Câu hỏi lý thuyết, bài tập và trắc nghiệm môn Logic học| Đại học Fulbright Việt Nam

Câu hỏi lý thuyết, bài tập và trắc nghiệm môn Logic học | Đại học Fulbright Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 63 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Logic học 3 tài liệu

Trường:

Đại học Fulbright Việt Nam 22 tài liệu

Thông tin:
39 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi lý thuyết, bài tập và trắc nghiệm môn Logic học| Đại học Fulbright Việt Nam

Câu hỏi lý thuyết, bài tập và trắc nghiệm môn Logic học | Đại học Fulbright Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 63 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

351 176 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|25865958
CÂU HỎI LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Phần câu hỏi lý thuyết I Đối tượng của logic học
1. Giai đoạn nhận thức trừu tượng có những đặc điểm gì?
2. Đối tượng của logic học là gì?
3. Hình thức và quy luật của tư duy là gì?
4. Hãy trình bày các ứng dụng của logic học.
II Các quy luật cơ bản của logic hình thức
5. Hãy trình bày nội dung của các quy luật cơ bản của logic hình thức. Tại sao những
quy luật này được gọi là quy luật cơ bản? Chúng thể hiện những tính chất nào của
qúa trình tư duy?
III. Khái niệm
6. Hãy cho biết định nghĩa và cấu trúc của khái niệm.
7. Thế nào hai khái niệm đồng nhất, phụ thuộc, tương phảnmâu thuẫn với nhau?
8. Khái niệm như thế nào gọi là khái niệm chung, khái niệm đơn nhất, khái niệm tập
hợp, khái niệm phân liệt?
9. Định nghĩa khái niệm là gì? Anh (chị) biết những loại và những phương pháp định
nghĩa nào? Khi định nghĩa một khái niệm ta phải tuân theo những quy tắc nào?
10. Phân chia khái niệm là gì? Hãy cho biết các quy tắc cần tuân theo khi phân chiakhái
niệm.
IV. Phán đoán
11. Phán đoán là gì? Quan hệ giữa phán đoán và câu như thế nào?
12. Phán đoán thuộc tính đơn gì? Hãy cho biết cấu trúc của nó. những loại
phánđoán thuộc tính đơn nào?
13. Phân loại kết hợp theo cả lượng và chất ta được những loại phán đoán nào? Chobiết
tính chu diên của các thuật ngữ trong các loại phán đoán đó.
14. Hình vuông logic gì? Giá trị chân của các phán đoán phức được xác định
nhưthế nào thông qua gtrị chân lý của các phán đoán thành phần của nó? y cho
các ví dụ.
15. Bảng chân lý của phán đoán phức gì? Làm thế nào để lập bảng chân lý cho
mộtphán đoán phức?
lOMoARcPSD|25865958
16. Một phán đoán phức như thế nào thì gọi là hằng đúng (hay quy luật logic)? như thế
nào hằng sai (hay u thuẫn logic)? Làm thế nào để xác định chúng? y cho
ví dụ.
V. Suy luận diễn dịch
17. Đảo ngược phán đoán là gì? Các loại phán đoán A, E, I, O đảo ngược như thếnào?
Hãy cho các ví dụ.
18. Biến đổi phán đoán gì? Các loại phán đoán A, E, I, O biến đổi như thế nào?
Hãycho các ví dụ.
19. Tam đoạn luận nhất quyết đơn (còn gọi tam đoạn luận đơn) gì? Hãy cho biếtcấu
trúc, các loại hình, các tiên đề (công lý) các quy tắc của nó. Hãy cho các dụ
minh họa các nội dung nói đến trong phần này.
20. Tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược gì? Làm thế nào để phục hồi tiền đề
bịlược bỏ trong tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược? Tại sao lại cần phải phục
hồi tiền đề bị lược bỏ trong tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược? Hãy cho các
ví dụ về các loại tam đoạn luận nói đến trong phần này.
21. Tam đoạn luận phức hợp gì? Khi nào thì Tam đoạn luận phức hợp đúng và
khinào thì sai? Tam đoạn phức hợp giản lược gì? Hãy cho các dụ về các
loại tam đoạn luận nói đến trong phần này.
22. y cho biết các loại suy luận với các tiền đề là phán đoán điều kiện, và cho cácví
dụ minh họa.
23. y cho biết các loại suy luận với các tiền đề phán đoán lựa chọn, cho các
vídụ minh họa.
VI. Suy luận quy nạp
24. Suy luận quy nạp là gì? Cấu trúc của nó như thế nào? Nó có đặc điểm gì? Cónhững
loại suy luận quy nạp nào?
25. y cho biết các phương pháp xác định nguyên nhân của sự kiện nghiên cứu
VII. Suy luận tương tự
26. Suy luận tương tự gì? Cấu trúc của như thế nào? Nó đặc điểm gì? Cónhững
loại suy luận tương tự nào?
27. y cho biết các phương pháp nâng cao độ tin cậy của kết luận trong suy luậntương
tự.
28. Phương pháp hình hóa trong khoa học kỹ thuật dựa trên loại suy luận
nào?Hãy cho ví dụ và giải thích tại sao?
lOMoARcPSD|25865958
VIII. Chứng minh, bác bỏ và ngụy biện
29. Thế nào một phép chứng minh? Cấu trúc của chứng minh như thế nào?
Chứngminh phải tuân theo những quy tắc, đòi hỏi nào? những phương pháp
chứng minh nào?
30. Thế nào một phép bác bỏ? Bác bỏ phải tuân theo những quy tắc nào?
nhữngphương pháp bác bỏ nào? Hãy phân tích ưu điểm nhược điểm của các
phương pháp bác bỏ đó.
31. Ngụy biện là gì? Hãy cho biết một số kiểu ngụy biện thường gặp, nêu một số vídụ
ngụy biện để minh họa cho các kiểu ngụy biện y. Làm thế nào để tránh ngụy
biện?
Phần bài tập
1. Cho các bộ khái niệm sau đây, hãy biểu diễn mối quan hệ giữa chúng bằng đồ
Euler (còn gọi là sơ đồ Venn) :
a). Sinh viên, học sinh, thanh niên.
b). Con người, động vật, sinh vật.
c). Số nguyên tố, số tự nhiên, số nguyên.
d). Khoa học, toán học, khoa học tự nhiên.
e). Trái đất, Mặt trời, hành tinh, sao.
f). Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, tổ chức xã hội, sinh viên.
g). Mùa hè xanh, hoạt động tình nguyện, Xuân tình nguyện.
2. người định nghĩa các khái niệmđiểm, đường thẳng mặt phẳng n sau:
Điểmgiao của hai đường thẳng, đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng,
còn mặt phẳng cái được tạo nên khi ta cho một đường thẳng bắc ngang qua hai
đường thẳng song song với nhau trượt trên hai đường thẳng đó”.
Dựa trên các quy tắc định nghĩa khái niệm, anh (hay chị) có nhận xét gì (nêu ngắn
gọn) về định nghĩa vừa nêu?
3. Hãy xác định chủ từ, thuộc từ, hệ từ, lượng từ, tính chu diên của chủ từ và thuộc từ,
loại của các phán đoán sau đây:
a). Tất cả các loài côn trùng đều có sáu chân.
b). Một số nhà bác học chơi nhạc rất giỏi.
c). Người Việt Nam không thích chiến tranh.
lOMoARcPSD|25865958
d). Hầu hết sông ở Việt Nam chảy theo hướng tây bắc – đông nam.
e). Có người không thích sầu riêng nhưng lại thích mít.
f). Có cố gắng là có cơ hội thành công.
g). Sống và làm việc theo pháp luật là nghĩa vụ của mọi người.
h). Không phải người nào cũng thích đi du lịch.
4. Hãy xác định chủ từ, thuộc từ, hệ từ, lượng từ, tính chu diên của chủ từ và thuộc từ,
loại của các phán đoán sau đây (dẫn từ Bộ luật hình sự năm 2015 Bộ luật tố tụng
dân sự 2015):
a). a án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho quan, tổ chức nơi người
đó làm việc, học tập hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để giám
sát, giáo dục.
b). Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức hoặc Ủy
ban nhân dân cấp xã trong việc giám sát, giáo dục người đó.
c). Tòa án quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động.
d). Người nào tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn
lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt từ 05 năm
đến 15 năm.
e). Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù
từ 06 tháng đến 03 năm.
f). Các tội xâm phạm hoạt động pháp những hành vi xâm phạm sự đúng đắn
của hoạt động tố tụng và thi hành án.
g). Khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang
quyền với Thẩm phán.
h). Việc phân công người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ tư, khách quan
khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
5. Cho biết các phán đoán p, q có giá trị đúng, các phán đoán r, s, u giá trị sai, hãy
xác định giá trị chân lý của các phán đoán phức sau đây :
a). p q (r q )
b). p & q ( r & q)
c). (p s) q r
d). ( q & s p r)
lOMoARcPSD|25865958
e). (p q) & ( p r) ( q & r) s
f). (p q) & ( p r) & (q r) (s r q)
6. Chứng minh rằng các phán đoán cho sau đây là các quy luật logic:
a). ( p q) (q p)
b). p (q p)
c). (p q) ((q r) (p r))
d). ((p q) & p) q
e). ((p q) r) ((p r) & (q r))
f). ((p q) & (p r) & (q r)) r
g). ((p & q) r) ((p r) (q r))
h). ((p & q) r) ( r ( p q))
7. Dùng một trong các phương pháp anh (chị) đã học để xác định xem các
phánđoán sau đây có phải là quy luật hay mâu thuẫn hay không.
a). p (q p)
b). (p q) ( (q & r) (r & p))
c). (p & ((p & q) r) & ((p & q) r)) q
d). ((p q) (r & s)) & (( r & s) ( p q))
e). (p & (q r)) ((p q) & (p r))
f). (p q) ((q r) ( p r))
g). (q & r) ((q s) & ( r s))
h). (p (q & r)) ((p q) & (p & r)).
8. Dùng một trong các phương pháp anh (chị) đã học để xác định xem các
phánđoán sau đây có phải là quy luật hay mâu thuẫn hay không.
a). (p (q & r)) ((p q) & (p r))
b). (p q) ( p & ( q r))
c). ((p & q) (r s)) (( r s) ( p & q))
d). (p q r) ( p & q & r)
lOMoARcPSD|25865958
e). ((p q) (r & s)) (( r s) ( p & q))
f). ((p & q) (r s)) (( r s) ( p q))
9. Dùng một trong các phương pháp anh (chị) đã học để xác định xem các cặp
phán đoán sau đây có tương đương với nhau không.
a) p q và p q
b) p q và q p
c) p (q & r) và ( q & r) p
d) p (q & r) và ( q r) p
e) (q & r) p và ( q r) p
f) (p q) r và r ( p & q)
g). (p q) và p q
h). (p & q) và p & q
10. y viết công thức logic của các phán đoán cho dưới đây:
a). Bình Hằng đều nhà báo. Bình làm báo “Tiền Phong”, còn Hằng làm
báo “Tuổi Trẻ”.
b). Hoặc Hằng sai, hoặc Mai sai, không thể có chuyện cả hai cùng đúng được.
c). Nếu các nước không đồng lòng hành động thì thảm họa môi trường là không thể
tránh khỏi.
d). Lao động vừa chăm chỉ vừa thông minh thì chắc chắn sẽ giàu có.
e). Nếu Quang đi đón Hằng thì hai người đó sẽ ghé qua nhà Vân, còn nếu Việt đi
đón Hằng thì hai người sẽ đi thẳng ra bến tàu.
f). Chỉ khi yêu nhau người ta mới sống hạnh phúc với nhau được.
g). Có làm việc chăm chỉ và sáng tạo mới có thành công.
h). Người ta tôn trọng bạn, nếu bạn tôn trọng người ta.
11. Hãy viết công thức logic của các phán đoán cho dưới đây (dẫn từ Bộ luật tố tụng
hình sự 2015):
a). Nếu người làm chứng hoặc bị hại người nhận dạng thì trước khi tiến hành,
Điều tra viên phải giải thích cho họ biết trách nhiệm về việc từ chối, trốn tránh
khai báo hoặc cố ý khai báo gian dối. Việc này phải ghi vào biên bản.
lOMoARcPSD|25865958
b). Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự,
thủ tục do Bộ luật này (Bộ luật tố tụng hình sự 2015) quy định thì quan,
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không
tội.
c). Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan thẩm quyền tiến hành tố
tụng. Người bị buộc tội quyền nhưng không buộc phải chứng minh mình
vô tội.
d). Không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do nguyên đơn dân sự, bị đơn
dân sự trình bày nếu họ không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó.
e). Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với
những chứng cứ khác của vụ án.
12. Quang hỏi Việt ngành Quyên theo học ngành gì, Việt đáp: “Mình cũng
khôngrõ lắm, nhưng chắc chắn Quyên học ngành Ngữ văn hay Báo chí đó, chỉ
một trong hai ngành đó thôi”. Phán đoán của Việt được viết thành công thức
logic như thế nào?
13. y tìm cho mỗi phán đoán cho sau đây hai phán đoán tương đương với nó:
a). Giỏi khiêm tốn thì được nhiều người yêu mến. A & B --> C ~C -->
~(A&B)=
~C --> (~A v ~B)
b). Nếu không học tập tích cực thì môn logic sẽ vừa rất khó lại vừa rất chán với bạn.
c).Hoặc Quang không muốn Vân đến, hoặc hôm ấy Vân không khỏe, nếu không thì
cô ấy đã đến rồi.
d). Làm được việc thì nói người khác tin chính mình cũng cuộc sống sung c.
e). Nếu Hoàng khỏe mạnh và không coi thường đối thủ thì anh ấy vật được Quang.
14. Nếu có thể, hãy đổi chất, đảo ngược, đặt đối lập vị từ các phán đoán sau đây:
a). Đa số sinh viên tự giác trong học tập.
b). Có những loài côn trùng có ích.
c). Sư tử là động vật ăn thịt.
d). Cá là động vật sống dưới nước.
e). Mọi dân tộc đều có quyền sống độc lập.
f). Có loài thú không sống trên cạn.
g). Các hạt quark (quac) đều không có điện tích nguyên.
lOMoARcPSD|25865958
15. a). Từ phán đoán “Mọi người đều quyền mưu cầu hạnh phúc”, theo cạnh bên của
hình vuông logic (quan hệ phụ thuộc) thể rút ra phán đoán nào? Dựa vào hình
vuông logic ta có thể rút ra được những kết luận nào từ phán đoán đã cho?
b). Từ phán đoán “Có những quan chức không tham nhũng”, theo đường chéo của
hình vuông logic ta rút ra phán đoán nào ? Dựa vào hình vuông logic còn có thể
rút ra những kết luận nào từ phán đoán đã cho?
c). Từ phán đoán “Không ai muốn bất hạnh”, theo cạnh trên của hình vuông logic
có thể rút ra phán đoán nào? Dựa vào hình vuông logic còn có thể rút ra những
kết luận nào từ phán đoán đã cho?
d). Từ phán đoán “Người Việt Nam yêu hòa bình”, căn cứ theo cạnh bên của hình
vuông logic ta có thể rút ra kết luận “Hồ Chí Minh yêu hòa bình” không?
e). Suy luận sau đây được thực hiện căn cứ vào mối quan hệ nào giữa c phán đoán
thuộc tính đơn? “Mọi sinh viên đều phải tự học, cho nên không thể có sinh viên
không phải tự học”.
16. Trong các suy luận sau đây có bao nhiêu hạn từ, là các hạn từ nào?
a). Ngựa vằn là động vật ăn cỏ. Sư tử ăn thịt động vật ăn cỏ. Như vậy sư tử ăn thịt
ngựa vằn.
b). Bò ăn cỏ. Dê ăn cỏ. Vậy thịt bò ngon như thịt dê.
c). Một số ngôi sao mà ta đang nhìn thấy đã tắt từ lâu. Một số ngôi sao đã tắt từ lâu
đã chuyển thành lỗ đen. Như thế chúng ta đang nhìn thấy một số lỗ đen.
d). Hằng là bạn của Mai. Mai là bạn của Bình. Vậy Hằng là bạn của Bình.
17. Các tam đoạn luận nhất quyết đơn sau đây đúng hay sai, vì sao?
a). Kiểu AAA – 1 (kiểu AAA ở hình 1).
b). Kiểu EIO – 2.
c). Kiểu IEO – 3.
d). Kiểu AEO – 3.
e). Kiểu IOE – 4.
18. a). Xét xem kiểu EIO đúng hay sai tại sao, trong tam đoạn luận nhất quyết đơn
mà trung từ làm chủ từ trong cả hai tiền đề.
b). Xét xem kiểu AOE đúng hay sai tại sao, biết tam đoạn luận nhất quyết đơn
có trung từ là thuộc từ trong đại tiền đề và là chủ từ trong tiểu tiền đề.
c). t xem kiểu IOO đúng hay sai và tại sao, biết tam đoạn luận nhất quyết đơn
trung từ là chủ từ trong đại tiền đề và là thuộc từ trong tiểu tiền đề.
lOMoARcPSD|25865958
d). Xét xem kiểu AEO đúng hay sai tại sao, biết tam đoạn luận nhất quyết đơn
có trung từ là thuộc từ trong cả hai tiền đề.
e). Xét xem kiểu AII đúng hay sai và tại sao, biết tam đoạn luận nhất quyết đơn
trung từ là chủ từ trong cả hai tiền đề.
19. y xét xem các suy luận sau đây tam đoạn luận nhất quyết đơn hay không,
nếucó thì chúng là đúng hay sai. Nếu sai thì vì sao?
a). Loài thú nuôi con bằng sữa. Đà điểu không nuôi con bằng sữa. Vậy đà điểu
không phải là thú”.
b). “Nước mưa thì mặn, ly nước y không mặn, vậy ly nước y không phải
là nước mưa”.
c). “Rắn động vật, rắn không có chân. Vậy suy ra rằng một số động vật không
có chân”.
d). “Sinh viên này học giỏi. Anh Nam là sinh viên. Vậy, anh Nam học giỏi”.
e). “Con người biết làm thuốc chữa bệnh. Hải Thượng Lãn Ông là con người. Vậy,
Hải Thượng Lãn Ông biết làm thuốc chữa bệnh”.
f). “Đất nước đổi mới phát triển kinh tế nhanh. Nước ta phát triển kinh tế nhanh.
Vậy nước ta đổi mới”.
g). “Một số loài chim biết bay. Đà điểu không biết bay. Vậy đà điểu không phải là
chim”.
h). “Đàn bà thống trị thế giới, vì đàn ông thống trị thế giới mà đàn bà thống trị đàn
ông”.
20. y phục hồi (nếu thể) tiền đề bị lược bỏ của các tam đoạn luận đơn giản lược
cótiền đề còn lại và kết luận cho sau đây:
a) MoP, SoP; b) MeP, SoP; c) PeM, SoP; d) SiM, SoP
e) MiP, SoP; f) SoM, SaP; g) SaM, SeP; h) SeM, SiP
21. Dùng một trong các phương pháp đã học để xác định xem các suy luận sau đây
cóđúng (hợp logic) hay không:
a). “Nếu giá hàng tăng thì hoặc do cung không đủ cầu, hoặc do lạm phát, ngoài
ra không còn lý do nào khác. Giá hàng tăng không lạm phát. Vy cung
không đủ cầu”. ((a = (b v c)) & a & ~c) b
b). Nếu anh y biết lập chương trình cho máy tính giỏi về toán quy hoạch thì
anh ấy thể giải quyết vấn đề kinh doanh y. Anh ấy không thể giải quyết
được vấn đề kinh doanh y. Vậy suy ra rằng anh ấy hoặc không biết lập
chương trình cho máy tính, hoặc là không giỏi về toán quy hoạch”.
lOMoARcPSD|25865958
c). “Nếu giá cả cao thì tiền lương cao. Giá ccao hoặc sự điều tiết giá cả.
Ngoài ra, nếu có sự điều tiết giá cả thì không có sự lạm phát. Thế nhưng có lạm
phát. Vậy thì tiền lương cao”.
d). “Nếu Nam đã tốt nghiệp đại học giỏi ngoại ngữ thì anh y được nhận vào làm
việc tại viện nghiên cứu này hoặc học tiếp cao học. Nam đã tốt nghiệp đại học,
nhưng anh không giỏi ngoại ngữ. Như vậy anh ấy không được nhận vào làm
việc tại viện nghiên cứu này, cũng không được học tiếp cao học”.
22. Bốn học sinh Nam, Bình, Mai, Hạnh dự thi học sinh giỏi ba học sinh trong
sốđó đoạt ba giải: Nhất, Nhì, Ba. Biết rằng Nam đoạt giải cao hơn Mai, Mai
không được Giải Nhì, Bình được giải Nhì hoặc Ba, Hạnh được giải Nhất, hoặc
không được giải. Vậy ai được giải nào?
23. Cho sáu viên bi màu xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng. Biết rằng một viên trong
sốđó trọng lượng khác biệt với các viên còn lại, còn các viên khác trọng lượng
hệt như nhau. Đem cân cặp bi xanh đỏ với cặp tím vàng, ta thấy cặp xanh đỏ nhẹ
hơn cặp tím vàng. Đem cân cặp xanh tím với cặp đen trắng ta thấy cặp xanh tím
nhẹ hơn. Như vậy viên bi có trọng lượng khác biệt là viên nào?
24. Cho 13 viên bi bề ngoài hoàn toàn giống nhau. 12 viên trong số đó trọng
lượngy hệt như nhau, viên còn lại trọng lượng khác biệt. y m cách cân so
sánh 3 lần sao cho xác định được viên bi đó trong số các viên bi đã cho.
25. Năm bạn Anh, Bình, Cúc, Doan, An quê m tỉnh: Bắc Ninh, y, Cần
Thơ,Nghệ An, Tiền Giang. Khi được hỏi quê ở tỉnh nào, các bạn trả lời như sau:
Anh : Tôi quê ở Bắc Ninh, còn Doan ở Nghệ An.
Bình : Tôi quê ở Bắc Ninh, còn Cúc ở Tiền Giang.
Cúc : Tôi cũng quê ở Bắc Ninh, còn Doan ở Hà Tây.
Doan : Tôi quê ở Nghệ An, còn An ở Cần Thơ.
Các câu trả lời này đều có hai phần, nói về quê của hai bạn. Không câu trả lời
nào sai cả hai phần đó. Hãy cho biết quê của mỗi người Anh, Bình, Cúc, Doan, An.
(theo Trần Diên Hiển, Các bài toán về suy luận logic)
26. Hằng Mai mười cái kẹo. Hai người đã ăn hết số kẹo đó. Mai nói: Mình ăn
íthơn bảy cái kẹo”. Hằng nói: “Mình cũng vậy”. Mai nói: “Nhưng mình ăn nhiều
hơn bốn chiếc”. Hằng nói: “Ừ, mình ăn ít hơn cậu”. Biết rằng Hằng Mai mỗi
người nói hai câu, trong đó có một câu đúng và một câu sai. Hãy xác định số lượng
kẹo mà mỗi người đã ăn. (Đề thi học sinh giỏi Pháp, dẫn lại từ tạp chí Tia Sáng).
27. Năm tay đua xe, Alan, Bob, Chris, Don, và Eugene, tham gia vào một cuộc thibao
gồm 6 vòng đua. Kết quả của tất cả sáu vòng đua như sau:
Bob luôn luôn về trước Chris.
lOMoARcPSD|25865958
Alan về đầu tiên hoặc cuối cùng.
Eugene về đầu tiên hoặc cuối cùng.
Không có đồng hạng trong cuộc đua nào.
Các lái xe đều tham gia đầy đủ các vòng đua.
Trong mỗi cuộc đua, hai điểm cho người về thứ năm, bốn điểm cho người về thứ
tư, sáu điểm cho người về thứ ba, tám điểm cho người về thứ hai, ời điểm
cho người về đầu tiên.
Nếu Alan về đầu tiên trong bốn cuộc đua, ai điểm tổng ít hơn 26 điểm trong
sáu cuộc đua?
(Bài rút, có chỉnh sửa, từ đề thi LSAT – đề thi tuyển vào các đại học luật ở Mỹ).
28. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau:
Vàng
xanh
đỏ
đỏ
XYY
Đỏ
cam
vàng
xanh
YYYY
Xanh
đỏ
vàng
cam
YYYY
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào ?
29. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau:
Tím
đỏ
xanh
tím
Y
Vàng
nâu
tím
xanh
YYY
Xanh
cam
tím
vàng
YYY
Nâu
xanh
vàng
cam
XYY
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào ?
30. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau:
Xanh
tím
vàng
Y
Đỏ
cam
nâu
XY
Nâu
đỏ
xanh
XY
Vàng
nâu
đỏ
Y
Đỏ
cam
đỏ
XX
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào?
31. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau:
Tím
vàng
cam
XYY
Vàng
nâu
xanh
YY
lOMoARcPSD|25865958
Nâu
cam
vàng
YYY
Cam
tím
vàng
XXY
Đỏ
vàng
đỏ
YY
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào ?
32. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau:
Vàng
đỏ
xanh
YY
Tím
xanh
cam
XYY
Cam
tím
nâu
XYY
Đỏ
nâu
tím
YYY
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào?
33. Trong trò chơi đoán màu, thể kết quả các lần đoán trước như sau không ?
Nếucó thì kết quả đúng thì phải là những viên bi nào?
Xanh
tím
vàng
XY
Vàng
đỏ
nâu
XX
Nâu
đỏ
vàng
Y
Đỏ
nâu
xanh
XX
34. y xác định xem các suy luận sau đây thuộc loại nào, chúng đúng không,
nêurõ lý do đúng hoặc sai của chúng:
a).Không có sách thì không có tri thức, bởi vậy, nếu có tri thức thì có sách.
b).Nhà kinh doanh tỉnh táo bán cổ phiếu khi thấy đã có lãi, ông Bình bán cổ phiếu
khi thấy đã có lãi. Vậy ông Bình là nhà kinh doanh tỉnh táo.
c). Anh ta không giỏi ngoại ngữ đâu, vì người giỏi ngoại ngữ đọc được nhiều thông
tin từ báo chí nước ngoài, còn anh ta không đọc được nhiều thông tin từ báo chí
nước ngoài.
d).Nếu một hạn từ của tam đoạn luận đơn không chu diên trong tiền đề thì nó cũng
phải không chu diên trong kết luận, như vậy hạn từ của tam đoạn luận đơn nếu
chu diên trong tiền đề thì nó phải chu diên trong tiền đề.
e). Mọi người tốt đều hay giúp đỡ người khác. Bởi vậy có thể nói những người hay
giúp đỡ người khác đều là người tốt.
f). Rất nhiều sinh viên tham gia chiến dịch “Mùa hè xanh”. Vì thế sẽ là sai lầm khi
khẳng định có sinh viên không tham gia chiến dịch “Mùa hè xanh”.
g).Có gà thì có trứng gà, suy ra nếu có trứng gà thì phải có gà.
lOMoARcPSD|25865958
h).Các cán bộ tốt đều rất thanh liêm. Như vậy những kẻ tham nhũng đều không phải
là cán bộ tốt.
35. Để xác định xem một thứ thuốc mới được sản xuất hiệu quả trong việc chữa
trịbệnh ung thư dạ y hay không, người ta chia những người tình nguyện thử
nghiệm thuốc đó thành hai nhóm A B. Những người nhóm A được dùng loại
thuốc đang đề cập, những người ở nhóm B chỉ sử dụng giả dược. Qua một thời gian
thử nghiệm người ta nhận thấy có khoảng 68% người ở nhóm A có biểu hiện giảm
bệnh. Ở nhóm B không ai có biểu hiện giảm bệnh. Người ta kết luận rằng loại thuốc
thử nghiệm thật sự hiệu quả nhất định trong việc chữa trị bệnh ung thư dạ dày.
Người ta đã dùng phương pháp nào để rút ra kết luận đó ?
36. Bố vợ hai con rể đi chơi. Thấy một đàn vịt đang bơi trong một cái ao, bố vợ
hỏihai con rể: “Vì sao vịt lại bơi được không chìm?”. Anh con rể học trò đáp:
“Nhiều lông ít thịt cho nên nổi”. Anh con rể nông dân phản bác: “Cái thuyền không
có lông mà vẫn nổi đó thôi !” (Theo chuyện tiếu lâm Việt Nam). Trong câu chuyện
kể trên anh con rể nông dân đã bác bỏ được quan điểm của anh con rể học trò chưa,
vì sao?
37. Buổi sáng trời se lạnh, hai bố con Cu Tèo trao đổi như sau:
Bố : Con mặc áo ấm vào, trời lạnh đấy.
Tèo : Nhưng con không thấy lạnh.
Bố : Con không thấy lạnh cũng phải mặc vào ! Trên đường nếu người chỉ cho
con tảng đá để tránh không lẽ con cũng nói rằng không cần tránh nó con không
thấy nó à?
Tèo: Nhưng con không muốn mặc áo ấm.
Bố : Mặc vào ! Ăn đòn bây giờ !
Bạn có nhận xét gì về lập luận của bố Cu Tèo trong cuộc trao đổi này ?
38. Có người khẳng định: “Với sự đoàn kết của hơn 90 triệu người dân Việt Nam,chúng
ta chắc chắn đánh bại bất cứ kẻ xâm lược nào!”. đây ngụy biện nào không?
Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào?
39. Khi tranh luận người nói với người khác: “Mày, trẻ con, biết cũng xen
vào,đừmg có đòi trứng khôn hơn vịt!”. Ở đây có ngụy biện nào không? Nếu có thì
đó là ngụy biện loại nào?
40. Hỏi đáp trong tình yêu:
Nàng: Em sẽ nhận lời yêu anh nếu anh dám nhảy xuống hồ này vì em?
Chàng: Không. Anh đâu có muốn em yêu một thằng ngu. (Dẫn lại, có chỉnh sửa, từ
Tuyết Tùng, http://blog.yume.vn/xem-blog/tat-ca-chi-la-
nguybien.anhsangtim.35CF6563.html)
lOMoARcPSD|25865958
Trong phần trả lời của Chàng có ngụy biện nào không? Nếu có thì đó là ngụy biện
loại nào?
41. y xác định số trong: a. Hình 1, ô 8.3. b. Hình 2, ô 7.8. c. Hình 3, ô 6.9. d. Hình
3, ô 9.1
42. y xác định số trong: a. Hình 5, ô 3.9 b.Hình 6, ô 7.7. c. Hình 7, ô 3.4.
d. Hình 8, ô 2.7.
lOMoARcPSD|25865958
43. y xác định số trong: a. Hình 9, ô 8.8. b. Hình 10, ô 1.5. c. Hình 11, ô. d. Hình
12, ô.
44. y tìm nước đi tốt nhất (tối ưu cục bộ) cho các trường hợp sau đâya.
b.
lOMoARcPSD|25865958
c.
45. Trong bài sau đây Làm sao có thể giải phóng cột 2?
lOMoARcPSD|25865958
46. Trong trường hơp sau làm sao xếp được cột 5 không mở thêm quân bài hiệnđang
úp?
47. 7. Trong hình sau, biết rằng ở cột 10, đằng úp sau quân 4 cơ (4c) là quân 2 cơ. Vậy
đi thế nào?
lOMoARcPSD|25865958
48. trò chơi trong hình 20 cần chuyển quân như thế nào để các cột 3 và 10 có cácquân
đồng chất và liên tục, cột 6 trống?
Lời giải bài tập Sudoku và Spider Solitaire
41a. Số 6, vì trong hình vuông 1.6-3.9 số 6 chỉ có thể ở vị trí này.
41b. Số 9, vì trong hình vuông 7.7-9.9 số 9 chỉ có thể ở vị trí này.
41c. Số ở ô 6.9 là 8 , vì cột 6 chỉ có thể có số 8 ở vị trí này.
41d. Số ở ô 9.1 là 5. Đó là số duy nhất có thể tại ô này.
lOMoARcPSD|25865958
42a. 3.9=6, vì các ô còn lại của dòng 9 kg thể là số 6.
42b. 7.7=6. Cột 7 còn thiếu 2 và 6. Nhưng 7.7 kg thể là số 2, vậy phải là số 6.
42c. 3.4=9. 1.1 hoặc 1.2 =9, 1.7 hoặc 1.8= 9. Vậy hai cột 1 và 2 đã có số 9, nên
ô 3.4 là ô duy nhất có thể có số 9 trong hình vuông con góc trên bên trái.
42d. 2.7=2 vì 3.1 hoặc 3.2 là số 5.
43a. 8.8=7. Vì giả định 8.7=7 dẫn đến mâu thuẫn. Cụ thể: khi đó 7.9=2, 2.8=2,
1.4=2, vậy ô vuông giữa bên phải kg thể có số 2.
43b. 1.5 = 2. Chỉ có 1.4 = 2 hoặc 1.5 =2. Giả sử 1.4 = 2 khi đó 4.6=2, 9.6 = 7.
Từ đây 6.6=3. Mâu thuẫn.
44a. 5 bích: 1-4, 4b : 10-4, 4 cơ 8-10, 9b: 2-8, 1b : 2-10, 5c: 2-1.
44b. 7b: 9-5; 2b: 3-9; 4c: 4-3; 3c 7-3; 10b: 1- 4; 10b: 10-8; 4b: 6-10; 9b: 6-8;
8b:5-8; 7b: 9-8; 3c: 1-10.
44c. 9r: 2-5; 10r: 5-10; Jr: 10-1; 8r: 10-1; Qn: 10-8.
45. 4c: 2-4; 5b: 2-3; 4c: 4-3; Jb: 2-4.
46. 6b: 2 6; 7c: 2-10; 6b: 6-10; 8c: 2-6; 4b:2-5;
47. 6b: 2-5; 6c: 1-2; 9c: 2-4; 6b: 5-2; 9c: 4 5; 9b: 2-4;
48. 2b: 10-6; 3c: 10-9; 2b: 6-9; 4b: 3-6; 4c: 10-3; 4b: 6-10;
C. Phần câu hỏi trắc nghiệm
1. Khẳng định nào sau đây không đúng?
a) Logic học nghiên cứu các quy luật của thế giới khách quan
b) Logic học giúp phát triển khả năng tư duy
c) Logic học giúp tránh ngụy biện
d) Logic học nghiên cứu tư duy
2. Quy luật cơ bản nào của duy đòi hỏi trong qúa trình tư duy không được đánh tráo
khái niệm?
a) Quy luật triệt tam. c) Quy luật lý do đầy đủ;
b) Quy luật đồng nhất; d) Quy luật không mâu thuẫn;
3. Cho đoạn văn: “Ngày nào tôi cũng ăn 03 bữa cơm nhưng có những ngày tôi ngủ từ
sáng cho đến tốikhông hề thức dậy”. Đoạn văn trên đây có vi phạm quy luật cơ
bản nào của tư duy không? Nếu có thì vi phạm quy luật nào?
a) Không vi phạm quy luật cơ bản nào của tư duy;
b) Vi phạm quy luật đồng nhất;
lOMoARcPSD|25865958
c) Vi phạm quy luật triệt tam;
d) Vi phạm quy luật không mâu thuẫn.
4. Nếu có thao tác với khái niệm thì khi một diễn giả chuyển từ việc nêu một ví dụ về
một vấn đề sang nói khái quát hơn về vấn đề đó là khi ông ta:
a) Mở rộng khái niệm c) Thu hẹp khái niệm
b) Phân chia khái niệm d) Phân loại khái niệm
5. Nếu có thao tác với khái niệm thì khi một diễn giả chuyển từ việc khái quát về một
vấn đề nào đó sang việc phân tích ví dụ cụ thể của vấn đề đó là khi ông ta:
a) Mở rộng khái niệm c) Thu hẹp khái niệm
b) Phân chia khái niệm d) Phân loại khái niệm
6. Nội hàm và ngoại diên của cùng một khái niệm giống với mối quan hệ nào sau đây
nhất:
a). Quan hệ giữa cái ly và rượu đựng trong ly đó
b). Quan hệ giữa cán bộ cấp trên và cán bộ cấp dưới
c). Quan hệ giữa chiều rộng chiều dài của một hình chữ nhật diện tích xác
định
d). Quan hệ giữa hai anh em ruột
7. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm ràng buộc với nhau, cụ thể là:
a) Nội hàm càng phong phú thì ngoại diên càng hẹp
b) Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng hẹp
c) Nội hàm đúng thì ngoại diên sai
d) Nội hàm sai thì ngoại diên đúng
8. Ngoại diên của khái niệm là:
a) Tập hợp tất cả các dấu hiệu bản của đối tượng được phản ánh trong
kháiniệm
b) Tập hợp tất cả các đối tượng có các dấu hiệu nêu trong nội hàm của khái niệm
c) Tập hợp những đối tượng được khái niệm đề cập
d) Tập hợp tất cả các dấu hiệu của đối tượng được phản ánh trong khái niệm
9. Khái niệm “Sinh viên giỏi” và “Sinh viên kém” có quan hệ với nhau như thế nào?
a) Giao nhau c) Mâu thuẫn
b) Đối lập d) Bao hàm
10. Khái niệm Dũng cảm” khái niệm “Không dũng cảm” quan hệ với nhau
nhưthế nào?
lOMoARcPSD|25865958
a) Mâu thuẫn c) Đối lập
b) Ngang hàng d) Bao hàm
11. Định nghĩa “Con lươn là con vật sống dưới nước, dưới bùn” là định nghĩa:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Quá rộng
b) Quá hẹp d) Không rõ ràng
12. Định nghĩa “Cán bộ thanh liêm là cán bộ tốt” là định nghĩa:
a) Hoàn toàn đúng đắn
b) Quá rộng
c) Quá hẹp
d) Không rõ ràng
13. Định nghĩa Bảo hiểm nhân thọ một hợp đồng giữ bạn nghèo suốt đời để bạn
cóthể chết trong giàu có” (https://www.ohay.tv/định+nghĩa+hài/tag) là định nghĩa:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Quá rộng
b) Quá hẹp d) Không rõ ràng
14. Có người phân chia khái niệm “Cá” thành: Cá nước mặn, nước ngọt, Cá nướclợ,
Cá da trơn. Phân chia như vậy:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Phân chia không nhất quán
b) Phân chia thiếu d) Phân chia không đều
15. Căn cứ vào độ tuổi có thể chia khái niệm “sinh viên” thành “sinh viên trên 20 tuổi
và “sinh viên dưới 20 tuổi”. Cách phân loại trên đúng hay sai? Vì sao?
a) Đúng, vì đã đảm bảo tất cả các quy tắc phân chia khái niệm
b) Sai, vì phân chia không liên tục
c) Sai, vì phân chia không nhất quán
d) Sai, vì phân chia không đầy đủ, bỏ sót đối tượng
16. Quan hệ giữa một câu với phán đoán được biểu đạt nhờ câu đó giống với mốiquan
hệ nào sau đây nhất:
a). Quan hệ giữa cái ly và rượu đựng trong ly đó
b). Quan hệ giữa cán bộ cấp trên và cán bộ cấp dưới
c). Quan hệ giữa chiều rộng chiều dài của một hình chữ nhật diện tích xác
định
d). Quan hệ giữa hai anh em ruột
17. Cho hai câu: “Hằng là người thông minh” “Hằng thông minh”. c phán
đoánđược biểu đạt nhờ hai câu đó ta ký hiệu là p và q. Khi đó pq có quan hệ với
nhau như thế nào?
a) p chính là q
lOMoARcPSD|25865958
b) p và q là hai phán đoán tương đương với nhau
c) p và q không tương đương với nhau
d) p là hệ quả của q.
18. Cho hai phán đoán: “Một số sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” và “Một số sinhviên
là sinh viên tốt”. Quan hệ giữa hai phán đoán đã cho là:
a) Tương đương nhau c) Phụ thuộc nhau
b) Tương phản trên với nhau d) Tương phản dưới với nhau
19. Cho hai phán đoán: “Một số sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” và “Một số sinhviên
không nghiên cứu khoa học tốt”. Quan hệ giữa hai phán đoán đã cho là: a) Mâu
thuẫn với nhau c) Phụ thuộc nhau
b) Tương phản trên với nhau d) Tương phản dưới với nhau
20. Cho phán đoán: “Có sinh viên nhà báo”. Nếu phán đoán đã cho đúng thì phánđoán
nào sau đây chắc chắn sai?
a) Mọi sinh viên đều là nhà báo
b) Mọi sinh viên đều không phải là nhà báo
c) Có nhà báo không phải là sinh viên
d) Một số sinh viên là nhà báo, một số sinh viên khác không phải là nhà báo
21. Phán đoán “Ông y không phải người không biết tính toán thiệt hơn” phánđoán
thuộc tính đơn, dạng:
a) E b) I c) A d) O
22. Phán đoán “Đa số người dân Rập không chấp nhận Nhà nước Hồi Giáo (tựxưng)”
là phán đoán thuộc tính đơn, dạng:
a) I c) A
b) E d) Không phải dạng nào trên đây
23. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Nhiều người ủng hộ khủng bố”. Hãy xác địnhtính
chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán đã cho!
a) S
-
; P
-
b) S
+
; P
-
c) S
-
; P
+
d) S
+
; P
+
24. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Mọi người đều ghét khủng bố”. y xác định chủtừ
S, thuộc từ P, hệ từ (còn gọi liên từ), lượng từ của phán đoán đã cho! a) S = người;
P = ghét khủng bố; hệ từ = là; lượng từ = với mọi
b) S = người; P = khủng bố; hệ từ = ghét; lượng từ = với mọi
c) S = người; P = đều ghét khủng bố; hệ từ = là; lượng từ = với mọi
d) S = người; P = ghét khủng bố; không có hệ từ ; lượng từ = với mọi
lOMoARcPSD|25865958
25. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Cá heo không phải cá”. y xác định chủ từ
S,thuộc từ P, hệ từ (còn gọi liên từ), lượng từ của phán đoán đã cho! a) S =
heo; P = cá; hệ từ = không là; lượng từ = với mọi
b) S = cá heo; P = không phải là cá; hệ từ = không là; lượng từ = với mọi
c) S = cá heo; P = cá; hệ từ = không là; lượng từ = tồn tại (một số)
d) Không xác định được, vì phán đoán sai
26. y cho biết tính chu diên của chủ từ S thuộc từ P trong phán đoán dạng A(không
phải dạng đặc biệt):
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
27. y cho biết tính chu diên của chủ từ S thuộc từ P trong phán đoán dạng O(không
phải dạng đặc biệt):
a) S
-
, P
+
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
-
d) S
+
, P
28. Nếu P = “không biết bay” thì tính chu diên của chủ từ S thuộc từ P trong
phánđoán “Mọi loài chim nước đều không biết bay” là:
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
29. Tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán “Thuyền trưởng làngười
rời tàu sau cùng khi tàu chìm”:
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
30. Công thức nào sau đây biểu diễn tốt nhất phán đoán “Lúa gặt rồi, còn lại rơmthơm” ?
a) p q b) p q c) p & q d) p q
31. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng I đúng thì:
a) Phán đoán dạng E sai
b) Phán đoán dạng O và dạng E đều sai
c) Phán đoán dạng A đúng và phán đoán dạng E sai
d) Phán đoán dạng O đúng, phán đoán dạng E sai
32. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng I sai thì:
a) Phán đoán dạng E và dạng O đều đúng
b) Phán đoán dạng A và dạng O đều đúng
c) Phán đoán dạng O và dạng E đều sai
d) Phán đoán dạng E sai và dạng O đúng
33. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng O sai thì:
a) Phán đoán dạng A và dạng I đều đúng
b) Phán đoán dạng E và dạng I đều sai
c) Phán đoán dạng A và dạng I đều sai
d) Phán đoán dạng I sai, phán đoán dạng E sai
lOMoARcPSD|25865958
34. Nếu quy ước, anh ấy có tài là a, anh ấy có đức là b thì phán đoán “anh ấy khôngchỉ
có tài mà còn có đức” được viết như sau:
a) a & b b) a b c) a & b d) a b
35. Nếu quy ước, anh ấy tài a, anh ấy đức b thì phán đoán “Trong hai
phẩmchất tài và đức, anh ấy có nhiều nhất một phẩm chất” được viết như sau:
a) (a & b) b) a & b c) a & b d) a b
36. Thao tác nào giúp rút ra kết luận “Không phải mọi cán bộ đều tham nhũng” từ tiềnđề
“Một số cán bộ không tham nhũng” ?
a) Đổi chất phán đoán b) Đảo ngược phán đoán
b) Đặt đối lập vị từ c) Suy theo hình vuông logic
37. Thao tác nào giúp rút ra kết luận “Một số cán bộ không tham nhũng” từ tiền đề“Một
số người thanh liêm là cán bộ” ?
a) Đổi chất phán đoán b) Đảo ngược phán đoán
b) Đặt đối lập vị từ d) Suy theo hình vuông logic
38. Khái niệm “Người học tại Đại học Tôn Đức Thắng” và “Sinh viên Đại học TônĐức
Thắng” có quan hệ như thế nào?
a) Giao nhau b) Đồng nhất c) Bao hàm d) Đối lập
39. Các khái niệm quan hệ trùng lặp với nhau các khái niệm trùng nhau toàn
bộhoặc một phần ...
a) Nội hàmb) Nội dung c) Ngoại diên d) Nghĩa
40. Định nghĩa khái niệm là gì?
a) Là thao tác logic nhằm xác định ngoại diên của khái niệm
b) Là thao tác logic nhằm xác định nội hàm của khái niệm
c) Là thao tác logic nhằm xác định đối tượng khái niệm đề cập
d) Là thao tác logic nhằm xác định loại của khái niệm
41. Căn cứ vào ngoại diên, khái niệm “thần thánh” là khái niệm loại nào?
a) Khái niệm cụ thể c) Khái niệm chung
b) Khái niệm đơn nhất d) Khái niệm rỗng
42. Căn cứ vào độ tuổi có thể chia khái niệm “sinh viên” thành “sinh viên trên 20 tuổi”
và “sinh viên dưới 20 tuổi”. Cách phân loại trên đúng hay sai? Vì sao?
a) Sai, vì phân chia không nhất quán
b) Đúng, vì đã đảm bảo tất cả các quy tắc phân chia khái niệm
c) Sai, vì phân chia không đầy đủ, bỏ sót đối tượng
d) Sai, vì phân chia không liên tục
lOMoARcPSD|25865958
43. Logic hình thức không quan tâm đến nội dung của tư tưởng là vì:
a) Nội dung tư tưởng đã có triết học nghiên cứu rồi
b) Logic hình thức do người Phương Tây sáng tạo ra, người Phương Tây
thìthích hình thức
c) Khi logic hình thức ra đời khoa học còn lạc hậu nên không thnghiên cứu
nộidung tư tưởng
d) Như thế nghiên cứu hình thức và quy luật tư duy tốt hơn
44. Cho các khái niệm: A Vật học, B Khoa học tự nhiên, C Khoa học. Hìnhnào
sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó?
a.
45. Cho các khái niệm: A Sinh viên, B Đoàn viên, C Thanh niên. Hình nào sauđây
đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a.
46. Cho các khái niệm: A Sinh viên, B Giảng viên, C Trường Đại học. Hình
nàosau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó?
a) c.
47. Cho các khái niệm: A Động vật, B Động vật có vú, C – Động vật đẻ trứng.Hình
nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó?
a) c.
48. Cho các khái niệm: A – Luật sư, B – Giảng viên trường luật, C Người tốtnghiệp
đại học luật. Hình nào sau đây đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm
đó?
a.
b.
c.
d.
b.
c.
d.
b.
d.
b.
d.
b.
c.
d.
lOMoARcPSD|25865958
49. Cho các khái niệm: A – Người đi săn, B – khí, C Lợn rừng. Hình nào sauđây
đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a.
50. Xét xem kiểu tam đoạn luận đơn EAO đúng hay sai, biết rằng trung từ làm thuộctừ
trong cả hai tiền đề.
a) Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề
c) Sai, vì tiểu từ chu diên trong tiền đề mà không chu diên trong kết luận;
d) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề và đại từ chu diên trongtiền
đề mà không chu diên trong kết luận;
51. Phán đoán nào sau đây là tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận giản lược có tiền đề
còn lại là M o P và kết luận là S i P :
a). M
i S b). S
a M
c). M
a S d). Không thể xác định được, vì tam đoạn luận sai.
52. Xét xem công thức: ((p q r)& (p s) & (q s)) s có phải là quy luật logic hay
không:
a) Không là quy luật logic; b) Là quy luật logic;
53. Xét xem công thức:
((p q r)& (p s) & (q s)) s
phải là quy luật logic hay không:
a) Là quy luật logic
b) Không là quy luật logic
c) Là quy luật logic hay không phụ thuộc ào nội dung của p, q, r
d) Vừa không là quy luật, vừa không là mâu thuẫn logic
54. Kết luận sai lầm trong suy luận có thể bác bỏ bằng cách:
a) Chỉ ra rằng luận cứ không xác thực
b) Chỉ ra rằng luận cứ không là lý do đầy đủ của luận đề
c) Chỉ ra rằng luận chứng không hợp logic
b.
c.
d.
lOMoARcPSD|25865958
d) Cả a), b), c) đều đúng
55. Loại suy luận nào đảm bảo chắc chắn rằng nếu suy luận đúng (nghĩa tuân theoquy
tắc logic) và có các tiền đề đúng thì kết luận sẽ đúng?
a) Suy luận tương tự; c) Suy luận quy nạp;
b) Suy luận diễn dịch; d) Cả ba dạng kể trên.
56. Phán đóan nào sau đây mâu thuẫn phán đoán: ”Đa số người Đức rất tiết kiệm”?
a). Mọi người Đức đều rất tiết kiệm;
b). Người Đức không tiết kiệm lắm;
c). Một số người Đức tiết kiệm;
d). Một số người Đức không tiết kiệm lắm.
57. Phán đoán nào sau đây tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận giản lược tiền
đềcòn lại là M o P và kết luận là S e P : a). S i M b). M a S
c). S a Md). Không thể phục hồi được, vì tam đoạn luận sai.
58. Kiểu (lọai, phương pháp) định nghĩa nào cho biết ngọai diên khái niệm tốt nhất?
a) Thông qua loại và chỉ rõ sự khác biệt về hạng
b) Liệt kê
c) Thông qua nguồn gốc phát sinh
d) Thông qua cái đối lập
59. Xét xem suy luận được biểu thị bằng công thức sau đây đúng hay sai: (p & (r q))
q
a). Đúng; b). Sai;
60. Phán đoán thuộc tính đơn nào có cả thuộc từ và chủ từ chu diên?
a) I b) E c) O d) A
61. Xét xem tam đoạn luận đơn sau đây đúng hay sai, sao? “Ai học giỏi cũng cónhiều
khả năng tìm được việc m tốt sau khi tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Minh nhiều
khả năng tìm được việc làm tốt. Vậy Minh học giỏi”.
a) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề;
b) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn;
c) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận;
d) Sai, trên thực tế không phải ai học giỏi cũng nhiều khả năng m đượcviệc
là sau khi tốt nghiệp.
lOMoARcPSD|25865958
62. Người nói năng hợp logic là người nói:
a). Chặt chẽ, mạch lạc, có đầu có cuối;
b). Dùng từ ngữ uyển chuyển, sinh động;
c). Rõ ràng, đơn giản;
d). Dùng nhiều ví dụ, hiểu rõ tâm lý người nghe, có tài thuyết phục;
63. Khi xét một tư tưởng, logic hình thức:
a) Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng
b) Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng
c) Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng
d) Tuỳ từng trường hợp để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai
mặtđó của tư tưởng
64. Khi định nghĩa khái niệm, nếu không nêu đủ tính chất cơ bản của đối tượng màkhái
niệm đó phản ánh, thì được định nghĩa …
a) Vòng quanh b) Qúa hẹp
c) Qúa rộng d) Vừa qúa hẹp vừa quá rộng
65. Đảo ngược phán đoán “Có sinh viên nghiên cứu khoa học tốtta được phán đoánnào
sau đây?
a) Có người nghiên cứu khoa học tốt là sinh viên
b) Mọi người nghiên cứu khoa học tốt đều là sinh viên
c) Có sinh viên nghiên cứu khoa học không tồi
d) Một số sinh viên nghiên cứu khoa học chưa tốt
66. Đổi chất phán đoán “Một số loài thú sống dưới nước” ta được phán đoán nào
sauđây?
a) Một số loài thú không sống trên cạn
b) Một số động vật sống trên cạn là loài thú
c) Một số loài sống dưới nước là thú
d) Một số loài thú không sống dưới nước
67. Đặt đối lập từ phán đoán “Mọi cán bộ tốt đều không tham nhũng” ta được
phánđoán nào sau đây?
a) Một số người thanh liêm là cán bộ tốt
b) Mọi cán bộ tốt đều thanh liêm
c) Mọi người tham nhũng đều không phải là cán bộ tốt
lOMoARcPSD|25865958
d) Mọi cán bộ thanh liêm đều là cán bộ tốt
68. Nếu phán đoán “Mọi sinh viên đều phải nghiên cứu khoa học” đúng thì phánđoán
nào sau đây chắc chắn đúng?
a) Không phải là có những sinh viên không phải nghiên cứu khoa học
b) Mọi sinh viên đều không phải nghiên cứu khoa học
c) Có sinh viên không phải nghiên cứu khoa học
d) Một số người phải nghiên cứu khoa học không phải là sinh viên
69. Nếu phán đoán “Nhiều gái yêu Quang” sai thì phán đoán nào sau đây chắcchắn
sai?
a) Mọi cô gái đều yêu Quang
b) Có cô gái không yêu Quang
c) Quang yêu một số cô gái
d) Mọi cô gái đều không yêu Quang
70. Phán đoán “Hà Mã là loài động vật nguy hiểm nhất đối với con người” có chủ từS
và thuộc từ P là?
a) S = Hà Mã, P = loài động vật nguy hiểm nhất đối với con người
b) S = Hà Mã, P = con người
c) S = Hà Mã là loài động vật nguy hiểm nhất, P = con người
d) S = Hà Mã là loài động vật, P = nguy hiểm nhất đối với con người
71. Phán đoán “Mọi giáo viên đều yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần” có chủ từ S
thuộc từ P là?
a) S = giáo viên, P = yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần
b) S = giáo viên, P = sinh viên
c) S = Mọi giáo viên, P = yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần
d) S = Mọi giáo viên, P = sinh viên
72. Phán đoán “Nhân dân ta rất yêu nước” là loại phán đoán:
a) Khẳng định toàn thể c) Khẳng định bộ phận
b) Phủ định toàn thể d) Phủ định bộ phận
lOMoARcPSD|25865958
73. Hệ từ (còn gọi là liên từ) trong phán đoán “Mai rất yêu Bình” là:
a) b) Không có hệ từ c) Rất yêu d) Yêu
74. Tam đoạn luận Hình 2, kiểu AOI:
a) Sai, vì tiểu tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại khẳng định
b) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
c) Sai, vì P không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d) Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại khẳng định
75. Chủ từ S thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Mai yêu mến tất cảmọi
người trong lớp của mình” ?
a) S
+
, P
+
b) S
+
, P
-
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
76. Chủ từ S thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Có người không
biếtbơi” ?
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
77. Chủ từ S và thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Không ai muốnnghèo
đói” ?
a) S
+
, P
-
b) S
+
, P
+
c) S
-
, P
+
d) S
-
, P
-
78. Phán đoán thuộc tính đơn “Có loài chim không biết bay” thuộc dạng nào?
a) A b) I c) E d) O
79. Phán đoán thuộc tính đơn “Mọi người đều quyền mưu cầu hạnh phúc” thuộc
dạng nào?
a) A b) I c) E d) O
80. Nếu phán đoán “Mọi người Việt Nam đều biết rằng quần đảo Trường Sa là củaViệt
Nam” là đúng thì phán đoán nào sau đây chắc chắn sai?
a) Một số người Việt Nam không biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
b) Có người Việt Nam biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
c) Một số người Trung Quốc không biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt
Nam
d) Có người Trung Quốc biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
81. Tam đoạn luận Hình 3, kiểu AII:
a) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
lOMoARcPSD|25865958
b) Sai, vì M không chu diên trong cả hai tiền đề
c) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d) Sai, vì P không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
82. Tam đoạn luận Hình 4, kiểu AOI:
a) Sai, vì tiểu tiền đề là phán đoán phủ định kết luận là phán đoán khẳng định
b) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
c) Sai, vì P chu diên ở tiền đề mà không chu diên ở kết luận
d) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
83. Tam đoạn luận Hình 1, kiểu IAI:
a) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b) Sai, vì M không chu diên trong cả hai tiền đề
c) Sai, vì S chu diên ở tiền đề mà không chu diên ở kết luận
d) Sai, vì không có tiền đề phủ định
84. Ký hiệu p “chúng ta chống được tham nhũng” q “chúng ta sẽ phát triểnnhanh”
thì phán đoán “Nếu chúng ta không chống được tham nhũng thì chúng ta không
phát triển nhanh được” sẽ được viết thành:
a) p q c) p q
b) q p d) q p
85. Cho tam đoạn luận nhất quyết đơn: “Người không học logic suy luận dở. Anh tasuy
luận không dở. Vậy anh ta không phải là người không học logic”. Suy luận đã cho
đúng (hợp logic) hay sai (không hợp logic), vì sao?
a) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
b) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán phủ định;
c) Sai, đại tiền đề phán đoán phủ định kết luận lại phán đoán khẳng
định;
d) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
86. Cho tam đoạn luận đơn: “Mọi sinh viên hội học đều học môn phương phápnghiên
cứu khoa học. Quang học môn phương pháp nghiên cứu khoa học. Vậy Quang
sinh viên xã hội học.” Suy luận đã cho đúng hay sai, vì sao?
a) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
b) Sai, đại tiền đề phán đoán phủ định kết luận lại phán đoán khẳng
định;
c) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
d) Sai, đại từ ngoại diên đầy đủ trong đại tiền đề ngoại diên không
đầy đủ trong kết luận.
lOMoARcPSD|25865958
87. Cho tam đoạn luận đơn: “Loài chim khỏe bay rất cao. Đại bàng bay rất cao. Vậyđại
bàng là loài chim khỏe” Suy luận đã cho hợp logic hay không, vì sao?
a) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
b) Sai, vì cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định;
c) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
d) Sai, vì đại từ chu diên trong đại tiền đề mà không chu diên trong kết luận.
88. Cho suy luận: “Không người nào muốn bị nghèo đói. Nam nghèo đói. Vậy
Namkhông phải người.” Suy luận đã cho phải tam đoạn luận đơn hay không,
nếu là tam đoạn luận đơn thì nó hợp logic hay không, vì sao?
a) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn;
b) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
c) Sai, đại tiền đề là phán đoán phủ định kết luận là phán đoán khẳng định;
d) Không phải là tam đoạn luận đơn, vì suy luận có 4 hạn từ
89. Ký hiệu p là “chúng ta chăm chỉ”, q là “chúng ta sáng tạo” và r là “chúng ta sẽgiàu
có” thì phán đoán “Nếu chúng ta chăm chỉ sáng tạo thì chúng ta sgiàu có” sẽ
được viết thành:
a) (p & q) r c) p & (q r)
b) (p r) & (q r) d) (p q) r
90. Người bán nói với người mua rằng rùa anh ta bán sống được hàng trăm năm.Nhưng
người mua rùa thấy chỉ vài ngày sau khi mua về rùa đã chết, bèn hỏi lại thì người
bán hàng giải thích rằng lúc rùa chết chính là khi đã sống hàng trăm năm rồi đấy.
Lời giải thích của người bán rùa ở đây là :
a) Hợp lý, rất thông minh
b) Ngụy biện đánh lạc hướng
c) Ngụy biện đánh tráo khái niệm (hay dùng từ mập mờ)
d) Ngụy biện dựa vào uy tín cá nhân
91. Hà và Linh tranh luận về tình yêu.
- Hà: Theo tôi trong tình yêu càng đau khổ, càng nhiều nước mắt thì càng
sâuđậm. Thế nên bạn hãy trải nghiệm nhé!
- Linh: Nói linh tinh, càng đau khổ và nhiều nước mắt thì ghét nhau chứ làm
saomà sâu đậm được.
- Hà: Đúng là không biết gì, triết lý về tình yêu của George Eliot đã khẳng
địnhnhư thế.
(Ví dụ của sinh viên lớp 8FB2, Đại học Luật TP. HCM Trần Tuyết Hạnh).
lOMoARcPSD|25865958
Trong cuộc trao đổi trên ngụy biện không, nếu thì đó loại ngụy biện
nào?
a) Không có ngụy biện
b) Ngụy biện dựa vào uy tín
c) Ngụy biện dựa vào tình cảm
d) Ngụy biện đánh đồng nguyên nhân với nguyên cớ
92. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau :
Vàng Cam nâu tím YY
Đỏ tím cam xanh YYY
Xanh đỏ tím vàng YY
Tím vàng xanh nâu XY
Vàng đỏ cam nâu YYY
Vậy lựa chọn đúng phải :
a) Có một viên bi màu vàng
b) Không có bi nâu
c) Bi xanh thứ 3, bi đỏ thứ 4
d) Không lựa chọn nào trên đây đúng
93. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau :
Vàng tím đỏ xanh
YY
Nâu xanh đỏ tím
XX
Xanh nâu vàng cam
X
Cam cam tím đỏ
X
Vậy lựa chọn đúng phải :
a) Có một viên bi màu vàng
b) Không có bi nâu
c) Bi xanh thứ 2, bi tím thứ 4
d) Không lựa chọn nào trên đây đúng
94. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau :
Xanh đỏ tím vàng Y
Đỏ tím vàng cam YY
Cam nâu đỏ tím XY
Vàng cam nâu đỏ XYY
lOMoARcPSD|25865958
Vậy trong kết quả đúng phải có:
a) Xanh ở đầu, cam ở cuối
b) Nâu ở hai vị trí cuối
c) Tím đỏ ở hai vị trí đầu
d) Vàng nâu ở hai vị trí đầu
95. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai:
((A B) & (C D) & (A C)) (B D)
a) Đúng
b) Sai
c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
96. Suy luận theo đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai: ((A B) & (C D) & ( B
& D)) ( A & C)
a) Đúng
b) Sai
c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
97. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai: ((A B) & (C D)) ((A
C)) (B & D)
a) Đúng
b) Sai
c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
98. Xét xem công thức:
(p (r q)) ( q (r p)) phải quy luật logic
hay mâu thuẫn logic không:
a) Không là quy luật logic, không là mâu thuẫn logic;
b) Là quy luật logic;
c) Là mâu thuẫn logic;
lOMoARcPSD|25865958
d) Tùy nội dung của p, q, r để là quy luật logic hay không.
99. sao Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 chỉ chấp nhận dùng làm căn cứ để giảiquyết
vụ án hình sự các chứng cứ có nguồn gốc nhất định và được thu giữ đúng theo quy
định của Bộ luật đó?
a) Để tiết kiệm thời gian giải quyết vụ án
b) Để cơ quan điều tra biết cần định hướng điều tra
c) Để tạo điều kiện bình đảng hơn cho bên gỡ tội
d) Để các chứng cứ đó đáng tin cậy và liên quan đến vụ án100. Chứng
minh là thao tác logic:
a) Lập luận tính chân thực của luận đề;
b) Dựa trên tính chân thực của các luận cứ và bằng thao tác logic đúng đi tớikhẳng
định tính chân thực của luận đề cần chứng minh;
c) Vạch ra tính sai lầm của phản luận đề;
d) Cả a), b), c) đều đúng.
101. quan điểm cho rằng: “Chứng minh hoạt động tố tụng do Tòa án và các
chủ thể tham gia tố tụng tiến hành, làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án và yêu
cầu, phản bác yêu cầu của các bên tham gia tố tụng”. Xét về mặt logic thì quan điểm
đó đúng hay sai?
a)Đúng
b)Sai
c)Đúng hay sai tùy thuộc quy định của pháp luật
102. Trong tác phẩm “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, đoạn người
vợ nói với chồng khi đau đớn thất vọng khi không hiểu sao mình bị nghi oan:Nay
đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen trong ao, liễu tàn trước gió; khóc
tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu
thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Người vợ ở đây có phạm lỗi logic nào không?
a) Không phạm lỗi logic nào.
b) Vi phạm quy luật đồng nhất.
c) Vi phạm quy luật lý do đầy đủ.
d) Định nghĩa bằng từ ngữ hoa mỹ.
lOMoARcPSD|25865958
103. Trong trò chơi đoán màu, thể suy ra được điều từ các kết quả đoán trước
sau đây:
Xanh đỏ tím vàng XYY
Đỏ tím vàng camXY
a) Không suy được điều gì.
b) Có viên màu xanh trong kết quả đúng.
c) Có viên màu đỏ trong kết quả đúng.
d) Viên màu xanh vừa đúng màu vừa đúng vị trí.
104. Trong trò chơi đoán màu, thể suy ra được điều từ các kết quả đoán trước
sau đây:
Xanh đỏ tím vàng Y
Nâu tím vàng camXYY
a) Ít nhất một trong các viên màu xanh hoặc màu đỏ đúng.
b) Các viên màu nâu và màu cam phải đúng màu.
c) Không có viên nào màu tím.
d) Không có viên bi nào màu vàng.
105. Trong trò chơi đoán màu, thể suy ra được điều từ các kết quả đoán trước
sau đây:
Xanh đỏ tím vàng YY
Nâu đỏ vàng camXX
a) Các viên màu vàng và màu đỏ đúng.
b) Các viên màu xanh, nâu và cam phải cùng đúng hoặc cùng sai.
c) Không có viên nào màu đỏ.
d) Không có viên bi nào màu nâu.
106. Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau
đây:
Xanh xanh tím vàng XYY
a) Chắc chắn có các viên bi màu xanh, tím, vàng trong kết quả đúng.
lOMoARcPSD|25865958
b) Có viên màu đỏ hoặc màu nâu trong kết quả đúng.
c) Viên màu xanh vừa đúng màu vừa đúng vị trí.
d) Có ít nhất một viên màu xanh trong kết quả đúng.
107. Cho lập luận: “Mác đã khẳng định rằng chủ nghĩa bản sẽ sụp đổ, nên sớm
hay muộn chủ nghĩa xã hội cũng thành công thôi”. Trong lập luận y ngụy
biện không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào?
a) Không có ngụy biện.
b) Ngụy biện dựa vào tình cảm.
c) Ngụy biện dựa vào uy tín.
d) Ngụy biện dựa vào dư luận.
108. Cho lập luận: “Hành động muốn chiếm 80% Biển Đông của Trung Quốc bị rất
nhiều nước phản đối, vậy hành động đó sthất bại”. Lập luận trên đây chứa
ngụy biện không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào?
a) Không có ngụy biện.
b) Ngụy biện dựa vào sức mạnh.
c) Ngụy biện dựa vào đám đông.
d) Ngụy biện nhân quả sai.
109. Cho lập luận: Nhà nước cần đối xử với trí thức như người nông dân đối xử với
con mèo họ nuôi. Người nông dân không ép buộc mèo bắt chuột, để tự nhiên
khi nào mèo muốn bắt chuột thì bắt, nhưng họ cho mèo ăn không quá no, để mèo
đói bụng nên muốn bắt chuột. Nhà nước cũng không nên ép người trí thức nghiên
cứu khoa học, để họ khi nào muốn thì nghiên cứu, nhưng nhà nước đừng cấp quá
nhiều lương bổng cho trí thức, để họ “đói bụng” nên phải nghiên cứu khoa học”.
Lập luận trên:
a) Thú vị, sáng tạo.
b) Không thể chấp nhận chuyện so sánh tri thức với con mèo.
c) So sánh việc bắt chuột của mèo với việc nghiên cứu khoa học của trí thức là ngụy
biện.
110.Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây đúng?
a) S hoặc đúng hoặc sai.
b)Có thể S đúng logic, nhưng sai trên thực tế.
c) Nếu S đúng thì cả tiền đề và kết luận của S đều đúng.
d)Nếu S sai thì kết luận của S chắc chắn sai.
lOMoARcPSD|25865958
111.Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây sai?
a) S hoặc đúng hoặc sai.
b) Có thể S đúng logic, nhưng sai trên thực tế.
c) Nếu S đúng và tiền đề của S đúng thì kết luận của S chắc chắn đúng.
d) Nếu S sai thì kết luận của S chưa chắc đã sai.
112.Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây sai?
a)S đúng mà kết luận sai thì chắc chắn có tiền đề sai.
b)Nếu S sai và tiền đề cũng sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c)Nếu S đúng và tiền đề của S sai thì kết luận của S chắc chắn sai.
d)Nếu S sai thì kết luận của S chưa chắc đã sai.
113.Nếu S là một suy luận quy nạp thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng và tiền đề đúng kết luận vẫn có thể sai.
b) Nếu S sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu tiền đề đúng và kết luận đúng thì S chắc chắn đúng.
d) Kết luận của S không thể đúng được, bao giờ cũng chỉ là gần đúng mà thôi.
114.Nếu S là một suy luận tương tự thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng và tiền đề đúng kết luận vẫn có thể sai.
b) Nếu S sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu tiền đề đúng và kết luận đúng thì S chắc chắn đúng.
d) Kết luận của S không thể đúng được, bao giờ cũng chỉ là gần đúng mà thôi.
115.Cho suy luận: “Vợ của A là đàn bà, B là đàn bà, vậy B là vợ của A”. Suy luận này:
a) Sai, vì ngày nay vợ chưa chắc đã là đàn bà.
b) Sai, vì B không nhất thiết là vợ A.
c) Sai hay đúng tùy thuộc việc trên thực tế B có là vợ A hay không.
d) Sai, vì không tuân thủ quy tắc logic.
Trưởng Bộ môn Kỹ năng Tư duy và Ngôn
ngữ
lOMoARcPSD|25865958
PGS. TS. Phạm Đình Nghiệm
| 1/39

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958
CÂU HỎI LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Phần câu hỏi lý thuyết I Đối tượng của logic học
1. Giai đoạn nhận thức trừu tượng có những đặc điểm gì?
2. Đối tượng của logic học là gì?
3. Hình thức và quy luật của tư duy là gì?
4. Hãy trình bày các ứng dụng của logic học.
II Các quy luật cơ bản của logic hình thức
5. Hãy trình bày nội dung của các quy luật cơ bản của logic hình thức. Tại sao những
quy luật này được gọi là quy luật cơ bản? Chúng thể hiện những tính chất nào của qúa trình tư duy?
III. Khái niệm
6. Hãy cho biết định nghĩa và cấu trúc của khái niệm.
7. Thế nào là hai khái niệm đồng nhất, phụ thuộc, tương phảnmâu thuẫn với nhau?
8. Khái niệm như thế nào gọi là khái niệm chung, khái niệm đơn nhất, khái niệm tập
hợp, khái niệm phân liệt?
9. Định nghĩa khái niệm là gì? Anh (chị) biết những loại và những phương pháp định
nghĩa nào? Khi định nghĩa một khái niệm ta phải tuân theo những quy tắc nào?
10. Phân chia khái niệm là gì? Hãy cho biết các quy tắc cần tuân theo khi phân chiakhái niệm. IV. Phán đoán
11. Phán đoán là gì? Quan hệ giữa phán đoán và câu như thế nào?
12. Phán đoán thuộc tính đơn là gì? Hãy cho biết cấu trúc của nó. Có những loại
phánđoán thuộc tính đơn nào?
13. Phân loại kết hợp theo cả lượng và chất ta được những loại phán đoán nào? Chobiết
tính chu diên của các thuật ngữ trong các loại phán đoán đó.
14. Hình vuông logic là gì? Giá trị chân lý của các phán đoán phức được xác định
nhưthế nào thông qua giá trị chân lý của các phán đoán thành phần của nó? Hãy cho các ví dụ.
15. Bảng chân lý của phán đoán phức là gì? Làm thế nào để lập bảng chân lý cho mộtphán đoán phức? lOMoARcPSD| 25865958
16. Một phán đoán phức như thế nào thì gọi là hằng đúng (hay quy luật logic)? như thế
nào là hằng sai (hay mâu thuẫn logic)? Làm thế nào để xác định chúng? Hãy cho ví dụ.
V. Suy luận diễn dịch
17. Đảo ngược phán đoán là gì? Các loại phán đoán A, E, I, O đảo ngược như thếnào? Hãy cho các ví dụ.
18. Biến đổi phán đoán là gì? Các loại phán đoán A, E, I, O biến đổi như thế nào? Hãycho các ví dụ.
19. Tam đoạn luận nhất quyết đơn (còn gọi là tam đoạn luận đơn) là gì? Hãy cho biếtcấu
trúc, các loại hình, các tiên đề (công lý) và các quy tắc của nó. Hãy cho các ví dụ
minh họa các nội dung nói đến trong phần này.
20. Tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược là gì? Làm thế nào để phục hồi tiền đề
bịlược bỏ trong tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược? Tại sao lại cần phải phục
hồi tiền đề bị lược bỏ trong tam đoạn luận nhất quyết đơn giản lược? Hãy cho các
ví dụ về các loại tam đoạn luận nói đến trong phần này.
21. Tam đoạn luận phức hợp là gì? Khi nào thì Tam đoạn luận phức hợp đúng và
khinào thì nó sai? Tam đoạn phức hợp giản lược là gì? Hãy cho các ví dụ về các
loại tam đoạn luận nói đến trong phần này.
22. Hãy cho biết các loại suy luận với các tiền đề là phán đoán điều kiện, và cho cácví dụ minh họa.
23. Hãy cho biết các loại suy luận với các tiền đề là phán đoán lựa chọn, và cho các vídụ minh họa.
VI. Suy luận quy nạp
24. Suy luận quy nạp là gì? Cấu trúc của nó như thế nào? Nó có đặc điểm gì? Cónhững
loại suy luận quy nạp nào?
25. Hãy cho biết các phương pháp xác định nguyên nhân của sự kiện nghiên cứu
VII. Suy luận tương tự
26. Suy luận tương tự là gì? Cấu trúc của nó như thế nào? Nó có đặc điểm gì? Cónhững
loại suy luận tương tự nào?
27. Hãy cho biết các phương pháp nâng cao độ tin cậy của kết luận trong suy luậntương tự.
28. Phương pháp mô hình hóa trong khoa học và kỹ thuật dựa trên loại suy luận
nào?Hãy cho ví dụ và giải thích tại sao? lOMoARcPSD| 25865958
VIII. Chứng minh, bác bỏ và ngụy biện
29. Thế nào là một phép chứng minh? Cấu trúc của chứng minh như thế nào?
Chứngminh phải tuân theo những quy tắc, đòi hỏi nào? Có những phương pháp chứng minh nào?
30. Thế nào là một phép bác bỏ? Bác bỏ phải tuân theo những quy tắc nào? Có
nhữngphương pháp bác bỏ nào? Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của các
phương pháp bác bỏ đó.
31. Ngụy biện là gì? Hãy cho biết một số kiểu ngụy biện thường gặp, nêu một số vídụ
ngụy biện để minh họa cho các kiểu ngụy biện này. Làm thế nào để tránh ngụy biện? Phần bài tập
1. Cho các bộ khái niệm sau đây, hãy biểu diễn mối quan hệ giữa chúng bằng sơ đồ
Euler (còn gọi là sơ đồ Venn) :
a). Sinh viên, học sinh, thanh niên.
b). Con người, động vật, sinh vật.
c). Số nguyên tố, số tự nhiên, số nguyên.
d). Khoa học, toán học, khoa học tự nhiên.
e). Trái đất, Mặt trời, hành tinh, sao.
f). Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, tổ chức xã hội, sinh viên.
g). Mùa hè xanh, hoạt động tình nguyện, Xuân tình nguyện.
2. Có người định nghĩa các khái niệmđiểm, đường thẳngmặt phẳng như sau:
Điểmlà giao của hai đường thẳng, đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng,
còn mặt phẳng là cái được tạo nên khi ta cho một đường thẳng bắc ngang qua hai
đường thẳng song song với nhau trượt trên hai đường thẳng đó”.
Dựa trên các quy tắc định nghĩa khái niệm, anh (hay chị) có nhận xét gì (nêu ngắn
gọn) về định nghĩa vừa nêu?
3. Hãy xác định chủ từ, thuộc từ, hệ từ, lượng từ, tính chu diên của chủ từ và thuộc từ,
loại của các phán đoán sau đây:
a). Tất cả các loài côn trùng đều có sáu chân.
b). Một số nhà bác học chơi nhạc rất giỏi.
c). Người Việt Nam không thích chiến tranh. lOMoARcPSD| 25865958
d). Hầu hết sông ở Việt Nam chảy theo hướng tây bắc – đông nam.
e). Có người không thích sầu riêng nhưng lại thích mít.
f). Có cố gắng là có cơ hội thành công.
g). Sống và làm việc theo pháp luật là nghĩa vụ của mọi người.
h). Không phải người nào cũng thích đi du lịch.
4. Hãy xác định chủ từ, thuộc từ, hệ từ, lượng từ, tính chu diên của chủ từ và thuộc từ,
loại của các phán đoán sau đây (dẫn từ Bộ luật hình sự năm 2015 và Bộ luật tố tụng dân sự 2015):
a). Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người
đó làm việc, học tập hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục.
b). Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức hoặc Ủy
ban nhân dân cấp xã trong việc giám sát, giáo dục người đó.
c). Tòa án quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động.
d). Người nào tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn
ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm.
e). Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù
từ 06 tháng đến 03 năm.
f). Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm sự đúng đắn
của hoạt động tố tụng và thi hành án.
g). Khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán.
h). Việc phân công người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ vô tư, khách quan
khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
5. Cho biết các phán đoán p, q có giá trị đúng, các phán đoán r, s, u có giá trị sai, hãy
xác định giá trị chân lý của các phán đoán phức sau đây : a). p q (r q )
b). p & q ( r & q) c). (p s) q r d). ( q & s p r) lOMoARcPSD| 25865958 e). (p q) & ( p r) ( q & r) s
f). (p q) & ( p r) & (q r) (s r q)
6. Chứng minh rằng các phán đoán cho sau đây là các quy luật logic: a). ( p q) (q p) b). p (q p) c). (p q) ((q r) (p r)) d). ((p q) & p) q
e). ((p q) r) ((p r) & (q r))
f). ((p q) & (p r) & (q r)) r
g). ((p & q) r) ((p r) (q r))
h). ((p & q) r) ( r ( p q))
7. Dùng một trong các phương pháp mà anh (chị) đã học để xác định xem các
phánđoán sau đây có phải là quy luật hay mâu thuẫn hay không. a). p (q p)
b). (p q) ( (q & r) (r & p))
c). (p & ((p & q) r) & ((p & q) r)) q
d). ((p q) (r & s)) & (( r & s) ( p q))
e). (p & (q r)) ((p q) & (p r))
f). (p q) ((q r) ( p r))
g). (q & r) ((q s) & ( r s))
h). (p (q & r)) ((p q) & (p & r)).
8. Dùng một trong các phương pháp mà anh (chị) đã học để xác định xem các
phánđoán sau đây có phải là quy luật hay mâu thuẫn hay không.
a). (p (q & r)) ((p q) & (p r))
b). (p q) ( p & ( q r))
c). ((p & q) (r s)) (( r s) ( p & q))
d). (p q r) ( p & q & r) lOMoARcPSD| 25865958
e). ((p q) (r & s)) (( r s) ( p & q))
f). ((p & q) (r s)) (( r s) ( p q))
9. Dùng một trong các phương pháp mà anh (chị) đã học để xác định xem các cặp
phán đoán sau đây có tương đương với nhau không. a) p q và p q b) p q và q p
c) p (q & r) và ( q & r) p
d) p (q & r) và ( q r) p
e) (q & r) p và ( q r) p
f) (p q) r và r ( p & q) g). (p q) và p q
h). (p & q) và p & q
10. Hãy viết công thức logic của các phán đoán cho dưới đây:
a). Bình và Hằng đều là nhà báo. Bình làm ở báo “Tiền Phong”, còn Hằng làm ở báo “Tuổi Trẻ”.
b). Hoặc Hằng sai, hoặc Mai sai, không thể có chuyện cả hai cùng đúng được.
c). Nếu các nước không đồng lòng hành động thì thảm họa môi trường là không thể tránh khỏi.
d). Lao động vừa chăm chỉ vừa thông minh thì chắc chắn sẽ giàu có.
e). Nếu Quang đi đón Hằng thì hai người đó sẽ ghé qua nhà Vân, còn nếu Việt đi
đón Hằng thì hai người sẽ đi thẳng ra bến tàu.
f). Chỉ khi yêu nhau người ta mới sống hạnh phúc với nhau được.
g). Có làm việc chăm chỉ và sáng tạo mới có thành công.
h). Người ta tôn trọng bạn, nếu bạn tôn trọng người ta.
11. Hãy viết công thức logic của các phán đoán cho dưới đây (dẫn từ Bộ luật tố tụng hình sự 2015):
a). Nếu người làm chứng hoặc bị hại là người nhận dạng thì trước khi tiến hành,
Điều tra viên phải giải thích cho họ biết trách nhiệm về việc từ chối, trốn tránh
khai báo hoặc cố ý khai báo gian dối. Việc này phải ghi vào biên bản. lOMoARcPSD| 25865958
b). Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự,
thủ tục do Bộ luật này (Bộ luật tố tụng hình sự 2015) quy định thì cơ quan,
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội.
c). Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội.
d). Không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do nguyên đơn dân sự, bị đơn
dân sự trình bày nếu họ không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó.
e). Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với
những chứng cứ khác của vụ án.
12. Quang hỏi Việt ngành mà Quyên theo học là ngành gì, Việt đáp: “Mình cũng
khôngrõ lắm, nhưng chắc chắn Quyên học ngành Ngữ văn hay Báo chí gì đó, chỉ
một trong hai ngành đó mà thôi”. Phán đoán của Việt được viết thành công thức logic như thế nào?
13. Hãy tìm cho mỗi phán đoán cho sau đây hai phán đoán tương đương với nó:
a). Giỏi mà khiêm tốn thì được nhiều người yêu mến. A & B --> C ~C --> ~(A&B)= ~C --> (~A v ~B)
b). Nếu không học tập tích cực thì môn logic sẽ vừa rất khó lại vừa rất chán với bạn.
c).Hoặc Quang không muốn Vân đến, hoặc hôm ấy Vân không khỏe, nếu không thì cô ấy đã đến rồi.
d). Làm được việc thì nói người khác tin và chính mình cũng có cuộc sống sung túc.
e). Nếu Hoàng khỏe mạnh và không coi thường đối thủ thì anh ấy vật được Quang.
14. Nếu có thể, hãy đổi chất, đảo ngược, đặt đối lập vị từ các phán đoán sau đây:
a). Đa số sinh viên tự giác trong học tập.
b). Có những loài côn trùng có ích.
c). Sư tử là động vật ăn thịt.
d). Cá là động vật sống dưới nước.
e). Mọi dân tộc đều có quyền sống độc lập.
f). Có loài thú không sống trên cạn.
g). Các hạt quark (quac) đều không có điện tích nguyên. lOMoARcPSD| 25865958
15. a). Từ phán đoán “Mọi người đều có quyền mưu cầu hạnh phúc”, theo cạnh bên của
hình vuông logic (quan hệ phụ thuộc) có thể rút ra phán đoán nào? Dựa vào hình
vuông logic ta có thể rút ra được những kết luận nào từ phán đoán đã cho?
b). Từ phán đoán “Có những quan chức không tham nhũng”, theo đường chéo của
hình vuông logic ta rút ra phán đoán nào ? Dựa vào hình vuông logic còn có thể
rút ra những kết luận nào từ phán đoán đã cho?
c). Từ phán đoán “Không ai muốn bất hạnh”, theo cạnh trên của hình vuông logic
có thể rút ra phán đoán nào? Dựa vào hình vuông logic còn có thể rút ra những
kết luận nào từ phán đoán đã cho?
d). Từ phán đoán “Người Việt Nam yêu hòa bình”, căn cứ theo cạnh bên của hình
vuông logic ta có thể rút ra kết luận “Hồ Chí Minh yêu hòa bình” không?
e). Suy luận sau đây được thực hiện căn cứ vào mối quan hệ nào giữa các phán đoán
thuộc tính đơn? “Mọi sinh viên đều phải tự học, cho nên không thể có sinh viên không phải tự học”.
16. Trong các suy luận sau đây có bao nhiêu hạn từ, là các hạn từ nào?
a). Ngựa vằn là động vật ăn cỏ. Sư tử ăn thịt động vật ăn cỏ. Như vậy sư tử ăn thịt ngựa vằn.
b). Bò ăn cỏ. Dê ăn cỏ. Vậy thịt bò ngon như thịt dê.
c). Một số ngôi sao mà ta đang nhìn thấy đã tắt từ lâu. Một số ngôi sao đã tắt từ lâu
đã chuyển thành lỗ đen. Như thế chúng ta đang nhìn thấy một số lỗ đen.
d). Hằng là bạn của Mai. Mai là bạn của Bình. Vậy Hằng là bạn của Bình.
17. Các tam đoạn luận nhất quyết đơn sau đây đúng hay sai, vì sao?
a). Kiểu AAA – 1 (kiểu AAA ở hình 1). b). Kiểu EIO – 2. c). Kiểu IEO – 3. d). Kiểu AEO – 3. e). Kiểu IOE – 4.
18. a). Xét xem kiểu EIO đúng hay sai và tại sao, trong tam đoạn luận nhất quyết đơn
mà trung từ làm chủ từ trong cả hai tiền đề.
b). Xét xem kiểu AOE đúng hay sai và tại sao, biết tam đoạn luận nhất quyết đơn
có trung từ là thuộc từ trong đại tiền đề và là chủ từ trong tiểu tiền đề.
c). Xét xem kiểu IOO đúng hay sai và tại sao, biết tam đoạn luận nhất quyết đơn có
trung từ là chủ từ trong đại tiền đề và là thuộc từ trong tiểu tiền đề. lOMoARcPSD| 25865958
d). Xét xem kiểu AEO đúng hay sai và tại sao, biết tam đoạn luận nhất quyết đơn
có trung từ là thuộc từ trong cả hai tiền đề.
e). Xét xem kiểu AII đúng hay sai và tại sao, biết tam đoạn luận nhất quyết đơn có
trung từ là chủ từ trong cả hai tiền đề.
19. Hãy xét xem các suy luận sau đây có là tam đoạn luận nhất quyết đơn hay không,
nếucó thì chúng là đúng hay sai. Nếu sai thì vì sao?
a). “Loài thú nuôi con bằng sữa. Đà điểu không nuôi con bằng sữa. Vậy đà điểu không phải là thú”.
b). “Nước mưa thì mặn, mà ly nước này không mặn, vậy ly nước này không phải là nước mưa”.
c). “Rắn là động vật, rắn không có chân. Vậy suy ra rằng có một số động vật không có chân”.
d). “Sinh viên này học giỏi. Anh Nam là sinh viên. Vậy, anh Nam học giỏi”.
e). “Con người biết làm thuốc chữa bệnh. Hải Thượng Lãn Ông là con người. Vậy,
Hải Thượng Lãn Ông biết làm thuốc chữa bệnh”.
f). “Đất nước đổi mới phát triển kinh tế nhanh. Nước ta phát triển kinh tế nhanh.
Vậy nước ta đổi mới”.
g). “Một số loài chim biết bay. Đà điểu không biết bay. Vậy đà điểu không phải là chim”.
h). “Đàn bà thống trị thế giới, vì đàn ông thống trị thế giới mà đàn bà thống trị đàn ông”.
20. Hãy phục hồi (nếu có thể) tiền đề bị lược bỏ của các tam đoạn luận đơn giản lược
cótiền đề còn lại và kết luận cho sau đây:
a) MoP, SoP; b) MeP, SoP; c) PeM, SoP; d) SiM, SoP
e) MiP, SoP; f) SoM, SaP; g) SaM, SeP; h) SeM, SiP
21. Dùng một trong các phương pháp đã học để xác định xem các suy luận sau đây
cóđúng (hợp logic) hay không:
a). “Nếu giá hàng tăng thì hoặc là do cung không đủ cầu, hoặc là do lạm phát, ngoài
ra không còn lý do nào khác. Giá hàng tăng mà không có lạm phát. Vậy cung
không đủ cầu”. ((a = (b v c)) & a & ~c) b
b). “Nếu anh ấy biết lập chương trình cho máy tính và giỏi về toán quy hoạch thì
anh ấy có thể giải quyết vấn đề kinh doanh này. Anh ấy không thể giải quyết
được vấn đề kinh doanh này. Vậy suy ra rằng anh ấy hoặc là không biết lập
chương trình cho máy tính, hoặc là không giỏi về toán quy hoạch”. lOMoARcPSD| 25865958
c). “Nếu giá cả cao thì tiền lương cao. Giá cả cao hoặc là có sự điều tiết giá cả.
Ngoài ra, nếu có sự điều tiết giá cả thì không có sự lạm phát. Thế nhưng có lạm
phát. Vậy thì tiền lương cao”.
d). “Nếu Nam đã tốt nghiệp đại học và giỏi ngoại ngữ thì anh ấy được nhận vào làm
việc tại viện nghiên cứu này hoặc học tiếp cao học. Nam đã tốt nghiệp đại học,
nhưng anh không giỏi ngoại ngữ. Như vậy anh ấy không được nhận vào làm
việc tại viện nghiên cứu này, cũng không được học tiếp cao học”.
22. Bốn học sinh Nam, Bình, Mai, Hạnh dự thi học sinh giỏi và có ba học sinh trong
sốđó đoạt ba giải: Nhất, Nhì, Ba. Biết rằng Nam có đoạt giải cao hơn Mai, Mai
không được Giải Nhì, Bình được giải Nhì hoặc Ba, Hạnh được giải Nhất, hoặc
không được giải. Vậy ai được giải nào?
23. Cho sáu viên bi màu xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng. Biết rằng có một viên trong
sốđó có trọng lượng khác biệt với các viên còn lại, còn các viên khác có trọng lượng
hệt như nhau. Đem cân cặp bi xanh đỏ với cặp tím vàng, ta thấy cặp xanh đỏ nhẹ
hơn cặp tím vàng. Đem cân cặp xanh tím với cặp đen trắng ta thấy cặp xanh tím
nhẹ hơn. Như vậy viên bi có trọng lượng khác biệt là viên nào?
24. Cho 13 viên bi có bề ngoài hoàn toàn giống nhau. 12 viên trong số đó có trọng
lượngy hệt như nhau, viên còn lại có trọng lượng khác biệt. Hãy tìm cách cân so
sánh 3 lần sao cho xác định được viên bi đó trong số các viên bi đã cho.
25. Năm bạn Anh, Bình, Cúc, Doan, An quê ở năm tỉnh: Bắc Ninh, Hà Tây, Cần
Thơ,Nghệ An, Tiền Giang. Khi được hỏi quê ở tỉnh nào, các bạn trả lời như sau:
Anh : Tôi quê ở Bắc Ninh, còn Doan ở Nghệ An.
Bình : Tôi quê ở Bắc Ninh, còn Cúc ở Tiền Giang.
Cúc : Tôi cũng quê ở Bắc Ninh, còn Doan ở Hà Tây.
Doan : Tôi quê ở Nghệ An, còn An ở Cần Thơ.
Các câu trả lời này đều có hai phần, nói về quê của hai bạn. Không có câu trả lời
nào sai cả hai phần đó. Hãy cho biết quê của mỗi người Anh, Bình, Cúc, Doan, An.
(theo Trần Diên Hiển, Các bài toán về suy luận logic)
26. Hằng và Mai có mười cái kẹo. Hai người đã ăn hết số kẹo đó. Mai nói: “Mình ăn
íthơn bảy cái kẹo”. Hằng nói: “Mình cũng vậy”. Mai nói: “Nhưng mình ăn nhiều
hơn bốn chiếc”. Hằng nói: “Ừ, mình ăn ít hơn cậu”. Biết rằng Hằng và Mai mỗi
người nói hai câu, trong đó có một câu đúng và một câu sai. Hãy xác định số lượng
kẹo mà mỗi người đã ăn. (Đề thi học sinh giỏi Pháp, dẫn lại từ tạp chí Tia Sáng).
27. Năm tay đua xe, Alan, Bob, Chris, Don, và Eugene, tham gia vào một cuộc thibao
gồm 6 vòng đua. Kết quả của tất cả sáu vòng đua như sau:
Bob luôn luôn về trước Chris. lOMoARcPSD| 25865958
Alan về đầu tiên hoặc cuối cùng.
Eugene về đầu tiên hoặc cuối cùng.
Không có đồng hạng trong cuộc đua nào.
Các lái xe đều tham gia đầy đủ các vòng đua.
Trong mỗi cuộc đua, hai điểm cho người về thứ năm, bốn điểm cho người về thứ
tư, sáu điểm cho người về thứ ba, tám điểm cho người về thứ hai, và mười điểm
cho người về đầu tiên.
Nếu Alan về đầu tiên trong bốn cuộc đua, ai có điểm tổng ít hơn 26 điểm trong sáu cuộc đua?
(Bài rút, có chỉnh sửa, từ đề thi LSAT – đề thi tuyển vào các đại học luật ở Mỹ).
28. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau: Vàng xanh đỏ đỏ XYY Đỏ cam vàng xanh YYYY Xanh đỏ vàng cam YYYY
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào ?
29. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau: Tím đỏ xanh tím Y Vàng nâu tím xanh YYY Xanh cam tím vàng YYY Nâu xanh vàng cam XYY
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào ?
30. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau: Xanh đỏ tím vàng Y Đỏ vàng cam nâu XY Nâu cam đỏ xanh XY Vàng xanh nâu đỏ Y Đỏ nâu cam đỏ XX
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào?
31. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau: Tím vàng vàng cam XYY Vàng cam nâu xanh YY lOMoARcPSD| 25865958 Nâu tím cam vàng YYY Cam cam tím vàng XXY Đỏ cam vàng đỏ YY
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào ?
32. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau: Vàng tím đỏ xanh YY Tím đỏ xanh cam XYY Cam xanh tím nâu XYY Đỏ cam nâu tím YYY
Vậy kết quả chính xác phải là những viên bi nào?
33. Trong trò chơi đoán màu, có thể có kết quả các lần đoán trước như sau không ?
Nếucó thì kết quả đúng thì phải là những viên bi nào? Xanh đỏ tím vàng XY Vàng tím đỏ nâu XX Nâu cam đỏ vàng Y Đỏ tím nâu xanh XX
34. Hãy xác định xem các suy luận sau đây thuộc loại nào, chúng có đúng không, và
nêurõ lý do đúng hoặc sai của chúng:
a).Không có sách thì không có tri thức, bởi vậy, nếu có tri thức thì có sách.
b).Nhà kinh doanh tỉnh táo bán cổ phiếu khi thấy đã có lãi, ông Bình bán cổ phiếu
khi thấy đã có lãi. Vậy ông Bình là nhà kinh doanh tỉnh táo.
c). Anh ta không giỏi ngoại ngữ đâu, vì người giỏi ngoại ngữ đọc được nhiều thông
tin từ báo chí nước ngoài, còn anh ta không đọc được nhiều thông tin từ báo chí nước ngoài.
d).Nếu một hạn từ của tam đoạn luận đơn không chu diên trong tiền đề thì nó cũng
phải không chu diên trong kết luận, như vậy là hạn từ của tam đoạn luận đơn nếu
chu diên trong tiền đề thì nó phải chu diên trong tiền đề.
e). Mọi người tốt đều hay giúp đỡ người khác. Bởi vậy có thể nói những người hay
giúp đỡ người khác đều là người tốt.
f). Rất nhiều sinh viên tham gia chiến dịch “Mùa hè xanh”. Vì thế sẽ là sai lầm khi
khẳng định có sinh viên không tham gia chiến dịch “Mùa hè xanh”.
g).Có gà thì có trứng gà, suy ra nếu có trứng gà thì phải có gà. lOMoARcPSD| 25865958
h).Các cán bộ tốt đều rất thanh liêm. Như vậy những kẻ tham nhũng đều không phải là cán bộ tốt.
35. Để xác định xem một thứ thuốc mới được sản xuất có hiệu quả trong việc chữa
trịbệnh ung thư dạ dày hay không, người ta chia những người tình nguyện thử
nghiệm thuốc đó thành hai nhóm A và B. Những người ở nhóm A được dùng loại
thuốc đang đề cập, những người ở nhóm B chỉ sử dụng giả dược. Qua một thời gian
thử nghiệm người ta nhận thấy có khoảng 68% người ở nhóm A có biểu hiện giảm
bệnh. Ở nhóm B không ai có biểu hiện giảm bệnh. Người ta kết luận rằng loại thuốc
thử nghiệm thật sự có hiệu quả nhất định trong việc chữa trị bệnh ung thư dạ dày.
Người ta đã dùng phương pháp nào để rút ra kết luận đó ?
36. Bố vợ và hai con rể đi chơi. Thấy một đàn vịt đang bơi trong một cái ao, bố vợ
hỏihai con rể: “Vì sao vịt lại bơi được mà không chìm?”. Anh con rể học trò đáp:
“Nhiều lông ít thịt cho nên nổi”. Anh con rể nông dân phản bác: “Cái thuyền không
có lông mà vẫn nổi đó thôi !” (Theo chuyện tiếu lâm Việt Nam). Trong câu chuyện
kể trên anh con rể nông dân đã bác bỏ được quan điểm của anh con rể học trò chưa, vì sao?
37. Buổi sáng trời se lạnh, hai bố con Cu Tèo trao đổi như sau:
Bố : Con mặc áo ấm vào, trời lạnh đấy.
Tèo : Nhưng con không thấy lạnh.
Bố : Con không thấy lạnh cũng phải mặc vào ! Trên đường nếu có người chỉ cho
con tảng đá để tránh không lẽ con cũng nói rằng không cần tránh nó vì con không thấy nó à?
Tèo: Nhưng con không muốn mặc áo ấm.
Bố : Mặc vào ! Ăn đòn bây giờ !
Bạn có nhận xét gì về lập luận của bố Cu Tèo trong cuộc trao đổi này ?
38. Có người khẳng định: “Với sự đoàn kết của hơn 90 triệu người dân Việt Nam,chúng
ta chắc chắn đánh bại bất cứ kẻ xâm lược nào!”. Ở đây có ngụy biện nào không?
Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào?
39. Khi tranh luận có người nói với người khác: “Mày, trẻ con, biết gì mà cũng xen
vào,đừmg có đòi trứng khôn hơn vịt!”. Ở đây có ngụy biện nào không? Nếu có thì
đó là ngụy biện loại nào?
40. Hỏi đáp trong tình yêu:
Nàng: Em sẽ nhận lời yêu anh nếu anh dám nhảy xuống hồ này vì em?
Chàng: Không. Anh đâu có muốn em yêu một thằng ngu. (Dẫn lại, có chỉnh sửa, từ Tuyết
Tùng, http://blog.yume.vn/xem-blog/tat-ca-chi-la-
nguybien.anhsangtim.35CF6563.html) lOMoARcPSD| 25865958
Trong phần trả lời của Chàng có ngụy biện nào không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào?
41. Hãy xác định số trong:
a. Hình 1, ô 8.3. b. Hình 2, ô 7.8. c. Hình 3, ô 6.9. d. Hình 3, ô 9.1
42. Hãy xác định số trong:
a. Hình 5, ô 3.9 b.Hình 6, ô 7.7. c. Hình 7, ô 3.4. d. Hình 8, ô 2.7. lOMoARcPSD| 25865958
43. Hãy xác định số trong: a. Hình 9, ô 8.8. b. Hình 10, ô 1.5. c. Hình 11, ô. d. Hình 12, ô.
44. Hãy tìm nước đi tốt nhất (tối ưu cục bộ) cho các trường hợp sau đâya. b. lOMoARcPSD| 25865958 c.
45. Trong bài sau đây Làm sao có thể giải phóng cột 2? lOMoARcPSD| 25865958
46. Trong trường hơp sau làm sao xếp được cột 5 mà không mở thêm quân bài hiệnđang úp?
47. 7. Trong hình sau, biết rằng ở cột 10, đằng úp sau quân 4 cơ (4c) là quân 2 cơ. Vậy đi thế nào? lOMoARcPSD| 25865958
48. Ở trò chơi trong hình 20 cần chuyển quân như thế nào để các cột 3 và 10 có cácquân
đồng chất và liên tục, cột 6 trống?
Lời giải bài tập Sudoku và Spider Solitaire
41a. Số 6, vì trong hình vuông 1.6-3.9 số 6 chỉ có thể ở vị trí này.
41b. Số 9, vì trong hình vuông 7.7-9.9 số 9 chỉ có thể ở vị trí này.
41c. Số ở ô 6.9 là 8 , vì cột 6 chỉ có thể có số 8 ở vị trí này.
41d. Số ở ô 9.1 là 5. Đó là số duy nhất có thể tại ô này. lOMoARcPSD| 25865958
42a. 3.9=6, vì các ô còn lại của dòng 9 kg thể là số 6.
42b. 7.7=6. Cột 7 còn thiếu 2 và 6. Nhưng 7.7 kg thể là số 2, vậy phải là số 6.
42c. 3.4=9. 1.1 hoặc 1.2 =9, 1.7 hoặc 1.8= 9. Vậy hai cột 1 và 2 đã có số 9, nên
ô 3.4 là ô duy nhất có thể có số 9 trong hình vuông con góc trên bên trái.
42d. 2.7=2 vì 3.1 hoặc 3.2 là số 5.
43a. 8.8=7. Vì giả định 8.7=7 dẫn đến mâu thuẫn. Cụ thể: khi đó 7.9=2, 2.8=2,
1.4=2, vậy ô vuông giữa bên phải kg thể có số 2.
43b. 1.5 = 2. Chỉ có 1.4 = 2 hoặc 1.5 =2. Giả sử 1.4 = 2 khi đó 4.6=2, 9.6 = 7.
Từ đây 6.6=3. Mâu thuẫn.
44a. 5 bích: 1-4, 4b : 10-4, 4 cơ 8-10, 9b: 2-8, 1b : 2-10, 5c: 2-1.
44b. 7b: 9-5; 2b: 3-9; 4c: 4-3; 3c 7-3; 10b: 1- 4; 10b: 10-8; 4b: 6-10; 9b: 6-8; 8b:5-8; 7b: 9-8; 3c: 1-10.
44c. 9r: 2-5; 10r: 5-10; Jr: 10-1; 8r: 10-1; Qn: 10-8.
45. 4c: 2-4; 5b: 2-3; 4c: 4-3; Jb: 2-4.
46. 6b: 2 – 6; 7c: 2-10; 6b: 6-10; 8c: 2-6; 4b:2-5;
47. 6b: 2-5; 6c: 1-2; 9c: 2-4; 6b: 5-2; 9c: 4 – 5; 9b: 2-4;
48. 2b: 10-6; 3c: 10-9; 2b: 6-9; 4b: 3-6; 4c: 10-3; 4b: 6-10;
C. Phần câu hỏi trắc nghiệm
1. Khẳng định nào sau đây không đúng? a)
Logic học nghiên cứu các quy luật của thế giới khách quan
b) Logic học giúp phát triển khả năng tư duy c)
Logic học giúp tránh ngụy biện
d) Logic học nghiên cứu tư duy
2. Quy luật cơ bản nào của tư duy đòi hỏi trong qúa trình tư duy không được đánh tráo khái niệm? a)
Quy luật triệt tam. c) Quy luật lý do đầy đủ;
b) Quy luật đồng nhất; d) Quy luật không mâu thuẫn;
3. Cho đoạn văn: “Ngày nào tôi cũng ăn 03 bữa cơm nhưng có những ngày tôi ngủ từ
sáng cho đến tối mà không hề thức dậy”. Đoạn văn trên đây có vi phạm quy luật cơ
bản nào của tư duy không? Nếu có thì vi phạm quy luật nào? a)
Không vi phạm quy luật cơ bản nào của tư duy;
b) Vi phạm quy luật đồng nhất; lOMoARcPSD| 25865958 c)
Vi phạm quy luật triệt tam;
d) Vi phạm quy luật không mâu thuẫn.
4. Nếu có thao tác với khái niệm thì khi một diễn giả chuyển từ việc nêu một ví dụ về
một vấn đề sang nói khái quát hơn về vấn đề đó là khi ông ta: a)
Mở rộng khái niệm c) Thu hẹp khái niệm
b) Phân chia khái niệm d) Phân loại khái niệm
5. Nếu có thao tác với khái niệm thì khi một diễn giả chuyển từ việc khái quát về một
vấn đề nào đó sang việc phân tích ví dụ cụ thể của vấn đề đó là khi ông ta: a)
Mở rộng khái niệm c) Thu hẹp khái niệm
b) Phân chia khái niệm d) Phân loại khái niệm
6. Nội hàm và ngoại diên của cùng một khái niệm giống với mối quan hệ nào sau đây nhất:
a). Quan hệ giữa cái ly và rượu đựng trong ly đó
b). Quan hệ giữa cán bộ cấp trên và cán bộ cấp dưới
c). Quan hệ giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật có diện tích xác định
d). Quan hệ giữa hai anh em ruột
7. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm ràng buộc với nhau, cụ thể là: a)
Nội hàm càng phong phú thì ngoại diên càng hẹp
b) Nội hàm càng nghèo nàn thì ngoại diên càng hẹp c)
Nội hàm đúng thì ngoại diên sai
d) Nội hàm sai thì ngoại diên đúng
8. Ngoại diên của khái niệm là: a)
Tập hợp tất cả các dấu hiệu cơ bản của đối tượng được phản ánh trong kháiniệm
b) Tập hợp tất cả các đối tượng có các dấu hiệu nêu trong nội hàm của khái niệm c)
Tập hợp những đối tượng được khái niệm đề cập
d) Tập hợp tất cả các dấu hiệu của đối tượng được phản ánh trong khái niệm
9. Khái niệm “Sinh viên giỏi” và “Sinh viên kém” có quan hệ với nhau như thế nào? a) Giao nhau c) Mâu thuẫn b) Đối lập d) Bao hàm
10. Khái niệm “Dũng cảm” và khái niệm “Không dũng cảm” có quan hệ với nhau nhưthế nào? lOMoARcPSD| 25865958 a) Mâu thuẫn c) Đối lập b) Ngang hàng d) Bao hàm
11. Định nghĩa “Con lươn là con vật sống dưới nước, dưới bùn” là định nghĩa: a)
Hoàn toàn đúng đắn c) Quá rộng b) Quá hẹp d) Không rõ ràng
12. Định nghĩa “Cán bộ thanh liêm là cán bộ tốt” là định nghĩa: a) Hoàn toàn đúng đắn b) Quá rộng c) Quá hẹp d) Không rõ ràng
13. Định nghĩa “Bảo hiểm nhân thọ là một hợp đồng giữ bạn nghèo suốt đời để bạn
cóthể chết trong giàu có” (https://www.ohay.tv/định+nghĩa+hài/tag) là định nghĩa:
a) Hoàn toàn đúng đắn c) Quá rộng
b) Quá hẹp d) Không rõ ràng
14. Có người phân chia khái niệm “Cá” thành: Cá nước mặn, Cá nước ngọt, Cá nướclợ,
Cá da trơn. Phân chia như vậy: a)
Hoàn toàn đúng đắn c) Phân chia không nhất quán
b) Phân chia thiếu d) Phân chia không đều
15. Căn cứ vào độ tuổi có thể chia khái niệm “sinh viên” thành “sinh viên trên 20 tuổi”
và “sinh viên dưới 20 tuổi”. Cách phân loại trên đúng hay sai? Vì sao? a)
Đúng, vì đã đảm bảo tất cả các quy tắc phân chia khái niệm
b) Sai, vì phân chia không liên tục c)
Sai, vì phân chia không nhất quán
d) Sai, vì phân chia không đầy đủ, bỏ sót đối tượng
16. Quan hệ giữa một câu với phán đoán được biểu đạt nhờ câu đó giống với mốiquan hệ nào sau đây nhất:
a). Quan hệ giữa cái ly và rượu đựng trong ly đó
b). Quan hệ giữa cán bộ cấp trên và cán bộ cấp dưới
c). Quan hệ giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật có diện tích xác định
d). Quan hệ giữa hai anh em ruột
17. Cho hai câu: “Hằng là người thông minh” và “Hằng thông minh”. Các phán
đoánđược biểu đạt nhờ hai câu đó ta ký hiệu là p và q. Khi đó p và q có quan hệ với nhau như thế nào? a) p chính là q lOMoARcPSD| 25865958
b) p và q là hai phán đoán tương đương với nhau c)
p và q không tương đương với nhau d) p là hệ quả của q.
18. Cho hai phán đoán: “Một số sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” và “Một số sinhviên
là sinh viên tốt”. Quan hệ giữa hai phán đoán đã cho là: a)
Tương đương nhau c) Phụ thuộc nhau
b) Tương phản trên với nhau d) Tương phản dưới với nhau
19. Cho hai phán đoán: “Một số sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” và “Một số sinhviên
không nghiên cứu khoa học tốt”. Quan hệ giữa hai phán đoán đã cho là: a) Mâu
thuẫn với nhau c) Phụ thuộc nhau
b) Tương phản trên với nhau d) Tương phản dưới với nhau
20. Cho phán đoán: “Có sinh viên là nhà báo”. Nếu phán đoán đã cho đúng thì phánđoán
nào sau đây chắc chắn sai? a)
Mọi sinh viên đều là nhà báo
b) Mọi sinh viên đều không phải là nhà báo c)
Có nhà báo không phải là sinh viên
d) Một số sinh viên là nhà báo, một số sinh viên khác không phải là nhà báo
21. Phán đoán “Ông ấy không phải là người không biết tính toán thiệt hơn” là phánđoán thuộc tính đơn, dạng: a) E b) I c) A d) O
22. Phán đoán “Đa số người dân Ả Rập không chấp nhận Nhà nước Hồi Giáo (tựxưng)”
là phán đoán thuộc tính đơn, dạng: a) I c) A b) E
d) Không phải dạng nào trên đây
23. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Nhiều người ủng hộ khủng bố”. Hãy xác địnhtính
chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán đã cho! a) S- ; P- b) S+ ; P- c) S- ; P+ d) S+ ; P+
24. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Mọi người đều ghét khủng bố”. Hãy xác định chủtừ
S, thuộc từ P, hệ từ (còn gọi là liên từ), lượng từ của phán đoán đã cho! a) S = người;
P = ghét khủng bố; hệ từ = là; lượng từ = với mọi
b) S = người; P = khủng bố; hệ từ = ghét; lượng từ = với mọi
c) S = người; P = đều ghét khủng bố; hệ từ = là; lượng từ = với mọi
d) S = người; P = ghét khủng bố; không có hệ từ ; lượng từ = với mọi lOMoARcPSD| 25865958
25. Cho phán đoán thuộc tính đơn: “Cá heo không phải là cá”. Hãy xác định chủ từ
S,thuộc từ P, hệ từ (còn gọi là liên từ), lượng từ của phán đoán đã cho! a) S = cá
heo; P = cá; hệ từ = không là; lượng từ = với mọi
b) S = cá heo; P = không phải là cá; hệ từ = không là; lượng từ = với mọi
c) S = cá heo; P = cá; hệ từ = không là; lượng từ = tồn tại (một số)
d) Không xác định được, vì phán đoán sai
26. Hãy cho biết tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán dạng A(không phải dạng đặc biệt): a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+ d) S-, P-
27. Hãy cho biết tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán dạng O(không phải dạng đặc biệt): a) S-, P+ b) S+, P+ c) S-, P- d) S+, P
28. Nếu P = “không biết bay” thì tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong
phánđoán “Mọi loài chim nước đều không biết bay” là: a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+ d) S-, P-
29. Tính chu diên của chủ từ S và thuộc từ P trong phán đoán “Thuyền trưởng làngười
rời tàu sau cùng khi tàu chìm”: a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+ d) S-, P-
30. Công thức nào sau đây biểu diễn tốt nhất phán đoán “Lúa gặt rồi, còn lại rơmthơm” ? a) p q b) p q c) p & q d) p q
31. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng I đúng thì: a) Phán đoán dạng E sai
b) Phán đoán dạng O và dạng E đều sai c)
Phán đoán dạng A đúng và phán đoán dạng E sai
d) Phán đoán dạng O đúng, phán đoán dạng E sai
32. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng I sai thì: a)
Phán đoán dạng E và dạng O đều đúng
b) Phán đoán dạng A và dạng O đều đúng c)
Phán đoán dạng O và dạng E đều sai
d) Phán đoán dạng E sai và dạng O đúng
33. Trong cùng một hình vuông logic, nếu phán đoán dạng O sai thì: a)
Phán đoán dạng A và dạng I đều đúng
b) Phán đoán dạng E và dạng I đều sai c)
Phán đoán dạng A và dạng I đều sai
d) Phán đoán dạng I sai, phán đoán dạng E sai lOMoARcPSD| 25865958
34. Nếu quy ước, anh ấy có tài là a, anh ấy có đức là b thì phán đoán “anh ấy khôngchỉ
có tài mà còn có đức” được viết như sau: a) a & b b) a b c) a & b d) a b
35. Nếu quy ước, anh ấy có tài là a, anh ấy có đức là b thì phán đoán “Trong hai
phẩmchất tài và đức, anh ấy có nhiều nhất một phẩm chất” được viết như sau: a)
(a & b) b) a & b c) a & b d) a b
36. Thao tác nào giúp rút ra kết luận “Không phải mọi cán bộ đều tham nhũng” từ tiềnđề
“Một số cán bộ không tham nhũng” ? a)
Đổi chất phán đoán b) Đảo ngược phán đoán
b) Đặt đối lập vị từ
c) Suy theo hình vuông logic
37. Thao tác nào giúp rút ra kết luận “Một số cán bộ không tham nhũng” từ tiền đề“Một
số người thanh liêm là cán bộ” ? a)
Đổi chất phán đoán b) Đảo ngược phán đoán
b) Đặt đối lập vị từ
d) Suy theo hình vuông logic
38. Khái niệm “Người học tại Đại học Tôn Đức Thắng” và “Sinh viên Đại học TônĐức
Thắng” có quan hệ như thế nào? a) Giao nhau
b) Đồng nhất c) Bao hàm d) Đối lập
39. Các khái niệm có quan hệ trùng lặp với nhau là các khái niệm trùng nhau toàn bộhoặc một phần ... a) Nội hàmb) Nội dung c) Ngoại diên d) Nghĩa
40. Định nghĩa khái niệm là gì? a)
Là thao tác logic nhằm xác định ngoại diên của khái niệm
b) Là thao tác logic nhằm xác định nội hàm của khái niệm c)
Là thao tác logic nhằm xác định đối tượng khái niệm đề cập
d) Là thao tác logic nhằm xác định loại của khái niệm
41. Căn cứ vào ngoại diên, khái niệm “thần thánh” là khái niệm loại nào? a) Khái niệm cụ thể c) Khái niệm chung
b) Khái niệm đơn nhất d) Khái niệm rỗng
42. Căn cứ vào độ tuổi có thể chia khái niệm “sinh viên” thành “sinh viên trên 20 tuổi”
và “sinh viên dưới 20 tuổi”. Cách phân loại trên đúng hay sai? Vì sao? a)
Sai, vì phân chia không nhất quán
b) Đúng, vì đã đảm bảo tất cả các quy tắc phân chia khái niệm c)
Sai, vì phân chia không đầy đủ, bỏ sót đối tượng
d) Sai, vì phân chia không liên tục lOMoARcPSD| 25865958
43. Logic hình thức không quan tâm đến nội dung của tư tưởng là vì: a)
Nội dung tư tưởng đã có triết học nghiên cứu rồi
b) Logic hình thức do người Phương Tây sáng tạo ra, mà người Phương Tây thìthích hình thức c)
Khi logic hình thức ra đời khoa học còn lạc hậu nên không thể nghiên cứu nộidung tư tưởng
d) Như thế nghiên cứu hình thức và quy luật tư duy tốt hơn
44. Cho các khái niệm: A – Vật lý học, B – Khoa học tự nhiên, C – Khoa học. Hìnhnào
sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
45. Cho các khái niệm: A – Sinh viên, B – Đoàn viên, C – Thanh niên. Hình nào sauđây
là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
46. Cho các khái niệm: A – Sinh viên, B – Giảng viên, C – Trường Đại học. Hình
nàosau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a) b. c. d.
47. Cho các khái niệm: A – Động vật, B – Động vật có vú, C – Động vật đẻ trứng.Hình
nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a) b. c. d.
48. Cho các khái niệm: A – Luật sư, B – Giảng viên trường luật, C – Người tốtnghiệp
đại học luật. Hình nào sau đây là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d. lOMoARcPSD| 25865958
49. Cho các khái niệm: A – Người đi săn, B – vũ khí, C – Lợn rừng. Hình nào sauđây
là sơ đồ Euler biểu đạt quan hệ giữa các khái niệm đó? a. b. c. d.
50. Xét xem kiểu tam đoạn luận đơn EAO đúng hay sai, biết rằng trung từ làm thuộctừ trong cả hai tiền đề. a)
Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề c)
Sai, vì tiểu từ chu diên trong tiền đề mà không chu diên trong kết luận;
d) Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề và đại từ chu diên trongtiền
đề mà không chu diên trong kết luận;
51. Phán đoán nào sau đây là tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận giản lược có tiền đề
còn lại là M o P và kết luận là S i P : a). M i S b). S a M c). M a S
d). Không thể xác định được, vì tam đoạn luận sai.
52. Xét xem công thức: ((p q r)& (p s) & (q s)) s có phải là quy luật logic hay không: a) Không là quy luật logic; b) Là quy luật logic; 53. Xét xem công thức:
((p q r)& (p s) & (q s)) s có
phải là quy luật logic hay không: a) Là quy luật logic
b) Không là quy luật logic c)
Là quy luật logic hay không phụ thuộc ào nội dung của p, q, r
d) Vừa không là quy luật, vừa không là mâu thuẫn logic
54. Kết luận sai lầm trong suy luận có thể bác bỏ bằng cách: a)
Chỉ ra rằng luận cứ không xác thực
b) Chỉ ra rằng luận cứ không là lý do đầy đủ của luận đề c)
Chỉ ra rằng luận chứng không hợp logic lOMoARcPSD| 25865958
d) Cả a), b), c) đều đúng
55. Loại suy luận nào đảm bảo chắc chắn rằng nếu suy luận đúng (nghĩa là tuân theoquy
tắc logic) và có các tiền đề đúng thì kết luận sẽ đúng? a)
Suy luận tương tự; c) Suy luận quy nạp;
b) Suy luận diễn dịch; d) Cả ba dạng kể trên.
56. Phán đóan nào sau đây mâu thuẫn phán đoán: ”Đa số người Đức rất tiết kiệm”?
a). Mọi người Đức đều rất tiết kiệm;
b). Người Đức không tiết kiệm lắm;
c). Một số người Đức tiết kiệm;
d). Một số người Đức không tiết kiệm lắm.
57. Phán đoán nào sau đây là tiền đề bị lược bỏ của tam đoạn luận giản lược có tiền
đềcòn lại là M o P và kết luận là S e P : a). S i M b). M a S
c). S a Md). Không thể phục hồi được, vì tam đoạn luận sai.
58. Kiểu (lọai, phương pháp) định nghĩa nào cho biết ngọai diên khái niệm tốt nhất? a)
Thông qua loại và chỉ rõ sự khác biệt về hạng b) Liệt kê c)
Thông qua nguồn gốc phát sinh
d) Thông qua cái đối lập
59. Xét xem suy luận được biểu thị bằng công thức sau đây đúng hay sai: (p & (r q)) q a). Đúng; b). Sai;
60. Phán đoán thuộc tính đơn nào có cả thuộc từ và chủ từ chu diên? a) I b) E c) O d) A
61. Xét xem tam đoạn luận đơn sau đây đúng hay sai, vì sao? “Ai học giỏi cũng cónhiều
khả năng tìm được việc làm tốt sau khi tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Minh có nhiều
khả năng tìm được việc làm tốt. Vậy Minh học giỏi”. a)
Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề;
b) Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn; c)
Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận;
d) Sai, vì trên thực tế không phải ai học giỏi cũng có nhiều khả năng tìm đượcviệc là sau khi tốt nghiệp. lOMoARcPSD| 25865958
62. Người nói năng hợp logic là người nói:
a). Chặt chẽ, mạch lạc, có đầu có cuối;
b). Dùng từ ngữ uyển chuyển, sinh động; c). Rõ ràng, đơn giản;
d). Dùng nhiều ví dụ, hiểu rõ tâm lý người nghe, có tài thuyết phục;
63. Khi xét một tư tưởng, logic hình thức: a)
Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng
b) Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng c)
Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng
d) Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai mặtđó của tư tưởng
64. Khi định nghĩa khái niệm, nếu không nêu đủ tính chất cơ bản của đối tượng màkhái
niệm đó phản ánh, thì được định nghĩa … a) Vòng quanh b) Qúa hẹp c) Qúa rộng
d) Vừa qúa hẹp vừa quá rộng
65. Đảo ngược phán đoán “Có sinh viên nghiên cứu khoa học tốt” ta được phán đoánnào sau đây? a)
Có người nghiên cứu khoa học tốt là sinh viên
b) Mọi người nghiên cứu khoa học tốt đều là sinh viên c)
Có sinh viên nghiên cứu khoa học không tồi
d) Một số sinh viên nghiên cứu khoa học chưa tốt
66. Đổi chất phán đoán “Một số loài thú sống dưới nước” ta được phán đoán nào sauđây? a)
Một số loài thú không sống trên cạn
b) Một số động vật sống trên cạn là loài thú c)
Một số loài sống dưới nước là thú
d) Một số loài thú không sống dưới nước
67. Đặt đối lập vì từ phán đoán “Mọi cán bộ tốt đều không tham nhũng” ta được phánđoán nào sau đây? a)
Một số người thanh liêm là cán bộ tốt
b) Mọi cán bộ tốt đều thanh liêm c)
Mọi người tham nhũng đều không phải là cán bộ tốt lOMoARcPSD| 25865958
d) Mọi cán bộ thanh liêm đều là cán bộ tốt
68. Nếu phán đoán “Mọi sinh viên đều phải nghiên cứu khoa học” là đúng thì phánđoán
nào sau đây chắc chắn đúng? a)
Không phải là có những sinh viên không phải nghiên cứu khoa học
b) Mọi sinh viên đều không phải nghiên cứu khoa học c)
Có sinh viên không phải nghiên cứu khoa học
d) Một số người phải nghiên cứu khoa học không phải là sinh viên
69. Nếu phán đoán “Nhiều cô gái yêu Quang” là sai thì phán đoán nào sau đây chắcchắn sai? a)
Mọi cô gái đều yêu Quang
b) Có cô gái không yêu Quang c)
Quang yêu một số cô gái
d) Mọi cô gái đều không yêu Quang
70. Phán đoán “Hà Mã là loài động vật nguy hiểm nhất đối với con người” có chủ từS và thuộc từ P là? a)
S = Hà Mã, P = loài động vật nguy hiểm nhất đối với con người
b) S = Hà Mã, P = con người c)
S = Hà Mã là loài động vật nguy hiểm nhất, P = con người
d) S = Hà Mã là loài động vật, P = nguy hiểm nhất đối với con người
71. Phán đoán “Mọi giáo viên đều yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần” có chủ từ Svà thuộc từ P là? a)
S = giáo viên, P = yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần
b) S = giáo viên, P = sinh viên c)
S = Mọi giáo viên, P = yêu cầu sinh viên học tập chuyên cần
d) S = Mọi giáo viên, P = sinh viên
72. Phán đoán “Nhân dân ta rất yêu nước” là loại phán đoán: a)
Khẳng định toàn thể c) Khẳng định bộ phận b) Phủ định toàn thể d) Phủ định bộ phận lOMoARcPSD| 25865958
73. Hệ từ (còn gọi là liên từ) trong phán đoán “Mai rất yêu Bình” là: a) Là b) Không có hệ từ c) Rất yêu d) Yêu
74. Tam đoạn luận Hình 2, kiểu AOI: a)
Sai, vì tiểu tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại khẳng định
b) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận c)
Sai, vì P không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d) Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại khẳng định
75. Chủ từ S và thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Mai yêu mến tất cảmọi
người trong lớp của mình” ? a) S+, P+ b) S+, P- c) S-, P+d) S-, P-
76. Chủ từ S và thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Có người không biếtbơi” ? a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+d) S-, P-
77. Chủ từ S và thuộc từ P chu diên hay không trong phán đoán “Không ai muốnnghèo đói” ? a) S+, P- b) S+, P+ c) S-, P+ d) S-, P-
78. Phán đoán thuộc tính đơn “Có loài chim không biết bay” thuộc dạng nào? a) A b) I c) E d) O
79. Phán đoán thuộc tính đơn “Mọi người đều có quyền mưu cầu hạnh phúc” thuộc dạng nào? a) A b) I c) E d) O
80. Nếu phán đoán “Mọi người Việt Nam đều biết rằng quần đảo Trường Sa là củaViệt
Nam” là đúng thì phán đoán nào sau đây chắc chắn sai? a)
Một số người Việt Nam không biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
b) Có người Việt Nam biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam c)
Một số người Trung Quốc không biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
d) Có người Trung Quốc biết rằng quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
81. Tam đoạn luận Hình 3, kiểu AII: a)
Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn lOMoARcPSD| 25865958
b) Sai, vì M không chu diên trong cả hai tiền đề c)
Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d) Sai, vì P không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
82. Tam đoạn luận Hình 4, kiểu AOI: a)
Sai, vì tiểu tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận là phán đoán khẳng định
b) Sai, vì S không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận c)
Sai, vì P chu diên ở tiền đề mà không chu diên ở kết luận
d) Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
83. Tam đoạn luận Hình 1, kiểu IAI: a)
Đúng, vì thỏa mãn tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn
b) Sai, vì M không chu diên trong cả hai tiền đề c)
Sai, vì S chu diên ở tiền đề mà không chu diên ở kết luận
d) Sai, vì không có tiền đề phủ định
84. Ký hiệu p là “chúng ta chống được tham nhũng” và q là “chúng ta sẽ phát triểnnhanh”
thì phán đoán “Nếu chúng ta không chống được tham nhũng thì chúng ta không
phát triển nhanh được” sẽ được viết thành: a) p q c) p q b) q p d) q p
85. Cho tam đoạn luận nhất quyết đơn: “Người không học logic suy luận dở. Anh tasuy
luận không dở. Vậy anh ta không phải là người không học logic”. Suy luận đã cho
đúng (hợp logic) hay sai (không hợp logic), vì sao? a)
Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
b) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán phủ định; c)
Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại là phán đoán khẳng định;
d) Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
86. Cho tam đoạn luận đơn: “Mọi sinh viên xã hội học đều học môn phương phápnghiên
cứu khoa học. Quang học môn phương pháp nghiên cứu khoa học. Vậy Quang là
sinh viên xã hội học.” Suy luận đã cho đúng hay sai, vì sao? a)
Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
b) Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận lại là phán đoán khẳng định; c)
Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
d) Sai, vì đại từ có ngoại diên đầy đủ trong đại tiền đề mà có ngoại diên không
đầy đủ trong kết luận. lOMoARcPSD| 25865958
87. Cho tam đoạn luận đơn: “Loài chim khỏe bay rất cao. Đại bàng bay rất cao. Vậyđại
bàng là loài chim khỏe” Suy luận đã cho hợp logic hay không, vì sao? a)
Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề;
b) Sai, vì cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định; c)
Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn;
d) Sai, vì đại từ chu diên trong đại tiền đề mà không chu diên trong kết luận.
88. Cho suy luận: “Không người nào muốn bị nghèo đói. Nam nghèo đói. Vậy
Namkhông phải là người.” Suy luận đã cho có phải là tam đoạn luận đơn hay không,
nếu là tam đoạn luận đơn thì nó hợp logic hay không, vì sao? a)
Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn;
b) Sai. Vì trung từ có ngoại diên không đầy đủ trong cả hai tiền đề; c)
Sai, vì đại tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận là phán đoán khẳng định;
d) Không phải là tam đoạn luận đơn, vì suy luận có 4 hạn từ
89. Ký hiệu p là “chúng ta chăm chỉ”, q là “chúng ta sáng tạo” và r là “chúng ta sẽgiàu
có” thì phán đoán “Nếu chúng ta chăm chỉ và sáng tạo thì chúng ta sẽ giàu có” sẽ được viết thành: a) (p & q) r c) p & (q r) b) (p r) & (q r) d) (p q) r
90. Người bán nói với người mua rằng rùa anh ta bán sống được hàng trăm năm.Nhưng
người mua rùa thấy chỉ vài ngày sau khi mua về rùa đã chết, bèn hỏi lại thì người
bán hàng giải thích rằng lúc rùa chết chính là khi nó đã sống hàng trăm năm rồi đấy.
Lời giải thích của người bán rùa ở đây là : a) Hợp lý, rất thông minh
b) Ngụy biện đánh lạc hướng c)
Ngụy biện đánh tráo khái niệm (hay dùng từ mập mờ)
d) Ngụy biện dựa vào uy tín cá nhân
91. Hà và Linh tranh luận về tình yêu. -
Hà: Theo tôi trong tình yêu càng đau khổ, càng nhiều nước mắt thì càng
sâuđậm. Thế nên bạn hãy trải nghiệm nhé! -
Linh: Nói linh tinh, càng đau khổ và nhiều nước mắt thì ghét nhau chứ làm
saomà sâu đậm được. -
Hà: Đúng là không biết gì, triết lý về tình yêu của George Eliot đã khẳng địnhnhư thế.
(Ví dụ của sinh viên lớp 8FB2, Đại học Luật TP. HCM Trần Tuyết Hạnh). lOMoARcPSD| 25865958
Trong cuộc trao đổi trên Hà có ngụy biện không, nếu có thì đó là loại ngụy biện nào? a) Không có ngụy biện
b) Ngụy biện dựa vào uy tín c)
Ngụy biện dựa vào tình cảm
d) Ngụy biện đánh đồng nguyên nhân với nguyên cớ
92. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau : Vàng Cam nâu tím YY Đỏ tím cam xanh YYY Xanh đỏ tím vàng YY Tím vàng xanh nâu XY Vàng đỏ cam nâu YYY
Vậy lựa chọn đúng phải : a) Có một viên bi màu vàng b) Không có bi nâu c)
Bi xanh thứ 3, bi đỏ thứ 4
d) Không lựa chọn nào trên đây đúng
93. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau : Vàng tím đỏ xanh YY Nâu xanh đỏ tím XX Xanh nâu vàng cam X Cam cam tím đỏ X
Vậy lựa chọn đúng phải : a) Có một viên bi màu vàng b) Không có bi nâu c)
Bi xanh thứ 2, bi tím thứ 4
d) Không lựa chọn nào trên đây đúng
94. Trong trò chơi đoán màu, kết quả các lần đoán trước như sau : Xanh đỏ tím vàng Y Đỏ tím vàng cam YY Cam nâu đỏ tím XY Vàng cam nâu đỏ XYY lOMoARcPSD| 25865958
Vậy trong kết quả đúng phải có: a)
Xanh ở đầu, cam ở cuối
b) Nâu ở hai vị trí cuối c)
Tím đỏ ở hai vị trí đầu
d) Vàng nâu ở hai vị trí đầu
95. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai:
((A B) & (C D) & (A C)) (B D) a) Đúng b) Sai c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
96. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai: ((A B) & (C D) & ( B & D)) ( A & C) a) Đúng b) Sai c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D
97. Suy luận theo sơ đồ (dạng thức) sau đây đúng hay sai: ((A B) & (C D)) ((A C)) (B & D) a) Đúng b) Sai c) Không thể xác định
d) Đúng hay sai tùy thuộc nội dung cụ thể của A, B, C, D 98. Xét xem công thức:
(p (r q)) ( q (r p)) có phải là quy luật logic
hay mâu thuẫn logic không: a)
Không là quy luật logic, không là mâu thuẫn logic; b) Là quy luật logic; c) Là mâu thuẫn logic; lOMoARcPSD| 25865958
d) Tùy nội dung của p, q, r để là quy luật logic hay không.
99. Vì sao Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 chỉ chấp nhận dùng làm căn cứ để giảiquyết
vụ án hình sự các chứng cứ có nguồn gốc nhất định và được thu giữ đúng theo quy
định của Bộ luật đó? a)
Để tiết kiệm thời gian giải quyết vụ án
b) Để cơ quan điều tra biết cần định hướng điều tra c)
Để tạo điều kiện bình đảng hơn cho bên gỡ tội
d) Để các chứng cứ đó đáng tin cậy và liên quan đến vụ án100. Chứng minh là thao tác logic:
a) Lập luận tính chân thực của luận đề;
b) Dựa trên tính chân thực của các luận cứ và bằng thao tác logic đúng đi tớikhẳng
định tính chân thực của luận đề cần chứng minh;
c) Vạch ra tính sai lầm của phản luận đề;
d) Cả a), b), c) đều đúng. 101.
Có quan điểm cho rằng: “Chứng minh là hoạt động tố tụng do Tòa án và các
chủ thể tham gia tố tụng tiến hành, làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án và yêu
cầu, phản bác yêu cầu của các bên tham gia tố tụng”. Xét về mặt logic thì quan điểm đó đúng hay sai? a)Đúng b)Sai
c)Đúng hay sai tùy thuộc quy định của pháp luật 102.
Trong tác phẩm “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, có đoạn người
vợ nói với chồng khi đau đớn thất vọng khi không hiểu sao mình bị nghi oan:“Nay
đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc
tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu có
thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”.
Người vợ ở đây có phạm lỗi logic nào không?
a) Không phạm lỗi logic nào.
b) Vi phạm quy luật đồng nhất.
c) Vi phạm quy luật lý do đầy đủ.
d) Định nghĩa bằng từ ngữ hoa mỹ. lOMoARcPSD| 25865958 103.
Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau đây: Xanh đỏ tím vàng XYY Đỏ tím vàng camXY
a) Không suy được điều gì.
b) Có viên màu xanh trong kết quả đúng.
c) Có viên màu đỏ trong kết quả đúng.
d) Viên màu xanh vừa đúng màu vừa đúng vị trí. 104.
Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau đây: Xanh đỏ tím vàng Y Nâu tím vàng camXYY
a) Ít nhất một trong các viên màu xanh hoặc màu đỏ đúng.
b) Các viên màu nâu và màu cam phải đúng màu.
c) Không có viên nào màu tím.
d) Không có viên bi nào màu vàng. 105.
Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau đây: Xanh đỏ tím vàng YY Nâu đỏ vàng camXX
a) Các viên màu vàng và màu đỏ đúng.
b) Các viên màu xanh, nâu và cam phải cùng đúng hoặc cùng sai.
c) Không có viên nào màu đỏ.
d) Không có viên bi nào màu nâu.
106. Trong trò chơi đoán màu, có thể suy ra được điều gì từ các kết quả đoán trước sau đây: Xanh xanh tím vàng XYY
a) Chắc chắn có các viên bi màu xanh, tím, vàng trong kết quả đúng. lOMoARcPSD| 25865958
b) Có viên màu đỏ hoặc màu nâu trong kết quả đúng.
c) Viên màu xanh vừa đúng màu vừa đúng vị trí.
d) Có ít nhất một viên màu xanh trong kết quả đúng. 107.
Cho lập luận: “Mác đã khẳng định rằng chủ nghĩa tư bản sẽ sụp đổ, nên sớm
hay muộn gì chủ nghĩa xã hội cũng thành công thôi”. Trong lập luận này có ngụy
biện không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào? a) Không có ngụy biện.
b) Ngụy biện dựa vào tình cảm.
c) Ngụy biện dựa vào uy tín.
d) Ngụy biện dựa vào dư luận. 108.
Cho lập luận: “Hành động muốn chiếm 80% Biển Đông của Trung Quốc bị rất
nhiều nước phản đối, vì vậy hành động đó sẽ thất bại”. Lập luận trên đây có chứa
ngụy biện không? Nếu có thì đó là ngụy biện loại nào? a) Không có ngụy biện. b)
Ngụy biện dựa vào sức mạnh. c)
Ngụy biện dựa vào đám đông. d)
Ngụy biện nhân quả sai. 109.
Cho lập luận: Nhà nước cần đối xử với trí thức như người nông dân đối xử với
con mèo mà họ nuôi. Người nông dân không ép buộc mèo bắt chuột, để tự nhiên
khi nào mèo muốn bắt chuột thì bắt, nhưng họ cho mèo ăn không quá no, để mèo
đói bụng nên muốn bắt chuột. Nhà nước cũng không nên ép người trí thức nghiên
cứu khoa học, để họ khi nào muốn thì nghiên cứu, nhưng nhà nước đừng cấp quá
nhiều lương bổng cho trí thức, để họ “đói bụng” nên phải nghiên cứu khoa học”. Lập luận trên: a) Thú vị, sáng tạo.
b) Không thể chấp nhận chuyện so sánh tri thức với con mèo.
c) So sánh việc bắt chuột của mèo với việc nghiên cứu khoa học của trí thức là ngụy biện.
110.Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây đúng?
a) S hoặc đúng hoặc sai.
b)Có thể S đúng logic, nhưng sai trên thực tế.
c) Nếu S đúng thì cả tiền đề và kết luận của S đều đúng.
d)Nếu S sai thì kết luận của S chắc chắn sai. lOMoARcPSD| 25865958
111.Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây sai?
a) S hoặc đúng hoặc sai.
b) Có thể S đúng logic, nhưng sai trên thực tế.
c) Nếu S đúng và tiền đề của S đúng thì kết luận của S chắc chắn đúng.
d) Nếu S sai thì kết luận của S chưa chắc đã sai.
112.Nếu S là một suy luận diễn dịch thì điều nào sau đây sai?
a)S đúng mà kết luận sai thì chắc chắn có tiền đề sai.
b)Nếu S sai và tiền đề cũng sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c)Nếu S đúng và tiền đề của S sai thì kết luận của S chắc chắn sai.
d)Nếu S sai thì kết luận của S chưa chắc đã sai.
113.Nếu S là một suy luận quy nạp thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng và tiền đề đúng kết luận vẫn có thể sai.
b) Nếu S sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu tiền đề đúng và kết luận đúng thì S chắc chắn đúng.
d) Kết luận của S không thể đúng được, bao giờ cũng chỉ là gần đúng mà thôi.
114.Nếu S là một suy luận tương tự thì điều nào sau đây sai?
a) S đúng và tiền đề đúng kết luận vẫn có thể sai.
b) Nếu S sai thì kết luận vẫn có thể đúng.
c) Nếu tiền đề đúng và kết luận đúng thì S chắc chắn đúng.
d) Kết luận của S không thể đúng được, bao giờ cũng chỉ là gần đúng mà thôi.
115.Cho suy luận: “Vợ của A là đàn bà, B là đàn bà, vậy B là vợ của A”. Suy luận này:
a) Sai, vì ngày nay vợ chưa chắc đã là đàn bà.
b) Sai, vì B không nhất thiết là vợ A.
c) Sai hay đúng tùy thuộc việc trên thực tế B có là vợ A hay không.
d) Sai, vì không tuân thủ quy tắc logic.
Trưởng Bộ môn Kỹ năng Tư duy và Ngôn ngữ lOMoARcPSD| 25865958
PGS. TS. Phạm Đình Nghiệm