Câu hỏi lý thuyết Đại cương văn hóa Việt Nam có đáp án

1. " Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo"là đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ: Hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi lý thuyết Đại cương văn hóa Việt Nam có đáp án

1. " Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo"là đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ: Hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

520 260 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
EL04 - Đại cương văn hóa Việt Nam
1. " Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo"
đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:
Hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử.
2. " Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo"
đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:
Cả 3 phương án đều đúng.
3. " Phép vua thua lệ làng" là sản phẩm của:
Chủ nghĩa cục bộ địa phương.
4. " Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của:
Tính bảo thủ.
5. " Tập tính kém hạch toán, không quen lường tính xa" đặc điểm nh
cách của người Việt được hình thành từ:
Kinh tế tiểu nông.
6. " Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để vượt qua mọi khó khăn gian
khổ" là đặc điểm tính cách của người Việt được hình thành từ:
Cả 3 phương án đều đúng.
7. "Lối sống một công hay bộ lạc tuân thủ được gọi văn hoá" thuộc
cách định nghĩa:
Chuẩn mực.
8. "Văn hoá như hành vi ứng xử được mà mỗi thế hệ người cần phải
nắm lại từ đầu" thuộc cách định nghĩa:
Tâm lý học.
lOMoARcPSD| 45619127
9. “Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng sâu đậm, càng
xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng phai nhạt” là luận điểm
được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
Giao lưu - tiếp biến văn hóa.
10. “Chủ nghĩa yêu nước” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
Nhà nước – dân tộc.
11. “Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con người với động vật
văn hóa” thuộc cách định nghĩa:
Nguồn gốc
12. “Quốc bản” trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam là:
Nước mắm
13. “Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ” trong tính cách của người
Việt Nam là sản phẩm của:
Kinh tế nông nghiệp.
14. “Tính dung chấp” là lợi thế của văn hóa Việt Nam trong thời kỳ:
Toàn cầu hóa
15. “Tính tập thể” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
Làng xã
16. “Tính tự quản” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
Làng xã.
17. “Vạc Phổ Minh” là sản phẩm của văn hóa:
Phật giáo
lOMoARcPSD| 45619127
18. “Văn hóa chỉ tổng thể những được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt
động ý thức hay thức của hai hay nhiều nhân tương tác với nhau
và tác động đến lối ứng xử của nhau” thuộc cách định nghĩa:
Nguồn gốc
19. “Văn hóa là các giá trị vật chất, hội của bất kỳ nhóm người nào (các
thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử…)” thuộc cách định nghĩa:
Chuẩn mực
20. “Văn hoá là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành
trụ cột của cuộc sống chúng ta được kế thừa về mặt hội” thuộc cách
định nghĩa:
Lịch sử.
21. “Văn hóa suy cho cùng các phản ứng lặp lại ít nhiều tổ chức của các
thành viên xã hội” thuộc cách định nghĩa:
Cấu trúc
22. “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ăn, ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
là văn hoá” là định nghĩa của:
Hồ Chí Minh.
23. An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa:
Phật giáo.
24. Bản sắc văn hóa là khái niệm dùng để chỉ:
Các yếu tố văn hóa phân biệt chủ thể văn hóa ở các cấp độ khác nhau.
25. Bản sắc văn hóa là những yếu tố văn hóa thuộc phạm trù:
lOMoARcPSD| 45619127
Cái đơn nhất
26. Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa phương Tây trong nh vực giáo dục
là?
Cả 3 phương án đều đúng.
27. Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa trong lĩnh vực giáo dục là:
Sự xuất hiện của chế độ khoa cử
28. Bữa ăn của người Việt Nam thể hiện tính:
Cả 3 phương án đều đúng.
29. Các tôn giáo Ấn Độ mà người Chăm đã tiếp nhận là:
Bà la môn giáo, Hồi giáo và Phật giáo
30. Cách thức tổ chức làng Việt Nam truyền thống vừa đảm bảo được tôn
ti trật tự và sự bình đẳng là:
Theo các giáp
31. Câu ca dao “Mình về ta chẳng cho về; Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ; Câu
thơ ba chữ rành rành; Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Tình ba” thể hiện sự
ảnh hưởng của văn hóa:
Nho giáo
32. Câu ca dao “Người khôn ăn nói nửa chừng; Để cho kẻ dại nửa mừng nửa
lo” thể hiện lối giao tiếp:
Thận trọng, đắn đo cân nhắc kỹ càng
33. Câu ca dao: “Kinh đô cũng người rồ; Man di cũng sinh đồ, trạng
nguyên” thể hiện nội dung của:
Triết lý Âm - Dương
lOMoARcPSD| 45619127
34. Câu ca dao: “Tháng Tám chiếu vua ra; Cấm quần không đáy người
ta hãi hùng; Không đi thì chợ không đông; Đi thì phải mượn quần chồng
sao đang” thể hiện sự phản kháng với văn hóa:
Trung Hoa
35. Câu ca dao: “Trâu ta ăn cỏ đồng ta; Tuy rằng cỏ cộc nhưng mà cỏ thơm”
là thể hiện của:
Tính bảo thủ
36. Câu thơ “Nhà em cách bốn quả đồi; Cách ba ngọn suối, cách đôi cánh
rừng” thể hiện đặc điểm trong nghệ thuật ngôn từ của Việt Nam là:
Tính biểu trưng
37. Câu tục ngữ “Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ” thể hiện đặc điểm trong văn
hóa ẩm thực của người Việt Nam là:
Tính mực thước
38. Câu tục ngữ “Ở bầu thì tròn; ng thì dài” là biểu hiện đặc điểm tính
cách:
Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo
39. Chất liệu làm tranh Việt Nam thể hiện sự giao lưu với văn hóa Phương
Tây là:
Tranh Sơn Dầu
40. Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩm của:
Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây.
41. Chiếc xích lô của người Việt Nam là sản phẩm của:
Sự kết hợp giữa xe đạp và xe tay.
42. Chữ quốc ngữ là sản phẩm của:
lOMoARcPSD| 45619127
Người Phương Tây.
43. Chùa ở Việt Nam là nơi thờ:
Phật.
44. Chức năng chủ yếu của đô thị Việt Nam truyền thống là?
Chính trị.
45. sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách của
người Việt là?
Cả 3 phương án đều đúng.
46. Cơ sở hình thành nên tính dung chấp của văn hóa Việt Nam là ?
Cả 3 phương án đều đúng.
47. Công cụ nghiên cứu văn hóa mang tính tổng hợp là:
Tọa độ văn hóa
48. Công cụ không được sử dụng để nghiên cứu Đại cương văn a Việt Nam
là?
Tôn giáo.
49. Công cụ nghiên cứu được sdụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa n
gian và văn hóa tộc người là?
Địa - văn hóa.
50. Đặc điểm nổi bật trong kỹ thuật xây dựng tháp Chăm là:
Được xây bằng gạch đỏ chồng khít lên nhau không có mạch hồ
51. Đặc điểm nổi trội của bản sắc văn hóa Việt Nam là?
Tính dung chấp.
52. Đặc điểm phân biệt nghệ thuật hình khối của văn hóa Việt Nam với văn
hóa phương Tây là?
lOMoARcPSD| 45619127
Tính biểu trưng.
53. Đặc điểm văn hóa “Sùng bái mùa màng, sinh nở” được rút ra từ công c
nghiên cứu:
Địa - văn hóa
54. Đặc điểm n hóa “Tôn sùng phụ nữ sự phồn thực” được rút ra từ
công cụ nghiên cứu:
Địa văn hóa.
55. Đạo Cao Đài là sự kết hợp giữa:
Văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây.
56. Đạo Hòa Hảo là sự kết hợp giữa:
Tín ngưỡng thờ Tổ tiên và Phật giáo.
57. Dấu ấn của tôn giáo Ấn Độ đậm nét nhất ở khu vực miền Trung của Việt
Nam là?
Bà la môn giáo.
58. Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa ẩm thực truyền thống của người Việt
Nam được thể hiện trong:
Cơ cấu bữa ăn
59. Dấu n ng nghiệp trong văn hóa mặc của người Việt được thể hiện
trong:
Chất liệu.
60. Dấu ấn sâu đậm nhất của văn hóa Trung Hoa trong văn hóa Việt Nam
trong lĩnh vực:
Giáo dục.
lOMoARcPSD| 45619127
61. Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương văn hóa Việt Nam, các
nhà văn hóa học sử dụng phương pháp:
Logic kết hợp với lịch sử.
62. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam được
UNESCO công nhận vào năm 2016 là:
Tín ngưỡng Thờ Mẫu
63. Địa văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa bằng:
Hoàn cảnh địa lý.
64. Định nghĩa: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống
động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn
ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao
thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm
mỹ lối sống dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng
của mình” là của:
UNESCO.
65. Đô thị của Việt Nam hiện nay thực hiện chức năng chủ yếu là?
Kinh tế.
66. Đô thị truyền thống của Việt Nam phụ thuộc vào nông thôn, bị nông thôn
hóa là vì:
Cả 3 phương án đều đúng.
67. Đô thị Việt Nam trong truyền thống được quản lý bởi:
Nhà nước
68. Đôi đũa được sử dụng trong bữa ăn của người Việt Nam thể hiện:
Tính linh hoạt.
69. Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?
lOMoARcPSD| 45619127
Các yếu tố tạo thành bản sắc văn hóa Việt Nam.
70. Giao lưu tiếp biến văn hóa công cụ nghiên cứu văn hóa dựa trên lý
thuyết:
Khuếch tán văn hóa
71. Hệ thống giao thông của Việt Nam bắt đầu được phát triển từ:
Thời Pháp thuộc.
72. Kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Ấn Độ thời
kỳ đầu công nguyên là?
Phật giáo tiểu thừa.
73. Khái niệm văn hiến dùng để chỉ:
Giá trị văn hóa tinh thần.
74. Khái niệm văn vật dùng để chỉ:
Giá trị văn hóa vật chất.
75. Khoa thi đầu tiên của Việt Nam được tổ chức vào năm:
Năm 1075.
76. Kitô giáo bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ:
Thế kỷ 16.
77. Lịch Âm dương mà người Việt Nam sử dụng được xây dựng:
Cả 3 phương án đều đúng.
78. Lịch được người Việt Nam sử dụng là:
Lịch Âm - Dương
79. Luận điểm “Những cộng đồng sống trong cùng một khu vực lãnh thổ sẽ
những sinh hoạt văn hóa giống nhau” được rút ra từ ng cụ nghiên
cứu:
lOMoARcPSD| 45619127
Địa - văn hóa.
80. Luận điểm Văn hóa Việt Nam sự thống nhất trong đa dạng” được rút
ra từ công cụ nghiên cứu:
Nhân học - văn hóa
81. Luận điểm «Càng đi về phía Nam Việt Nam, tín ngưỡng thờ Thành
Hoàng càng suy giảm» được giải thích trên cơ sở:
Lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa.
82. Nền giáo dục truyền thống của Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của:
Trung Hoa.
83. Nghệ thuật Cải lương là kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với
văn hóa:
Phương Tây
84. Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấu ấn của:
Cả 3 phương án đều đúng.
85. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng: trong một không gian địa thể hàm
chứa vô số không gian văn hóa khác nhau là do:
Sự di cư của các cộng đồng người
86. Nhạc cụ biểu hiện tính tổng hợp trong nghệ thuật thanh sắc của người
Việt Nam là?
Đàn bầu.
87. Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:
Hậu Lê.
88. Phẩm chất "Trọng tuổi tác, trọng người già" trong tính cách của người
Việt Nam được tạo bởi:
lOMoARcPSD| 45619127
Kinh tế nông nghiệp.
89. Phẩm chất Đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm” trong tính cách của người
Việt Nam được hình thành từ:
Kinh tế nông nghiệp.
90. Phẩm chất “Giản dị, chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kỳ xa hoa” trong
tính cách của người Việt Nam có cơ sở từ:
Kinh tế nông nghiệp.
91. Phạm vi nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là văn hóa của:
Cộng đồng người sống trong lãnh thổ của nước CHXHCN Việt Nam.
92. Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
Trung Quốc.
93. Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:
Lý - Trần.
94. Phật giáo tiểu thừa Việt Nam sản phẩm của giao lưu giữa văn hóa
Việt Nam với văn hóa:
Trung Hoa
95. Quá trình thích nghi của con người với giới tự nhiên đã để lại dấu ấn
trong văn hóa:
Nhân cách
96. Quan hệ giao tiếp “trọng tình” đặc trưng trong n hóa của người Việt
Nam có nguồn gốc từ:
Kinh tế nông nghiệp
97. Số dòng thiền đã được du nhập từ Trung Hoa vào Việt Nam là?
4.
lOMoARcPSD| 45619127
98. Sự du nhập của văn hóa phương Tây làm thay đổi đô thViệt Nam về :
Cả 3 phương án đều đúng.
99. Sự kết hợp giữa Tín ngưỡng Sùng bái phụ nữ, n ngưỡng phồn thực
Đạo giáo phù thủy tạo thành:
Tín ngưỡng Thờ Mẫu
100. Sự xuất hiện của thể loại báo chí Việt Nam là kết quả của giao lưugiữa
văn hóa Việt Nam với văn hóa:
Phương Tây
101. Tam giáo đồng nguyên ở Việt Nam là?
Nho - Đạo - Phật.
102. Thái độ « vừa cởi mở, vừa rụt rè » trong giao tiếp là của:
Người Việt Nam.
103. Theo triết lý Âm dương, khí âm và khí dương chính là?
Yếu tố vật chất.
104. Thiền phái do người Việt Nam sáng lập ra là?
Trúc Lâm.
105. Thiền phái Trúc Lâm là sản phẩm của Phật giáo:
Việt Nam
106. Thuyền Rồng là biểu tượng quyền lực trong văn hóa đi lại của người:
Việt Nam
107. Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là?
Thờ Tổ tiên.
108. Tính dung chấp của văn hóa Việt Nam được xác định bằng công cụnghiên
cứu:
lOMoARcPSD| 45619127
Cả 3 phương án đều đúng.
109. Tính tập thể trong văn hóa Việt Nam là sản phẩm của:
Làng xã
110. Tôn giáo La môn của Ấn Độ được du nhập vào Việt Nam chủ yếu
ởkhu vực:
Miền Trung
111. Tôn giáo được du nhập từ Trung Hoa vào Việt Nam là:
Đạo giáo
112. Tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam là?
Phật giáo.
113. Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắn với chủ nghĩa yêu nước là?
Phật giáo.
114. Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng sở cho khối đại đoàn kết
dântộc là?
Phật giáo.
115. Trong quan hệ với nông thôn, đô thị Việt Nam truyền thống luôn:
Bị nông thôn hóa, phụ thuộc vào nông thôn 116. Trong thuyết Ngũ
hành, con người thuộc về hành:
Thổ.
117. Trong thuyết Ngũ hành, màu trắng thuộc về hành:
Kim.
118. Trong thuyết Ngũ Hành, màu vàng thuộc về hành:
Thổ
lOMoARcPSD| 45619127
119. Trong thuyết Ngũ hành, phương Bắc thuộc hành:
Thủy.
120. Trong thuyết Ngũ Hành, phương Nam thuộc hành:
Hỏa
121. Trong thuyết Ngũ Hành, thế đất hình vuông thuộc hành:
Thổ
122. Trong thuyết Ngũ hành, vị cay thuộc về hành:
Kim.
123. Trong thuyết Ngũ Hành, vị cay thuộc về hành:
Kim
124. Trong văn hóa Việt Nam truyền thống, “Siêu làng” được quan niệm là:
Nước
125. Từ các công cụ nghiên cứu văn hóa, có thể rút ra kết luận:
Văn hóa Việt Nam mang tính hỗn dung và tổng hợp 126. Văn hóa
Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc của:
Bà la môn giáo.
127. Văn hóa Óc Eo sản phẩm của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với
vănhóa:
Ấn Độ.
128. Văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Nam chủ yếu bằng con đường:
Chiến tranh.
129. Văn miếu là nơi thờ:
Ông tổ của nghề dạy học.
lOMoARcPSD| 45619127
130. Vị Thần được thờ ở đình làng của người Việt Nam là:
Thành Hoàng
131. Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện trên thế giới từ:
Cuối thế kỷ 20.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
EL04 - Đại cương văn hóa Việt Nam 1.
" Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo" là
đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:
Hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử. 2.
" Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo" là
đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:
Cả 3 phương án đều đúng. 3.
" Phép vua thua lệ làng" là sản phẩm của:
Chủ nghĩa cục bộ địa phương. 4.
" Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của: Tính bảo thủ. 5.
" Tập tính kém hạch toán, không quen lường tính xa" là đặc điểm tính
cách của người Việt được hình thành từ:
Kinh tế tiểu nông. 6.
" Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để vượt qua mọi khó khăn gian
khổ" là đặc điểm tính cách của người Việt được hình thành từ:
Cả 3 phương án đều đúng. 7.
"Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọi là văn hoá" thuộc cách định nghĩa: Chuẩn mực. 8.
"Văn hoá như là hành vi ứng xử có được mà mỗi thế hệ người cần phải
nắm lại từ đầu" thuộc cách định nghĩa: Tâm lý học. lOMoAR cPSD| 45619127 9.
“Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng sâu đậm, càng
xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng phai nhạt” là luận điểm
được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
Giao lưu - tiếp biến văn hóa.
10. “Chủ nghĩa yêu nước” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
Nhà nước – dân tộc.
11. “Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con người với động vật là
văn hóa” thuộc cách định nghĩa: Nguồn gốc
12. “Quốc bản” trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam là: Nước mắm
13. “Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ” trong tính cách của người
Việt Nam là sản phẩm của:
Kinh tế nông nghiệp.
14. “Tính dung chấp” là lợi thế của văn hóa Việt Nam trong thời kỳ: Toàn cầu hóa
15. “Tính tập thể” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa: Làng xã
16. “Tính tự quản” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa: Làng xã.
17. “Vạc Phổ Minh” là sản phẩm của văn hóa: Phật giáo lOMoAR cPSD| 45619127
18. “Văn hóa chỉ tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt
động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau
và tác động đến lối ứng xử của nhau” thuộc cách định nghĩa: Nguồn gốc
19. “Văn hóa là các giá trị vật chất, xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các
thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử…)” thuộc cách định nghĩa: Chuẩn mực
20. “Văn hoá là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành
trụ cột của cuộc sống chúng ta được kế thừa về mặt xã hội” thuộc cách định nghĩa: Lịch sử.
21. “Văn hóa suy cho cùng là các phản ứng lặp lại ít nhiều có tổ chức của các
thành viên xã hội” thuộc cách định nghĩa: Cấu trúc
22. “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ăn, ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
là văn hoá” là định nghĩa của: Hồ Chí Minh.
23. An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa: Phật giáo.
24. Bản sắc văn hóa là khái niệm dùng để chỉ:
Các yếu tố văn hóa phân biệt chủ thể văn hóa ở các cấp độ khác nhau.
25. Bản sắc văn hóa là những yếu tố văn hóa thuộc phạm trù: lOMoAR cPSD| 45619127 Cái đơn nhất
26. Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa phương Tây trong lĩnh vực giáo dục là?
Cả 3 phương án đều đúng.
27. Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa trong lĩnh vực giáo dục là:
Sự xuất hiện của chế độ khoa cử
28. Bữa ăn của người Việt Nam thể hiện tính:
Cả 3 phương án đều đúng.
29. Các tôn giáo Ấn Độ mà người Chăm đã tiếp nhận là:
Bà la môn giáo, Hồi giáo và Phật giáo
30. Cách thức tổ chức làng xã Việt Nam truyền thống vừa đảm bảo được tôn
ti trật tự và sự bình đẳng là: Theo các giáp
31. Câu ca dao “Mình về ta chẳng cho về; Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ; Câu
thơ ba chữ rành rành; Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Tình là ba” thể hiện sự
ảnh hưởng của văn hóa: Nho giáo
32. Câu ca dao “Người khôn ăn nói nửa chừng; Để cho kẻ dại nửa mừng nửa
lo” thể hiện lối giao tiếp:
Thận trọng, đắn đo cân nhắc kỹ càng
33. Câu ca dao: “Kinh đô cũng có người rồ; Man di cũng có sinh đồ, trạng
nguyên” thể hiện nội dung của:
Triết lý Âm - Dương lOMoAR cPSD| 45619127
34. Câu ca dao: “Tháng Tám có chiếu vua ra; Cấm quần không đáy người
ta hãi hùng; Không đi thì chợ không đông; Đi thì phải mượn quần chồng
sao đang” thể hiện sự phản kháng với văn hóa: Trung Hoa
35. Câu ca dao: “Trâu ta ăn cỏ đồng ta; Tuy rằng cỏ cộc nhưng mà cỏ thơm”
là thể hiện của: Tính bảo thủ
36. Câu thơ “Nhà em cách bốn quả đồi; Cách ba ngọn suối, cách đôi cánh
rừng” thể hiện đặc điểm trong nghệ thuật ngôn từ của Việt Nam là: Tính biểu trưng
37. Câu tục ngữ “Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ” thể hiện đặc điểm trong văn
hóa ẩm thực của người Việt Nam là: Tính mực thước
38. Câu tục ngữ “Ở bầu thì tròn; Ở ống thì dài” là biểu hiện đặc điểm tính cách:
Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo
39. Chất liệu làm tranh ở Việt Nam thể hiện sự giao lưu với văn hóa Phương Tây là: Tranh Sơn Dầu
40. Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩm của:
Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây.
41. Chiếc xích lô của người Việt Nam là sản phẩm của:
Sự kết hợp giữa xe đạp và xe tay.
42. Chữ quốc ngữ là sản phẩm của: lOMoAR cPSD| 45619127
Người Phương Tây.
43. Chùa ở Việt Nam là nơi thờ: Phật.
44. Chức năng chủ yếu của đô thị Việt Nam truyền thống là? Chính trị.
45. Cơ sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt là?
Cả 3 phương án đều đúng.
46. Cơ sở hình thành nên tính dung chấp của văn hóa Việt Nam là ?
Cả 3 phương án đều đúng.
47. Công cụ nghiên cứu văn hóa mang tính tổng hợp là: Tọa độ văn hóa
48. Công cụ không được sử dụng để nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là? Tôn giáo.
49. Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa dân
gian và văn hóa tộc người là? Địa - văn hóa.
50. Đặc điểm nổi bật trong kỹ thuật xây dựng tháp Chăm là:
Được xây bằng gạch đỏ chồng khít lên nhau không có mạch hồ
51. Đặc điểm nổi trội của bản sắc văn hóa Việt Nam là? Tính dung chấp.
52. Đặc điểm phân biệt nghệ thuật hình khối của văn hóa Việt Nam với văn
hóa phương Tây là? lOMoAR cPSD| 45619127 Tính biểu trưng.
53. Đặc điểm văn hóa “Sùng bái mùa màng, sinh nở” được rút ra từ công cụ nghiên cứu: Địa - văn hóa
54. Đặc điểm văn hóa “Tôn sùng phụ nữ và sự phồn thực” được rút ra từ
công cụ nghiên cứu: Địa văn hóa.
55. Đạo Cao Đài là sự kết hợp giữa:
Văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây.
56. Đạo Hòa Hảo là sự kết hợp giữa:
Tín ngưỡng thờ Tổ tiên và Phật giáo.
57. Dấu ấn của tôn giáo Ấn Độ đậm nét nhất ở khu vực miền Trung của Việt Nam là? Bà la môn giáo.
58. Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa ẩm thực truyền thống của người Việt
Nam được thể hiện trong: Cơ cấu bữa ăn
59. Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa mặc của người Việt được thể hiện trong: Chất liệu.
60. Dấu ấn sâu đậm nhất của văn hóa Trung Hoa trong văn hóa Việt Nam là trong lĩnh vực: Giáo dục. lOMoAR cPSD| 45619127
61. Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương văn hóa Việt Nam, các
nhà văn hóa học sử dụng phương pháp:
Logic kết hợp với lịch sử.
62. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam được
UNESCO công nhận vào năm 2016 là:
Tín ngưỡng Thờ Mẫu
63. Địa văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa bằng:
Hoàn cảnh địa lý.
64. Định nghĩa: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống
động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn
ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao
thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm
mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng
của mình” là của: UNESCO.
65. Đô thị của Việt Nam hiện nay thực hiện chức năng chủ yếu là? Kinh tế.
66. Đô thị truyền thống của Việt Nam phụ thuộc vào nông thôn, bị nông thôn hóa là vì:
Cả 3 phương án đều đúng.
67. Đô thị Việt Nam trong truyền thống được quản lý bởi: Nhà nước
68. Đôi đũa được sử dụng trong bữa ăn của người Việt Nam thể hiện: Tính linh hoạt.
69. Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là? lOMoAR cPSD| 45619127
Các yếu tố tạo thành bản sắc văn hóa Việt Nam.
70. Giao lưu – tiếp biến văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa dựa trên lý thuyết:
Khuếch tán văn hóa
71. Hệ thống giao thông của Việt Nam bắt đầu được phát triển từ: Thời Pháp thuộc.
72. Kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Ấn Độ ở thời
kỳ đầu công nguyên là?
Phật giáo tiểu thừa.
73. Khái niệm văn hiến dùng để chỉ:
Giá trị văn hóa tinh thần.
74. Khái niệm văn vật dùng để chỉ:
Giá trị văn hóa vật chất.
75. Khoa thi đầu tiên của Việt Nam được tổ chức vào năm: Năm 1075.
76. Kitô giáo bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ: Thế kỷ 16.
77. Lịch Âm dương mà người Việt Nam sử dụng được xây dựng:
Cả 3 phương án đều đúng.
78. Lịch được người Việt Nam sử dụng là: Lịch Âm - Dương
79. Luận điểm “Những cộng đồng sống trong cùng một khu vực lãnh thổ sẽ
có những sinh hoạt văn hóa giống nhau” được rút ra từ công cụ nghiên cứu: lOMoAR cPSD| 45619127 Địa - văn hóa.
80. Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng” được rút
ra từ công cụ nghiên cứu:
Nhân học - văn hóa
81. Luận điểm «Càng đi về phía Nam Việt Nam, tín ngưỡng thờ Thành
Hoàng càng suy giảm» được giải thích trên cơ sở:
Lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa.
82. Nền giáo dục truyền thống của Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của: Trung Hoa.
83. Nghệ thuật Cải lương là kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa: Phương Tây
84. Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấu ấn của:
Cả 3 phương án đều đúng.
85. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng: trong một không gian địa lý có thể hàm
chứa vô số không gian văn hóa khác nhau là do:
Sự di cư của các cộng đồng người
86. Nhạc cụ biểu hiện tính tổng hợp trong nghệ thuật thanh sắc của người Việt Nam là? Đàn bầu.
87. Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ: Hậu Lê.
88. Phẩm chất "Trọng tuổi tác, trọng người già" trong tính cách của người
Việt Nam được tạo bởi: lOMoAR cPSD| 45619127
Kinh tế nông nghiệp.
89. Phẩm chất “Đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm” trong tính cách của người
Việt Nam được hình thành từ:
Kinh tế nông nghiệp.
90. Phẩm chất “Giản dị, chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kỳ xa hoa” trong
tính cách của người Việt Nam có cơ sở từ:
Kinh tế nông nghiệp.
91. Phạm vi nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là văn hóa của:
Cộng đồng người sống trong lãnh thổ của nước CHXHCN Việt Nam.
92. Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là sản phẩm của văn hóa: Trung Quốc.
93. Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ: Lý - Trần.
94. Phật giáo tiểu thừa ở Việt Nam là sản phẩm của giao lưu giữa văn hóa
Việt Nam với văn hóa: Trung Hoa
95. Quá trình thích nghi của con người với giới tự nhiên đã để lại dấu ấn trong văn hóa: Nhân cách
96. Quan hệ giao tiếp “trọng tình” là đặc trưng trong văn hóa của người Việt
Nam có nguồn gốc từ:
Kinh tế nông nghiệp
97. Số dòng thiền đã được du nhập từ Trung Hoa vào Việt Nam là? 4. lOMoAR cPSD| 45619127
98. Sự du nhập của văn hóa phương Tây làm thay đổi đô thị Việt Nam về :
Cả 3 phương án đều đúng.
99. Sự kết hợp giữa Tín ngưỡng Sùng bái phụ nữ, Tín ngưỡng phồn thực và
Đạo giáo phù thủy tạo thành:
Tín ngưỡng Thờ Mẫu
100. Sự xuất hiện của thể loại báo chí ở Việt Nam là kết quả của giao lưugiữa
văn hóa Việt Nam với văn hóa: Phương Tây
101. Tam giáo đồng nguyên ở Việt Nam là? Nho - Đạo - Phật.
102. Thái độ « vừa cởi mở, vừa rụt rè » trong giao tiếp là của: Người Việt Nam.
103. Theo triết lý Âm dương, khí âm và khí dương chính là?
Yếu tố vật chất.
104. Thiền phái do người Việt Nam sáng lập ra là? Trúc Lâm.
105. Thiền phái Trúc Lâm là sản phẩm của Phật giáo: Việt Nam
106. Thuyền Rồng là biểu tượng quyền lực trong văn hóa đi lại của người: Việt Nam
107. Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là? Thờ Tổ tiên.
108. Tính dung chấp của văn hóa Việt Nam được xác định bằng công cụnghiên cứu: lOMoAR cPSD| 45619127
Cả 3 phương án đều đúng.
109. Tính tập thể trong văn hóa Việt Nam là sản phẩm của: Làng xã
110. Tôn giáo Bà La môn của Ấn Độ được du nhập vào Việt Nam chủ yếu ởkhu vực: Miền Trung
111. Tôn giáo được du nhập từ Trung Hoa vào Việt Nam là: Đạo giáo
112. Tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam là? Phật giáo.
113. Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắn với chủ nghĩa yêu nước là? Phật giáo.
114. Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng là cơ sở cho khối đại đoàn kết dântộc là? Phật giáo.
115. Trong quan hệ với nông thôn, đô thị Việt Nam truyền thống luôn:
Bị nông thôn hóa, phụ thuộc vào nông thôn 116. Trong thuyết Ngũ
hành, con người thuộc về hành: Thổ.
117. Trong thuyết Ngũ hành, màu trắng thuộc về hành: Kim.
118. Trong thuyết Ngũ Hành, màu vàng thuộc về hành: Thổ lOMoAR cPSD| 45619127
119. Trong thuyết Ngũ hành, phương Bắc thuộc hành: Thủy.
120. Trong thuyết Ngũ Hành, phương Nam thuộc hành: Hỏa
121. Trong thuyết Ngũ Hành, thế đất hình vuông thuộc hành: Thổ
122. Trong thuyết Ngũ hành, vị cay thuộc về hành: Kim.
123. Trong thuyết Ngũ Hành, vị cay thuộc về hành: Kim
124. Trong văn hóa Việt Nam truyền thống, “Siêu làng” được quan niệm là: Nước
125. Từ các công cụ nghiên cứu văn hóa, có thể rút ra kết luận:
Văn hóa Việt Nam mang tính hỗn dung và tổng hợp 126. Văn hóa
Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc của: Bà la môn giáo.
127. Văn hóa Óc Eo là sản phẩm của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với vănhóa: Ấn Độ.
128. Văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Nam chủ yếu bằng con đường: Chiến tranh.
129. Văn miếu là nơi thờ:
Ông tổ của nghề dạy học. lOMoAR cPSD| 45619127
130. Vị Thần được thờ ở đình làng của người Việt Nam là: Thành Hoàng
131. Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện trên thế giới từ: Cuối thế kỷ 20.