Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 11 Mẫu) | Văn mẫu lớp 10 Kết Nối Tri Thức

Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới hay (Cảnh ngày hè) gồm 11 bài văn mẫu siêu hay kèm theo 2 gợi ý cách viết chi tiết. Qua cảm nhận Bảo kính cảnh giới các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.

Dàn ý cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè
Dàn ý số 1
1. Mở bài
- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi
+ Nguyễn Trãi (1380 - 1442) một nhà chính trị, nn, nhà quân sự lỗi lạc, danh
nhân văn hoá thế giới, đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học tưởng
Việt Nam.
- Giới thiệu bài thơ Cảnh ngày hè.
+ Bài thơ Cảnh ngày hè là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Trãi, phản
ánh vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày tâm hồn yêu thiên nhiên, đất ớc, con
người của nhà thơ.
2. Thân bài
a) Khái quát về bài thơ Cảnh ngày hè
- Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ ra đời trong những năm Nguyễn Trãi nhàn quan, không được vua tin
dùng như trước.
Bài thơ Cảnh ngày hè là bài số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới (gương báu
răn mình), phần vô đề của Quốc âm thi tập.
b) Phân tích, cảm nhận về bài thơ
+) Bức tranh thiên nhiên và con người vào ngày hè
- Bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, cảnh vật tươi tắn, rực rỡ
"hoa hòe, thạch lựu, hồng liên" -> Hình ảnh thơ bình dị, gần gũi, quen thuộc.
Màu sắc: màu xanh của cây hòe, màu đỏ của cây thạch lựu, màu hồng của hồng
liên -> những màu sắc tươi tắn, rực rỡ, căng tràn nhựa sống.
Các động từ mạnh: đùn đùn, giương, phun, tiễn -> Thể hiện trạng thái của cảnh
vật: dù là cuối ngày nhưng sức sống căng tràn, bên trong sự vật tuôn trào ra
ngoài không dứt.
=> Tác giả sử dụng những hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc, độc đáo sự phá
cách, khác hẳn với những hình ảnh thơ mang tính ước lệ, tượng trưng vốn thường
được sử dụng trong Đường thi.
- Bức tranh cuộc sống con người sôi động, náo nhiệt
+ Âm thanh:
Tiếng ve dắng dỏi -> tiếng đàn.
Tiếng chợ cá lao xao -> Âm thanh của cuộc sống thanh bình.
=> Âm thanh sôi động, dân gắn với cuộc sống đời thường thể hiện được nhịp sống
ấm no hạnh phúc của nhân dân
+ Hình ảnh: chợ cá làng ngư phủ, lầu tịch dương
=> Bức tranh cảnh ngày hè có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh, giữa cảnh
vật và con người:
Cảnh vật ngày hè ngập tràn màu sắc, sự kết hợp màu độc đáo giữa màu đỏ của
hoa lựu trước hiên với cây hòe xanh rợp bóng cùng với âm thanh của tiếng ve,
của chợ cá khiến không gian tràn đầy sức sống.
Trong không gian cảnh hè ấy, hình ảnh con người hiện lên với sự sung túc,
hạnh phúc trong lao động.
+) Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ
- Tình yêu thiên nhiên say đắm:
Cảm nhận qua thị giác với: những tán lá xanh cây hòe, màu đỏ rực của thạch
lựu, hình ảnh người dân làng chài mỗi sớm thức dậy và bóng người kéo lưới
buổi chiều tà.
Cảm nhận qua thính giác: tiếng ve kêu ran cả khoảng không gian, tiếng lao xao
đông đúc của chợ cá.
Cảm nhận qua khứu giác với hương sen thoảng theo gió.
=> Tác giả đắm chìm trong vẻ đẹp của thiên nhiên ngày hè. Tâm hồn nhà thơ Nguyễn
Trãi được hòa vào thiên nhiên, nói lên được tác giả người rất yêu đời, yêu cuộc
sống.
- Ước nguyện của tác giả và tình yêu nước, thương dân sâu sắc:
“Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ, khắp đòi phương”
+ Ung dung, tự tại, không muốn vướng bận đến chuyện quan trường nhưng vẫn luôn
nghĩ về dân, về nước.
-> Tác giả khao khát muốn đem tài trí của mình để cống hiến cho đất nước, cho dân
tộc
+ Tác giả mong cây đàn của vua Ngu Thuấn để hát ca mong muốn mang lại cuộc
sống ấm no, sung túc, yên vui cho nhân dân muôn nơi.
-> Tấm lòng yêu thương nhân dân. Ước mong, khát vọng cao đẹp về một cuộc sống
thái bình, hạnh phúc cho muôn dân
=> Lúc nào, Nguyễn Trãi cũng khao khát mang lại cuộc sống hạnh phúc ấm no cho
dân. Đó là tình yêu cuộc sống, yêu con người và trách nhiệm đối với dân với nước.
3. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Nội dung: Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và khát vọng xã hội
phồn vinh, nhân dân no đủ, đất nước thịnh vượng của người nghệ sĩ hết lòng vì
nước, vì dân.
Đặc sắc nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo thể thơ Đường luật, đan xen câu 6 chữ
và câu 7 chữ; ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng
ngày; bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc trưng của văn học trung đại.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ.
Dàn ý số 2
1. M bài
- Gii thiu v tác gi Nguyễn Trãi
- Gii thiu v tp Quc âm thi tp
- Gii thiệu khái quát v bài thơ "Bảo kính cảnh gii (cảnh ngày hè), bài 43"
2. Thân bài
a. 6 câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên và cuộc sng
- Câu 1: hoàn cảnh đc bit của tác giả
- Bc tranh thiên nhiên, cnh vt
Hình ảnh đặc trưng của thiên nhiên, cảnh vật lúc vào hè: hòe lục, thch lu
hiên, hồng liên trì
S dụng động t mnh gi nên sc sống căng tràn của cnh vật: đùn đùn, phun,
tin
- Bc tranh cuc sống: tác gi đã sử dụng thính giác đ cm nhn cuc sống, dùng âm
thanh đ tái hiện lại sinh động và chân thực bc tranh cuc sng
Lao xao ch cá: âm thanh gần gũi, gợi nên sự sng của con người
Dng di cầm ve: âm thanh đặc trưng của mùa hè, gợi nên sự rộn rã, tươi vui
b. 2 câu thơ còn lại: V đẹp tâm hồn của nhà thơ
+ Ông ước mình có cây đàn của vua Ngu Thuấn để cầu mong cho "dân giàu đ".
Vi việc mượn điển tích cây đàn của vua Ngu Thuấn để t răn mình đã cho chúng ta
thấy chí hướng cao cả: luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa
yêu nước thương dân.
3. Kết bài
- Khái quát giá tr nội dung và nghệ thut của bài thơ: sử dng th thơ Đường lut
Hình ảnh thơ độc đáo đã cho chúng ta cảm nhận được v đẹp ca bc tranh
cảnh ngày hè
V đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi - một tình yêu thiên nhiên sâu sắc,
mt tấm lòng trọn đời lo cho dân cho nước.
Cm nhn Bảo kính cảnh gii ca Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa, một nhà tưởng đi ca
dân tộc. Ông đã để li nhiều tác phẩm có giá trị trong đó có Quốc âm thi tập Tập thơ
Nôm sớm nht hiện n lưu gi được th hin v đẹp tâm hồn tác giả những sáng
to trong ngh thuật thơ Đường ca Nguyễn Trãi. Tập thơ gồm 254 bài chia thành 53
ch đề: T than, Bảo kính cảnh gii, Hoa mộc môn, Riêng nhóm thơ Bảo kính
cnh giới 61 bài chiếm v trí quan trọng trong tập thơ. Điều đáng nói thơ Bo
kính cảnh gii ca Nguyễn Trãi không giáo huấn, khuyên răn triết lí. Đó thơ đích
thc, th hin tâm hồn thi sĩ. Bài thơ Bảo nh cnh gii s 43 hay còn gọi Cảnh
ngày một bài thơ tả cnh ng tình, tình hòa trong cảnh, th hiện đậm nét cuc
sống, tâm sự ca tác giả. Bài thơ đã toát lên v đẹp ca hồn thơ Nguyễn Trãi:
“Rồi hóng mát thu ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp trương.
Thch lựu hiên còn phun thức đ,
Hồng liên trì đã tịn mùi hương.
Lao xao ch cá làng ngư phủ,
Dng di cm ve lu tịch dương.
L có Ngu cầm đàn mt tiếng,
Dân giàu đ khắp đòi phương”.
Thiên nhiên vốn mảnh đất cùng màu m ca biết bao thi nhân trung đại cày xi
cũng, ngun thi hứng không bao giờ vơi cn Nguyễn Trãi. Nhà thơ sống gia
thiên nhiên, bu bạn cùng thiên nhiên, và lấy t thiên nhiên những bài học quý giá làm
“gương báu răn mình” để ri ghi li trong tập thơ “Bảo kính cảnh giới”. Một nhân
cách thanh cao “tỏa ng tựa sao khuê”, một tấm lòng cao cả, vẫn luôn tha thiết vi
nhân dân, với đất nước dẫu trong tình cảnh ngặt nghèo bị nghi kị, dèm pha hay ngay
c khi cuộc sống yên bình, nên thơ giữa thiên nhiên của Nguyễn Trãi đã đến vi
người đọc chính qua nhng vần thơ ấy. Tám câu thơ của “Cảnh ngày hè” đã góp thêm
nét vẽ để bức chân dung tâm hồn ca c Trai hiện n nét nhất. Sáu câu thơ đầu
tiên trong bài bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tràn trề s sng của mùa một
không khí o nhiệt, rộn ràng của cuc sống thường nht vẫn đang tiếp diễn nơi thôn
quê. Thế nhưng, sau bức tranh tràn trề nha sng ấy, hai câu thơ cuối bài thể hiện sâu
sc cho người đọc thy được tấm lòng tha thiết với nhân dân, đất nước ca c Trai.
phần đầu ca bài, với sáu câu thơ, tác giả đã cho chúng ta cm nhận được s giao
cm với thiên nhiên tạo vt ca hồn thơ c Trai. Nguyễn Trãi một nhà thơ yêu
thiên nhiên. Với ông, thiên nhiên là anh em, là bầu bn:
“Núi láng ging chim bu bn
Mây khách kha nguyt anh tam
Tâm hồn nhà thơ luôn rng m đón nhận thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh: thi chiến,
thời bình, khi buồn, khi vui, lúc bận rộn hay khi thư nhàn:
Đêm thanh hp nguyt nghiêng chén
Ngày vắng xem hoa b cây
bài thơ này, Nguyễn Trãi đón nhận thiên nhiên trong lúc:
Rồi hóng mát thuở ngày trường”.
ý kiến cho rng, đó thời bình, Nguyễn Trãi đang tham gia triều chính, dốc lòng
phng s đất nước. Cũng ý kiến cho rằng, lúc đó khong 1438 1439 khi
Nguyễn Trãi xin về trông coi chùa Phúc Côn Sơn, thực tế về ẩn, lánh xa bụi
trn. Thế nhưng, khong thời gian o thì thời điểm được ghi lại trong thơ cũng
thời điểm hiếm hoi trong cuộc đời Nguyễn Trãi. Bởi “rồi” rỗi rãi, “ngày
trường” ngày dài. Một ngày như thế trong đi Nguyễn Trãi đâu nhiều? Ông
người thân không nhàn mà dù thân có nhàn thì tâm cũng không nhàn. Tấc lòng ưu dân
ái quốc trong ông “đêm ngày cun cuộn nước triều Đông”. “Một phút thanh nhàn
trong thu ấy” đối vi Nguyễn Trãi đối vi Nguyễn Trãi đáng quý biết bao. Thi gian
rnh rỗi, tâm hồn thư thái thảnh thơi, đất trời trong lành mát mẻ, … Thật hiếm hoi mi
đưc một hoàn cảnh tưởng đến thế để yêu say cảnh đẹp. Thi nhân xưa đến vi
thiên nhiên thường dùng bút pháp vịnh, nhưng đây Nguyễn Trãi lại thiên về bút
pháp tả, không chỉ gợi lên khung cảnh, còn th hin c th nhng thanh nha, an
yên của cnh vt ấy ra trước mt ngưi đc. những câu thơ tiếp theo thc s đã gợi lên
trưc mắt người đọc mt bc tranh thiên nhiên mùa thật sinh động giàu sc
sng:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp trương.
Thch lựu hiên còn phun thức đ,
Hồng liên trì đã tịn mùi hương.
Lao xao ch cá làng ngư phủ,
Dng di cm ve lu tịch dương”.
Tâm hn Nguyễn Trãi như hòa cùng cnh vt, nm bt lấy cái hồn ca cnh vt đ làm
nên sức sống ng bừng ca bức tranh mùa hè. Cây hoè xanh tốt đang xòe tán rng.
Động t “đùn đùn” đảo lên trước cm t “tán rợp giương” gợi cm giác màu xanh
đậm (xanh lc) m ra, ta rng theo c chiều cao (đùn đùn) lẫn chiu rộng (giưng).
Hoa thch lựu bên hiên nhà đang “phun” thức đỏ. Đng t “phun” gợi t những ng
hoa lựu như đang nở to thêm nữa, đỏ thắm thêm nữa. Câu thơ gợi lên liên ởng đến
hình ảnh “đầu tường la lu lập lòe đơm bông” của Nguyễn Du. Cùng cảnh t mùa
ta thấy hai thi tài ba đều cái nhìn tinh tế. Với “lửa lu lp lòe”, Nguyễn Du thiên
v tạo hình gợi hình nh bông hoa rung rinh trước gió, lúc ẩn lúc hiện trong đám
xanh như đm la lúc sáng lúc tắt. Còn Cảnh ngày hè, vi t “phun” Nguyễn Trãi
thiên về gi sc sống. Màu đỏ ca hoa lựu tuôn trào ra mạnh m. Giữa màu xanh đm
của tán hòe và màu đỏ rc r ca hoa lựu màu hồng bát ngát của áo sen dậy hương
thơm “hồng liên trì đã tiễn mùi hương”. Không chỉ vy, bức tranh ngày của
Nguyễn Trãi n đưc b sung thêm một gam màu ấm nóng nữa: màu vàng của ánh
chiều lúc “tịch dương”. Trong không gian ca bui chiu mùa đy sc sng y
những âm thanh “dắng dỏi” của tiếng ve tiếng ve như tiếng đàn rộn tiếng
“lao xao” từ xa vng li. đây “lao xao” là âm thanh của cuc sống con người gi s
đông đúc, nhộn nhp ca cảnh mua bán mt ch làng chài. Đó âm thanh của
cuc sống no đủ, âm thanh đưc Nguyễn Trãi cm nhận không chỉ bng thính giác
bng c tấm lòng ng v cuc sng. Bức tranh mùa hè sinh động đưc tạo nên bi
s kết hợp hài hòa của đường nét, hình khối (đùn đùn, rợp giương, phun, …), của màu
sắc (màu xanh lục của tán hòe, u đỏ ca hoa lựu, màu hồng của hoa sen, u vàng
ca nng chiu), của ánh sáng, của âm thanh (tiếng dng di ca cm ve, tiếng lao xao
ca ch ). Nhà thơ s dụng các động t mnh cho thy sc sng ca cnh vật và gợi
tính chất ca bức tranh. Không gian trong bức tranh m rng t gn hiên nhà đến xa
ch cá. Nguyễn Trãi đã hòa màu sắc, âm thanh, đường nét theo quy lut của cái đẹp
trong hi họa, âm nhạc làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên hn, va gi t va
sâu lắng. Cnh sắc thiên nhiên trong cảm nhận thể hin ca Nguyễn Trãi không
phi trong trạng thái tĩnh mà ở trạng thái động, tt c như đang cựa quậy, đang lan tỏa,
đang vươn lên đầy sc sống nhưng cũng không hề thiếu s tinh tế, hài hòa. Nếu so
sánh với s mc mạc, thô nhám như trong câu thơ của tác gi thi Hồng Đức, thì quả
thc chất thơ của Ức Trai “tình” hơn hẳn:
“Nưc nng sng sực đầu rô trỗi
Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè”.
Nguyễn Trãi đã cảm nhận thiên nhiên bằng tt c các giác quan từ th giác, thính giác
đến khứu giác, nhưng hơn hết s cm nhận đó bằng c tâm hồn. Hồn thơ Nguyễn
Trãi giao cm mnh m tinh tế ca cnh vt. Bức tranh ngày độc đáo n
ợng người người đọc đang thưởng thc ấy được tạo nên bởi tình yêu thương u
sc, bởi tâm hn nhy cảm tài quan sát tinh tế của nhà thơ. Đồng thời cũng nhờ tài
s dụng ngôn ngữ, nhng t ợng hình, tượng thanh, t thun Việt giàu sức gợi
liên tưởng đã đưc Nguyễn Trãi sắp xếp đầy tài tình trong những dòng thơ cô đọng
giàu sức gi. Ci ngun ca bức tranh thiên nhiên sống động y chính tấm lòng
thiết tha yêu đời, yêu cuộc sng của tác giả. Cnh vật thanh nh, yên vui bởi nhà thơ
đang thanh thản. Âm thanh “lao xao chợ cá” dội ti t phía làng chài phải chăng đang
th hin nim vui của tác giả trưc cnh làm ăn yên m của người dân? tiếng cm
ve “dng dỏi” cất lên phải chăng những rộn ràng trong lòng Nguyễn Trãi khi thấy
nhân dân được no đủ? Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nhưng trưc hết tấm lòng ông vẫn
tha thiết với con người, với dân, với nước. Cuc sng của người dân, đặc biệt
những người dân lao động (dân đen, con đ). Nguyễn Trãi ưc:
“D có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đ khắp đòi phương”.
Nguyễn Trãi đã sử dng một điển tích trong văn học Trung Quốc để nói lên mong ưc
của mình: Ngu cầm đàn của vua Nghiêu vua Thuấn. Nguyễn Trãi mong có chiếc đàn
của vua Nghiêu Thuấn để nhân n bốn phương được giàu có yên vui. Ta thể
hiểu nhìn dân giàu đ Nguyễn Trãi mong cây đàn của vua Thuấn đ gảy khúc Nam
Phong, ca ngi cuc sng của dân chúng khắp nơi đang đưc no ấm. Ta cũng thể
hiu Nguyễn Trãi ước mong mt thời thái bình đời vua Nghiêu vua Thuấn để nhân
dân được thc s giàu đủ. Nhưng lẽ vi một người như Nguyễn Trãi, ta phải hiu
ông mong gảy khúc Nam Phong ca vua Thuấn để cho nhân dân giàu đủ khắp đòi
phương – khp mọi nơi. Đó là ước mong được hành động vì dân.
Câu kết của bài thơ một câu thơ sáu chữ ngn gn, giọng thơ chắc nch dồn nén
cảm xúc của c bài. Nguyễn Trãi nhắc đến “dân”. Điểm kết t ca hồn thơ c Trai
không phải là thiên nhiên tạo vật mà là con người. Lúc rảnh rỗi tưởng như hoàn toàn
đắm mình trong thiên nhiên Nguyễn Trãi vẫn không nguôi nghĩ v nhân dân. Câu
thơ kết đã th hiện tưởng nhân nghĩa bao năm Nguyễn Trãi phấn đấu. Sut c
cuc đời ông chỉ có một ưc mong: mong cho quc thái dân an:
“Sách một hai phiên làm bầu bn ;
ợu năm ba chén đổi công danh.
Ngoài chưng phần y cầu đâu nữa ?
Cu mt ngồi coi đời thái bình”.
Bài thơ Cảnh ngày ra đời trong thi k trung đại nhưng đã những cách tân ngh
thut so vi thơ Đường luật: câu thơ thất ngôn xen ln lục ngôn, hình ảnh thơ gần gũi
với đời thường, ít ưc l ợng trưng, từ ng dân dã. Điều này khiến cho bài thơ thuộc
nhóm Bảo kính cảnh giới không nặng tính giáo huấn mà giàu chất thơ, đồng thời cũng
gần gũi với đời hơn rất nhiu.
Cảnh ngày hè đã toát lên vẻ đẹp của thơ Nguyễn Trãi: giao cảm tinh tế với thiên nhiên
to vật, vui trước cuc sống dân lành no đủ. T trong sâu thẳm hồn thơ ấy khát
vng muốn được giúp đời giúp dân nhiều hơn nữa. Chính điều này đã đem lại ý nghĩa
nhân văn sâu sắc cho ngòi bút Ức Trai ngưi có tấm lòng sáng tựa sao Khuê.
Cảm nhận Bảo kính cảnh giới
Bài làm mẫu 1
Nguyễn Trãi không chỉ biết đến với tác phẩm nổi tiếng, một áng thiên cổ hùng văn
bình ngô đại cáo còn được biết đến với những bài thơ thiên nhiên con người
như Côn Sơn Ca, Cây Chuối… một trong những tác phẩm thiên nhiên và con người ấy
còn phải kể đến bài thơ bảo kính cảnh giới 43 của ông. Đó là bài thơ cảnh ngày hè với
những thiên nhiên con người và tâm trạng của Nguyễn Trãi.
Trong những bài thơ về tình yêu thiên nhiên CÔn Sơn chính nơi dừng chân của
Nguyễn Trãi trong những ngày tháng buồn bã mệt mỏi nơi quan trường.
Sự ung dung nhàn hạ ấy được thể hiện trong câu thơ đầu tiên:
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Câu thơ như mở ra những ngày tháng thảnh thơi, hóng mát những ngày dài, những
hình ảnh dài của những ngày tháng ấy dần được mở ra những u sau. Những ngày
tháng ấy những ngày tháng an nhàn khi gác lại chuyện chính sự sang một bên,
khiến cho không chỉ m hồn thể xác cũng rất nhàn hạ. cuộc sống với ông chỉ cần
thế mùa đến ông không cảm nhận thấy cái nóng của đất trời ông chỉ cảm nhận
được gió t. Thiên nhiên nơi chốn qhương chính nguồn cảm hứng tân cho
tác giả. làm cho ông cảm thấy vui vẻ phần nào trong cuộc sống ở quê.
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Đây những câu thơ đặc tả những cảnh đẹp mùa nơi chốn quê hương ông,
hương sắc mùa rất sinh động hấp dẫn. hình ảnh của mùa hiện ra với những
gam màu nóng:màu đcủa hoa hòe, màu lựu đỏ, màu hồng của cánh sen chúng
được kết hợp với những động từ mạnh nđùn đùn”, phun”, tiễn” cho thấy một
bức tranh quê hương với màu sắc hương vị đặc trưng sự sinh sôi nảy nở mạnh
mẽ trong mùa hè.
Bức họa đồng quê hiện ra với biết bao nhiêu màu sắc bao nhiêu thay đổi đẹp đẽ, và đó
còn sự sinh trưởng mạnh mẽ của hoa cỏ cây cối. mang tới cho chúng ta những
cảm giác thật n bình, không những thế ta n cảm nhận được cái hương vị của mùa
hè qua động từ “tiễn”.
Không những thế mùa còn mang đến cho tác giả những những phiên chợ những
làng ngư phủ. Cuộc sống thôn hiện ra với vẻ tấp nập hiếm của con người nơi
đây. Chính chợ phản ánh cuộc sống của con người có no đủ, giàu có hay không
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Cuộc sống thật sự náo nhiệt, những phiên chợ của những ngư dân vùng biển, hình ảnh
ảnh những con người lao động hiện lên thật đẹp với phiên chợ vui vcủa những ới
cá bội thu.
Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Cất lên một khúc đàn của cây đàn vua Ngu Thuấn mang lại cho nhân dân cuộc sống
ấm no hạnh phúc. ợn được hình ảnh vua Ngu Thuấn cây cầm ấy để làm cho nhân
dân ta giàu mạnh khắp phương. đã trở về với cuộc sống nơi thôn nhưng ông
luôn luôn giữ tình yêu thương lòng mong mỏi một cuộc sống ấm no hạnh phúc cho
nhân dân trăm họ.
Bài thơ là những dòng chảy cảm xúc về thiên nhiên cũng như nỗi khát khao mong mỏi
tấm lòng yêu nước nồng nhiệt của Nguyễn Trãi. Bìa thơ tuy ngắn nhưng để lại cho
người đọc nhiều ấn tượng mạnh. Kết thúc bài thơ tinh thần nhân nghĩa cao cả
tình yêu nhân dân vô bờ bến của ông.
Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi (1380 1442) một v anh hùng tên tui ly lng trong lch s chng
gic ngoại m của dân tộc ta, một con người tài năng kiệt xuất. “Quốc âm thi tập”
là một tác phẩm thơ Nôm vô cùng ni tiếng ca Nguyễn Trãi. Bài thơ Cảnh ngày hè
mt trong những bài thơ tiêu biu nht trong tập thơ. Bài thơ nơi tác giả đã gửi
gm mọi tư tưởng, tình cảm yêu đi, yêu thiên nhiên và ưc vọng cao đp của mình
Bài thơ Cảnh ngày thể hin v đẹp độc đáo của bức tranh ngày vẻ đẹp tâm
hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất c ca Nguyn Trãi. Bài tmang
v đẹp bình d, t nhiên, s đan xen câu lục ngôn bài thơ thất ngôn. Mạch cm
xúc của bài thơ từ thư thái, thanh thản pha sc thái bất đắc dĩ, phần chán ngán đến
hng khi, phn chấn đó là mạch cm xúc ca Cảnh ngày hè.
Cảnh ngày hiện ra thật đẹp, đầy sc sng vi nhng chi tiết c thể, sinh động: tán
hoè xanh thẫm che rp, thch hựu bên hiên nhà còn phun màu đỏ, sen hng trong ao
ngát mùi hương, tiếng lao xao vng li t ng chài, tiếng ve như tiếng đàn vang dội
lên. Bc tranh cho thy sc sống sinh sôi, rạo rc khắp nơi nơi.
Bức tranh ngày được hiện lên một cách nhàn tản nhưng vẫn sinh động đy sc
sng. Cnh sắc trưc hết bóng hòe, màn hòe. hòe xanh thm, xanh lc. Cnh
hòe sum sê, um tùm, “đùn đùn” lên thành chùm, thành đám xanh tươi, tràn đy sc
sng:
“Rồi hóng mát thu ngày trường.
Hòe lục đùn đùn tán rợp trương
Thch lựu hiên còn phun thức đ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Màu xanh của hòe, đỏ ca lu, sen hồng dưới ao.Tt c hiện lên rc rỡ, màu sắc sự
hài hòa, tươi thắm. Ba loài cây với ba dáng v khác nhau nhưng tt c đều có hồn.
Thiên nhiên y cha chan bao cảm xúc, lúc dịu nh lan tỏa lúc bừng bừng phun trào.
Nguyễn Trãi đã chọn hòe, thch lu, sen hồng đưa vào thơ. Sen là biểu tượng cho
cnh sc mùa làng quê ta. Sen trong ao làng đã “tiễn mùi hương” gợi không cảnh
làng quê thanh bình, không khí thanh cao thoát tc. Cnh sc ấy cùng xinh đẹp
bình dị. Nhà thơ đã gắn tâm hồn mình vi cnh vật mùa bằng một tình quê đẹp
cm nhn v đẹp của nó bằng nhiều giác quan.
Gia khung cảnh thiên nhiên ấy, nhà thơ để lòng mình hòa cùng thiên nhiên đy sc
sng. Nguyễn Trãi không ch nhìn bằng mắt còn trải lòng mình để lắng nghe âm
thanh muôn v của thiên nhiên:
"Lao xao ch cá làng ngư phủ
Dng di cm ve lu tịch dương”
Ch hình ảnh thái nh trong tim thc của người Vit. Ch đông vui thì đất nước
thái bình thịnh trị, dân giàu đủ.Nhà thơ lng nghe nhp sống đời thường y vi bao
niềm vui. “Lao xao” là từ láy tưng thanh gi t s ồn ào, nhộn nhp Cnh vật yên vui
bi s thanh thn đang xâm chiếm tâm hồn nthơ.Bức tranh thiên nhiên y đã thổi
bùng lên trong ông khát vọng cháy bỏng:
“D có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đ khắp đòi phương”
Ngu cm cây đàn thn ca Thuấn, vua Nghiêu, Thuấn hai ông vua thời c đại
Trung Quc vi triều đại lý trị vì lý tưởng nhân dân đưc sng trong hạnh phúc, thanh
bình. Nguyễn Trãi mơ chiếc đàn ca vua Thuấn để gảy khúc nam phong cho dân đưc
m no hnh phúc. Câu thơ 6 ch kết thúc nhấn mnh niềm ước mơ ấy. Ước mơ rất đỗi
bình thường mà vĩ đại, lãng mạn mà thực tế. Nó thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của ông.
Lý tưởng dân giàu đủ khắp đòi phương của Nguyễn Trãi với hôm nay vẫn còn mang ý
nghĩa thẩm mỹ. Câu kết cảm xúc trữ tình được din t bng một điển tích phản ánh
khát vọng cao đẹp của nhà thơ.
Nguyễn Trãi một con ngưi kit xut của dân tộc ta, c cuộc đời ông một cuc
hành trình dài, nhiều gian lao v tưởng lo cho dân, cho ớc. Công trạng cũng
nhiều, ông người đã những đóng góp to lớn trong lĩnh vực quân s nhiếp
chính khi ông còn đương nhiệm làm quan. Một lòng một d trung quân, ái quốc, tm
lòng ấy trời biết, đất biết, cũng rất được ng nhận. Tuy nhiên, ông cũng phải chp
nhn l đời ông không sao chống lại được. Cũng như bao con người trí thức,
tấm lòng biệt nhỡn liên tài nhưng không đưc trng dng, h lại tìm đến những thú
vui tao nhã điền viên lâm tuyền để cân bằng lại cho mình những nim tin, nhng hy
vng. Nguyễn Trãi ng vậy, ông sớm nhn ra s phù du của vòng danh lợi rồi
chn cuc sng n dật, lánh đời, t do t ti, giúp tâm hồn những khonh khc
thanh thn nh nhàng lạ thường. Tuy nhiên, không phải ông đi lánh đờ bỏ hết
trách nhim vi đời mà ông vẫn quan tâm đến vic thế s theo một cách rất riêng bit.
Bài thơ miêu tả bc tranh ngày hè sinh động và tràn đầy sc sng. Sc sng ca s vt
trong trong bc tranh t cảnh mùa hè cũng th hin cảm xúc, niềm yêu đời trong tâm
hồn nhà thơ.
Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè
Bài làm mẫu 1
Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc
sắc, trong số đó bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Bài thơ bức tranh
phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả.
Câu thơ đầu tiên, ta đọc lên thoáng qua sao vẻ an nhàn, êm đềm thanh thoát đến
thế:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”.
Nguyễn Trãi kia! Ông đang ngồi dưới bóng cây nhàn nhã như hóng mát thật sự. Việc
quân, việc nước chắc đã xong xuôi, ông mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc
mạc chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. Một số sách dịch Rỗi, hóng mát thuở
ngày trường”. Nhưng rỗi” hay “rồi” cũng đều gây sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi,
sự việc đều xong xuôi, đã qua rồi. “Ngày trường” lại làm tăng sự cý. Cả câu t
không còn đơn giảnhình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mátlại toát lên nỗi
niềm, tâm sự của tác giả “Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài”. Một xã hội đã bị suy
yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn nữa, ông đành phải rời
bỏ, từ quan để về ẩn, phải đành “hóng t” cả ngày trường để vơi đi một tâm sự,
một gánh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín,
không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.
Về với thiên nhiên, ông lại có cơ hội gần gũi với thiên nhiên hơn. Ông vui thú, say
với vẻ đẹp của thiên nhiên.
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Cảnh mùa qua tâm hồn, tình cảm của ông, thiên nhiên bừng bừng sức sống. Cây
hòe lớn lên nhanh, tán càng lớn dần lên thể như một tấm trướng rộng căng ra
giữa trời với cành xanh tươi. Những cây thạch lựu còn phun thức đỏ, ao sen tỏa
hương, màu hồng của những cành, hoa điểm sắc thắm. Qua lăng kính của Nguyễn
Trãi: sức sống vẫn bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời một vườn hoa, một khu vườn
thiên nhiên muôn màu muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích có lẽ bởi nó được nhìn bằng con
mắt của một thi sĩ đa cảm, giàu lòng ham sống với đời...
Qua cảnh mùa hè, tình cảm của Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách sâu sắc:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”.
“Chợ” hình ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì
nước thái bình, thịnh trị, dân giàu đủ ấm no; chợ tan rã thì dễ gợi hình ảnh đất nước có
biến loạn, giặc giã, chiến tranh, đao binh... lại thêm tiếng ve kêu lúc chiều
gợi lên cuộc sống nơi thôn dã. Chính những màu sắc nơi thôn dã này làm cho tình cảm
ông thêm đậm đà sâu sắc và gợi lại ý tưởng mà ông đang đeo đuổi:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương".
“Dân giàu đủ", cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc điều
Nguyễn Trãi từng canh cánh mong ước. đây, ông đề cập đến Ngu cầm thời
vua Nghiêu, vua Thuấn nổi tiếng thái bình thịnh trị. Vua Thuấn một khúc đàn
“Nam Phong” gảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản xuất ra nhiều thóc lúa ngô
khoai. Cho nên, tác giả muốn có một tiếng đàn của vua Thuấn lồng vào đời sống nhân
dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân ấm no, vui tươi, tràn đầy âm thanh hạnh phúc.
Những ước ấy chứng tỏ Nguyễn Trãi nthơ đại một tấm lòng nhân đạo
cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống của nhân dân, chăm lo đến cuộc sống của họ. Đó
ước đại. thể nói: triều đình có thể xua đuổi Nguyễn Trãi nhưng ông
vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao cho ước vọng tưởng của mình được thực hiện
để nhân dân có một cuộc sống ấm no.
Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với
tấm lòng yêu ớc thương dân vẫn ngày đêm “cuồn cuộn ớc triều Đông”. Ông yêu
thiên nhiên cây cỏ say đắm. có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi
những phút giây bi quan của cuộc đời mình. Dù sống với cuộc sống thiên nhiên nhưng
Ức Trai vẫn canh cánh “một tấc lòng ưu ái cũ”. Nguyễn Trãi vẫn không quên tưởng
nhân dân, ởng nhân nghĩa, tưởng mong cho thôn cùng m vắng không một
tiếng oán than, đau sầu.
Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi một danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Ông người văn toàn tài,
cái tâm trong sáng, luôn sống ngay thẳng với phẩm cách trung thực, cao thượng.
Nguyễn Trãi đã dành trọn cuộc đời mình để chiến đấu cho độc lập của dân tộc, cho sự
bình yên, no ấm của nhân dân.
Cảnh ngày (Bảo kính cảnh giới) một c phẩm tiêu biểu trong tập Quốc âm thi
tập - tập thơ m đầu tiên trong lịch sử văn học viết Việt Nam. Bài tđã vẽ lên bức
tranh thiên nhiên ngày rực rỡ tâm hồn chan chứa nh yêu thiên nhiên, đất nước
của thi nhân.
Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình), thuộc phần đề trong Quốc âm thi tập
của Nguyễn Trãi. Bài thơ được làm theo thể thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
Những câu thơ trong Cảnh ngày hè có âm điệu du dương như những niềm vui nho nhỏ
được Nguyễn Trãi chắt chiu trong cuộc đời vinh quang nhưng cũng đầy bi kịch của thi
nhân. Bài thơ có thể chia thành hai phần: phần một (sáu câu thơ đầu) tái hiện cảnh
ngày - cảnh thiên nhiên bức tranh cuộc sống của con người; phần hai (hai câu
thơ còn lại) thể hiện khát vọng cao đẹp và tầm vóc tư tưởng của Nguyễn Trãi.
Được tổ chức theo kết cấu của một bài thơ thất ngôn bát nhưng bài thơ Cảnh ngày
lại được mở đầu bằng một câu thơ thất luật, ngắt nhịp 1/2/3 một cách tự do, tự
nhiên như lời nói thường ngày:
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Câu thơ thất luật với kết cấu đặc biệt vang lên như một lời kể vui vẻ, thoải mái về
những giây phút rảnh rỗi hiếm hoi trong cuộc đời Nguyễn Trãi. Ông đã khởi đầu ngày
mới bằng một tâm thế thư thái, an nhàn, tự do thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên.
lẽ đây khoảng thời gian mà ông đã lui về ẩn, sạch những xa hoa của chốn phồn
hoa đô hội để sống giữa thiên nhiên. Lời thơ giản dị gợi lên được sự thanh thản
trong tâm hồn thi nhân. Với tâm trạng ấy, bức tranh thiên nhiên ngày được tái hiện
bằng những nét rực rỡ, tươi tắn và đầy sức sống:
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Bằng một cái nhìn trẻ trung, thi nhân đã lựa chọn những gam u m sáng để thể
hiện khung cảnh thiên nhiên ơi tắn của ngày hè. Lựu đỏ, sen hồng những gam
màu nóng, khác hẳn với những sắc u lạnh thường thấy của thơ ca trung đại. Dễ
nhận thấy trong tứ thơ một bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống. Tất cả mọi vật
dường như đang trong thế trỗi dậy, muốn bộc lộ hết vẻ đẹp của mình. Cây hòe
trước thềm khoe sắc với tán màu lục, cứ sinh sôi, nảy nở, sum s“đùn đùn” lên
mãi như muốn chiếm trọn không gian tỏa bóng; y lựu bên hiên dồn hết sức của
nhựa mầm non búp, bật nở ra những bông hoa đỏ rực rỡ; sen trong ao đã “tiễn” mùi
hương - nghĩa đã ngát mùi hương - sen đang độ đẹp nhất, xanh tươi, hoa
thì tỏa hương thơm ngát, góp vào cái sức sống sôi động mạnh mẽ của vạn vật để
cùng phô diễn nhựa sông với cuộc đời. thể nói, qua bốn câu thơ đầu, Nguyễn Trãi
đã vẽ nên một bức tranh ngày hè đẹp, tràn đầy sức sống và rực rỡ màu sắc. Cảnh thiên
nhiên đây không tĩnh vắng như những bức tranh thiên nhiên thường thấy trong t
trung đại, trái lại rất sống động. khiến ta cảm nhận được sự cựa quậy, sinh sôi của
sự sống trong từng đường nét, màu sắc. Chính điều đó đã mang lại vẻ đẹp riêng,
không thể trộn lẫn của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ này. cũng thể hiện tâm
trạng thư thái tâm hồn nghệ đặc biệt tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên của
Nguyễn Trãi.
hai câu thơ tiếp theo, bức tranh ngày đã trở nên trọn vẹn khi xuất hiện cảnh sinh
hoạt của con người:
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Để miêu tả bức tranh sinh hoạt của con người, thi nhân đã chọn lựa địa điểm nhìn
chợ. Trong văn học, chvốn một không gian truyền thông biểu hiện nhịp điệu của
sự sống con người. Nguyễn Trãi đã sử dụng âm thanh “lao xao” của phiên chợ cá làng
chài để gợi về nhịp sống sôi động, no đủ của một miền qtrù phú. Từ láy tượng
thanh “lao xao” còn cho ta thấy được cả không khí náo nức, ơi vui của người dân
chài trong cuộc sống yên ả, thanh bình. Bức tranh cuộc sống con người còn được tái
hiện bằng hình ảnh “lầu tịch ơng”. Hình ảnh một căn lầu vắng trong buổi chiều tà,
xét về cả thời gian không gian đều gợi buồn. Vậy mà, chỉ cần thêm vào chi tiết
“Dắng dỏi cầm ve”, nhà thơ đã xóa đi hoàn toàn nỗi buồn ấy. Trong buổi chiều vắng,
tiếng ve ngân lên rộn như tiếng đàn đã trthành lời ngợi ca cuộc sống no đủ, bình
yên. Nguyễn Trãi đã từng trải qua chiến tranh loạn lạc nên lại càng thấm thía ý nghĩa
của cuộc sống yên ấm, hòa bình trong hiện tại. Qua đó, người đọc thấy được Nguyễn
Trãi trân trọng cuộc sống đó biết bao! Nhưng hình như ẩn sâu trong những âm thanh
“lao xao” của phiên chtừ xa vọng lại, tiếng cầm ve ngân lên trong buổi chiều
vẫn thấp thoáng một chút nỗi niềm bâng khuâng trong tâm hồn nhạy cảm của thi nhân.
Nỗi niềm ấy như có một chút gì khắc khoải, như là sự mong mỏi, ngóng vọng vào một
hành động cụ thể, thể hiện khát vọng cao đẹp của Nguyễn Trãi:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Nguyễn Trãi ước mình được cây đàn của vua Nghiêu Thuấn ngày trước để ca ngợi
cuộc sống hôm nay. Khát vọng ấy không chỉ giới hạn một miền quê, một vùng đất
hướng tới mọi con người, mọi miền quê trên thế gian này. Đó khát vọng lớn
nhất trong cuộc đời Nguyễn Trãi: mong ước sao cho muôn dân khắp bốn phương trời
luôn được sống trong no đủ, thanh bình. Với niềm khao khát ấy, Cảnh ngày của
Nguyễn Trãi đã một cái kết thật bất ngờ. Hóa ra, Nguyễn Trãi không thực sự nhàn
tâm để ngắm cảnh. Nỗi lo cho dân, cho nước vẫn luôn thường trực trong lòng thi
nhân, đúng như lời tự bạch của nhà thơ:
Bui một tấc lòng ưu ái
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông
Như thế, tinh thần chủ đạo trong Cảnh ngày không hoàn toàn niềm vui rạo rực
trước thiên nhiên, còn canh cánh một nỗi niềm thao thức muốn được khẳng định
mình, muốn được đem hết sức lực, tâm huyết của mình ra để cống hiến cho dân, cho
nước.
Bài làm mẫu 3
Nguyễn Trãi một nhân vật toàn tài hiếm của lịch sử trung đại Việt Nam. Ông
nhà quân sự, nhà văn hóa lớn với tấm lòng yêu nước thương dân trong bất cứ hoàn
cảnh nào. Ông cũng người đặt nền ng mở đường cho sự phát triển của thơ ca
tiếng Việt. Nhắc đến Nguyễn Trãi, người ta không thể không nhắc đến một tập thơ
được xem là tác phẩm mở đầu cho văn học chữ Nôm - "Quốc âm thi tập". "Cảnh ngày
hè" một bài thơ tiêu biểu. Bài thơ nỗi niềm cảm xúc của Nguyễn Trãi trước
bức tranh ngày hè.
"Cảnh ngày hè" bài tthứ 43 trong 61 bài trong chùm thơ "Bảo kính cảnh giới"
một bài thơ hay của "Quốc âm thi tập". Bài thơ tả cảnh ngày hè, cho thấy tâm hồn
Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời yêu, nhân dân, yêu đất nước.
Sau câu thơ đầu tiên là cảm xúc của nhà thơ trước bức tranh cảnh ngày hè. Mở đầu bài
thơ là câu thơ sáu chữ với nhịp 1/2/3 chậm rãi: "Rồi hóng mát thuở ngày trường". Chữ
"rồi" là điểm nhấn đặt đầu câu, gợi trạng thái con người nhàn nhã, không vướng bận
điều gì. "Ngày trường" nghĩa ngày dài. Câu thơ mở ra tâm thế nhàn hạ, ung
dung của Ức Trai trước cảnh ngày hè. Đó cũng thế ung dung, nhàn hạ của con
người trong văn học trung đại. Bức tranh ngày hiện lên qua hình ảnh ba loại cây
đặc trưng của mùa hè. Mỗi loài cây đều được miêu tả bằng những tính từ chỉ màu sắc
và những động từ mạnh:
"Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương"
Cây hòe với màu xanh lục như cuộn n từng khối biếc, từng chùm cứ như sinh sôi
ngay trước mắt, cành xanh tươi tỏa rộng. Hoa lựu rừng rực sắc đỏ đồng loạt phun
trào. Động từ "phun" diễn tả sức sống như bật ra, trào ra. Màu đỏ của hoa lựu như một
nét rực rỡ trên nền xanh của lá. Điểm nhìn của nhà thơ từ tầng không tới hiên nhà tới
tầng thấp hoa sen để nhận ra sen hồng đã ngát mùi hương. "Tiễn" ngát, nức.
Hương thơm tỏa ra khắp không gian, sức sống chất chứa từ bên trong đang phun trào.
Thiên nhiên đây không tĩnh động, tưởng như sức sống bên trong đang trào ra:
màu xanh của hòe, màu đỏ của lựu, màu hồng của sen đã được thôi thúc từ bên trong
không kìm lại được mà tuôn trào hết lớp y đến lớp khác. Tất cả như ứng, đua
nhau khoe sắc tỏa hương hợp thành vẻ toàn thực của mùa hè.
Bức tranh ngày rực rỡ sắc màu giờ đây còn rộn âm thanh. Đó tiếng lao xao
chợ ng chài vọng đến gợi sự đông đúc, nhộn nhịp với cuộc sống ấm no của con
người: "Lao xao chlàng ngư phủ". Nó thể một phiên chợ thật nhưng rất
thể đó những âm thanh vọng lên trong tâm tưởng nhà thơ khi hướng về cuộc
sống. Đó âm thanh cuộc sống nơi dân , nơi làng quê. Cái "lao xao" gọi sự ồn ào,
náo nhiệt, gợi vẻ sầm uất của cuộc sống xung quanh, những xôn xao vang lên giữa
nhịp sống hài hòa trường cửu của vũ trụ,...
Vẫn bằng một cái nghiêng tai rất sầu, nhà thơ đón bắt được một âm thanh rất quen
dắng dỏi trong chiều tà: "Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương". Nắng tắt, chiều tàn, màn
đêm đang buông xuống, cho chốn lầu tịch dương thì cũng khó lòng tránh khỏi
cảm giác quạnh hiu, độc. Dường như ấn tượng ảm đạm của triều hoàn toàn xua
tan khi nhạc ve dắng dỏi, âm thanh mạnh mẽ, dứt khoát l, trầm bổng ngân vang
trong cảm nhận của c giả. Âm thanh ấy trong cảm nhận của tác giả như tiếng đàn.
Phải có một tâm hồn nhạy cảm, háo hức hướng về cuộc sống, Nguyễn Trãi mới có thể
nghe được âm thanh nthế. Thời gian cảnh vật đang cuối ngày nhưng sự sống
dường như vẫn không dừng lại. Thêm một lần ta hiểu hơn niềm tha thiết hướng về
cuộc sống của tác giả, hiểu hơn về tâm hồn luôn hướng về cuộc đời với nhiều ước
vọng của Nguyễn Trãi.
Và trong khoảnh khắc đẹp đẽ ấy, tiếng Ngu cầm trong tưởng tượng được cất lên:
"Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ, khắp đòi phương"
Hai câu thơ kết sử dụng điển "Ngu cầm" k câu chuyện về cây đàn của vua Ngu
Thuấn ca ngợi nền thái bình Thịnh trị với niềm vui sống tự hào. Hai từ "dễ có" - lẽ ra
nên có, nổi lên trong câu thơ khi sử dụng điển tích "Ngu cầm" mong ước được
cây đàn vua Nghiêu, vua Thuấn. Đó là ước mong được hòa điệu, được san sẻ niềm vui
sống trong cảnh thái bình nhân dân. Cao hơn là một niềm mong mỏi về một cuộc sống
an lạc cho người dân khắp mọi phương trời được duy trì vĩnh viễn như thời vua
Nghiêu, vua Thuấn. phải thế khi nghe kỹ tình thơ, ý thơ, ta nhận ra trong hai
chữ "dễ có" một chút ưu tư, luyến tiếc cả một chút ngậm ngùi. Những cảm xúc
từ từ trở thành nét bất biến trong vẻ đẹp nhân cách lớn lao của Nguyễn Trãi được hậu
thế muôn đời tôn quý, mới thấy cội nguồn vui sống của Nguyễn Trãi vẫn là cảnh quốc
thái dân an. Chừng o nhân dân chưa được thái bình thì ngày dẫu tưng bừng đến
mấy thì niềm vui cũng không được trọn vẹn. Ước vọng ấy nâng tầm Nguyễn Trãi
ngang tầm ởng của một đấng quân vương. Cả bài thơ tám câu, đến tận câu
cuối chữ "dân" mới xuất hiện nhưng thực sự nó là cái nền chính, linh hồn bài thơ, thực
sự là chìa khóa giải mã cho cái bất thường, cho cái dằng dặc của ngày hè.
Cả bài thơ tạo thành một liên tưởng thơ độc đáo với kết cấu đầu cuối tương ứng. Bài
thơ sự sáng tạo hình thức thơ thất ngôn xen lục ngôn tạo sự phá cách trong nhịp
điệu, ngôn từ biểu cảm giàu sức gợi tài tình. Tất cả tạo n một nhân cách nhà thơ ưu
ái với dân, với nước. Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nhưng trên hết vẫn tấm lòng của
ông tha thiết với con người, với dân, với nước. Ước đó, tấm lòng đó thể hiện
tưởng thân dân của Nguyễn Trãi. Với ngày hôm nay nó vẫn mang ý nghĩa thẩm mỹ và
nhân văn sâu sắc.
Bài thơ đẹp như một bức tranh thi trung hữu họa. Bài thơ giúp ta hiểu hơn về tâm hồn,
nhân cách của Nguyễn Trãi, bồi đắp cho chúng ta niềm yêu nước, thương dân trong
trái tim.
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới
Bài làm mẫu 1
Nguyễn Trãi là một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, danh nhân n hoá thế giới. Ông đã
để lại cho đời nhiều tác phẩm giá trị lớn. Nếu như Bình Ngô đại cáo của ông mang
đầy nhiệt huyết, ng tự tôn dân tộc thì Cảnh ngày một bức tranh về vẻ đẹp tâm
hồn của Nguyễn Trãi. Bài thơ đã thể hiện tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên
và ước vọng cao đẹp của nhà thơ.
Mở đầu, bài thơ đến với ta với những hình ảnh về thiên nhiên rực rỡ:
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Từ “rồi” mở đầu câu thơ phải chăng nói đến tâm trạng “bất đắc chí” của nhà thơ. Câu
thơ đầu chỉ vỏn vẹn với sáu từ nhưng đã khá đầy đủ về thời gian, hoàn cảnh, tâm trạng
của nhà thơ. Đây chính sự phá cách đầy sáng tạo của Nguyễn Trãi, ông đã Việt hoá
thơ Đường luật vốn mỗi câu có đủ bảy từ. Lại thêm sự mới lạ với cách ngắt nhịp: một,
hai, ba kết hợp với thanh bằng cuối câu m câu tnghe như tiếng thở dài nhưng
lại không giống lời than thở.
Xem bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Trãi, trước hết ta thấy hình ảnh một con người
ngồi đó - Câu mở đầu hóng mát ngoạn cảnh nhàn nhã, thảnh thơi. Phải chăng,
trong bất kỳ hoàn cảnh nào ông cũng vẫn hoà mình cùng thiên nhiên, bức tranh thiên
nhiên đã hiện ra trước mắt ông thật rực rỡ.
Ba câu thơ tiếp theo, dưới ngòi bút đầy tài năng của Nguyễn Trãi, một bức tranh thiên
nhiên thật sống động đầy màu sắc đã đến với chúng ta một cách chân thật nhất. Đó
màu xanh của cây hoè, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu ng lung
linh của ánh nắng chiều. Tất cả hòa quyện lại với nhau, tạo nên cảnh vật đặc trưng của
mùa hè. Mở đầu câu thơ hình ảnh cây hòe - một loại cây đặc trưng vùng Bắc Bộ,
rất dễ bắt gặp mọi nơi. Tính từ” đùn đùn “kết hợp với động từ mạnh “giương” đã
góp phần diễn tả sự sum suê, nảy nở, làm cho cây hoè như hồn hơn, m bức tranh
như sống động hơn.
Bên cạnh đó, không chỉ cảm nhận bằng thị giác, Nguyễn Trãi còn cảm nhận cảnh vật
bằng thính giác khứu giác. Nhịp thơ 3/4 kết hợp với động từ mạnh” phun “làm
cảnh vật dường như nổi bật hơn nhưng lại không chói chang, oi nồng mát dịu, tinh
tế. Bức tranh cảnh ngày đã trở nên sinh động, đặc sắc hơn với âm thanh mùi vị.
Mặc khung cảnh tác giả miêu tả cuối ngày, khi mặt trời lặn nhưng mọi vật
vẫn tràn đầy sức sống với những từ ngữ “đùn đùn”, “giương”, “phun”, “tiễn”, “lao
xao”, “dắng dỏi”.
Những từ ngữ đó cũng góp phần thể hiện những điều trong lòng tác giả - ước mong
được cống hiến cho nhân dân, cho đất nước. Nhiệt huyết đó như muốn phun ra, trào ra
lan toả đi khắp nơi. Trong sáu câu thơ này, tác giả đã thay đổi, không đi theo tính
quy phạm của văn học phong kiến nữa. Ông đã miêu tả cảnh ngày hè với những sự vật
vô cùng gần gũi với cuộc sống hằng ngày.
Cảnh ngày trong thơ Nguyễn Trãi không chỉ thể hiện trong những màu sắc của
thiên nhiên tươi đẹp mà còn qua nhịp sống sinh đẹp của nhân dân.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Hai từ láy “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với nhau đã thể hiện những âm thanh của
làng chài quen thuộc - lao xao của chợ cá, rộn của tiếng ve. đây, Nguyễn Trãi đã
ngắm nhìn cuộc sống, cảm nhận cuộc sống với một m hồn rộng mở một tình yêu
thiên nhiên, yêu cuộc sống. Tiếng lao xao, tiếng ve phải chăng là tiếng lòng ông, tiếng
lòng của một vị tướng cầm quân từng xông pha trận mạc một thời, tiếng lòng của một
người yêu thiên nhiên tha thiết. Thiên nhiên, cảnh vật vào thời điểm cuối ngày
nhưng sự sống thì không dừng lại.
Cũng như Nguyễn Trãi, mặc đã lui về ẩn nhưng lòng ông lúc nào cũng một
tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu quê ơng, đất nước tha thiết. Hai u cuối của bài thơ
đã được tác giả gửi gắm trọn vẹn tâm suy nghĩ, qua đó, thể hiện hết phần nào về
vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
Ở đây, tác giả đã mượn điển tích để nói lên khát vọng của mình. Câu thơ cuối sáu chữ
ngắn gọn, nhịp 3/3 thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài - tác giả khát khao đem tài
trí thực hành ởng yêu nước, thương dân, đó cũng chính là ởng chủ đạo của
bài thơ. Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày với thế ung dung trong một ngày nhàn
rỗi nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho nhân dân, cho đất nước. Cảm nhận cảnh
ngày nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông nghe
thấy âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài.
Ông quan tâm tới nhân dân, lo cho dân cho ớc. Chính vậy, ông ước mong mình
cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây đàn đó, Nguyễn Trãi thể mang tới cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân đất nước. Không một lòng yêu quê hương,
đất nước sâu đậm, ông không thể một ước muốn như vậy. Không lòng yêu quê
hương, đất nước, ông không thể cảm nhận được hết vẻ đẹp mùa nơi một làng chài
quê ơng thanh bình. Và, không lòng u quê hương, đất nước, ông không thể
viết nên bài thơ Cảnh ngày hè làm xúc động lòng người như vậy.
Bài thơ tả cảnh ngày cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên
nhiên, u đời, yên nhân dân, đất nước. Việt hoá thơ Đường luật, sáng tạo thơ thất
ngôn xen lục ngôn, vận dụng hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm thanh của cảnh vật
thiên nhiên cuộc sống của con người, hệ thống ngôn ngữ giản dtinh tế xen lẫn từ
Hán điển tích chính những t nghệ thuật đặc trưng cho Cảnh ngày của
Nguyễn Trãi.
Bài thơ Cảnh ngày đặc sắc về cả nội dung nghệ thuật. Qua đó, ta thấy được vẻ
đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Ông là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
Nhưng trên hết, ông một người vừa tài, vừa tâm bởi ông luôn lo lắng cho
nhân dân, cho đất nước. Ông muốn cống hiến nhiệt huyết của mình để nhân dân hạnh
phúc, m no, đất nước giàu mạnh. tưởng của Nguyễn Trãi như một bài học gửi
gắm cho thế hệ trẻ về lòng yêu nước, ước mong cống hiến cho đất nước.
Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi được biết đến là một vị anh hùng dân tộc đồng thời là thi nhân với những
tác phẩm để đời. Ngay cả khi bnghi kị, phải lui về quê ngoại Côn Sơn, ông vẫn bộc
bạch nỗi lòng tha thiết cháy bỏng qua nhiều sáng tác mỗi bài thơ đều mang tâm
trạng nỗi niềm sâu thẳm của ông. Nỗi ng ấy bộc lộ nét trong chùm thơ 61 bài
Bảo kính cảnh giới trong cuộc sống tưởng như chỉ biết vui vầy cùng mây núi cỏ cây.
Đặc biệt, bài thơ số 43 chan chứa bao khát vọng hướng đến cuộc đời, nhân dân. Bài
thơ “Cảnh ngày hè” là bức tranh mùa hè nơi miền quê, đồng thời là lời giãi bày tâm sự
của ông.
Quốc âm thi tập tập thơ bằng chữ Nôm của Nguyễn Trãi. Tập thơ gồm 254 bài
nổi bật “Cảnh ngày hè”. Tìm hiểu bài thơ, người đọc đã được đến gần hơn với một
bức tranh ngày sôi động, nhiều u sắc, đồng thời qua đó thấp thoáng bóng ng
một người luôn nghĩ cho nước cho dân. Bài thơ để lại cho người đọc những ấn tượng
sâu lắng nhất về cuộc sống và tâm tư đáng trân trọng của ông.
Câu thơ đầu tiên, ta đọc sao tâm thế của tác giả vẻ an nhàn, êm đềm, thanh thoát
đến thế.
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Câu thơ hiện lên hình ảnh của nhà thơ Nguyễn Trãi ngồi dưới bóng cây nhàn nhã hóng
mát. Đối lập giữa sự tất bật, bận rộn với công việc i triều chính sự rỗi rãi hiếm
hoi nơi làng quê. Câu thơ một câu lục ngôn ngắt nhịp 1/2/3, chữ “rồi” đứng riêng
một nhịp vừa nhấn mạnh cảm giác rỗi rãi, vừa như một tiếng thở phào nhẹ nhõm. Một
số sách dịch là “Rỗi hóng mát thuở ngày trường”. Nhưng “rỗi” hay “rồi” cũng đều gây
sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi, sự việc n đều xong xuôi, đã qua rồi “thuở ngày
trường” lại làm tăng sự chú ý. Ba chữ “thuở ngày giác trường” - nhịp dài nằm cuối câu
càng làm cho một ngày như dài thêm, cảm giác thư thái, sự sảng khoái sung sướng
như kéo dài ra.
Cả câu thơ không còn đơn giản hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát lại
toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả: “Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài”. Một
hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn nữa, ông
đành phải rời bỏ, từ quan để về ẩn, phải nh “hóng mát” cả ngày trường để vơi đi
một tâm sự, một nh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự
thầm kín, không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.
Đối lập giữa bức tranh ngày tràn đầy hình ảnh, màu sắc, âm thanh với chốn quan
trường tù túng thiếu sinh khí. Theo Nguyễn Trãi trở về với thiên nhiên là cách tốt nhất
để thanh lọc m hồn, hồi sinh sức sống. Bức tranh thiên nhiên trong những câu tiếp
theo thực chất là quan niệm sống, bức tranh tâm hồn của Ức Trai:
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Cảnh mùa qua tâm hồn, tình cảm của ông bừng bừng sức sống. Ba câu thơ rất
nhiều động từ vận động diễn tả trạng thái đẩy cựa quậy, sự vận động từ bên trong
của sự vật muốn trào phun ra ngoài “đùn đùn”, “phun”, “tiễn”. Trước hết, đó hoè
buông sắc lục như một chiếc lọng khổng lồ bao trùm lên cảnh vật, tạo cảm giác về
một không gian xanh. Cái nhìn thiên nhiên của Nguyễn Trãi luôn có sức bao quát, vừa
gợi sức sống của không gian trong động từ “đùn đùn” vừa gợi cảm giác phóng khoáng
trong một chữ “rợp”.
Tầm nhìn trải từ gần ra xa, theo quy luật đăng đối hai câu tả thực, khéo o đan cài
sắc đỏ của thạch lựu trước hiên nhà cùng sắc hồng của ao sen. Câu trên tả sắc, câu
dưới gợi hương. Thiên nhiên ấy cũng chứa chan bao cảm xúc, lúc dịu nhẹ lan tỏa lúc
bừng bừng phun trào. Để rồi cuối cùng đọng lại cảm giác man mác tiếc nhớ làn hương
thanh thoát của sen hồng lúc cuối hè. Qua ng kính của Nguyễn Trãi, sức sống vẫn
bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời một vườn hoa, một khu vườn thiên nhiên muôn màu
muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích lẽ bởi được nhìn bằng con mắt của một thi đa
cảm, giàu lòng ham sống với đời…
Không chỉ nhìn bằng mắt Nguyễn Trãi còn trải lòng lắng nghe những thanh âm
muôn vẻ của thiên nhiên:
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
một sự chuyển đổi cảm xúc trong cách lắng nghe những âm thanh của cuộc sống.
Giờ đây, những thanh âm lại được cảm nhận từ xa đến gần, từ “lao xao” đến “dắng
dỏi”. Thiên nhiên không hề tĩnh lặng u trầm trong thời điểm chiều buông trái lại
rất sôi động gần gũi với tấm lòng thiết tha yêu sự sống của nhà thơ. “Chợ” hình
ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì nước thái bình,
thịnh trị, dân giàu đủ ấm no: chợ tan thì dễ gợi hình ảnh đất nước biến, loạn,
giặc giã, chiến tranh, đao binh… lại thêm tiếng ve kêu lúc chiều gợi lên cuộc
sống nơi thôn dã.
“Lao xao” lúc này chính âm thanh gợi cuộc sống thanh bình của những người
dân chài, cảnh mua bán tấp nập mà không quá ồn ào để khuấy động không gian hương
nhàn của nhà thơ. Dường như Nguyễn Trãi đã chủ động hướng lòng mình về với ch
cá, làng ngư phủ để thấy bản thân không cách xa với đời thường. Âm vang cuộc sống
thực ấy tạo thành mối dây liên hệ giữa nhà thơ với nhân dân, mang lại niềm vui xôn
xao trong một buổi chiều dễ tạo cho nhà thơ nỗi buồn. Cấu trúc đăng đối đã tạo nên sự
hòa điệu giữa con người với thiên nhiên trong sự cân xứng ng ngư phủ bóng tịch
dương mang đậm sắc thái trang trọng cổ điển.
Nghệ thuật ơng phản tạo nên một cảm hứng hết sức mới mẻ trong thơ Nguyễn Trãi
khi ấn tượng ám ảnh nthơ không phải ánh tịch dương ảm đạm mà lại âm thanh
dắng dỏi cầm ve. Sự liên tưởng bất ngờ và độc đáo này đã chứng tỏ rõ phẩm chất nghệ
sĩ của Nguyễn Trãi. Tiếng ve đặc trưng của mùa hè đến cùng Nguyễn Trãi lại như một
bản đàn mạnh mẽ, rạo rực hối hả nhịp sống căng tràn của thiên nhiên. Bức tranh thiên
nhiên sống động ấy đã hàm chứa một nội dung thông điệp thẩm mỹ đánh động tâm
của nhà thơ.
Bản thân ông muốn lánh đời thoát tục, ngắm ánh tịch dương, giam mình trong lầu
kín cũng không thể không nghe, không thấy bao vẻ đẹp thiên nhiên tươi tắn rộn
xung quanh. Thiên nhiên ấy xôn xao hay chính tấm lòng của nhà thơ cũng đang náo
nức muốn hòa cùng niềm vui sự sống? Cuộc sống của ông không phải của một ẩn
lánh đời chính phản chiếu của tâm hồn yêu đời thiết tha, vẫn đón nhận thưởng
thức được niềm vui cuộc sống thanh bình để quên đi nỗi riêng tư sầu muộn.
Thiên nhiên đã đem lại một bài học lớn, lay thức khát vọng mãnh liệt muốn trở lại với
đời của nhà thơ. Thiên nhiên ấy đã thổi bùng khát vọng của người anh hùng đầu bạc
mà vẫn vẹn tấm lòng son:
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
Giữa thiên nhiên tuyệt đẹp, Nguyễn Trãi không hề mong muốn hưởng thụ tnhàn
tản cho riêng mình. Ở sâu thẳm tâm hồn ông vẫn là nỗi niềm “ưu quốc ái dân”, là khát
khao hành động của một con người trọn đời vì lợi ích của nhân dân. Ở đây, ông đề cập
đến Ngu cầm thời vua Nghiêu, vua Thuấn nổi tiếng thái bình thịnh trị. Vua
Thuấn có một khúc đàn “Nam Phong” khảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản xuất
ra nhiều thóc lúa ngô khoai. Cho nên, tác giả muốn một tiếng đàn của vua Thuấn
lồng vào đời sống nhân dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân ấm no, vui tươi, tràn
đầy âm thanh hạnh phúc.
Hơn nữa, không phải riêng cho dân mình mà ông muốn cuộc sống đó phải “đủ khắp
đòi phương” nghĩa là cho muôn dân trên mọi nơi. Những mơ ước ấy chứng tỏ Nguyễn
Trãi nhà thơ đại một tấm lòng nhân đạo cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống
của nhân dân, chăm lo đến cuộc sống của họ. Đó là ước mơ vĩ đại. Có thể nói, dù triều
đình không chấp nhận Nguyễn Trãi nhưng ông vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao
cho ước vọng lí tưởng của mình được thực hiện để nhân dân có một cuộc sống ấm no.
Thời gian trong bài thơ diễn ra trong một ngày nhưng hình ảnh sự vật được bao quát
rất lớn xa - gần, cao - thấp, rộng - hẹp, hiên, ao, lầu, ng, chợ; hiện tại tương
lai; có thiên nhiên con người cuộc sống; có đa âm thanh, đa đường nét, đa màu sắc; có
bức tranh ngoại cảnh bức tranh tâm cảnh, tình yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu
cuộc sống; cả những lời giáo huấn sâu sắc về cách sống phải luôn hướng về đời
sống của muôn dân trăm họ. Bài txứng đáng được người đời đánh giá cao trân
trọng.
“Cảnh ngày hè” đã làm nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian Côn
Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm “cuồn cuộn nước triều Đông”.
Ông yêu thiên nhiên cây cỏ say đắm. lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi
thoát khỏi những phút giây bi quan của cuộc đời nh. sống với cuộc sống thiên
nhiên nhưng Ức Trai vẫn canh cánh “một tấc lòng ưu ái cũ”. Nguyễn Trãi vẫn không
quên lí tưởng nhàn dân, lí tưởng nhân nghĩa, mong cho thôn cùng xóm vắng không
một tiếng oán than, đau sầu. Quả thực, Nguyễn Trãi xứng đáng với câu thơ của vua
Thánh Tông “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”.
Bài làm mẫu 3
Nguyn Trãi là mt nhà thơ lớn ca Vit Nam thi k tca trung đại. Ông mt
trong nhng nhà thơ đi đầu trong phong trào thơ m đường lut. Quốc âm thi tập
được coi la tập thơ nôm cổ nht còn lại cho đến ngày nay. Cnh ngày hè là mt bài thơ
đặc sc ca nhà thơ Nguyễn Trãi trong tâp thơ Quốc âm thi tập. Bài thơ đã v nên một
bc tranh ngày hè t nhiên, nh dì, qua đó cũng th hin tình u thiên nhiên, đt
nước và niềm mong ước cuc sng bình yên, no đủ cho muôn dân.
Cm nhận đầu tiên về bài thơ Cảnh ngày hè trong trái tim người đọc đó là mt bc
tranh thiên nhiên mùa hè vi màu sắc tươi vui, rộn rã, đầy sc sng:
“Ri hóng mát thu ngày trưng
Hòe lc đùn đùn tán rp giương
Thch lựu hiên còn phun thc đ
Hồng liên trì đã tin mùi hương”
Ngay trong câu thơ m đầu nhà thơ đã nói lên những ngày dài đằng đng nhàn ri ca
nhà thơ từ nhng ngày ri quan v n. Và cũng t nhng ngày nhàn ri này, nhà thơ
m rộng tâm hồn, hòa mình vào thiên nhiên rực rỡ. Thơ xưa thường đưa nh nh
“tùng cúc trúc mai” vào trang thơ. Nhưng nhà thơ Nguyễn Trãi lại đưa nhng thi
liu mi là nhng loài cây dân như “hòe”, “thạch lựu” vào thơ của mình. Cnh vt
mùa hè lần lượt hin lên sống động vi màu “lục” của tán “hòe” đang e tán rng,
vươn lên tỏa bóng mát.
Hè đến còn mang theo màu đỏ rc của “thch lựu” sc hng ca những bông hoa
sen trong ao “hồng liên trì”. đây, nhà thơ đã rt thành công khi sử dng các động t
mạnh “đùn đùn”, “phun” thể hin mt sc sng rt mãnh lit t bên trong cây hòe, cây
lu. Tt c sc sng mãnh lit ấy dường như đang muốn phun trào, mun tri dy
vươn lên. Không ch màu sc rc r mà bc tranh mùa hè còn mang đến nhng mùi
hương thơm ngát đặc trưng từ những bông sen, một hình nh ao sen quen thuc trong
đời sng cũng như trong thơ ca Việt Nam. Đọc những câu thơ của Nguyn Trãi, ngưi
đọc liên tưng ti mt ý thơ khác trong thơ Nguyễn Du cũng viết v mùa hè đáng yêu,
rc r như thế:
“Đầu tường la lu lp lòe đơm bông”
Bên cnh bc tranh thiên nhiên rc r đầy màu sc, những âm thanh trong cuộc sng
ca con ngưi t t hiện lên:
“Lao xao chợ cá làng Ngư phủ
Dng di cm ve lu tịch dương”
Nhà thơ lắng nghe nhng âm thanh bình d ca đời thường t xa vng lại. Đó là tiếng
“lao xao” của “ch cá làng Ngư phủ”. Âm thanh nh d y cho thy con người vn
đang bận rn vi cuc sống thường ngày nơi chợ làng. Tiếp tc lng nghe, Nguyn
Trãi còn cm nhận đưc tiếng ve “dắng dỏi” bên “lầu tịch ơng”. Không chỉ có con
người, mà c nhng chú ve cũng đang tất b trong nhng ngày hè, góp vào cnh vt
không gian ấy mt tiếng ve vui tươi, đầy sc sng.
Hai t láy “lao xao” dắng dỏi” được đảo lên đầu câu thơ ng nhn mạnh được âm
thanh tươi vui, bức tranh sinh động cnh ngày hè. Phi là một người có tâm hồn nhy
cm, tinh tế và u thiên nhiên, yêu cuộc sng lm, nhà thơ mới có th quan sát t m,
lng nghe và cảm được s phát trin, tri dy ca c cây, hoa , của âm thanh sống
động trước cuc sống đi thưng.
Trưc cnh vt ngày hè vui tươi, rộn rã, sc sng mãnh liệt cuùng cuộc sng tt bt
đời thường của người dân lao động, nhà thơ Nguyễn Trãi đã bày t ni nim, khát
vọng yên bình, no ấm cho muôn dân:
“D có Ngu cm đàn mt tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Trong ý thơ đc sc này, nhà thơ đã ợn điển tích tiếng đàn ca Ngu Thuấn để giãi
bày khát khao mãnh liệt. Ông mong ưc có cây đàn để đánh lên khúc “Nam Phong”
cho nhân dân nơi nơi “giàu đủ”, hạnh phúc. Đó chính là cái đẹp trong tâm hồn
Nguyn Trãi. Nhng ngày dài tưởng như về n nhàn rỗi nhưng vẫn luôn đau đáu
mt ni niềm yêu nước, thương dân. Câu thơ cuối ch sáu t vi nhịp thơ 2/2/2 vang
lên như tiếng lòng ca nhà thơ, cảm xúc dn nén cht cha nhiu ni niềm sâu thẳm.
Nó không chỉ có vậy, câu thơ n bc l tâm sự v thi thế lúc by gi, mong mt
triều đình anh minh giúp cho quc thái dân an.
Bài thơ Cảnh ngày hè ca Nguyn Trãi đã rt thành công vẽ nên một bc tranh ngày
hè rc rỡ, đầy sức sống. Qua đó bài thơ thể hin tình yêu thiên nhiên, đất nước và
nim khát khao cháy bỏng luôn đau đáu trong tim nhà thơ về mt cuc sng bình yên,
no đủ cho muôn n. Tuy bài thơ ch chúng ta hàng bao thế k, nhưng vẻ đẹp giá tr
thm mĩ và nhân văn vn còn sng mãi trong trái tim người đọc.
Bài làm mẫu 4
Nguyễn Trãi không chỉ một nhân vật lịch sử, một nhà quân sư tài ba, một nhà chính
trị tài giỏi còn một nhà thơ xuất sắc. Các tác phẩm ông để lại đều hàm chứa
những ý nghĩa triết sâu xa về nhân sinh, nhân tình, thế thái. Bên cạnh những tác
phẩm về chính trị thì Nguyễn Trãi cũng rất nhiều những tác phẩm thơ trữ tình hấp
dẫn người đọc. Một trong những bài thơ trữ tình đó là Cảnh ngày hè.
Bài thơ thuộc chùm thơ Bảo kính cảnh giới của Nguyễn Trãi. Vị trí trong chùm thơ
bài số 43. Đây cũng thể coi một bài thơ trong số những bài thay nhất của
chùm thơ này. Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ đã cáo quan về ở ẩn chốn quê nhà.
Bốn câu thơ đầu nhà thơ như tâm sự với người đọc về hoàn cảnh ngắm thiên nhiên
vẽ bức tranh thiên nhiên bằng thơ độc đáo và đặc sắc:
“Ri hóng mát thu ngày trưng
Hòe lc đùn đùn tán rp giương
Thch lựu hiên còn phun thc đ
Hồng liên trì đã tin mùi hương”
Nhàn rỗi chốn quê nhà, nhà thơ không biết làm nên ngắm cảnh hay chính tâm
hồn yêu thiên nhiên sự hòa hợp với thiên nhiên khiến cho nthơ những giây
phút bắt gặp những hình ảnh đẹp của mùa hè. Hiểu theo cách nào cũng đúng, đây
nhà thơ giới thiệu hoàn cảnh sống nhàn hạ của mình chốn quê nhà. Ông không còn
phải cảnh giác với ai, không phải nhìn mặt của người ta sống nữa. Thay vào đó
bây giờ ông có thể làm những mình thích không sai để ý. Lão nông dân ngồi
thư thái ngắm nhìn đất trời mùa hạ. Những đám hoa hòe xanh ngát từng lớp một như
đẩy nhau cao lên choáng ngợp, những bông hoa thạch lựu cũng bắt đầu khoe mình rực
rỡ trước ánh nắng mặt trời.
Bình thường u hoa vốn đã đỏ thắm tươi đẹp nhưng trước ánh nắng chói chang
của mùa hè, màu hoa ấy lại càng thêm tươi tắn và kiều diễm hơn. Có thể nói màu đỏ là
màu nóng nhất trong những gam màu ng. Vậy hoa lựu đã tự mang trên mình
gam màu nóng nhất ấy. Trong bài thơ nọ cũng có nói:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường la lựu lập lòe đơm bông”
Hoa lựu màu rực như màu lửa vậy, tuy cùng miêu tả màu đỏ của hoa lựu nhưng
Nguyễn Trãi không đi theo lối cũ, không so sánh màu hoa như màu lửa dùng từ
“phun” để diễn tả mùa hoa tươi mới. Những cánh hoa ngập tràn sắc đỏ tươi vừa mới
được mẹ thiên nhiên phun lên rạng rỡ. Một loài hoa không thể thiếu trong mùa
đó là hoa sen. Những đóa sen thơm ngát trong đầm mặc kệ cho bùn bám trên thân trên
lá. Sen hồng thanh khiết như người phụ nữ Việt Nam dấu chân lấm tay bùn nhưng vẫn
đẹp thuần khiết. Hương sen thơm phả, “tiễn” vào trong gió để cho không khí làng quê
trong lành hơn.
Nếu như bốn câu thơ đầu nhà thơ vẽ lên một bức tranh thiên nhiên ngày với gam
màu chủ đạo gam màu nóng thì bốn câu thơ sau nhà thơ vẽ lên một bức tranh sinh
hoạt đời thường nơi thôn quê. từ bức tranh ấy nhà thơ thể hiện ước vọng của
nhân mình:
“Lao xao chợ cá làng Ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Bức tranh sinh hoạt hiện lên với hình ảnh của một phiên chợ làng Ngư phủ. Phiên
chợ ngày nào cũng diễn ra nhưng sao m nay “lao xao” thấy lạ. Hay cũng lẽ do
nhà thơ hôm nay mới để ý thấy âm thanh vui ơi của chợ ấy. Âm thanh ấy thể
âm thanh bình thường nhưng âm thanh ấy lại trở nên đặc biệt khi diễn tả nhịp điệu
của cuộc sống nông thôn. Cuộc đời vậy nhiều thứ hoàn cảnh này điều quá
đỗi bình thường nhưng hoàn cảnh khác nó lại trở thành một điều đặc biệt. thế
chúng ta không nên xem thường những điều giản dị nhất, nhỏ nhất. về thời gian
cho những chú ve cất giọng hát của mình, phô ra cho thiên hạ cái dàn đồng ca nhiều
màu sắc của họ hàng mình. Những tiếng ve “dắng dỏi” thể hiện sự rộn ràng của ngày
hè.
Tóm lại hai âm thanh ấy đều là những âm thanh đời thường giản dị, không có gì là đặc
biệt nhưng cũng chính hai âm thanh ấy lại biểu hiện cho âm thanh của cuộc sống
con người. Nơi thôn quê thanh bình, mùa đến không hề ngột ngạt khó chịu như
chốn quan trường, mùa đây rộn ràng vui vẻ với những thành quả lao động sau
một ngày vất vả ngược xuôi. Tức cảnh sinh tình nhà thơ mong muốn nhân dân đâu
cũng được sống no ấm như nhân dân nơi này. Dù cuộc sống không quá giàu có về tiền
bạc nhưng lúc nào họ cũng giàu có về tinh thần và đủ ăn đủ mặc. Nhà thơ mong muốn
làm một việc tốt như vua Ngu Thuấn đã giúp nhân dân của mình.
thể nói Cảnh ngày một bài thơ vừa nội dung ý nghĩa lại vừa nhiều nét
đặc sắc về nghệ thuật. Bài thơ xứng đáng một trong những bài thơ trữ tình hay nhất
của Nguyễn Trãi. Bên cạnh đó, qua bài thơ ta càng thêm yêu quý nhà thơ bởi tấm lòng
yêu nước thương dân, tình yêu thiên nhiên yêu con người lao động của ông không
gì có thể so sánh được.
Bài làm mẫu 5
Không chỉ anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, Nguyễn Trãi
còn một nhà thơ lớn với nhiều đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam, mang
đến cho thơ ca thời trung đại nhiều khám phá mới mẻ, với những hơi thở mới, diện
mạo mới. Một trong số các tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Trãi thể kể đến bài thơ
Cảnh ngày hè trích trong Quốc âm thi tập.
Quốc âm thi tập tập thơ Nôm xuất hiện sớm nhất đặt nền móng, tiền đề cho nền
văn thơ bằng chữ Nôm của Việt Nam ta sau này, nội chung chủ yếu phản ánh vẻ đẹp
con người Nguyễn Trãi, trước hết là vẻ đẹp về tưởng, tâm hồn, vnhững khát vọng
của người anh hùng dân tộc. Đóvẻ đẹp của lý tưởng nhân nghĩa, của lòng yêu nước
thương dân sâu sắc, tốt đời đẹp đạo, lòng yêu thiên nhiên, gắn với những người
dân bình bình dị cũng như cốt cách thanh cao, tự tại ung dung. Về nghệ thuật, thể thơ
thất ngôn Đường luật đã được Nguyễn Trãi sử dụng thuần thục như một thể thơ của
dân tộc, thể hiện được tài hoa của người thi sĩ. Cảnh ngày hè là bài số 43 trong tổng số
61 bài đề mục Bảo kính cảnh giới tiêu biểu cho bài thơ vô đề của Quốc âm thi tập. Bài
thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Nguyễn Trãi đã không còn được vua tin
dùng, ông đã cáo lui về ở ẩn, tránh xa thế sự.
“Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng Ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
Mở đầu bài thơ là hình ảnh thi nhân hiện lên trong thế nhàn nhã, thảnh thơi, rất ung
dung, tự tại “Rồi hóng mát thuở ngày trườngcảm giác như một vị ngồi dưới
hiên nhà, bên cạnh ấm trà pha sn đang tỏa hương thơm thoang thoảng, phóng tầm
mắt ra xa mà quan sát cảnh vật. Bức tranh thiên nhiên hiện ra dưới tầm mắt của tác giả
với đầy đủ thanh, sắc, hương, thật rực rỡ tươi đẹp làm sao, màu xanh của tán hòe rợp
bóng làm nổi bật lên màu đỏ của cây lựu phất phơ trong ao hằng những bông
sen hồng chen lẫn xanh đang tỏa hương thơm ngát, ngọt ngào, thanh mát. Các từ
“đùn đùn”, “phun” đem đến cho cảnh vật trạng thái sống động, chỉ trực tuôn trào, ẩn
chứa một sức sống căng tràn, mạnh mẽ, bền bỉ. Những hình ảnh ấy không mang tính
chất ước lệ, trừu tượng những sự vật giản dị, gần gũi, thân thuộc với người đọc,
tất cả đã tổng hòa, tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp, tiêu biểu cho cảnh ngày
hè. Như vậy bằng sự tinh tế và nhạy bén của các giác quan, cái nhìn đa chiều Nguyễn
Trãi đã tái hiện thành công một ngày sinh động, rực rỡ, đầy sức sống, đồng thời
cũng thể hiện phong cách nghệ thuật mới mẻ của nhà thơ. để được những góc
nhìn mới lạ, đẹp đẽ như vậy ắt hẳn Nguyễn Trãi phải người tấm lòng yêu thiên
nhiên sâu sắc, gắn với cuộc sống dung dị đời thường, đủ nhạy cảm để nắm bắt
được những chi tiết đầy nghệ thuật tuy đơn giản sâu sắc với một tâm hồn thanh
cao, khoáng đạt, tự do, tự tại. Phong cách nghệ thuật quan sát cái động, phát triển,
khác với tưởng chủ đạo của văn học trung đại “tĩnh tại”, Nguyễn Trãi đã
những đột phá mới đầy đặc sắc.
Rồi đây ngoài cảnh vật thiên nhiên, tác giả còn nhìn thấy sự xuất hiện của con
người, những người dân bình thường giản dvới những tiếng “lao xao” phát ra khi
trao đổi mua bán “chợ làng Ngư phủ”. Góp thêm cho bức tranh ngày sao
thể thiếu được “Cầm ve dắng dỏi lầu Tịch Dương”, tuy đã vào thời điểm cuối ngày
nhưng vẫn căng tràn sức sống, ồn ã, sôi động, tiếng ve như tiếng đàn khơi gợi một
cuộc sống yên vui, thanh bình. Bức tranh cuộc sống con người tuy khá bình dị nhưng
vẫn gợi tả một cuộc sống nhộn nhịp, thái bình và giàu có.
"Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Khác với những câu thơ đầu tâm hồn thảnh thơi thưởng cảnh hè, thì hai câu kết bài
lại là những dòng tâm sự của Nguyễn Trãi, giọng văn trầm lại, mang nhiều nét suy tư.
Tuy bản thân bị hàm oan, không còn được vua Lê trọng dụng như trước nữa, ông cũng
đã lui về ẩn, tránh xa thế cuộc buồn phiền, nhưng Nguyễn Trãi chưa bao giờ nguôi
ngoai nỗi lo cho n, cho nước. tưởng chính trị lấy nhân nghĩa làm đầu tiền đề
lòng yêu nước thương dân, từ sâu trong tâm khảm nhà thơ luôn mong muốn mang
lại cho nhân dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, không phải lo m ăn áo mặc. Đó
là niềm mong ước một triều đại lý tưởng của vua Nghiêu, vua Thuấn, những vị vua tài
năng đức độ, để thảnh thơi ôm Ngu cầm gảy lên khúc nhạc Nam phong thái bình,
thịnh trị. Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ đã được khắc họa sâu sắc, đó tâm hồn của
một con người luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhân dân lao động nơi thôn dã,
lòng yêu thiên nhiên nồng n luôn những rung động với sự thay đổi của thiên
nhiên. Cả cuộc đời Nguyễn Trãi luôn lo nỗi lo của nhân dân, luôn chứa đựng những
nỗi niềm tha thiết với dân tộc với đất nước, một lòng, một đời chỉ trung thành, tận tụy,
cống hiến cho nhân dân cho Tổ quốc chẳng từ nan.
Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Trãi đã rất tài tình khi Việt hóa s dụng một cách
nhuần nhuyễn, thành công thể thơ thất ngôn bát Đường luật, để lại cho hậu thế
những vần thơ hàm súc, đầy ý nghĩa, lại cùng dễ hiểu, dễ đọc. Ngôn ngữ tuy
nhiều từ cổ nhưng giản dị, tinh tế, cách lồng ghép các điển tích điển cố khéo léo, cùng
những hình ảnh sinh động giàu sức gợi đã góp phần tạo nên một thi phẩm xuất sắc.
Cảnh ngày không đơn giản chỉ một bức tranh cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ
còn lột tả thành công cuộc sống của những con người lao động dân dã. Ẩn sâu trong
đó vẻ đẹp tâm hồn của người thi nhân đại, với tấm lòng yêu thiên nhiên sâu sắc,
tâm hồn thanh cao, nhàn tản, nhưng luôn hoài băn khoăn lo lắng cho cuộc sống của
nhân dân, vận mệnh của đất nước, ấy chính tưởng chính trị nhân nghĩa đầy sâu
sắc, nồng nàn của người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi.
| 1/38

Preview text:


Dàn ý cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè Dàn ý số 1 1. Mở bài
- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi
+ Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự lỗi lạc, danh
nhân văn hoá thế giới, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam.
- Giới thiệu bài thơ Cảnh ngày hè.
+ Bài thơ Cảnh ngày hè là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Trãi, phản
ánh vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước, con người của nhà thơ. 2. Thân bài
a) Khái quát về bài thơ Cảnh ngày hè - Hoàn cảnh sáng tác:
● Bài thơ ra đời trong những năm Nguyễn Trãi nhàn quan, không được vua tin dùng như trước.
● Bài thơ Cảnh ngày hè là bài số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới (gương báu
răn mình), phần vô đề của Quốc âm thi tập.
b) Phân tích, cảm nhận về bài thơ
+) Bức tranh thiên nhiên và con người vào ngày hè
- Bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, cảnh vật tươi tắn, rực rỡ
● "hoa hòe, thạch lựu, hồng liên" -> Hình ảnh thơ bình dị, gần gũi, quen thuộc.
● Màu sắc: màu xanh của cây hòe, màu đỏ của cây thạch lựu, màu hồng của hồng
liên -> những màu sắc tươi tắn, rực rỡ, căng tràn nhựa sống.
● Các động từ mạnh: đùn đùn, giương, phun, tiễn -> Thể hiện trạng thái của cảnh
vật: dù là cuối ngày nhưng sức sống căng tràn, bên trong sự vật tuôn trào ra ngoài không dứt.
=> Tác giả sử dụng những hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc, độc đáo và có sự phá
cách, khác hẳn với những hình ảnh thơ mang tính ước lệ, tượng trưng vốn thường
được sử dụng trong Đường thi.
- Bức tranh cuộc sống con người sôi động, náo nhiệt + Âm thanh:
Tiếng ve dắng dỏi -> tiếng đàn.
Tiếng chợ cá lao xao -> Âm thanh của cuộc sống thanh bình.
=> Âm thanh sôi động, dân dã gắn với cuộc sống đời thường thể hiện được nhịp sống
ấm no hạnh phúc của nhân dân
+ Hình ảnh: chợ cá làng ngư phủ, lầu tịch dương
=> Bức tranh cảnh ngày hè có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh, giữa cảnh vật và con người:
● Cảnh vật ngày hè ngập tràn màu sắc, sự kết hợp màu độc đáo giữa màu đỏ của
hoa lựu trước hiên với cây hòe xanh rợp bóng cùng với âm thanh của tiếng ve,
của chợ cá khiến không gian tràn đầy sức sống.
● Trong không gian cảnh hè ấy, hình ảnh con người hiện lên với sự sung túc,
hạnh phúc trong lao động.
+) Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ
- Tình yêu thiên nhiên say đắm:
● Cảm nhận qua thị giác với: những tán lá xanh cây hòe, màu đỏ rực của thạch
lựu, hình ảnh người dân làng chài mỗi sớm thức dậy và bóng người kéo lưới buổi chiều tà.
● Cảm nhận qua thính giác: tiếng ve kêu ran cả khoảng không gian, tiếng lao xao đông đúc của chợ cá.
● Cảm nhận qua khứu giác với hương sen thoảng theo gió.
=> Tác giả đắm chìm trong vẻ đẹp của thiên nhiên ngày hè. Tâm hồn nhà thơ Nguyễn
Trãi được hòa vào thiên nhiên, nói lên được tác giả là người rất yêu đời, yêu cuộc sống.
- Ước nguyện của tác giả và tình yêu nước, thương dân sâu sắc:
“Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ, khắp đòi phương”
+ Ung dung, tự tại, không muốn vướng bận đến chuyện quan trường nhưng vẫn luôn
nghĩ về dân, về nước.
-> Tác giả khao khát muốn đem tài trí của mình để cống hiến cho đất nước, cho dân tộc
+ Tác giả mong có cây đàn của vua Ngu Thuấn để hát ca mong muốn mang lại cuộc
sống ấm no, sung túc, yên vui cho nhân dân muôn nơi.
-> Tấm lòng yêu thương nhân dân. Ước mong, khát vọng cao đẹp về một cuộc sống
thái bình, hạnh phúc cho muôn dân
=> Lúc nào, Nguyễn Trãi cũng khao khát mang lại cuộc sống hạnh phúc ấm no cho
dân. Đó là tình yêu cuộc sống, yêu con người và trách nhiệm đối với dân với nước. 3. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
● Nội dung: Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và khát vọng xã hội
phồn vinh, nhân dân no đủ, đất nước thịnh vượng của người nghệ sĩ hết lòng vì nước, vì dân.
● Đặc sắc nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo thể thơ Đường luật, đan xen câu 6 chữ
và câu 7 chữ; ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng
ngày; bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc trưng của văn học trung đại.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ. Dàn ý số 2 1. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi
- Giới thiệu về tập Quốc âm thi tập
- Giới thiệu khái quát về bài thơ "Bảo kính cảnh giới (cảnh ngày hè), bài 43" 2. Thân bài
a. 6 câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống
- Câu 1: hoàn cảnh đặc biệt của tác giả
- Bức tranh thiên nhiên, cảnh vật
• Hình ảnh đặc trưng của thiên nhiên, cảnh vật lúc vào hè: hòe lục, thạch lựu hiên, hồng liên trì
• Sử dụng động từ mạnh gợi nên sức sống căng tràn của cảnh vật: đùn đùn, phun, tiễn
- Bức tranh cuộc sống: tác giả đã sử dụng thính giác để cảm nhận cuộc sống, dùng âm
thanh để tái hiện lại sinh động và chân thực bức tranh cuộc sống
• Lao xao chợ cá: âm thanh gần gũi, gợi nên sự sống của con người
• Dắng dỏi cầm ve: âm thanh đặc trưng của mùa hè, gợi nên sự rộn rã, tươi vui
b. 2 câu thơ còn lại: Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ
+ Ông ước mình có cây đàn của vua Ngu Thuấn để cầu mong cho "dân giàu đủ".
Với việc mượn điển tích cây đàn của vua Ngu Thuấn để tự răn mình đã cho chúng ta
thấy chí hướng cao cả: luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. 3. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ: sử dụng thể thơ Đường luật
• Hình ảnh thơ độc đáo đã cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè
• Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi - một tình yêu thiên nhiên sâu sắc,
một tấm lòng trọn đời lo cho dân cho nước.
Cảm nhận Bảo kính cảnh giới của Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi – đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa, một nhà tư tưởng vĩ đại của
dân tộc. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị trong đó có Quốc âm thi tập – Tập thơ
Nôm sớm nhất hiện còn lưu giữ được – thể hiện vẻ đẹp tâm hồn tác giả và những sáng
tạo trong nghệ thuật thơ Đường của Nguyễn Trãi. Tập thơ gồm 254 bài chia thành 53
chủ đề: Tự than, Bảo kính cảnh giới, Hoa mộc môn, … Riêng nhóm thơ Bảo kính
cảnh giới có 61 bài chiếm vị trí quan trọng trong tập thơ. Điều đáng nói là thơ Bảo
kính cảnh giới của Nguyễn Trãi không giáo huấn, khuyên răn triết lí. Đó là thơ đích
thực, thể hiện tâm hồn thi sĩ. Bài thơ Bảo kính cảnh giới số 43 hay còn gọi là Cảnh
ngày hè là một bài thơ tả cảnh ngụ tình, tình hòa trong cảnh, thể hiện đậm nét cuộc
sống, tâm sự của tác giả. Bài thơ đã toát lên vẻ đẹp của hồn thơ Nguyễn Trãi:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp trương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tịn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Thiên nhiên vốn là mảnh đất vô cùng màu mỡ của biết bao thi nhân trung đại cày xới
và cũng, là nguồn thi hứng không bao giờ vơi cạn Nguyễn Trãi. Nhà thơ sống giữa
thiên nhiên, bầu bạn cùng thiên nhiên, và lấy từ thiên nhiên những bài học quý giá làm
“gương báu răn mình” để rồi ghi lại trong tập thơ “Bảo kính cảnh giới”. Một nhân
cách thanh cao “tỏa sáng tựa sao khuê”, một tấm lòng cao cả, vẫn luôn tha thiết với
nhân dân, với đất nước dẫu trong tình cảnh ngặt nghèo bị nghi kị, dèm pha hay ngay
cả khi có cuộc sống yên bình, nên thơ giữa thiên nhiên của Nguyễn Trãi đã đến với
người đọc chính qua những vần thơ ấy. Tám câu thơ của “Cảnh ngày hè” đã góp thêm
nét vẽ để bức chân dung tâm hồn của Ức Trai hiện lên rõ nét nhất. Sáu câu thơ đầu
tiên trong bài là bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tràn trề sự sống của mùa hè và một
không khí náo nhiệt, rộn ràng của cuộc sống thường nhật vẫn đang tiếp diễn nơi thôn
quê. Thế nhưng, sau bức tranh tràn trề nhựa sống ấy, hai câu thơ cuối bài thể hiện sâu
sắc cho người đọc thấy được tấm lòng tha thiết với nhân dân, đất nước của Ức Trai.
Ở phần đầu của bài, với sáu câu thơ, tác giả đã cho chúng ta cảm nhận được sự giao
cảm với thiên nhiên tạo vật của hồn thơ Ức Trai. Nguyễn Trãi là một nhà thơ yêu
thiên nhiên. Với ông, thiên nhiên là anh em, là bầu bạn:
“Núi láng giềng chim bầu bạn
Mây khách khứa nguyệt anh tam
Tâm hồn nhà thơ luôn rộng mở đón nhận thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh: thời chiến,
thời bình, khi buồn, khi vui, lúc bận rộn hay khi thư nhàn:
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Ngày vắng xem hoa bợ cây
Ở bài thơ này, Nguyễn Trãi đón nhận thiên nhiên trong lúc:
Rồi hóng mát thuở ngày trường”.
Có ý kiến cho rằng, đó là thời bình, Nguyễn Trãi đang tham gia triều chính, dốc lòng
phụng sự đất nước. Cũng có ý kiến cho rằng, lúc đó là khoảng 1438 – 1439 khi
Nguyễn Trãi xin về trông coi chùa Tư Phúc ở Côn Sơn, thực tế là về ở ẩn, lánh xa bụi
trần. Thế nhưng, dù là khoảng thời gian nào thì thời điểm được ghi lại trong thơ cũng
là thời điểm hiếm hoi trong cuộc đời Nguyễn Trãi. Bởi vì “rồi” là rỗi rãi, “ngày
trường” là ngày dài. Một ngày như thế trong đời Nguyễn Trãi đâu nhiều? Ông là
người thân không nhàn mà dù thân có nhàn thì tâm cũng không nhàn. Tấc lòng ưu dân
ái quốc trong ông “đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông”. “Một phút thanh nhàn
trong thuở ấy” đối với Nguyễn Trãi đối với Nguyễn Trãi đáng quý biết bao. Thời gian
rảnh rỗi, tâm hồn thư thái thảnh thơi, đất trời trong lành mát mẻ, … Thật hiếm hoi mới
có được một hoàn cảnh lí tưởng đến thế để yêu say cảnh đẹp. Thi nhân xưa đến với
thiên nhiên thường dùng bút pháp vịnh, nhưng ở đây Nguyễn Trãi lại thiên về bút
pháp tả, không chỉ gợi lên khung cảnh, mà còn thể hiện cụ thể những thanh nha, an
yên của cảnh vật ấy ra trước mắt người đọc. những câu thơ tiếp theo thực sự đã gợi lên
trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên mùa hè thật sinh động và giàu sức sống:
“Hoè lục đùn đùn tán rợp trương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tịn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”.
Tâm hồn Nguyễn Trãi như hòa cùng cảnh vật, nắm bắt lấy cái hồn của cảnh vật để làm
nên sức sống tưng bừng của bức tranh mùa hè. Cây hoè xanh tốt đang xòe tán rộng.
Động từ “đùn đùn” đảo lên trước cụm từ “tán rợp giương” gợi cảm giác màu xanh
đậm (xanh lục) mở ra, tỏa rộng theo cả chiều cao (đùn đùn) lẫn chiều rộng (giường).
Hoa thạch lựu bên hiên nhà đang “phun” thức đỏ. Động từ “phun” gợi tả những bông
hoa lựu như đang nở to thêm nữa, đỏ thắm thêm nữa. Câu thơ gợi lên liên tưởng đến
hình ảnh “đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” của Nguyễn Du. Cùng cảnh tả mùa hè
ta thấy hai thi sĩ tài ba đều có cái nhìn tinh tế. Với “lửa lựu lập lòe”, Nguyễn Du thiên
về tạo hình gợi hình ảnh bông hoa rung rinh trước gió, lúc ẩn lúc hiện trong đám lá
xanh như đốm lửa lúc sáng lúc tắt. Còn ở Cảnh ngày hè, với từ “phun” Nguyễn Trãi
thiên về gợi sức sống. Màu đỏ của hoa lựu tuôn trào ra mạnh mẽ. Giữa màu xanh đậm
của tán hòe và màu đỏ rực rỡ của hoa lựu là màu hồng bát ngát của áo sen dậy hương
thơm “hồng liên trì đã tiễn mùi hương”. Không chỉ vậy, bức tranh ngày hè của
Nguyễn Trãi còn được bổ sung thêm một gam màu ấm nóng nữa: màu vàng của ánh
chiều tà lúc “tịch dương”. Trong không gian của buổi chiều mùa hè đầy sức sống ấy
có những âm thanh “dắng dỏi” của tiếng ve – tiếng ve như tiếng đàn rộn rã và tiếng
“lao xao” từ xa vọng lại. Ở đây “lao xao” là âm thanh của cuộc sống con người gợi sự
đông đúc, nhộn nhịp của cảnh mua bán ở một chợ cá làng chài. Đó là âm thanh của
cuộc sống no đủ, âm thanh được Nguyễn Trãi cảm nhận không chỉ bằng thính giác mà
bằng cả tấm lòng hướng về cuộc sống. Bức tranh mùa hè sinh động được tạo nên bởi
sự kết hợp hài hòa của đường nét, hình khối (đùn đùn, rợp giương, phun, …), của màu
sắc (màu xanh lục của tán hòe, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng
của nắng chiều), của ánh sáng, của âm thanh (tiếng dắng dỏi của cầm ve, tiếng lao xao
của chợ cá). Nhà thơ sử dụng các động từ mạnh cho thấy sức sống của cảnh vật và gợi
tính chất của bức tranh. Không gian trong bức tranh mở rộng từ gần – hiên nhà đến xa
– chợ cá. Nguyễn Trãi đã hòa màu sắc, âm thanh, đường nét theo quy luật của cái đẹp
trong hội họa, âm nhạc làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên có hồn, vừa gợi tả vừa
sâu lắng. Cảnh sắc thiên nhiên trong cảm nhận và thể hiện của Nguyễn Trãi không
phải trong trạng thái tĩnh mà ở trạng thái động, tất cả như đang cựa quậy, đang lan tỏa,
đang vươn lên đầy sức sống nhưng cũng không hề thiếu sự tinh tế, hài hòa. Nếu so
sánh với sự mộc mạc, thô nhám như trong câu thơ của tác giả thời Hồng Đức, thì quả
thực chất thơ của Ức Trai “tình” hơn hẳn:
“Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi
Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè”.
Nguyễn Trãi đã cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả các giác quan từ thị giác, thính giác
đến khứu giác, nhưng hơn hết sự cảm nhận đó là bằng cả tâm hồn. Hồn thơ Nguyễn
Trãi giao cảm mạnh mẽ và tinh tế của cảnh vật. Bức tranh ngày hè độc đáo và ấn
tượng mà người người đọc đang thưởng thức ấy được tạo nên bởi tình yêu thương sâu
sắc, bởi tâm hồn nhạy cảm và tài quan sát tinh tế của nhà thơ. Đồng thời cũng nhờ tài
sử dụng ngôn ngữ, những từ tượng hình, tượng thanh, từ thuần Việt giàu sức gợi và
liên tưởng đã được Nguyễn Trãi sắp xếp đầy tài tình trong những dòng thơ cô đọng và
giàu sức gợi. Cội nguồn của bức tranh thiên nhiên sống động ấy chính là tấm lòng
thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả. Cảnh vật thanh bình, yên vui bởi nhà thơ
đang thanh thản. Âm thanh “lao xao chợ cá” dội tới từ phía làng chài phải chăng đang
thể hiện niềm vui của tác giả trước cảnh làm ăn yên ấm của người dân? Và tiếng cầm
ve “dắng dỏi” cất lên phải chăng là những rộn ràng trong lòng Nguyễn Trãi khi thấy
nhân dân được no đủ? Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nhưng trước hết tấm lòng ông vẫn
tha thiết với con người, với dân, với nước. Cuộc sống của người dân, đặc biệt là
những người dân lao động (dân đen, con đỏ). Nguyễn Trãi ước:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Nguyễn Trãi đã sử dụng một điển tích trong văn học Trung Quốc để nói lên mong ước
của mình: Ngu cầm – đàn của vua Nghiêu vua Thuấn. Nguyễn Trãi mong có chiếc đàn
của vua Nghiêu – Thuấn để nhân dân bốn phương được giàu có yên vui. Ta có thể
hiểu nhìn dân giàu đủ Nguyễn Trãi mong có cây đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam
Phong, ca ngợi cuộc sống của dân chúng khắp nơi đang được no ấm. Ta cũng có thể
hiểu Nguyễn Trãi ước mong có một thời thái bình đời vua Nghiêu vua Thuấn để nhân
dân được thực sự giàu đủ. Nhưng có lẽ với một người như Nguyễn Trãi, ta phải hiểu
là ông mong gảy khúc Nam Phong của vua Thuấn để cho nhân dân giàu đủ khắp đòi
phương – khắp mọi nơi. Đó là ước mong được hành động vì dân.
Câu kết của bài thơ là một câu thơ sáu chữ ngắn gọn, giọng thơ chắc nịch dồn nén
cảm xúc của cả bài. Nguyễn Trãi nhắc đến “dân”. Điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai
không phải là thiên nhiên tạo vật mà là ở con người. Lúc rảnh rỗi tưởng như hoàn toàn
đắm mình trong thiên nhiên mà Nguyễn Trãi vẫn không nguôi nghĩ về nhân dân. Câu
thơ kết đã thể hiện lý tưởng nhân nghĩa mà bao năm Nguyễn Trãi phấn đấu. Suốt cả
cuộc đời ông chỉ có một ước mong: mong cho quốc thái dân an:
“Sách một hai phiên làm bầu bạn ;
Rượu năm ba chén đổi công danh.
Ngoài chưng phần ấy cầu đâu nữa ?
Cầu một ngồi coi đời thái bình”.
Bài thơ Cảnh ngày hè ra đời trong thời kỳ trung đại nhưng đã có những cách tân nghệ
thuật so với thơ Đường luật: câu thơ thất ngôn xen lẫn lục ngôn, hình ảnh thơ gần gũi
với đời thường, ít ước lệ tượng trưng, từ ngữ dân dã. Điều này khiến cho bài thơ thuộc
nhóm Bảo kính cảnh giới không nặng tính giáo huấn mà giàu chất thơ, đồng thời cũng
gần gũi với đời hơn rất nhiều.
Cảnh ngày hè đã toát lên vẻ đẹp của thơ Nguyễn Trãi: giao cảm tinh tế với thiên nhiên
tạo vật, vui trước cuộc sống dân lành no đủ. Từ trong sâu thẳm hồn thơ ấy là khát
vọng muốn được giúp đời giúp dân nhiều hơn nữa. Chính điều này đã đem lại ý nghĩa
nhân văn sâu sắc cho ngòi bút Ức Trai – người có tấm lòng sáng tựa sao Khuê.
Cảm nhận Bảo kính cảnh giới Bài làm mẫu 1
Nguyễn Trãi không chỉ biết đến với tác phẩm nổi tiếng, một áng thiên cổ hùng văn
bình ngô đại cáo mà còn được biết đến với những bài thơ thiên nhiên và con người
như Côn Sơn Ca, Cây Chuối… một trong những tác phẩm thiên nhiên và con người ấy
còn phải kể đến bài thơ bảo kính cảnh giới 43 của ông. Đó là bài thơ cảnh ngày hè với
những thiên nhiên con người và tâm trạng của Nguyễn Trãi.
Trong những bài thơ về tình yêu thiên nhiên CÔn Sơn chính là nơi dừng chân của
Nguyễn Trãi trong những ngày tháng buồn bã mệt mỏi nơi quan trường.
Sự ung dung nhàn hạ ấy được thể hiện trong câu thơ đầu tiên:
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Câu thơ như mở ra những ngày tháng thảnh thơi, hóng mát những ngày dài, những
hình ảnh dài của những ngày tháng ấy dần được mở ra ở những câu sau. Những ngày
tháng ấy là những ngày tháng an nhàn khi gác lại chuyện chính sự sang một bên,
khiến cho không chỉ tâm hồn mà thể xác cũng rất nhàn hạ. cuộc sống với ông chỉ cần
thế mùa hè đến ông không cảm nhận thấy cái nóng của đất trời mà ông chỉ cảm nhận
được gió mát. Thiên nhiên nơi chốn quê hương chính là nguồn cảm hứng vô tân cho
tác giả. làm cho ông cảm thấy vui vẻ phần nào trong cuộc sống ở quê.
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Đây là những câu thơ đặc tả những cảnh đẹp mùa hè nơi chốn quê hương ông, là
hương sắc mùa hè rất sinh động và hấp dẫn. hình ảnh của mùa hè hiện ra với những
gam màu nóng:màu đỏ của hoa hòe, màu lựu đỏ, màu hồng của cánh sen và chúng
được kết hợp với những động từ mạnh như “ đùn đùn”, “ phun”, “ tiễn” cho thấy một
bức tranh quê hương với màu sắc và hương vị đặc trưng và sự sinh sôi nảy nở mạnh mẽ trong mùa hè.
Bức họa đồng quê hiện ra với biết bao nhiêu màu sắc bao nhiêu thay đổi đẹp đẽ, và đó
còn là sự sinh trưởng mạnh mẽ của hoa cỏ cây cối. nó mang tới cho chúng ta những
cảm giác thật yên bình, không những thế ta còn cảm nhận được cái hương vị của mùa
hè qua động từ “tiễn”.
Không những thế mùa hè còn mang đến cho tác giả những những phiên chợ những
làng ngư phủ. Cuộc sống thôn dã hiện ra với vẻ tấp nập hiếm có của con người nơi
đây. Chính chợ phản ánh cuộc sống của con người có no đủ, giàu có hay không
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Cuộc sống thật sự náo nhiệt, những phiên chợ của những ngư dân vùng biển, hình ảnh
ảnh những con người lao động hiện lên thật đẹp với phiên chợ vui vẻ của những lưới cá bội thu.
Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Cất lên một khúc đàn của cây đàn vua Ngu Thuấn mang lại cho nhân dân cuộc sống
ấm no hạnh phúc. MƯợn được hình ảnh vua Ngu Thuấn cây cầm ấy để làm cho nhân
dân ta giàu mạnh khắp phương. Dù đã trở về với cuộc sống nơi thôn dã nhưng ông
luôn luôn giữ tình yêu thương và lòng mong mỏi một cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân trăm họ.
Bài thơ là những dòng chảy cảm xúc về thiên nhiên cũng như nỗi khát khao mong mỏi
và tấm lòng yêu nước nồng nhiệt của Nguyễn Trãi. Bìa thơ tuy ngắn nhưng để lại cho
người đọc nhiều ấn tượng mạnh. Kết thúc bài thơ là tinh thần nhân nghĩa cao cả và
tình yêu nhân dân vô bờ bến của ông. Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là một vị anh hùng tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử chống
giặc ngoại xâm của dân tộc ta, là một con người tài năng kiệt xuất. “Quốc âm thi tập”
là một tác phẩm thơ Nôm vô cùng nổi tiếng của Nguyễn Trãi. Bài thơ Cảnh ngày hè là
một trong những bài thơ tiêu biểu nhất trong tập thơ. Bài thơ là nơi mà tác giả đã gửi
gắm mọi tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ước vọng cao đẹp của mình
Bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và vẻ đẹp tâm
hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi. Bài thơ mang
vẻ đẹp bình dị, tự nhiên, có sự đan xen câu lục ngôn và bài thơ thất ngôn. Mạch cảm
xúc của bài thơ từ thư thái, thanh thản pha sắc thái bất đắc dĩ, có phần chán ngán đến
hứng khởi, phấn chấn đó là mạch cảm xúc của Cảnh ngày hè.
Cảnh ngày hè hiện ra thật đẹp, đầy sức sống với những chi tiết cụ thể, sinh động: tán
hoè xanh thẫm che rợp, thạch hựu bên hiên nhà còn phun màu đỏ, sen hồng trong ao
ngát mùi hương, tiếng lao xao vọng lại từ làng chài, tiếng ve như tiếng đàn vang dội
lên. Bức tranh cho thấy sức sống sinh sôi, rạo rực khắp nơi nơi.
Bức tranh ngày hè được hiện lên một cách nhàn tản nhưng vẫn sinh động và đầy sức
sống. Cảnh sắc hè trước hết là bóng hòe, màn hòe. Lá hòe xanh thẫm, xanh lục. Cảnh
hòe sum sê, um tùm, lá “đùn đùn” lên thành chùm, thành đám xanh tươi, tràn đầy sức sống:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường.
Hòe lục đùn đùn tán rợp trương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Màu xanh của hòe, đỏ của lựu, sen hồng dưới ao.Tất cả hiện lên rực rỡ, màu sắc có sự
hài hòa, tươi thắm. Ba loài cây với ba dáng vẻ khác nhau nhưng tất cả đều có hồn.
Thiên nhiên ấy chứa chan bao cảm xúc, lúc dịu nhẹ lan tỏa lúc bừng bừng phun trào.
Nguyễn Trãi đã chọn hòe, thạch lựu, sen hồng đưa vào thơ. Sen là biểu tượng cho
cảnh sắc mùa hè làng quê ta. Sen trong ao làng đã “tiễn mùi hương” gợi không cảnh
làng quê thanh bình, không khí thanh cao thoát tục. Cảnh sắc ấy vô cùng xinh đẹp và
bình dị. Nhà thơ đã gắn tâm hồn mình với cảnh vật mùa hè bằng một tình quê đẹp và
cảm nhận vẻ đẹp của nó bằng nhiều giác quan.
Giữa khung cảnh thiên nhiên ấy, nhà thơ để lòng mình hòa cùng thiên nhiên đầy sức
sống. Nguyễn Trãi không chỉ nhìn bằng mắt mà còn trải lòng mình để lắng nghe âm
thanh muôn vẻ của thiên nhiên:
"Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Chợ là hình ảnh thái bình trong tiềm thức của người Việt. Chợ đông vui thì đất nước
thái bình thịnh trị, dân giàu đủ.Nhà thơ lắng nghe nhịp sống đời thường ấy với bao
niềm vui. “Lao xao” là từ láy tượng thanh gợi tả sự ồn ào, nhộn nhịp Cảnh vật yên vui
bởi sự thanh thản đang xâm chiếm tâm hồn nhà thơ.Bức tranh thiên nhiên ấy đã thổi
bùng lên trong ông khát vọng cháy bỏng:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Ngu cầm là cây đàn thần của Thuấn, vua Nghiêu, Thuấn là hai ông vua thời cổ đại
Trung Quốc với triều đại lý trị vì lý tưởng nhân dân được sống trong hạnh phúc, thanh
bình. Nguyễn Trãi mơ chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc nam phong cho dân được
ấm no hạnh phúc. Câu thơ 6 chữ kết thúc nhấn mạnh niềm ước mơ ấy. Ước mơ rất đỗi
bình thường mà vĩ đại, lãng mạn mà thực tế. Nó thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của ông.
Lý tưởng dân giàu đủ khắp đòi phương của Nguyễn Trãi với hôm nay vẫn còn mang ý
nghĩa thẩm mỹ. Câu kết cảm xúc trữ tình được diễn tả bằng một điển tích phản ánh
khát vọng cao đẹp của nhà thơ.
Nguyễn Trãi là một con người kiệt xuất của dân tộc ta, cả cuộc đời ông là một cuộc
hành trình dài, nhiều gian lao về lý tưởng lo cho dân, cho nước. Công trạng cũng
nhiều, ông là người đã có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực quân sự và nhiếp
chính khi ông còn đương nhiệm làm quan. Một lòng một dạ trung quân, ái quốc, tấm
lòng ấy có trời biết, đất biết, cũng rất được công nhận. Tuy nhiên, ông cũng phải chấp
nhận lẽ đời mà ông không sao chống lại được. Cũng như bao con người trí thức, có
tấm lòng biệt nhỡn liên tài nhưng không được trọng dụng, họ lại tìm đến những thú
vui tao nhã điền viên – lâm tuyền để cân bằng lại cho mình những niềm tin, những hy
vọng. Nguyễn Trãi cũng vậy, ông sớm nhận ra sự phù du của vòng danh lợi và rồi
chọn cuộc sống ẩn dật, lánh đời, tự do tự tại, giúp tâm hồn có những khoảnh khắc
thanh thản nhẹ nhàng lạ thường. Tuy nhiên, không phải ông đi lánh đờ là rũ bỏ hết
trách nhiệm với đời mà ông vẫn quan tâm đến việc thế sự theo một cách rất riêng biệt.
Bài thơ miêu tả bức tranh ngày hè sinh động và tràn đầy sức sống. Sức sống của sự vật
trong trong bức tranh tả cảnh mùa hè cũng thể hiện cảm xúc, niềm yêu đời trong tâm hồn nhà thơ.
Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè Bài làm mẫu 1
Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc
sắc, trong số đó có bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Bài thơ là bức tranh
phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả.
Câu thơ đầu tiên, ta đọc lên thoáng qua sao có vẻ an nhàn, êm đềm thanh thoát đến thế:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”.
Nguyễn Trãi kia! Ông đang ngồi dưới bóng cây nhàn nhã như hóng mát thật sự. Việc
quân, việc nước chắc đã xong xuôi, ông mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc
mạc mà chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. Một số sách dịch là “Rỗi, hóng mát thuở
ngày trường”. Nhưng “rỗi” hay “rồi” cũng đều gây sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi,
sự việc đều xong xuôi, đã qua rồi. “Ngày trường” lại làm tăng sự chú ý. Cả câu thơ
không còn đơn giản là hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại toát lên nỗi
niềm, tâm sự của tác giả “Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài”. Một xã hội đã bị suy
yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn gì nữa, ông đành phải rời
bỏ, từ quan để về ở ẩn, phải đành “hóng mát” cả ngày trường để vơi đi một tâm sự,
một gánh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín,
không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.
Về với thiên nhiên, ông lại có cơ hội gần gũi với thiên nhiên hơn. Ông vui thú, say mê
với vẻ đẹp của thiên nhiên.
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Cảnh mùa hè qua tâm hồn, tình cảm của ông, thiên nhiên bừng bừng sức sống. Cây
hòe lớn lên nhanh, tán nó càng lớn dần lên có thể như một tấm trướng rộng căng ra
giữa trời với cành lá xanh tươi. Những cây thạch lựu còn phun thức đỏ, ao sen tỏa
hương, màu hồng của những cành, hoa điểm tô sắc thắm. Qua lăng kính của Nguyễn
Trãi: sức sống vẫn bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời là một vườn hoa, một khu vườn
thiên nhiên muôn màu muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích có lẽ bởi nó được nhìn bằng con
mắt của một thi sĩ đa cảm, giàu lòng ham sống với đời...
Qua cảnh mùa hè, tình cảm của Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách sâu sắc:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”.
“Chợ” là hình ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì
nước thái bình, thịnh trị, dân giàu đủ ấm no; chợ tan rã thì dễ gợi hình ảnh đất nước có
biến có loạn, có giặc giã, có chiến tranh, đao binh... lại thêm tiếng ve kêu lúc chiều tà
gợi lên cuộc sống nơi thôn dã. Chính những màu sắc nơi thôn dã này làm cho tình cảm
ông thêm đậm đà sâu sắc và gợi lại ý tưởng mà ông đang đeo đuổi:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương".
“Dân giàu đủ", cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc là điều mà
Nguyễn Trãi từng canh cánh và mong ước. Ở đây, ông đề cập đến Ngu cầm vì thời
vua Nghiêu, vua Thuấn nổi tiếng là thái bình thịnh trị. Vua Thuấn có một khúc đàn
“Nam Phong” gảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản xuất ra nhiều thóc lúa ngô
khoai. Cho nên, tác giả muốn có một tiếng đàn của vua Thuấn lồng vào đời sống nhân
dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân ấm no, vui tươi, tràn đầy âm thanh hạnh phúc.
Những mơ ước ấy chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà thơ vĩ đại có một tấm lòng nhân đạo
cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống của nhân dân, chăm lo đến cuộc sống của họ. Đó
là ước mơ vĩ đại. Có thể nói: dù triều đình có thể xua đuổi Nguyễn Trãi nhưng ông
vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao cho ước vọng lí tưởng của mình được thực hiện
để nhân dân có một cuộc sống ấm no.
Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với
tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm “cuồn cuộn nước triều Đông”. Ông yêu
thiên nhiên cây cỏ say đắm. Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi
những phút giây bi quan của cuộc đời mình. Dù sống với cuộc sống thiên nhiên nhưng
Ức Trai vẫn canh cánh “một tấc lòng ưu ái cũ”. Nguyễn Trãi vẫn không quên lí tưởng
nhân dân, lí tưởng nhân nghĩa, lí tưởng mong cho thôn cùng xóm vắng không có một
tiếng oán than, đau sầu. Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi là một danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Ông là người văn võ toàn tài,
có cái tâm trong sáng, luôn sống ngay thẳng với phẩm cách trung thực, cao thượng.
Nguyễn Trãi đã dành trọn cuộc đời mình để chiến đấu cho độc lập của dân tộc, cho sự
bình yên, no ấm của nhân dân.
Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) là một tác phẩm tiêu biểu trong tập Quốc âm thi
tập - tập thơ Nôm đầu tiên trong lịch sử văn học viết Việt Nam. Bài thơ đã vẽ lên bức
tranh thiên nhiên ngày hè rực rỡ và tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, đất nước của thi nhân.
Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình), thuộc phần Vô đề trong Quốc âm thi tập
của Nguyễn Trãi. Bài thơ được làm theo thể thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
Những câu thơ trong Cảnh ngày hè có âm điệu du dương như những niềm vui nho nhỏ
được Nguyễn Trãi chắt chiu trong cuộc đời vinh quang nhưng cũng đầy bi kịch của thi
nhân. Bài thơ có thể chia thành hai phần: phần một (sáu câu thơ đầu) tái hiện cảnh
ngày hè - cảnh thiên nhiên và bức tranh cuộc sống của con người; phần hai (hai câu
thơ còn lại) thể hiện khát vọng cao đẹp và tầm vóc tư tưởng của Nguyễn Trãi.
Được tổ chức theo kết cấu của một bài thơ thất ngôn bát cú nhưng bài thơ Cảnh ngày
hè lại được mở đầu bằng một câu thơ thất luật, ngắt nhịp 1/2/3 một cách tự do, tự
nhiên như lời nói thường ngày:
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Câu thơ thất luật với kết cấu đặc biệt vang lên như một lời kể vui vẻ, thoải mái về
những giây phút rảnh rỗi hiếm hoi trong cuộc đời Nguyễn Trãi. Ông đã khởi đầu ngày
mới bằng một tâm thế thư thái, an nhàn, tự do thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên. Có
lẽ đây là khoảng thời gian mà ông đã lui về ở ẩn, rũ sạch những xa hoa của chốn phồn
hoa đô hội để sống giữa thiên nhiên. Lời thơ giản dị mà gợi lên được sự thanh thản
trong tâm hồn thi nhân. Với tâm trạng ấy, bức tranh thiên nhiên ngày hè được tái hiện
bằng những nét rực rỡ, tươi tắn và đầy sức sống:
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Bằng một cái nhìn trẻ trung, thi nhân đã lựa chọn những gam màu ấm và sáng để thể
hiện khung cảnh thiên nhiên tươi tắn của ngày hè. Lựu đỏ, sen hồng là những gam
màu nóng, khác hẳn với những sắc màu lạnh thường thấy của thơ ca trung đại. Dễ
nhận thấy trong tứ thơ một bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống. Tất cả mọi vật
dường như đang trong tư thế trỗi dậy, muốn bộc lộ hết vẻ đẹp của mình. Cây hòe
trước thềm khoe sắc với tán lá màu lục, cứ sinh sôi, nảy nở, sum suê “đùn đùn” lên
mãi như muốn chiếm trọn không gian mà tỏa bóng; cây lựu bên hiên dồn hết sức của
nhựa mầm non búp, bật nở ra những bông hoa đỏ rực rỡ; sen trong ao đã “tiễn” mùi
hương - có nghĩa là đã ngát mùi hương - là sen đang ở độ đẹp nhất, lá xanh tươi, hoa
thì tỏa hương thơm ngát, góp vào cái sức sống sôi động và mạnh mẽ của vạn vật để
cùng phô diễn nhựa sông với cuộc đời. Có thể nói, qua bốn câu thơ đầu, Nguyễn Trãi
đã vẽ nên một bức tranh ngày hè đẹp, tràn đầy sức sống và rực rỡ màu sắc. Cảnh thiên
nhiên ở đây không tĩnh vắng như những bức tranh thiên nhiên thường thấy trong thơ
trung đại, trái lại rất sống động. Nó khiến ta cảm nhận được sự cựa quậy, sinh sôi của
sự sống trong từng đường nét, màu sắc. Chính điều đó đã mang lại vẻ đẹp riêng,
không thể trộn lẫn của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ này. Nó cũng thể hiện tâm
trạng thư thái và tâm hồn nghệ sĩ đặc biệt tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
Ở hai câu thơ tiếp theo, bức tranh ngày hè đã trở nên trọn vẹn khi xuất hiện cảnh sinh hoạt của con người:
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Để miêu tả bức tranh sinh hoạt của con người, thi nhân đã chọn lựa địa điểm nhìn là
chợ. Trong văn học, chợ vốn là một không gian truyền thông biểu hiện nhịp điệu của
sự sống con người. Nguyễn Trãi đã sử dụng âm thanh “lao xao” của phiên chợ cá làng
chài để gợi về nhịp sống sôi động, no đủ của một miền quê trù phú. Từ láy tượng
thanh “lao xao” còn cho ta thấy được cả không khí náo nức, tươi vui của người dân
chài trong cuộc sống yên ả, thanh bình. Bức tranh cuộc sống con người còn được tái
hiện bằng hình ảnh “lầu tịch dương”. Hình ảnh một căn lầu vắng trong buổi chiều tà,
xét về cả thời gian và không gian đều gợi buồn. Vậy mà, chỉ cần thêm vào chi tiết
“Dắng dỏi cầm ve”, nhà thơ đã xóa đi hoàn toàn nỗi buồn ấy. Trong buổi chiều vắng,
tiếng ve ngân lên rộn rã như tiếng đàn đã trở thành lời ngợi ca cuộc sống no đủ, bình
yên. Nguyễn Trãi đã từng trải qua chiến tranh loạn lạc nên lại càng thấm thía ý nghĩa
của cuộc sống yên ấm, hòa bình trong hiện tại. Qua đó, người đọc thấy được Nguyễn
Trãi trân trọng cuộc sống đó biết bao! Nhưng hình như ẩn sâu trong những âm thanh
“lao xao” của phiên chợ cá từ xa vọng lại, tiếng cầm ve ngân lên trong buổi chiều tà
vẫn thấp thoáng một chút nỗi niềm bâng khuâng trong tâm hồn nhạy cảm của thi nhân.
Nỗi niềm ấy như có một chút gì khắc khoải, như là sự mong mỏi, ngóng vọng vào một
hành động cụ thể, thể hiện khát vọng cao đẹp của Nguyễn Trãi:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Nguyễn Trãi ước mình có được cây đàn của vua Nghiêu Thuấn ngày trước để ca ngợi
cuộc sống hôm nay. Khát vọng ấy không chỉ giới hạn ở một miền quê, một vùng đất
mà nó hướng tới mọi con người, mọi miền quê trên thế gian này. Đó là khát vọng lớn
nhất trong cuộc đời Nguyễn Trãi: mong ước sao cho muôn dân khắp bốn phương trời
luôn được sống trong no đủ, thanh bình. Với niềm khao khát ấy, Cảnh ngày hè của
Nguyễn Trãi đã có một cái kết thật bất ngờ. Hóa ra, Nguyễn Trãi không thực sự nhàn
tâm để ngắm cảnh. Nỗi lo cho dân, cho nước vẫn luôn thường trực trong lòng thi
nhân, đúng như lời tự bạch của nhà thơ:
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông
Như thế, tinh thần chủ đạo trong Cảnh ngày hè không hoàn toàn là niềm vui rạo rực
trước thiên nhiên, mà còn canh cánh một nỗi niềm thao thức muốn được khẳng định
mình, muốn được đem hết sức lực, tâm huyết của mình ra để cống hiến cho dân, cho nước. Bài làm mẫu 3
Nguyễn Trãi là một nhân vật toàn tài hiếm có của lịch sử trung đại Việt Nam. Ông là
nhà quân sự, nhà văn hóa lớn với tấm lòng yêu nước thương dân trong bất cứ hoàn
cảnh nào. Ông cũng là người đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ ca
tiếng Việt. Nhắc đến Nguyễn Trãi, người ta không thể không nhắc đến một tập thơ
được xem là tác phẩm mở đầu cho văn học chữ Nôm - "Quốc âm thi tập". "Cảnh ngày
hè" là một bài thơ tiêu biểu. Bài thơ là nỗi niềm và cảm xúc của Nguyễn Trãi trước bức tranh ngày hè.
"Cảnh ngày hè" là bài thơ thứ 43 trong 61 bài trong chùm thơ "Bảo kính cảnh giới" là
một bài thơ hay của "Quốc âm thi tập". Bài thơ tả cảnh ngày hè, cho thấy tâm hồn
Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời yêu, nhân dân, yêu đất nước.
Sau câu thơ đầu tiên là cảm xúc của nhà thơ trước bức tranh cảnh ngày hè. Mở đầu bài
thơ là câu thơ sáu chữ với nhịp 1/2/3 chậm rãi: "Rồi hóng mát thuở ngày trường". Chữ
"rồi" là điểm nhấn đặt ở đầu câu, gợi trạng thái con người nhàn nhã, không vướng bận
điều gì. "Ngày trường" có nghĩa là ngày hè dài. Câu thơ mở ra tâm thế nhàn hạ, ung
dung của Ức Trai trước cảnh ngày hè. Đó cũng là tư thế ung dung, nhàn hạ của con
người trong văn học trung đại. Bức tranh ngày hè hiện lên qua hình ảnh ba loại cây
đặc trưng của mùa hè. Mỗi loài cây đều được miêu tả bằng những tính từ chỉ màu sắc
và những động từ mạnh:
"Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương"
Cây hòe với màu xanh lục như cuộn lên từng khối biếc, từng chùm cứ như sinh sôi
ngay trước mắt, cành lá xanh tươi tỏa rộng. Hoa lựu rừng rực sắc đỏ đồng loạt phun
trào. Động từ "phun" diễn tả sức sống như bật ra, trào ra. Màu đỏ của hoa lựu như một
nét rực rỡ trên nền xanh của lá. Điểm nhìn của nhà thơ từ tầng không tới hiên nhà tới
tầng thấp là hoa sen để nhận ra sen hồng đã ngát mùi hương. "Tiễn" là ngát, là nức.
Hương thơm tỏa ra khắp không gian, sức sống chất chứa từ bên trong đang phun trào.
Thiên nhiên ở đây không tĩnh mà động, tưởng như sức sống bên trong đang trào ra:
màu xanh của hòe, màu đỏ của lựu, màu hồng của sen đã được thôi thúc từ bên trong
không kìm lại được mà tuôn trào hết lớp này đến lớp khác. Tất cả như hô ứng, đua
nhau khoe sắc tỏa hương hợp thành vẻ toàn thực của mùa hè.
Bức tranh ngày hè rực rỡ sắc màu giờ đây còn rộn rã âm thanh. Đó là tiếng lao xao
chợ cá làng chài vọng đến gợi sự đông đúc, nhộn nhịp với cuộc sống ấm no của con
người: "Lao xao chợ cá làng ngư phủ". Nó có thể là một phiên chợ có thật nhưng rất
có thể đó là những âm thanh vọng lên trong tâm tưởng nhà thơ khi hướng về cuộc
sống. Đó là âm thanh cuộc sống nơi dân dã, nơi làng quê. Cái "lao xao" gọi sự ồn ào,
náo nhiệt, gợi vẻ sầm uất của cuộc sống xung quanh, là những xôn xao vang lên giữa
nhịp sống hài hòa trường cửu của vũ trụ,...
Vẫn bằng một cái nghiêng tai rất sầu, nhà thơ đón bắt được một âm thanh rất quen
dắng dỏi trong chiều tà: "Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương". Nắng tắt, chiều tàn, màn
đêm đang buông xuống, cho dù là chốn lầu tịch dương thì cũng khó lòng tránh khỏi
cảm giác quạnh hiu, cô độc. Dường như ấn tượng ảm đạm của triều tà hoàn toàn xua
tan khi nhạc ve dắng dỏi, là âm thanh mạnh mẽ, dứt khoát l, trầm bổng ngân vang
trong cảm nhận của tác giả. Âm thanh ấy trong cảm nhận của tác giả như tiếng đàn.
Phải có một tâm hồn nhạy cảm, háo hức hướng về cuộc sống, Nguyễn Trãi mới có thể
nghe được âm thanh như thế. Thời gian và cảnh vật đang ở cuối ngày nhưng sự sống
dường như vẫn không dừng lại. Thêm một lần ta hiểu hơn niềm tha thiết hướng về
cuộc sống của tác giả, hiểu hơn về tâm hồn luôn hướng về cuộc đời với nhiều ước vọng của Nguyễn Trãi.
Và trong khoảnh khắc đẹp đẽ ấy, tiếng Ngu cầm trong tưởng tượng được cất lên:
"Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ, khắp đòi phương"
Hai câu thơ kết sử dụng điển "Ngu cầm" kể câu chuyện về cây đàn của vua Ngu
Thuấn ca ngợi nền thái bình Thịnh trị với niềm vui sống tự hào. Hai từ "dễ có" - lẽ ra
nên có, nổi lên trong câu thơ khi sử dụng điển tích "Ngu cầm" là mong ước có được
cây đàn vua Nghiêu, vua Thuấn. Đó là ước mong được hòa điệu, được san sẻ niềm vui
sống trong cảnh thái bình nhân dân. Cao hơn là một niềm mong mỏi về một cuộc sống
an lạc cho người dân khắp mọi phương trời được duy trì vĩnh viễn như thời vua
Nghiêu, vua Thuấn. Có phải vì thế khi nghe kỹ tình thơ, ý thơ, ta nhận ra trong hai
chữ "dễ có" một chút gì ưu tư, luyến tiếc và cả một chút ngậm ngùi. Những cảm xúc
từ từ trở thành nét bất biến trong vẻ đẹp nhân cách lớn lao của Nguyễn Trãi được hậu
thế muôn đời tôn quý, mới thấy cội nguồn vui sống của Nguyễn Trãi vẫn là cảnh quốc
thái dân an. Chừng nào nhân dân chưa được thái bình thì ngày hè dẫu tưng bừng đến
mấy thì niềm vui cũng không được trọn vẹn. Ước vọng ấy nâng tầm Nguyễn Trãi
ngang tầm tư tưởng của một đấng quân vương. Cả bài thơ có tám câu, đến tận câu
cuối chữ "dân" mới xuất hiện nhưng thực sự nó là cái nền chính, linh hồn bài thơ, thực
sự là chìa khóa giải mã cho cái bất thường, cho cái dằng dặc của ngày hè.
Cả bài thơ tạo thành một liên tưởng thơ độc đáo với kết cấu đầu cuối tương ứng. Bài
thơ có sự sáng tạo hình thức thơ thất ngôn xen lục ngôn tạo sự phá cách trong nhịp
điệu, ngôn từ biểu cảm giàu sức gợi tài tình. Tất cả tạo nên một nhân cách nhà thơ ưu
ái với dân, với nước. Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nhưng trên hết vẫn là tấm lòng của
ông tha thiết với con người, với dân, với nước. Ước mơ đó, tấm lòng đó thể hiện tư
tưởng thân dân của Nguyễn Trãi. Với ngày hôm nay nó vẫn mang ý nghĩa thẩm mỹ và nhân văn sâu sắc.
Bài thơ đẹp như một bức tranh thi trung hữu họa. Bài thơ giúp ta hiểu hơn về tâm hồn,
nhân cách của Nguyễn Trãi, bồi đắp cho chúng ta niềm yêu nước, thương dân trong trái tim.
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới Bài làm mẫu 1
Nguyễn Trãi là một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Ông đã
để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị lớn. Nếu như Bình Ngô đại cáo của ông mang
đầy nhiệt huyết, lòng tự tôn dân tộc thì Cảnh ngày hè là một bức tranh về vẻ đẹp tâm
hồn của Nguyễn Trãi. Bài thơ đã thể hiện tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên
và ước vọng cao đẹp của nhà thơ.
Mở đầu, bài thơ đến với ta với những hình ảnh về thiên nhiên rực rỡ:
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Từ “rồi” mở đầu câu thơ phải chăng nói đến tâm trạng “bất đắc chí” của nhà thơ. Câu
thơ đầu chỉ vỏn vẹn với sáu từ nhưng đã khá đầy đủ về thời gian, hoàn cảnh, tâm trạng
của nhà thơ. Đây chính là sự phá cách đầy sáng tạo của Nguyễn Trãi, ông đã Việt hoá
thơ Đường luật vốn mỗi câu có đủ bảy từ. Lại thêm sự mới lạ với cách ngắt nhịp: một,
hai, ba kết hợp với thanh bằng ở cuối câu làm câu thơ nghe như tiếng thở dài nhưng
lại không giống lời than thở.
Xem bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Trãi, trước hết ta thấy hình ảnh một con người
ngồi đó - Câu mở đầu hóng mát ngoạn cảnh nhàn nhã, thảnh thơi. Phải chăng, dù
trong bất kỳ hoàn cảnh nào ông cũng vẫn hoà mình cùng thiên nhiên, bức tranh thiên
nhiên đã hiện ra trước mắt ông thật rực rỡ.
Ba câu thơ tiếp theo, dưới ngòi bút đầy tài năng của Nguyễn Trãi, một bức tranh thiên
nhiên thật sống động và đầy màu sắc đã đến với chúng ta một cách chân thật nhất. Đó
là màu xanh của cây hoè, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng lung
linh của ánh nắng chiều. Tất cả hòa quyện lại với nhau, tạo nên cảnh vật đặc trưng của
mùa hè. Mở đầu câu thơ là hình ảnh cây hòe - một loại cây đặc trưng ở vùng Bắc Bộ,
rất dễ bắt gặp ở mọi nơi. Tính từ” đùn đùn “kết hợp với động từ mạnh “giương” đã
góp phần diễn tả sự sum suê, nảy nở, làm cho cây hoè như có hồn hơn, làm bức tranh như sống động hơn.
Bên cạnh đó, không chỉ cảm nhận bằng thị giác, Nguyễn Trãi còn cảm nhận cảnh vật
bằng thính giác và khứu giác. Nhịp thơ 3/4 kết hợp với động từ mạnh” phun “làm
cảnh vật dường như nổi bật hơn nhưng lại không chói chang, oi nồng mà mát dịu, tinh
tế. Bức tranh cảnh ngày hè đã trở nên sinh động, đặc sắc hơn với âm thanh và mùi vị.
Mặc dù khung cảnh mà tác giả miêu tả là cuối ngày, khi mặt trời lặn nhưng mọi vật
vẫn tràn đầy sức sống với những từ ngữ “đùn đùn”, “giương”, “phun”, “tiễn”, “lao xao”, “dắng dỏi”.
Những từ ngữ đó cũng góp phần thể hiện những điều trong lòng tác giả - ước mong
được cống hiến cho nhân dân, cho đất nước. Nhiệt huyết đó như muốn phun ra, trào ra
và lan toả đi khắp nơi. Trong sáu câu thơ này, tác giả đã thay đổi, không đi theo tính
quy phạm của văn học phong kiến nữa. Ông đã miêu tả cảnh ngày hè với những sự vật
vô cùng gần gũi với cuộc sống hằng ngày.
Cảnh ngày hè trong thơ Nguyễn Trãi không chỉ thể hiện trong những màu sắc của
thiên nhiên tươi đẹp mà còn qua nhịp sống sinh đẹp của nhân dân.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Hai từ láy “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với nhau đã thể hiện những âm thanh của
làng chài quen thuộc - lao xao của chợ cá, rộn rã của tiếng ve. Ở đây, Nguyễn Trãi đã
ngắm nhìn cuộc sống, cảm nhận cuộc sống với một tâm hồn rộng mở một tình yêu
thiên nhiên, yêu cuộc sống. Tiếng lao xao, tiếng ve phải chăng là tiếng lòng ông, tiếng
lòng của một vị tướng cầm quân từng xông pha trận mạc một thời, tiếng lòng của một
người yêu thiên nhiên tha thiết. Thiên nhiên, cảnh vật ở vào thời điểm cuối ngày
nhưng sự sống thì không dừng lại.
Cũng như Nguyễn Trãi, mặc dù đã lui về ở ẩn nhưng lòng ông lúc nào cũng có một
tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tha thiết. Hai câu cuối của bài thơ
đã được tác giả gửi gắm trọn vẹn tâm tư và suy nghĩ, qua đó, thể hiện hết phần nào về
vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
Ở đây, tác giả đã mượn điển tích để nói lên khát vọng của mình. Câu thơ cuối sáu chữ
ngắn gọn, nhịp 3/3 thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài - tác giả khát khao đem tài
trí thực hành tư tưởng yêu nước, thương dân, và đó cũng chính là tưởng chủ đạo của
bài thơ. Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung trong một ngày nhàn
rỗi nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho nhân dân, cho đất nước. Cảm nhận cảnh
ngày hè nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông nghe
thấy âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài.
Ông quan tâm tới nhân dân, lo cho dân cho nước. Chính vì vậy, ông ước mong mình
có cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước. Không có một lòng yêu quê hương,
đất nước sâu đậm, ông không thể có một ước muốn như vậy. Không có lòng yêu quê
hương, đất nước, ông không thể cảm nhận được hết vẻ đẹp mùa hè nơi một làng chài
quê hương thanh bình. Và, không có lòng yêu quê hương, đất nước, ông không thể
viết nên bài thơ Cảnh ngày hè làm xúc động lòng người như vậy.
Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên
nhiên, yêu đời, yên nhân dân, đất nước. Việt hoá thơ Đường luật, sáng tạo thơ thất
ngôn xen lục ngôn, vận dụng hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm thanh của cảnh vật
thiên nhiên và cuộc sống của con người, hệ thống ngôn ngữ giản dị tinh tế xen lẫn từ
Hán và điển tích chính là những nét nghệ thuật đặc trưng cho Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
Bài thơ Cảnh ngày hè đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật. Qua đó, ta thấy được vẻ
đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Ông là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
Nhưng trên hết, ông là một người vừa có tài, vừa có tâm bởi ông luôn lo lắng cho
nhân dân, cho đất nước. Ông muốn cống hiến nhiệt huyết của mình để nhân dân hạnh
phúc, ấm no, đất nước giàu mạnh. Tư tưởng của Nguyễn Trãi như một bài học gửi
gắm cho thế hệ trẻ về lòng yêu nước, ước mong cống hiến cho đất nước. Bài làm mẫu 2
Nguyễn Trãi được biết đến là một vị anh hùng dân tộc đồng thời là thi nhân với những
tác phẩm để đời. Ngay cả khi bị nghi kị, phải lui về quê ngoại Côn Sơn, ông vẫn bộc
bạch nỗi lòng tha thiết cháy bỏng qua nhiều sáng tác và mỗi bài thơ đều mang tâm
trạng và nỗi niềm sâu thẳm của ông. Nỗi lòng ấy bộc lộ rõ nét trong chùm thơ 61 bài
Bảo kính cảnh giới trong cuộc sống tưởng như chỉ biết vui vầy cùng mây núi cỏ cây.
Đặc biệt, bài thơ số 43 chan chứa bao khát vọng hướng đến cuộc đời, nhân dân. Bài
thơ “Cảnh ngày hè” là bức tranh mùa hè nơi miền quê, đồng thời là lời giãi bày tâm sự của ông.
Quốc âm thi tập là tập thơ bằng chữ Nôm của Nguyễn Trãi. Tập thơ gồm 254 bài và
nổi bật là “Cảnh ngày hè”. Tìm hiểu bài thơ, người đọc đã được đến gần hơn với một
bức tranh ngày hè sôi động, nhiều màu sắc, đồng thời qua đó thấp thoáng bóng dáng
một người luôn nghĩ cho nước cho dân. Bài thơ để lại cho người đọc những ấn tượng
sâu lắng nhất về cuộc sống và tâm tư đáng trân trọng của ông.
Câu thơ đầu tiên, ta đọc sao tâm thế của tác giả có vẻ an nhàn, êm đềm, thanh thoát đến thế.
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Câu thơ hiện lên hình ảnh của nhà thơ Nguyễn Trãi ngồi dưới bóng cây nhàn nhã hóng
mát. Đối lập giữa sự tất bật, bận rộn với công việc nơi triều chính và sự rỗi rãi hiếm
hoi nơi làng quê. Câu thơ là một câu lục ngôn ngắt nhịp 1/2/3, chữ “rồi” đứng riêng
một nhịp vừa nhấn mạnh cảm giác rỗi rãi, vừa như một tiếng thở phào nhẹ nhõm. Một
số sách dịch là “Rỗi hóng mát thuở ngày trường”. Nhưng “rỗi” hay “rồi” cũng đều gây
sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi, sự việc còn đều xong xuôi, đã qua rồi “thuở ngày
trường” lại làm tăng sự chú ý. Ba chữ “thuở ngày giác trường” - nhịp dài nằm cuối câu
càng làm cho một ngày như dài thêm, cảm giác thư thái, sự sảng khoái sung sướng như kéo dài ra.
Cả câu thơ không còn đơn giản là hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại
toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả: “Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài”. Một xã
hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn gì nữa, ông
đành phải rời bỏ, từ quan để về ở ẩn, phải dành “hóng mát” cả ngày trường để vơi đi
một tâm sự, một gánh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự
thầm kín, không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.
Đối lập giữa bức tranh ngày hè tràn đầy hình ảnh, màu sắc, âm thanh với chốn quan
trường tù túng thiếu sinh khí. Theo Nguyễn Trãi trở về với thiên nhiên là cách tốt nhất
để thanh lọc tâm hồn, hồi sinh sức sống. Bức tranh thiên nhiên trong những câu tiếp
theo thực chất là quan niệm sống, bức tranh tâm hồn của Ức Trai:
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Cảnh mùa hè qua tâm hồn, tình cảm của ông bừng bừng sức sống. Ba câu thơ có rất
nhiều động từ vận động diễn tả trạng thái xô đẩy cựa quậy, sự vận động từ bên trong
của sự vật muốn trào phun ra ngoài “đùn đùn”, “phun”, “tiễn”. Trước hết, đó là hoè
buông sắc lục như một chiếc lọng khổng lồ bao trùm lên cảnh vật, tạo cảm giác về
một không gian xanh. Cái nhìn thiên nhiên của Nguyễn Trãi luôn có sức bao quát, vừa
gợi sức sống của không gian trong động từ “đùn đùn” vừa gợi cảm giác phóng khoáng
trong một chữ “rợp”.
Tầm nhìn trải từ gần ra xa, theo quy luật đăng đối ở hai câu tả thực, khéo léo đan cài
sắc đỏ của thạch lựu trước hiên nhà cùng sắc hồng của ao sen. Câu trên tả sắc, câu
dưới gợi hương. Thiên nhiên ấy cũng chứa chan bao cảm xúc, lúc dịu nhẹ lan tỏa lúc
bừng bừng phun trào. Để rồi cuối cùng đọng lại cảm giác man mác tiếc nhớ làn hương
thanh thoát của sen hồng lúc cuối hè. Qua lăng kính của Nguyễn Trãi, sức sống vẫn
bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời là một vườn hoa, một khu vườn thiên nhiên muôn màu
muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích có lẽ bởi nó được nhìn bằng con mắt của một thi sĩ đa
cảm, giàu lòng ham sống với đời…
Không chỉ nhìn bằng mắt mà Nguyễn Trãi còn trải lòng lắng nghe những thanh âm
muôn vẻ của thiên nhiên:
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Có một sự chuyển đổi cảm xúc trong cách lắng nghe những âm thanh của cuộc sống.
Giờ đây, những thanh âm lại được cảm nhận từ xa đến gần, từ “lao xao” đến “dắng
dỏi”. Thiên nhiên không hề tĩnh lặng u trầm trong thời điểm chiều buông mà trái lại
rất sôi động và gần gũi với tấm lòng thiết tha yêu sự sống của nhà thơ. “Chợ” là hình
ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì nước thái bình,
thịnh trị, dân giàu đủ ấm no: chợ tan rã thì dễ gợi hình ảnh đất nước có biến, có loạn,
có giặc giã, có chiến tranh, đao binh… lại thêm tiếng ve kêu lúc chiều tà gợi lên cuộc sống nơi thôn dã.
“Lao xao” lúc này chính là âm thanh gợi rõ cuộc sống thanh bình của những người
dân chài, cảnh mua bán tấp nập mà không quá ồn ào để khuấy động không gian hương
nhàn của nhà thơ. Dường như Nguyễn Trãi đã chủ động hướng lòng mình về với chợ
cá, làng ngư phủ để thấy bản thân không cách xa với đời thường. Âm vang cuộc sống
thực ấy tạo thành mối dây liên hệ giữa nhà thơ với nhân dân, mang lại niềm vui xôn
xao trong một buổi chiều dễ tạo cho nhà thơ nỗi buồn. Cấu trúc đăng đối đã tạo nên sự
hòa điệu giữa con người với thiên nhiên trong sự cân xứng làng ngư phủ – bóng tịch
dương mang đậm sắc thái trang trọng cổ điển.
Nghệ thuật tương phản tạo nên một cảm hứng hết sức mới mẻ trong thơ Nguyễn Trãi
khi ấn tượng ám ảnh nhà thơ không phải ánh tịch dương ảm đạm mà lại là âm thanh
dắng dỏi cầm ve. Sự liên tưởng bất ngờ và độc đáo này đã chứng tỏ rõ phẩm chất nghệ
sĩ của Nguyễn Trãi. Tiếng ve đặc trưng của mùa hè đến cùng Nguyễn Trãi lại như một
bản đàn mạnh mẽ, rạo rực hối hả nhịp sống căng tràn của thiên nhiên. Bức tranh thiên
nhiên sống động ấy đã hàm chứa một nội dung thông điệp thẩm mỹ đánh động tâm tư của nhà thơ.
Bản thân ông có muốn lánh đời thoát tục, ngắm ánh tịch dương, giam mình trong lầu
kín cũng không thể không nghe, không thấy bao vẻ đẹp thiên nhiên tươi tắn rộn rã
xung quanh. Thiên nhiên ấy xôn xao hay chính tấm lòng của nhà thơ cũng đang náo
nức muốn hòa cùng niềm vui sự sống? Cuộc sống của ông không phải của một ẩn sĩ
lánh đời mà chính là phản chiếu của tâm hồn yêu đời thiết tha, vẫn đón nhận thưởng
thức được niềm vui cuộc sống thanh bình để quên đi nỗi riêng tư sầu muộn.
Thiên nhiên đã đem lại một bài học lớn, lay thức khát vọng mãnh liệt muốn trở lại với
đời của nhà thơ. Thiên nhiên ấy đã thổi bùng khát vọng của người anh hùng đầu bạc
mà vẫn vẹn tấm lòng son:
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
Giữa thiên nhiên tuyệt đẹp, Nguyễn Trãi không hề mong muốn hưởng thụ thú nhàn
tản cho riêng mình. Ở sâu thẳm tâm hồn ông vẫn là nỗi niềm “ưu quốc ái dân”, là khát
khao hành động của một con người trọn đời vì lợi ích của nhân dân. Ở đây, ông đề cập
đến Ngu cầm vì thời vua Nghiêu, vua Thuấn nổi tiếng là thái bình thịnh trị. Vua
Thuấn có một khúc đàn “Nam Phong” khảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản xuất
ra nhiều thóc lúa ngô khoai. Cho nên, tác giả muốn có một tiếng đàn của vua Thuấn
lồng vào đời sống nhân dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân ấm no, vui tươi, tràn
đầy âm thanh hạnh phúc.
Hơn nữa, không phải riêng cho dân mình mà ông muốn cuộc sống đó phải “đủ khắp
đòi phương” nghĩa là cho muôn dân trên mọi nơi. Những mơ ước ấy chứng tỏ Nguyễn
Trãi là nhà thơ vĩ đại có một tấm lòng nhân đạo cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống
của nhân dân, chăm lo đến cuộc sống của họ. Đó là ước mơ vĩ đại. Có thể nói, dù triều
đình không chấp nhận Nguyễn Trãi nhưng ông vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao
cho ước vọng lí tưởng của mình được thực hiện để nhân dân có một cuộc sống ấm no.
Thời gian trong bài thơ diễn ra trong một ngày nhưng hình ảnh sự vật được bao quát
rất lớn có xa - gần, cao - thấp, rộng - hẹp, hiên, ao, lầu, làng, chợ; có hiện tại tương
lai; có thiên nhiên con người cuộc sống; có đa âm thanh, đa đường nét, đa màu sắc; có
bức tranh ngoại cảnh và bức tranh tâm cảnh, có tình yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu
cuộc sống; và có cả những lời giáo huấn sâu sắc về cách sống phải luôn hướng về đời
sống của muôn dân trăm họ. Bài thơ xứng đáng được người đời đánh giá cao và trân trọng.
“Cảnh ngày hè” đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn
Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm “cuồn cuộn nước triều Đông”.
Ông yêu thiên nhiên cây cỏ say đắm. Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi
thoát khỏi những phút giây bi quan của cuộc đời mình. Dù sống với cuộc sống thiên
nhiên nhưng Ức Trai vẫn canh cánh “một tấc lòng ưu ái cũ”. Nguyễn Trãi vẫn không
quên lí tưởng nhàn dân, lí tưởng nhân nghĩa, mong cho thôn cùng xóm vắng không có
một tiếng oán than, đau sầu. Quả thực, Nguyễn Trãi xứng đáng với câu thơ của vua Lê
Thánh Tông “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”. Bài làm mẫu 3
Nguyễn Trãi là một nhà thơ lớn của Việt Nam thời kỳ thơ ca trung đại. Ông là một
trong những nhà thơ đi đầu trong phong trào thơ Nôm đường luật. Quốc âm thi tập
được coi la tập thơ nôm cổ nhất còn lại cho đến ngày nay. Cảnh ngày hè là một bài thơ
đặc sắc của nhà thơ Nguyễn Trãi trong tâp thơ Quốc âm thi tập. Bài thơ đã vẽ nên một
bức tranh ngày hè tự nhiên, bình dì, qua đó cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất
nước và niềm mong ước cuộc sống bình yên, no đủ cho muôn dân.
Cảm nhận đầu tiên về bài thơ Cảnh ngày hè trong trái tim người đọc đó là một bức
tranh thiên nhiên mùa hè với màu sắc tươi vui, rộn rã, đầy sức sống:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Ngay trong câu thơ mở đầu nhà thơ đã nói lên những ngày dài đằng đẵng nhàn rỗi của
nhà thơ từ những ngày rời quan về ở ẩn. Và cũng từ những ngày nhàn rỗi này, nhà thơ
mở rộng tâm hồn, hòa mình vào thiên nhiên rực rỡ. Thơ xưa thường đưa hình ảnh
“tùng – cúc – trúc – mai” vào trang thơ. Nhưng nhà thơ Nguyễn Trãi lại đưa những thi
liệu mới là những loài cây dân dã như “hòe”, “thạch lựu” vào thơ của mình. Cảnh vật
mùa hè lần lượt hiện lên sống động với màu “lục” của tán “hòe” đang xòe tán rộng, vươn lên tỏa bóng mát.
Hè đến còn mang theo màu đỏ rực của “thạch lựu” và sắc hồng của những bông hoa
sen trong ao “hồng liên trì”. Ở đây, nhà thơ đã rất thành công khi sử dụng các động từ
mạnh “đùn đùn”, “phun” thể hiện một sức sống rất mãnh liệt từ bên trong cây hòe, cây
lựu. Tất cả sức sống mãnh liệt ấy dường như đang muốn phun trào, muốn trỗi dậy
vươn lên. Không chỉ màu sắc rực rỡ mà bức tranh mùa hè còn mang đến những mùi
hương thơm ngát đặc trưng từ những bông sen, một hình ảnh ao sen quen thuộc trong
đời sống cũng như trong thơ ca Việt Nam. Đọc những câu thơ của Nguyễn Trãi, người
đọc liên tưởng tới một ý thơ khác trong thơ Nguyễn Du cũng viết về mùa hè đáng yêu, rực rỡ như thế:
“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
Bên cạnh bức tranh thiên nhiên rực rỡ đầy màu sắc, những âm thanh trong cuộc sống
của con người từ từ hiện lên:
“Lao xao chợ cá làng Ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Nhà thơ lắng nghe những âm thanh bình dị của đời thường từ xa vọng lại. Đó là tiếng
“lao xao” của “chợ cá làng Ngư phủ”. Âm thanh bình dị ấy cho thấy con người vẫn
đang bận rộn với cuộc sống thường ngày nơi chợ làng. Tiếp tục lắng nghe, Nguyễn
Trãi còn cảm nhận được tiếng ve “dắng dỏi” bên “lầu tịch dương”. Không chỉ có con
người, mà cả những chú ve cũng đang tất bậ trong những ngày hè, góp vào cảnh vật
không gian ấy một tiếng ve vui tươi, đầy sức sống.
Hai từ láy “lao xao” “dắng dỏi” được đảo lên đầu câu thơ càng nhấn mạnh được âm
thanh tươi vui, bức tranh sinh động cảnh ngày hè. Phải là một người có tâm hồn nhạy
cảm, tinh tế và yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lắm, nhà thơ mới có thể quan sát tỉ mỉ,
lắng nghe và cảm được sự phát triển, trỗi dậy của cỏ cây, hoa lá, của âm thanh sống
động trước cuộc sống đời thường.
Trước cảnh vật ngày hè vui tươi, rộn rã, sức sống mãnh liệt cuùng cuộc sống tất bật
đời thường của người dân lao động, nhà thơ Nguyễn Trãi đã bày tỏ nỗi niềm, khát
vọng yên bình, no ấm cho muôn dân:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Trong ý thơ đặc sắc này, nhà thơ đã mượn điển tích tiếng đàn của Ngu Thuấn để giãi
bày khát khao mãnh liệt. Ông mong ước có cây đàn để đánh lên khúc “Nam Phong”
cho nhân dân nơi nơi “giàu đủ”, hạnh phúc. Đó chính là cái đẹp trong tâm hồn
Nguyễn Trãi. Những ngày dài tưởng như về ở ẩn nhàn rỗi nhưng vẫn luôn đau đáu
một nỗi niềm yêu nước, thương dân. Câu thơ cuối chỉ sáu từ với nhịp thơ 2/2/2 vang
lên như tiếng lòng của nhà thơ, cảm xúc dồn nén chất chứa nhiều nỗi niềm sâu thẳm.
Nó không chỉ có vậy, câu thơ còn bộc lộ tâm sự về thời thế lúc bấy giờ, mong một
triều đình anh minh giúp cho quốc thái dân an.
Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi đã rất thành công vẽ nên một bức tranh ngày
hè rực rỡ, đầy sức sống. Qua đó bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước và
niềm khát khao cháy bỏng luôn đau đáu trong tim nhà thơ về một cuộc sống bình yên,
no đủ cho muôn dân. Tuy bài thơ cách chúng ta hàng bao thế kỷ, nhưng vẻ đẹp giá trị
thẩm mĩ và nhân văn vẫn còn sống mãi trong trái tim người đọc. Bài làm mẫu 4
Nguyễn Trãi không chỉ là một nhân vật lịch sử, một nhà quân sư tài ba, một nhà chính
trị tài giỏi mà còn là một nhà thơ xuất sắc. Các tác phẩm mà ông để lại đều hàm chứa
những ý nghĩa triết lý sâu xa về nhân sinh, nhân tình, thế thái. Bên cạnh những tác
phẩm về chính trị thì Nguyễn Trãi cũng có rất nhiều những tác phẩm thơ trữ tình hấp
dẫn người đọc. Một trong những bài thơ trữ tình đó là Cảnh ngày hè.
Bài thơ thuộc chùm thơ Bảo kính cảnh giới của Nguyễn Trãi. Vị trí trong chùm thơ là
bài số 43. Đây cũng có thể coi là một bài thơ trong số những bài thơ hay nhất của
chùm thơ này. Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ đã cáo quan về ở ẩn chốn quê nhà.
Bốn câu thơ đầu nhà thơ như tâm sự với người đọc về hoàn cảnh ngắm thiên nhiên và
vẽ bức tranh thiên nhiên bằng thơ độc đáo và đặc sắc:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Nhàn rỗi ở chốn quê nhà, nhà thơ không biết làm gì nên ngắm cảnh hay chính vì tâm
hồn yêu thiên nhiên và sự hòa hợp với thiên nhiên khiến cho nhà thơ có những giây
phút bắt gặp những hình ảnh đẹp của mùa hè. Hiểu theo cách nào cũng đúng, ở đây
nhà thơ giới thiệu hoàn cảnh sống nhàn hạ của mình chốn quê nhà. Ông không còn
phải cảnh giác với ai, không phải nhìn mặt của người ta mà sống nữa. Thay vào đó
bây giờ ông có thể làm những gì mình thích mà không sợ ai để ý. Lão nông dân ngồi
thư thái ngắm nhìn đất trời mùa hạ. Những đám hoa hòe xanh ngát từng lớp một như
đẩy nhau cao lên choáng ngợp, những bông hoa thạch lựu cũng bắt đầu khoe mình rực
rỡ trước ánh nắng mặt trời.
Bình thường màu hoa vốn đã đỏ thắm và tươi đẹp nhưng trước ánh nắng chói chang
của mùa hè, màu hoa ấy lại càng thêm tươi tắn và kiều diễm hơn. Có thể nói màu đỏ là
màu nóng nhất trong những gam màu nóng. Vậy mà hoa lựu đã tự mang trên mình
gam màu nóng nhất ấy. Trong bài thơ nọ cũng có nói:
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
Hoa lựu màu rực như màu lửa vậy, tuy cùng miêu tả màu đỏ của hoa lựu nhưng
Nguyễn Trãi không đi theo lối cũ, không so sánh màu hoa như màu lửa mà dùng từ
“phun” để diễn tả mùa hoa tươi mới. Những cánh hoa ngập tràn sắc đỏ tươi vừa mới
được bà mẹ thiên nhiên phun lên rạng rỡ. Một loài hoa không thể thiếu trong mùa hè
đó là hoa sen. Những đóa sen thơm ngát trong đầm mặc kệ cho bùn bám trên thân trên
lá. Sen hồng thanh khiết như người phụ nữ Việt Nam dấu chân lấm tay bùn nhưng vẫn
đẹp thuần khiết. Hương sen thơm phả, “tiễn” vào trong gió để cho không khí làng quê trong lành hơn.
Nếu như bốn câu thơ đầu nhà thơ vẽ lên một bức tranh thiên nhiên ngày hè với gam
màu chủ đạo là gam màu nóng thì bốn câu thơ sau nhà thơ vẽ lên một bức tranh sinh
hoạt đời thường nơi thôn quê. Và từ bức tranh ấy nhà thơ thể hiện ước vọng của cá nhân mình:
“Lao xao chợ cá làng Ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Bức tranh sinh hoạt hiện lên với hình ảnh của một phiên chợ cá làng Ngư phủ. Phiên
chợ ngày nào cũng diễn ra nhưng sao hôm nay “lao xao” thấy lạ. Hay cũng có lẽ do
nhà thơ hôm nay mới để ý thấy âm thanh vui tươi của chợ cá ấy. Âm thanh ấy có thể
là âm thanh bình thường nhưng âm thanh ấy lại trở nên đặc biệt khi diễn tả nhịp điệu
của cuộc sống nông thôn. Cuộc đời là vậy có nhiều thứ ở hoàn cảnh này là điều quá
đỗi bình thường nhưng ở hoàn cảnh khác nó lại trở thành một điều đặc biệt. Vì thế
chúng ta không nên xem thường những điều giản dị nhất, nhỏ nhất. Hè về là thời gian
cho những chú ve cất giọng hát của mình, phô ra cho thiên hạ cái dàn đồng ca nhiều
màu sắc của họ hàng mình. Những tiếng ve “dắng dỏi” thể hiện sự rộn ràng của ngày hè.
Tóm lại hai âm thanh ấy đều là những âm thanh đời thường giản dị, không có gì là đặc
biệt nhưng cũng chính hai âm thanh ấy lại là biểu hiện cho âm thanh của cuộc sống
con người. Nơi thôn quê thanh bình, mùa hè đến không hề ngột ngạt khó chịu như
chốn quan trường, mùa hè ở đây rộn ràng và vui vẻ với những thành quả lao động sau
một ngày vất vả ngược xuôi. Tức cảnh sinh tình nhà thơ mong muốn nhân dân ở đâu
cũng được sống no ấm như nhân dân nơi này. Dù cuộc sống không quá giàu có về tiền
bạc nhưng lúc nào họ cũng giàu có về tinh thần và đủ ăn đủ mặc. Nhà thơ mong muốn
làm một việc tốt như vua Ngu Thuấn đã giúp nhân dân của mình.
Có thể nói Cảnh ngày hè là một bài thơ vừa có nội dung ý nghĩa lại vừa có nhiều nét
đặc sắc về nghệ thuật. Bài thơ xứng đáng là một trong những bài thơ trữ tình hay nhất
của Nguyễn Trãi. Bên cạnh đó, qua bài thơ ta càng thêm yêu quý nhà thơ bởi tấm lòng
yêu nước thương dân, tình yêu thiên nhiên yêu con người lao động của ông không có
gì có thể so sánh được. Bài làm mẫu 5
Không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, Nguyễn Trãi
còn là một nhà thơ lớn với nhiều đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam, mang
đến cho thơ ca thời trung đại nhiều khám phá mới mẻ, với những hơi thở mới, diện
mạo mới. Một trong số các tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Trãi có thể kể đến bài thơ
Cảnh ngày hè trích trong Quốc âm thi tập.
Quốc âm thi tập là tập thơ Nôm xuất hiện sớm nhất đặt nền móng, là tiền đề cho nền
văn thơ bằng chữ Nôm của Việt Nam ta sau này, nội chung chủ yếu phản ánh vẻ đẹp
con người Nguyễn Trãi, trước hết là vẻ đẹp về tư tưởng, tâm hồn, về những khát vọng
của người anh hùng dân tộc. Đó là vẻ đẹp của lý tưởng nhân nghĩa, của lòng yêu nước
thương dân sâu sắc, tốt đời đẹp đạo, là lòng yêu thiên nhiên, gắn bó với những người
dân bình bình dị cũng như cốt cách thanh cao, tự tại ung dung. Về nghệ thuật, thể thơ
thất ngôn Đường luật đã được Nguyễn Trãi sử dụng thuần thục như một thể thơ của
dân tộc, thể hiện được tài hoa của người thi sĩ. Cảnh ngày hè là bài số 43 trong tổng số
61 bài đề mục Bảo kính cảnh giới tiêu biểu cho bài thơ vô đề của Quốc âm thi tập. Bài
thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Nguyễn Trãi đã không còn được vua tin
dùng, ông đã cáo lui về ở ẩn, tránh xa thế sự.
“Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng Ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
Mở đầu bài thơ là hình ảnh thi nhân hiện lên trong tư thế nhàn nhã, thảnh thơi, rất ung
dung, tự tại “Rồi hóng mát thuở ngày trường” cảm giác như một vị cư sĩ ngồi dưới
hiên nhà, bên cạnh là ấm trà pha sẵn đang tỏa hương thơm thoang thoảng, phóng tầm
mắt ra xa mà quan sát cảnh vật. Bức tranh thiên nhiên hiện ra dưới tầm mắt của tác giả
với đầy đủ thanh, sắc, hương, thật rực rỡ tươi đẹp làm sao, màu xanh của tán hòe rợp
bóng làm nổi bật lên màu đỏ của cây lựu phất phơ và trong ao là hằng hà những bông
sen hồng chen lẫn lá xanh đang tỏa hương thơm ngát, ngọt ngào, thanh mát. Các từ
“đùn đùn”, “phun” đem đến cho cảnh vật trạng thái sống động, chỉ trực tuôn trào, ẩn
chứa một sức sống căng tràn, mạnh mẽ, bền bỉ. Những hình ảnh ấy không mang tính
chất ước lệ, trừu tượng mà là những sự vật giản dị, gần gũi, thân thuộc với người đọc,
tất cả đã tổng hòa, tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp, tiêu biểu cho cảnh ngày
hè. Như vậy bằng sự tinh tế và nhạy bén của các giác quan, cái nhìn đa chiều Nguyễn
Trãi đã tái hiện thành công một ngày hè sinh động, rực rỡ, đầy sức sống, đồng thời
cũng thể hiện phong cách nghệ thuật mới mẻ của nhà thơ. Và để có được những góc
nhìn mới lạ, đẹp đẽ như vậy ắt hẳn Nguyễn Trãi phải là người có tấm lòng yêu thiên
nhiên sâu sắc, gắn bó với cuộc sống dung dị đời thường, đủ nhạy cảm để nắm bắt
được những chi tiết đầy nghệ thuật tuy đơn giản mà sâu sắc với một tâm hồn thanh
cao, khoáng đạt, tự do, tự tại. Phong cách nghệ thuật quan sát cái động, phát triển,
khác với tư tưởng chủ đạo của văn học trung đại là “tĩnh tại”, Nguyễn Trãi đã có
những đột phá mới đầy đặc sắc.
Rồi đây ngoài cảnh vật thiên nhiên, tác giả còn nhìn thấy có sự xuất hiện của con
người, những người dân bình thường giản dị với những tiếng “lao xao” phát ra khi
trao đổi mua bán ở “chợ cá làng Ngư phủ”. Góp thêm cho bức tranh ngày hè sao có
thể thiếu được “Cầm ve dắng dỏi lầu Tịch Dương”, tuy đã vào thời điểm cuối ngày
nhưng vẫn căng tràn sức sống, ồn ã, sôi động, tiếng ve như tiếng đàn khơi gợi một
cuộc sống yên vui, thanh bình. Bức tranh cuộc sống con người tuy khá bình dị nhưng
vẫn gợi tả một cuộc sống nhộn nhịp, thái bình và giàu có.
"Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Khác với những câu thơ đầu là tâm hồn thảnh thơi thưởng cảnh hè, thì hai câu kết bài
lại là những dòng tâm sự của Nguyễn Trãi, giọng văn trầm lại, mang nhiều nét suy tư.
Tuy bản thân bị hàm oan, không còn được vua Lê trọng dụng như trước nữa, ông cũng
đã lui về ở ẩn, tránh xa thế cuộc buồn phiền, nhưng Nguyễn Trãi chưa bao giờ nguôi
ngoai nỗi lo cho dân, cho nước. Tư tưởng chính trị lấy nhân nghĩa làm đầu mà tiền đề
là lòng yêu nước thương dân, từ sâu trong tâm khảm nhà thơ luôn mong muốn mang
lại cho nhân dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, không phải lo cơm ăn áo mặc. Đó
là niềm mong ước một triều đại lý tưởng của vua Nghiêu, vua Thuấn, những vị vua tài
năng đức độ, để thảnh thơi ôm Ngu cầm mà gảy lên khúc nhạc Nam phong thái bình,
thịnh trị. Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ đã được khắc họa sâu sắc, đó là tâm hồn của
một con người luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhân dân lao động nơi thôn dã,
lòng yêu thiên nhiên nồng nàn luôn có những rung động với sự thay đổi của thiên
nhiên. Cả cuộc đời Nguyễn Trãi luôn lo nỗi lo của nhân dân, luôn chứa đựng những
nỗi niềm tha thiết với dân tộc với đất nước, một lòng, một đời chỉ trung thành, tận tụy,
cống hiến cho nhân dân cho Tổ quốc chẳng từ nan.
Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Trãi đã rất tài tình khi Việt hóa và sử dụng một cách
nhuần nhuyễn, thành công thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, để lại cho hậu thế
những vần thơ hàm súc, đầy ý nghĩa, lại vô cùng dễ hiểu, dễ đọc. Ngôn ngữ tuy có
nhiều từ cổ nhưng giản dị, tinh tế, cách lồng ghép các điển tích điển cố khéo léo, cùng
những hình ảnh sinh động giàu sức gợi đã góp phần tạo nên một thi phẩm xuất sắc.
Cảnh ngày hè không đơn giản chỉ là một bức tranh cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ mà
còn lột tả thành công cuộc sống của những con người lao động dân dã. Ẩn sâu trong
đó là vẻ đẹp tâm hồn của người thi nhân vĩ đại, với tấm lòng yêu thiên nhiên sâu sắc,
tâm hồn thanh cao, nhàn tản, nhưng luôn hoài băn khoăn lo lắng cho cuộc sống của
nhân dân, vận mệnh của đất nước, ấy chính là tư tưởng chính trị nhân nghĩa đầy sâu
sắc, nồng nàn của người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi.