-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ngắn ôn tập - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
1) “Diễn biến hòa bình” là:Chiếnlượccơbảncủachủnghĩađếquốcvàcácthếlựcphảnđộng2) Biện pháp của CNĐQ và các thế lực phản động tiến hành chiến lược “diễn biến hòa bình” là:Biệnphápphiquânsự. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo dục Quốc phòng và An ninh (HP123) 118 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Câu hỏi ngắn ôn tập - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
1) “Diễn biến hòa bình” là:Chiếnlượccơbảncủachủnghĩađếquốcvàcácthếlựcphảnđộng2) Biện pháp của CNĐQ và các thế lực phản động tiến hành chiến lược “diễn biến hòa bình” là:Biệnphápphiquânsự. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Giáo dục Quốc phòng và An ninh (HP123) 118 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHỦ ĐỀ 1
1) “Diễn biến hòa bình” là:
Chiếnlượccơbảncủachủnghĩađếquốcvàcácthếlựcphảnđộng
2) Biện pháp của CNĐQ và các thế lực phản động tiến hành chiến lược
“diễn biến hòa bình” là:
Biệnphápphiquânsự
3) Chiến lược “diễn biến hòa bình” được bắt nguồn từ: NướcMỹ
4) CNĐQ và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam nhằm:
XóabỏvaitròlãnhđạocủaĐảng
5) Chiến lược “diễn biến hòa bình” bắt đầu hình thành từ: Năm1945
6) Mục tiêu của CNĐQ và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược “diễn biến hòa
bình” đối với Việt Nam là:
Xóabỏchếđộxãhộichủnghĩa
7) Vùng lãnh thổ nào của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly khai thành lập nhà nước Đề Ga? TâyNguyên
8) Mục đích chống phá tư tưởng - văn hóa trong chiến lược “diễn biến hòa bình” là:
XóabỏchủnghĩaMácLênin,tưtưởngHồChíMinh
9) Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có:
Bạoloạnchínhtrị,bạoloạnvũtrang,hoặcbạoloạnchínhtrịvớivũtrang.
10) Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, chúng ta phải:
XâydựngýthứcbảovệTổquốcchotoàndân.
11) Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là:
Chămloxâydựnglựclượngvũtrangởđịaphươngvữngmạnh.
12) “Bạo loạn lật đổ” là thủ đoạn gắn liền với:
Chiếnlược"Diễnbiếnhòabình"
13) Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trongcác nhiệm vụ QPAN ở nước ta là:
Phòngchốngchiếnlược“diễnbiếnhòabình”,bạoloạnlậtđổ
14) Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch kích động người H’Mông đòi thành
lập khu tự trị riêng ở: VùngTâyBắc
15) Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là:
Lựclượnglykhai,đốilậptrongnướchoặccấukếtvớinướcngoài
16) Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, CNĐQ và các thế lực thù địch khích
lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai nhạt mục tiêu:
Thanhniên,nhấtlàsinhviên
17) Bạo loạn lật đổ có thể xẩy ra ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước, trọng điểm
là: Cáctrungtâmchínhtrị,kinhtế
18) Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá CNXH, CNĐQ và các thế
lực thù địch luôn coi Việt Nam là: Mộttrọngđiểm
19) Sau thất bại về chiến lược quân sự, CNĐQ và các thế lực thù địch chuyển sang
chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam từ năm: 1975
20) CNĐQ và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam từ khi nào?
SauthấtbạichiếntranhxâmlượcViệtNam
21) Trong các nhiệm vụ QP, AN hiện nay ở nước ta, phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” là:
Nhiệmvụcấpbáchhàngđầu
22) Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng, chống chiến lược
“diễn biến hòa bình”, BLLL?
ĐẩymạnhCNH,HĐHđấtnướcvàchămlo,nângcaođờisốngvậtchất,tinhthầncho
nhândânlaođộng
23) Thủ đoạn trên lĩnh vực QP, AN trong chiến lược “diễn biến hòa bình” là:
PhủnhậnvaitròlãnhđạocủaĐảngtronglĩnhvựcQP,AN
24) Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, BLLĐ, chúng ta phải thực hiện giải pháp:
Xâydựngcơsởchínhtrị-xãhộivữngmạnhvềmọimặt
25) Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ được
xác định là nhiệm vụ:
Cấpbáchhàngđầu,thườngxuyênvàlâudài
26) Quan hệ giữa “diễn biến hòa bình” và BLLĐ?
“Diễnbiếnhòabình”làquátrìnhtạonênnhữngđiềukiện,thờicơchoBLLĐ
27) Trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, thủ đoạn về kinh tế được kẻ thù xác định là:
Thủđoạnmũinhọn
28) Chống phá về chính trị trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, kẻ thù âm mưu thực hiện:
XóabỏvaitròlãnhđạocủaĐảngvàchếđộXHCN
29) Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính trị trong chiến lược “diễn biến hòa
bình” đối với cách mạng Việt Nam, kẻ thù tiến hành:
Kíchđộngđòithựchiệnchếđộ“đanguyênchínhtrị,đađảngđốilập”
30) Để cùng cả nước phòng chống chiến lược “biễn biến hòa bình”, BLLĐ, sinh viên phải:
Pháthiệnvàgópphầnđấutranhđánhbạimọiâmmưu,thủđoạncủakẻthù
31) Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược “diễn biến hòa bình” là:
LàmmấtvaitròchủđạocủakinhtếNhànước,từngbướclệthuộcchủnghĩađếquốc
32) Chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “diễn biến hòa bình” kẻ thù
thực hiện thủ đoạn:
ChiarẽViệtNamvớiLào,Campuchiavàcácnướcxãhộichủnghĩa
33) Thực hiện thủ đoạn “diễn biến hòa bình” về văn hóa, kẻ thù tập trung tấn công
vào: BảnsắcvănhóavàgiátrịvănhóacủadântộcViệtNam
34) Thực hiện thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo - dân tộc của chiến lược “diễn biến
hòa bình”, kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để kích động tư tưởng:
Đòilykhai,tựquyếtdântộc
35) Thực hiện thủ đoạn “diễn biến hòa bình”trong lĩnh vực tôn giáo - dân tộc, kẻ
thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:
Truyềnđạotráiphépnhằmthựchiệnâmmưutôngiáohóadântộc
36) Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”,bạo loạn lật đổ ở nước ta hiện nay,
chúng ta phải thực hiện giải pháp:
Nângcaonhậnthứcvềâmmưu,thủđoạncủacácthếlựcthùđịch,nắmchắcmọidiễn
biếnkhôngđểbịđộngvàbấtngờ.
37) Trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, đối với quân đội, công an, các thế lực
thù địch chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm:
Phichínhtrịhóa
38) Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để mở rộng:
Phamvi,quymô,lựclượng,kêugọitàitrợcủanướcngoài
39) Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “diễn biến hoà bình”:
Bảovệvữngchắcđộclập,chủquyền,thốngnhất,toànvẹnlãnhthổ
40) Các thế lực thù địch lợi dụng gây rối để:
Mởmànchobạoloạnlậtđổ
41) Thực hiện CLDBHB, CNĐQ và các thế lực thù địch lợi dụng sự viện trợ, giúp
đỡ kinh tế, đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam để gây sức ép về chính
trị, từng bước chuyển hóa Việt Nam theo con đường TBCN là một trong những nội dung của:
Thủđoạnvềkinhtế
42) Thủ đoạn về chính trị trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, được kẻ thù xác
định là: Thủđoạnhàngđầu
43) Thực hiện thủ đoạn chính trị trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, các thế lực
thù địch thường khai thác, tận dụng những sơ hở trong đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, nhà nước ta để kích động:
Quầnchúngbiểutình,chốngđối
44) Chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện âm mưu “phi chính trị
hóa” của CNĐQ và các thế lực thù địch trong “diễn biến hòa bình” nhằm làm cho QĐND Việt Nam:
Mấtbảnchấtcáchmạng,xarờimụctiêuchiếnđấu
45) Đảng ta xác định rõ nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN toàn diện, trong đó coi trọng:
Anninhkinhtế,chínhtrị,vănhóa,tưtưởng
46) Từ sau thất bại ở Việt Nam, Mỹ đã từng bước thay đổi chiến lược chuyển từ tiến
công bằng sức mạnh quân sự là chính, sang tiến công bằng:
“Diễnbiếnhòabình”làchủyếu
47) Đặc trưng của chiến lược “diễn biến hòa bình” là sử dụng:
Biệnphápphiquânsự
48) Để nhanh chóng đạt được mục đích của “Diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch thường tiến hành thủ đoạn:
Bạoloạnlậtđổ
49) Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam từ: 03/02/1994
50) Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam từ: 11/07/1995
51) Đối với Việt Nam, sau thất bại về quân sự (năm 1975), CNĐQ và các thế lực thù
địch chuyển sang chiến lược “diễn biến hòa bình” với nhiều thủ đoạn như:
Baovâycấmvậnkinhtế,côlậpvềngoạigiao
52) Nguyên tắc xử lý khi có bạo loạn diễn ra là:
Nhanhgọn,kiênquyết,linhhoạt,đúngđốitượng,khôngđểlanrộng,kéodài
53) Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật đổ ở nước ta là:
Bảovệanninhquốcgia,trậttựantoànxãhộivànềnvănhóa
54) Trong phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, chúng ta phải:
Bảovệsựnghiệpđổimới,lợiíchquốcgia,lợiíchdântộc
55) Đấu tranh phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình” ở nước ta là một cuộc đấu tranh:
Giaicấp,dântộcgaygo,quyếtliệt,lâudàivàphứctạptrênmọilĩnhvực.
56) Cơ sở manh nha hình thành chiến lươc “diễn biến hòa bình” là:
Thựchiệnchiếnlược“ngănchặn”chủnghĩacộngsản
57) Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống chiến
lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ?
Thườngxuyênnêucaotinhthầncảnhgiáccáchmạng
58) Nội dung chính của chiến lược “diễn biến hòa bình” là kẻ thù sử dụng mọi thủ
đoạn kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, đối ngoại, QPAN để:
Pháhoại,làmsuyyếucácnướcXHCNtừbêntrong
59) Một trong những nội dung kẻ thù chống phá về chính trị trong “diễn biến hòa bình” là:
ChiarẽmốiquanhệgiữaĐảngvớinhândânvàkhốiđạiđoànkếttoàndântộc
60) Đảng ta xác định nội dung BVTQ Việt Nam XHCN hiện nay là toàn diện, vì kẻ
thù thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”:
Vớinhiềuđòntiếncôngtrêntấtcảmọilĩnhvực
61) Để đạt được ý đồ thống trị thế giới và xóa bỏ các nước XHCN còn lại, CNĐQ
tiếp tục điều chỉnh chiến lược toàn cầu, trong đó chiến lược “diễn biến hòa bình” là:
Bộphậntrọngyếu
62) Khởi đầu thực hiện bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thường tiến hành:
Gâyrối,làmmấtổnđịnhtrậttựantoànxãhội
63) Vị Tổng thống Mỹ đã bổ sung, hình thành và công bố thực hiện chiến lược
“ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản là: Truman
64) Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, CNĐQ và các thế lực thù địch cho
rằng, phải làm xói mòn tư tưởng đạo đức, niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để:
Tựdiễnbiến,tựsuyyếu,dẫnđếnsựsụpđổ,tanrãcủacácnướcXHCNcònlại
65) Trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, đối với SV, kẻ thù đặc biệt coi trọng:
Khíchlệlốisốngtưsản,từngbướclàmphainhạtmụctiêuxãhộichủnghĩa
66) Để chống phá các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN, CNĐQ và các thế
lực thù địch thực hiện “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ với: Rănđequânsự
67) Đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hòa bình” ở nước ta, CNĐQ và các thế lực thù
địch thường triệt để khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà
nước tạo nên sức ép, từng bước chuyển hóa để:
Thayđổiđườnglốichínhtrị,đitheoquỹđạoCNTB
68) Một trong những chiêu bài mà CNĐQ và các thế lực thù địch sử dụng trong
“diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
Dânchủ,nhânquyền
69) Trước những thắng lợi của công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam, CNĐQ và
các thế lực thù địch đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ để
chuyển sang những thủ đoạn mới, đẩy mạnh hoạt động xâm nhập:
Dínhlíu,ngầm,sâu,hiểm
70) CNĐQ và các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta hiện nay là toàn
diện, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội với:
Nhiềuthủđoạntinhvikhónhậnbiết CHỦ ĐỀ 2
1) Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, vấn đề dân tộc là:
VấnđềchiếnlượccủacáchmạngXHCN
2)Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm:
54dântộccùngsinhsống
3)Tính chất của Tôn giáo là:
Tínhlịchsử,tínhquầnchúng,tínhchínhtrị
4) Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin:
Cácdântộchoàntoànbìnhđẳng
5) Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là:
MỗidântộcởViệtNamđềucósắctháivănhóariêng
6)Tôn giáo là một hình thái của YTXH, phản ánh hiện thực khách quan theo:
Quanniệmhoangđường,ảotưởng,phùhợpvớitâmlý,hànhvicủaconngười
7) Một trong những nội dung về vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, là:
Gắnkếtchặtchẽvớivấnđềgiaicấp
8)Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là :
Cưtrúphântánvàxenkẽ
9) Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin:
Cácdântộcđượcquyềntựquyết
10)Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, được hiểu là:
Mọingườiđềuđượctựdotheohoặckhôngtheotôngiáo
11)Việc phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo nhằm:
Xâydựngkhốiđạiđoànkếttoàndântộc
12) Tôn giáo xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam là: Phậtgiáo
13)Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
Kinhtế-xãhội,nhậnthứcvàtâmlý
14) Khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa của một quốc gia là các thành viên cùng dân tộc sử dụng:
Mộtngônngữchungđểgiaotiếp
15) Đặc trưng cơ bản của một cộng đồng quốc gia dân tộc là:
Đượcthiếtlậptrênmộtlãnhthổchung
16) Một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc có thể:
Sinhsốngởnhiềuquốcgiadântộc
17) Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách
mạng XHCN là phải quán triệt:
Quanđiểmlịchsửcụthể
18) Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
Cótruyềnthốngđoànkếtgắnbóxâydựngquốcgiadântộcthốngnhất
19) Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:
Phậtgiáo,Cônggiáo,TinLành,HồiGiáo,CaoĐài,HòaHảo
20) Ở Việt Nam vị vua được tôn vinh Phật hoàng là: TrầnNhânTông
21) Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc:
Vừalàmụctiêuvừalàđộnglựccủacáchmạngxãhộichủnghĩa
22) Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra phức tạp, nóng bỏng ở phạm vi:
Quốcgia,khuvựcvàquốctế
23) Nội dung vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
Toàndiện,phongphú,sâusắc,khoahọcvàcáchmạng
24) Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là :
Chốngcácbiểuhiệnkỳthị,hẹphòi,chiarẽdântộc
25) Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định chính
trị xã hội là một trong những nội dung của:
Giảiphápcơbảnđấutranhphòngchốngđịchlợidụngvấnđềdântộc,TG
26) Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, thực chất của vấn đề dân tộc là:
Sựvachạm,mâuthuẫnlợiíchgiữacácdântộctrongquốcgiađadântộcvàgiữacác
quốcgiadântộcvớinhautrongquanhệquốctế
27) Một trong những lý do dẫn đến vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài là do:
DânsốvàtrìnhđộpháttriểnKT–XHgiữacácdântộckhôngđềunhau
28) Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải
quyết vấn đề dân tộc:
Khắcphụctàndưtưtưởngphânbiệt,kỳthịdântộc,tưtưởngdântộclớn,dântộchẹphòi
29) Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và:
Trìnhđộpháttriểnkhôngđồngđều
30) Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
Vấnđềdântộcvàđoànkếtcácdântộccóvịtríchiếnlượclâudàitrongsựnghiệpcách mạngViệtNam
31) Một trong những quan điểm, chính sáchdân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
Thựchiệnchínhsáchưutiêntrongđàotạo,bồidưỡngcánbộ,tríthứclàngườidântộc thiểusố
32) Lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng, lấy đó làm ngòi nổ để
chống phá cách mạng Việt Nam là:
Vấnđềdântộc,tôngiáo
33) Để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực
thù địch giải pháp cơ bản nhất là thực hiện tốt:
Chínhsáchdântộc,tôngiáo
34) Lợi dụng những khó khăn của đồng bào dân tộc ít người, những khuyết điểm
trong thực hiện chính sách của một bộ phận cán bộ để kích động đòi ly khai, tự
quyết dân tộc là một trong những nội dung của thủ đoạn “diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực:
Dântộc,tôngiáo
35) Lòng biết ơn, sự tôn kính đối với những người có công khai phá tự nhiên và
chống lại các thế lực áp bức trong tình cảm tâm lý con người là nguồn gốc:
Tâmlýcủatôngiáo
36) Xuất phát từ lợi ích, những lực lượng xã hội khác nhau lợi dụng tôn giáo để thực
hiện mục tiêu chính trị của mình, đó là:
Tínhchínhtrịcủatôngiáo
37) Ngày nay thế giới đã phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao nhưng con
người vẫn tin vào tôn giáo, bởi vì:
Conngườivẫnchưahoàntoànlàmchủtựnhiênvàxãhội
38) Tôn giáo có tính quần chúng, bởi vì:
Tôngiáophảnánhsựkhátvọngcủaquầnchúng
39) Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
Kinhtế-xãhội,nhậnthứcvàtâmlý
40) Vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về:
Kinhtế,chínhtrị,vănhóa,xãhội,môitrườngchocácquốcgia
41) Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là ở:
Miềnnúi,biêngiới,hảiđảo
42) Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo, là một trong những nội dung:
ChínhsáchtôngiáocủaĐảng,Nhànướcta
43) Tôn giáo đã trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của một bộ phận
không nhỏ đã thể hiện rõ:
Tínhquầnchúngcủatôngiáo
44) Tôn giáo ra đời, tồn tại, biến đổi phản ánh và phụ thuộc vào sự vận động, phát
triển của tồn tại xã hội, nhưng nó sẽ mất đi khi con người làm chủ hoàn toàn tự
nhiên, xã hội và tư duy, điều đó khẳng định:
Tínhlịchsửcủatôngiáo
45) Việc mở rộng giao lưu giữa các tổ chức tôn giáo Việt Nam với các tổ chức tôn
giáo thế giới đã giúp cho việc tăng cường trao đổi thông tin, góp phần xây dựng tinh
thần hợp tác hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau vì:
Lợiíchcủacácgiáohộivàđấtnước
46) Tôn trọng tự do tín ngưỡng là phải không ngừng tạo điều kiện cho quần chúng
phát triển, tiến bộ về mọi mặt, bài trừ mê tín dị đoan, bảo đảm cho:
Tíndồ,chứcsắctôngiáohoạtđộngtheođúngphápluật
47) Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá
cách mạng Việt Nam, chúng gắn vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” với:
“Tựdotôngiáo”đểchiarẽtôngiáo,dântộc
48) Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là vận động quần chúng:
Sống“tốtđời,đẹpđạo”
49) Một trong những giải pháp cơ bản để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thù địch là :
Tăngcườngxâydựngcủngcốkhốiđạiđoànkếttoàndântộc,giữvữngổnđịnhchínhtrị -xãhội
50) Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch
lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
Chămlonângcaođờisốngvậtchất,tinhthầncủađồngbàocácdântộc,cáctôngiáo
51) Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch
lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
Rasứctuyêntruyền,quántriệtquanđiểm,chínhsáchdântộc,tôngiáocủaĐảng,NN
52) Để đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo,
chúng ta phải phát huy vai trò của:
Cảhệthốngchínhtrị
53) Để thực hiện thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng
Việt Nam, các thế lực thù địch thường sử dụng chiêu bài:
“nhânquyền”,“dânchủ”,“tựdo”
54) Vấn đề cốt lõi, xuyên suốt trong công tác dân tộc ở nước ta hiện nay là:
Khắcphụcsựcáchbiệtvềtrìnhđộpháttriểnkinhtế-xãhộigiữacácdântộc
55) Tôn giáo là một cộng đồng xã hội với các yếu tố:
Hệthốnggiáolýtôngiáo,nghilễtôngiáo,tổchứctôngiáovớiđộingũgiáosỹ,tínđồ,
cơsởvậtchấtphụcvụchohoạtđộngtôngiáo CHỦ ĐỀ 3
1) Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua: Ngày23/6năm2014
2) Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực:
Ngày01/01năm2015
3) Hành vi nào vi phạm môi trường: Đốtphárừng
4) Hành động làm mất cân bằng sinh thái, hủy hoại môi trường là:
Khaitháckhoángsảnmộtcáchbừabãi
5) Hành động gây ô nhiễm môi trường nước:
Thảidầumỡ,hoáchấtđộchạivàonguồnnước
6) Hành động gây ô nhiễm môi trường không khí:
Vứtxácđộngvậtbừabãi
7) Hành đông vi phạm pháp luật về môi trường:
Kinhdoanhcácloạithựcvật,độngvậtquý,hiếmtrongdanhmụcquyđịnhcấmcủa Chínhphủ
8) Vi phạm pháp luật về môi trường trong xuất nhập khẩu:
Xuấtnhậpkhẩuchấtthải
9) Đánh bắt hải sản bất hợp phát gây nguy hại cho môi trường:
Dùngxungđiệnkhaitháchảisản
10) Cơ sở kinh doanh thực hiện đúng pháp luật về môi trường nước:
Xửlýnướcthảiđúngquyđịnhtrướckhithảiramôitrường
11) Hành vi nào ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường biển:
Sửdụngthuốcnổđểkhaitháchảisản
12) Hành vi làm ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu cần lên án:
Chặtpháđốtrừngbừabãilàmnươngrẫy
13) Nguyên nhân xả rác thải sinh hoạt bừa bãi:
Thiếuýthứcbảovệmôitrường
14) Nguyên nhân cơ sở sản xuất kinh doanh xả trộm nước thải chưa được xử lý ra môi trường:
Vìlợinhuận,thiếuđạođứckinhdoanh
15) Hiện tượng chặt phá rừng còn xảy ra ở nhiều nơi rất nghiêm trọng do:
Xửlýviphạmphápluậtvềmôitrườngchưathựcsựnghiêmminh
16) Khó khăn trong quá trình xử lý về tội phạm môi trường:
Thủđoạncủaloạitộiphạmnàyngàymộttinhvihơn
17) Khó khăn về xử lý vi phạm môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế:
Nhiềuviphạmvềmôitrừơngcủachủđầutưnướcngoài
18) Vì sao tổ chức cá nhân vi phạm môi trường ngay nơi sản xuất hoặc ở khu dân cư mà khó phát hiện
Chưapháthuyđượctinhthầnlàmchủcủanhândântronglĩnhvựcbảovệmôitrường
19) Môt trong những giải pháp đấu tranh phòng chống những hành vi vi phạm và
tội phạm về môi trường:
Tổchứcthựchiệntriệtđểcácchủtrương,chínhsáchcủaĐảng,phápluậtcủaNhànước
vềbảovệmôitrường
20) Để phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường chúng ta phải:
Đẩymạnhcôngtáctuyêntruyền,giáodụcnângcaonhậnthứcvàtráchnhiệmcủamọi côngdân
21) Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm
pháp luật về môi trường phải:
Hoànthiệncơchế,chínhsách,hệthốngphápluậtvềbảovệtàinguyênvàmôitrường
22) Để phát hiện hành vi vi phạm môi trường cần:
Tăngcườngcôngtácthanhtra,kiểmcơsở,địabàncónguycơgâyônhiễmmôitrường
23) Để phát minh, sáng chế công nghệ phục vụ cho bảo vệ môi trường, đấu tranh
phòng, chống tội phạm về môi trường thực hiện giải pháp:
Tổchứcnghiêncứucácđềtàikhoahọc,chuyênđềvêmôitrường
24) Những hành động nào sau đây làm suy thoái môi trường:
Sửdụngthuốcbảovệthựcvậtbừabãi,sănbắtđộngvậthoangdã
25) Hành động bảo vệ môi trường biển là:
Sửdụngthuốcbảovệthựcvậtbừabãi,sănbắtđộngvậthoangdã
26) Luật Bảo vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm:
Bảovệsứckhỏecủanhândân,phụcvụsựpháttriểnbềnvữngcủađấtnước
27) Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện luật bảo vệ môi trường:
Từngngườidânphảitìmhiểuluậtbảovệmôitrườngvàtựgiácthựchiện
28) Lực lượng làm nòng cốt đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường:
Cảnhsátmôitrường
29) Đối với chất thải công nghiệp, luật bảo vệ môi trường quy định:
Cáctổchức,cánhânphảicótráchnhiệmxửlíchấtthảibằngcôngnghệthíchhợp
30) Hành động của con người gây tác động xấu môi trường là:
Chặtphárừngbừabãi,sănbắtđộngvậthoangdã
31) Hoạt dộng nào của tổ chức cá nhân để bảo vệ môi trường:
Giữgìnvệsinhmôitrường,bảovệcảnhquanthiênnhiênvàđadạngsinhhọc
32) Hành vi nào vi phạm luật bảo vệ môi trường:
Thảidầumỡ,hoáchấtđộchại,quágiớihạnchophépvàonguồnnước
33) Tăng cường ký kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế trong lĩnh vực môi
trường là nội dung của:
Nhữnggiảiphápđấutranhphòngchốngnhữnghànhviviphạmvàtộiphạmvềmôi trường
34) Hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản, một cách bừa bãi gây huỷ hoại môi
trường là nội dung của:
Tìnhhìnhtộiphạmvàviphạmphápluậtvềmôitrường
35) Trách nhiệm của sinh viên phòng chống các vi phạm bảo vệ môi trường:
Hìnhthànhnếpsốngthóiquengiữvệsinhmôitrường
36) Hành động bảo vệ môi trường là:
Giữgìnvệsinhmôitrường,tiếtkiệmtàinguyênthiênnhiên CHỦ ĐỀ 4
1) Bộ luật hình sự việt Nam có năm nào: Năm2015
2) Bộ luật hình sự việt Nam được sửa đổi năm nào: Năm2017
3) Bộ luật hình sự hiện hành có bao nhiêu chương? Điều? 26chương,426điều
4) Chương nào, mục nào của bộ luật hình sự Việt Nam nói về các tội xâm phạm an toàn giao thông? ChươngXXI,Mục1
5) Theo bộ luật hình sự Việt Nam các tội xâm phạm an toàn giao thông có bao nhiêu điều? 25điều
6) Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ Có bao nhiêu điều? 7điều
7) Phòng, chống vi phạm về bảo đảm TTATGT Là sử dụng các biện pháp, phương
tiện để phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, điều tra. Nhằm khắc phục những nguyên
nhân, điều kiện dẫn đến phạm tội về vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông là:
KháiniệmphòngchốngviphạmvềbảođảmTTATGT
8) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của các cấp ủy đảng, chính quyền,
các ngành, các tổ chức đoàn thể từ Trung ương đến địa phương về bảo đảm TTATGT là:
NhiệmvụphòngchốngviphạmvềbảođảmTTATGT
9) Nâng cao nhâ ~n thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người tham gia
giao thông, xây dựng văn hóa giao thông trong cộng đồng là:
MụctiêuphòngchốngviphạmvềbảođảmTTATGT
10) Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về TTATGT là:
Cácgiảiphápchủyếuvềphòng,chốngviphạmphápluậtbảođảmTTATGT
11) Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia giao thông tự giác chấp hành pháp
luật trật tự an toàn giao thông là:
Tráchnhiệmcủasinhviên
12) Theo bộ luật hình sự Việt Nam .Tội xâm phạm an toàn giao thông đường sắt có bao nhiêu điều? 5điều
13) Theo bộ luật hình sự Việt Nam .Tội xâm phạm an toàn giao thông đường thủy có bao nhiêu điều? 5điều
14) Theo bộ luật hình sự Việt Nam .Tội xâm phạm an toàn giao thông đường không có bao nhiêu điều? 8điều
15) Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong hoạt động bảo đảm TTATGT; nâng
cao ý thức trách nhiệm của người thực thi công vụ về bảo đảm (TTATGT) là:
MụctiêuphòngchốngviphạmphápluậtvềbảođảmTTATGT
16) Tiếp tục giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết, số người bị thương do tai nạn giao thông là:
MụctiêuphòngchốngviphạmphápluậtvềbảođảmTTATGT
17) Tập trung nâng cao chất lượng xây dựng và kịp thời ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông là:
Nhiệmvụphòng,chốngviphạmphápluậtvềbảođảmTTATGT
18) Đẩy mạnh hoạt động tuần tra, kiểm soát (TTKS) và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm TTATGT là:
Nhiệmvụphòng,chốngviphạmphápluậtvềbảođảmTTATGT
19) Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT là:
Cácgiảiphápchủyếuvềphòng,chốngviphạmphápluậtbảođảmTTATGT
20) Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012
của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác bảo đảm TTATGT là:
Cácgiảiphápchủyếuvềphòng,chốngviphạmphápluậtbảođảmTTATGT
21) Bộ luật hình sự Việt nam được thông qua bởi:
QuốchộinướccộnghòaXHCNViệtNam
22) Điều 260, mục 1 của luật hình sự qui định phạt tiền từ 30.000.000 đến
100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm
đến 05 năm khi tham gia giao thông:
Gâythươngtíchhoặcgâytổnhạichosứckhỏecủa01ngườimàtỷlệtổnthươngcơthể 61%trởlên
23) Tích cực tham gia học luật giao thông đường bộ, tìm hiểu nắm vững thêm các
điều luật và quy định đảm bảo trật tự an toàn giao thông là nội dung của:
Tráchnhiệmcủasinhviên
24) Chính phủ ban hành Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt vào ngày: Ngày30/12/2019
25) Chấp hành nghiêm túc hệ thống báo hiệu đường bộ, đi đúng phần đường, làn
đường quy định; không sử dụng rượu, bia trước khi điều khiển phương tiện tham
gia giao thông, không điều khiển xe chạy quá tốc độ qui định là nội dung:
Tráchnhiệmcủasinhviên
26) Điều 260, mục 1 của luật hình sự qui định phạt tiền từ 30.000.000 đến
100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm
đến 05 năm khi tham gia giao thông:
Gâythươngtíchhoặcgâytổnhạichosứckhỏecủa02ngườitrởlênmàtổngtỷlệtổn
thươngcơthểcủanhữngngườinàytừ61%đến121%
27) Nghị định 100/2019/NĐ-CP Điều 6
. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn
máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn
máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ “Chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù)” sẽ bị:
Phạttiềntừ100.000đồngđến200.000đồng
28) Một trong các giải pháp chủ yếu phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
TTATGT: NângcaohiệuquảquảnlýNhànướctronglĩnhvựcbảođảmTTATGT
29) Một trong các nhiệm vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT:
Tậptrungnângcaochấtlượngxâydựngvàkịpthờibanhànhcácvănbảnquyphạm
phápluậtvềtrậttựantoàngiaothôngđườngbộ,đườngsắt,đườngthủynộiđịa,hànghải, hàngkhông
30) Một trong các giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm TTATGT:
Giảmùntắcgiaothông CHỦ ĐỀ 5
1) Bộ Luật hình sự hiện hành của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là:
BộLuậthìnhsựnăm2015,sửađổi,bổsungnăm2017
2) Bộ Luật Hình sự quy định về:
Tộiphạmvàhìnhphạt
3) Nội dung nào thể hiện đặc trưng của Bộ Luật hình sự:
BộLuậthìnhsựbaogồmhệthốngquyphạmphápluậtđiềuchỉnhcácquanhệxãhộiliên
quanđếnNhànướcvàngườiphạmtội
4) Nội dung nào thể hiện vai trò của Bộ Luật hình sự
BộLuậthìnhsựbảovệcácquanhệxãhộiđượccácluậtkhácthiếtlập,thôngquaviệc
trừngtrịcáchànhvixâmhạicácquanhệxãhộiđó
5) Nội dung nào thể hiện nhiệm vụ của Bộ Luật hình sự:
Giáodụcmọingườiýthứctuântheophápluật,phòngngừavàđấutranhphòng,chống tộiphạm
6) “Bộ Luật hình sự là công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng, chống tội phạm” là: VaitròcủaBLHS
7) Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự con người được quy định trong:
ChươngXIV-BộLuậthìnhsựhiệnhành
8) Nhân phẩm, danh dự của con người là những yêu tố về tinh thần, bao gồm:
Phẩmgiá,giátrị,sựtôntrọng,tìnhcảmyêumếncủanhữngngườixungquanh,củaxã
hộiđốivớingườiđó
9) Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
Làmchongườiđóbịxúcphạm,tổnthươngvềtinhthầnvàxấuhổđốivớinhữngngười xungquanh
10) “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi nguy
hiểm cho xã hội” là:
Đặcđiểmcủatộixâmphạmnhânphẩm,danhdự
11) Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được quy định trong: BộLuậthìnhsự
12) “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người do người có năng lực
trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện” là.
Làngườicónănglựctráchnhiệmhìnhsựvàtừđủ14tuổitrởlên
13) Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người do người có năng lực
trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện là: Đặcđiểm
14) Người nào xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác phải chịu:
Tráchnhiệmhìnhsự
15) Khách quan của tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
Cáchxửsựnguyhiểmcủachủthể
16) Chủ quan của tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
Lỗi,độngcơ,mụcđíchcủangườiphạmtội
17) Tội xâm phạm tình dục là:
HànhvinguyhiểmchoxãhộiđượcquyđịnhtrongBộLuậthìnhsự
18) Bộ Luật hình sự hiện hành quy định về tội hiếp dâm là:
Dùngvũlực,đedọadùngvũlựcđểgiaocấuhoặcthựchiệnhànhviquanhệtìnhdục
kháctráivớiýmuốncủanạnnhân
19) Bộ Luật hình sự quy định về tội hiếp dâm với mức án cao nhất là: Chungthân
20) Phạm tội hiếp dâm trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
Gâythươngtích,gâytổnhạichosứckhỏehoặcgâyrốiloạntâmthầnvàhànhvicủanạn
nhânmàtỷlệtổnthươngcơthểtừ31%đến60%
21) Phạm tội hiếp dâm trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm
đến 20 năm hoặc từ chung thân:
BiếtmìnhbịnhiễmHIVmàvẫnphạmtội
22) Phạm tội mua bán người trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
Chuyểngiaohoặctiếpnhậnngườiđểgiao,nhầntiền,tàisảnhoặclợiíchvậtchấtkhác
23) Phạm tội mua bán người trong các trường hợp nào sau đây thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm
Vìđộngcơđêhèn
24) Phạm tội mua bán người trong các trường hợp nào sau đây thì bị phạt từ từ 12
năm đến 20 năm: Cótínhchấtchuyênnghiệp
25) Phạm tội mua bán người có thể bị phạt tiền:
Từ20.000.000đồngđến100.000.000đồng
26) Tội làm nhục người khác là: