Câu hỏi hay |Nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Nhân Học Đại Cương tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, đề thi cuối kỳ là cơ hội cuối cùng để sinh viên thể hiện kiến thức và hiểu biết của mình về những khái niệm cơ bản và các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực nhân học. Đề thi có thể bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận và bài luận ngắn, tất cả đều nhằm kiểm tra khả năng hiểu biết, phân tích và áp dụng kiến thức về lịch sử, văn hóa và xã hội của con người. Qua đề thi cuối kỳ, sinh viên có cơ hội tổng kết và thể hiện sự tiến bộ của mình sau quá trình học tập.

Câu 1: Quan điểm nghiên cứu của Nhân học là gì?
-Quan điểm toàn diện:
Tích hợp thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học để nghiên cứu
về con người.
Cùng lúc nghiên cứu các khía cạnh khác nhau trong đời sống của các
dân tộc và các nhóm người trên thế giới.
-Quan điểm so sánh:
Để tìm hiểu, miêu tả, giải thích sự tương đồng cũng như những nét dị biệt
giữa các nhóm người khác nhau trên thế giới, tìm hiểu sự đa dạng của
con người về không gian và thời gian.
Câu 2: Quá trình nhân hoá là gì?
Quá trình nhân hóa (hominisation) một chặng đường dài của tiến hóa trong họ
Người (Hominidae) với các hominid để cuối cùng xuất hiện một nhánh duy nhất dẫn
đến con người.
Câu 3:
Văn hóa là tiêu chí quan trọng để xác định tộc người. Văn hóa của tộc người là tổng
thể những thành tựu văn hóa thuộc về một tộc người nào đó, do tộc người đó sáng tạo
ra hay tiếp thu vay mượn của các dân tộc khác trong quá trình lịch sử
Văn hóa tộc người bao gồm tổng thể những yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể
giúp cho việc phân biệt tộc người này và tộc người khác. Chính văn hóa tộc người là
nền tảng nảy sinh và phát triển của ý thức tự giác tộc người
Cho đến hiện nay không một tộc người nào trên thế giới còn sống riêng lẽ, biệt lập
mà luôn chịu tác động từ các tộc người khác. Những dân tộc nhỏ thường bị đồng hóa
về mặt ngôn ngữ chuyển sang tiếng nói dân tộc khác nhưng vẫn giữ lại được những
yếu tố văn hóa đặc thù của dân tộc
Những đặc điểm chính của quá trình tộc người
*Quá trình phân ly tộc người
Được chia làm hai loại hình cơ bản:
-Quá trình chia nhỏ: một bộ tộc thống nhất được chia ra làm nhiều bộ phận khác nhau
-Quá trình chia tách: một bộ phận nhỏ tộc người gốc nào đó được chia tách ra dần dần
trở thành một tộc người độc lập
*Quá trình hợp nhất tộc người
lOMoARcPSD| 41487872
Xu hướng hợp nhất tộc người đặc trưng và chiếm ưu thế cho các thời kỳ lịch sử.
Được chia là ba loại hình:
- Quá trình cố kết tộc người
+ Cố kết trong nội bộ từng tộc người: là sự tăng cường kết gắn chặt chẽ một tộc
người bằng cách gạt bỏ dần sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa của các nhóm địa
phương, cùng có ý thức tự giác tộc người nói chung
+ Cố kết giữa các tộc người gần gũi nhau: là sự phủ định biện chứng quá trình phân
ly tộc người trước đây
- Quá trình đồng hóa tộc người
Là quá trình hòa tan ( mất đi ) của một dân tộc hoặc một bộ phận của nó vào môi
trường của một dân tộc khác
+ Đồng hóa tự nhiên: giao lưu tiếp xúc thường xuyên
+ Đồng hóa cưỡng bức: bằng những biện pháp chính trị, kinh tế hội, văn hóa, khi
công khai, khi tinh vi nhằm thúc đẩy quá trình đồng hóa bằng cách ngăn chặn sự duy
trì, phát triển ngôn ngữ, chữ viết, văn hóa, phong tục tập quán của những dân tộc
thiểu số
-Quá trình hội nhập giữa các dân tộc
Thường diễn ra ở các dân tộc khác nhau về ngôn ngữ văn hóa, nhưng do kết quả của
quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa lâu dài trong lịch sử đã xuất hiện những yếu tố văn
hóa chung, bên cạnh đó vẫn giữ lại các nét riêng
Câu 4: Đặc điểm tiêu dùng ở các xã hội là gì?
Những người trong một tầng lớp xã hội có khuynh hướng cư xử giống nhau kể cả
hành vi tiêud ùng. Họ có những sở thích tương tự về sản phẩm và dịch vụ, về việc
chọn nhãn hiệu, về những nơi họ thường đến mua sắm, và thường có những phản
ứng như nhau đối với những chương trình quảng cáo về giá cả của sản phẩm. Điều
này cũng do khả năng mua và lối sống của những người này tương tự nhau.
Đối với việc tìm kiếm thông tin về sản phẩm, các tầng lớp xã hội cũng khác biệt
nhau do việc sử dụng phương tiện truyền thông khác nhau.
Câu 5: Văn hóa có những đặc điểm/bản chất gì?
Văn hóa có những đặc trưng riêng biệt và độc đáo mà nó mang lại cho mỗi cộng
đồng và xã hội. Dưới đây là một số đặc trưng quan trọng của văn hóa:
Đa dạng: Văn hóa thể hiện sự đa dạng về giá trị, niềm tin, ngôn ngữ, tập tục và
quan niệm trong một cộng đồng.
lOMoARcPSD| 41487872
Tính di truyền: Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua
quá trình giáo dục, truyền thống và tương tác xã hội.
Thay đổi phát triển: Văn hóa không đứng im một chỗ, liên tục thay đổi và
phát triển theo thời gian. Sự tiến bộ trong khoa học, công nghệ và xã hội tác động lên
văn hóa, tạo ra những thay đổi trong suy nghĩ, tư duy và hành vi của con người.
Tính cộng đồng: Văn hóa hình thành và phát triển trong một cộng đồng, và nó tạo ra
sự nhận thức tương tác hội. Văn hóa gắn kết định nh nhóm, tạo ra sự
đoàn kết và gắn kết giữa các thành viên trong cộng đồng.
Thẩm mỹ: Văn hóa thể hiện sự quan tâm đến thẩm mỹ và cái đẹp trong cuộc sống.
Quy tắc và giá trị: Văn hóa có những quy tắc, quyền lợi và giá trị xã hội được
chấp nhận và tuân thủ bởi thành viên trong cộng đồng. Những quy tắc này hình
thành từ lịch sử, truyền thống và giá trị văn hóa, giúp duy trì trật tự xã hội và tạo
ra sự hòa thuận.
Định hình nhận thức: Văn hóa có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhận thức và
cách nhìn nhận thế giới của con người. Nó ảnh hưởng đến cách chúng ta nhìn nhận vấn
đề, giải quyết xung đột và tạo dựng quan hệ với nhau và với môi trường xã hội.
Câu 6: Trình bày tóm tắt mô hình khảo tả dân tộc học về ngôn từ
Mô hình khảo tả dân tộc học về ngôn từ được phát triển bởi các nhà ngôn ngữ học
như Edward Sapir, Benjamin Lee Whorf, và Floyd Lounsbury. Mô hình này được
áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu ngôn ngữ học dân tộc học, nhằm tìm hiểu mối
quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa.
Mô hình khảo tả dân tộc học về ngôn từ bao gồm các thành tố chính sau:
Ngôn ngữ là sản phẩm của văn hóa: Ngôn ngữ được hình thành và phát
triển trong bối cảnh văn hóa của cộng đồng. Ngôn ngữ phản ánh những giá
trị, quan niệm, ý tưởng,... của cộng đồng.
lOMoARcPSD| 41487872
Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ tương tác: Ngôn ngữ tác động đến
văn hóa và văn hóa tác động đến ngôn ngữ. Ngôn ngữ có thể góp phần
định hình văn hóa và văn hóa có thể góp phần định hình ngôn ngữ.
Nghiên cứu ngôn ngữ cần gắn liền với nghiên cứu văn hóa: Để hiểu
được ngôn ngữ, cần hiểu được văn hóa của cộng đồng ngôn ngữ đó.
Mô hình khảo tả dân tộc học về ngôn từ đã p phần mở rộng phạm vi nghiên cứu
ngôn ngữ học, từ việc nghiên cứu ngôn ngữ như một hệ thống ký hiệu sang nghiên
cứu ngôn ngữ như một hiện tượng văn hóa. dụ: Nghiên cứu về hệ thống tên gọi
của các tộc người thiểu số Việt Nam cho thấy, hệ thống tên gọi của các tộc
người này phản ánh những quan niệm của họ về thế giới tự nhiên và con người.
Câu 7: Các xu hướng tôn giáo hiện nay là gì? (nêu tóm tắt)
Dân tộc hoá tôn giáo: là sự vận dụng tôn giáo theo lăng kính văn hoá và tâm lý
riêng của dân tộc mình, làm cho tôn giáo ấy ngày càng mang sắc thái dân tộc hoá.
Đa dạng hoá tôn giáo: Là trong một tộc người, một quốc gia có nhiều tôn
giáo và xuất hiện sự chuyển đổi tôn giáo, chuyển đổi niềm tin tôn giáo của nhóm
người hoặc một tộc người.
Hiện đại hoá tôn giáo: sự thay đổi qua các mối quan hệ bên trong (như về nội
dung giáo lý và việc giải thích giáo lý, về các quy định của giáo luật, về hình thức lễ
nghi và việc thực hành nghi lễ, về cơ cấu tổ chức và sinh hoạt của tôn giáo) cũng như
các mối quan hệ bên ngoài (như thái độ của tôn giáo với các vấn đề xã hội, về quan
hệ với các tôn giáo khác và những người không tôn giáo,...) và kể cả các phương tiện
khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc truyền đạo và quản đạo,...
Thế tục hóa tôn giáo: Là những hành vi nhập thế của mọi tôn giáo bằng cách
tham gia vào những hoạt động hội như giáo dục, y tế, từ thiện, chống bất công
xã hội, bảo vệ môi trường,…
Xuất hiện các tôn giáo mới: các tôn giáo xuất hiện từ cuối thập kỷ 60 của thế kỉ
XX trở lại đây được xem là tôn giáo mới. Thông thường tôn giáo mới ra đời đều dựa
trên nền tảng của các tôn giáo trước đó, bồi đắp thêm các yếu mang tính thời đại để
tăng sự mới mẻ. Các tôn giáo mới thường được xem là “tà giáo”, vì tính “chính
thống” chưa được đông đảo cộng đồng công nhận. Các tôn giáo mới đôi khi có
phương hướng và giáo lý trái với sự phát triển của nhân loại.
Câu 8: Đặc điểm loại hình hôn nhân
- Theo lý thuyết, chúng ta có hai giới tính dường như có ba khả năng kết
hôn: + Một người nam và một người nữ kết hôn với nhau.
lOMoARcPSD| 41487872
+ Một người nam có thể kết hôn với hai hay nhiều phụ nữ cùng một lúc.
+ Một người phụ nữ có thể kết hôn với hai hay nhiều người nam cùng một
lúc. - Trong nhân học, có sự phân loại hình hôn nhân chính:
+ Đơn hôn ( monogamy) là hôn nhân cho phép lấy một vợ hoặc một chồng.
+ Phức hôn ( polygamy) là hôn nhân cho phép có nhiều vợ nhiều
chồng. *Hôn nhân một vợ một chồng ( Monogamy)
- Là hình thức hôn nhân chỉ cho phép lấy một vợ hoặc chồng, là hình thức hôn nhân
hợp pháp duy nhất được tìm thấy trong xã hội hiện đại.
- Nhưng không chỉ với một người trong cả đời người mà có thể cưới nhiều người khác
mà không phải là cùng một lúc
*Phức hôn
- Hôn nhân anh chị em họ chéo ( Cross- cousin marriage): loại hình hôn nhân
trong đó các con của anh em trai được phép thiết lập mối quan hệ hôn nhân với các
con của chị em gái ruột theo hệ thống thân tộc của người Việt thường gọi hôn
nhân con cô - con cậu.
+ Đến nay, loại hình hôn nhân anh chị em họ chéo vẫn còn thực hiện theo hai trường
hợp: trường hợp hôn nhân anh chị em chéo quan hệ hai chiều và trường hợp hôn nhân
anh chị em họ chéo quan hệ một chiều.
-Hôn nhân anh chị em song song ( Parellel- cousin marriage ): loại hình con
chú, con bác con thể lấy nhau được khuyến khích. Hay còn gọi hôn
nhân con chú con bác- con dì con dà.
-Hôn nhân anh em chồng chị em vợ ( Levirate Sororate): loại hình hôn nhân
được thực hiện khi vợ hay chồng đã mất. Nếu chồng mất thể lấy anh hoặc em trai
của chồng,
nếu vợ mất có thể lấy chị hoặc em gái của vợ.
* Đa thê ( Polygyny): là hình thức hôn nhân cho phép một người đàn ông có thể cưới
nhiều v chế độ này thay đổi tùy theo từng hội, nhưng với điều kiện người đàn
ông này phải khả năng cấp dưỡng cho các vợ cũng như con cái. Do vậy chế đ
đa thê rất tốn kém.
* Đa phu ( Polyandry): hình thức n nhân cho phép một người phụ nữ sống chung
với nhiều người chồng, nhưng chế độ đa phu đáng được nhìn một cách thận trọng hơn,
có ý nghĩa khác với các chế độ một vợ một chồng hay chế độ đa thê.
-Đa phu huynh đệ ( Fraternal polyandry): loại hình hôn nhân đó một nhóm
anh em ới chung một phụ nữ. Trong đó người anh lớn nhất đóng vai trò chú rể, tất
cả các anh em này đều bình đẳng trong quan hệ giới tính với người vợ đều cha
của các đứa con.
-Đa thê tỷ muội ( Fraternal Polygyny): loại hình hôn nhân, một người đàn ông
được phép cưới các chem, về mặt hình thức cũng giống loại hình hôn nhân trong
chế độ đa phu huynh đệ. Nhưng trong hệ thống này, một nhóm anh em thể cưới
một nhóm chị em.
| 1/5

Preview text:


Câu 1: Quan điểm nghiên cứu của Nhân học là gì? -Quan điểm toàn diện:
● Tích hợp thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học để nghiên cứu về con người.
● Cùng lúc nghiên cứu các khía cạnh khác nhau trong đời sống của các
dân tộc và các nhóm người trên thế giới. -Quan điểm so sánh: ●
Để tìm hiểu, miêu tả, giải thích sự tương đồng cũng như những nét dị biệt
giữa các nhóm người khác nhau trên thế giới, tìm hiểu sự đa dạng của
con người về không gian và thời gian.
Câu 2: Quá trình nhân hoá là gì?
Quá trình nhân hóa (hominisation) là một chặng đường dài của tiến hóa trong họ
Người (Hominidae) với các hominid để cuối cùng xuất hiện một nhánh duy nhất dẫn đến con người. Câu 3:
Văn hóa là tiêu chí quan trọng để xác định tộc người. Văn hóa của tộc người là tổng
thể những thành tựu văn hóa thuộc về một tộc người nào đó, do tộc người đó sáng tạo
ra hay tiếp thu vay mượn của các dân tộc khác trong quá trình lịch sử
Văn hóa tộc người bao gồm tổng thể những yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể
giúp cho việc phân biệt tộc người này và tộc người khác. Chính văn hóa tộc người là
nền tảng nảy sinh và phát triển của ý thức tự giác tộc người
Cho đến hiện nay không một tộc người nào trên thế giới còn sống riêng lẽ, biệt lập
mà luôn chịu tác động từ các tộc người khác. Những dân tộc nhỏ thường bị đồng hóa
về mặt ngôn ngữ chuyển sang tiếng nói dân tộc khác nhưng vẫn giữ lại được những
yếu tố văn hóa đặc thù của dân tộc
Những đặc điểm chính của quá trình tộc người
*Quá trình phân ly tộc người
Được chia làm hai loại hình cơ bản:
-Quá trình chia nhỏ: một bộ tộc thống nhất được chia ra làm nhiều bộ phận khác nhau
-Quá trình chia tách: một bộ phận nhỏ tộc người gốc nào đó được chia tách ra dần dần
trở thành một tộc người độc lập
*Quá trình hợp nhất tộc người lOMoAR cPSD| 41487872
Xu hướng hợp nhất tộc người đặc trưng và chiếm ưu thế cho các thời kỳ lịch sử.
Được chia là ba loại hình:
- Quá trình cố kết tộc người
+ Cố kết trong nội bộ từng tộc người: là sự tăng cường kết gắn chặt chẽ một tộc
người bằng cách gạt bỏ dần sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa của các nhóm địa
phương, cùng có ý thức tự giác tộc người nói chung
+ Cố kết giữa các tộc người gần gũi nhau: là sự phủ định biện chứng quá trình phân
ly tộc người trước đây
- Quá trình đồng hóa tộc người
Là quá trình hòa tan ( mất đi ) của một dân tộc hoặc một bộ phận của nó vào môi
trường của một dân tộc khác
+ Đồng hóa tự nhiên: giao lưu tiếp xúc thường xuyên
+ Đồng hóa cưỡng bức: bằng những biện pháp chính trị, kinh tế xã hội, văn hóa, khi
công khai, khi tinh vi nhằm thúc đẩy quá trình đồng hóa bằng cách ngăn chặn sự duy
trì, phát triển ngôn ngữ, chữ viết, văn hóa, phong tục tập quán của những dân tộc thiểu số
-Quá trình hội nhập giữa các dân tộc
Thường diễn ra ở các dân tộc khác nhau về ngôn ngữ văn hóa, nhưng do kết quả của
quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa lâu dài trong lịch sử đã xuất hiện những yếu tố văn
hóa chung, bên cạnh đó vẫn giữ lại các nét riêng
Câu 4: Đặc điểm tiêu dùng ở các xã hội là gì?
Những người trong một tầng lớp xã hội có khuynh hướng cư xử giống nhau kể cả
hành vi tiêud ùng. Họ có những sở thích tương tự về sản phẩm và dịch vụ, về việc
chọn nhãn hiệu, về những nơi họ thường đến mua sắm, và thường có những phản
ứng như nhau đối với những chương trình quảng cáo về giá cả của sản phẩm. Điều
này cũng do khả năng mua và lối sống của những người này tương tự nhau.
Đối với việc tìm kiếm thông tin về sản phẩm, các tầng lớp xã hội cũng khác biệt
nhau do việc sử dụng phương tiện truyền thông khác nhau.
Câu 5: Văn hóa có những đặc điểm/bản chất gì?
Văn hóa có những đặc trưng riêng biệt và độc đáo mà nó mang lại cho mỗi cộng
đồng và xã hội. Dưới đây là một số đặc trưng quan trọng của văn hóa:
Đa dạng: Văn hóa thể hiện sự đa dạng về giá trị, niềm tin, ngôn ngữ, tập tục và
quan niệm trong một cộng đồng. lOMoAR cPSD| 41487872
Tính di truyền: Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua
quá trình giáo dục, truyền thống và tương tác xã hội.
Thay đổi và phát triển: Văn hóa không đứng im một chỗ, mà liên tục thay đổi và
phát triển theo thời gian. Sự tiến bộ trong khoa học, công nghệ và xã hội tác động lên
văn hóa, tạo ra những thay đổi trong suy nghĩ, tư duy và hành vi của con người.
Tính cộng đồng: Văn hóa hình thành và phát triển trong một cộng đồng, và nó tạo ra
sự nhận thức và tương tác xã hội. Văn hóa gắn kết và định hình nhóm, tạo ra sự
đoàn kết và gắn kết giữa các thành viên trong cộng đồng.
Thẩm mỹ: Văn hóa thể hiện sự quan tâm đến thẩm mỹ và cái đẹp trong cuộc sống.
Quy tắc và giá trị: Văn hóa có những quy tắc, quyền lợi và giá trị xã hội được
chấp nhận và tuân thủ bởi thành viên trong cộng đồng. Những quy tắc này hình
thành từ lịch sử, truyền thống và giá trị văn hóa, giúp duy trì trật tự xã hội và tạo ra sự hòa thuận.
Định hình nhận thức: Văn hóa có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhận thức và
cách nhìn nhận thế giới của con người. Nó ảnh hưởng đến cách chúng ta nhìn nhận vấn
đề, giải quyết xung đột và tạo dựng quan hệ với nhau và với môi trường xã hội.
Câu 6: Trình bày tóm tắt mô hình khảo tả dân tộc học về ngôn từ
Mô hình khảo tả dân tộc học về ngôn từ được phát triển bởi các nhà ngôn ngữ học
như Edward Sapir, Benjamin Lee Whorf, và Floyd Lounsbury. Mô hình này được
áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu ngôn ngữ học dân tộc học, nhằm tìm hiểu mối
quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa.
Mô hình khảo tả dân tộc học về ngôn từ bao gồm các thành tố chính sau:
● Ngôn ngữ là sản phẩm của văn hóa: Ngôn ngữ được hình thành và phát
triển trong bối cảnh văn hóa của cộng đồng. Ngôn ngữ phản ánh những giá
trị, quan niệm, ý tưởng,... của cộng đồng. lOMoAR cPSD| 41487872
● Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ tương tác: Ngôn ngữ tác động đến
văn hóa và văn hóa tác động đến ngôn ngữ. Ngôn ngữ có thể góp phần
định hình văn hóa và văn hóa có thể góp phần định hình ngôn ngữ.
● Nghiên cứu ngôn ngữ cần gắn liền với nghiên cứu văn hóa: Để hiểu
được ngôn ngữ, cần hiểu được văn hóa của cộng đồng ngôn ngữ đó.
Mô hình khảo tả dân tộc học về ngôn từ đã góp phần mở rộng phạm vi nghiên cứu
ngôn ngữ học, từ việc nghiên cứu ngôn ngữ như một hệ thống ký hiệu sang nghiên
cứu ngôn ngữ như một hiện tượng văn hóa. Ví dụ: Nghiên cứu về hệ thống tên gọi
của các tộc người thiểu số ở Việt Nam cho thấy, hệ thống tên gọi của các tộc
người này phản ánh những quan niệm của họ về thế giới tự nhiên và con người.
Câu 7: Các xu hướng tôn giáo hiện nay là gì? (nêu tóm tắt)
Dân tộc hoá tôn giáo: là sự vận dụng tôn giáo theo lăng kính văn hoá và tâm lý
riêng của dân tộc mình, làm cho tôn giáo ấy ngày càng mang sắc thái dân tộc hoá.
Đa dạng hoá tôn giáo: Là trong một tộc người, một quốc gia có nhiều tôn
giáo và xuất hiện sự chuyển đổi tôn giáo, chuyển đổi niềm tin tôn giáo của nhóm
người hoặc một tộc người.
Hiện đại hoá tôn giáo: sự thay đổi qua các mối quan hệ bên trong (như về nội
dung giáo lý và việc giải thích giáo lý, về các quy định của giáo luật, về hình thức lễ
nghi và việc thực hành nghi lễ, về cơ cấu tổ chức và sinh hoạt của tôn giáo) cũng như
các mối quan hệ bên ngoài (như thái độ của tôn giáo với các vấn đề xã hội, về quan
hệ với các tôn giáo khác và những người không tôn giáo,...) và kể cả các phương tiện
khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc truyền đạo và quản đạo,...
Thế tục hóa tôn giáo: Là những hành vi nhập thế của mọi tôn giáo bằng cách
tham gia vào những hoạt động xã hội như giáo dục, y tế, từ thiện, chống bất công
xã hội, bảo vệ môi trường,…
Xuất hiện các tôn giáo mới: các tôn giáo xuất hiện từ cuối thập kỷ 60 của thế kỉ
XX trở lại đây được xem là tôn giáo mới. Thông thường tôn giáo mới ra đời đều dựa
trên nền tảng của các tôn giáo trước đó, bồi đắp thêm các yếu mang tính thời đại để
tăng sự mới mẻ. Các tôn giáo mới thường được xem là “tà giáo”, vì tính “chính
thống” chưa được đông đảo cộng đồng công nhận. Các tôn giáo mới đôi khi có
phương hướng và giáo lý trái với sự phát triển của nhân loại.
Câu 8: Đặc điểm loại hình hôn nhân
- Theo lý thuyết, chúng ta có hai giới tính dường như có ba khả năng kết
hôn: + Một người nam và một người nữ kết hôn với nhau. lOMoAR cPSD| 41487872
+ Một người nam có thể kết hôn với hai hay nhiều phụ nữ cùng một lúc.
+ Một người phụ nữ có thể kết hôn với hai hay nhiều người nam cùng một
lúc. - Trong nhân học, có sự phân loại hình hôn nhân chính:
+ Đơn hôn ( monogamy) là hôn nhân cho phép lấy một vợ hoặc một chồng.
+ Phức hôn ( polygamy) là hôn nhân cho phép có nhiều vợ nhiều
chồng. *Hôn nhân một vợ một chồng ( Monogamy)
- Là hình thức hôn nhân chỉ cho phép lấy một vợ hoặc chồng, là hình thức hôn nhân
hợp pháp duy nhất được tìm thấy trong xã hội hiện đại.
- Nhưng không chỉ với một người trong cả đời người mà có thể cưới nhiều người khác
mà không phải là cùng một lúc *Phức hôn
- Hôn nhân anh chị em họ chéo ( Cross- cousin marriage): là loại hình hôn nhân mà
trong đó các con của anh em trai được phép thiết lập mối quan hệ hôn nhân với các
con của chị em gái ruột mà theo hệ thống thân tộc của người Việt thường gọi là hôn nhân con cô - con cậu.
+ Đến nay, loại hình hôn nhân anh chị em họ chéo vẫn còn thực hiện theo hai trường
hợp: trường hợp hôn nhân anh chị em chéo quan hệ hai chiều và trường hợp hôn nhân
anh chị em họ chéo quan hệ một chiều.
-Hôn nhân anh chị em song song ( Parellel- cousin marriage ): Là loại hình mà con
chú, con bác và con dì có thể lấy nhau và được khuyến khích. Hay còn gọi là hôn
nhân con chú con bác- con dì con dà.
-Hôn nhân anh em chồng và chị em vợ ( Levirate và Sororate): Là loại hình hôn nhân
được thực hiện khi vợ hay chồng đã mất. Nếu chồng mất có thể lấy anh hoặc em trai của chồng,
nếu vợ mất có thể lấy chị hoặc em gái của vợ.
* Đa thê ( Polygyny): là hình thức hôn nhân cho phép một người đàn ông có thể cưới
nhiều vợ và chế độ này thay đổi tùy theo từng xã hội, nhưng với điều kiện người đàn
ông này phải có khả năng cấp dưỡng cho các bà vợ cũng như con cái. Do vậy chế độ đa thê rất tốn kém.
* Đa phu ( Polyandry): là hình thức hôn nhân cho phép một người phụ nữ sống chung
với nhiều người chồng, nhưng chế độ đa phu đáng được nhìn một cách thận trọng hơn,
có ý nghĩa khác với các chế độ một vợ một chồng hay chế độ đa thê.
-Đa phu huynh đệ ( Fraternal polyandry): là loại hình hôn nhân mà ở đó một nhóm
anh em cưới chung một phụ nữ. Trong đó người anh lớn nhất đóng vai trò chú rể, tất
cả các anh em này đều bình đẳng trong quan hệ giới tính với người vợ và đều là cha của các đứa con.
-Đa thê tỷ muội ( Fraternal Polygyny): là loại hình hôn nhân, mà một người đàn ông
được phép cưới các chị em, về mặt hình thức nó cũng giống loại hình hôn nhân trong
chế độ đa phu huynh đệ. Nhưng trong hệ thống này, một nhóm anh em có thể cưới một nhóm chị em.