Câu hỏi Chương 2 Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi Chương 2 Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (SS008)
Trường: Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG II
1. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh: Tính chất tư nhân và tính chất xã hội
2. Hai hàng hóa trao đổi được với nhau vì: Có lượng hao phí lao động bằng nhau
3. Phân công lao động xã hội là: Sự phân chia xã hội thành các ngành nghề khác
nhau của nền sản xuất xã hội
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Năng suất lao động, lao động
giản đơn và lao động phức tạp
5. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: Phân công lao động xã hội và sự tách biệt
về kinh tế giữa những người sản xuất
6. Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi: Tỷ lệ nghịch với thời gian lao động xã
hội cần thiết và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
7. Lao động trừu tượng: Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa, Là phạm trù
lịch sử, Tạo ra giá trị của hàng hóa
8. Hàng hóa có 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị vì: Lao động sản xuất hàng hóa
có tính 2 mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng
9. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được xác định bởi: Thời gian lao động xã hội cần
thiết giản đơn trung bình
10. Quy luật giá trị là: Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa
11. Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN C. Mác bắt đầu từ: Hàng hóa
12. Gía trị là phạm trù: Hình thức
13. Gía trị trao đổi là: Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác
14. Sản xuât hàng hóa là: Kiểu
tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất để trao đổi, mua bán
15. Hai hàng hóa khác nhau trao đổi theo một quan hệ tỷ lệ nhất định: V ì có thời gian
hao phí lao động để sản xuất ra chúng bằng nhau
16. Thời gian lao động xã hội cần thiết là: Thời gian cần thiết để sản xuất ra một loại
hàng hóa nhất định trong điều kiện trung bình của xã hội với trình độ kỹ thuật
trung bình, trình độ thành thạo trung bình về cường độ lao động trung bình
17. Hai hàng hóa khác nhau trao đổi được cho nhau vì đều có cơ sở chung là: Đều có hao
phí sức lao động bằng nhau của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
18. Chất của giá trị hàng hóa là: Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
19. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng CHƯƠNG III
1. Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở điểm nào: Đều làm tăng cả quy mô của tư bản cá biệt
2. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch giống nhau ở điểm nào: Đều
dựa trên tiền đề tăng NSLĐ
3. Ngày lao động là: Thời gian mà người công nhân làm việc cho nhà tư bản trong 1 ngày
4. Sức lao động trở thành hàng hóa một cách phổ biến từ khi nào: Từ khi có sản xuất hàng hóa
5. Trong các nhận định sau, nhận định nào sai? Cấu thành tư bản bao gồm: Tư bản tiền
tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa
6. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) phản ánh điều gì?: Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê
7. Khối lượng giá trị thặng dư (M) phản ánh điều gì: Quy mô bóc lột của tư bản
8. Thời gian lao động thặng dư là: Phần thời gian vượt quá điểm thời gian lao động cần thiết
9. Hình thức nào ko phải biểu hiện giá trị thặng dư: Tiền công
10. Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành: Hình thành giá trị thị trường.
11. Giá trị mới của hàng hóa là: Toàn bộ tư bản khả biến và giá trị thặng dư
12. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất thặng dư
tương đối có điểm nào giống nhau: Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư
13. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động là: Tìm ra chìa
khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung tư bản
14. Giá trị thặng dư là: Một phần của giá trị mới do người công nhân tạo ra
15. Tư bản là: Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
16. Tư bản lưu động là: Giá trị sức lao động và giá trị nguyên, nhiên, vật liệu
17. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Người lao động được tự do về thân
thể và không có tư liệu sản xuất
18. Mục đích trực tiếp của nền sản xuất TBCN là: Tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng
dư cho các nhà tư bản
19. Tiền công trong TBCN là: Giá cả của sức lao động
20. Lợi tức cho vay là: Một phần của lợi nhuận được tạo ra từ số tiền vay
21. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch: Tăng năng suất lao động cá biệt
cao hơn năng suất lao động xã hội CHƯƠNG IV
1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là: một giai đoạn phát triển của phương thức sản xuất TBCN
2. Tư bản tài chính là: sự hợp nhất giữa các tổ chức độc quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp
3. Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân: do cạnh tranh giữa các ngành
4. Xuất khẩu tư bản là hoạt động: đưa tư bản ra nước ngoài để đầu tư
5. Trong CNTB độc quyền, tình trạng cạnh tranh sẽ: trở nên gay gắt hơn
6. Điền vào chỗ trống: Độc quyền là kết quả của: cạnh tranh, cạnh tranh, cạnh tranh
7. Chọn ý đúng: Xuất khẩu tư bản làm mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài
8. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của: Chủ nghĩa tư bản độc quyền
9. Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập do: Số cổ phiếu khống chế nắm
công ty mẹ, con, cháu,....
10. Khu vực kinh tế nhà nước ở các nước TBCN có chức năng: Bảo đảm địa bàn rộng
lớn hơn cho sự phát triển của CNTB
11. Điền vào chỗ trống: Các… là nhân vật chính tham gia vào phân chia thị trường thế
giới, còn phân chia lãnh thổ thế giới là sự cạnh tranh của…: tổ chức độc quyền, nước đế quốc
12. Phương thức chủ yếu mà tư bản độc quyền sử dụng để lũng đoạn bộ máy nhà nước là:
cử đại diện tham gia vào bộ máy nhà nước
13. Xuất khẩu tư bản: không gây hại
14. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là: một nấc thang phát triển mới của CNTB
trong giai đoạn độc quyền
15. Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp giữa: Thị
trường, độc quyền tư nhân và điều tiết Nhà nước
16. Trong giai đoạn CNTB độc quyền, xuất khẩu tư bản là nhằm mục đích: chiếm đoạt
giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản
17. Vai trò mới của tư bản ngân hàng trong giai đoạn Chủ nghĩa tư bản độc quyền là: đầu tư tư bản
18. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là: Sự
kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân
và nhà nước tư sản
19. Xuất khẩu tư bản: là đem vốn ra nước ngoài đầu tư
20. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: ra đời sau CNTBĐQ
21. Nhà nước tư sản đảm nhận đầu tư vào ngành nào: đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận ít
22. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền là: D
o tích tụ và tập trung sản xuất phát triển cao
23. Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện trong thời kỳ lịch sử nào: cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
24. Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của: quá trình xâm nhập, liên kết độc
quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp CHƯƠNG V
1. Kinh tế thị trường: là sản phẩm của văn minh nhân loại
2. Sự khác nhau trong quản lý của nhà nước ở nền KTTT định hướng XHCN và
KTTT TBCN là do: bản chất Nhà nước (2)
3. Trong các phạm trù kinh tế dưới đây, phạm trù nào được coi là tín hiệu của cơ chế
thị trường: Giá cả thị trường
4. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam thực hiện: Tăng trưởng kinh tế
đi đôi với công bằng xã hội
5. Câu nào sau đây đúng: Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia
6. Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là gì? Giải phóng lực
lượng sản xuất, huy động mọi nguồn lực cho CNh, HĐH, cải thiện đời sống nhân dân (2) v
7. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Phản ánh trình độ
phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam
8. Giá cả thị trường có chức năng:
A. thúc đẩy tiến bộ KHKT (3) B. cả (1), (2), (3)
C. phân bổ các nguồn lực kinh tế (2) D. thông tin (1)
9. Đâu không phải đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng XHCN: xây
dựng nền kinh tế hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
10. Cơ chế thị trường là: cơ chế điều tiết nền kinh tế theo các quy luật của kinh tế thị trường
11. Lợi ích nhóm: có thể không gây tổn hại đến lợi ích xã hội
12. sự khác biệt cơ bản giữa KTTT định hướng XHCN với KTTT TBCN là: vai trò chủ đạo
của kinh tế nhà nước
13. Lợi ích kinh tế (1): là lợi ích vật chất
14. sự khác nhau chủ yếu giữa KTTT TBCN và KTTT định hướng XHCN là: chế độ công
hữu giữ vai trò khác nhau trong 2 mô hình KTTT (2)
15. Hiện nay ở Việt Nam, nhà nước sử dụng các công cụ gì để điều tiết vĩ mô nền KTTT: lực
lượng kinh tế của nhà nước; chính sách tài chính, tiền tệ; các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại CHƯƠNG VI
1. Ba giai đoạn của CMCN lần thứ nhất là: Hiệp tác giản đơn - Công trường thủ công - Đại công nghiệp
2. Trước chiến tranh thế giới thứ 2, nước nào có lực lượng hải quân hiện đại nhất thế
giới (tàu sân bay, các loại tàu ngầm, tàu tuần dương, thủy phi cơ…): Nhật
3. Trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, CNH, HĐH là nhiệm vụ: Trung tâm
4. Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là: Liên kết thế giới thực và ảo
5. Quốc gia nào dẫn đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 (bao gồm những phát
minh và chế tạo về động cơ đốt trong, động cơ điện, công nghệ hóa chất, kỹ nghệ lạnh…): Đức
6. Cuộc cách mạng diễn ra đầu tiên trên thế giới là ở: Anh
7. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam: Phát triển lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở
những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại (1). Chuyển đổi cơ cấu kinh
tế theo hướng hiện đại, hợp lý, có hiệu quả (2). Tăng cường và củng cố QHSX
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX (3).
8. Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) có thời gian từ: 20 - 30 năm
9. Hai giai đoạn khác nhau trong CNH, HĐH ở Việt Nam là: 1960 - 1990 và 1991 - nay
10. CMCN thúc đẩy sự phát triển của LLSX về: Tư liệu lao động, đối tượng lao động, nguồn nhân lực
11. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào: Giữa thế kỷ 18
12. Đặc trưng của cuộc CMCN lần thứ 4: Sự kết hợp giữa công nghệ vật lý, công nghệ
số và công nghệ sinh học để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất