Câu hỏi cuối kỳ an toàn thông tin | An toàn thông tin | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi và đáp án An toàn thông tin của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: An toàn thông tin (2021-2022)
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45470368 lOMoAR cPSD| 45470368
Câu hỏi LO3 tham khảo:
1. Áp dụng mật mã Ceasar mã hóa bản rõ sau với khóa k = 4
Actions speak louder than works A b c d e f g h I j k l m n o p q r s t u v w x y z
Actions speak louder than works
Egxmsrw wtieo psyhiv xler asvow 2.
Áp dụng mật mã Playfair mã hóa bản rõ sau với khóa K = tinhocDai hoc cong nghiep T I/J N H O C A B D E F G K L M P Q R S U V W X Y Z DA IH OC CO NG NG HI EP EB NO TE ET I/JK I/JK ON CU 3.
Cho p = 7, q = 11, e = 17. Hãy thực hiện phát sinh khóa công khai và
khóa riêng theo cơ chếRSA. Thực hiện việc tạo và thẩm tra chữ ký RSA cho
thông điệp M = 9. Tạo chữ ký: S = Md mod n Thẩm tra: M = Se mod n n= p*q= 7*11=77 Φn= (p-1)* (q-1)= 6*10=60
Theo thuật toán Eulid mở rộng ta có: s*a + t*b= gcd (a, b) = gcd (Φn, e) =gcd (60,17) Lập bảng tính d: lOMoARcPSD| 45470368 q r1 r2 r t1 t2 T 3 60179 0 1 -3 1 179 8 1 -3 4 1 9 8 1 -3 4 -7 8 8 1 0 4 -7 60 1 0 -7 60
Ta có t1<0 => d= t1+ Φn= -7+60=53 Xác định khóa: Kpu= {e, n} = {17, 77} Kpr= {d, n} = {53, 77} Tạo chữ kí: S=Md mod N = 953 mod 77 =25 b[i]= (53) 10 = (110101) 2 b[i] p=p 2 p= p mod 77 p= p*x p=p mod 77 1 1 1 9 9 1 9 2 = 81 4 36 36 0 36 2 = 1296 64 64 1 64 2 = 4096 15 135 58 0 58 2 =3364 53 53 1 53 2 = 2809 37 333 25 Kiểm định chữ kí: M=Se mod N = 2517 mod 77 = 9 lOMoARcPSD| 45470368 b[i]= (17) 10 = (10001) 2 b[i] p=p 2 p= p mod 77 p= p*x p=p mod 77 1 1 1 25 25 0 25 2 = 625 9 9 0 9 2 = 81 4 4 0 4 2 = 16 16 16 1 16 2 = 256 25 625 9
Câu hỏi LO4 tham khảo: 1.
Khóa phiên (Session key) là gì? Khóa phiên có ưu điểm gì so với khóa bí mật
chia sẻ (secretshared key)? Trình bày và giải thích một giao thức phát sinh khóa phiên mà bạn biết.
Session key được tạo bởi trung tâm KDC dùng giữa hai thành viên, sử dụng khóa bí
mật của họ với trung tâm. Khóa phiên giữa hai thanh viên chỉ được dùng một lần (sau
giao tiếp kết thúc thì khóa phiên cũng không còn tác dụng). Cơ chế hoạt động: 1.
Alice muốn giao tiếp với Bob sẽ gửi yêu cầu giao tiếp đến trung tâm KDC. 2.
Trung tâm KDC gửi lại cho Alice gói tin đã được mã hóa bởi khóa bí
mật của Alice-KDC chứa khóa phiên, (nhãn của Alice, nhãn của Bob, khóa
phiên) đã được mã hóa bằng khóa bí mật của Bob. 3.
Alice nhận được gói tin, giải mã gói tin bằng khóa bí mật của mình nhận
được khóa phiên sau đó gửi gói tin chứa nhãn của Alice, nhãn của Bob, khóa
phiên đã được mã hóa bằng khóa bí mật của Bob cho Bob. 4.
Bob nhận được gói tin giải mã bằng khóa bí mật của mình nhận được
nhãn của Alice, nhãn của Bob, khóa phiên sau đó Alice và Bob dùng khóa phiên
này để giao tiếp với nhau. Sau khi quá trình giao tiếp kết thúc thì khóa phiên sẽ không còn tác dụng. lOMoARcPSD| 45470368
Khóa bí mật dùng chung được sử dụng theo thỏa thuận chung giữa người gửi và
người nhận cho các mục đích mã hóa, giải mã và chữ ký số. Khóa bí mật được chia
sẻ sử dụng tệp văn bản chứa tài liệu khóa cho các hoạt động mã hóa. Khóa bí mật có
tác dụng vô thời hạn, không thay đổi và có thể bị đánh cắp.
Giao thức phát sinh khóa phiên Needham- Schroeder: 1.
Alice muốn giao tiếp với Bob gửi yêu cầu đến trung tâm KDC kèm với nhãn của Alice 2.
Trung tâm KDC gưi cho Alice tập tin đã được mã hóa bởi khóa bí mật của
Alice chứa: nhãn alice+ tên Bob+ khóa phiên giữa Alice và Bob+ vé của
Bob (tập tin đã được mã hóa bởi khóa bí mật của Bob) 3.
Alice nhận tập tin giải mã tập tin bằng khóa của mình nhận được vé của Bob gửi cho Bob 4.
Bob nhận tập tin giải mã bằng khóa bí mật của mình thì được tập tin chứa
khóa phiên và tên của Alice. Bob dùng khóa phiên của Bob-Alice mã hóa
nhãn của Bob gửi cho Alice 5.
Alice nhận được tập tin dùng khóa phiên của Bob- Alice giải mã nhận được
nhãn của Bob, xác minh là Bob 2.
Chứng thực thực thể bằng sinh trắc học (biometrics) là gì? Trình bày các thành
phần cơ bản cần có trong một hệ thống chứng thực sinh trắc học (ví dụ vân tay). Nêu
ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này. Ở Việt Nam, phương pháp chứng
thực sinh trắc học hiện nay được áp dụng ở những lĩnh vực nào?
- Sinh trắc học (Biometric) là phép đo lường về các đặc tính sinh lý học hoặc hành
vi học mà nhận dạng một con người. Sinh trắc học đo lường các đặc tính mà lOMoARcPSD| 45470368
không thể đoán, ăn cắp hoặc chia sẻ. Ví dụ như vân tay, vân lòng bàn tay, võng
mạc, móng mắt, khuôn mặt, giọng nói…
Chứng thực (Authentication) là một hành động nhằm thiết lập hoặc chứng minh một
cái gì đó (hoặc một người nào đó) đáng tin cậy, có nghĩa là, những lời khai báo do
người đó đưa ra hoặc về vật đó là sự thật. Một quy trình dùng để xác minh sự nhận
dạng của một người dùng, hoặc thông điệp/dữ liệu. Đối tượng phải cung cấp một
nhân tố nào đó để chứng thực
Chứng thực thực thể bằng sinh trắc học là một hành động nhằm thiết lập hoặc
chứng minh một cái gì đó (hoặc một người nào đó) đáng tin cậy bằng sinh trắc học
Quy trình chứng thực thực thể bằng sinh trắc học: 1.
Qua Enrollment (quá trình thu thập đặc tính tương ứng của mỗi người
trong cộng đồng) lưu trữ mẫu sinh trắc trong cơ sở dữ liệu 2.
Khi thiết bị cảm biến thu được dư liệu đầu vào thông qua chương trình xử
lí các đặc tính sinh trắc so sánh với các mẫu sinh trắc có trong cơ sở dữ liệu 3.
Nếu đúng thì thực hiện các thao tác tiếp theo, nếu sai thì từ chối thưc thi dịch vụ
Các quy trình cơ bản cần có trong hệ thống chứng thực sinh trắc học: -
Components (thành phần): các thiết bị thu nhận đặc tính của sinh trắc học,
chương trình xử lý các đặc tính sinh trắc học, các thiết bị lưu trữ. Đối với
vân tay thì là thiết bị quét vân tay, cơ sở dữ liệu lưu trữ và ứng dụng so vân tay để xác thực. -
Enrollment (ghi nhận vào): thu thập đặc tính tương ứng của mỗi người
trong cộng động vào cơ sở dữ liệu. Đối với vân tay thì Enrollment là việc
thu thập vân tay lưu trữ vào cơ sở dữ liệu. -
Authentication (chứng thực): được thực hiện bởi sự thẩm tra (Đặc tính của
một người được so khớp với một mẫu tin đơn trong cơ sở dữ liệu để xác
định đối tượng) hoặc nhận dạng (Đặc tính của một người được so khớp
với tất cả các mẫu tin có trong cơ sở dữ liệu để xác định đối tượng). Đối
với vân tay sẽ dùng nhận dạng so vân tay của đối tượng với tất cả vân tay
trong cơ sở dữ liệu. - Techniques (Kỹ thuật): được chia thành hai hướng lOMoARcPSD| 45470368
chính: sinh lý học (vân tay, AND, khuôn mặt, …) và dáng điệu học (chữ ký,
giọng nói, chữ viết tay, …).
Đối với vân tay, vân tay thuộc dạng sinh lý học. -
Accuracy (độ chính xác): dùng hai tham số False Rejection Rate (FRR) và
False Acceptance Rate (FAR) để đo lường. Đối với việc chứng thực thực
thể bằng vân tay thì đều dùng FRR và FAR để do lường độ chính xác. -
Applications (các ứng dụng): Rất nhiều ứng dụng của sinh trắc học đã
được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Các thành phần cở bản trong hệ thống chứng thực thực thể bằng sinh trắc học:
Ưu điểm của phương pháp chứng thực thực thể bằng sinh trắc học: - Có thể rất chính xác -
Nhanh: thời gian chứng thực nhỏ hơn 1s -
Sự tác động của người dùng thấp -
Kết hợp nhiều yếu tố: vân tay, võng mạc, giọng nói, … -
Biometrics không thể bị mất, đánh cấp, bỏ quên. Nó nhất quán và vĩnh cửu -
Nó không thể được chia sẻ hoặc dùng bởi người khác - Không đòi hỏi
phải ghi nhớ như mật khẩu, mã Pin -
Biometric luôn luôn sẳn dùng cho cá nhân và duy nhất
Nhược điểm của phương pháp chứng thực thực thể bằng sinh trắc học: -
Giá thành: triển khai hệ thống sinh trắc học đòi hỏi chi phí cho phần cứng và phần mềm. -
Có thể nhận diện sai: mặc dù đúng người nhưng hệ thống không chấp nhận lOMoARcPSD| 45470368
Các bộ đọc luôn đặc tính của sinh trắc học có những lỗi nhất định (từ chối người
dùng hợp lệ hoặc chấp nhận người dùng không hợp lệ)
Ở Việt Nam rất nhiều ứng dụng của sinh trắc học đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: -
Kiểm soát truy cập nơi làm việc -
Điểu khiển truy xuất hệ thống và thông tin nhạy cảm -
Thực thi các giao dịch thương mại điện tử trực tuyến -
Nhận dạng tội phạm bằng cách phân tích DNA - Kiểm soát nhập cư
Ví dụ: truy xuất các thiết bị, các hệ thống thông tin, giao dịch ở các điểm bán (trả tiền)
điều tra bằng cách phân tích AND hoặc vân tay 3.
Điều khiển truy cập là gì? Trình bày ít nhất 2 phương pháp mà bạn biết mà có
thể cài đặt điều khiển truy cập một hệ thống thông tin.
Điều khiển truy cập là cấp phép hoặc từ chối phê duyệt sử dụng các tài nguyên xác
định. Là cơ chế của hệ thống thông tin cho phép hoặc hạn chế truy cập đến dữ liệu hoặc các thiết bị.
˗ Nhiệm vụ điều khiển truy cập trong an ninh máy tính bao gồm:
o Nhận diện: Người dùng trình ra các vật chứng để chứng minh sự nhận diện
Chứng thực: Kiểm tra, xác minh các ủy quyến
o Ủy quyền: Cấp các quyền để thực hiện hành động truy cập o Truy cập:
thực hiện truy xuất các tài nguyên xác định Phương pháp điều khiển truy cập: 1.
Fixed Password (hashing the password) lOMoARcPSD| 45470368
- Tên user và mật khẩu của user đã được băm lưu trữ trong cơ sở dữ liệu-
Chương trình lấy tên user vào cơ sở dữ liệu lấy mã băm của mật khẩu ứng với tên user
- Lấy mật khẩu mà user nhập thông qua hàm băm, nhận được mã băm so sánh
với mã băm lấy trong cơ sở dữ liệu
- Nếu hai mã băm tương thích thì sẽ cấp quyền ngược lại sẽ từ chối cấp quyền 2.
SMS OTP (SMS one-time-password)
- User nhập tên user hệ thống gửi mã OTP về số điện thoại User đã đăng kí
- User nhận được mã OTP nhập vào hệ thống để xác minh thân phận
- Nếu đúng hệ thống chấp nhận cấp quyền, ngược lại từ chối cấp quyền 4.
Mật khẩu (password) là gì? Mật khẩu cố định (fixed password) và mật khẩu dùng
một lần (one time password) khác nhau như thế nào? Trình bày điểm mạnh và điểm
yếu của 2 loại mật khẩu.
Mật khẩu: một chuỗi ký tự hoặc một nhóm từ được sử dụng để xác thực thực thể với
thực thể (entity) là người dùng, thiết bị, ứng dụng, ... cần được xác thực trong đó
người thẩm định (Verifier) sẽ kiểm tra tính hợp lệ của mật khẩu.
Fixed password là một password được dùng lặp đi lặp lại mỗi lần truy xuất
One time password là mật khẩu sử dụng một lần duy nhất gồm một dãy các ký tự hoặc
chữ số ngẫu nhiên được gửi đến số điện thoại nhằm xác nhận giao dịch. Sau 30s đến
2 phút, mã này lại bị thay đổi một lần.
Sự khác nhâu giữ khẩu cố định (fixed password) và mật khẩu dùng một lần (one time password)
Mật khẩu cố định (fixed password)
Mật khẩu dùng một lần (one time password)
Được dùng lặp đi lặp lại
Chỉ dùng ước 1 lần trong thời gian nhất
định và không sử dụng lại. Dễ bị tấn công Khó tấn công
Tính bảo mật thấp Tính bảo mật cao
Mật khẩu cố định (fixed password)
Mật khẩu dùng một lần (one time password)
Được dùng lặp đi lặp lại
Chỉ dùng được 1 lần và không sử dụng lại Dễ tấn công Khó tấn công Tính bảo mật thấp Tính bảo mật cao lOMoARcPSD| 45470368
Mật khẩu cố định (fixed password) Ưu điểm: -
Không phụ thuộc vào vùng sóng -
Có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi -
Dễ dàng thao tác nhanh chóng, không cần đợi mã như mật khẩu dùng một lần Nhược điểm: -
Được dùng lặp đi lặp lại mỗi lần truy xuất việc ghi chép mật khẩu vào văn
bản hay chia sẻ mật khẩu cho người khác (vô tình hay cố ý) dẫn đến lộ
mật khẩu, bảo mật không cao. -
Sử dụng mật khẩu yếu có thể bị đoán ra dẫn đến không an toàn -
Lưu trữ mật khẩu trong CSDL không an toàn. Truyền mật khẩu trên kênh
không an toàn mật khẩu dễ bị lộ và đánh cắp -
Muốn thay đổi mật khẩu phải phụ thuộc vào mạng dữ liệu/ wifi, quá trình thay đổi lâu
Mật khẩu dùng một lần (one time password) Ưu điểm: -
Bảo mật ưu việt hơn mật khẩu cố định, khó bị đánh cắp vì sau 30s đến 2
phút, mã này lại bị thay đổi một lần. -
Mã OTP sẽ an toàn tuyệt đối nếu như bạn tuân thủ đúng các nguyên tắc
cũng như quy trình sử dụng dịch vụ Nhược điểm: -
Bạn đang ở trong khu vực sóng kém hoặc ngoài vòng phủ sóng thì bạn
không thể nhận được mã SMS OTP khi này SMS OTP sẽ không sử dụng được. -
Mật khẩu có thể bị lộ nếu bị đánh cắp điện thoại
5. Trình bày các loại mã OTP, nêu ưu điểm và nhược điểm của từng loại. Đưa ra một
hệ thống mà bạn biết có sử dụng mật khẩu dùng một lần (one time password) và mô
tả tình huống mà bạn có sử dụng mật khẩu để chứng thực người dùng/giao dịch. Nêu
mục tiêu của việc chứng thực này.
One-time password là mật khẩu sử dụng một lần duy nhất gồm một dãy các ký tự
hoặc chữ số ngẫu nhiên được gửi đến số điện thoại nhằm xác nhận giao dịch. Sau
30s đến 2 phút, mã này lại bị thay đổi một lần. SMS OTP: -
Đây là hình thức cung cấp mã OTP phổ biến nhất hiện nay. Mã OTP sẽ
được gửi bằng tin nhắn SMS về số điện thoại đã đăng ký. Để thực hiện
được giao dịch bạn cần phải nhập mã OTP được gửi về số điện thoại đã lOMoARcPSD| 45470368
đăng ký. Đa số các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay đều có sử dụng mã OTP theo hình thức này -
Hình thức này không chỉ được các ngân hàng sử dụng mà cả các công ty
công nghệ lớn trên thế giới như Google, Facebook cũng áp dụng để tạo
lớp bảo mật thứ hai cho tài khoản của bạn. Và lớp bảo vệ này sẽ xuất hiện
khi phát hiện bất kỳ hoạt động không rõ ràng nào từ tài khoản của bạn - Ưu điểm o
Cách sử dụng đơn giản, dễ hiểu, tiện lợi o Mức phí dịch vụ thấp o
Tốc độ gửi SMS OTP nhanh - Nhược điểm o
Người dùng không thể sử dụng được SMS ở nơi không có sóng di động,
sóng di động yếu hoặc di chuyển ra nước ngoài o
SMS trên nhiều điện thoại xuất hiện trên màn hình dưới dạng thông báo
ngay cả khi điện thoại bị khóa và có thể dễ đàng bị đánh cắp bởi ai đó nhìn
qua màn hình điện thoại của mình o
Đôi khi tin nhắn SMS OTP bị gửi trễ do lưu lượng truy cập trên máy chủ
của nhà khai thác, quá tải o
Nhiều số điện thoại để chế độ không làm phiền và do đó không nhận dược SMS Token key (Token OTP) -
Là thiết bị bảo mật mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cung cấp cho khách hàng -
Token Key có thể tạo ra mã OTP gồm 6 ký tự, cứ sau mỗi phút nó sẽ tự
động được tạo ra mà không cần thông qua Internet. -
Mỗi tài khoản phải đăng ký riêng một Tokey key, và thông tin về Token key
được thay đổi sau một khoản thời gian quy định -
Loại thiết bị này cực kỳ tiện lợi khi luôn mang theo bên người. Tuy nhiên,
bạn cần phải bảo quản thật cẩn thận. - Ưu điểm o
Máy Token là một thiết bị rời có kích thước khá là nhỏ gọn, giúp bạn dễ
dàng mang theo bên người cũng như dễ dàng cho vào chùm chìa khóa cá nhân o
Giúp bảo vệ các giao dịch của khách hàng, Tránh bị kẻ gian hack thông tin
cũng như sử dụng những thông tin để thực hiện giao dịch o
Nếu chẳng may bị lộ mã OTP đã sử dụng thì khách hàng cũng không cần
quá lo lằng bởi mã đó chỉ có hiệu lực duy nhất một lần. o
Các sử dụng thiết bị Token khá là đơn giản phù hợp cho rất nhiều đối tượng. - Nhược điểm lOMoARcPSD| 45470368 o
Để sử dụng, bạn bỏ ra chi phí mua máy Token từ 200.000-400.000đ. o
Mã Token thường chỉ có hiệu lực trong 60 giây. o Bắt buộc phải có
máy Token thì bạn mới có thể giao dịch được. o
Đây là một thiết bị rời , nhỏ gọn cho nên luôn luôn mang theo bên mình.
Tuy nhiên cần bảo quản cẩn thận vì nó dễ bị mất Smart OTP -
Smart OTP là dạng OTP tốt nhất hiện nay -
Smart OTP là sự kết hợp hài hoà giữa Token Key và SMS OTP -
Smart OTP có thể được sử dụng mọi lúc mọi nơi vì nó được tích hợp sẳn
trên ứng dụng của điện thoại. Khi có phiên giao dịch trực tuyến thì Smart
OTP sẽ được gửi về ứng dụng trên smartphone - Ưu điểm o
Được sinh ra ngay trên điện thoại của khách hàng và được mã hóa với
hệ thống bảo vệ nhiều lớp phức tạp và khó có thể can thiệp được. o Thiết bị di
động cài đặt Smart OTP cũng không yêu cầu phải kết nối
internet hay kết nối mạng viễnưa thông sau khi đã kích hoạt o Là giải pháp
có mức độ bảo mật cao nhất hiện nay o Chủ động lấy OTP bằng việc nhập mã
PIN 4 số của Smart OTP o Tự động nhập mã OTP: Khi kích hoạt tính năng
Smart OTP trên thiết bị của mình, phần mềm sẽ tự liên kết với các tính năng
khác của thiết bị và khi có giao dịch sử dụng mã OTP nó sẽ tự động nhập giúp
bạn ngay khi mã OTP được gửi về -
Nhược điểm: Không thể có nhiều thiết bị sử dụng chung một ứng dụng tạo ra mã OTP.
Hệ thống sử dụng ÔTP: Hệ thống ngân hàng Vietcombank
Mô tả tình huống: Chuyển tiền nhanh 24/7 ngoài VCB
B1: Sau khi đăng nhập chọn chức năng chuyển tiền nhanh 24/7 ngoài VCB B2:
Chọn tài khoản nguồn để thực hiện giao dịch, nhập số tài khoản và chọn tên ngân hàng nhận
B3: Sau khi họ tên người nhận được hiển thị thì nhập số tiền cần chuyển và chọn “Tiếp tục”
B4: Lựa chọn phương thức xác thực “VCB-Smart OTP” và chọn “Xác nhận”
B5: Nhập mật khẩu VCB-Smart OTP để xác nhận giao dịch
B6: Hệ thống hiển thị mã số VCB-Smart OTP và chọn “Xác nhận”
B7: Giao dịch chuyển tiền được thực hiện thành công
Mô tả tình huống C2: chuyển tiền sử dụng phương thức xác thực VCB – Smart OTP
Bước 1: Trong giao diện VCB Digibank bạn chọn chuyển tiền nhanh 24/7 ngoài VCB.
Bước 2: Nhập các thông tin giao dịch (số tài khoản, ngân hàng nhận, số tiền cần
chuyển) và chọn phương thức xác thực là VCB – Smart OTP. lOMoARcPSD| 45470368
Bước 3: Nhập mật khẩu VCB – Smart OTP để xác thực giao dịch. Sau đó chọn Xác
nhận và màn hình sẽ hiển thị thông báo chuyển tiền thành công. Mục tiêu: -
An toàn và bảo mật: Smart OTP Vietcombank tích hợp nhiều lớp bảo mật
khác nhau như mật khẩu điện thoại, mật khẩu ứng dụng, bàn phím hiển thị ngẫu
nhiên,.. Vì thế khi các giao dịch yêu cầu thêm lớp xác thực Smart OTP sẽ an toàn hơn, bảo mật hơn. -
Thuận tiện, dễ dàng: Smart OTP được tích hợp ngay trên ứng dụng VCB
Digibank hay ứng dụng được cài đặt trên các thiết bị di động giúp bạn dễ dàng
lấy mã OTP để thực hiện các giao dịch ngay cả khi thiết bị không có kết nối
Internet hay ngoài vùng phủ sóng. Đây là phương thức thích hợp nhất dành cho
những ai thường xuyên đi du lịch hay công tác ở nước ngoài. -
Hoàn toàn miễn phí: Dù bạn lựa chọn hình thức đăng ký nào đi nữa thì
dịch vụ Smart OTP Vietcombank hoàn toàn miễn phí.
6. Chữ ký số (digital signitures) là gì? Mục tiêu của chữ ký số? Trình bày hiện trạng áp
dụng chữ ký số ở Việt Nam Chữ ký số -
Chữ ký số là một dạng của chữ ký điện tử. Chữ ký số là thông tin đi kèm theo
các tài liệu điện tử như Word, Excel, PDF,…; hình ảnh; video…) nhằm đảm bảo
tính xác thực của người ký. Nó mã hóa tài liệu và nhúng vĩnh viễn thông tin vào
đó. Bất kỳ thay đổi nào trong các tài liệu sau khi nó đã được ký là vô hiệu, do đó
nó bảo vệ, chống lại sự giả mạo chữ ký và thông tin giả mạo. -
Chữ ký số giúp các tổ chức duy trì ký xác thực, trách nhiệm giải trình, tính toàn
vẹn dữ liệu và không thoái thác tài liệu điện tử và các hình thức ký kết. - Nó
có vai trò như chữ ký đối với cá nhân hay con dấu đối với tổ chức, doanh nghiệp
và dùng để xác nhân lời cam kết của tổ chức, cá nhân đó trong ̣ văn bản mình
đã ký trên môi trường điện tử số. Chữ ký số được được thừa nhâṇ về mặt pháp lý lOMoARcPSD| 45470368 Cơ chế Đặc điểm -
Khóa bí mật: chỉ có người chủ mới biết lOMoARcPSD| 45470368 -
Khóa công khai: có thể truy cập thông qua phương tiện thông dụng vào bất cứ
thời điểm, đảm bảo tính chính xác và không giả mạo - Chứng thư số: được
cấp phát bởi tổ chức có thẩm quyền -
Độ dài khóa: khóa có thể có độ dài (thông dụng là) 512, 1024, 2048, 4096, khóa càng dài mã càng chậm -
Tính pháp lý: được cấp phát theo quy trình an toàn với các thông số kỹ thuật
đảm bảo, được lưu trữ an toàn -
Tính khả dụng: được lưu trữ trong các thiết bị cá nhân như USB-token, smart card Mục tiêu:
Chữ ký số được dùng để thay cho chữ ký viết tay đối với tất cả những trường hợp giao
dịch thương mại điện tử trong môi trường số, xác thực nhận dạng của người gửi tien
nhắn hoặc của người ký tài liệu và đảm bảo nội dung gốc của tin nhắn hoặc tài liệu đã
gửi sẽ không thể thay thế.
Chữ ký số được sử dụng rộng rãi trong các tổ chức doanh nghiệp với các mục đích như là: -
Dùng để kê khai thuế trực tuyến, kê khai hải quan điện tử và thực hiện giao
dịchchứng khoán điện tử. -
Chữ ký điện tử dùng để ký hợp đồng với đối tác làm ăn trực tuyến. -
Có tính bảo mật cao, đảm bảo tính an toàn, an ninh và chính xác, các thông tin
dữliệu được bảo vệ -
Chữ ký điện tử là bằng chứng chứng minh rằng những nội dung đã ký kết giúp
cánhân, tổ chức yên tâm hơn đối với các giao dịch của mình. -
Khi sử dụng chữ ký điện tử thì việc trao đổi thông tin, dữ liệu giữa các cơ quan
nhànước với các cá nhân tổ chức được đơn giản hóa thủ tục hành chính -
Sử dụng chữ ký điện tử sẽ giúp ngăn chặn một cách tốt nhất những trường hợp
làmgiả chữ ký, giả tài liệu giấy tờ. -
Non-repudiation : có thể hiểu là giúp cho người nhận khi kiểm tra nội dung đã
đượcký chữ ký số kèm theo sẽ biết chắc người ký không thể chối cãi về những
gì đã tạo ra ở thời điểm bắt đầu tạo chữ kí số. -
Integrity : chữ ký số giúp kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu của nội dung được gửi đi
làkhông bị thay đổi hay chỉnh sửa kể từ lúc khởi tạo chữ ký số và ký vào văn bản
gửi đi. - Authenticity : chữ ký số cũng dùng để chứng thực nguồn gửi nội dung
thông điệp đi. Thường thì thông tin về người chủ của chữ ký sẽ được thêm vào
kèm với nội dung chữ ký số để giúp người nhận chứng thực được ai đã gửi thông điệp đi. Hiện trạng
Thực tế, từ năm 2016, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ đều bắt
đầu áp dụng cơ chế một cửa quốc gia vì thế có sự gia tăng về số lượng dịch vụ công
trực tuyến cung cấp. Tính đến 31/3/2018, có 11/30 (chiếm 36,67% và tăng 01 đơn vị lOMoARcPSD| 45470368
so với năm 2016) Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ ứng dụng chữ ký
số trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp. Trong đó,
cung cấp 306 dịch vụ công cho doanh nghiệp và cá nhân, tăng 162 dịch vụ công so với năm 2016.
Trong thời gian cung cấp dịch vụ công trực tuyến giai đoạn vừa qua, các đơn vị đều
đánh giá hiệu việc ứng dụng chữ ký số trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến, cụ thể: -
100% đơn vị cho rằng ứng dụng chữ ký số đảm bảo tính bảo mật, toàn vẹn của
dữ liệu; đơn giản hóa thủ tục hành chính và tiết kiệm thời gian thực hiện dịch vụ công. -
81,82% đơn vị cho biết hiệu quả trong tiết kiệm nhân lực. -
3,33% đơn vị đánh giá hiệu quả trong tiết kiệm chi phí in ấn, gửi phát.
Hiện nay, các hoạt động giao dịch trực tiếp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã
được chuyển dần sang phương thức giao dịch điện tử. Thị trường chữ ký số tại Việt
Nam đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Ở lĩnh vực thuế điện tử, tỷ lệ DN sử dụng chữ
ký số đạt 99%, tăng 64 bậc trong bảng xếp hạng cạnh tranh của Ngân hàng Thế giới.
Hơn 90% DN đã kê khai nộp bảo hiểm xã hội qua dịch vụ điện tử, giúp tiết kiệm 60%
chi phí cho DN và Nhà nước. Việc ứng dụng chữ ký số đã giúp các tổ chức tài chính
giảm được tỷ lệ sai sót đến 92%, giảm tỷ lệ thất lạc file tài liệu đến 66% và giúp hiệu
quả kiểm toán đạt 80%.
7. Gợi ý: Khái niệm chữ ký số: ứng dụng của mã hóa khóa công khai, người dùng có
(KUA, KRA); Tạo chữ ký: SAM = E(KRA, M) hoặc SAM=E(KRA, H(M)) – giải thích;
Thẩm tra chữ ký D(KUA, SAM) Yes/No – Giải thích; Mục tiêu của chữ ký số; Hiện
trạng áp dụng chữ ký: 4 lĩnh vực đó là cơ quan Thuế, Bảo hiểm xã hội, Hải quan
và Chứng khoán. KN: thuế, bhxh
Tính đến 31/3/2019, số lượng DN đã đăng ký tham gia sử dụng dịch vụ với cơ quan
thuế là 703.753 DN (không bao gồm các đơn vị chi nhánh, trực thuộc) trên tổng số
711.748 DN đang hoạt động, đạt tỷ lệ 98,87%.
Trong lĩnh vực Hải quan, cung cấp DVCTT là một trong những công việc quan trọng
đã và đang được ngành Hải quan triển khai thực hiện trong nhiều năm qua. Hiện nay,
Tổng cục Hải quan đang cung cấp 181 DVCTT ứng dụng CKS để xác thực và 170
DVCTT mức độ 4 ứng dụng CKS để xác thực, trong đó có các dịch vụ như: Hệ thống
VNACCS/VCIS Cổng thông tin một cửa quốc gia và Cổng thanh toán điện tử thu thuế
xuất nhập khẩu Cổng thông tin điện tử Hải quan.
Trong lĩnh vực BHXH, sau gần 03 năm kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định số 08/2015/QĐ-TTg ngày 09/3/2015 về giao dịch điện tử trong việc thực
hiện thủ tục tham gia BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và đề nghị cấp sổ
BHXH, thẻ bảo hiểm y tế, DVCTT ứng dụng CKS của ngành BHXH đã có những phát
triển cả về số lượng và chất lượng. lOMoARcPSD| 45470368
Trong lĩnh vực chứng khoán, hiện nay, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đang sử dụng
CKS trong các hệ thống như: hệ thống giám sát giao dịch chứng khoán; phần mềm
quản lý báo cáo thống kê nội bộ; hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) quản lý công ty quản
lý quỹ và quỹ đầu tư; hệ thống CSDL quản lý công ty chứng khoán; hệ thống CSDL
quản lý nhà đầu tư nước ngoài; hệ thống công bố thông tin.
Trong khi đó, việc ứng dụng CKS trong dịch vụ công của Kho bạc Nhà nước ngoài
những ưu điểm tiết kiệm về thời gian, chi phí, còn giảm thiểu được việc giả mạo chữ
ký, giả mạo con dấu của đơn vị; thông tin thanh toán nhanh chóng và bảo mật; minh
bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát, tình trạng xử lý các hồ sơ kiểm soát chi
qua báo cáo thống kê trên DVCTT, tăng trách nhiệm của cán bộ, công chức trong quá
trình thực thi nhiệm vụ.
8. Mô tả chứng thư số là gì? Mục tiêu của chứng thư số? Nội dung có trong chứng thư
số là gồm những nội dung gì? Chứng thư số -
"Chứng thư số" là một dạng chứng thư điện tử do tổ chức cung cấp dịch
vụ chứng thực chữ ký số cấp nhằm cung cấp thông tin định danh cho khóa
công khai của một cơ quan, tổ chức, cá nhân, từ đó xác nhân cơ quan, tổ chức,
cá ̣ nhân là người ký chữ ký số bằng việc sử dụng khóa bí mât tương ứng̣ -
Chứng thư số hoạt động nhờ vào nguyên lý bên thứ ba tin cậy (trusted third
party – TTP), ở đây bên thứ ba chính là CA. Thông thường, 2 bên giao tiếp với
nhau không tin nhau, tuy nhiên, nếu họ cùng tin vào một bên thứ ba (TTP), và
bên thứ ba đã xác thực 2 bên này, thì 2 bên này sẽ tin tưởng lẫn nhau Mục tiêu
Khi có chứng thư số thì người dùng có thể sử dụng để: •
Xác định danh tính người dùng khi đăng nhập vào một hệ thống (xác thực). •
Ký số các tài liệu Word, PDF hay một tệp liệu. •
Mã hóa thông tin để đảm bảo bí mật khi gửi và nhận trên mạng. •
Thực hiện các kênh liên lạc trao đổi thông tin bí mật với các thực thể trên mạng
như thực hiện kênh liên lạc mật giữa người dùng với webserver. Nội dung chứng thư số
Tiêu chuẩn về chứng thư số dựa trên cơ sở hạ tầng khóa công khai phổ biến nhất
hiện nay là X.509 được ban hành bởi ITU-T (International Telegraph Union –
Telecom, Tổ chức viễn thông quốc tế (về lĩnh vực viễn thông), thuộc Liên hợp quốc)
Những nội dung thông tin cơ bản theo chuẩn X.509 -
Version: Chỉ định phiên bản của chứng nhận X.509 -
Serial number: số loạt phát hành được gắn bởi CA. Mỗi CA nê gán một mã
số loạt duy nhất cho mỗi giấy chứng nhận mà nó phát hành. lOMoARcPSD| 45470368 -
Signature Algorithm: thuật toán chữ ký chỉ rõ thuật toán mã hóa được CA
sử dụng để ký giấy chứng nhận. Trong chứng nhận X.509 thường là sự kết
hợp giữa thuật toán băm (chẳng hạn như MD5) và thuật toán khóa công
cộng (chẳng hạn như RSA) -
Issuer name: Tên tổ chức CA phát hành chứng thực (theo chuẩn X.500 thì
gọi là tên phân biệt – X.500 Distinguised Name, X.500 DN). Hau CA khác
nhau không được sử dụng cùng một tên phát hành. -
Validity period: gồm 2 giá trị chỉ định khoảng thời gian mà giấy chứng nhận
có hiệu lực: not-before và not-after o
Not-before: thời gian chứng nhận bắt đầu có hiệu lực o
Not-after: thời gian chứng nhận hết hiệu lực
Các giá trị thời gian này được đo theo chuẩn thời gian Quốc tế, chính xác đến từng giây -
Subject name: tên chủ thể được cấp chứng thực -
Public key: chìa khóa công khai của chủ thể được cấp chứng thực -
Issuer Unique ID & Subject Unique ID: được đưa vào sử dụng từ X.509
phiên bản 2, dùng để xác định hai tổ chức CA hoặc hai chủ thể khi chúng có
cùng DN. RFC 2459 đề nghị không nên sử dụng hai trường này -
Extensions: chứa các thông tin bổ sung cần thiết mà người thao tác CA
muốn đặt vào chứng nhận (Mới được đưa ra trong X.509 phiên bản 3) -
Signature: chữ ký số được tổ chức CA áp dụng
Tổ chức CA tạo chữ ký bằng khóa bí mật với kiểu thuật toán mã được quy định
trong trường thuật toán chữ ký
Chữ ký bao gồm tất cả các phần khác trong giấy chứng nhận (Qua đó thể hiện CA
chứng nhận cho tất cả các thông tin khác trong giấy chứng thực, chứ không chỉ cho
tên chủ thể và khóa công khai) 9.
Hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISMS) là gì? Mục tiêu của hệ thống an toàn toànthông tin? An toàn thông tin là: -
Là hành động ngăn cản, phòng ngừa sự sử dụng, truy cập, tiết lộ, chia sẻ,
phát tán, ghi lại hoặc phá hủy thông tin chưa có sự cho phép -
Là tập các quy trình và công cụ được thiết kế và triển khai để bảo vệ các
thông tin nhạy cảm của doanh nghiệp từ sự truy cập, hiệu chỉnh, phá hủy không hợp pháp
Hệ thống quản lý an toàn thông tin -
Hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISMS) là một cách tiếp cận có hệ thống
để quản lý thông tin nhạy cảm của công ty nhằm tăng tính bảo mật cho
thông tin. Nó bao gồm nhân lực, quy trình và hệ thống CNTT dựa trên quy lOMoARcPSD| 45470368
trình quản lý rủi ro để giúp các tổ chức thuộc mọi quy mô và ngành nghề
giữ an toàn cho tài sản kinh doanh dưới dạng thông tin. -
Với mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng của các vi phạm dữ liệu trong
thế giới số hóa ngày nay, ISMS là thiết yếu trong xây dựng an ninh mạng
của tổ chức. Một số lợi ích của ISMS bao gồm: o
Tăng khả năng phục hồi sau tấn công: ISMS cải thiện khả năng chuẩn bị,
ứng phó và phục hồi sau bất kỳ cuộc tấn công mạng nào. o
Quản lý tất cả dữ liệu của bạn ở một nơi: Là khung quản lý trung tâm cho
thông tin của tổ chức, ISMS cho phép bạn quản lý mọi thứ ở một nơi. -
Tổ chức chứng nhận ISO NQA Việt Nam
o Dễ dàng bảo mật mọi dạng thông tin: Cho dù bạn muốn bảo vệ thông tin trên
nền tảng đám mây hay thông tin kỹ thuật số, ISMS có thể xử lý mọi loại dữ liệu.
o Giảm chi phí bảo mật thông tin: Với phương pháp đánh giá và phòng ngừa rủi ro
do ISMS cung cấp, tổ chức có thể giảm chi phí thêm các lớp công nghệ phòng vệ
sau một cuộc tấn công mạng để hoạt động. Mục tiêu -
Theo bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 27000, các mục tiêu bảo vệ của an ninh
thông tin bao gồm ba khía cạnh chính:
• Tính bảo mật: Thông tin bí mật chỉ có thể được xem và tiết lộ bởi những
người có thẩm quyền. Do đó, quyền truy cập vào thông tin này phải được bảo
mật một cách thích hợp. Ví dụ: tính bảo mật bị vi phạm nếu kẻ tấn công có
thể nghe trộm thông tin liên lạc.
• Tính toàn vẹn: Thông tin phải được bảo vệ khỏi sự thao túng không bị
phát hiện để duy trì tính chính xác và đầy đủ của nó. Tính toàn vẹn bị vi
phạm, ví dụ, nếu kẻ tấn công có thể sửa đổi dữ liệu nghiên cứu mà không bị phát hiện.
• Tính khả dụng: Thông tin, dịch vụ hoặc tài nguyên phải luôn sẵn có và có
thể sử dụng được cho người dùng hợp pháp. Tính khả dụng có thể bị gián
đoạn, ví dụ, bởi một cuộc tấn công DDoS cố tình làm quá tải hệ thống. - Các
khía cạnh khác là tính xác thực, trách nhiệm giải trình, cam kết và độ tin cậy.
Mức độ an toàn thông tin đạt được có thể được xác định trên cơ sở mức độ
hoàn thành các mục tiêu bảo vệ này. -
Như vậy, vấn đề bảo mật thông tin không chỉ đơn thuần là việc chống lại
các cuộc tấn công từ hacker, ngăn chặn malware để đảm bảo thông tin
không bị phá hủy hoặc bị tiết lộ ra ngoài… Hiểu rõ 3 mục tiêu của bảo mật
ở trên là bước căn bản đầu tiên trong quá trình xây dựng một hệ thống
thông tin an toàn nhất có thể. Ba mục tiêu này còn được gọi là tam giác bảo mật C-I-A.
10. Trình bày các đặc điểm của hàm băm? Trình bày giải pháp xử lý mật khẩu
trước khi lưu vào cơ sở dữ liệu và giải thích vì sao? Các đặc điểm của hàm băm bao gồm: lOMoARcPSD| 45470368
- Là một hàm số không đảo ngược, có nghĩa là không thể dựa vào giá trị đầu vào để
tính toán ngược lại giá trị ban đầu.
- Cho ra kết quả có độ dài cố định, không phụ thuộc vào độ dài của đầu vào.
- Đầu vào khác nhau sẽ cho ra kết quả khác nhau.
- Đầu vào giống nhau sẽ cho ra kết quả giống nhau.
Giải pháp để xử lý mật khẩu trước khi lưu vào cơ sở dữ liệu là sử dụng hàm băm để
mã hóa mật khẩu. Khi người dùng đăng ký tài khoản hoặc thay đổi mật khẩu, hệ thống
sẽ sử dụng hàm băm để mã hóa mật khẩu và lưu giá trị mã hóa này vào cơ sở dữ liệu
thay vì lưu trực tiếp mật khẩu nguyên văn. Khi người dùng đăng nhập, hệ thống sẽ lấy
mật khẩu nhập vào, mã hóa bằng cùng một hàm băm và so sánh với giá trị đã được
lưu trong cơ sở dữ liệu. Nếu hai giá trị này giống nhau, người dùng được cho phép đăng nhập.
Việc sử dụng hàm băm để mã hóa mật khẩu giúp bảo vệ mật khẩu của người dùng
trước các cuộc tấn công từ hacker. Nếu cơ sở dữ liệu bị tấn công và thông tin người
dùng bị đánh cắp, hacker sẽ không thể đọc được mật khẩu nguyên văn mà chỉ có thể
đọc được giá trị đã được mã hóa.
Câu hỏi LO5 tham khảo: Tình huống 1:
Để phục vụ cho nhu cầu học tập và tra cứu của cán bộ, giảng viên và sinh viên của
trường, nhà trường đã xây dựng một Hệ thống thư viện trực tuyến
www.thuviendientu.iuh.edu.vn, hệ thống giúp độc giả (cán bộ, giảng viên và sinh viên
của trường) có thể tìm kiếm các loại sách, báo, tạp chí,… Đối với tài liệu điện tử thì
độc giả có thể đọc trực tuyến hoặc tải về, đối với sách trong thư viện thì độc giả có thể
đăng ký mượn. Độc giả cũng có thể yêu cầu mua các loại tài liệu điện tử và thanh toán
phí mua trực tuyến. Hệ thống cũng giúp cho các thủ thư có thể quản lý thông tin mượn
và trả sách của độc giả, hệ thống còn có tính năng thông báo nhắc nhở đến hạn trả
sách bằng email, tạo báo cáo, thống kê. Yêu cầu: Với tình huống đã cho, bạn hãy:
1. Chỉ ra ít nhất 2 loại thông tin / dữ liệu / chức năng nào cần nâng cao tính an toàn
thông tin và nêu lý do tại sao? (1)
Thông tin cá nhân của độc giả+thủ thư, là các thông tin như họ tên, ngày
sinh, nơi sinh, địa chỉ, email, sđt, … (2)
Thông tin đơn đặt hàng như là …. (3)
Thông tin thanh toán trực tuyến, như là …. (4)
Thông tin mượn trả sách, như là … (5)
Thông tin sách tài liệu trên trang web, như là …. (6)
Chức năng thanh toán, mượn trả sách, tìm kiếm, báo cáo, nhắc nhởBảo mật:
+ chỉ ra thông tin nào cần bảo mật
+ Nêu lý do tại sao phải bảo mật lOMoARcPSD| 45470368 (1)
Đây là thông tin cá nhân chỉ được biết bởi những cá nhân đó hoặc những người
quản lý hệ thống.Cần phải bảo mật để tránh bị đánh cắp thông tin (2)
Đây là thông tin liên quan đến tài sản và nhu cầu của độc giả, cần phải bảo mật
để tránh bị đánh cắp thông tin. (3)
Thông tin có chứa tên độc giả, số điện thoại, tài khoản ngân hàng.(4)
+ Nếu không (1) (2), (3), (4) bị mất tính bảo mật thì sẽ ảnh hưởng đến ai và ảnh hưởng như thế nào (1)
Nếu thông tin bị đánh cặp, người đánh cắp có thể sử dụng những thông tin này
chomục đích của họ (bán thông tin cho các đơn vị cần thông tin như bất động sản, bảo
hiểm, gây phiền toái cho cá nhân bị đánh cắp thông tin; sử dụng thông tin để tiến hành
lừa đảo, tống tiền, ảnh hưởng đến danh tiếng, tài sản cho người bị đánh cắp thông
tin), đồng thời thư viện cũng sẽ mất đi uy tín và danh tiếng. (2)
Thông tin có thể sẽ bị bán cho những người bán hàng, gây phiền toái cho người bị đánh cắp thông tin. (3)
Người bị đánh cắp thông tin có thể sẽ gặp phiền toái với các hình thức lừa đảo
liên quan đến tiền bạc. (4)
Toàn vẹn: chỉ thêm bớt xóa sửa bởi những người có thầm quyền
+ chỉ ra thông tin nào cần toàn vẹn
+ Nêu lý do tại sao phải toàn vẹn (2) (4) (5)
+ Nếu không (4), (2), (5) bị mất tính toàn vẹn thì sẽ ảnh hưởng đến ai và ảnh hưởng như thế nào
Sẳn dùng: thông tin hoặc chức năng (5) (6)
Xác thực (liên quan chức năng)
All các chức năng đều cần xác thực là 1 người dùng hợp pháp. đăng nhập Chức năng thanh toán