-
Thông tin
-
Quiz
Cân bằng phản ứng sau: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Hóa Học 11 156 tài liệu
Hóa Học 11 478 tài liệu
Cân bằng phản ứng sau: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 11 156 tài liệu
Môn: Hóa Học 11 478 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Hóa Học 11
Preview text:
Cân bằng phản ứng sau: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
1. Cân bằng phản ứng sau: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2. Tiến hành thí nghiệm Nhôm tác dụng với axit sunfuric loãng như thế nào?
Thí nghiệm trên mô tả việc thử nghiệm tác động của axit H2SO4 loãng lên mẫu Al trong ống
nghiệm. Khi một ít mẫu Al (nhôm) được đặt vào đáy ống nghiệm và tiếp đó thêm 1-2ml dung dịch
axit H2SO4 loãng, quá trình phản ứng xảy ra. Trong quá trình này, kim loại nhôm bị hòa tan vào
dung dịch axit, và đồng thời có sự giải phóng khí không màu bay ra.
Phản ứng giữa nhôm (Al) và axit sulfuric (H2SO4) là một phản ứng oxi-hoá khử. Nhôm bị oxi-
hoá để tạo ra các ion nhôm dương (Al3+), trong khi axit sulfuric bị khử thành khí hidro (H2) và ion sulfate (SO4²⁻).
Phản ứng hóa học được biểu diễn như sau:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Trong đó: - 2Al là 2 phân tử nhôm
- 3H2SO4 là 3 phân tử axit sulfuric
- Al2(SO4)3 là nhôm sulfate, sản phẩm tạo ra
- 3H2↑ là 3 phân tử khí hidro tạo thành và thoát ra khỏi dung dịch, tạo ra những bọt khí không màu bay ra.
Sự giải phóng khí hidro trong quá trình phản ứng có thể dễ dàng nhận biết thông qua việc nhìn
thấy bọt khí tạo thành và bọt khí này không màu, không có mùi.
3. Tính chất hóa học của Nhôm như thế nào?
Tác dụng với oxi và một số phi kim. 4Al + 3O2→ 2Al2O3
ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, lớp oxit này bảo
vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng oxi trong không khí, nước. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Nhôm tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)
Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4, HNO3đặc, nguội
Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đậm đặc
Al + 4HNO3→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.
AI + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe
Tính chất hóa học riêng của nhôm.
Do lớp oxit nhôm bị hòa tan trong kiềm nên nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2+ 3H2↑
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học toả nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.
Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm: Fe2O3+ 2Al → 2Fe + Al2O3
Một số phản ứng khác như: 3CuO+ 2Al → Al2O3 + 3Cu Cr2O3 + 2Al→ Al2O3 + 2Cr
4. Tìm hiểu một số phản ứng của đơn chất Nhôm Al 4Al + 3O2 → 2Al2O3 2Al + 3S → Al2S3 Al + Cl2 → AlCl3 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4(loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2
2Al + 6H2SO4(đặc) → Al2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O.
8Al + 30HNO3(loãng) → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Al + 6HNO3(đặc, nóng) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2 ↑ Phản ứng hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 2Al + 3Br2 → 2AlBr3 2Al + 3I2 → 2AlI3 2Al + 3F2 → 2AlF3 4Al + 3C → Al4C3 2Al + 2NH3 → 2AlN + 3H2 ↑ 4Al + 3CO2 → 2Al2O3 + 3C 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
2Al + 3Cu(NO3)2 → 3Cu + 2Al(NO3)3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu 2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 + 3Fe
Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe
2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe
Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + FeSO4
2Al + 3Fe(NO3)2 → 3Fe + Al(NO3)3
Al + 3Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 + Al(NO3)3 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
2Al + Cr2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 2Cr 2Al + 3PbO → Al2O3 + 3Pb 2Al + 3SnO → Al2O3 + 3Sn 8Al + 3Mn3O4 → 4Al2O3 + 9Mn
Al + 3AgNO3 → 3Ag + Al(NO3)3
2Al + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn
2Al + 3Pb(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Pb 4Al + 3SiO2 → 2Al2O3 + 3Si 2Al + 3CaO → Al2O3 + 3Ca
10Al + 6NH4ClO4 → 5Al2O3 + 9H2O + 6HCl + 3N2 ↑
8Al + 3KClO4 → 4Al2O3 + 3KCl
2Al + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + S ↓
8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 12H2O + 3H2S ↑
8Al + 27HNO3 → 9H2O + 3NH3 ↑ + 8Al(NO3)3
Al + 4HNO3 → 2H2O + NO ↑ + Al(NO3)3
10Al + 36HNO3 → 18H2O + 3N2 ↑ + 10Al(NO3)3 2Al + 6HF → 3H2 ↑ + 2AlF3
2Al + 3H2S → Al2S3 + 3H2 ↑
2Al + 6CH3COOH → 2(CH3COO)3Al + 3H2 ↑
2Al + 2H3PO4 → 3H2 ↑ + 2AlPO4
2Al + 6HBr → 3H2 ↑ + 2AlBr3
4Al + K2Cr2O7 → Al2O3 + 2Cr + 2KAlO2
8Al + 21H2SO4 + 3K2Cr2O7 → 4Al2(SO4)3 + 21H2O + 3K2SO4 + 6CrSO4
2Al + 3H2O → Al2O3 + 3H2 ↑
Al + 6KNO3 → 2Al2O3 + 3N2 ↑ + 6KAlO2
8Al + 2H2O + 3NaNO3 + 5NaOH → 3NH3 ↑ + 8NaAlO2
8Al + 18H2O + 3KNO3 + 5KOH → 3NH3 ↑ + 8KAl(OH)4
2Al + 4BaO → 3Ba + Ba(AlO2)2 2Al + 4CaO → 3Ca + Ca(AlO2)2
Al + Ca(OH)2 + H2O → H2 ↑ + Ca(AlO2)2
2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → 3H2 ↑ + Ba(AlO2)2
2Al + 2H2O + 2KOH → 3H2 ↑ + 2KAlO2
2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 ↑ + 2NaAlO2
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Các phản ứng muối Aluminat
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl
NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + 2H2O + NaCl
2NaAlO2 + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + Na2SO4
NaAlO2 + NaHSO4 + H2O → Al(OH)3 ↓ + Na2SO4
KAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + KHCO3
KAlO2 + 4HCl → AlCl3 + 2H2O + KCl
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + KCl
2KAlO2 + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + K2SO4
Ca(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → 2Al(OH)3 ↓ + Ca(HCO3)2
Ca(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → 2Al(OH)3 ↓ + CaCl2
Ca(AlO2)2 + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + CaSO4 ↓
Ba(AlO2)2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + Ba(HCO3)2
Ba(AlO2)2 + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + BaSO4 ↓
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → 2Al(OH)3 ↓ + BaCl2
5. Câu hỏi trắc nghiệm nhôm và hợp chất của nhôm
Câu 1. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là A. K2SO3, BaCO3, Zn. B. Al, MgO, NaOH. C. CaO, Fe, BaCO3. D. Zn, Fe2O3, K2SO3.
Câu 2. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi? A. Zn(NO3)2, NaNO3, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, CaNO3, NaNO3 C. Fe(NO3)2, CaNO3, NaNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3
Câu 3. Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg, Zn, Ag, Cu. B. Mg, Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al, Mg. D. Al, Cu, Fe, Ag.
Câu 4. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag
Câu 5. Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na2O, SO3, CO2. B. K2O, P2O5, CaO C. BaO, SO3, P2O5 D. CaO, BaO, Na2O
Câu 6. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu
cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện)
A. 29,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 39,87%.
Câu 7. Dùng m gam Al để khử hết 3,2 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩn sau phản ứng
tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo ra 1,344 lít khí (đktc). Giá trị của m là A.1,755 B. 2,160 C.1,080 D.0,540
Câu 8. Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.