Các vấn đề pháp lý về logistics | Trường đại học Điện Lực

Các vấn đề pháp lý về logistics | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ LOGISTICS
Câu 1: Hãy cho biết quyền nghĩa vụ cầm giữ định đoạt hàng hóa của bên
cung cấp dịch vụ Logistics?
*Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hóa của bên cung cấp dịch vụ Logistics
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics quyền tạm giữ một số lượng
hàng hóa đó để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải thông báo
ngay bằng văn bản cho khách hàng
2. Sau thời hạn 45 ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hóa hoặc chứng từ liên
quan đến hàng hóa, nếu khách hàng không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh
dịch vụ Logistics có quyền định đoạt hàng hóa hoặc chứng từ đó theo quy định của
pháp luật; trong trường hợp hàng hóa dấu hiệu hỏng thì thương nhân kinh
doanh dịch vụ Logistics có quyền định đoạt hàng hóa ngay khi có bất kỳ khoản nợ
nào đến hạn nào của khách hàng
3. Trước khi định đoạt hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics phải
thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hóa đó
4. Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hóa do khách hàng chịu
5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics được sử dụng số tiền thu được từ
việc định đoạt hàng hóa để thanh toán các khoản khách hàng nợ mình các
chi phí liên quan; nếu số tiền thu được từ việc định đoạt vượt quá giá trị các
khoản nợ thì số tiền vượt quá phải trả lại cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó,
thương nhân dịch vụ Logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa hoặc
chứng từ đã được định đoạt (Điều 239, Luật Thương mại)
*Nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics khi cầm giữ hàng hóa
Khi chưa thực hiện quyền định đoạt hàng hoá theo quy định tại Điều 239 của Luật
này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực hiện quyền cầm giữ hàng hoá
có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn hàng hoá;
2. Không được sử dụng hàng hoá nếu không được bên hàng hoá bị cầm giữ
đồng ý;
3. Trả lại hàng hoá khi các điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá quy định tại Điều
239 của Luật này không còn;
4. Bồi thường thiệt hại cho bên hàng hoá bị cầm giữ nếu làm mất mát hoặc
hỏng hàng hoá cầm giữ.
Câu 2: Hãy trình bày khái niệm và nội dung giới hạn trách nhiệm của thương nhân
dịch vụ Logistics?
Giới hạn trách nhiệm mức tối đa thương nhân dịch vụ Logistics phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên khách hàng đối với những tổn thất phát
sinh trong quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ Logistics
Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics được điều
chỉnh bằng các quy định của Bộ luật Dân sự (2005) - điều 238, Nghị định số
163/2017/NĐ-CP (Điều 5)… Những quy định về giới hạn trách nhiệm của thương
nhân kinh doanh dịch vụ Logistics được xuất phát từ tính rủi ro của tính chất công
việc đối với hàng hóa. Cụ thể:
- Trừ trường hợp thoả thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh
doanh DV Logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ
hàng hoá
- Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh
DV Logistics phù hợp với các quy định của pháp luật và tập quán quốc tế
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics không được hưởng quyền giới hạn
trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu người quyền lợi ích liên quan chứng
minh được sự mất mát, hỏng hoặc giao trả hàng chậm do thương nhân kinh
doanh DV Logistics cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát,
hỏng, chậm trễ, hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm
biết rằng sự mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn sẽ xảy ra. (Điều 238, LTM)
- Trong trường hợp pháp luật liên quan quy định về giới hạn trách nhiệm của
thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics thì thực hiện theo quy định của pháp
luật liên quan. Trường hợp pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách
nhiệm thì giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics do
các bên thoả thuận.
- Trường hợp các bên không thoả thuận về giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt
hại thì thực hiện như sau:
Trường hợp khách hàng khôngthông báo trước về giá trị của hàng hoá thì giới
hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường
Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hoá và được thương
nhân kinh doanh DV Logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm sẽ không vượt
quá trị giá của hàng hoá đó.
Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ
Logistics tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác
nhau giới hạn trách nhiệm của công đoạn giới hạn trách nhiệm cao nhất.
(Điều 5, Nghị định 163)
Câu 3: Giải quyết tranh chấp hợp đồng đồng theo phương thức hòa giải là thế nào?
Có những hình thức hòa giải nào? Ưu, nhược điểm của phương thức hòa giải
* Phương thức hòa giải
hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập
do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định với vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các
bên tìm kiếm những giải pháp phù hợp cho việc chấm dứt những mâu thuẫn, xung
đột.
- Các hình thức hoà giải
Tự hòa giải: do các bên tranh chấp tự bàn bạc để đi đến thống nhất phương án
giải quyết tranh chấp mà không cần tới sự tác động hay giqp đr của bên thứ ba.
Hòa giải qua trung gian: việc các bên tranh chấp tiến hành hòa giải với nhau
dưới sự hỗ trợ, giqp đr của người thứ ba. Trung gian hoà giải có thể là cá nhânm tổ
chức hay Toà án
Hòa giải ngoài thủ tục tố tụng: việc hòa giải được các bên tiến hành trước khi
đưa đơn khởi kiện ra Tòa án hay Trọng tài
Hòa giải trong thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được tiến hành tại Tòa án, Trọng tài
khi các quan này tiến hành giải quyết tranh chấp theo đơn kiện của một bên
(hòa giải dưới sự trợ giqp của Tòa án hay trọng tài). Tòa án, Trọng tài sẽ ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các bên và quyết định này giá trị cưrng chế
thi hành đối với các bên.
- Ưu điểm của phương thức hoà giải
Đơn giản, nhanh chóng, ít tốn ksm.
Không gây ra tình trạng đối đầu giữa các bên, vì vậy duy trì được quan hệ hợp tác
vẫn có giữa các bên.
Các bên dễ dàng kiểm soát được việc cung cấp chứng từ sử dụng chứng từ đó
giữ được các bí quyết kinh doanh và uy tín của các bên.
Hòa giải xuất phát từ sự tự nguyện điều kiện của các bên, nên khi đạt được
phương án hòa giải, các bên thường nghiêm tqc thực hiện.
- Nhược điểm của phương thức hoà giải
Kết quả của việc hoà giải phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp. Nếu một
bên thiếu thiện chí thì có thể sẽ lợi dụng thủ tục hoà giải để trì hoãn việc thực hiện
nghĩa vụ. Việc trì hoãn giải quyết tranh chấp thể đưa đến hậu quả bên
quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại Toà án hoặc Trọng tài vì hết hạn khởi
kiện
Nếu hoà giải bất thành, thì lợi thế về chi phí thấp trở thành gánh nặng bổ sung cho
các bên tranh chấp.
Câu 4: Vận đơn hàng không là gì? Nêu chức năng và lưu ý khi sử dụng đơn hàng
không?
* Vận đơn hàng không chứng từ vận chuyển hàng hoá bằng chứng của việc
ký kết hợp đồng và vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều kiện của hợp đồng
và việc đã tiếp nhận hàng hoá để vận chuyển.
* Chức năng của Vận đơn hàng không
Bằng chứng của một hợp đồng vận tải đã được ký kết,
Bằng chứng người chuyên chở hàng không đã nhận hàng,
Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường hàng không,
Chứng từ khai hải quan của hàng hoá, hướng dẫn cho nhân viên hàng không
trong quá trình phục vụ chuyên chở hàng hóa.
* Lưu ý:
- Vận đơn không được xem là chứng từ sở hữu hàng hóa, người ta không sử dụng
vận đơn vẫn có thể giao dịch được.
- Vận đơn hàng không có thể do hãng hàng không phát hành, cũng có thể do người
khác không phải do hãng hàng không phát hành.
Câu 5: Nêu khái niệm, đặc điểm, điệu kiện hiệu lực thẩm quyền kết của
hợp đồng dịch vụ Logistics?
*Khái niệm
Hợp đồng dịch vụ Logistics là sự thoả thuận, theo đó 1 bên (bên cung cấp dịch vụ)
nghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan
đến quá trình lưu thông hàng hoá còn bên còn lại (khách hàng) nghĩa vụ thanh
toán thù lao dịch vụ.
* Đặc điểm của Hợp đồng dịch vụ Logistics
Là hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận, có đền bù
Chủ thể: bên cung cấp dịch vụ và bên khách hàng
Đối tượng của hợp đồng: là các dịch vụ Logistics cụ thể gắn liền với hoạt động vận
chuyển hàng hoá.
Hình thức: không bắt buộc phải ký kết dưới hình thức văn bản
Nội dung: toàn bộ các điều khoản mà các bên đã giao kết trên cơ sở tự nguyện dựa
trên quy định của pháp luật
* Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dịch vụ Logistics
Chủ thể: Bên cung cấp dịch vụ (thương nhân) và khách hàng
Ý chí: trên cơ sở tự nguyện
Nội dung: không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái với đạo đức
Hình thức: tuân theo quy định của pháp luật
* Thẩm quyền ký kết hợp đồng
Cá nhân: cần phải có năng lực chủ thể (năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành
vi dân sự)
Tổ chức: ký kết thông qua người đại diện (theo pháp luật, theo uỷ quyền)
Câu 6: Miễn trách là gì? Liệt kê các trường hợp được miễn trách của bên vi phạm
hợp đồng? Liệt các trường hợp miên trách đối với thương nhân dịch vụ
Logistics
* Miễn trách nhiệm là việc giải phóng cho bên vi phạm khỏi các trách nhiệm pháp lý mà
đáng lẽ họ phải gánh chịu do hành vi vi phạm hợp đồng của mình. Bên vi phạm được
miễn trách nhiệm nếu chứng minh được mình không lỗi, bằng cách chỉ ra những
hoàn cảnh khách quan khiến cho mình không thể thực hiện hợp đồng hoặc không thể
thực hiện đqng hợp đồng. Những hoàn cảnh như vậy được pháp luật quy định, hoặc do
các bên đã thỏa thuận trước với nhau hoặc việc vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên bị vi
phạm.
* Các trường hợp được miễn trách của bên vi phạm hợp đồng
- Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
- Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
- Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của quan quản nhà
nước thẩm quyền các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp
đồng
- Bên vi phạm hợp đồng nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách
nhiệm. (Điều 294, Luật Thương mại)
* Các trường hợp miễn trách đối với thương nhân dịch vụ Logistics:
- Tổn thất là do lỗi của KH hoặc của người được KH uỷ quyền;
- Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh DV Logistics làm đqng theo
những chỉ dẫn của KH hoặc của người được KH uỷ quyền;
- Tổn thất là do khuyết tật của hàng hoá;
- Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của
pháp luật tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh DV Logistics tổ chức
vận tải;
- Thương nhân kinh doanh DV Logistics không nhận được thông báo về khiếu nại
trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh DV Logistics
giao hàng cho người nhận;
- Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh DV Logistics không nhận được
thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc T án trong thời hạn chín tháng, kể từ
ngày giao hàng;
- Thương nhân kinh doanh DV Logistics không phải chịu trách nhiệm về việc mất
khoản lợi đáng lẽ được hưởng của KH, về sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch vụ
Logistics sai địa điểm không phải do lỗi của mình. (Điều 237, Luật Thương mại)
Câu 7: Khái niệm về hợp đồng Logistics? Trình bày nội dung của hợp đồng dịch
vụ Logistics?
* Khái niệm
Hợp đồng dịch vụ Logistics là sự thoả thuận, theo đó 1 bên (bên cung cấp dịch vụ)
nghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan
đến quá trình lưu thông hàng hoá còn bên còn lại (khách hàng) nghĩa vụ thanh
toán thù lao dịch vụ.
* Nội dung của hợp đồng dịch vụ Logistics
- Nội dung công việc mà khách hàng uỷ nhiệm cho bên cung cấp dịch vụ Logistics
thực hiện:
Bao gồm các dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hoá, như:
tổ chức việc vận chuyển hàng hoá, đóng gói, bảo quản, làm các thủ tục giấy tờ,
giao nhận hàng hoá theo đqng yêu cầu của khách hàng
- Các yêu cầu cụ thể đối với dịch vụ, như:
Bảo quản hàng hoá theo tính chất của loại hàng hoá;
Bảo đảm địa điểm nhận hàng và giao hàng;
Phương tiện vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá;
Phương thức sắp xếp, lưu kho hàng hoá,
Phương thức giao nhận hàng hoá,…
- Thù lao dịch vụ các chi phí liên quan đến việc thực hiện dịch vụ Logistics;
nghĩa vụ thanh toán thù lao và các chi phí dịch vụ:
Mức phí thù lao dịch vụ do các bên thoả thuận, có thể được xác định theo số tiền
tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ trên giá trị hàng hoá.
Hai bên thoả thuận với nhau về phương thức thanh toán, các lần thanh toán,
phương thức thanh toán và thời hạn của mỗi lần thanh toán.
- Thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ
Hai bên thoả thuận về thời gian, địa điểm thực hiện dịch vụ, cần ghi rõ thông
tin về địa chỉ, số lượng sản phẩm, loại sản phẩm sẽ được giao nhận đối với mỗi lần
giao nhận sản phẩm
- Giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trách đối với người làm dịch vụ
Hai bên thoả thuận với nhau về giới hạn trách nhiệm của mỗi bên đối với tổn
thất của hàng hoá các trường hợp miễn trách nhiệm. dụ như về các trường
hợp miễn trách nhiệm: Bên cung cấp dịch vụ được miễn trách nhiệm trong các
trường hợp sau:
+ Bên cung cấp DV không có lỗi trong việc vi phạm HĐ
+ Các lý do khách quan ngoài tầm kiểm soát của bên cung cấp DV
- Quyền và nghĩa vụ của các bên
Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ do các bên thoả thuận,
không trái với quy định của pháp luật.
Câu 8: Khái niệm giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tải thương mại?
Đặc điểm giải quyết tranh chấp của trọng thương mại? Ưu nhược điểm của phương
thức trọng tải thương mại
* Phương thức giải quyết tranh chấp bởi Trọng tài thương mại
Là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo
quy định của Luật trọng tài thương mại.
* Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bởi Trọng tài thương mại
Bắt nguồn từ sự thỏa thuận của các bên trên cơ sở tự nguyện. Các bên được quyền
thỏa thuận lựa chọn một Trọng tài phù hợp, chỉ định trọng tài viên để thành lập
Hợp đồng (hoặc |y ban) Trọng tài giải quyết tranh chấp.
Các bên phải có thỏa thuận trọng tài.
Là sự nhất trí của các bên đưa ra những tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra
giải quyết tại trọng tài
Thỏa thuận trọng tài phải thể hiện dưới hình thức văn bản phải chỉ đích danh
một trung tâm trọng tài cụ thể
Thỏa thuận trọng tài có thể là một điều khoản của Hợp đồng (điều khoản trọng tài)
hay là một thỏa thuận riêng biệt (Hiệp nghị trọng tài)
Trọng tài hoạt động theo nguyên tắc xst xử một lần. Phán quyết trọng tài tính
chung thẩm: các bên không thể kháng cáo trước Tòa án hoặc các tổ chức nào khác.
Các bên tranh chấp phải thi hành phán quyết trọng tài trong thời hạn ấn định của
phán quyết.
* Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bởi Trọng tài thương mại
Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng.
Các bên tranh chấp có khả năng tác động đến quá trình trọng tài.
Quyền chỉ định trọng tài viên giqp các bên lựa chọn được trọng tài viên giỏi, nhiều
kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề đang tranh chấp. Qua đó, điều kiện giải
quyết tranh chấp Hợp đồng nhanh chóng, chính xác.
Nguyên tắc trọng tài không công khai giqp các bên hạn chế sự tiết lộ các quyết
kinh doanh, giữ được uy tính của các bên trên thương trường.
Trọng tài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên rất phù hợp để giải quyết các
tranh chấp có nhân tố nước ngoài.
* Nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bởi Trọng tài thương mại
Tính cưrng chế thi hành các quyết định trọng tài không cao (Vì Trọng tài không
đại diện cho quyền lực tư pháp của Nhà nước)
Việc thực hiện các quyết định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện
của các bên
| 1/8

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ LOGISTICS
Câu 1: Hãy cho biết quyền và nghĩa vụ cầm giữ và định đoạt hàng hóa của bên
cung cấp dịch vụ Logistics?
*Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hóa của bên cung cấp dịch vụ Logistics
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics có quyền tạm giữ một số lượng
hàng hóa đó để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng nhưng phải thông báo
ngay bằng văn bản cho khách hàng
2. Sau thời hạn 45 ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hóa hoặc chứng từ liên
quan đến hàng hóa, nếu khách hàng không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh
dịch vụ Logistics có quyền định đoạt hàng hóa hoặc chứng từ đó theo quy định của
pháp luật; trong trường hợp hàng hóa có dấu hiệu hư hỏng thì thương nhân kinh
doanh dịch vụ Logistics có quyền định đoạt hàng hóa ngay khi có bất kỳ khoản nợ
nào đến hạn nào của khách hàng
3. Trước khi định đoạt hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics phải
thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hóa đó
4. Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hóa do khách hàng chịu
5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics được sử dụng số tiền thu được từ
việc định đoạt hàng hóa để thanh toán các khoản mà khách hàng nợ mình và các
chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ việc định đoạt vượt quá giá trị các
khoản nợ thì số tiền vượt quá phải trả lại cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó,
thương nhân dịch vụ Logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa hoặc
chứng từ đã được định đoạt (Điều 239, Luật Thương mại)
*Nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics khi cầm giữ hàng hóa
Khi chưa thực hiện quyền định đoạt hàng hoá theo quy định tại Điều 239 của Luật
này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực hiện quyền cầm giữ hàng hoá
có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn hàng hoá;
2. Không được sử dụng hàng hoá nếu không được bên có hàng hoá bị cầm giữ đồng ý;
3. Trả lại hàng hoá khi các điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá quy định tại Điều
239 của Luật này không còn;
4. Bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hoá bị cầm giữ nếu làm mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá cầm giữ.
Câu 2: Hãy trình bày khái niệm và nội dung giới hạn trách nhiệm của thương nhân dịch vụ Logistics?
Giới hạn trách nhiệm là mức tối đa mà thương nhân dịch vụ Logistics phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên khách hàng đối với những tổn thất phát
sinh trong quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ Logistics
Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics được điều
chỉnh bằng các quy định của Bộ luật Dân sự (2005) - điều 238, Nghị định số
163/2017/NĐ-CP (Điều 5)… Những quy định về giới hạn trách nhiệm của thương
nhân kinh doanh dịch vụ Logistics được xuất phát từ tính rủi ro của tính chất công
việc đối với hàng hóa. Cụ thể:
- Trừ trường hợp có thoả thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh
doanh DV Logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hoá
- Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh
DV Logistics phù hợp với các quy định của pháp luật và tập quán quốc tế
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics không được hưởng quyền giới hạn
trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu người có quyền và lợi ích liên quan chứng
minh được sự mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do thương nhân kinh
doanh DV Logistics cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát, hư
hỏng, chậm trễ, hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và
biết rằng sự mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn sẽ xảy ra. (Điều 238, LTM)
- Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định về giới hạn trách nhiệm của
thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics thì thực hiện theo quy định của pháp
luật liên quan. Trường hợp pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách
nhiệm thì giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics do các bên thoả thuận.
- Trường hợp các bên không thoả thuận về giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt
hại thì thực hiện như sau:
Trường hợp khách hàng không có thông báo trước về giá trị của hàng hoá thì giới
hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường
Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hoá và được thương
nhân kinh doanh DV Logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm sẽ không vượt
quá trị giá của hàng hoá đó.
Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ
Logistics tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác
nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất.
(Điều 5, Nghị định 163)
Câu 3: Giải quyết tranh chấp hợp đồng đồng theo phương thức hòa giải là thế nào?
Có những hình thức hòa giải nào? Ưu, nhược điểm của phương thức hòa giải * Phương thức hòa giải
Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập
do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định với vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các
bên tìm kiếm những giải pháp phù hợp cho việc chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột.
- Các hình thức hoà giải
Tự hòa giải: là do các bên tranh chấp tự bàn bạc để đi đến thống nhất phương án
giải quyết tranh chấp mà không cần tới sự tác động hay giqp đr của bên thứ ba.
Hòa giải qua trung gian: là việc các bên tranh chấp tiến hành hòa giải với nhau
dưới sự hỗ trợ, giqp đr của người thứ ba. Trung gian hoà giải có thể là cá nhânm tổ chức hay Toà án
Hòa giải ngoài thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được các bên tiến hành trước khi
đưa đơn khởi kiện ra Tòa án hay Trọng tài
Hòa giải trong thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được tiến hành tại Tòa án, Trọng tài
khi các cơ quan này tiến hành giải quyết tranh chấp theo đơn kiện của một bên
(hòa giải dưới sự trợ giqp của Tòa án hay trọng tài). Tòa án, Trọng tài sẽ ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các bên và quyết định này có giá trị cưrng chế
thi hành đối với các bên.
- Ưu điểm của phương thức hoà giải
Đơn giản, nhanh chóng, ít tốn ksm.
Không gây ra tình trạng đối đầu giữa các bên, vì vậy duy trì được quan hệ hợp tác vẫn có giữa các bên.
Các bên dễ dàng kiểm soát được việc cung cấp chứng từ và sử dụng chứng từ đó
giữ được các bí quyết kinh doanh và uy tín của các bên.
Hòa giải xuất phát từ sự tự nguyện có điều kiện của các bên, nên khi đạt được
phương án hòa giải, các bên thường nghiêm tqc thực hiện.
- Nhược điểm của phương thức hoà giải
Kết quả của việc hoà giải phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp. Nếu một
bên thiếu thiện chí thì có thể sẽ lợi dụng thủ tục hoà giải để trì hoãn việc thực hiện
nghĩa vụ. Việc trì hoãn giải quyết tranh chấp có thể đưa đến hậu quả là bên có
quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại Toà án hoặc Trọng tài vì hết hạn khởi kiện
Nếu hoà giải bất thành, thì lợi thế về chi phí thấp trở thành gánh nặng bổ sung cho các bên tranh chấp.
Câu 4: Vận đơn hàng không là gì? Nêu chức năng và lưu ý khi sử dụng đơn hàng không?
* Vận đơn hàng không là chứng từ vận chuyển hàng hoá và bằng chứng của việc
ký kết hợp đồng và vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều kiện của hợp đồng
và việc đã tiếp nhận hàng hoá để vận chuyển.
* Chức năng của Vận đơn hàng không
Bằng chứng của một hợp đồng vận tải đã được ký kết,
Bằng chứng người chuyên chở hàng không đã nhận hàng,
Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường hàng không,
Chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá, hướng dẫn cho nhân viên hàng không
trong quá trình phục vụ chuyên chở hàng hóa. * Lưu ý:
- Vận đơn không được xem là chứng từ sở hữu hàng hóa, người ta không sử dụng
vận đơn vẫn có thể giao dịch được.
- Vận đơn hàng không có thể do hãng hàng không phát hành, cũng có thể do người
khác không phải do hãng hàng không phát hành.
Câu 5: Nêu khái niệm, đặc điểm, điệu kiện có hiệu lực và thẩm quyền kí kết của
hợp đồng dịch vụ Logistics? *Khái niệm
Hợp đồng dịch vụ Logistics là sự thoả thuận, theo đó 1 bên (bên cung cấp dịch vụ)
có nghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan
đến quá trình lưu thông hàng hoá còn bên còn lại (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán thù lao dịch vụ.
* Đặc điểm của Hợp đồng dịch vụ Logistics
Là hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận, có đền bù
Chủ thể: bên cung cấp dịch vụ và bên khách hàng
Đối tượng của hợp đồng: là các dịch vụ Logistics cụ thể gắn liền với hoạt động vận chuyển hàng hoá.
Hình thức: không bắt buộc phải ký kết dưới hình thức văn bản
Nội dung: toàn bộ các điều khoản mà các bên đã giao kết trên cơ sở tự nguyện dựa
trên quy định của pháp luật
* Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dịch vụ Logistics
Chủ thể: Bên cung cấp dịch vụ (thương nhân) và khách hàng
Ý chí: trên cơ sở tự nguyện
Nội dung: không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái với đạo đức
Hình thức: tuân theo quy định của pháp luật
* Thẩm quyền ký kết hợp đồng
Cá nhân: cần phải có năng lực chủ thể (năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự)
Tổ chức: ký kết thông qua người đại diện (theo pháp luật, theo uỷ quyền)
Câu 6: Miễn trách là gì? Liệt kê các trường hợp được miễn trách của bên vi phạm
hợp đồng? Liệt kê các trường hợp miên trách đối với thương nhân dịch vụ Logistics
* Miễn trách nhiệm là việc giải phóng cho bên vi phạm khỏi các trách nhiệm pháp lý mà
đáng lẽ họ phải gánh chịu do hành vi vi phạm hợp đồng của mình. Bên vi phạm được
miễn trách nhiệm nếu chứng minh được là mình không có lỗi, bằng cách chỉ ra những
hoàn cảnh khách quan khiến cho mình không thể thực hiện hợp đồng hoặc không thể
thực hiện đqng hợp đồng. Những hoàn cảnh như vậy được pháp luật quy định, hoặc do
các bên đã thỏa thuận trước với nhau hoặc việc vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên bị vi phạm.
* Các trường hợp được miễn trách của bên vi phạm hợp đồng
- Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
- Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
- Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng
- Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách
nhiệm. (Điều 294, Luật Thương mại)
* Các trường hợp miễn trách đối với thương nhân dịch vụ Logistics:
- Tổn thất là do lỗi của KH hoặc của người được KH uỷ quyền;
- Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh DV Logistics làm đqng theo
những chỉ dẫn của KH hoặc của người được KH uỷ quyền;
- Tổn thất là do khuyết tật của hàng hoá;
- Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của
pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh DV Logistics tổ chức vận tải;
- Thương nhân kinh doanh DV Logistics không nhận được thông báo về khiếu nại
trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh DV Logistics
giao hàng cho người nhận;
- Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh DV Logistics không nhận được
thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toà án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng;
- Thương nhân kinh doanh DV Logistics không phải chịu trách nhiệm về việc mất
khoản lợi đáng lẽ được hưởng của KH, về sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch vụ
Logistics sai địa điểm không phải do lỗi của mình. (Điều 237, Luật Thương mại)
Câu 7: Khái niệm về hợp đồng Logistics? Trình bày nội dung của hợp đồng dịch vụ Logistics? * Khái niệm
Hợp đồng dịch vụ Logistics là sự thoả thuận, theo đó 1 bên (bên cung cấp dịch vụ)
có nghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan
đến quá trình lưu thông hàng hoá còn bên còn lại (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán thù lao dịch vụ.
* Nội dung của hợp đồng dịch vụ Logistics
- Nội dung công việc mà khách hàng uỷ nhiệm cho bên cung cấp dịch vụ Logistics thực hiện:
Bao gồm các dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hoá, như:
tổ chức việc vận chuyển hàng hoá, đóng gói, bảo quản, làm các thủ tục giấy tờ,
giao nhận hàng hoá theo đqng yêu cầu của khách hàng
- Các yêu cầu cụ thể đối với dịch vụ, như:
Bảo quản hàng hoá theo tính chất của loại hàng hoá;
Bảo đảm địa điểm nhận hàng và giao hàng;
Phương tiện vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá;
Phương thức sắp xếp, lưu kho hàng hoá,
Phương thức giao nhận hàng hoá,…
- Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan đến việc thực hiện dịch vụ Logistics;
nghĩa vụ thanh toán thù lao và các chi phí dịch vụ:

Mức phí thù lao dịch vụ do các bên thoả thuận, có thể được xác định theo số tiền
tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ trên giá trị hàng hoá.
Hai bên thoả thuận với nhau về phương thức thanh toán, các lần thanh toán,
phương thức thanh toán và thời hạn của mỗi lần thanh toán.
- Thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ
Hai bên thoả thuận về thời gian, địa điểm thực hiện dịch vụ, cần ghi rõ thông
tin về địa chỉ, số lượng sản phẩm, loại sản phẩm sẽ được giao nhận đối với mỗi lần giao nhận sản phẩm
- Giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trách đối với người làm dịch vụ
Hai bên thoả thuận với nhau về giới hạn trách nhiệm của mỗi bên đối với tổn
thất của hàng hoá và các trường hợp miễn trách nhiệm. Ví dụ như về các trường
hợp miễn trách nhiệm: Bên cung cấp dịch vụ được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau:
+ Bên cung cấp DV không có lỗi trong việc vi phạm HĐ
+ Các lý do khách quan ngoài tầm kiểm soát của bên cung cấp DV
- Quyền và nghĩa vụ của các bên
Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ do các bên thoả thuận,
không trái với quy định của pháp luật.
Câu 8: Khái niệm giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tải thương mại?
Đặc điểm giải quyết tranh chấp của trọng thương mại? Ưu nhược điểm của phương
thức trọng tải thương mại
* Phương thức giải quyết tranh chấp bởi Trọng tài thương mại
Là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo
quy định của Luật trọng tài thương mại.
* Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bởi Trọng tài thương mại
Bắt nguồn từ sự thỏa thuận của các bên trên cơ sở tự nguyện. Các bên được quyền
thỏa thuận lựa chọn một Trọng tài phù hợp, chỉ định trọng tài viên để thành lập
Hợp đồng (hoặc |y ban) Trọng tài giải quyết tranh chấp.
Các bên phải có thỏa thuận trọng tài.
Là sự nhất trí của các bên đưa ra những tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra
giải quyết tại trọng tài
Thỏa thuận trọng tài phải thể hiện dưới hình thức văn bản và phải chỉ đích danh
một trung tâm trọng tài cụ thể
Thỏa thuận trọng tài có thể là một điều khoản của Hợp đồng (điều khoản trọng tài)
hay là một thỏa thuận riêng biệt (Hiệp nghị trọng tài)
Trọng tài hoạt động theo nguyên tắc xst xử một lần. Phán quyết trọng tài có tính
chung thẩm: các bên không thể kháng cáo trước Tòa án hoặc các tổ chức nào khác.
Các bên tranh chấp phải thi hành phán quyết trọng tài trong thời hạn ấn định của phán quyết.
* Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bởi Trọng tài thương mại
Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng.
Các bên tranh chấp có khả năng tác động đến quá trình trọng tài.
Quyền chỉ định trọng tài viên giqp các bên lựa chọn được trọng tài viên giỏi, nhiều
kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề đang tranh chấp. Qua đó, có điều kiện giải
quyết tranh chấp Hợp đồng nhanh chóng, chính xác.
Nguyên tắc trọng tài không công khai giqp các bên hạn chế sự tiết lộ các bí quyết
kinh doanh, giữ được uy tính của các bên trên thương trường.
Trọng tài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên rất phù hợp để giải quyết các
tranh chấp có nhân tố nước ngoài.
* Nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bởi Trọng tài thương mại
Tính cưrng chế thi hành các quyết định trọng tài không cao (Vì Trọng tài không
đại diện cho quyền lực tư pháp của Nhà nước)
Việc thực hiện các quyết định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện của các bên