Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức
Vì: nguồn gốc nhận thức của hủ nghĩa duy tâm là sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt,
một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức.
Những hình thức lịch sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
c. Chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc.
d. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Đáp án đúng là: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vì: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứnglà ba hình thức lịch
sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật.
Chức năng cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chức năng phê phán và chức năng khoa học
b. Chức năng nhận thức và chức năng khái quát
c. Chức năng phản biện và chức năng tuyên truyền
d. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
Đáp án đúng là: Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Sáng tao ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
b. Xây dựng và phát triển phép biện chứng
c. Phát triển chủ nghĩa vô thần khoa học
d. Gán bó lý luận với thực tiễn
Đáp án đúng là: Sáng tao ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định.
b. Phủ định biện chứng tạo điều kiện và tiền đề cho sự phát triển.
c. Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình dộ cao hơn.
d. Phủ định biện chứng là sự phủ định sạch trơn.
Đáp án đúng là: Phủ định biện chứng là sự phủ định sạch trơn
Vì: Phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn cái cũ.
Trong các yếu tố cấu thành ý thức, yếu tó nào quan trọng nhất?
Chọn một câu trả lời: a. Ý chí b. Niềm tin c. Tri thức d. Tình cảm
Đáp án đúng là: Tri thức
Vì: Trong các yếu tố cấu thành ý thức, tri thức là yếu tố quan trọng nhất.
Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.
b. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung.
c. Cái chung bao quát toàn bộ cái riêng.
d. Cái chung và cái riêng và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan.
Đáp án đúng là: Cái chung bao quát toàn bộ cái riêng
Vì: Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ.
Ai là tác giả của khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”?
Chọn một câu trả lời: a. Hồ Chí Minh b. Mác c. Ăngghen d. Lênin Đáp án đúng là: Lênin
Vì: Lênin khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”.
Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về:
Chọn một câu trả lời:
a. Phương thức chung của vận động và phát triển.
b. Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
c. Động lực của vận động và phát triển.
d. Nguồn gốc của vận động và phát triển.
Đáp án đúng là: Khuynh hướng chung của vận động và phát triển
Vì: Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về khuynh hướng chung của vận động và phát triển.
Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vật chất là gì?:
Chọn một câu trả lời:
a. Cho rằng vật chất là hữu hạn trong không gian và thời gian.
b. Cho rằng vật chất là đem lại cho con người trong cảm giác.
c. Cho rằng vật chất là bất biến(không vận động).
d. Đồng nhất vật chất với vật thể.
Đáp án đúng là: Đồng nhất vật chất với vật thể
Vì: Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vật chất là nó đồng nhất vật chất với vật thể.
Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?
Chọn một câu trả lời: a. Chủ nghĩa kinh nghiêm b. Mang tính trực quan c. Biện chứng tự phát
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Đáp án đúng là: Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Vì: Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là chủ nghĩa duy vật siêu hình. Thực tiễn là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế giới.
b. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong lịch sử.
c. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người.
d. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người nhằm nhận thức, cải tạo thế giới.
Đáp án đúng là: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế giới
Vì: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế giới.
Cụm từ “trực quan sinh động” dùng để chỉ loại nhận thức nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhận thức thông thường. b. Nhận thức lý tính.
c. Nhận thức kinh nghiệm.
d. Nhận thức cảm tính thức
Đáp án đúng là: Nhận thức cảm tính thức
Vì:“Trực quan sinh động” là tên gọi khác của nhận thức cảm tính.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phản ánh là thuộc tính của:
Chọn một câu trả lời:
a. Một dạng vật chất đặc biệt.
b. Một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người. c. Mọi dạng vật chất.
d. vật chất hữu sinh(vật chất có sự sống).
Đáp án đúng là: Mọi dạng vật chất
Vì: Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất
1) Ai là người xây dựng và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin?
a. Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển. (Đ)
b. Mác và Lênin xây dựng, Ăngghen phát triển.
c. Mác và Lênin xây dựng.
d. Mác xây dựng và Lênin phát triển.
2) Ai là tác giả của khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”? a. Ăngghen b. Hồ Chí Minh c. Mác d. Lênin (Đ)
3) Bộ phận nào trong “kiến trúc thượng tầng” của xã hội có vai trò quan trọng nhất?
a. Thiết chế chính trị (Đ)
b. Các tổ chức tôn giáo c. Tư tưởng đạo đức d. Tư tưởng triết học
4) Các hình thức vận động cơ bản của vật chất sắp xếp theo hứ tự từ thấp đến cao là:
a. Vận động cơ học, vận đông vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội. (Đ)
b. Vận động cơ học, vận động sinh học, vận đông vật lý, vận động hóa học và vận động xã hội.
c. Vận động cơ học, vận động hóa học, vận đông vật lý, vận động sinh học và vận động xã hội.
d. Vận đông vật lý, vận động cơ học, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.
5) Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức
b. Nếu hình thức không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.
c. Hình thức quyết định nội dung. (Đ)
d. Không có hình thức nào không chứa đựng nội dung và ngược lại.
6) Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên.
b. Ngẫu nhiên là cái không có nguyên nhân. (Đ)
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan.
d. Không có cái ngẫu nhiên thuần túy.
7) Các giai cấp được xác định dựa trên sự khác biệt cơ bản nào? a. Chức năng xã hội b. Địa vị kinh tế (Đ)
c. Thu nhập và mức sống d. Tâm lý tư tưởng
8) Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung.
b. Cái chung bao quát toàn bộ cái riêng. (Đ)
c. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.
d. Cái chung và cái riêng và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan.
9) Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
b. Phủ định biện chứng là phủ định có tính kế thừa. (Đ)
c. Phủ định là xóa bỏ, thay thế hoàn toàn cái cũ.
d. Phủ định là chủ quan đồng nghĩa với tiêu diệt sự vật.
10) Cụm từ “trực quan sinh động” dùng để chỉ loại nhận thức nào?
a. Nhận thức cảm tính thức (Đ)
b. Nhận thức thông thường. c. Nhận thức lý tính.
d. Nhận thức kinh nghiệm.
11) Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào? a. Đầu thế kỷ XIX
b. Những năm 40 của thế kỷ XIX (Đ) c. Cuối thế kỷ XIX
d. Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
12) Lực lượng sản suất thể hiện quan hệ của con người với a. Tự nhiên (Đ)
b. Sản phẩm được tạo ra c. Con người d. Tư liệu sản xuất
13) Lực lượng sản xuất gồm:
a. Tư liệu sản xuất và người lao động (Đ)
b. Tư liệu sản xuất và nguyên nhiên vật liệu
c. Công cụ sản xuất và đối tượng lao động
d. Tư liệu sản xuất và sản phẩm được làm ra
14) Mác và Ăngghen đã kế thừa gì ở Hêghen? a. Chủ nghĩa duy vật b. Phép biện chứng (Đ) c. Phương pháp siêu hình d. Chủ nghĩa duy tâm
15) Nhận thức cảm tính bao gồm hình thức cơ bản nào?
a. Hình tượng, ấn tượng, tưởng tượng
b. Cảm giác, tri giác, biểu tượng. (Đ)
c. Tri giác, ý niệm, cảm xúc.
d. Cảm giác, tri giác, ấn tượng
16) Những hoạt động nào được xem là các hình thức cơ bản của thực tiễn?
a. Hoạt động thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị và hoạt động nhận thức.
b. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động khoa học và hoạt động chính trị.
c. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học.
d. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị- xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. (Đ)
17) Những quan hệ xã hội nào được Mác coi là “cơ sở hạ tầng” của xã hội và vì sao?
a. Những quan hệ sản xuất, vì chúng là những quan hệ vật chất (Đ)
b. Những quan hệ đạo đức, vì chúng là những quan hệ nhân văn nhất
c. Những quan hệ chính trị, vì chúng quan trọng nhất
d. Những quan hệ tôn giáo, vì chúng là những quan hệ thiêng liêng nhất
18) Nhân tố nào là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội? a. Chính trị
b. Sản xuất vật chất (Đ)
c. Đạo đức và nghệ thuật d. Tôn giáo
19) Những yếu nào làm thành các mặt cơ bản của một “hình thái kinh tế - xã hội”?
a. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng (Đ)
b. Kinh tế, chính trị và văn hóa- xã hội
c. Đời sống vật chất, đời sống tinh thần và trật tự an toàn xã hội
d. Sản xuất, trao đổi và tiêu dùng
20) Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý vận động.
b. Nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý thống nhất vật chất.
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về tính chỉnh thể.
d. Nguyên về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. (Đ)
21) Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản nào?
a. Quan hệ trao đổi, quan hệ tín dụng và quan hệ tiền tệ
b. Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức và quan hệ phân phối (Đ)
c. Quan hệ sở hữu, quan hệ mua bán và quan hệ tiêu dùng
d. Quan hệ kỹ thuật, quan hệ phân công và quan hệ quản lý
22) Quy luật tự nhiên khác gì so với quy luật xã hội? a. Không khác nhau.
b. Quy luật tự nhiên mang tính khách quan; quy luật xã hội mang tính chủ quan.
c. Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có thông qua
hoạt động có ý thức của con người (Đ)
d. Quy luật tự nhiên hoàn toàn mang tính tất nhiên; quy luật xã hội mang tính ngẫu nhiên.
23) Quan điểm cho rằng các giai cấp tồn tại trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử là đúng hay sai? a. Vừa đúng vừa sai b. Đúng c. Sai (Đ) d. Không xác định
24) Trong các yếu tố cấu thành ý thức, yếu tó nào quan trọng nhất? a. Tri thức (Đ) b. Tình cảm c. Ý chí d. Niềm tin
25) Trong các yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, yếu tố nào cơ bản và trực tiếp nhất? a. Giá tri văn hóa
b. Giao tiếp và ngôn ngữ
c. Lao động và ngôn ngữ (Đ)
d. Kinh nghiệm và tập quán
26) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động của vật chất là do đâu?
a. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. (Đ)
b. Tác động của lực cơ học. c. Không xác định!
d. Do “cái đẩy đầu tiên”.
27) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở:
a. Tính thứ nhất của vật chất so với tinh thần.
b. Tính vật chất của thế giới. (Đ)
c. Tính đa dạng của vật chất.
d. Sự tồn tại của vật chất. 28) Thực tiễn là gì?
a. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người nhằm nhận thức, cải tạo thế giới.
b. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế giới. (Đ)
c. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người.
d. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong lịch sử.
29) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phản ánh là thuộc tính của:
a. Mọi dạng vật chất. (Đ)
b. Một dạng vật chất đặc biệt.
c. vật chất hữu sinh(vật chất có sự sống).
d. Một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.
a. Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, học thuyết giá trị và biện chứng của triết học cổ điển Đức.
b. Triết học cổ điển Đức, lý luận về giá trị lao động của Ricácđô và chủ nghĩa xã hội của Phuriê.
c. Triết học cổ điển Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh, Pháp. (Đ)
d. Chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hôi không tưởng.
31) Vì sao phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm?
a. Vì ông coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan. (Đ)
b. Vì Hêghen cho rằng sự phát triển chỉ có trong lĩnh vực tinh thần.
c. Vì ông cho rằng tự nhiên không tồn tại khách quan.
d. Vì Hêghen cho rằng “ý niệm tuyệt đối” là cao nhất.
32) Yếu tố nào là quan trọng nhất của tồn tại xã hội? a. Hoàn cảnh địa lý b. Dân cư
c. Sản xuất vật chất (Đ) d. Quốc phòng an ninh
33) Ý thức xã hội nào thì có khả năng vượt trước tồn tại xã hội?
a. Tiến bộ (khoa học, cách mạng) (Đ)
b. Của những người trẻ tuổi
c. Của giai cấp thống trị
d. Phù hợp với thời đại
34) Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì? a. Biện chứng tự phát b. Chủ nghĩa kinh nghiêm
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình (Đ) d. Mang tính trực quan
35) Đặc trưng của ý thức với tư cách một dạng phản ánh là gì?
a. Mang tính năng động và sáng tạo (Đ) b. Mang tính khách quan
c. Mang tính chủ động và tích cực d. Mang tính chủ quan
1.Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gi?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhu cầu của đời sống tinh thần
b. Con người không có khả năng nhận thức thế giới.
c. Nhận thức phiến diện
d. Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
Đáp án đúng là: Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
Vì : chủ nghĩa duy tâm thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột.
2.Mác và Ăngghen đã kế thừa gì ở Hêghen?
Chọn một câu trả lời: a. Phép biện chứng b. Phương pháp siêu hình c. Chủ nghĩa duy tâm d. Chủ nghĩa duy vật
Đáp án đúng: Phép biện chứng
Vì:Mác và Ăngghen đã kế thừa phép biện chứng ở Hêghen.
3. Việc chia triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là tùy thuộc vào câu trả lời cho câu hỏi:
Chọn một câu trả lời:
a. Thế giới được sáng tạo ra hay có sẵn từ trước?
b. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
c. Bản chất của con người là gì?
d. Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Đáp án đúng là: Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Vì: Việc chia triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là tùy thuộc vào câu trả lời
cho câu hỏi: Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết
4.Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác -Lênin là những gì?
a. Triết học Mác- Lênin, kinh tế học chính trị Mác- Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.
b. Triết học Mác-Lênin, chủ nghĩa duy vật và kinh tế học chính trị.
c. Triết học Mác- Lênin, phép biện chứng và chủ nghĩa xã hội khoa học.
d. Triết học Mác- Lênin, phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật.
Đáp án đúng: Triết học Mác- Lênin, kinh tế học chính trị Mác- Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Vì: Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác- Lênin là Triết học Mác- Lênin, kinh tế học chính trị Mác- Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.
5.Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX b. Cuối thế kỷ XIX
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX d. Đầu thế kỷ XIX
Đáp án đúng: Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Vì :Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX.
6.Chức năng cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
b. Chức năng phản biện và chức năng tuyên truyền
c. Chức năng nhận thức và chức năng khái quát
d. Chức năng phê phán và chức năng khoa học
Đáp án đúng là: Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
7.Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống lại cái gì? a. Chủ nghĩa vô thần
b. Phương pháp biện chứng
c. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo d. Phương pháp siêu hình
Đáp án đúng: Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
Vì: Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
8.Ai là người xây dựng và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin?
Chọn một câu trả lời:
a. Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển.
b. Mác và Lênin xây dựng.
c. Mác xây dựng và Lênin phát triển.
d. Mác và Lênin xây dựng, Ăngghen phát triển.
Đáp án đúng: Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển.
Vì: Chủ nghĩa Mác Lênin là do Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển.
9.Vì sao có thể nói chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng?
Chọn một câu trả lời:
a. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
b. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác có lien hệ mật thiết với khoa học.
c. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thưc lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật.
d. Vì chủ nghĩa duy vật chất phác phù hợp với lợi ích của giai cấp tiến bộ.
Đáp án đúng là: Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên
Vì: chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng vì nó đã lấy bản thân giới tự nhiên đẻ giải thích về giới tự nhiên.
10.Tiền đề lý luận trực tiếp của của Chủ nghĩa Mác là gì?