-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội
Lý thuyết học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Xã hội học pháp luật (ĐHLHN)
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|27879799 . Thềm lục địa (CS)
A, Khái niệm thềm lục địa địa chất
- Thềm lục địa địa chất là phần lãnh thổ tự nhiên kéo dài, bao gồm 3 bộ phận:
thềm, dốc và bờ lục địa.
1. Thêm Nghĩa lộ phần nên nghĩa ngập dưới nước với độ dốc thoai thoải độdốc
trung bình 0,07-1 đội thường kéo dài đến độ sâu 200m
2. Dốc lục địa là phần nằm giữa thêm lục địa và bờ lục địa, phân biệt vớithèm
lục địa bằng một sự thay đổi độ dốc đột ngột, trung bình khoảng 4 đến 5 °, đôi khi tới 45 độ
3. Bờ lục địa vùng tiếp theo giúp lục địa khi độ dốc thoại trở lại, thường rấtnhỏ
0,5 độ mở rộng từ chân dốc lục địa cho đến khi gặp đáy đại dương.
B, Khái niệm thềm lục địa pháp lý (Điều 76 UNCLOS )
Thềm lục địa của một QG ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
bên ngoài lãnh hải của QG đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất
liền của QG đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng
để tính chiều rộng của lãnh hải 200 hải lý khi bờ ngoài của rìa lục địa ở khoảng cách gần hơn.
C, Xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa
- Khi bờ ngoài của rìa lục địa ở khoảng cách gần 200 hải lý tính từ ĐCS ranh
giới ngoài của TLĐ là đường cách ĐCS 200 hải lý.
- Khi bờ ngoài của rìa lục địa mở rộng ra quá 200 hải lý tính từ ĐCS
+ Phương pháp Hedberg (phương pháp chân dốc lục địa): theo đó QG ven biển
nối những điểm cố định ở cách chân dốc lục địa nhiều nhất là 60 hải lý
+ Phương pháp Gardiner (phương pháp bề dày lớp đá trầm tích): theo đó, QG ven
biển xác định bề dày của lớp đá trầm tích với điều kiện bề dày này phải ít nhất bằng
một phần trăm khoảng cách từ điểm xác định đến chân dốc lục địa. lOMoARc PSD|27879799 - CS 200m ipso facto - ECS
+ Điều kiện tự nhiên về địa hình và tuân thủ giới hạn chiều rộng tối đa theo quy định của UNCLOS
+ Các QG ven biển phải nộp báo cáo lên CLLS
+ CLCS đưa ra khuyến nghị với các báo cáo các QG chính thức được thiết lập
ECS có giá trị pháp lý ràng buộc.
D, Quy chế pháp lý của thềm lục địa lOMoARc PSD|27879799 * QG khác: - Tự do hàng hải - Tự do hàng không
- Đặt dây cáp và ống dẫn ngầm thoả thuận với QGVB về tuyến đường đi So
sánh quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. IV. Lãnh thổ quốc tế 1. Biển quốc tế
- Khái niệm (Điều 86 UNCLOS)
Biển quốc tế (Biển cả) tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền
kinh tế, lãnh hải hay nội thuỷ của QG ven biển cũng như không nằm trong vùng
nước quần đảo của một QG quần đảo. - Quy chế pháp lý
Nguyên tắc tự do biển cả Các QG không được xác lập chủ quyền tại biển cả
Biển cả được để ngó cho tất cả các QG sử dụng vào mục đích hoà bình - Điều 87 UNCLOS 1. Tự do hàng hải 2. Tự do hàng không
3. Tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
4. Tự do xây dựng đảo, thiết bị, công trình
5. Tự do đánh bắt hải sản
6. Tự do nghiên cứu khoa học
* Thẩm quyền tài phán đối với tàu thuyền trong biển cả -
Biển cả Các QG có địa vị pháp lý ngang nhau
1. Cướp biển (Đ100 - 105)
2. Buôn bán và vận chuyển nô lệ (Đ99) 3. Buôn bán ma tuý (Đ108) lOMoARc PSD|27879799
4. Pháp sóng trái phép (Đ109) 5. Tàu không quốc tịch
2. Vùng (di sản chung của nhân loại) - Khái niệm
+ Điều 1 UNCLOS “Vùng là toàn bộ đáy biển và lòng đất dưới dáy biển nằm bên
ngoài các vùng biển thuộc quyền tài phán của QG”
+ Điều 136 UNCLOS “Vùng và tài nguyên của nó là di sản chung của nhân loại” - Quy chế pháp lý
Nguyên tắắc Vùng và tài nguyên c a vùng là di ủ s n chung c a nhân ả ủ lo iạ không ph i là đôiắ ả
tượng c a hành vi ủ chiêắm h uữ d ng cho tâắt c các ể ỏ ả
QG có bi n hay không ể có bi n, s d ng vào ể ử ụ m c đích hoà bìnhụ m i ho t đ ng đọ ạ ộ ược
têắn hành vì l i ích c aợ ủ toàn th loài ngể ười
tâắt c các di v t kh o ả ậ ả c , l ch s tm đổ ị ử ược
đêều b o tôền ho c ả ặ nhượng l iạ