Câu hỏi ngắn ôn tập - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

CÂU 01: Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tôn giáo -dân tộc, kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:-Truyềnđạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
38 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ngắn ôn tập - Giáo dục quốc phòng | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

CÂU 01: Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tôn giáo -dân tộc, kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:-Truyềnđạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
BÀI 1
CÂU 01: Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tôn giáo -
dân tộc, kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:
-Truyn đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc
CÂU 02: Phòng chng chiến lược din biến hòa bình”, bo lon lt đổ n cướ
ta hin nay, chúng ta phi th i pháp:c hin gi
-Nâng cao nhn thc v âm mưu, th đon ca các thế lc thù địch , nm ch c
mi din bi n khôngế để b động bt ng .
CÂU 03: Trong chiến lược “Din biến hòa bình”, đối vi quân đội, công an, c
th l trế c thù địch ch ương hiu hóa s lãnh đạo ca Đảng vi lun đi m:
-Phi chính tr hóa
CÂU 04: Trong quá trình b n pho lon, b n động tìm mi cách để m rng:
-Pham vi, quy mô, lc lượng, kêu gi tài tr ca nước ngoài
CÂU 05: Mt trong nhng m ng chic tiêu phòng ch ến lược “Din bi n hoàế
bình”:
-B v quyo v ng chc độc lp, ch n, thng nht, toàn vn lãnh th
CÂU 06: Các thế lc thù địch li dng y r :i để
-M màn cho b o lo n lt đổ
CÂU 07: Thc hi c “Din chiến lượ n biến hòa bình” ch ngh quĩa đế c các
th l vi vế c thù địch li dng s n tr, giúp đỡ kinh tế, đầu tư n, chuyn giao
công ngh cho Vit Nam để y sc ép v chính tr , tng bước chuyn hóa Vi t
Nam theo con đường tư b nghn ch ĩa mt trong nhng ni dung ca:
-Th o đ n v kinh t ế
CÂU 08: Th đon v n hòa bình”, chính tr n l trong chiế ược “Din biế được k
thù xác định là:
-Th o đ n hàng uđầ
CÂU 09: Thc hi c “Din th đon chính tr n l trong chiế ượ n biến hòa bình”,
các thế lc thù địch th n dường khai thác, t ng nh đườ ng sơ h trong ng l i,
ch tr ng: ương, chính sách ca Đảng, nhà nước ta để kích độ
-Qun chúng bi u tình, ch ng iđố
CÂU 10: Ch trương hi o cu hóa s lãnh đạ a Đảng, thc hin âm m uư
“phi chính tr hóa” ca ch ngh quĩa đế c các thế lc thù địch trong “Di n
biến hòa bình” nh i nhân dân Vim làm cho quân độ t Nam:
-Mt bn ch t cách m ng, xa ri mc tiêu chi uến đấ
CÂU 11: Đảng ta xác định n o vi dung b T qu c Vit Nam hi ch
nghĩa toàn din, trong đó coi trng:
-An ninh kinh tế, chính tr, văn hóa, tư t ngưở
CÂU 12: T t Nam, M sau tht bi Vi đã tng bước thay đổi chiến l cượ
chuy tin t ến công bng sc mnh quân s chính, sang tiến công bng:
-“Di y un biến hòa bình” ch ế
CÂU 13: Đặc tr c “Diưng ca chiến lượ n bi n hòa bình” sế d ng:
-Bin pháp phi quân s
CÂU 14: Để nhanh chóng đạt được mc đích c n bia “Di ến hòa bình”, ch
ngh quĩa đế c các thế l o n:c thù địch th n hành thường tiế đ
-Bo lon lt đổ
CÂU 15: Hoa K xóa b lnh c n kinh tm v ế đối vi Vit Nam t :
-03/02/1994
CÂU 16: Hoa K bình thường hóa quan h vi Vit Nam t :
-11/7/1995
CÂU 17: t bĐối vi Vit Nam, sau th i v quân s (n nghăm 1975), ch ĩa đế
quc các th c “Diế lc thù địch chuy n ln sang chiế ượ n biến hòa bình” v i
nhi ou th đ n nh :ư
-Bao y c , lm vn kinh tế p v ngoi giao
CÂU 18: Nguyên tc x khi b o lo n di n ra là:
-Nhanh g n, kiên quy ết, linh hot, đúng đối tượng, không để lan rng, kéo dài
CÂU 19: Mt trong nhng m ng chic tiêu phòng ch ến lược “Din bi n hòaế
bình”, bo lon lt đổ nước ta là:
-Bo v an ninh quc gia, trt t an toàn hi và nn văn hóa
CÂU 20: Trong phòng chng chiến l n hòa bình”, bược “Din biế o lon l ,t đổ
chúng ta phi:
-B s nghio v p đổi mi, l c gia, li ích qu i ích dân t c
CÂU 21: Đấu tranh phòng chng chiến l n bi n hòa bình”ược “Di ế nước ta
mt cuc đấu tranh:
-Giai cp, dân tc gay go, quyết lit, lâu dài phc tp trên mi lĩnh vc.
CÂU 22: Cơ s manh nha hình thành chi n biến lươc “Di ến hòa bình” là:
-Th nghc hi c “ngn chiến lượ ăn chn” ch ĩa cng s n
CÂU 23: Ni dung nào sau đây trách nhim ca sinh viên trong phòng chng
chiến l n bi n hòa bình”, bược “Di ế o lon l ?t đổ
-Thường xuyên nêu cao tinh thn c nh giác cách m ng
CÂU 24: Ni dung chính c n l n hòa bình” ka chiế ược “Din biế thù s d ng
mi th đon kinh tế, chính tr n hóa, xã h, vă i, tư tưởng, đối ngoi, qu c
phòng, an ninh :…để
-Phá hoi, làm suy yếu các nước xã h a ti ch nghĩ bên trong
CÂU 25: Mt trong nhng ni dung k thù chng phá v chính tr trong “Di n
biến hòa bình” là:
-Chia r mi quan h gia Đảng vi nhân dân khi đại đoàn kết toàn dân
t c
CÂU 26: Đảng ta xác định ni dung bo v T qu c Vit Nam hi ch ngh aĩ
hin nay toàn di n chin, k thù thc hi ến lược “Din biến hòa bình”:
-Vi nhiu đòn tiến công trên tt c mi lĩnh v c
CÂU 27: Để đạt được ý đồ th th ging tr ế i xóa b các nước hi ch
ngh ngh qu iĩa còn li, ch ĩa đế c tiếp tc đ u ch nh chi ến l c toàn cượ u, trong
đ ế ượ ếó chi n l c “Di n bi n hòa bình” là:
-B ph n trng y uế
CÂU 28: Khi đầu th ch thc hin bo lon lt đổ, các thế lc thù đị ường ti nế
hành:
-Gây ri, làm mt n định tr an toàn xã h it t
CÂU 29: V T thng th ng M đã b sung, hình thành công b c hin chi nế
l nghược “ngăn chn” ch ĩa cng sn là:
-Truman
CÂU 30: Thc hi c “Din chiến lượ n biến hòa bình”, ch ngh quĩa đế c các
th l tế c thù địch cho rng, phi làm xói mòn tư ưởng, đạo đức, nim tin cng
s h tr :n ca thế để
-T di s n biến, t suy yếu, dn đến s p đổ, tan ca các nước XHCN còn
l i
CÂU 31: Trong chiến lược “Din biến hòa bình”, đối vi sinh viên, k thù cđặ
bi ng:t coi tr
-Khích l l si sng tư n, tng bước làm phai nht mc tiêu hi ch ngh aĩ
CÂU 32: Để chng phá các nước ti c hến b, trướ ết các nước hi ch
ngh ngh quĩa, ch ĩa đế c các th c hiế lc thù địch th n “Di n hòan biế
bình”, bo lon lt đổ v i:
-Răn đe quân s
CÂU 33: Đẩy mnh chiến l n bi n hòa bình”ược “Di ế n nghước ta, ch ĩa đế
quc các thế lc thù địch thường trit để khai thác và li dng nh ng khó
khăn, sai sót ca Đảng, Nhà nước to nên sc ép, tng bước chuyn hóa :để
-Thay đổi đường li chính tr, đi theo qu o ch đạ ngh b nĩa tư
CÂU 34: Mt trong nhng chiêu bài ch ngh quĩa đế c các th c thùế l
đị ch s d ng trong “Di n biến hòa bình” đối vi Vit Nam là:
-Dân ch, nhân quy n
CÂU 35: Trước nhng thng li ca công cuc đổi mi toàn din Vit Nam,
ch ngh qu ĩa đế c các thế lc thù địch đã tuyên b xóa b c m v n, bình
th chuy oường hóa quan h để n sang nhng th đ n mi, đẩy mnh hot
động xâm nhp:
-Dính líu, ngm, sâu, hi m
CÂU 36: Ch ngh quĩa đế c các thế lc thù địch chng phá cách mng n cướ
ta hin nay toàn din, trên t nh vt c các lĩ c ca đời sng hi vi:
-Nhi ou th đ n tinh vi khó nh n bi t ế
Ôn tp 1
CÂU 01: “Din biến hòa bình” là:
-Chi b ngh quến lược cơ n ca ch ĩa đế c các th c phế l n động
CÂU 02: Bin pháp ca ch ngh quĩa đế c các th c phế l n động tiến hành
chiến l n bi n hòa bình” là:ược “Di ế
-Bin pháp phi quân s
CÂU 03: Chi t nguến lược “Di c bn bi n hòa bình”ế đượ n t :
-Nước M
CÂU 04: Ch ngh quĩa đế c các thế l dc thù địch s ng chiến lược “Di n
biến hòa bình” đối vi Vit Nam nh m:
-Xóa b vai trò lãnh đạo ca Đảng
CÂU 05: Chiến lược “Din bi n hòa bình” b u hình thành t :ế t đầ
-Năm 1945
CÂU 06: Mc tiêu ca ch ngh quĩa đế c các thế l dc thù địch s ng chi nế
lược “Din biến hòa bình” đối vi Vit Nam là:
-Xóa b ch ngh aế độ hi ch ĩ
CÂU 07: Vùng lãnh th nào ca nước ta k thù kích động đồng bào đòi ly
khai thành l p nhà n ước Đề Ga?
-Tây Nguyên
CÂU 08: Mc đích ch n l n bi nng phá tư tưởng văn hóa trong chiế ược Di ế
hòa bình” là:
-Xóa b ch ngh t ĩa Mác Lênin, tư ưởng H Chí Minh
CÂU 09: Hình thc ca bo lon lt đổ gm có:
-Bo lo o lon chính tr, b n vũ trang, hoc bo lon chính tr v trangi vũ
CÂU 10: Phòng chng chiến l n hòa bình”, bược “Din biế o lon lt đổ, chúng
ta phi:
-Xây d ng ý th c bo v T qu c cho toàn dân.
CÂU 11: Mt trong nhng gi ng chii pháp phòng ch ến lược din biến hòa
bình’, bo lon lt đổ là:
-Chăm lo y dng lc lượng v ng vũ trang địa phươ ng mnh.
CÂU 12: “Bo lon lt đổ th đo i:n g n li n v
-Chiến lươc “Din biến hòa bình”
CÂU 13: Nhim v cp bách hàng đầu trong các nhim v quc phòng, an ninh
nước ta là:
-Phòng ch ng chi ến lược “Din biến hòa bình”, bo lon lt đổ
CÂU 14: Ch ngh quĩa đế c các thế lc thù địch kích động người H’Mông
đ òi thành l p khu t tr riêng :
-Vùng Tây B c
CÂU 15: Lc lượng tiến hành bo lon lt đổ thường là:
-Lc lượng ly khai, đối lp trong n u kước ho c c ết vi nước ngoài
CÂU 16: Thc hi c “Din chiến lượ n biến hòa bình”, ch ngh quĩa đế c các
th l l sế c thù địch khích l i sng tư n, t c tiêu, ng bước làm phai nht m
tưởng hi ch ngh t p:ĩa ng l
-Thanh niên, nht sinh viên
CÂU 17: Bo lon lt đổ th xy ra nhi c,u n u vùng cơi, nhi a đất nướ
tr ing đ m là:
-Các trung tâm chính tr, kinh tế
CÂU 18: Thc hi c “Din chiến lượ n biến hòa bình” chng phá ch a xã nghĩ
h ngh qui, ch ĩa đế c các thế lc thù địch luôn coi Vit Nam là:
-M i mt trng đ
CÂU 19: Sau th n lt bi v chiế ược quân s, ch ngh quĩa đế c các thế l c
thù địch chuy n sang chi ến l n hòa bình”ược “Din biế đối vi Vit Nam t
n m:ă
-1975
CÂU 20: Ch ngh quĩa đế c các thế lc thù địch thc hi c “Di nn chi n lế ượ
biến hòa bình” đối v khi nào?i Vit Nam t
-Sau tht bi chiến tranh xâm lược Vit Nam
CÂU 21: Trong các nhim v quc phòng - an ninh hin nay nước ta, phòng,
chng chiến lược “Din biến hòa bình” là:
-Nhim v cp bách hàng uđầ
CÂU 22: Ni dung nào sau đây mt trong nhng gii pháp phòng chng chi nế
lược din biến hòa bình”, bo lon l ?t đổ
-Đẩy mnh công nghip hóa, hin đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao iđờ
s ngng vt cht, tinh thn cho nhân dân lao độ
CÂU 23: Th đon trên l nh vĩ c quc phòng - an ninh trong chiến lược “Di n
biến hòa bình” là:
-Ph nh n vai trò lãnh đạo ca Đảng trong lĩnh vc quc phòng - an ninh
CÂU 24: Phòng chng chiến lược din biến hòa bình’, bo lon lt đổ, chúng ta
phi th i pháp:c hin gi
-Xây dng cơ s chính tr nh v - hi vng m mi m t
CÂU 25: Nhim v phòng ch ng chi ến l n bi n hòa bình”, bược “Di ế o lon l t
đổ được xác đ nh nhi m v :
-Cp bách hàng đầu, thường xuyên lâu dài
CÂU 26: Quan h gia “Din biến hòa bình” bo lon l :t đổ
-“Di in biến hòa bình” quá trình to nên nhng đ u kin, thi cơ cho bo
lon lt đổ
CÂU 27: Trong chiến lược “Din biến hòa bình”, th đon v kinh tế được k
thù xác định là:
-Th o đ n mũi nh n
CÂU 28: Chng phá v chính tr n l n bi trong chiế ược “Di ến hòa bình”, k thù
âm mưu thc hin:
-Xóa b vai trò lãnh đạoca Đảng chế đ h ĩi ch ngh a
CÂU 29: Thc hin th n l đon ch chính trng phá v trong chiế ượ c “Di n
biến hòa bình” i cách m thù tiđối v ng Vit Nam, k ến hành:
-Kích động đòi thc hin chế độ đa nguyên chính tr, đa đảng đối lp”
CÂU 30: Để cùng c nước phòng ch ng chi ến l n biược “Di ến hòa bình”, b o
lo i:n l , sinh viên pht đổ
-Phát hin góp ph u tranh ánh bn đấ đ i mi âm mưu, th đo thùn ca k
CÂU 31: Mt trong nhng ni dung chng phá v kinh tế ca chiến lược “Di n
biến hòa bình” là:
-Làm mt vai trò ch đạo ca kinh tế Nhà nước, tng bước l c ch thu ngh aĩ
đế quc
CÂU 32: Chng phá trên l nh vĩ c đối ngoi trong chiến lược “Din bi n hòaế
bình” k thù thc hin th đo n:
-Chia r Vit Nam vi Lào, Campuchia các n c hướ i ch ngh aĩ
CÂU 33: Thc hin th thù t đo vn “Di n bi n hòa bình” v ế ăn hóa, k p trung
tn công vào:
-Bn s n hóa giá trc vă văn hóa c a dân t c Vit Nam
CÂU 34: Thc hin th đon trong l nh vĩ c tôn giáo dân tc ca chiến l cượ
“Din biến hòa bình”, k thù l dân ti dng vn đề c để kích động tư t ng:ưở
- quyĐòi li khai, t ết dân t c
BÀI 2
CÂU 01: Theo quan đi ngh c:m ca ch ĩa Mác - Lênin, gii quyết vn đề dân t
-Va mc tiêu va động lc ca cách mng xã hi ch ngh aĩ
CÂU 02: Quan h dân tc, sc t c hi n nay trên thế gii din ra phc tp, nóng
b phng m vi:
-Quc gia, khu vc qu ếc t
CÂU 03: N t vi dung vn đề dân tc gii quyế n đề dân tc theo tư t ngưở
H Chí Minh là:
-Toàn din, phong phú, sâu s c cách mc, khoa h ng
CÂU 04: Mt trong nhng quan đim, chính sách dân tc ca Đảng, Nhà n cướ
ta là :
-Ch thng các biu hin k , hp hòi, chia r dân t c
CÂU 05: Tăng cường y dng c ng c kh vi đại đoàn kết dân tc, gi ng n
định chính tr hi mt trong nhng ni dung ca:
-Gi bi pháp cơ n đấu tranh phòng ch ch lng đị i dng vn đề dân tc, TG
CÂU 06: Theo quan đi nghm ch ĩa Mác - Lênin, thc cht ca vn đề dân t c
là:
-S va chm, mâu thu n l i ích gi a các dân t c trong qu c gia đa dân tc
gia các quc gia dân tc vi nhau trong quan h quc tế
CÂU 07: Mt trong nhng do dn đến v dân tn đề c còn t n t i lâu dài
do:
-Dân s trình độ phát trin KT XH gi a các dân t c không đều nhau
CÂU 08: Mt trong nhng n ng Hi dung tư tưở Chí Minh v v n đề dân t c
gii quyết v n đề dân t c:
-Kh t tc phc tàn dư ư ưởng phân bi dân tt, k th c, tư t n,ưởng dân tc l
dân tc hp hòi
CÂU 09: Mt trong nhng đặc đim ca c dân tc Vit Nam là các dân t c
nước ta quy dân s và:
-Trình độ phát trin không đồng uđề
CÂU 10: Mt trong nhng quan đim, chính sách dân tc ca Đảng, Nhà n cướ
ta là:
-Vn đề dân t c lâu i trong sc đoàn kết các dân t n lc v trí chiế ượ
nghip cách mng Vit Nam
CÂU 11: Mt trong nhng quan đim, chính sách dân tc ca Đảng, Nhà n cướ
ta là :
-Thc hin chính sách ưu tiên trong đào to, bi dưỡng cán b, trí thc
người dân t u sc thi
CÂU 12: Lĩnh vc trng yếu các th ch lế lc thù đị i dng, ly đó làm ngòi
n ch để ng phá cách mng Vit Nam: là:
-Vn đề dân t c, tôn giáo
CÂU 13: Để hiu hóa s li dng vn đề dân tc, tôn giáo Vit Nam c a
các th c hiế l bc thù địch, gii pháp cơ n nht th n tt:
-Chính sách dân tc, tôn giáo
CÂU 14: L c ít ngi dng nhng khó khăn ca đồng bào dân t ười, nhng
khuy iết đ m trong th độc hi n chính sách c a m t b ph n cán b để kích ng
đ ế òi ly khai, t quy t dân t c m t trong nhng ni dung ca th đon “Di n
biến hòa bình” trong l nh vĩ c:
-Dân tc, tôn giáo
CÂU 15: Lòng biết ơn, s tôn kính đối vi nhng người công khai phá t
nhiên chng li các thế lc áp b c trong tình c m tâm con người ngu n
g c:
-Tâm ca tôn giáo
CÂU 16: Xut phát t li ích, nhng lc lượng xã hi khác nhau li dng tôn
giáo để thc hin mc tiêu chính tr ca mình, đó là:
-Tính chính tr a tôn giáo c
CÂU 17: Ngày nay thế gii đã phát trin, đời sng ngày càng được nâng cao
nhưng con người vn tin vào tôn giáo, bi vì:
-Con người vn chưa hoàn toàn m ch t nhiên h i
CÂU 18: Tôn giáo tính qun chúng, bi vì:
-Tôn giáo phn ánh s khát vng ca qun chúng
CÂU 19: Tôn giáo ngun g u tc t các y ế :
-Kinh tế - hi, nhn thc tâm
CÂU 20: Vn đề dân tc, sc tc đã gây nên nh u qung h n v :ng n
-Kinh tế, chính tr n hóa, h, vă i, môi trường cho các quc gia
CÂU 21: Các dân tc thiu s Vit Nam cư trú phân tán và xen k trên địa bàn
rng ln, ch yếu :
-Min núi, biên gii, h oi đả
CÂU 22: Tăng cường công tác đào to, bi dưỡng cán b làm công tác tôn giáo,
mt trong nhng ni dung:
-Chính sách tôn giáo ca Đảng, Nhà nước ta
CÂU 23: Tôn giáo đã tr thành nhu cu tinh thn, đức tin, li sng ca mt b
ph hin không nh đã th n rõ:
-Tính qun chúng c a tôn giáo
CÂU 24:Tôn giáo ra đời, tn t ế đổ i, bi n i ph n ánh ph thu c vào s v n
độ ng, phát tri n c a t n t i h i, nhưng s mt đi khi con người làm ch
hoàn toàn t nhiên, h i t ư duy, đi nh:u đó khng đị
-Tính lch s a tôn giáo c
CÂU 25: Vi t Nam vc m rng giao l c tôn giáo Viưu gia các t ch i các t
ch gic tôn giáo thế i đã giúp cho vic tă ườ đổng c ng trao i thông tin, góp
phn y d p tác h u ngh u bing tinh th n h , hi ết ln nhau vì:
-Li ích ca các giáo hi và đất n cướ
CÂU 26: Tôn tr n chong t do tín ngưỡng phi không ngng to điu ki
qu v mn chúng phát tri n bn, tiế i m t, bài tr tín d đoan, b mo đả
cho:
-Tín d, chc sc tôn giáo hot động theo đúng pháp lu t
CÂU 27: Các thế lc thù địch vn luôn li dng vn đề tôn giáo, dân tc để
chng phá cách mng Vit Nam, chúng gn vn đề dân ch, “nhân quyn”
v i:
-“T do tôn giáo” để chia r tôn giáo, dân t c
CÂU 28: Ni dung ct lõi ca công tác tôn giáo Vit Nam vn động qu n
chúng:
-Sng “tt đời, đẹp đạo”
CÂU 29: Mt trong nhng gii pháp cơ bn để vô hiu hóa s li dng vn đề
dân tc, tôn giáo Vit Nam ca các thế lc thù địch là :
-Tăng cường y dng c ng c kh vi đại đoàn kết toàn dân tc, gi ng n
định chính tr - h i
CÂU 30: Mt trong nhng gii pháp c u tranh phòng chơ bn đấ ng các thế l c
thù địch li dng vn đề dân tc, tôn giáo là :
-Chăm lo nâng cao đời sng vt cht, tinh th n c a đồng bào các dân tc, các
tôn giáo
CÂU 31: Mt trong nhng gii pháp c u tranh phòng chơ bn đấ ng các thế l c
thù địch li dng vn đề dân tc, tôn giáo là :
-Ra sc tuyên truyn, quán trit quan đim, chính sách dân tc, tôn giáo c a
Đả ướng, Nhà n c
CÂU 32: Để đấu tranh phòng chng các thế l dânc thù địch li dng vn đề
tc, tôn giáo, chúng ta phi phát huy vai trò ca:
-C h th ng chính tr
CÂU 33: Để th oc hin th đ n li dng vn đề dân tc, tôn giáo chng p
cách m ch thng Vit Nam, các thế lc thù đị ườ ng s d ng chiêu bài:
-“nhân quyn”, “dân ch, “t do”
CÂU 34: t hoàng là: Vit Nam v vua được tôn vinh Ph
-Trn Nhân Tông
CÂU 35: Vn đề ct lõi xuyên sut trong công tác dân tc nước ta hin nay
là:
-Khc ph c s cách bit v phát tri trình độ n kinh tế - hi gia các dân t c
CÂU 36: Tôn giáo mt cng đồng hi vi các yếu t :
-H th ng giáo tôn giáo, nghi l tôn giáo, t chc tôn giáo vi đội ngũ giáo
s s v, tín đồ, cơ t cht phc v cho hot động tôn giáo
Ôn tp 2
CÂU 01: Theo quan đi nghm ca ch ĩa Mác - Lênin, vn đề dân tc là:
-V chin đề ến lược ca cách mng XHCN
CÂU 02: Vi t qu t g m:t Nam m c gia dân tc thng nh
-54 dân t c cùng sinh s ng
CÂU 03: Tính cht ca Tôn giáo là:
-Tính l n chúng, tính chính trch s , tính qu
CÂU 04: Mt trong nhng ni dung gii quyết vn đề dân tc theo quan đi m
ca Lênin:
-Các dân t c hoàn toàn bình đẳng
CÂU 05: Mt trong nhng đặc đim ca c dân tc Vit Nam là :
-M Vii dân tc t Nam đều sc thái văn hóa riêng
CÂU 06: Tôn giáo mt hình thái ý thc hi, phn ánh hin th c khách quan
theo :
-Quan ni ng, phù hm hoang đường,o tưở p vi tâm , hành vi ca con
ng iườ
CÂU 07: Mt trong nhng ni dung v vn đề dân tc theo quan đim ca ch
nghĩa Mác - Lênin, là:
-G vn kết ch t ch i vn đề giai c p
CÂU 08: Mt trong nhng đặc đim ca c dân tc thiu s Vit Nam là :
- Cư trú phân tán và xen k
CÂU 09: M t vt trong nhng ni dung gii quyế n đề dân t đ c theo quan i m
ca Lênin là:
-Các dân tc được quyn t quy tế
CÂU 10: Quyn t do tín ngưỡng tôn giáo, u là:được hi
-Mi người đều được t do theo ho c không theo tôn giáo
CÂU 11: Vic phân bit hai mt chính tr tư tưởng trong gii quyết vn đề
tôn giáo nh m:
-Xây dng khi đại đoàn kết toàn dân t c
CÂU 12: Tôn giáo xut hin đầu tiên Vit Nam là:
-Pht giáo
CÂU 13: Tôn giáo ngun g u t :c t các y ế
-Kinh tế - hi, nhn thc tâm
CÂU 14: Khái nim dân tc được hiu theo nghĩa c a m t quc gia các thành
viên cùng dân tc s d ng:
-Mt ngôn ng chung để giao ti pế
CÂU 15: Đặc tr c là:ưng cơ bn ca mt cng đồng quc gia dân t
-Được thiết lp trên mt lãnh th chung
CÂU 16: M t qut dân tc trong m c gia đa dân tc có th :
-Sinh s c gia dân t cng nhiu qu
CÂU 17: Theo quan đi nghm ca ch ĩa Mác - Lênin, gii quyết vn đề tôn giáo
trong cách mng hi ch nghĩa là phi quán trit:
-Quan đi thm lch s c
CÂU 18: Mt trong nhng đặc đim ca c dân tc Vit Nam là :
-Có truy n xây dn thng đoàn kết g ng quc gia dân tc thng nh t
CÂU 19:Các Tôn giáo ln nước ta hin nay là:
-Pht giáo, Công giáo, Tin Lành, Hi Giáo, Cao Đài, Hòa H o
Bài 3
CÂU 01: Luật bảo vệ môi trường được quốc hội thông qua:
-Ngày 23/6 năm 2014
CÂU 02: Luật bảo vệ môi trường hiệu lực:
-Ngày 01/01 năm 2015
CÂU 03: Hành vi nào vi phạm môi trường:
-Đốt phá rừng
CÂU 04: Hành động làm mất cân bằng sinh thái, hủy hoại môi trường là:
-Khai thác khoáng sản một cách bừa bãi
CÂU 05: Hành động gây ô nhiễm môi trường nước:
-Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại vào nguồn nước
CÂU 06: Hành động gây ô nhiễm môi trường không khí:
-Vứt xác động vật bừa bãi
CÂU 07: Hành đông vi phạm pháp luật về môi trường:
-Kinh doanh các loi thc vt, động vật quý, hiếm trong danh mục quy định
cấm của Chính phủ
CÂU 08: Vi phạm pháp luật về môi trường trong xuất nhập khẩu:
-Xuất nhập khẩu chất thải
CÂU 09: Đánh bắt hải sản bất hợp phát gây nguy hại cho môi trường:
-Dùng xung điện khai thác hải sản
CÂU 10: sở kinh doanh thực hiện đúng pháp luật về môi trường nước:
-S nước thi đúng quy định trước khi thải ra môi trường
CÂU 11: Hành vi nào ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường biển:
-S d ng thuc n để khai thác hải sản
CÂU 12: Hành vi làm ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu cần lên án:
-Cht phá đốt rng bừa bãi làm nương rẫy
CÂU 13: Nguyên nhân xả rác thải sinh hoạt bừa bãi:
-Thiếu ý thc bo v môi trường
CÂU 14: Nguyên nhân sở sản xuất kinh doanh xả trộm nước thải chưa
được xử ra môi trường:
- l i nhu n, thiếu đạo đức kinh doanh
CÂU 15: Hiện tượng chặt phá rừng còn xảy ra nhiều nơi rất nghiêm trọng
do:
-X vi phm pháp lut về môi trường chưa thực sự nghiêm minh
CÂU 16: Khó khăn trong quá trình xử về tội phạm môi trường:
-Th o đ n ca loi t i ph m này ngày một tinh vi hơn
CÂU 17: Khó khăn về xử vi phạm môi trường trong quá trình hội nhập
kinh tế:
-Nhiu vi phm v môi trừơng của chủ đầu nước ngoài
CÂU 18: sao tổ chức nhân vi phạm môi trường ngay nơi sản xuất hoặc
khu dân khó phát hiện.
-Chưa phát huy được tinh thần làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường
CÂU 19: Môt trong những giải pháp đấu tranh phòng chống những hành vi vi
phạm tội phạm về môi trường:
-T ch c th c hi các ch n trit để trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước về bảo vệ môi trường
CÂU 20: Để phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật về
môi trường chúng ta phải:
-Đẩ y m nh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách
nhiệm của mọi công dân
CÂU 21: Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
vi phạm pháp luật về môi trường phải:
-Hoàn thin c , chính sách,ơ chế hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi
trường
CÂU 22: Để phát hiện hành vi vi phạm môi trường cần:
-Tăng c ng công tác thanh tra,ườ kiểm sở, địa bàn nguy gây ô nhiễm
môi trường
CÂU 23: Để phát minh, sáng chế công nghệ phục vụ cho bảo vệ môi trường,
đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường thực hiện giải pháp:
-T ch c nghiên c u các đề tài khoa học, chuyên đề môi trường
CÂU 24: Những hành động nào sau đây làm suy thoái môi trường:
-Sử dụng thuốc bảo vệthực vật bừa bãi, săn bắt động vật hoang
CÂU 25: Hành động bảo vệ môi trường biển là:
-Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, săn bắt động vật hoang
CÂU 26: Luật Bảo vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm:
-B so v c khe ca nhân dân, phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước
CÂU 27: Chúng ta cần phải làm để thực hiện luật bảo vệ môi trường:
-Từng người dân phải tìm hiểu luật bảo vệ môi trường tự giác thực hiện
CÂU 28: Lực lượng làm nòng cốt đấu tranh phòng chống tội phạm về môi
trường:
-Cảnh sát môi trường
CÂU 29: Đối với chất thải công nghiệp, luật bảo vệ môi trường quy định:
-Các tổ chức, nhân phải trách nhiệm xử chất thải bằng công nghệ
thích hợp
CÂU 30: Hành động của con người gây tác động xấu môi trường là:
-Cht phá rng ba bãi, săn bắt động vật hoang
CÂU 31: Hoạt dộng nào của tổ chức nhân để bảo vệ môi trường:
-Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh
học
CÂU 32: Hành vi nào vi phạm luật bảo vệ môi trường:
-Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, quá giới hạn cho phép vào nguồn nước
CÂU 33: Tăng cường kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế trong lĩnh
vực môi trường nội dung của:
-Những giải pháp đấu tranh phòng chống những hành vi vi phạm tội phạm
về môi trường
CÂU 34: Hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản, một cách bừa bãi gây
huỷ hoại môi trường nội dung của:
-Tình hình tội phạm vi phạm pháp luật về môi trường
CÂU 35: Trách nhiệm của sinh viên phòng chống các vi phạm bảo vệ môi
trường:
-Hình thành nếp sống thói quen giữ vệ sinh môi trường
CÂU 36: Hành động bảo vệ môi trường là:
-Giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
Bài 4
CÂU 01: B lu vit hình s t Nam năm nào:
-Năm 2015
CÂU 02: B t Nam lu vit hình s được sa đổi năm nào:
-Năm 2017
CÂU 03: B lu hi i u?t hình s n hành bao nhiêu chương? Đ
- 26 chương, 426 đi u
CÂU 04: Chương nào, mc nào ca b lu Vit hình s t Nam nói v các ti xâm
phm an toàn giao thông?
- Chương XXI, Mc 1
CÂU 05: Theo b lu Vit hình s t Nam các ti xâm phm an toàn giao thông
bao nhiêu đi u?
- 25 đi u
CÂU 06: Ti xâm phm an toàn giao thông đường b bao nhiêu đi u?
- 7 đi u
CÂU 07: Phòng, chng vi phm v bo đảm TTATGT s dng các bin pháp,
phương tin để phát hin, ngăn chn, đấu tranh, u tra. Nhđi m khc ph c
nh ing nguyên nhân, đ đế u ki n d n n ph m t i v vi ph m pháp lu t b o
đả m tr t t an toàn giao thông là:
- Khái ni ng vi phm phòng ch m v m TTATGT bo đả
CÂU 08: Tăng c ng sườ lãnh đạo, ch đạo thường xuyên ca các cp y đảng,
chính quyn, các ngành, các t ch tc đoàn th Trung ương đến địa phương
v b o đảm TTATGT là:
- Nhim v phòng chng vi phm v bo đảm TTATGT
CÂU 09: Nâng cao nhân thc ý thc t giác chp hành pháp lut ca ng iườ
tham gia giao thông, y dng v n hóa giao thông trong că ng đồng là:
- Mc tiêu phòng chng vi phm v bo đảm TTATGT
CÂU 10: Đổi mi, nâng cao hiu qu hot động tuyên truyn, ph n, giáo biế
dc pháp lut v TTATGT là:
- Các gii pháp ch yếu v phòng, chng vi phm pháp lut bo đảm TTATGT
CÂU 11: Tuyên truyn, vn động mi người tham gia giao thông t giác ch p
hành pháp lut tr t t an toàn giao thông là:
-Trách nhi a sinh viênm c
CÂU 12: Theo b lu Vit hình s t Nam .Ti xâm phm an toàn giao thông
đườ đ ng s t bao nhiêu i u?
- 5 đi u
CÂU 13: Theo b lu Vit hình s t Nam .Ti xâm phm an toàn giao thông
đườ đ ng th y bao nhiêu i u?
| 1/38

Preview text:

BÀI 1
CÂU 01: Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tôn giáo -
dân tộc, kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:
-Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc
CÂU 02: Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở nước
ta hiện nay, chúng ta phải thực hiện giải pháp:
-Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch , nắm chắc
mọi diễn biến không để bị động và bất ng . ờ
CÂU 03: Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, đối với quân đội, công an, các
thế lực thù địch chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm: -Phi chính trị hóa
CÂU 04: Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để mở rộng:
-Pham vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ của nước ngoài
CÂU 05: Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”:
-Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
CÂU 06: Các thế lực thù địch lợi dụng gây rối để:
-Mở màn cho bạo loạn lật đổ
CÂU 07: Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch lợi dụng sự viện trợ, giúp đỡ kinh tế, đầu tư vốn, chuyển giao
công nghệ cho Việt Nam để gây sức ép về chính trị, từng bước chuyển hóa Việt
Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa là một trong những nội dung của: -Thủ đoạn về kinh tế
CÂU 08: Thủ đoạn về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, được kẻ thù xác định là: -Thủ đoạn hàng đầu
CÂU 09: Thực hiện thủ đoạn chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
các thế lực thù địch thường khai thác, tận dụng những sơ hở trong đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta để kích động:
-Quần chúng biểu tình, chống đối
CÂU 10: Chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện âm mưu
“phi chính trị hóa” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong “Diễn
biến hòa bình” nhằm làm cho quân đội nhân dân Việt Nam:
-Mất bản chất cách mạng, xa rời mục tiêu chiến đấu
CÂU 11: Đảng ta xác định rõ nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa là toàn diện, trong đó coi trọng:
-An ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
CÂU 12: Từ sau thất bại ở Việt Nam, Mỹ đã từng bước thay đổi chiến lược
chuyển từ tiến công bằng sức mạnh quân sự là chính, sang tiến công bằng:
-“Diễn biến hòa bình” là chủ yếu
CÂU 13: Đặc trưng của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là sử dụng: -Biện pháp phi quân sự
CÂU 14: Để nhanh chóng đạt được mục đích của “Diễn biến hòa bình”, chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thường tiến hành thủ đoạn: -Bạo loạn lật đổ
CÂU 15: Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam từ: -03/02/1994
CÂU 16: Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam từ: -11/7/1995
CÂU 17: Đối với Việt Nam, sau thất bại về quân sự (năm 1975), chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch chuyển sang chiến lược “Diễn biến hòa bình” v i ớ nhiều thủ đoạn như:
-Bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao
CÂU 18: Nguyên tắc xử lý khi có bạo loạn diễn ra là:
-Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài
CÂU 19: Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ ở nước ta là:
-Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa
CÂU 20: Trong phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, chúng ta phải:
-Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc
CÂU 21: Đấu tranh phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình” ở nước ta là một cuộc đấu tranh:
-Giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
CÂU 22: Cơ sở manh nha hình thành chiến lươc “Diễn biến hòa bình” là:
-Thực hiện chiến lược “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản
CÂU 23: Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống
chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ?
-Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng
CÂU 24: Nội dung chính của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là kẻ thù sử dụng
mọi thủ đoạn kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, đối ngoại, quốc phòng, an ninh…để:
-Phá hoại, làm suy yếu các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong
CÂU 25: Một trong những nội dung kẻ thù chống phá về chính trị trong “Diễn biến hòa bình” là:
-Chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
CÂU 26: Đảng ta xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
hiện nay là toàn diện, vì kẻ thù thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”:
-Với nhiều đòn tiến công trên tất cả mọi lĩnh vực
CÂU 27: Để đạt được ý đồ thống trị thế giới và xóa bỏ các nước xã hội chủ
nghĩa còn lại, chủ nghĩa đế quốc tiếp tục điều chỉnh chiến lược toàn cầu, trong đó ế
chi n lược “Diễn biến hòa bình” là: -Bộ phận trọng yếu
CÂU 28: Khởi đầu thực hiện bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thường tiến hành:
-Gây rối, làm mất ổn định trật tự an toàn xã hội
CÂU 29: Vị Tổng thống Mỹ đã bổ sung, hình thành và công bố thực hiện chiến
lược “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản là: -Truman
CÂU 30: Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch cho rằng, phải làm xói mòn tư tưởng, đạo đức, niềm tin cộng
sản của thế hệ trẻ để:
-Tự diễn biến, tự suy yếu, dẫn đến sự sụp đổ, tan rã của các nước XHCN còn lại
CÂU 31: Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, đối với sinh viên, kẻ thù đặc biệt coi trọng:
-Khích lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai nhạt mục tiêu xã hội chủ nghĩa
CÂU 32: Để chống phá các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ
nghĩa, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện “Diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ với: -Răn đe quân sự
CÂU 33: Đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hòa bình” ở nước ta, chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch thường triệt để khai thác và lợi dụng những khó
khăn, sai sót của Đảng, Nhà nước tạo nên sức ép, từng bước chuyển hóa để:
-Thay đổi đường lối chính trị, đi theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản
CÂU 34: Một trong những chiêu bài mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử ụ
d ng trong “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là: -Dân chủ, nhân quyền
CÂU 35: Trước những thắng lợi của công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam,
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã tuyên bố xóa ỏ b cấm vận, bình
thường hóa quan hệ để chuyển sang những thủ đoạn mới, đẩy mạnh hoạt động xâm nhập:
-Dính líu, ngầm, sâu, hiểm
CÂU 36: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước
ta hiện nay là toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội với:
-Nhiều thủ đoạn tinh vi khó nhận biết Ôn tập 1
CÂU 01: “Diễn biến hòa bình” là:
-Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
CÂU 02: Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành
chiến lược “Diễn biến hòa bình” là: -Biện pháp phi quân sự
CÂU 03: Chiến lược “Diễn biến hòa bình” được bắt nguồn từ: -Nước Mỹ
CÂU 04: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược “Diễn
biến hòa bình” đối với Việt Nam nhằm:
-Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
CÂU 05: Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt đầu hình thành từ: -Năm 1945
CÂU 06: Mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến
lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
-Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa
CÂU 07: Vùng lãnh thổ nào của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly
khai thành lập nhà nước Đề Ga? -Tây Nguyên
CÂU 08: Mục đích chống phá tư tưởng – văn hóa trong chiến lược “ Diễn biến hòa bình” là:
-Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
CÂU 09: Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có:
-Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo loạn chính trị với vũ trang
CÂU 10: Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, chúng ta phải:
-Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
CÂU 11: Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược ‘diễn biến hòa
bình’, bạo loạn lật đổ là:
-Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh.
CÂU 12: “Bạo loạn lật đổ” là thủ đoạn gắn liền v i: ớ
-Chiến lươc “Diễn biến hòa bình”
CÂU 13: Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở nước ta là:
-Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
CÂU 14: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch kích động người H’Mông đòi thành ậ l p khu tự trị riêng ở: -Vùng Tây Bắc
CÂU 15: Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là:
-Lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài
CÂU 16: Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch khích lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lý
tưởng xã hội chủ nghĩa ở tầng l p: ớ
-Thanh niên, nhất là sinh viên
CÂU 17: Bạo loạn lật đổ có thể xẩy ra ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước, trọng điểm là:
-Các trung tâm chính trị, kinh tế
CÂU 18: Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là: -Một trọng điểm
CÂU 19: Sau thất bại về chiến lược quân sự, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch chuyển sang chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam từ năm: -1975
CÂU 20: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “Diễn
biến hòa bình” đối với Việt Nam từ khi nào?
-Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam
CÂU 21: Trong các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh hiện nay ở nước ta, phòng,
chống chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
-Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu
CÂU 22: Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng chống chiến
lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ?
-Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động
CÂU 23: Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
-Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh
CÂU 24: Phòng chống chiến lược ‘diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đổ, chúng ta
phải thực hiện giải pháp:
-Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt
CÂU 25: Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ được xác định là ệ nhi m vụ:
-Cấp bách hàng đầu, thường xuyên và lâu dài
CÂU 26: Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ:
-“Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ
CÂU 27: Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, thủ đoạn về kinh tế được kẻ thù xác định là: -Thủ đoạn mũi nhọn
CÂU 28: Chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, kẻ thù âm mưu thực hiện:
-Xóa bỏ vai trò lãnh đạocủa Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa
CÂU 29: Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn
biến hòa bình” đối v i
ớ cách mạng Việt Nam, kẻ thù tiến hành:
-Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”
CÂU 30: Để cùng cả nước phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật đổ, sinh viên phải:
-Phát hiện và góp phần đấu tranh đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù
CÂU 31: Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
-Làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, từng bước lệ thuộc chủ nghĩa đế quốc
CÂU 32: Chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “Diễn biến hòa
bình” kẻ thù thực hiện thủ đoạn:
-Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa
CÂU 33: Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” về văn hóa, kẻ thù tập trung tấn công vào:
-Bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam
CÂU 34: Thực hiện thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo – dân tộc của chiến lược
“Diễn biến hòa bình”, kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để kích động tư tưởng:
-Đòi li khai, tự quyết dân tộc BÀI 2
CÂU 01: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc:
-Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
CÂU 02: Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra phức tạp, nóng bỏng ở phạm vi:
-Quốc gia, khu vực và quốc tế
CÂU 03: Nội dung vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
-Toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng
CÂU 04: Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là :
-Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
CÂU 05: Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn
định chính trị xã hội là một trong những nội dung của:
-Giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, TG
CÂU 06: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, thực chất của vấn đề dân tộc là:
-Sự va chạm, mâu thuẫn ợ
l i ích giữa các dân tộc trong ố qu c gia đa dân tộc và
giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế
CÂU 07: Một trong những lý do dẫn đến vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài là do:
-Dân số và trình độ phát triển KT – XH giữa các dân tộc không đều nhau
CÂU 08: Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
và giải quyết vấn đề dân tộc:
-Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân tộc, tư tưởng dân tộc l n, ớ dân tộc hẹp hòi
CÂU 09: Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là các dân tộc
ở nước ta có quy mô dân số và:
-Trình độ phát triển không đồng đều
CÂU 10: Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
-Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự
nghiệp cách mạng Việt Nam
CÂU 11: Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là :
-Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là
người dân tộc thiểu số
CÂU 12: Lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù ch đị
lợi dụng, lấy đó làm ngòi
nổ để chống phá cách mạng Việt Nam: là:
-Vấn đề dân tộc, tôn giáo
CÂU 13: Để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của
các thế lực thù địch, giải pháp cơ bản nhất là thực hiện tốt:
-Chính sách dân tộc, tôn giáo
CÂU 14: Lợi dụng những khó khăn của đồng bào dân tộc ít người, những
khuyết điểm trong thực ệ hi n chính sách ủ c a một bộ ậ
ph n cán bộ để kích động
đòi ly khai, tự quyết dân tộc là một trong những nội dung của thủ đoạn “Diễn
biến hòa bình” trong lĩnh vực: -Dân tộc, tôn giáo
CÂU 15: Lòng biết ơn, sự tôn kính đối với những người có công khai phá tự
nhiên và chống lại các thế lực áp bức trong tình cảm tâm lý con người là nguồn gốc: -Tâm lý của tôn giáo
CÂU 16: Xuất phát từ lợi ích, những lực lượng xã hội khác nhau lợi dụng tôn
giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình, đó là:
-Tính chính trị của tôn giáo
CÂU 17: Ngày nay thế giới đã phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao
nhưng con người vẫn tin vào tôn giáo, bởi vì:
-Con người vẫn chưa hoàn toàn làm chủ tự nhiên và xã hội
CÂU 18: Tôn giáo có tính quần chúng, bởi vì:
-Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần chúng
CÂU 19: Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố :
-Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý
CÂU 20: Vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về:
-Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường cho các quốc gia
CÂU 21: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn
rộng lớn, chủ yếu là : ở
-Miền núi, biên giới, hải đảo
CÂU 22: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo,
là một trong những nội dung:
-Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
CÂU 23: Tôn giáo đã trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của một bộ
phận không nhỏ đã thể hiện rõ:
-Tính quần chúng của tôn giáo
CÂU 24:Tôn giáo ra đời, tồn tại, ế bi n đổi ả
ph n ánh và phụ thuộc vào sự vận động, phát triển ủ
c a tồn tại xã hội, nhưng nó sẽ mất đi khi con người làm chủ
hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy, điều đó khẳng nh: đị
-Tính lịch sử của tôn giáo
CÂU 25: Việc mở rộng giao lưu giữa các tổ chức tôn giáo Việt Nam với các tổ
chức tôn giáo thế giới đã giúp cho việc tăng ườ c
ng trao đổi thông tin, góp
phần xây dựng tinh thần h p
ợ tác hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau vì:
-Lợi ích của các giáo hội và đất nước
CÂU 26: Tôn trọng tự do tín ngưỡng là phải không ngừng tạo điều kiện cho
quần chúng phát triển, tiến bộ về mọi mặt, bài trừ mê tín dị đoan, bảo đảm cho:
-Tín dồ, chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng pháp luật
CÂU 27: Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để
chống phá cách mạng Việt Nam, chúng gắn vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” v i: ớ
-“Tự do tôn giáo” để chia rẽ tôn giáo, dân tộc
CÂU 28: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là vận động quần chúng:
-Sống “tốt đời, đẹp đạo”
CÂU 29: Một trong những giải pháp cơ bản để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thù địch là :
-Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn
định chính trị - xã hội
CÂU 30: Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực
thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
-Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo
CÂU 31: Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực
thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
-Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước
CÂU 32: Để đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn giáo, chúng ta phải phát huy vai trò của:
-Cả hệ thống chính trị
CÂU 33: Để thực hiện thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch thường sử ụ d ng chiêu bài:
-“nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”
CÂU 34: Ở Việt Nam vị vua được tôn vinh Phật hoàng là: -Trần Nhân Tông
CÂU 35: Vấn đề cốt lõi xuyên suốt trong công tác dân tộc ở nước ta hiện nay là:
-Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc
CÂU 36: Tôn giáo là một cộng đồng xã hội với các yếu tố:
-Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo với đội ngũ giáo
sỹ, tín đồ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo Ôn tập 2
CÂU 01: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là:
-Vấn đề chiến lược của cách mạng XHCN
CÂU 02: Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm:
-54 dân tộc cùng sinh sống
CÂU 03: Tính chất của Tôn giáo là:
-Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị
CÂU 04: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin:
-Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
CÂU 05: Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
-Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng
CÂU 06: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan theo :
-Quan niệm hoang đường,ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người
CÂU 07: Một trong những nội dung về vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, là:
-Gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp
CÂU 08: Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là :
- Cư trú phân tán và xen kẽ
CÂU 09: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin là:
-Các dân tộc được quyền tự quyết
CÂU 10: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, được hiểu là:
-Mọi người đều được tự do theo hoặc không theo tôn giáo
CÂU 11: Việc phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo nhằm:
-Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
CÂU 12: Tôn giáo xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam là: -Phật giáo
CÂU 13: Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
-Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý
CÂU 14: Khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa của một quốc gia là các thành
viên cùng dân tộc sử dụng:
-Một ngôn ngữ chung để giao tiếp
CÂU 15: Đặc trưng cơ bản của một cộng đồng quốc gia dân tộc là:
-Được thiết lập trên một lãnh thổ chung
CÂU 16: Một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc có thể:
-Sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc
CÂU 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết vấn đề tôn giáo
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là phải quán triệt:
-Quan điểm lịch sử cụ thể
CÂU 18: Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
-Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất
CÂU 19:Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:
-Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo Bài 3
CÂU 01: Luật bảo vệ môi trường được quốc hội thông qua: -Ngày 23/6 năm 2014
CÂU 02: Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực: -Ngày 01/01 năm 2015
CÂU 03: Hành vi nào vi phạm môi trường: -Đốt phá rừng
CÂU 04: Hành động làm mất cân bằng sinh thái, hủy hoại môi trường là:
-Khai thác khoáng sản một cách bừa bãi
CÂU 05: Hành động gây ô nhiễm môi trường nước:
-Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại vào nguồn nước
CÂU 06: Hành động gây ô nhiễm môi trường không khí:
-Vứt xác động vật bừa bãi
CÂU 07: Hành đông vi phạm pháp luật về môi trường:
-Kinh doanh các loại thực vật, động vật quý, hiếm trong danh mục quy định cấm của Chính phủ
CÂU 08: Vi phạm pháp luật về môi trường trong xuất nhập khẩu:
-Xuất nhập khẩu chất thải
CÂU 09: Đánh bắt hải sản bất hợp phát gây nguy hại cho môi trường:
-Dùng xung điện khai thác hải sản
CÂU 10: Cơ sở kinh doanh thực hiện đúng pháp luật về môi trường nước:
-Sử lý nước thải đúng quy định trước khi thải ra môi trường
CÂU 11: Hành vi nào ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường biển:
-Sử dụng thuốc nổ để khai thác hải sản
CÂU 12: Hành vi làm ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu cần lên án:
-Chặt phá đốt rừng bừa bãi làm nương rẫy
CÂU 13: Nguyên nhân xả rác thải sinh hoạt bừa bãi:
-Thiếu ý thức bảo vệ môi trường
CÂU 14: Nguyên nhân cơ sở sản xuất kinh doanh xả trộm nước thải chưa
được xử lý ra môi trường: -Vì l i
ợ nhuận, thiếu đạo đức kinh doanh
CÂU 15: Hiện tượng chặt phá rừng còn xảy ra ở nhiều nơi rất nghiêm trọng do:
-Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa thực sự nghiêm minh
CÂU 16: Khó khăn trong quá trình xử lý về tội phạm môi trường:
-Thủ đoạn của loại tội phạm này ngày một tinh vi hơn
CÂU 17: Khó khăn về xử lý vi phạm môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế:
-Nhiều vi phạm về môi trừơng của chủ đầu tư nước ngoài
CÂU 18: Vì sao tổ chức cá nhân vi phạm môi trường ngay nơi sản xuất hoặc ở
khu dân cư mà khó phát hiện.
-Chưa phát huy được tinh thần làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
CÂU 19: Môt trong những giải pháp đấu tranh phòng chống những hành vi vi
phạm và tội phạm về môi trường:
-Tổ chức thực hiện triệt để các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước về bảo vệ môi trường
CÂU 20: Để phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về
môi trường chúng ta phải:
-Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mọi công dân
CÂU 21: Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và
vi phạm pháp luật về môi trường phải:
-Hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường
CÂU 22: Để phát hiện hành vi vi phạm môi trường cần:
-Tăng cường công tác thanh tra, kiểm cơ sở, địa bàn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
CÂU 23: Để phát minh, sáng chế công nghệ phục vụ cho bảo vệ môi trường,
đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường thực hiện giải pháp:
-Tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học, chuyên đề vê môi trường
CÂU 24: Những hành động nào sau đây làm suy thoái môi trường:
-Sử dụng thuốc bảo vệthực vật bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã
CÂU 25: Hành động bảo vệ môi trường biển là:
-Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã
CÂU 26: Luật Bảo vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm:
-Bảo vệ sức khỏe của nhân dân, phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước
CÂU 27: Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện luật bảo vệ môi trường:
-Từng người dân phải tìm hiểu luật bảo vệ môi trường và tự giác thực hiện
CÂU 28: Lực lượng làm nòng cốt đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường: -Cảnh sát môi trường
CÂU 29: Đối với chất thải công nghiệp, luật bảo vệ môi trường quy định:
-Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp
CÂU 30: Hành động của con người gây tác động xấu môi trường là:
-Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã
CÂU 31: Hoạt dộng nào của tổ chức cá nhân để bảo vệ môi trường:
-Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học
CÂU 32: Hành vi nào vi phạm luật bảo vệ môi trường:
-Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, quá giới hạn cho phép vào nguồn nước
CÂU 33: Tăng cường ký kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế trong lĩnh
vực môi trường là nội dung của:
-Những giải pháp đấu tranh phòng chống những hành vi vi phạm và tội phạm về môi trường
CÂU 34: Hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản, một cách bừa bãi gây
huỷ hoại môi trường là nội dung của:
-Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường
CÂU 35: Trách nhiệm của sinh viên phòng chống các vi phạm bảo vệ môi trường:
-Hình thành nếp sống thói quen giữ vệ sinh môi trường
CÂU 36: Hành động bảo vệ môi trường là:
-Giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Bài 4
CÂU 01: Bộ luật hình sự việt Nam có năm nào: -Năm 2015
CÂU 02: Bộ luật hình sự việt Nam được sửa đổi năm nào: -Năm 2017
CÂU 03: Bộ luật hình sự hiện hành có bao nhiêu chương? Điều? - 26 chương, 426 điều
CÂU 04: Chương nào, mục nào của bộ luật hình sự Việt Nam nói về các tội xâm phạm an toàn giao thông? - Chương XXI, Mục 1
CÂU 05: Theo bộ luật hình sự Việt Nam các tội xâm phạm an toàn giao thông có bao nhiêu điều? - 25 điều
CÂU 06: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ Có bao nhiêu điều? - 7 điều
CÂU 07: Phòng, chống vi phạm về bảo đảm TTATGT Là sử dụng các biện pháp,
phương tiện để phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, điều tra. Nhằm khắc phục
những nguyên nhân, điều kiện ẫ d n đến ạ ph m tội về vi ạ ph m pháp luật bảo
đảm trật tự an toàn giao thông là:
- Khái niệm phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
CÂU 08: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của các cấp ủy đảng,
chính quyền, các ngành, các tổ chức đoàn thể từ Trung ương đến địa phương về bảo đảm TTATGT là:
- Nhiệm vụ phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
CÂU 09: Nâng cao nhân thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người
tham gia giao thông, xây dựng văn hóa giao thông trong cộng đồng là:
- Mục tiêu phòng chống vi phạm về bảo đảm TTATGT
CÂU 10: Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật về TTATGT là:
- Các giải pháp chủ yếu về phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT
CÂU 11: Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia giao thông tự giác chấp
hành pháp luật trật tự an toàn giao thông là:
-Trách nhiệm của sinh viên
CÂU 12: Theo bộ luật hình sự Việt Nam .Tội xâm phạm an toàn giao thông
đường sắt có bao nhiêu điều? - 5 điều
CÂU 13: Theo bộ luật hình sự Việt Nam .Tội xâm phạm an toàn giao thông
đường thủy có bao nhiêu điều?