




Preview text:
CaO + H2O → Ca(OH)2 | Phản ứng CaO ra Ca(OH)2
1. Cân bằng phản ứng hoá học
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Canxi + Hidro oxit → Canxi hydroxit + Hidro
2. Điều kiện phản ứng Nhiệt độ thường
3. Cách thực hiện phản ứng
Cho mẫu canxi vào cốc nước cất, để Ca phản ứng với H2O
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng Ca + H2O
Chất rắn Ca tan dần trong nước và tạo ra H2, sủi bọt khí dung dịch
5. Đặc điểm của các chất trong phản ứng 5.1. CO2
* Tính chất vật lý: chất rắn, màu trắng, là chất ăn da và có tính kiềm. Để nhận biêt CO2,
ta đem hoà tan bari oxit vào nước, tan tốt trong nước, toả nhiệt mạnh, sinh ra dung dịch hơi vẩn đục
* Tính chất hoá học:
CO2 là một oxit bazo nên sẽ có đầy đủ tính chất hoá học của một oxit bazo như sau:
- Tác dụng với nước - Tác dụng với axit
- Tác dụng với oxit axit
* Điều chế: bằng cách nhiệt phân từ các vật liệu tự nhiên như đá vôi,... 5.2. H2O
* Tính chất vật lý: H2O là một chất lỏng trong điều kiện thường, có một điểm sôi và một
điểm đông cụ thể. Điểm sôi của nước là 100 độ C và điểm đông là 0 độ C
* Tính chất hoá học:
- Tác dụng với kim loại: Có thể phản ứng với các kim loại mạnh tạo ra sản phẩm là Bazo và Hidro
Kim loại + H2O → Bazo + H2
- Tác dụng với oxit bazo: Nước phản ứng với oxit bazo tạo thành dung dịch bazo tương ứng: Oxit bazo + H2O → Bazo
- Tác dụng với oxit axit: Nước phản ứng với oxit axit tạo thành axit tương ứng H2O + Oxit axit → Axit
6. Ứng dụng của phương trình hoá học
- Xây dựng và xây lấp các công trình trong ngành xây dựng , điểu chỉnh độ Ph và chống
ẩm trong xi măng và vữa, tăng độ bền trong kết cấu của nguyên liệu xây dựng
- Được ứng dụng trong công nghiệp nước, giúp điều chỉnh độ pH của nước và loại bỏ
các tạp chất bằng cách tẩy trắng, giúp cải thiện chất lượng nguồn nước một cách đáng kể.
- Được ứng dụng trong nông nghiệp để khử dộ chua của đất, điểu chỉnh độ pH để cải
thiện chất lượng đất, nhằm tăng năng suất cây trồng.
- Được ứng dụng trong dược phẩm và y học để làm thuốc trị dị ứng và chất bôi trơn hoặc khử trùng
BÀI TẬP VẬN DỤNG LIÊN QUAN
Bài 1: Canxi oxit (vôi sống) được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải của
nhiều nhà máy hoá chất,... Đó là do tính chất nào dưới đây:
A. CaO tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazo
B. CaO tác dụng với axit có trong đất, trong nước thải
C. CaO tác dụng với CO2
D. CaO là chất rắn dễ hút ẩm.
Lời giải: Chọn đáp án B. CaO tác dụng với axit có trong đất, trong nước thải nên thường
được dùng để khử chưa đất trồng trọt, xử lý nước thải của nhiều nhà máy, hoá chất.
Bài 2: Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày
trong không khí, vôi sống sẽ "chết". Hiện tượng này được giải thích bằng phản ứng nào dưới dây?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O B. CaO + CO2 → CaCO3
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CaO + H2O → Ca(OH)2
Đáp án: Chọn B. CaO + CO2 → Ca(OH)2 là phản ứng giải thích cho hiện tượng vôi sống
sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín, trong môi trường không khí, khi để
lâu ngày vôi sống sẽ "chết".
Bài 3: Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo
thành thạch nhũ trong các hang động
A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO thành CaCO3
B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4
C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu.
Đáp án: Chọn đáp án D. Sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch
nhũ trong các hang động do quá trình phản ứng thuận nghịch CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2:
- Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa có chứa CO2 đối với đá vôi
- Phản ứng nghich giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động
Bài 4: Để khử chua cho đất, người ta thường sử dụng chất nào sau đây: A. Muối ăn B. Thạch cao C. Phèn chua D. Vôi sống Lời giải chi tiết:
Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng vô sống, vì vôi có tính kiềm sẽ trung hoà
axit trong đất, có thể khử chua tốt.
Bài 5: Hoà tan hết 11,2 gam CaO vào dung dịch HCl 20%. Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là: A. 71 gam B. 73 gam C. 77 gam D. 81 gam
Lời giải: Chọn đáp án B. 73 gam
Hướng dẫn giải chi tiết: Số mol của CaO là: nCaO = 0,2 mol. Phương trình phản ứng: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O 0,2 0,4 (mol)
Theo phương trình phản ứng, ta có: nHCl = 0,4 mol
Suy ra khối lượng của HCl là: mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 gam.
Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là mdd(HCl) = (14,6 . 100%)/ 20% = 73 gam.
Bài 6: Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3:
A. Làm vôi quét tường
B. Làm vật liệu xây dựng C. Sản xuất xi măng
D. Sản xuất bột nhẹ để pha sơn
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D. Làm vôi quét tường là vôi tôi Ca(OH)2 bằng cách cho CaO tác dụng với nước.
Bài 7: Sản xuất vôi sống CaO bằng cách nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat CaCO3)
A, Viết phương trình hoá học
B. Từ 1 tấn đá vôi có chứ 40% canxi cacbonatcó thể sản xuất được bao nhiêu tấn vôi sống?
Hướng dẫn giải chi tiết
A. Phương trình hoá học sản xuất vôi sống CaO bằng cách nung nóng đá vôi: CaCO3 → CaO + CO2
B. mCaCO3 nguyên chất = (m đá vôi . 40) : 100 = 1,4 : 100 = 0,4 tan Phương trình hoá học (gam): CaCO3 → CaO + CO2 100 56
ĐB (tan): 0,4 → (0,4. 56) : 100 = 0,244 (tấn)
Bài 8: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol
CO2 tham gia phản ứng được biển diễn bằng đồ thị dưới dây. Tỉ lệ a : b là: A. 8,5 B. 3.1 C. 5/2 D. 2/1
Hướng dẫn giải chi tiết: Chọn đáp án C. 5/2
Giai đoạn 1: đồ thị đi lên xảy ra phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 kết tủa + H2O (1)
Giai đoạn 2: đồ thị đi xuống do xảy ra phản ứng
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)
Khi CO2 từ 0,06 mol tăng lên 0,8 mol thì lượng kết tủa hào tan từ 2b mol xuống b mol
=> 2b - b = 0,08 - 0,06 => b = 0,02 (mol)
Xét tại nCO2 = 0,08 (mol), kết tủa CaCO3, đạt cực đại rồi hoà tan 1 lượng còn lại là 0,02
mol. Tại thời điểm này: nCO2 = (1) + (2) = nCaOH)2 + nCaCO3 bị hoà tan
Tại thời điểm này: 0,08 = a + (a - 0,02) => a = 0,05 => a/b = 5/2.
Bài 9: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc
vào số mol kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị bên.
Mối quan hệ giữa a, b là: A. b = 0,24 -a B. b = 0,12 + a C. b = 2a D. b = 0,24 + a
Hướng dẫn giải chi tiết:
Tại nCO2 = a (mol), đồ thị đi lên => chỉ xảy ra phản ứng kết tủa CaCO3, lúc này CO2
phản ứng hết, Ca(OH)2 phản ứng dư. Mọi tính toán theo số mol của CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 kết tủa + H2O
Tại đây ta thấy giá trị nCO2 = b (mol) và nCO2 = a (mol) cùng thu được 1 lượng kết tủa
CaCO3 => Tại nCO2 = b (mol) thu được nCaCO3 = a (mol). Vì tại nCO2 = b (mol) ta thấy
đồ thị đi lên cực đại rồi lại đi xuống => kết tủa sinh ra cực đại sau đó hoà tan 1 lượng còn a mol.
Tổng mol = 0,12 + 0,12 - a => b = 0,24 - a