Các kiến thức cơ bản Tiếng Việt lớp 8
Các kiến thức cơ bản Tiếng Việt lớp 8 được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.
Preview text:
BẢNG PHÂN LOẠI MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TT PHÉP NHẬN BIẾT VÍ DỤ TÁC DỤNG TU TỪ
(Ý nghĩa, hiệu quả) 1
So sánh - Đối chiếu hai đối tượng có
Công cha như núi Thái
- Tạo hình ảnh cụ thể,
cùng một dấu hiệu chung. Sơn sinh động - Một số dấu hiệu:
Nghĩa mẹ như nước - Tăng sức biểu cảm, + A như B; A là B; A bao
trong nguồn chảy ra. gợi hình.
nhiêu, B bấy nhiêu; A = B; A (Ca dao) không bằng B… 2 Nhân
- Gán cho sự vật những từ Con gà cục tác lá chanh, - Làm thế giới đồ vật, hóa
ngữ vốn được dùng để gọi/ tả Con lợn ủn ỉn mua hành loài vật sinh động, về người. cho tôi. gần gũi. - 3 loại:
Con chó khóc đứng
- Tăng tính cụ thể, gợi
+ Gọi sự vật bằng những từ khóc ngồi, hình, gợi cảm. vốn gọi người
Mẹ ơi đi chợ mua tôi - Giúp gửi gắm ngụ ý
+ Dùng từ chỉ hoạt động, đồng riềng. của tác giả thông qua
tính chất của con người để (Ca thế giới loài vật.
chỉ hoạt động, tính chất sự dao) vật.
+ Trò chuyện tâm sự với vật như người 3 Ẩn dụ
- Gọi tên sự vật, hiện tượng
Thuyền về có nhớ bến - Câu văn thêm giàu
(So sánh này bằng tên sự vật hiện khác chăng? hình ảnh, hàm súc ngầm)
khi giữa chúng có nét tương
Bến thì một dạ khăng - Tăng tính cụ thể, đồng (giống nhau)
khăng đợi thuyền. biểu cảm (Ca dao) 4
Hoán dụ - Gọi tên các sự vật, hiện Áo chàm đưa buổi phân - Nhấn mạnh dấu hiệu
tượng hoặc khái niệm này ly nổi bật của sự vật
bằng tên sự vật, hiện tượng, Cầm tay nhau biết nói gì - Tăng sức gợi tả, gợi
khái niệm khác khi giữa hôm nay. hình, gợi cảm.
chúng có nét tương cận, gần (Tố Hữu) gũi với nhau. 5 Điệp
- Lặp lại nhiều lần 1 từ, 1 câu Anh đi anh nhớ quê nhà - Nhấn mạnh ý, gây ngữ
một cách có chủ đích nghệ
Nhớ canh rau muống, ấn tượng. thuật.
nhớ cà dầm tương… - Tăng tính âm, nhịp (Ca dao) điệu. Tăng tính liên kết 6
Tương - Dùng những từ ngữ có
Cùng trong một tiếng tơ
- Khắc họa đối tượng phản
nghĩa trái ngược nhau, đối đồng đậm nét, cụ thể lập nhau
Người ngoài cười nụ,
người trong khóc thầm. (Nguyễn Du) 7 Liệt kê
- Kể ra một loạt các đối
Thịt mỡ, dưa hành, câu
- Diễn tả đầy đủ, sâu tượng cùng loại đối đỏ sắc những khía cạnh
Cây nêu, tràng pháo, của đối tượng bánh chưng xanh. - Tăng tính nhịp (Câu nhàng, cân đối cho lời đối) văn. 8
Nói quá - Phóng đại quy mô, tính
Lỗ mũi mười tám gánh - Nhấn mạnh các tính
chất, đặc điểm của đối tượng. lông chất, đặc điểm, quy
Chồng yêu chồng bảo mô của đối tượng
râu rồng trời cho… - Gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm (Ca dao) 9
Nói giảm - Nói giảm nhẹ mức độ, tính
Bỗng lòe chớp đỏ, - Tăng tính tế nhị, nói
chất của sự vật để nhằm đạt
Thôi rồi, Lượm ơi! lịch sự tránh
hiệu quả tế nhị, lịch sự.
Chú đồng chí nhỏ, - Tránh gây cảm giác
Một dòng máu tươi! đau buồn, nặng nề… (Tố Hữu) 10 Chơi
- Lợi dụng đặc sắc về âm, về
Ruồi đậu mâm xôi, mâm - Tạo sắc thái dí dỏm, chữ
nghĩa của từ để tạo sắc thái
xôi đậu hài hước.
dí dỏm hài hước làm cho câu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt
- Tạo sự bất ngờ với
văn hấp dẫn và thú vị bò. những lớp nghĩa mới
CÁC KIỂU CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓI
CÁC KIỂU CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓI tt Kiểu câu
Đặc điểm hình thức Chức năng chính Chức năng khác 1
Câu nghi - Kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Dùng để hỏi. - Dùng để cầu vấn (khi viết). khiến, đe doạ,
- Có từ nghi vấn: ai, gì ,nào, phủ định, khẳng
đâu, bao nhiêu hoặc từ “hay’ định. - Dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc. 2
Câu cầu - Kết thúc câu bằng dấu chấm - Dùng để ra lệnh, yêu khiến
than hoặc dấu chấm (khi viết). cầu, răn đe, khuyên bảo.
- Có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…
- Ngữ điệu cầu khiến. 3
Câu cảm - Kết thúc câu bằng dấu chấm
- Bộc lộ trực tiếp cảm thán than (khi viết). xúc của người nói.
- Có từ cảm thán: than ôi, hỡi
ơi, chao ôi, trời ơi, biết bao… 4
Câu trần - Kết thúc câu bằng dấu chấm, - Dùng để kể, thông báo, - Dùng để yêu thuật
đôi khi kết thúc bằng dấu nhận định, trình bày, cầu, đề nghị. chấm lửng (khi viết). miêu tả… - Dùng để biểu lộ
- Không có đặc điểm hình cảm xúc, tình
thức của câu: nghi vấn, cầu cảm. khiến, cảm thán. 5
Câu phủ Có từ ngữ ngữ phủ định như:
- Dùng để thông báo, xác định
không, chẳng, chả, chưa,
nhận không có sự việc,
không phải (là), chẳng phải
tính chất, quan hệ nào đó
(là), đâu có phải (là), đâu (PĐMT). (có)…
- Phản bác một ý kiến, một nhận định (PĐBB).
CÁC KIỂU KẾT CẤU ĐOẠN VĂN tt KIỂU MÔ HÌNH VÍ DỤ 1 DIỄN DỊCH
Nghệ thuật thơ trong “Nhật kí
- Câu chủ đề ở đầu đoạn Câu chủ đề
trong tù” rất phong phú. Có bài là
- Ý chung trước, ý riêng
lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu ngay. sau
Có bài lại dùng lối ngụ ngôn viết rất Câu 1 C âu 2 Câu
thâm thúy. Có bài tự sự, có bài châm 3
biếm. Lại cũng có bài trữ tình hay
vừa trữ tình vừa tự sự.
(Theo Giảng văn học 10, tập 1, 1975) 2 QUY NẠP
Chính quyền nhân dân ta vững - Câu chủ đề ở cuối Câu 1 Câu 2 Câu
chắc. Quân đội nhân dân ta hùng 3 đoạn
mạnh. Mặt trận nhân dân rộng rãi.
- Ý riêng trước, rút ra ý
Công nhân, nông dân và trí thức chung ở cuối.
được rèn luyện thử thách và tiến bộ Câu chủ đề
không ngừng. Nói tóm lại, lực lượng
của chúng ta to lớn và ngày càng to lớn. (Hồ Chí Minh)
3 TỔNG – PHÂN – HỢP
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại
(Kết hợp diễn dịch và Câu chủ đề 1
là khờ dại, vì mình hay, còn nhiều quy nạp)
người hay hơn mình. Mình giỏi, còn
- Câu chủ đề nằm cả ở
nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu đầu và cuối Câu 1 C âu 2 Câu
tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể - Câu đầu nhận xét 3
rộng, thì bao nhiêu nước cũng được, chung, các câu tiếp phân
vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén
tích, câu cuối tổng hợp
nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước Câu chủ đề 2 (ở mức khái quát cao
cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp hơn câu đề)
nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn cũng
như cái chén, cái đĩa cạn. (Hồ Chí Minh) 4 SONG HÀNH
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn - Không có câu chủ đề C 1 C 2 C 3 C n
trường học. Chúng thẳng tay chém - Không có câu nào bao
giết những người yêu nước thương chứa câu nào, chúng
nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi
phối hợp lại để làm sáng
nghĩa của ta trong các bể máu.
tỏ nội dung của đoạn.
(Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí
- Thường viết theo kiểu Minh) lặp cấu trúc 5 MÓC XÍCH
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội C 1 - Có thể có hoặc không
thì phải tăng gia sản xuất. Muốn
tăng gia sản xuất tốt thì phải có kĩ có câu chủ đề C 2
thuật cải tiến. Muốn sử dụng tốt kĩ - Ý câu sau móc nối vào
thuật thì phải có văn hóa.
ý câu trước cho đến cuối C 3 (Hồ Chí Minh) đoạn (Câu sau phát C n
triển, giải thích ý của câu trước)
Phép liên kết văn bản thường dùng tt PHÉP LIÊN NHẬN DIỆN VÍ DỤ KẾT 1 PHÉP LẶP
Lặp lại ở câu sau những từ
Trường học của chúng ta là trường học
ngữ đã có ở câu trước
của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích
đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những
người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi
mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn
trường học của thực dân phong kiến.
(Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) 2 PHÉP NỐI
- Dùng quan hệ từ: và, với,
[…] Đích đi làm, tôi buôn bán, may ra có gây
rồi, còn, cùng, vì…nên,
được chút vốn liếng làm ăn để sau này có con tuy…nhưng…
cái đỡ lo. Cứ thế này mãi thì rồi biết liệu thế
- Dùng từ ngữ nối kết: tóm
nào? Còn chú, chúng tôi định sẽ để cho chú
lại, nói chung là, đại thể là,
cái trường này, để chú kiếm thêm một chút.
đại ý là, nói cách khác, hơn (Nam Cao)
nữa, hơn thế, ngoài ra, tiếp
theo là, một là, hai là… 3 PHÉP THẾ
Sử dụng ở câu đứng sau các
Trường học của chúng ta là trường học của
từ ngữ có tác dụng thay thế
chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào
các từ ngữ đã có ở câu trước
tạo những công dân và cán bộ tốt, những
(thế bằng các đại từ: vậy, đó, người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi thế, đây, kia…)
mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn
trường học của thực dân phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học
trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ
hơn nữa” . (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục)
4 PHÉP ĐỒNG Sử dụng ở câu đứng sau
(1) Một chiếc mũ len xanh nếu chị sinh con
NGHĨA, TRÁI những từ ngữ đồng nghĩa/
gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai. NGHĨA VÀ
trái nghĩa hoặc cùng trường (Anh Đức) LIÊN
liên tưởng với từ ngữ đã có ở (2) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng TƯỞNG câu trước
bằng vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ
không những ghi lại cái đã có rồi mà còn
muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác
phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn
đem một phần của mình góp vào đời sống xung quanh. (Nguyễn Đình Thi)
PHÂN BIỆT CÁC KIỂU CÂU THEO CẤU TẠO KIỂU NHẬN BIẾT VÍ DỤ CÂU 1. CÂU
- Có cấu tạo 1 cụm C-V làm nòng cốt
- Câu đơn bình thường: Tôi ĐƠN câu đi đến trường. (BÌNH
- Ngoài ra cũng có thêm các thành
- Câu đơn mở rộng thành
THƯỜNG) phần phụ (Trạng ngữ, Khởi ngữ) hay phần (có trạng ngữ):
các thành phần biệt lập (Tình thái,
Với chiếc xe đạp, tôi đi đến
cảm thán, phụ chú) – Với điều kiện trường
các thành phần này không phải là
một kết cấu C-V. 2. CÂU
- Có từ hai cụm C-V trở lên, các cụm
- Mèo/ chạy, lọ hoa/ đổ GHÉP
C-V tách rời, không bao chứa nhau. C1 V1 C2 V2
- Mỗi cụm C-V thông báo một sự việc
khác nhau, nên về nghĩa, câu ghép có ít nhất hai sự việc. 3. CÂU
- Có hai cụm C-V trở lên, có một cụm (1) Mèo/ chạy làm đổ lọ hoa PHỨC
C-V nòng cốt, các cụm C-V còn lại bị c v THÀNH
bao chứa bởi cụm C-V nòng cốt. (Các C V PHẦN
cụm C-V bao chứa nhau)
(2) Với chiếc xe đạp cũ, tôi đi đến trường. 4. CÂU
- Không có cụm C-V, chỉ được tạo
(1) Trang! Trang! Lại đây ĐẶC
thành từ một từ hoặc một cụm từ.
tớ cho xem cái này, hay lắm! BIỆT (Trần Hoài Dương) (2) Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Phạm Duy Tốn) PHÂN BIỆT
CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TT PHONG PHẠM VI CÁCH NHẬN DIỆN CÁCH SỬ DỤNG Hình thức Nội dung 1 Sinh
- Giao tiếp, - Dạng đối thoại, độc
- Đề tài trong cuộc sống thường hoạt sinh hoạt
thoại trong giao tiếp, ngày. hằng ngày
nhật kí, hồi kí, thư từ.
- Dùng nhiều các từ ngữ đời thường,
không có tính chuẩn mực. 2 Nghệ - Sáng tác
- Tác phẩm tự sự:
- Tâm tư tình cảm, hiện thực cuộc thuật văn
truyện, tiểu thuyết, bút
sống qua con mắt tác giả. chương
kí, tản văn, tùy bút…
- Sử dụng nhiều các phép NT tu từ. hay các - Tác phẩm thơ
- Ngôn từ gọt giũa, nghệ thuật. loại nghệ
- Tác phẩm kịch, chèo,
thuật có sử tuồng… dụng ngôn từ 3
Báo chí - Giao tiếp - Tin vắn, bản tin, tiểu
- Tin tức thời sự về văn hóa, chính của báo,
phẩm, nhắn tin, thông
trị, xã hội, khoa học… đài phát
báo, rao vặt, quảng thanh, đài cáo… truyền hình. Chính
- Giao tiếp - Bài nói chuyện, lời
- Các vấn đề chính trị – xã hội mang 4 luận bàn luận
phát biểu, lời diễn
tính thời sự của cuộc sống đương
về các vấn thuyết, hịch, cáo, chiếu, thời
đề chính trị xã luận, bình luận, báo - Từ ngữ chuẩn mực, giàu tính biểu – xã hội
cáo chính trị, tuyên cảm, thuyết phục
ngôn, lời kêu gọi, diễn
văn, điếu văn, thư ngỏ 5 Hành - Lĩnh vực
- Lời phát biểu, trình
- Những vấn đề thuộc công tác hành chính quản lý,
bày, nghị định, thông
chính (quản lý, điều hành bộ máy tổ hoạt động
báo, chỉ thị, các loại
chức nhà nước, quản lý xã hội) mang
hành chính đơn từ, hợp đồng… tính pháp lý. ở cơ quan,
- Từ ngữ có tính chuẩn mực, đơn đoàn thể
nghĩa và trung hòa về sắc thái. 6 Khoa
- Giao tiếp - Lời thuyết trình, phát
- Những tri thức khoa học, kĩ thuật học khoa học
biểu khoa học, lời
- Dùng nhiều thuật ngữ khoa học trong
giảng bài, công trình nghiên
nghiên cứu khoa học, cứu, giảng
luận văn, báo cáo khoa dạy, phổ học, bài báo khoa biến khoa học… học.
PHÂN BIỆT CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT KHÁI NIỆM
- Là sử dụng những phương pháp, cách thức khác nhau nhằm biểu đạt hết
những điều người nói muốn truyền tới người nghe. CÁCH DÙNG
- Mỗi văn bản có thể sử dụng một hay nhiều phương thức biểu đạt. TT PHƯƠNG THỨC NHẬN DIỆN VÍ DỤ BIỂU ĐẠT 1 TỰ SỰ
- Nội dung văn bản kể Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe
lại một câu chuyện có
bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì cốt truyện, ngôi kể,
nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái các nhân vật, các tình
phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, tiết (sự kiện).
bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”. (Nguyễn Thành Long) 2 MIÊU TẢ - Sử dụng các từ ngữ
Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu miêu tả nhằm giúp
thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt,
hình dung được cụ thể mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như
một sự vật, sự việc
cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di nào đó.
chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông […] (Nguyễn Minh Châu) 3 BIỂU CẢM - Sử dụng các từ ngữ
Được thư mẹ… Mẹ của con ơi, mỗi dòng chữ,
biểu cảm, diễn tả cảm
mỗi lời nói của mẹ thấm nặng yêu thương, như
xúc đối với người, vật, những dòng máu chảy về trái tim khao khát nhớ sự việc nào đó.
thương của con. Ôi! Có ai hiểu lòng con ao ước
được về sống giữa gia đình, dù chỉ là giây lát đến mức nào không?
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm)
Vì cuộc đời là những đấu tranh bất tận, mà tài - Xác lập một quan
nghệ của mỗi cá nhân tuy quan trọng, nhưng thật 4 NGHỊ LUẬN
điểm, tư tưởng nào đó ra chỉ như những giọt nước bé nhỏ giữa đại
nhờ vào các yếu tố:
dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không luận điểm, luận cứ.
thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống
với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn
phải học thêm, học mãi mãi. (Theo Lâm Ngữ Đường)
- Cung cấp tri thức với Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt tính chuẩn xác, khoa
Nam. Vốn mang trong tim mình nỗi đau mất nước, học, rõ ràng.
người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm 5 THUYẾT
đi tìm đường giải phóng dân tộc. Sau khi trở về MINH
nước, Bác đã dành toàn bộ cuộc đời mình cống
hiến cho sự nghiệp cách mạng của nước nhà.
Chúng ta hôm nay sống trong không khí hạnh
phúc, hòa bình một phần lớn phải kể đến công lao
và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Người. 6
HÀNH CHÍNH, - Dùng trong giao tiếp
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CÔNG VỤ hành chính, trong các
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc văn bản hành chính
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC (đơn thư, công văn,
Kính gửi: Thầy/cô chủ nhiệm cùng toàn thể các điều luật…)
thầy/ cô giáo bộ môn phụ trách lớp.... Em tên là: Học sinh lớp: