Câu hỏi lý thuyết chương 2 - Kinh tế Chính Trị Mac | Trường Đại học Vinh

Câu hỏi lý thuyết chương 2 - Kinh tế Chính Trị Mac | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

- Sxhh ra đời và tồn tại khi có những điều kiện nào?
Có sự phân công lao động xã hội
Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
- Vì sao...?
Phân công lao động xã hội tức là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao
động ngành ra thành các xã hội , các sản xuất khác nhau. Phân công lao lĩnh vực
động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phân công lao động xã
hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng
hơn. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dẫn
đên chuyên môn hóa sản xuất. mỗi người sản Do sự phân công lao động xã hội
xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Để thỏa mãn nhu cầu,
đòi hòi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho
nhau.nên việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là những
người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó
sản phẩm làm ra thuộc quyền của các chủ thể kinh tế, người này muốn sở hữu
tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua
bán hàng hoá. Trong , sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư hữu tư liệu lịch sử
sản xuất quy định.
- Sxhh ra đời ở thời điểm nào?
Thời kỳ trung đại trong chế đọ chiếm hữu nô lệ
Vào thời kỳ tan ra của chế độ cộng sản nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô
lệ
- Sxhh là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn?
+ Sản xuất hàng hóa là phạm trù lịch sử, bởi vì nó xuất hiện từ thời kỳ tiền sử
khi con người bắt đầu sản xuất và trao đổi hàng hóa. Tuy nhiên, nó cũng là một
phạm trù vĩnh viễn vì nó là một hoạt động cốt lõi của kinh tế và xã hội nhân loại.
- Liên hệ Việt Nam?
- Một vật phẩm để trở thành HH phải đáp ứng những yêu cầu gì ?
+ Ba điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa: Do lao động tạo ra, có công
dụng nhất định để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, trước khi đi vào tiêu
dùng phải thông qua mua- bán.
- Lựa chọn phương án chính xác nhất khi nói về HH và SP
a) Mọi HH đều là SP
b) Moi SP dèu là HH đúng
c) Không phải mọi HH đều là kết quả của quá trình ldsx
- Hai thuộc tỉnh của HH”...
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật giá trị sử dụng của một hàng hóa
được phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng.
Để bán được trên thị trường, người sản xuất luôn tìm cách làm cho hàng hóa của
mình có chất lượng cao và có nhiều công dụng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn,không thể thay đổi, vì
giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự
nhiên của vật thể hàng hóa quyết định.
+ Giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa được biểu hiê Xn thông qua giá trị trao đổi của nó. Giá trị trao
đổi là mô Xt quan hê X về số lượng, hay tỉ lê X trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử
dụng khác nhau.
Giá trị hàng hóa là lao đô Xng xã hô Xi của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa đó.
Là phạm trù mang tính lịch sử,là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
- Mối quan hệ giữa 2 hai thuộc tỉnh của HH?
Hàng hóa là sự phối hợp giữa 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, chúng luôn
có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, vừa mâu thuẫn mà vừa thống nhất với nhau.
Tính thống nhất: Cả 2 thuộc tính trên đều tồn tại trong một hàng hóa. Nếu
một vật có giá trị hàng hóa mà không có giá trị sử dụng thì sẽ không được
xem là hàng hóa. Và ngược lại cũng thế.
Tính đối lập: Khi hàng hóa có giá trị sử dụng thì các hàng hóa sẽ khác nhau
về chất. Còn khi hàng hóa có giá trị sử dụng thì các hàng hóa sẽ có sự đồng
nhất về chất.
- Lượng giá trị của HH? (khái niệm, đơn vị đo, nhân tố ảnh hưởng?)
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó
quyểt định.
Đơn vị đo : thời gian LĐXH cần thiết
Nhân tố ảnh hưởng :
+ Năng suất lao động
+ Cường độ lao động
+ Mức độ phức tạp của lao động
- Vì sao HH có 2 thuộc tỉnh là GT và GTSD? Phân tích tinh chất 2 mặt của
ldsx HH.
+ Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, hai thuộc tính đó không
phải do có hai loại lao động khác nhau kết tinh trong nó, mà do lao động của
người sản xuất hàng hoá có tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
Lao động cụ thể Lao động trừu tượng
Khái
niệm
lao động ích ới một hình
thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
LĐXH của người SXhàng hóa
khi đã gạt bỏ những hình thức cụ
thể của nó, đó chínhsự hao phí
sức lao động nói chung của người
sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần
kinh trí óc.
Phạ
m trù
Vĩnh viễn Lịch sử
Ví dụ
lao động cụ thể của người thợ mộc,
mục đích sản xuất cái bàn, cái
ghế, đối tượng lao động gỗ,
phương pháp của anh ta các thao
tác về cưa, về bào, khoan, đục;
phương tiện được sử dụng là cái cưa,
cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả
lao động là tạo ra cái bàn, cái ghế.
lao động của người thợ mộc
lao động của người thợ may, nếu
xét về mặt lao động cụ thể thì
hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu
gạt bỏ tất cả những sự khác nhau
ấy sang một bên thì chúng chỉ
còn một cái chung đều phải
hao phí sức óc, sức bắp thịt
sức thần kinh của con người.
Đặc
trưng
* Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại
giá trị sử dụng nhất định. Lao động
cụ thể càng nhiều loại thì càng tạo ra
nhiều loại giá trị sử dụng khác nhau.
* Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử
dụng của hàng hóa. Giá trị sử dụng
phạm trù vĩnh viễn, vậy lao
động cụ thể cũng phạm trù vĩnh
viễn tồn tại gắn liền vối vật phẩm,
một điều kiện không thể thiếu
trong bất kỳ hình thái kinh tế -
hội nào.
* Các lao động cụ thể hợp thành hệ
thống phân công lao động hội.
Cùng với sự phát triển của khoa học
- kỹ thuật, các hình thức lao động cụ
thể ngày càng đa dạng, phong phú,
phản ánh trình độ phát triển của
phân công lao động xã hội.
* Lao động cụ thể không phải
nguồn gốc duy nhất của giá trị sử
dụng do nó sản giờ cũng do hai nhân
tố hợp thành: vật chất lao động.
Lao động cụ thể của con người chỉ
thay đổi hình thức tồn tại của các vật
* Lao động trừu tượng tạo ra
giá trị hàng hóa, làm cơ sở cho sự
ngang bằng trao đổi.
* Giá trị của hàng hóa lao
động trừu tượng của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa. Đó cũng chính mặt chất
của giá trị hàng hóa.(một phạm
trù lịch sử, do đó lao động trừu
tượng tạo ra giá trị hàng hóa cũng
một phạm trù lịch sử, chỉ tồn
tại trong nền sản xuất hàng hóa.)
chất, làm cho thích hợp với nhu
cầu của con người.
- Giá trị HH = Hphi lao động quá khứ + Hphi lao động mới
Giá trị TLSX + Hao phí LĐ của người SX trong quá trình SX
BAI TAP
1. Trong 8 giờ (một ngày lao động), sản xuất được 10 sản phẩm, với tổng hao
phí lao động là 100. Số lượng sản phẩm, giá trị tổng sản phẩm, giá trị 1 sản
phẩm là bao nhiêu, nếu:
a) Năng suất lao động tăng 2 lần?
b) Cường độ lao động tăng 2 lần
Giải
10 sp = 100 => 1 sp= 10
A, tăng năng suất lao động chỉ làm tăng số lượng sản phâtm sản xuất ra trong 1
khung thời gian nhất định chứ không làm tăng tổng giá trị, vì vậy lúc này 8 giờ
sẽ sản xuất được 20 sản phẩm
Giá 1 sản phẩm lúc này = 100/20= 5
B, tăng cường độ lao động là kéo dài thời gian lao động, chủ thuê lao động bóc
lọt bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng thêm thời
gian lao thặng dư nên gia trị 1 sản phẩm vẫn giữ nguyên
Quy luật nhân chéo chia ngang: 1 thời gian lao động – 10
2 thời gian lao động – 20
Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 2 tức là số lương sản phẩm tăng lên : 20
Giá sản phẩm =10
Tổng giá trị sản phẩm 200
Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường?
Thị trường tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể
được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giả cả số
lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản
xuất xã hội.
- Người mua: người mua vai trò quan trọng trong việc quyết định cung cầu
trên thị trường, họ sẽ lựa chọn sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu của
mình và sẽ quyết định mức giá họ sẵn sàng trả
- Người bán: người bán vai trò chủ động trong việc cung cấp sản phẩm hoặc
dịch vụ đến người mua, họ sẽ quyết định mức giá bán sản phẩm hoặc dịch vụ
của mình để đảm bảo sự cạnh tranh và cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường
- Trung gian: trung gian giúp kết nối người mua người bán trên thị trường.
Họ có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho việc giao dịch được diễn ra
dễ dàng hơn
- Các tổ chức tài chính: các tổ chức tài chính như ngân hàng, công ty chứng
khoán quỹ đầu vai trò quan trọng trong việc cung cấp Tài nguyên tài
chính cho các chủ thể khác
- Chính phủ chính phủ vai trò quản giám sát hoạt động thị trường để
đảm bảo sự minh bạch công bằng an toàn cho người tiêu dùng
- Người tiêu dùng: người tiêu dùng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ trên thị trường. Họ cũng vai trò trong việc
đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ đưa ra quyết định mua hàng giúp
định hình xu hướng của thị trường.
Các QLKT cơ bản?
- Quy luật giá trị
- Quy luật cung cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ
- Quy luật cạnh tranh
| 1/6

Preview text:

- Sxhh ra đời và tồn tại khi có những điều kiện nào?
 Có sự phân công lao động xã hội
 Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất - Vì sao...?
Phân công lao động xã hội tức là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội ngành ra thành các
, các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Phân công lao
động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. Phân công lao động xã
hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng
hơn. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dẫn
đên chuyên môn hóa sản xuất. mỗi người sản
Do sự phân công lao động xã hội
xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Để thỏa mãn nhu cầu,
đòi hòi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho
nhau.nên việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là những
người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó
sản phẩm làm ra thuộc quyền của các chủ t sở hữu
hể kinh tế, người này muốn
tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua
bán hàng hoá. Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư hữu tư liệu sản xuất quy định.
- Sxhh ra đời ở thời điểm nào?
Thời kỳ trung đại trong chế đọ chiếm hữu nô lệ
Vào thời kỳ tan ra của chế độ cộng sản nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ
- Sxhh là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn?
+ Sản xuất hàng hóa là phạm trù lịch sử, bởi vì nó xuất hiện từ thời kỳ tiền sử
khi con người bắt đầu sản xuất và trao đổi hàng hóa. Tuy nhiên, nó cũng là một
phạm trù vĩnh viễn vì nó là một hoạt động cốt lõi của kinh tế và xã hội nhân loại.
- Liên hệ Việt Nam?
- Một vật phẩm để trở thành HH phải đáp ứng những yêu cầu gì ?
+ Ba điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa: Do lao động tạo ra, có công
dụng nhất định để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, trước khi đi vào tiêu
dùng phải thông qua mua- bán.
- Lựa chọn phương án chính xác nhất khi nói về HH và SP
a) Mọi HH đều là SP
b) Moi SP dèu là HH đúng
c) Không phải mọi HH đều là kết quả của quá trình ldsx
- Hai thuộc tỉnh của HH”...
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật giá trị sử dụng của một hàng hóa
được phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng.
Để bán được trên thị trường, người sản xuất luôn tìm cách làm cho hàng hóa của
mình có chất lượng cao và có nhiều công dụng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn,không thể thay đổi, vì
giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự
nhiên của vật thể hàng hóa quyết định. + Giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa được biểu hiê Xn thông qua giá trị trao đổi của nó. Giá trị trao
đổi là mô Xt quan hê X về số lượng, hay tỉ lê X trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.
Giá trị hàng hóa là lao đô Xng xã hô Xi của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.
Là phạm trù mang tính lịch sử,là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
- Mối quan hệ giữa 2 hai thuộc tỉnh của HH?
Hàng hóa là sự phối hợp giữa 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, chúng luôn
có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, vừa mâu thuẫn mà vừa thống nhất với nhau.
Tính thống nhất: Cả 2 thuộc tính trên đều tồn tại trong một hàng hóa. Nếu
một vật có giá trị hàng hóa mà không có giá trị sử dụng thì sẽ không được
xem là hàng hóa. Và ngược lại cũng thế.
Tính đối lập: Khi hàng hóa có giá trị sử dụng thì các hàng hóa sẽ khác nhau
về chất. Còn khi hàng hóa có giá trị sử dụng thì các hàng hóa sẽ có sự đồng nhất về chất.
- Lượng giá trị của HH? (khái niệm, đơn vị đo, nhân tố ảnh hưởng?)
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyểt định.
Đơn vị đo : thời gian LĐXH cần thiết Nhân tố ảnh hưởng : + Năng suất lao động + Cường độ lao động
+ Mức độ phức tạp của lao động
- Vì sao HH có 2 thuộc tỉnh là GT và GTSD? Phân tích tinh chất 2 mặt của ldsx HH.
+ Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, hai thuộc tính đó không
phải do có hai loại lao động khác nhau kết tinh trong nó, mà do lao động của
người sản xuất hàng hoá có tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Lao động cụ thể Lao động trừu tượng
là lao động có ích dưới một hình là LĐXH của người SXhàng hóa
thức cụ thể của những nghề nghiệp khi đã gạt bỏ những hình thức cụ
Khái chuyên môn nhất định.
thể của nó, đó chính là sự hao phí niệm
sức lao động nói chung của người
sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh trí óc. Phạ Vĩnh viễn Lịch sử m trù
lao động cụ thể của người thợ mộc, lao động của người thợ mộc và
mục đích là sản xuất cái bàn, cái lao động của người thợ may, nếu
Ví dụ ghế, đối tượng lao động là gỗ, xét về mặt lao động cụ thể thì
phương pháp của anh ta là các thao hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu
tác về cưa, về bào, khoan, đục; gạt bỏ tất cả những sự khác nhau
phương tiện được sử dụng là cái cưa, ấy sang một bên thì chúng chỉ
cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả còn có một cái chung đều phải
lao động là tạo ra cái bàn, cái ghế.
hao phí sức óc, sức bắp thịt và
sức thần kinh của con người.
Đặc * Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại * Lao động trừu tượng tạo ra
trưng giá trị sử dụng nhất định. Lao động giá trị hàng hóa, làm cơ sở cho sự
cụ thể càng nhiều loại thì càng tạo ra ngang bằng trao đổi.
nhiều loại giá trị sử dụng khác nhau. * Giá trị của hàng hóa là lao
* Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử động trừu tượng của người sản
dụng của hàng hóa. Giá trị sử dụng xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
là phạm trù vĩnh viễn, vì vậy lao hóa. Đó cũng chính là mặt chất
động cụ thể cũng là phạm trù vĩnh của giá trị hàng hóa.(một phạm
viễn tồn tại gắn liền vối vật phẩm, trù lịch sử, do đó lao động trừu
nó là một điều kiện không thể thiếu tượng tạo ra giá trị hàng hóa cũng
trong bất kỳ hình thái kinh tế - xã là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn hội nào.
tại trong nền sản xuất hàng hóa.)
* Các lao động cụ thể hợp thành hệ
thống phân công lao động xã hội.
Cùng với sự phát triển của khoa học
- kỹ thuật, các hình thức lao động cụ
thể ngày càng đa dạng, phong phú,
nó phản ánh trình độ phát triển của
phân công lao động xã hội.
* Lao động cụ thể không phải là
nguồn gốc duy nhất của giá trị sử
dụng do nó sản giờ cũng do hai nhân
tố hợp thành: vật chất và lao động.
Lao động cụ thể của con người chỉ
thay đổi hình thức tồn tại của các vật
chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người.
- Giá trị HH = Hphi lao động quá khứ + Hphi lao động mới
Giá trị TLSX + Hao phí LĐ của người SX trong quá trình SX BAI TAP
1. Trong 8 giờ (một ngày lao động), sản xuất được 10 sản phẩm, với tổng hao
phí lao động là 100. Số lượng sản phẩm, giá trị tổng sản phẩm, giá trị 1 sản
phẩm là bao nhiêu, nếu:

a) Năng suất lao động tăng 2 lần?
b) Cường độ lao động tăng 2 lần Giải 10 sp = 100 => 1 sp= 10
A, tăng năng suất lao động chỉ làm tăng số lượng sản phâtm sản xuất ra trong 1
khung thời gian nhất định chứ không làm tăng tổng giá trị, vì vậy lúc này 8 giờ
sẽ sản xuất được 20 sản phẩm
Giá 1 sản phẩm lúc này = 100/20= 5
B, tăng cường độ lao động là kéo dài thời gian lao động, chủ thuê lao động bóc
lọt bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng thêm thời
gian lao thặng dư nên gia trị 1 sản phẩm vẫn giữ nguyên
Quy luật nhân chéo chia ngang: 1 thời gian lao động – 10
2 thời gian lao động – 20
Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 2 tức là số lương sản phẩm tăng lên : 20 Giá sản phẩm =10
Tổng giá trị sản phẩm 200
Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường?
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể
được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giả cả và số
lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
- Người mua: người mua có vai trò quan trọng trong việc quyết định cung cầu
trên thị trường, họ sẽ lựa chọn sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu của
mình và sẽ quyết định mức giá họ sẵn sàng trả
- Người bán: người bán có vai trò chủ động trong việc cung cấp sản phẩm hoặc
dịch vụ đến người mua, họ sẽ quyết định mức giá bán sản phẩm hoặc dịch vụ
của mình để đảm bảo sự cạnh tranh và cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường
- Trung gian: trung gian giúp kết nối người mua và người bán trên thị trường.
Họ có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho việc giao dịch được diễn ra dễ dàng hơn
- Các tổ chức tài chính: các tổ chức tài chính như ngân hàng, công ty chứng
khoán và quỹ đầu tư có vai trò quan trọng trong việc cung cấp Tài nguyên tài
chính cho các chủ thể khác
- Chính phủ chính phủ có vai trò quản lý và giám sát hoạt động thị trường để
đảm bảo sự minh bạch công bằng an toàn cho người tiêu dùng
- Người tiêu dùng: người tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ trên thị trường. Họ cũng có vai trò trong việc
đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ đưa ra quyết định mua hàng và giúp
định hình xu hướng của thị trường.
Các QLKT cơ bản? - Quy luật giá trị - Quy luật cung cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cạnh tranh