Câu hỏi kiểm tra học phần 4 - Giáo dục quốc phòng và an ninh | Trường đại học Điện Lực

Câu hỏi kiểm tra học phần 4 - Giáo dục quốc phòng và an ninh | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Đặc điểm, thủ đoạn của địch trước khi tiến công,
khi tiến công và khi có nguy cơ thất bại
1. Trước khi tiến công
- Địch thường sử dụng các lực lượng, phương tiện trinh sát từ trên
không, mặt đất để phát hiện ta.
- Địch sử dụng hoả lực từ máy bay, pháo binh đánh phá mãnh liệt vào
trận địa phòng ngự của ta nhằm tiêu hao, tiêu diệt lực lượng, phá hủy công sự
trận địa, đồng thời bộ binh, xe tăng, xe bọc thép của địch triển khai tiến công.
2. Khi tiến công
- Hoả lực thực hiện chuyển bắn về phía sau, bộ binh, xe tăng , xe bọc
thép địch thực hành xung phong vào trận địa phòng ngự của ta.
- Khi chiếm được một phần trận địa, địch lợi dụng địa hình địa vật,
công sự giữ chắc phạm vi đã chiếm đồng thời tiếp tục phát triển vào chiều sâu
trận địa phòng ngự của ta.
3. Sau mỗi lần tiến công bị thất bại
Địch thường lui về phía sau củng cố lại lực lượng, dùng hoả lực đánh
phá vào trận địa của ta, sau đó tiến công tiếp.
Câu 2: Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật phòng ngự
1) Nhiệm vụ
Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ có nhiệm vụ cùng với tổ, tiểu đội đảm
nhiệm các nhiệm vụ sau:
- Dựa vào công sự trận địa tiêu diệt và đánh bại địch tiến công ở phía trước,
bên sườn, phía sau trận địa phòng ngự.
- Đánh địch đột nhập.
-Tham gia làm nhiệm vụ đánh địch vòng ngoài. Ngoài ra còn tham gia làm
nhiệm vụ tuần tra, canh gác, .... trong phạm vi trận địa phòng ngự.
2) Yêu cầu chiến thuật
- Có quyết tâm chiến đấu cao. Chuẩn bị mọi mặt chu đáo, bảo đảm đánh
địch dài ngày
- Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, ngày càng kiên cố, ngụy trang bí
mật.
- Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn chặn và tiêu diệt được
địch trên các hướng. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội , tạo thành thể liên hoàn
đánh địch.
- Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết giữ vững trận địa đến
cùng.
Câu 3: Đặc điểm mục tiêu ụ súng, lô cốt của địch
1.Đặc điểm của ụ súng
- Ụ súng của địch có nắp, hoặc không có nắp thường làm bằng gỗ đất hoặc có
thể làm bằng bêng cốt thép lắp ghép. Cấu trúc theo kiểu nửa chìm nửa nổi.
lỗ bắn ra các hướng, cửa ra vào quay vào phía trong. Xung quanh và trên
nắp thường xếp các bao cát , hoặc có hàng rào chắn đạn B40, B41 vây quanh.
Nối liền các ụ súng với nhau thường bằng tường đất hoặc bằng cáco sâu, bên
cạnh ụ súng có các lỗ bắn. Ụng thường được bố trí nơi địa hình có lợi khi hỗ
trợ, chi viện cho nhau trong quá trình chiến đấu, ngụy trangn đáo khó phát
hiện.
2.Đặc điểm của lô cốt
cốtmục tiêu được xây dựng kiên cố bằng tông cốt thép , gạch đá, có
nhiều ngăn , có phần nổi phần chìm , phần nổi có thể một hoặc 2 tầng , cấu trúc
theo kiểu lăng trụ tờng có 5 đến 8 cạnh. Các hướng đều bố tlỗ bắn , bố trí
cao thấp khác nhau, bên ngoài và trên nắp thường xếp các bao cát hoặc đắp đất,
thể dây thép gai bao trùmn trên hoặc dùng lưới chống đạn B40, B41
vây xung quanh. Cạnh lô cốt có các hố bắn, có đường hào có nắp hoặc không
nắp để động về phía sau. Bên trong lô cốt xây bậc cao thấp theo các lỗ bắn,
lô cốt lớn có thể chia thành 2 hoặc 3 ngăn. Cửa lô cốt thường chìmnối với
các đường hào.
Câu 4: Trình bày thủ đoạn đối phó của địch khi bị ta tiến
công. Rút ra điểm mạnh, điểm yếu .
1,Thủ đoạn chiến đấu :
– Trước khi ta tiến công: Địch thường sử dụng các biện pháp trinh sát, các
phương tiện quan sát hiện đại để phát hiện các hành động chiến đấu của ta.
Khi phát hiên hoặc nghi ngờ nơi ta bố trí đội hình tiến công, địch thường sử
dụng hỏa lực mạnh bắn phá mãnh liệt nhằm phá vỡ đội hình của ta.
– Khi ta thực hành tiến công: Địch dựa vào hệ thống công sự vững chắc, kiên
cố kết hợp với hỏa lực mạnh ngăn chặn ta từ xa đến gần.
– Khi có nguy cơ bị thất bại: Địch sẽ dựa vào công sự để cố thủ chờ lực lượng
ứng cứu, rút chạy bằng trực thăng hoặc có thể rút xuống hầm sâu, gọi pháo
kích bắn trùm lên trận địa,…
*Điểm mạnh, điểm yếu :
- Điểm mạnh : ụ súng được bố trí ở địa hình có giá trị về chiến thuật , tiện
quan sát và phát huy hỏa lực, tính chất mục tiêu kiên cố.
- Điểm yếu : mục tiêu cố định dễ bị ta quan sát và tiêu diệt từ xa. Khi ta tiếp
cận được mục tiêu thì khả năng quan sát và phát huy hỏa lực kém.
Câu 5:Đặc điểm, yêu cầu bài bắn số 1 ( đặc điểm mục
tiêu , đặc điểm người bắn )
1, Đặc điểm
- Đặc điểm bài bắn:
Bài bắn 1 súng tiểu liên AK là bài bắn đầu tiên của người học nhằm trang bị
những kỹ thuật, động tác cơ bản nhất khi bắn súng nên đòi hỏi người bắn phải
nắm chắc và luyện tập tích cực mới hoàn thành nhiệm vụ của bài bắn.
- Đặc điểm mục tiêu:
Mục tiêu bố trí ẩn hiện nên đòi hỏi người bắn phải quan sát phát hiện mục
tiêu nhanh. Đồng thời các mục tiêu có vòng tính điểm nên để đạt được điểm
cao đòi hỏi các phát bắn có độ trúng, chụm tốt.
- Đặc điểm người bắn:
Người bắn thực hành bắn trong điều kiện thời gian hạn chế, có 2 tư thế bắn
không tỳ sự rung động của súng lớn ảnh hưởng tới khả năng giữ súng nên sự
chính xác của phát bắn khó đạt kết quả cao.
2, Yêu cầu
- Nắm chắc kỹ thuật động tác cơ bản, kết hợp nhuần nhuyễn các động tác,
yếu lĩnh bắn.
- Xác định đúng điểm ngắm ứng với các thước ngắm lựa chọn, tích cực
luyện tập từng bước nâng cao kỹ thuật, động tác cơ bản chính xác, ổn định.
- Kết hợp chặt chẽ giữa rèn luyện kỹ thuật với thể lực và bản lĩnh, tâm lý của
người bắn
Câu 6 : Mục tiêu, cách tính thành tích, thời gian thực
hiện với tính chất bài bắn số 1
- Mục tiêu
+ mục tiêu 1: bia số 4
+ mục tiêu 2: bia số 7
+ mục tiêu 2: bia số 8
+ tính chất mục tiêu: ẩn hiện
+ cự li: 100m
+ tư thế bắn:
bia số 4 nằm bắn
bia số 7 quỳ bắn
bia số 8 đứng bắn.
- Số đạn: 9 viên, lắp vào 3 hộp tiếp đạn mỗi hộp tiếp đạn có 3 viên.
- Cách tính thành tích:
+ giỏi: từ 72 điểm trở lên
+ khá: 59-71 điểm
+ trung bình: 45-58 điểm.
- thời gian thực hiện:
+ mỗi tư thế 60s, không tính thời gian chuẩn bị bắn
+ thời gian được tính từ khi kết thúc khẩu lệnh bắn
Câu 7:Trình bày động tác nằm bắn bằng súng AK ko có
bệ tỳ
+ Khẩu lệnh “mục tiêu …….nằm chuẩn bị bắn”
+Động tác : người bắn tay phải xách súng lên ngang thắt lưng, nồng súng
chếch lên trên về phía trước hợp với người 1 góc 45o
Cử động 1: chân phải bước lên một bước dài theo hướng bàn chân phải ,chân
trái dùng mũi bàn chân làm trụ xoay gót sang trái để người hướng theo hướng
bàn chân phải
Cử đông 2: chống bàn tay trái xuống đất trước mũi bàn chân phải khoảng
20cm ,mũi bàn tay hướng chếch về bên phải phía sau ,thứ tự đặt cánh tay,
khuỷu tay trái, đùi trái và mông trái xuống đất
Cử động 3: tay phải lao súng về phía trước, đồng thời bàn tay trái ngửa đỡ lấy
ốp lót tay dưới thước ngắm, duỗi chân phải về sau, người nằm úp xuống đất,
hai bàn chân mở rộng bằng vai ,hai mũ bàn chân hướng sang hai bên.
Câu 8:Trình bày thông số lựu đạn 01.Liên hệ
-Tác dụng
+ Tiêu diệt sinh lực địch chủ yếu bằng mảng gang vụn và sức ép khí thuốc
- Tính năng
+ Khối lượng toàn bộ: 365-400gam
+ Chiều cao toàn bộ: 88mm
+ Đường kính thân lựu đạn: 57mm
+ Khối lượng thuốc nổ : 125 - 135 gam
+ Thời gian cháy chậm: 3,2 - 4,2 giây
+Bán kính sát thương: 5-6m
- Liên hệ :
+Muốn ném lựu đạn xa phải biết phối hợp sức bật của chân, sức rướn của
thân người, sức vút của cánh tay và buông lựu đạn đúng thời cơ.
+ Khi ném lựu đạn phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật hoặc nằm xuống để
đảm bảo an toàn.
+ Khi ném lựu đạn phải ném đúng kĩ thuật , tránh gây ảnh hưởng không tốt
cho đồng đội và bản thân.
Câu 9:Cách đánh ụ súng, lô cốt:
- Trước khi đánh: Phải quan sát xác định loại mục tiêu sẽ đánh ( ụ súng hay lo
cốt , cách cấu trúc , bằng gỗ đất hay bằng bê tông cốt thép ) , xác định hoạt
động của địch bên trong ụ súng , lô cốt à hoạt động của địch xung quanh ,
xem xét địa hình để tìm ra chỗ sơ hở chỗ yếu của mục tiêu như góc tử giác ,
lối ra vào , nơi ta có thể tiếp cận kín đáo từ bên sườn , phía sau. Căn cứ vào
mục tiêu địa hình, địa vật và vũ khí , trang bị của mình để xác định cách đánh
cho phù hợp.
+ Đánh ụ súng, lô cốt không có nắp : bí mật tiếp cận vào bên sườn, phía sau ,
dến cự li thích hợp , dung thủ pháo , lựu đạn ném vào bên trong ụ súng ; lợi
dụng uy lực của vũ khí và khói đạn nhanh chóng xông lên bắn găm, bắn gần
để tiêu diệt địch.
+ Đánh ụ súng, lô cốt có nắp: lợi dụng góc tử giác, tiếp cận vào bên sườn,
phía sau đặt thuốc nổ vào nơi mỏng yếu hoặc nhét thủ pháo, lựu đạn vào lỗ
bắn, cửa ra vào để tiêu diệt địch bên trong. Trường hợp lô cốt, ụ súng có hàng
rào chùm thì dùng lượng nổ dài để phá hoặc dùng kìm, kéo để cắt. Nếu lỗ bắn
có lưới chắn , có thể buộc lựu đạn, thủ pháo thành chùm để phá, sau đó nhét
lựu đạn , thủ pháo vào ụ súng, lô cốt. Khi lựu đạn, thủ pháo nổ nhanh chóng
xông vào bên trong dùng súng bắn gần, đâm lê để tiêu diệt địch .Trường hợp
địa hình trống trải, địch kiểm soát chặt chẽ khó bí mật tiếp cận đến gần, phải
lợi dụng địa hình , địa vật, khéo léo nghi binh lừa địch nhanh chóng tiếp cận
vào bên sườn phía sau tiêu diệt địch.
Nếu được trang bị B40, B41 vận động đến cự li thích hợp bắn phá hủy ụ súng,
lô cốt rồi nhanh chóng xung phong lên lục soát, tiêu diệt những tên còn sống.
Câu 10 : Nhiệm vụ, yêu cầu tiến công:
1. Nhiệm vụ:
– Địch trong ụ súng lô cốt, chiến hào, giao thông hào, căn nhà.
– Xe tăng xe bọc thép của địch.
– Tên địch tốp địch ngoài công sự.
2.Yêu cầu chiến thuật:
– Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo.
– Biết phát hiện và lợi dụng nơi sơ hở, hiểm yếu của địch, tiếp cận đến gần
tiêu diệt địch.
– Dũng cảm, linh hoạt, kịp thời.
– Đánh nhanh sục sạo kĩ, vừa đánh vừa địch vận.
– Độc lập trong chiến đấu, chủ động hiệp đồng, liên tục chiến đấu.
– Phát huy cao độ hiệu quả của vũ khí, trang bị, tiêu diệt địch, tiết kiệm đạn
Câu 11: Trình bày ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả
bắn. Liên hệ, rút ra ý nghĩa thực tiễn :
* Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn
. .1. Đường ngắm cơ bản sai lệch
- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (cao) hơn so với điểm chính
giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng thấp (cao) hơn so
với điểm định bắn trúng.
- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (phải) hơn so với điểm
chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng lệch trái
(phải) so với điểm định bắn trúng.
2. Điểm ngắm sai
- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm
sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai
lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu.
3. Mặt súng không thăng bằng.
- Khi có đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng
nghiêng về bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp và lệch về bên đó. * *
* Liên hệ rút ra ý nghĩa thực tiễn
Là bài bắn cơ bản nhằm rèn luyện cho sinh viên những động tác bắn cơ bản
đảm bảo tiêu diệt các mục tiêu khác nhau, trong các tình huống khác nhau,
hoàn thành nhiệm vụ bắn.
+ Rèn luyện thành thạo, thuần thục yếu lĩnh động tác bắn, tâm lý vững vàng.
+ Rèn luyện tính tỉ mỷ, chính xác, bền bỉ, dẻo dai, nâng cao dần kĩ năng ngắm
bắn .
+ Nắm chắc động tác cơ bản, tư thế bắn vững chắc.
+ Làm cơ sở để thực hiện các bài bắn tiếp theo.
Câu 12 . Đường ngắm cơ bản , Đường ngắm đúng .
- Đường ngắm cơ bản :
+ Với bộ phận ngắm cơ khí : là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính
giữa mép trên khe ngắm ( tâm lỗ ngắm ) đến chính giữa đỉnh đầu ngắm
+ với bộ phận ngắm quang học ; là đường thẳng từ mắt người qua tâm kính
nhìn tới giao diện của vạch khấc tầm và vạch khấc hướng đã xác định với
điều kiện kính phải sáng tròn đều
- Đường ngắm đúng : là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đó
xác định với điều kiện mặt súng thăng bằng
- căn cứ :
+ cự li bắn
+ tính chất mục tiêu
+ độ cao đường đạn trung bình so với điểm ngắm
+ điểm định bắn trúng trên mục tiêu
+ điều kiện thời tiết , góc tà
* Liên hệ rút ra ý nghĩa thực tiễn
Là bài bắn cơ bản nhằm rèn luyện cho sinh viên những động tác bắn cơ bản
đảm bảo tiêu diệt các mục tiêu khác nhau, trong các tình huống khác nhau,
hoàn thành nhiệm vụ bắn.
+ Rèn luyện thành thạo, thuần thục yếu lĩnh động tác bắn, tâm lý vững vàng.
+ Rèn luyện tính tỉ mỷ, chính xác, bền bỉ, dẻo dai, nâng cao dần kĩ năng ngắm
bắn .
+ Nắm chắc động tác cơ bản, tư thế bắn vững chắc.
+ Làm cơ sở để thực hiện các bài bắn tiếp theo.
| 1/8

Preview text:

Câu 1: Đặc điểm, thủ đoạn của địch trước khi tiến công,
khi tiến công và khi có nguy cơ thất bại 1. Trước khi tiến công
- Địch thường sử dụng các lực lượng, phương tiện trinh sát từ trên
không, mặt đất để phát hiện ta.
- Địch sử dụng hoả lực từ máy bay, pháo binh đánh phá mãnh liệt vào
trận địa phòng ngự của ta nhằm tiêu hao, tiêu diệt lực lượng, phá hủy công sự
trận địa, đồng thời bộ binh, xe tăng, xe bọc thép của địch triển khai tiến công. 2. Khi tiến công
- Hoả lực thực hiện chuyển bắn về phía sau, bộ binh, xe tăng , xe bọc
thép địch thực hành xung phong vào trận địa phòng ngự của ta.
- Khi chiếm được một phần trận địa, địch lợi dụng địa hình địa vật,
công sự giữ chắc phạm vi đã chiếm đồng thời tiếp tục phát triển vào chiều sâu
trận địa phòng ngự của ta.
3. Sau mỗi lần tiến công bị thất bại
Địch thường lui về phía sau củng cố lại lực lượng, dùng hoả lực đánh
phá vào trận địa của ta, sau đó tiến công tiếp.
Câu 2: Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật phòng ngự 1) Nhiệm vụ
Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ có nhiệm vụ cùng với tổ, tiểu đội đảm nhiệm các nhiệm vụ sau:
- Dựa vào công sự trận địa tiêu diệt và đánh bại địch tiến công ở phía trước,
bên sườn, phía sau trận địa phòng ngự.
- Đánh địch đột nhập.
-Tham gia làm nhiệm vụ đánh địch vòng ngoài. Ngoài ra còn tham gia làm
nhiệm vụ tuần tra, canh gác, .... trong phạm vi trận địa phòng ngự.
2) Yêu cầu chiến thuật
- Có quyết tâm chiến đấu cao. Chuẩn bị mọi mặt chu đáo, bảo đảm đánh địch dài ngày
- Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, ngày càng kiên cố, ngụy trang bí mật.
- Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn chặn và tiêu diệt được
địch trên các hướng. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội , tạo thành thể liên hoàn đánh địch.
- Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết giữ vững trận địa đến cùng.
Câu 3: Đặc điểm mục tiêu ụ súng, lô cốt của địch
1.Đặc điểm của ụ súng
- Ụ súng của địch có nắp, hoặc không có nắp thường làm bằng gỗ đất hoặc có
thể làm bằng bê tông cốt thép lắp ghép. Cấu trúc theo kiểu nửa chìm nửa nổi.
Có lỗ bắn ra các hướng, cửa ra vào quay vào phía trong. Xung quanh và trên
nắp thường xếp các bao cát , hoặc có hàng rào chắn đạn B40, B41 vây quanh.
Nối liền các ụ súng với nhau thường bằng tường đất hoặc bằng các hào sâu, bên
cạnh ụ súng có các lỗ bắn. Ụ súng thường được bố trí nơi địa hình có lợi khi hỗ
trợ, chi viện cho nhau trong quá trình chiến đấu, ngụy trang kín đáo khó phát hiện.
2.Đặc điểm của lô cốt
Lô cốt là mục tiêu được xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt thép , gạch đá, có
nhiều ngăn , có phần nổi phần chìm , phần nổi có thể một hoặc 2 tầng , cấu trúc
theo kiểu lăng trụ thường có 5 đến 8 cạnh. Các hướng đều bố trí lỗ bắn , bố trí
cao thấp khác nhau, bên ngoài và trên nắp thường xếp các bao cát hoặc đắp đất,
có thể có dây thép gai bao trùm lên trên hoặc dùng lưới chống đạn B40, B41
vây xung quanh. Cạnh lô cốt có các hố bắn, có đường hào có nắp hoặc không có
nắp để cơ động về phía sau. Bên trong lô cốt xây bậc cao thấp theo các lỗ bắn,
lô cốt lớn có thể chia thành 2 hoặc 3 ngăn. Cửa lô cốt thường chìm và nối với các đường hào.
Câu 4: Trình bày thủ đoạn đối phó của địch khi bị ta tiến
công. Rút ra điểm mạnh, điểm yếu .
1,Thủ đoạn chiến đấu :
– Trước khi ta tiến công: Địch thường sử dụng các biện pháp trinh sát, các
phương tiện quan sát hiện đại để phát hiện các hành động chiến đấu của ta.
Khi phát hiên hoặc nghi ngờ nơi ta bố trí đội hình tiến công, địch thường sử
dụng hỏa lực mạnh bắn phá mãnh liệt nhằm phá vỡ đội hình của ta.
– Khi ta thực hành tiến công: Địch dựa vào hệ thống công sự vững chắc, kiên
cố kết hợp với hỏa lực mạnh ngăn chặn ta từ xa đến gần.
– Khi có nguy cơ bị thất bại: Địch sẽ dựa vào công sự để cố thủ chờ lực lượng
ứng cứu, rút chạy bằng trực thăng hoặc có thể rút xuống hầm sâu, gọi pháo
kích bắn trùm lên trận địa,…
*Điểm mạnh, điểm yếu :
- Điểm mạnh : ụ súng được bố trí ở địa hình có giá trị về chiến thuật , tiện
quan sát và phát huy hỏa lực, tính chất mục tiêu kiên cố.
- Điểm yếu : mục tiêu cố định dễ bị ta quan sát và tiêu diệt từ xa. Khi ta tiếp
cận được mục tiêu thì khả năng quan sát và phát huy hỏa lực kém.
Câu 5:Đặc điểm, yêu cầu bài bắn số 1 ( đặc điểm mục
tiêu , đặc điểm người bắn ) 1, Đặc điểm
- Đặc điểm bài bắn:
Bài bắn 1 súng tiểu liên AK là bài bắn đầu tiên của người học nhằm trang bị
những kỹ thuật, động tác cơ bản nhất khi bắn súng nên đòi hỏi người bắn phải
nắm chắc và luyện tập tích cực mới hoàn thành nhiệm vụ của bài bắn. - Đặc điểm mục tiêu:
Mục tiêu bố trí ẩn hiện nên đòi hỏi người bắn phải quan sát phát hiện mục
tiêu nhanh. Đồng thời các mục tiêu có vòng tính điểm nên để đạt được điểm
cao đòi hỏi các phát bắn có độ trúng, chụm tốt.
- Đặc điểm người bắn:
Người bắn thực hành bắn trong điều kiện thời gian hạn chế, có 2 tư thế bắn
không tỳ sự rung động của súng lớn ảnh hưởng tới khả năng giữ súng nên sự
chính xác của phát bắn khó đạt kết quả cao. 2, Yêu cầu
- Nắm chắc kỹ thuật động tác cơ bản, kết hợp nhuần nhuyễn các động tác, yếu lĩnh bắn.
- Xác định đúng điểm ngắm ứng với các thước ngắm lựa chọn, tích cực
luyện tập từng bước nâng cao kỹ thuật, động tác cơ bản chính xác, ổn định.
- Kết hợp chặt chẽ giữa rèn luyện kỹ thuật với thể lực và bản lĩnh, tâm lý của người bắn
Câu 6 : Mục tiêu, cách tính thành tích, thời gian thực
hiện với tính chất bài bắn số 1
- Mục tiêu
+ mục tiêu 1: bia số 4 + mục tiêu 2: bia số 7 + mục tiêu 2: bia số 8
+ tính chất mục tiêu: ẩn hiện + cự li: 100m + tư thế bắn: bia số 4 nằm bắn bia số 7 quỳ bắn bia số 8 đứng bắn.
- Số đạn: 9 viên, lắp vào 3 hộp tiếp đạn mỗi hộp tiếp đạn có 3 viên. - Cách tính thành tích:
+ giỏi: từ 72 điểm trở lên + khá: 59-71 điểm + trung bình: 45-58 điểm.
- thời gian thực hiện:
+ mỗi tư thế 60s, không tính thời gian chuẩn bị bắn
+ thời gian được tính từ khi kết thúc khẩu lệnh bắn
Câu 7:Trình bày động tác nằm bắn bằng súng AK ko có bệ tỳ
+ Khẩu lệnh “mục tiêu …….nằm chuẩn bị bắn”
+Động tác : người bắn tay phải xách súng lên ngang thắt lưng, nồng súng
chếch lên trên về phía trước hợp với người 1 góc 45o
Cử động 1: chân phải bước lên một bước dài theo hướng bàn chân phải ,chân
trái dùng mũi bàn chân làm trụ xoay gót sang trái để người hướng theo hướng bàn chân phải
Cử đông 2: chống bàn tay trái xuống đất trước mũi bàn chân phải khoảng
20cm ,mũi bàn tay hướng chếch về bên phải phía sau ,thứ tự đặt cánh tay,
khuỷu tay trái, đùi trái và mông trái xuống đất
Cử động 3: tay phải lao súng về phía trước, đồng thời bàn tay trái ngửa đỡ lấy
ốp lót tay dưới thước ngắm, duỗi chân phải về sau, người nằm úp xuống đất,
hai bàn chân mở rộng bằng vai ,hai mũ bàn chân hướng sang hai bên.
Câu 8:Trình bày thông số lựu đạn 01.Liên hệ -Tác dụng
+ Tiêu diệt sinh lực địch chủ yếu bằng mảng gang vụn và sức ép khí thuốc - Tính năng
+ Khối lượng toàn bộ: 365-400gam + Chiều cao toàn bộ: 88mm
+ Đường kính thân lựu đạn: 57mm
+ Khối lượng thuốc nổ : 125 - 135 gam
+ Thời gian cháy chậm: 3,2 - 4,2 giây
+Bán kính sát thương: 5-6m - Liên hệ :
+Muốn ném lựu đạn xa phải biết phối hợp sức bật của chân, sức rướn của
thân người, sức vút của cánh tay và buông lựu đạn đúng thời cơ.
+ Khi ném lựu đạn phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật hoặc nằm xuống để đảm bảo an toàn.
+ Khi ném lựu đạn phải ném đúng kĩ thuật , tránh gây ảnh hưởng không tốt
cho đồng đội và bản thân.
Câu 9:Cách đánh ụ súng, lô cốt:
- Trước khi đánh: Phải quan sát xác định loại mục tiêu sẽ đánh ( ụ súng hay lo
cốt , cách cấu trúc , bằng gỗ đất hay bằng bê tông cốt thép ) , xác định hoạt
động của địch bên trong ụ súng , lô cốt à hoạt động của địch xung quanh ,
xem xét địa hình để tìm ra chỗ sơ hở chỗ yếu của mục tiêu như góc tử giác ,
lối ra vào , nơi ta có thể tiếp cận kín đáo từ bên sườn , phía sau. Căn cứ vào
mục tiêu địa hình, địa vật và vũ khí , trang bị của mình để xác định cách đánh cho phù hợp.
+ Đánh ụ súng, lô cốt không có nắp : bí mật tiếp cận vào bên sườn, phía sau ,
dến cự li thích hợp , dung thủ pháo , lựu đạn ném vào bên trong ụ súng ; lợi
dụng uy lực của vũ khí và khói đạn nhanh chóng xông lên bắn găm, bắn gần để tiêu diệt địch.
+ Đánh ụ súng, lô cốt có nắp: lợi dụng góc tử giác, tiếp cận vào bên sườn,
phía sau đặt thuốc nổ vào nơi mỏng yếu hoặc nhét thủ pháo, lựu đạn vào lỗ
bắn, cửa ra vào để tiêu diệt địch bên trong. Trường hợp lô cốt, ụ súng có hàng
rào chùm thì dùng lượng nổ dài để phá hoặc dùng kìm, kéo để cắt. Nếu lỗ bắn
có lưới chắn , có thể buộc lựu đạn, thủ pháo thành chùm để phá, sau đó nhét
lựu đạn , thủ pháo vào ụ súng, lô cốt. Khi lựu đạn, thủ pháo nổ nhanh chóng
xông vào bên trong dùng súng bắn gần, đâm lê để tiêu diệt địch .Trường hợp
địa hình trống trải, địch kiểm soát chặt chẽ khó bí mật tiếp cận đến gần, phải
lợi dụng địa hình , địa vật, khéo léo nghi binh lừa địch nhanh chóng tiếp cận
vào bên sườn phía sau tiêu diệt địch.
Nếu được trang bị B40, B41 vận động đến cự li thích hợp bắn phá hủy ụ súng,
lô cốt rồi nhanh chóng xung phong lên lục soát, tiêu diệt những tên còn sống.
Câu 10 : Nhiệm vụ, yêu cầu tiến công: 1. Nhiệm vụ:
– Địch trong ụ súng lô cốt, chiến hào, giao thông hào, căn nhà.
– Xe tăng xe bọc thép của địch.
– Tên địch tốp địch ngoài công sự.
2.Yêu cầu chiến thuật:
– Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo.
– Biết phát hiện và lợi dụng nơi sơ hở, hiểm yếu của địch, tiếp cận đến gần tiêu diệt địch.
– Dũng cảm, linh hoạt, kịp thời.
– Đánh nhanh sục sạo kĩ, vừa đánh vừa địch vận.
– Độc lập trong chiến đấu, chủ động hiệp đồng, liên tục chiến đấu.
– Phát huy cao độ hiệu quả của vũ khí, trang bị, tiêu diệt địch, tiết kiệm đạn
Câu 11: Trình bày ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả
bắn. Liên hệ, rút ra ý nghĩa thực tiễn :
* Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn
. .
1. Đường ngắm cơ bản sai lệch
- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (cao) hơn so với điểm chính
giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng thấp (cao) hơn so
với điểm định bắn trúng.
- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (phải) hơn so với điểm
chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng lệch trái
(phải) so với điểm định bắn trúng. 2. Điểm ngắm sai
- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm
sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai
lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu.
3. Mặt súng không thăng bằng.
- Khi có đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng
nghiêng về bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp và lệch về bên đó. * *
* Liên hệ rút ra ý nghĩa thực tiễn
Là bài bắn cơ bản nhằm rèn luyện cho sinh viên những động tác bắn cơ bản
đảm bảo tiêu diệt các mục tiêu khác nhau, trong các tình huống khác nhau,
hoàn thành nhiệm vụ bắn.
+ Rèn luyện thành thạo, thuần thục yếu lĩnh động tác bắn, tâm lý vững vàng.
+ Rèn luyện tính tỉ mỷ, chính xác, bền bỉ, dẻo dai, nâng cao dần kĩ năng ngắm bắn .
+ Nắm chắc động tác cơ bản, tư thế bắn vững chắc.
+ Làm cơ sở để thực hiện các bài bắn tiếp theo.
Câu 12 . Đường ngắm cơ bản , Đường ngắm đúng . - Đường ngắm cơ bản :
+ Với bộ phận ngắm cơ khí : là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính
giữa mép trên khe ngắm ( tâm lỗ ngắm ) đến chính giữa đỉnh đầu ngắm
+ với bộ phận ngắm quang học ; là đường thẳng từ mắt người qua tâm kính
nhìn tới giao diện của vạch khấc tầm và vạch khấc hướng đã xác định với
điều kiện kính phải sáng tròn đều
- Đường ngắm đúng : là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đó
xác định với điều kiện mặt súng thăng bằng - căn cứ : + cự li bắn + tính chất mục tiêu
+ độ cao đường đạn trung bình so với điểm ngắm
+ điểm định bắn trúng trên mục tiêu
+ điều kiện thời tiết , góc tà
* Liên hệ rút ra ý nghĩa thực tiễn
Là bài bắn cơ bản nhằm rèn luyện cho sinh viên những động tác bắn cơ bản
đảm bảo tiêu diệt các mục tiêu khác nhau, trong các tình huống khác nhau,
hoàn thành nhiệm vụ bắn.
+ Rèn luyện thành thạo, thuần thục yếu lĩnh động tác bắn, tâm lý vững vàng.
+ Rèn luyện tính tỉ mỷ, chính xác, bền bỉ, dẻo dai, nâng cao dần kĩ năng ngắm bắn .
+ Nắm chắc động tác cơ bản, tư thế bắn vững chắc.
+ Làm cơ sở để thực hiện các bài bắn tiếp theo.