Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Chủ thể trong quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức phải cónăng pháp luật, năng lực hành vi phù hợp phù hợp để tham gia vào cácquan hệ đó và thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp cũng như nghĩa vụpháp lý theo quy định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật:
1/ Chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể trong quan hệ pháp luật thể nhân, tổ chức phải
năng pháp luật, năng lực hành vi phù hợp phù hợp để tham gia vào các
quan hệ đó thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp cũng như nghĩa vụ
pháp lý theo quy định.
– Trong đó chủ thể là cá nhân và tổ chức khác nhau, cụ thể:
+ Chủ thể quan hệ pháp luật nhân: Năng lực pháp luật của nhân
khả năng để nhân đó quyền nghĩa vụ dân sự. Còn năng lực
hành vi dân sự củanhân là khả năng nhân đó bằng hành vi của
mình để xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.
+ Chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức: Đối với chủ thể này, năng lực
pháp luật dân sự năng lực hành vi sẽ xuất hiện đồng thời khi tổ chức
đó thành lập theo quy định của pháp luật chấm dứt cách pháp
khi bị phá sản, giải thể.
2/ Khách thể quan thể quan hệ pháp luật
– Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể mong
muốn đạt được đólợi ích về vật chất hoặc tinh thần, khi tham gia vào
quan hệ pháp luật.
Khách thể trong quan hệ pháp các bên hướng đến thể tài sản
vật chất, lợi ích phi vật chất hay hành vi xử sự của con người.
Ví dụ:
+ Vàng, trang sức, đá quý, tiền. xe, nhà, đất,… (tài sản vật chất)
+ Khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm soc sắc đẹp, tham gia
bầu cử,…(hành vi xử sự)
+ Quyền nhân thân, danh dự, nhân phẩm, học hàm học vị,…(Lợi ích phi
vật chất)
3/ Nội dung quan hệ pháp luật
Nội dung của quan hệ pháp luật tổng thể quyền nghĩa vụ pháp
của các chủ thể tham giam trong quan hệ đó. Trong đó:
+ Quyền của chủ thể tham gia: Chủ thể thực hiện quyền của mình thông
qua việc thực hiện các hành vi trong khuôn khổ pháp luật, yêu cầu chủ
thể khác thực hiện hoặc kiềm chế thực hiện hành vi nhất định.
+ Nghĩa vụ của chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy
định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật:
Chủ thể của vi phạm pháp luật nhân, tổ chức năng lực trách
nhiệm pháp đã thực hiện hành vi trái pháp luật. Mỗi loại vi phạm
pháp luật đềucơ cấu chủ thể riêng tùy thuô
Z
c vào mức đô
Z
xâm hại các
quan hê
Z
xã hô
Z
i được pháp luâ
Z
t bảo vê
Z
Khách thể của vi phạm pháp luật quan hệ hội được pháp luật bảo
vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới. Tính chất của khách thể
vi phạm pháp luật cũng một yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm trong
hành vi trái pháp luật.
Z
t trong những căn cứ để phân loại hành vi
vi phạm pháp luâ
Z
t
t chủ quan của vi phạm pháp luâ
t gồm lỗi, đô
Z
ng cơ, mục đích vi
phạm pháp luâ
Z
t:
Lỗi một trạng thái tâm thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối
với hậu quả xấu trong hành vi của mình (nhìn thấy trước được hậu quả
xấu trong hành vi của mìnhvẫn thực hiện) và trong chính hành vi đó
(hành vi chủ động, ý thức….) tại thời điểm chủ thể thực hiện hành vi
trái pháp luật đó.
Lỗi được chia thành hai loại: cố ý và vô ý
+ Lỗi cố ý gồm:
Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi của một chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp
luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu
quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi của một chủ thể khi thực hiện một hành vi trái
pháp luật nhận thức hành vi của mình trái pháp luật, thấy trước
được hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn song ý thức để
mặc cho hậu quả đó xảy ra.
+ Lỗi vô ý gồm:
Lỗi ý do cẩu thả :là lỗi của một chủ thể đã gây ra hậu quả nguy hại
cho hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình
thể gây ra hậu quả đó, mặc thể thấy trước phải thấy trước hậu
quả này.
Lỗi ý quá tự tin: lỗi của một chủ thể tuy thấy trước hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội song tin chắc rằng hậu
quả đó sẽ không xảy ra hoặc cỏ thể ngăn ngừa được nên mới thực hiện
và có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
– Động cơ là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Mục đích là kết quả cuối cùng mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt
tới khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
t khách quan của vi phạm pháp luâ
t .
Z
t khách quan của vi phạm pháp luâ
Z
t những biểu hiê
Z
n ra bên ngoài
thế giới khách quan của vi phạm pháp luâ
Z
t. bao gồm hành vi trái
pháp luâ
Z
t, sự thiê
Z
t hại cho
Z
i quan
Z
nhân quả giữa hành vi trái
pháp luâ
Z
t sự thiê
Z
t hại cho
Z
i, thời gian, địa điểm, công cụ vi
phạm. Trước hết phải xác định xem vụ viê
Z
c vừa xảy ra phải do hành
vi của con người hay không, nếu phải thì hành vi đó trái pháp luâ
Z
t
không, nếu trái pháp luâ
Z
t thì trái như thế nào. Sự thiê
Z
t hại cho
Z
i
những tổn thất về
Z
t chất hoă
Z
c tinh thần do hành vi trái pháp luâ
Z
t gây
ra.
| 1/3

Preview text:

Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật:
1/ Chủ thể quan hệ pháp luật
– Chủ thể trong quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức phải có
năng pháp luật, năng lực hành vi phù hợp phù hợp để tham gia vào các
quan hệ đó và thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp cũng như nghĩa vụ pháp lý theo quy định.
– Trong đó chủ thể là cá nhân và tổ chức khác nhau, cụ thể:
+ Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân: Năng lực pháp luật của cá nhân
là khả năng để cá nhân đó có quyền và nghĩa vụ dân sự. Còn năng lực
hành vi dân sự của cá nhân là khả năng mà cá nhân đó bằng hành vi của
mình để xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.
+ Chủ thể quan hệ pháp luật là tổ chức: Đối với chủ thể này, năng lực
pháp luật dân sự và năng lực hành vi sẽ xuất hiện đồng thời khi tổ chức
đó thành lập theo quy định của pháp luật và chấm dứt tư cách pháp lý
khi bị phá sản, giải thể.
2/ Khách thể quan thể quan hệ pháp luật
– Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể mong
muốn đạt được đó là lợi ích về vật chất hoặc tinh thần, khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
– Khách thể trong quan hệ pháp mà các bên hướng đến có thể là tài sản
vật chất, lợi ích phi vật chất hay hành vi xử sự của con người. Ví dụ:
+ Vàng, trang sức, đá quý, tiền. xe, nhà, đất,… (tài sản vật chất)
+ Khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm soc sắc đẹp, tham gia
bầu cử,…(hành vi xử sự)
+ Quyền nhân thân, danh dự, nhân phẩm, học hàm học vị,…(Lợi ích phi vật chất)
3/ Nội dung quan hệ pháp luật
– Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể quyền và nghĩa vụ pháp
của các chủ thể tham giam trong quan hệ đó. Trong đó:
+ Quyền của chủ thể tham gia: Chủ thể thực hiện quyền của mình thông
qua việc thực hiện các hành vi trong khuôn khổ pháp luật, yêu cầu chủ
thể khác thực hiện hoặc kiềm chế thực hiện hành vi nhất định.
+ Nghĩa vụ của chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy
định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật:
Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách
nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái pháp luật. Mỗi loại vi phạm
pháp luật đều có cơ cấu chủ thể riêng tùy thuô Zc vào mức đô Z xâm hại các
quan hê Z xã hô Zi được pháp luâ Zt bảo vê Z
Khách thể của vi phạm pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới. Tính chất của khách thể
vi phạm pháp luật cũng là một yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm trong
hành vi trái pháp luật. Là mô Zt trong những căn cứ để phân loại hành vi vi phạm pháp luâ Zt
t chủ quan của
vi phạm pháp luâ
t gồm lỗi, đô Zng cơ, mục đích vi phạm pháp luâ Zt:
– Lỗi là một trạng thái tâm lý thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối
với hậu quả xấu trong hành vi của mình (nhìn thấy trước được hậu quả
xấu trong hành vi của mình mà vẫn thực hiện) và trong chính hành vi đó
(hành vi chủ động, có ý thức….) tại thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đó.
Lỗi được chia thành hai loại: cố ý và vô ý + Lỗi cố ý gồm:
Lỗi cố ý trực tiếp: là lỗi của một chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp
luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu
quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: là lỗi của một chủ thể khi thực hiện một hành vi trái
pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước
được hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn song có ý thức để
mặc cho hậu quả đó xảy ra. + Lỗi vô ý gồm:
Lỗi vô ý do cẩu thả :là lỗi của một chủ thể đã gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có
thể gây ra hậu quả đó, mặc dù có thể thấy trước và phải thấy trước hậu quả này.
Lỗi vô ý vì quá tự tin: là lỗi của một chủ thể tuy thấy trước hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội song tin chắc rằng hậu
quả đó sẽ không xảy ra hoặc cỏ thể ngăn ngừa được nên mới thực hiện
và có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
– Động cơ là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
– Mục đích là kết quả cuối cùng mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt
tới khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
t khách quan của vi phạm pháp luâ t.
Mă Zt khách quan của vi phạm pháp luâ Zt là những biểu hiê Zn ra bên ngoài
thế giới khách quan của vi phạm pháp luâ Zt. Nó bao gồm hành vi trái
pháp luâ Zt, sự thiê Zt hại cho xã hô Zi và quan hê Z nhân quả giữa hành vi trái
pháp luâ Zt và sự thiê Zt hại cho xã hô Zi, thời gian, địa điểm, công cụ vi
phạm. Trước hết phải xác định xem vụ viê Zc vừa xảy ra có phải do hành
vi của con người hay không, nếu phải thì hành vi đó có trái pháp luâ Zt
không, nếu trái pháp luâ Zt thì trái như thế nào. Sự thiê Zt hại cho xã hô Zi là
những tổn thất về vâ Zt chất hoă Zc tinh thần do hành vi trái pháp luâ Zt gây ra.