Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

- Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc đều nằm trên nhữngvùng chảy qua của những con sông lớn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY
Thời gian hình
thành
- Thiên niên kỉ IV - III TCN - Thiên niên kỉ I TCN
Điều kiện tự
nhiên
- Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và
Trung Quốc đều nằm trên những
vùng chảy qua của những con sông
lớn.
- Đất đai màu mỡ, nông nghiệp có
điều kiện phát triển
- Điều kiện thiên nhiên rất thuận lợi
- Có mưa đều đặn theo mùa, có khí
hậu nóng ẩm
=> Phù hợp trồng các cây lương
thực.
- Hình thành và phát triển trên
những khu vực có điều kiện tự nhiên
tương đối khắc nghiệt và phức tạp
hơn
- Đất đai ít màu mỡ, khô cằn, khó
cày cấy, đất canh tác ít.
- Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát
=> Phù hợp trồng cây công nghiệp
Kinh tế - Kinh tế phát triển đến thời cổ đại đều đã kinh qua nền sản xuất nguyên
thuỷ, công xã thị tộc.
- Kinh tế phát triển đều dựa vào điều kiện tự nhiên
- Nền kinh tế nông nghiệp mang tính
chất tự cấp.
- Nghề nông (chăn nuôi,trồng
trọt),thủ công nghiệp;sử dụng công
cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre.
- Nền kinh tế chủ yếu của họ là thủ
công nghiệp và thương nghiệp
- Có Địa Trung Hải là nơi giao
thông, giao thương thuận lợi.
- Hàng hải phát triển,sử dụng công
cụ bằng sắt.
Chính trị-Xã hội - Đều chia làm 2 tầng lớp là tầng lớp thống trị bao gồm tăng lữ, quý tộc ở
phương đông và chủ nô .Ở phương tây, tầng lớp bị trị là những nông dân
công xã, dân tự do và nô lệ.
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ đại dựa trên cơ sở sự bóc
lột của tầng lớp thống trị với tầng lớp bị trị
- Kế tiếp xã hội cổ đại là xã hội chiếm nô
Chính trị - Chế độ tập quyền chuyên chế
- Tồn tại một cách khá cách biệt với
thế giới bên ngoài nên họ tồn tại và
phát triển một cách khá độc lập.
- Lãnh thổ của họ khá rộng lớn và là
một nhà nước thống nhất
- Chế độ dân chủ chủ nô
- Chịu ảnh hưởng khá lớn từ các
lực lượng bên ngoài.
- Nhà nước của họ tồn tại dưới
hình thức thành bang
Xã hội - Tồn tại dai dẳng chế độ công xã
nông thôn => xã hội chiếm nô ở
phương đông không phát triển
- Lực lượng lao động chính là nông
dân công xã
-Có 3 giai tầng là Qúy tộc ( vua,
quan, quý tộc) ; ( nông dân công xã,
nô và thợ thủ công) và Nô lệ
- Số lượng nô lệ đông gấp hàng
chục lần chủ nô và bình dân.
-Lực lượng chính làm ra của cải
vật chất là người nô lệ
- Có 3 giai cấp : Chủ nô,Bình
dân,Nô lệ.
A. M
Văn hóa, Nghệ
thuật
- Có nhiều thành tựu về lịch pháp(1
năm 365 ngày,12 tháng), thiên văn
học, kiến trúc
-Thành tựu về lịch pháp(tháng 2 có
28 ngày, có năm nhuận,năm
thường), khoa học tự nhiên, văn(sử
thi, diễn xướng)
Tôn giáo, tín
ngưỡng
- Nghiêng về duy linh, duy cảm, tôn
trọng truyền thống, tôn giáo như đạo
phật là nhất quán, thông suốt.
- Là duy vật, tồn tại các yếu tố
phản biện trong các học thuyết ra
đời sau; đạo cơ đốc luôn luôn thay
đổi, cải cách.
Tại sao nhà nước và nền văn minh phương Tây ra đời muộn hơn nhiều so với phương Đông ?
Chính nhờ sự bồi đắp của những dòng sông lớn ấy nên đất đai ở những nơi này trở nên màu
mỡ, nông nghiệp có điều kiện phát triển trong hoàn cảnh nông cụ còn thô sơ, dẫn đến sự xuất
hiện sớm của nhà nước, do đó cư dân ở đây sớm bước vào xã hội văn minh, và hơn thế nữa
đã sáng tạo nên những nền văn minh vô cùng rực rỡ.
| 1/2

Preview text:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY Thời gian hình
- Thiên niên kỉ IV - III TCN - Thiên niên kỉ I TCN thành Điều kiện tự
- Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và
- Hình thành và phát triển trên nhiên
Trung Quốc đều nằm trên những
những khu vực có điều kiện tự nhiên
vùng chảy qua của những con sông tương đối khắc nghiệt và phức tạp lớn. hơn
- Đất đai màu mỡ, nông nghiệp có
- Đất đai ít màu mỡ, khô cằn, khó điều kiện phát triển
cày cấy, đất canh tác ít.
- Điều kiện thiên nhiên rất thuận lợi - Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát
- Có mưa đều đặn theo mùa, có khí hậu nóng ẩm
=> Phù hợp trồng các cây lương
=> Phù hợp trồng cây công nghiệp thực. Kinh tế
- Kinh tế phát triển đến thời cổ đại đều đã kinh qua nền sản xuất nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
- Kinh tế phát triển đều dựa vào điều kiện tự nhiên
- Nền kinh tế nông nghiệp mang tính - Nền kinh tế chủ yếu của họ là thủ chất tự cấp.
công nghiệp và thương nghiệp
- Nghề nông (chăn nuôi,trồng
- Có Địa Trung Hải là nơi giao
trọt),thủ công nghiệp;sử dụng công
thông, giao thương thuận lợi.
cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre.
- Hàng hải phát triển,sử dụng công cụ bằng sắt.
Chính trị-Xã hội - Đều chia làm 2 tầng lớp là tầng lớp thống trị bao gồm tăng lữ, quý tộc ở
phương đông và chủ nô .Ở phương tây, tầng lớp bị trị là những nông dân
công xã, dân tự do và nô lệ.
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ đại dựa trên cơ sở sự bóc
lột của tầng lớp thống trị với tầng lớp bị trị
- Kế tiếp xã hội cổ đại là xã hội chiếm nô Chính trị
- Chế độ tập quyền chuyên chế
- Chế độ dân chủ chủ nô
- Tồn tại một cách khá cách biệt với
- Chịu ảnh hưởng khá lớn từ các
thế giới bên ngoài nên họ tồn tại và lực lượng bên ngoài.
phát triển một cách khá độc lập.
- Lãnh thổ của họ khá rộng lớn và là - Nhà nước của họ tồn tại dưới
một nhà nước thống nhất hình thức thành bang Xã hội
- Tồn tại dai dẳng chế độ công xã
- Số lượng nô lệ đông gấp hàng
nông thôn => xã hội chiếm nô ở
chục lần chủ nô và bình dân.
phương đông không phát triển
- Lực lượng lao động chính là nông
-Lực lượng chính làm ra của cải dân công xã
vật chất là người nô lệ
-Có 3 giai tầng là Qúy tộc ( vua,
- Có 3 giai cấp : Chủ nô,Bình
quan, quý tộc) ; ( nông dân công xã, dân,Nô lệ.
nô và thợ thủ công) và Nô lệ A. M Văn hóa, Nghệ
- Có nhiều thành tựu về lịch pháp(1
-Thành tựu về lịch pháp(tháng 2 có thuật
năm 365 ngày,12 tháng), thiên văn
28 ngày, có năm nhuận,năm học, kiến trúc
thường), khoa học tự nhiên, văn(sử thi, diễn xướng) Tôn giáo, tín
- Nghiêng về duy linh, duy cảm, tôn - Là duy vật, tồn tại các yếu tố ngưỡng
trọng truyền thống, tôn giáo như đạo phản biện trong các học thuyết ra
phật là nhất quán, thông suốt.
đời sau; đạo cơ đốc luôn luôn thay đổi, cải cách.
Tại sao nhà nước và nền văn minh phương Tây ra đời muộn hơn nhiều so với phương Đông ?
Chính nhờ sự bồi đắp của những dòng sông lớn ấy nên đất đai ở những nơi này trở nên màu
mỡ, nông nghiệp có điều kiện phát triển trong hoàn cảnh nông cụ còn thô sơ, dẫn đến sự xuất
hiện sớm của nhà nước, do đó cư dân ở đây sớm bước vào xã hội văn minh, và hơn thế nữa
đã sáng tạo nên những nền văn minh vô cùng rực rỡ.