Các phương án đề xuất giải quyết vấn đề học phần Xã hội học pháp luật

Các phương án đề xuất giải quyết vấn đề học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
Các phương án đề xuất giải quyết vấn đề
Phương án 1: Giữ nguyên hiện trạng
- Thứ nhất, tiến hành thu gomtập kết rác thải tại c bãi rác và đem đi chôn lấp. Công c
chôn lấp rác thải cần thực hiện đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh, cần kiểm soát được sự phân hủy
rác khi chúng được chôn lấp.
- Thứ hai, xrác thải bằng đốt. Phương pháp được ứng dụng khá phổ biến, dùng để xử
chất thải rắn. Tuy nhiên, đòi hỏi phải làm sạch khí thải trong quá trình đốt rác trước khi
thoát ra môi trường.
- Thứ ba, xử lý rác thải địa sinh hoạt bằng phương pháp tái chế thành các sản phẩm kim loại,
giấy, đồ nhựa.
- Thứ tư, hợp đồng với các công ty, đơn vị vsinh i trường thông qua kết quả đấu thầu.
Theo đó, toàn bộ rác thải sinh hoạt sau khi đưa về i tập kết sẽ được vị tiến hành xđúng
kỹ thuật.
Phương án 2: Can thiệp gián tiếp
+) Biện pháp phi truyền thống
- Sử ụ d ng các túi phân h y sinh h c, túi giâấy, hay túi v i thay cho túi nilon khi đi mua ọ ả
sắấm b i nilon th ường mâất 1.000 nắm đ t phân h y.ể ự
- Hạn chếấ s d ng các s n ph m nh a dùng m t lâần nh chai, l , ốấng hút, cốấc, dĩa, thìa,..ử ụ
ự ộ ư thay vào đó dùng các s n ph m được làm t các v t li u thân thi n v i mối trừ ậ
ệ ệ ớ ường, có th tái s d ng hay dùng các đốầ kim lo i đ thay thếấ.ể ử
+) Dùng mọi cách nhưng chưa ban hành ra quy định pháp luật
- Đy mạnh phổ biếấn, giáo dục pháp luật, bảo đm mọi người dân, doanh nghiệp hiểu đúng
và đây đc quy định của pháp luật, yêu câu, êu chuẩn, quy chuẩn vếầ bảo vếầ i
trường; nhận thức đây đ trách nhiệm, nghĩa vbảo v môi trường ý thức thực hiện
trên thực tếấ.
- Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục i trường, biến đổi k hậu trong các cấp học, bậc học trong
hệ thống giáo dục và đào tạo; mở rộng các chuyên ngành đào tạo về môi trường, ưu tiên đào
tạo các chuyên ngành có nhu cầu lớn trong xã hội.
lOMoARcPSD|27879 799
- Tuyên truyền, vận động xây dựng lối sống thân thiện với i trường, tiêu ng bền vng,
hình thành ý thức bảo vi trường, giữ gìn v sinh trong nhân dân, tiến tới y dựng
hội ít chất thải, các-bon thấp, hài hòa, thân thiện với môi trường.
- Làm trách nhiệm của c ngành, c cấp đxảy ra các vấn đmôi trường nghiêm trọng
do không thực hiện, thực hiện không đúngc quy định về bảo vệ môi trường hoặc vi phạm
các quy định về bảo vệ môi trường trong phê duyệt, cấp phép các dự án đầu tư. Gắn xem xét
ý thức trách nhiệm và kết quả bảo vệ môi trường trong việc đánh giá, bình bầu thi đua, khen
thưởng tập thể và cá nhân người đứng đầu.
- Thực hiện việc đánh giá, phân hạng các ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
theo mức độ thân thiện với môi trường và hàng m công bố công khai để có sự điều chỉnh
chính sách và quy hoạch phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế của nnh, địa phương.
Phương án 3: Can thiệp trực tiếp
Từ thực trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt nêu trên. Trước hết cần:
- Tiếp tục tăng cường quản n nước đối với rác thải sinh hoạt; nhanh chóng sửa đổi các
quy định pháp luật đtriển khai thực hiện Nghquyết của Chính Phủ về việc giao Bộ i
nguyên và Môi trường làm đầu mối thống nhất quản lý về rác thải sinh hoạt.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;
y dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ về quản lý rác thải. Cụ thể như cơ chế phối hợp liên vùng, địa
phương trong quản lý; các tiêu chuẩn, quy chuẩn về tái chế chất thải, vsản phẩm tái chế, v
lò đốt, về trang thiết bị thu gom, vận chuyển. Kiện toàn, thống nhất bộ máy Trung ương và
địa phương theo hướng phân định rõ trách nhiệm của các Bộ, Ngành và Giao sở Tài nguyên
Môi trường làm cơ quan đầu mối, thống nhất qunchất thải rắntất cả các tỉnh, thành
phố.
- Thứ hai là cải thiện cơ chế, chính sách để thu hút các doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia
quản lý rác thải sinh hoạt. Các địa phương cần phải xây dựng và công bố công khai các đơn
giá vthu gom, vận chuyển và xử rác thải phợp với điều kiệnhoàn cảnh phát triển
kinh tế, hội. Nhất là thực hiện công khai, minh bạch trong đấu thầu, tuyển chọn nhà đầu
tư quản lý rác thải. Thực hiện đàm phánràng với nhà đầu tư, tránh trường hợp không đạt
được mục tiêu bảo vmôi trường; xem xét, ng thời gian hợp đồng để khuyến khích các
doanh nghiệp đổi mới, nâng cấp thiết bị, ng nghệ.
- Thứ ba, đề xuất nghiên cứu, y dựng ban hành văn bản riêng về quản rác thải sinh
hoạt trên địa bàn cả nước; nâng tỷ lệ thu gom và xử . Các cấp chính quyền địa pơng tăng
cường trách nhiệm trong việc lập quy hoạch, bố trí ngân sách tổ chức thực hiện công tác
lOMoARcPSD|27879 799
thu gom, x và sự phối kết hợp liên ng, địa phương trong quản lý rác thải sinh hoạt. Các
cơ quan chức năng sớm có định hướng ứng dụng công nghệ xử lý rác thải p hợp với điều
kiện của từng vùng miền, địa phương; thực hiện điều tra, đánh giác
loại hình công nghệ xử lý rác thải, từ đó có định hướng khuyến cáo áp dụng phù hợp đối với
từng địa phương, vùng, miền.
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Các phương án đề xuất giải quyết vấn đề
Phương án 1: Giữ nguyên hiện trạng
- Thứ nhất, tiến hành thu gom và tập kết rác thải tại các bãi rác và đem đi chôn lấp. Công tác
chôn lấp rác thải cần thực hiện đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh, cần kiểm soát được sự phân hủy
rác khi chúng được chôn lấp.
- Thứ hai, xử lý rác thải bằng lò đốt. Phương pháp được ứng dụng khá phổ biến, dùng để xử
lý chất thải rắn. Tuy nhiên, đòi hỏi phải làm sạch khí thải trong quá trình đốt rác trước khi thoát ra môi trường.
- Thứ ba, xử lý rác thải địa sinh hoạt bằng phương pháp tái chế thành các sản phẩm kim loại, giấy, đồ nhựa.
- Thứ tư, hợp đồng với các công ty, đơn vị vệ sinh môi trường thông qua kết quả đấu thầu.
Theo đó, toàn bộ rác thải sinh hoạt sau khi đưa về bãi tập kết sẽ được vị tiến hành xử lý đúng kỹ thuật.
Phương án 2: Can thiệp gián tiếp
+) Biện pháp phi truyền thống
- Sử ụ d ng các túi phân h y sinh h c, túi giâấy, hay túi v i thay cho túi nilon khi đi muaủ ọ ả
sắấm b i nilon thở ường mâất 1.000 nắm đ t phân h y.ể ự ủ
- Hạn chếấ s d ng các s n ph m nh a dùng m t lâần nh chai, l , ốấng hút, cốấc, dĩa, thìa,. ử ụ ả
ẩ ự ộ ư ọ thay vào đó dùng các s n ph m đả ẩ ược làm t các v t li u thân thi n v i mối trừ ậ
ệ ệ ớ ường, có th tái s d ng hay dùng các đốầ kim lo i đ thay thếấ.ể ử ụ ạ ể
+) Dùng mọi cách nhưng chưa ban hành ra quy định pháp luật
- Đẩy mạnh phổ biếấn, giáo dục pháp luật, bảo đảm mọi người dân, doanh nghiệp hiểu đúng
đâầy đủ các quy định của pháp luật, yêu câầu, tiêu chuẩn, quy chuẩn vếầ bảo vếầ môi
trường; nhận thức đâầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ môi trường và có ý thức thực hiện trên thực tếấ.
- Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục môi trường, biến đổi khí hậu trong các cấp học, bậc học trong
hệ thống giáo dục và đào tạo; mở rộng các chuyên ngành đào tạo về môi trường, ưu tiên đào
tạo các chuyên ngành có nhu cầu lớn trong xã hội. lOMoARc PSD|27879799
- Tuyên truyền, vận động xây dựng lối sống thân thiện với môi trường, tiêu dùng bền vững,
hình thành ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh trong nhân dân, tiến tới xây dựng xã
hội ít chất thải, các-bon thấp, hài hòa, thân thiện với môi trường.
- Làm rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp để xảy ra các vấn đề môi trường nghiêm trọng
do không thực hiện, thực hiện không đúng các quy định về bảo vệ môi trường hoặc vi phạm
các quy định về bảo vệ môi trường trong phê duyệt, cấp phép các dự án đầu tư. Gắn xem xét
ý thức trách nhiệm và kết quả bảo vệ môi trường trong việc đánh giá, bình bầu thi đua, khen
thưởng tập thể và cá nhân người đứng đầu.
- Thực hiện việc đánh giá, phân hạng các ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
theo mức độ thân thiện với môi trường và hàng năm công bố công khai để có sự điều chỉnh
chính sách và quy hoạch phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế của ngành, địa phương.
Phương án 3: Can thiệp trực tiếp
Từ thực trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt nêu trên. Trước hết cần:
- Tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước đối với rác thải sinh hoạt; nhanh chóng sửa đổi các
quy định pháp luật để triển khai thực hiện Nghị quyết của Chính Phủ về việc giao Bộ Tài
nguyên và Môi trường làm đầu mối thống nhất quản lý về rác thải sinh hoạt.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;
xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ về quản lý rác thải. Cụ thể như cơ chế phối hợp liên vùng, địa
phương trong quản lý; các tiêu chuẩn, quy chuẩn về tái chế chất thải, về sản phẩm tái chế, về
lò đốt, về trang thiết bị thu gom, vận chuyển. Kiện toàn, thống nhất bộ máy ở Trung ương và
địa phương theo hướng phân định rõ trách nhiệm của các Bộ, Ngành và Giao sở Tài nguyên
và Môi trường làm cơ quan đầu mối, thống nhất quản lý chất thải rắn ở tất cả các tỉnh, thành phố.
- Thứ hai là cải thiện cơ chế, chính sách để thu hút các doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia
quản lý rác thải sinh hoạt. Các địa phương cần phải xây dựng và công bố công khai các đơn
giá về thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh phát triển
kinh tế, xã hội. Nhất là thực hiện công khai, minh bạch trong đấu thầu, tuyển chọn nhà đầu
tư quản lý rác thải. Thực hiện đàm phán rõ ràng với nhà đầu tư, tránh trường hợp không đạt
được mục tiêu bảo vệ môi trường; xem xét, nâng thời gian hợp đồng để khuyến khích các
doanh nghiệp đổi mới, nâng cấp thiết bị, công nghệ.
- Thứ ba, đề xuất nghiên cứu, xây dựng và ban hành văn bản riêng về quản lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn cả nước; nâng tỷ lệ thu gom và xử lý. Các cấp chính quyền địa phương tăng
cường trách nhiệm trong việc lập quy hoạch, bố trí ngân sách và tổ chức thực hiện công tác lOMoARc PSD|27879799
thu gom, xử lý và sự phối kết hợp liên vùng, địa phương trong quản lý rác thải sinh hoạt. Các
cơ quan chức năng sớm có định hướng ứng dụng công nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều
kiện của từng vùng miền, địa phương; thực hiện điều tra, đánh giá các
loại hình công nghệ xử lý rác thải, từ đó có định hướng khuyến cáo áp dụng phù hợp đối với
từng địa phương, vùng, miền.