Cách Mở Bài Nghị Luận Xã Hội | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Từ vấn đề liên quan dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài gián tiếp cần phải tạo được sự hấp dẫn, linh hoạt. Có thể mở bài gián tiếp bằng cách dẫn dắt từ một câu nói, ý kiến, nhận định để đi đến vấn đề cần nghị luận. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cách Mở Bài Nghị Luận Xã Hội | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Từ vấn đề liên quan dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài gián tiếp cần phải tạo được sự hấp dẫn, linh hoạt. Có thể mở bài gián tiếp bằng cách dẫn dắt từ một câu nói, ý kiến, nhận định để đi đến vấn đề cần nghị luận. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

104 52 lượt tải Tải xuống
Cách mở bài nghị luận xã hội
I. Hướng dẫn cách mở bài nghị luận xã hội
- Phần mở bài trong một bài văn ngh luận xã hội có vai trò gợi mở, định hướng
vấn đề. Có hai cách mở bài:
- Trực tiếp: Đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài trực tiếp cần phải tập
trung vào vấn đề nghị luận, tránh lan man.
- Gián tiếp: Từ vấn đề liên quan dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài gián
tiếp cần phải tạo được sự hấp dẫn, linh hoạt. Có thể mở bài gián tiếp bằng cách dẫn
dắt từ một câu nói, ý kiến, nhận định để đi đến vấn đề cần nghị luận.
- Cấu trúc của mở bài gồm có các phần:
- Dẫn dắt vấn đề: Đi từ vấn đề liên quan (một câu nói, ý kiến, nhận định…) để dẫn
người đọc, người nghe vào vấn đề bàn luận hay tình huống vấn đề đặt ra đề
bài.
- Nêu vấn đề: Nêu vấn đề một cách ngắn gọn, chú ý nêu đúng vấn đề đặt ra trong
đề bài và phải nêu một cách khái quát.
- Nhận định về tầm quan trọng của vấn đề, ý nghĩa của vấn đề đối với cuộc sống,
xã hội (không nhất thiết phải có, tùy thuộc vào từng nội dung).
II. Làm thế nào để có một một mở bài hay?
Để có một bài hay, người viết cần tuân thủ các yêu cầu sau:
1. Ngắn gọn (khoảng 3 đến 4 câu văn): M bài cần ngắn gọn, tránh dài dòng, lan
man dễ gây lạc đề.
2. Đầy đủ: Nêu được vấn đề cần nghị luận; phạm vi liệu, thao tác nghị luận
chính.
3. Độc đáo: Tạo ra sự chú ý cho người đọc về vấn đề cần nghị luận bằng những
liên tưởng khác lạ, hoặc dẫn dắt những câu trích dẫn ý nghĩa.
4. Tự nhiên: Ngôn từ giản dị, mộc mạc, tránh sáo rỗng, tránh gượng ép.
III. Một số ví dụ về cách mở bài nghị luận xã hội
Mẫu 1: Cuộc sống chính một bức tranh nhiều màu sắc. Mỗi người sẽ tự điểm tô
lên đó những gam màu khắc nhau. Một trong những gam màu ý nghĩa nhất đó
chính (nội dung vấn đề cần nghị luận - ví dụ: tình yêu thương, lòng nhân ái,
niềm tin…)
Mẫu 2: Thời gian vẫn đi qua và bốn mùa luôn luân chuyển. Nhưng những giá trị
chân chính vẫn luôn tồn tại giữa cuộc sống muôn màu, muôn vnày. Khi nhắc đến
những giá tr tốt đẹp đó, chúng ta không th không nhắc đến (nội dung cần nghị
luận - ví dụ: sự đồng cảm và chia sẻ, sự tử tế…)
Mẫu 3: Cuộc đời của con người giống như một cuốn nhật ký. Mỗi ngày chúng ta
lại viết nên những trang giấy nhiều điều: có niềm vui, cũng có nỗi buồn, thành
công, cũng thất bại. Trên hành trình để hoàn thiện cuốn nhật kí cho riêng mình,
chúng ta cần phải có được (nội dung nghị luận). Để rồi đến khi khép trang nhật
lại, mỗi người đều cảm thấy mãn nguyện, tự hào.
Mẫu 4: Mỗi người sinh ra được thượng đế ban tặng cho trí tuệ để suy nghĩ và một
trái tim đ cảm nhận yêu thương. Chúng ta s tạo ra cho bản thân những giá trị
nhất định, một trong số đó (nội dung vấn đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng
tốt đẹp hơn.
Mẫu 5: Cuộc sống một chặng hành trình dài. đó mỗi người sẽ tự viết lên
những trang sách khác nhau. Và trên hành trình đó, chúng ta cần phải có được (vấn
đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Mẫu 6: Thời gian là vô hạn, còn đời người là hữu hạn. Chính vì vậy, những triết lí
sống của cuộc đời là điều con người luôn theo đuổi. (vấn đề nghị luận) là
một trong số đó.
Mẫu 7: Trong vũ trụ rộng lớn, sự tồn tại của con người là vô cùng nhỏ bé. Dù vậy,
sự tồn tại đó một phần tất yếu. Vậy, chúng ta cần làm thế nào để cuộc sống trở
nên tốt đẹp hơn. Điều đó đã được gửi gắm qua câu…
Mẫu 8: Cuộc sống một bức tranh muôn màu. Mỗi người sinh ra đều có một số
phận cho riêng mình. Bởi vậy, chúng ta cần cố gắng sống sao cho tốt đẹp. Và câu
nói… đã đem đến một bài học quý giá.
Mẫu 9: Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách,
nhưng để có thvượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê nlực tự
thân. Khi đọc được câu nói …, tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
Mẫu 10: Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình
những giá trị nhất định. Chúng ta cần phải nỗ lực hết mình để khẳng định bản thân.
Và (vấn đề nghị luận) là vô cùng cần thiết trong hành trình đó.
Mẫu 11: Cuộc sống là một mảnh ghép muôn màu. Bên cạnh gam màu rực rỡ, là
gam màu trầm lặng. Nhưng không vậy chúng ta đánh mất mọi thứ. Mỗi
người đều mang một sứ mệnh riêng. Mảnh ghép nào cũng đáng trân trọng. Và (vấn
đề nghị luận) là một yếu tố để làm nên chúng ta.
Mẫu 12: Xukhôm linxki đã từng nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi
như một hạt cát danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim
người khác”. Thật vậy, mỗi con người sống đều phải tạo ra cho mình những giá trị
riêng thật tốt đẹp. (vấn đề cần nghị luận) chính một trong yếu tố để chúng ta
làm nên điều đó.
Mẫu 13: Cuộc sống là một bản nhạc, có trầm bổng. vậy, con người cũng
cần được (vấn đề cần nghị luận) để tiếp tục bước đi trên con đường của mình.
Đến cuối con đường, chúng ta sẽ gặt hái được yêu thương, thành công.
Mẫu 14: Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách,
nhưng để có thvượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê nlực tự
thân. Khi đọc được câu nói (trích dẫn câu nói), tôi cảm thấy điều đó thực sự ý
nghĩa.
Mẫu 15: Nhân vật Paven trong “Thép đã tôi thế đấy” từng nói: “Đời người chỉ
sống một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận những năm tháng đã
sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vãng ti tiện hèn đớn của mình…”.
Sống làm sao cho sống đúng nghĩa của một con người trong kiếp nhân sinh
niềm trăn trở của mỗi người. Vì vậy, có ý kiến đã khuyên rằng (trích dẫn câu nói).
Mẫu 16: Cuộc sống của con người không phải lúc nào cũng bước đi trên con
đường trải đầy hoa hồng. Nhưng nhờ có ý chí ngh lực mà mỗi người luôn biết
cách vượt qua khó khăn. Cũng giống như bài học câu nói (trích dẫn câu nói)
muốn gửi gắm đến mỗi người.
Mẫu 17: Người xưa từng nói: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”. Cuộc đời luôn sẵn
bày những nghịch cảnh để thử thách con người. Không con đường bằng phẳng
nào dẫn ta thẳng đến thành công. Sự nỗ lực của bản thân chính là yếu tố quyết định
thành bại trong cuộc đời. Bởi thế, mọi chuyện trên đời sẽ không khó khăn
nếu bạn luôn có (vấn đề cần nghị luận).
| 1/3

Preview text:

Cách mở bài nghị luận xã hội
I. Hướng dẫn cách mở bài nghị luận xã hội
- Phần mở bài trong một bài văn nghị luận xã hội có vai trò gợi mở, định hướng
vấn đề. Có hai cách mở bài:
- Trực tiếp: Đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài trực tiếp cần phải tập
trung vào vấn đề nghị luận, tránh lan man.
- Gián tiếp: Từ vấn đề liên quan dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận. Khi mở bài gián
tiếp cần phải tạo được sự hấp dẫn, linh hoạt. Có thể mở bài gián tiếp bằng cách dẫn
dắt từ một câu nói, ý kiến, nhận định để đi đến vấn đề cần nghị luận.
- Cấu trúc của mở bài gồm có các phần:
- Dẫn dắt vấn đề: Đi từ vấn đề liên quan (một câu nói, ý kiến, nhận định…) để dẫn
người đọc, người nghe vào vấn đề bàn luận hay tình huống có vấn đề đặt ra ở đề bài.
- Nêu vấn đề: Nêu vấn đề một cách ngắn gọn, chú ý nêu đúng vấn đề đặt ra trong
đề bài và phải nêu một cách khái quát.
- Nhận định về tầm quan trọng của vấn đề, ý nghĩa của vấn đề đối với cuộc sống,
xã hội (không nhất thiết phải có, tùy thuộc vào từng nội dung).
II. Làm thế nào để có một một mở bài hay?
Để có một bài hay, người viết cần tuân thủ các yêu cầu sau:
1. Ngắn gọn (khoảng 3 đến 4 câu văn): Mở bài cần ngắn gọn, tránh dài dòng, lan man dễ gây lạc đề.
2. Đầy đủ: Nêu được vấn đề cần nghị luận; phạm vi tư liệu, thao tác nghị luận chính.
3. Độc đáo: Tạo ra sự chú ý cho người đọc về vấn đề cần nghị luận bằng những
liên tưởng khác lạ, hoặc dẫn dắt những câu trích dẫn ý nghĩa.
4. Tự nhiên: Ngôn từ giản dị, mộc mạc, tránh sáo rỗng, tránh gượng ép.
III. Một số ví dụ về cách mở bài nghị luận xã hội
Mẫu 1:
Cuộc sống chính là một bức tranh nhiều màu sắc. Mỗi người sẽ tự điểm tô
lên đó những gam màu khắc nhau. Một trong những gam màu có ý nghĩa nhất đó
chính là (nội dung vấn đề cần nghị luận - ví dụ: tình yêu thương, lòng nhân ái, niềm tin…)
Mẫu 2: Thời gian vẫn đi qua và bốn mùa luôn luân chuyển. Nhưng những giá trị
chân chính vẫn luôn tồn tại giữa cuộc sống muôn màu, muôn vẻ này. Khi nhắc đến
những giá trị tốt đẹp đó, chúng ta không thể không nhắc đến (nội dung cần nghị
luận - ví dụ: sự đồng cảm và chia sẻ, sự tử tế…)
Mẫu 3: Cuộc đời của con người giống như một cuốn nhật ký. Mỗi ngày chúng ta
lại viết nên những trang giấy nhiều điều: có niềm vui, cũng có nỗi buồn, có thành
công, cũng có thất bại. Trên hành trình để hoàn thiện cuốn nhật kí cho riêng mình,
chúng ta cần phải có được (nội dung nghị luận). Để rồi đến khi khép trang nhật kí
lại, mỗi người đều cảm thấy mãn nguyện, tự hào.
Mẫu 4: Mỗi người sinh ra được thượng đế ban tặng cho trí tuệ để suy nghĩ và một
trái tim để cảm nhận yêu thương. Chúng ta sẽ tạo ra cho bản thân những giá trị
nhất định, một trong số đó là (nội dung vấn đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
Mẫu 5: Cuộc sống là một chặng hành trình dài. Mà ở đó mỗi người sẽ tự viết lên
những trang sách khác nhau. Và trên hành trình đó, chúng ta cần phải có được (vấn
đề nghị luận) để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Mẫu 6: Thời gian là vô hạn, còn đời người là hữu hạn. Chính vì vậy, những triết lí
sống của cuộc đời là điều mà con người luôn theo đuổi. Và (vấn đề nghị luận) là một trong số đó.
Mẫu 7: Trong vũ trụ rộng lớn, sự tồn tại của con người là vô cùng nhỏ bé. Dù vậy,
sự tồn tại đó là một phần tất yếu. Vậy, chúng ta cần làm thế nào để cuộc sống trở
nên tốt đẹp hơn. Điều đó đã được gửi gắm qua câu…
Mẫu 8: Cuộc sống là một bức tranh muôn màu. Mỗi người sinh ra đều có một số
phận cho riêng mình. Bởi vậy, chúng ta cần cố gắng sống sao cho tốt đẹp. Và câu
nói… đã đem đến một bài học quý giá.
Mẫu 9: Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách,
nhưng để có thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê và nỗ lực tự
thân. Khi đọc được câu nói …, tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
Mẫu 10: Trong cuộc sống, mỗi một con người được sinh ra đều mang trong mình
những giá trị nhất định. Chúng ta cần phải nỗ lực hết mình để khẳng định bản thân.
Và (vấn đề nghị luận) là vô cùng cần thiết trong hành trình đó.
Mẫu 11: Cuộc sống là một mảnh ghép muôn màu. Bên cạnh gam màu rực rỡ, là
gam màu trầm lặng. Nhưng không vì vậy mà chúng ta đánh mất mọi thứ. Mỗi
người đều mang một sứ mệnh riêng. Mảnh ghép nào cũng đáng trân trọng. Và (vấn
đề nghị luận) là một yếu tố để làm nên chúng ta.
Mẫu 12: Xukhôm linxki đã từng nói: “Con người sinh ra không phải để tan biến đi
như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để lưu lại dấu ấn trên mặt đất, trong trái tim
người khác”. Thật vậy, mỗi con người sống đều phải tạo ra cho mình những giá trị
riêng thật tốt đẹp. Và (vấn đề cần nghị luận) chính là một trong yếu tố để chúng ta làm nên điều đó.
Mẫu 13: Cuộc sống là một bản nhạc, có trầm có bổng. Dù vậy, con người cũng
cần có được (vấn đề cần nghị luận) để tiếp tục bước đi trên con đường của mình.
Đến cuối con đường, chúng ta sẽ gặt hái được yêu thương, thành công.
Mẫu 14: Con đường đến đích thành công phải trải qua nhiều khó khăn thử thách,
nhưng để có thể vượt qua mọi khó khăn, chúng ta phải có sự đam mê và nỗ lực tự
thân. Khi đọc được câu nói (trích dẫn câu nói), tôi cảm thấy điều đó thực sự ý nghĩa.
Mẫu 15: Nhân vật Paven trong “Thép đã tôi thế đấy” từng nói: “Đời người chỉ
sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã
sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình…”.
Sống và làm sao cho sống đúng nghĩa của một con người trong kiếp nhân sinh là
niềm trăn trở của mỗi người. Vì vậy, có ý kiến đã khuyên rằng (trích dẫn câu nói).
Mẫu 16: Cuộc sống của con người không phải lúc nào cũng bước đi trên con
đường trải đầy hoa hồng. Nhưng nhờ có ý chí và nghị lực mà mỗi người luôn biết
cách vượt qua khó khăn. Cũng giống như bài học mà câu nói (trích dẫn câu nói)
muốn gửi gắm đến mỗi người.
Mẫu 17: Người xưa từng nói: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”. Cuộc đời luôn sẵn
bày những nghịch cảnh để thử thách con người. Không có con đường bằng phẳng
nào dẫn ta thẳng đến thành công. Sự nỗ lực của bản thân chính là yếu tố quyết định
thành bại trong cuộc đời. Bởi thế, mọi chuyện ở trên đời sẽ không có gì khó khăn
nếu bạn luôn có (vấn đề cần nghị luận).