Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật học phần Xã hội học pháp luật

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật học phần Xã hội học pháp luật

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

37 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879 799
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật
1. Yếu tố kinh tế
- Trong nhng năm qua, h tầng giao thông của Thủ đô Ni có sự chuyển nh
mạnh mnhhàng chục dán ln nhỏ. Cùng với các tuyến giao thông trục hướng tâm,
ngoài đường vành đai 3 đã được triển khai từ sớm trước khi Hà Ni mở rng địa giới hành
chính, nhiều tuyến đường nội đô cũng được quan tâm đầu n đưng vành đai 2 cùng
một loạt cầu vượt nhẹ tại các nút giao. Mặc dù vẫn còn xảy ra tình trạng ùn tắc vào một số
khung giờ cao điểm, song không thể phủ nhận, giao thông nội đô Nội được cải thiện
hơn nhờ những công trình i trên. Đan xen với các cầu vượt nhẹ, các công trình hầm chui
cũng phát huy hiệu qu tương t góp phần không nhỏ trong việc cải thiện h tầng giao
thông trên địa bàn Thủ đô.
- Bên cạnh hệ thống đường bộ, Ni ng triển khai c dự án đường sắt đô thị.
Dùchậm tiến độ nhiều lần, nhưng cuối tháng 11 năm 2021 tuyến đưng sắt đô thị Cát
LinhHà Đông cũng chính thức được vận hành, đã thu hút rất đông hành khách tham gia sử
dụng loại hình vận tải công cộng này, tạo thói quen đi lại bằng phương tiện ng cộng. -
Công tác quản lý, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, đường thủy nội địa; công
tác duy tu, sửa chữa hệ thống đèn n hiệu giao thông đảm bảo chất lượng, hiệu quả, kịp
thời khắc phục, sửa chữa những hư hng, không đxảy ra tình trạng mất an toàn giao thông
nguyên nhân do hạ tầng xuống cấp.
- Công tác đầu tư công: Đã đẩy nhanh thi công các công trình trọng điểm liên quan
đếnchức năng nhiệm vụ của Sở và đưa vào nghiệm thu khai thác sử dụng. Kịp thời xlý,
tham mưu đề xuất giải quyết các phương án khắc phục sự cố đường bộ theo đúng quy đnh
của pháp luật và đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
- Đáng chú ý, trong năm Sở GTVT đã chỉ đạo, phối hp với lực lượng công an
Thànhphố, Công an các quận, huyện, thị xã, chính quyền địa phương và các lực lưng chức
năng tiến hành kiểm tra, xử lý các vi phạm trong hoạt động vận tải hành khách; hoạt động
vận tải hàng a; đã x các điểm trông giữ xe, bãi đỗ xe không pp, sai phép; tchức
giải tỏa, xử lý các trường hợp lấn chiếm lòng đường, hành lang an toàn giao thông để kinh
doanh, tập kết vật tư, vật liệu... gây mất an toàn giao thông.
2. Yếu tố chính trị:
- Ngày 19/4/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ th số 10/CT-TTg v tăng
cườngcông tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Những năm qua,i sự lãnh
đạo ca Đảng, Cnh phủ, sự cố gắng, nỗ lực của các bộ, ban, ngành, địa phương các
lực lượng chức năng, ng tác bảo đảm TTATGT đã chuyển biến tích cực, góp phần bo
vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hi.
lOMoARcPSD|27879 799
- Công tác bảo đảm TTATGT phải quán triệt quan điểm: đổi mới về tư duy, nhận thức
vàhành động, xác định bo đảm TTATGT là động lực phát triển kinh tế-xã hi, là thành tố
quan trng trong bảo đảm an ninh con người, an ninh chính trị, trật tự an tn của đất nước.
Lấy người dân trung tâm, chthể, động lực; đặt an toàn v tính mạng, sức khỏe, tài
sản của người dân lên trên hết; bảo đảm các quyền lợi cho người dân là ưu tiên hàng đầu
trong mi hoạt động của lực lượng chức năng.
- Trên cơ sở đó, Chính phủ đề ra yêu cầu sửa đổi Luật Giao thông đường bộ năm 2008
để ban hành mt đạo luật độc lập về TTATGT đường bộ tách bạch với đạo luật v kết cầu
hạ tầng vận tải đưng bộ.Mục tiêu bản nhất ca Luật Bảo đảm TTATGT phòng
ngừa, giảm thiệt hại do tai nạn giao thông, bảo vệ nh mạng, sức khỏe cho ngưi tham gia
giao thông, bảo vệ quyền con người và góp phần giải quyết ùn tắc giao thông. Do vậy, các
chính sách quy định trong Luật đều bám sát theo mục tiêu đó vi trọng tâm là các quy tắc,
chế định liên quan việc chấp hành pháp luật, quản hành vi của người tham gia giao thông.
Trên cơ sở đó, các chính sách trong dự thảo Luật có những điểm mới để đạt được mục tiêu
như sau:
+ Về quy tắc giao thông đường b: Ni luật a quy định trong Công ước viên năm
1968 về Giao thông đường bộ phù hợp với điều kiện Việt Nam; bổ sung các quy định, quy
tắc giao thông v ưu tiên bảo vệ trẻ em, người già, người khuyết tật, người đi bộ tham gia
giao thông đường bộ; bổ sung, sửa đổi làm hơn nội hàm của nhiều quy tắc giao thông
bảo đảm phù hợp thực tiễn, phòng ngừa tai nạn giao thông như: Tránh, vượt, chuyển làm
đường, chuyển hướng, lùi xe, giao thông trên đường cao tốc…; bổ sung các quy tắc về mở
cửa xe, sử dụng đèn tín hiệu…
+ Về phương tiện tham gia giao thông đường b: Xác định phương tiện giao thông
cơ giới đường bộ là nguồn nguy hiểm cao độ khi tham gia giao thông, tiềm ẩn nguy cơ dẫn
đến tai nạn giao thông, Luật đã quy đnh điều kiện của phương tiện tham gia giao thông; về
cấp, đổi, thu hồi, đăng ký biển số xe theo hướng quản lý chặt chẽ hơn phương tiện tham gia
giao thông, theo dõi được sự thay đổi s ợng, cấu, chủng loại phương tiện trên cơ sở
dữ liệu đăng xe, từ đó gp tham mưu cho Đảng, Chính phủ hoch đnh các chính sách
về phương tiện giao thông.
+ Về người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ: Quy đnh theo
hướng ng cao chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, bảo đảm đánh giá thực
chất đưc trình độ, kiến thức, kỹ năng của nời lái xe, đặc biệt là knăng xử tình huống
khi tham gia giao thông.
+ Về tổ chức an toàn giao thông, chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn
tắc giao thông đường bộ: Quy định vgiải quyết nhng bất cập về tổ chức giao thông
lOMoARcPSD|27879 799
nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông; trách nhiệm và cơ chế giải
quyết ùn tắc giao thông của các bộ và ủy ban nhân dân địa phương.
+ Về giải quyết tai nạn giao thông đường bộ: Quy định vtrách nhiệm của cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong việc khắc phục kịp thời hậu quả các vụ tai nạn giao thông.
+ Về thực thi pháp lut trong phát hiện, xử vi phạm: Xây dựng nền tảng pháp đ
phát hiện, xử lý vi phạm; ứng dụng khoa học ng nghệ trong ng tác quản lý, phát hiện
và xlý vi phạm vTTATGT đưng bộ.
+ Về phân công trách nhiệm quản lý nhà nước: Phân công rõ ràng trách nhiệm qun
nhà nước của các bộ, ngành, ủy ban nn dân địa phương; trong đó xác định BCông
an chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước về bảo đảm TTATGT; các bộ, ngành
theo chức năng, nhiệm vụ thực hiện các nội dung quản lý nhà nước cụ thể; ủy ban nn dân
địa phương thực hiện c nội dung, biện pháp theo địa bànd thảo cũng thể hiện phân
cấp mạnh thẩm quyền qun lý cho chính quyền địa phương để đảm bảo tính ch động, sáng
tạo, linh hoạt.
3. Yếu tố đời sống, n hóa:
a. Người dân tham gia GT:
Bên cạnh những người dân, người tham gia giao thông có ý thức tốt, có văn hoá là bộ
phận không nhỏ những dân, người tham gia giao thông có ý thức kém, thậm chí đáng báo
động. Khi lưu thông trên đường thì rất nhiều người lại cónh vi phản văn hoá. - Đèn xi
nhan có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người tham gia giao thông biết được ngưi điều
khiển phương tiện muốn rẽ hướng nào để nhường đường, phòng tránh tai nạn. Tuy nhiên,
việc sử dụng đèn xi nhan của nhiều nời tham gia giao thông đôi lúc chưa đúng với ý
nghĩa của nó. Có trường hợp bật đèn xin rẽ trái nhưng lại rẽ phải, sau khi rẽ lại quên tắt xi
nhan, hoặc vừa bật đèn nhan liền điều khiển phương tiện qua đườngm cho người tham
gia giao thông ng chiều phía sau rất khó xử . Rẽ trái, rẽ phải nhưng không bật đèn xi
nhan đxin đưng đôi khi xảy ra va quẹt, tai nạn.
- Hiện nay rất nhiều người sử dụng điện thoại di động ngay cả khi đang điu khiển
xe đi trên đường, một tay lái xe, một tay sử dụng điện thoại di động. Đây là thói quen của
nhiều người, nng lại là một hành vi vừa thiếu văn hóa khi tham gia giao thông, vừa vi
phạm pháp luật và là mt trong những nguy cơ hàng đầu dẫn đến các vụ tai nạn giao
thông đáng tiếc. Hầu hết trên tất cả các tuyến đường đu có người vừa điều khiển xe, vừa
sử dụng điện thoại di động. Nhiều nhất là người điều khiển xe mô tô, xe gn máy.
- Các chốt đèn tín hiệu giao thông (đèn xanh, đèn đỏ) được ngành chức năng lắp đặt
tại các ngã ba, ngã tư giao nhau có ng phương tiệnu thông lớn. Đây là thiết bị quan
trọng không những an toàn cho các phương tiện mà còn giúp giảm ùn tắc giao thông vào
lOMoARcPSD|27879 799
giờ cao điểm. Việc chấp hành nguyên tắc hoạt động của cht đèn là rất quan trọng, thể
hiện thái độ ứng xử văn hóa và ý thức cơ bản của người tham gia giao thông. Thế nhưng,
vẫn nhiều trường hợp c tình vi phạm, khi thấy đèn vàng đã bật lên nhưng vẫn cố gắng
tăng tốc để vượt qua giao lộ, thậm chí vượt đèn đỏ băng qua giao lộ, gây nguy hiểm cho
bản thânnh và người khác
- Việc điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kéo, đẩy xe khác, vật khác, chở hàng hóa
cồng knh là một trong những hành vi bị nghiêm cấm theo quy đnh của Luật giao thông
đường bộ. Tuy nhiên, do nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hiện nay ở hu hết các tuyến
đường vẫn còn tình trạng các phương tiện kéo, đẩy xe khác, chở hàng cồng kềnh b.
Người điều hành, quản lí giao tng:
Có rất nhiu sai phạm của người dân nhưng những nhà điều hành, quản lý giao thông đã
buông lỏng, tiếp tay, làm ngơ hoặc tỏ ra bất lực.
- Nhiều hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông, hành vi gây cản trở giao
thông...không bị xử lý hoặc xử lý rồi lại đâu vào đấy
- Trong số hơn 6000 đường ngang đi qua đường sắt trên phạm vi cả nước hiện nay
chỉ có 1000 đường ngang là được xây dng và tổ chức hợp pháp, còn lại 5000 đường
ngangdo nhân dân tự do mở ra tuỳ tiện, không đúng quy định.
- Riêng trong khu vực Hà Nội 133 điểm giao cắt giữa đường sắt với đường bộ
nằm trong tầm kiểm soát của Công ty Đường sắt Hà Nội, trong đó có 46 điểm đặt Barie
và có ngưi trực, 39 điểm mắc hệ thống cảnh báo tự động, 48 điểm chỉ mắc biển cảnh báo
bình thường. Trên thực tế hiện nay, Hà Nộin trên 500 đưng ngang dân sinh do dân tự
ý tạo ra để tiện cho việc đi lại ca mình.
- Nhiều địa phương có đường tàu hoả Bắc Nam đi qua nng vn cấp đất cho nhân
dân làm nhà trong phạm vi an toàn đường sắt, không đảm bảo cự ly cách đường sắt 15m
như quy định ca UBATGTQG. Hệ thống đường gom ở các khu dân cư ven đường tàu rất
ít được thiết kế xây dựng, hoặc nếu có đường gom thì người dân cũng tự phá dỡ đhình
thành đường đi của mình cắt ngang đường sắt.
- Các hãng taxi bung ra hoạt động mạnh mẽ ở các thành phố nhưng cơ cấu, sắp xếp
chưa hợp lý, quản lý thiếu chặt chẽ dẫn đến hiện ợng taxi lậu, trốn thuế, giá cước cao,
gắn chíp điện tử gian lận tiền cước của khách hàng. Năm 2009, Hà Nội 12.000 xe taxi
của 109 doanh nghiệp, trong đó có khoảng 3.000 xe taxi mới được đưa vào hoạt độngvà
4.000 xe taxi cũ được thay thế. Như vậy trên 600 km ca 9 quận nội thành có mật độ 20
xe taxi/km đường.
4. Yếu tố pháp luật:
lOMoARcPSD|27879 799
- Đối với Dự án Luật Đường bộ và Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Bộ
GTVTvà B Công an đã khẩn trương hn thiện và trình Quốc hội theo đúng tinh thn chỉ
đạo của Đảng, Đoàn Quốc hội và Ban Cán sự Đảng Chính phủ.
- Bộ Công an đã thành lập Ban soạn thảo, Tổ bn tập xây dựng Nghị định của Chính
phủquy định chi tiết một s điều trong Nghị quyết số 73/2022/QH15 của Quốc hội vthí
điểm đu giá biển số xe; Thông tư thay thế Thông số 58/2020/TT-BCA và Thông tư số
59/2020/TT-BCA ca Bộ trưởng Bộ Công an quy định về công tác đăng ký xe.
- Bộ GTVT đã ban hành kế hoạch tổ chức tiến hành tổng kết các luật chuyên
ngànhbao gồm Luật đường sắt 2017, Luật hàng không dân dụng Việt Nam, đồng thời ban
hành Kế hoạch Tổng kết Bộ Luật hàng hải Việt Nam Luật Giao thông đường thủy nội
địa. BGTVT đang triển khai xây dựng 07 Thông thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ
trưởng nhằm tiếp tục hoàn thiện thchế chính sách trong công tác qun vận tải, đảm bảo
trật tự an toàn giao thông trên cả 5 lĩnh vực vận tải.
- Bên cạnh đó, Bộ GTVT tiến hành xem xét sửa đổi Thông quy định vxếp hàng
atrên xe ô khi tham gia giao thông trên đường bộ; Thông sửa đổi, bổ sung một số
điều của Thông tư s40/2019 quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đối giấy chứng
nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên n thuyền viên, người lái phương tiện thủy
nội địa; Thông sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông số 27/2016/TT-BGTVT quy
định về đào tạo, cấp, thu hồi giấy chứng nhận khả năng chuyên môn hoa tiêu hàng hải
giấy chứng nhận vùng hoạt động hoa tiêu hàng hải…
- Trong quý 1/2023, ng tác tuyên truyền, giáo dục pp luật v trật tự an toàn
giaothông được y ban ATGT Quốc gia đã phối hợp với c Bộ, ngành, đoàn thể, các t
chức chính tr- xã hội thành vn của y ban ATGT Quốc gia, các quan báo chí và
các địa phương đã triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGT theo hình
thức trực tuyến, trên các phương tiện tng tin đại chúng và các mạnghội. Cụ thể, Ủy
ban ATGT Quc gia phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng i Việt Nam,
Thông tấn xã Việt Nam và các quan thông tấn báo chí Trung ương, địa phương tập
trung tuyên truyền theo chủ đề năm ATGT 2023.
- Bộ Công an tiếp tục triển khai Đề án Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo
dụcpháp luật gắn với vận động qun chúng nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở của lực
lượng Công an nhân dân giai đon 2021 - 2027”; hưng dẫn Công an các địa phương thực
hiện công tác tuyên truyền, trong đó chú trọng đổi mới, sử dụng công nghsố, đẩy mạnh
tuyên truyền thông qua mạng xã hội. Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường
công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về TTATGT trong các sở giáo dục
giai đoạn 2022 - 2025, nhân rộng mô hình “Cổng trường an toàn giao thông” trên tn
quốc. Trực tiếp, phối hợp với các quan truyền thông và các quan, đơn vcó liên quan
lOMoARcPSD|27879 799
tổ chức tuyên truyền, giáo dục pp luật về TTATGT, tập trung o một số nội dung như:
tình hình TTATGT trong c dịp lễ, tết, tuyên truyền phản ánh v tác hại của rượu, bia đối
với người tham gia giao thông,nh hình tai nạn giao thông,....
- Bộ Quốc phòng đã triển khai chuyên mục “Lăng kính giao thông quân sự” phát
sóngtrên kênh Truyền hình QPVN; t chức cuộc thi van tn giao thông với chủ đ"Quân
đội với bảo đảm TTATGT đường bộ". n cạnh đó,các quan thông tấn báo chí trong
Quân đội đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật vTTATGT, Luât Phòng, chống tác hại của rượu, bia; phản ánh các hoạt
động bảo đảm TTATGT của các quan, đơn v toàn quân trên sóng phát thanh, truyn
hình, các phương tiện thông tin đại chúng, báo, tạp chí chuyên ngành...
- Bộ Tư pháp chỉ đạo thực hiện lồng ghép nội dung tuyên truyn, phổ biến pháp luật
vềTTATGT trong kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật ca ngành Tư pháp và Kế
hoạch công tác năm 2023 ca các đơn vthuộc Bpháp. Ngoài ra, Bộ pháp ban
hành văn bản quán triệt việc nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp pháp luật về
bảo đảm TTATGT tại các cuộc giao ban, sinh hoạt đoàn thể, chi bộ....
- Bộ Thông tin và Truyền thông đã ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản trị thông
tintruyn thông để phát hiện, d báo các xu hướng thông tin tích cực và tiêu cực, có lợi và
bất lợi cho công tác chỉ đạo điều hành bảo đảm TTATGT đường bộ.
| 1/6

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật
1. Yếu tố kinh tế -
Trong những năm qua, hạ tầng giao thông của Thủ đô Hà Nội có sự chuyển mình
mạnh mẽ nhờ hàng chục dự án lớn nhỏ. Cùng với các tuyến giao thông trục hướng tâm,
ngoài đường vành đai 3 đã được triển khai từ sớm trước khi Hà Nội mở rộng địa giới hành
chính, nhiều tuyến đường nội đô cũng được quan tâm đầu tư như đường vành đai 2 cùng
một loạt cầu vượt nhẹ tại các nút giao. Mặc dù vẫn còn xảy ra tình trạng ùn tắc vào một số
khung giờ cao điểm, song không thể phủ nhận, giao thông nội đô Hà Nội được cải thiện
hơn nhờ những công trình nói trên. Đan xen với các cầu vượt nhẹ, các công trình hầm chui
cũng phát huy hiệu quả tương tự góp phần không nhỏ trong việc cải thiện hạ tầng giao
thông trên địa bàn Thủ đô. -
Bên cạnh hệ thống đường bộ, Hà Nội cũng triển khai các dự án đường sắt đô thị.
Dùchậm tiến độ nhiều lần, nhưng cuối tháng 11 năm 2021 tuyến đường sắt đô thị Cát
LinhHà Đông cũng chính thức được vận hành, đã thu hút rất đông hành khách tham gia sử
dụng loại hình vận tải công cộng này, tạo thói quen đi lại bằng phương tiện công cộng. -
Công tác quản lý, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, đường thủy nội địa; công
tác duy tu, sửa chữa hệ thống đèn tín hiệu giao thông đảm bảo chất lượng, hiệu quả, kịp
thời khắc phục, sửa chữa những hư hỏng, không để xảy ra tình trạng mất an toàn giao thông
nguyên nhân do hạ tầng xuống cấp. -
Công tác đầu tư công: Đã đẩy nhanh thi công các công trình trọng điểm liên quan
đếnchức năng nhiệm vụ của Sở và đưa vào nghiệm thu khai thác sử dụng. Kịp thời xử lý,
tham mưu đề xuất giải quyết các phương án khắc phục sự cố đường bộ theo đúng quy định
của pháp luật và đảm bảo trật tự an toàn giao thông. -
Đáng chú ý, trong năm Sở GTVT đã chỉ đạo, phối hợp với lực lượng công an
Thànhphố, Công an các quận, huyện, thị xã, chính quyền địa phương và các lực lượng chức
năng tiến hành kiểm tra, xử lý các vi phạm trong hoạt động vận tải hành khách; hoạt động
vận tải hàng hóa; đã xử lý các điểm trông giữ xe, bãi đỗ xe không phép, sai phép; tổ chức
giải tỏa, xử lý các trường hợp lấn chiếm lòng đường, hành lang an toàn giao thông để kinh
doanh, tập kết vật tư, vật liệu... gây mất an toàn giao thông.
2. Yếu tố chính trị: -
Ngày 19/4/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị số 10/CT-TTg về tăng
cườngcông tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Những năm qua, dưới sự lãnh
đạo của Đảng, Chính phủ, sự cố gắng, nỗ lực của các bộ, ban, ngành, địa phương và các
lực lượng chức năng, công tác bảo đảm TTATGT đã có chuyển biến tích cực, góp phần bảo
vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. lOMoARc PSD|27879799 -
Công tác bảo đảm TTATGT phải quán triệt quan điểm: đổi mới về tư duy, nhận thức
vàhành động, xác định bảo đảm TTATGT là động lực phát triển kinh tế-xã hội, là thành tố
quan trọng trong bảo đảm an ninh con người, an ninh chính trị, trật tự an toàn của đất nước.
Lấy người dân là trung tâm, là chủ thể, động lực; đặt an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài
sản của người dân lên trên hết; bảo đảm các quyền lợi cho người dân là ưu tiên hàng đầu
trong mọi hoạt động của lực lượng chức năng. -
Trên cơ sở đó, Chính phủ đề ra yêu cầu sửa đổi Luật Giao thông đường bộ năm 2008
để ban hành một đạo luật độc lập về TTATGT đường bộ tách bạch với đạo luật về kết cầu
hạ tầng và vận tải đường bộ.Mục tiêu cơ bản nhất của Luật Bảo đảm TTATGT là phòng
ngừa, giảm thiệt hại do tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người tham gia
giao thông, bảo vệ quyền con người và góp phần giải quyết ùn tắc giao thông. Do vậy, các
chính sách quy định trong Luật đều bám sát theo mục tiêu đó với trọng tâm là các quy tắc,
chế định liên quan việc chấp hành pháp luật, quản lý hành vi của người tham gia giao thông.
Trên cơ sở đó, các chính sách trong dự thảo Luật có những điểm mới để đạt được mục tiêu như sau:
+ Về quy tắc giao thông đường bộ: Nội luật hóa quy định trong Công ước viên năm
1968 về Giao thông đường bộ phù hợp với điều kiện Việt Nam; bổ sung các quy định, quy
tắc giao thông về ưu tiên bảo vệ trẻ em, người già, người khuyết tật, người đi bộ tham gia
giao thông đường bộ; bổ sung, sửa đổi làm rõ hơn nội hàm của nhiều quy tắc giao thông
bảo đảm phù hợp thực tiễn, phòng ngừa tai nạn giao thông như: Tránh, vượt, chuyển làm
đường, chuyển hướng, lùi xe, giao thông trên đường cao tốc…; bổ sung các quy tắc về mở
cửa xe, sử dụng đèn tín hiệu…
+ Về phương tiện tham gia giao thông đường bộ: Xác định phương tiện giao thông
cơ giới đường bộ là nguồn nguy hiểm cao độ khi tham gia giao thông, tiềm ẩn nguy cơ dẫn
đến tai nạn giao thông, Luật đã quy định điều kiện của phương tiện tham gia giao thông; về
cấp, đổi, thu hồi, đăng ký biển số xe theo hướng quản lý chặt chẽ hơn phương tiện tham gia
giao thông, theo dõi được sự thay đổi số lượng, cơ cấu, chủng loại phương tiện trên cơ sở
dữ liệu đăng ký xe, từ đó giúp tham mưu cho Đảng, Chính phủ hoạch định các chính sách
về phương tiện giao thông.
+ Về người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ: Quy định theo
hướng nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, bảo đảm đánh giá thực
chất được trình độ, kiến thức, kỹ năng của người lái xe, đặc biệt là kỹ năng xử lý tình huống khi tham gia giao thông.
+ Về tổ chức an toàn giao thông, chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn
tắc giao thông đường bộ
: Quy định về giải quyết những bất cập về tổ chức giao thông là lOMoARc PSD|27879799
nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông; trách nhiệm và cơ chế giải
quyết ùn tắc giao thông của các bộ và ủy ban nhân dân địa phương.
+ Về giải quyết tai nạn giao thông đường bộ: Quy định về trách nhiệm của cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong việc khắc phục kịp thời hậu quả các vụ tai nạn giao thông.
+ Về thực thi pháp luật trong phát hiện, xử lý vi phạm: Xây dựng nền tảng pháp lý để
phát hiện, xử lý vi phạm; ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác quản lý, phát hiện
và xử lý vi phạm về TTATGT đường bộ.
+ Về phân công trách nhiệm quản lý nhà nước: Phân công rõ ràng trách nhiệm quản
lý nhà nước của các bộ, ngành, ủy ban nhân dân địa phương; trong đó xác định Bộ Công
an chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước về bảo đảm TTATGT; các bộ, ngành
theo chức năng, nhiệm vụ thực hiện các nội dung quản lý nhà nước cụ thể; ủy ban nhân dân
địa phương thực hiện các nội dung, biện pháp theo địa bàn và dự thảo cũng thể hiện phân
cấp mạnh thẩm quyền quản lý cho chính quyền địa phương để đảm bảo tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt.
3. Yếu tố đời sống, văn hóa:
a. Người dân tham gia GT:
Bên cạnh những người dân, người tham gia giao thông có ý thức tốt, có văn hoá là bộ
phận không nhỏ những dân, người tham gia giao thông có ý thức kém, thậm chí đáng báo
động. Khi lưu thông trên đường thì rất nhiều người lại có hành vi phản văn hoá. - Đèn xi
nhan có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người tham gia giao thông biết được người điều
khiển phương tiện muốn rẽ hướng nào để nhường đường, phòng tránh tai nạn. Tuy nhiên,
việc sử dụng đèn xi nhan của nhiều người tham gia giao thông đôi lúc chưa đúng với ý
nghĩa của nó. Có trường hợp bật đèn xin rẽ trái nhưng lại rẽ phải, sau khi rẽ lại quên tắt xi
nhan, hoặc vừa bật đèn nhan liền điều khiển phương tiện qua đường làm cho người tham
gia giao thông cùng chiều phía sau rất khó xử lý. Rẽ trái, rẽ phải nhưng không bật đèn xi
nhan để xin đường đôi khi xảy ra va quẹt, tai nạn. -
Hiện nay rất nhiều người sử dụng điện thoại di động ngay cả khi đang điều khiển
xe đi trên đường, một tay lái xe, một tay sử dụng điện thoại di động. Đây là thói quen của
nhiều người, nhưng lại là một hành vi vừa thiếu văn hóa khi tham gia giao thông, vừa vi
phạm pháp luật và là một trong những nguy cơ hàng đầu dẫn đến các vụ tai nạn giao
thông đáng tiếc. Hầu hết trên tất cả các tuyến đường đều có người vừa điều khiển xe, vừa
sử dụng điện thoại di động. Nhiều nhất là người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy. -
Các chốt đèn tín hiệu giao thông (đèn xanh, đèn đỏ) được ngành chức năng lắp đặt
tại các ngã ba, ngã tư giao nhau có lượng phương tiện lưu thông lớn. Đây là thiết bị quan
trọng không những an toàn cho các phương tiện mà còn giúp giảm ùn tắc giao thông vào lOMoARc PSD|27879799
giờ cao điểm. Việc chấp hành nguyên tắc hoạt động của chốt đèn là rất quan trọng, thể
hiện thái độ ứng xử văn hóa và ý thức cơ bản của người tham gia giao thông. Thế nhưng,
vẫn có nhiều trường hợp cố tình vi phạm, khi thấy đèn vàng đã bật lên nhưng vẫn cố gắng
tăng tốc để vượt qua giao lộ, thậm chí vượt đèn đỏ băng qua giao lộ, gây nguy hiểm cho
bản thân mình và người khác -
Việc điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kéo, đẩy xe khác, vật khác, chở hàng hóa
cồng kềnh là một trong những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của Luật giao thông
đường bộ. Tuy nhiên, do nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hiện nay ở hầu hết các tuyến
đường vẫn còn tình trạng các phương tiện kéo, đẩy xe khác, chở hàng cồng kềnh b.
Người điều hành, quản lí giao thông:

Có rất nhiều sai phạm của người dân nhưng những nhà điều hành, quản lý giao thông đã
buông lỏng, tiếp tay, làm ngơ hoặc tỏ ra bất lực. -
Nhiều hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông, hành vi gây cản trở giao
thông...không bị xử lý hoặc xử lý rồi lại đâu vào đấy -
Trong số hơn 6000 đường ngang đi qua đường sắt trên phạm vi cả nước hiện nay
chỉ có 1000 đường ngang là được xây dựng và tổ chức hợp pháp, còn lại 5000 đường
ngang là do nhân dân tự do mở ra tuỳ tiện, không đúng quy định. -
Riêng trong khu vực Hà Nội có 133 điểm giao cắt giữa đường sắt với đường bộ
nằm trong tầm kiểm soát của Công ty Đường sắt Hà Nội, trong đó có 46 điểm đặt Barie
và có người trực, 39 điểm mắc hệ thống cảnh báo tự động, 48 điểm chỉ mắc biển cảnh báo
bình thường. Trên thực tế hiện nay, Hà Nội còn trên 500 đường ngang dân sinh do dân tự
ý tạo ra để tiện cho việc đi lại của mình. -
Nhiều địa phương có đường tàu hoả Bắc – Nam đi qua nhưng vẫn cấp đất cho nhân
dân làm nhà trong phạm vi an toàn đường sắt, không đảm bảo cự ly cách đường sắt 15m
như quy định của UBATGTQG. Hệ thống đường gom ở các khu dân cư ven đường tàu rất
ít được thiết kế xây dựng, hoặc nếu có đường gom thì người dân cũng tự phá dỡ để hình
thành đường đi của mình cắt ngang đường sắt. -
Các hãng taxi bung ra hoạt động mạnh mẽ ở các thành phố nhưng cơ cấu, sắp xếp
chưa hợp lý, quản lý thiếu chặt chẽ dẫn đến hiện tượng taxi lậu, trốn thuế, giá cước cao,
gắn chíp điện tử gian lận tiền cước của khách hàng. Năm 2009, Hà Nội có 12.000 xe taxi
của 109 doanh nghiệp, trong đó có khoảng 3.000 xe taxi mới được đưa vào hoạt độngvà
4.000 xe taxi cũ được thay thế. Như vậy trên 600 km của 9 quận nội thành có mật độ 20 xe taxi/km đường.
4. Yếu tố pháp luật: lOMoARc PSD|27879799 -
Đối với Dự án Luật Đường bộ và Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Bộ
GTVTvà Bộ Công an đã khẩn trương hoàn thiện và trình Quốc hội theo đúng tinh thần chỉ
đạo của Đảng, Đoàn Quốc hội và Ban Cán sự Đảng Chính phủ. -
Bộ Công an đã thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Nghị định của Chính
phủquy định chi tiết một số điều trong Nghị quyết số 73/2022/QH15 của Quốc hội về thí
điểm đấu giá biển số xe; Thông tư thay thế Thông tư số 58/2020/TT-BCA và Thông tư số
59/2020/TT-BCA của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về công tác đăng ký xe. -
Bộ GTVT đã ban hành kế hoạch và tổ chức tiến hành tổng kết các luật chuyên
ngànhbao gồm Luật đường sắt 2017, Luật hàng không dân dụng Việt Nam, đồng thời ban
hành Kế hoạch Tổng kết Bộ Luật hàng hải Việt Nam và Luật Giao thông đường thủy nội
địa. Bộ GTVT đang triển khai xây dựng 07 Thông tư thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ
trưởng nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách trong công tác quản lý vận tải, đảm bảo
trật tự an toàn giao thông trên cả 5 lĩnh vực vận tải. -
Bên cạnh đó, Bộ GTVT tiến hành xem xét sửa đổi Thông tư quy định về xếp hàng
hóatrên xe ô tô khi tham gia giao thông trên đường bộ; Thông tư sửa đổi, bổ sung một số
điều của Thông tư số 40/2019 quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đối giấy chứng
nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy
nội địa; Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 27/2016/TT-BGTVT quy
định về đào tạo, cấp, thu hồi giấy chứng nhận khả năng chuyên môn hoa tiêu hàng hải và
giấy chứng nhận vùng hoạt động hoa tiêu hàng hải… -
Trong quý 1/2023, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn
giaothông được Ủy ban ATGT Quốc gia đã phối hợp với các Bộ, ngành, đoàn thể, các tổ
chức chính trị - xã hội là thành viên của Ủy ban ATGT Quốc gia, các cơ quan báo chí và
các địa phương đã triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGT theo hình
thức trực tuyến, trên các phương tiện thông tin đại chúng và các mạng xã hội. Cụ thể, Ủy
ban ATGT Quốc gia phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam,
Thông tấn xã Việt Nam và các cơ quan thông tấn báo chí ở Trung ương, địa phương tập
trung tuyên truyền theo chủ đề năm ATGT 2023. -
Bộ Công an tiếp tục triển khai Đề án “Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo
dụcpháp luật gắn với vận động quần chúng nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở của lực
lượng Công an nhân dân giai đoạn 2021 - 2027”; hướng dẫn Công an các địa phương thực
hiện công tác tuyên truyền, trong đó chú trọng đổi mới, sử dụng công nghệ số, đẩy mạnh
tuyên truyền thông qua mạng xã hội. Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường
công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về TTATGT trong các cơ sở giáo dục
giai đoạn 2022 - 2025, nhân rộng mô hình “Cổng trường an toàn giao thông” trên toàn
quốc. Trực tiếp, phối hợp với các cơ quan truyền thông và các cơ quan, đơn vị có liên quan lOMoARc PSD|27879799
tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về TTATGT, tập trung vào một số nội dung như:
tình hình TTATGT trong các dịp lễ, tết, tuyên truyền phản ánh về tác hại của rượu, bia đối
với người tham gia giao thông, tình hình tai nạn giao thông,.... -
Bộ Quốc phòng đã triển khai chuyên mục “Lăng kính giao thông quân sự” phát
sóngtrên kênh Truyền hình QPVN; tổ chức cuộc thi về an toàn giao thông với chủ đề "Quân
đội với bảo đảm TTATGT đường bộ". Bên cạnh đó,các cơ quan thông tấn báo chí trong
Quân đội đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật về TTATGT, Luât Phòng, chống tác hại của rượu, bia; phản ánh các ̣ hoạt
động bảo đảm TTATGT của các cơ quan, đơn vị toàn quân trên sóng phát thanh, truyền
hình, các phương tiện thông tin đại chúng, báo, tạp chí chuyên ngành... -
Bộ Tư pháp chỉ đạo thực hiện lồng ghép nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật
vềTTATGT trong kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật của ngành Tư pháp và Kế
hoạch công tác năm 2023 của các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp. Ngoài ra, Bộ Tư pháp ban
hành văn bản quán triệt việc nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp pháp luật về
bảo đảm TTATGT tại các cuộc giao ban, sinh hoạt đoàn thể, chi bộ.... -
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản trị thông
tintruyền thông để phát hiện, dự báo các xu hướng thông tin tích cực và tiêu cực, có lợi và
bất lợi cho công tác chỉ đạo điều hành bảo đảm TTATGT đường bộ.