TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TỐ TỤNG HÌNH SỰ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TỐ TỤNG HÌNH SỰ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
21 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TỐ TỤNG HÌNH SỰ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TỐ TỤNG HÌNH SỰ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

56 28 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
NHÓM 20
CÁC BIÊN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
CÁC BIÊN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Giảng viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 02
ST
T
HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ THAM GIA
1
Nguyễn Phương Duy
18DH38047
2
100%
2
Lê Hoàng Đức
18DH38009
5
100%
3
Lê Thành Đạt
18DH38044
8
100%
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan công trình của từng nhân trong nhóm. Các nội dung nghiên
cứu trong quá trình làm bài tiểu luận đều trung thực, chưa được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào. Nếu sự gian dối trong quá trình cũng như bài tiểu luận, chúng tôi xin
chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm thi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2021
Nhóm Sinh Viên
Nguyễn Phương Duy
Lê Hoàng Đức
Lê Thành Đạt
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
I. TÓM TẮT BẢN ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI - BẢN ÁN
46/2019/HS-PT NGÀY 27/09/2019 VỀ TỘI HỦY HOẠI TÀI SẢN 2
II. BÌNH LUẬN VẤN ĐỀ PHÁP LÍ CỦA BẢN ÁN 4
III. KHÁI NIỆM 5
IV. PHÂN LOẠI 5
V. Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 18
VI. KIẾN NGHỊ 18
VII. KẾT LUẬN 20
VIII. BẢN ÁN SỐ 46/2019/HS-PT NGÀY 27/09/2019 VỀ TỘI HỦY HOẠI TÀI
SẢN 20
CÂU HỎI ĐỀ
CHỦ ĐỀ :
CÁC BIÊN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
LỜI MỞ ĐẦU
Song song với sự phát triển vượt bậc của xã hội Việt Nam, quan hệ xã hội phát
sinh ngày càng đa dạng và hệ quả tất yếu kéo theo là những quan hệ pháp luật ( quan hệ
xã hội được phap luật điều chỉnh ) cũng ngày càng phức tạp trong nhiều lĩnh vực: dân sự,
hôn nhân gia đình, hình sự... Trong giải quyết vụ án hình sự tại Tòa án, xuất hiện trường
hợp người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục
phạm tội, bỏ trốn nhằm trốn tránh việc thi hành án … Từ tình trạng trên, các biện pháp
ngăn chặn ra đời. Việc áp dụng chúng đảm bảo cho việc giải quyết vụ án và thi hành án.
Bài tiểu luận này nhằm mục đích, nghiên cứu phân tích những ván đề xoay quanh các
biện pháp ngăn chặn.
I. TÓM TẮT BẢN ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
- BẢN ÁN 46/2019/HS-PT NGÀY 27/09/2019 VỀ TỘI HỦY HOẠI
TÀI SẢN
Anh D và anh Văn H xảy ra mâu thuẫn, xô xát với nhau. 11h ngày 03/01/2017,
Thanh L ( chú ruột của D ) , Thanh H ăn nhậu ở nhà của anh Văn L, Thanh L và Thanh H
thống nhất đến nhà anh Văn H để nói chuyện về mâu thuẫn với D. Do anh Văn H vắng
nhà, Thanh L và Thanh H đợi anh Văn L. Đến 15h thì Thanh L, Thanh H dùng tuýt sắt
phá hoại hộp đèn quảng cáo điện ô tô trước nhà anh Hải làm rách vải, bể bóng đèn điện
bên trong. Thanh L dùng tay đấm rách bảng quảng cáo ắc quy ENIMAC dựng ở vách
phía Bắc nhà anh Văn H. Sau đó, Thanh L, Thanh H cầm lấy viên gạch men màu trắng ở
gần đó ném vào hộp đèn LED ở trên cửa sắt làm hư hỏng. Tiếp đó, dùng tay đẩy, xô ngã
02 ghế đá và 01 bàn đá tại hè nhà anh Văn H làm hư hỏng và cầm gạch loại 6 lỗ ném lên
bảng quảng cáo ENIMAC gắn trên mái nhà của anh Văn H. Sau khi đập phá xong thì
Thanh L điện thoại cho anh Văn H thông báo về việc phá họai tài sản. Sau đó, Thanh L,
Thanh H tiếp tục đi ăn tất niên ở thôn T, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi. Đến khoảng 17
giờ cùng ngày, Thanh L nói với Thanh H tiếp tục quay lại nhà anh Văn H. Khi quay lại,
thì xảy ra xô xát với anh Hà Văn H, anh Tạ Thanh H, anh Tạ Thanh Ph. Quá trình xô xát
đánh nhau anh Tạ Thanh H, Hà Văn H, Nguyễn Duy L bị thương nhẹ và không có yêu
cầu gì. Tại nhà của anh Văn H thì Võ Thanh L tiếp tục cầm cây sắt đập vào cửa sắt nhà
anh Hà Văn H làm hư hỏng cửa sắt. Tổng thiệt hại về tài sản là 13.977.000 đồng.
Tại bản án hình sự sơ thẩm số 19/2019/HSST ngày 10/5/2019 của Tòa án nhân dân
huyện B, tỉnh Quảng Ngãi quyết định:
Tuyên bố: Võ Thanh L, Kiều Thanh H phạm tội “Hủy hoại tài sản”.
Xử phạt bị cáo Thanh L 07 (bảy) tháng tù. Xử phạt bị cáo Thanh H 06 (sáu) tháng
tù.
Ngày 24/5/2019, các bị cáo Võ Thanh L, Kiều Thanh H có đơn kháng cáo xin
giảm nhẹ hình phạt và xin được hưởng án treo.
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đề nghị:
Đề nghị Tòa án phúc thẩm áp dụng các quy định về đồng phạm đối với các bị cáo
Thanh L, Thanh H, cấp sơ thẩm cần rút kinh nghiệm.
Giữ nguyên bản án hình sự sơ thẩm số 19/2019/HSST ngày 10/5/2019 của Tòa án
nhân dân huyện B, tỉnh Quảng Ngãi.
NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
Xét xử các bị cáo Thanh L, Thanh H về tội “Hủy hoại tài sản” quy định tại khoản
1 Điều 178 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 là có căn cứ,
đúng pháp luật.
Tuyên phạt bị cáo Võ Thanh L 07 tháng tù, Kiều Thanh H 06 tháng tù là phù hợp,
không nặng.
Tại giai đoạn điều tra, truy tố các bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan, không tuân
thủ biện pháp ngăn chặn “bảo lĩnh” và biện pháp ngăn chặn “Cấm đi khỏi nơi cư
trú” đã bỏ trốn gây khó khăn trong quá trình giải quyết vụ án nên HĐXX không
chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và xin được hưởng án treo, giữ
nguyên mức hình phạt mà cấp sơ thẩm đã xét xử để răn đe, giáo dục và phòng
ngừa tội phạm.
Tòa án phúc thẩm áp dụng các quy định về đồng phạm đối với các bị cáo Thanh L,
Thanh H, cấp sơ thẩm cần rút kinh nghiệm.
Chấp nhận đề nghị của đại diện Viện kiểm sát.
Các bị cáo Thanh L, Thanh H phải chịu án phí hình sự phúc thẩm.
Các quyết định khác của bản án sơ thẩm không có kháng cáo, kháng nghị đã có
hiệu lực pháp luật, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.
TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM QUYẾT ĐỊNH
Không chấp nhận kháng cáo của các bị cáo Thanh L, Thanh H. Giữ nguyên bản án
hình sự sơ thẩm số 19/2019/HSST
Xử phạt bị cáo Thanh L 07 (bảy) tháng tù về tội “Hủy hoại tài sản”.
Áp dụng: khoản 1 Điều 178; điểm b, i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều
58 và Điều 38 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Xử phạt bị cáo Thanh H 06 (sáu) tháng tù về tội “Hủy hoại tài sản”.
Các bị cáo mỗi bị cáo phải chịu 200.000 (hai trăm nghìn) đồng án phí hình sự
phúc thẩm.
II. BÌNH LUẬN VẤN ĐỀ PHÁP LÍ CỦA BẢN ÁN
Về áp dụng các biện pháp ngăn chặn và cách xử lí khi các bị cáo vi phạm các biện
pháp ngăn chặn:
Tội phạm mà các bị cáo phạm phải là tội “Hủy hoại tài sản” quy định tại khoản 1
Điều 178 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có mức hình phạt
tối đa là 3 năm tù có thời hạn kết hợp với Điểm a Khoản 1 Điều 9 Bộ luật hình sự
năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 => Tội phạm ít nghiêm trọng. Vì ở đây là bị
cáo nên dù việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn là mang tính chất lựa chọn, nên
cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng cũng không thể áp dụng các
biện pháp: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt
người đang bị truy nã hay tạm giữ. Lúc này, cũng không thể áp dụng tạm giam vì
căn cứ theo Khoản 2 Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, chỉ có thể áp dụng
với các bị can, bị cáo tội ít nghiêm trọng trong trường hợp có căn cứ xác định các
bị cáo rơi vào các trường hợp ở Điểm a,b,c,d,đ Khoản 2 Điều 119 Bộ luật tố tụng
hình sự 2015. Mặc dù lúc này các bị cáo là bị cáo tội ít nghiêm trọng ( như đã
phân tích ở trên ) tuy nhiên chưa xuất hiện các căn cứ ở Điểm a,b,c,d,đ Khoản 2
Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Cho nên, cơ quan và người có thẩm quyền
tiến hành tổ tụng quyết định áp dụng các biện pháp: Bảo lĩnh và cấm đi khỏi nơi
cư trú. Bảo lĩnh là biện pháp thay thế tạm giam và được quyết định áp dụng căn cứ
tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, bị
cáo. => Vì các bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng cho nên tính chất, mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi là chưa cao. Và các bị cáo được áp dụng các tình tiết
giảm nhẹ ở b, i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung
năm 2017 ( Phạm tội lần đầu trong trường hợp ít nghiêm trọng, thành khẩn khai
báo, ăn năn hối cải,… ) => Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh là hoàn
toàn hợp lí, đúng pháp luật. Về biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú, vì các
bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng => Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi
khỏi nơi cư trú là hoàn toàn hợp lí, đúng pháp luật nhằm bảo đảm sự có mặt của
họ theo giấy triệu tập. Tuy nhiên, các bị cáo lại vi phạm nghĩa vụ cam đoan, không
tuân thủ biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh và biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư
trú đã bỏ trốn gây khó khăn trong quá trình giải quyết vụ án. => Lúc này, căn cứ
theo Khoản 2 Điều 123, Khoản 3 Điều 121 và Điểm a Khoản 2 Điều 119 Bộ luật
tố tụng hình sự 2015, hoàn toàn có thể thay thế 2 biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh và
cấm đi khỏi nơi cư trú bằng biện pháp ngăn chặn tạm giam.
III. KHÁI NIỆM :
Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự được áp dụng
đối với bị can, bị cáo, người bị truy nã hoặc đối với những người chưa bị khởi tố
(trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) nhằm ngăn chặn hành vi nguy
hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc
có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
IV. PHÂN LOẠI :
Có 10 loại biện pháp ngăn chặn :
1. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
Căn cứ theo điều 110 Bộ luật TTHS 2015 :
Điều 110. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
1. Khi thuộc một trong các trường hợp kh2n c3p sau đây thì được giữ người:
a) Có đủ căn cứ để xác định người đó đang chu2n bị thực hiện tội phạm r3t
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
b) Người cùng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội
phạm chính mắt nhìn th3y và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà
xét th3y cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;
c) Có d3u vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên
phương tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét th3y cần ngăn chặn ngay
việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
2. Những người sau đây có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp kh2n c3p:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các c3p;
b) Thủ trưởng đơn vị độc lập c3p trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn
biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa kh2u cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đô ai
biên phòng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên
phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ
đội biên phòng, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm
Bộ đội biên phòng; Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục
Nghiệp vụ và pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm
phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục
Kiểm ngư vùng;
c) Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến
cảng.
3. Lệnh giữ người trong trường hợp kh2n c3p phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của
người bị giữ, lý do, căn cứ giữ người quy định tại khoản 1 Điều này và các nội
dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này. V ac thi hành lê anh giữ người
trong trường hợp kh2n c3p phải theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 113 của Bô a
luâ at này.
4. Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi giữ người trong trường hợp kh2n c3p hoă ac nhận
người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải l3y lời khai ngay và những
người quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này phải ra quyết định tạm giữ,
ra lệnh bắt người bị giữ hoặc trả tự do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ
trong trường hợp kh2n c3p phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng c3p hoặc Viện
kiểm sát có th2m quyền kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê
chu2n.
Sau khi giữ người trong trường hợp kh2n c3p, những người quy định tại điểm c
khoản 2 Điều này phải giải ngay người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc
giữ người trong trường hợp kh2n c3p đến Cơ quan điều tra nơi có sân bay hoặc
bến cảng đầu tiên tàu trở về. Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi tiếp nhận người bị
giữ, Cơ quan điều tra phải l3y lời khai ngay và những người quy định tại điểm a
khoản 2 Điều này phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ trong
trường hợp kh2n c3p hoặc trả tự do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ
trong trường hợp kh2n c3p phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng c3p kèm theo tài
liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê chu2n.
Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của
người bị giữ, lý do, căn cứ giữ người quy định tại khoản 1 Điều này và các nội
dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.
5. Hồ sơ đề nghị Viện kiểm sát phê chu2n lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp
kh2n c3p gồm:
a) Văn bản đề nghị Viện kiểm sát phê chu2n lệnh bắt người bị giữ trong trường
hợp kh2n c3p;
b) Lệnh giữ người trong trường hợp kh2n c3p, lệnh bắt người bị giữ trong trường
hợp kh2n c3p, quyết định tạm giữ;
c) Biên bản giữ người trong trường hợp kh2n c3p;
d) Biên bản ghi lời khai của người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p;
đ) Chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc giữ người trong trường hợp kh2n
c3p.
6. Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ giữ người quy định tại khoản 1
Điều này. Trường hợp cần thiết, Kiểm sát viên phải trực tiếp gặp, hỏi người bị giữ
trong trường hợp kh2n c3p trước khi xem xét, quyết định phê chu2n hoặc quyết
định không phê chu2n lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p. Biên bản
ghi lời khai của người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p do Kiểm sát viên lập phải
đưa vào hồ sơ vụ việc, vụ án.
Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị xét phê chu2n lệnh bắt
người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê
chu2n hoặc quyết định không phê chu2n. Trường hợp Viện kiểm sát quyết định
không phê chu2n lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p thì người đã ra
lệnh giữ người trong trường hợp kh2n c3p, Cơ quan điều tra đã nhận người bị giữ
trong trường hợp kh2n c3p phải trả tự do ngay cho người bị giữ.
2. Bắt người phạm tội quả tang :
Căn cứ theo điều 111 Bộ luật TTHS 2015 :
Điều 111. Bắt người phạm tội quả tang
1. Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm
mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt thì b3t kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải
ngay người bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi
gần nh3t. Các cơ quan này phải lập biên bản tiếp nhận và giải ngay người bị bắt
hoặc báo ngay cho Cơ quan điều tra có th2m quyền.
2. Khi bắt người phạm tội quả tang thì người nào cũng có quyền tước vũ khí, hung
khí của người bị bắt.
3. Trường hợp Công an xã, phường, thị tr3n, Đồn Công an phát hiện bắt giữ, tiếp
nhận người phạm tội quả tang thì thu giữ, tạm giữ vũ khí, hung khí và bảo quản
tài liê au, đồ vật có liên quan, lập biên bản bắt giữ người, l3y lời khai ban đầu, bảo
vệ hiện trường theo quy định của pháp luật; giải ngay người bị bắt hoặc báo ngay
cho Cơ quan điều tra có th2m quyền.
3. Bắt người đang bị truy nã :
Căn cứ theo điều 112 Bộ luật TTHS 2015 :
Điều 112. Bắt người đang bị truy nã
1. Đối với người đang bị truy nã thì b3t kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải
ngay người bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi
gần nh3t. Các cơ quan này phải lập biên bản tiếp nhận và giải ngay người bị bắt
hoặc báo ngay cho Cơ quan điều tra có th2m quyền.
2. Khi bắt người đang bị truy nã thì người nào cũng có quyền tước vũ khí, hung
khí của người bị bắt.
3. Trường hợp Công an xã, phường, thị tr3n, Đồn Công an phát hiện bắt giữ, tiếp
nhận người đang bị truy nã thì thu giữ, tạm giữ vũ khí, hung khí và bảo quản tài
liê au, đồ vật có liên quan, lập biên bản bắt giữ người, l3y lời khai ban đầu; giải
ngay người bị bắt hoặc báo ngay cho Cơ quan điều tra có th2m quyền.
4. Bắt bị can , bị cáo để tạm giam
Căn cứ theo điều 113 Bộ luật TTHS 2015 :
Điều 113. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam
1. Những người sau đây có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm
giam:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các c3p. Trường hợp này, lệnh
bắt phải được Viện kiểm sát cùng c3p phê chu2n trước khi thi hành;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và V an trưởng, Phó V an
trưởng Viện kiểm sát quân sự các c3p;
| 1/21

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NHÓM 20
CÁC BIÊN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT
CÁC BIÊN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Giảng viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 02 ST HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ THAM GIA T 18DH38047 1 Nguyễn Phương Duy 100% 2 18DH38009 2 Lê Hoàng Đức 100% 5 18DH38044 3 Lê Thành Đạt 100% 8 LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan công trình của từng cá nhân trong nhóm. Các nội dung nghiên
cứu trong quá trình làm bài tiểu luận đều trung thực, chưa được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào. Nếu có sự gian dối trong quá trình cũng như bài tiểu luận, chúng tôi xin
chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm thi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2021 Nhóm Sinh Viên Nguyễn Phương Duy Lê Hoàng Đức Lê Thành Đạt MỤC LỤC Lời mở đầu 1
I. TÓM TẮT BẢN ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI - BẢN ÁN 46/2019/HS-PT NGÀY
27/09/2019 VỀ TỘI HỦY HOẠI TÀI SẢN 2 II. BÌNH LUẬN
VẤN ĐỀ PHÁP LÍ CỦA BẢN ÁN 4 III. KHÁI NIỆM 5 IV
. PHÂN LOẠI 5 V
. Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 18 VI. KIẾN NGHỊ 18 VII. KẾT LUẬN 20 VIII.
BẢN ÁN SỐ 46/2019/HS-PT NGÀY
27/09/2019 VỀ TỘI HỦY HOẠI TÀI SẢN 20 CÂU HỎI ĐỀ CHỦ ĐỀ :
CÁC BIÊN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LỜI MỞ ĐẦU
Song song với sự phát triển vượt bậc của xã hội Việt Nam, quan hệ xã hội phát
sinh ngày càng đa dạng và hệ quả tất yếu kéo theo là những quan hệ pháp luật ( quan hệ
xã hội được phap luật điều chỉnh ) cũng ngày càng phức tạp trong nhiều lĩnh vực: dân sự,
hôn nhân gia đình, hình sự... Trong giải quyết vụ án hình sự tại Tòa án, xuất hiện trường
hợp người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục
phạm tội, bỏ trốn nhằm trốn tránh việc thi hành án … Từ tình trạng trên, các biện pháp
ngăn chặn ra đời. Việc áp dụng chúng đảm bảo cho việc giải quyết vụ án và thi hành án.
Bài tiểu luận này nhằm mục đích, nghiên cứu phân tích những ván đề xoay quanh các biện pháp ngăn chặn.
I. TÓM TẮT BẢN ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
- BẢN ÁN 46/2019/HS-PT NGÀY 27/09/2019 VỀ TỘI HỦY HOẠI TÀI SẢN

Anh D và anh Văn H xảy ra mâu thuẫn, xô xát với nhau. 11h ngày 03/01/2017,
Thanh L ( chú ruột của D ) , Thanh H ăn nhậu ở nhà của anh Văn L, Thanh L và Thanh H
thống nhất đến nhà anh Văn H để nói chuyện về mâu thuẫn với D. Do anh Văn H vắng
nhà, Thanh L và Thanh H đợi anh Văn L. Đến 15h thì Thanh L, Thanh H dùng tuýt sắt
phá hoại hộp đèn quảng cáo điện ô tô trước nhà anh Hải làm rách vải, bể bóng đèn điện
bên trong. Thanh L dùng tay đấm rách bảng quảng cáo ắc quy ENIMAC dựng ở vách
phía Bắc nhà anh Văn H. Sau đó, Thanh L, Thanh H cầm lấy viên gạch men màu trắng ở
gần đó ném vào hộp đèn LED ở trên cửa sắt làm hư hỏng. Tiếp đó, dùng tay đẩy, xô ngã
02 ghế đá và 01 bàn đá tại hè nhà anh Văn H làm hư hỏng và cầm gạch loại 6 lỗ ném lên
bảng quảng cáo ENIMAC gắn trên mái nhà của anh Văn H. Sau khi đập phá xong thì
Thanh L điện thoại cho anh Văn H thông báo về việc phá họai tài sản. Sau đó, Thanh L,
Thanh H tiếp tục đi ăn tất niên ở thôn T, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi. Đến khoảng 17
giờ cùng ngày, Thanh L nói với Thanh H tiếp tục quay lại nhà anh Văn H. Khi quay lại,
thì xảy ra xô xát với anh Hà Văn H, anh Tạ Thanh H, anh Tạ Thanh Ph. Quá trình xô xát
đánh nhau anh Tạ Thanh H, Hà Văn H, Nguyễn Duy L bị thương nhẹ và không có yêu
cầu gì. Tại nhà của anh Văn H thì Võ Thanh L tiếp tục cầm cây sắt đập vào cửa sắt nhà
anh Hà Văn H làm hư hỏng cửa sắt. Tổng thiệt hại về tài sản là 13.977.000 đồng.
Tại bản án hình sự sơ thẩm số 19/2019/HSST ngày 10/5/2019 của Tòa án nhân dân
huyện B, tỉnh Quảng Ngãi quyết định:
Tuyên bố: Võ Thanh L, Kiều Thanh H phạm tội “Hủy hoại tài sản”.
Xử phạt bị cáo Thanh L 07 (bảy) tháng tù. Xử phạt bị cáo Thanh H 06 (sáu) tháng tù.
Ngày 24/5/2019, các bị cáo Võ Thanh L, Kiều Thanh H có đơn kháng cáo xin
giảm nhẹ hình phạt và xin được hưởng án treo.
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đề nghị:
Đề nghị Tòa án phúc thẩm áp dụng các quy định về đồng phạm đối với các bị cáo
Thanh L, Thanh H, cấp sơ thẩm cần rút kinh nghiệm.
Giữ nguyên bản án hình sự sơ thẩm số 19/2019/HSST ngày 10/5/2019 của Tòa án
nhân dân huyện B, tỉnh Quảng Ngãi.
NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
Xét xử các bị cáo Thanh L, Thanh H về tội “Hủy hoại tài sản” quy định tại khoản
1 Điều 178 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 là có căn cứ, đúng pháp luật.
Tuyên phạt bị cáo Võ Thanh L 07 tháng tù, Kiều Thanh H 06 tháng tù là phù hợp, không nặng.
Tại giai đoạn điều tra, truy tố các bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan, không tuân
thủ biện pháp ngăn chặn “bảo lĩnh” và biện pháp ngăn chặn “Cấm đi khỏi nơi cư
trú” đã bỏ trốn gây khó khăn trong quá trình giải quyết vụ án nên HĐXX không
chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và xin được hưởng án treo, giữ
nguyên mức hình phạt mà cấp sơ thẩm đã xét xử để răn đe, giáo dục và phòng ngừa tội phạm.
Tòa án phúc thẩm áp dụng các quy định về đồng phạm đối với các bị cáo Thanh L,
Thanh H, cấp sơ thẩm cần rút kinh nghiệm.
Chấp nhận đề nghị của đại diện Viện kiểm sát.
Các bị cáo Thanh L, Thanh H phải chịu án phí hình sự phúc thẩm.
Các quyết định khác của bản án sơ thẩm không có kháng cáo, kháng nghị đã có
hiệu lực pháp luật, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.
TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM QUYẾT ĐỊNH
Không chấp nhận kháng cáo của các bị cáo Thanh L, Thanh H. Giữ nguyên bản án
hình sự sơ thẩm số 19/2019/HSST
Xử phạt bị cáo Thanh L 07 (bảy) tháng tù về tội “Hủy hoại tài sản”.
Áp dụng: khoản 1 Điều 178; điểm b, i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều
58 và Điều 38 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Xử phạt bị cáo Thanh H 06 (sáu) tháng tù về tội “Hủy hoại tài sản”.
Các bị cáo mỗi bị cáo phải chịu 200.000 (hai trăm nghìn) đồng án phí hình sự phúc thẩm.
II. BÌNH LUẬN VẤN ĐỀ PHÁP LÍ CỦA BẢN ÁN
Về áp dụng các biện pháp ngăn chặn và cách xử lí khi các bị cáo vi phạm các biện pháp ngăn chặn:
Tội phạm mà các bị cáo phạm phải là tội “Hủy hoại tài sản” quy định tại khoản 1
Điều 178 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có mức hình phạt
tối đa là 3 năm tù có thời hạn kết hợp với Điểm a Khoản 1 Điều 9 Bộ luật hình sự
năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 => Tội phạm ít nghiêm trọng. Vì ở đây là bị
cáo nên dù việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn là mang tính chất lựa chọn, nên
cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng cũng không thể áp dụng các
biện pháp: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt
người đang bị truy nã hay tạm giữ. Lúc này, cũng không thể áp dụng tạm giam vì
căn cứ theo Khoản 2 Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, chỉ có thể áp dụng
với các bị can, bị cáo tội ít nghiêm trọng trong trường hợp có căn cứ xác định các
bị cáo rơi vào các trường hợp ở Điểm a,b,c,d,đ Khoản 2 Điều 119 Bộ luật tố tụng
hình sự 2015. Mặc dù lúc này các bị cáo là bị cáo tội ít nghiêm trọng ( như đã
phân tích ở trên ) tuy nhiên chưa xuất hiện các căn cứ ở Điểm a,b,c,d,đ Khoản 2
Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Cho nên, cơ quan và người có thẩm quyền
tiến hành tổ tụng quyết định áp dụng các biện pháp: Bảo lĩnh và cấm đi khỏi nơi
cư trú. Bảo lĩnh là biện pháp thay thế tạm giam và được quyết định áp dụng căn cứ
tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, bị
cáo. => Vì các bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng cho nên tính chất, mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi là chưa cao. Và các bị cáo được áp dụng các tình tiết
giảm nhẹ ở b, i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung
năm 2017 ( Phạm tội lần đầu trong trường hợp ít nghiêm trọng, thành khẩn khai
báo, ăn năn hối cải,… ) => Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh là hoàn
toàn hợp lí, đúng pháp luật. Về biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú, vì các
bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng => Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi
khỏi nơi cư trú là hoàn toàn hợp lí, đúng pháp luật nhằm bảo đảm sự có mặt của
họ theo giấy triệu tập. Tuy nhiên, các bị cáo lại vi phạm nghĩa vụ cam đoan, không
tuân thủ biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh và biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư
trú đã bỏ trốn gây khó khăn trong quá trình giải quyết vụ án. => Lúc này, căn cứ
theo Khoản 2 Điều 123, Khoản 3 Điều 121 và Điểm a Khoản 2 Điều 119 Bộ luật
tố tụng hình sự 2015, hoàn toàn có thể thay thế 2 biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh và
cấm đi khỏi nơi cư trú bằng biện pháp ngăn chặn tạm giam. III. KHÁI NIỆM :
Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự được áp dụng
đối với bị can, bị cáo, người bị truy nã hoặc đối với những người chưa bị khởi tố
(trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) nhằm ngăn chặn hành vi nguy
hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc
có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. IV. PHÂN LOẠI :
Có 10 loại biện pháp ngăn chặn :
1. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
Căn cứ theo điều 110 Bộ luật TTHS 2015 :
Điều 110. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
1. Khi thuộc một trong các trường hợp kh2n c3p sau đây thì được giữ người:
a) Có đủ căn cứ để xác định người đó đang chu2n bị thực hiện tội phạm r3t
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
b) Người cùng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội
phạm chính mắt nhìn th3y và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà
xét th3y cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;
c) Có d3u vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên
phương tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét th3y cần ngăn chặn ngay
việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
2. Những người sau đây có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp kh2n c3p:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các c3p;
b) Thủ trưởng đơn vị độc lập c3p trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn
biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa kh2u cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đô a i
biên phòng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên
phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ
đội biên phòng, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm
Bộ đội biên phòng; Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục
Nghiệp vụ và pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm
phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng;
c) Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng.
3. Lệnh giữ người trong trường hợp kh2n c3p phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của
người bị giữ, lý do, căn cứ giữ người quy định tại khoản 1 Điều này và các nội
dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này. Viê a c thi hành lê a nh giữ người
trong trường hợp kh2n c3p phải theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 113 của Bô a luâ at này.
4. Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi giữ người trong trường hợp kh2n c3p hoă ac nhận
người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải l3y lời khai ngay và những
người quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này phải ra quyết định tạm giữ,
ra lệnh bắt người bị giữ hoặc trả tự do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ
trong trường hợp kh2n c3p phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng c3p hoặc Viện
kiểm sát có th2m quyền kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê chu2n.
Sau khi giữ người trong trường hợp kh2n c3p, những người quy định tại điểm c
khoản 2 Điều này phải giải ngay người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc
giữ người trong trường hợp kh2n c3p đến Cơ quan điều tra nơi có sân bay hoặc
bến cảng đầu tiên tàu trở về. Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi tiếp nhận người bị
giữ, Cơ quan điều tra phải l3y lời khai ngay và những người quy định tại điểm a
khoản 2 Điều này phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ trong
trường hợp kh2n c3p hoặc trả tự do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ
trong trường hợp kh2n c3p phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng c3p kèm theo tài
liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê chu2n.
Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của
người bị giữ, lý do, căn cứ giữ người quy định tại khoản 1 Điều này và các nội
dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.
5. Hồ sơ đề nghị Viện kiểm sát phê chu2n lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p gồm:
a) Văn bản đề nghị Viện kiểm sát phê chu2n lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p;
b) Lệnh giữ người trong trường hợp kh2n c3p, lệnh bắt người bị giữ trong trường
hợp kh2n c3p, quyết định tạm giữ;
c) Biên bản giữ người trong trường hợp kh2n c3p;
d) Biên bản ghi lời khai của người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p;
đ) Chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc giữ người trong trường hợp kh2n c3p.
6. Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ giữ người quy định tại khoản 1
Điều này. Trường hợp cần thiết, Kiểm sát viên phải trực tiếp gặp, hỏi người bị giữ
trong trường hợp kh2n c3p trước khi xem xét, quyết định phê chu2n hoặc quyết
định không phê chu2n lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p. Biên bản
ghi lời khai của người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p do Kiểm sát viên lập phải
đưa vào hồ sơ vụ việc, vụ án.
Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị xét phê chu2n lệnh bắt
người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê
chu2n hoặc quyết định không phê chu2n. Trường hợp Viện kiểm sát quyết định
không phê chu2n lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp kh2n c3p thì người đã ra
lệnh giữ người trong trường hợp kh2n c3p, Cơ quan điều tra đã nhận người bị giữ
trong trường hợp kh2n c3p phải trả tự do ngay cho người bị giữ.
2. Bắt người phạm tội quả tang :
Căn cứ theo điều 111 Bộ luật TTHS 2015 :
Điều 111. Bắt người phạm tội quả tang
1. Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm
mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt thì b3t kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải
ngay người bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi
gần nh3t. Các cơ quan này phải lập biên bản tiếp nhận và giải ngay người bị bắt
hoặc báo ngay cho Cơ quan điều tra có th2m quyền.
2. Khi bắt người phạm tội quả tang thì người nào cũng có quyền tước vũ khí, hung
khí của người bị bắt.
3. Trường hợp Công an xã, phường, thị tr3n, Đồn Công an phát hiện bắt giữ, tiếp
nhận người phạm tội quả tang thì thu giữ, tạm giữ vũ khí, hung khí và bảo quản tài liê a
u, đồ vật có liên quan, lập biên bản bắt giữ người, l3y lời khai ban đầu, bảo
vệ hiện trường theo quy định của pháp luật; giải ngay người bị bắt hoặc báo ngay
cho Cơ quan điều tra có th2m quyền.
3. Bắt người đang bị truy nã :
Căn cứ theo điều 112 Bộ luật TTHS 2015 :
Điều 112. Bắt người đang bị truy nã
1. Đối với người đang bị truy nã thì b3t kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải
ngay người bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi
gần nh3t. Các cơ quan này phải lập biên bản tiếp nhận và giải ngay người bị bắt
hoặc báo ngay cho Cơ quan điều tra có th2m quyền.
2. Khi bắt người đang bị truy nã thì người nào cũng có quyền tước vũ khí, hung
khí của người bị bắt.
3. Trường hợp Công an xã, phường, thị tr3n, Đồn Công an phát hiện bắt giữ, tiếp
nhận người đang bị truy nã thì thu giữ, tạm giữ vũ khí, hung khí và bảo quản tài liê a
u, đồ vật có liên quan, lập biên bản bắt giữ người, l3y lời khai ban đầu; giải
ngay người bị bắt hoặc báo ngay cho Cơ quan điều tra có th2m quyền.
4. Bắt bị can , bị cáo để tạm giam
Căn cứ theo điều 113 Bộ luật TTHS 2015 :
Điều 113. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam
1. Những người sau đây có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các c3p. Trường hợp này, lệnh
bắt phải được Viện kiểm sát cùng c3p phê chu2n trước khi thi hành;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viê a n trưởng, Phó Viê a n
trưởng Viện kiểm sát quân sự các c3p;