Câu hỏi lý thuyết ôn tập môn Quản trị rủi ro

Câu hỏi lý thuyết ôn tập môn Quản trị rủi ro của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
QUẢN TRỊ RỦI RO Người soạn : TRỊNH HOÀNG
BẢO TRANG
Câu 1: Rủi ro là gì? Trong nên kinh tế toàn cầu, bạn nghĩ các
doanh nghiệp phải đối diện với nhiều rủi ro hơn khi tiến nh hoạt động
kinh doanh không? Tại sao?
-Hiện có 2 trường phái nổi bật định nghĩa về rủi ro:
+Trường phái truyền thống (trường phái tiêu cực).
+Trường phái trung hòa.
1.Trường phái truyền thống
-Rủi ro điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến (từ điển tiếng việt
xuất bản năm 1995).
-Theo GS.Nguyễn Lâm, rủi ro đồng nghĩa với rủi ro là sự không may.
-Theo từ điển Oxford, rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc đau đớn thiệc
hại.
=> Rủi ro những thiệc hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan
đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thxảy ra cho con
người”. Vấn đề may mắn rủi ro luôn gắn với thực tiễn đời sống ước
vọng của con người đặc biệt là con người Á Đông.
2.Trường phái trung hòa
-Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được
-Rủi ro sự bất trắc thể liên quan đến việc xuất hiện các biến cố không
mong đợi.
-Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện tại chưa biết đến
=> “Rủi ro sự bất trắc thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tích
cực vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang tới những tổn thất, mất mát,
nguy hiểm… cho con người nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội”.
-Theo tác giả Đoàn Thị Hồng Vân cho rằng: “Rủi ro bất trắc thđo
lường được nếu quản trị rủi ro tốt thì sẽ đón nhận được nhiều cơ hội, ngược
lại phải chấp nhận thiệc th òi.
Trong nền kinh tế toàn cầu các doanh nghiệp phải đối diện với nhiều
rủi ro hơn khi tiến hành hoạt động kinh doanh là điều không thể tránh
khỏi. nền kinh tế toàn cầu là một môi trường khá tưởng chó các doanh
nghiệp tìm kiếm khách hàng lợi nhuận. Trong tương lai một doanh nghiệp
muốn tồn tại nhất thiết phải hội nhập, phải tham gia vào môi trường chung
thế giới. Tuy nhiên khi tham gia vào một môi trường chung đa quốc gia, đa
lOMoARcPSD|36067889
tôn giáo như vậy luôn tồn tại khá nhiều rủi ro nếu doanh nghiệp không đề
phòng những rủi ro đó doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn thách thức:
+Rủi ro vvăn hóa: các yếu tố như tôn giáo, ngôn ngữ, giá trị thái độ,
cách xử phong tục, các yếu tố vật chất, thẩm mỹ, giáo dục. Việc không
hiểu biết ngôn ngữ của nhau sẽ gây khó khăn trong giao tiếp, bàn bạc, làm
ăn với đối tác nước ngoài…
+Rủi ro về môi trường pháp luật, chính trị: các doanh nghiệp cần phải
am hiểu các dòng luật, hiểu được tính chất của nó. Hiểu được một phần nào
pháp luật của các nước đối tác giúp cho doanh nghiệp không phạm phải các
khó khăn và có thể dẫn đến sự sụp đổ của một doanh nghiệp khi thâm nhập
thị trường mới.
+Rủi ro đến từ nền kinh tế: nền kinh tế đang trên dad suy thoái, lạm phát,
sức mua sụt giảm, biến động tỷ giá ngoại tệ, lãi suất.
VD:
-Nền kinh tế Hoa Kỳ, các quốc gia có nền kinh tế mạnh suy giảm
-Sự bất n của thị trường tài chính toàn cầu đe dọa môi trường kinh tế thế
giới.
-Sự bùng phát dịch bệnh
-Những căng thẳng về chính trị, đặc biệt các quốc gia Trung Đông
-Sự biến đổi của khách hàng
Câu 2: Phân biệt rủi ro thuần túy rủi ro suy đoán? Hãy nhận dạng
một số rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán mà bạn phải đương đầu khi
theo học đại học?
Rủi ro thuần túy Rủi ro suy đoán
- Rủi ro thuần y : Chỉ mang đến -Rủi ro suy nh :Những hội tạo
những thiệc hại, mất mát, nguy ra lợi nhuận gắn liền với những hiểm như
hỏa hoạn, thiên tai, tai nguy cơ gây ra tổn thất.
nạn lao động. -Có tính hấp dẫn và là động lực
-Do chỉ mang đến thiệc hại, doanh thúc đẩy hoạt động kinh doanh. nghiệp
cần biện pháp phòng -loại rủi ro do ảnh hưởng của tránh hoặc hạn
chế. những nguyên nhân khó dự đoán,
- là rủi ro tồn tại khi có một nguy phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn. cơ tổn
thất, nhưng không có cơ hội
kiếm lời được
Đặc điểm: Đặc điểm :
-Thứ nhất, rủi ro thuần túy nếu xảy - Rủi ro suy tính là loại rủi ro ra thường
đưa đến kết quả mất mát thường xảy ra trong thực tế (thuế,
hoặc tổn thất. chính trị...)
lOMoARcPSD|36067889
-Rủi ro thuần túy loại rủi ro liên - loại rủi ro có một hội kiếm quan
đến việc phá hủy tài sản. lời cũng nmột nguy tổn thất. -Biện pháp
đối phó với rủi ro này =>Ví dụ: Rủi ro thay đổi gcả, bảo hiểm. mức
thuế không ổn định, tình hình chính trị không ổn định. Tăng giá thể
mang lại nhiều lời cho người có tồn kho nhiều và giảm giá làm họ bị thua
thiệc lớn.
-Thường không được bảo hiểm
nhưng thể đối phó bằng biện
pháp rào chắn.
Nhận dạng một số rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán mà bạn đương
đầu khi đi học đại học:
1. Rủi ro thuần túy: Tại nạn giao thông,học tủ,mất trộm,ốm đau,thi nhầm
buổi.
2. Rủi ro suy đoán : Thất nghiệp,lật tài liệu,thi hộ,học hộ,cúp học.
Câu 3: Trình bày cách phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro? Trong đó
rủi ro nào lớn nhất? Vì sao?
Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro:
-Rủi ro do môi trường thiên nhiên:
+ Do các hiện tượng thiên nhiên như: bão, lũ, sóng thần, động đất...
- Rủi ro do môi trường văn hóa: Do sự thiếu hiểu biết về phong tục tậpquán,
tín ngưỡng, lối sống, nghệ thuật, đạo đức,... của dân tộc khác từ đó các
hành xử không phù hợp, gây thiệt hại, mất mát, mất cơ hội kinh doanh.
dụ: Tặng quà cho người Trung Quốc, vỗ vai người phương Tây
- Rủi ro do môi trường xã hội:
+ Do thiếu hiểu biết về sự khác biệt các chuẩn mực giá trị, hành vi con
người.. như sự tôn trọng tuổi tác, giới tính... + Gây ra những thiệt hại nặng
nề
Ví dụ: Người Nhật xem trọng tuổi tác, địa vị xã hội, trọng nam khinh nữ.
- Rủi ro do môi trường pháp luật:
- Rủi ro do môi trường kinh tế
- Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức
- Rủi ro do nhận thức của con người
* Rủi ro lớn nhất là rủi ro do nhận thức của con người : Vì nếu các nhà quản trị
tương lai nhận thức sai hay dự đoán sai về một vấn đề hay dự án nào đó thì sẽ
lOMoARcPSD|36067889
đưa ra những kết luận sai lầm khiến cho công ty phá sản hoặc có thể dẫn đến
những rủi ro khó lường.
Ví dụ : Trong vấn đề tuyển dụng nhân sự :Nhà quản trị chỉ tuyển dụng thông qua
cảm tính hay những câu hỏi có sẵn mà đánh giá người ứng viên đó là có năng lực
hay không có năng lực thì rất dễ bị bỏ lỡ những nhân tài. Vì vậy trong việc tuyển
dụng cần phải đưa ra quyết định đúng đắng để tránh việc sai xót và bỏ qua
những ứng cử viên nhân tài có thể giúp cho doanh nghiệp phát triển sau này. Vì
con người là yếu tố quan trọng nhất trong việc dẫn đến doanh nghiệp thành bại
Câu 4: Hãy trình bày các phương pháp nhận dạng rủi ro?
*Có 7 phương pháp chính nhận dạng rủi ro là:
1.Phương pháp phân tích báo cáo tài chính:
-Bằng các phân tích bảng cân đối tài sản, báo cáo hoạt động sản xuất kinh
doanh và các tài liệu htrợ, nhà quản trị rủi ro có thể nhận dạng mọi rủi ro
tiềm năng của doanh nghiệp về tài sản, pháp lý và nguồn nhân lực.
-Theo phương pháp này, từng khoản mục sẽ được nghiên cứu để phát hiện
ra các rủi ro tiềm năng có thể phát sinh.
=> Ví dụ: Phân tích một khoản mục “tồn kho” kết hợp đánh giá các tổn thất
có thể xảy ra giúp cho việc nhận dạng các tổn thất tiềm năng tăng hiệu quả.
lOMoARcPSD|36067889
Tồn
kho
2.Phương pháp lưu đồ:
-Dựa vào sơ đồ trình bày toàn bộ quy trình hoạt động của tổ chức (DN), bắt
đầu khâu nguyên liệu các nhà cung cấp, nguồn lực sử dụng, lao động
thành phẩm đầu ra, quá trình thanh toán và kết thúc thành phẩm trong tay
người tiêu dùng.
-Lập một bảng liệt kê nguồn rủi ro về tài sản, trách nhiệm pháp lý và nguồn
nhân lực cho từng khâu trong lưu đồ để nhận dạng các rủi ro doanh
nghiệp phải đối mặt.
Xưởng Sx1
Nhà cung
cấp
Kho NVL
Kho thành
phẩm
Xưởng Sx2
Mối nguy hiểm:
-
Lửa, bão, mưa, trộm
-
Sự bất cần của NLĐ
-
Kho bãi không đạt tiêu chuẩn
(
do cong người
).
-
NVL:
+
Đang ở kho nhà cung cấp
+
Đang vận chuyển đến kho
+
Ở kho bãi của doanh nghiệp
Vận chuyển đến nơi sản xuất
+
-
Thành phẩm
:
+
Ở nơi sản xuất
+
Vận chuyển đến kho hàng
+
Vận chuyển đến khách hàng
Nguy cơ rủi ro:
-
Tổn thất về tài sản
-
Tổn thất về thu nhập
-
Tổn thất về pháp lý
Người bán
lẻ
Người tiêu
dùng
lOMoARcPSD|36067889
*Tổn thất tiềm năng từ phân tích lưu đồ có thể là:
-Tổn thất về tài sản: máy móc thiết bị, NVL, sản phẩm dở dang, thành
phẩm…bị hư hỏng do sự cố gây nên. Việc đóng cửa hạn chế hoạt động sản
xuất kinh doanh là do các tổn thất trực tiếp về tài sản.
-Tổn thất về pháp lý:các vấn đề pháp lý do tai nạn lao động, khiếu nại của
người tiêu dùng về sản phẩm kém chất lượng của doanh nghiệp, tai nạn với
các khách hàng tham quan doanh nghiệp do sự cố nhà xưởng, tai nạn giao
thông do sự bất cẩn của tài xế doanh nghiệp.
-Tổn thất về nguồn nhân lực: các tổn thất về tử vong do tai nạn, bệnh nghề
nghiệp hoặc mất khả năng làm việc của người lao động trong doanh nghiệp.
3. Phương pháp thanh tra hiện trường:
-Nhà quản trị rủi ro cần quan sát, phân tích các bphận nghiệp vụ hoạt
động của doanh nghiệp, từ đó nhận dạng các rủi ro tiềm năng doanh
nghiệp có thể đối mặt.
-Các vấn đề cần nghiên cứu khảo sát như:
+Vị trí địa lý (thành thị, nông thôn, vùng xâu, xa…)
+Vị trí tọa lạc (trung tâm, vùng ven, khu dân lao động,khu công nghiệp,
đất trống).
+Sơ đồ tchức bên trong của doanh nghiệp (khu sản xuất, kho, phòng nghiệp
vụ, lối đi, vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa).
+Vấn đề an ninh khu vực +Môi
trường xung quanh
4.Phối hợp các bộ phận khách hàng trong tổ chức:
-Thường xuyên giao tiếp hthống với các bộ phận nghiệp vụ khác
trong doanh nghiệp để nắm bắt nh hình nhận dạng nhưng nguy rủi ro
mới.
-Thường xuyên thăm viếng các cán bộ quản nhân viên các bộ phận
nghiệp vụ khác nhau trong doanh nghiệp để nắm bắt được đầy đủ các thông
tin về hoạt động cũng như các tổn thất từ các hoạt động này.
-Tham khảo, đọc các sách báo bằng văn bản của các bộ phận nghiệp vụ theo
hệ thống báo cáo thường xuyên, giúp cho nhà quản trị thể nắm bắt được
những thông tin cần thiết.
5.Phương pháp tư vấn:
-Thông qua vấn, nquản trrủi ro thê nắm bắt thêm dược những thông
tin cần thiết về mối hiểm họa nguy rủi ro đối với doanh nghiệp từ
nguồn tin bên ngoài doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|36067889
-Mục đích của vấn tìm kiếm những rủi ro nhà quản trị không thấy
hay đã bỏ sót.
-Các nhà tư vấn có thể là:
+Chuyên viên kế toán- kiểm toán được doanh nghiệp thuê bán thời gian
+Các luật sư của doanh nghiệp
+Các nhà đầu tư của doanh nghiệp (cổ đông hoặc chủ nợ)
+Chuyên viên thống kê
6. Phương pháp phân tích hợp đồng:
-Các hoạt động kinh doanh luôn bị vi phạm dẫn đến rủi ro pháp lý và rủi ro
khác phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
-Để tránh rủi ro, gây tổn thất, các hoạt động kinh doanh cần phải dược nghiên
cứu kỹ từng điều khoản.
-Những người thực hiện hợp đồng cần chú ý kiểm soát từng điều khoản trong
hợp đồng, để tránh những sai sót dẫn đến kiện tụng hoặc tranh chấp.
Vd: Rủi ro trong kết hợp đồng *Rủi
ro chủ thể:
-Công ty ma
-các pháp nhân: không đăng kinh doanh, không chức năng kinh
doanh, người đại diện ký hợp đồng không hợp pháp.
-Đối tác kinh doanh: không có uy tín, khả năng tài chính yêu, phong tục tập
quán khác nhau. *Rủi ro ngôn ngữ:
-Hiểu chính xác nội dung đàm phán, sai sót khi đánh máy
-Từ tối nghĩa hay nhiều nghĩa *.Rủi
ro nội dung ký kết:
-Các điều khoản quy định không cụ thể, chi tiết
-Thiếu thông tin thị trường
-Thời hạn vi phạm hợp đồng -
Năng lực cán bộ đàm phán kém
*Rủi ro pháp lý:
-Danh mục hàng xuất nhập khẩu thay đổi
-Thuế suất thay đổi
-Quy định về khâu chế suất thay đổi
lOMoARcPSD|36067889
-Các chỉ tiêu khác thay đổi
=> Ví dụ: Rủi ro trong thực hiện hợp đồng
+Rủi ro về thời gian giao hàng
Nhân lực: tại nạn lao động Vật lực:
Tài chính: thiếu vốn
+Rủi ro trong vận chuyển, bốc lỡ, tồn chữ
Hàng hóa mất mát
Lừa đảo hàng hải
+Rủi ro trong nghiệm thu
Không chịu nghiệm thu do giá cả hàng hóa biến động
Nghiệm thu nhưng loại quá nhiều sản phẩm để hạ giá
7.Nghiên cứu số liệu thống kê:
-Tham khảo các hồ lưu trữ về tổn thất qua các biến cố rủi ro xảy ra tại
doanh nghiệp. Các thông tin quá khứ cho phép phân tích tổn thất theo nguyên
nhân, vị trí, mức độ và các biến số khác.
-Số liệu thống cho phép đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất mà
doanh nghiệp phải đối mặt.
-Số liệu thống cho phép nghiên cứu, phân tích một số vấn đề như: nguyên
nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự cố, người bị tai nạn một số các yếu tố
hiểm họa khác có ảnh hưởng đến bản chất của tai nạn.
=>Một số điểm cần lưu ý:
-Nhà quản trrủi ro không nên chỉ dựa vào một phương pháp duy nhất nào
mà phải kết hợp sử dụng càng nhiều phương pháp càng tốt.
-Nhận dạng rủi ro một quá trình thường xuyên nguy rủi ro sẽ thay
đổi theo thời gian và theo tính chất công việc.
-Khi sử dụng các bảng liệt rủi ro tiềm năng, cần phải một vài sự điều
chỉnh cho phù hợp.
Câu 5: sao luật pháp lại gây rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp
khi hoạt động kinh doanh tại nước khác doanh nghiệp cần m
hiểu luật pháp của nước đó không? Tại sao?
-Trước trào lưu hội nhập, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển xong
cũng gặp nhiều không ít khó khăn. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên
thị trường quốc tế phải đối mặt với vô số những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm
soát của mình. Một trong những yếu tố nan giải đó luật pháp. Sự thành
công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phthuộc phần
lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở tại
lOMoARcPSD|36067889
hay không. Cho doanh nghiệp đóng đâu cũng bị ảnh hưởng của hệ thống
luật pháp và các chính sách của chính phủ nước đó.
-Thất bại trong nghiên cứu môi trường pháp luật các ảnh hưởng của
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ dẫn đến những hậu quả khôn
lường trên thị trường quốc tế. Trên thực tế đã nhiều bài học xảy ra đối với
các doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ môi trường pháp luật:
+Một công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng khi xuất khẩu một hàng mây tre
đan sang Autralia không biết quy định về pháp hàng hóa phải được
phun trùng trước khi đưa vào cảng Autralia. Kết qutoàn bhàng không
được chấp nhận bị bắt hủy tại chỗ. Thiệt hại đây không chỉ đối với hàng
hóa doanh nghiệp còn phải chịu toàn bchi phí hủy hàng. Chi phí này
lớn hơn gía trị lô hàng.
-Các doanh nghiệp kinh doanh trên phạm vi quốc tế cũng phải nắm vững
một số luật, hiệp ước và công ước quốc tế liên quan đến việc bảo vệ tài sản
như bằng sáng chế, nhãn hiệu, bản quyền,…ở nước ngoài để tránh những
phạm vi không chủ ý.
Vd: Như sự kiện gần đây Apple đã bồi thường cho Nokia 600 triệu USD,
sau đó sẽ 1% giá tiền cho mooic iphone/ipod bán được vi phạm bản
quyền 13 sáng chế.
-Luật pháp của mỗi quốc gia cũng thường xuyên thay đổi, luôn những
luật mới ra đời, có những thay đổi trong luật cũ và những văn bản dưới luật
giả thích mới luật hiện hành. Những thay đổi cũng gây không ít khó khăn
cho các doanh nghiệp. Những luật mới thường đưa ra trở ngại và thách thức
mới. Những nhà kinh doanh quốc tế luôn phải sẵn sàng đối phó với những
thách thức mới, hội mới khi luật mới ban hành cùng với những thay
đổi thường xuyên nhanh chóng trong các tiêu chuẩn vkhoa học- kỹ thuật
các tiêu chuẩn về pháp luật. Một thị trường đã đóng thể đột nhiên được
mở cửa do sự thay đổi của pháp luật.
=>Những ví dụ trên đã cho thấy tầm quan trọng của yếu tố pháp luật trọng
kinh doanh quốc tế. Việc nghiên cứu và hiểu rõ môi trường pháp luật trong
nước, môi trường pháp luật ngoài nước, môi trường pháp luật quốc tế và đặc
biệt là nghiên cứu ảnh hưởng của đến các hoạt động kinh doanh quốc tế
trở nên cấp thiết đối với các nhà hoạt động kinh doanh muốn thành công trên
thương trường quốc tế.
Câu 6: sao phải đo lường rủi ro? Để đo lường rủi ro người ta thường
sử dụng những tiêu chí nào? Cho ví dụ?
Phải đo lường rủi ro : do quá nhiều rủi ro nguồn lực của doanh
nghiệp có hạn, vậy doanh nghiệp cần tiến hành đoờng rủi ro đế đánh
giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro từ đó có biện pháp quản trị rủi ro hợp
lý. Nhận dạng rủi ro bước khỏi đầu của quản trrủi ro, nhưng rủi ro
lOMoARcPSD|36067889
nhiều loại, một tổ chức không thể cùng một lúc kiểm soát, phòng ngừa tất
cả mọi rủi ro. Từ đó cân phân loại rủi ro, cần thiết được đối với tổ chức loại
rủi ro nào xuất hiện nhiều, loại rủi ro nào xuất hiện ít, loại rủi ro nào gây ra
hậu quả nghiêm trọng, còn loại rủi ro nào ít nghiêm trọng hơn…từ đấy
những biện pháp quản trị rủi ro thích hợp.
Các chỉ tiêu đo lường rủi ro: để đánh gmức độ quan trọng của rủi ro
đối với tổ chức người ta sử dụng 2 chỉ tiêu:
Mức độ tổn thất tối đa rủi ro thể xảy ra cho doanh nghiệp (mức độ
thiệt hại).
=> Ví dụ : Mức độ tổn thất mà phải gánh chịu khi đầu tư xây dựng một nhà
máy B là:
+Toàn bộ tiền bỏ ra để xây dựng nhà máy
+Tuy nhiên khi xảy ra, còn kéo theo nhiều thiệt hại liên quan như: trễ tiến
độ giao hàng, mất khách hàng.
Khả năng xảy ra tổn thất (chi biết tần xuất hiện của rủi ro)
+Số lần xuất hiện của tổn thất hay khả năng xóa biến cố nguy hiểm đối với
doanh nghiệp trong thời gian nhất định (tháng, quý, năm).
=>Ví dụ :Khả năng xảy ra hỏa hoạn là 10 năm một lần.
Câu 7: Trình bày phương pháp sử dụng thang đo ảnh hướng sắp xếp
thứ tự ưu tiên các rủi ro?
Đo lường tổn thất:
-Ước lượng tần số tổn thất cho một mối nguy hiểm sẽ gây ra tổn thất trong
một năm.
=>Ví dụ: Xác xuất để xây nhà xưởng xảy ra hỏa hoạn trung bình 10
năm/lần, xác xuất tổn thất trong một năm là 1/10.
-Hầu hết các rủi ro đều phức tạp chứ không do một mối nguy hiểm duy nhất.
=>Ví dụ : Một tòa nhà có thể bị hủy hoại do chập điện, động đất, bão lụt,…
thông tin được phán đoán nquản trị rất quan trọng trong việc
ước lượng.
-Richard Prouty đã đề nghị bảng phân loại c xuất (thang đo khả năng)
thay vì dùng các ước lượng.
Đánh giá Xác xuất
Hầu như chắc chắn xảy ra Có thể xảy ra nhiều lần trong một năm
Dễ xảy ra Có thể xảy ra một lần/năm
Có thể xảy ra Có thể xảy ra trong thời gian 5 năm
Khó xảy ra Có thể xảy ra trong thời gian 5-10 năm Hiếm khi xảy ra
thể xảy ra sau 10 năm
lOMoARcPSD|36067889
Đo lường mức độ nghiêm trọng của tổn thất
-Tổn thất lớn có thể có (Maximun possible loss): giá trị lớn nhất có thể xảy
ra.
-Tổn thất lớn nhất lẽ (Maximun probable loss): giá trị thiệt hại lớn nhất
nhà quản trị tin rằng có thể xảy ra.
=>Ví dụ: Người thuê căn hộthể chịu tổn thất trên các tài sản cá nhân do
trộm cắp.
+Tổn thất lớn nhất lẽ có: các tài sản giá trị lớn, kích cỡ nhỏ iện
thoại, vàng,…).
+Tổn thất lớn nhất có thể có: toàn bộ các tài sản (quần áo, quạt,…).
-Thiệt hại không thể vượt quá tổn thất lớn nhất có thể có.
*Thang đo ảnh hưởng
Đánh giá Ảnh hưởng tiềm năng
Nghiêm trọng Tất cả các mục tiêu đều không đạt được
Nhiều Hầu hết các mục tiêu đều bị ảnh hưởng
Trung bình Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng, cần có sự nổ lực đề điều chỉnh.
Ít (nhỏ) Cần ít nổ lực để điều chỉnh các chỉ tiêu Không đáng kể
Ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh bình thường
Các số liệu được sử dụng để đo lường rủi ro.
Số liệu thống về: tỷ lệ sản phẩm hỏng, sai lỗi, khiếu nại của
khách hàng, số lượng nhân công bỏ việc, doanh số hàng tháng/năm…
Số liệu thống kê về số lượng đơn hàng, mẫu mã phải sản xuất
Lưu đồ hoạt động của công ty
Các báo cáo tài chính (ít nhất 2 năm gần đây)
Kết hợp tần số tổn thất xảy ra (thang đo khả năng xảy ra) mức độ
nghiêm trọng của tổn thất (thang đo ảnh hưởng) trên cùng một bảng
rồi sắp xếp thứ tự ưu tiên các rủi ro như sau :
lOMoARcPSD|36067889
Câu 8: Hãy trình bày phương pháp kiểm soát rủi ro? Trong đó phương
pháp nào quan trọng nhất? Vì sao?
Có 6 phương pháp kiểm soát rủi ro:
1.Nó tránh rủi ro
-né tránh những hoạt động, con người, tài sản làm phát sinh tổn thất
thể có bởi không thừ nhận nó ngay từ đầu hoặc bởi loại bỏ nguyên nhân dẫn
tới tổn thất đã được thừa nhận.
-Quyết định né tránh rủi ro thường được thực hiện trên 2 cơ sở kế hoạch của
một dự án kinh doanh, như xây nhà máy năng lượng, thí nghiệm độc hại…
-Hai biện pháp né tránh rủi ro:
+Chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra
+Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro
Các biện pháp nhằm vào nguyên nhân gây ra rủi ro thể xảy ra nphát
hiện những dự án công việc có rủi ro cao và không tham gia vào.
=>Đây giải pháp khá đơn giản, triệt để chi phí thấp, tuy nhiên một
số hạn chế:
Rủi ro lợi ích song song tồn tại vì vậy nếu tránh rủi ro thể mất
đi lợi ích có được từ tài sản và hoạt động đó.
Rủi ro bất định tồn tại trong mọi hoạt động của con người tổ
chức, vậy coi chừng tránh rủi ro này chúng ta thể gặp rủi ro khác.
Trong nhiều tình huống không thể đặt ra những giải pháp né tránh hoặc
nguyên nhân của rủi ro gắn liền với bản chất hoạt động do vậy không
thể chỉ loại bỏ nguyên nhân mà không loại bỏ hoạt động.
2.Ngăn ngừa tổn thất
Ảnh
hưởng/xá
c xuất
Không
đáng kể
Nhiều
Nghiêm
Ít
TB
trọng
Hầu như
chắc chắn
xảy ra
Trung
Bình
Trung
Bình
Cao
Cao
Dễ xảy ra
Cao
Trung
Bình
Trung
Bình
Cao
Có thể xảy
ra
Trung
Bình
Trung
Bình
Cao
Cao
Khó xảy ra
Trung
Bình
Cao
Hiếm khi
xảy ra
Trung
Bình
Cao
lOMoARcPSD|36067889
-Tìm cách giảm bớt số lượng các tổn thất xảy ra hoặc loại bchúng hoàn
toàn.
-Ở đây chuỗi rủi ro là quan trọng nhất các hoạt động ngăn ngừa rủi ro tìm
cách can thiệp vào 3 mắc xích đầu tiên của chuỗi: sự nguy hiểm, môi trường
rủi ro, sự tương tác giữa mối nguy hiểm môi trường. -Điều đó nghĩa
hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung vào:
Thay thế hoặc sửa đổi hiểm họa =>Ví
dụ:
-Giữ nhà cẩn thận- chương trình huấn luyện theo dõi
-Hút thuốc- cấm hút thuốc tịch thu vật liệu liên quan đến hút thuốc
-Vỉa bị chiếm dụng, hỏng, lồi lõm- giải tỏa, cấm buôn bán, sửa chữa
Thay thế hoặc sữa đổi môi trường
Xa lộ, đường cao tốc- xây dựng rào cản, chiếu sáng bảng hiệu và dấu
hiệu giao thông.
Dân nghiện ma túy- tư vấn chưa trị, điều trị
Thay thế hoặc sữa đổi cơ chế tương tác
Công nhân bốc dở hàng hóa không đúng cách- sử dụng dây đai hỗ trợ
3.Giảm thiểu tổn thất
-Các biện pháp giảm thiểu tổn thất tấn công vào các rủi ro bằng cách làm
giảm bớt giá trị hại khi tổn thất xảy ra (tức giảm nhẹ sự nghiêm trọng của
tổn thất).
-Những hoạt động giảm thiểu tổn thất những biện pháp sau khi tổn thất
xảy ra.
-Mặc những biện pháp này được đặt ra trước khi một tổn thất nào đó xuất
hiện, những chức năng hoặc mục đích của những biện pháp này làm giảm
tác động của tổn thất một cách hiệu quả nhất.
-Giảm thiểu tổn thất bao gồm những nội dung:
+Cứu lấy tài sản còn sử dụng được (Vd: 1 chiếc xe)
+Sự chuyển nợ
+Kế hoạch giải quyết hiểm họa
+Dự phòng
+Phân chia rủi ro
lOMoARcPSD|36067889
=> Ví dụ : covid 19 khi người nhiễm bệnh thì bộ y tế truy vết f1,f2 những
người tiếp xúc với người bệnh sau đó cách ly nhằm giảm thiểu sự lây lang.
4.Quản trị thông tin
-Thông tin bắt nguồn từ phòng quản trị rủi ro của một tổ chức một ảnh
hưởng quan trọng trong việc giảm thiểu những bất định của những người có
quyền lợi gắn liền với tổ chức.
-Phòng quản trị rủi ro của một tổ chức phải cung cấp thông tin để xác định
hiệu quả của việc đo lường kiểm soát rủi ro và những mục tiêu trong tương
lai họ cần đạt được.
-Thông tin đáng tin cậy từ phòng quản trị rủi ro thể cung cấp cho người
quyền lợi gắn liền với tổ chức sự bảo đảm rằng tổ chức không sẽ không
hành động có hại đến lợi ích của họ.
-Một lĩnh vực khác thông tin thể hạn chế sự bất định sự hiểu biết
của nhân về quá trình tại nên tổn thất, dụ như chuỗi rủi ro. Sự hiểu biết
về tiến trình những mối hiemr họa xảy ra gây tổn thất thể giảm thiểu sự
bất định ở các đối tượng liên quan, bởi vì sự hiểu biết này cho phép ta dự
báo tốt hơn về những trường hợp tổn thất có thể xảy ra và từ đó giúp các cá
nhân cảnh giác phòng ngừa.
-Để nâng cao khả năng hiểu biết về vấn đề này, chúng ta sử dụng phương
pháp báo cáo và hệ thống lương thưởng cho những nhân viên có đề nghị về
những hoạt động an toàn hơn.
5.Chuyển giao rủi ro
- Chuyển giao rủi ro là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo ra nhiều thực thể khác
nhau thay vì một thực thể phải gánh chịu rủi ro. *Chuyển giao rủi ro thể
thực hiện bằng 2 cách:
-Thứ nhất: chuyển giao tài sản hoạt động rủi ro đến một người hay một
nhóm người khác.
=> Ví dụ : Khi thực hiện hợp đồng, thông thường một công ty gánh chịu tổn
thất là sự gia tăng giá cả lao động và nguyên vật liệu, do đó để đảm bảo cho
nhà máy của công ty hoạt động công ty có thể thuê các hợp đồng phụ có giá
ổn định. Hình thức chuyển giao rủi ro này liên quan mật thiết với một
biện pháp né tránh rủi ro là loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro. Đây là một biện
pháp kiểm soát rủi ro loại bỏ những tổn thất tiềm ẩn gây hại cho tổ
chức, đồng thời tránh bị hủy bỏ hợp đồng rủi ro của hợp đồng đã được
chuyển đến cá nhân hoặc tổ chức khác.
-Thứ hai: chuyển giao bằng hợp đồng giao ước: chỉ chuyển giao rủi ro, không
chuyển giao tài sản và hoạt động của nó đến người nhận rủi ro.
=>Ví dụ:
lOMoARcPSD|36067889
-Người đi thuê nhà phải chịu trách nhiệm thiệt hại về căn nhà mình thuê
-Người bán lẻ chịu trách nhiệm về thiệt hại sản phẩm sau khi sản xuất đã
giao hàng cho dù nhà sản xuất lẽ ra phải chịu trách nhiệm.
* Trong chuyển giao rủi ro cần xác định được nên chuyển giao cho ai
chuyển giao như thế nào cho hợp lý.
6.Đa dạng hóa :
-Đây nlực của tổ chức m giảm stác động của tổn thất lên toàn bộ
công ty.
=> Ví dụ : sản xuất nhiều sản phẩm, dự án, tham gia nhiều lĩnh vực và kinh
doanh nhiều mặt hàng hi vọng lấy may mắn từ cái này bù qua cái khác.
Như câu nói Không nên bỏ trứng vào chung một giỏ”. nếu gặp rủi ro,
hay mất thì sẽ mất hết.
-Cũng gần giống như phân chia rủi ro, để giảm tổn thất đa dạng hóa cũng c
gắng phân chia rủi ro thành nhiều dạng khác nhau và vận dụng sự khác biệt
để dùng may mắn của rủi ro này bù đắp tổn thất của rủi ro khác.
-Kỹ thuật này được dùng nhiều đối với rủi ro suy đoán.
-Các yếu tố: Hệ số tương quan giữa các thành phần tham gia
+ Tỷ trọng các thành phần
+Số lượng các thành phần
+Rủi ro của từng thành phần
Phương pháp quan trọng nhất:
Câu 9: Trong điều kiện Việt Nam hiện nay cân nhắc giữa lưu giữ
chuyển giao tài trợ rủi ro cần lưu ý đến vấn đề gì? Ví dụ?
1. Ưu điểm.
Ưu điểm : phương pháp lưu giữ
- Tổ chức có nhiều động cơ trong kiểm soát tổn thất có thể gánh chịu.
- Các nhà quản trị hiểu rõ về tổ chức của mình nên thể tập trung giảiquyết
được các vấn đề quan trọng của tổ chức đưa ra quyết định nên ưu tiên
vấn đề nào.
Ưu điểm : phương pháp chuyển giao
- Công ty có nhiều kinh nghiệm trong việc bồi thường tổn thất
- ng ty nhiều chuyên giỏi ( vấn tốt, phục vụ tốt), nhiều dịch vụbảo
hiểm cho khách hàng lựa chọn, uy tín.
lOMoARcPSD|36067889
=> Thông qua ưu điểm của hai phương pháp doanh nghiệp cần đánh giá rủi
rõ là phức tạp hay đơn giản từ đó có thể chọn cho mình phương án giải quết
rủi ro tốt nhất.
2.Chi phí cơ hội
- tiền đầu (thay trả cho công ty bảo hiểm) để được tiền lãi
dokhông mua bảo hiểm khi tổ chức quyết định lưu giữ tổn thất. Thường
được đánh giá qua giá trị hiện tại và giá trị tương lai của chi phí.
=> Ví dụ: Nếu khoản phí bảo hiểm 100000$ được yêu cầu bảo hiểm cho rủi
ro có tổng chi phí ước lượng khoảng 100000$, lợi nhuận đầu tư sẽ cho thấy
nên lưu giữ rủi ro. Lợi nhuận đầu làm giảm chi pcủa một khoản bồi
thường cho trước, thường nó được đánh giá bằng cách so sánh giữ hiện giá
của chi phí lưu giữ với hiện giá của bảo hiểm rủi ro.
3.Vấn đề thuế
- Các công ty bảo hiểm xu hướng ưu đãi về thuế hơn so với người muabảo
hiểm. Dẫn đến chi phí tài trợ của một nhà bảo hiểm cho một rủi ro cho
trước thường thấp hơn so với tổ chức tự tài trợ rủi ro.
=>Ví dụ : Công ty bảo hiểm được quyền khấu trừ trước các khoản chi phí
dự kiến bồi thường trong tương lai từ thu nhập chịu thuế hiện tại. Tuy nhiên
lợi thế này của công ty bảo hiểm sẽ thấp khi so sánh một số đối tượng không
bị đánh thuế như bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận,…
4. Hạn chế của luật pháp, kinh tế và chính sách cộng đồng
-Hợp đồng chỉ có thể chuyển giao một phần rủi ro mà tổ chức nghĩ là nó đã
chuyển giao cho người khác.
-Ngôn ngữ thường rất phức tạp đến nỗi luật pháp có thể yêu cầu để làm rõ ý
kiến của nó.
-Vì tòa án thường chậm thay đổi các điều luật chung, họ xu hướng xét xử
việc chuyển giao một cách hẹp nếu có cơ hội.
-Vì các điều khoản trong hợp đồng rất đa dạng, có rất ít tiền lệ có thể tư vấn
để xác định tòa án sẽ phán xử như thế nào đối với vụ án cụ thể. Để xem tòa
án sẽ phán xử như thế nào đối với mỗi tình huống cụ thể.
-Nếu người được chuyển giao không thanh toán nổi tổn thất được chuyển
giao, người chuyển giao phải thanh toán phần tổn thất họ nghĩ đã chuyển
cho người khác.
-Người được chuyển giao trách nhiệm chính trong việc kiểm soát tổn thất,
thể thiếu kiến thức hoặc quyền lực để kiểm soát tổn thất một cách hiệu
quả.
5.Mức độ kiểm soát rủi ro
lOMoARcPSD|36067889
-Mức độ kiểm soát càng lớn, ng có sức hấp dẫn lưu giữ tổn thất hơn bảo
hiểm.
-Bảo hiểm làm giảm động cơ ngăn ngừa hay giảm tổn thất được bồi thường
-Mức bảo hiểm sẽ cao hơn so với trường hợp có sự hiện diện của hoạt động
ngăn ngừa tổn thất.
-Mức độ kiểm soát rủi ro của người mua bảo hiểm càng lớn thì chi phí mua
bảo hiểm càng lớn.
-Phương pháp lưu giữ tổn thất làm tăng động lực của tổ chức trong việc hình
thành và duy trì các hoạt động ngăn ngừa tổn thất và giảm nhẹ tổn thất.
6.Lệ phí chịu bảo hiểm
-Phí chịu bảo hiểm là phần chênh lệch giữa bảo hiểm và tổn thất trung bình
-Chi phí này là một khoản thanh toán thêm cho bảo hiểm so với phí lưu giữ
tổn thất. khoản thanh toán lớn hơn giá trị người mua bảo hiểm hy
vọng nhận được từ bổi thường tổn thất.
=>Ví dụ:
+ Bảo hiểm tài sản trách nhiệm pháp tỷ lệ phí trung nh 30% đến
40% phí bảo hiểm.
+Bảo hiểm cuộc sống và sức khỏe của người lao động thường phải chịu chi
phí dưới 10%.
7.Lưu giữ tổn thất có thể là phương pháp duy nhất.
- Tổ chức không thể ngăn ngừa tổn thất, không khnăng né tránh tổn thất
và không có khả năng chuyển giao tổn thất, tổ chức không còn sự lựa chọn
nào khác, tổ chức phải lưu giữ tổn thất.
=> Ví dụ: Một tổ chức cần mua bảo hiểm lũ lụt cho cây trồng trong khu vực
của một dòng sông, nhưng hợp đồng bảo hiểm thloại bỏ một vài biến
cố người mua bảo hiểm thể hạn chế trách nhiệm của một tỷ lệ
tiềm tàng nào đó.
Câu 10: Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro bảo hiểm gì? Tại sao một
người luận rằng việc mua bảo hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực cho
quản trị rủi ro?
-Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số ít người cho
cả cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại, bằng cách mỗi
người trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung từ
quỹ chung đó đắp thiệt hại cho thành viên trong cộng đồng không may bị
thiệt hại do rủi ro đó gây ra.
lOMoARcPSD|36067889
-Quản trị rủi ro quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học có hệ thống
nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa giảm thiểu những tổn thất, mất
mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.
Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và bảo hiểm : có tỷ lệ nghịch hay
thuận, tác động như thế nào với nhau.
Tại sao một sô người lý luận rằng việc mua bảo hiểm gây ảnh hưởng
tiêu cực cho quản trị rủi ro?
-Bảo hiểm là hình thức chuyển giao rủi ro, mua bảo hiểm thực chất mua
sự an tâm, đổi lấy cái sự không chắc chắn khả năng xảy ra thiệt hại
bằng sự chắc chắn thông qua việc bù đắp bằng tài chính. Mọi công việc đều
tiềm ẩn những rủi ro trong đó. Muốn công việc của bạn tiến hành một các
hiệu quả và an toàn, hãy làm một đánh giá rủi ro cho chính công việc đó.
- Nếu không tham gia bảo hiểm thì sẽ quan tâm đến rủi ro nhiều hơn.
=>Ví dụ : 1 người mua xe oto trị giá 1 tỷ.
+ Mua bảo hiểm anh ta phải nộp 50tr/1 năm nếu bị tai nạn thì bảo hiểm sẽ
bồi thường và không phải lo lắng.
+Nếu anh ta tự bảo hiểm anh ta hình dung được rằng nếu bị tai nạn thì phải
tự thay vậy nên anh ta sẽ đi cẩn trọng hơn, hay cho mượn xe thì sẽ dặn
đi cẩn thận hơn.
=>Vậy nên ththấy bảo hiểm không phải cách tốt nhất để kiểm soát
rủi ro.
Câu 11: Phân ch các quan điểm để đo lường một chi phí n của một
vụ tai nạn? Quan điểm thể áp dụng vào điều kiện Việt Nam hiện
nay?
Các chi phí tại nạn công nghiệp chỉ được thấy qua các khoản bồi
thường cho công nhân và các chi phí thuốc men trong thời gian trị bệnh.
Chi phí lớn hơn các khoản bồi thường rất nhiều
*Có 3 quan điểm về chi phí ẩn của tại nạn đó là:
1.Quan điểm của H.W.Heinrich
Chi phí ẩn > gấp 4 lần các khoản bồi thường Ông
đề nghị xét các chi phí ẩn sau:
Chi phí thời gian bị mất của người bị tai nạn
Chi phí thời gian bị mất của các công nhân phụ giúp người bị tai nạn
Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc chuẩn bị báo cáo và đào tạo
người thay thế.
lOMoARcPSD|36067889
Chi phí do nguyên liệu, chi phí máy móc thiết bị các tài sản khác
bị hư hỏng
Chi phí của chủ doanh nghiệp do phải tiếp tục trả lương đầy đủ cho
người bị tai nạn khi họ trở lại làm việc với năng suất thấp hơn trước
kia.
Các chi phí xảy ra như là hậu quả về mặt tinh thần của tai nạn (lo sợ,
căng thẳng).
-Heinrich cho rằng tỷ số 4-1 thể thay đổi theo khu vực, điểm chính cảu
Heinrich, chi phí gián tiếp rất đáng kể.
2.Quan điểm của Simond & Grimaldi:
-Họ chia chi phí tai nạn thành chi phí được bảo hiểm và chi phí không được
bảo hiểm.
-Các chi pkhông bảo hiểm sẽ được tính theo hệ số đơn giản của chi phí
bảo hiểm.
Tổng chi phí = chi phí được bảo hiểm
A* số trường hợp mất thời gian
B* số trường hợp phải đưa đến bác sĩ
C* số trường hợp chỉ cần sơ cứu tại chỗ
D* số trường hợp gây thiệt hại về tài sản
Trong đó: A,B,C,D là chi phí trung bình không được bảo hiểm của từng loại
trường hợp trong thời gian quan sát.
3.Quan điểm của Bird & German
Họ chia chi ptai nạ thành các khoản mục như chi phí sản xuất và gọi
chi phí sổ cái, chúng bao gồm:
Chi phí nhân lực
Tổng chi phí trợ cấp cho công nhân
Lương chi phí thuốc men đã trả trong thời gian không làm việc,
ngoài phần đã trợ cấp.
Thời gian bị mất trong ngày xảy ra tai nạn
Thời gian công nhân bị tai nạn phải làm việc nhẹ hoặc năng suất giảm
Chi phí cho máy móc thiết bị và nguyên vật liệu
Chi phí sửa chữa hoặc thay thế máy móc thiết bị
Thời gian gián đoạn sản xuất
=>Mặc khác nhau về quan điểm nhưng các tác giả đều nhấn mạnh rằng
ước lượng các chi phí tai nạn thường có xu hướng thấp hơn thực tế.
lOMoARcPSD|36067889
*Quan điểm có thể áp dụng trong điều kiện Việt Nam hiện nay là quan
điểm của Bird & German. hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
đều sử dụng sổ cái trong từng bộ phận để theo dõi các hoạt động liên quan
đến ngân lưu. các nhà quản trị trong các doanh nghiệp hiện nay cũng chỉ
quan tâm đến các chi phí ghi chú trong sổ i, còn các chi phí khác không
được thống kê trong sổ cái thì chưa thể theo dõi được hết.
Câu 12: Thế nào là tài trợ rủi ro? Cho ví dụ minh họa?
Tài trợ rủi ro những kỹ thuật và công cụ được sử dụng đtài tr
cho chi phí của rủi ro và tổn thất.
-kế hoạch tốt tới đâu, rủi ro vẫn có thxảy ra. Khi rủi ro xảy ra, cần
xác định tổn thất và có biện pháp tài trợ.
-Để thực hiện tài trợ, cần có chi phí quản trị rủi ro
-Một kế hoạch quản trị rủi ro chỉ hiệu quả khi chi phí thấp, ít ra thấp
hơn mức thiệt hại mà rủi ro gây ra, hay lệ pbảo hiểm mà ta phải trả. -Tài
trợ rủi ro là hoạt động thụ động nếu đem so sánh với kiểm soát rủi ro
-Tài trợ rủi ro là mọi hoạt động nhằm giải quyết vấn đề “Ai trả tiền” khi rủi
ro xảy ra.
Các phương pháp tài trợ rủi ro
1.Dựa theo thời gian:
Tài trợ rủi ro quá khứ
Vd: Khi doanh nghiệp bị kiện hàng tháng phải bồi thường một khoản tiền
nào đó.
Tài trợ rủi ro hiện tại
Vd: -Lập quỹ dự phòng để xủ lỹ những tai nạn lao động
-Mua bảo hiểm cho nhà kho phòng hỏa hoạn
2.Dựa theo người gánh chịu tổn thất:
Lưu giữ tổn thất: ít khi xảy ra mức độ tổn thất thấp có thể tự bảo hiểm
hoặc không bảo hiểm (chi phí hoạt động, nguồn tích y, bảo hiểm trực
hệ).
-Bảo hiểm trực hệ : bảo hiểm cho chính sản phẩm, dịch vụ của công ty hay
tập đoàn đó mà thôi. Không chức năng kinh doanh như một công ty bảo
hiểm bình thường.
+ Hình thức :
Sở hửu bởi 1 công ty : tài trợ rủi ro cho 1 công ty đó gọi là bảo hiểm trực hệ
thuần túy.
lOMoARcPSD|36067889
Sở hữu chung : tài trợ rủi ro cho tất cả sản phẩm, dịch vụ của nhóm đó gọi
là trực hệ tập đoàn.
Sở hữu chung hiệp hội thương mại nào đó được gọi là trực hệ thương mại.
=> Phương pháp này được áp dụng khi : nguồn tài chính vững mạnh.
Có kinh nghiệm trong việc giải quyết rủi ro. Rủi ro hiếm khi xảy ra.
=>Ví dụ:
-Tích lũy dự phòng khi rủi ro do tai nạn lao động để giải quyết -Lập
quỹ dự phòng để giải quyết vấn đề khiếu nại của khách hàng
Chuyển giao tài trợ: tần suất xảy ra lớn, mức độ tổn thất cao.
Nên lưu ý : nên chuyển giao cho ai, chuyển giao như thế nào.
Được áp dụng khi là khi tài chính công ty không vững mạnh. Chưa có kinh
nghiệm trong việc giải quyết rủi ro. Rủi ro xảy ra thường xuyên.
=>Ví dụ:
-Mua bảo hiểm cho lô hàng trên đường vận chuyển.
-Mua bảo hiểm cho người lao động.
Câu 13: Anh (chị) hãy nêu 5 mắc xích của chuỗi rủi ro này, trên
sở đó đưa ra giải pháp để kiểm soát rủi ro?
5 mắc xích của chuỗi rủi ro gồm
1. Mối hiểm họa : những điều kiện dẫn đến tổn thất .=> dụ : một bộ
phận của máy móc được bảo quản không đúng cách .
2. Yếu tố môi trường : bối cảnh mà trong đó nguy hiểm tồn tại => Ví dụ
: sàn của phân xưởng nơi bộ phận máy móc này được lắp đặt .
3. Sự tương c : quá trình mối hiểm họa môi trường rủi ro tác
động lẫn nhau , đôi khi không ảnh hưởng nhưng đôi khi dẫn đến tổn
thất.=> dụ : Một công nhân vận hành máy dập thể bị tai nạn
không có tấm chắn để ngăn ngừa đưa tay bất cẩn vào nơi dập .
4. Kết quả có thể tốt hay xấu : kết quả trực tiếp của sự c động.=>Ví
dụ : trong trường hợp này là sự tổn thương nghiêm trọng ở mắt .
5. Những hậu quả : không phải là những kết trực tiếp ( việc bị tổn thương
mắt ) những hậu quả lâu dài của sự cố xảy ra sự khiếu nại bồi
thường của công nhân khi bị tổn thương , sửa chữa máy móc , chi phí
thuốc men , y tế ... )
=> Để thay đổi hoặc giảm tác động của rủi ro thì nên thay đổi giai đoạn
1,2,3 nếu thay đổi theo hướng tốt sẽ tốt đẹp hơn kết quả không nghiêm
trọng.
lOMoARcPSD|36067889
Nếu thay đổi giai đoạn 1,2,3 theo chiều hướng xấu đi thì kết quả sẽ trở
nên nghiêm trọng hơn.
*Rủi ro về cháy nhà kho:
-Mối hiểm họa: một số vật liệu dễ cháy được trong kho
-Yếu tố môi trường: kho, nơi chứa nguyên vật liệu và thành phần
-Sự tương tác: người quản kho để vật liệu dễ cháy vào trong kho không
đúng vị trí, đây là khu có nhiệt độ cao.
-Kết quả: cháy xảy ra gây tổn thất nghiêm trọng cho công ty
-Những hậu quả: ng ty phải ngừng hoạt động để xử sự cố, không có
hàng giao cho đối tác. Hoạt động kinh doanh bị đình trệ, công ty nguy cơ
phá sản.
-Giải pháp kiểm soát rủi ro :
Để nguyên vật liệu dễ cháy kho riêng nơi được thiết kế riêng cho
loại nguyên vật liệu này.
Xây dựng kho chứa đảm bảo vphòng cháy chữa cháy, khu vực
lưu kho riêng cho vật liệu dễ cháy.
Đào tạo, tuyển nhân viên quản kho trình độ, cẩn thận, trách
nhiệm để quản lý kho tránh tình trạng sai sót trong việc để vật liệu dễ
cháy.
Mua bảo hiểm cho kho chứa hàng khi bị cháy
Xây dựng hệ thống phun nước
Câu 14: Một khách hàng kiện cửa hàng của bạn về 1 loại thực phẩm họ
đã mua, sau khi ăn xong bị ngộ độc. Là cửa hàng trưởng bạn giải quyết
vấn đề này như thế nào?
của hàng trưởng của cửa hàng nói trên, trước hết em sẽ xác định đây
một rủi ro đối với cửa hàng. vậy em cần nhận dạng, phân ch, đo lường
đánh giá rủi ro để trên sở đó biện pháp nhằm kiểm soát tài trợ
rủi ro.
*Nhận dạng và phân tích rủi ro
-Mối hiểm họa: thực phẩm chất ợng kém không đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm. -Mối nguy hiểm:
lOMoARcPSD|36067889
Khách quan từ phía khách hàng: thể do tiêu hóa của khách hàng
không tốt, hay khách hàng đã ăn thực phẩm kém chất lượng.
Chủ quan: loại thực phẩm khách hàng mua không đủ tiêu chuẩn vệ
sinh an toàn thực phẩm.
-Nguy cơ rủi ro
Giảm uy tín của cửa hàng
Mất khách hàng trung thành
Mất đối tác
Tốn kém chi phí co kiện tụng, bồi thường cho khách hàng
Tốn kém chi pkiểm định, chi phí bảo quản, sản xuất loại sản phẩm
khách hàng đã mua.
Làm chậm quá trình phát triển của cửa hàng, thbị ngừng hoạt động
trong một thời gian.
Giảm lòng tin, sự trung thành của nhân viên đối với cửa hàng
Tại điều kiện thuận lợi cho các đối thcạnh tranh phát triển *Đo lường
rủi ro:
Biên độ
Tần suất
Cao -Mất khách hàng trung
thành. -Mất
đối tác -
Nhân viên
c
ó
t
h
x
Thấp -Giảm uy tín của cửa -Chi phí kiểm định,
hàng. bảo quản, sản xuất.
-Chậm qtrình phát -Giảm lòng tin, sự triển của
cửa hàng, trung thành của nhân thể bị ngừng
hoạt động viên. trong một thời gian. -Tại điều
kiện cho đối -Chi phí kiện tụng bồi thủ cạnh tranh
phát thường cho khách triển. hàng.
*Kiểm soát tài trợ rủi ro
Kiểm soát rủi ro Tài trợ rủi ro
Cao
Thấp
lOMoARcPSD|36067889
in nghỉ
việc.
Giảm uy tín của cử hàng:
-Lựa chọn nhà cung ứng uy tín -
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
-Thương ợng với khách hàng để
tránh kiện tụng.
Mất khách hàng trung thành,
mất đối tác.
-Tăng cường tìm kiếm khách hàng
đối tác mới thông qua các hình
thức quảng cáo, xúc tiến,… -Tạo
mối quan hệ tốt với đối tác
Làm chạm qtrình phát triển
của cửa hàng vào hoạt động
một cách sớm nhất. -Sử dụng
các biện pháp đđưa cửa hàng
vào hoạt động một cách sớm
nhất.
Giảm lòng tin, sự trung thành
của nhân viên và nhân viên
thể xin nghỉ việc:
-Cần chính sách đãi ngộ nhân
Tốn kém chi phí cho kiện tùng, bồi
thường cho khách hàng.
Tốn kém chi phí kiểm định,
chi phí bảo quản, sản xuất sản
phẩm khách hàng đã mua.
=>Có thể tài trợ bằng vốn tự có, quỹ
dự phòng để tự tài trợ hoặc chuyển
giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm.
Câu 15: Công ty hàng thủ công mỹ nghệ Thành Lợi thgặp những
rủi ro trong thanh toán? Anh (chị) hãy dự kiến các biện pháp ứng
phó?
Giải quyết tình huống:
1.Hiểm họa
-Không nắm bắt được tỷ giá ngoại tệ của nước mình với nước đối tác
2.Nguy hiểm
-Đối tác thanh toán chậm hoặc thanh toán không đủ
-Hình thức thanh toán không đồng nhất gây bất lợi cho công ty
-Tỷ giá ngoại tệ thay đổi bất ổn
3.Nguy cơ
*Thanh toán bằng tiền mặt
-Đã xuất hàng mà người mua không nhận hoặc không thanh toán
viên tốt.
lOMoARcPSD|36067889
*Thanh toán bằng chuyển khoản
-Chuyển tiền sau giao hàng, hàng hóa đã giao đủ mà tiền chưa được chuyển
đến tài khoản. -Sự trượt giá của đồng tiền
-Mất giá tại thời điểm thanh toán (gthanh toán tại thời điêm thanh toán
thấp hơn khi xuất hàng).
-Khó khăn trong việc đòi nợ nếu đối tác thanh toán chậm hay sai hợp đồng
-Không nhận đủ số tiền đã ký kết
4.Kiểm soát và tài trợ rủi ro
-Để tránh các rủi ro trên doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các thông tin về đối
tác như tình hình tài chính, khả năng thanh toán hoạt động kinh doanh
của đối tác.
-Tìm hiểu về luật doanh nghiệp, phương thức thanh toán của nước đối tác
-Khi hợp đồng cần xem xét kỹ các điều khoản, hợp đồng cần chính xác
ràng quyền nghĩa vcủa cả 2 bên, thời gia thanh toán loại tiền thanh
toán (thống nhất đồng tiền thanh toán chung).
-Nắm bắt, tìm hiểu rõ về tỷ giá ngoại tệ của nước mình với nước đối tác
-Hợp đồng mua bán, thanh toán rõ ràng cụ thể
-Liên kết với các quan bảo vquyền lợi doanh nghiệp đặt tại các nước
đối tác.
-Tài trợ rủi ro: sử dụng vốn tự có để thực hiện quá trình sản xuất liên tục
-Chuyển giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm hàng hóa
Câu 16: Một doanh nghiệp mới thành lập kinh doanh giống mặt hàng
của bạn nhưng giá bán của họ rẻ hơn giá bán sản phẩm của bạn.
giám đốc doanh nghiệp bạn làm như thế nào để không những giữ được
khách hàng cũ mà còn lôi kéo thêm khách hàng mới.
1.Phân tíc rủi ro:
Hiểm họa Nguy hiểm Nguy cơ
-Hàng hóa dễ bị sao -Tăng đối thủ cạnh -Sản lượng bán ra
chép tranh. giảm
-Sản phẩm không thay -Bán pgiá từ đối thủ -Doanh thu giảm đổi
trong một thời cạnh tranh. -Mất khách hàng
gian. -Phản ứng chậm của -Mất uy tín
-Nguồn lực tài chính nhà quản trị. -Mât vị thế
lOMoARcPSD|36067889
hạn hẹp. -Mối quan hvới các -Sử dụng các nguồn nhà cung cấp và các
lực chưa có triệt để và đối tác khác.
hiệu quả. -Tổn hao chi phí trong -Giá sản phẩm khá cao việc giữ và thu
hút -Chăm sóc khách hàng khách hàng.
chứ tốt. -Làm chậm quá trình
-Chưa có chú trọng triển khai chính sách, trong nghiên cứu thị
chiến lược mới đã định trường. sẵn.
2.Đo lường rủi ro:
Kiểm soát rủi ro Tài trợ rủi ro
-Sản lượng bán ra giảm, giảm doanh
thu, mất khách hàng: nghiên cứu thị
trường xem xét tới các yếu tố đầu
vào, tìm hiểu nguyên nhân tại sao
đối thủ cạnh tranh thbán giá rẻ
hơn, xem lại chính sách gcả của
doanh nghiệp, quan tâm hơn tới
khâu chăm sóc khách hàng cũ,
khách hàng trung thành. những
ưu đãi hay sản phẩm kèm theo nhằm
tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm của
doanh nghiệp. -Mất vị thế, mất uy
tín: xây dựng các mối quan hệ với
các đối tác làm ăn, khẳng định chất
lượng sản phẩm của doanh nghiệp,
sử dụng các chương trinh PR, quảng
cáo cho sản phẩm, đồng thời xây
dựng sản phẩm mới.
-Mối quan hệ với các nhà cung cấp
và các đối tác làm ăn bị ảnh hưởng:
lựa chọn nhà cung cấp đầu vào phù
hợp, tìm hiểu g nguyên liệu đầu
vào, từ đó chọn nhà cung ứng giá
cả phải chăng chi phí vận chuyển
thấp. Duy trì tốt các mối quan hệ đã
với các đối tác làm ăn, tìm kiếm
Bđọ rủi ro
Tsuất
Rủi ro
Cao
Thấp
Cao
-
Sản lượng bán ra
giảm
-
Tổn hao chi phí trong
việc giữ và thu hút
-
Doanh thu giảm
-
Mất khách hàng
khách hàng.
Thấp
-
Mất uy tín
-
Mất vị thế
-
Mối quan hệ với cấc
nhà cung cấp và các
đối tác giảm.
-
Làm chậm quá trình
triển khai chính sách,
chiến lược mới đã định
sẵn.
3
.Giải pháp
:
lOMoARcPSD|36067889
thêm các đối tác, cam kết giao hàng
đúng hạn, thực thi đúng các điều
khoản trong hợp đồng, gây ấn
tượng tốt trong mắt -Sử dụng vốn tự
của doanh nghiệp nhằm:
+Nghiên cứu thị trường
+Xây dựng sản phẩm mới +Tăng
cường công tác chăm sóc khách
hàng.
+Thực hiện các chương trình PR,
quảng cáo cho sản phẩm doanh
nghiệp.
+Tìm kiếm nhà cung ứng và đối tác
làm ăn mới nhằm giảm sự phụ thuộc
vào một đối tác một nhà cung
ứng.
các đối tác làm ăn.
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
QUẢN TRỊ RỦI RO Người soạn : TRỊNH HOÀNG BẢO TRANG
Câu 1: Rủi ro là gì? Trong nên kinh tế toàn cầu, bạn có nghĩ là các
doanh nghiệp phải đối diện với nhiều rủi ro hơn khi tiến hành hoạt động
kinh doanh không? Tại sao?

-Hiện có 2 trường phái nổi bật định nghĩa về rủi ro:
+Trường phái truyền thống (trường phái tiêu cực). +Trường phái trung hòa.
1.Trường phái truyền thống
-Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến (từ điển tiếng việt xuất bản năm 1995).
-Theo GS.Nguyễn Lâm, rủi ro đồng nghĩa với rủi ro là sự không may.
-Theo từ điển Oxford, rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc đau đớn thiệc hại.
=> “Rủi ro là những thiệc hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan
đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con
người”. Vấn đề may mắn và rủi ro luôn gắn với thực tiễn đời sống và ước
vọng của con người đặc biệt là con người Á Đông.
2.Trường phái trung hòa
-Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được
-Rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan đến việc xuất hiện các biến cố không mong đợi.
-Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện tại chưa biết đến
=> “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tích
cực vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang tới những tổn thất, mất mát,
nguy hiểm… cho con người nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội”.
-Theo tác giả Đoàn Thị Hồng Vân cho rằng: “Rủi ro là bất trắc có thể đo
lường được nếu quản trị rủi ro tốt thì sẽ đón nhận được nhiều cơ hội, ngược
lại phải chấp nhận thiệc th òi.
Trong nền kinh tế toàn cầu các doanh nghiệp phải đối diện với nhiều
rủi ro hơn khi tiến hành hoạt động kinh doanh là điều không thể tránh
khỏi.
Vì nền kinh tế toàn cầu là một môi trường khá lý tưởng chó các doanh
nghiệp tìm kiếm khách hàng và lợi nhuận. Trong tương lai một doanh nghiệp
muốn tồn tại nhất thiết phải hội nhập, phải tham gia vào môi trường chung
thế giới. Tuy nhiên khi tham gia vào một môi trường chung đa quốc gia, đa lOMoARcPSD| 36067889
tôn giáo như vậy luôn tồn tại khá nhiều rủi ro nếu doanh nghiệp không đề
phòng những rủi ro đó doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn thách thức:
+Rủi ro về văn hóa: các yếu tố như tôn giáo, ngôn ngữ, giá trị và thái độ,
cách cư xử và phong tục, các yếu tố vật chất, thẩm mỹ, giáo dục. Việc không
hiểu biết ngôn ngữ của nhau sẽ gây khó khăn trong giao tiếp, bàn bạc, làm
ăn với đối tác nước ngoài…
+Rủi ro về môi trường pháp luật, chính trị: các doanh nghiệp cần phải
am hiểu các dòng luật, hiểu được tính chất của nó. Hiểu được một phần nào
pháp luật của các nước đối tác giúp cho doanh nghiệp không phạm phải các
khó khăn và có thể dẫn đến sự sụp đổ của một doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường mới.
+Rủi ro đến từ nền kinh tế: nền kinh tế đang trên dad suy thoái, lạm phát,
sức mua sụt giảm, biến động tỷ giá ngoại tệ, lãi suất. VD:
-Nền kinh tế Hoa Kỳ, các quốc gia có nền kinh tế mạnh suy giảm
-Sự bất ổn của thị trường tài chính toàn cầu đe dọa môi trường kinh tế thế giới.
-Sự bùng phát dịch bệnh
-Những căng thẳng về chính trị, đặc biệt các quốc gia Trung Đông
-Sự biến đổi của khách hàng
Câu 2: Phân biệt rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán? Hãy nhận dạng
một số rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán mà bạn phải đương đầu khi theo học đại học? Rủi ro thuần túy Rủi ro suy đoán
- Rủi ro thuần túy : Chỉ mang đến -Rủi ro suy tính :Những cơ hội tạo
những thiệc hại, mất mát, nguy ra lợi nhuận gắn liền với những hiểm như
hỏa hoạn, thiên tai, tai nguy cơ gây ra tổn thất. nạn lao động.
-Có tính hấp dẫn và là động lực
-Do chỉ mang đến thiệc hại, doanh thúc đẩy hoạt động kinh doanh. nghiệp
cần có biện pháp phòng -Là loại rủi ro do ảnh hưởng của tránh hoặc hạn
chế. những nguyên nhân khó dự đoán,
- là rủi ro tồn tại khi có một nguy phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn. cơ tổn
thất, nhưng không có cơ hội kiếm lời được Đặc điểm: Đặc điểm :
-Thứ nhất, rủi ro thuần túy nếu xảy - Rủi ro suy tính là loại rủi ro ra thường
đưa đến kết quả mất mát thường xảy ra trong thực tế (thuế, hoặc tổn thất. chính trị...) lOMoARcPSD| 36067889
-Rủi ro thuần túy là loại rủi ro liên - Là loại rủi ro có một cơ hội kiếm quan
đến việc phá hủy tài sản. lời cũng như một nguy cơ tổn thất. -Biện pháp
đối phó với rủi ro này là =>Ví dụ: Rủi ro thay đổi giá cả, bảo hiểm. mức
thuế không ổn định, tình hình chính trị không ổn định. Tăng giá có thể
mang lại nhiều lời cho người có tồn kho nhiều và giảm giá làm họ bị thua thiệc lớn.
-Thường không được bảo hiểm
nhưng có thể đối phó bằng biện pháp rào chắn.
Nhận dạng một số rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán mà bạn đương
đầu khi đi học đại học:
1. Rủi ro thuần túy: Tại nạn giao thông,học tủ,mất trộm,ốm đau,thi nhầm buổi.
2. Rủi ro suy đoán : Thất nghiệp,lật tài liệu,thi hộ,học hộ,cúp học.
Câu 3: Trình bày cách phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro? Trong đó
rủi ro nào lớn nhất? Vì sao?
Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro:
-Rủi ro do môi trường thiên nhiên:
+ Do các hiện tượng thiên nhiên như: bão, lũ, sóng thần, động đất...
- Rủi ro do môi trường văn hóa: Do sự thiếu hiểu biết về phong tục tậpquán,
tín ngưỡng, lối sống, nghệ thuật, đạo đức,... của dân tộc khác từ đó có các
hành xử không phù hợp, gây thiệt hại, mất mát, mất cơ hội kinh doanh.
Ví dụ: Tặng quà cho người Trung Quốc, vỗ vai người phương Tây
- Rủi ro do môi trường xã hội:
+ Do thiếu hiểu biết về sự khác biệt các chuẩn mực giá trị, hành vi con
người.. như sự tôn trọng tuổi tác, giới tính... + Gây ra những thiệt hại nặng nề
Ví dụ: Người Nhật xem trọng tuổi tác, địa vị xã hội, trọng nam khinh nữ.
- Rủi ro do môi trường pháp luật:
- Rủi ro do môi trường kinh tế
- Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức
- Rủi ro do nhận thức của con người
* Rủi ro lớn nhất là rủi ro do nhận thức của con người : Vì nếu các nhà quản trị
tương lai nhận thức sai hay dự đoán sai về một vấn đề hay dự án nào đó thì sẽ lOMoARcPSD| 36067889
đưa ra những kết luận sai lầm khiến cho công ty phá sản hoặc có thể dẫn đến
những rủi ro khó lường.
Ví dụ : Trong vấn đề tuyển dụng nhân sự :Nhà quản trị chỉ tuyển dụng thông qua
cảm tính hay những câu hỏi có sẵn mà đánh giá người ứng viên đó là có năng lực
hay không có năng lực thì rất dễ bị bỏ lỡ những nhân tài. Vì vậy trong việc tuyển
dụng cần phải đưa ra quyết định đúng đắng để tránh việc sai xót và bỏ qua
những ứng cử viên nhân tài có thể giúp cho doanh nghiệp phát triển sau này. Vì
con người là yếu tố quan trọng nhất trong việc dẫn đến doanh nghiệp thành bại
Câu 4: Hãy trình bày các phương pháp nhận dạng rủi ro?
*Có 7 phương pháp chính nhận dạng rủi ro là:
1.Phương pháp phân tích báo cáo tài chính:
-Bằng các phân tích bảng cân đối tài sản, báo cáo hoạt động sản xuất kinh
doanh và các tài liệu hỗ trợ, nhà quản trị rủi ro có thể nhận dạng mọi rủi ro
tiềm năng của doanh nghiệp về tài sản, pháp lý và nguồn nhân lực.
-Theo phương pháp này, từng khoản mục sẽ được nghiên cứu để phát hiện
ra các rủi ro tiềm năng có thể phát sinh.
=> Ví dụ: Phân tích một khoản mục “tồn kho” kết hợp đánh giá các tổn thất
có thể xảy ra giúp cho việc nhận dạng các tổn thất tiềm năng tăng hiệu quả. lOMoARcPSD| 36067889 Mối nguy hiểm: Tồn kho - NVL: - Lửa, bão, mưa, trộm
+ Đang ở kho nhà cung cấp - Sự bất cần của NLĐ
+ Đang vận chuyển đến kho
- Kho bãi không đạt tiêu chuẩn
+ Ở kho bãi của doanh nghiệp ( do cong người ). Vậ +
n chuyển đến nơi sản xuất - Thành phẩm : + Ở nơi sản xuất
+ Vận chuyển đến kho hàng Nguy cơ rủi ro:
+ Vận chuyển đến khách hàng
- Tổn thất về tài sản
- Tổn thất về thu nhập - Tổn thất về pháp lý
2.Phương pháp lưu đồ:
-Dựa vào sơ đồ trình bày toàn bộ quy trình hoạt động của tổ chức (DN), bắt
đầu khâu nguyên liệu ở các nhà cung cấp, nguồn lực sử dụng, lao động và
thành phẩm đầu ra, quá trình thanh toán và kết thúc thành phẩm trong tay người tiêu dùng.
-Lập một bảng liệt kê nguồn rủi ro về tài sản, trách nhiệm pháp lý và nguồn
nhân lực cho từng khâu trong lưu đồ để nhận dạng các rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt. Xưởng Sx1 Nhà cung Kho NVL Kho thành cấp phẩm Người bán Xưởng Sx2 lẻ Người tiêu dùng lOMoARcPSD| 36067889
*Tổn thất tiềm năng từ phân tích lưu đồ có thể là:
-Tổn thất về tài sản: máy móc thiết bị, NVL, sản phẩm dở dang, thành
phẩm…bị hư hỏng do sự cố gây nên. Việc đóng cửa hạn chế hoạt động sản
xuất kinh doanh là do các tổn thất trực tiếp về tài sản.
-Tổn thất về pháp lý:các vấn đề pháp lý do tai nạn lao động, khiếu nại của
người tiêu dùng về sản phẩm kém chất lượng của doanh nghiệp, tai nạn với
các khách hàng tham quan doanh nghiệp do sự cố nhà xưởng, tai nạn giao
thông do sự bất cẩn của tài xế doanh nghiệp.
-Tổn thất về nguồn nhân lực: các tổn thất về tử vong do tai nạn, bệnh nghề
nghiệp hoặc mất khả năng làm việc của người lao động trong doanh nghiệp.
3. Phương pháp thanh tra hiện trường:
-Nhà quản trị rủi ro cần quan sát, phân tích các bộ phận nghiệp vụ và hoạt
động của doanh nghiệp, từ đó nhận dạng các rủi ro tiềm năng mà doanh
nghiệp có thể đối mặt.
-Các vấn đề cần nghiên cứu khảo sát như:
+Vị trí địa lý (thành thị, nông thôn, vùng xâu, xa…)
+Vị trí tọa lạc (trung tâm, vùng ven, khu dân cư lao động,khu công nghiệp, đất trống).
+Sơ đồ tổ chức bên trong của doanh nghiệp (khu sản xuất, kho, phòng nghiệp
vụ, lối đi, vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa).
+Vấn đề an ninh khu vực +Môi trường xung quanh
4.Phối hợp các bộ phận khách hàng trong tổ chức:
-Thường xuyên giao tiếp và có hệ thống với các bộ phận nghiệp vụ khác
trong doanh nghiệp để nắm bắt tình hình và nhận dạng nhưng nguy cơ rủi ro mới.
-Thường xuyên thăm viếng các cán bộ quản lý và nhân viên ở các bộ phận
nghiệp vụ khác nhau trong doanh nghiệp để nắm bắt được đầy đủ các thông
tin về hoạt động cũng như các tổn thất từ các hoạt động này.
-Tham khảo, đọc các sách báo bằng văn bản của các bộ phận nghiệp vụ theo
hệ thống báo cáo thường xuyên, giúp cho nhà quản trị có thể nắm bắt được
những thông tin cần thiết.
5.Phương pháp tư vấn:
-Thông qua tư vấn, nhà quản trị rủi ro có thê nắm bắt thêm dược những thông
tin cần thiết về mối hiểm họa và nguy cơ rủi ro đối với doanh nghiệp từ
nguồn tin bên ngoài doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 36067889
-Mục đích của tư vấn là tìm kiếm những rủi ro mà nhà quản trị không thấy hay đã bỏ sót.
-Các nhà tư vấn có thể là:
+Chuyên viên kế toán- kiểm toán được doanh nghiệp thuê bán thời gian
+Các luật sư của doanh nghiệp
+Các nhà đầu tư của doanh nghiệp (cổ đông hoặc chủ nợ) +Chuyên viên thống kê
6. Phương pháp phân tích hợp đồng:
-Các hoạt động kinh doanh luôn bị vi phạm dẫn đến rủi ro pháp lý và rủi ro
khác phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
-Để tránh rủi ro, gây tổn thất, các hoạt động kinh doanh cần phải dược nghiên
cứu kỹ từng điều khoản.
-Những người thực hiện hợp đồng cần chú ý kiểm soát từng điều khoản trong
hợp đồng, để tránh những sai sót dẫn đến kiện tụng hoặc tranh chấp.
Vd: Rủi ro trong ký kết hợp đồng *Rủi ro chủ thể: -Công ty ma
-Tư các pháp nhân: không đăng ký kinh doanh, không có chức năng kinh
doanh, người đại diện ký hợp đồng không hợp pháp.
-Đối tác kinh doanh: không có uy tín, khả năng tài chính yêu, phong tục tập
quán khác nhau. *Rủi ro ngôn ngữ:
-Hiểu chính xác nội dung đàm phán, sai sót khi đánh máy
-Từ tối nghĩa hay có nhiều nghĩa *.Rủi
ro nội dung ký kết:
-Các điều khoản quy định không cụ thể, chi tiết
-Thiếu thông tin thị trường
-Thời hạn vi phạm hợp đồng -
Năng lực cán bộ đàm phán kém *Rủi ro pháp lý:
-Danh mục hàng xuất nhập khẩu thay đổi -Thuế suất thay đổi
-Quy định về khâu chế suất thay đổi lOMoARcPSD| 36067889
-Các chỉ tiêu khác thay đổi
=> Ví dụ: Rủi ro trong thực hiện hợp đồng
+Rủi ro về thời gian giao hàng
• Nhân lực: tại nạn lao động Vật lực:
• Tài chính: thiếu vốn
+Rủi ro trong vận chuyển, bốc lỡ, tồn chữ • Hàng hóa mất mát • Lừa đảo hàng hải
+Rủi ro trong nghiệm thu
• Không chịu nghiệm thu do giá cả hàng hóa biến động
• Nghiệm thu nhưng loại quá nhiều sản phẩm để hạ giá
7.Nghiên cứu số liệu thống kê:
-Tham khảo các hồ sơ lưu trữ về tổn thất qua các biến cố rủi ro xảy ra tại
doanh nghiệp. Các thông tin quá khứ cho phép phân tích tổn thất theo nguyên
nhân, vị trí, mức độ và các biến số khác.
-Số liệu thống kê cho phép đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất mà
doanh nghiệp phải đối mặt.
-Số liệu thống kê cho phép nghiên cứu, phân tích một số vấn đề như: nguyên
nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự cố, người bị tai nạn và một số các yếu tố
hiểm họa khác có ảnh hưởng đến bản chất của tai nạn.
=>Một số điểm cần lưu ý:
-Nhà quản trị rủi ro không nên chỉ dựa vào một phương pháp duy nhất nào
mà phải kết hợp sử dụng càng nhiều phương pháp càng tốt.
-Nhận dạng rủi ro là một quá trình thường xuyên vì nguy cơ rủi ro sẽ thay
đổi theo thời gian và theo tính chất công việc.
-Khi sử dụng các bảng liệt kê rủi ro tiềm năng, cần phải có một vài sự điều chỉnh cho phù hợp.
Câu 5: Vì sao luật pháp lại gây rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp
và khi hoạt động kinh doanh tại nước khác doanh nghiệp có cần tìm
hiểu luật pháp của nước đó không? Tại sao?

-Trước trào lưu hội nhập, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển xong
cũng gặp nhiều không ít khó khăn. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên
thị trường quốc tế phải đối mặt với vô số những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm
soát của mình. Một trong những yếu tố nan giải đó là luật pháp. Sự thành
công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần
lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở tại lOMoARcPSD| 36067889
hay không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng bị ảnh hưởng của hệ thống
luật pháp và các chính sách của chính phủ nước đó.
-Thất bại trong nghiên cứu môi trường pháp luật và các ảnh hưởng của nó
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ dẫn đến những hậu quả khôn
lường trên thị trường quốc tế. Trên thực tế đã có nhiều bài học xảy ra đối với
các doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ môi trường pháp luật:
+Một công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng là khi xuất khẩu một lô hàng mây tre
đan sang Autralia không biết quy định về pháp lý là hàng hóa phải được
phun trùng trước khi đưa vào cảng Autralia. Kết quả là toàn bộ lô hàng không
được chấp nhận và bị bắt hủy tại chỗ. Thiệt hại ở đây không chỉ đối với hàng
hóa mà doanh nghiệp còn phải chịu toàn bộ chi phí hủy lô hàng. Chi phí này
lớn hơn gía trị lô hàng.
-Các doanh nghiệp kinh doanh trên phạm vi quốc tế cũng phải nắm vững
một số luật, hiệp ước và công ước quốc tế liên quan đến việc bảo vệ tài sản
như bằng sáng chế, nhãn hiệu, bản quyền,…ở nước ngoài để tránh những phạm vi không chủ ý.
Vd: Như sự kiện gần đây Apple đã bồi thường cho Nokia 600 triệu USD,
sau đó sẽ là 1% giá tiền cho mooic iphone/ipod bán được vì vi phạm bản quyền 13 sáng chế.
-Luật pháp của mỗi quốc gia cũng thường xuyên thay đổi, luôn có những
luật mới ra đời, có những thay đổi trong luật cũ và những văn bản dưới luật
giả thích mới có luật hiện hành. Những thay đổi cũng gây không ít khó khăn
cho các doanh nghiệp. Những luật mới thường đưa ra trở ngại và thách thức
mới. Những nhà kinh doanh quốc tế luôn phải sẵn sàng đối phó với những
thách thức mới, cơ hội mới khi có luật mới ban hành cùng với những thay
đổi thường xuyên và nhanh chóng trong các tiêu chuẩn về khoa học- kỹ thuật
và các tiêu chuẩn về pháp luật. Một thị trường đã đóng có thể đột nhiên được
mở cửa do sự thay đổi của pháp luật.
=>Những ví dụ trên đã cho thấy tầm quan trọng của yếu tố pháp luật trọng
kinh doanh quốc tế. Việc nghiên cứu và hiểu rõ môi trường pháp luật trong
nước, môi trường pháp luật ngoài nước, môi trường pháp luật quốc tế và đặc
biệt là nghiên cứu ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh doanh quốc tế
trở nên cấp thiết đối với các nhà hoạt động kinh doanh muốn thành công trên
thương trường quốc tế.
Câu 6: Vì sao phải đo lường rủi ro? Để đo lường rủi ro người ta thường
sử dụng những tiêu chí nào? Cho ví dụ?
Phải đo lường rủi ro vì: do quá nhiều rủi ro mà nguồn lực của doanh
nghiệp có hạn, vì vậy doanh nghiệp cần tiến hành đo lường rủi ro đế đánh
giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro từ đó có biện pháp quản trị rủi ro hợp
lý. Nhận dạng rủi ro là bước khỏi đầu của quản trị rủi ro, nhưng rủi ro có lOMoARcPSD| 36067889
nhiều loại, một tổ chức không thể cùng một lúc kiểm soát, phòng ngừa tất
cả mọi rủi ro. Từ đó cân phân loại rủi ro, cần thiết được đối với tổ chức loại
rủi ro nào xuất hiện nhiều, loại rủi ro nào xuất hiện ít, loại rủi ro nào gây ra
hậu quả nghiêm trọng, còn loại rủi ro nào ít nghiêm trọng hơn…từ đấy có
những biện pháp quản trị rủi ro thích hợp.
Các chỉ tiêu đo lường rủi ro: để đánh giá mức độ quan trọng của rủi ro
đối với tổ chức người ta sử dụng 2 chỉ tiêu:
Mức độ tổn thất tối đa mà rủi ro có thể xảy ra cho doanh nghiệp (mức độ thiệt hại).
=> Ví dụ : Mức độ tổn thất mà phải gánh chịu khi đầu tư xây dựng một nhà máy B là:
+Toàn bộ tiền bỏ ra để xây dựng nhà máy
+Tuy nhiên khi xảy ra, còn kéo theo nhiều thiệt hại liên quan như: trễ tiến
độ giao hàng, mất khách hàng.
Khả năng xảy ra tổn thất (chi biết tần xuất hiện của rủi ro)
+Số lần xuất hiện của tổn thất hay khả năng xóa biến cố nguy hiểm đối với
doanh nghiệp trong thời gian nhất định (tháng, quý, năm).
=>Ví dụ :Khả năng xảy ra hỏa hoạn là 10 năm một lần.
Câu 7: Trình bày phương pháp sử dụng thang đo ảnh hướng và sắp xếp
thứ tự ưu tiên các rủi ro?
Đo lường tổn thất:
-Ước lượng tần số tổn thất cho một mối nguy hiểm sẽ gây ra tổn thất trong một năm.
=>Ví dụ: Xác xuất để xây nhà xưởng xảy ra hỏa hoạn trung bình là 10
năm/lần, xác xuất tổn thất trong một năm là 1/10.
-Hầu hết các rủi ro đều phức tạp chứ không do một mối nguy hiểm duy nhất.
=>Ví dụ : Một tòa nhà có thể bị hủy hoại do chập điện, động đất, bão lụt,…
thông tin có được và phán đoán mà nhà quản trị rất quan trọng trong việc ước lượng.
-Richard Prouty đã đề nghị bảng phân loại xác xuất (thang đo khả năng)
thay vì dùng các ước lượng. Đánh giá Xác xuất
Hầu như chắc chắn xảy ra
Có thể xảy ra nhiều lần trong một năm Dễ xảy ra
Có thể xảy ra một lần/năm Có thể xảy ra
Có thể xảy ra trong thời gian 5 năm
Khó xảy ra Có thể xảy ra trong thời gian 5-10 năm Hiếm khi xảy ra Có thể xảy ra sau 10 năm lOMoARcPSD| 36067889
Đo lường mức độ nghiêm trọng của tổn thất
-Tổn thất lớn có thể có (Maximun possible loss): giá trị lớn nhất có thể xảy ra.
-Tổn thất lớn nhất có lẽ có (Maximun probable loss): giá trị thiệt hại lớn nhất
nhà quản trị tin rằng có thể xảy ra.
=>Ví dụ: Người thuê căn hộ có thể chịu tổn thất trên các tài sản cá nhân do trộm cắp.
+Tổn thất lớn nhất có lẽ có: là các tài sản có giá trị lớn, kích cỡ nhỏ (điện thoại, vàng,…).
+Tổn thất lớn nhất có thể có: toàn bộ các tài sản (quần áo, quạt,…).
-Thiệt hại không thể vượt quá tổn thất lớn nhất có thể có.
*Thang đo ảnh hưởng Đánh giá
Ảnh hưởng tiềm năng Nghiêm trọng
Tất cả các mục tiêu đều không đạt được Nhiều
Hầu hết các mục tiêu đều bị ảnh hưởng
Trung bình Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng, cần có sự nổ lực đề điều chỉnh.
Ít (nhỏ) Cần ít nổ lực để điều chỉnh các chỉ tiêu Không đáng kể
Ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh bình thường
Các số liệu được sử dụng để đo lường rủi ro.
Số liệu thống kê về: tỷ lệ sản phẩm hư hỏng, sai lỗi, khiếu nại của
khách hàng, số lượng nhân công bỏ việc, doanh số hàng tháng/năm…
Số liệu thống kê về số lượng đơn hàng, mẫu mã phải sản xuất
Lưu đồ hoạt động của công ty
Các báo cáo tài chính (ít nhất 2 năm gần đây)
Kết hợp tần số tổn thất xảy ra (thang đo khả năng xảy ra) và mức độ
nghiêm trọng của tổn thất (thang đo ảnh hưởng) trên cùng một bảng
rồi sắp xếp thứ tự ưu tiên các rủi ro như sau
: lOMoARcPSD| 36067889 Ảnh Không Ít TB Nhiều Nghiêm
hưởng/xá đáng kể trọng c xuất Hầu như Trung Trung Cao Cao chắc chắn Bình Bình xảy ra Dễ xảy ra Cao Trung Trung Cao Bình Bình Có thể xảy Trung Trung Cao Cao ra Bình Bình Khó xảy ra Trung Cao Bình Hiếm khi Trung Cao xảy ra Bình
Câu 8: Hãy trình bày phương pháp kiểm soát rủi ro? Trong đó phương
pháp nào quan trọng nhất? Vì sao?
Có 6 phương pháp kiểm soát rủi ro: 1.Nó tránh rủi ro
-Là né tránh những hoạt động, con người, tài sản làm phát sinh tổn thất có
thể có bởi không thừ nhận nó ngay từ đầu hoặc bởi loại bỏ nguyên nhân dẫn
tới tổn thất đã được thừa nhận.
-Quyết định né tránh rủi ro thường được thực hiện trên 2 cơ sở kế hoạch của
một dự án kinh doanh, như xây nhà máy năng lượng, thí nghiệm độc hại…
-Hai biện pháp né tránh rủi ro:
+Chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra
+Loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro
Các biện pháp nhằm vào nguyên nhân gây ra rủi ro có thể xảy ra như phát
hiện những dự án công việc có rủi ro cao và không tham gia vào.
=>Đây là giải pháp khá đơn giản, triệt để và chi phí thấp, tuy nhiên có một số hạn chế:
Rủi ro và lợi ích song song tồn tại vì vậy nếu né tránh rủi ro có thể mất
đi lợi ích có được từ tài sản và hoạt động đó.
Rủi ro và bất định tồn tại trong mọi hoạt động của con người và tổ
chức, vì vậy coi chừng tránh rủi ro này chúng ta có thể gặp rủi ro khác.
Trong nhiều tình huống không thể đặt ra những giải pháp né tránh hoặc
nguyên nhân của rủi ro gắn liền với bản chất hoạt động do vậy không
thể chỉ loại bỏ nguyên nhân mà không loại bỏ hoạt động.
2.Ngăn ngừa tổn thất lOMoARcPSD| 36067889
-Tìm cách giảm bớt số lượng các tổn thất xảy ra hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn.
-Ở đây chuỗi rủi ro là quan trọng nhất vì các hoạt động ngăn ngừa rủi ro tìm
cách can thiệp vào 3 mắc xích đầu tiên của chuỗi: sự nguy hiểm, môi trường
rủi ro, sự tương tác giữa mối nguy hiểm và môi trường. -Điều đó có nghĩa là
hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung vào:
Thay thế hoặc sửa đổi hiểm họa =>Ví dụ:
-Giữ nhà cẩn thận- chương trình huấn luyện theo dõi
-Hút thuốc- cấm hút thuốc tịch thu vật liệu liên quan đến hút thuốc
-Vỉa hè bị chiếm dụng, hư hỏng, lồi lõm- giải tỏa, cấm buôn bán, sửa chữa
Thay thế hoặc sữa đổi môi trường
Xa lộ, đường cao tốc- xây dựng rào cản, chiếu sáng bảng hiệu và dấu hiệu giao thông.
Dân nghiện ma túy- tư vấn chưa trị, điều trị
Thay thế hoặc sữa đổi cơ chế tương tác
Công nhân bốc dở hàng hóa không đúng cách- sử dụng dây đai hỗ trợ
3.Giảm thiểu tổn thất
-Các biện pháp giảm thiểu tổn thất tấn công vào các rủi ro bằng cách làm
giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra (tức giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tổn thất).
-Những hoạt động giảm thiểu tổn thất là những biện pháp sau khi tổn thất xảy ra.
-Mặc dù những biện pháp này được đặt ra trước khi một tổn thất nào đó xuất
hiện, những chức năng hoặc mục đích của những biện pháp này là làm giảm
tác động của tổn thất một cách hiệu quả nhất.
-Giảm thiểu tổn thất bao gồm những nội dung:
+Cứu lấy tài sản còn sử dụng được (Vd: 1 chiếc xe) +Sự chuyển nợ
+Kế hoạch giải quyết hiểm họa +Dự phòng +Phân chia rủi ro lOMoARcPSD| 36067889
=> Ví dụ : covid 19 khi có người nhiễm bệnh thì bộ y tế truy vết f1,f2 những
người tiếp xúc với người bệnh sau đó cách ly nhằm giảm thiểu sự lây lang.
4.Quản trị thông tin
-Thông tin bắt nguồn từ phòng quản trị rủi ro của một tổ chức có một ảnh
hưởng quan trọng trong việc giảm thiểu những bất định của những người có
quyền lợi gắn liền với tổ chức.
-Phòng quản trị rủi ro của một tổ chức phải cung cấp thông tin để xác định
hiệu quả của việc đo lường kiểm soát rủi ro và những mục tiêu trong tương
lai họ cần đạt được.
-Thông tin đáng tin cậy từ phòng quản trị rủi ro có thể cung cấp cho người
có quyền lợi gắn liền với tổ chức sự bảo đảm rằng tổ chức không và sẽ không
hành động có hại đến lợi ích của họ.
-Một lĩnh vực khác mà thông tin có thể hạn chế sự bất định là sự hiểu biết
của cá nhân về quá trình tại nên tổn thất, ví dụ như chuỗi rủi ro. Sự hiểu biết
về tiến trình những mối hiemr họa xảy ra gây tổn thất có thể giảm thiểu sự
bất định ở các đối tượng có liên quan, bởi vì sự hiểu biết này cho phép ta dự
báo tốt hơn về những trường hợp tổn thất có thể xảy ra và từ đó giúp các cá
nhân cảnh giác phòng ngừa.
-Để nâng cao khả năng hiểu biết về vấn đề này, chúng ta sử dụng phương
pháp báo cáo và hệ thống lương thưởng cho những nhân viên có đề nghị về
những hoạt động an toàn hơn.
5.Chuyển giao rủi ro
- Chuyển giao rủi ro là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo ra nhiều thực thể khác
nhau thay vì một thực thể phải gánh chịu rủi ro. *Chuyển giao rủi ro có thể thực hiện bằng 2 cách:
-Thứ nhất: chuyển giao tài sản và hoạt động rủi ro đến một người hay một nhóm người khác.
=> Ví dụ : Khi thực hiện hợp đồng, thông thường một công ty gánh chịu tổn
thất là sự gia tăng giá cả lao động và nguyên vật liệu, do đó để đảm bảo cho
nhà máy của công ty hoạt động công ty có thể thuê các hợp đồng phụ có giá
ổn định. Hình thức chuyển giao rủi ro này có liên quan mật thiết với một
biện pháp né tránh rủi ro là loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro. Đây là một biện
pháp kiểm soát rủi ro vì nó loại bỏ những tổn thất tiềm ẩn gây hại cho tổ
chức, đồng thời tránh bị hủy bỏ hợp đồng vì rủi ro của hợp đồng đã được
chuyển đến cá nhân hoặc tổ chức khác.
-Thứ hai: chuyển giao bằng hợp đồng giao ước: chỉ chuyển giao rủi ro, không
chuyển giao tài sản và hoạt động của nó đến người nhận rủi ro. =>Ví dụ: lOMoARcPSD| 36067889
-Người đi thuê nhà phải chịu trách nhiệm thiệt hại về căn nhà mình thuê
-Người bán lẻ chịu trách nhiệm về thiệt hại sản phẩm sau khi sản xuất đã
giao hàng cho dù nhà sản xuất lẽ ra phải chịu trách nhiệm.
* Trong chuyển giao rủi ro cần xác định được nên chuyển giao cho ai và
chuyển giao như thế nào cho hợp lý. 6.Đa dạng hóa :
-Đây là nổ lực của tổ chức làm giảm sự tác động của tổn thất lên toàn bộ công ty.
=> Ví dụ : sản xuất nhiều sản phẩm, dự án, tham gia nhiều lĩnh vực và kinh
doanh nhiều mặt hàng hi vọng lấy may mắn từ cái này bù qua cái khác.
Như câu nói “ Không nên bỏ trứng vào chung một giỏ”. Vì nếu gặp rủi ro,
hay mất thì sẽ mất hết.
-Cũng gần giống như phân chia rủi ro, để giảm tổn thất đa dạng hóa cũng cố
gắng phân chia rủi ro thành nhiều dạng khác nhau và vận dụng sự khác biệt
để dùng may mắn của rủi ro này bù đắp tổn thất của rủi ro khác.
-Kỹ thuật này được dùng nhiều đối với rủi ro suy đoán.
-Các yếu tố: Hệ số tương quan giữa các thành phần tham gia
+ Tỷ trọng các thành phần
+Số lượng các thành phần
+Rủi ro của từng thành phần
Phương pháp quan trọng nhất:
Câu 9: Trong điều kiện Việt Nam hiện nay cân nhắc giữa lưu giữ và
chuyển giao tài trợ rủi ro cần lưu ý đến vấn đề gì? Ví dụ? 1. Ưu điểm.
Ưu điểm : phương pháp lưu giữ
- Tổ chức có nhiều động cơ trong kiểm soát tổn thất có thể gánh chịu.
- Các nhà quản trị hiểu rõ về tổ chức của mình nên có thể tập trung giảiquyết
được các vấn đề quan trọng của tổ chức và đưa ra quyết định nên ưu tiên vấn đề nào.
Ưu điểm : phương pháp chuyển giao
- Công ty có nhiều kinh nghiệm trong việc bồi thường tổn thất
- Công ty có nhiều chuyên giỏi ( tư vấn tốt, phục vụ tốt), có nhiều dịch vụbảo
hiểm cho khách hàng lựa chọn, uy tín. lOMoARcPSD| 36067889
=> Thông qua ưu điểm của hai phương pháp doanh nghiệp cần đánh giá rủi
rõ là phức tạp hay đơn giản từ đó có thể chọn cho mình phương án giải quết rủi ro tốt nhất. 2.Chi phí cơ hội
- Là tiền đầu tư (thay vì trả cho công ty bảo hiểm) để có được tiền lãi
dokhông mua bảo hiểm khi tổ chức quyết định lưu giữ tổn thất. Thường
được đánh giá qua giá trị hiện tại và giá trị tương lai của chi phí.
=> Ví dụ: Nếu khoản phí bảo hiểm 100000$ được yêu cầu bảo hiểm cho rủi
ro có tổng chi phí ước lượng khoảng 100000$, lợi nhuận đầu tư sẽ cho thấy
nên lưu giữ rủi ro. Lợi nhuận đầu tư làm giảm chi phí của một khoản bồi
thường cho trước, thường nó được đánh giá bằng cách so sánh giữ hiện giá
của chi phí lưu giữ với hiện giá của bảo hiểm rủi ro. 3.Vấn đề thuế
- Các công ty bảo hiểm có xu hướng ưu đãi về thuế hơn so với người muabảo
hiểm. Dẫn đến chi phí tài trợ của một nhà bảo hiểm cho một rủi ro cho
trước thường thấp hơn so với tổ chức tự tài trợ rủi ro.
=>Ví dụ : Công ty bảo hiểm được quyền khấu trừ trước các khoản chi phí
dự kiến bồi thường trong tương lai từ thu nhập chịu thuế hiện tại. Tuy nhiên
lợi thế này của công ty bảo hiểm sẽ thấp khi so sánh một số đối tượng không
bị đánh thuế như bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận,…
4. Hạn chế của luật pháp, kinh tế và chính sách cộng đồng
-Hợp đồng chỉ có thể chuyển giao một phần rủi ro mà tổ chức nghĩ là nó đã
chuyển giao cho người khác.
-Ngôn ngữ thường rất phức tạp đến nỗi luật pháp có thể yêu cầu để làm rõ ý kiến của nó.
-Vì tòa án thường chậm thay đổi các điều luật chung, họ có xu hướng xét xử
việc chuyển giao một cách hẹp nếu có cơ hội.
-Vì các điều khoản trong hợp đồng rất đa dạng, có rất ít tiền lệ có thể tư vấn
để xác định tòa án sẽ phán xử như thế nào đối với vụ án cụ thể. Để xem tòa
án sẽ phán xử như thế nào đối với mỗi tình huống cụ thể.
-Nếu người được chuyển giao không thanh toán nổi tổn thất được chuyển
giao, người chuyển giao phải thanh toán phần tổn thất mà họ nghĩ đã chuyển cho người khác.
-Người được chuyển giao có trách nhiệm chính trong việc kiểm soát tổn thất,
có thể thiếu kiến thức hoặc quyền lực để kiểm soát tổn thất một cách hiệu quả.
5.Mức độ kiểm soát rủi ro lOMoARcPSD| 36067889
-Mức độ kiểm soát càng lớn, càng có sức hấp dẫn lưu giữ tổn thất hơn là bảo hiểm.
-Bảo hiểm làm giảm động cơ ngăn ngừa hay giảm tổn thất được bồi thường
-Mức bảo hiểm sẽ cao hơn so với trường hợp có sự hiện diện của hoạt động ngăn ngừa tổn thất.
-Mức độ kiểm soát rủi ro của người mua bảo hiểm càng lớn thì chi phí mua bảo hiểm càng lớn.
-Phương pháp lưu giữ tổn thất làm tăng động lực của tổ chức trong việc hình
thành và duy trì các hoạt động ngăn ngừa tổn thất và giảm nhẹ tổn thất.
6.Lệ phí chịu bảo hiểm
-Phí chịu bảo hiểm là phần chênh lệch giữa bảo hiểm và tổn thất trung bình
-Chi phí này là một khoản thanh toán thêm cho bảo hiểm so với phí lưu giữ
tổn thất. Là khoản thanh toán lớn hơn giá trị mà người mua bảo hiểm hy
vọng nhận được từ bổi thường tổn thất. =>Ví dụ:
+ Bảo hiểm tài sản và trách nhiệm pháp lý có tỷ lệ phí trung bình là 30% đến 40% phí bảo hiểm.
+Bảo hiểm cuộc sống và sức khỏe của người lao động thường phải chịu chi phí dưới 10%.
7.Lưu giữ tổn thất có thể là phương pháp duy nhất.
- Tổ chức không thể ngăn ngừa tổn thất, không có khả năng né tránh tổn thất
và không có khả năng chuyển giao tổn thất, tổ chức không còn sự lựa chọn
nào khác, tổ chức phải lưu giữ tổn thất.
=> Ví dụ: Một tổ chức cần mua bảo hiểm lũ lụt cho cây trồng trong khu vực
của một dòng sông, nhưng hợp đồng bảo hiểm có thể loại bỏ một vài biến
cố và người mua bảo hiểm có thể hạn chế trách nhiệm của nó ở một tỷ lệ tiềm tàng nào đó.
Câu 10: Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và bảo hiểm là gì? Tại sao một
sô người lý luận rằng việc mua bảo hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực cho quản trị rủi ro?
-Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số ít người cho
cả cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại, bằng cách mỗi
người trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ
quỹ chung đó bù đắp thiệt hại cho thành viên trong cộng đồng không may bị
thiệt hại do rủi ro đó gây ra. lOMoARcPSD| 36067889
-Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống
nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất
mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.
Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và bảo hiểm : có tỷ lệ nghịch hay
thuận, tác động như thế nào với nhau.
Tại sao một sô người lý luận rằng việc mua bảo hiểm gây ảnh hưởng
tiêu cực cho quản trị rủi ro?
-Bảo hiểm là hình thức chuyển giao rủi ro, mua bảo hiểm thực chất là mua
sự an tâm, là đổi lấy cái sự không chắc chắn có khả năng xảy ra thiệt hại
bằng sự chắc chắn thông qua việc bù đắp bằng tài chính. Mọi công việc đều
tiềm ẩn những rủi ro trong đó. Muốn công việc của bạn tiến hành một các
hiệu quả và an toàn, hãy làm một đánh giá rủi ro cho chính công việc đó.
- Nếu không tham gia bảo hiểm thì sẽ quan tâm đến rủi ro nhiều hơn.
=>Ví dụ : 1 người mua xe oto trị giá 1 tỷ.
+ Mua bảo hiểm anh ta phải nộp 50tr/1 năm nếu bị tai nạn thì bảo hiểm sẽ
bồi thường và không phải lo lắng.
+Nếu anh ta tự bảo hiểm anh ta hình dung được rằng nếu bị tai nạn thì phải
tự thay vậy nên anh ta sẽ đi cẩn trọng hơn, hay cho mượn xe thì sẽ dặn dò đi cẩn thận hơn.
=>Vậy nên có thể thấy bảo hiểm không phải là cách tốt nhất để kiểm soát rủi ro.
Câu 11: Phân tích các quan điểm để đo lường một chi phí ẩn của một
vụ tai nạn? Quan điểm nò có thể áp dụng vào điều kiện Việt Nam hiện nay?
Các chi phí tại nạn công nghiệp chỉ được thấy qua các khoản bồi
thường cho công nhân và các chi phí thuốc men trong thời gian trị bệnh.
Chi phí lớn hơn các khoản bồi thường rất nhiều
*Có 3 quan điểm về chi phí ẩn của tại nạn đó là:
1.Quan điểm của H.W.Heinrich
Chi phí ẩn > gấp 4 lần các khoản bồi thường Ông
đề nghị xét các chi phí ẩn sau:
• Chi phí thời gian bị mất của người bị tai nạn
• Chi phí thời gian bị mất của các công nhân phụ giúp người bị tai nạn
• Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế. lOMoARcPSD| 36067889
• Chi phí do nguyên liệu, chi phí máy móc thiết bị và các tài sản khác bị hư hỏng
• Chi phí của chủ doanh nghiệp do phải tiếp tục trả lương đầy đủ cho
người bị tai nạn khi họ trở lại làm việc với năng suất thấp hơn trước kia.
• Các chi phí xảy ra như là hậu quả về mặt tinh thần của tai nạn (lo sợ, căng thẳng).
-Heinrich cho rằng tỷ số 4-1 có thể thay đổi theo khu vực, điểm chính cảu
Heinrich, chi phí gián tiếp rất đáng kể.
2.Quan điểm của Simond & Grimaldi:
-Họ chia chi phí tai nạn thành chi phí được bảo hiểm và chi phí không được bảo hiểm.
-Các chi phí không bảo hiểm sẽ được tính theo hệ số đơn giản của chi phí bảo hiểm.
Tổng chi phí = chi phí được bảo hiểm
A* số trường hợp mất thời gian
B* số trường hợp phải đưa đến bác sĩ
C* số trường hợp chỉ cần sơ cứu tại chỗ
D* số trường hợp gây thiệt hại về tài sản
Trong đó: A,B,C,D là chi phí trung bình không được bảo hiểm của từng loại
trường hợp trong thời gian quan sát.
3.Quan điểm của Bird & German
Họ chia chi phí tai nạ thành các khoản mục như chi phí sản xuất và gọi là
chi phí sổ cái, chúng bao gồm: Chi phí nhân lực
Tổng chi phí trợ cấp cho công nhân
• Lương và chi phí thuốc men đã trả trong thời gian không làm việc,
ngoài phần đã trợ cấp.
• Thời gian bị mất trong ngày xảy ra tai nạn
• Thời gian công nhân bị tai nạn phải làm việc nhẹ hoặc năng suất giảm
Chi phí cho máy móc thiết bị và nguyên vật liệu
• Chi phí sửa chữa hoặc thay thế máy móc thiết bị
• Thời gian gián đoạn sản xuất
=>Mặc dù khác nhau về quan điểm nhưng các tác giả đều nhấn mạnh rằng
ước lượng các chi phí tai nạn thường có xu hướng thấp hơn thực tế. lOMoARcPSD| 36067889
*Quan điểm có thể áp dụng trong điều kiện Việt Nam hiện nay là quan
điểm của Bird & German. Vì hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
đều sử dụng sổ cái trong từng bộ phận để theo dõi các hoạt động có liên quan
đến ngân lưu. Và các nhà quản trị trong các doanh nghiệp hiện nay cũng chỉ
quan tâm đến các chi phí có ghi chú trong sổ cái, còn các chi phí khác không
được thống kê trong sổ cái thì chưa thể theo dõi được hết.
Câu 12: Thế nào là tài trợ rủi ro? Cho ví dụ minh họa?
Tài trợ rủi ro là những kỹ thuật và công cụ được sử dụng để tài trợ
cho chi phí của rủi ro và tổn thất.
-Dù có kế hoạch tốt tới đâu, rủi ro vẫn có thể xảy ra. Khi rủi ro xảy ra, cần
xác định tổn thất và có biện pháp tài trợ.
-Để thực hiện tài trợ, cần có chi phí quản trị rủi ro
-Một kế hoạch quản trị rủi ro chỉ có hiệu quả khi chi phí thấp, ít ra là thấp
hơn mức thiệt hại mà rủi ro gây ra, hay lệ phí bảo hiểm mà ta phải trả. -Tài
trợ rủi ro là hoạt động thụ động nếu đem so sánh với kiểm soát rủi ro
-Tài trợ rủi ro là mọi hoạt động nhằm giải quyết vấn đề “Ai trả tiền” khi rủi ro xảy ra.
Các phương pháp tài trợ rủi ro
1.Dựa theo thời gian:
• Tài trợ rủi ro quá khứ
Vd: Khi doanh nghiệp bị kiện hàng tháng phải bồi thường một khoản tiền nào đó.
• Tài trợ rủi ro hiện tại
Vd: -Lập quỹ dự phòng để xủ lỹ những tai nạn lao động
-Mua bảo hiểm cho nhà kho phòng hỏa hoạn
2.Dựa theo người gánh chịu tổn thất:
• Lưu giữ tổn thất: ít khi xảy ra mức độ tổn thất thấp có thể tự bảo hiểm
hoặc không bảo hiểm (chi phí hoạt động, nguồn tích lũy, bảo hiểm trực hệ).
-Bảo hiểm trực hệ : bảo hiểm cho chính sản phẩm, dịch vụ của công ty hay
tập đoàn đó mà thôi. Không có chức năng kinh doanh như một công ty bảo hiểm bình thường. + Hình thức :
Sở hửu bởi 1 công ty : tài trợ rủi ro cho 1 công ty đó gọi là bảo hiểm trực hệ thuần túy. lOMoARcPSD| 36067889
Sở hữu chung : tài trợ rủi ro cho tất cả sản phẩm, dịch vụ của nhóm đó gọi là trực hệ tập đoàn.
Sở hữu chung hiệp hội thương mại nào đó được gọi là trực hệ thương mại.
=> Phương pháp này được áp dụng khi : có nguồn tài chính vững mạnh.
Có kinh nghiệm trong việc giải quyết rủi ro. Rủi ro hiếm khi xảy ra. =>Ví dụ:
-Tích lũy dự phòng khi rủi ro do tai nạn lao động để giải quyết -Lập
quỹ dự phòng để giải quyết vấn đề khiếu nại của khách hàng
Chuyển giao tài trợ: tần suất xảy ra lớn, mức độ tổn thất cao.
Nên lưu ý : nên chuyển giao cho ai, chuyển giao như thế nào.
Được áp dụng khi là khi tài chính công ty không vững mạnh. Chưa có kinh
nghiệm trong việc giải quyết rủi ro. Rủi ro xảy ra thường xuyên. =>Ví dụ:
-Mua bảo hiểm cho lô hàng trên đường vận chuyển.
-Mua bảo hiểm cho người lao động.
Câu 13: Anh (chị) hãy nêu rõ 5 mắc xích của chuỗi rủi ro này, trên cơ
sở đó đưa ra giải pháp để kiểm soát rủi ro?
5 mắc xích của chuỗi rủi ro gồm
1. Mối hiểm họa : là những điều kiện dẫn đến tổn thất .=> Ví dụ : một bộ
phận của máy móc được bảo quản không đúng cách .
2. Yếu tố môi trường : là bối cảnh mà trong đó nguy hiểm tồn tại => Ví dụ
: sàn của phân xưởng nơi bộ phận máy móc này được lắp đặt .
3. Sự tương tác : là quá trình mà mối hiểm họa và môi trường rủi ro tác
động lẫn nhau , đôi khi không có ảnh hưởng nhưng đôi khi dẫn đến tổn
thất.=> Ví dụ : Một công nhân vận hành máy dập có thể bị tai nạn vì
không có tấm chắn để ngăn ngừa đưa tay bất cẩn vào nơi dập .
4. Kết quả có thể là tốt hay xấu : là kết quả trực tiếp của sự tác động.=>Ví
dụ : trong trường hợp này là sự tổn thương nghiêm trọng ở mắt .
5. Những hậu quả : không phải là những kết trực tiếp ( việc bị tổn thương
ở mắt ) mà là những hậu quả lâu dài của sự cố xảy ra sự khiếu nại bồi
thường của công nhân khi bị tổn thương , sửa chữa máy móc , chi phí thuốc men , y tế ... )
=> Để thay đổi hoặc giảm tác động của rủi ro thì nên thay đổi giai đoạn
1,2,3 nếu thay đổi theo hướng tốt sẽ tốt đẹp hơn kết quả không nghiêm trọng. lOMoARcPSD| 36067889
Nếu thay đổi ở giai đoạn 1,2,3 theo chiều hướng xấu đi thì kết quả sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
*Rủi ro về cháy nhà kho:
-Mối hiểm họa: một số vật liệu dễ cháy được trong kho
-Yếu tố môi trường: kho, nơi chứa nguyên vật liệu và thành phần
-Sự tương tác: người quản lý kho để vật liệu dễ cháy vào trong kho không
đúng vị trí, đây là khu có nhiệt độ cao.
-Kết quả: cháy xảy ra gây tổn thất nghiêm trọng cho công ty
-Những hậu quả: công ty phải ngừng hoạt động để xử lý sự cố, không có
hàng giao cho đối tác. Hoạt động kinh doanh bị đình trệ, công ty có nguy cơ phá sản.
-Giải pháp kiểm soát rủi ro :
Để nguyên vật liệu dễ cháy ở kho riêng nơi được thiết kế riêng cho
loại nguyên vật liệu này.
Xây dựng kho chứa đảm bảo về phòng cháy chữa cháy, có khu vực
lưu kho riêng cho vật liệu dễ cháy.
Đào tạo, tuyển nhân viên quản lý kho có trình độ, cẩn thận, có trách
nhiệm để quản lý kho tránh tình trạng sai sót trong việc để vật liệu dễ cháy.
Mua bảo hiểm cho kho chứa hàng khi bị cháy
Xây dựng hệ thống phun nước
Câu 14: Một khách hàng kiện cửa hàng của bạn về 1 loại thực phẩm họ
đã mua, sau khi ăn xong bị ngộ độc. Là cửa hàng trưởng bạn giải quyết
vấn đề này như thế nào?

Là của hàng trưởng của cửa hàng nói trên, trước hết em sẽ xác định đây là
một rủi ro đối với cửa hàng. Vì vậy em cần nhận dạng, phân tích, đo lường
và đánh giá rủi ro để trên cơ sở đó có biện pháp nhằm kiểm soát và tài trợ rủi ro.
*Nhận dạng và phân tích rủi ro
-Mối hiểm họa: thực phẩm chất lượng kém không đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm. -Mối nguy hiểm: lOMoARcPSD| 36067889
• Khách quan từ phía khách hàng: có thể do tiêu hóa của khách hàng
không tốt, hay khách hàng đã ăn thực phẩm kém chất lượng.
• Chủ quan: loại thực phẩm khách hàng mua không đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. -Nguy cơ rủi ro
• Giảm uy tín của cửa hàng
• Mất khách hàng trung thành • Mất đối tác
• Tốn kém chi phí co kiện tụng, bồi thường cho khách hàng
• Tốn kém chi phí kiểm định, chi phí bảo quản, sản xuất loại sản phẩm khách hàng đã mua.
• Làm chậm quá trình phát triển của cửa hàng, có thể bị ngừng hoạt động trong một thời gian.
• Giảm lòng tin, sự trung thành của nhân viên đối với cửa hàng
• Tại điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh phát triển *Đo lường rủi ro: Cao Thấp Biên độ Tần suất c Cao -Mất khách hàng trung ó thành. -Mất t h Thấp
-Giảm uy tín của cửa -Chi phí kiểm định, hàng. bảo quản, sản xuất.
-Chậm quá trình phát -Giảm lòng tin, sự triển của
cửa hàng, có trung thành của nhân thể bị ngừng
hoạt động viên. trong một thời gian. -Tại điều
kiện cho đối -Chi phí kiện tụng bồi thủ cạnh tranh
phát thường cho khách triển. hàng.
*Kiểm soát tài trợ rủi ro Kiểm soát rủi ro Tài trợ rủi ro đối tác - ể Nhân viên x lOMoARcPSD| 36067889 in nghỉ việc.
Giảm uy tín của cử hàng:
vào hoạt động một cách sớm
-Lựa chọn nhà cung ứng có uy tín - nhất.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Giảm lòng tin, sự trung thành
-Thương lượng với khách hàng để
của nhân viên và nhân viên có tránh kiện tụng. thể xin nghỉ việc:
Mất khách hàng trung thành, -Cần có chính sách đãi ngộ nhân mất đối tác.
Tốn kém chi phí cho kiện tùng, bồi
-Tăng cường tìm kiếm khách hàng thường cho khách hàng.
và đối tác mới thông qua các hình
Tốn kém chi phí kiểm định,
thức quảng cáo, xúc tiến,… -Tạo
chi phí bảo quản, sản xuất sản
mối quan hệ tốt với đối tác phẩm khách hàng đã mua.
Làm chạm quá trình phát triển =>Có thể tài trợ bằng vốn tự có, quỹ
của cửa hàng vào hoạt động dự phòng để tự tài trợ hoặc chuyển
một cách sớm nhất. -Sử dụng giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm.
các biện pháp để đưa cửa hàng viên tốt.
Câu 15: Công ty hàng thủ công mỹ nghệ Thành Lợi có thể gặp những
rủi ro gì trong thanh toán? Anh (chị) hãy dự kiến các biện pháp ứng phó? Giải quyết tình huống: 1.Hiểm họa
-Không nắm bắt được tỷ giá ngoại tệ của nước mình với nước đối tác 2.Nguy hiểm
-Đối tác thanh toán chậm hoặc thanh toán không đủ
-Hình thức thanh toán không đồng nhất gây bất lợi cho công ty
-Tỷ giá ngoại tệ thay đổi bất ổn 3.Nguy cơ
*Thanh toán bằng tiền mặt
-Đã xuất hàng mà người mua không nhận hoặc không thanh toán lOMoARcPSD| 36067889
*Thanh toán bằng chuyển khoản
-Chuyển tiền sau giao hàng, hàng hóa đã giao đủ mà tiền chưa được chuyển
đến tài khoản. -Sự trượt giá của đồng tiền
-Mất giá tại thời điểm thanh toán (giá thanh toán tại thời điêm thanh toán
thấp hơn khi xuất hàng).
-Khó khăn trong việc đòi nợ nếu đối tác thanh toán chậm hay sai hợp đồng
-Không nhận đủ số tiền đã ký kết
4.Kiểm soát và tài trợ rủi ro
-Để tránh các rủi ro trên doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các thông tin về đối
tác như tình hình tài chính, khả năng thanh toán và hoạt động kinh doanh của đối tác.
-Tìm hiểu rõ về luật doanh nghiệp, phương thức thanh toán của nước đối tác
-Khi ký hợp đồng cần xem xét kỹ các điều khoản, hợp đồng cần chính xác
rõ ràng quyền và nghĩa vụ của cả 2 bên, thời gia thanh toán và loại tiền thanh
toán (thống nhất đồng tiền thanh toán chung).
-Nắm bắt, tìm hiểu rõ về tỷ giá ngoại tệ của nước mình với nước đối tác
-Hợp đồng mua bán, thanh toán rõ ràng cụ thể
-Liên kết với các cơ quan bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp đặt tại các nước đối tác.
-Tài trợ rủi ro: sử dụng vốn tự có để thực hiện quá trình sản xuất liên tục
-Chuyển giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm hàng hóa
Câu 16: Một doanh nghiệp mới thành lập kinh doanh giống mặt hàng
của bạn nhưng giá bán của họ rẻ hơn giá bán sản phẩm của bạn. Là
giám đốc doanh nghiệp bạn làm như thế nào để không những giữ được
khách hàng cũ mà còn lôi kéo thêm khách hàng mới.
1.Phân tíc rủi ro: Hiểm họa Nguy hiểm Nguy cơ -Hàng hóa dễ bị sao
-Tăng đối thủ cạnh -Sản lượng bán ra chép tranh. giảm
-Sản phẩm không thay -Bán phá giá từ đối thủ -Doanh thu giảm đổi trong một thời
cạnh tranh. -Mất khách hàng gian. -Phản ứng chậm của -Mất uy tín -Nguồn lực tài chính nhà quản trị. -Mât vị thế lOMoARcPSD| 36067889 hạn hẹp.
-Mối quan hệ với các -Sử dụng các nguồn nhà cung cấp và các
lực chưa có triệt để và đối tác khác.
hiệu quả. -Tổn hao chi phí trong -Giá sản phẩm khá cao việc giữ và thu
hút -Chăm sóc khách hàng khách hàng. chứ tốt. -Làm chậm quá trình -Chưa có chú trọng
triển khai chính sách, trong nghiên cứu thị
chiến lược mới đã định trường. sẵn.
2.Đo lường rủi ro: Bđọ rủi ro Cao Thấp Tsuất Rủi ro Cao - Sản lượng bán ra - Tổn hao chi phí trong giảm việc giữ và thu hút - Doanh thu giảm khách hàng. - Mất khách hàng Thấp - Mất uy tín - Làm chậm quá trình - Mất vị thế triển khai chính sách, - Mối quan hệ với cấc
chiến lược mới đã định nhà cung cấp và các sẵn. đối tác giảm.
3 .Giải pháp : Kiểm soát rủi ro Tài trợ rủi ro
-Sản lượng bán ra giảm, giảm doanh các đối tác làm ăn, khẳng định chất
thu, mất khách hàng: nghiên cứu thị lượng sản phẩm của doanh nghiệp,
trường xem xét tới các yếu tố đầu sử dụng các chương trinh PR, quảng
vào, tìm hiểu nguyên nhân tại sao cáo cho sản phẩm, đồng thời xây
đối thủ cạnh tranh có thể bán giá rẻ dựng sản phẩm mới.
hơn, xem lại chính sách giá cả của -Mối quan hệ với các nhà cung cấp
doanh nghiệp, quan tâm hơn tới và các đối tác làm ăn bị ảnh hưởng:
khâu chăm sóc khách hàng cũ, lựa chọn nhà cung cấp đầu vào phù
khách hàng trung thành. Có những hợp, tìm hiểu giá nguyên liệu đầu
ưu đãi hay sản phẩm kèm theo nhằm vào, từ đó chọn nhà cung ứng có giá
tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm của cả phải chăng và chi phí vận chuyển
doanh nghiệp. -Mất vị thế, mất uy thấp. Duy trì tốt các mối quan hệ đã
tín: xây dựng các mối quan hệ với có với các đối tác làm ăn, tìm kiếm các đối tác làm ăn. lOMoARcPSD| 36067889
thêm các đối tác, cam kết giao hàng +Thực hiện các chương trình PR,
đúng hạn, thực thi đúng các điều quảng cáo cho sản phẩm doanh
khoản có trong hợp đồng, gây ấn nghiệp.
tượng tốt trong mắt -Sử dụng vốn tự +Tìm kiếm nhà cung ứng và đối tác
có của doanh nghiệp nhằm: làm ăn mới nhằm giảm sự phụ thuộc
+Nghiên cứu thị trường
vào một đối tác và một nhà cung
+Xây dựng sản phẩm mới +Tăng ứng.
cường công tác chăm sóc khách hàng.