TÌM HIỂU TÁC GIẢ ERIK HARMS | Nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Erik Harms là giáo sư Nhân học và Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đại học Yale, Hoa Kỳ. Ông nổi tiếng với nghiên cứu về tác động xã hội và văn hóa của đô thị hóa nhanh chóng tại Việt Nam, đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh.

lOMoARcPSD| 41487872
TÌM HIỂU TÁC GIẢ
ERIK HARMS
- Erik Harms sinh ra ở Wisconsin, Hoa Kỳ.
- Erik Harms là giáo sư Mỹ về nhân học và nghiên cứu Đông Nam Á, nhất là về Việt Nam.
- Tốt nghiệp Đại học Cornell và trở thành tiến sĩ vào năm 2006.
- Năm 2013, gia nhập khoa nhân học của Đại học Yale.
- Hiện ông đang là giảng viên ngành nhân học tại Đại học Yale, Mỹ.
- Nổi tiếng bởi các sách về văn hóa và hội Việt Nam hiện đại. Ông chuyên vnghiên
cứu Việt Nam, được biết đến với các tác phẩm về đô thị hóa, bất bình đẳng quyền sở
hữu đất đai ở Việt Nam.
- Gần đây, ông tập trung nghiên cứu vào việc sử dụng và lạm dụng ‘văn hóa’ và ‘văn minh
đô thị’ ở đô thị Việt Nam. Nghiên cứu mới này tìm hiểu xem việc nghiên cứu không gian xã
hội có thể tiết lộ mối quan hệ ngầm của quyền lực và ý thức hệ tại các thành phố Việt Nam
trong thời hậu đổi mới.
- Các nghiên cứu của Erik Harms tập trung vào các tác động xã hội và văn hóa của đô thị hóa
nhanh chóng ở ngoại ô của thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh. Điển hình, dưới góc nhìn
nhân học và phương pháp nghiên cứu ‘quan sát và thâm nhập’ đặc trưng, ông đã dành ra 9
tháng nghiên cứu nhân học ở khu đô thị Thủ Thiêm bao gồm phỏng vấn 148 người ở đây.
- Giáo sư Harms hiện đang hoàn thành ba năm nghiên cứu được NSF tài trợ về việc phá dỡ,
xây dựng lại các cảnh quan đô thị tại hai khu đô thị mới của thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên
cứu này sẽ làm sáng tỏ cách thức biến đổi đô thị đầy kịch tính này đáp ứng và biến đổi
những quan niệm chính thức và phổ biến của người Việt về nền văn minh đô thị.
- Trong đó, Erik Harms viết nên bài viết “Chỉ ra những sáng kiến không đem lại hiệu quả tại
đô thị mới Thủ Thiêm’ dưới góc nhìn nhân học đô thị. Nội dung thảo luận về cách ‘thuyết
phục’ của một dự án phát triển quy mô lớn được dẫn dắt bởi các sáng kiến thiết kế về tính
bền vững và tiện lợi, dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng trong quá trình phát triển.
- Một vài cuốn sách khác của Erik Harms:
+"The Colonial City in Vietnam: Hanoi and Saigon under the French" (2001) là một nghiên
cứu lịch sử về sự phát triển của hai thành phố lớn nhất của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc.
+ Saigon’s Edge: On the Margins of Ho Chi Minh City (Bên lề Sài Gòn: Ngoài lề Thành phố
Hồ Chí Minh, Đại học Minnesota Press, 2011), nghiên cứu cách sản xuất các không gian
mang tính biểu tượng và vật liệu giao với khái niệm Việt về không gian xã hội, quan hệ nông
thôn - thành thị và quan điểm về "bên trong" và "bên ngoài".
lOMoARcPSD| 41487872
+ Luxury and Rubble, University of California Press (Sự xa hoa và đống đổ nát, 21 tháng
10 năm 2016), câu chuyện về hai kế hoạch, phát triển khu vực hỗn hợp dân cư và thương
mại đang làm thay đổi bộ mặt của thành phố lớn nhất của Việt Nam. Erik Harms miêu tả
sinh động chi phí nhân lực của việc tái tổ chức đô thị khi ông khám phá những kinh nghiệm
phức tạp và đôi khi mâu thuẫn của các cá nhân phải vật lộn với các quyền lực tư nhân hóa
trong một đất nước xã hội chủ nghĩa. . Harms đã đề cập đến việc cư dân Thủ Thiêm đã bị
buộc phải rời khỏi nhà ở của mình để nhường chỗ cho các dự án phát triển. Cuốn sách đã
nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các nhà phê bình và học giả vì cách viết rõ ràng và
hấp dẫn, nghiên cứu sâu sắc và phân tích sắc bén.
NHẬN XÉT CÁCH ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu: Những sáng kiến không đem lại hiệu quả tại đô thị mới Thủ Thiêm ( góc nhìn
nhân học đô thị).
Đặt vấn đề có hai mục đích:
Thứ nhất: thảo luận về cách “thuyết phục” của một dự án phát triển với quy mô lớn được dẫn dắt
bới các sáng kiến thiết kế về tính bền vững và tiện lợi, dẫn đến nhiều vấn đề quan trọng trong quá
trình phát triển’
Thứ hai: quy hoạch TP Thủ Thiêm đucợ xem là hình mẫu hoàn hảo cho việc tập trung vào thành
phố thông minh và bền vững, xác định các đô thị đã tạo ra có tốt hơn ban đầu hay không.
2. Đặt vấn đề
Đặt vấn đề phù hợp:
Bài viết này sẽ gửi đến tạp chí dành cho những nhà nghiên cứu, tìm hiểu về đô thị, cho cách độc
giải có sự tò mò về lợi lịch của thành phố thông minh và lợi ích, đã đem lại cho người đọc yếu tố
cần và đủ để hiểu về công trình nghiên cứu.
Đảm bảo về mặc thông tin đầy đủ cho độc giả đọc và hiểu biết thêm.
a. Xây dựng một phần đặt vấn đề:
Đã trình bày khái quát về chủ đề đó, cho người đọc hiểu được lược về công trình này. tập trung
vào yếu tố riêng của công trình. Đã giải thích được các vấn đề đặt ra: vấn đề này chưa ai đề
cập đến; kết quả có gì khác, trái ngược với công trình trước đó hoặc các công trình trước đó chưa đề
cập đến,… tạo ra lợi ích cho người đọc để thu hút hơn nêu gọn mục đích của công trình: làm sáng tỏ
mặt còn tranh cãi của vấn đề, bổ sung lỗ hổng kiến
3. Nguy cơ tiềm ẩn trong phần đặt vấn
đề: Phần lịch sử quá dài:
lOMoARcPSD| 41487872
Về phần lịch sử là tác giả đã trình bày ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Đã đạt được kết quả mong muốn
là ý nghĩa và lợi ích khi tiến hành công trình, từ đó đưa ra các kết quả cho đọc giả dễ hiểu.
Không bị lạc đề
tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo tác giả đã tham khảo và tổng hợp khá nhiều các tài liệu, khi đứa ra ác vấn đề đều có
tính liên kết chặc chẽ với nhau. Hợp với nhiều quan điểm và có tính thời đại trong bài nghiên cứu
Thì của động từ:
Các động từ hiện tại, trình bày được những hiện tượng đã được chấp nhận và được minh chứng
trong khoa học. và đã sử dụng thì quá khứ khi trích dẫn một tác giả khác trong phần bài.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phương pháp định lượng:
- câu nói của Tôn Tử “ Kẻ dại thường hay nói, người khôn ngoan thì luôn lắng nghe”
-> trích nguồn từ kinh thánh, “cổ ngữ”, “cổ ngữ Nam Phi”, “Ngoạn ngữ người Ethiopia” dẫn
đến thực trạng quy hoạch ở khu đô thị Thủ Thiêm.
- Dựa trên lý thuyết phát triển các thiết kế đô thị bền vững về mặt sinh thái để đưa ra quan
điểm: + Sự di dời của hàng nghìn con người
+ Sự biến đổi nguồn nước và thay đổi thổ
cư + Một hình thức biến đổi “tâm lý xã hội”
- Dựa vào mô tả của Frend là biến đổi theo theo nghĩa phân tích tâm lý chuyển biến của một xã hội.
Từ điển Oxford ám chỉ “ sự thay thế của một ý tưởng hoặc sự thúc đẩy một ý tưởng khác. Như
những giấc mơ, nỗi ám ảnh, sự biến đổi một cách vô thức thể hiện bằng việc chuyển từ những cảm
giác mãnh liệt hoặc cảm xúc (theo hướng không tích cực) thành điều gì đó tốt hơn và ít hậu quả
hơn” -> Khu đô thị Thủ Thiêm đang phá hủy tự nhiên thay vào bằng một bản quy hoạch theo
hướng sinh thái, gặp rắc rối trong việc giải quyết các thách thức do địa hình vùng đất thấp bùn lầy.
- Dựa vào địa hình của khu vực Thủ Thiêm để giải thích dự phát triển khác biệt so với bên kia sông
là trung tâm của thành phố.
* Phương pháp định tính
- Quan sát tham dự: ông đã quan sát nhà ven kênh và thấy sự ô nhiễm của các con kênh. Thấy họ
“không bao giờ sử dụng máy điều hào mà chỉ thích gió và bóng râm”
+ Ông tham gia vào các đám cưới vào mùa mưa và thấy không ai gặp vấn đề về ngập lụt
+ Những ngồi nhà ở đây thường được bao quanh bởi những khu vườn, không có đường lớn mà chỉ
có những có những con đường nhỏ mọc đầy cỏ dại và nhiều hàng cây phủ lá to.
- Từ những bằng chứng trên ông đưa ra một loạt quan điểm:
+ Không cần điều hòa không khí
+ Giảm thiểu ô tô
+ Trông cây quanh nhà và không gian công cộng
+Hỗ trợ phân vùng hỗn hợp
+ Xử lí rác của riêng bạn
+ Khuyến khích đồng cư nhiều thế hệ
+ Tích hợp đời sống tâm linh vào cộng đồng
+ Khuyến khích một “xã hội cà phê” sống động
+ Tích hợp nông nghiệp vào đời sống đô thị
+ Khuyến khích “thức ăn chậm”
- Ông khá bất ngờ bởi sự nhanh lẹ, đậm chất Nam Bộ của những thanh niên ở đó và ông nghi
ngờ về sự quan tâm đến môi trường của người dân.
- Bằng sự quan sát ông đã nhận ra được mức độ ô nhiễm môi trường khá cao được giấu
bởi mảng xanh thô sơ và người dân đang sống chung với chúng.
- Từ ý tưởng của Denis Piepzr với hi vọng có thể phát triển Thủ Thiêm một cách bền vững để
đối phó với mối đe dọa về sinh thái mà thành phố đang phải đối mặt. “Sự độc đáo và đa dạng của
lOMoARcPSD| 41487872
thành phố đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự phát triển thương mại, các tòa nhà lớn và tăng trưởng
dân số”, “sự đô thị hóa nhanh chóng đang gây một áp lực lớn về vấn đề phát triển mang tính cốt
lõi” -> Ông phản bác ý kiến trên những cái trên không mang lại cách mới thông minh để cải
thiện mà tạo ra một dự án chưa từng phát triển ở thành phố, thực tế là khu vực ngập nước ven sông.
- Ông nhận thấy đề xuất của Piepzr giống đề xuất của New York -> "Quy hoạch tổng thể
chi tiết và hướng dẫn thiết kế đô thị Thủ Thiêm” tầm nhìn gần 20 hầu như không khả thi.
- Yếu tố của tính bền vững tập trung các "chiến lực thụ động” bao gồm hình thức:
+ Xây dựng định hướng Bắc - Nam giảm thiểu Đông - Tây
+ Thiết bị che nắng và cửa sổ đóng mở liên tục, giảm nhiệt lượng nhận được từ hướng Đông -
Tây
+ Kết hợp nâng cao nhà để tối đa hóa ánh sáng
+ Kết hợp mái nhà màu xanh lá để giảm thiểu bức xạ…
- Ông nhận thấy các "chiến lược phát triển bền vững tích hợp” có ưu điểm sau:
+ Định hướng xây dựng hướng Bắc - Nam giảm thiểu tiếp xúc hướng Đông - Tây giảm
nhiệt lượng nhận được
+ Gió mùa là gió mùa ẩm, phải cho phép thông khí giữa các khu vực
+ Hướng gió: Định hướng xây dựng chéo
*Phương pháp phân tích và tổng hợp dựa trên 3 mâu thuẫn cơ bản dùng để phân chia đối tượng
nghiên cứu thành những yếu tố đơn giản hơn để phân tích . thứ nhất hệ sinh thái tự nhiên và con
người “…là gió, bóng râm, dòng nước, kênh rạch và thảm thực vật cụ thể của hệ sinh thái phía
Nam…” , “nó không chỉ là một hình thức di dời thông thường mà còn thay đổi những ý tưởng
của người dân đang sống…” , thứ 2 là cảnh quan “ cảnh quan khi nó đang được biến đổi… bao
phủ bằng bê tông” , thứ 3 là di dời kép (di dời hộ gia đình và di dời tâm lý) và kiến tạo khu vực.
Mô hình hóa bảng thiết kế với phương pháp diễn dịch và quy nạp trong phân tích để thể hiện quá
trình chuyển dịch cơ cấu khái niệm và xã hội với bản thiết kế quảng trường trung tâm Thủ Thiêm
của DeSo đầu tiên là diễn dịch các yếu tố v ề c ảnh quan , “d òng sông , thiên nhiên, ý thức, nhu cầu
con người, hình thức di dời.” Và cuối cùng là tổng hợp lại trong quy tắc thiết kế bền vững về mặt
sinh thái là những sản phẩm chính của quá trình
*Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những
khái niệmvà tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự
đoán về những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu , xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực
nghiệm ban đầu.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết ( còn gọi là phương pháp nghiên cứu tài liệu) ,
người nghiên cứu cần hướng vào thu thập và xử lý ngững thôn gtin sau:
Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu của mình
Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu
Các kết quả nghiên cứu cụ thể đã công bố trên các ấn phẩm
Số liệu thống kê.
Chủ trương, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu, nguồn tài liệu
Trong bài viết của tác giả Erik Harms là “Chỉ ra những sáng kiến không đem lại hiệu quả tại đô
thị mới Thủ thiêm (góc nhìn nhân học đô thị)” đã sử dụng những các phương pháp lý thuyết dùng
để thảo luận về cách thiết kế, quy hoạch về tính bền vững trong quá trình phát triễn vào thành phố
thông minh và xác định liệu các đô thị chúng ta tạo ra có thật sư tốt hơn ban đầu hay không.
Mở đầu là mô hình xã hội chứa thông điệp quen thuộc mà nhà nhà thường dùng để truyền tai nhau “Tôn
tử nói rằng: Kẻ dại thường hay nói, còn người khôn ngoan thì luôn lẵng nghe” làm các cơ sở lý thuyết
liên quan đến chủ đề nghiên cứu của mình và phân tích cách vận hành, nguồn gốc, ví dụ một bài tìm
kiếm bắt nguồn sâu xa hơn. Đối với người nghiên cứu thường bổ sung tài liệu, lấy nguồn gốc làm bằng
chứng và phân tích câu từ trên khía cạnh có liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình nhằm phát hiện
thiếu hoặc sai lệch. Trong câu “ Tôn tử là cách nói để chỉ người thông thái ở
lOMoARcPSD| 41487872
trong lịch sử Trung Hoa” rồi tách từ ra phân tích mà câu “Tôn tử nói rằng” là cách để trích dẫn một
câu nói đã có chủ sở hữu làm tăng thêm tính đáng tin cậy đối với loại thông tin đại chúng mà mọi
người thường truyền tai nhau mà không nghi ngờ vì họ biết Tôn tử là một nhà thông thái rất nổi
tiếng dù chưa từng gặp. Và để thêm phần chắc chắn nhà nghiên cứu sẽ Lựa chọn tài liệu chỉ chọn
những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ trong những quyển sách, tài liệu trích dẫn, nghiên cứu có
thông tin liên quan “nguồn gốc từ kinh thánh( ví dụ sự xuất hiện luận đề trong sách Thánh Kinh)”,
“bài tìm kiếm trên google” , “bắt nguồn từ những ‘cổ ngữ’ , sâu xa hơn nữa, nó có thể bắt nguồn từ
‘Cổ ngữ Nam Phi’ và thậm chí là ‘ngạn ngữ người Ethiopian’” và rất nhiều bài viết khác không có
nguồn gốc rõ ràng nhưng có “bằng chứng chỉ đến từ những quyển sách trích dẫn”. cuối cùng là đưa
ra ví dụ dẫn dắt thông điệp mà người nghiên cứu muốn truyền tải cụ thể là tổng hợp lý thuyết nhằm
làm tái hiện quy luật. Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, chính là mục đích của
tiếp cận lịch sử, tiếp cận đề tài nghiên cứu.
Sau đoạn mở đầu là giải thích quy luật nhằm đưa mục tiêu nghiên cứu và đề tài nghiên cứu vào
phân tích. Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản
chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng “ Tôi trích dẫn lại câu nói trên với ý tứ” , “Để làm rõ”
lồng ghép mục tiêu của đoạn mở đầu với đề tài nghiên cứu “việc quy hoạch thành phố như tế nào có
thể lắng nghe nhiều hơn từ …” , “tôi muốn chúng ta nghe người dân nói về…” đưa ra lập luận “ tôi
muốn nói rõ rằng, vấn đề không phải chỉ nằm ở…” với mục đích bác bỏ thông tin dữ liệu trong mục
tiêu đề tài “ mà chính là xu hướng sai lầm…” để xác định rõ mục tiêu và người đọc hiểu rõ hơn với
đề tài là đưa ra ví dụ hoặc sai sót trong một địa điểm hay dự án mà nhà nghiên cứu tìm thấy làm dẫn
chứng “Để làm rõ, tôi sẽ nếu ra một vài sai sót mắc phải trong một dự án xây dựng ở Việt Nam…”
Đây là phần tập trung giải thích câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra từ đó có cơ sở lập luận đưa ra gi
thuyết nghiên cứu nhằm chứng minh hoặc bác bỏ các lý thuyết nghiên cứu của dự án “ … một ví dụ
tuyệt vời cho một thành phố thông minh, phát triễn bền vững nhưng rất tiếc lại thay đổi hoàn toàn
hệ sinh thái mà họ đã tuyên bố rằng sẽ bảo vệ trước đó”.
Phần thân bài mục tiêu đưa ra mô hình hóa được trích ra từ đối tượng đang nghiên cứu làm dẫn
chứng để đưa ra lập luạn về mô hình xã hội trước và sau khi quy hoạch dẫn dắt mở ra câu chuyện
dự án Thủ thiêm và những mâu thuẫn trong thực hiện các thiết kế mang tính bền vững “…có nhiều
ý kiễn trái chiều về … đã làm cho mọi người không còn quan tâm đến hai vấn đề đầu tiên (hai vấn
đề thay đổi triệt để cấu trúc môi trường xã hội của một thành phố)” đưa ra quan điểm cá nhân dự
trên cơ sở thực tế “học hỏi từ bối cảnh sinh thái độc đáo của Thành phố Hồ Chí Minh… ảnh hưởng
sâu sắc đến hệ sinh thái đó(14)” lấy dẫn chứng từ Freud,1989 hay trong từ điển Oxford đưa ra lập
luận giả định về hậu quả tích cực hoặc tiêu cực đối với hình thái và hệ sinh thái nơi đó sau khi quy
hoạch dựa trên địa hình (khách quan) hay quan điểm cá nhân tổ chức của khách hàng nhà thiết kế
(chủ quan) “hệ sinh thái nhân tạo này sẽ tuân theo ý muốn của họ(15)” . tách ý phân tích để minh
họa tái hiện quy luật tích cực hay tiêu cực của hệ thống sinh thái của vùng đất Thủ Thiêm trước và
sau khi quy hoạch bằng phương pháp quan sát, đo lường thông qua hành vi của chủ thể trong cuộc
sống hằng ngày. thực trạng hệ sinh thái bê tông sau khi quy hoạch trích câu nói, ý tưởng của Dennis
Pieprz,2011 so sánh và phân tích với thành phố New york để thấy vấn đề cần giải quyết và những
thách thức cần đối mặt trong phát triễn đô thị bền vững như tính bền vững có mô hình và các
phương pháp được liệt kê từ tự nhiên (hướng gió) đến vấn đề sinh hoạt, không gian…mô hình
chiến lược rõ ràng dựa trên kiến thức và ý tưởng để phân tích khó khăn và thuận lợi khi đưa vào đời
sống, vướng mắc nhu cầu con người và hình thái tự nhiên.
phần kết đưa ra tổng kết giải thích quy luật “nó trông hoàn hảo trên giấy tờ và hứa hẹn..” liên kết
với mở bài “ sự hoàn hảo không dừng lại để lắng nghe những người đã sống và có kinh nghiệm
về hệ sinh thái đó” mâu thuẫn và cảnh cáo về sự hoàn hảo giả tạo , một đô thị không chú trọng
con người đang sống tại hệ sinh thái đó.
Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự thống nhất
không thể tách rời: phân tích được tiến hành theo phương hướng tổng hợp, còn tổng hợp được
thực hiện dựa trên kết quả của phân tích. Trong nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu vừa phải
phân tích tài liệu, vừa phải tổng hợp tài liệu.
lOMoARcPSD| 41487872
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tôn Tử nói rằng: “ Kẻ dại thì thường hay nói, còn người không ngoan thì luôn lắng nghe.” Tác giả
trích dẫn lại câu nói trên với ý tứ: “ Các chuyên gia thay vì nói rất nhiều về việc quy hoạch thành
phố như thế nào thì có thể lắng nghe nhiều hơn từ sự hiểu biết sâu sắc của những dân cư gắn với nơi
quy hoạch. Do xu hướng quá tự tin vào các giải pháp toàn cầu hay niềm tin tuyệt đối vào công nghệ
và nguồn dữ liệu khổng lồ mà bỏ quên đi tính nhân văn trong đô thị. Nếu nói về một thành phố
thông minh mà không lắng nghe sự hiểu biết của người dân đại phương thì không phải là một điều
thông minh lắm! Để làm rõ hơn, tác giả nêu ra một vài sai sót mắc phải trrong một dự án xây dựng
ở Việt Nam: Khu đô thị mới Thủ Thiêm, một dự án quy hoạch với quy mô lớn tại Thành phố Hồ
Chí Minh, dẫn tới di dời hàng nghìn hộ dân.
Điều phi lý chính: Nhiều nhà thiết kế tham gia quy hoạch đưa ra rất nhiều sáng kiến để bảo tồn và
phát triển hệ sinh thái độc đáo của miền nam Việt Nam. Các kế hoạch của khu vực này được xem là
một ví dụ tuyệt vời cho một thành phố thông minh nhưng đáng tiếc lại thay đổi hoàn toàn hệ sinh
thái mà họ tuyên bố rằng sẽ bảo vệ trước đó. Các thay đổi mang tính công nghệ đã làm thay đổi hệ
sinh thái ban đầu có trong bản quy hoạch. Chính điều này đã đặt ra một nhiệm vụ khiến nhà quy
hoạch đô thị quan tâm đến chủ đề đô thị thông minh và sự hữu ích của các thành phố thông minh,
tìm cách đánh giá xem các thành phố chúng ta đang tạo nên có phải là thành phố thật sự tốt hơn
trước đây hay không. Câu chuyện xoay quanh những điều tác giả cho là mâu thuẫn với những gì mà
các nhà thiết kế và quy hoạch đô thị đã và đang không ngừng làm việc cực nhọc để phát triển lên
thành khái niệm của một thiết kế bền vững nhất. Tuy nhiên các thiết kế này lại gây ảnh hưởng đến
hệ sinh thái độc nhất vô nhị của miền nam Việt Nam. Không có gì sai khi cố gắng phát triển các
thiết kế đô thị bền vững về mặt sinh thái tuy nhiên các kiến trúc sư, nhà thiết kế và kỹ sư tiếp tục
tập trung vào các sáng kiến của họ và việc phát triển những thiết kế cải tiến nhằm đối phó với sự
khủng hoảng sinh thái ở thời đại này. Mâu thuẫn đáng nói trong trường hợp Thủ Thiêm là muốn
thực hiện các thiết kế mang tính bền vững nhưng lại yêu cầu phá hủy đi những khu vực gần lõi
thành phố nơi mà hệ sinh thái đặc trưng nơi đây đóng vai trò chủ đạo trong việc định hướng sự phát
triển lâu dài. Dự án này dẫn đến 3 sự biến đổi lớn:
1) Sự di dời của hàng nghìn con người
2) Sự biến đổi nguồn nước và thay đổi thổ cư
3) Một hình thức biến đổi tâm lý xã hội, trong đó có nhiều ý kiến giá trị về môi trường và hệ sinh
thái vấn đề này làm thay đổi triệt để cấu trúc môi trường xã hội của một thành phố. Tác giả chưa
bao giờ có ý định nghiên cứu về hệ sinh thái ở Thủ Thiêm, mà chỉ khám phá môi trường ở khía
cạnh không gian của tầng lớp trung lưu đang được xây dựng thông qua các hoạt động biến đổi của
con người. Dự án là về cách xây dựng một nền văn minh đô thị mới vì những dự án này phụ thuộc
vào sự công khai tuyên bố giải tỏa và thu hồi đất hàng loạt. Nhưng câu chuyện tác giả nghe về việc
ngập lụt ở mức cao hơn và việc làm lại các cảnh đẹp đã chỉ rõ rằng hành động xây dựng khu đô thị
mới cũng cần liên kết quan tâm đến sự biến đổi các yếu tố khác nữa, trong trường hợp này đó chính
là sự biến đổi của nguồn nước, điều mà mọi người thường nghĩ rằng do tự nhiên dẫn đến.
Tất cả các bản báo cáo quy hoạch và quảng cáo mô tả các khu vực này liên tục nhắc nhở mọi người
về cách mà họ làm để tăng cường bảo tồn và học hỏi từ các bối cảnh sinh thái độc đáo của thành
phố Hồ Chí Minh. Bất kỳ ai nhìn vào các thiết kế sẽ lập tức nhận ra rằng việc xây dựng các khu
vực này phụ thuộc phần lớn vào việc che lấp hệ sinh thái đó bằng bê tông. Quá trình này không chỉ
làm biến đổi nguồn nước và con người mà còn làm ảnh hưởng sâu sắc đến chính hệ sinh thái đó.
Hệ sinh thái được tìm ra bằng việc đổ bê tông vào bề mặt sinh thái trước đó không phải là hệ sinh
thái tiên phong, mà đó chính là sản phẩm của sự biến đổi môi trường tự nhiên-xã hội, con người và
nhiều sự biến đổi khác. Tác giả mô tả tương tự như những gì Freud mô tả là biến đổi theo nghĩa
phân tích tâm lý học, quá trình mà tâm trí dùng một đối tượng mới- được xem là tốt hơn- để thay
thế một cái gì được xem là đe dọa trạng thái guyên thủy của một điều gì đó ( Freud, 1981).Trong từ
điển Oxford, sự biến đổi trong ngữ cảnh này dùng để ám chỉ “ sự thay thế của một ý tưởng hoặc sự
thúc đẩy một ý tưởng khác.” Áp dụng cách hiểu này, việc quy hoạch Thủ Thiêm diễn ra một cách
lOMoARcPSD| 41487872
tương tự. Xây dựng hệ sinh thái được sử dụng trong quy hoạch quy mô lớn ở khu đô thị mới Thủ
Thiêm biểu hiện như là một hành động thay thế cho hệ sinh thái tự nhiên của thành phố vốn tồn tại
rất lâu trước khi có quy hoạch tổng thể và những cư dân thuộc tầng lớp lao động đã học cách sống
theo cách của riêng họ, điều này sẽ là một thử thách cho những nhà quy hoạch chuyên về thiết kế
trong việc giải quyết thách thức do địa hình vùng đất đưa ra. Hầu hết các nhà thiết kế bị ràng buộc
bởi các nguyên tắc thiết kế và quy hoạch của họ, họ sẽ chỉ làm việc với các bề mặt cố định, giới hạn
và không thấm nước. Sự thay đổi thất thường của cuộc sống vùng ven trong nước đô thị đã làm
giảm tầm nhìn hiện đại vì thế họ buộc phải thay đổi hệ sinh thái nguyên thủy mà họ đã nghiên cứu
trước đó với nhiều mảng bê tông hơn vì thế hệ sinh thái này sẽ tuân theo ý muốn của họ. Hệ sinh
thái mới sẽ dùng thiên nhiên để chế ngự thiên nhiên, nó sẽ tạo thành một hình ảnh nâng cao về mặt
công nghệ của con người sống hòa hợp với thiên nhiên trong khi chúng ta xây dựng một thế giới
mà trong đó con người tìm cách thống trị thiên nhiên.Cuối cùng nó được hoạt động theo một hệ
thống san bằng hệ sinh thái thiên nhiên mà đáng lẽ chúng cần được bảo vệ.
Để minh họa cho quan điểm, tác giả đã đưa ra một số ví dụ cụ thể từ khu đô thị Thủ Thiêm, nơi
giao nhao của nguồn nước bị biến đổi và sự di dời của người dân là đáng chú ý nhất.
Hệ thống sinh thái của vùng đất Thủ Thiêm Thủ Thiêm nằm ngay bên kia bờ sông Sài Gòn nhìn từ
trung tâm lịch sử và trung tâm thương mại đương đại ở quận 1, được khẳng định bởi các eo sông, hoặc
các khúc quanh co trên sông. Được bao quanh gần như hoàn toàn bởi sông ngòi khúc quanh, phía ngoài
là vùng đất nền cứng, khúc quanh bên trong được tạo thành từ các lớp trầm tích mềm. Địa chất khác biệt
cũng góp phần vào lý do tại sao Thủ Thiêm nằm ở phía bên kia của dòng sông có sự phát triển khác
biệt, nơi chưa bao giờ trống chỗ nhưng cuộc sống ở đây không được định hình bởi các tòa nhà hiện đại
thay vào đó nó đi theo mô hình cư trú phổ biến ở khu vực Đông Nam Á, nơi mà những ngôi nhà vẫn
còn được xây dọc theo dòng nước trên các mạng lưới sông ngòi hoặc các mảnh đất đã được kẻ chắc
chắn, thậm chí là nhà sàn ngay trên mặt nước. Việc xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm bắt đầu biến
đổi cảnh quan từ 2002 đến nay, nhà chủ yếu theo mô hình này sẽ ôm lấy khúc quanh của dòng sông, tạo
thành nhóm dọc theo kênh rạch và hai con đường được xây dựng trên mặt đất. Cư dân Thủ Thiêm, sống
ngay bên bờ kia sông từ trung tâm thành phố cũng là dân thành thị như bất kỳ ai khác trong thành phố.
Tuy nhiên khi tiến hành nghiên cứu ở đó, tác giả bị bất ngờ bởi cái có thể gọi là “ ý thức sinh thái vô
thức của họ”. Thật sự khó có thể hiểu họ có thực sự hiểu hệ sinh thái là gì, hầu như không có một người
nào sống trong khu vực thật sự định nghĩa được “ hệ sinh thái” và “ môi trường” là như thế nào, ngay cả
khi họ có định nghĩa được nhưng dường như nó khác hoàn toàn với “ những người sống bên kia con
sông”. Người Thủ Thiêm không bao giờ sử dụng máy điều hòa, họ thích sự tự nhiên, trẻ thay đổi cách
sinh hoạt và sự di chuyển ra vào của thành phố dựa vào các thời điểm trong ngày. Họ dậy sớm tận
hưởng buổi sáng mát mẻ, tránh đi lại vào thời gian nóng nhất, nghỉ ngơi khi mặt trời lên đến đỉnh điểm
và thức khuya và buổi tối mát mẻ. Rất ít người ở Thủ Thiêm sở hữu ô tô cá nhân hầu như mọi người đi
lại bằng xe máy hoặc xe đạp. Người ta có thể viết như một bản tuyên ngôn của chủ nghĩa đô thị xanh
như như sau:
- Không cần điều hòa không khí
- Giảm thiểu ô tô
- Trồng cây quanh nhà và không gian công cộng
- Hỗ trợ phân vùng hỗn hợp
- Xử lý rác của riêng bạn
- Khuyến khích đồng cư nhiều thế hệ
- Tích hợp đời sống tâm linh vào cộng đồng
- Khuyến khích một “Xã hội cà phê” sống động
- Tích hợp nông nghiệp vào cuộc sống đô thị
- Khuyến khích “ Thức ăn chậm”
Tóm tắt từ việc quan sát những hành vi hằng ngày thông qua hành vi của chủ thể. Hầu như họ không
nói về môi trường như một khái niệm trừu tượng nhưng sự thật họ rất nhạy bén về việc sắp xếp hệ sinh
thái đi kèm việc kết hợp trực tiếp quản lý hệ sinh thái vào đời sống hàng ngày được thể hiện rõ qua sinh
hoạt hàng ngày. Dù nghiên cứu và quan sát tất cả mọi điều nhưng tác giả vẫn bị sốc
lOMoARcPSD| 41487872
bởi thực tế về người bạn sống ở Thủ Thiêm dường như không quan tâm đến một chút gì về cái gọi
là “ môi trường” . Dù có khá nhiều về môi trường sinh thái nơi họ sinh sống, nhưng họ thường
xuyên vứt tàn thuốc bao thuốc lá rỗng cũng như đủ loại bao bì nhựa, rác thải, phế liệu ở khắp mọi
nơi , thực tế cho thấy rằng con người kết nối gần gũi với cảnh vật không chỉ có cây xanh mà còn có
những bịch bánh nhựa những chiếc dép cao su bị vứt bỏ,… nhưng những khu vực này không có
dịch vụ thu gom và xử lý rác thải, và những bao rác này chính là sử đại diện cho mức độ xả rác
hiện nay.
Đây là một dấu hiệu của việc xem thường thực trạng về môi trường và là một bằng chứng cho mối
quan hệ cộng sinh. Những rác thải ra những bãi rác xa, họ vứt nó ngay trong môi trường sống của
riêng họ, đây chắc chắn không thể hiện thiện chí bảo vệ môi trường xét theo góc độ sinh thái,
những hộ dân sống trong không gian này đã hòa nhập với hệ sinh thái địa phương nhiều hơn phần
lớn những người sống ở các đô thị khác.
BỀ MẶT KHÔNG THẤM ( CONCRETE ECOLOGY HAY LÀ HỆ SINH THÁI BÊ TÔNG)
Tất cả các bằng chứng được chứng minh Sasaki đã cố gắng thiết kế một mô hình phát triển sinh thái
cho Thủ Thiêm và công ty thực sự tin rằng dự án sẽ giúp hướng dẫn thành phố trên con đường phát
triển bền vững. Chắc chắn rằng việc đô thị hóa nhanh chóng đang gây áp lực cốt lõi giá trị của
thành phố. Nhưng giải pháp được đưa ra để mang lại sự bền vững cho quá trình đô thị hóa không
phải là nghĩ ra những cách mới và thông minh để cải thiện các khu vực đã đô thị hóa của thành phố,
mà là tạo ra một dự án phát triển mới ở khu vực chưa phát triển trước đây của thành phố. Trên thực
tế phần lớn khu vực đó là vùng đất ngập nước ven biển.
Những gì Pieprz đề xuất cho cư dân Sài Gòn có các chức năng tương đương với đề xuất cho cư dân
thành phố New York. Ông Pieprz giải thích rằng: “ Quy hoạch tổng thể chi tiết và hướng dẫn thiết
kế đô thị cho khu đô thị mới Thủ Thiêm” do Sasaki chuẩn bị đã được thiết lập một tầm nhìn toàn
diện gần 20 năm cho khu vực bán đảo gần sông trở thành một khu đô thị hỗn hợp năng động và
nhạy cảm với môi trường, phản ánh cách sống độc đáo của người Việt Nam. Tuy nhiên, liệu làm thế
nào mà “hệ sinh thái” họ tuyên bố đã phát hiện ra lại là thứ sẽ được chuyển đổi bởi Khu đô thị mới
Thủ Thiêm. Không có sự đề cập đến hàng ngàn hộ gia đình đã sống ở Thủ Thiêm, những người có
kinh nghiệm sống trong mối quan hệ hòa hợp với các đặc điểm sinh thái trong khu vực. Sự tập
trung vào tính bền vững của Sasaki thậm chí có thể được xác định rõ ràng hơn ở sơ đồ mà công ty
đưa ra. Yếu tố đầu tiên của tính bền vững tập trung vào các phần “chiến lược thụ động” các tính
năng: - Định hướng xây dựng hướng Bắc Nam làm giảm thiểu tiếp xúc với hướng Đông-Tây,giảm
nhiệt lượng nhận được và tối đa lưu thông gió.
- Các thiết bị che nắng và cửa sổ có thể đó
ng/mở, tiếp tục giảm nhiệt lượng nhận được ở mặt tiền hướng Đông-Tây cho phép thông gió chéo.
- Nâng cấp tòa nhà để nhận được ánh sáng tối ưu hóa và tối đa tầm nhìn.
- Kết hợp nhà màu xanh lá cây và màu trắng giúp phản ánh bức xạ và giảm thiểu nhiệt lượng.
- Các sân trước tạo điều kiện thông gió chéo trong các tòa tháp thông g
- Xây dựng các tòa nhà cao tầng với tầng trệt tạo điều kiện cho khu vực công cộng được thông
gió tốt.
-Trồng cây xanh trên sân thượng giải quyết vấn đề thấm dột do thời tiết, đồng thời tạo cảnh
quan quanh nhà. - Tái chế độ sử dụng nước thải tại chỗ giảm nhu cầu về nguồn nước
- Không gian mở được thế kế để giữ và lọc các chất ô nhiễm từ nước mưa và dòng chảy chậm.
- Kênh đào dẫn vào Hồ Trung tâm vùng phía nam Thủ Thiêm (Southem Delta), tạo ra cảnh
quan trong thời điểm thủy triều lên cao, đồng thời tạo ra hệ thống lọc đảm bảo chất ợng nước
trong khu vực.
Nhưng tất cả sự chú ý này đến hệ sinh thái địa phương được thiết lập dựa trên ít nhất ba mâu thuẫn cơ
bản. Đầu tiên, kế hoạch Sasaki trình bày đối với các yếu tố, mưa, gió, bóng râm, dòng nước,… nghe
như đây là một loại khám phá khoa học viễn tưởng. Theo cách này không chỉ là một hình thức di dời
thông thường mà còn làm thay đổi ý tưởng mà người dân sống ở Thủ Thiêm luôn kết hợp vào cuộc
sống của họ. Thứ hai, nếu người nhìn cảnh quan khi nó được thay đổi và thực hiện hóa tầm nhìn thì
thấy rằng hệ sinh thái phía Nam mới phát hiện rằng thực sự đang bao phủ bằng bê tông.
lOMoARcPSD| 41487872
Thứ ba, trong quá trình thay thế bằng hệ thống sinh thái khác, cần di dời 14.600 hộ gia đình ra
khỏi nơi ở của họ và kiến tạo lại khu vực.
Việc thiết kế quảng trường trung tâm của dụ án do công ty kiến trúc Pháp tên DeSo Architects chịu
trách nhiệm, công ty đã nỗ lực rất nhiều để làm dịu đi các mối lo về môi trường của khách hàng
trong một bản quy họach gần đây của DeSo mong muốn tạo nên kiến trúc mới, phong cách hiện
đại, đa dạng, tạo ra một không gian công cộng độc đáo. Cũng như kế hoạch của Sasaki, trong bản
kế hoạch của Desoc các kiến trúc sư họ đã nổ lực thiết kế dự án theo hướng sinh thái, ngay cả khi
có ý kiến khác từ những nhà đầu tư xây dựng dự án. Deso phải đi theo mong muốn của chính phủ
để sử dụng Thủ Thiêm là nơi diễu hành quân sự, cùng với việc đảm bảo về môi trường và các hoạt
động xã hội tại không gian này.Dự án luôn cố gắng để CenttalPlaza có chất lượng như mong đợi,
nhưng vẫn đảm bảo tổ chức hoạt động cho cuộc diễu hành quân sự ở Thành phố. Mặc dù hoạt động
diễu hành quân sự đòi hỏi các công trình bê tông. Deso luôn cố gắng phản đối và nhấn mạnh yêu
cầu tự nhiên cần được chú ý .Tuy nhiên chính nhu cầu mở đường cuối cùng dẫn đến kết luận rằng
không nên được phủ bê tông hoàn toàn vì dễ dẫn tới lũ lụt tràn ngập.
BAO QUÁT VÀ KHÁM PHÁ
Những mô tả trên, tác giả gặp ít nhất ba hình thức di dời: hàng ngàn cư dân đã bị di dời khỏi Thủ
Thiêm; đất đã được di dời và thay thế kéo theo sự thay thế nước lớn; và hệ sinh thái của khu vực đã
bị thay thế bởi một hệ thống sinh thái nhân tạo lấy cảm hứng từ chính hệ sinh thái mà nó đã thay
thế bằng công nghệ. Trong quá trình hình thành đô thị mới, một tầm nhìn mới về xã hội xuất hiện
trên các trang trong bản quy hoạch đô thị. Nó hoàn hảo trên giấy tờ, và hứa hẹn sẽ giải quyết nhiều
lỗi đô thị hóa đang diễn ra ở trước mắt. Tuy nhiên, tầm nhìn về sự hoàn thiện không dừng lại để
lắng nghe những người đã sống và có những kinh nghiệm về hệ sinh thái đó
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Việc quy hoạch Thủ Thiêm được xem là hình mẫu hoàn hảo cho việc tập trung vào thành phố thông
minh và bền vững. Bài viết đã đưa ra các cách thuyết phục của một dự án phát triển với quy mô lớn
được dẫn dắt bởi các sáng kiến thiết kế về tính bền vững và tiện lợi, dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm
trọng trong quá trình phát triển. Những phương pháp đã chỉ ra những sáng kiến không đem lại hiệu
quả cho đô thị mới Thủ Thiêm được tác giả chỉ ra toàn diện trên những khía cạnh khác nhau. Khu
đô thị mới Thủ Thiêm, một dự án quy hoạch với quy mô lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh, dẫn tới di
dời hàng nghìn hộ dân. Điều phi lý chính: Nhiều nhà thiết kế tham gia quy hoạch đưa ra rất nhiều
sáng kiến để bảo tồn và phát triển hệ sinh thái độc đáo của miền nam Việt Nam. Các kế hoạch của
khu vực này được xem là một ví dụ tuyệt vời cho một thành phố thông minh nhưng đáng tiếc lại
thay đổi hoàn toàn hệ sinh thái mà họ tuyên bố rằng sẽ bảo vệ trước đó. Hệ thống sinh thái của vùng
đất Thủ Thiêm Thủ Thiêm nằm ngay bên kia bờ sông Sài Gòn nhìn từ trung tâm lịch sử và trung
tâm thương mại đương đại ở quận , khi nghiên cứu và quan sát tất cả mọi điều nhưng tác giả vẫn bị
sốc bởi thực tế về dân cư sống ở Thủ Thiêm dường như không quan tâm đến một chút gì về cái gọi
là “ môi trường”,… Quy hoạch đô thị Thủ Thiêm còn mới mẻ và các định hướng vẫn chưa thật sự
được phân định rõ ràng. Và cũng chính dưới góc nhìn nhà nhân học đến và nghiên cứu thực địa,
ông đã thấy được những thiếu sót trong quy hoạch nhờ vào khả năng phân tích con người. Qua đó
càng khẳng định tính nhân học là thật sự cần thiết đối với đô thị, quy hoạch và kể cả đó là những
bản vẽ kiến trúc, công trình.
Từ đó rút được những bài học cho chính những nhà nghiên cứu nhân học đô thị. Bài học về công
tác thiết lập, thực thi cơ chế, chính sách phù hợp, đảm bảo an sinh xã hội, hài hoà lợi ích các bên
trong quá trình giải toả thu hồi đất của dân để phát triển đô thị.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872 TÌM HIỂU TÁC GIẢ ERIK HARMS
- Erik Harms sinh ra ở Wisconsin, Hoa Kỳ.
- Erik Harms là giáo sư Mỹ về nhân học và nghiên cứu Đông Nam Á, nhất là về Việt Nam.
- Tốt nghiệp Đại học Cornell và trở thành tiến sĩ vào năm 2006.
- Năm 2013, gia nhập khoa nhân học của Đại học Yale.
- Hiện ông đang là giảng viên ngành nhân học tại Đại học Yale, Mỹ.
- Nổi tiếng bởi các sách về văn hóa và xã hội Việt Nam hiện đại. Ông chuyên về nghiên
cứu Việt Nam, được biết đến với các tác phẩm về đô thị hóa, bất bình đẳng và quyền sở
hữu đất đai ở Việt Nam.
- Gần đây, ông tập trung nghiên cứu vào việc sử dụng và lạm dụng ‘văn hóa’ và ‘văn minh
đô thị’ ở đô thị Việt Nam. Nghiên cứu mới này tìm hiểu xem việc nghiên cứu không gian xã
hội có thể tiết lộ mối quan hệ ngầm của quyền lực và ý thức hệ tại các thành phố Việt Nam
trong thời hậu đổi mới.
- Các nghiên cứu của Erik Harms tập trung vào các tác động xã hội và văn hóa của đô thị hóa
nhanh chóng ở ngoại ô của thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh. Điển hình, dưới góc nhìn
nhân học và phương pháp nghiên cứu ‘quan sát và thâm nhập’ đặc trưng, ông đã dành ra 9
tháng nghiên cứu nhân học ở khu đô thị Thủ Thiêm bao gồm phỏng vấn 148 người ở đây.
- Giáo sư Harms hiện đang hoàn thành ba năm nghiên cứu được NSF tài trợ về việc phá dỡ,
xây dựng lại các cảnh quan đô thị tại hai khu đô thị mới của thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên
cứu này sẽ làm sáng tỏ cách thức biến đổi đô thị đầy kịch tính này đáp ứng và biến đổi
những quan niệm chính thức và phổ biến của người Việt về nền văn minh đô thị.
- Trong đó, Erik Harms viết nên bài viết “Chỉ ra những sáng kiến không đem lại hiệu quả tại
đô thị mới Thủ Thiêm’ dưới góc nhìn nhân học đô thị. Nội dung thảo luận về cách ‘thuyết
phục’ của một dự án phát triển quy mô lớn được dẫn dắt bởi các sáng kiến thiết kế về tính
bền vững và tiện lợi, dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng trong quá trình phát triển.
- Một vài cuốn sách khác của Erik Harms:
+"The Colonial City in Vietnam: Hanoi and Saigon under the French" (2001) là một nghiên
cứu lịch sử về sự phát triển của hai thành phố lớn nhất của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc.
+ Saigon’s Edge: On the Margins of Ho Chi Minh City (Bên lề Sài Gòn: Ngoài lề Thành phố
Hồ Chí Minh, Đại học Minnesota Press, 2011), nghiên cứu cách sản xuất các không gian
mang tính biểu tượng và vật liệu giao với khái niệm Việt về không gian xã hội, quan hệ nông
thôn - thành thị và quan điểm về "bên trong" và "bên ngoài". lOMoAR cPSD| 41487872
+ Luxury and Rubble, University of California Press (Sự xa hoa và đống đổ nát, 21 tháng
10 năm 2016), câu chuyện về hai kế hoạch, phát triển khu vực hỗn hợp dân cư và thương
mại đang làm thay đổi bộ mặt của thành phố lớn nhất của Việt Nam. Erik Harms miêu tả
sinh động chi phí nhân lực của việc tái tổ chức đô thị khi ông khám phá những kinh nghiệm
phức tạp và đôi khi mâu thuẫn của các cá nhân phải vật lộn với các quyền lực tư nhân hóa
trong một đất nước xã hội chủ nghĩa. . Harms đã đề cập đến việc cư dân Thủ Thiêm đã bị
buộc phải rời khỏi nhà ở của mình để nhường chỗ cho các dự án phát triển. Cuốn sách đã
nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các nhà phê bình và học giả vì cách viết rõ ràng và
hấp dẫn, nghiên cứu sâu sắc và phân tích sắc bén.
NHẬN XÉT CÁCH ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu: Những sáng kiến không đem lại hiệu quả tại đô thị mới Thủ Thiêm ( góc nhìn nhân học đô thị).
Đặt vấn đề có hai mục đích:
Thứ nhất: thảo luận về cách “thuyết phục” của một dự án phát triển với quy mô lớn được dẫn dắt
bới các sáng kiến thiết kế về tính bền vững và tiện lợi, dẫn đến nhiều vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển’
Thứ hai: quy hoạch TP Thủ Thiêm đucợ xem là hình mẫu hoàn hảo cho việc tập trung vào thành
phố thông minh và bền vững, xác định các đô thị đã tạo ra có tốt hơn ban đầu hay không. 2. Đặt vấn đề
Đặt vấn đề phù hợp:
Bài viết này sẽ gửi đến tạp chí dành cho những nhà nghiên cứu, tìm hiểu về đô thị, cho cách độc
giải có sự tò mò về lợi lịch của thành phố thông minh và lợi ích, đã đem lại cho người đọc yếu tố
cần và đủ để hiểu về công trình nghiên cứu.
Đảm bảo về mặc thông tin đầy đủ cho độc giả đọc và hiểu biết thêm.
a. Xây dựng một phần đặt vấn đề:
Đã trình bày khái quát về chủ đề đó, cho người đọc hiểu được sơ lược về công trình này. tập trung
vào yếu tố riêng của công trình. Đã giải thích được các vấn đề mà nó đặt ra: vấn đề này chưa ai đề
cập đến; kết quả có gì khác, trái ngược với công trình trước đó hoặc các công trình trước đó chưa đề
cập đến,… tạo ra lợi ích cho người đọc để thu hút hơn nêu gọn mục đích của công trình: làm sáng tỏ
mặt còn tranh cãi của vấn đề, bổ sung lỗ hổng kiến
3. Nguy cơ tiềm ẩn trong phần đặt vấn
đề: Phần lịch sử quá dài: lOMoAR cPSD| 41487872
Về phần lịch sử là tác giả đã trình bày ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Đã đạt được kết quả mong muốn
là ý nghĩa và lợi ích khi tiến hành công trình, từ đó đưa ra các kết quả cho đọc giả dễ hiểu. Không bị lạc đề tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo tác giả đã tham khảo và tổng hợp khá nhiều các tài liệu, khi đứa ra ác vấn đề đều có
tính liên kết chặc chẽ với nhau. Hợp với nhiều quan điểm và có tính thời đại trong bài nghiên cứu Thì của động từ:
Các động từ hiện tại, trình bày được những hiện tượng đã được chấp nhận và được minh chứng
trong khoa học. và đã sử dụng thì quá khứ khi trích dẫn một tác giả khác trong phần bài.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phương pháp định lượng:
- câu nói của Tôn Tử “ Kẻ dại thường hay nói, người khôn ngoan thì luôn lắng nghe”
-> trích nguồn từ kinh thánh, “cổ ngữ”, “cổ ngữ Nam Phi”, “Ngoạn ngữ người Ethiopia” dẫn
đến thực trạng quy hoạch ở khu đô thị Thủ Thiêm.
- Dựa trên lý thuyết phát triển các thiết kế đô thị bền vững về mặt sinh thái để đưa ra quan
điểm: + Sự di dời của hàng nghìn con người
+ Sự biến đổi nguồn nước và thay đổi thổ
cư + Một hình thức biến đổi “tâm lý xã hội”
- Dựa vào mô tả của Frend là biến đổi theo theo nghĩa phân tích tâm lý chuyển biến của một xã hội.
Từ điển Oxford ám chỉ “ sự thay thế của một ý tưởng hoặc sự thúc đẩy một ý tưởng khác. Như
những giấc mơ, nỗi ám ảnh, sự biến đổi một cách vô thức thể hiện bằng việc chuyển từ những cảm
giác mãnh liệt hoặc cảm xúc (theo hướng không tích cực) thành điều gì đó tốt hơn và ít hậu quả
hơn” -> Khu đô thị Thủ Thiêm đang phá hủy tự nhiên thay vào bằng một bản quy hoạch theo
hướng sinh thái, gặp rắc rối trong việc giải quyết các thách thức do địa hình vùng đất thấp bùn lầy.
- Dựa vào địa hình của khu vực Thủ Thiêm để giải thích dự phát triển khác biệt so với bên kia sông
là trung tâm của thành phố.
* Phương pháp định tính
- Quan sát tham dự: ông đã quan sát nhà ven kênh và thấy sự ô nhiễm của các con kênh. Thấy họ
“không bao giờ sử dụng máy điều hào mà chỉ thích gió và bóng râm”
+ Ông tham gia vào các đám cưới vào mùa mưa và thấy không ai gặp vấn đề về ngập lụt
+ Những ngồi nhà ở đây thường được bao quanh bởi những khu vườn, không có đường lớn mà chỉ
có những có những con đường nhỏ mọc đầy cỏ dại và nhiều hàng cây phủ lá to.
- Từ những bằng chứng trên ông đưa ra một loạt quan điểm:
+ Không cần điều hòa không khí + Giảm thiểu ô tô
+ Trông cây quanh nhà và không gian công cộng
+Hỗ trợ phân vùng hỗn hợp
+ Xử lí rác của riêng bạn
+ Khuyến khích đồng cư nhiều thế hệ
+ Tích hợp đời sống tâm linh vào cộng đồng
+ Khuyến khích một “xã hội cà phê” sống động
+ Tích hợp nông nghiệp vào đời sống đô thị
+ Khuyến khích “thức ăn chậm” -
Ông khá bất ngờ bởi sự nhanh lẹ, đậm chất Nam Bộ của những thanh niên ở đó và ông nghi
ngờ về sự quan tâm đến môi trường của người dân. -
Bằng sự quan sát ông đã nhận ra được mức độ ô nhiễm môi trường khá cao được giấu
bởi mảng xanh thô sơ và người dân đang sống chung với chúng. -
Từ ý tưởng của Denis Piepzr với hi vọng có thể phát triển Thủ Thiêm một cách bền vững để
đối phó với mối đe dọa về sinh thái mà thành phố đang phải đối mặt. “Sự độc đáo và đa dạng của lOMoAR cPSD| 41487872
thành phố đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự phát triển thương mại, các tòa nhà lớn và tăng trưởng
dân số”, “sự đô thị hóa nhanh chóng đang gây một áp lực lớn về vấn đề phát triển mang tính cốt
lõi” -> Ông phản bác ý kiến trên vì những cái trên không mang lại cách mới thông minh để cải
thiện mà tạo ra một dự án chưa từng phát triển ở thành phố, thực tế là khu vực ngập nước ven sông. -
Ông nhận thấy đề xuất của Piepzr giống đề xuất của New York -> "Quy hoạch tổng thể
chi tiết và hướng dẫn thiết kế đô thị Thủ Thiêm” tầm nhìn gần 20 hầu như không khả thi. -
Yếu tố của tính bền vững tập trung các "chiến lực thụ động” bao gồm hình thức: +
Xây dựng định hướng Bắc - Nam giảm thiểu Đông - Tây +
Thiết bị che nắng và cửa sổ đóng mở liên tục, giảm nhiệt lượng nhận được từ hướng Đông - Tây +
Kết hợp nâng cao nhà để tối đa hóa ánh sáng +
Kết hợp mái nhà màu xanh lá để giảm thiểu bức xạ… -
Ông nhận thấy các "chiến lược phát triển bền vững tích hợp” có ưu điểm sau: +
Định hướng xây dựng hướng Bắc - Nam giảm thiểu tiếp xúc hướng Đông - Tây giảm
nhiệt lượng nhận được +
Gió mùa là gió mùa ẩm, phải cho phép thông khí giữa các khu vực +
Hướng gió: Định hướng xây dựng chéo
*Phương pháp phân tích và tổng hợp dựa trên 3 mâu thuẫn cơ bản dùng để phân chia đối tượng
nghiên cứu thành những yếu tố đơn giản hơn để phân tích . thứ nhất hệ sinh thái tự nhiên và con
người “…là gió, bóng râm, dòng nước, kênh rạch và thảm thực vật cụ thể của hệ sinh thái phía
Nam…” , “nó không chỉ là một hình thức di dời thông thường mà còn thay đổi những ý tưởng
của người dân đang sống…” , thứ 2 là cảnh quan “ cảnh quan khi nó đang được biến đổi… bao
phủ bằng bê tông” , thứ 3 là di dời kép (di dời hộ gia đình và di dời tâm lý) và kiến tạo khu vực.
Mô hình hóa bảng thiết kế với phương pháp diễn dịch và quy nạp trong phân tích để thể hiện quá
trình chuyển dịch cơ cấu khái niệm và xã hội với bản thiết kế quảng trường trung tâm Thủ Thiêm
của DeSo đầu tiên là diễn dịch các yếu tố v ề c ảnh quan , “d òng sông , thiên nhiên, ý thức, nhu cầu
con người, hình thức di dời.” Và cuối cùng là tổng hợp lại trong quy tắc thiết kế bền vững về mặt
sinh thái là những sản phẩm chính của quá trình
*Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những
khái niệmvà tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự
đoán về những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu , xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết ( còn gọi là phương pháp nghiên cứu tài liệu) ,
người nghiên cứu cần hướng vào thu thập và xử lý ngững thôn gtin sau: •
Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu của mình •
Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu •
Các kết quả nghiên cứu cụ thể đã công bố trên các ấn phẩm • Số liệu thống kê. •
Chủ trương, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu, nguồn tài liệu
Trong bài viết của tác giả Erik Harms là “Chỉ ra những sáng kiến không đem lại hiệu quả tại đô
thị mới Thủ thiêm (góc nhìn nhân học đô thị)” đã sử dụng những các phương pháp lý thuyết dùng
để thảo luận về cách thiết kế, quy hoạch về tính bền vững trong quá trình phát triễn vào thành phố
thông minh và xác định liệu các đô thị chúng ta tạo ra có thật sư tốt hơn ban đầu hay không.
Mở đầu là mô hình xã hội chứa thông điệp quen thuộc mà nhà nhà thường dùng để truyền tai nhau “Tôn
tử nói rằng: Kẻ dại thường hay nói, còn người khôn ngoan thì luôn lẵng nghe” làm các cơ sở lý thuyết
liên quan đến chủ đề nghiên cứu của mình và phân tích cách vận hành, nguồn gốc, ví dụ một bài tìm
kiếm bắt nguồn sâu xa hơn. Đối với người nghiên cứu thường bổ sung tài liệu, lấy nguồn gốc làm bằng
chứng và phân tích câu từ trên khía cạnh có liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình nhằm phát hiện
thiếu hoặc sai lệch. Trong câu “ Tôn tử là cách nói để chỉ người thông thái ở lOMoAR cPSD| 41487872
trong lịch sử Trung Hoa” rồi tách từ ra phân tích mà câu “Tôn tử nói rằng” là cách để trích dẫn một
câu nói đã có chủ sở hữu làm tăng thêm tính đáng tin cậy đối với loại thông tin đại chúng mà mọi
người thường truyền tai nhau mà không nghi ngờ vì họ biết Tôn tử là một nhà thông thái rất nổi
tiếng dù chưa từng gặp. Và để thêm phần chắc chắn nhà nghiên cứu sẽ Lựa chọn tài liệu chỉ chọn
những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ trong những quyển sách, tài liệu trích dẫn, nghiên cứu có
thông tin liên quan “nguồn gốc từ kinh thánh( ví dụ sự xuất hiện luận đề trong sách Thánh Kinh)”,
“bài tìm kiếm trên google” , “bắt nguồn từ những ‘cổ ngữ’ , sâu xa hơn nữa, nó có thể bắt nguồn từ
‘Cổ ngữ Nam Phi’ và thậm chí là ‘ngạn ngữ người Ethiopian’” và rất nhiều bài viết khác không có
nguồn gốc rõ ràng nhưng có “bằng chứng chỉ đến từ những quyển sách trích dẫn”. cuối cùng là đưa
ra ví dụ dẫn dắt thông điệp mà người nghiên cứu muốn truyền tải cụ thể là tổng hợp lý thuyết nhằm
làm tái hiện quy luật. Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, chính là mục đích của
tiếp cận lịch sử, tiếp cận đề tài nghiên cứu.
Sau đoạn mở đầu là giải thích quy luật nhằm đưa mục tiêu nghiên cứu và đề tài nghiên cứu vào
phân tích. Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản
chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng “ Tôi trích dẫn lại câu nói trên với ý tứ” , “Để làm rõ”
lồng ghép mục tiêu của đoạn mở đầu với đề tài nghiên cứu “việc quy hoạch thành phố như tế nào có
thể lắng nghe nhiều hơn từ …” , “tôi muốn chúng ta nghe người dân nói về…” đưa ra lập luận “ tôi
muốn nói rõ rằng, vấn đề không phải chỉ nằm ở…” với mục đích bác bỏ thông tin dữ liệu trong mục
tiêu đề tài “ mà chính là xu hướng sai lầm…” để xác định rõ mục tiêu và người đọc hiểu rõ hơn với
đề tài là đưa ra ví dụ hoặc sai sót trong một địa điểm hay dự án mà nhà nghiên cứu tìm thấy làm dẫn
chứng “Để làm rõ, tôi sẽ nếu ra một vài sai sót mắc phải trong một dự án xây dựng ở Việt Nam…”
Đây là phần tập trung giải thích câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra từ đó có cơ sở lập luận đưa ra giả
thuyết nghiên cứu nhằm chứng minh hoặc bác bỏ các lý thuyết nghiên cứu của dự án “ … một ví dụ
tuyệt vời cho một thành phố thông minh, phát triễn bền vững nhưng rất tiếc lại thay đổi hoàn toàn
hệ sinh thái mà họ đã tuyên bố rằng sẽ bảo vệ trước đó”.
Phần thân bài mục tiêu đưa ra mô hình hóa được trích ra từ đối tượng đang nghiên cứu làm dẫn
chứng để đưa ra lập luạn về mô hình xã hội trước và sau khi quy hoạch dẫn dắt mở ra câu chuyện
dự án Thủ thiêm và những mâu thuẫn trong thực hiện các thiết kế mang tính bền vững “…có nhiều
ý kiễn trái chiều về … đã làm cho mọi người không còn quan tâm đến hai vấn đề đầu tiên (hai vấn
đề thay đổi triệt để cấu trúc môi trường xã hội của một thành phố)” đưa ra quan điểm cá nhân dự
trên cơ sở thực tế “học hỏi từ bối cảnh sinh thái độc đáo của Thành phố Hồ Chí Minh… ảnh hưởng
sâu sắc đến hệ sinh thái đó(14)” lấy dẫn chứng từ Freud,1989 hay trong từ điển Oxford đưa ra lập
luận giả định về hậu quả tích cực hoặc tiêu cực đối với hình thái và hệ sinh thái nơi đó sau khi quy
hoạch dựa trên địa hình (khách quan) hay quan điểm cá nhân tổ chức của khách hàng nhà thiết kế
(chủ quan) “hệ sinh thái nhân tạo này sẽ tuân theo ý muốn của họ(15)” . tách ý phân tích để minh
họa tái hiện quy luật tích cực hay tiêu cực của hệ thống sinh thái của vùng đất Thủ Thiêm trước và
sau khi quy hoạch bằng phương pháp quan sát, đo lường thông qua hành vi của chủ thể trong cuộc
sống hằng ngày. thực trạng hệ sinh thái bê tông sau khi quy hoạch trích câu nói, ý tưởng của Dennis
Pieprz,2011 so sánh và phân tích với thành phố New york để thấy vấn đề cần giải quyết và những
thách thức cần đối mặt trong phát triễn đô thị bền vững như tính bền vững có mô hình và các
phương pháp được liệt kê từ tự nhiên (hướng gió) đến vấn đề sinh hoạt, không gian…mô hình
chiến lược rõ ràng dựa trên kiến thức và ý tưởng để phân tích khó khăn và thuận lợi khi đưa vào đời
sống, vướng mắc nhu cầu con người và hình thái tự nhiên.
phần kết đưa ra tổng kết giải thích quy luật “nó trông hoàn hảo trên giấy tờ và hứa hẹn..” liên kết
với mở bài “ sự hoàn hảo không dừng lại để lắng nghe những người đã sống và có kinh nghiệm
về hệ sinh thái đó” mâu thuẫn và cảnh cáo về sự hoàn hảo giả tạo , một đô thị không chú trọng
con người đang sống tại hệ sinh thái đó.
Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự thống nhất
không thể tách rời: phân tích được tiến hành theo phương hướng tổng hợp, còn tổng hợp được
thực hiện dựa trên kết quả của phân tích. Trong nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu vừa phải
phân tích tài liệu, vừa phải tổng hợp tài liệu. lOMoAR cPSD| 41487872
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tôn Tử nói rằng: “ Kẻ dại thì thường hay nói, còn người không ngoan thì luôn lắng nghe.” Tác giả
trích dẫn lại câu nói trên với ý tứ: “ Các chuyên gia thay vì nói rất nhiều về việc quy hoạch thành
phố như thế nào thì có thể lắng nghe nhiều hơn từ sự hiểu biết sâu sắc của những dân cư gắn với nơi
quy hoạch. Do xu hướng quá tự tin vào các giải pháp toàn cầu hay niềm tin tuyệt đối vào công nghệ
và nguồn dữ liệu khổng lồ mà bỏ quên đi tính nhân văn trong đô thị. Nếu nói về một thành phố
thông minh mà không lắng nghe sự hiểu biết của người dân đại phương thì không phải là một điều
thông minh lắm! Để làm rõ hơn, tác giả nêu ra một vài sai sót mắc phải trrong một dự án xây dựng
ở Việt Nam: Khu đô thị mới Thủ Thiêm, một dự án quy hoạch với quy mô lớn tại Thành phố Hồ
Chí Minh, dẫn tới di dời hàng nghìn hộ dân.
Điều phi lý chính: Nhiều nhà thiết kế tham gia quy hoạch đưa ra rất nhiều sáng kiến để bảo tồn và
phát triển hệ sinh thái độc đáo của miền nam Việt Nam. Các kế hoạch của khu vực này được xem là
một ví dụ tuyệt vời cho một thành phố thông minh nhưng đáng tiếc lại thay đổi hoàn toàn hệ sinh
thái mà họ tuyên bố rằng sẽ bảo vệ trước đó. Các thay đổi mang tính công nghệ đã làm thay đổi hệ
sinh thái ban đầu có trong bản quy hoạch. Chính điều này đã đặt ra một nhiệm vụ khiến nhà quy
hoạch đô thị quan tâm đến chủ đề đô thị thông minh và sự hữu ích của các thành phố thông minh,
tìm cách đánh giá xem các thành phố chúng ta đang tạo nên có phải là thành phố thật sự tốt hơn
trước đây hay không. Câu chuyện xoay quanh những điều tác giả cho là mâu thuẫn với những gì mà
các nhà thiết kế và quy hoạch đô thị đã và đang không ngừng làm việc cực nhọc để phát triển lên
thành khái niệm của một thiết kế bền vững nhất. Tuy nhiên các thiết kế này lại gây ảnh hưởng đến
hệ sinh thái độc nhất vô nhị của miền nam Việt Nam. Không có gì sai khi cố gắng phát triển các
thiết kế đô thị bền vững về mặt sinh thái tuy nhiên các kiến trúc sư, nhà thiết kế và kỹ sư tiếp tục
tập trung vào các sáng kiến của họ và việc phát triển những thiết kế cải tiến nhằm đối phó với sự
khủng hoảng sinh thái ở thời đại này. Mâu thuẫn đáng nói trong trường hợp Thủ Thiêm là muốn
thực hiện các thiết kế mang tính bền vững nhưng lại yêu cầu phá hủy đi những khu vực gần lõi
thành phố nơi mà hệ sinh thái đặc trưng nơi đây đóng vai trò chủ đạo trong việc định hướng sự phát
triển lâu dài. Dự án này dẫn đến 3 sự biến đổi lớn:
1) Sự di dời của hàng nghìn con người
2) Sự biến đổi nguồn nước và thay đổi thổ cư
3) Một hình thức biến đổi tâm lý xã hội, trong đó có nhiều ý kiến giá trị về môi trường và hệ sinh
thái vấn đề này làm thay đổi triệt để cấu trúc môi trường xã hội của một thành phố. Tác giả chưa
bao giờ có ý định nghiên cứu về hệ sinh thái ở Thủ Thiêm, mà chỉ khám phá môi trường ở khía
cạnh không gian của tầng lớp trung lưu đang được xây dựng thông qua các hoạt động biến đổi của
con người. Dự án là về cách xây dựng một nền văn minh đô thị mới vì những dự án này phụ thuộc
vào sự công khai tuyên bố giải tỏa và thu hồi đất hàng loạt. Nhưng câu chuyện tác giả nghe về việc
ngập lụt ở mức cao hơn và việc làm lại các cảnh đẹp đã chỉ rõ rằng hành động xây dựng khu đô thị
mới cũng cần liên kết quan tâm đến sự biến đổi các yếu tố khác nữa, trong trường hợp này đó chính
là sự biến đổi của nguồn nước, điều mà mọi người thường nghĩ rằng do tự nhiên dẫn đến.
Tất cả các bản báo cáo quy hoạch và quảng cáo mô tả các khu vực này liên tục nhắc nhở mọi người
về cách mà họ làm để tăng cường bảo tồn và học hỏi từ các bối cảnh sinh thái độc đáo của thành
phố Hồ Chí Minh. Bất kỳ ai nhìn vào các thiết kế sẽ lập tức nhận ra rằng việc xây dựng các khu
vực này phụ thuộc phần lớn vào việc che lấp hệ sinh thái đó bằng bê tông. Quá trình này không chỉ
làm biến đổi nguồn nước và con người mà còn làm ảnh hưởng sâu sắc đến chính hệ sinh thái đó.
Hệ sinh thái được tìm ra bằng việc đổ bê tông vào bề mặt sinh thái trước đó không phải là hệ sinh
thái tiên phong, mà đó chính là sản phẩm của sự biến đổi môi trường tự nhiên-xã hội, con người và
nhiều sự biến đổi khác. Tác giả mô tả tương tự như những gì Freud mô tả là biến đổi theo nghĩa
phân tích tâm lý học, quá trình mà tâm trí dùng một đối tượng mới- được xem là tốt hơn- để thay
thế một cái gì được xem là đe dọa trạng thái guyên thủy của một điều gì đó ( Freud, 1981).Trong từ
điển Oxford, sự biến đổi trong ngữ cảnh này dùng để ám chỉ “ sự thay thế của một ý tưởng hoặc sự
thúc đẩy một ý tưởng khác.” Áp dụng cách hiểu này, việc quy hoạch Thủ Thiêm diễn ra một cách lOMoAR cPSD| 41487872
tương tự. Xây dựng hệ sinh thái được sử dụng trong quy hoạch quy mô lớn ở khu đô thị mới Thủ
Thiêm biểu hiện như là một hành động thay thế cho hệ sinh thái tự nhiên của thành phố vốn tồn tại
rất lâu trước khi có quy hoạch tổng thể và những cư dân thuộc tầng lớp lao động đã học cách sống
theo cách của riêng họ, điều này sẽ là một thử thách cho những nhà quy hoạch chuyên về thiết kế
trong việc giải quyết thách thức do địa hình vùng đất đưa ra. Hầu hết các nhà thiết kế bị ràng buộc
bởi các nguyên tắc thiết kế và quy hoạch của họ, họ sẽ chỉ làm việc với các bề mặt cố định, giới hạn
và không thấm nước. Sự thay đổi thất thường của cuộc sống vùng ven trong nước đô thị đã làm
giảm tầm nhìn hiện đại vì thế họ buộc phải thay đổi hệ sinh thái nguyên thủy mà họ đã nghiên cứu
trước đó với nhiều mảng bê tông hơn vì thế hệ sinh thái này sẽ tuân theo ý muốn của họ. Hệ sinh
thái mới sẽ dùng thiên nhiên để chế ngự thiên nhiên, nó sẽ tạo thành một hình ảnh nâng cao về mặt
công nghệ của con người sống hòa hợp với thiên nhiên trong khi chúng ta xây dựng một thế giới
mà trong đó con người tìm cách thống trị thiên nhiên.Cuối cùng nó được hoạt động theo một hệ
thống san bằng hệ sinh thái thiên nhiên mà đáng lẽ chúng cần được bảo vệ.
Để minh họa cho quan điểm, tác giả đã đưa ra một số ví dụ cụ thể từ khu đô thị Thủ Thiêm, nơi
giao nhao của nguồn nước bị biến đổi và sự di dời của người dân là đáng chú ý nhất.
• Hệ thống sinh thái của vùng đất Thủ Thiêm Thủ Thiêm nằm ngay bên kia bờ sông Sài Gòn nhìn từ
trung tâm lịch sử và trung tâm thương mại đương đại ở quận 1, được khẳng định bởi các eo sông, hoặc
các khúc quanh co trên sông. Được bao quanh gần như hoàn toàn bởi sông ngòi khúc quanh, phía ngoài
là vùng đất nền cứng, khúc quanh bên trong được tạo thành từ các lớp trầm tích mềm. Địa chất khác biệt
cũng góp phần vào lý do tại sao Thủ Thiêm nằm ở phía bên kia của dòng sông có sự phát triển khác
biệt, nơi chưa bao giờ trống chỗ nhưng cuộc sống ở đây không được định hình bởi các tòa nhà hiện đại
thay vào đó nó đi theo mô hình cư trú phổ biến ở khu vực Đông Nam Á, nơi mà những ngôi nhà vẫn
còn được xây dọc theo dòng nước trên các mạng lưới sông ngòi hoặc các mảnh đất đã được kẻ chắc
chắn, thậm chí là nhà sàn ngay trên mặt nước. Việc xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm bắt đầu biến
đổi cảnh quan từ 2002 đến nay, nhà chủ yếu theo mô hình này sẽ ôm lấy khúc quanh của dòng sông, tạo
thành nhóm dọc theo kênh rạch và hai con đường được xây dựng trên mặt đất. Cư dân Thủ Thiêm, sống
ngay bên bờ kia sông từ trung tâm thành phố cũng là dân thành thị như bất kỳ ai khác trong thành phố.
Tuy nhiên khi tiến hành nghiên cứu ở đó, tác giả bị bất ngờ bởi cái có thể gọi là “ ý thức sinh thái vô
thức của họ”. Thật sự khó có thể hiểu họ có thực sự hiểu hệ sinh thái là gì, hầu như không có một người
nào sống trong khu vực thật sự định nghĩa được “ hệ sinh thái” và “ môi trường” là như thế nào, ngay cả
khi họ có định nghĩa được nhưng dường như nó khác hoàn toàn với “ những người sống bên kia con
sông”. Người Thủ Thiêm không bao giờ sử dụng máy điều hòa, họ thích sự tự nhiên, trẻ thay đổi cách
sinh hoạt và sự di chuyển ra vào của thành phố dựa vào các thời điểm trong ngày. Họ dậy sớm tận
hưởng buổi sáng mát mẻ, tránh đi lại vào thời gian nóng nhất, nghỉ ngơi khi mặt trời lên đến đỉnh điểm
và thức khuya và buổi tối mát mẻ. Rất ít người ở Thủ Thiêm sở hữu ô tô cá nhân hầu như mọi người đi
lại bằng xe máy hoặc xe đạp. Người ta có thể viết như một bản tuyên ngôn của chủ nghĩa đô thị xanh như như sau:
- Không cần điều hòa không khí - Giảm thiểu ô tô
- Trồng cây quanh nhà và không gian công cộng
- Hỗ trợ phân vùng hỗn hợp
- Xử lý rác của riêng bạn
- Khuyến khích đồng cư nhiều thế hệ
- Tích hợp đời sống tâm linh vào cộng đồng
- Khuyến khích một “Xã hội cà phê” sống động
- Tích hợp nông nghiệp vào cuộc sống đô thị
- Khuyến khích “ Thức ăn chậm”
Tóm tắt từ việc quan sát những hành vi hằng ngày thông qua hành vi của chủ thể. Hầu như họ không
nói về môi trường như một khái niệm trừu tượng nhưng sự thật họ rất nhạy bén về việc sắp xếp hệ sinh
thái đi kèm việc kết hợp trực tiếp quản lý hệ sinh thái vào đời sống hàng ngày được thể hiện rõ qua sinh
hoạt hàng ngày. Dù nghiên cứu và quan sát tất cả mọi điều nhưng tác giả vẫn bị sốc lOMoAR cPSD| 41487872
bởi thực tế về người bạn sống ở Thủ Thiêm dường như không quan tâm đến một chút gì về cái gọi
là “ môi trường” . Dù có khá nhiều về môi trường sinh thái nơi họ sinh sống, nhưng họ thường
xuyên vứt tàn thuốc bao thuốc lá rỗng cũng như đủ loại bao bì nhựa, rác thải, phế liệu ở khắp mọi
nơi , thực tế cho thấy rằng con người kết nối gần gũi với cảnh vật không chỉ có cây xanh mà còn có
những bịch bánh nhựa những chiếc dép cao su bị vứt bỏ,… nhưng những khu vực này không có
dịch vụ thu gom và xử lý rác thải, và những bao rác này chính là sử đại diện cho mức độ xả rác hiện nay.
Đây là một dấu hiệu của việc xem thường thực trạng về môi trường và là một bằng chứng cho mối
quan hệ cộng sinh. Những rác thải ra những bãi rác xa, họ vứt nó ngay trong môi trường sống của
riêng họ, đây chắc chắn không thể hiện thiện chí bảo vệ môi trường xét theo góc độ sinh thái,
những hộ dân sống trong không gian này đã hòa nhập với hệ sinh thái địa phương nhiều hơn phần
lớn những người sống ở các đô thị khác.
BỀ MẶT KHÔNG THẤM ( CONCRETE ECOLOGY HAY LÀ HỆ SINH THÁI BÊ TÔNG)
Tất cả các bằng chứng được chứng minh Sasaki đã cố gắng thiết kế một mô hình phát triển sinh thái
cho Thủ Thiêm và công ty thực sự tin rằng dự án sẽ giúp hướng dẫn thành phố trên con đường phát
triển bền vững. Chắc chắn rằng việc đô thị hóa nhanh chóng đang gây áp lực cốt lõi giá trị của
thành phố. Nhưng giải pháp được đưa ra để mang lại sự bền vững cho quá trình đô thị hóa không
phải là nghĩ ra những cách mới và thông minh để cải thiện các khu vực đã đô thị hóa của thành phố,
mà là tạo ra một dự án phát triển mới ở khu vực chưa phát triển trước đây của thành phố. Trên thực
tế phần lớn khu vực đó là vùng đất ngập nước ven biển.
Những gì Pieprz đề xuất cho cư dân Sài Gòn có các chức năng tương đương với đề xuất cho cư dân
ở thành phố New York. Ông Pieprz giải thích rằng: “ Quy hoạch tổng thể chi tiết và hướng dẫn thiết
kế đô thị cho khu đô thị mới Thủ Thiêm” do Sasaki chuẩn bị đã được thiết lập một tầm nhìn toàn
diện gần 20 năm cho khu vực bán đảo gần sông trở thành một khu đô thị hỗn hợp năng động và
nhạy cảm với môi trường, phản ánh cách sống độc đáo của người Việt Nam. Tuy nhiên, liệu làm thế
nào mà “hệ sinh thái” họ tuyên bố đã phát hiện ra lại là thứ sẽ được chuyển đổi bởi Khu đô thị mới
Thủ Thiêm. Không có sự đề cập đến hàng ngàn hộ gia đình đã sống ở Thủ Thiêm, những người có
kinh nghiệm sống trong mối quan hệ hòa hợp với các đặc điểm sinh thái trong khu vực. Sự tập
trung vào tính bền vững của Sasaki thậm chí có thể được xác định rõ ràng hơn ở sơ đồ mà công ty
đưa ra. Yếu tố đầu tiên của tính bền vững tập trung vào các phần “chiến lược thụ động” các tính
năng: - Định hướng xây dựng hướng Bắc Nam làm giảm thiểu tiếp xúc với hướng Đông-Tây,giảm
nhiệt lượng nhận được và tối đa lưu thông gió.
- Các thiết bị che nắng và cửa sổ có thể đó
ng/mở, tiếp tục giảm nhiệt lượng nhận được ở mặt tiền hướng Đông-Tây cho phép thông gió chéo.
- Nâng cấp tòa nhà để nhận được ánh sáng tối ưu hóa và tối đa tầm nhìn.
- Kết hợp nhà màu xanh lá cây và màu trắng giúp phản ánh bức xạ và giảm thiểu nhiệt lượng.
- Các sân trước tạo điều kiện thông gió chéo trong các tòa tháp thông gió
- Xây dựng các tòa nhà cao tầng với tầng trệt tạo điều kiện cho khu vực công cộng được thông gió tốt.
-Trồng cây xanh trên sân thượng giải quyết vấn đề thấm dột do thời tiết, đồng thời tạo cảnh
quan quanh nhà. - Tái chế độ sử dụng nước thải tại chỗ giảm nhu cầu về nguồn nước
- Không gian mở được thế kế để giữ và lọc các chất ô nhiễm từ nước mưa và dòng chảy chậm.
- Kênh đào dẫn vào Hồ Trung tâm và vùng phía nam Thủ Thiêm (Southem Delta), tạo ra cảnh
quan trong thời điểm thủy triều lên cao, đồng thời tạo ra hệ thống lọc đảm bảo chất lượng nước trong khu vực.
Nhưng tất cả sự chú ý này đến hệ sinh thái địa phương được thiết lập dựa trên ít nhất ba mâu thuẫn cơ
bản. Đầu tiên, kế hoạch Sasaki trình bày đối với các yếu tố, mưa, gió, bóng râm, dòng nước,… nghe
như đây là một loại khám phá khoa học viễn tưởng. Theo cách này không chỉ là một hình thức di dời
thông thường mà còn làm thay đổi ý tưởng mà người dân sống ở Thủ Thiêm luôn kết hợp vào cuộc
sống của họ. Thứ hai, nếu người nhìn cảnh quan khi nó được thay đổi và thực hiện hóa tầm nhìn thì
thấy rằng hệ sinh thái phía Nam mới phát hiện rằng thực sự đang bao phủ bằng bê tông. lOMoAR cPSD| 41487872
Thứ ba, trong quá trình thay thế bằng hệ thống sinh thái khác, cần di dời 14.600 hộ gia đình ra
khỏi nơi ở của họ và kiến tạo lại khu vực.
Việc thiết kế quảng trường trung tâm của dụ án do công ty kiến trúc Pháp tên DeSo Architects chịu
trách nhiệm, công ty đã nỗ lực rất nhiều để làm dịu đi các mối lo về môi trường của khách hàng
trong một bản quy họach gần đây của DeSo mong muốn tạo nên kiến trúc mới, phong cách hiện
đại, đa dạng, tạo ra một không gian công cộng độc đáo. Cũng như kế hoạch của Sasaki, trong bản
kế hoạch của Desoc các kiến trúc sư họ đã nổ lực thiết kế dự án theo hướng sinh thái, ngay cả khi
có ý kiến khác từ những nhà đầu tư xây dựng dự án. Deso phải đi theo mong muốn của chính phủ
để sử dụng Thủ Thiêm là nơi diễu hành quân sự, cùng với việc đảm bảo về môi trường và các hoạt
động xã hội tại không gian này.Dự án luôn cố gắng để CenttalPlaza có chất lượng như mong đợi,
nhưng vẫn đảm bảo tổ chức hoạt động cho cuộc diễu hành quân sự ở Thành phố. Mặc dù hoạt động
diễu hành quân sự đòi hỏi các công trình bê tông. Deso luôn cố gắng phản đối và nhấn mạnh yêu
cầu tự nhiên cần được chú ý .Tuy nhiên chính nhu cầu mở đường cuối cùng dẫn đến kết luận rằng
không nên được phủ bê tông hoàn toàn vì dễ dẫn tới lũ lụt tràn ngập.
BAO QUÁT VÀ KHÁM PHÁ
Những mô tả trên, tác giả gặp ít nhất ba hình thức di dời: hàng ngàn cư dân đã bị di dời khỏi Thủ
Thiêm; đất đã được di dời và thay thế kéo theo sự thay thế nước lớn; và hệ sinh thái của khu vực đã
bị thay thế bởi một hệ thống sinh thái nhân tạo lấy cảm hứng từ chính hệ sinh thái mà nó đã thay
thế bằng công nghệ. Trong quá trình hình thành đô thị mới, một tầm nhìn mới về xã hội xuất hiện
trên các trang trong bản quy hoạch đô thị. Nó hoàn hảo trên giấy tờ, và hứa hẹn sẽ giải quyết nhiều
lỗi đô thị hóa đang diễn ra ở trước mắt. Tuy nhiên, tầm nhìn về sự hoàn thiện không dừng lại để
lắng nghe những người đã sống và có những kinh nghiệm về hệ sinh thái đó
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Việc quy hoạch Thủ Thiêm được xem là hình mẫu hoàn hảo cho việc tập trung vào thành phố thông
minh và bền vững. Bài viết đã đưa ra các cách thuyết phục của một dự án phát triển với quy mô lớn
được dẫn dắt bởi các sáng kiến thiết kế về tính bền vững và tiện lợi, dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm
trọng trong quá trình phát triển. Những phương pháp đã chỉ ra những sáng kiến không đem lại hiệu
quả cho đô thị mới Thủ Thiêm được tác giả chỉ ra toàn diện trên những khía cạnh khác nhau. Khu
đô thị mới Thủ Thiêm, một dự án quy hoạch với quy mô lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh, dẫn tới di
dời hàng nghìn hộ dân. Điều phi lý chính: Nhiều nhà thiết kế tham gia quy hoạch đưa ra rất nhiều
sáng kiến để bảo tồn và phát triển hệ sinh thái độc đáo của miền nam Việt Nam. Các kế hoạch của
khu vực này được xem là một ví dụ tuyệt vời cho một thành phố thông minh nhưng đáng tiếc lại
thay đổi hoàn toàn hệ sinh thái mà họ tuyên bố rằng sẽ bảo vệ trước đó. Hệ thống sinh thái của vùng
đất Thủ Thiêm Thủ Thiêm nằm ngay bên kia bờ sông Sài Gòn nhìn từ trung tâm lịch sử và trung
tâm thương mại đương đại ở quận , khi nghiên cứu và quan sát tất cả mọi điều nhưng tác giả vẫn bị
sốc bởi thực tế về dân cư sống ở Thủ Thiêm dường như không quan tâm đến một chút gì về cái gọi
là “ môi trường”,… Quy hoạch đô thị Thủ Thiêm còn mới mẻ và các định hướng vẫn chưa thật sự
được phân định rõ ràng. Và cũng chính dưới góc nhìn nhà nhân học đến và nghiên cứu thực địa,
ông đã thấy được những thiếu sót trong quy hoạch nhờ vào khả năng phân tích con người. Qua đó
càng khẳng định tính nhân học là thật sự cần thiết đối với đô thị, quy hoạch và kể cả đó là những
bản vẽ kiến trúc, công trình.
Từ đó rút được những bài học cho chính những nhà nghiên cứu nhân học đô thị. Bài học về công
tác thiết lập, thực thi cơ chế, chính sách phù hợp, đảm bảo an sinh xã hội, hài hoà lợi ích các bên
trong quá trình giải toả thu hồi đất của dân để phát triển đô thị.