Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ở Việt Nam - Kinh tế chính trị Mác - Lenin | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế

Mở đầu: Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cùng với sự chuyển dịch toàn bộ các hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị, cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều thuận lợi và khó khăn trong lĩnh vực việc làm, với những tác động trực tiếp và gián tiếp đối với các ngành nghềtrong nền kinh tế

Mở đầu: Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước Cùng với sự chuyển dịch toàn bộ các hệ thống sản xuất, quản lý
và quản trị, cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều thuận lợi và khó khăn trong
lĩnh vực việc làm, với những tác động trực tiếp và gián tiếp đối với các ngành nghề
trong nền kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ) cũng như các nhóm
người lao động bao gồm cả những nhóm người dễ bị tôn thương nhất (thanh niên,
phụ nữ, người trung niên)
1 Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
-Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực.
(Ngày nay các CNH,HDH của các nước đều sự tác động mạnh mẽ đến sự tác động
CMCN 4.0, đây là thách thức đồng thời cũng là thời cơ cho all nước, do đó tích
cực chủ động chuẩn bị những điều kiện cần thiết như giáo dục, thể chế, chiến lược,
chính sách..... thích ứng được CMCN lần thứ 4, coi đây là điểm xuất phát )
-Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng
tạo của toàn dân.
(Phải có giải pháp đồng bộ, có sự phối hợp của tất cả các chủ thể, phát huy sức
mạnh sáng tạo của toàn dân.)
2 Thực trạng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với Cách Mạng
Công Nghiệp lần thứ tư
2.1. Thuận lợi trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam đang có thuận lợi
vô cùng to lớn để tham gia vào cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Bời vì Việt Nam
đang có một nền tâng hạ tầng và công nghệ thông tin rất tốt. Chi trong vài năm trở
lại đây, số lượng người một cách chóng mặt. Hệ sử dụng Smart phone tăng lên
thống rất nhiều tại các thành phố lớn, cước 3G 4G wifi miễn phí được phủ sóng
nằm trong top rẻ nhất thể giới. Bên cạnh đó sự đầu tư mạnh mẽ vào Internet vào hạ
tầng công nghệ của các tập đoàn lớn như Viettel, FPT, VNPT. trong 15 - 20 năm
qua đã tạo ra "một thị trường không thể dễ hơn" để làm công nghệ. Ngoài ra trình
độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân
ngày càng được cải thiện. Số công nhân có tri thức nắm vững khoa học - công nghệ
tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu vực
23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
about:blank
1/6
ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc máy móc, thiết bị tiên
tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng
lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến. Lớp
công nhân trê được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp từ ban đầu, có trình độ
học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng
lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm
công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai.
2.2. Khó khăn trong cách mạng công nghiệp 4.0 Các doanh nghiệp nhỏ và vừa,
chưa đủ năng lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận công nghệ mới, còn bị động
với các xu thế phát triển mới, chưa sẵn sàng chuyển hướng mô hình tổ chức kinh
doanh, trong đó, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt và đứng trước áp lực về
nguồn lực đầu tư để chuyền đổi, đổi mới sáng tạo, đột phá... Cách mạng 4.0 đang
vào Việt Nam nhưng vẫn mang nhiều tính đại chúng, phong trào và truyền thông
hơn là hỗ trợ thực sự cho nền kinh tế và . chưa đóng góp giá trị thực tế vào GDP
Bênh cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ 4.0 đối với người nông dân Việt Nam vẫn
còn khó khăn. Do công nghệ này đòi hồi người nông dân phải sử dụng phần mềm
phải thật linh hoạt. Trong khi bản chất của nông nghiệp Việt Nam vẫn phát triển
nhỏ lẻ, sử dụng lao động thủ công là chính. Đây là một trong những rào cản lớn
trong việc đưa công nghệ 4.0 vào nông nghiệp. Ngoài ra, cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ ở hầu hết các lĩnh vực, làm thay đổi phương thức sản
xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương mại.... Từ đó tạo nên sự , cạnh tranh khốc liệt
thể hiện rất rõ giữa các doanh nghiệp truyền thống và các doanh nghiệp ứng dụng
công nghệ mới. Nếu không chủ động, doanh nghiệp nội có nguy cơ thua ngay trên
sân nhà khi làn sóng đầu tư nước ngoài vào nhiều lĩnh vực ngày càng mạnh.
*Để thích ứng với CMCN lần thứ 4 của VN phải đảm bảo những yêu cầu như sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện thể chế, XD nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
-Cơ bản hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
theo các tiêu chuẩn phổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc
tế, xây dựng Chính phủ hành động- liêm chính- đổi mới-kiến tạo.
23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
about:blank
2/6
-Xây dựng môi trường cạnh tranh về khoa học công nghệ phát triển thị trường khoa
học công nghệ tạo điều kiện cho quá trình trao đổi thành quả nghiên cứu khoa học
công nghệ và chuyển giao công nghệ.
-Hoàn thiện luật pháp và cơ chế quản lý của nhà nước, đặc biệt là luật pháp có liên
quan đến phát triển khoa học công nghệ như luật sở hữu trí tuệ. Giải quyết kịp thời
và hiệu quả các vẫn đề pháp lý nảy sinh từ cách mạng công nghiệp và phát triển
khoa học công nghệ.
Thứ hai: Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của CMCN 4.0
-CMCN 4.0 đòi hỏi phải thay đổi cách tiếp cận với định hướng và chính sách thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI). Cần chú trọng ưu tiên thu hút FDI vào công
nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu và
phát triển.
- Việt nam cũng cần phải có chính sách ưu đãi đối với những dự án FDI thâm dụng
lao động như dệt may, da giày; tận dụng thế mạnh từ sự khác biệt của từng địa
phương thu hút FDI vào dự án khai thác tiềm năng, phát triển sản phẩm và dịch vụ,
du lịch của địa phương và vùng kinh tế; đồng thời tận dụng điều kiện địa lý để kết
nối với các doanh nghiệp FDI ở địa phương phụ cận để thu hút FDI vào công nghệ
dịch vụ hiện đại.
Thứ ba: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực
của Cách Mạnh CN 4.0
-Các tác động này chủ yếu phát sinh ở cơ sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật yếu kém,
nguồn nhân lực thấp, năng lực khoa học công nghệ quốc gia còn yếu kém, các
doanh nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài làm hạn
chế việc tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới.
-Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 có thể dẫn đến sự phát triển không đều
giữa các ngành, các vùng; tạo ra sự phân hóa về mức độ phát triển, thu nhập, làm
gia tăng bất bình đẳng xã hội
-Còn có thể gây ra những tác động tiêu cực về môi trường, văn hóa, xã hội. Do vậy,
phải hết sức chú trọng đến việc giứ gìn bản sắc, văn hóa dân tộc. Xây dựng nền
văn hóa Việt Nam phải hướng đến khắc phục những xu hướng đang làm mờ nhạt
23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
about:blank
3/6
nền tảng gốc của bản chất người, bản sắc văn hóa dân tộc; đấu tranh với những tư
tưởng sai trái, phản động và lối sống thực dụng.
-Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế và
đi liền với nó là sự bất ổn về an ninh quốc phòng do sự xâm nhập của nạn khủng
bố, tội phạm quốc tế. Do đó cần nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ vững ổn định
chính trị, an ninh, trật tự xã hội, đảm bảo vững chắc chủ quyền quốc gia
-Một trong những tác động mặt trái cần hết sức chú ý là cách mạng công nghiệp
4.0 có thể dẫn đến nguy cơ thiếu việc làm.
Đối với nước ta, theo dự báo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), công nghệ tự
động hóa có thể thay thế 47% việc làm (Theo dự báo của OECD là 9%). Trong
tương lai gần, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế
cạnh tranh tức là sẽ phải đối mặt với sự gia tăng tỷlệ thất nghiệp. Nếu không có
tầm nhìn sớm, nhìn xa thì sẽ có nguy cơ hàng loạt người lao động phải ra khỏi
dây chuyền sản xuất, không có việc làm và hậu quả của nó là rất lớn không chỉ về
kinh tế, mà còn về chính trị, văn hóa
*Những điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng
công nghiệp 4.0
-Nâng cao nhận thức của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân về những cơ hội
và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển kinh tế- xã hội. Chủ
động thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0, nắm bắt cơ hội và vượt qua thách
thức, tích hợp những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp, sớm đưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
-Đổi mới mô hình tăng trưởng trưởng kinh tế theo hướng kết quả hiệu quả giữa
phát triển theo chiều rộng với phát triển theo chiều sâu, chú trọng phát triển theo
chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh trạnh trên cơ sở ứng dụng
thành tựu tiên tiến của khoa họa, công nghệ để nâng cao năng suất lao động và sức
cạnh tranh.
-Đổi mới chính sách nhà nước về phát triển khoa học công nghệ, thực sự coi trọng
phát triển khoa học công nghệ, đảm bảo phát triển khoa học công nghệ là quốc
sách hàng đầu.
23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
about:blank
4/6
-Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông.
+Cần huy động các nguồn lực khác nhau bao gồm nhà nước, doanh nghiệp, người
dân và nước ngoài để phát triển nhanh chóng hạ tầng công nghệ thông tin và truyền
thông.
+Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tất cả các lĩnh vực
của nền kinh tế.
+Đẩy mạnh đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin.
Coi phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là khâu đột phát trong cách mạng
công nghiệp 4.0 ở Việt Nam.
-Phát triển ngành công nghiệp:
+Ưu tiên phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công
nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp năng lượng, cơ khí điện tử, công nghiệp
quốc phòng-an ninh.
+Phát triển các ngành có lợi thế cạnh trạnh, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục
vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo,
từng bước phát triển công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp môi trường trở
thành ngành công nghiệp chủ lực v..v
+Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và
công nghệ cao như: Du lịch, hàng hải, hàng không, viển thông, CNTT.
+Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ có giá tri tăng cao: tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm, logistics và dịch vụ hỗ sản xuất, kinh doanh.
-Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
+Ứng dụng thành tựu KH-CN; Phát triển nông lâm ngư nghiệp gắn với CN chế
biến( Thay thế bằng hình ảnh)
+Ứng dụng CN sinh học, cơ giới hóa, thủy điện hóa.... ( thay thế bằng hình ảnh)
=> CNH,HDD nông thôn
-Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh
tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
about:blank
5/6
- Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.
-Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
-Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao
trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài.
-Tích cực chủ động hội nhập quốc tế.
23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
Mở đầu: Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước Cùng với sự chuyển dịch toàn bộ các hệ thống sản xuất, quản lý
và quản trị, cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều thuận lợi và khó khăn trong
lĩnh vực việc làm, với những tác động trực tiếp và gián tiếp đối với các ngành nghề
trong nền kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ) cũng như các nhóm
người lao động bao gồm cả những nhóm người dễ bị tôn thương nhất (thanh niên,
phụ nữ, người trung niên)
1 Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
-Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực.
(Ngày nay các CNH,HDH của các nước đều sự tác động mạnh mẽ đến sự tác động
CMCN 4.0, đây là thách thức đồng thời cũng là thời cơ cho all nước, do đó tích
cực chủ động chuẩn bị những điều kiện cần thiết như giáo dục, thể chế, chiến lược,
chính sách..... thích ứng được CMCN lần thứ 4, coi đây là điểm xuất phát )
-Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn dân.
(Phải có giải pháp đồng bộ, có sự phối hợp của tất cả các chủ thể, phát huy sức
mạnh sáng tạo của toàn dân.)
2 Thực trạng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với Cách Mạng Công Nghiệp lần thứ tư
2.1. Thuận lợi trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam đang có thuận lợi
vô cùng to lớn để tham gia vào cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Bời vì Việt Nam
đang có một nền tâng hạ tầng và công nghệ thông tin rất tốt. Chi trong vài năm trở
lại đây, số lượng người sử dụng Smart phone tăng lên một cách chóng mặt. Hệ
thống wifi miễn phí được phủ sóng rất nhiều tại các thành phố lớn, cước 3G 4G
nằm trong top rẻ nhất thể giới. Bên cạnh đó sự đầu tư mạnh mẽ vào Internet vào hạ
tầng công nghệ của các tập đoàn lớn như Viettel, FPT, VNPT. trong 15 - 20 năm
qua đã tạo ra "một thị trường không thể dễ hơn" để làm công nghệ. Ngoài ra trình
độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân
ngày càng được cải thiện. Số công nhân có tri thức nắm vững khoa học - công nghệ
tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu vực about:blank 1/6 23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc máy móc, thiết bị tiên
tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng
lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến. Lớp
công nhân trê được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp từ ban đầu, có trình độ
học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng
lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm
công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai.
2.2. Khó khăn trong cách mạng công nghiệp 4.0 Các doanh nghiệp nhỏ và vừa,
chưa đủ năng lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận công nghệ mới, còn bị động
với các xu thế phát triển mới, chưa sẵn sàng chuyển hướng mô hình tổ chức kinh
doanh, trong đó, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt và đứng trước áp lực về
nguồn lực đầu tư để chuyền đổi, đổi mới sáng tạo, đột phá... Cách mạng 4.0 đang
vào Việt Nam nhưng vẫn mang nhiều tính đại chúng, phong trào và truyền thông
hơn là hỗ trợ thực sự cho nền kinh tế và chưa đóng góp giá trị thực tế vào GDP.
Bênh cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ 4.0 đối với người nông dân Việt Nam vẫn
còn khó khăn. Do công nghệ này đòi hồi người nông dân phải sử dụng phần mềm
phải thật linh hoạt. Trong khi bản chất của nông nghiệp Việt Nam vẫn phát triển
nhỏ lẻ, sử dụng lao động thủ công là chính. Đây là một trong những rào cản lớn
trong việc đưa công nghệ 4.0 vào nông nghiệp. Ngoài ra, cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ ở hầu hết các lĩnh vực, làm thay đổi phương thức sản
xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương mại.... Từ đó tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt,
thể hiện rất rõ giữa các doanh nghiệp truyền thống và các doanh nghiệp ứng dụng
công nghệ mới. Nếu không chủ động, doanh nghiệp nội có nguy cơ thua ngay trên
sân nhà khi làn sóng đầu tư nước ngoài vào nhiều lĩnh vực ngày càng mạnh.
*Để thích ứng với CMCN lần thứ 4 của VN phải đảm bảo những yêu cầu như sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện thể chế, XD nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
-Cơ bản hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
theo các tiêu chuẩn phổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc
tế, xây dựng Chính phủ hành động- liêm chính- đổi mới-kiến tạo. about:blank 2/6 23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
-Xây dựng môi trường cạnh tranh về khoa học công nghệ phát triển thị trường khoa
học công nghệ tạo điều kiện cho quá trình trao đổi thành quả nghiên cứu khoa học
công nghệ và chuyển giao công nghệ.
-Hoàn thiện luật pháp và cơ chế quản lý của nhà nước, đặc biệt là luật pháp có liên
quan đến phát triển khoa học công nghệ như luật sở hữu trí tuệ. Giải quyết kịp thời
và hiệu quả các vẫn đề pháp lý nảy sinh từ cách mạng công nghiệp và phát triển khoa học công nghệ.
Thứ hai: Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của CMCN 4.0
-CMCN 4.0 đòi hỏi phải thay đổi cách tiếp cận với định hướng và chính sách thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI). Cần chú trọng ưu tiên thu hút FDI vào công
nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu và phát triển.
- Việt nam cũng cần phải có chính sách ưu đãi đối với những dự án FDI thâm dụng
lao động như dệt may, da giày; tận dụng thế mạnh từ sự khác biệt của từng địa
phương thu hút FDI vào dự án khai thác tiềm năng, phát triển sản phẩm và dịch vụ,
du lịch của địa phương và vùng kinh tế; đồng thời tận dụng điều kiện địa lý để kết
nối với các doanh nghiệp FDI ở địa phương phụ cận để thu hút FDI vào công nghệ dịch vụ hiện đại.
Thứ ba: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của Cách Mạnh CN 4.0
-Các tác động này chủ yếu phát sinh ở cơ sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật yếu kém,
nguồn nhân lực thấp, năng lực khoa học công nghệ quốc gia còn yếu kém, các
doanh nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài làm hạn
chế việc tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới.
-Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 có thể dẫn đến sự phát triển không đều
giữa các ngành, các vùng; tạo ra sự phân hóa về mức độ phát triển, thu nhập, làm
gia tăng bất bình đẳng xã hội
-Còn có thể gây ra những tác động tiêu cực về môi trường, văn hóa, xã hội. Do vậy,
phải hết sức chú trọng đến việc giứ gìn bản sắc, văn hóa dân tộc. Xây dựng nền
văn hóa Việt Nam phải hướng đến khắc phục những xu hướng đang làm mờ nhạt about:blank 3/6 23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
nền tảng gốc của bản chất người, bản sắc văn hóa dân tộc; đấu tranh với những tư
tưởng sai trái, phản động và lối sống thực dụng.
-Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế và
đi liền với nó là sự bất ổn về an ninh quốc phòng do sự xâm nhập của nạn khủng
bố, tội phạm quốc tế. Do đó cần nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ vững ổn định
chính trị, an ninh, trật tự xã hội, đảm bảo vững chắc chủ quyền quốc gia
-Một trong những tác động mặt trái cần hết sức chú ý là cách mạng công nghiệp
4.0 có thể dẫn đến nguy cơ thiếu việc làm.
Đối với nước ta, theo dự báo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), công nghệ tự
động hóa có thể thay thế 47% việc làm (Theo dự báo của OECD là 9%). Trong
tương lai gần, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế
cạnh tranh tức là sẽ phải đối mặt với sự gia tăng tỷlệ thất nghiệp. Nếu không có
tầm nhìn sớm, nhìn xa thì sẽ có nguy cơ hàng loạt người lao động phải ra khỏi
dây chuyền sản xuất, không có việc làm và hậu quả của nó là rất lớn không chỉ về
kinh tế, mà còn về chính trị, văn hóa
*Những điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0
-Nâng cao nhận thức của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân về những cơ hội
và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển kinh tế- xã hội. Chủ
động thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0, nắm bắt cơ hội và vượt qua thách
thức, tích hợp những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp, sớm đưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
-Đổi mới mô hình tăng trưởng trưởng kinh tế theo hướng kết quả hiệu quả giữa
phát triển theo chiều rộng với phát triển theo chiều sâu, chú trọng phát triển theo
chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh trạnh trên cơ sở ứng dụng
thành tựu tiên tiến của khoa họa, công nghệ để nâng cao năng suất lao động và sức cạnh tranh.
-Đổi mới chính sách nhà nước về phát triển khoa học công nghệ, thực sự coi trọng
phát triển khoa học công nghệ, đảm bảo phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. about:blank 4/6 23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
-Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông.
+Cần huy động các nguồn lực khác nhau bao gồm nhà nước, doanh nghiệp, người
dân và nước ngoài để phát triển nhanh chóng hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông.
+Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
+Đẩy mạnh đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin.
Coi phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là khâu đột phát trong cách mạng
công nghiệp 4.0 ở Việt Nam.
-Phát triển ngành công nghiệp:
+Ưu tiên phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công
nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp năng lượng, cơ khí điện tử, công nghiệp quốc phòng-an ninh.
+Phát triển các ngành có lợi thế cạnh trạnh, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục
vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo,
từng bước phát triển công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp môi trường trở
thành ngành công nghiệp chủ lực v..v
+Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và
công nghệ cao như: Du lịch, hàng hải, hàng không, viển thông, CNTT.
+Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ có giá tri tăng cao: tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm, logistics và dịch vụ hỗ sản xuất, kinh doanh.
-Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
+Ứng dụng thành tựu KH-CN; Phát triển nông lâm ngư nghiệp gắn với CN chế
biến( Thay thế bằng hình ảnh)
+Ứng dụng CN sinh học, cơ giới hóa, thủy điện hóa.... ( thay thế bằng hình ảnh) => CNH,HDD nông thôn
-Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh
tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước. about:blank 5/6 23:06 7/8/24
Kinh tế chính trị ý 3 - Cách mạng cn lần thứ 4 ở VN
- Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.
-Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
-Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao
trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài.
-Tích cực chủ động hội nhập quốc tế. about:blank 6/6